Ẩm thực trong các lễ cúng ngày tết ở xứ Thanh

11 23 0
Ẩm thực trong các lễ cúng ngày tết ở xứ Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tết Nguyên đán là một lễ tết có từ lâu và đã trở thành truyền thống văn hóa của người Việt Nam nói chung và người dân xứ Thanh nói riêng. Tục ăn Tết được hiểu theo nghĩa rộng - tức là không chỉ đề cập đến chuyện ăn uống trong ngày Tết, mà còn là những ứng xử xã hội, các tục kiêng kỵ, quan niệm, nếp sống theo phong tục đã được người dân truyền từ đời này qua đời khác.

TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU ẨM THỰC t r o n g c c l ễ c ú n g n g y t ế t x ứ t h a n h PGS.TS Trần Văn Thức* ThS Võ Thị Hồi Thương** Tóm tắt: Tết Ngun đán lễ tết có từ lâu trở thành truyền thống văn hóa người Việt Nam nói chung người dân xứ Thanh nói riêng Tục ăn Tết hiểu theo nghĩa rộng - tức không đề cập đến chuyện ăn uống ngày Tết, mà ứng xử xã hội, tục kiêng kỵ, quan niệm, nếp sống theo phong tục người dân truyền từ đời qua đời khác Từ xưa đến nay, ăn ngày Tết thường phân định theo mục đích sử dụng như: cỗ cúng, cỗ thiết đãi khách khứa ăn chơi ngày Tết Cỗ cúng ngày Tết gồm có ba loại: cỗ mặn, cỗ mâm ngũ Theo phong tục Việt Nam, lễ vật dâng cúng ngày Tết chuẩn bị chu đáo, cẩn trọng, thể hiếu thuận cháu tổ tiên Trong quan trọng mâm ngũ quả, đến lễ như: lễ cúng tiến ơng Táo (23 tháng chạp), lễ cúng tất niên (chiều 30 Tết), lễ cúng giao thừa (trừ tịch), lễ cúng sáng mồng Tết, lễ cúng tiễn ông vãi bà vãi Trong văn hóa ẩm thực, dường tất tinh hoa đời thường dồn vào ba ngày Tết Ở địa phương, vùng miền, cộng đồng tộc người đất nước ta lại có tập quán ăn Tết riêng, lại có điểm thống nhất: “Đói quanh năm, no ba ngày Tết”, hay Tết đến xuân nhà chuẩn bị “Thịt mỡ - dưa hành - câu đối đỏ/ Cây nêu - tràng pháo - bánh chưng xanh” Bữa ăn ngày Tết xứ Thanh phong phú, đa dạng Dẫu rằng, sống đời thường người dân phải lo tiết kiệm, tính tốn, liệu chừng ăn uống cho hợp lý đến ngày Tết, người xứ Thanh dốc hết hầu bao gia đình để lo chuẩn bị đón Tết, chuẩn bị ăn để cúng lễ, mời bà họ hàng, bè bạn đến ăn Tết Cái no ngày thường coi trọng, thể mâm cỗ có nhiều đầy đặn số lượng Và dường phải chuẩn bị nguồn lương thực, thực phẩm chu đáo người xứ Thanh thấy thỏa mãn với Tết đủ đầy, no ấm, hạnh phúc Khi bàn thói quen ăn Tết, cần phải phân định rõ Tết Nguyên đán Tết cổ truyền dân tộc với chủ thể người Kinh Theo nghĩa rộng, “Tục ăn Tết Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Giảng viên khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh 94 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Nguyên đán, lưu truyền từ bao đời nước ta, hiểu theo nghĩa rộng tức không đề cập đến chuyện ăn uống ngày Tết, mà nói nếp sống theo phong tục - Tết cổ truyền người Việt Nam” [6, tr.62] Hiểu nghĩa hẹp, quan niệm ăn Tết người Việt, từ “ăn Tết”, “chơi Tết”, “chúc Tết” đặt trọng tâm vào chữ đứng đầu “ăn”, “chơi”, “chúc” Và theo đó, ăn Tết đặt ăn lên hết, quan trọng Vào dịp Tết nhất, lễ hội, thiếu ăn coi Tết khơng trọn vẹn, chí khơng có Tết “Đói ăn quanh năm, no ba ngày Tết” Nhìn cách tổng thể, “ăn Tết phong cách ứng xử người lĩnh vực văn hóa ẩm thực, ẩm thực dân gian, cách ăn uống, cách ăn mặc, cách ăn nói - ứng xử mối quan hệ: gia đình, dịng họ, làng xã (cá nhân với cộng đồng); quan hệ thứ bậc, dưới, thầy trò, láng giềng, bạn hữu, ngõ xóm, giáp, phường hội ” [6, tr.63] Cho nên, ẩm thực ngày Tết mức cao giữ vai trò liên kết xã hội đa chiều, đa tầng Mỗi dịp Tết đến xuân về, gia đình dù bình thường hay giả chuẩn bị thịt gà, bánh chưng mâm cỗ để dâng cúng lên bàn thờ gia tiên Theo GS Đào Duy Anh: “Về Tết Nguyên đán từ ngày 30 tháng chạp người ta làm lễ “rước ông bà” Trong ba ngày mùng một, mùng hai, mùng ba suốt đêm ngày lúc có hương đèn lễ vật để cúng tổ tiên Chiều mùng ba sáng mùng bốn làm lễ “đưa ông bà” đốt vàng bạc đốt quần áo giấy cúng ba ngày Tết” [1, tr.251] Tuy nhiên, q trình chuẩn bị đón Tết trước ngày 23 tháng chạp kéo dài đến ngày hạ nêu Theo đó, lễ thức lễ cúng tiễn ông Táo lên trời kết thúc lễ cúng khai hạ/ hạ nêu, có nơi làm vào ngày mồng bảy, có nơi đợi đến hết ngày mồng mười Từ xưa đến nay, ăn ngày Tết thường phân định theo mục đích sử dụng như: cỗ cúng, cỗ thiết đãi khách khứa ăn chơi ngày Tết Cỗ cúng ngày Tết gồm có ba loại: cỗ mặn, cỗ mâm ngũ Trước đây, người xứ Thanh quan niệm mâm cỗ phải có đủ lớp: Lớp thứ đặt gồm đến bát, thường bung, mọc, giả cầy hay xào miến, chuối, chủ yếu nấu thịt lợn Bát bung chân giò ninh nhừ thịt ba cắt miếng vuông vắn, nấu củ đậu, củ chuối Bát mọc nấu từ thịt nạc, miến, mộc nhĩ, tất băm nhỏ, viên tròn, nấu dạng nước sệt Giả cầy nấu từ tai mui chân giị lợn thui vàng, cho thêm mật mía, mắm tơm, rượu trắng, riềng, sả, quýt nấu chín kỹ Bát miến thường nấu lịng lợn, xào nấu dạng canh Bát chuối sườn lợn nấu với chuối xanh, thêm gia vị lốt Lớp thứ hai khơ bày đĩa đặt bát lớp thứ Các ăn phổ biến như: giị, chả, nem (nem chua, nem rán hay gọi chả cuốn), nộm, thịt luộc, cá rán Người Thanh Hóa thích ăn giò 95 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU khơng thể thiếu dịp cúng lễ Tết chiêu đãi khách khứa Trước đây, phổ biến có loại giò như: giò lụa, giò mỡ, giò hoa, giò lòng, giò thủ, giò bò Cỗ bàn từ thành thị đến thôn quê, mâm phải có đĩa giị lụa, khoanh giị khéo tay cắt tỉa, bày biện đẹp đĩa hoa Lớp thứ ba cịn gọi cỗ chè, gồm ăn dùng để tráng miệng như: bánh chè lam Phủ Quảng, bánh bừa, bánh ong, chè đậu xanh Khi biện lễ vật dâng cúng dịp Tết, có gia đình sắm sửa lễ vật đủ cho ba lớp cỗ này, trước cúng ông bà tổ tiên, sau cháu nhà thụ lộc, sum họp ấm cúng Nhưng gia đình bình dân nhà nghèo, thường cúng cỗ mặn thơi cỗ chè, cỗ chè dành cúng vào đêm giao thừa với đĩa xôi gà để đón mừng năm Cụ thể lễ vật dâng cúng ngày Tết sau: Mâm ngũ Theo quan niệm phương Đông, ngũ 5, biểu tượng chung hình thái vật chất kiến tạo nên sống [8] Và phải mà người Việt nói chung chọn ngũ để tập trung đầy đủ loại trái thành trời đất công sức người để thờ cúng Mâm ngũ cỗ vật quan trọng, bày biện cúng lễ từ chiều 30 Tết đến hết ngày mồng hai (hoặc mồng ba Tết) làm lễ đưa tiễn ông bà tổ tiên Cũng có nhiều gia đình, đến ngày làm lễ hạ nêu (ngày mồng bảy Tết) hạ mâm ngũ Trước đây, mâm ngũ thường gồm loại vườn mà chủ nhà cố tình để dành tận cuối năm hái bày lên bàn thờ tổ tiên chuối, bưởi, cam, phật thủ, lựu tượng trưng cho bốn mùa, vừa đẹp vừa có ý nghĩa nhà vườn Người Thanh Hóa thường khơng cầu kỳ lựa chọn mâm ngũ người miền Bắc hay người miền Nam [9], nghĩa khơng ý nhiều đến hài hịa âm dương ngũ hành màu sắc trái biện lễ vật “dựa” vào tên gọi loại trái để thể mong ước người Tuy nhiên, bản, Thanh Hóa, bên cạnh suy nghĩ giản dị “có dùng vậy” người bình dân có gia đình giả chăm chút cho mâm ngũ quả, vừa thể ước nguyện tâm linh lại vừa mang tính thẩm mỹ cao Mẫu số chung sử dụng số lẻ (3, 7, 9) loại để biện lễ lên bàn thờ gia tiên, với quan niệm số lẻ dương, cầu mong sinh sôi, phát triển Những loại mà người xứ Thanh dâng cúng bàn thờ tổ tiên thường sản vật địa phương có vào dịp Tết để dành từ thời gian trước Trong đó, phổ biến là: chuối, bưởi, cam, hồng, đu đủ Chuối thứ thiếu vào dịp lễ Tết để bày mâm ngũ Khi chọn chuối để thờ, người Thanh Hóa sử dụng chuối cau chuối mốc, chuối ngự, 96 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU không dùng chuối để cúng tổ tiên Quả chuối màu vàng tượng trưng cho hành Thổ đất, vị trí trung tâm Những chuối cong lên bàn tay đỡ loại khác Nải chuối biểu thị cho đồn kết, gắn bó, chung gốc (cuống chụm lại từ cồi quả, nải chuối kết lại thành buồng) mối quan hệ gia đình, gia tộc người Việt Cây chuối mẹ đẻ nhiều chuối con, từ chuối trồng phát triển thành bụi chuối lớn Đó biểu tượng cho phát triển chi, nhánh gia tộc, dòng họ Bưởi loại dùng phổ biến mâm ngũ ngày Tết Quả bưởi màu xanh biểu thị cho phương Đông - hành Mộc Ở xứ Thanh có nhiều loại bưởi ngon có hình dáng đẹp bưởi đường, bưởi đào, bưởi sơn Quả bưởi đặt vị trí trung tâm mâm ngũ quả, màu xanh chủ đạo (đôi màu đỏ bưởi sơn) hài hòa với màu vàng chuối loại khác, tạo nên tính thẩm mỹ cho mâm ngũ ngày Tết Cam sản vật ưa chuộng lựa chọn trái để bày biện mâm ngũ Những cam chín đỏ tượng trưng cho hành Hỏa - phương Tây Cam Giàng đặc sản ưa chuộng để cúng Tết màu sắc đẹp, vỏ mỏng, da mịn, múi cam mọng nước, lịm ngon tốt cho sức khỏe “Vào mùa cam chín người ta chọn lựa thợ trẩy cam cẩn thận, khéo léo Quả cam bán cho dân hội, lễ trẩy có thêm vài cịn tươi nguyên cho mâm lễ thêm phần trịnh trọng” [7, tr.38] Ngồi ba loại nói người xứ Thanh cịn lựa chọn loại khác chín vào dịp Tết như: quýt, táo, hồng, nho, lê để bày biện thành mâm ngũ Miễn nhìn vào mâm ngũ quả, thấy trình bày đẹp, hài hòa màu sắc âm dương như: loại có vỏ màu xanh hay màu nhạt tượng trưng cho âm, loại có màu đỏ cam, vàng rực tượng trưng cho dương Bên cạnh bàn thờ thường có hai mía dựng dựa vào tường gọi gậy ơng vải Biểu tượng mía ngồi ý nghĩa để ơng bà “gánh” lễ vật dâng cúng cháu, cịn có ý nghĩa gậy chống cho ông bà tổ tiên nhà ăn Tết Tục thờ mía “truyền thống xưa mà theo nhà nghiên cứu, có nguồn gốc hải đảo, tơn thờ trước lúa” [3, tr.476] Cây mía cịn có nghĩa biểu tượng chung cho gốc rễ tổ tiên, mía thu hoạch, lấy để trồng lại thành bụi mía Đó truyền thống dịng họ gia tộc, chu kỳ khép kín vịng luân hồi Lễ cúng tiễn ông Táo (23 tháng chạp) Theo GS Đào Duy Anh thì: “Trong gia đình, ngồi sùng bái tổ tiên người ta cịn thờ thần Thổ công thần thổ thần Táo quân thần bếp núc” “Lễ Táo 97 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU quân ngày 23 tháng chạp lễ quan trọng gọi lễ “đưa ông Táo” Tục truyền ngày Táo quân lên chầu trời để tâu việc thiện ác nhân gian, người ta thường mua cá chép lễ để làm ngựa cho Táo quân cỡi mà lên trời” [1, tr.252] Ở “những nơi sùng tín, người ta cúng Thổ cơng tháng hai lần vào dịp sóc vọng (mồng một, ngày rằm) xã Thiện Trung, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa chẳng hạn Lễ cúng đơn giản, thường hương hoa, trầu rượu Cũng có nơi đồ mặn (xơi gà chân giị) Hoặc dịp giỗ, gia đình cúng tổ tiên, đồng thời cúng Thổ cơng” [11, tr.47] Cịn lễ cúng quan trọng lễ cúng vào ngày 23 tháng Chạp “Khi chuẩn bị cúng ơng Táo trời, nhiều người kỹ tính cúng tồn đồ chay cốt để ơng chay tịnh, khơng nói điều xấu cho chủ nhà” [5, tr.145] Lễ vật soạn sửa dâng cúng gồm có: mâm ngũ quả, hương hoa vàng nến, cá chép quần áo Thổ công để Ngài có quần áo đẹp phương tiện lên trời báo cáo tình hình “Lễ phẩm ngồi mâm cỗ cỗ cúng khác, dù có cá gáy (cá chép) con, lấy ý nghĩa cá gáy hóa rồng, đóng góp phương tiện cho ơng Táo trời” [3, tr.474] Nếu điều kiện không chuẩn bị cá chép bơi, người ta dùng giấy màu để cắt hình cá chép, cúng lễ xong hóa vàng với hình cá chép để tỏ lòng thành gia chủ vị thần quan trọng gia đình Cùng với việc chuẩn bị lễ cúng ông Táo, người Việt xưa thường trồng nêu trước sân nhà, “ngoài ý nghĩa đuổi quỷ cho chúng biết đất có chủ, cịn có ý nghĩa ông Táo nhận nhà trở Thơng thường nêu tre nhỏ phạt hết cành trừ Vào khoảng lưng chừng, có nơi buộc cành đa dứa, có nơi treo tờ giấy tiền, vài thoi vàng giấy có màu sắc khác nhau, có nơi khơng buộc Cây nêu thường để mồng tháng giêng năm sau thời điểm ông Táo trở (có mồng 10 hạ)” [3, tr.474-475] Ngày nay, tục trồng nêu phổ biến địa phương miền núi Thanh Hóa Nhiều gia đình chuẩn bị nêu đẹp, gắn đèn màu, vừa tâm linh vừa vật trang trí cho khung cảnh ngày Tết, tạo nên khung cảnh ấm áp, rực rỡ, xua tan khơng khí lạnh cuối đơng mong đón xn với điều may mắn Lễ cúng tất niên (chiều 30 Tết) Đây lễ cúng quan trọng gia đình xứ Thanh Trong suốt thời gian từ sau ngày 23 tháng chạp, người xa quê tranh thủ quê ăn Tết, quê để viếng mộ gia tiên Đến chiều ba mươi Tết, người sửa soạn cỗ lễ vật để cúng bái tổ tiên ông bà cúng Thổ công gia đình “Đây lễ cúng tất niên từ đèn nhang phải thắp sáng suốt ngày Tết hóa vàng bàn thờ gia tiên Việc cúng lễ gia tiên tiến hành đặn ba ngày Tết Nhưng cúng bái gia tiên 98 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU tiến hành trọng thể chiều ba mươi Tết để mời đón tổ tiên ơng bà người khuất nhà ăn Tết” [6, tr.70-71] Cỗ cúng từ chiều 30 Tết phải cỗ cúng tươm tất, đầy đủ ăn gia đình chuẩn bị để ăn suốt ngày Tết Thức ăn thường dự trữ sẵn, làm sẵn, lúc cúng dọn nấu thêm nóng, nhà có khách dọn mâm Theo TS Nguyễn Quang Lê, nhìn chung: “Cỗ lễ vật dâng cúng tổ tiên bao gồm: xôi gà, rượu trà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau Nhiều nhà thị thành sửa soạn nhiều nấu nướng cầu kỳ thịnh soạn để dâng cúng tổ tiên ông bà Sau cúng lễ tổ tiên xong chủ nhà hạ cỗ xuống cho cháu vui vẻ, đầm ấm” [6, tr.71] Lễ vật dâng cúng vào dịp tất niên phong phú, tùy vào điều kiện kinh tế gia đình Mâm cỗ Tết chiều 30 người xứ Thanh thường có: bánh chưng, bánh dày, xơi, gà luộc, giả cầy, giị lụa, thịt đông, miến xào, canh măng khô, rau xào, dưa hành/dưa Có gia đình bày thêm cỗ ngọt, loại chè, bánh bánh chè lam Phủ Quảng, bánh bừa, bánh rán, chè đậu xanh để dâng cúng tổ tiên Nhìn chung, quan niệm người Việt Nam nói chung dường tất ngon người ta để dành đến Tết Bởi vậy, mâm cúng tất niên, tất thức ăn chuẩn bị cho ngày Tết bày biện lên bàn thờ để tỏ lịng thành kính cháu ơng bà tổ tiên Bữa cơm tất niên bữa cơm có đầy đủ thành viên gia đình tham dự, cháu xa quê ăn Tết cố gắng xếp thời gian để kịp trước bữa chiều 30 Tết Đây bữa cơm thể sum vầy cháu gia đình mời khách Lễ cúng giao thừa (trừ tịch) Giao thừa thời khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm “Lễ cúng vào thời điểm hết năm cũ bắt đầu năm âm lịch quen gọi lễ trừ tịch Lễ cúng giao thừa vào lúc nửa đêm Đối tượng thờ cúng lúc ông bà mà 12 vị thần hành khiển, vị phụ trách năm can chi (tý hay sửu ) mà phút phút bàn giao” [3, tr.475] Vì tính chất quan trọng nên việc biện lễ cúng tế nhân dân ta chuẩn bị chu đáo thành kính Ở xứ Thanh, người dân thường đón giao thừa đĩa xôi, gà luộc cỗ Các loại chè đậu xanh, chè kho, bánh bừa, bánh rán sử dụng phổ biến Mâm lễ vật với hương đăng hoa oản bày biện trang trọng sân để vị thần hành khiển nhanh chóng thụ lễ ghi nhận lịng thành gia chủ, từ ban ân phúc lộc cho họ vào năm Lễ có ý nghĩa “tống cựu nghinh tân” (đón vị hành khiển mới, tiễn vị cũ) 99 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Trước đây, gia đình Thanh Hóa thường nấu bánh chưng vào đêm giao thừa Vì thế, đêm giao thừa lúc bận rộn nhất, khơng khí chuẩn bị đón Tết thành viên gia đình rộn ràng, người việc Tất việc phải hoàn tất trước thời khắc chuyển sang năm Đến sáng mồng một, người đón Tết, chúc Tết, ăn Tết, chơi Tết mà lo lắng việc quanh năm suốt tháng phải làm Ở nhiều địa phương Thanh Hóa, người dân cịn làm bánh dày để đón Tết Bánh dày dùng cúng lễ Tết Nguyên đán người Kinh, Tết “năm cùng” người Dao, tục ăn Tết lại dân làng Thiều (xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc) lễ hội bánh chưng - bánh dày Sầm Sơn Tục làm bánh dày để dâng cúng tổ tiên vào ngày Tết lễ hội trở thành tập quán tốt đẹp người quê Thanh Lễ cúng sáng mồng Bữa cỗ cúng sáng mồng Tết nghi lễ quan trọng, bữa cỗ năm nên gia đình chuẩn bị chu cầu mong năm ấm no hạnh phúc Thường sau biện lễ vật dâng cúng, chủ gia đình khấn lễ tổ tiên xong, người nhà theo thứ bậc khấn vái trước bàn thờ gia tiên để cầu xin sức khỏe, phúc lộc, học hành tiến Với người khơng thuộc dịng trưởng khơng giữ vai trị quan trọng dịng họ, gia đình cần biện lễ vật đơn giản ăn sẵn chế biến từ trước để dâng cúng tổ tiên “Sáng ngày mồng nhà làm lễ cúng gia tiên Lễ phẩm mâm cỗ cúng đẹp đẽ ngon lành chuẩn bị từ trước, ăn khác làm sẵn khơng phải nấu giò loại, chả, mọc, nem chua, dưa hành việc cắt bày biện lên mâm Bên cạnh cỗ mặn cỗ chè gồm chè đậu xanh, chè nếp Và loại bánh bột bánh thuẫn (hình bịng), bánh xồi, bánh chè lam, bánh in (có chữ “phúc”, “lộc”, “thọ”), bánh rán tẩm mật, bánh cà (thắng đường sau rán mỡ), loại bánh bánh lọc, bánh trong, bánh gai, bánh mật ” [3, tr.476] Nhưng gia đình trưởng tộc, trưởng họ, chi, nhánh trưởng dòng họ, phần lớn phải chuẩn bị cỗ lễ gồm ba lớp (như giới thiệu phần đầu viết) để dâng cúng tổ tiên Điều thể truyền thống uống nước nhớ nguồn thành kính, cẩn trọng cháu ơng bà tổ tiên Vào sáng mồng Tết, sau thắp hương cúng lễ gia đình, cháu dòng họ thường tập trung Từ đường để chiêm bái cầu mong ông bà tổ tiên phù hộ cho cháu năm bình an “Người ta chia đơm, cúng (người cửa thứ đến nhà cửa trưởng, đến nhà thờ), lễ, chúc Tết (rể tới nhà nhạc gia, học trị tới nhà thầy ) có lịch dùng vào việc gần phổ biến nhiều địa phương: mồng nhà cha, mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy (hoặc bạn bè)” 100 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU [3, tr.476-477] Phong tục nét đẹp truyền thống ngày Tết, cịn trì vùng q Việt Nam Cúng tiễn ông vải bà vải Theo truyền thống xưa, sau mời tổ tiên ăn Tết với cháu, đến ngày mồng 2, mồng Tết ngày khai hạ mồng Tết, ngày cuối cùng, tiệc xuân mãn, cháu lại cáo lễ để tiễn đưa ông vải bà vải trở âm cảnh “Phần lớn gia đình nước ta tổ chức lễ hóa vàng vào ngày mồng ba Tết (ở miền Bắc) mùng bốn Tết (ở miền Nam) Vào hơm đó, nhà nấu cơm, làm cỗ để cúng tiễn tổ tiên ông bà chấm dứt ngày Tết” [6, tr.73] Lễ này, dân gian gọi lễ cúng tiễn ơng bà, lễ hóa vàng cho tổ tiên hay lễ tạ năm Vào lễ này, người xứ Thanh chuẩn bị lễ vật mâm cỗ cúng ngày Tết Điểm khác chủ nhà biện mâm ngũ mới, chuẩn bị trầu cau, nước lã, rượu mâm cỗ mặn để cúng lễ Sau cúng lễ, người ta đem hóa số vàng mã cúng lễ ba ngày Tết để ông bà tổ tiên nhận lễ vật mang Phần tiền, vàng gia thần phải hóa trước, tiền, vàng, đồ dùng tổ tiên hóa sau “Đối với tư gia, coi hết Tết từ mồng ba, nhà nghèo có hết từ mồng Nhưng kẻ có cịn bày lễ cúng hóa vàng, lễ hạ nêu, có nhà lại tiếp tục hội họp anh em chè chén” [3, tr.477-448] Con xa sau làm lễ hóa vàng cho ơng bà quay nhà để chuẩn bị cho công việc năm Trong quan niệm dân gian, “tối mồng ba có tục đổ bánh ngã ba đường Tuy gọi đổ bánh nhiều nơi cịn nghĩ đến ma vơ chủ bơ vơ khơng nơi nương tựa Vì vậy, người ta có đổ theo trầu cau, hoa quả, tiền giấy vàng giấy, có cịn bánh ngun hay gói, nhiều tùy lịng từ thiện với cô hồn” [3, tr.477] Hiện nay, tục đổ bánh khơng cịn trì, gia đình miền Bắc biện lễ cúng hồn, vong linh không nơi nương tựa, việc làm thiện nghĩa người cõi âm Lễ vật ngồi hương vàng, trầu cau, bánh kẹo, cịn có gạo, muối, bỏng nổ Sau thắp hương, hóa vàng, người ta rắc gạo, muối, bỏng nổ ngồi cổng ngõ để vong hồn nhận lễ vật mà chủ nhà ban phát Ngày mồng bảy ngày khai hạ ngày nêu hạ xuống, chấm dứt thời kỳ chầu chực Táo qn muộn đến ngày ơng quay trở Có câu: Khai hạ ngã nêu Có nhà cẩn thận kéo dài đến mồng mười làm lễ hạ nêu Những gia đình khơng trồng nêu bày biện lễ vật lên bàn thờ tổ tiên để cúng lễ Ngày khai hạ thường ngày vui chung dân làng, có rước xách, tế thần Thành hồng, tổ chức vui vật cù, cờ thẻ, ván đu, thi chạy, thi dọn cỗ [3, tr.477-448] Có câu: Mồng ba ăn rốn/Mồng bốn nhịn thèm/Mồng năm 101 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU ăn nem/ Mồng sáu ăn chả/ Mồng bảy khai hạ/ Mồng tám vật cù/ Mồng chín đánh đu/ Mồng mười nêu hạ Như vậy, người Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng, ngày mồng ba Tết hết lễ cúng tổ tiên, ngày mồng bảy sau làm lễ đón Táo qn hạ nêu hết Tết Cũng ngày Tết, anh em, bạn bè xa gần có dịp đến nhà chúc Tết, chia sẻ, thăm hỏi lẫn Và chủ nhà thường chuẩn bị số ăn, thức uống để thiết đãi khách khứa đến chúc Tết vui xuân Trong tất ăn Tết, Thanh Hóa khơng thể thiếu nem chua Ngày thường, nem chua làm dạng hình vng nhỏ hình thỏi chữ nhật Nhưng đến ngày lễ Tết cưới hỏi, người dân Thọ Xuân Nga Sơn thường làm nem thính (có nơi gọi nem quả) để ăn Tết Đây loại nem đặc biệt, thịt thái miếng vừa ăn, trộn với bì lợn thái sợi nhỏ, thính gạo, tỏi ớt, ổi đinh lăng, gói vng vắn để lên men chua Khi ăn, nem bóc trộn với thính gạo rang thơm, xé tơi đĩa Ngày nay, người xứ Thanh sáng tạo cách ăn nem nướng, dùng nem vùi tro bếp nóng, có mùi thơm bóc lớp chuối gói ngồi vỏ nem, xé tơi nem đĩa, rắc thính lên ăn với loại lộc sung, đinh lăng hấp dẫn Dù năm có làm lụng vất vả, túng thiếu, đến Tết, người quê Thanh dành ăn ngon để chuẩn bị đón mừng năm Niềm vui bữa ăn ngày Tết, chia sẻ ăn thể cộng cảm, cộng mệnh, sum vầy, đồn tụ gia đình bè bạn Như vậy, với việc chuẩn bị sẵn nhiều ăn dịp Tết, người gia đình hưởng khơng khí lễ hội, ăn Tết, chơi Tết có thời gian để ơn lại thành lao động khó khăn, vất vả năm qua Âm thực ngày Tết xứ Thanh bao chứa tồn đời sống vật chất tinh thần người dân Thanh Hóa xưa Và vậy, nâng cao giá trị ẩm thực ngày Tết xứ Thanh góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống quê hương xứ Thanh CHÚ THÍCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [2] Sông Lam Châu (2008), Sản vật Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [3] Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An [4] Lê Quý Đôn (2006), Vân Đài loại ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 102 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU [5] Nguyễn Xuân Kính (2013), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Quang Lê (2003), Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [7] Võ Thúc Loan, Nguyễn Hữu Ngơn (2009), Văn hóa ẩm thực xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa [8] Ngũ bao gồm nhiều từ ghép: ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ), ngũ phương (đông, tây, nam, bắc, trung tâm), ngũ giới (là điều răn đạo Phật: không sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, không dùng chất gây nghiện), ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín), ngũ luân (là mối quan hệ xã hội: vua - tôi, cha con, chồng - vợ, anh - em, bè - bạn), ngũ phúc lâm môn (phú, quý, thọ, khang, ninh), ngũ cốc (theo Lê Q Đơn “Vân Đài loại ngữ’ ngũ cốc gồm: ma - vừng, thử gạo nếp, tắc - gạo tẻ, mạch - lúa mì, đậu - đậu loại) ] [9] Người miền Nam thường dâng cúng loại trái như: mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung, thơm, dưa hấu đỏ để mong no đủ, sung sướng, may mắn, “cầu - vừa - đủ - xài - sung” năm Người miền Nam khơng dùng chuối để thờ theo họ, “chuối” đọc chệch thành “chúi”, đầu năm mà thờ chuối năm khơng ngóc đầu lên hay khơng thờ cam, quýt sợ “quýt làm cam chịu” [10] Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Đại Nam thống chí (tập 2), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006 [11] Lê Trung Vũ (chủ biên), Tết cổ truyền người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội CUISINE IN THE WORSHIPPING CEREMONIES OF THE LUNAR NEW YEAR IN THANH LAND Assoc.Prof Dr.Tran Van Thuc Vo Thi Hoai Thuong, M.A Abstract: The Lunar New Year is a long standing festival which has become the traditional culture o f Vietnamese people in general and o f local people in Thanh land in particular In a broad sense, customs for Tet refer to not only cuisine but also social interactions, taboos and customs that have been transmitted from generation to 103 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU generation From the past to the present, Tet dishes usually assigned by use purpose as: dishes o f worship, dishes for guests and dishes for the Lunar New Year A dish of worship includes three categories: hearty dishes, simple dishes and fruit tray According to the customs o f Vietnam, worshipping offerings are carefully prepared to express filial piety o f descendants to ancestors The most important offering is a fruit tray The next necessaries are the rite o f Tao Quan (Kitchen God) off, the rite to say goodbye to the old year, the rite to welcome the New year in New Year Eve, the rite in the first day o f the new year, the rite to see off ancestral souls to return to the other world 104 ... ông bà chấm dứt ngày Tết? ?? [6, tr.73] Lễ này, dân gian gọi lễ cúng tiễn ơng bà, lễ hóa vàng cho tổ tiên hay lễ tạ năm Vào lễ này, người xứ Thanh chuẩn bị lễ vật mâm cỗ cúng ngày Tết Điểm khác chủ... Lộc) lễ hội bánh chưng - bánh dày Sầm Sơn Tục làm bánh dày để dâng cúng tổ tiên vào ngày Tết lễ hội trở thành tập quán tốt đẹp người quê Thanh Lễ cúng sáng mồng Bữa cỗ cúng sáng mồng Tết nghi lễ. .. họ Bưởi loại dùng phổ biến mâm ngũ ngày Tết Quả bưởi màu xanh biểu thị cho phương Đông - hành Mộc Ở xứ Thanh có nhiều loại bưởi ngon có hình dáng đẹp bưởi đường, bưởi đào, bưởi sơn Quả bưởi đặt

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan