Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
36,09 KB
Nội dung
MỘTSỐÝKIẾNNHẰMHOÀNTHIỆNKẾTOÁNNÓICHUNGVÀKẾTOÁNTSCĐHHTẠICÔNGTYCỔPHẦNCÔNGTRÌNHĐƯỜNGTHỦY 3.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾTOÁNTSCĐHHTẠICÔNGTYCỔPHẦNCÔNGTRÌNHĐƯỜNGTHỦY 3.1.1. Ưu điểm công tác kếtoánTSCĐHHKếtoánTSCĐHH đã có sự mã hóa tài sản rất khoa học, chi tiết, dễ hiểu, dễ theo dõi. Cách mã hóa chi tiết theo từng xí nghiệp phù hợp với thực tế tạiCông ty: TSCĐHH của Côngtyphần lớn nằm ở các xí nghiệp tham gia thi côngcông trình. Mã hóa chi tiết từng loại máy móc thiết bị phần nào đãn giải quyết khó khăn trong việc quản lý máy móc thiết bị - nhóm TSCĐHH chiếm phần lớn trong giá trị tài sản của Công ty. KếtoánTSCĐHH đã hạch toán tăng, giảm ở cả hai bộ phậnvà tổng hợp tương đối đầy đủ, chặt chẽ đúng trình tự. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh kịp thời trên chứng từ gốc hợp lệ, hợp lý và hợp pháp. Việc nhập số liệu từ chứng từ gốc vào máy khoa học như việc Côngty xử lý chống trùng bằng tài khoản trung gian rất đơn giản mà hiệu quả. Kếtoán đã phân loại TSCĐHH hiện cótạiCôngty theo quy định của Nhà nước, không những phục vụ được yêu cầu quản lý mà còn giúp cho người xem Báo cáo tài chính thấy được thế mạnh của Công ty. TSCĐHH của Côngty được phân loại theo nguồn hình thành và đặc trưng kỹ thuật, được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại giúp cho công tác quản lý TSCĐHH được thuận lợi và hiệu quả. Kếtoán luôn nắm vững thời gian sử dụng, tình trạng kỹ thuật từ đó tham mưu cho Ban lãnh đạo trong các quyết định như đầu tư mua sắm mới, hay nhượng bán thanh lý những TSCĐHH không còn sử dụng được nữa hoặc sử dụng không có hiệu quả. 3.1.2. Nhược điểm công tác kếtoánTSCĐHH • Đối với việc đầu tư TSCĐHHTSCĐHH trong Côngty được hình thành từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn tự bổ sung và vốn vay, trong đó, từ vốn vay chiếm một bộ phận không nhỏ nên tiền lãi Côngty phải trả rất lớn. Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh của Côngty tuy rằng có lãi nhưng lãi còn thấp do chi phí phải trả lãi vay lớn. Côngty chưa huy động được từ các nguồn vốn khác như thuê tài chính hoặc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác. • Đối với việc phân loại TSCĐHH Hiện nay, Côngty mới chỉ tiến hành phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành và theo đặc trưng kỹ thuật. Các cách phân loại trên là cần thiết nhưng chưa đầy đủ, Côngty chưa tiến hành phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng. Cách phân loại đó mới chỉ rõ năng lực máy móc thiết bị thực sự của Công ty. Không phân loại theo cách đó làm cho Côngty khó xác định được có bao nhiêu máy móc thiết bị đang hoạt động, như vậy dễ dẫn đến tình trạng số lượng máy móc nhiều nhưng số lượng thực tế hoạt động lại ít, nó ảnh hưởng đến hiệu suất máy móc của Công ty. • Đối với công tác hạch toán chi tiết TSCĐHH Việc hạch toán chi tiết tại các xí nghiệp chưa cósổ chi tiết ở từng phân xưởng, côngtrình mà chỉ do kếtoán xí nghiệp theo dõi như vậy không đúng với quy định của Bộ Tài Chính, không gắn được với trách nhiệm của người trực tiếp sử dụng máy móc đối với TSCĐHH • Đối với công tác kếtoán tổng hợp TSCĐHHTSCĐHH được hạch toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh phù hợp, tuy nhiên việc tổ chức hạch toán trên máy tính vẫn chưa được thực hiện một cách chặt chẽ, vẫn còn mang tính thủ công nhiều do việc vẫn vận dụng Windows Excel cho việc tính vàphân bổ khấu hao tài sản cố định mà không tận dụng việc tính tự động qua phần mềm kếtoán máy. Đặc biệt, nghiệp vụ tính vàphân bổ khấu hao là một nghiệp vụ thường xuyên trong kếtoánTSCĐHH nhưng lại không được tiến hành bằng phần mềm mà lại tính bằng EXCEL rồi nhập lại vào máy, như vậy mất rất nhiều thời gian và dễ xảy ra sai sót. Phương pháp khấu hao áp dụng tạiCôngty còn nhiều hạn chế. Hiện nay, Côngty đang áp dụng phương pháp khấu hao bình quân cho tất cả các loại TSCĐHH. Với phương pháp khấu hao này thì số khấu hao hàng năm không thay đổi không suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Nhưng phương pháp khấu hao này lại có nhược điểm là thu hồi vốn chậm do đó việc đầu tư, đổi mới TSCĐHH không kịp thời làm cho TSCĐHH sẽ bị lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu SXKD. Hiện nay thời điểm Côngty trích hoặc thôi trích khấu hao thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng: TSCĐHH tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào quá trình SXKD trong tháng được trích hoặc thôi trích khấu hao từ ngày đầu của tháng tiếp theo. Như vậy, Côngty đã không tuân thủ đúng quy định về khấu hao TSCĐHH, theo QĐ 206/2003: “việc trích hay thôi trích khấu hao được thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐHH tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động SXKD”. Với TSCĐHH ngừng tham gia vào hoạt động SXKD như TSCĐHH chờ thanh lý, nhượng bán nhưng chưa hết thời hạn sử dụng, Côngty không trích khấu hao. Như vậy giá trị của TSCĐHH trên sổ sách không phản ánh đúng giá trị thực tế của TSCĐHH. Dù không tham giá vào SXKD nhưng TSCĐHH vẫn chịu tác động của tự nhiện nên vẫn bị hao mòn. Côngty không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH. Do đó, không có dự kiến chi phí phát sinh bất thường liên quan đến sửa chữa TSCĐHH để tiến hành trích trước vào chi phí SXKD trong kỳ. Đây là một thiếu sót vì TSCĐHH của Côngty rất nhiều, việc phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH rất hay xảy ra với chi phí lớn. Do đó, nếu không trích trước chi phí sửa chữa lớn thì chi phí SXKD trong kỳ sẽ tăng lên đột ngột, vì thế thông tin do kếtoán cung cấp sẽ giảm bớt độ chính xác. • Đối với việc xử lý TSCĐHH không còn sử dụng TSCĐHH không sử dụng chờ thanh lý, nhượng bán, xử lý rất lớn do nhiều máy móc thiết bị đã cũ, hỏng từ lâu nhưng vẫn chưa có quyết định xử lý những TSCĐHH này. Điều này làm cho vốn thu hồi chậm, lãng phí rất nhiều và ảnh hưởng đến việc đầu tư đổi mới TSCĐHH. 3.2. NGUYÊN TẮC HOÀNTHIỆNKẾTOÁNTSCĐHH Ngày nay kếtoán không chỉ làm công việc tính toán ghi chép đơn thuần về tài sản và sự vận động của tài sản, mà nó còn là một bộ phận chủ yếu của hệ thống thông tin, là công cụ quản lý thiết yếu. Dựa trên những thông tin trung thực, chính xác nhà quản trị mới có thể đưa ra được những quyết định kinh doanh hữu hiệu nhất. Như vậy về mặt sử dụng thông tin, kếtoán là mộtcông cụ không thể thiếu trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế, nó cung cấp các thông tin cần thiết cho quản lý kinh doanh có hiệu quả, giúp nhà quản lý đánh giá được các hoạt động của mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp. Muốn vậy việc hoànthiện tổ chức công tác kếtoán trong doanh nghiệp nóichungvà tổ chức công tác kếtoánTSCĐHH cần phải tuân theo các yêu cầu sau: - Phải tuân thủ chế độ tài chính và chế độ kếtoán hiện hành. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chịu sự quản lý, điều hành và kiểm soát của nhà nước bằng pháp luật và các biện pháp hành chính, các công cụ quản lý kinh tế. Chính vì vậy, các biện pháp nhằmhoànthiệncông tác tổ chức kếtoán phải dựa trên chế độ quản lý tài chính và chế độ kếtoán hiện hành, có như vậy kếtoán mới thực sự là công cụ quản lý không chỉ trong phạm vi doanh nghiệp mà của cả nhà nước đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Việc tuân thủ chế độ kếtoán hiện hành thể hiện từ việc tuân thủ tài khoản sử dụng, phương pháp vàtrình tự kếtoán đến việc sử dụng hệ thống sổkế toán, lập báo cáo. - Phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Việc hoànthiệncông tác kếtoánTSCĐHH phải căn cứ, tuân thủ theo chế độ quản lý tài chính và chế độ kếtoán song nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý riêng. Nhà nước ban hành các chính sách, các quy định chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp chỉ mang tính chất định hướng, hướng dẫn cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải biết vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp mình. Việc vận dụng phù hợp cũng cần phải đảm bảo sự thống nhất về phương pháp đánh giá, về việc sử dụng chứng từ, tài khoản cũng như hệ thống sổ sách báo cáo. - Phải đáp ứng việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác. Đây là yêu cầu không thể thiếu được trong tổ chức công tác kếtoán TSCĐHH. Như chúng ta đã biết, kếtoán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp, do vậy việc hoànthiệncông tác kếtoán phải đáp ứng được yêu cầu đối với thông tin là phải kịp thời, chính xác, phù hợp giúp việc ra quyết định đạt kết quả tối ưu. - Tổ chức công tác kếtoán phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, cùng với việc không ngừng tăng doanh thu các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp hữu hiệu hạ thấp chi phí có thể được, đây là một yêu cầu tất yếu đặt ra với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 3.3. MỘTSỐÝKIẾNNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNG TÁC KẾTOÁNTSCĐHHTẠICÔNGTYCỔPHẦNCÔNGTRÌNHĐƯỜNGTHUỶ • Ýkiến thứ nhất: đối với việc xác định TSCĐHH Căn cứ theo VAS 03 – Chuẩn mực kếtoántài sản cố định hữu hình, tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình bao gồm những tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (là từ 10.000.000đ trở lên) Để phù hợp với chuẩn mực kếtoán hiện hành, Côngtycó thể xếp những tài sản cố định có giá trị dưới 10.000.000 đồng như máy tính sang công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần. Điều này giúp cho Côngty vừa có thể thực hiện đúng các chế độ cũng như các chuẩn mực kếtoán mặt khác cũng giúp Côngty không chịu những thay đổi lớn khi thay đổi việc xác định TSCĐHHvàcông cụ dụng cụ trong việc xác định kết quả kinh doanh. * Trong trường hợp mua tài sản có thời gian sử dụng lâu dài (trên 1 năm) nhưng không đủ điều kiện về mặt giá trị để được xác định là tài sản cố định hữu hình thì Côngty sẽ hạch toán những tài sản đó là công cụ dụng cụ như sau: Khi mua công cụ dụng cụ đưa vào sản xuất( xuất dùng công cụ dụng cụ) kếtoán ghi: Nợ TK 142, 242 Có TK 153 Định kỳ, phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD, với giá trị phân bổ từng lần: Giá trị công cụ, dụng cụ phân bổ từng lần = Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng Số kỳ sử dụng Đồng thời, ghi: Nợ TK 627, 642… Có TK 142, 242 Như vậy việc hạch toánphần giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí cũng tương tự như trích khấu hao TSCĐHH mà lại đảm bảo đúng chế độ tài chính hiện hành. *Với những tài sản mà Côngty hiện tại đang xếp chúng vào nhóm các TSCĐHH nhưng theo như chuẩn mực kế toánn hiện hành thì chúng lại không đủ các tiêu chuẩn cần thiết thì ta sẽ thực hiện việc chuyển các TSCĐHH đó sang công cụ, dụng cụ: Với những TSCĐHH không đủ tiêu chuẩn là TSCĐHH đang theo dõi trên sổ, kếtoán TSCĐ thực hiện bút toán chuyển TSCĐHH thành công cụ, dụng cụ: Nợ TK 641, 642, 1361 : giá trị còn lại Nợ TK 142, 242 : giá trị còn lại lớn cần phân bổ Nợ TK 2141 : giá trị hao mòn lũy kếCó TK 211 : nguyên giá • Ýkiến thứ hai: đối với công tác hạch toán chi tiết TSCĐHHTại xí nghiệp, ngoài việc theo dõi chi tiết TSCĐHH của nhân viên kế toán, tại các công trường tổ đội cũng cần lập “Sổ TSCĐ” để theo dõi chi tiết TSCĐ theo mẫu sau: Biểu số 3.1: Sổ theo dõi TSCĐ vàcông cụ dụng cụ tạinơi sử dụng ĐƠN VỊ: Mẫu số S22-DN ĐỊA CHỈ: (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀCÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠINƠI SỬ DỤNG Năm:… Tên đơn vị sử dụng:… Ghi tăng TSCĐ và CCDC Ghi giảm TSCĐ và CCDC Chứng từ Tên, nhãn hiệu, quy cách TSCĐ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số lượng Số tiền SH NT SH NT Ngày….tháng…năm… Người ghi sổKếtoán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Kếtoán phải cung cấp đầy đủ nhu cầu sử dụng TSCĐHH ở từng bộ phận cũng như toàn doanh nghiệp một cách cụ thể để giúp lãnh đạo doanh nghiệp cócơsở quyết định các phương án khai thức năng lực TSCĐHH Việc theo dõi các TSCĐHH theo đơn vị sử dụng mà cụ thể là theo từng công trường, tổ đội thi công giúp cho việc quản lý tài sản được chặt chẽ vàcó hệ thống. Điều này giúp Côngty hạn chế những nhầm lẫn, sai sót không đáng có đặc biệt là trong các trường hợp điều chuyển tài sản giữa các đơn vị sử dụng. Ngoài ra, việc theo dõi tài sản cố định theo từng tổ đội cũng giúp cho các cán bộ quản lý có thể nhanh chóng trong việc ra quyết định trong các tình huống tăng, giảm tài sản cố định để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh một cách kịp thời và hiệu quả nhất có thể. • Ýkiến thứ ba: đối với kếtoán khấu hao TSCĐHH - Trước hết Côngty cần đầu tư thuê ngoài cải tiến phần mềm đảm bảo tính khấu hao chính xác, như vậy kếtoán không phải tính khấu hao thủ công, giảm bớt thời gian và tăng hiệu quả làm việc. Đây là một việc làm hết sức cần thiết vì kếtoán khấu hao là mảng chính và lặp đi lặp lại thường xuyên trong phần hành kếtoán TSCĐHH. - Để đảm bảo đúng quy định về khấu hao, Côngty nên thực hiện bắt đầu trích hoặc thôi trích khấu hao từ ngày TSCĐHH tăng, giảm. - Hiện nay, Côngty áp dụng phương pháp khấu hao bình quân cho tất cả TSCĐHH là chưa hợp lý. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, TSCĐHH của Côngtycó nhiều loại, nhóm khác nhau, được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, mức độ hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của các tài sản này là khác nhau. Phương pháp khấu hao bình quân có nhược điểm như đã nêu ở trên. Xuất phát từ nguyên tắc phù hợp, kếtoán cần phân bổ chi phí phù hợp với thu nhập trong kỳ kế toán. Phương pháp khấu hao chỉ nên áp dụng đối với những TSCĐHH tham gia gián tiếp vào quá trình kinh doanh như nhà cửa, vật kiến trúc… Những TSCĐHH chịu nhiều tác động của khoa học kỹ thuật, hao mòn vô hình nhiều như các máy thí nghiệm, kếtoán nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh có điều chỉnh. Ví dụ: Máy ủi đất của Côngtycó Nguyên giá là 450.000.000 đồng Thời gian sử dụng dự kiến 8 năm Công suất thiết kế của máy là 30 m 3 /giờ Sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi là 2.400.000 m 3 Khối lượng sản phẩm đạt được năm 2007 là 200.000 m 3 Áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng, mức khấu hao bình quân tính cho 1m 3 đất ủi là 450.000.000/2.400.000 = 187,5 m 3 Mức trích khấu hao năm 2007 là: 187,5 * 200.000 = 37.500.000 Theo phương pháp khấu hao đường thẳng của Côngty thì mức trích khấu hao năm 2007 là: 450.000.000/8 = 56.250.000 – lớn hơn mức khấu hao theo phương pháp trên là: 18.750.000 Như vậy kếtoán điều chỉnh giảm số khấu hao năm 2007 trên sổkếtoán năm 2007 như sau: Nợ TK 2141: 18.750.000 Có TK 136104 (máy thuộc XN 4): 18.750.000 Lập bảng tính vàphân bổ khấu hao Khi áp dụng nhiều phương pháp khấu hao thì không thể sử dụng một bảng tính vàphân bổ khấu hao (theo mẫu như Bảng tính vàphân bổ khấu hao ở chương 2). Vì vậy với mỗi nhóm TSCĐHH mà thuộc một phương pháp tính khấu hao sẽ lập một Bảng tính vàphân bổ khấu hao riêng sau đó mới tổng hợp lên Bảng tính vàphân bổ khấu hao toànCông ty. Biểu số 3.2: Bảng tính vàphân bổ khấu hao theo phương pháp đường thẳng BẢNG TÍNH VÀPHÂN BỔ KHẤU HAO THEO PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG THẲNG Quý…năm… Chỉ tiêu Năm sử dụng Toàn DN Các xí nghiệp, ghi Nợ TK 1361 VP Nợ TK 6424 Ghi chú NG KH XN 4 XN 6 … XN TC 1. Số KH đã trích quý trước 2. Số KH tăng trong quý này … … … … … … … 3. Số KH giảm trong quý này … … … … … … … 4. Số KH phải trích quý này Biểu số 3.3: Bảng tính vàphân bổ khấu hao theo phương pháp khấu hao nhanh BẢNG TÍNH VÀPHÂN BỔ KHẤU HAO THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH Quý…năm… TSCĐHH Tỉ lệ KH Toàn DN Các xí nghiệp, ghi Nợ TK 1361 VP Nợ TK 6424 GTCL KH XN 4 … XN TC Biểu số 3.4: Bảng tính vàphân bổ khấu hao theo sản lượng BẢNG TÍNH VÀPHÂN BỔ KHẤU HAO THEO SẢN LƯỢNG Quý…năm… TSCĐHH Đơn vị SP Mức KHBQ đơn vị sp (đ) Toàn DN Các xí nghiệp, ghi Nợ TK 1361 VP ghi Nợ TK 6424 Sản lượng KH XN 4 … XN 75 Hiện nay, Côngty mới chỉ trích khấu hao cho những TSCĐHH tham gia vào quá trình sản xuất còn những TSCĐHH không tham gia vào quá trình SXKD như các máy móc thiết bị chưa cần dùng, không cần dùng hay dùng cho hoạt động phúc lợi thì không trích khấu hao. Như vậy là phù hợp với QĐ 206, tuy nhiên trên thực tế các máy móc này vẫn bị hao mòn do chịu tác động của điều kiện tự nhiên. Để kếtoánphản ánh đúng thực tế, Côngty nên áp dụng kết hợp với Thông tư 33/2005, trích khấu hao cho tất cả các TSCĐHH, khấu hao của những TSCĐHH không tham gia vào SXKD thì không tính vào chi phí SXKD • Ýkiến thứ tư: đối với công tác sửa chữa lớn TSCĐHH Để tránh biến động về chi phí SXKD trong kỳ và để giúp cho Côngtycó đủ khả năng chi trả khi có nghiệp vụ sửa chữa lớn phát sinh thì Côngty (bao gồm cả xí nghiệp) nên tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn. Định kỳ tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn tính vào chi phí SXKD trong kỳ, ghi: Nợ TK 627 (đối với các xí nghiệp) Nợ TK 642 (đối với văn phòng Công ty0 Có TK 335 Sau khi TSCĐHH hư hỏng phải sửa chữa lớn hoàn thành, kếtoán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phát sinh để ghi sổsố đã trích: Nợ TK 335 Có TK 2413 Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số đã trích và chi phí thực tế phát sinh, điều chỉnh số đã trích: - Nếu số trích trước nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh thì phải trích bổ sung tính vào chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐHH Nợ TK 627, 642 Có TK 335 - Nếu số trích trước lớn hơn chi phí sửa chữa thực tế thì phải hoàn nhập vào chi phí SXKD trong kỳ: Nợ TK 335 Có TK 627, 642 • Ýkiến thứ năm: đối với công tác đầu tư TSCĐHHCôngty cần lựa chọn đúng đắn phương pháp đầu tư và mua sắm TSCĐHH. Đây là mộtcông việc quan trọng. Chất lượng đầu tư TSCĐHH tốt thì mới đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra và hiệu quả sử dụng mong muốn. Tuy nhiên, khi đổi mới TSCĐHH phải chú ý tạo mộtcơ cấu TSCĐHH phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty. [...]... tình hình tổ chức công tác kếtoánnóichungvàcông tác kếtoánTSCĐHH ở CôngtycổphầnCôngtrìnhĐườngthủy Từ đó mạnh dạn đề xuất một sốýkiếnnhằm làm cho công tác kếtoánTSCĐHH ở Côngty được hoànthiện hơn Vì thời gian vàkiến thức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ýkiến nhận xét của các thầy cô để chuyên đề được hoànthiện hơn ... thiệncông tác kếtoánTSCĐHHnhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của TSCĐHH trong quá trình SXKD Có thể nói, công tác kếtoánTSCĐHH của Côngty hiện nay đã đáp ứng phần nào yêu cầu về quản lý sử dụng của doanh nghiệp đồng thời tư vấn cho lãnh đạo Côngty phương hướng sử dụng TSCĐHH đem lại hiệu quả kinh tế cao Với những kiến thức đã học cùng với thời gian thực tập tại CôngtycổphầnCông trình Đường thủy. .. cơ cấu TSCĐHH dựa vào tỷ trọng từng bộ phận trong toàn bộ TSCĐHH Ví dụ:Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐHHtạiCôngtycổphẩnCôngtrìnhđườngthủy năm 2007 CôngtycổphầnCôngtrìnhĐườngthủy là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, khối lượng TSCĐHH của Côngty khá lớn Do đó, vấn đề làm thế nào để quản lý và sử dụng TSCĐHH đạt hiệu quả cao luôn được Ban lãnh đạo Côngty quan tâm Trong... đó, công tác kếtoánTSCĐHH phức tạp hơn kếtoán nguyên vật liệu, kếtoáncông cụ dụng cụ, nó đòi hỏi phải theo dõi cả về mặt hiện vật lẫn giá trị, theo dõi chi tiết đến từng đối tượng ghi TSCĐHH Đồng thời yêu cầu về quản lý TSCĐHH cũng chặt chẽ hơn đặc biệt đối với doanh nghiệp xây lắp Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kếtoán TSCĐHH, CôngtycổphầnCôngtrìnhĐườngthủy không ngừng hoàn thiện. .. vẫn còn những tồn tại trong quản lý, sử dụng và hạch toánTSCĐHHtạiCôngty Điều đó đòi hỏi Côngty phải luôn cố gắng hoànthiện cách thức tổ chức và bộ máy kếtoántạiCôngty KẾT LUẬN Đặc điểm TSCĐHH là giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng hoàntoàn còn giá trị giảm dần và được chuyển vào giá trị sản phẩm mà TSCĐHH đó tham... chức kếtoántài chính TSCĐHH, Côngty nên quan tâm đến mảng kếtoán quản trị TSCĐHHKếtoán cần phải mở sổkếtoán chi tiết và tổng hợp để phản ánh được một cách các chỉ tiêu về giá trị của TSCĐHHKếtoán cần lập Báo cáo kếtoán quản trị về TSCĐHH trong đó tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH cũng như các khoản tổn thất do sử dụng TSCĐHH không đúng mục đích : - Phân tích cơ cấu TSCĐHH... xem xét tình hình trang bị TSCĐHHtạiCôngty đã đúng hướng chưa, chúng ta phân tích mộtsố chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại CôngtycổphầnCông trình Đườngthủy - Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐHH qua các chỉ tiêu: sức sản xuất của TSCĐHH, sức sinh lợi của TSCĐHH Ví dụ:Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐHH Biểu số 3.7: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐHH Chỉ tiêu 1 NG TSCĐHH bình quân 2 Doanh... TSCĐHH; hệ số hao mòn TSCĐHH Ví dụ: Phân tích tình hình trang bị TSCĐHH của Côngty Biểu số 3.6: Mộtsố chỉ tiêu về tình hình trang bị TSCĐHH Chỉ tiêu 1 NGTSCĐHH đầu năm Năm 2006 28.426.763.688 Năm 2007 32.605.924.258 Chênh lệch 4.179.160.570 2 NG TSCĐHH cuối năm 3 NG TSCĐHH bình quân 4 Giá trị TSCĐHH tăng trong kỳ 5 Giá trị TSCĐHH giảm trong kỳ 6 Hệ số tăng TSCĐHH 7 Hệ số giảm TSCĐHH 8 Hệ số đổi mới TSCĐHH... năm qua, Côngty đã từng bước đầu tư đổi mới TSCĐHH, không ngừng hoàn thiệncông tác kế toánTSCĐHHnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH trong quá trình SXKD Nâng cáo hiệu quả SXKD tác động rất lớn trong việc tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, chi phí sản xuất thấp, giá thành hạ do đó nâng cao được lợi nhuận của CôngtyPhân tích tình hình sử dụng TSCĐHHtạiCôngty có... dụng TSCĐHHcó hiệu quả tốt, tạo nhiều doanh thu Tuy nhiên sức sinh lời của TSCĐHH trong hai năm lại thấp chứng tỏ chiến lượng kinh doanh trong kỳ của Côngty không hiệu quả Côngty cần chú trọng các biện pháp làm giảm chi phí và trước hết là chi phí lãi vay mới có thể nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của mình Qua phân tích ta thấy, trình độ trang bị TSCĐHH ở CôngtycổphầnCông trình Đườngthủy hai . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NÓI CHUNG VÀ KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY 3.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG. chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán TSCĐHH ở Công ty cổ phần Công trình Đường thủy. Từ đó mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm làm cho công