tuần 14 lớp 4 toán học nguyễn thị hiếu thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

35 14 0
tuần 14  lớp 4  toán học  nguyễn thị hiếu  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.. -GV kết luận:.[r]

(1)

Ngày soạn: 4/12/2009

Ngày giảng: Thứ 2, 07/12/2009 Đạo đức : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO

I.Yêu cầu: -HS biết công lao thầy giáo, cô giáo

-Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo -Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

*Ghi chú: Nhắc nhở bạn thực biết ơn thầy giáo Cô giáo dạy

II.Chuẩn bị: -Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:Cho HS hát

2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+Nêu ghi nhớ “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” +Hãy nêu việc làm ngày thân để thể lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ 3.Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Xử lí tình (SGK/20-21) -GV nêu tình huống: SGK tr.20-21

-GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt Do em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

*Hoạt động2:Thảo luận theo nhóm đơi(BT1-tr.22) -GV nêu u cầu chia lớp thành nhóm HS Việc làm tranh (dưới đây) thể lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

+Nhóm : Tranh +Nhóm : Tranh +Nhóm : Tranh +Nhóm : Tranh -GV nhận xét chốt lại:

+Các tranh 1, 2, : thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

+Tranh 3: Không biểu lộ không tôn trọng thầy giáo, cô giáo

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK/22) -GV chia HS làm nhóm Mỗi nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm tập yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo, giáo

-GV kết luận:

Có nhiều cách thể lòng biết ơn thầy

-Một số HS thực -HS nhận xét

-HS nghe

-HS dự đốn cách ứng xử xảy

-HS lựa chọn cách ứng xử trình bày lí lựa chọn

-Cả lớp thảo luận cách ứng xử

-Từng nhóm HS thảo luận

-HS lên chữa tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Từng nhóm HS thảo luận ghi việc nên làm vào tờ giấy nhỏ

(2)

giáo, cô giáo

Các việc làm a, b, d, đ, e, g biết ơn thầy giáo, cô giáo

-GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK 4.Củng cố - Dặn dò:

-Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề học (Bài tập 4- SGK.23)

-Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo (BT.5-SGK.23)

-HS lớp thực

Toán: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I Yêu cầu: -HS biết chia tổng cho số.

-Bước đầu vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính *Ghi chú: +BT cần làm BT1, BT2

+Không yêu cầu HS phải học thuộc tính chất II.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC : Gọi 2HS lên bảng làm BT sau: Tính: 1345 x 604 436 x 527

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài : a) Giới thiệu

b) So sánh giá trị biểu thức -Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 35 :7 + 21 :7

-Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức -GV y/ HS so sánh biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 35 : + 21 :

-Vậy ta viết : ( 35 + 21 ) : = 35 :7 + 21 : c) Rút kết luận tổng chia cho số -GV nêu câu hỏi để HS nhận xét biểu thức

+Biểu thức (35 + 21) : có dạng ? + Hãy nhận xét dạng biểu thức

35 : + 21 :7 ?

+ Nêu thương biểu thức

-GV: Vì ( 35 + 21) :7 35 : + 21 :7 nên ta nói: khi thực chia tổng cho sô , số hạng tổng chia hết cho số chia, ta có thể chia số hạng cho số chia cộng kết quả tìm với

d) Luyện tập , thực hành

Bài 1a -Bài tập yêu cầu làm ? -GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) :

-2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn -HS nghe giới thiệu

-HS đọc biểu thức

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

-Bằng

-HS đọc biểu thức

-Có dạng tổng chia cho số -Biểu thức tổng hai thương -Thương thứ 35 : , thương thứ hai 21 :

-HS nghe GV nêu tính chất sau nêu lại

(3)

-Vậy em nêu cách tính biểu thức -HS tự làm GV giúp đỡ HS yếu làm -GV nhận xét cho điểm HS

Bài 1b :-HS nêu yêu cầu BT.

-Ghi lên bảng biểu thức : 12 : + 20 :

-GV:Theo em viết :12 : + 20 : = (12 + 20) :

-GV y/c HS tự làm tiếp sau nhận xét cho điểm HS GV giúp HS yếu làm BT1 nêu cách làm

Bài -GV viết lên bảng biểu thức : ( 35 – 21 ): -Các em thực tính giá trị biểu thức theo hai cách

-Yêu cầu lớp nhận xét làm bạn

-Y/c hai HS vừa lên bảng nêu cách làm -Như có hiệu chia cho số mà số bị trừ số trừ hiệu chia hết cho số chia ta làm ?

-GV giới thiệu: Đó tính chất hiệu chia cho số

-GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại -GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu đề

-Y/c HS đọc tóm tắt tốn trình bày lời giải Bài giải

Số nhóm HS lớp 4A 32 : = ( nhóm ) Số nhóm HS lớp 4B

28 : = ( nhóm )

Số nhóm HS hai lớp là: + = 15 ( nhóm )

Đáp số : 15 nhóm

-GV chữa y/c HS nhận xét cách làm thuận tiện -Nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại t/c tổng chia cho số

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Hai HS lên bảng làm theo cách -HS thực tính giá trị biểu thức theo mẫu

-Vì biểu thức 12 :4 + 20 : ta có 12 20 chia cho áp dụng tính chất tổng chia cho số ta viết : 12 :4 + 20 : = ( 12 + 20 ) :

-Cả lớp làm vào vở, HS đổi chéo để kiểm tra

-HS đọc biểu thức

-2 HS lên bảng làm ,mỗi em làm cách

-HS lớp nhận xét -Lần lượt HS nêu

-HS: Khi chia hiệu cho số , số bị trừ số trừ hiệu chia hết cho số chia ta lấy số bị trừ số trừ chia cho số chia trừ kết cho

-2 HS lên bảng làm lớp làm vào

-HS đọc đề

-1 HS lên bảng làm, lớp giải vào , HS có cách giải sau đây:

Bài giải

Số học sinh hai lớp 4A 4B

32 + 28 = 60 ( học sinh ) Số nhóm HS hai lớp

60 : = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm -HS nhắc lại

-HS lớp

Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I.Yêu cầu:

(4)

-Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK)

II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc -Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc "Văn hay chữ tốt" TLCHvề nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài a Giới thiệu bài:

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ kết hợp giới thiệu

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

-2HS đọc toàn

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu văn :

+Chắt thứ đồ chơi bé bằng đất / em nặn lúc chăn trâu

-Y/c HS giải nghĩa số từ có giải -HS luyện đọc theo cặp

-GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài:

-1HS đọc đoạn 1,lớp trao đổi trả lời câu hỏi + Cu Chắt có đồ chơi nào?Chúng khác nhau nào?

+GV kêt hợp giảng từ bảnh: đẹp trai tuấn tú +Đoạn cho em biết điều gì?

-HS đọc thầmđoạn2, trao đổi trả lời câu hỏi: Chú bé Đất đâu gặp chuyện ?

+Nội dung đoạn gì? -HS đọc thầm đoạn TLCH

+ Vì Đất định trở thành Đất Nung ?

-GV gợi ý để HS tranh luận ý kiến vừa nêu, sau kết luận: Chú bé Đất muốn xơng pha, muốn trở thành người có ích

+GV giảng từ xông pha

-Chi tiết “ nung lửa" tượng trưng cho điều ?

Đoạn cuối nói lên điều gì?

-2HS lên bảng thực yêu cầu

-Quan sát lắng nghe

-2HS đọc

-3HS nối tiếp đọc theo trình tự

+Đoạn 1: Tết trung thu … đến chăn trâu

+ Đoạn 2: Cu Chắt lọ thuỷ tinh +Đoạn 3: Cịn đến hết -2HS ngồi bàn với luyện đọc -Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi - Lắng nghe

+Đ.1 giới thiệu đồ chơi cu Chắt - Cả lớp đọc thầm, trao đổi TLCH: - Chú bé Đất cánh đồng Mới đến chải bếp Gặp trười mua , ngấm nước bị rét… chân tay khiến ta lùi lại +Cuộc làm quen cu Đất hai người bột

- Vì sợ ơng Hịn Rấm chê nhát - Vì muốn xơng pha , làm nhiều việc có ích

(5)

+Câu chuyện nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm:

-Từng tốp 4HS đọc câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, bé Đất, chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm)

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc (đ 3) -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

-HS thi đọc theo vai văn -Nhận xét giọng đọc cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dị

-Em học điều qua cậu bé Đất Nung ? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS học bài, chuẩn bị phần

thành Đất Nung

Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

-4 em phân vai tìm cách đọc

-HS luyện đọc theo nhóm HS -3 lượt HS thi đọc theo vai toàn -3HS thi đọc

-HS nêu -HS lớp

Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I Yêu cầu: -HS nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi… -Biết đun soi nước trước uống

-Biết phải diệt vi khuẩn loại bỏ chất độc cịn tồn nước -Ln có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương

II Chuẩn bị: -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK

-HS chuẩn bị theo nhóm dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột

-Phiếu học tập cá nhân III.Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1.Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước ? Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại sức khỏe người

2.Dạy mới: * Giới thiệu bài:

*Hoạt động1:Các cách làm nước thông thường

-GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

-Hỏi: 1.Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước ?

2.Những cách làm đem lại hiệu ?

*Kết luận: Thông thường người ta làm nước cách sau:

+ Lọc nước giấy lọc, bông, … + Lọc nước cách khử trùng nước

-HS trả lời

-HS lắng nghe -Hoạt động lớp -Trả lời:

1.Những cách làm nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc +Dùng bình lọc nước

+Đun sôi nước

2.Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho CN

(6)

+Lọc nước cách đun sôi nước * Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước

-GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với dụng cụ chuẩn bị theo nhóm làm thí nghiệm, y/c HS quan sát tượng, thảo luận TLCH sau:

Em có nhận xét nước trước sau lọc ?

2.Nước sau lọc uống chưa? Vì ? -GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời nhóm

-GV KL: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là:

+Than củi có tác dụng hấp thụ mùi lạ màu nước

+Cát sỏi có tác dụng lọc chất khơng hịa tan

Phương pháp khơng làm chết vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống

-GV vừa giảng vừa vào hình minh hoạ * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sơi nước trước uống

-Hỏi:Vì cần phải đun sôi nước trước uống ?

-GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết trình bày lưu lốt

-Hỏi: Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm ?

3.Củng cố- dặn dị: -Nhận xét học

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-HS thực hiện, thảo luận trả lời

1.Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, khơng có tạp chất

2.Chưa uống nước tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

-HS lắng nghe

-Trả lời:Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước

-Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình Khơng để nước bẩn lẫn nước

-HS lớp -HS lớp

Ngày soạn: 05/12/2009

Ngày giảng: Thứ 3, 08/12/2009 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I Yêu cầu: -HS thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư)

*Ghi chú: BT cần làm BT1 (dòng 1,2); BT2 - Phát triển tư toán học cho HS

(7)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:

2.KTBC: 2HS thực phép tính sau: Tính: (42 + 36) : ; (56 – 35) : -GV chữa ,nhận xét cho điểm HS 3.Bài a.Giới thiệu b.Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 128 472 :

-GV viết lên bảng y/c HS thực phép chia -Yêu cầu HS đặt tính để thực phép chia -Cho HS thực phép chia

-GV cho HS nhận xét làm bạn bảng, yêu cầu HS vừa lên bảng thực phép chia nêu rõ bước chia

* Phép chia 230 859 :

-GV viết lên bảng phép chia 230859 : 5, yêu cầu HS đặt tính để thự c phép chia

-Với phép chia có dư phải ý điều gì? c) Luyện tập , thực hành

Bài 1:

-Cho HS tự làm GV giúp đỡ HS yếu làm -GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS tự tóm tắt toán làm

-GV theo dõi, giúp đỡ HS làm Bài 3:

-GV gọi HS đọc đề

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

-HS lắng nghe -HS đọc phép chia

-HS đặt tính tính theo thứ tự từ phải sang trái

-1 HS lên bảng, HS lớp làm vào giấy nháp Kết bước thực phép chia SGK

128472

8 21412 24 07

12

-Vậy 128 472 : = 21 412 -HS đặt tính thực phép chia , HS lên bảng làm , lớp làm vào giấy nháp 230859

30 46171 08

35

09

-Vậy 230 859 : = 46 171 ( dư ) -Số dư nhỏ số chia

-2 HS lên bảng làm bài, em thực phép tính, lớp làm vào -HS đọc đề toán

-Cả lớp làm vào Tóm tắt

6 bể : 128610 lít xăng bể : ……… lít xăng

Bài giải

Số lít xăng có bể 128610 : = 21435 ( lít )

(8)

-Vậy có tất áo ? -Một hộp có áo ?

-GV yêu cầu HS làm -GV chữa cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau

-Có tất 187250 áo -8 áo

-1HS lên bảng làm , lớp làm vào

-HS lớp

Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ

I Yêu cầu: -HS nghe - viết tả; trình bày văn ngắn. -Làm BT(2) a, BT(3) a

-Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ

II Chuẩn bị: -Bài tập 2a viết sẵn lần bảng lớp -Giấy khổ to bút dạ,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào bảng con: Tiềm , phim truyện , hiểm nghèo , huyền ảo , chơi chuyền. -Nhận xét chữ viết bảng

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết tả: -2HS đọc tả

-GV đọc tồn tả

-u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết từ vào bảng con: phong phanh, xa tanh, hạt cườm, đính, nhỏ xíu, loe ra.

+GV theo dõi, sửa sai cho HS yếu.

-GV đọc cụm từ, câu ngắn cho HS viết

-GV đọc lượt để HS soát -GV chấm số HS

c Hướng dẫn làm tập tả:

Bài 2: a.Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS hai dãy lên bảng tiếp sức - Mỗi học sinh điền từ

-Gọi nhóm khác bổ sung

-Nhận xét kết luận lời giải - HS đọc câu văn vừa hoàn chỉnh

Bài 3: a –Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -hát giấy bút cho nhóm

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm

-HS thực theo yêu cầu

-Lắng nghe -2HS đọc -Lắng nghe

-HS luyện viết từ khó vào bảng

-HS viết vào -HS soát lỗi

-HS giở SGK tự soát lỗi -1 HS đọc thành tiếng

-Trao đổi, thảo luận cử đại diện nhóm lên bảng thi tiếp sức điền từ

xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xan , ngơi sa , súng, sờ , xinh nhỉ, sợ -1 HS đọc từ vừa điền

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

(9)

- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi học sinh nhận xét bổ sung

-Gọi HS đọc lại từ vừa tìm -Gọi HS nhận xét kết luận từ 3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại tính từ vừa tìm chuẩn bị sau

-sấu , siêng , sung sướng , sảng khoái , sảng láng , sáng ngời , sáng suốt , sáng ý , sành sỏi , sát

- Xanh , xa , xấu , xanh biếc , xanh non , xanh mượt , xanh rờn , xa vời , xa xơi , xấu xí , xum xê

- Thực theo giáo viên dặn dò

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I Yêu cầu: -HS đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); Nhận biết được số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT2,BT3,BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nhgi vấn không dùng để hỏi (BT5)

-HS biết đặt câu hỏi với từ nghi vấn , giàu hình ảnh sáng tạo II Chuẩn bị: Bài tập viết sẵn bảng lớp

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Câu hỏi dùng để làm ? Cho ví dụ ?

-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến

- Sau học sinh đặt câu GV hỏi : - Ai còn cách đặt câu khác ?

-Nhận xét, kết luận chung câu hỏi học sinh đặt

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS đọc câu đặt bảng -HS lớp nhận xét câu bạn đặt Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Nội dung yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm

- Nhận xét kết luận lời giải

-2HS đứng chỗ trả lời

-Nhận xét câu trả lời làm bạn -Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-2 học sinh ngồi bàn trao đổi đặt câu sửa cho

a/ Ai khoẻ hăng hái ? - Hăng hái khoẻ ? b/ Trước học em thường làm ? - Các em thường làm trước học ? c/ Bến cảng ?

d/Bọn trẻ xóm em thường thả diều đâu -1 HS đọc thành tiếng

-HS tự làm tập vào vở, mồi từ đặt câu

-HS đọc câu vừa đặt -1 HS đọc thành tiếng

+Gạch chân từ nghi vấn

+Một em lên bảng dùng phấn màu gạch chân từ nghi vấn đoạn văn a/ Có phải khơng ?

(10)

Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS đọc lại từ nghi vấn tập - Yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nhận xét chữa bạn - GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) cho HS - Gọi HS lớp đặt câu

-Cho điểm câu đặt Bài -Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm

- GV gợi ý: Trong câu có dấu chấm hỏi ghi sách giáo khoa có câu khơng phải câu hỏi Chúng ta phải tìm xem câu khơng phải câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi

- Gọi học sinh phát biểu HS khác bổ sung - Kết luận :

- Câu a,d câu hỏi chúng dùng để hỏi điều bạn cần biết

- Câu b,c, e câu hỏi câu b nêu ý kiến người nói cịn câu c e nêu ý kiến đề nghị 3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà đặt câu hỏi câu có từ nghi vấn , chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng

- Các từ nghi vấn : có phải - khơng ? phải khơng ? - ?

- HS lên bảng làm HS lớp đặt câu vào

- Nhận xét chữa bảng - Tiếp nối đọc câu đặt - học sinh đọc thành tiếng

- em ngồi gần trao đổi thảo luận với

-Tiếp nối phát biểu

- Câu b , c e khơng phải câu hỏi chúng khơng phải dùng để hỏi điều mà chưa biết

- Lắng nghe

-HS lớp

Ngày soạn: 06/12/2009

Ngày giảng: Thứ 4, 09/12/2009

Toán: LUYỆN TẬP

I Yêu cầu: -HS thực phép chia số có nhiều chữ sơ cho số có chữ số. -Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số

*Ghi chú: BT cần làm BT1; BT2 (a); Bt4 (a) II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:

2.KTBC: Gọi HS làm BT sau: Tính: 5676 : ; 8735 :

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: -Bài tập yêu cầu làm ? -GV cho HS làm

-GV chữa bài, yêu cầu em nêu phép chia hết, phép chia có dư

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu toán

-2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

-HS nghe

-Đặt tính tính

-4 HS lên bảng làm bài, em thực phép tính, lớp làm vào

-HS trả lời

(11)

-Cho HS làm

a) Bài giải Số bé :

( 42506 _ 18472 ) : = 12017 Số lớn

12017 + 18472 = 30489 Đáp số : 12017 30489 -GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: -Gọi HS đọc đề

-Bài toán yêu cầu tính trung bình cộng số kg hàng toa xe ?

-Muốn tính số kg hàng toa xe ta làm ntn?

-Cho HS làm

Bài 4:

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV nêu cầu HS nêu tính chất áp dụng để giải toán

-Vậy em phát biểu tính chất ? 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm vào

b) Bài giải Số lớn

( 137895 + 85287 ) : = 11589 Số bé

111589 – 85287 = 26304

Đáp số : 111 589 26304 -HS đọc đề :

- … + = toa xe -HS nêu

-Cả lớp làm vào Bài giải

Số toa xe có tất là: + = ( toa xe ) Số kg toa xe chở là:

14 580 x = 43 740 ( kg ) Số kg hàng toa xe khác chở được:

13 275 x = 79 650 ( kg ) Trung bình toa xe chở là: (43 740 + 79 650) : = 13 710 ( kg )

Đáp số : 13 710 kg

-2 HS lên bảng làm, HS làm phần , lớp làm vào -Phan a : Áp dụng t/c tổng chia cho số

-Phần b : Áp dụng tính chất hiệu chia cho số

-2 HS phát biểu trước lớp , HS lớp theo dõi nhận xét

-HS lớp Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG ( TIẾP THEO)

I.Yêu cầu: - Biết đọc giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)

-Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác, (trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK)

*Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời câu hỏi (SGK) II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS đọc truyện Chú Đất Nung trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc

-Nhận xét cho điểm HS 2.Dạy học *Giới thiệu bài *Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

-2HS thực Nhận xét

(12)

a)Luyện đọc.

Gọi HS đọc bài,chia đoạn

Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

ChoHS tìm từ khó để luyện đọc Chú ý câu hỏi, câu cảm sau:

Gọi 4HS đọc lần kết hợp giải nghỉa từ khó Gọi HS đọc lần

-HS luyện đọc theo cặp -GV đọc mẫu

b)Tìm hiểu bài. Đọc thầm đoạn 1,2

-Đất Nung làm thấy hai người bạn gặp nạn?

+Vì Đất nung nhảy xuóng nước cứu hai người bột?

+Theo em, câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý nghĩa gì?

+Đoạn cuối kể chuyện gì?

-Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện c,Đọc diễn cảm.

-Gọi HS đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)

-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc GV đọc mẫu – HS luyện đọc nhóm

Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn Nhận xét giọng đọc cho điểm HS 3.Củng cố,dặn dị

-Hỏi Chuyện muốn nói với người điều gì? Dặn HS đọc chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ.

1 HS đọc

-4 HS đọc tiếp nối theo trình tự: +Đ.1: Từ đầu…đến tìm cơng chúa +Đ 2: Tiếp theo…đến chạy trốn +Đ 3: Chiếc thuyền…Đến se bột lại +Đoạn 4: Hai người bột… đến hết -HS: cạy nắp lọ,thuyền lệch,cộc tuếch Câu:+Kẻ bắt nàng tới đây? +Lầu son nàng?

+Chuột ăn rồi!

HS đọc nhóm đơi.1HS đọc tồn -HS nghe

-1 HS đọc thành tiếng.cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

+Khi thấy hai người bột gặp nạn, liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng +Vì Đất Nung nung lửa, chịu nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột

+Câu nói Đất Nung ngắn gọn, thơng cảm với hai người bột sống lọ thủy tinh, không chịu thử thách +Đoạn cuối chuyện kể chuyện Đât Nung cứu bạn

-Lửa thử vàng, gian nan thử sức -Đất Nung dũng cảm

-4 HS tham gia đọc truyện, lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật ( hướng dẫn)

-Luyện đọc nhóm HS -HS thi đọc

Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác,

(13)

-HS dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3)

-Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn yêu quý đồ chơi II Chuẩn bị:

-Tranh ảnh minh hoạ truyện SGK trang 138. -Các băng giấy nhỏ bút

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS kể lại truyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần vượt khó

-Nhật xét HS kể chuyện, cho điểm HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện: b GV kể chuyện :

- GV kể chuyện lần :

- GV KC lần : vừa kể , vừa tranh minh hoạ * Hướng dẫn tìm lời thuyết minh

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh

- Phát băng giấy bút cho nhóm Nhóm làm xong trước dán băng giấy tranh

- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét sửa lời thuyết minh ( cần )

Yêu cầu học sinh kể lại truyện nhóm -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi HS kể lại toàn truyện trước lớp c Kể chuyện lời búp bê

- Hỏi : Kể chuyện lời búp bê thế nào ?

- Khi kể phải xưng hô ? - Gọi HS giỏi kể mẫu trước lớp

Yêu cầu học sinh kể lại truyện nhóm -GV giúp đỡ nhóm có HS yếu

-2 HS kể trước lớp

- Lắng nghe

-Lắng nghe

-2 HS trao đổi , thảo luận

-Viết lời thuyết minh ngắn gọn , nội dung , đủ ý vào băng giấy

- Đọc lại lời thuyết minh

- Tranh : Búp bê bị bỏ quên tủ cùng đị chơi khác

- Tranh : Mùa đơng , khơng có váy áo , bứp bê lạnh cóng , tủi thân khóc

- Tranh : Đêm tối búp bê bỏ cô chủ ra phố

- Tranh : Một bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống khô

Tranh : Cô bé may váy áo cho búp

- Tranh : Búp bê sống hạnh phúc trong tình u thương chủ

-3 HS tham gia kể HS kể nội dung tranh

-1HS kể

+Kể chuyện lời búp bê đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện

- Khi kể phải xưng hơ tơi tớ , mình , em

- Lắng nghe

(14)

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi học sinh nhận xét bạn kể

- Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giỏi kể hay

d.Phần kết truyện theo tình Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Các em tưởng tượng xem lần chủ cũ gặp lại búp bê tay chủ Khi chuyện xảy ?

- u cầu học sinh tự làm

- Gọi HS trình bày sau học sinh trình bày , GV sửa lỗi dùng từ , lỗi ngữ pháp cho HS 3 Củng cố – dặn dò:

- Câu chuyện muốn nói với em điều ? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân chuẩn bị sau

-3 HS thi kể đoạn - HS thi kể toàn câu truyện

- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- Viết phần truyện nháp - - HS trình bày

-Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi

- Đồ chơi người bạn tốt

- Về nhà thực

Kĩ thuật: THÊU MĨC XÍCH ( T2 ) I u cầu:

-HS biết cách thêu móc xích

-Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu bị dúm

*Ghi chú:

+ Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành khâu +Với HS khéo tay: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu tám vịng móc xích đường thêu bị dúm Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo sản phẩm đơn giản

II Chuẩn bị:

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải bơng trắng, kích thước 20cm x 30cm +Kim thêu, phấn vạch, thước, kéo

III.Các hoạt đông dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS

2.Dạy mới: a.Giới thiệu bài: b.HS thực hành thêu móc xích:

* Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích -HS nhắc lại phần ghi nhớ thực bước thêu móc xích

-GV nhận xét củng cố kỹ thuật thêu bước:

+Bước 1: Vạch dấu đường thêu

-Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS lắng nghe

(15)

+Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu

-GV nhắc lại số điểm cần lưu ý tiết -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm cho HS thực hành

-GV quan sát, uốn nắn, dẫn cho HS lúng túng thao tác chưa kỹ thuật

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS.

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Thêu kỹ thuật

+Các vịng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích tương đối

+Đường thêu phẳng, không bị dúm

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

4.Nhận xét- dặn dò: -GV nhận xét học

-Dặn HS: chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học sau

-HS thực hành thêu cá nhân

-HS trưng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-Cả lớp

Ngày soạn: 07/12/2009

Ngày giảng: Thứ 5, 10/12/2009 Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I Yêu cầu:

-Giúp HS thực phép chia số cho tích *Ghi chú: BT1, BT2

-Phát triển tư toán học cho HS II.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định:

2.KTBC: -1 HS chữa BT3, SGK tr 78 GV chấm số BT HS

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a Giới thiệu

b Giới thiệu tính chất số chia cho một tích

* So sánh giá trị biểu thức -Ghi lên bảng ba biểu thức sau:

24 : ( x ) 24 : : 24 : :

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe giới thiệu

-HS đọc biểu thức

(16)

-Cho HS tính giá trị biểu thức -Vậy em so sánh giá trị ba biểu thức trên?

-Vậy ta có :

24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : * Tính chất số chia cho tích

-Biểu thức 24 : ( x ) có dạng ? -Khi thực tính giá trị biểu thức em làm thé ?

-Em có cách tính khác mà tìm giá trị 24 : ( x ) = ?

-Vậy thực tính số chia cho tích ta lấy số chia cho thừa số tích, rối lấy kết tìm chia cho thừa số

c.Luyện tập , thực hành

Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng làm gì? -GV khuyến khích HS tính giá trị củabiểu theo ba cách khác

-GV cho HS nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu

-GV viết lên bảng biểu thức 60 : 15 cho HS đọc biểu thức

-GV nêu : Vì 15 = x

nên ta có: 60 : 15 = 60 : ( x )

-Các em tính giá trị 60 : ( x ) -GV nhận xét làm HS

-GV y/c HS tự làm tiếp phần lại -GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3: -Gọi HS đọc đề tốn -GV u cầu HS tóm tắt tốn

-GV nhận xét yêu cầu HS trình bày lời giải vào

Bài giải:

Số hai bạn mua x = ( )

Giá tiền 200 : = 200 ( đồng )

Đáp số : 200 đồng 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập

vào nháp

-Giá trị ba biểu thức 24

-Có dạng số chia cho tích -Tính tích x = lấy 24 : = -Lấy 24 chia cho chia tiếp cho ( Lấy 24 chia chia cho chia tiếp cho )

- HS nghe nhắc lại kết luận

-Tính giá trị biểu thức

-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào

-HS nhận xét đổi chéo để kiểm tra

-HS đọc yêu cầu đề -HS thực yêu cầu

-HS nghe -HS tính:

60 : ( x ) = 60 : : = 20 : = 60 : ( x ) = 60 : : = 12 : = -3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào

-2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

-1 HS đọc đề tốn -1 HS tóm tắt trước lớp

-HS làm 2HS lên bảng chữa -HS làm giải tốn sau:

Bài giải:

Số tiền bạn phải trả 200 : = 600 ( đồng ) Giá tiền

(17)

thêmvà chuẩn bị sau -HS lớp Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I Yêu cầu:

-HS hiểu miêu tả (ND Ghi nhớ).

-HS nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1,2 câu miêu tả hình ảnh u thích

-Giúp HS biết viết đoạn văn miêu tả ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

-Giấy khổ to ghi nội dung tap III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ :

-Gọi HS kể lại truyện theo đề tài BT2

- Yêu cầu học sinh lớp theo dõi trả lời câu hỏi: Câu chuyện bạn kể mở đầu và kết thúc theo cách ?

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh

2 Bài : a Giới thiệu bài : b Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu lớp theo dõi tìm vật miêu tả

Gọi HS phát biểu ý kiến

Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề - GV phát phiếu bút cho nhóm - Yêu cầu HS trao đổi hồn thành

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Gọi HS phát biểu ý kiến

Bài 3 :

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi -Để tả hình dáng , màu sắc cây sồi , cơm nguội tác giả phải quan sát bằng giác quan ?

- Để tả chuyện động tác giả phải quan sát giác quan ?

- Còn chuyển động dòng nước tác giả phải quan sát giác quan ? - Muốn miêu tả vật cách tinh tế người viết phải làm ?

-GV chốt lại

c Ghi nhớ : - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Y/c HS đặt số câu miêu tả đơn giản

-2 HS kể chuyện -Lắng nghe - Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi , dùng bút chì gạch chân vật miêu tả: Các vật miêu tả : Cây xoài , cơm nguội , lạch nước

- HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết

- Tác giả phải quan sát mắt - Tác giả phải quan sát mắt

- Tác giả phải quan sát mắt tai + Muốn người viết phải quan sát kĩ nhiều giác quan

- Lắng nghe

(18)

- Nhận xét khen học sinh đặt hay d.Luyện tâp:

Bài - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi HS phát biểu

-Nhận xét kết luận : Trong truyện " Chú Đất Nung " có câu văn miêu tả : " Đó chàng kị sĩ lầu son "

Bài

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung đề - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ hỏi : Trong thơ “Mưa" em thích nhất hình ảnh nào?

- u cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả - Gọi HS đọc

- Nhận xét , sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh cho điểm em viết hay Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS VN tập ghi lại ,2 câu văn miêu tả vật mà em quan sat

-Chuẩn bị bài: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật

- Con mèo nhà em lông đen mượt - Tiếng rơi xào xạc

- HS đọc thầm "Chú Đất Nung" dùng bút chì gạch chân câu văn miêu tả bài: Câu văn " Đó chàng kị sĩ bảnh , cưỡi con ngựa tía , dây cương vàng cô công chúa mặt trắng , ngồi mái lầu son"

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- Em thích hình ảnh :

- Sấm ghé xuống sân , khanh khách cười - Ngọn mùng tơi nhảy múa,

- Tự viết

- Đọc văn trước lớp .

- Về nhà thực theo lời dặn GV

Luyện từ câu: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Yêu cầu: -HS biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND ghi nhớ).

-Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen , chê , khẳng định , phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2,mục III)

*Ghi chú: HS khá, giỏi nêu vài tình dùng Ch vào mục đích khác II Chuẩn bị: -Bài tập viết sẵn bảng lớp phần nhận xét

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng , học sinh đặt câu:1câu dùng để hỏi, câu dùng từ nghi vấn câu hỏi

-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ :

Bài -Gọi HS đọc đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm cu Đất truyện " Chú Đất Nung " Tìm câu hỏi đoạn văn - Gọi HS đọc câu hỏi

Bài 2: -Gọi HS đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi SGK

- Gọi HS phát biểu

-2 HS lên bảng viết

-Nhận xét câu trả lời làm bạn - Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân câu hỏi - Sao mày nhát ?

Nung ? Chứ ?

(19)

- Hỏi : Câu " Sao mày nhát ? " ơng Hịn Rấm hỏi với ý gì ?

+ Câu " Chứ " ông Hòn Rấm không dùng để hỏi Vậy câu hỏi có tác dụng gì? -Có câu hỏi khơng dùng để hỏi điều chưa biết mà dùng để thể thái độ chê , khen hay khẳng định , phủ định điều

Bài 3: -Gọi HS đọc nội dung

- Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời , bổ sung

Hỏi : - Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi dùng để làm ? 2.3 Ghi nhớ :

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề -Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến , bổ sung xác

-Nhận xét, kết luận chung học sinh trả lời

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành nhóm u cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

- Gọi HS đại diện cho nhóm phát biểu - Nhận xét kết luận câu hỏi

Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài. - Yêu cầu học sinh tự làm

-Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS nhà đặt câu hỏi câu có từ nghi vấn , chuẩn bị sau

- Ơng Hịn Rấm nói có ý chê Cu Đất nhát

- Câu hỏi ơng hịn Rấm câu ông muốn khẳng định : đất nung lửa

- Lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS ngồi bàn trao đổi

-Câu hỏi :" Cháu nói nhỏ khơng ?" khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu cháu nói nhỏ

+ câu hỏi cịn dùng để thể thái độ khen , chê khắng định , phủ định hay yêu cầu , đề nghị điều

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -4 HS đọc nối tiếp tùng câu

- HS trao đổi , trả lời câu hỏi

-Câua Câu hỏi dùng để y/c nín khóc - Câu b.Câu hỏi bạn dùng để thể ý chê trách

Câu c Câu hỏi chị dùng để thể ý chê em vẽ ngựa không giống

Câu d Câu hỏi bà cụ dùng để thể ý yêu cầu , nhờ cậy giúp đỡ

-1 HS đọc thành tiếng

+Chia nhóm nhận tình

- HS đọc tình , HS khác suy nghĩ , tìm câu hỏi phù hợp

-Đại diện nhóm phát biểu

-HS nêu (một em nêu tình huống)

-HS lớp

Khoa học: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Yêu cầu:

-HS nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước: +Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

(20)

-Có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực II.Chuẩn bị:

-Các hình minh hoạ SGK trang 58, 59 (Phóng to có điều kiện)

-Sơ đồ dây chuyền sản xuất cung cấp nước nhà máy nước (dùng 27) -HS chuẩn bị giấy, bút màu

III.Hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảngTLCH:

-Tạisao cần phải đun sôi nước trước uống?

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Dạy mới: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước -GV tổ chức cho HS thao luận nhóm: +Chia lớp thành nhóm nhỏ, đảm bảo hình vẽ có nhóm thảo luận +u cầu nhóm quan sát hình vẽ giao

+Thảo luận trả lời câu hỏi:

1.Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?

2.Theo em, việc làm nên hay khơng nên

làm ? Vì ?

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Gọi nhóm trình bày, nhóm có nội dung bổ sung

-GV nhận xét tuyên dương nhóm

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết *Hoạt động2:Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi

-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo

-HS trả lời

-HS lắng nghe

-HS thảo luận theo nhóm 4HS -Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát

-HS trả lời

+H.1:Vẽ biển cấm đục phá ống nước Việc làm nên làm, để tránh lãng phí nước tránh đất,cát hay tạp chất khác lẫn vào nước gây ô nhiễm nguồn nước

+H.2: Vẽ người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao Việc làm khơng nên làm gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người

+H 3: Vẽ sọt đựng rác thải Việc làm nên làm, rác thải vứt bỏ không nơi quy định gây ô nhiễm môi trường

+H.4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại Việc làm nên làm, ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm

+Hình 5: Vẽ gia đình làm vệ sinh xung quanh giếng nước Việc làm nên làm, khơng để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước

+H.6:Vẽ cô công nhân xây dựng hệ thống nước thải Việc làm nên làm, nước thải có nhiều chất độc vi khuẩn, gây hại chúng chảy ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước

(21)

nhóm

-Chia nhóm HS

-Yêu câu nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người bảo vệ nguồn nước

-GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS tham gia

-Yêu cầu nhóm thi tranh vẽ giới thiệu Mỗi nhóm cử HS làm giám khảo

-GV nhận xét cho điểm nhóm 3.Củng cố- dặn dị:

-GV nhận xét học

-Dặn HS VN học thuộc mục Bạn cần biết.

-Dặn HS ln có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền vận động người thực

-Thảo luận tìm đề tài -Vẽ tranh

-Thảo luận lời giới thiệu

-HS trình bày ý tưởng nhóm

-HS lớp

Ngày soạn: 08/12/2009

Ngày giảng: Thứ 6, 11/12/2009 Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I Yêu cầu: -HS nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ:

+Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước

+Trồng nhiều ngô, khoai, ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn gia cầm

-Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: Tháng lạnh 1,2,3 200C, từ biết đồng Bắc Bộ có

mùa đơng lạnh

*Ghi chú: HS khá, giỏi: +Giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ: đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa

+Nêu thứ tự công việc cần làm sản xuất lúa gạo II.Chuẩn bị : -BĐ nông nghiệp VN

-Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐB Bắc Bộ (GV HS sưu tầm ) III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC :

-Hãy kể nhà làng xóm người Kinh ĐBBB? -Lễ hội ĐB Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Kể tên số lễ hội mà em biết? GV nhận xét, ghi điểm

2.Bài : .Giới thiệu bài:

1/.Vựa lúa lớn thứ hai nước : *Hoạt động cá nhân :

-HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết

-HS trả lời

-Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe

(22)

của trả lời câu hỏi sau :

+Đồng Bắc có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước?

-GV cho HS quan sát hình ảnh H.7,8 SGK tr.104 giải thích số cơng việc q trình sản xuất lúa gạo để HS vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo

*Hoạt động lớp : -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên trồng , vật nuôi khác ĐB BB

-GV giải thích nơi ni nhiều lợn, gà, vịt: có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo sản phẩm phụ lúa gạo ngô, khoai

2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: *Họat động theo nhóm:

-GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý: +Mùa đông ĐB Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ ?

+Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp ?

+Kể tên loại rau xứ lạnh trồng ĐB Bắc Bộ

-GV nhận xét giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đơng bắc thời tiết khí hậu ĐB BB

4.Củng cố, dặn dò:

-GV cho HS đọc khung

-Kể tên số trồng vật ni ĐB BB -Vì lúa gạo trồng nhiều ĐB Bắc bộ? -Dặn HS nhà học chuẩn bị

-Đại diện nhóm trình bày kết phần làm việc nhóm

-HS nêu: lúa, ngô, khoai, ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá tôm

-HS thảo luận theo câu hỏi

-HS dựa vào bảng số liệu nhiệt độ trung bình tháng Hà nội để nêu

+Thuận lợi :trồng thêm vụ đơng;khó khăn: rét q lúa số loại bị chết

+Bắp cải, su hào , cà rốt … -HS nhóm trình bày kết

-HS đọc

HS trả lời câu hỏi -HS lớp

Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I Yêu cầu:

-HS thực phép chia tích cho số

-Giáo dục HS tính nhanh, sáng tạo, xác học tốn *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2

II.Ho t động l p:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng chữa BT3, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

-GV chữa ,nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a Giới thiệu

-1HS lên bảng làm , HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(23)

b Giới thiệu tính chất tích chia cho một số

* So sánh giá trị biểu thức +Ví dụ 1 :

-GV viết lên bảng ba biểu thức sau: ( x 15 ) : 3; x ( 15 : ); ( : ) x 15 -Yêu cầu HS thực biểu thức -GV y/c HS so sánh giá trị ba biểu thức -Vậy ta có

( x 15 ) : = x ( 15 : ) = ( : ) x 15 + Ví dụ 2 :

-GV viết lên bảng hai biểu thức sau: ( x 15 ) : ; x ( 15 : )

-Các em tính giá trị biểu thức

-Các em so sánh giá trị biểu thức

-Vậy ta có ( x 15 ) : = x ( 15 : ) * Tính chất tích chia cho số -Biểu thức ( x 15 ):3 có dạng nào? -Vậy thực tính tích chia cho số ta lấy thừa số chia cho số ( chia hết ), lấy kết tìm nhân với thừa số

-Với biểu thức ( x 15 ) : khơng tính ( : ) x 15 ?

-GV nhắc HS áp dụng t/c chia tích cho số nhớ chọn thừa số chia hết cho SC

c.Luyện tập , thực hành

Bài1: -GV yêu cầu HS đọc đề -Cho HS tự làm

-GV cho HS nhận xét làm bạn bảng hỏi HS vừa làm bảng : Em áp dụng tính chất để thực tính giá trị biểu thức hai cách Hãy phát biểu t/c

Bài -Bài tập yêu cầu làm gì? -GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : -GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, gọi HS lên bảng u cầu HS tính theo cách thơng thường, HS tính theo cách em cho thuận tiện

-HS đọc biểu thức

-3 HS lên bảng làm ,cả lớp làm giấy nháp ( x15 ) : = 135 : = 45

x ( 15 : ) = x = 45 ( : ) x 15 = x 15 = 45

-Giá trị ba biểu thức 45

-HS đọc biểu thức-

-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp

( x 15 ) : = 105 : = 35 x ( 15 : ) = x = 12

-Giá trị ba biểu thức 45 -Có dạng tích chia cho số

-HS nghe nhắc lại kết luận

-Vì khơng chia hết cho

-1 HS đọc đề

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

-2 HS nhận xét làm bạn -2 HS vừa lên bảng trả lời -HS nêu yêu cầu toán

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào HS1: ( 25 x 36 ) :9 = 900 : = 100

HS2: ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) =24 x4 = 100 -HS nêu

(24)

-GV hỏi : Vì cách làm thuận tiện cách làm thứ

Bài -GV gọi HS đọc yêu cầu của

-Yêu cầu HS tóm tắt tốn

- -GV u cầu HS trình bày lời giải vào

-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau

-1 HS tóm tắt

-HS trả lời cách giải -HS giải sau:

Bài giải:

Số vải cửa hàng bán : = ( )

Số mét vải cửa hàng bán 30 x = 30 ( m )

Đáp số : 30 m

-HS lớp

Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Yêu cầu: -HS nắm cấu tạo văn miêu tả đò vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND Ghi nhớ)

-Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (mục III)

II Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả vật mà quan sát

-Gọi HS trả lời câu hỏi :- Thế miêu tả?

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh

2.Bài : a Giới thiệu bài : b.Tìm hiểu ví dụ :

Bài 1 : -Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu học sinh đọc phần giải

- GV y/c lớp QS tranh minh hoạ giới thiệu,

- Hỏi : - Bài văn tả ?

- Tìm phần mở , kết Mỗi phần ấy nói lên điều ?

- Các phần mở , kết giống với những cách mở , kết học ?

-2 HS lên bảng viết

- HS đứng chỗ trả lời

-Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS đọc giải - Quan sát lắng nghe

- Bài văn tả cối xay lúa tre

- Phần mở bài: Cái cối xinh xinh gian nhà Mở giới thiệu cối

- Phần kết : Cái cối xay giống từmg bước chân anh " Kết nói tính cảm bạn nhỏ với đồ dùng nhà

(25)

+Phần thân tả cối theo trình tự ntn ?

Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề

- Khi tả đồ vật ta cần ý điều ?

-Gv chốt lại c Ghi nhớ :

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ d Luyện tập :

- Gọi học sinh đọc nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi - Câu văn tả bao quát trống ? - Những phận trống được miêu tả ?

-Yêu cầu HS viết thêm mở , kết cho toàn thân

- Nhắc HS mở theo kiểu gián tiếp trực tiếp , kết theo kiểu mở rộng Khi viết cần ý để đoạn văn có ý liên kết với

- Gọi HS trình bày làm

- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh cho điểm em viết hay Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tập ghi lại đoạn mở kết

-Dặn HS chuẩn bị sau

-Phần thân tả cối theo trình tự từ phận lớn tới phận nhỏ , từ vào từ phần đến phần phụ

- HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi

- Khi tả đồ vật ta cần tả theo trình tự từ phận lớn tới phận nhỏ , từ vào tả đặc điểm bật thể tình cảm đồ vật

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- HS đọc thành tiếng đoạn văn , Hs đọc câu hỏi

-HS thảo luận theo nhóm 4HS

+ Câu : Anh chàng trống tròn cái chum , lúc chễm chễ giá gỗ kê trước phòng bảo vệ

+ Bộ phận : Mình trống , ngang lưng trống , hai đầu trống

- Tự làm vào

- 3-5 HS đọc đoạn mở bài, kết trước lớp .

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Lịch sử: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Yêu cầu:

-HS biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt: +Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý chiêu hồng nhương ngơi cho chồng Trần Cảnh, nhà Trần thành lập

+Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt

* Ghi chú: HS giỏi biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất -Giáo dục HS ham thích tìm hiểu lịch sử nước ta

II.Chuẩn bị : PHT HS III.Hoạt động lớp :

(26)

1.KTBC :

-Em đọc thơ Lý Thường Kiệt

-Nêu vài nét chiến đấu phòng tuyến sông Như Nguyêt

-GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : .Giới thiệu bài b.Phát triển bài :

-GV cho HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập”.

+ Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII nào? +Trong hồn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý ntn?

*GV tóm tắt hoàn cảnh đời nhà Trần: cuối thế kỷ 12, nhà Lý suy yếu Trong tình triều đình lục đục, nhân dân cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hồng lên ngơi lúc tuổi Họ Trần tìm cách để Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh buộc nhường ngơi cho chồng, vào năm 1226 Nhà Trần thành lập từ đây.

*Hoạt động nhóm :

-GV yêu cầu HS sau đọc SGK, điền dấu X vào ô trống sau sách nhà Trần thực hiện: £ Đứng đầu nhà nước vua

£ Vua đặt lệ nhường sớm cho

£ Đặt thêm chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ

£ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin

£ Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã £ Trai tráng mạnh khỏe tuyển vào quân đội, thời bình sản xuất, có chiến tranh tham gia chiến đấu

-GV HD kiểm tra kết làm việc nhóm tổ chức cho nhóm trình bày sách tổ chức nhà nước nhà Trần thực

*Hoạt động lớp :

GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:

-Những việc chứng tỏ vua với quan vua với dân thời nhà Trần chưa có cách biệt xa?

Từ đến thống việc sau: đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều cầu xin, oan ức Ở triều, sau buổi yến tiệc, vua quan có lúc nắm tay nhau, ca

-HS đọc nêu ý diễn biến chiến sơng Như Nguyệt -HS nhận xét

-HS lắng nghe -HS đọc

-HS suy nghĩ trả lời

-HS nhóm thảo luận đại diện trình bày kết

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS thảo luận trả lời -HS khác nhận xét

(27)

hát vui vẻ

4.Củng cố, dặn dò:

-Cho HS đọc học khung

-Về xem lại chuẩn bị sau: “Nhà Trần việc đắp đê”.

-Nhận xét tiết học

SINH HOẠT ĐỘI I Yêu cầu:

-Học chuyên hiệu Chăm học -Nắm kế hoạch tuần sau -Hoàn thành hồ sơ đội

II.Các bước sinh hoạt: 1.Ổn định lớp:

2.Ti n h nh sinh ho t:ế

Hoạt động dạy Hoạt động học a.Giới thiệu nội dung sinh hoạt:

b.Hoạt động1: Học chuyên hiệu Chăm học -Yêu cầu chi đội trưởng lên điều khiển toàn lớp học chuyên hiệu băng câu hỏi gợi ý

-Gọi hs nhắc lại nội dung chuyên hiệu -Nhắc hs thực hành Nghi thức đội Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần sau -Tiếp tục học chuyên hiệu Chăm học

-Thu gom kế hoạch nhỏ: hs 3kg giấy vụn -Thực học tập tốt, chuẩn bị kĩ trước đến lớp

-Chăm sóc cơng trình măng non -Thực tốt nề nếp lớp học

-Trang trí mơi trường học tập thân thiện -Tiếp tục thu quỹ đội

-Tiếp tục trì phong trào “ Góp sách hay, nói lời hay làm việc tốt”

-Mượn, trả sách báo theo lịch -Kiểm tra hồ sơ Đội

Hoạt động 3: Làm hồ sơ đội

-Yêu cầu hs phân công làm HS đội tiếp tục hoàn thành hs đội, lớp giở sổ tay RLĐV tiếp tục ơn

3.Củng cố ,dặn dị: -Nhận xét tiết sinh hoạt

-Dặn dò HS nhà tiếp tục học chuyên hiệu Chăm học

-Đọc nội dung chuyên hiệu Chăm học

-Hs nêu:

-HS lắng nghe

-HS làm hs đội, lớp học chuyên hiệu

(28)

Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG (TIẾP) Mục tiêu : -SGV trang 286.

Đọc tiếng, từ khó: nhũn, cạy nắp lọ , chạy trốn , thuyền lật , cộc tuếch, buồn tênh, nước xoáy, ,

-Hiểu nghĩa từ ngữ : buồn , hoảng hót , nhũn , se , cộc tuếch ,… -Giáo dục HS ý thức rèn luyên học tập

II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ tập đọc trang 139/SGK. -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

-Gọi 3HS lên bảng đọc tiếp nối "Chú Đất nung" trả lời câu hỏi nội dung

-1 HS đọc nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Treo tranh minh hoạ tập đọc giới thiệu b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc: -1HS đọc toàn

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Hướng dẫn HS giải nghĩa số từ ngữ khó có giải Chú ý số câu hỏi sau:

- Kẻ bắt nàng tới ? - Chuột ăn !

- Sao trông anh khác ? -HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu ý cách đọc * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi +Kể lại tai nạn hai người bột ?

-HS lên bảng thực yêu cầu

-HS tiếp nối đọc theo trình tự:

+Đoạn 1: Hai người bột đến tìm cơng chúa

+Đoạn 2: Tiếp theo chạy trốn +Đoạn 3: Chiếc thuyền … se bột lại

+Đoạn 4:Phần lại -HS luyện đọc theo cặp -HS lắng nghe

(29)

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi +Đất Nung làm gặp hai người bột bị nạn ?

-Theo em câu nói cộc tuếch Đất Nung có ý nghĩa gì ?

-GV giảng từ “cộc tuếch”: ngắn gọn, không đưa đẩy màu mè

-Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện

* Đọc diễn cảm:

-Gọi 4HS tiếp nối đọc theo vai (Người dẫn chuyện, Đất Nung , chàng kị sĩ , nàng công chúa ) , lớp theo dõi để tìm cách đọc

-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc ( đoạn 4) +HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4HS -Tổ chức cho HS thi đọc

-Nhận xét cho điểm HS -1đọc

-Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:

-Nêu nội dung -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học khuyến khích học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ.

thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp TLCH: +Khi thấy hai người bột gặp nạn liền nhảy xuống , vớt họ lên bờ phơi nắng

+Câu nói ngắn gọn thông cảm với hai người bột sống sống lọ thuỷ tinh không chịu thử thách

- Tiếp nối đặt tên - Tốt gỗ tốt nước sơn

- Lửa thử vàng , gian nan thử sức - Đất Nung dũng cảm

-4 HS tham gia đọc chuyện

- HS lớp theo dõi , tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật - Luyện đọc nhóm HS +3 nhóm HS thi đọc

-Lắng nghe

+HS:-Muốn trở thành người có ích , phải biết rèn luyện khơng sợ gian khổ , khó khăn

-HS lớp

Ngày soạn: 2/12/2008

(30)

SINH HOẠT ĐỘI

I.Mục tiêu: -Giúp HS tự đánh giá , rút nhận xét biết cách sửa lỗi. -Rèn tính mạnh dạn, tự tin trước tập thể

-Giáo dục HS tính kỉ luật, trung thực II.Sinh hoạt :

1.Lớp sinh hoạt văn nghệ

2Chi đội trưởng đánh giá hoạt động tuần qua chi đội.

3.Tổ chức cho HS phát biểu ý kiến thảo luận rút kinh nghiệm 4.GV nhận xét:

+Lớp học đều,

+Học làm nghiêm túc

+Chi đội tham gia tốt buổi sinh hoạt tập thể

(31)

5.Kế hoạch tuần tới :

+Chi đội tích cực tham gia phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày “Quốc phịng tồn dân” tham gia vào phong trào:

+ Phát măng non chào mừng ngày 22-12 +Nghe KC anh đội Cụ Hồ

+Tham gia tích cực vào sân chơi “Rung chuông vàng” nhà trường tổ chức -Đi học đều,

-Học làm đầy đủ

Kĩ thuật ÔN TẬP CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3 tiết ) I/ Mục tiêu:

-Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS

(32)

-Tranh quy trình chương -Mẫu khâu, thêu học

III/ Hoạt động dạy- học:

Ti t + + 3ế

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định: Khởi động

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ

học tập

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các học chương 1.

-GV nhắc lại mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích

-GV hỏi cho HS nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích

-GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu học

* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn.

-GV cho HS tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm chọn

-Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả , ý thích như:

+Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình bơng hoa, gà con, thuyền buồm, nấm, tên… +Cắt, khâu thêu túi rút dây

+Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm …

* Hoạt động 3: HS thực hành cắt,

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS nhắc lại

- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến

-HS thực hành cá nhân -HS nêu

-HS lên bảng thực hành

(33)

khâu, thêu.

-Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

-Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập HS.

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành chưa hồn thành -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể rõ khiếu khâu thêu đánh giá mức hoàn thành tốt (A+)

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tiết học , tuyên dương HS

-Chuẩn bị cho tiết sau

-HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá sản phẩm

-HS lớp

Kĩ thuật ÔN TẬP CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3 tiết ) I/ Mục tiêu:

-Đánh giá kiến thức, kỹ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình chương -Mẫu khâu, thêu học

III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định: Khởi động

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ

học tập

3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

b)Hướng dẫn cách làm:

(34)

* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các học chương 1.

-GV nhắc lại mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích

-GV hỏi cho HS nhắc lại quy trình cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải thêu lướt vặn, thêu móc xích

-GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu học

* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn.

-GV cho HS tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm chọn

-Nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả , ý thích như:

+Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản hình bơng hoa, gà con, thuyền buồm, nấm, tên… +Cắt, khâu thêu túi rút dây

+Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm …

* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.

-Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

-Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm

* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập HS.

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai

-HS nhắc lại

- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến

-HS thực hành cá nhân -HS nêu

-HS lên bảng thực hành

-HS thực hành sản phẩm

-HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá sản phẩm

(35)

mức: Hoàn thành chưa hồn thành -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể rõ khiếu khâu thêu đánh giá mức hoàn thành tốt (A+)

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tiết học , tuyên dương HS

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan