Mục tiêu thứ hai của việc biên soạn là cung cấp cho người học môi trường dịch khá sát với thực tiễn cả về nội dung lẫn hình thức, làm cơ sở cho người học biết cách vận dụng tổng hợp [r]
(1)1 MỞ ĐẦU
Mơn dịch nói môn học thiết kế cho chuyên ngành cử nhân ngoại ngữ giai đoạn năm thứ thứ Theo số nghiên cứu, “ở khoa ngoại ngữ nhiều trường đại học Việt Nam, việc dạy dịch (nói viết) thường trọng đối chiếu hai ngơn ngữ, luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết Riêng với dịch nói, sinh viên thực hành mẫu câu tình thuộc lĩnh vực khác ” (Hồ Đắc Túc, 2012, tr.197) Thực tế xuất phát từ việc biên soạn giáo trình dịch nói đặt trọng điểm vào việc nâng cao lực ngoại ngữ cho người học, từ lấy câu
TỐNG VĂN TRƯỜNG *
*Học viện Khoa học Quân sự, ✉ tongtruong@hotmail.com
Ngày nhận bài: 04/01/2018; ngày sửa chữa: 06/02/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018
PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DỊCH NĨI TIẾNG TRUNG QUỐC
TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ
và phương pháp đối chiếu ngôn ngữ làm đơn vị phân tích phương pháp giảng giải Tuy nhiên, đồng lực ngôn ngữ lực dịch nói, việc biên soạn giáo trình trọng vấn đề ngôn ngữ dịch nói mà xem nhẹ nội dung kỹ dịch nói, giáo trình trở nên khơng tồn diện
Cùng với đó, số giáo trình dịch nói, việc biên soạn lại trọng vào rèn luyện kỹ dịch nói Thực tế giảng dạy cho thấy, mơ hình giáo trình cần phải có thêm nội dung hướng dẫn kiến thức ngơn ngữ, trọng điểm giáo trình dịch nói bồi dưỡng kỹ
TÓM TẮT
Trước phát triển lý luận dịch nói yêu cầu thực tiễn, việc biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc khơng cịn đơn dựa mơ hình giáo trình có sẵn, mà phải xác định rõ sở lý luận, tìm tịi mơ hình, từ đưa định hướng phương pháp Bài viết sâu phân tíchlý luận dịch nói, lấy thuyết Cảm ý trường phái coi phiên dịch q trình động tảng quan trọng, có tính khả thi cao việc đạo cơng tác biên soạn giáo trình dịch nói Trên sở lý luận chắt lọc phân tích, viết đưa định hướng phương pháp cho việc biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc Học viện Khoa học Quân sự, bao gồm: xác định mục tiêu, yêu cầu việc biên soạn; đưa định hướng cấu trúc giáo trình, lựa chọn tổ chức ngữ liệu nhằm đảm bảo chất lượng tính khoa học giáo trình
(2)không bỏ qua nhân tố bồi dưỡng lực ngôn ngữ
Tại Học viện Khoa học Qn sự, mơn dịch nói đưa vào giảng dạy, việc biên soạn giáo trình, tài liệu liên quan triển khai Biên soạn giáo trình tài liệu không đơn dựa mô hình giáo trình cụ thể có sẵn, mà cịn phải làm rõ sở lý luận định hướng phương pháp Việc lựa chọn, xác định sở lý luận định hướng phương pháp vai trị quan trọng định đến chất lượng, tính khoa học, đại giáo trình dịch nói biên soạn, mà nhân tố bảo đảm hàm lượng nội dung quân phù hợp với đối tượng đào tạo cử nhân cấp phân đội
2 CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Lý luận dịch nói nghiên cứu thập kỷ với nhiều lý thuyết khác nhau, kể đến thuyết Cảm ý, trường phái coi dịch nói trình tri nhận, trường phái nghiên cứu hoạt động ngôn ngữ hệ thần kinh, trường phái nghiên cứu hoạt động tương tác hội thoại, trường phái coi dịch nói q trình động Tổng quan lý thuyết trường phái trên, nhận thấy nội dung thuyết Cảm ý trường phái coi dịch nói q trình động có tính khả thi cao việc đạo hoạt động dịch nói thực tiễn có ý nghĩa thiết thực vận dụng vào công tác giảng dạy biên soạn giáo trình
2.1 Thuyết Cảm ý1
Seleskovitch người đặt móng cho đời thuyết Cảm ý – học thuyết ứng dụng rộng rãi dịch ứng đoạn (dịch đuổi) dịch song hành (dịch cabin) Nhiều học giả cho “việc đào tạo phiên dịch Bắc Mỹ Châu Âu ngày khác nhiều khơng có đóng góp kinh nghiệm lẫn lý thuyết Seleskovitch” (Hồ Đắc Túc, 2012, tr.203)
Thuyết Cảm ý đời vào thập niên 1970, coi phương pháp dịch thuật dựa theo trình tự ba
– hay “thoát ly nguyên ngữ” (deverbalization),
(3) “Tái diễn ý” (reformulation/re-expression)
(赛莱丝科维奇, 1992, tr.8)
Hiểu ý bước tiến trình dịch
thuật Thuyết Cảm ý coi dịch thuật hành vi truyền đạt: dịch để truyền đạt thông điệp, hay ý người nói (hoặc văn bản) Ý người nói xây dựng thai từ ngôn từ, bối cảnh kiến thức
Ly từ quan niệm hạt nhân thuyết Cảm ý, ly từ có nghĩa quên từ ngữ cấu trúc ngôn ngữ nguồn, coi từ ngữ ngôn ngữ nguồn phương tiện chuyển tải, từ phương tiện nhận ý nghĩa Nói cách khác, giai đoạn giải mã: người dịch không tâm ghi nhớ từ ngữ người nói ngơn ngữ nguồn sử dụng mà giải mã ý định người nói Người dịch lắng nghe người nói, nắm ý định người nói chuyển ý qua ngơn ngữ đích
Bước thứ ba q trình dịch tái cấu trúc ý ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích, cho cách dùng từ, biểu đạt, phù hợp tự nhiên ngơn ngữ đích Thuyết Cảm ý coi ngôn ngữ ký hiệu Dịch chuyển ký hiệu qua ký hiệu khác mà dịch chuyển ý nghĩa ký hiệu Vì trình dịch, người dịch tái cấu trúc ý không tái cấu trúc ngôn ngữ Khi tái cấu trúc ý, người dịch quên hết cấu trúc ngôn ngữ nguồn, giữ lại ý chuyển tải ý cho phù hợp với cách nói ngơn ngữ đích
(3)từ nhau, mà hình thành từ kiến thức tổng thể người nghe kết hợp với số lượng từ tạo nên nghĩa Do vậy, đơn vị giảng giải, phân tích giáo trình dịch nói nên đơn vị nghĩa, không nên túy đơn vị câu hay đoạn Đơn vị nghĩa ý thơng điệp, đó, giáo trình dịch nói cần lấy nội dung làm trọng tâm, thiết kế để rèn luyện cho người học kỹ bắt ý, phân tích ý, lập sơ đồ ý Trong trình nghe hiểu, ngơn ngữ nguồn biến đổi thành đơn vị ý, đơn vị ý tồn không cần dựa vào ngôn ngữ Người dịch thơng qua thính giác nắm thơng tin ý nghĩa ương ứng, đồng thời với việc đưa thông tin ý nghĩa ghi nhớ vào não qn hình thức ngơn ngữ ngơn ngữ nguồn xử lý Do đó, người dịch nói khơng có điều kiện khơng có khả dựa vào hình thức ngơn ngữ nguồn để tiến hành dịch từ, câu, có khả tiến hành so sánh hình thức ngơn ngữ ngơn ngữ nguồn với ngơn ngữ đích Vì vậy, việc phân tích hình thức kết cấu hai ngôn ngữ theo phương thức ngôn ngữ học đối chiếu để hướng dẫn người học tiến hành dịch khơng phù hợp với giáo trình dịch nói
2.2 Trường phái coi phiên dịch trình động
Đã từ lâu, ảnh hưởng ngôn ngữ học cấu trúc, ý tưởng nêu xây dựng tảng lý luận cho khoa học dịch thuật, từ Nida Mỹ hay Wells Đức, đa số học giả coi nguyên văn dịch hai đối tượng nghiên cứu chủ yếu Đây nghiên cứu dịch nhìn từ góc độ tĩnh, vấn đề quan tâm nhiều chất lượng sản phẩm dịch, “trọng điểm nghiên cứu tập trung vào tiêu chuẩn dịch, đặc trưng ngôn ngữ chuyển đổi mặt ngôn ngữ” (王瑞昀, 2004,
tr.68) Tuy nhiên, dịch có hai tầng nghĩa, ý nghĩa tĩnh, tức kết dịch; hai ý nghĩa động, tức trình dịch Trường phái coi trọng trạng thái động dịch cho rằng: “Ngôn ngữ dựa theo chủ nghĩa cấu trúc hệ thống tĩnh khép kín, quy luật ký hiệu máy móc, cịn dịch thực tế thứ mà người xử lí
tiếp xúc lại ngôn ngữ sống động, sản phẩm, chủ thể ngữ cảnh khác nhau” (吕俊, 2002, tr.49)
Ngồi đặc điểm tính động hoạt động dịch nói địi hỏi phải xem xét đánh giá vấn đề dịch nói từ góc độ động, nhận thức sâu chất trình dịch nói, từ ứng dụng vào thực tế dịch nói vào lĩnh vực dạy học biên soạn giáo trình Lưu Hịa Bình “nghiên cứu trạng thái động dịch nói lại giúp nhận thức trình dịch nói, từ tìm lời giải cho thành cơng người dịch, đồng thời vận dụng vào biên soạn giáo trình dạy học” (刘和平, 2003, tr.8)
Lấy ý nghĩa ngôn ngữ làm phương thức để nhận thức sâu trình dịch, Bell (2001) phân tích đặc điểm hoạt động dịch nói để xây dựng mơ hình q trình dịch nói, rằng, người dịch thực đóng vai trị người giao tiếp; q trình dịch nói, người dịch thực tế thực hành vi giao tiếp Bell miêu tả bước tiến hành hành vi giao tiếp xuyên ngôn ngữ sau: (1) Người dịch tiếp nhận tín hiệu thơng tin 1; (2) phân tích nhận biết mã 1; (3) giải mã tín hiệu 1, (4) tìm kiếm thơng tin, (5) lí giải thơng tin, (6) người dịch lựa chọn mã 2, (7) thông qua mã để biên tập lại thông tin, (8) lựa chọn kênh thông tin, (9) truyền tải tín hiệu thơng tin 22
(4)dịch nói, cho thân q trình dịch nói q trình tư duy, suy luận lơgic chi phối tồn q trình lý giải biểu đạt, đồng thời thiết kế dạng tập rèn suy luận logic phát huy tính não hoạt động thu nhận, phân tích, tổng hợp, phản ứng
Từ phân tích thứ tự hành vi giao tiếp hoạt động dịch nói Bell mối quan hệ tư với quy trình dịch nói Lưu Hịa Bình, thấy rõ đặc trưng mang tính q trình hoạt động dịch nói Đây khơng phải hốn đổi ngơn ngữ đơn thuần, ngược lại hành vi dịch người dịch thay đổi với thay đổi trình tự, đối tượng suốt trình dịch Nếu lý giải từ góc độ q trình dịch nói thực tế trình động thay đổi theo thay đổi đồng thời hay nhiều biến lượng q trình dịch nói, sâu hoạt động tư Đây sở cho việc phân chia rèn luyện kỹ riêng lẻ kỹ tổng hợp hoạt động dịch nói biên soạn giáo trình dịch nói, khắc phục tình trạng coi trọng rèn luyện ngơn ngữ, xem nhẹ rèn luyện tư lôgic, đưa kỹ năng, kỹ xảo dịch nói vào giáo trình dừng lại giai đoạn kinh nghiệm
3 PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DỊCH NĨI TIẾNG TRUNG QUỐC TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ
3.1 Mục tiêu, yêu cầu việc biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc
3.1.1 Mục tiêu việc biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc
Hiện theo khảo sát thị trường sách Việt Nam, chưa có giáo trình, tài liệu liên quan đến dịch nói tiếng Trung Quốc xuất bản, việc giảng dạy môn Thực hành dịch nói tiếng Trung Quốc trường đại học chủ yếu thực qua tập giảng giáo viên Mơn dịch nói mơn thực hành, việc dạy học lớp chủ yếu thông qua đoạn băng hình cho sẵn, kỹ dịch nói phân tích kết hợp q trình
tiêu việc biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc cần xác định cung cấp kiến thức kỹ dịch nói Trung - Việt, Việt - Trung, bao gồm kỹ nghe hiểu, bắt ý kết cấu lại ý, ghi nhớ, ghi chép, chuyển đổi ngôn ngữ, biểu đạt ; đồng thời cung cấp phương pháp để người học rèn luyện kỹ Mục tiêu thứ hai việc biên soạn cung cấp cho người học môi trường dịch sát với thực tiễn nội dung lẫn hình thức, làm sở cho người học biết cách vận dụng tổng hợp kỹ biết cách xử lý tình dịch thực tiễn, từ hình thành nên ý thức cơng tác dịch nói cho người học biết cách tập trung ý, khởi động cơng tri nhận đại não, ly lớp vỏ ngôn ngữ nguồn, nắm ý đồ người nói, rèn yếu tố tâm lý, xử lý tình
Mục tiêu giáo trình dịch nói nâng cao khả ngoại ngữ người học; nhiên, đặt bình diện giáo trình dạy ngoại ngữ việc biên soạn giáo trình dịch nói cần nhằm đến mục tiêu cung cấp kiến thức ngơn ngữ có liên quan, giúp người học nâng cao khả biểu đạt ngôn ngữ, đương nhiên, kiến thức ngôn ngữ trọng tâm việc biên soạn Cần phải nhấn mạnh kiến thức ngôn ngữ không đơn cung cấp từ mới, rèn luyện kỹ nghe kỹ nói mà cao tư song ngữ phục vụ trực tiếp cho q trình dịch nói
(5)Việc tổng hợp cách hợp lý nội dung đưa vào giáo trình phải đặt công tác biên soạn
3.1.2 Yêu cầu việc biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc
Việc biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc cần đáp ứng yêu cầu sau:
Trước hết, giáo trình phải cụ thể hóa nội dung kiến thức, kỹ thái độ quy định chương trình đào tạo mơn học Dịch nói tiếng Trung Quốc, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục đại học việc kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Nội dung giáo trình phải phù hợp với mục tiêu, chương trình đào tạo, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn đầu ban hành Cụ thể Học viện Khoa học Quân sự, chương trình mơn dịch nói tiếng Trung Quốc bố trí với thời lượng 75 tiết Mục tiêu yêu cầu môn học rèn luyện cho người học kỹ cần thiết dịch nói, giúp người học nắm quy trình dịch nói, đồng thời thơng qua thực hành dịch nói, giúp người học làm quen với mơi trường gần giống với thực tế, bước đầu làm quen với hình thức dịch nói dịch xã giao thơng thường, dịch đàm phán hợp tác, dịch hội đàm ngoại giao, dịch phát biểu… trọng nội dung liên quan đến lĩnh vực quân Về phương pháp giảng dạy có đổi từ phương pháp coi trọng kết (sản phẩm dịch) sang phương pháp coi trọng q trình, áp dụng mơ hình phát huy lực tự chủ học tập người học
Thứ hai, kiến thức giáo trình trình bày khoa học, logic, đảm bảo cân đối lý luận thực hành, phù hợp với thực tiễn cập nhật tri thức dịch nói Nội dung giáo trình chia thành phần chính, bao gồm phần lý thuyết, rèn luyện kỹ riêng lẻ phần thực hành rèn kỹ dịch nói tổng hợp Phần lý thuyết nên thiết kế với khoảng 40% dung lượng giáo trình khơng sâu mơ tả kỹ dịch nói góc độ thể luận mà chủ yếu giới thiệu kỹ phương pháp tập thành kỹ Phần
thực hành tổng hợp cần đưa vào nội dung sát thực tiễn hợp tác quốc phịng, đối ngoại quốc phịng với hình thức đàm phán, hội thảo, phát biểu
Thứ ba, cụ thể cần thiết kế dạng hoạt động khác nhau, nhằm giúp người học lĩnh hội dần kỹ thông qua cách giải tình huống, tạo cho người học có nhiều hội trải nghiệm, chủ động, sáng tạo Nội dung ngồi hình thức dịch đuổi dịch cabin theo băng hình diễn thuyết, phát biểu , cần trọng đến đặc điểm giao tiếp dịch nói, nên phát huy vai trị sáng tạo người học, người học đóng vai trò người nắm kịch bản, người “diễn” vai người nói, người dịch góp phần tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú cho người học, tạo điều kiện để người học lĩnh hội nắm bắt kỹ Việc biên soạn giáo trình cần tính đến việc tạo tình khơng gian cho người học, góp phần kéo gần khoảng cách “dịch học đường” dịch nói thực tiễn
(6)và việc phát huy với sở vật chất hình chiếu, phịng hội đàm, phịng dịch cabin
Ngồi u cầu giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc cần đảm bảo u cầu giáo trình ngoại ngữ thơng thường nội dung trích dẫn có nguồn gốc thích rõ ràng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quyền tác giả theo quy định hành; hình thức cấu trúc giáo trình đảm bảo tính đồng tuân thủ quy định cụ thể cấp có liên quan
3.2 Định hướng phương án kết cấu giáo trình Xác định phương án kết cấu giáo trình bước khơng thể thiếu cơng tác thiết kế giáo trình Tất yếu tố xác định mục tiêu biên soạn, nguyên tắc biên soạn, ý tưởng biên soạn thể kết cấu giáo trình Việc xác định phương án kết cấu giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc bao gồm số cơng việc cụ thể sau:
- Định vị giáo trình: Giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc giáo trình phục vụ cho cơng tác giảng dạy mơn Dịch nói tiếng Trung Quốc, nằm hệ thống giáo trình Thực hành dịch tiếng Trung Quốc Trước vào học học phần dịch nói, học viên học học phần tương ứng với giáo trình Thực hành dịch tổng hợp 1, 2, 3, phần giáo trình Thực hành dịch tiếng Trung Quốc quân Nói cách khác, giáo trình dịch nói tiếng Trung Quốc cần kế thừa tiếp tục giáo trình thực hành dịch tổng hợp thực hành dịch tiếng Trung Quốc quân sự, đảm bảo nội dung có lơgic hệ thống không bị trùng lặp
- Xác định dung lượng giáo trình: Dung lượng giáo trình thể số trang, số bài, độ dài đoạn video Đối với giáo trình thực hành dịch, tùy theo nội dung chủ đề thể loại văn đơn giản hay phức tạp để xác định dung lượng Thông thường đầu, văn băng hình lựa chọn nên có độ khó ngơn ngữ vừa phải để hướng người học tập trung nỗ lực vào việc hình thành phẩm
vấn đề thuộc bình diện ngơn ngữ Trên thực tế, tất tập chuẩn bị tập luyện biên soạn sở 5-6 phát biểu diễn giả, kéo dài từ đến 10 phút Trong ngữ liệu sử dụng giai đoạn hai giai đoạn luyện tập thực hành dịch nói, cần có nhiều chủ đề đa dạng lớp từ phong phú
- Xác định qui mơ giáo trình: Giáo trình thực hành dịch nói tiếng Trung Quốc biên soạn theo chương trình học phần Xét theo độ dài tăng dần để tiện cho việc triển khai giảng dạy thi kiểm tra việc in ấn, mượn tài liệu học tập học viên, giáo trình nên chia thành cuốn, dành cho học viên dành cho giảng viên, giảng viên có trích dẫn ngun văn tư liệu dịch nói thực lớp yêu cầu đáp án
- Phương thức kết cấu giáo trình: Giáo trình thực hành dịch nói thiết kế kết hợp lý thuyết với thực hành, rèn kỹ độc lập với rèn kỹ tổng hợp Xuất phát từ hai loại hình dịch nói dịch đuổi dịch cabin nên nội dung giáo trình phải đề cập đến hai loại hình này, nhiên hai loại hình có chung số kỹ năng, kỹ trình bày phần dịch đuổi, nội dung phần dịch cabin giới thiệu kỹ riêng biệt loại hình dịch nói Giáo trình ngồi phần nhập mơn, nên chia thành hai phần: phần giới thiệu lý thuyết rèn kỹ độc lập; phần thực hành tổng hợp
(7)3.3 Định hướng phương án lựa chọn tổ chức ngữ liệu
3.3.1 Nguyên tắc lựa chọn ngữ liệu
Ngữ liệu lựa chọn đưa vào giáo trình phải có tính xác cao, có nguồn gốc rõ ràng, thống Đặc biệt nội dung, ngữ liệu chủ yếu đề cập đến vấn đề quân khơng liên quan đến bí mật quân sự, bí mật quốc gia, ngữ liệu có quan điểm trái với đường lối chủ trương Đảng nhà nước, đặc biệt chủ trương đối ngoại quân sự, không liên quan đến vấn đề nhạy cảm trị, quân
Ngữ liệu dùng để rèn luyện cho kỹ dịch nói riêng lẻ phải có tính điển hình tính minh họa cao cho kỹ Ví dụ, lựa chọn ngữ liệu minh họa cho kỹ ghi nhớ hình ảnh nên chọn ngữ liệu giàu hình ảnh, lựa chọn ngữ liệu minh họa cho kỹ nghe bắt ý người nói nên sử dụng ngữ liệu có lơgic tầng bậc ý nghĩa chặt chẽ
Ngữ liệu có độ khó vừa sức với đối tượng người học Để làm điều phải phân tích kỹ trình độ nhu cầu người học Không lựa chọn ngữ liệu lĩnh vực chuyên sâu có nhiều thuật ngữ chuyên ngành, lĩnh vực mẻ với người học Một biện pháp để xác định độ khó cho phù hợp thơng qua việc làm đáp án Trong trình làm đáp án, người biên soạn phát điểm khó, thách thức cao với người học Đối với điểm khó ngơn ngữ mang tính thách thức với người học nguyên văn cần xuất phần mang tính phụ trợ để người học chuẩn bị trước Đối với điểm khó tư song ngữ, tư chuyển đổi cần trở thành điểm trọng tâm giảng giải lớp
Ngữ liệu dùng cho dịch nói đa số file hình ảnh âm Một yêu cầu đặt cho việc lựa chọn chất lượng âm hình ảnh,
đặc biệt chất lượng âm Yêu cầu âm phải rõ ràng, đảm bảo người nghe phải nghe Tùy theo yêu cầu nội dung rèn luyện mà người biên soạn phải biên tập lại file âm hình ảnh điều chỉnh tốc độ nói, cho thêm tạp âm… Trong dịch đuổi, với nội dung dịch diễn thuyết, người nói thường nói liền khoảng thời gian dài, người biên tập phải tách thành đoạn nhỏ có khoảng thời gian dừng người học tập dịch Việc biên tập thành đoạn nhỏ phải dựa sở mạch ý lôgic người nói, cần tách thành đoạn nhỏ có ý trọn vẹn, phù hợp với tư người nói, đồng thời phải phù hợp với khả nghe, ghi nhớ, chuyển đổi ngôn ngữ đối tượng người học Ngữ liệu nên mang tính thời sự, nên nội dung có liên quan đến vấn đề “nóng” diễn ra, có lợi cho việc thu nhận phân tích thơng tin người học, đặc biệt với việc khởi động công tri nhận sử dụng kiến thức ngồi ngơn ngữ để lý giải thơng tin Tính thời khơng thời gian đưa thông tin mà chủ yếu vấn đề nóng thu hút nhiều quan tâm, người học nhiều có hiểu biết định làm bối cảnh cho việc dịch thông tin
Ngữ liệu cần thể tính hồn chỉnh nội dung phát ngôn Đa số ngữ liệu biên soạn lại tạo độ ngừng cho người dịch, việc ngừng ngắt không tạo trở ngại cho việc lý giải Do nên lựa chọn ngữ liệu có nội dung mạch lạc, tầng bậc ý nghĩa có cấu trúc rõ ràng, đơn vị diễn ngơn trọn vẹn