1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học dân gian của dân tộc kinh trung quốc và việt nam dưới góc nhìn so sánh

172 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC KINH TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH NGUYỄN THANH PHONG AN GIANG, THÁNG 02/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC KINH TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH NGUYỄN THANH PHONG AN GIANG, THÁNG 02/2017 TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Văn học dân gian dân tộc Kinh Trung Quốc Việt Nam góc nhìn so sánh”, tác giả Nguyễn Thanh Phong, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 09 tháng 02 năm 2017 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang, Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế, Phòng Kế hoạch Tài vụ, Thư viện tạo điều kiện thuận lợi để có hội hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý Thầy Cô đồng nghiệp Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, đặc biệt Thầy Phạm Thanh Hùng, Trần Tùng Chinh đóng góp nhiều ý kiến quý báu để cơng trình hồn thiện Xin tri ân nhiệt tâm tới gia đình, người bạn đời – đồng nghiệp Nguyễn Thị Tuyết cho nhiều ý kiến nhận xét quý giá trình đọc thảo, giúp đỡ tơi hồn thành nhiều thủ tục lúc học xa nhà Cảm ơn hữu khích lệ chia sẻ tơi trình thực đề tài An Giang, ngày 15 tháng 02 năm 2017 Nguyễn Thanh Phong ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC KINH TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH Văn học dân gian người Kinh Trung Quốc thành tinh thần tích lũy lưu truyền qua nhiều hệ cộng đồng người Kinh Vốn có nguồn gốc sâu xa từ văn học dân gian người Kinh Việt Nam, văn học dân gian người Kinh Trung Quốc hấp thu dưỡng chất từ tảng văn hóa màu mỡ cội nguồn dân tộc, sinh trưởng bối cảnh địa lí, trị, xã hội Trung Quốc suốt thời gian hàng trăm năm, phận văn học tách rời phát triển theo hướng độc đáo riêng Về nội dung, văn học dân gian người Kinh Trung Quốc phản ánh cách đa diện đời sống vật chất tinh thần cộng đồng người Kinh Trung Quốc Một phần diện mạo xã hội Việt Nam khứ xa xưa, phần lại tranh đời sống người Kinh địa bàn cư trú Tam Đảo, Quảng Tây, Trung Quốc, nơi có hỗn dung đa sắc tộc, đa ngôn ngữ, đa văn hóa làm cho văn học người Kinh trở nên linh hoạt, hấp thu, dung nạp, biến hóa khơng ngừng Dù vậy, kết nối chặt chẽ với văn học dân gian người Kinh Việt Nam Về đặc tính, văn học dân gian người Kinh Trung Quốc mang đặc tính phổ quát văn học dân gian nói chung, văn học dân gian người Kinh Việt Nam nói riêng, tính truyền miệng, tính tập thể, tính nguyên hợp, tính đa chức năng, tính vơ danh, tính dị bản, tính truyền thống, tính địa phương, tính quốc tế… Tuy nhiên, so với văn học dân gian người Kinh Việt Nam, văn học dân gian người Kinh Trung Quốc thể rõ rệt đặc tính: tính dung hợp giao lưu văn hóa, văn học dân tộc; tính đa nguyên nội dung tư tưởng; tính đa dạng phương thức phản ánh, thủ pháp nghệ thuật; tính giao thoa, chuyển tiếp văn học dân gian văn học viết; tính đa dạng ngơn ngữ truyền đạt, diễn xướng; tính biển đảo gắn liền sắc văn hóa địa Về mặt thể loại, trội văn học dân gian người Kinh Trung Quốc truyện cổ tích, ca dao, dân ca, thơ tự dân gian Các thể loại khác tục ngữ, iii câu đố, thành ngữ, truyện cười, truyện ngụ ngôn, vè tồn số lượng không đáng kể Trong đó, nhóm thể loại liên quan lời ăn tiếng nói ngày bị Hán tộc hóa cao độ phổ cập ngày mạnh mẽ tiếng Hán phổ thông tiếng Hán phương ngữ Việt, tiếng nói người Kinh có xu hướng bị thu hẹp dần Trong thể loại đó, truyện kể dân gian chiếm số lượng nhiều nhất, ca dao, dân ca cuối truyện thơ Nôm dân gian người Kinh Văn học dân gian người Kinh Trung Quốc vừa phận cấu thành văn học dân gian người Kinh Việt Nam, vừa mang nét khác biệt vốn vô đặc sắc mà người Kinh Trung Quốc chủ thể sáng tạo riêng biệt Do đó, xét mối quan hệ văn học dân gian người Kinh hai nước, nhận quan hệ đồng nguyên (cùng nguồn gốc) quan hệ ảnh hưởng qua lại, chủ yếu ảnh hưởng từ phía Việt Nam sang Trung Quốc Sự ảnh hưởng không tiếp nhận cốt truyện, văn liệu, ngôn ngữ mà cịn có chuyển hóa, sáng tạo giá trị riêng văn học người Kinh Trung Quốc mà khơng thể tìm thấy văn học người Kinh Việt Nam Văn học dân gian người Kinh Trung Quốc dòng chảy khởi nguồn từ dòng chủ lưu văn học dân gian Việt Nam, rẽ theo hướng riêng hịa với dịng chảy khác, tự làm cho lớn rộng đa dạng hơn, đồng thời giữ mối quan hệ khăng khít với cội nguồn xưa cũ Có thể nói, trường hợp điển hình thú vị, phản ánh sức sống văn học dân tộc bên cạnh văn học khác Từ khóa: Dân tộc Kinh, Văn học dân gian, Trung Quốc, Việt Nam iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG ANH CHINESE KINH AND VIETNAMESE KINH FOLKLORE UNDER COMPARATIVE PERSPECTIVE The Kinh folkfore in China is the spiritual achievements accumulated and handed-down through generations in the Kinh community Deeply rooted in the Vietnamese Kinh folklore, it has developed on the fertile cultural background of the ethnic origin However, due to its growth in the geographical, political and social context in China over hundreds of years, this folklore has separated and developed in its own unique direction On the content, the Chinese Kinh folklore reflects the material and spiritual life of the Kinh community in China in a multifaceted way A part of this folklore is the counternance of the Vietnamese society in the old days The rest is the picture of the Kinh people's life in Tam Dao and Guangxi province of China, where the multi-ethnic, multilingual, multicultural mixture makes the Kinh literature flexible, absorbed, tolerant and constantly evolving However, it is still closely connected to the Kinh folkore in Vietnam On the characteristic, the Chinese Kinh folklore also carries the universal characteristics of every folk literature in generally, and the folk literature of Kinh people in Vietnam in particularly They are the oral transmission, collectivity, sumintegrity, multi-functionality, anonymity, variant, traditionality, locality, internationality However, compared with the Vietnamese Kinh folklore, the Chinese Kinh also obviously expresses the following characteristics: the integration of cultural exchanges and ethnic literature; the pluralism of ideologic content; the diversity of reflective methods and literary devices; the interference and transition between folklore and written literature; the diversity of communication and performance language, the characteristics of sea and island associated to the identity of local culture v On the genre, prominent in the Chinese Kinh folklore are fairy tales, folk verses, folk songs and folk narrative poems Other genres such as proverbs, riddles, idioms, jokes, fables, rhymes exist but their amount is negligible Among them, the group of genres related to daily parole is being highly Sinicized due to the increasingly strong popularization of Mandarin and Cantonese In the meanwhile, the Kinh language has the tendancy of gradually being decreased In those genres, the folk stories have the largest number, followed by folk verses and folk songs; finally is the Nom folk narrative poems of the Kinh people The Chinese Kinh folklore is both a component of the Vietnamese Kinh folklore and with the extremely unique varieties that were created only by the Kinh people in China Therefore, on the relationship between the Kinh folklores of the two countries, we can realize the cognate relations (of the same origin) and interactive relations, mainly the influence from Vietnam to China The influence mentioned here means not only the reception about plots, materials, languages but also the metabolism and creation of the individual values in the Chinese Kinh folklore which can not be found in the Vietname Kinh folklore As a flow originated from the mainstream of the Vietnamese folklore, the Chinese Kinh folklore has turned into another direction and then mixed with the other flows, making itself bigger, larger and more diverse, simultaneously maintaining a close relationship with the ancient roots We can say this is quite a typically interesting case that reflects the vitality of a folklore beside the other ones Keywords: Kinh, folklore, China, Vietnam vi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi cơng trình trung thực, có xuất xứ rõ ràng, chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 15 tháng 02 năm 2017 Người thực Nguyễn Thanh Phong vii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TẠI THỰC ĐỊA CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 4.1 VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI KINH VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 11 4.1.1 Người Kinh văn học dân gian người Kinh Việt Nam 11 4.1.1.1 Người Kinh Việt Nam 11 4.1.1.2 Văn học dân gian người Kinh Việt Nam 12 4.1.2 Người Kinh văn học dân gian người Kinh Trung Quốc 17 4.1.2.1 Người Kinh Trung Quốc 17 4.1.2.2 Văn học dân gian văn học người Kinh Trung Quốc 21 4.2 TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NGƯỜI KINH TRUNG QUỐC 24 4.2.1 Truyền thuyết 26 4.2.2 Truyện cổ tích 31 4.2.2.1 Truyện cổ tích giới tự nhiên 32 4.2.2.2 Truyện cổ tích thần kì 35 4.2.2.2.1 Nhóm truyện anh hùng trừ yêu tinh cứu dân trả ơn đền tội với dân 35 4.2.2.2.2 Nhóm truyện triết lí nhân ân đền oán trả 37 4.2.2.2.3 Nhóm truyện người đội lốt vật người chết sống lại 46 4.2.2.2.4 Nhóm truyện tiên - phàm yêu đương không thành 51 4.2.2.2.5 Nhóm truyện nhạc cụ thần kì - đàn độc huyền 53 viii Truyện kể cô gái tên tài chủ nọ, yêu chàng trai mồ côi làng chài nghèo Tên tài chủ phản đối, nhốt gái nhà khơng cho ngồi Cơ gái thương nhớ chàng trai da diết, đêm khóc thầm trăng Một chim nhỏ thương tình, biến thành bạch hạc lớn cõng cô gái bay đến bên chàng trai Họ bàn bạc đưa bỏ trốn để tìm hạnh phúc Họ lên thuyền cá nhỏ chèo biển, tên tài chủ phái gia đinh đuổi theo, cô gái bị bắt lại, chàng trai nhảy xuống biển chạy trốn, bị sóng đánh dạt lên hoang đảo, vị đạo tiên tặng cho vỏ ốc thần Vỏ ốc biến thành chim biển, ngậm thư chàng trai ba vào đất liền gửi cho cô gái, cô gái xem xong viết thư nhờ chim mang đảo cho chàng trai Giữa đường, chim bị đại bàng lớn bắt được, chàng trai hay tin nhờ cá kình ứng cứu, cắn chết đại bàng, cứu chim biển lấy thư cô gái Chàng lột da cặp cánh đại bàng khoác lên người bay quê nhà, lúc tên tài chủ mang gái gả cho tên ngây ngây dại dại vị tài chủ khác Chàng trai bay xuống ôm lấy cô gái, hai người bay lên chín tầng trời 38 Đổng Vĩnh Lưu Cô Nương (Lưu truyền ba đảo người Kinh thị trấn Phòng Thành làng người Kinh Tân Hải, Quá Vĩ thu thập chỉnh lý) Đổng Vĩnh đứa tiếng hiếu thảo Sau bán thân để chôn cất cha mẹ, chàng đến nhà họ Phù làm công, gặp cô gái họ Lưu, cô không muốn gả cho trai tên tài chủ xấu tính, tình nguyện với Đổng Vĩnh kết nghĩa vợ chồng Lưu cô nương Đổng Vĩnh ngày làm việc quần quật cho nhà chủ từ sáng đến tối vô vất vả Con trai tài chủ mê mẩn trước sắc đẹp Lưu cô nương, nên thông đồng với quan phủ yêu cầu quan huyện hạ lệnh bắt cha vòng ngày phải giao nộp vạn cân lương, khơng phai giao Lưu nướng nhà cho Tên tài chủ bảo Đổng Vĩnh, chàng vô khó xử, Lưu nương lúc tiết lộ nàng tiên trời hạ phàm, nhờ Ngũ Lôi giúp đỡ, hẹn mang nộp vạn cân lương Quan phủ thừa bắt vòng ngày giao nộp 3000 cột cất nhà, Lưu cô nương nhờ thần tiên giúp sức Tên trai tài chủ không dã tâm, thừa nửa đên cưa đứt chốt cửa phòng Đổng Vĩnh để vào sát hại chàng Hắn cưa nửa chừng bị Ngũ Lôi thần đánh chết, thần mang Lưu cô nương trời, dùng phép biến dâu tài chủ họ Phù thành Lưu cô nương gả cho Đổng Vĩnh Cô dâu thấy Đổng Vĩnh người thật tốt bụng, gật đầu đồng ý Từ họ sống bên suốt đời 39 Tiên vịt (Truyện lưu truyền đảo Vạn Vĩ, Tơ Tích Quyền kể, Tơ Thế Cường thu thập, Phù Đạt Thăng thu thập chỉnh lý) Tiên vịt mang nội dung tương tự Quan huyện lệnh dân chúng Tam Đảo người phải giao nộp vịt dịp mừng thọ ông Mệnh lệnh vừa ban xuống, người dân bất bình kéo đến nhờ Kế Thúc bày mưu tính kế Kế Thúc giả làm đạo sĩ trông coi bầy vịt trời Bọn sai nha đến bắt vịt, lão đạo sĩ “Tiên vịt” họ đến cạnh đầm nước đuổi bắt, không ngờ bầy vịt hoảng hốt bay Trở lại tìm đạo sĩ biến đâu mất, cịn đồ đạo sĩ khốc lên khúc gỗ lớn Bọn sai nha kéo đến nhờ Kế Thúc cách thoát tội Kế Thúc bảo lão đạo sĩ thánh tổ năm đời huyện quan, thương dân chúng nghèo khó nên mang vịt từ trời xuống nộp thay Nay tất dám hăng mạo phạm làm bầy vịt bay trời nên bẩm 21 lên quan trị tội Bọn sai nha sợ kháo bỏ trốn, không gặp quan huyện Người dân khơng phải nộp vịt cho quan huyện 40 Một giỏ (Truyện lưu truyền Tam Đảo, Trần Kì Phương thu thập chỉnh lý) Truyện kể tên tài chủ tham lam ln tìm cách bịn rút sức lao động nhân công lại đãi ngộ họ tệ bạc, thường xuyên cho ăn uống thiếu thốn kham khổ, khơng giữ lời hứa Kế Thúc thấy bày kế giúp người làm công giao kèo với chủ, sau năm phải trả công giỏ cá khơ Tài chủ nghĩ hời to nên đồng ý làm giấy giao kèo, nhờ người đứng làm chứng Hết năm, người làm công mang giỏ lớn người ôm đến địi tài chủ trả đầy giỏ cá khơ hẹn Tài chủ không đồng ý, sau đem giỏ hỏi khắp nơi, đồng ý bảo giỏ Thế tên tài chủ đuối lí phải bấm bụng trả đầy giỏ cá cho người làm công 22 PHỤ LỤC 40 BÀI CA DAO – DÂN CA NGƯỜI KINH TRUNG QUỐC (TUYỂN CHỌN) STT Chủ đề Ca dao – dân ca lịch sử di cư định cư Tiếng Việt Tổ tiên tộc Kinh Tổ tiên tộc Kinh xưa vài người, Quen nghề chài cá sống qua tháng năm; Mải mê đuổi theo đàn cá đến Vu Đầu, Đảo hoang cát trắng chẳng thấy bóng người Trên biển Vu Đầu nhiều cá tôm, Đánh cá quanh năm sinh kế; Đặt chân gầy dựng sống này, Tìm thấy nơi đảo quý Tổ tiên người Kinh sống ven biển, Riêng sống đảo nước bốn bề; Tiếp nối tiền nhân mười đời, Tổng cộng trải qua trăm năm Cha sinh sinh cháu, Dựa vào biển sống qua ngày; Cột gỗ nhà tranh rào thưa vắng, Ăn ngủ Tiếng Trung 《京族祖先》 京族祖先幾個人, 因為打魚春過春; 跟蹤魚群來巫頭, 孤島沙灘不見人。 巫頭海上魚蝦多, 打魚生產有門路; 落腳定基過生活, 找到這裡好海埠。 京族祖先在海邊, 獨居海島水四面; 前繼後接十幾代, 綜計閱歷數百年。 父生子來子生孫, 靠海為業年過年; 木柱茅屋欄棚底, 在此食來在此眠。 Tộc Kinh di cư 《京族遷居》 Tổ tiên tộc Kinh xưa vài người, 京族祖先幾個人, Quen nghề chài cá sống qua tháng năm; 因為打魚春過春。 Mải mê đuổi theo đàn cá đến Vạn Vĩ, 跟蹤魚群來瀝尾, Đảo hoang cát trắng chẳng thấy bóng 旅島沙灘不見人。 người 瀝尾海上魚燈多, Trên biển Vạn Vĩ nhiều đèn chài, 打魚生產有門路。 Đánh cá quanh năm sinh kế; 大京住落生活好, Người Kinh quần tụ sống vui vầy, Tìm nơi thuyền cập bến 找出各處好海涉。 Từ núi Cửu Đầu đến Vạn Vĩ, 九頭山上到瀝尾, Đường xa vời vợi tám chín ngày; 路程迢迢八九天。 Ngư dân sinh sống bao rày, 大家住定有幾年, Lấy vợ sinh chẳng di dời 姿妻生子不掇遷。 Đánh bắt cá tôm nhiều hệ, 播魚捉蝦一代代, Đương đầu sóng gió suốt tháng năm 杭風鬥浪年過年。 Bài ca di cư 《遷徙歌》 Bèo trôi theo nước đến xa xôi, 浮萍隨水流遙遠, Ai khiến xui ta dạt chốn này? 誰招命運到這邊? Quay nhìn năm cũ bao cay đắng, 回顧當年辛酸事, Quan lại trộm cướp khiến dân nghèo 官去賊來民貧賤。 Tìm chốn mưu sinh trăn trở, 23 為了生活打轉轉, 辛勤無文隔夜錢; 官府不管民飢寒, 只好跪拜求神仙。 Bài ca kết nghĩa Kinh – Hán 《京漢結義歌》 Một đời xuân thu công Hán, 一代春秋功在漢, Cùng chung ngày tháng kết nghĩa trời, 共同日月結義同天, Lòng canh cánh lời thề, 本耿耿專一誓言, Núi mịn non cạn tâm chí chẳng đổi dời 地裂山崩亦不能志移心 Kinh Hán vốn khách lạ, Tâm phân biệt kỳ thị trước sau đem vứt 變! 京、漢原非陌生客, xuống biển cả, Không thứ cản trở tình cảm kết 思前想後把分歧丟下大 nghĩa tái sinh vườn nhà, 海; Cho dù trời đất ngã nghiêng tình kết 不讓那妨礙結義的毒物 nghĩa tiếp nối muôn đời 園裡重生, 盡管天崩地裂我們的結 義要傳子接代。 Bài ca lý biệt xuất giá 《出嫁別歌》 Ít học siêng sớm tối làm, Quan phủ chẳng màng dân đói lạnh, Chỉ biết cầu Trời khẩn Phật Ca dao – dân ca lịch sử di cư định cư (Ngày thứ khóc thương cha mẹ) (第二天哭父母) Con gái lớn khơn xuất giá, Ly biệt mẹ cha nhà chồng, Cha mẹ ni ân tình nặng, Cha mẹ dạy công lao to, Con gái mãi không quên ghi, Con gái suốt đời không quên nhớ Ca dao – dân ca tình cảm gia đình 女兒長大今出嫁, 離別父母回婆家; 父母養兒恩情重, 父母育女功勞大, 女兒永遠不忘記, (Ngày thứ hai khóc thương bác anh trai, chị 女兒終身不忘懷。 dâu) Sớm làm việc tối về, Về nhà may áo có chị dâu bầu bạn, Theo người mối mai đến nhà chồng, Đi chẳng biết lúc (Ngày thứ ba khóc chị em bè bạn) Cùng ăn vui chơi, Sắp bước lòng phân vân, Chị chị em em tình cốt nhục, Như biển rộng sâu gửi vào tim (第二天哭叔伯兄嫂) 朝同出工夜同歸, 歸來縫衣嬸伴隨; 隨媒嫁到夫家去, 去了不知幾時回。 (第三天哭姐妹好友) 同吃同住同玩耍, 即將離別情難分; 姐姐妹妹骨肉親, (Phong tục người Kinh, gái trước nhà chồng phải trải qua ba ngày lễ xuất giá, ngày đầu 如海深情記在心。 khóc tạ ơn cha mẹ, ngày thứ hai khóc tạ ơn bác anh chị, ngày thứ ba khóc chia tay chị em bè bạn) 24 Ca dao – dân ca tình cảm gia đình 《辭行歌》 苦心培育小樹苗, 長大成樹倒過他人園。 護理樹木長成材, 成材全部給別人使用。 外家田地妹莫想耕種, 女人出嫁全靠丈夫家。 外家田地妹沒忘犁耙, 嫁去夫家立業創家。 做女兒好似一棵樹, 隨風搖擺月照見影。 父母的功勞重如泰山, 母喂的乳汁似江水。 父親功勞重如泰山, 母親恩情比海深比天 高。 感謝,叮囑哥嫂在家, 辛勤立業給父母得依 靠。 Nghi thức lễ cưới 《婚禮儀式》 Trong sân hoa kết lại giăng đèn, 庭內結彩添燈光, Hơn lễ linh đình sắc đường hoàng, 婚禮氣派夠堂皇; Trước lạy đất trời tiên tổ, 先拜天地後拜堂, Sau lạy cha mẹ với chị dâu 再拜父母兒媳忙。 Nay chọn ngày lành khắ tốt, 今選吉日良時好, Nàng dâu nhà chồng bái tổ tông, 兒媳回家拜祖堂; Mừng vui chồng vợ thành giai ngẫu, 喜慶夫妻成雙對, Cùng lạy gia tiên nguyện bình an (Sau bái đường, khách khứa hát “Bài 供拜祖宗保健康。 Bài ca từ biệt theo chồng Khổ tâm nuôi dưỡng mầm non, Đến lớn đổ sang vườn người, Công lao vun vén chăm bồi, Đến kết cho người hái ăn Ruộng nhà em băn khoăn, Nữ nhi xuất giá làm thân bên chồng, Việc nhà em muốn lo đồng, Sang nghiệp gánh gồng cho ngoan Phận em mọc đàng, Tùy ánh trăng rọi tùy gió đưa, Mẹ cha thân hạc sương, Sữa cho bú mớm chảy dường sơng sâu, Cơng cha núi Thái rộng cao, Tình mẹ lai láng biển so bì, Chị dâu anh vì, Song thân phụng dưỡng đền nghì giúp em ca chúc mừng cha mẹ bốn họ” (họ cha mẹ chồng cha mẹ vợ), sau chúc mừng khách khứa cha mẹ Chúc cho bốn họ mẹ cha, Hai bên kết nghĩa thuận hòa ấm êm Chúc mừng bốn họ kết duyên, Chọn ngày tháng tốt vạn niên vợ chồng, Chúc mừng bốn họ tương phùng, Đào, lan, hồi, quế ta nở hoa (拜堂結束,賓客唱起《祝 賀四姓父母歌》向新人和父 母祝賀) 祝賀四姓父母, 雙方結義和睦相處。 祝賀四姓成就, 選得吉日成雙萬代。 祝賀四姓相逢, (Sau bái đường, cô dâu rễ dâng trầu mời cha mẹ khách khứa, vị khách hát “Bài ca 桃、蘭、桂、茴同開一 園。 cảm tạ mời trầu”) (拜堂之後,新人手捧檳榔 敬父母和諸位賓客,賓客們 唱起《謝檳榔歌》) 25 Ca dao – dân ca tình cảm gia đình 《謝檳榔歌》 感謝主人招待檳榔, 先敬女方主人、親朋。 捧起那金色的檳榔, 村裡兄弟朋友作證人, 大家知道婚事已結成, 拿什麼報答眾人深情厚 義? 先感謝檳榔, 後感謝石灰, 感謝那蔞葉, 感謝茶香味, 感謝姑娘和娘家有心相 愛, 把檳榔敬給來自四面八 方鄉親。 這蔞葉結成夫妻之義, 這檳榔表達結義的情 愛。 遠路客人遠心不遠, 檳榔敬請鄉親姑姨一起 食。 先敬在座的叔伯姑姨。 檳榔雖輕情重似鉛墜, 食了不知拿什麼來答 謝, 真難對得起主家一片誠 心, 檳榔味辣又甜, 食了以後牢記千年。 Dạy xuất giá 《出嫁訓》 Con nhà chồng phải kính cha mẹ chồng, 你去夫家尊父母, Cha mẹ chồng dạy bảo phải nhớ lấy, 父母教導要記住; Có lớn giọng gọi lễ phép đáp lại, 高聲叫你低聲答, Người chưa có mặt tiếng nói phải 人未去到聲先到。 đến trước Bài ca cảm tạ mời trầu Cảm tạ chủ nhân chiêu đãi trầu, Trước kính họ hàng thân bên gái, Đã dâng miếng trầu vàng óng kia, Trong làng anh em bạn bè làm chứng, Mọi người biết hôn kết thành, Biết lấy báo đáp tình sâu nghĩa nặng người, Trước cảm tạ cau, Sau cảm tạ vôi, Cảm tạ trầu kia, Cảm tạ mùi trà thơm phức, Cảm tạ dâu họ nhà gái có lịng u q, Dâng miếng trầu lên cho bác làng Lá trầu kết thành nghĩa phu thê, Quả cau thể tình yêu thương kết chặt Đường xa lịng khách khứa khơng xa, Trầu cau kính mời họ hàng dì thưởng thức Trước kính bác dì ngồi đây, Miếng trầu nhẹ ân tình nặng đeo chì, Ăn khơng biết lấy đáp tạ? Thật khó đền đáp lòng thành gia chủ, Trầu cau vị cay ngọt, Ăn sau ghi nhớ ngàn năm Bắt cua Cha đánh bắt cá, Mẹ cấy mạ non, Tơi khóa cửa lớn lại, Đi dạo chơi bãi cát, Bắt cua nhỏ, Biển lớn nước lại dâng, 26 《 捉螃蟹》 爸爸去打魚, 媽媽去插秧; 我把大門鎖, 海灘去游蕩; 捉得小螃蟹, 10 Sóng biển xơ đẩy tơi, 大海水已漲; Mang giỏ bước bận rộn 浪濤催趕我, Về nhà xách dao chặt chân cua, 攜籃走得忙; Nổi lửa đặt nồi nấu cua chín, 回家拿刀斬蟹爪, Cha mẹ xong việc nhà, 起火鍋煮螃蟹湯。 Đến cửa nghe mùi vị biển, 爸爸媽媽收工回, Này bé ngoan, bé thật ngoan, Từ nhỏ đạ học biết cách đảm việc 門口聞見海味香: 小乖乖,小乖乖, nhà 小小學會把家當。 Hát đối đáp giao duyên 《猜謎對歌》 (Nữ) (女方) Cái đen sền sệt? 什麼黑湛湛? Cây lềnh bềnh mà dáng vẻ 什麼漂浮什麼清清? thanh? 什麼有果無椏, Cây có mà khơng cành nhánh? 什麼有蕊什麼無花? Cây có nhụy mà khơng có hoa? 什麼有母無父? Con có mẹ khơng cha? 什麼造房屋在樹上? Con xây cất cửa nhà cây? (男方) (Nam) 11 Mực nước đen sền sệt, Cây liễu lềnh bềnh mà dáng vẻ thanh, Cây cau có mà khơng cành nhánh, Cây sam kết nhụy mà khơng nở hoa, Gà có mẹ mà khơng có cha, Ca dao - Bầy chim xây tổ cất nhà dân ca (Nam) đối đáp Con núi bay đơi? Con biển bám vào nhau? giao duyên, Cái cộng lại trăm tuổi? tình yêu Cái rễ sâu bám đáy biển? (Nữ) nam nữ Tu hú núi bay đôi, Con sam biển bám vào nhau, Ân tình thâm trăm tuổi, Cây bàng rễ sâu bám đáy biển (Hai bên nam nữ) Cây bàng rễ sâu bám đáy biển, Trai gái hai đàng nhớ nhau, Sóng gió dường bao khơng sợ, Sống chết có chẳng xa rời Người buồn cảnh chẳng vui Cảnh buồn sắc chẳng vui, Người buồn cảnh sắc thêm u sầu 27 墨水黑湛湛, 柳須飄拂倒影清清, 檳榔樹結果無樹椏, 杉樹結蕊無開花, 雞仔有母無父, 鳥兒造房屋在樹上。 (男方) 什麼山上成雙飛? 什麼海裡兩相依? 什麼東西共百載? 什麼根深扎海底? (女方) 山上斑鳩成雙飛, 海裡鱟魚兩相依, 恩愛情侶共百載, 海欖根深扎海底 。 (男女雙方) 海欖根深扎海底, 阿哥阿妹兩相思, 幾大風浪都不怕, 同生同死不分離。 《人愁景不歡》 愁景色不歡, 人愁景色也憂愁。 日西斜遙望大海, 是誰的船白帆點點時隱 時現? 每當斜陽望大海, 水天一色知情人在哪 裡? Bài ca mười thương 《十愛歌》 Một thương anh, tình ý chân thành, chẳng 一愛你,情意真,不嫌 ngại nhà em nghèo; 我家貧; Hai thương anh, tâm lương thiện, thật lòng 二愛你,心善良,真心 thật ý thương nhau; Ba thương anh, tình miên man, biết tiếng 實意來相戀; 三愛你,意綿綿,知心 lịng em rộng thênh thang;… 話兒出心田;。。。 Có phúc thành đơi 《福成伴侶》 12 Xa trông biển chiều tà, Li ti ẩn trắng ngà buồm ai? Mỗi chiều bóng ngả xiêu xiêu, Nước trời sắc người yêu chốn nào? 13 14 Ca dao dân ca đối đáp giao duyên, tình yêu nam nữ (Nam) Nhờ bà mối gửi đến guốc gỗ, Mong muốn hai ta có phúc thành đơi; Nếu có nhân dun nên giai ngẫu, Anh song thân thảy vui mừng (Nữ) Đa tạ anh tặng guốc gỗ, Hoa nở gọi bướm đến bầu bạn; Ví guốc khéo thành đơi, Ý hợp tâm đầu loan phụng (男方) 托媒送去屐一隻, 渴望納福成伴侶, 如果姻緣能匹配, 我與父母都心歡。 (女方) 謝你送來屐一隻, 花招蝴蝶好相伴, 屐已巧合成雙對, (Phong tục người Kinh, dạm hỏi phải mang 意合情投結鳳鸞。 theo guốc hoa để làm sính lễ, thể ước mong sánh đơi người trai) 15 16 Đàn độc huyền Tay nâng đàn độc huyền người Kinh, Tình tang khúc điệu lịng hân hoan, Đưa tiễn dâu bên chồng, Thành đơi thành cặp kết lương dun Tính tình tang, tang tính tình, Tiếng đàn nhịp nhàng, giọng ca bay bổng, Cá tơm nhảy múa sóng biển gãy đàn, Sương đọng hoa nở kết thành loan phụng 《獨弦琴》 手捧京家獨弦琴, 丁冬撥動好心歡, 帶中陪送新娘去, 成雙成對結良緣。 丁冬丁,丁冬丁, 琴聲鏗鏘歌聲圓, 魚蝦起舞浪打琴, 露灑花開結鳳鸞。 Nỗi nhớ ngàn dặm 《千里念》 Ngàn dặm núi sông ngàn dặm nhớ, 千里江山千里念, Bảo thương chẳng hai lịng, 表白相愛莫三心, Tính tình tốt đẹp đếm chẳng hết 人品良好數不盡。 Có người hỏi tơi: Mỗi ngày nhung nhớ lần? Anh 有人問我: 一日思念多少遍? có phải cịn u? Khơng tham tài, khơng tham tiền, tham 是否他還相愛? 28 lòng anh rộng vơ biên 17 Mời đến hát ca (Nữ) Anh có muốn ca hát xin đến đây, Em gặp mặt lòng vui hoa nở, Hai người hội ngộ ca hát, Nếu anh gần gũi anh có lịng (Nam) Đơi ta gặp giống tri âm, Lịng vui khấp khởi muốn thân quen, Như lúc đói khát mong gặp được, Gặp mặt em vàng 18 19 不貪財,不貪錢, 只貪他心胸無邊。 《請來唱歌》 (女方) 哥想唱歌請過來, 妹的見面心花開; 倆人相會共唱歌, 若哥親臨哥有心。 (男方) Bài ca trao sính lễ 兩人見面敘知音, 心中暗喜得相親; 如饑似渴欲相見, 得見妹面如得金。 《送聘禮歌》 (Nam) (男方) Đàn ong bay khỏi tổ quyến luyến hoa, Ca dao - Kết thân sính lễ thể lịng anh, dân ca Nếu thật có ý xin em nhận lấy, đối đáp Đừng phụ anh chân tình giao (Nữ) duyên, Hoa mẫu đơn nở chờ ong bay đến, tình u Em gái có lịng đợi kia, nam nữ Hân hoan gặp mặt sính lễ đầy bàn, Chưa gần anh vui ngập tràn 蜜蜂出窩為花戀, 定親禮盤表哥心; 妹真有意快領受, 莫負阿哥一片心。 (女方) Mời trầu mừng 牡丹花開望蜂戀, 阿妹有心等哥親; 眼前喜見禮盤來, 未得哥親已歡心。 《請喜蔞》 (Nữ) (女方) Hai tay dâng miếng trầu mời, Trước kính cha mẹ, sau thời bạn thân, Trầu cầu phúc cầu tài, Hai bên nam nữ bạc đầu giàu sang 雙手捧來喜蔞, 一來敬親二來敬友; 喜蔞求福求財, 男女兩家致富白頭。 (Nam) Hân hoan nhận miếng trầu mừng, Mùi trầu thợm dịu tình chừng thắm sâu, Ngày lành tháng tốt gặp nhau, Ơn cha nghĩa mẹ non cao chẳng (男方) Trai gái đối ca 接過喜蔞心歡, 蔞味香甜情意深厚; 今日吉日認親, 養兒養女情比山高。 《男女對歌》 (Nữ) (女方) Anh muốn hát ca xin đến đây, Để em nhìn thấy tường tận dáng thân này, Người lanh lợi hoạt bát em hát, Còn béo núc dơ bẩn xin rời khỏi (Nam) 哥想唱歌請進來, 讓妹看歌好身材; 身材利索與你唱, 身材骯髒請走開。 Này em xem, (男方) 29 Em xem kỹ dáng vóc mặt mũi này, Nhìn ngoại hình biết người tộc, Nhìn mặt mũi biết người thơn 20 (Nữ) Anh đến nhà em thứ gì? Nhà em ruộng lưới mục nát, Anh em đơng đúc cảnh nhà cực, Ngày sau sống khó khăn (Nam) Vì em người tốt anh mong cầu, Mắt sáng mày trăng, Hai tay cần mẫn khéo tích lũy, Ngày sau no ấm lại vui vầy 21 22 23 Ca dao dân ca đối đáp giao duyên, tình yêu nam nữ 任你看, 任你看面又看身; 看身就是本民族, 看面就是本村人。 (女方) 哥來我家為哪樣? 我家田少網又破。 兄弟多來家底薄, 日後生活困難多。 (男方) Mời chàng ăn trầu 為妹長得好人樣, 眼似天星眉似月; 雙手勤勞積財多, 日子越過越快樂。 《獻君檳榔》 (Nữ) (女方) Xin chàng nhận lấy miếng trầu hơi, Để em bộc bạch chút tình thơi, Mối nhân dun chàng lo ngại, Nói cho em biết thật đôi lời Nếu chàng chẳng thỏa miếng trầu cay, Thì xin bảo thật với em 請君接下塊檳榔, 讓妹吩咐始終言; 若對姻緣君多慮, 請君實話訴妹聽。 若君尚歉蔞葉棘, 請君與妹講真言。 (Nam) Hai tay trân trọng nhận trầu tiên, Nếm miếng trầu thơm đậm tình riêng, Ăn vào mát anh ngỏ ý, Ngàn lời khôn đáp nghĩa vô biên Cảm ơn em gửi miếng trầu tiên, Hai tay dâng đến thơn liền, Ý đẹp tình sâu anh cảm tạ, Ăn cịn thấy đượm nụ cười duyên (男方) Thương thật hay không Trăng lên cao trăng tà, Em thương thật ý giả tâm? Trăng lên đầu núi trăng lặn, Thương thật hay khơng nói cho tường Chớ thuyền kéo mẻ lưới, 《真愛假愛》 月亮升起月又斜, 妹你真意還假心? 月升山隔月又隱, 真愛假愛講分明。 我願雙手接蔞仙, 嘗塊蔞仙義千年; 吃了蔞仙哥啟言, 千言萬語答厚恩。 感謝妹妹獻蔞仙, 雙手奉獻敘蜜言; 哥哥十分感謝妹, 已吃不歉莫笑君。 Người đẹp lời hay 《人美話也靚》 Người đẹp lời nói điểm tơ, 人美話也靚, Người đẹp rời xa, giọng hát ngọc ngà, 人翠離得遠了歌也翠。 Người tỉnh âm tỉnh, 人醒聲也醒, Như chuông tốt gõ nhẹ, bên thành 好鐘輕敲邊城也聞聲。 nghe thấy tiếng 30 Một ngày đánh bắt ngày ngưng 24 25 26 Bạch thoại sơn ca Bên bờ biển, bè trúc xếp dải, Lần đầu gặp khó mở lời, Có cảm tình giả vờ khơng quen biết, Đến thần tiên khó nhận Mặt trời xuống biển nửa bầu trời chuyển tối, Như hồ lô xuống nước nửa nửa chìm, Tiếng hát chân thành chìm tận đáy, Nửa nửa chìm vướng mắc vào lịng em Bài ca kết nghĩa Chúng ta kết nghĩa mười bốn tháng rồi, Khắc vào bia đá không trôi, Khắc vào bia đá muôn năm nữa, Khắc bia lưu truyền không Trước kết nghĩa cách xa xôi, Ca dao Còn kết nghĩa luyến lưu rồi, dân ca Xuân sang kết nghĩa thu bè bạn, đối đáp Kết nghĩa thành đơi khơng rời giao dun, tình u Hỏi trăng nam nữ Lòng phiền muộn, hỏi ánh trăng, Trăng cịn đợi mà chưa chiếu sáng? Gió xuân đến mà hoa chưa nở, Tôi đành phải ngồi vườn nghe tiếng gió thổi Đường xa lại cách trở biển, Ngư phủ khua mái chèo tay mỏi, Rượu ngon chưa uống say, Vì em ngày đêm lòng tan nát! Chất chứa củi lửa ngày đêm đốt, Em gái có tim sắt đá lẽ chưa tan chảy? Ngày hóa thành tâm tình phiền muộn? Ngày nhờ gió tiếp sức gửi nhân duyên đến? Tìm tiên nữ khơng thấy tiên nữ, Khiến anh uổng phí thời mà đơn Ném 31 莫像漁船拖漁網, 一天打魚幾天停。 《白話山歌》 海邊竹筏排對排, 初次見面口難開, 有情裝做無情樣, 就是神仙也難猜。 日頭落海半天陰, 葫蘆落水半浮沉, 歌若真心沉到底, 半浮半沉掛妹心。 《結義歌》 我倆結義月十四, 刻在石碑抹不去; 刻在石碑萬年長, 刻在石碑有意義。 過去結義路隔遠, 如今結義近相戀; 春天結義秋天侶, 結義成雙永不移。 《問月亮》 心煩悶,問月亮, 月兒你還等誰尚未放 光? 春風來了花還未放, 我只好在園外聽那風聲 響。 路遠又隔海, 漁夫搖櫓手累, 好酒未飲已醉, 為妹日夜心碎! 堆積柴火日夜燒, 阿妹鐵鑄的心難道還不 熔? 何日化開那郁悶心情? 何日借助風力將姻緣遠 送? 尋仙女不見仙女, 使哥枉費時辰還是孤 窮! 《擲木葉 》 27 Chiếc nghĩ dùm tôi, Tôi tung đến bên cô ấy, Xin đừng gấp gáp rơi xuống đất, Bạn bám chặt vào bờ áo cô kia, Chiếc nghĩ giúp tôi, Nhờ bạn làm bà may mối, Nhẹ nhàng thăm dò tâm tư cô ấy, Lắng nghe cô nhắn nhủ điều Ca dao - Chiếc nghĩ dùm tơi, dân ca Xem có động tĩnh đối đáp Chỉ mong nhặt rụng lên, Để thể chút lịng thành với tơi, giao dun, Cơ gái liếc nhìn thầm nghĩ, tình yêu Người tốt tính đến nam nữ Nhanh bắt tim nhảy bần bật, Cắn chặt môi đặt lại lưng chàng, Chiếc thật nghĩ dùm tôi, Cũng giống giọt mưa rơi vai tôi, Chiếc nhẹ chuyên chở thật nặng, Lịng tơi buồn bã thư thái Lá thật nghĩ dùm tơi, Gió xn mang đến bao khí dương tràn ngập, Như người vui, vui tranh sắc, Rễ sâu tốt hoa bốn mùa thoảng hương 28 Ca dao – dân ca lao động, sản xuất 29 Đào bắt sâu đất Làm xong vụ nông sang làm vụ biển, Triều rút xuống, bãi cát bắt sâu đất, Em đào sâu đất, anh bắt cua, Anh em có đơi thường gặp mặt Lại gặp mặt, Cũng hoa đào gặp gió xuân, Sâu đất đầy sọt, cua đầy giỏ, Tiếng ca sóng vui vẻ chan hịa Bài ca mở lời Đông xuân đến bầu trời ấm áp, Vạn vật tranh tươi tốt mở miệng cười, Chàng trai bận rộn buông lưới bắt cá, Trong mơ gấp gáp đến bên biển Ngồi lên xe máy chạy bờ biển, Mang theo đồ nấu nướng lưới cá, Quăng lưới bắt cá to, 32 片葉替我著想, 我撒到她身上; 你莫急跌落地, 你緊緊巴著她衣裳, 片葉呀替我著想, 委托你做`紅娘, 輕輕試探她心思, 聽聽她有什麼反響? 片葉呀替我著想, 看她有什麼動向? 但願她摘葉擲過來, 以表達對我的衷腸, 姑娘射眼暗中想: 後生人品是好樣。 緊抓樹葉心蔔蔔跳, 咬嘴唇回擲他身上, 片葉真為我著想, 好像雨點落在我身上; 片葉雖輕但分量重啊, 我焦悶的心頓時舒暢! 樹葉真為我著想, 春風送暖喜氣洋洋, 如今人樂葉歡齊爭艷, 根深葉茂花果四季飄 香。 《挖沙蟲》 做完農工做海工, 潮退落灘挖沙蟲, 妹挖沙蟲哥捉蟹, 哥妹雙雙又相逢。 又相逢, 好似桃花迎春風, 沙蟲滿蔸蟹滿籃, 浪伴歌聲樂融融。 《進言歌》 冬去春來天放暖, 萬物競茂開笑顏, 漁哥繁忙捕魚網, 夢裡急著到海旁。 坐上摩托去海邊, 裝上炊具和漁網, 30 31 Ca dao – dân ca lao động, sản xuất 32 33 34 Chàng trai lòng mừng khấp khởi 撒下漁網捕大魚, Cá to tôm to cua biển, 漁哥心中樂蕩漾。 Muốn có đủ mùi vị, 大魚大蝦海螃蟹, Chở đầy tơm cá mang nhà, 要啥有啥樂滋味, Không quên nấu dâng lên hiếu kính cha 滿載魚蝦轉回家, mẹ 不忘孝敬老人家。 Trời cao biển rộng 《海闊天空》 Trời cao biển rộng, 海闊天空, Có lưới tìm nơi có câu cá mà bng, 有網就拋有釣就放, Ngộ nhỡ sơng hẹp biển cạn, 萬一江狹海淺, Lưới buông vô dụng, câu không được, 網拋無用釣亦空忙, Như sộng rộng biển dài, 如今江闊海寬, Có câu có lưới tùy ý mà quăng mà cặm 有釣有網隨意揚竿張 網。 Cá voi xanh dám cưỡi 《青鯊我敢騎》 Khơng biết chết gì, 不知死, Anh ăn sống rắn biển không cần lột da, 你生吃海蛇不剝皮, Anh bảo chim hải âu nhỏ, 你以為我是小海鷗, Anh cá voi xanh à! 你不知我是青鯊魚! Không sợ chết gì, 不怕死, Cá voi xanh tơi cịn dám bắt để cưỡi, Bốn biển trùng trùng sóng tơi đạp 青鯊我敢捉來騎, 四海浪峰我踩平, bằng, Anh biết bền bĩ nhạy bén không? 你知我犀利不犀利? Thủy triều dâng lên lại xuống 《潮漲潮退》 Triều lên xuống chẳng rời biển, 潮漲潮退不離海, Gió thổi mây bay chẳng xa trời, 風吹雲走不離天, Đường rộng dấu chân trâu đầy khắp, 大路不斷牛腳印, Biển thuyền chài lướt khơi 海上不斷釣魚船。 Bài ca đánh cá 《捕魚歌》 Biển nam rộng lớn sóng nối nhau, 南海無邊浪疊浪, Ngư dân rộn ràng biển đánh cá; 漁民出海捕魚忙; Lưới cá tung lên tựa sóng vỗ, 魚網拋起似浪湧, Tơm cua cá lớn bắt đầy khoang 大魚蝦蟹捕歸倉。 Lòng người Kinh rộng rãi biển, 京家胸懷寬似海, Đương đầu sóng gió ý chí mạnh mẽ, 迎風鬥浪意志堅, Cần mẫn đổi lấy hải sản bội thu, 辛勤換得大豐收, Ăn mặc chẳng lo qua tháng ngày 吃穿不愁年過年。 Bài ca biển 《出海歌》 Nước biển sóng tiếp sóng, chị em ta biển 海水浪疊浪, lòng hân hoan; 姐妹出海心歡暢; Quăng lưới bắt cá khắp biển nam, cá tôm 撒網捕魚遍南海, đổ đầy khoang thuyền; 33 35 Ca dao – dân ca lao động, sản xuất 36 37 Ca dao dân ca nghi thức hội hè, lễ nghi tín ngưỡng 38 Chị em tiếng cười vang xa, tình tang tình 魚蝦堆滿倉; tang… 姐妹笑聲揚, 叮當叮,叮當叮! Bài ca thuyền 《魚滿載》 Cá chở đầy khoang, thuyền khẳm nhịp 魚滿載,沉甸甸, nhàng, mặt biển lặng gió thổi cánh buồm, 海面無風來鼓帆, Thuyền mệt mỏi trơi chậm rãi, cố chèo 船兒累得走不動, ngày chưa thấy bờ Lịng gái, nóng lửa thiêu đốt, đặt 搖櫓一天不見岸。 姑娘心,急如焚, chân đến cảng cá làng chài người Kinh, 踩蹋京家漁港灣, Mắt nhìn biển đón thuyền về, 望穿大海盼船歸, Dơ ta! Cá bạc tôm vàng chất núi! 喲!銀魚金蝦堆如山! Bài ca cửa biển 《漁汛歌 》 Triều dâng triều xuống ngày qua ngày, 潮漲潮落天過天, Lòng ngư dân với biển tiếp nối nhau, 漁家心頭海相連。 Nước dâng cao, thuyền vượt đầu 漁汛來,闖浪尖, sóng, Khua mái chèo, bẻ bánh lái, tay khơng mỏi 搖櫓把舵臂不酸。 駛盡艃,放盡網, Thuyền bơi băng băng, quăng hết lưới, 魚蝦蟹鱟滿船艙。 Cá tôm cua đầy khoang thuyền, 滿船艙喲滿船艙, Đầy khoang thuyền đầy khoang thuyền, Quay lại bờ dỡ đồ ra, thành núi vàng 回岸一卸成了金銀山 ! núi bạc! Thần hiển linh 《 神靈靈》 Đêm người lắng nghe hát ca, 今宵眾人聽哈歌, Tiếng vui tiếng nhạc hòa vang, 歡聲樂聲同來和; Đêm dài gió mát thoảng hương đến, 長夜清風送香來, Mùi thơm thẳng xông lên tận cung khuyết 芳香直升透宮闕。 Hoa nở ngát hương ngạt ngào kỳ lạ, 花開噴香郁異樣, Một lòng hịa ái, kính dâng lên, 一心善敬我敬上。 Vạn tuế vạn tuế vạn vạn tuế, Hướng chư thần tiên thánh đế mà dâng 萬歲萬歲萬萬歲, lên 前往眾神帝位上。 Con trẻ ca nương dâng lên hương đèn, 奉上香火歌女下, Hai hàng văn võ hướng điện vàng, 兩邊文武往金殿; Cung phụng hương hỏa thấu tầng mây, 供奉香氣透雲天, Kính trời kính đất kính thần làng 敬天敬地敬鄉神。 Thần hiển linh! 神靈靈! Tiến hương ca 《 進香歌》 Từng đốm lửa hương uốn lượn theo điệu 一炷炷香火在揮舞啊, múa, 是那京家的一顆顆心獻 Là lòng thành làng người Kinh dâng 上, lên, 像一朵朵浪花在盛開, Giống đóa hoa sóng nở rộ, 34 Từng đợt hương hỏa thơm tho xin ngài thưởng thức, Từng khói hương phảng phất bay, Bay bay khắp bốn phương tám hướng, Kính lạy trời đất phù hộ người vật bình an, Kính lạy Trấn Hải Đại Vương trừ hại cho dân, làng người Kinh không quên ơn 39 40 Ca dao dân ca nghi thức hội hè, lễ nghi tín ngưỡng Bài ca bái đường Bước qua sáu bậc cửa quỳ xuống chiếu hoa, Trong nhà tiến hành nghi thức bái đường lễ cưới, Quỳ xuống kính bái tổ tơng, Cầu mong phù hộ cô dâu rễ hạnh phúc trường thọ Tụng ca Đức Thánh Công Đức Thánh Công, Thân giáng xuống nhân gian tìm hiểu nhân tình, Ai thiện ác, xin báo cho thiên đình biết Đức Thánh Cơng, Từng dạy đời điều: Làm việc nước, khơng phế bỏ lễ nghi: Phật, hai chữ tịnh khiết; hai người Hán, không phân dân tộc ta người; ba tam nguyện, phúc đức nơi nơi công Dân chúng núi sâu, muốn tìm đến làm quen Lời dạy hữu ích, cần ghi nhớ tim, Không muốn nghe, tôn trọng, Dặm xa tám nước, sơng núi có anh hùng 35 一陣陣香火味任君品 嘗。 一縷縷香火煙, 飄呀飄到四面八方, 敬天敬地保佑人畜平 安, 敬鎮海大王為民除害京 家永不忘。 《拜堂歌》 跨過六檻跪下花席, 屋裡舉行婚姻拜堂儀 式。 跪下敬拜祖宗, 讓他們保佑新郎新娘幸 福長壽。 《頌德聖公》 德聖公, 身降人間了解民情, 誰善惡,告知朝廷。 德聖公, 曾教誨三句話, 為國理事,不能廢禮 義:一是佛,潔淨二 字; 二是漢人,不分民族你 我; 三是心願,福德處處均 是。 住深山的民眾,也要尋 找相識。 有益訓語,要記心間, 不願聽,我們亦尊重, 八國里程,英雄江山。 ... gian người Kinh? ??, ? ?văn học dân gian người Việt”, ? ?văn học dân gian Việt Nam? ??, ? ?văn học dân gian nước ta”, ? ?văn học dân gian dân tộc thiểu số”, ? ?văn học dân gian người Kinh Trung Quốc” sử dụng... ? ?văn học dân gian người Việt” phận ? ?văn học dân gian Việt Nam? ?? Thuật ngữ ? ?văn học dân gian dân tộc thiểu số” chung thành tựu văn học dân gian 53 dân tộc thiểu số lại; thuật ngữ ? ?văn học dân gian. .. 4.1.2 Người Kinh văn học dân gian người Kinh Trung Quốc 4.1.2.1 Người Kinh Trung Quốc Nếu Việt Nam, người Kinh dân tộc chủ thể chiếm phần lớn dân số Trung Quốc, người Kinh (Kinh tộc) dân tộc thiểu

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w