1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN MT TUAN 15 20122013 CKTKN

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV.. + Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng..[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 (Từ ngày 26/ 11 đến ngày 30/ 11/ 2012)

THỨ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 26/ 11/ 2012)

2/D,A,B 5/A,B,C,D

Mĩ thuật Mĩ thuật

- VTM: Vẽ cái cốc ( cái li) - VT: Đề tài quân đội

Ba (Ngày 27/ 11/ 2012)

1/B 1/A 1/C Mĩ thuật Thể dục Mĩ thuật Thể dục Mĩ thuật

- Vẽ cây, vẽ nhà

- Thể dục rèn luyện thế bản - Trò chơi - Vẽ cây, vẽ nhà

- Thể dục rèn luyện thế bản - Trò chơi - Vẽ cây, vẽ nhà

(Ngày 28/ 11/ 2012)

4/A,B,C,D 2/C 3/C 3/A,B Mĩ thuật Âm nhạc Thể dục Mĩ thuật Mĩ thuật

- VT: Vẽ chân dung

- Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung - TNTD: Nặn vật

- TNTD: Nặn vật

Sáu (Ngày 30/ 11/2012) 3/C 2/C Thể dục Mĩ thuật

(2)

MĨ THUẬT: Bài 15:

VẼ CÂY, VẼ NHÀ

I/ MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận biết hình dáng và nhà - HS biết cách vẽ cây, vẽ nhà

- HS tập vẽ tranh đơn giản có cây, có nhà

*HS khá giỏi: Vẽ tranh có cây, có nhà, hình vẽ xếp cân đối và vẽ màu phù hợp.

II/ THIẾT BỊ DẠY -HỌC.

*GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh có và nhà - Bài vẽ HS năm trước

- Hình hướng dẫn cách vẽ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Giới thiệu tranh ảnh nhà.

- GV cho HS xem số tranh phong cảnh có cây, có nhà và đặt câu hỏi

+ Đây là ?

+ Cây gồm bợ phận nào ? + Nhà gồm có bợ phận nào ? - GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 1 Vẽ cây:

- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ thân, cành

+ Vẽ vòm lá

+ Vẽ chi tiết và vẽ màu

2 Vẽ nhà.

+ Vẽ hình dáng ngơi nhà + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ và nhà, tạo thành tranh phong cảnh, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

* Lưu ý: không dùng thước

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Cây dừa, ch́i, cam, + Cây gồm có: thân, cành, vòm lá, + Nhà gồm có: tường nhà, cửa, mái ngói,

- HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

(3)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát hình dáng lọ hoa - Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,

- HS đưa bài lên để nhận xét

- HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp

(4)

MĨ THUẬT: Bài 15:Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI CỐC (CÁI LI)

I/ MỤC TIÊU.

- HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng các loại cớc - HS biết cách vẽ và TËp vÏ c¸i Cèc (c¸i Li) theo mÉu

*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Chuẩn bị 1, vài cái cớc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Bài vẽ cái cốc HS năm trước

*HS: - Giấy vẽ hoặc tập vẽ, bút chì, tẩy màu,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới tjiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

- GV cho HS quan sát số loại cốc và gợi ý:

+ Cốc gồm bộ phận nào ? + Chất liệu ?

+ Màu sắc ? + Trang trí ? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem bài vẽ HS và gợi ý về: bớ cục, hình dáng, màu,…

- GV nhận xét

- GV y/c nêu số loại cốc ?

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV đặt vật mẫu

- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn + Phác khung hình cái cớc

+ Xác định tỉ lệ các bợ phận, vẽ hình + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình

+ Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ bớ cục cho cân đối, trang trí và vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

- HS quan sát và trả lời + Gồm: thân, miệng, đáy… + Chất liệu: thuỷ tinh, nhựa,… + Có nhiều màu khác nhau,… + Trang trí phong phú, đa dạng,… - HS quan sát và lăng nghe

- HS quan sát và nhận xét về: bố cục, hình dáng, màu,…

- HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời

- HS quan sát mẫu - HS trả lời

- HS quan sát và lắng nghe

(5)

khá, giỏi

* Lưu ý: không dùng thước để kẻ

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Quan sát các vật quen thuộc

- Đưa vở, giấy màu, hoặc đất sét, hồ dán, …/

- HS đưa bài lên nhận xét

- HS nhận xét về bớ cục, hình, đậm, nhạt hoặc vẽ màu và chọn bài vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

MĨ THUẬT: Bài 15: Tập nặn tạo dáng tự do

NẶN CON VẬT

(6)

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - HS biết cách nặn và tạo dáng vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các vật

*HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC

*GV: - Tranh ảnh số vật quen thuộc.Sản phẩn nặn vật HS lớp trước

- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,

*HS: - Đất nặn hoặc thực hành, giấy màu, hồ dán,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem tranh , ảnh số vật và đặt câu hỏi:

+ Đây là vật ?

+ Hình dáng, các bợ phận vật ? + Hình dáng vật hoạt động ? + Kể thêm số vật mà em biết ? - GV tóm tắt:

- GV cho xem sản phẩm HS lớp trước

HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.

- GV y/c HS nêu các bước nặn vật - GV nặn minh họa và hướng dẫn + Nặn các bộ phận chính trước + Nặn chi tiết

+ Ghép dính các bộ phận với + Tạo dáng theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động

- GV giúp đỡ nhóm ́u,đợng viên nhóm khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Con mèo, thỏ, gà, + Đầu, thân, chân,

+ Hình đợng hình dáng vật thay đổi

+ Con vịt, chó, - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét - HS trả lời:

- HS quan sát và lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS làm bài theo nhóm Nặn, tạo dáng vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,

(7)

- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung

* Dặn dị:

- Sưu tầm tranh dân gian Đơng Hồ - Đưa vở, màu vẽ, /

và chọn bài tạo dáng đẹp - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

MĨ THUẬT: Bài 15: Vẽ tranh

(8)

- HS tọ̃p quan sát, nhọ̃n xột vờ̀ đặc điờ̉m khuụn mặt người - HS biờ́t cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài Chân dung

- HS yêu quí người thân và bạn bè

*HS khá, giỏi: Sắp xếp cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Một số ảnh chân dung

- Một số tranh, ảnh chân dung hoạ sĩ, HS lớp trước *HS: - Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số bài vẽ chân dung, đặt câu hỏi

+ Em có nhận xét về bớ cục ? + Hình ảnh ?

+ Màu sắc ?

- GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi ý + Hình dáng khn mặt ?

+ Tỉ lệ ? - GV tóm:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ chân dung

- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

-GV nêu y/c vẽ bài

-GV gọi đến HS lên bảng vẽ

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài đẹp, nhanh để nhận xét

- GV y/c HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + HS trả lời

+ HS trả lời

- HS quan sát và trả lời

+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền, + Tỉ lệ khác nhau,

- HS lắng nghe - HS trả lời

+ Vẽ phác hình dáng khn mặt + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,

+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu

- HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài

- HS lên bảng vẽ

(9)

- Quan sát hình dáng ô tô

- Đưa vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,…/

- HS lắng nghe dặn dò

MĨ THUẬT: Bài 15 : Vẽ tranh

(10)

- HS hiểu biết thêm về quân đội và hoạt động bộ đội chiến đấu, sản xuất, và sinh hoạt ngày

- HS tập vẽ tranh đề tài Quân đội

- HS thêm yêu quí các cô,các chú bộ đội

*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - Một số tranh ảnh về đề tài quân đội - Bài vẽ HS năm trước

*HS: - Giấy hoặc thực hành.Bút chì,tẩy,màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài:

- GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội và đặt câu hỏi:

+Hình ảnh chính tranh? +Trang phục?

+Trang bị vũ khí và phương tiện? - GV y/c HS nêu số nội dung - GV củng cố

- GV cho xem số bài vẽ HS năm trước

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài:

- GV tổ chức trò chơi:Gọi HS lên bảng xếp các bước tiến hành - GV hướng dẫn HS cách vẽ

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:

- GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp nhớ lại hình ảnh chính để vẽ Vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

*Lưu ý:Không dùng thước

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài (K,G, Đ,CĐ) để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét

- HS quan sát và trả lời câu hỏi: +Hình ảnh chính :cơ ,chú bợ đội +Khác các binh chủng - Súng, xe, pháo, tàu chiến - Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt - HS lắng nghe

- HS quan sát - HS trả lời

B1: Tìm và chọn nợi dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết

B4: Vẽ màu

- HS lên bảng xếp các bước tiến hành

- HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng - Vẽ màu phù hợp với nội dung từng binh chủng

(11)

- GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có đồ vật - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, để học

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

ÂM NHAC: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT;

CỘC CÁCH TÙNG CHENG; CHIẾN SĨ TÍ HON

I/ MỤC TIÊU:

(12)

II/ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đàn ; nhạc cụ gõ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1 : Ôn tập các bài hát

a/ Ôn tập bài hát: “ Chúc mừng sinh nhật”.

GV bắt nhịp cho HS hát Có thể đệm đàn theo

HS hát kết hợp gõ đệm ( theo phách hoặc theo nhịp 3)

Chia lớp thành nhóm, tập hát nới tiếp theo từng câu ngắn, nhóm câu Toàn bài chia làm câu Cho HS tập biểu diễn bài hát theo kiểu đơn ca hoặc tốp ca Kết hợp vận động phụ hoạ

b/ Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng

GV đệm đàn cho HS hát lại bài Cộc cách tùng cheng

- Chia lớp thành nhóm, nhóm tượng trưng nhạc cụ gõ

- Các nhóm hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm

Hai câu hát cuối cả lớp cùng hát

c/ Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon.

GV đệm đàn cho cả lớp cùng hát bài Chiến sĩ tí hon HS hát kết hợp gõ đệm (theo phách hoặc theo nhiệp 2)

HS tập hát đối đáp theo từng câu hát ngắn :Chia lớp thành nhóm

Nhóm1: Kèn vang đoàn quân Nhóm 2: Đều chân ta cùng bước Nhóm : Cờ đằng trước Nhóm 1: Ta vác súng theo sau Nhóm : Nào ta cùng Nhóm 3: Đều chân theo nhịp trống

Cả lớp cùng hát : Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào

HS hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca

*Hoạt động 2 : Nghe nhạc

Cho HS nghe bài hát dược diễn tấu nhạc cụ hoặc bản nhạc, trích đoạn không lời

Cho HS hát lại1 bài hát vừa ôn tập Về nhà hát thuộc các bài hát ôn tập gõ đệm

- HS hát ôn theo h/dẫn GV

- HS biểu diễn trước lớp

- HS hát ôn theo h/dẫn GV

- HS hát ôn theo h/dẫn GV

(13)

THỂ DỤC:

THỂ DỤC RÈN LUYỆN THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phái sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V

- Thực hiện đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông - Biết cách chơi và chơi đúng theo luật trò chơi (có thể còn chậm)

(14)

* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn

* Đồ dùng dạy học: còi,

III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp hình thức tổ chức 1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh

- Phổ biến nội dung yêu cầu học ngắn gọn, dể hiểu cho học sinh nắm

+ Khởi động:

 Xoay cổ tay, chân,

hông, gối ……

 Chạy nhẹ nhàng về

trước (2 x m)

2/ Phần bản: a.Ơn phối hợp:

Mỗi đợng tác thực hiện x nhịp

 Nhận xét

b.Ôn phối hợp:

- Lớp trưởng tập trung lớp – hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- Từ đợi hình các HS di chuyển sole và khởi động

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

- Đợi Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- GV hướng dẫn hs ôn luyện, quan sát sửa sai hs

- Đợi Hình

(15)

Mỗi động tác thực hiện x nhịp Nhận xét

c.Trò chơi: Chạy tiếp sức

Hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét

3/ Phần kết thúc:

- Thả lỏng: HS thường theo nhịp và hát

- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau

- Xuống lớp

* * * * * * *

GV

- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm Sau cho HS chơi chính thức có phân thắng thua - GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn

- Lớp tập trung - hàng ngang, thả lỏng các

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

(16)

- Bài thể dục phát triển chung YC Thực hiện bản đúng các động tác bài TD phát triển chung

- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm sớ đúng sớ

- Chơi trò chơi"Đua ngựa".YC biết cách chơi và tham gia chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn

* Đờ dùng dạy học: còi,

III/ NỢI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:

Nội dung hình thức tổ chức Phương pháp và

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Trò chơi"Chui qua hầm"

2/ Phần bản:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm sớ Cả lớp cùng thực hiện điều khiển GV - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung

+ GV cho cả lớp tập liên hoàn động tác thể dục + Chia tổ tập luyện hướng dẫn tổ trưởng GV đến các sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS + GV có thể nêu tên đọng tác để các em nhớ và tự tập * Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung các tổ

- Chơi trò chơi"Đua ngựa"

GV cho các em thi đua các tổ với

3/ Phần kết thúc:

- Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét học, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X ->  X X ->  X X ->  X X ->  

X X X X X X X X X X X X X X X X 

(17)

- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung YC Thực hiện bản đúng các động tác bài TD phát triển chung

- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm sớ đúng sớ

- Chơi trò chơi"Đua ngựa" YC biết cách chơi và tham gia chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, an toàn

* Đồ dùng dạy học: còi,

III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp hìnhthức tở chức

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"

2/ Phần bản:

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm sớ Cả lớp cùng thực hiện điều khiển GV - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung

+ GV cho cả lớp tập liên hoàn động tác thể dục + Chia tổ tập luyện hướng dẫn tổ trưởng GV đến các sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS

+ GV có thể nêu tên đợng tác để các em nhớ và tự tập * Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung các tổ

- Chơi trò chơi"Chim về tổ"

GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi, sau cho cả lớp cùng chơi

3/ Phần kết thúc:

- Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét học, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X  X X X X X

Ngày đăng: 08/03/2021, 23:08

w