Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất

9 37 0
Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Xét dấu một biểu thức là tích (thương) của các nhị thức bậc nhất. - Giải được bất phương trình cơ bản liên quan đến nhị thức bậc nhất. c) Thái độ.. - Tích cực, chủ động và hợp tác tron[r]

(1)

GIÁO ÁN

DỰ THI HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019

Tên bài: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Mơn: Tốn, lớp 10

Người thực hiện: Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hoa Ngày soạn: 03/01/2019

Ngày giảng dạy: 09/01/2019

Hà Nội - 2019

(2)(3)

1

1 Mục tiêu học a) Kiến thức

- Trình bày định nghĩa nhị thức bậc định lý dấu nhị thức bậc - Phát biểu bước xét dấu nhị thức bậc nhất, bước xét dấu biểu thức tích (thương) nhị thức bậc

b) Kĩ

- Nhận dạng nhị thức bậc - Xét dấu nhị thức bậc nhất;

- Xét dấu biểu thức tích (thương) nhị thức bậc - Giải bất phương trình liên quan đến nhị thức bậc

c) Thái độ

- Tích cực, chủ động hợp tác hoạt động nhóm

- Say mê hứng thú học tập tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

d) Tư duy, lực hướng tới hình thành phát triển học sinh

- Tư lơgic, khả khái qt hóa, quy lạ quen thơng qua việc hình thành phát biểu định lí dấu nhị thức bậc hoạt động giải tốn

- Năng lực hợp tác: Tở chứ c nhóm ho ̣c sinh hợp tác thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hô ̣i kiến thức và phương pháp giải quyết bài tâ ̣p và các tình huống

- Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải quyết các câu hỏi Biết cách giải quyết các tình huống giờ ho ̣c

- Năng lực toán học hố tình thực tế: Học sinh nhìn nhận tình thức tế mơ hình tốn học, sử dụng kiến thức tốn để giải tình

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tâ ̣p thể, khả thuyết trình

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh

+ Giáo viên

- Soạn giáo án, giảng điện tử

- Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với nhiệm vụ học

+ Học sinh

(4)

2

- Chuẩn bị đồ dùng hoạt động nhóm theo nhắc nhở giáo viên

3 Phương pháp, phương tiện dạy học

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề

- Phương pháp dạy học theo nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, giấy A0, phiếu trả lời học sinh, phần mềm dạy học

4 Tiến trình dạy học

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu

+ Tạo ý cho học sinh để vào + Tạo tình có vấn đề cần giải

* Nội dung, phương thức tổ chức

Giáo viên nêu tình từ thực tế: Việc tổ chức hội chợ cho học sinh làm từ thiện

Bài toán thực tế:

An Minh tự tay làm chè để bán hội chợ từ thiện Hai bạn mượn bố Minh 94 nghìn đồng để mua nguyên liệu ban đầu Mỗi cốc chè bán với giá nghìn đồng Hỏi An Minh phải bán được cốc chè để có tiền lãi?

Học sinh sử dụng kiến thức học bất phương trình để tìm kết

Giáo viên giới thiệu nội dung học ngày hôm cung cấp cho ta công cụ để giải tình thực tế

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Tìm hiểu định lý dấu nhị thức bậc

- Đưa ví dụ cụ thể nhị thức bậc nhất: f(x) = 3x – 6, f(x) = 2x+1

Hoạt động 1. Trong biểu thức

sau, đâu nhị thức bậc biến x?

A f(x) = x

B f(x) =

C f(x) = −3

2x

D f(x) = 5x + y

E f(x) = −x2+ 4

- Dự đoán dạng tổng quát nhị thức bậc nhất:

Nhị thức bậc có dạng: f(x) = ax+b

A nhị thức bậc nhất: a =

B không nhị thức bậc a =

C nhị thức bậc nhất: a = −3

2, b =

I Định lí dấu nhị

thức bậc

1 Nhị thức bậc

(5)

3

Câu hỏi: Cho hàm số:

f(x) = −2x + có đồ thị hình

vẽ (giáo án điện tử):

Quan sát đồ thị, với giá trị x f(x) > 0? Với giá trị của x f(x) < 0?

Nêu vấn đề: Với nhị thức bậc

f(x) = ax + b, f(x) dấu với hệ số a? Khi f(x) trái dấu với hệ số a?

Giáo viên dẫn dắt để học sinh đưa dự đốn

Ví dụ 1: Xét dấu nhị thức bậc

nhất: f(x) = -3x + Hướng dẫn:

f(x) = 0⇒ −3x + 18 = 0⇔ x =

Bảng xét dấu:

x -∞ +∞

f(x)= -3x+18

+ −

D không nhị thức bậc biến x nhị thức bậc biến x biểu thức chứa biến x, biểu thức D có hai biến x y

E không nhị thức bậc nhị thức bậc biến có bậc biểu thức E có biến bậc hai

Trả lời:

f(x) > x <

2

f(x) < x >

2

Dự đoán:

f(x) dấu với hệ số a x > x0 = −b

a

f(x) trái dấu với hệ số a x < x0 = −b

a

Kiểm nghiệm dự đoán đồ thị f(x) = x +

2 Dấu nhị thức bậc

nhất

-Định lí:

x -∞ −b

a +∞

f(x) khác dấu a

(6)

4 Kết luận:

f(x) > x ∈ (−∞; 6) f(x) < x∈ (6; +∞)

Từ ví dụ em nêu bước

xét dấu nhị thức bậc Trả lời: Các bước xét dấu

nhị thức bậc nhất:

Bước 1: Xét f(x) =

Bước 2: Lập bảng xét dấu Bước 3: Kết luận

- Các bước xét dấu:

Bước 1: Xét f(x) = Bước 2: Lập bảng xét dấu Bước 3: Kết luận

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 2: Xét dấu biểu

thức

a) f(x) = 5x −

b) g(x) = 2mx +

c) p(x) = −6x +

d) h(x) = (m − 4)x −5

Giáo viên gợi ý cách thực hoạt động 2; chia nhóm

Chia lớp thành nhóm Nhóm làm ý a b Nhóm làm ý c d

Các nhóm thảo luận trình bày làm vào giấy A0 thời gian phút

Sau phút thảo luận, nhóm cử bạn lại vị trí nhóm, thành viên lại di chuyển theo chiều kim đồng hồ đến thảo luận với nhóm bạn

b) f(x) = 2mx + Trường hợp 1: m = f(x) = >

Trường hợp 2: m >

f(x) = ⇒ x = −7

2m

Bảng xét dấu: x -∞ −

2m

+∞

(7)

5 Giáo viên nhận xét, đánh giá kết

quả nhóm

Dẫn dắt học sinh: Vừa rồi, lớp thực xét dấu nhị thức bậc với biểu thức tích thương nhị thức bậc xét dấu cách nào?

f(x) > x ∈ (−

2m; +∞)

f(x) < x ∈

(−

2m; +∞)

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Xét dấu tích, thương nhị thức bậc

Ví dụ 2: Xét dấu biểu thức

h(x) = f(x)

g(x) =

5x − −6x + Hướng dẫn

ĐKXĐ: x ≠

6

h(x) = ⇒ x =

5

Bảng xét dấu: x -∞ 1

6 +∞ 5x -

− − +

-6x+1

+ − −

h(x) − + −

Nghe giảng, trả lời câu hỏi

II Xét dấu biểu thức

là tích, thương nhị thức bậc

Cách thực hiện:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định

của biểu thức

( có)

Bước 2: Tìm nghiệm biểu thức

Bước 3: Lập bảng xét dấu Lưu ý: Các nghiệm xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải

(8)

6 Kết luận:

h(x) > x ∈ (1

6; 5)

h(x) <

x ∈ (−∞;1

6) ∪ (

5; +∞)

Hoạt động 3: Xét dấu biểu

thức

f(x) = (2x − 1)(3 − x)

Tổ chức trò chơi: FAST AND FURIOUS

(bài giảng điện tử)

Bài làm:

f(x) = (2x − 1)(3 − x) f(x) = 0⇒ [x =

1

x = Bảng xét dấu:

x -∞ 1

2

+∞

2x-1 − + + 3-x + + − f(x) − + − Kết luận:

f(x) > x ∈ (1

2; 3)

f(x) <

x ∈ (−∞;1

2) ∪ (3; +∞)

(9)

7

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG

Trở lại toán thực tế ban đầu:

An Minh tự tay làm chè để bán hội chợ từ thiện Hai bạn mượn bố Minh 94 nghìn đồng để mua nguyên liệu ban đầu Mỗi cốc chè bán với giá nghìn đồng Hỏi An Minh phải bán được cốc chè để có tiền lãi?

Dẫn dắt học sinh sử dụng kiến thức vừa học để giải vấn đề

Hàm số thể số tiền lãi: 𝑓(𝑥) = 8𝑥 − 94

Trong x số cốc chè bán

Lập bảng xét dấu nhị thức f(x)

Từ suy cần bán 12 cốc chè

F TỔNG KẾT:

- GV tóm tắt lại nội dung quan trọng học

- Nhắc nhở HS làm BTVN: Bài tập 1, sách giáo khoa, trang 94

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan