Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
52,99 KB
Nội dung
lýluậnchungvềkếtoánnghiệpvụbánhàngởcácdoanhnghiệp thơng mạitrongđiềukiệnkinhtếthị trờng. I. đặc điểm nghiệpvụbánhàng và nhiệm vụkếtoán 1. đặ c điể m củ a kin h tế t hị tr ờn g và hoạ t đ ộn g của d oa n h n g hi ệ p th ơ n g mạ i t ron g n ền ki n h t ế t hị t r ờn g . Cùng với lịch sử phát triển của loài ng ời thìkinhtế xã hội cũng có bớc tiến phù hợp. Hình thái kinhtế chuyển từ kinhtế tự nhiên lên hình thái kinhtế cao hơn đó là kinhtếhàng hoá. Kinhtếhàng hoá ra đời đánh dấu sự phát triển của nền kinhtế xã hội, cho đến nay nó đã phát triển và đạt tới trình độ cao đó là nền kinhtếthị trờng. Kinhtếthịtrờng là kiểu tổ chức kinhtế xã hội mà trong đó các quan hệ kinh tế, phân phối sản phẩm, lợi ích đều do các quy luật của thịtrờngđiều tiết, chi phối. Thịtrờng là nơi mua bán trao đổi một hoặc một số loại hàng hoá nào đó, hay nói cách khác đây là nơi gặp giữa cung và cầu. Thị tr ờng cũng là nơi tập trung nhiều nhất các mâu thuẫn của nền kinhtếhàng hoá, là nơi khởi điểm và kết thúc của quá trình kinh doanh. Trongthịtrờng giá cả là phạm trù trung tâm là bàn tay vô hình điều tiết và kích thích nền sản xuất xã hội. Thông qua giá cả thi tròng, thịtrờng thực hiện các chức năng điều tiết và kích thích của mình trong đó cung và cầu là hai phạm trù kinhtế lớn bao trùm lên thị trờng, quan hệ cung cầu trên thịtrờng đã quyết định giá cả thị trờng. Tóm lại, kinhtếthịtrờng là nền kinhtế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng, mà cơ chế thịtrờng là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản vận động dới sự chi phối của các quy luật thị tr ờng trong môi trờng cạnh tranh nhằm mục đích sinh lợi. Nền kinhtếthịtrờng có các đặc trng cơ bản sau : Thịtrờng và cơ chế thịtrờng là yếu tố khách quan, từng doanhnghiệp không thể làm thay đổi thịtrờng mà họ phải tiếp cận và tuân theo thị trờng. Qua thịtrờngcácdoanhnghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biết đợc mình làm ăn có hiệu quả hay không. Trong nền kinhtếthịtrờng quan hệ kinhtế của các cá nhân, cácdoanhnghiệp biểu hiện qua việc mua bánhàng hoá, dịch vụ trên thị trờng. Thái độ c sử của từng thành viên tham gia thịtrờng là hớng tìm kiếm lợi ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trờng. Trong cơ chế thịtrờng những vấn đề có liên quan dến việc phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm nh lao động, vốn . về cơ bản đợc giải quyết khách quan thông qua sự hoạt động của các quy luật kinhtế đặc biệt là quy luật cung cầu. Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinhtếthị tr ờng, họ rất đợc coi trọng. ĐIều này không phải là không có căn cứ vì ngày nay trongkinhtếthịtrờngthì khách hàng là ngơì quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, doanhnghiệp phải tìm mọi cách để thu hút, thoả mãn nhu cầu của khách hàng với ph ơng châm khách hàng là thợng đế . Tất cả các mối quan hệ giữa các chủ thể kinhtế đ ợc tiền tệ hoá. Tiền tệ trở thành thớc đo hiệu quả kinhtế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng năng xuất lao động và tăng hiệu quả sản xuất. Thông qua các quy luật kinhtế đặc biệt là sự linh hoạt trong giá cả nền kinhtếthịtrờng luôn duy trì đợc sự cân bằng giữa cung- cầu của các loại hàng hoá, dịch vụ, hạn chế xảy ra khan hiếm hàng hoá. Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, mối quan hệ giữa mục tiêu tăng cờng tự do cá nhân và mục tiêu công bằng xã hội, giữa đẩy mạnh tăng trởngkinhtế và nâng cao chất lợng cuộc sống. Thị tr- ờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế, cácdoanhnghiệp và ngời tiêu dùng lựa trọn lĩnh vực hoạt động, định ra các ph ơng án kinhdoanh đạt hiệu quả kinhtế cao. Trong nền kinhtếthị trờng, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinhtế đợc tự do lựa chọn sản xuất kinhdoanh nằm trong khuôn khổ pháp luật quy định. Qua đó ta thấy nền kinhtếthịtrờng có khả năng tự động tập hợp đợc các loại hành động, trí tuệ và tiềm lực của hàng loạt con ng ời nhằm hớng đến lợi ích chung của xã hội đó là : Thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế, tăng năng xuất lao động và tăng hiệu quả kinh tế. Nhng nền kinhtếthịtrờng không phải là một hệ thống đợc tổ chức hài hoà mà trong hệ thống đó cũng chứa đựng đầy những mâu thuẫn phức tạp. Vì vậy để khắc phục và hạn chế đợc những tác động tiêu cực của cơ chế thịtrờng cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ vào nền kinhtếthị trờng. Với điềukiện nền kinhtếthịtrờng nh thế cácdoanhnghiệp th- ơng mại cũng cần phải thay đổi cách nhìn vềkinhdoanh của mình. Nếu nh trớc đây mọi hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp đều phải tuân theo một hệ thống kế hoạch từ trên truyền xuống : vốn thì đã đ ợc nhà nớc cấp, kế hoạch mua bán, giá cả đã có sẵn chỉ việc tuân theo, lãi doanhnghiệp hởng, lỗ đã có nhà nớc bù. Nhng ngày nay khi chuyển sang nền kinhtếthị trờng, cácdoanhnghiệp lúc này phải tự chủ về tài chính, tự điều chỉnh hoạt động kinhdoanh của mình, lãi thì hởng, lỗ tự bù. Do vậy, mọi hoạt động kinhdoanh đều đ ợc doanhnghiệp tính toán kỹ càng để đa ra các quyết định đúng đắn tránh rủi ro cho công ty mình. Trong môi trờng mới,hoạt động kinhdoanh thơng mại cũng mang những đặc điểm của thơng mạithị trờng. Đó là : Cácdoanhnghiệp thơng mại đều phải tuân thủ theo giá cả thịtrờng là hình thức biểu hiện của giá trị thị trờng. Quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh là những yếu tố quyết định tới giá cả thị trờng. Trên thịtrờng ngời bán và ngời mua có quan hệ lợi ích đối lập nhau.Ngời bán muốn bán với giá cao, ngời mua muốn mua với giá thấp.Do đó phải thông qua giá cả thị tr ờng để điều hoà lợi ích giữa ngời mua và ngời bán. Hành vi mua bán diễn ra khi ngời mua và ngời bán chấp nhận gía cả. Giá này có xu hớng tiến tới gía bình quân ( giá mà tại đó mức cung bằng mức cầu ). Thơng mại tự do và có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Điều đó có nghĩa là: cácdoanhnghiệp đợc tự do kinhdoanhcác mặt hàng (trừ các mặt hàng nhà nớc cấm ); cácdoanhnghiệp hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh lành mạnh; ngời mua có quyền lựa chọn ngời bán, còn ngời bánbán gì, bán nh thế nào tuỳ thuộc vào khả năng của mình. Khi chuyển sang cơ chế thịtrờng Nhà nớc chủ trơng hình thành nền kinhtế đa thành phần, Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinhtế hoạt động trên cơ sở tuân thủ theo pháp luật. Lợi nhuận là mục đích chủ yếu tạo ra sự cạnh tranh giữa cácdoanhnghiệp và cũng do sự cạnh tranh này mà thịtrờng ngày càng phát triển. 2. Đ ặ c điể m củ a n g hi ệ p vụ b á n hàn g. Bánhàng là nghiệpvụ cuối cùng trong quá trình hoạt động kinhdoanh lu chuyển hàng hoá của doanhnghiệp thơng mại. Thực hiện nghiệpvụ này, vốn của doanhnghiệp chuyển từ hình thái hiện vật là hàng hoá sang hình thái tiền tệ. Nghiệpvụbánhàng của doanhnghiệp thơng mại có những đặc điểm sau: 2.1. Các phơng thức bán hàng. Bánhàngtrongcácdoanhnghiệp thơng mại đợc tiến hành theo 2 khâu +Bán buôn +Bán lẻ 2.1.1. Bán buôn: Bán buôn là việc bánhàng cho các đơn vị các tổ chức kinhtế khác với mục đích để chuyển bán hoặc để tiếp tục sản xuất. Đặc điểm của nghiệpvụbán buôn là hàng hoá cha đến tay ngời tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá cha đợc thực hiện đầy đủ. Hiện nay có 2 phơng thức bán buôn nh sau: +Bán buôn qua kho +Bán buôn chuyển thẳng. 2.1.1.1 Bán buôn qua kho: Là bán buôn hàng hoá mà hàngbán đợc xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Trong phơng thức này có 2 hình thức. a. Bán buôn qua kho bằng cách giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho doanhnghiệp để nhận hàng. Doanhnghiệp xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua kí nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền mặt hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá đ ợc xác định là tiêu thụ. b. Bán buôn qua kho bằng cách chuyển hàng: Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã kí kết, doanhnghiệp xuất kho hàng hoá, bằng phơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài, chuyển đến giao cho bên mua ở một địa điểm thoả thuận trớc giữa hai bên. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, số hàng này đợc xác nhận là tiêu thụ khi nhận đợc tiền do bên mua thanh toán hoặc nhận đợc giấy báo của bên mua đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán. 2.1.1.2. Bán buôn chuyển thẳng : Là cácdoanhnghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua không về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phơng thức này có thể thực hiện theo các hình thức : a. Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán : Doanhnghiệp mua hàng của nhà cung cấp và chuyển đi bán thẳng cho bên mua bằng phơng tiện vận tải tự có hoặc mua ngoài. Hàng hoá gửi đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi nào bên mua nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toánthìdoanhnghiệp mới ghi nhận doanh thu. Doanhnghiệp thơng mại vừa thanh toán tiền mua hàng với ngời cung cấp vừa phải kết toán tiền hàng với ngời mua. Chi phí vận chuyển do doanhnghiệp chịu hay bên mua phải trả tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký giữa hai bên. b. Bán buôn vận chuyển thẳng không có tham gia thanh toán : Doanhnghiệp thơng mại là trung gian hởng hoa hồng theo thoả thuận còn việc thanh toán tiền hàng, nhận hàngthì do quan hệ giữa doanhnghiệp mua hàng và doanhnghiệp cung cấp. 2.1.2. Bán lẻ : Bán lẻ là việc bánhàng trực tiếp cho ng ời tiêu dùng hoặc cho cơ quan, xí nghiệp để tiêu dùng tập thể, không mang tính chất sản xuất. Trong khâu bán lẻ, chủ yếu là bán thu bằng tiền mặt và th ờng thìhàng hoá xuất giao cho khách hàng và thu tiền trong cùng một thời điểm. Vì vậy thời điểm tiêu thụ đối với khâu bán lẻ đ ợc xác định ngay khi hàng hoá giao cho khách hàng. Hiện nay việc bán lẻ thờng đợc tiến hành theo các phơng thức sau: 2.1.2.1. Phơng thức bánhàng thu tiền tập trung : Phơng thức này tách rời nghiệpvụbánhàng và nghiệpvụ thu tiền. Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ viết hoá đơn thu tiền và giao cho khách hàng để khách hàng đến nhận hàngở quầy do nhân viên bánhàng giao . Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên thu ngân tổng hợp tiền, kiểm tiền và xác định doanh số bán. Nhân viên bánhàng căn cứ vào số hàng đã giao theo hoá đơn lập báo cáo bán hàng, đối chiếu với số hàng hoá hiện còn để xác định số hàng thừa, thiếu. 2.1.2.2. Phơng thức bánhàng thu tiền trực tiếp : Nhân viên bánhàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách. Cuối ca (hoặc cuối ngày) nhân viên bánhàng kiểm tiền làm giấy nộp tiền, kiêm kêhàng hoá hiện con ở quầy để xác định lợng hàng hoá bán ra trong ca(ngày). Sau đó lập báo cáo bánhàng để xác định doanh số bán, đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền. Ngoài hai phơng thức trên, trongbán lẻ còn có các hình thức khác nh bán lẻ tự phục vụ, bánhàng tự động, . 2.2. Các phơng thức thanh toán : Sau khi giao hàng cho bên mua và nhận đợc chấp nhận thanh toán, bên bán có thể nhận tiền hàng theo nhiều phơng thức khác nhau tuỳ vào sự tín nhiệm, thoả thuận giữa hai bên mà lựa chọn ph ơng thức thanh toán cho phù hợp. Hiện nay cácdoanhnghiệp thong mại áp dụng hai phơng thức thanh toán: Thanh toán trực tiếp thanh toán không trực tiếp 2.2.1. Thanh toán trực tiếp : Là thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, ngân phiếu giữa ng ời mua và ngời bán. Khi nhận đợc hàng hoá vật t, lao vụ, dịch vụthì bên mua xuất tiền ở quỹ để trả trực tiếp cho ngời bán hay ngời cung cấp. 2.2.2. Thanh toán không trực tiếp : Là hình thức thanh toán đợc thực hiện bằng cách trích chuyển tiền ở tài khoản của công ty hoặc bù trừ giữa cá đơn vị thông qua trung gian là ngân hàng. Ngân hàng là cơ quan thanh toán không dùng tiền mặt có trách nhiệm kiểm tra, đảm bảo việc thanh toán giữa các đơn vị để tránh những rủi ro trong quá trình thu hồi vốn đồng thời khẳng định rõ vai trò của mình trongcác mối quan hệ kinh tế. Trong thanh toán không trực tiếp có các phơng thức thanh toán sau: 2.2.2.1. Thanh toán chấp nhận : Hình thức này áp dụng đối với các cơ quan doanhnghiệp tín nhiệm với nhau, buôn bán giao dịch thòng xuyên. Theo phơng thức này ngời bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền bánhàngở ngời mua. Ngời bán chỉ đợc thanh toán khi có sự đồng ý của bên mua. Khi bên bán gửi hàng cho bên mua phải làm giấy tờ nhờ ngân hàng thu hộ tiền bán hàng. Ngân hàng bên mua nhận đợc chứng từ và đợc sự đồng ý của bên mua sẽ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của bên mua để thanh toán cho bên bán thông qua ngân hàng phục vụ bên bán. 2.2.2.2. Thanh toán theo kế hoạch : Hình thức này thờng đợc áp dụng trongtrờng hợp hai đơn vị có quan hệ mua bán thờng xuyên, có tín nhiệm với nhau. Đối với hình thức thanh toán này thì căn cứ vào hợp đồng kinhtế bên bán định kỳ chuyển cho bên mua hàng hoá và bên mua định kỳ chuyển cho bên bán tiền hàng theo kế hoạch. Cuối kỳ hai bên sẽ điều chỉnh thanh toán theo số thực tế. 2.2.2.3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi : Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ng ời cung cấp hàng hoá, dịch vụ. 2.2.2.4. Thanh toán bằng séc : Séc là chứng từ thanh toán do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵn đặc biệt của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng trích tiền trên tài khoản của mình để trả cho ngời đợc hởng có tên trên tờ séc dó. Đơn vị phát hành séc phải chịu trách nhiệm về việc sử dụng séc, séc chỉ đ ợc phát hành khi tài khoản ở ngân hàng có số d. Có 3 loại séc : Séc bảo chi, Séc chuyển khoản, Séc định mức. 2.2.2.5. Thanh toán bù trừ : Hình thức này áp dụng trongtrờng hợp hai bên có quan hệ mua bánhàng hóa với nhau. Định kỳ hai bên phải tiến hành đối chiếu giữa số tiền đợc thanh toán với số tiền phải thanh toán. Các bên tham gia thanh toán bù trừ chỉ cần phải trả số chênh lệch sau khi đã bù trừ. 2.2.2.6. Thanh toán bằng th tín dụng và tài khoản đặc biệt : Th tín dụng là lệch của ngân hàng phục vụ bên mua đề nghị ngân hàng phục vụ bên bán trả tiền cho bên bánvề số tiền hàng mà bên bán đã cung cấp cho bên mua. Hình thức này thòng áp dụng với các đơn vị khác địa phơng không có sự tín nhiệm lẫn nhau. Việc thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa tích cực đối với nền kinhtế quốc dân cũng nh đối với doanh nghiệp. Nó làm giảm dợc l- ợng tiền trong lu thông, giảm chi phí có liên quan đến việc in ấn và phát hành tiền, giảm chi phí liên quan đến việc bảo quản, vận chuyển tiền, cho phép kiểm soát đợc dễ dàng tính hợp pháp của các quan hệ thanh toántrong nền kinh tế. Nó đảm bảo vốn bằng tiền mặt của các đơn vị kinhtế và làm cho quá trình thanh toán trở nên đơn giản và thuận lợi hơn rất nhiều so với việc thanh toán dùng tiền mặt. 2.3. Phạm vi thời điểm xác định hàngbán : Trongdoanhnghiệp thơng mại, bánhàng là khâu cuối cùng của hoạt động kinhdoanh và có tính quyết định đến cả quá trình kinh doanh. Do đó, việc xác định đúng hàngbán có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, khả năng thanh toán của ng- ời tiêu dùng. Nó giúp cho các nhà doanhnghiệp xác định đúng ph ơng hớng hoạt động, xác định đợc lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách nhà nớc . Để xác định hàng hoá là hàngbánthì căn cứ vào cácđiềukiện sau đây: Phải thông qua mua-bán và thanh toán tiến tiền hàng theo một phơng thức thanh toán nhất định. Doanhnghiệp thơng mại mất quyền sở hữu vềhàng hoá và đợc quyền đòi tiền hoặc thu đợc tiền của ngời mua. Hàng hoá bán ra thuộc diện kinhdoanh của doanhnghiệp do doanhnghiệp mua vào hoặc sản xuất, chế biến. Ngoài ra còn có một số trờng hợp ngoại lệ khác cũng đợc coi là hàngbán nh: Hàng hoá xuất để đổi lấy một hàng hoá khác, còn gọi là hàng đối lu (hàng đổi hàng). Hàng hoá xuất để thanh toán tiền lơng cho công nhân viên, thanh toán thu nhập, chia cho các bên tham gia liên doanh, thanh toáncác khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá cho bên mua. Hàng hoá hao hụt tổn thất trong khâu bán theo hợp đồng bên mua chịu. Thời điểm xác định bánhàng là thời điểm chuyển quuyền sở hữu vềhàng hoá, nó phụ thuộc vào phơng thức bánhàng và thanh toán tiền hàng. Đối với nghiệpvụbán buôn, việc bánhàng có thể thanh toán ngay hoặc cha thì thời điểm đợc xác định là bánhàng là khi nhận đợc tiền của bên mua hoặc nhận đợc báo có của ngân hàng hoặc giấy chấp nhận thanh toán của bên mua. Đối với phơng thức bán lẻ thì thời điểm ghi chép hàngbán là ngay sau khi nhận đợc báo cáo bánhàng và giấy nộp tiền. 2.4. Giá cả hàng bán: Doanhnghiệp nào kinhdoanh cũng vì mục tiêu lợi nhuận. Do vậy mà khi kinhdoanh một mặt hàng nào thì cũng phải xác định đ ợc giá bán sao cho hợp lý để không ảnh hởng đén tình hình kinhdoanh của doanh nghiệp. Tức là phải đảm bảo bù đắp đợc giá vốn, bù đắp đ- ợc chi phí kinhdoanh và hình thành lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanhnghiệp thờng xác định giá bán theo công thức sau: Thặng số thơng mại đợc dùng để bù đắp chi phí kinhdoanh và hình thành lợi nhuận và đợc tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá mua thực tế Gía bán = Gía mua thực tế + Thặng số thơng mại [...]... thống kế toánbánhàng cũ sẽ không kiểm soát đ ợc hết các yếu tố của nghiệpvụbánhàng Do đó cần phải hoàn thiện kế toánbánhàng để đáp ứng yêu cầu quản lýtrongđiềukiện mới Việc hoàn thiện kế toánbánhàng là rất cần thiết và xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan 2 Nội dung hoàn thiện kếtoánnghiệpvụbánhàngtrongcácdoanhnghiệp thơng mại : 2.1 Hoàn thiện hạch toánban đầu : Hạch toán ban... nghiệpvụ tiêu thụ hàng hoá: Sổ kếtoán là loại sổ sách dùng để ghi chép phản ánh cácnghiệpvụkinhtế phát sinh trong từng thời kỳ kếtoán và trong niên độ kếtoán Từ các sổ kế toán, kếtoán sẽ lên báo cáo tài chính nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá nhận xét tình hình hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp mình có hiệu quả hay không Sổ kếtoán có 2 loại : +Sổ kếtoán tổng hợp: là sổ các. .. Nhiệm vụ của kế toánbánhàng : Hạch toánkếtoán có vai trò quan trọngtrong hệ thống quản lýkinh doanh, nó là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vốn của cácdoanhnghiệp Đồng thời nó là nguồn thông tin số liệu tin cậy để Nhà n ớc điều hành vĩ mô nền kinhtế quốc dân, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các ngành, các lĩnh vực Do đó kế toán. .. +TK 5111- Doanh thu vềhàng hoá đã đợc xác định là tiêu thụ +TK 5112 - Doanh thu vềbán thành phẩm +TK 5113 - Doanh thu về dịch vụ, lao vụ +TK 5114 - Doanh thu trợ giá (chỉ sử dụng ởcácdoanhnghiệpbánhàng theo chỉ đạo của Nhà n ớc ) TK 511 có kết cấu nh sau : - Phản ánh thuế TTĐB hoặc thuế XNK phải nộp - phản ánh doanh thu hàngbán bị trả lại, giảm giá hàngbán - Kết chuyển doanh thu bánhàng thuần... thanh toán công nợ với ngời mua + Cung cấp các thông tin tổng hợp và chi tiết cần thiết vềhàngbán kịp thời phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp II Sự cần thiết phải hoàn thiện kếtoánnghiệpvụbánhàngtrongcácdoanhnghiệp th ơng mại 1 Sự cần thiết : Kếtoán là một hệ thống thông tin kiểm tra tình hình và sự biến động tài sản của đơn vị Kếtoán là một công cụ quản lý. .. 333(1): Doanh thu bánhàng Thuế GTGT phải nộp Thanh toán tiền hoa hồng gửi đại lý, kếtoán ghi: Nợ TK 641: Chi phí bánhàng (Hoa hồng) Có TK 111,112,131: Tiền hoa hồng trả cho đại lý (3) Kết chuyển trị giá mua thực tế của hàng gửi đại lý đã tiêu thụ Nợ TK 632: Giá vốn hàngbán Có TK 157: Hàng gửi đi bán (4) Kết chuyển doanh thu thuần Nợ TK 511: Doanh thu bánhàng Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. .. trongcác công cụ quản lý quá trình tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả nhất đó chính là kế toánbánhàngKếtoánbánhàng quản lý chặt chẽ các yếu tố của nghiệpvụbánhàng nh : giá cả, quá trình thanh toán, thu hồi công nợ và các chi phí có liên quan, để từ đó tính toán chính xác kết quả của hoạt động tiêu thụ hàng hoá, góp phần tiết kiệm chi phí bán hàng, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận, tạo điều. .. 512 - Doanh thu bánhàng nội bộ : Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu nội bộ của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp, giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một doanhnghiệp Tài khoản 512 đợc mở cho các tài khoản cấp 2 sau : + TK5121 - Doanh thu vềhàng hoá đã đợc xác định là tiêu thụ + TK 5122 - Doanh thu vềbán thành phẩm + TK 5123 - Doanh thu về dịch vụ, ... để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, để tổ chức, phản ánh và giám đốc các loại tài sản vật t tiền vốn.Từ việc phân tích các số liệu kếtoáncác nhà quản lý đề ra biện pháp và h ớng kinhdoanhTrongcácdoanhnghiệp thơng mại tiêu thụ hàng hoá là khâu vận động cuối cùng của hàng hoá nó ảnh h ởng trực tiếp đến lợi nhuận, kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp Do đó việc quản lý. .. khách hàng, từng phơng thức thanh toán và từng mặt hàng nhất định Do đó, công tác quản lýnghiệpvụbánhàng đòi hỏi phải quản lýcác chỉ tiêu nh : Quản lýdoanh thu, tình hình thay đổi trách nhiệm vật chất ở khâu bán, tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ vềcác khoản phải thu của ngời mua, quản lý giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ, quản lýnghiệpvụbánhàng cần bám sát các . lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại trong điều kiện kinh tế thị trờng. I. đặc điểm nghiệp vụ bán hàng và nhiệm vụ. phủ vào nền kinh tế thị trờng. Với điều kiện nền kinh tế thị trờng nh thế các doanh nghiệp th- ơng mại cũng cần phải thay đổi cách nhìn về kinh doanh của
2.4.4.
Hình thức sổ nhật ký chun g: (Trang 37)
heo
hình thức này kế toán mở sổ nhật ký chung để ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (Trang 37)
Bảng c
ân đối tài khoảnSổ cái (Trang 39)