1.2.1 Quá trình tiến triển của khí quyển hành tinh và nguồn gốc các anion trong nước biển.... Quá trình phong hoá đất đá và nguồn gốc cation trong nước biển ....[r]
Trang 1
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001
Từ khoá: Nồng độ, chỉ thị, đại dương, nước biển, nguyên tố, phân tử, đồng vị, hữu
cơ, vô cơ, tỷ lệ, thành phần
Tài liệu trong Thư viện điện tử Đại học Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả
HÓA HỌC BIỂN
Đoàn Bộ
Trang 2ĐOÀN BỘ
HOÁ HỌC BIỂN
Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Hải dương học
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trang 3MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 5
Chương 1 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC NƯỚC BIỂN 6
1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG THÀNH PHẦN HOÁ HỌC NƯỚC BIỂN 6
1.1.2 Những nét đặc thù thành phần hoá học nước biển 9
1.1.3 Phân loại nước biển theo thành phần hoá học 12
1.1.4 Biểu diễn nồng độ các hợp phần hoá học trong nước biển 13
1.2 CÁC NGUỒN ĐẦU TIÊN TẠO NÊN THÀNH PHẦN HOÁ HỌC NƯỚC BIỂN 18
1.2.1 Quá trình tiến triển của khí quyển hành tinh và nguồn gốc các anion trong nước biển 19
1.2.2 Quá trình phong hoá đất đá và nguồn gốc cation trong nước biển 23
1.3 TƯƠNG TÁC HOÁ HỌC CỦA BIỂN 26
1.3.1 Vai trò vòng tuần hoàn nước hành tinh đối với tương tác hoá học của biển 27
1.3.2 Tương tác hoá học biển-khí quyển 28
1.3.3 Tương tác hoá học biển-thạch quyển 32
1.3.4 Tương tác hoá học biển-sinh quyển 34
Chương 2 CÁC ION CHÍNH VÀ ĐỘ MUỐI NƯỚC BIỂN 39
2.1 CÁC ION CHÍNH TRONG NƯỚC BIỂN 39
2.1.1 Khái niệm chung 39
2.1.2 Dạng tồn tại của các ion chính 39
2.1.3 Quy luật cơ bản của Hoá học biển 40
2.2 ĐỘ MUỐI VÀ ĐỘ CLO CỦA NƯỚC BIỂN 42
2.2.1 Khái niệm độ muối và độ Clo 42
2.2.2 Quan hệ định lượng giữa độ Clo, độ muối và một số đặc trưng vật lý của nước biển 44
2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ muối nước biển 46
2.2.4 Phân bố và biến đổi độ muối trong đại dương 48
Chương 3 CÁC KHÍ HOÀ TAN TRONG NƯỚC BIỂN 56
3.1 QUY LUẬT CHUNG HOÀ TAN CÁC KHÍ TỪ KHÍ QUYỂN VÀO NƯỚC BIỂN 56
3.2 KHÍ ÔXY HOÀ TAN 58
3.2.1 Các nguồn cung cấp và tiêu thụ Ôxy hoà tan trong biển 59
3.2.2 Phân bố Ôxy hoà tan trong lớp nước mặt đại dương 61
3.2.3 Phân bố Ôxy theo độ sâu 62
3.2.4 Những biến đổi Ôxy hoà tan theo thời gian 66
3.3 KHÍ CACBONÍC HOÀ TAN 68
3.4 KHÍ NITƠ HOÀ TAN 71
3.5 KHÍ SUNFUHYDRO VÀ CÁC KHÍ KHÁC 72
Trang 43.5.1 Khí Sunfuhydro hoà tan 72
3.5.2 Các khí khác 74
Chương 4 HỆ CACBONAT CỦA BIỂN 76
4.1 ION HYDRO VÀ TRỊ SỐ PH CỦA NƯỚC BIỂN 76
4.1.1 Sự phân ly của nước và khái niệm về trị số pH 76
4.1.2 Ion Hydro trong nước biển và ý nghĩa của nó 78
4.1.3 Sự phân bố và biến đổi pH trong biển 83
4.2 ĐỘ KIỀM NƯỚC BIỂN 87
4.2.1 Khái niệm độ kiềm nước biển và ý nghĩa của nó 87
4.2.2 Độ kiềm chung của nước biển 89
4.2.3 Độ kiềm Borac 90
4.3 HỆ CACBONAT 91
4.3.1 Giới thiệu chung 91
4.3.2 Quan hệ định lượng giữa các tiểu phần của hệ Cacbonat 93
4.3.3 Khái quát về sự bão hoà cácbonat Canxi trong biển 97
Chương 5 CÁC HỢP CHẤT DINH DƯỠNG VÔ CƠ VÀ CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG TRONG BIỂN 100
5.1 CÁC HỢP CHẤT DINH DƯỠNG PHỐTPHO VÔ CƠ 100
5.1.1 Dạng tồn tại các hợp chất Phốtpho trong nước biển 100
5.1.2 Vai trò của các hợp chất dinh dưỡng Phốtpho vô cơ hoà tan trong nước biển 102
5.1.3 Các nguồn tiêu thụ và bổ sung Phốtpho vô cơ trong biển 103
5.1.4 Phân bố Phốt phát trong biển 106
5.2 CÁC HỢP CHẤT DINH DƯỠNG NITƠ VÔ CƠ 111
5.2.1 Dạng tồn tại và ý nghĩa 111
5.2.2 Các nguồn tiêu thụ và bổ sung Nitơ vô cơ trong biển 112
5.2.3 Phân bố các hợp chất Nitơ vô cơ trong biển 115
5.3 CÁC HỢP CHẤT DINH DƯỠNG SILIC VÔ CƠ 118
5.3.1 Ý nghĩa và dạng tồn tại trong nước biển của các hợp chất dinh dưỡng Silic vô cơ 118
5.3.2 Các nguồn của Silic vô cơ trong biển 119
5.3.3 Phân bố Silic vô cơ trong biển 119
5.4 CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG TRONG BIỂN 121
5.4.1 Giới thiệu chung 121
5.4.2 Các nguyên tố vi lượng bền 123
5.4.3 Các nguyên tố vi lượng phóng xạ trong biển 126
Chương 6 CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG BIỂN 132
6.1 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHẤT HỮU CƠ TRONG BIỂN 132
6.1.1 Phân loại chất hữu cơ trong biển 132
6.1.2 Dạng tồn tại và khối lượng chất hữu cơ trong biển 133
6.1.3 Thành phần cơ bản của chất hữu cơ trong biển 134
Trang 56.1.4 Qui luật phân bố chất hữu cơ trong biển 136
6.2 TỔNG HỢP VÀ PHÂN HUỶ CHẤT HỮU CƠ TRONG BIỂN 137
6.2.1 Quá trình tổng hợp chất hữu cơ trong biển 138
6.2.2 Quá trình phân giải chất hữu cơ trong biển 141
6.3 CHU TRÌNH VẬT CHẤT-CHẤT HỮU CƠ TRONG BIỂN 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 145
Trang 6Mối liên hệ của các khối chất hữu cơ hoà tan, lơ lửng và chất sống
là 1800:30:2,8 phản ánh kết quả của sự cân bằng động giữa các quá trình tổng hợp - phân giải và lắng đọng chất hữu cơ hiện nay trong hệ sinh thái biển Tỷ lệ này có thể được xem là một hằng số hành tinh, rất có ý nghĩa về mặt sinh thái học
Trong đại dương thế giới hiện nay, quá trình tổng hợp lớn hơn một chút so với quá trình phân giải Kết quả là hàng năm có gần 0,1.109 T.C được dự trữ trong trầm tích biển Nếu trước đây quá trình tổng hợp vẫn lớn hơn quá trình phân giải thì đó có thể là nguồn chất hữu cơ đã tham gia vào quá trình tạo thành các mỏ dầu, khí đốt và các khoáng sản khác dưới biển?
Trang 7TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1 Đoàn Bộ, 1990: Giáo trình Hoá học nước tự nhiên NXB ĐHTH HN, 150 tr
2 Đoàn Bộ, 1994: Mô hình hoá sự phân bố sinh vật nổi và năng suất sinh học sơ cấp vùng biển Nam Trung bộ Luận án PTS khoa học Hải dương, ĐHTH HN, 105 tr
3 Đoàn Bộ, 2001: Các phương pháp phân tích hoá học nước biển NXB ĐHQG HN,
123 tr
4 Lưu Văn Diệu, 1996: Nghiên cứu đặc điểm thuỷ hoá và chất lượng nước vùng biển ven bờ Quảng Ninh-Hải Phòng (từ vịnh Hạ Long đến bán đảo Đồ Sơn) Luận án PTS khoa học Hoá học, ĐH KHTN, ĐHQG HN 158 tr
5 ODUM E.P., 1978: Cơ sở sinh thái học, tập I (bản dịch từ tiếng Nga của Phạm Bình Quyền, Hoàng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khôi, Mai Đình Yên) NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp HN, 423 tr
6 Vũ Trung Tạng, 2000: Cơ sở sinh thái học NXB Giáo dục HN, 263 tr
7 Gregoire M., Beckers J-M., Nihoul J.C.J, Stanev E., 1997: Coupled hydrodynamic ecosystem model of the Black Sea at the basin scale Sensitivity to Change: Black Sea, Baltic Sea and North Sea, Ed by Ozsoy E and A Mikaelyan, pp 487-499
8 Horne R A., 1969: Marine Chemistry Wiley-Interscience, a Division of John Wiley & Sons, New York-London-Sydney-Toronto, 398 pp
9 Proceedings of Scientific Conference on the Philippines-Vietnam Joint Oceanographic and Marine Scientific Research Expedition in the South China Sea
1996 (RP-VN JOMSRE-SCS 1996), Hanoi, 1997, 164 pp