Đề tài triết học " Tiếp cận triết học trong nghiên cứu sự hình thành tư tưởng Hồ Chí MInh"

7 11 0
Đề tài triết học " Tiếp cận triết học trong nghiên cứu sự hình thành tư tưởng Hồ Chí MInh"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính vì hoạt động thực tiễn của con người nói chung, của Hồ Chí Minh nói riêng không thể được coi là một hoạt động thuần túy khách quan (bởi như vậy sẽ mắc phải sai lầm[r]

(1)

TIẾP CẬN TRIẾT HỌC TRONG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

LẠI QUỐC KHÁNH (*)

Bài viết trình bày cách tiếp cận nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh - cách tiếp cận triết học Cụ thể, tác giả vận dụng phương pháp tiếp cận triết học Mác - Lênin để nghiên cứu, làm rõ thêm sở lý luận cơ sở thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Theo tác giả, nghiên cứu vấn đề này, cần đặc biệt coi trọng nhận thức tự giác chủ động Hồ Chí Minh hoạt động thực tiễn, tư liệu tư tưởng bối cảnh lịch sử

(2)

Những nghiên cứu ngồi nước sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đạt nhiều kết quả, từ hình thành nên khung tri thức vấn đề Tuy nhiên, sâu xem xét tài liệu trình bày sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, thấy vấn đề phương pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề cần phải đặt Nếu không giải thấu đáo điều đưa tới tình trạng lý giải tùy tiện, tức không làm rõ thực chất sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vậy, khó khăn cho việc nhận thức chất tư tưởng Hồ Chí Minh (1)

Nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu triết học, trường hợp nghiên cứu vấn đề triết học Vì thế, địi hỏi phải áp dụng phương pháp tiếp cận triết học, mà chúng ta, phương pháp tiếp cận triết học Mác - Lênin

Vận dụng phương pháp tiếp cận triết học Mác - Lênin vấn đề triết học vào nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ sở thực tiễn, sở lý luận dựa bối cảnh lịch sử cụ thể Đây dẫn quan trọng; nhiên, cần phải hiểu rằng, dẫn giả thuyết mang tính định hướng Tự câu trả lời cho vấn đề sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nó khơng thể giải đáp câu hỏi: sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh gì?

(3)

đề cụ thể? Thực ra, khác biệt đương nhiên, trình bày sở bối cảnh tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất trình bày nhận thức sở bối cảnh Nếu nhận thức thuần túy nhà nghiên cứu thì nhà nghiên cứu khác nhau, hay thời kỳ khác trình nghiên cứu tác giả có khác biệt nhận thức điều dễ hiểu, trình độ lực nhận thức phông tri thức nhà nghiên cứu, hay nhà nghiên cứu thời kỳ khác khơng giống Nhưng khác dấu hiệu cho thấy, sở bối cảnh tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nhận thức trình bày thật xác

Vậy làm để xác định trình bày sở bối cảnh tư tưởng Hồ Chí Minh? Để lý giải vấn đề này, cần trở lại cách tiếp cận triết học Mác - Lênin Về sở thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh

C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Ý thức [das Bewubtsein] khơng khác tồn ý thức [das bewubt sein], tồn người trình đời sống thực người”(3) Điều có nghĩa sở thực tiễn ý thức, tư tưởng người “tồn người” “tồn người” “quá trình đời sống thực” họ Ý thức, vậy, khơng có khác “q trình đời sống thực người” “được ý thức”

Vận dụng quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, khẳng định, cơ sở thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh “q trình đời sống thực” Hồ Chí Minh Và việc trình bày sở thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày “q trình đời sống thực” Hồ Chí Minh

(4)

triển người”(4), tức “miêu tả hoạt động thực tiễn trình thực tiễn phát triển” Hồ Chí Minh Tuy nhiên, miêu tả gắn với thao tác “quan sát”, “sắp xếp”, “trừu tượng hóa”, v.v điều có nghĩa trình bày dựa nhận thức người nghiên cứu Ở đây, nảy sinh vấn đề nan giải, mà khơng nhận thức rõ ràng, trình bày người nghiên cứu “q trình đời sống thực” Hồ Chí Minh biến thành trình bày chủ quan, áp đặt

Thứ nhất, có điều chắn “quá trình đời sống thực”, tức hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh khơng phải tập hợp kiện hoạt động Hồ Chí Minh, mà chỉnh thể sống động xuyên qua kiện hoạt động Vì thế, trình bày “q trình đời sống thực” khơng phải biên niên các kiện hoạt động, mà phải trình bày cho kiện hoạt động bộc lộ “sự phát triển lịch sử” Hồ Chí Minh

(5)

túy, tức cá thể dựa nhận thức lý giải riêng mà tiến hành hoạt động Do vậy, nhận thức hoạt động cá nhân xã hội vơ phong phú đa dạng Chính hoạt động thực tiễn người nói chung, Hồ Chí Minh nói riêng khơng thể coi hoạt động túy khách quan (bởi mắc phải sai lầm chủ nghĩa vật tầm thường - thứ chủ nghĩa mà khuyết điểm lớn C.Mác “sự vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, không nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn, không nhận thức mặt chủ quan”(5) - tức không nhận thức hoạt động thực tiễn người thể thống chủ - khách quan), cho nên, trình bày hoạt động cần phải ý đến mặt chủ quan, tức ý thức, tư tưởng Hồ Chí Minh khảm nhập Khơng ý đến mặt chủ quan Hồ Chí Minh chứa đựng hoạt động thực tiễn Người, khơng mà có trình bày “khách quan”, chí khơng tránh khỏi “lén lút” đưa ý thức, tư tưởng chủ quan người nghiên cứu vào trình bày; vậy, trình bày khơng cịn hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh với tư cách sở tư tưởng Hồ Chí Minh

(6)

chủ động Người hoạt động thực tiễn, tư liệu tư tưởng bối cảnh lịch sử có vai trị quan trọng hình thành hệ thống tư tưởng Vì vậy, nhận thức Hồ Chí Minh cần coi xác định phần trình bày người nghiên cứu sở thực tiễn, sở lý luận bối cảnh lịch sử hình thành hệ thống tư tưởng Người.q

(*) Tiến sĩ, Bộ mơn Khoa học trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

(1) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.127

(2) Võ Nguyên Giáp (chủ biên) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.47

(3) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.3 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.37

(4) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.3, tr.39

(5) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.3, tr.9

(6) Hồ Chí Minh Tồn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.240

(7) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.19 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.275

(7)

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan