CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG VÀ bất THƯỜNG (TRIỆU CHỨNG học nội KHOA)

26 45 0
CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG VÀ bất THƯỜNG (TRIỆU CHỨNG học nội KHOA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG VÀ BẤT THƯỜNG Dàn        T1 biến đổi tiếng T1 T2 biến đổi tiếng T2 T3 T4 Clic Clac Tiếng cọ màng tim T1 biến đổi tiếng T1 T1 bình thường  Sinh lý: T1 tạo phần:     Van đóng trước: M1 (Mitral) Van đóng sau: T1 (Tricuspid) Bình thường chúng gần khơng nghe T1 tách đơi T1 có tần số cao nghe rõ màng, mỏm tim nghe rõ đáy tim T1 biến đổi tiếng T1  Thay đổi cường độ T1:  Cường độ T1 phụ thuộc vào:     Sức co bóp tim Độ dẻo van Độ mở rộng van: nhịp tim chênh áp nhĩ thất T1 tăng/mạnh:    Nhịp nhanh Chênh áp nhĩ thất (bệnh hẹp van T1 đanh: mạnh + gọn M1 gần T1) PR ngắn T1 biến đổi tiếng T1  Thay đổi cường độ T1:  T1 giảm: Suy tim nặng  Van bị vôi hoá nặng  Hở van ĐM chủ nặng, hở van nặng  PR kéo dài  Tràn dịch màng tim  Khí phế thủng  Béo phì, thành ngực dày  T2 biến đổi tiếng T2   T2 bình thường Thay đổi cường độ T2:     T2 tăng T2 giảm Sự tách đôi T2 đơn cố định T2 biến đổi tiếng T2  Bình thường, T2 tạo thành phần:   Van ĐM chủ đóng trước: A2 Van ĐM phổi đóng sau: P2 T2 biến đổi tiếng T2  Thay đổi cường độ T2:  T2 tăng:  A2 tăng:     Áp lực ĐM chủ lớn (cao HA) Chuyển vị ĐM (do ĐMC phía trước thành ngực) P2 tăng: tăng áp ĐM phổi T2 giảm: A2 giảm: vơi hố nặng  P2 giảm: hẹp ĐM phổi  T2 biến đổi tiếng T2    T2 bình thường Thay đổi cường độ T2: Sự tách đôi:   T2 tách đôi sinh lý T2 tách đôi bệnh lý T2 tách đôi rộng, thuận  Tách đôi rộng, cố định  Tách đôi nghịch đảo   T2 đơn cố định T2 biến đổi tiếng T2    Sự tách đôi : cách từ 0.03s trở lên nghe lâm sàng T2 tách đôi sinh lý: hít vào T2 tách đơi, thở chập lại T2 tách đơi bệnh lý:  T2 tách đôi rộng, thuận: T2 tách đôi nghe hít vào thở ra, hít vào tách đơi rộng  A2 bình thường P2 chạy sau:     RBBB (Block nhánh phải) Hẹp van ĐM phổi Rối loạn chức thất phải P2 bình thường A2 chạy trước:   Hở van Thông liên thất (VSD) T2 biến đổi tiếng T2  T2 tách đôi bệnh lý:    T2 tách đôi rộng, thuận Tách đôi rộng cố định Tách đôi nghịch đảo: thở rộng  P2 đứng yên A2 chạy sau:     LBBB (Block nhánh trái): Hẹp van ĐM chủ Rối loạn chức thất trái (suy tim trái, thiếu máu tim, nhồi máu tim) A2 đứng yên P2 chạy trước:  Hội chứng WPW (Hội chứng kích thích sớm) có đường dẫn truyền phụ nằm bên phải T2 biến đổi tiếng T2     T2 bình thường Thay đổi cường độ T2: Sự tách đôi: T2 đơn cố định T2 biến đổi tiếng T2  T2 đơn cố định  Khơng nghe P2: người lớn tuổi có tăng đường kính trước sau lồng ngực  bệnh tim bẩm sinh: không lổ van ĐMP, hẹp ĐMP nặng, chuyển vị đại động mạch    Khơng nghe A2: vơi hóa van động mạch chủ hẹp van ĐMC, không lổ van ĐMC A2 P2 xảy đồng thời: phức hợp Eisenmenger Dàn       T1 biến đổi tiếng T1 T2 biến đổi tiếng T2 T3 T4 Clic Clac T3-NGỰA PHI ĐẦU TÂM TRƯƠNG   Cơ chế: đầu tâm trương, thời gian máu nhanh, máu từ nhĩ thất va chạm vào cấu trúc tâm thất gây tiếng T3 Cách phát   T3 có TS thấp nghe chng Phân biệt tiếng T2 tách đôi: nghe chuông, nhấn mạnh, T3 giảm, T2 rõ T3-NGỰA PHI ĐẦU TÂM TRƯƠNG  T3 nghe trường hợp:   T3 sinh lý trẻ em người trẻ tuổi

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG VÀ BẤT THƯỜNG

  • Dàn bài

  • T1 và các biến đổi tiếng T1

  • Slide 4

  • Slide 5

  • T2 và các biến đổi tiếng T2

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • T3-NGỰA PHI ĐẦU TÂM TRƯƠNG

  • Slide 17

  • Slide 18

  • T4-NGỰA PHI TIỀN TÂM THU

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan