1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THUỐC KHÁNG SINH (VI SINH) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THUỐC KHÁNG SINH (KS)

  • THUỐC KHÁNG SINH (KS)

  • 1-3- Nguồn gốc: Động vật, thực vật, vi sinh vật Tổng hợp, bán tổng hợp 1-4- Phổ tác động: + Phổ rộng: có hoạt tính với nhiều loại VK + Phổ hẹp: có hoạt tính với một hay một số ít VK 1-5- Phân biệt KS (antibiotic) với: Chất sát khuẩn (antiseptic) Chất tẩy uế (disinfectant)

  • 2- CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG: 2-1- Ức chế sự thành lập vách tế bào VK: ª KS: Bacitracin, ß lactam, Vancomycin, Ristocetin ª Cơ chế: thuốc gắn vào các PBPs (penicillin binding protein) → phong bế transpeptidase, ngăn chặn tổng hợp peptidolican → hoạt hóa các enzym tự tiêu Hậu quả: + Ở môi trường đẳng trương, VK bò ly giải + Ở môi trường ưu trương, VK bò biến đổi → dạng vách không hoàn chỉnh: protoplast: VK Gram (+) hình cầu spheroplast: VK Gram (-) hình que

  • ª Thuốc có độc tính chọn lọc đối với VK Gram (+) (peptidoglycan của VK Gram (+) dày hơn VK Gram (-) ª Không có độc tính với tế bào hữu nhũ, vì vách tế bào hữu nhũ không có peptidoglycan 2-2- Ức chế nhiệm vụ của màng tế bào VK: ª KS: Polyènes (Amphotericin B, Nystatin), Colistin, Imidazoles, Polymycins. ª Cơ chế: độc tính chọn lọc + Polymyxins: tác động trên màng giàu chất phosphotidyl—ethanolamin của các VK Gram (-) + Polyènes: gắn vào ergoterol chuyên biệt gây thủng màng + Imidazoles: ức chế tổng hợp lipid của màng Hậu quả: Màng tế bào mất chức năng -> VK chết

  • 2-3- Ức chế tổng hợp Protein: ª KS: Chloramphenicol, Erythromycin, Tetracycline, Aminoglycoside. ª Cơ chế: + Aminoglycoside, Macrolides: gắn vào thụ thể chuyên biệt trên tiểu đơn vò 30S, 50S của ribosome → phong bế hoạt tính của phức hợp đầu tiên của quá trình thành lập chuỗi peptid → thông tin của mRNA bò đọc sai → tạo ra acid amin (AA) sai → nhập vào chuỗi peptid → protein không có chức năng. Sự gắn của thuốc cắt các polysomes thành monosomes không có khả năng tổng hợp protein.

  • + Tetracycline: gắn vào thụ thể trên tiểu đơn vò 30S → ngăn các AA mới vào chuỗi peptid. + Chloramphenicol: gắn vào thụ thể trên tiểu đơn vò 50S, ức chế peptidyl transferase → ngăn AA mới vào chuỗi peptid. 2-4- Ức chế tổng hợp acid nucleic: ª KS: Actinomycin, Mitomycin, Nalidixic acid, Novobiocin, Rifampicin, Sulfonamide, Trimethroprim ª Cơ chế: + Nalidixic acid: phong bế enzym DNA gyrase + Sulfamide, Trimethroprim lần lượt ức chế enzym dihydropteroate synthetase, dihydrofolate reductase → ức chế tổng hợp acid folic - purines - DNA, RNA

  • + Actinomycin: tạo phức chất DNA- actinomycin → ức chế RNA polymerase → ngăn tổng hợp RNA → ngăn quá trình sao chép DNA của virus. + Mitomycin: tạo mối ngang giữa 2 dây DNA tương hợp → ngăn sự sao chép DNA (Thuốc tác động trên tế bào vi sinh vật cũng như tế bào động vật nên không có độc tính chọn lọc, không dùng rộng rãi trong trò liệu)

  • 3- SỰ KHÁNG THUỐC: 3-1- Nguồn gốc: + không do di truyền, tạm thời + do di truyền, đột biến kháng thuốc: ở nhiễm sắc thể, ngoài nhiễm sắc thể (yếu tố R của plasmid) Di truyền theo 4 cơ chế: chuyển thể (transformation) chuyển nạp (transduction) giao phối (conjugation) chuyển vò (transposition)

  • 3-2- Cơ chế kháng thuốc: ª Sản xuất men phá hủy tác động của thuốc Vd: -Staphylococcus kháng Penicillin do có men ß lactamase. - VK Gram (-) kháng Aminoglycoside do có men adenycyclase, phosphorylase, acetylase; kháng Chloramphenicol do men acetyltransferase ª Thay đổi khả năng thẩm thấu của màng tế bào VK ª Điểm gắn của thuốc có cấu trúc bò thay đổi ª VK thay đổi con đường biến dưỡng làm mất tác động của thuốc

  • 3.3- Sự kháng chéo VK kháng một loại thuốc nào đó thì cũng có thể kháng với những thuốc khác có cùng một cơ chế tác động hoặc có cấu trúc hóa học gần giống nhau. 3-4- Giới hạn sự kháng thuốc: + duy trì liều lượng trong mô cao trong suốt thời gian điều trò + sử dụng đồng thời 2 loại thuốc không có phản ứng chéo + hạn chế sử dụng thuốc khi không cần thiết.

  • 4. CÁCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH 4-1- Chọn lựa thuốc: tùy thuộc + chẩn đoán lâm sàng + cận lâm sàng: đònh danh VK, kháng sinh đồ 4-2- Sử dụng phối hợp KS: ª Chỉ đònh: + tình trạng nhiễm khuẩn nặng + nhiễm nhiều loại VK cùng một lúc + giảm chủng đột biến kháng thuốc trong nhiễm khuẩn mạn tính + để có tác động hiệp đồng diệt khuẩn

  • ª Bất lợi: + chẩn đoán bệnh không chính xác + tăng nguy cơ dò ứng thuốc + chi phí cao + hiệu quả phối hợp đôi khi không thành công + có thể xảy ra tình trạng đối kháng giữa các loại thuốc ª Cơ chế phối hợp: + không thay đổi + hợp cộng + hiệp đồng + đối kháng

  • 4-3- Hậu quả của việc dùng kháng sinh bừa bãi: + quá mẫn + rối loạn hệ vi khuẩn thường trú ở đường ruột + che lấp tình trạng bệnh nặng + độc tính của thuốc + tăng các chủng VK kháng thuốc 5- CÁC LOẠI KHÁNG SINH: 5-1- Sulfonamides: 5-2- ß-lactamins: ª Penicillin (PNC) + Penicillin G + Loại PNC khác: Nafcillin, Ampicillin, Carbenicillin, Ticarcillin, Amoxicillin, PNC, Cloxacillin ª Cephalosporin: + Thế hệ I: Cephalothin, Cephapirin, Ceflexin, Cefazolin … + Thế hệ II: Cefamandole, Cefuroxim, Cefoxitin, Cefaclor … + Thế hệ III: Cefotaxim, Ceftizoxime, Ceftazidine, Cefoxime … + Thế hệ IV: Cefepim ª ß-lactamins khác: Aztreonam (chỉ t/đ trên trực khuẩn Gram (-); không gây dò ứng), Imipenem, Metropenem.

  • ª Phối hợp với các chất ức chế ß-lactamase: ° Amoxicillin + Clavulinic acid ° Ampicillin + Sulbactam ° Piperacillin + Tazobactam 5-3- Aminoglycosides: Gentamycin, Kanamycin, Amikacin, Neomycin … 5-4- Cyclines: Tetracycline, Oxytetracycline, Doxycycline … 5-5- Chloramphenicol 5-6- Macrolides và các nhóm lân cận: + Macrolides: Erythromycin, Spiramycin, Oleandomycin, Clarithromycin … + Nhóm lân cận: ° Lincomycin, Clindamycin ° Synergystin: Virginamycin, Pristinamycin 5-7- Rifampicin 5-8- Polypeptides: Polymycins B, E 5-9- Các nhóm khác: ° Bacitracin, Tyrothricin ° Novobiocin ° Vancomycin, Ristocetin ° Fusidic acid ° Quinolones 5-10- Thuốc kháng lao: Isoniazide, Ethambutol, Rifampicin …

  • Cơ chế tác động của một số thuốc kháng virus: 1- Tác động vào bước (1): ức chế sự gắn kết Dextransulfate ngăn HIV gắn vào CD4 2- Tác động vào bước (2): ức chế sự xuyên bào - Amantadine - Arildone win 51711 3- Tác động vào bước (3): ° ức chế sự sao chép bộ gien của virus - Acyclovir, Zovirax* - Zidovudin (AZT), Azidothymin - Dideoxycytidine (ddC), Zalcitabin* - Dideoinosine (ddI), Didanosine* - Phosphonoformate, Foscarnet*

  • ° ức chế tổng hợp protein: - Ribavirin - Interferon (INF): ức chế gián tiếp, không chuyên biệt, gắn vào thụ thể của tế bào, cảm ứng tế bào sản xuất men , cản trở các thông tin từ mRNA  giảm tổng hợp protein. # Các loại Interferon: α-INF týp I (leucocyte) β- INF týp I (fibroblast) γ- INF týp II miễn dòch (lymphocyte T) 4- Tác động bước (4), (5): ức chế sự tập hợp và phóng thích virus ° INF: ức chế sự tập hợp các thành phần của virus ° Protease: đang thử nghiệm

  • Một số thuốc kháng virus: #Aciclovir( acycloguanoside): - cơ chế: ức chế họat động của men Thymidine kinase tổng hợp DNA polymerase của virus. không có tác động trên DNA polymerase của tế bào kýchủ→ không gây tác dụng phụ như : giảm bạch cầu, tiểu cầu. - tác động trên HSV, varicella-zoster. ( không tác động trên CMV, EBVvì các virus này không có men Thymidine kinase) - có thể dùng tại chỗ hoặc toàn thân # Ganciclovir(dihydroxypropoxy-methylguanine,DHPG): - cơ chế: giống Aciclovir, nhưng tác động lên hệ thống men kinase của tế bào ký chủ → độc tính nhiều hơn - chỉ đònh: nhiễm CMV lan tỏa, viêm võng mạc do CMV ở người nhiễm HIV

  • # Idoxuridine (IDU): - Tác động lên sự tổng hợp DNA virus, DNA tế bào ký chủ độc tính tăng cao khi dùng thuốc tác động toàn thân # Foscarnet (phosphonoformate): - ức chế sao chép của virus - điều trò viêm võng mạc do CMV ở người nhiễm HIV -độc tính: ảnh hưởng chức năng thận,gan,tăng giảm calci huyết…. # Zidovudine (azidothymidine, AZT, Retrovir): - cơ chế: ngăn chặn họat động của reverse transcriptase - điều trò bệnh AIDS - tác dụng phụ : ở tủy xương,nôn ói, đau cơ, sốt rét… - kháng thuốc do đột biến - thuốc đắt tiền # Lamivudine - có cấu trúc tương tự Zidovudine, ít bò kháng thuốc hơn

  • # Deoxycytidine(ddc, Zalcitabine);Deoxyinosine (ddi,Didanosine): - tác động tương tự Zidovudine, - Thường được phối hợp với Zidovudine để điều trò HIV/AIDS # Ribavirine (Tribavirin): - Chỉ đònh: nhiễm RSV nặng ( severe respiratory syncytiae virus) ở trẻ em; cúm B; bệnh sốt Lasse (Lasse fever) do Arenavirus. # Amantadine: - tác động: ngăn cản sự sao chép của virus cúm A , ngăn cản virus xuyên màng do làm tăng pH nội bào, không tác động đến virus cúm B và các virus gây bệnh đường hô hấp khác - Tác dụng phụ: ù tai, nhức đầu, mất ngủ , ảo giác ( ở bệnh nhân già)

  • # Interferon: - Tác động: ức chế tổng hợp Protein - Chỉ đònh: Viêm gan virus B,C mãn tính ( cũng có thể điều trò HPV hay vài herpes virus nhưng không dùng rộng rãi) - Tác dụng phụ: * hội chứng giống cúm ( Plu-like syndrome), * giảm bạch cầu, tiểu cầu.. ( khi dùng liều cao)

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

Nội dung

THUỐC KHÁNG SINH (KS) THUỐC KHÁNG SINH (KS) 1- ĐẠI CƯƠNG: 1-1- Định nghóa: KS chất có tác động chống lại sống vi khuẩn (VK), ngăn VK nhân lên (tác động mức phân tử, hay nhiều giai đoạn chuyển hóa cần thiết đời sống VK), không gây độc cho tế bào thể 1-2- Lịch sử: + Thế kỷ XVII: - Quinine điều trị sốt rét - Emetin điều trị kiết lỵ + Thế kỷ XX: - 1905 Paul Ehrlich: Arphenamine điều trị 1-3- Nguồn gốc: Động vật, thực vật, vi sinh vật Tổng hợp, bán tổng hợp 1-4- Phổ tác động: + Phổ rộng: có hoạt tính với nhiều loại VK + Phổ hẹp: có hoạt tính với hay số VK 1-5- Phân biệt KS (antibiotic) với: Chất sát khuẩn (antiseptic) Chất tẩy uế (disinfectant) 2- CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG: 2-1- Ức chế thành lập vách tế baứo VK: ê KS: Bacitracin, ò lactam, Vancomycin, Ristocetin ê Cơ chế: thuốc gắn vào PBPs (penicillin binding protein) → phong bế transpeptidase, ngăn chặn tổng hợp peptidolican → hoạt hóa enzym tự tiêu Hậu quả: + Ở môi trường đẳng trương, VK bị ly giải + Ở môi trường ưu trương, VK bị biến đổi → dạng vách không hoàn chỉnh: ª Thuốc có độc tính chọn lọc VK Gram (+) (peptidoglycan VK Gram (+) dày VK Gram (-) ª Không có độc tính với tế bào hữu nhũ, vách tế bào hữu nhũ peptidoglycan 2-2- Ức chế nhiệm vụ màng tế bào VK: ª KS: Polyènes (Amphotericin B, Nystatin), Colistin, Imidazoles, Polymycins ª Cơ chế: độc tính chọn lọc + Polymyxins: tác động màng giàu chất 2-3- Ức chế tổng hợp Protein: ª KS: Chloramphenicol, Erythromycin, Tetracycline, Aminoglycoside ª Cơ chế: + Aminoglycoside, Macrolides: gắn vào thụ thể chuyên biệt tiểu đơn vị 30S, 50S ribosome → phong bế hoạt tính phức hợp trình thành lập chuỗi peptid → thông tin mRNA bị đọc sai → tạo acid amin (AA) sai → nhập vào chuỗi peptid → protein chức + Tetracycline: gắn vào thụ thể tiểu đơn vị 30S → ngăn AA vào chuỗi peptid + Chloramphenicol: gắn vào thụ thể tiểu đơn vị 50S, ức chế peptidyl transferase → ngăn AA vào chuỗi peptid 2-4- Ức chế tổng hợp acid nucleic: ª KS: Actinomycin, Mitomycin, Nalidixic acid, Novobiocin, Rifampicin, Sulfonamide, Trimethroprim ª Cơ chế: + Nalidixic acid: phong bế enzym DNA gyrase + Sulfamide, Trimethroprim ức + Actinomycin: tạo phức chất DNAactinomycin → ức chế RNA polymerase → ngăn tổng hợp RNA → ngăn trình chép DNA virus + Mitomycin: tạo mối ngang dây DNA tương hợp → ngăn chép DNA (Thuốc tác động tế bào vi sinh vật tế bào động vật nên độc tính chọn lọc, không dùng rộng rãi trị liệu) 3- SỰ KHÁNG THUỐC: 3-1- Nguồn gốc: + không di truyền, tạm thời + di truyền, đột biến kháng thuốc: nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể (yếu tố R plasmid) Di truyền theo chế: chuyển thể (transformation) chuyển nạp (transduction) giao phối (conjugation) chuyển vị (transposition) 3-2- Cơ chế kháng thuốc: ª Sản xuất men phá hủy tác động thuốc Vd: -Staphylococcus kháng Penicillin có men ß lactamase - VK Gram (-) kháng Aminoglycoside có men adenycyclase, phosphorylase, acetylase; kháng Chloramphenicol men acetyltransferase ª Thay đổi khả thẩm thấu màng tế bào VK ª Điểm gắn thuốc có cấu trúc bị thay đổi Một số thuốc kháng virus: #Aciclovir( acycloguanoside): - chế: ức chế họat động men Thymidine kinase tổng hợp DNA polymerase virus tác động DNA polymerase tế bào kýchủ→ không gây tác dụng phụ : giảm bạch cầu, tiểu cầu - tác động HSV, varicella-zoster ( không tác động CMV, EBVvì virus men Thymidine kinase) - dùng chỗ toàn thân # Ganciclovir(dihydroxypropoxy-methylguanine,DHPG): - chế: giống Aciclovir, tác động lên hệ thống men kinase tế bào ký chủ → độc tính nhiều - định: nhiễm CMV lan tỏa, # Idoxuridine (IDU): - Tác động lên tổng hợp DNA virus, DNA tế bào ký chủ độc tính tăng cao dùng thuốc tác động toàn thân HIV # Foscarnet (phosphonoformate): - ức chế chép virus - điều trị viêm võng mạc CMV người nhiễm # Deoxycytidine(ddc, Zalcitabine);Deoxyinosine (ddi,Didanosine): - tác động tương tự Zidovudine, - Thường phối hợp với Zidovudine để điều trị HIV/AIDS # Ribavirine (Tribavirin): - Chỉ định: nhiễm RSV nặng ( severe respiratory syncytiae virus) trẻ em; cúm B; bệnh sốt Lasse (Lasse fever) Arenavirus # Amantadine: - tác động: ngăn cản chép virus cúm A , ngăn cản virus xuyên màng làm tăng pH nội bào, không tác động đến virus cúm B virus gây bệnh đường hô hấp khác - Tác dụng phụ: ù tai, nhức đầu, ngủ , ảo giác ( bệnh nhân già) # Interferon: - Tác động: ức chế tổng hợp Protein - Chỉ định: Viêm gan virus B,C mãn tính ( điều trị HPV hay vài herpes virus không dùng rộng rãi) - Tác dụng phụ: * hội chứng giống cúm ( Plu-like syndrome), * giảm bạch cầu, tiểu cầu ( dùng liều cao) Cơ chế tác động Beta-lactamase Tên thuốc Tương Cơ chế tác đồng động nucleoside Phổ tác động Acyclovir + c chế polymerase Herpes simplex, varicellazoster Amantadin e - c chế g/đ cởi áo Influenza A Cidofovir - c chế polymerase CMV, HSV, polyoma virus Didanosine (ddl) + c chế reverse transcriptase HIV1,HIV2 Foscarnet - c chế polymerase Herpesvirus,H IV1, HBV Fuzeon - c chế HIV1 Tên thuốc Tương đồng nucleosi de Cơ chế tác động Phổ tác động Lamivudine + c chế reverse transcriptase HIV1,HIV2,H BV Nevirapine - c chế reverse transcriptase HIV1 Ribavirin + Blocks capping of viral mRNA RSV,influenz aA,B HCV Ritonavir - Öùc chế protease HIV1,HIV2 Tên thuốc Tương đồng nucleosid e- Cơ chế tác động Phổ tác động Ganciclovir Saquinavir + - CMV HIV1, HIV2 Indinavir - c chế c chế polymerase protease c chế Stavudine (d4T) + Trifluridine + c chế polymerase CMV,herpes simplex valacyclovir + c chế polymerase Herpesviruses protease c chế reverse transcriptase HIV1,HIV2 HIV1,HIV2 Tên thuốc Tương đồng nucleosid e- Cơ chế tác động Phổ tác động Vidarabin + e c chế polymerase Herpesvirus, HBV Zalcitabin + e ddC c chế reverse transcriptase HIV1,HIV2,HBV Zidovudin + e c cheá reverse transcriptase HIV1,HIV2, HTLV1 ... tác dụng vài loại virus, hầu hết thuốc điều trị đặc hiệu - Kháng thuốc xảy đột biến gien( HSV kháng Aciclovir;HIV kháng Zidovudin;CMV kháng Ganciclovir; cúm A kháng Rimantadine) - Thời gian ủ... bào VK ª Điểm gắn thuốc có cấu trúc bị thay đổi 3.3- Sự kháng chéo VK kháng loại thuốc kháng với thuốc khác có chế tác động có cấu trúc hóa học gần giống 3-4- Giới hạn kháng thuốc: + trì liều... thời loại thuốc phản ứng chéo + hạn chế sử dụng thuốc không cần thiết 4 CÁCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH 4-1- Chọn lựa thuốc: tùy thuộc + chẩn đoán lâm sàng + cận lâm sàng: định danh VK, kháng sinh đồ

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w