1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ của PKPD TRONG lựa CHỌN KHÁNG SINH THÍCH hợp (tập HUẤN DLS) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

30 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng tập huấn dược lâm sàng ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt tập huấn dược lâm sàng bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

 VAI TRÒ CỦA PK/PD TRONG LỰA CHỌN KHÁNG SINH THÍCH HỢP TUYÊN BỐ CỦA WHO NĂM 2000 Sử dụng kháng sinh phù hợp: Tăng tối đa hiệu điều trị lâm sàng Giảm tối thiểu độc tính liên quan đến thuốc Giảm tối đa phát triển vi khuẩn kháng thuốc Giảm tối đa lan truyền chủng gây bệnh kháng thuốc WHO report “Overcoming Antimicrobial Resistance”, 2000 (available at http://www.who.int/infectious-disease-report/2000/index.html) NHỮNG LÍ DO CHÍNH CỦA THẤT BẠI KHÁNG SINH Thất bại giả tạo ✦ ✦ ✦ ✦ Chẩn đoán sai Những bệnh mãn tính không đáp ứng với kháng sinh Thiếu kiên nhẫn hợp lí Bất hoạt kháng sinn Thất bại dược lí học ✦ ✦ ✦ Thất bại liên quan đến bệnh nhân ✦ ✦ ✦ Thất bại không dung nạp (nói chung) Đường dùng không phù hợp Vật chủ bị suy yếu miễn dịch Adapted from PechereJ.C, 1988, 1993, 1998 Không đủ lượng thuốc hay cách sử dụng không phù hợp Không ý đến thông số dược động lực học Bất hoạt chỗ không dẫn lưu Thất bại liên quan đến vi sinh vật ✦ ✦ ✦ ✦ Vi khuẩn định danh sai Kháng thuốc trình điều trị Không đủ hoạt tính diệt khuẩn Tác dụng cấy chủng CÁC THÔNG SỐ THƯỜNG DÙNG HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN KHÁNG SINH Các thông số dược động thường dùng - Tmax , Cmax, t1/2 - Sự phân phối thuốc, khả gắn thuốc vào protein huyết tương - Các trình chuyển hóa, thải trừ, ảnh hưởng gan thận Các thông số dược lực thường dùng - MIC : Minimal Inhibitory Concentration Ưu điểm: Có tiêu chuẩn so sánh để lựa chọn kháng sinh Nhược điểm: Không cho thấy hiệu lực MỐI LIÊN HỆ GIỮA DƯC LỰC – DƯC ĐỘNG Chế độ liều dùng Nồng độ thuốc máu DƯC ĐỘNG HỌC Nồng độ thuốc mô dịch thể Hiệu lực độc tính DƯC LỰC HỌC CƠ SỞ PHÂN LOẠI KHÁNG SINH DỰA VÀO PK/PD  Liên quan nồng độ tốc độ diệt khuẩn  Tác dụng sau kháng sinh (PAE: postantibiotic effect) LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ DIỆT KHUẨN Figure Time-kill curves for Pseudomonas aeruginosa ATCC (American Type Culture Collection) 27853 with exposure to tobramycin, ciprofloxacin, and ticarcillin at concentrations from onefourth LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ DIỆT KHUẨN Fig The role of concentration dependence on bacterial killing: an example with Listeria monocyfogcnes [16] TÁC DỤNG SAU KHÁNG SINH TÁC DỤNG SAU KHÁNG SINH • • Cho vi khuẩn tiếp xúc với kháng sinh thời gian ngắn, sau loại kháng sinh khỏi môi trường Sự phát triển trở lại kháng sinh chậm trễ khoảng thời gian PAE tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn nồng độ huyết tương kháng sinh thấp MIC, chí không môi trường CÁC THÔNG SỐ DỰ ĐOÁN HIỆU LỰC DIỆT KHUẨN CỦA KHÁNG Dược lý thựcSINH nghiệm chứng minh tương quan T > MIC tỉ lệ diệt khuẩn Khi T > MIC ≥ 40%, tỉ lệ diệt khuẩn đạt 90-100% CÁC THÔNG SỐ DỰ ĐOÁN HIỆU LỰC DIỆT KHUẨN CỦA KHÁNG Dược lý thực nghiệm chứng minh tương SINH quan T > MIC tác dụng diệt khuẩn bệnh nhân viêm tai (Thí nghiệm Craig) Khi T > MIC ≥ 40%, tỉ lệ diệt khuẩn đạt 85100% THÔNG SỐ DỰ ĐOÁN HIỆU LỰC DIỆT KHUẨN CỦA KHÁNG SINH Dược lý thực nghiệm chứng minh tương quan AUC/MIC tác dụng diệt khuẩn mô hình súc vật THÔNG SỐ DỰ ĐOÁN HIỆU LỰC DIỆT KHUẨN CỦA KHÁNG SINH Dược lý lâm sàng chứng minh tương quan AUC/MIC hiệu lâm sàng, hiệu vi trùng học % đáp ứng lâm sàng Aminoglycosid- liên quan Cmax/MIC đáp ứng lâm sàng 85% 100 67% 57% 50 Cmax /MIC Keating et al Medicine 1979, 58: 159-70 THÔNG SỐ DỰ ĐOÁN HIỆU LỰC DIỆT KHUẨN CỦA KHÁNG SINH Drug/Drug Class Pertinent Magnitude of PK/PD Variable Variable Correlated with Efficacy Beta-lactams Time > MIC >40%-50% of dosing interval Fluoroquinolones vs gram-negative bacteria 24-hour AUCMIC >90-125 Fluoroquinolon.es vs Streptococcus pneumoniae 24-hour AUCMIC >30-40 AUC = area under the concentration—time curve; MIC = minimum inhibitory concentration Data from references Ambrose PG, Grasela DM, Grasela TH, et al Antimicrob Agents Chemother 200l;45:2793-2797;23 Forrest A, Nix DE, Ballow CH, et al Antimicrob Agents Chemother 1993;37:10731081 ;24 and Craig WA, Andes D Pediatr Infea Dis 1996; 15:255-299.2S Nguyên lý dược động nhóm Beta-Lactams  Thời gian mà nồng độ thuốc vượt MIC (T>MIC) yếu tố tiên đoán hiệu diệt khuẩn  Carbapenems cần có % thời gian >MIC ngắn so với penicillins KS T>MIC (%) Cephalospo 60-70 cephalosporins rin Penicillin 50 Carbapene m 40 Drusano GL.Antimicrobial Pharmacodynamic: critial interaction of “drug and drug “ Nat.Rev Microbiol 2004; 2:289-300 THÔNG SỐ DỰ ĐOÁN HIỆU LỰC DIỆT KHUẨN CỦA KHÁNG SINH Thông số PK/PD liên quan đến hiệu nhiễm trùng đùi viêm phổi THÔNG SỐ DỰ ĐOÁN HIỆU LỰC DIỆT KHUẨN CỦA KHÁNG SINH Drug/Drug Class Bactericidal Activity/ Duration of Persistent Effects Pertinent PK/PD Measures Aminoglycosides Concentration-dependent/prolonged AUCMIC (Cmax:MIC) Fluoroquinolones Concentration-dependent/moderate AUCMIC Beta-lactams Concentration-independent/minimal Time> MIC Macrolides Concentration-independent/moderate Time > MIC Azalides Concentration-independent/prolonged AUCMIC Ketolides Concentration-dependent/moderate AUCMIC Vancomycin Concentration-independent/prolonged AUC = area under the concentration-time curve; cmax = maximum concentration; MIC = minimum Data from Ebert SC, Craig WA /nfect Control Hosp Epidemiol 1990; 1:319-326.2 AUCMIC (Time > MIC) inhibitory concentration ỨNG DỤNG PK/PD ĐỂ ĐỊNH CHẾ ĐỘ LIỀU KS aminoglycosid ✦ Dùng liều cao 1lần /ngày ✦ Theo dõi Cmin để hạn chế độc tính So sánh phác đồ Aminoglycoside lần/ngày lần /ngày Concentration (mg/L) 14 12 Once-daily regimen 10 Conventional (three-times daily regimen) MIC 12 16 Time (hours) 20 Nicolau DP et al Antimicrob Agents Chemother 1995;39:650–655 24 ỨNG DỤNG PK/PD ĐỂ ĐỊNH CHẾ ĐỘ LIỀU Kháng sinh Beta- Lactam Cần đảm bảo T>MIC≥ 40-50 % *Tiêm truyền kéo dài *Tiêm truyền liên tục *Cho thuốc nhiều lần ngày Chiến lược làm cải thiện hiệu giới hạn đề kháng cho β-Lactam Kéo dài thời gian tiêm truyền – Tiêm truyền liên tục ◆ Dùng liều công, sau dùng bơm truyền để đạt tổng liều/ngày suốt 24 Nồng độ Bolus Extended infusion MIC Lựa chọn chế độ liều dùng dựa T>MIC Cơng Thức Bào Chế Của AUGMENTIN Augmentin Các dạng bào chế ✦ T>MIC(% thoi gian giua lieu dung) AMX * MIC (mg/l) 250/125 mg tid 500/125 mg tid 875 /125 mg bid 875/ 125 mg tid 1000/ 125 mg tid 2000/ 125 mg SR 40 55 44 69 >65 >70 Liều dùng ngày 40mg / kg/ngay lieu 59 45mg/ngay lieu 50 90 mg / lieu 61 43 40 57 55 60 44 41 50 34 41 49 41 35 CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ VỊ ... [16] TÁC DỤNG SAU KHÁNG SINH TÁC DỤNG SAU KHÁNG SINH • • Cho vi khuẩn tiếp xúc với kháng sinh thời gian ngắn, sau loại kháng sinh khỏi môi trường Sự phát triển trở lại kháng sinh chậm trễ khoảng... ức chế phát triển vi khuẩn nồng độ huyết tương kháng sinh thấp MIC, chí không môi trường TÁC DỤNG SAU KHÁNG SINH Kháng sinh có PAE kéo dài: ngày dùng lần Aminoglycosid, Rifampicin, Fluoroquinolon,... tục ◆ Dùng liều công, sau dùng bơm truyền để đạt tổng liều/ngày suốt 24 Nồng độ Bolus Extended infusion MIC Lựa chọn chế độ liều dùng dựa T>MIC Cơng Thức Bào Chế Của AUGMENTIN Augmentin Các dạng

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

     VAI TRỊ CỦA PK/PD TRONG LỰA CHỌN KHÁNG SINH THÍCH HỢP

    TUYÊN BỐ CỦA WHO NĂM 2000

    NHỮNG LÍ DO CHÍNH CỦA THẤT BẠI KHÁNG SINH

    CƠ SỞ PHÂN LOẠI KHÁNG SINH DỰA VÀO PK/PD

    LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ DIỆT KHUẨN

    LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ DIỆT KHUẨN

    Nguyên lý dược động của nhóm Beta-Lactams

    ỨNG DỤNG PK/PD ĐỂ ĐỊNH CHẾ ĐỘ LIỀU

    So sánh phác đồ Aminoglycoside 1 lần/ngày và 3 lần /ngày

    Chiến lược làm cải thiện hiệu quả và giới hạn đề kháng cho -Lactam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w