1. Trang chủ
  2. » Toán

bài 25 ankan hóa học 11 nguyễn minh trí thư viện giáo án điện tử

5 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 478,9 KB

Nội dung

 Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần theo số C (hay nói cách khác là tăng dần theo phân tử khối).. Chúng là những chất không màu.a[r]

(1)

CHƯƠNG HIDROCACBON NO (ANKAN CYCLOANKAN)

A. ANKAN

I. Đồng đẳng

Ankan hidrocacbon no mạch hở, có công thức chung CnH2n+2 Chúng hợp thành dãy đồng

đẳng metan

 VD1:

II. Đồng phân

 Ankan từ C4H10 trở có đồng phân cấu tạo mạch cacbon  VD2: Viết đồng phân C5H12

 Bậc nguyên tử cacbon phân tử ankan số nguyên tử C liên kết trực tiếp với Hay nói cách khác Bậc C = – số H liên kết với C

 VD3: Tìm bậc C đồng phân vừa viết VD2

III.Danh pháp

 Nhóm Ankyl: Khi lấy bớt H trong phân tử ankan (mạch khơng nhánh) ta thu nhóm

ankyl

 VD4:

 Ankan CH4 gốc ankyl

 Ankan C5H12 gốc ankyl

 Gốc ankyl C4H7- ankan tương ứng Ankan CnH2n+2 ankyl khơng nhánh tương ứng

1. Gọi tên ankan ankyl không nhánh  Tên ankan không nhánh = Tiếp đầu ngữ + an

 Tên ankyl không nhánh = Tiếp đầu ngữ + yl

 VD5: Điền vào ô trống bảng

Số C Ankan Tên Ankan Ankyl Tên Ankyl Tiếp đầu

ngữ

1 Met

2 Et

3 Pro

4 But

5 Pent

6 Hex

7 Hept

8 Oct

9 Non

10 Dec

 Một số gốc ankyl mạch phân nhánh

 Iso propyl

 Sec-

 Tert-

(2)

2 Gọi tên ankan mạch phân nhánh

Tên = Số vị trí nhánh “-“ tên nhánh + tên mạch + an  Quy ước

Tên nhánh là tên ankyl

Mạch chính mạch dài nhất, nhiều nhánh nhất

Đánh số từ phía bắt đầu phân nhánh sớm (số nhánh nhỏ nhất)

 Tên nhánh gọi theo thứ tự bảng chữ

 VD6 Gọi tên ankan

IV. Tính chất vật lý  Ở điều kiện thường

 Từ C1 đến C4 chất khí

 Từ C5 đến khoảng C18 chất lỏng  Từ C18 trở chất rắn

 Ankan nhẹ nước

 Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần theo số C (hay nói cách khác tăng dần theo phân tử khối)

 Ankan không tan nước (kị nước), chúng dung môi không phân cực Chúng chất không màu

V. Tính chất hóa học

 Do có liên kết đơn phân tử nên Ankan tham gia phản ứng thế, tách, oxi hóa (đốt cháy); không tham gia cộng, phản ứng với axit bazo chất oxi hóa mạnh

1 Phản ứng (phản ứng halogen hóa)

CnH2n+2 + X2𝒂𝒔𝒌𝒕→ CnH2n+1X + HX  VD7: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

(3)

Cl H cacbon bậc khác (ở đâu được); Br C bậc cao tạo thành sản phẩm

 Cơ chế phản ứng: gốc – dây chuyền

 Dù có tạo nhiều sản phẩm phụ M chúng nhau.

2 Phản ứng tách (cracking, gãy liên kết)

a. Gãy liên kết C – C

CnH2n+2

𝑡𝑜

→ CmH2m + CxH2x+2 (với m + x = n; m ≥ 2)  VD8: C4H10

𝑡𝑜

→ C3H6 + CH4  Lưu ý:

 Sử dụng phản ứng Gãy liên kết C – C muốn điều chế ankan mạch ngắn hơn (CxH2x+2) anken mạch ngắn hơn (CmH2m)

 Cách giải nhanh toán trắc nghiệm

 Gọi X hỗn hợp ankan ban đầu (không chứa H2)

 Y hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng (Y chứa ankan chưa phản ứng hết) Ta ln có hệ thức sau:

 nankan phản ứng = nY - nX;

 Vankan = VY – VX

 mX = mY

 Hiệu suất phản ứng

 H = 𝑛𝑌− 𝑛𝑋

𝑛𝑋 100% = (

𝑉𝑌

𝑉𝑋− 1) 100% = (

𝑀𝑋

𝑀𝑌− 1) 100%

b. Gãy liên kết C – H

CnH2n+2 𝑡

𝑜

→ CnH2n + H2

Sử dụng phản ứng Gãy liên kết C – H muốn điều chế anken số C với ankan ban đầu Số mol H2 tạo thành = Số mol hỗn hợp sau phản ứng – số mol hh trước phản ứng

3 Phản ứng oxi hóa

 Đốt cháy ankan tạo CO2 H2O CnH2n+2 +

𝟑𝒏+𝟏 𝟐 𝑶𝟐

𝒕𝒐

→ nCO2 + (n+1)H2O

 Một số lưu ý

 Khi đốt hidrocacbon thu 𝐧𝐂𝐎𝟐 < 𝐧𝐇𝟐𝐎 𝟏, 𝟓𝐧𝐂𝐎𝟐 < 𝐧𝐎𝟐 ankan

 Khi đốt hỗn hợp ankan anken

 nankan = 𝑛𝐻2𝑂 - 𝑛𝐶𝑂2 = (3𝑛𝐶𝑂2 − 2𝑛𝑂2)  Số nguyên tử C < 𝑛𝐶𝑂2

𝑛𝑎𝑛𝑘𝑎𝑛

 Khi đốt hỗn hợp ankan ankin

nankan - nankin = 𝑛𝐻2𝑂 - 𝑛𝐶𝑂2 = (2𝑛𝑂2 − 3𝑛𝐶𝑂2)  Một số phản ứng oxi hóa ankan ngoại lệ

CH4 + O2𝐶𝑢, 200𝑎𝑡𝑚, 300

𝑜𝐶

→ HCHO + H2O

CH3CH2CH2CH3𝑀𝑛

2+, 𝑡𝑜, 𝑝

→ 2CH3COOH + H2O

VI. Điều chế

(4)

a. Giảm mạch

 CnH2n+1COONa + NaOH

𝐶𝑎𝑂, 𝑡𝑜𝐶

→ CnH2n+2 + Na2CO3  Gãy liên kết C – C: CnH2n+2

𝑡𝑜

→ CmH2m + CxH2x+2 (với m + x = n; m ≥ 2) b. Giữ nguyên mạch

 Từ Anken: CnH2n + H2 𝑁𝑖,𝑡

𝑜

→ CnH2n+2

 Từ Ankin: CnH2n-2 + 2H2

𝑁𝑖,𝑡𝑜

→ CnH2n+2  Từ Ancol: CnH2n+1OH + HI

𝑡𝑜

→ CnH2n+2 + HIO c. Từ chất vô

 Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4  C + H2 𝑁𝑖,500

(5)

B. CYCLOANKAN

I. Cấu trúc, đồng phân, danh pháp

 Cycloankan hidrocacbon no mạch vòng

 Công thức chung CnH2n (n  3)

 Tên = Số vị trí nhánh “–“ tên nhánh + cyclo + tên mạch + an

VD1:

II. Tính chất vật lý

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp

Không màu, không tan nước tan dung môi hữu

III. Tính chất hóa học

1 Phản ứng cộng mở vòng

 Cyclopropan cộng với H2, Br2, HX

 Cyclobutan cộng với H2

 Vịng cạnh khơng có phản ứng cộng mở vòng điều kiện Phản ứng

 Cycloankan có phản ứng tương tự ankan

3 Phản ứng oxi hóa

 Đốt cháy cycloankan tạo CO2 H2O

 Cycloankan không làm màu dung dịch KMnO4

IV. Điều chế ứng dụng

1 Điều chế

 Tách từ dầu mỏ

 Từ ankan C6H14

𝑥𝑡,𝑡𝑜𝐶

→ .+ H2

2 Ứng dụng

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w