Xác định thời điểm xử lý 3 chủng vi khuẩn pseudomonas sp đối kháng với bệnh thối gốc lúa erwinia sp trong điểu kiện nhà lưới

43 20 1
Xác định thời điểm xử lý 3 chủng vi khuẩn pseudomonas sp đối kháng với bệnh thối gốc lúa erwinia sp trong điểu kiện nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM XỬ LÝ CHỦNG VI KHUẨN Pseudomonas sp ĐỐI KHÁNG VỚI BỆNH THỐI GỐC LÚA Erwinia sp TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI ĐÀO NHẬT QUANG AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM XỬ LÝ CHỦNG VI KHUẨN Pseudomonas sp ĐỐI KHÁNG VỚI BỆNH THỐI GỐC LÚA Erwinia sp TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI ĐÀO NHẬT QUANG MSSV: DTT143889 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN PHÚ DŨNG AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2018 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Xác định thời điểm xử lý chủng vi khuẩn Pseudomonas sp đối kháng với bệnh thối gốc lúa Erwinia sp điểu kiện nhà lưới” sinh viên Đào Nhật Quang thực hướng dẫn ThS Nguyễn Phú Dũng Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 10 tháng 08 năm 2018 Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn: Cha, mẹ người nuôi dưỡng, dạy dỗ để có ngày hơm Cơng ơn suốt đời ghi nhớ Trường Đại học An Giang đặc biệt thầy cô Bộ môn Khoa Học Cây Trồng tận tình truyền đạt kiến thức chuyên mơn, kinh nghiệm bổ ích giúp tơi nhiều học tập công việc sau Thầy Nguyễn Phú Dũng tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực khóa luận Các bạn: Công Thành, Vũ An, Vũ Linh bạn lớp DH15TT hỗ trợ, giúp đỡ tơi hồn thành thí nghiệm Một lần xin chân thành cảm ơn người giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu An Giang, ngày tháng Người thực Đào Nhật Quang ii năm LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày tháng Người thực Đào Nhật Quang iii năm TÓM TẮT Đề tài thực nhằm xác định thời điểm phun chủng vi khuẩn Pseudomonas sp phát huỳnh quang phòng trừ bệnh thối gốc vi khuẩn vi khuẩn Erwinia sp gây hại điều kiện nhà lưới Thí nghiệm bố trí điều kiện nhà lưới theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố gồm có 11 nghiệm thức thí nghiệm, với lần lặp lại, tiêu ghi nhận tỷ lệ chồi bị bệnh Kết thí nghiệm cho thấy, biện pháp phun chủng vi khuẩn phát huỳnh quang (PHQ) kết hợp phun trước + sau hay phun riêng lẻ chủng bệnh cho tỷ lệ bệnh thấp nghiệm thức đối chứng, riêng nghiệm thức áp dụng phun chủng vi khuẩn Pseudomonas sp thời điểm phun trước+ sau cho khả phòng trừ bệnh thối gốc lúa tốt thời điểm 10 – 13 NSCB Cần áp dụng biện pháp phun vi khuẩn PHQ trước ngày chủng bệnh sau ngày chủng bệnh cho hiệu phòng trừ cao bệnh thối gốc lúa Từ khóa: Chủng khuẩn đối kháng Pseudomonas sp., vi khuẩn Erwinia sp bệnh thối gốc lúa iv ABSTRACT The study was aimed to determine the stage spraying of three antagonistic Pseudomonas sp strains bacteria in controlling root rot rice disease caused by Erwinia sp in nethouse conditions The experiment was conducted in a randomized complete design with 11 treatments and replicates, indicators such as rate of leaf and bud disease The results showed that spraying the mixture of Pseudomonas sp strains before and after inoculation or single Pseudomonas sp strains were more effective than control treatments Particularly, the treatments under spraying the mixture of Pseudomonas sp strains before and after inoculation had ability prevented root rot disease at 10 – 13 days after inoculation It was suggested that spraying the mixture of Pseudomonas sp strains days before and after inoculation was the highest effective against root rot disease Keywords: Antagonistic Pseudomonas sp strains, Erwinia sp bacteria and root rot rice disease Title: Determine the inoculated stage of three antagonistic Pseudomonas sp strains in controlling root rot rice disease v MỤC LỤC Trang Chấp nhận hội đồng i Lời cảm tạ ii Lời cam kết iii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh sách bảng viii Danh mục chữ viết tắt ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 BỆNH THỐI GỐC LÚA DO VI KHUẨN Erwinia sp GÂY RA 2.1.1 Triệu chứng bệnh 2.1.2 Thiệt hại bệnh gây 2.1.3 Tác nhân gây hại khả xâm nhiễm 2.1.4 Biện pháp phòng trị 2.2 GIỚI THIỆU VỀ VI KHUẨN Pseudomonas sp 2.2.1 Phân loại 2.2.2 Đặc điểm, hình thái 2.3 NHÓM VI KHUẨN Pseudomonas sp PHÁT HUỲNH QUANG (PHQ) 2.3.1 Nhóm vi khuẩn Pseudomonas fluorescens 2.3.2 Nhóm vi khuẩn Pseudomonas putida 10 2.4 ĐẶC TÍNH GIỐNG LÚA OM 6976 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 13 3.1.1 Thời gian địa điểm 13 3.1.2 Vật liệu trang thiết bị 13 3.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 14 3.2.1 Mục tiêu 14 3.2.2 Phương pháp tiến hành 14 3.2.3 Ghi nhận tiêu 18 3.3 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 TỶ LỆ LÁ BỆNH 20 4.2 TỶ LỆ CHỒI BỆNH 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24 5.1 KẾT LUẬN 24 5.2 KHUYẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ CHƯƠNG 27 vi HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 31 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Tổ hợp nghiệm thức phun vi khuẩn PHQ 17 Bảng 2: Tỷ lệ bệnh (%) nghiệm thức phun vi khuẩn PHQ 21 Bảng 3: Tỷ lệ chồi bệnh (%) nghiệm thức phun vi khuẩn PHQ 22 viii Sơ đồ bố trí thí nghiệm: E_P1(1) E_P3(1) E_P1(3) Đối chứng chủng bệnh Đối chứng không chủng bệnh E_P2(1) E_P1(2) E_P2(2) E_P3(2) E_P2(3) E_P3(3) + Phun trước chủng bệnh: Tiến hành phun vi khuẩn phát huỳnh quang (10 cfu/ml) vào giai đoạn trước chủng bệnh, lúa đạt 13 ngày tuổi liều lượng 50 ml cho nghiệm thức + Phun sau chủng bệnh: Tiến hành phun vi khuẩn phát huỳnh quang (108 cfu/ml) giai đoạn sau chủng bệnh (khi lúa đạt 17 ngày tuổi) liều lượng 50 ml cho nghiệm thức + Phun kết hợp: Tiến hành phun vi khuẩn phát huỳnh quang (108 cfu/ml) giai đoạn trước chủng bệnh (cây lúa đạt 13 ngày tuổi) sau chủng bệnh (cây lúa đạt 17 ngày tuổi) liều lượng 50 ml cho nghiệm thức + Đối chứng chủng bệnh: Có chủng bệnh vào lúa, không phun vi khuẩn đối kháng, có phun nước cất trùng + Đối chứng không chủng bệnh: Không chủng bệnh vào lúa, tiến hành phun nước cất 3.2.3 Ghi nhận tiêu Sau tiến hành chủng bệnh cho lúa đạt 15 ngày tuổi ghi nhận mức độ gây hại vi khuẩn Erwinia sp lúa thời điểm 4, 7, 10 13 ngày sau chủng bệnh Trên nghiệm thức ghi nhận 20 bụi (ở lần lặp lại nghiệm thức), bụi ghi nhận tiêu: ▪ Tỷ lệ bệnh: Trên nghiệm thức (mỗi lần lặp lại) ghi nhận 20 bụi, bụi ghi nhận tổng số số bệnh (lá héo) từ quy tỷ lệ bệnh: Tỷ lệ bệnh – TLLB (%) = (Số bệnh/ tổng số quan sát) x 100 ▪ Tỷ lệ chồi bệnh: Trên nghiệm thức (mỗi lần lặp lại) ghi nhận 20 bụi, ghi nhận số chồi bị bệnh (chồi héo) từ quy tỷ lệ chồi héo: Tỷ lệ chồi bệnh – TLCB (%) = (Số chồi bệnh /tổng số chồi quan sát) x 100 18 3.3 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Các số liệu ghi nhận xử lý phần mềm Microsoft Office Excel phân tích phần mềm thống kê SAS qua phép thử DUNCAN 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 TỶ LỆ LÁ BỆNH Kết ghi nhận Bảng cho thấy, có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1‰ nghiệm thức áp dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas sp với thời điểm phun riêng lẻ phun kết hợp giai đoạn trước sau chủng áp dụng chủng vi khuẩn cho tỷ lệ bệnh thối gốc thấp so với nghiệm thức đối chứng, điều thể cụ thể qua kết ghi nhận thời điểm quan sát: - Thời điểm NSCB: Các nghiệm thức phun vi khuẩn Pseudomonas sp thể khả phòng trừ bệnh thối gốc lúa, với tỷ lệ bệnh thấp khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng Trong đó, nghiệm thức áp dụng (phun kết hợp trước sau) chủng bệnh chủng vi khuẩn có tỷ lệ bệnh thấp E_P1(3) 3,8%, E_P2(3) 9,9% E_P3(3) 13,8%, chủng vi khuẩn Pseudomonas sp áp dụng phun kết hợp trước sau chủng bệnh thấp khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức đối chứng Tiếp theo chủng vi khuẩn E_P1; E_P2; E_P3 thời điếm áp dụng (phun trước) chủng bệnh, với tỷ lệ bệnh ghi nhận E_P1(1) 6,5%, E_P2(1) 11,5%, E_P3(1) 20% Cuối nghiệm thức áp dụng (phun sau) chủng bệnh cho tỷ lệ bệnh cao thời điểm kia, tỷ lệ bệnh chủng E_P1(2) 6,8%, E_P2(2) 15,5%, E_P3(2) 23,2% Ở nghiệm thức áp dụng (phun trước), (phun sau) (phun kết hợp trước + sau) chủng vi khuẩn khơng có khác biệt thống kê, xét thời điểm áp dụng (phun trước) (phun sau) (phun kết hợp trước+sau) chủng bệnh chủng vi khuẩn lại thể khác biệt thống kê Kết thể hiện, nghiệm thức xử lý vi khuẩn Pseudomonas sp thể khả phòng trừ bệnh thối gốc lúa, ngoại trừ nghiệm thức E_P3(2) thời điểm - Thời điểm NSCB: Các nghiệm thức phun vi khẩn PHQ tiếp tục thể tỷ lệ thấp khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng Các nghiệm thức áp dụng (Phun kết hợp trước + sau) chủng bệnh cho tỷ lệ bệnh thấp nghiệm thức lại chủng vi khuẩn Pseudomonas sp chủng E_P1(3) (11,6%), E_P2(3) (14,4%), E_P3(3) (24,7%) Còn thời điểm cịn lại chủng Pseudomonas sp nghiệm thức áp dụng (phun trước) chủng bệnh có tỷ lệ bệnh thấp (phun sau) chủng bệnh, chủng E_P1(1) & E_P1(2) 20 (13,7% & 16,6%), E_P2(1) & E_P2(2) (23,9% & 30,6%), E_P3(1) & E_P3(2) (30,4% & 30,8%) Tuy nghiệm thức giai đoạn thể khác biệt mặt thống kê, ngoại trừ chủng vi khuẩn Pseudomonas sp nghiệm thức (phun trước +sau) chủng bệnh thể khác biệt thống kê so với thời điểm chủng Pseudomonas sp Kết thể hiện, nghiệm thức xử lý vi khuẩn Pseudomonas sp thể khả phòng trừ bệnh thối gốc lúa thời điểm - Thời điểm 10 – 13 NSCB: Tiếp tục nghiệm thức thể hiệu có khác biệt thống kê so với nghiệm thức đối chứng, ngoại trừ E_P3(1) & E_P3(2) 10 NSCB nghiệm thức E_P3(1), E_P2(2) & E_P3(2) 13 NSCB Kết chứng tỏ, nghiệm thức xử lý vi khuẩn Pseudomonas sp thể khả phòng trừ bệnh thối gốc lúa ngoại trừ E_P3(1), E_P2(2) & E_P3(2) Tóm lại, nghiệm thức áp dụng (phun kết hợp trước + sau) hay phun riêng lẻ chủng bệnh cho tỷ lệ bệnh thấp chủng Pseudomonas sp có khả phòng trừ bệnh thối gốc lúa ngoại trừ E_P3(1), E_P2(2) & E_P3(2) thời điểm 10 – 13 NSCB Bảng 2: Tỷ lệ bệnh (%) nghiệm thức phun vi khuẩn PHQ (nhiệt độ: 30 0C, ẩm độ: 70%) Tỷ lệ (%) bệnh ngày sau chủng bệnh ST (NSCB) Nghiệm thức T NSCB NSCB 10 NSCB 13 NSCB E_P1(1) 6,5ef 13,7d 24,9d 27,0cd E_P2(1) 11,5cd 23,9c 29,1cd 35,1bc E_P3(1) 20,0b 30,4b 36,9ab 39,5ab E_P1(2) 6,8ef 16,6d 27,2cd 29,5bc E_P2(2) 15,5c 30,6b 34,8bc 39,0ab E_P3(2) 23,2ab 30,8b 39,0ab 48,2a E_P1(3) 3,8fg 11,6d 16,3e 17,7d E_P2(3) 9,9de 14,4d 23,7d 31,6bc E_P3(3) 13,8cd 24,7bc 28,6cd 35,4bc 10 Đối chứng 1-Chủng 26,1a 39,8a 42,8a 48,5a 11 Đối chứng 2-Không Chủng 0,0g 0,0e 0,0f 0,0e *** *** *** *** Ý nghĩa 22,9 18,7 17,7 21,1 CV (%) Ghi chú: Trong cột số có ký tự theo sau giống khơng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1‰ (***) CV: Độ biến động 21 4.2 TỶ LỆ CHỒI BỆNH Kết Bảng cho thấy có khác biệt thống kê 1% 1‰ nghiệm thức tỷ lệ chồi bệnh phun chủng vi khuẩn PHQ, cụ thể sau: - Thời điểm NSCB: Các nghiệm thức áp dụng phun vi khuẩn PHQ thể tỷ lệ bệnh cao đối chứng không chủng, lại không khác biệt với đối chứng chủng bệnh Tỷ lệ chồi bệnh nghiệm thức dao động từ 16,3 – 35%, ngoại trừ đối chứng không chủng Kết thể nghiệm thức áp dụng (phun kết hợp trước + sau) chủng bệnh hay riêng lẻ chủng chủng vi khuẩn Pseudomonas sp chưa có hiệu quản lý trừ bệnh thối gốc lúa Erwinia sp giai đoạn Bảng 3: Tỷ lệ chồi bệnh (%) nghiệm thức phun vi khuẩn PHQ (nhiệt độ: 30 0C, ẩm độ: 70%) Tỷ lệ (%) chồi bệnh ngày sau chủng bệnh ST (NSCB) Nghiệm thức T NSCB NSCB 10 NSCB 13 NSCB E_P1(1) 16,3b 28,8c 55,0bcd 65,4bcd E_P2(1) 35,0a 50,0ab 62,5bc 68,8abc E_P3(1) 21,3ab 48.8ab 70,0ab 72,5ab E_P1(2) 28,8ab 62,5a 85,6a 77,5ab E_P2(2) 31,3ab 46,3abc 63,8bc 76,9ab E_P3(2) 16,3b 32,5bc 58,4bcd 73,4ab E_P1(3) 18,7ab 40,3bc 42,7d 53,6d E_P2(3) 20,0ab 30,0c 46,3cd 57,5cd E_P3(3) 26,3ab 40,0bc 46,9cd 55,6cd 10 Đối chứng1-Chủng 32,5ab 50,0ab 66,3b 82,5a 11 Đối chứng 2-Không Chủng 0,0c 0,0d 0,0e 0,0e ** *** *** *** Ý nghĩa 44,8 29,3 20,0 15,2 CV (%) Ghi chú: Trong cột số có ký tự theo sau giống khơng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% (**), 1‰ (***) CV: Độ biến động - Thời điểm NSCB: Kết tương tự thời điểm NSCB, ngoại trừ nghiệm thức E_P1(1) với 28,8% E_P2(3) với 30,0% cho tỷ lệ chồi bệnh thấp khác biệt so với nghiệm thức lại Kết chứng tỏ, đến giai đoạn có biện pháp phun vi khuẩn nghiệm thức E_P1(1) E_P2(3) quản lý trừ bệnh thối gốc lúa Erwinia sp - Thời điểm 10 – 13 NSCB: Tiếp tục tương tự thời điểm – NSCB, ngoại trừ nghiệm thức E_P1(3), E_P2(3) E_P3(3) với tỷ lệ chồi 22 bệnh dao động từ 42,7 – 57,5% thấp khác biệt so với nghiệm thức lại Kết chứng tỏ, đến giai đoạn có biện pháp phun vi khuẩn thời điểm phun kết hợp (phun trước+sau) cho hiệu quản lý bệnh thối gốc lúa Erwinia sp Như vậy, nghiệm thức áp dụng (phun kết hợp trước + sau) hay phun riêng lẻ chủng bệnh cho tỷ lệ chồi bệnh thấp có khả phịng trừ bệnh thối gốc lúa Erwinia sp., cho hiệu tốt áp dụng phun kết hợp (trước+sau) thời điểm 10 – 13 NSCB để quản lý bệnh tốt Theo kết nghiên cứu Phùng Thị Thanh Thảo (2014) cho thấy vi khuẩn Erwinia sp loại vi khuẩn lây lan nhanh, chúng xâm nhiễm vào lúa khả phịng trị khơng cao, nên cần chủ động áp dụng biện pháp phòng kết hợp với trị vi khuẩn chớm xuất hiệu phịng trị tốt Từ kết thí nghiệm này, thời điểm (Phun kết hợp trước + sau) chủng bệnh cần chọn để áp dụng phun vi khuẩn đối kháng triển vọng cho thí nghiệm phịng trừ bệnh thối gốc lúa điều kiện nhà lưới Kết phù hợp với kết nghiên cứu Lê Hoàng Tâm (2017) đánh giá khả đối kháng vi khuẩn phát huỳnh quang Pseudomonas với vi khuẩn Erwinia gây bệnh thối gốc lúa điều kiện nhà lưới, kết cho thấy chủng vi khuẩn Pseudomonas phát huỳnh quang mẫu VHQ.ĐT-88 thể khả phòng trừ bệnh thối gốc lúa diều kiện nhà lưới thời điểm phun trước+ sau chủng bệnh đạt hiệu phòng trừ cao bệnh thối gốc lúa điều kiện nhà lưới với tỷ lệ bệnh, tỷ lệ chồi bệnh tỷ lệ chồi chết thấp thấp khác biệt mặt thống kê so với nghiệm thức cịn lại Thêm vào đó, kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Xuân Mai (2016) đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn Pseudomonas phát huỳnh quang nấm Pyricularia orizae gây bệnh cháy lúa điều kiện phịng thí nghiệm, kết cho thấy chủng vi khuẩn Pseudomonas phát huỳnh quang phân lập gồm Ps.CT-33, Ps.TM18, Ps.CT-52, Ps.TH-9 Ps.TH-31 có khả đối kháng cao với bán kính vịng vơ khuẩn thời điểm 14 ngày sau thí nghiệm 9,0mm, 8,58mm, 8,5mm, 8,0 mm 5,0 mm Những kết nghiên cứu P fluorescens vi khuẩn vùng rễ phổ biến nghiên cứu, bên cạnh sử dụng P fluorescens sử dụng phòng trừ tác nhân gây bệnh vùng rễ, vi khuẩn P fluorescens tiết chất kháng sinh, siderophores, kích thích tính kháng hệ thống, cạnh tranh ký sinh (Weller, 1988) 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các nghiệm thức áp dụng (phun kết hợp trước + sau) hay phun riêng lẻ chủng bệnh cho tỷ lệ bệnh thấp có khả phịng trừ bệnh thối gốc lúa Erwinia sp., cho hiệu tốt áp dụng phun kết hợp (trước+sau) thời điểm trước chủng bệnh sau chủng bệnh để quản lý bệnh tốt Cần áp dụng biện pháp phun vi khuẩn PHQ trước ngày chủng bệnh kết hợp phun sau ngày chủng bệnh hiệu phòng trừ cao bệnh thối gốc lúa điều kiện nhà lưới 5.2 KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục triển khai thí nghiệm đồng ruộng để xác định hiệu chủng vi khuẩn Pseudomonas sp phòng trừ bệnh thối gốc lúa vi khuẩn Erwinia sp gây 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Bình Định (2014) Cách Phát Hiện Nguyên Nhân Gây Bệnh Thối Thân Cây Lúa Truy cập từ https://www.2lua.vn/article/cach-phat-hien-nguyen-nhan-gay-benh-thoithan-cay-lua-15993.html Chi cục BVTV (k.n) Một số lưu ý biện pháp phòng trị bệnh thối gốc lúa vi khuẩn Truy cập từ http://www.cantho.gov.vn/wps/wcm/connect/sonnptnt/sub_site/sitemenu/kh uyen+nong-+hoat+dong+kn-kn/trongtroy/ghyytdhe Danh Tuấn (2013) Hiệu đối kháng với vi khuẩn Erwinia Sp gây bệnh thối gốc lúa số nông dược vi khuẩn vùng rễ điều kiện In Vitro Truy cập từ: https://docs.fumee.vn/hieu-qua-doi-khang-voi-vi-khuan-erwinia-sp-gay-benh-thoi-goctren-lua-cua-mot-so-nong-duoc-va-vi-khuan-vung-re-trong-dieu-kien-in-vitro/ Giống lúa OM 6976 (2012) Truy cập http://clrri.org/ver2/index.php?option=content&view=chitiet&id=162 từ Hồ Thanh Hồng (k.n) Sử dụng dịng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens phòng trừ vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh cà chua Truy cập từ https://text.123doc.org/document/63516-su-dung-cacdong-vi-khuan-pseudomonas-fluorescens-phong-tru-vi-khuan-ralstoniasolanacearum-gay-benh-heo-xanh-tren-cay-ca-chua.htm Lê Anh Tuấn (2014) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sinh kế người dân đồng sông cửu long Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ Lê Hoàng Tâm (2017) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn phát huỳnh quang từ đất vùng rễ có khả phịng trừ bệnh thối gốc lúa (Erwinia sp.) Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Mạnh Chinh., Nguyễn Mạnh Hùng., & Nguyễn Mạnh Cường (2012) Cẩm nang sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng (2015) Nghiên cứu khả kháng nấm móc Aspergillus flavus DC213 lạc chế phẩm vi khẩn đối kháng Pseudomonas putida 199B Truy cập từ https://text.123doc.org/document/3482449-nghien-cu-ukha-nang-khang-nam-moc-aspergillus-flavus-dc213-o-lac-boi-che-pham-vikhua-n-doi-khang-pseudomonas-putida-199b.htm 25 Nguyễn Thị Xuân Mai (2016) Đánh giá khả đối kháng chủng vi khuẩn Pseudomonas phát huỳnh quang nấm Pyricularia orizae gây bệnh cháy lúa Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Trọng Thể (2004) Chọn lọc sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomanas fluorescens để phòng trừ bệnh nấm Rhizoctonia solani nấm Sclerotium rolfsii gây hại vải cà chua Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 52-53 Phạm Sỹ Tân & Chu Văn Hách (2013) Bón phân cho lúa vùng đồng sông cửu long Truy cập từ http://iasvn.org/upload/files/4T1PQZ7R9L7.%20PSTvaCVH-ok.pdf Phạm Thị Minh Huệ (2012) Bệnh thối thân lúa vi khuẩn Erwinia sp gây biện pháp phịng trừ Trung tâm giống Nơng Lâm Ngư Nghiệp Kiên Giang Phạm Văn Dư & Lê Cẩm Loan (2006) Sự thay đổi tính kháng bệnh đạo ơn lúa (Pyricularia grisea) lúa theo thời gian không gian Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Văn Kim (2002) Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, chiến lược thân thiện với môi trường để quản lý bệnh lúa Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ Phùng Thị Thanh Thảo (2014) Hiệu vi khuẩn vùng rễ phòng trừ bệnh thối gốc lúa vi khuẩn Erwinia sp điều kiện nhà lưới Luận văn cao học Cần Thơ: Trường Đại Học Cần Thơ Trần Thị Thu Hà (2009) Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn đối kháng pseudomonas putida phòng trừ bệnh chết nhanh (phytophthora capsici) hồ tiêu Trường Đại Học Nông Lâm, Đại học Huế Võ Thanh Hoàng & Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Bệnh chuyên khoa Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ Võ Thanh Hoàng, Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Bệnh hại lương thực thực phẩm Bệnh chuyên khoa tr.65-74 Trường Đại học Cần Thơ Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh chuyên khoa Hà Nội: Trường Đại học Nông nghiệp 1- Hà Nội Vũ Triệu Mân (2007) Giáo trình bệnh đại cương Hà Nội: Trường Đại học Nông nghiệp 1- Hà Nội 26 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Tỷ lệ bệnh sau ngày chủng bệnh chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị P Ý nghĩa Nghiệm thức 10 2697.21 269.72 1.82096E-13 *** Lặp lại 31.32 10.44 0.300024271 ns Sai số 30 245.23 8.17 Tổng chung 43 2973.77 69.15 CV(%) 22.9 Phụ chương 2: Tỷ lệ bệnh sau ngày chủng bênh chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị P Ý nghĩa Nghiệm thức 10 5178.67 517.87 2.67907E-13 *** Lặp lại 30.10 10.03 0.606834471 ns Sai số 30 484.60 16.15 Tổng chung 43 5693.38 132.40 CV(%) 18.7 Phụ chương 3: Tỷ lệ bệnh sau 10 ngày chủng bệnh chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị P Ý nghĩa Nghiệm 10 5656.90 565.69 1.34777E-11 *** 27 thức Lặp lại 58.66 19.55 Sai số 30 712.91 23.76 Tổng chung 43 6428.48 149.50 CV(%) 17.7 0.49 ns Phụ chương 4: Tỷ lệ bệnh sau 13 ngày chủng bệnh chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị P Ý nghĩa Nghiệm thức 10 7681.65 768.16 1.00847E-09 *** Lặp lại 20.50 6.83 0.92 ns Sai số 30 1365.071 45.50 Tổng chung 43 9067.23 210.86 CV(%) 21.1 Phụ chương 5: Tỷ lệ chồi bệnh sau ngày chủng bệnh chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị P Ý nghĩa Nghiệm thức 10 3970.095 397.00 0.002 ** Lặp lại 164.61 54.87 0.65 ns Sai số 30 3013.800 100.46 Tổng chung 43 7148.51 166.24 CV(%) 44.8 28 Phụ chương 6: Tỷ lệ chồi bệnh sau ngày chủng bệnh chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị P Ý nghĩa Nghiệm thức 10 10775.82 1077.58 3.10984E-06 *** Lặp lại 803.80 267.93 0.128 ns Sai số 30 3930.58 131.01 Tổng chung 43 15510.203 360.702 CV(%) 29.3 Phụ chương 7: Tỷ lệ chồi bệnh sau 10 ngày chủng bệnh chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị P Ý nghĩa Nghiệm thức 10 18993.39 1899.33 1.68082E-09 *** Lặp lại 945.967 315.32 0.064 ns Sai số 30 3520.43 117.34 Tổng chung 43 23459.79 545.576 CV(%) 19.9 Phụ chương 8: Tỷ lệ chồi bệnh sau 14 ngày chủng bệnh chủng vi khuẩn Pseudomonas sp Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị P Ý nghĩa Nghiệm thức 10 20613.54 2061.35 2.00881E-11 *** Lặp lại 20.2329 6.7443 0.9727 ns 29 Sai số 30 2679.614 89.3203 Tổng chung 43 23313.39 542.171 CV(%) 15.2 30 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Phun sau chủng bệnh 10NSCB Phun trước chủng bệnh 10 NSCB Đối chứng 10 NSCB Phun trước + sau chủng bệnh 10 NSCB 31 Chuẩn bị đất lúa Chuẩn bị vi khuẩn để phun lên nghiệm thức Tiến hành phun chủng vi khuẩn PHQ 32 ... ? ?Xác định thời điểm xử lý chủng vi khuẩn Pseudomonas sp đối kháng với bệnh thối gốc lúa Erwinia sp điều kiện nhà lưới? ?? thực nhằm kiểm tra mức độ hiệu chủng vi khuẩn đối kháng triển vọng vi khuẩn. .. CỨU KHOA HỌC SINH VI? ?N XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM XỬ LÝ CHỦNG VI KHUẨN Pseudomonas sp ĐỐI KHÁNG VỚI BỆNH THỐI GỐC LÚA Erwinia sp TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI ĐÀO NHẬT QUANG MSSV: DTT1 438 89 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:... HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Xác định thời điểm xử lý chủng vi khuẩn Pseudomonas sp đối kháng với bệnh thối gốc lúa Erwinia sp điểu kiện nhà lưới? ?? sinh vi? ?n Đào Nhật Quang thực hướng dẫn

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan