Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu: Chương 9 - ThS. BS. Nguyễn Phúc Học

10 31 0
Bài giảng Điều dưỡng hồi sức cấp cứu: Chương 9 - ThS. BS. Nguyễn Phúc Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tất cả nhịp thở trong mode này khởi phát bởi BN (BN trigger tất cả các nhịp tự thở), lưu lượng hít vào (insp flow) & VT có thể xác định bởi phối hợp sự nỗ lực của BN với các thông [r]

(1)

MỤC TIÊU

- Nêu định nghĩa, định, ưu nhược điểm thở máy

- Tùy trình độ đào tạo - từ biết cách đảm bảo cho người bệnh thơng khí tốt với thơng số cài đặt, việc chủ động triển khai kỹ thuật thở máy dưới định bác sĩ

- Biết cách chuẩn bị máy thở chăm sóc bệnh nhân thở máy đảm bảo nuôi dưỡng người bệnh đầy đủ, qui cách tránh làm nặng suy hô hấp

BÀI GiẢNG ĐiỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU - ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐiỀU DƯỠNG – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU)

MÁY THỞ - KỸ THUẬT THỞ MÁY

(2)

2

NỘI DUNG * Đại cương

- Thơng khí & Hô hấp - Phân loại máy thở I Chỉ định

- Không cứng nhắc II.Cài đặt máy thở (qui trình phổ biến) III.Kiểu & Phương thức A.Các kiểu (Types) 1.Kiểu bắt buộc - Kiểu thở thể tích - Kiểu thở áp lực 2.Kiểu thở theo yêu cầu - Kiểu t.khí giúp áp lực - Kiểu thở tự { B.Các p.thức (Modes) 1.Mode trợ thở SV 2.Mode giúp thở A/C 3.Mode SIMV 4.Mode PSV 5.Mode PCV 6.Mode VCV 7.Mode HFV 8.Mode áp lực dương - Mode PEEP - Mode CPAP - Mode BiPAP - Mode IMPRV 9.Các mode khác - Mode NEEP - Mode BIAS FLOW - Mode PCIRV - Mode DLV - Mode PAV - Mode MMV - Mode NPPV

10.Các k.thuật đặc hiệu a.Lệnh khởi nhịp thở b.Auto PEEP c.Áp lực đường thở d.Tỷ lệ hít/thở (I/E) e.Thở dài (sigh) f.Rise time factor g.Exh sensitivity h.Support pressure i.Flow rate j.Flow pattern IV.K.tra & v.hành máy 1.Kiểm tra máy 2.Cài đặt thông số 3.Xử trí báo động 4.T.dõi & c.sóc bn V.Ả.hưởng & biến chứng 1.Ảnh hưởng hô hấp 2.Ả.hưởng huyết động 3.Ảnh hưởng TKTW 4.Ảnh hưởng gan, thận 5.C.thương phối áp lực 6.Nhiễm trùng phổi 7.Độc tính oxy 8.Kiềm mức 9.Chảy máu tiêu hoá 10.Thở chống máy VI.Tiêu chuẩn cai máy 1.P.pháp tiến hành 2.Phải cho thở máy lại 3.T.gian cai - cai thành cơng VII Chăm sóc người bệnh thở máy Chuẩn bị máy thở chăm sóc bệnh

nhân thở máy Các bước tiến hành

(3)

* Đại cương

- Thơng khí & hơ hấp: Thơng khí (ventilation) khác với hơ hấp (respiration) chỗ thơng khí một q trình di chuyển học luồng khí vào khỏi phổi cịn hơ hấp trao đổi khí mơi trường thể

Sự trao đổi khí thể mơi trường xảy phế nang Như vậy, thơng khí phận q trình hơ hấp thể

1 Định nghĩa: Thở máy cịn gọi thơng khí học máy, sử dụng thơng khí tự nhiên khơng đảm bảo chức mình, nhằm cung cấp trợ giúp nhân tạo về thơng khí oxy hóa

2 Phân loại: Thơng khí nhân tạo học có nhiều kiểu (Types) nhiều phương thức (Modes) chia làm hai loại chính:

+ Hơ hấp nhân tạo thể tích (Đưa vào người bệnh thể tích lưu thơng ấn định trước trên máy) Loại bao gồm phương thức: A/C (hoặc CMV), IMV, SIMV

+ Hô hấp nhân tạo áp lực (Là phương thức thơng khí nhân tạo hỗ trợ áp lực tạo nên một thể tích lưu thơng Vt thay đổi tùy theo nội lực người bệnh.) Loại thường gồm các phương thức: PSV, PCV…

3 Mục đích:

- Mục đích chủ yếu cua thở máy nhằm cung cấp trợ giúp nhân tạo tạm thời thơng khí oxy hóa

- Ngồi thở máy cịn nhằm chủ động kiểm sốt thơng khí có nhu cấu dùng thuốc mê để vô cảm (trong gây mê tồn thể qua nội khí quản), thuốc an thần gây ngủ,

- Để làm thủ thuật nội soi khí phế quản, hút rửa phế quản

- Giúp làm giảm áp suất nội sọ điều trị tụt não tăng áp nội sọ 4 Phân loại máy thở

Các máy thở phân loại dựa chế mà máy sử dụng để chuyển từ thời kz thở vào sang thời kz thở ra, hay gọi chế tạo chu kz

Có bốn chế tạo chu kz khác sử dụng máy thở quy chuẩn là: - Thể tích

(4)

4

I Chỉ định

Không nên nguyên tắc cứng nhắc, thường có hai kiểu định chính: 1 Các định gây mê (mê NKQ, mê hô hấp )

2 Trong điều trị, thường định cho bệnh nhân thở máy có biểu hiện, tình trạng chủ quan như: Tím tái, tốt mồ hơi, hô hấp đảo ngược

Và kết hợp thông số khách quan rối loạn như:

a Bị rối loạn thơng khí học: có suy thơng khí, mệt mỏi q mức liệt hơ hấp…khi đó:

- Nhịp thở < & > 35 (bình thường 12-25)

- Vt < ml/kg; Dung tích sống VC < 15 ml/kg (30-70) - Sức hít vào < -25 cmH2O.(BT -50 tới -70 cmH2O - Vd/Vt (khoảng chết) > 0,6 (0,3-0,4)

- PaCO2 > 55 mmHg (35-45)

b Bị suy hô hấp (gây thiếu oxy máu) đe doạ tính mạng BN, đó: - PaO2 < 60 mmHg mask (75-100 khí trời)

- PaO2/FiO2 < 250 (350-400)

II.Cài đặt máy thở (qui trình phổ biến nhất)

1) Nhịp thở (f): 8-14 tuz mode (với trẻ bắt đầu vào khoảng 25-30) 2) Thời gian thở vào/ra (I/E) = ½; hay TI = 1”-1,5”

3) Thể tích khí lưu thông Vt: 10-15 ml/kg (trẻ 8-12 ml/kg)

4) Tốc độ dịng khí thở vào (Inspiratory flow rate) > 30 l/phút (500 ml/giây) 5) FIO2: bắt đầu nên đặt < 50% (tăng FIO2 1%= tăng PaO2 gần 7)

6) Độ nhạy trigger áp lực (Pressure) - cm H2O hay dòng (flow) 50-100ml/s

(5)

A.Các kiểu thở máy (Types)

* Có kiểu thở máy (breath types): + bắt buộc (theo lệnh-mandatory),

+ theo yêu cầu (trợ giúp & tự {-spontaneous)

(SIMV- synchronous intermittent mandatory ventilation: hỗn hợp kiểu thở bắt buộc & tự {)

* Tất kiểu thở xác định biến số: - Trigger (khởi phát thở)

- Control (điều khiển phân phối) - Limit (chấm dứt thở)

- Cycle (phân phối thở nào)

1 Kiểu bắt buộc:

Kiểm soát (controlled) hay bắt buộc (mandatory): Máy thở khởi động thực tồn cơng thở tất kz thở

Kiểu thở khởi phát máy, người điều khiển hay bệnh nhân Máy cung cấp thở có thơng số cài đặt xác định trước,

Thường gồm hai loại kiểu thở thể tích kiểu thở áp lực + Kiểu thở thể tích:

• Control: Điều chỉnh lưu lượng (hít vào)

(6)

6

+ Kiểu thở áp lực:

• Controlled: thơng qua áp lực (hít vào + PEEP); • Limited: thơng qua áp lực (hít vào + PEEP + dự trữ); • Cycled: thông qua thời gian lưu lượng

Pressure A/C (monito)

2 Kiểu thở theo yêu cầu:

Tất kiểu thở khởi phát bệnh nhân, máy cung cấp thở với nhiều thông số áp lực, chu kz lưu lượng hít vào đỉnh & thể tích lưu thơng-VT…có thể được xác định phần bệnh nhân

Thường gồm loại:

- Hỗ trợ (assisted): Bệnh nhân khởi động nhịp thở máy thở đảm đương toàn công thở

- Nâng đỡ (supported): Bệnh nhân khởi động nhịp thở phối hợp với máy thở để thực công thở thời gian lại chu kz thở Thường dùng kiểu trợ giúp áp lực (PSV - Pressure Support Ventilation)

(7)

Là kiểu thở áp lực hít vào thiết lập mức PSV hỗ trợ cộng PEEP; Thở PSV là: • Controlled: thông qua áp lực (thiết lập mức PSV + PEEP);

• Limited: thơng qua áp lực (thiết lập mức PSV + PEEP + trữ) • Cycled: thông qua thời gian (PSV Tmax) hay lưu lượng (PSV Cycle)

(Thường áp lực hỗ trợ kích hoạt lựa chon Phương thức CPAP/PSV mode)

CPAP-PSV(monito)

+ Kiểu thở tự { (Spontaneous breath) Bệnh nhân khởi động nhịp thở đảm đương tất công thở nhịp thở

(8)

8

1.Phương thức thở tự nhiên máy hỗ trợ (SV-Spontaneous ventilation mode)

Tất nhịp thở mode khởi phát BN (BN trigger tất nhịp tự thở), lưu lượng hít vào (insp flow) & VT xác định phối hợp nỗ lực BN với thông số cài đặt (như áp lực hỗ trợ, độ nhậy thở );

Khi BN tự thở không hiệu hay đột ngột ngừng thở, lúc máy khởi phát hệ thống báo động chuyển sang chế độ A/C SIMV đặt trước cách tự động hay người điều khiển ấn nút

Mode Spont-NPPV (cài đặt)

2.Phương thức thở/giúp thở đồng

Thơng khí áp lực dương ngắt quãng (IPPV-Intermittent positive pressure ventilatory modes; CMV~Controled mechanical ventilation) Phương thức phổ biến nhất, máy tự động tạo nhịp học với số người thầy thuốc ấn định (gọi nhịp kiểm

soát-MV/mechanical ventilation, khởi phát dạng VIM) Mode thở CMV thường mở rộng thành CMV có hỗ trợ (A/C)

Tóm tắt mode thở CMV:

- Tần số thể tích lưu thơng cài đặt trước - Khơng có tương tác bệnh nhân với máy - Ưu: hô hấp nghỉ ngơi hoàn toàn

(9)

kiểm sốt BN có xu hướng hít vào & trigger máy - máy tự động chuyển sang chế độ thơng khí hỗ trợ cách tạo nhịp hỗ trợ (AV/Assist ventilation, khởi phát dạng PIM), nhịp BN trigger tạo theo mode IMV PCV

Tóm tắt mode thở A/C:

- Thể tích lưu thơng tần số thở tối thiểu cài đặt trước

- Các nhịp thở thêm (ngoài nhịp thở cài đặt) bệnh nhân máy cung cấp thể tích lưu thơng nhịp thở cài đặt

- Ưu: giảm cơng hơ hấp, bệnh nhân điều chỉnh thơng khí phút

- Nhược: có ảnh hưởng xấu đến huyết động tăng thơng khí khơng phù hợp

Mode AC (khi cài đặt)

3.Phương thức thơng khí theo lệnh đồng nhịp (Intermittent Mandatory Ventilation Synchronized – SIMV)

Là mode thở máy cung cấp số lượng định nhịp thở với thể tích lưu thơng/áp lực thở vào cài đặt sẵn phút - gọi nhịp thở bắt buộc Giữa nhịp thở bắt buộc này, bệnh nhân cịn thở thêm số nhịp thở tự chủ khác

Trong Phương thức này, máy thở phối hợp hai kiểu thở bắt buộc (theo lệnh) theo yêu cầu

Kiểu thở theo lệnh thực “cửa sổ thời gian-time window” "cửa sổ chờ-window period" mở xảy kiện sau:

• phát bệnh nhân gắng thở;

• phát bệnh nhân không gắng thở thời gian sổ hết • nút giúp thở tay bấm (the MANUAL BREATH button)

(10)

10

- Thể tích lưu thơng tần số cài đặt trước

- Các nhịp thở thêm bệnh nhân (ngồi nhịp cài đặt) có tần số thể tích lưu thơng do bệnh nhân định

- Thường sử dụng phối hợp với PSV

- Ưu: ảnh hưởng xấu đến huyết động, bệnh nhân tương tác tốt với máy - Nhược: bệnh nhân tốn công thở nhiều so với CMV, A/C.

Chi tiết hơn: Máy khởi phát nhịp bơm vào đồng với nhịp thở Tb cài sẵn (Tb - a breath period, time window khoảng thời gian cài cho nhịp thở máy, đoạn đầu Ts “spontaneuous-tự {” chiếm 40% & đoạn Tm “mandatory-bắt buộc” chiếm quãng 60% Tb); ;

- BN khơng trigger, máy thơng khí dạng VIM (do máy khởi phát) vào thời điểm hết Tm (Apnea Backup Ventilation in SIMV mode),

- BN trigger vào đoạn Ts dạng hỗ trợ cho nhịp tự thở (SV),

- BN trigger vào đoạn Tm, máy thơng khí dạng PIM (do BN khởi phát) Minh hoạ:

…//_Ts(SV)_/ Tm(PIM) _/VIM… //_Ts(SV)_/ Tm(PIM) _/VIM//…

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan