Xác định mức độ và thời điểm xuất hiện triệu chứng đặc trưng lùn xoắn lá lúa ở điều kiện nhà lưới

38 12 0
Xác định mức độ và thời điểm xuất hiện triệu chứng đặc trưng lùn xoắn lá lúa ở điều kiện nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN TRIỆU CHỨNG ĐẶC TRƯNG LÙN XOẮN LÁ LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI TRẦN VĂN THƠ AN GIANG, THÁNG 08 – NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN TRIỆU CHỨNG ĐẶC TRƯNG LÙN XOẮN LÁ LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI TRẦN VĂN THƠ MSSV: DTT145442 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN PHÚ DŨNG AN GIANG, THÁNG 08 – NĂM 2018 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Xác định mức độ thời điểm xuất triệu chứng đặc trưng lùn xoắn lúa điều kiện nhà lưới”, sinh viên Trần Văn Thơ thực dƣới hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Phú Dũng Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày 06/08/2018 Thƣ ký ……………………………… Phản biện Phản biện ……………………………… ……………………………… Cán hƣớng dẫn ……………………………… Chủ tịch Hội đồng ……………………………… i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn: Cha mẹ ngƣời nuôi dƣỡng dạy dỗ để có đƣợc nhƣ ngày hơm Cơng ơn suốt đời ghi nhớ Trƣờng Đại học An Giang đặc biệt thầy cô Bộ môn Khoa Học Cây Trồng tận tình truyền đạt kiến thức chun mơn, kinh nghiệm bổ ích giúp đỡ tơi nhiều học tập nhƣ công việc sau Thầy Nguyễn Phú Dũng tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Thầy Trần Văn Khải thầy Nguyễn Văn Chƣơng giáo viên phản biện đề tài Những ý kiến đóng góp hai thầy vơ hữu ích giúp tơi nhận khuyết điểm đề tài Các bạn: Yến, Thạnh, An, Thành bạn lớp DH16TT hỗ trợ, giúp đỡ tơi hồn thành thí nghiệm Một lần xin chân thành cám ơn ngƣời giúp đỡ tơi hồn thành tốt chun đề này An Giang, ngày 20 tháng năm 2018 Ngƣời thực Trần Văn Thơ ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 20 tháng năm 2018 Ngƣời thực Trần Văn Thơ iii TÓM LƢỢC Chuyên đề thực nhằm so sánh đánh giá mức độ, thời điểm xuất triệu chứng xoắn lá, xoắn chóp, rách lúa giống OM 6976 hình thức chủng bệnh cá thể điều kiện nhà lưới Các tiêu ghi nhận tỷ lệ bệnh, thời gian ủ bệnh phần trăm triệu chứng biểu bệnh nghiệm thức Kết cho thấy, phương pháp chủng bệnh cá thể cho kết chủng lần có tỷ lệ bệnh cao so với chủng bệnh lần chủng bệnh lần Thời gian ủ bệnh lúa từ 18,2 – 24,2 ngày phương pháp chủng cá thể không phụ thuộc vào số lần chủng rầy mang virus chích hút truyền bệnh Triệu chứng xoắn chóp có tỷ lệ biệu cao nhất, lại có thời gian ủ bệnh ngắn thấp so với triệu chứng rách xoắn chủng bệnh cá thể lần chủng Từ khóa: Triệu chứng xoắn lá, xoắn chóp rách iv ABSTRACT The study’s objectives were to compare and evaluate the level, the infected stage of the symptom of twisted leaf, twisted leaf tip and serrated leaf tissue on OM 6976 rice plant in the nethouse condition Indicators such as the incidence, the incubation period and the percent of infected RRSV in rice plant Results showed that the incidence in the third inoculation was higher than the first and the second in the individual method The incubation period in rice plants were 18.2 – 24.2 days and did not depend on the number of times inoculation by viruliferous Brown Plant Hopper The symptom of twisted leaf tip showed the highest incidence of disease, but was the shortest incubation period of RRSV and lower than the symptom of serrated leaf tissue and twisted leaf when was innoculated of the third Keywords: Rice Ragged Stunt Virus, twisted leaf, twisted leaf tip and serrated leaf tissue Title: Determine the level and the infected stage of the symptom Rice Ragged Stut Virus in nethouse condition v MỤC LỤC Nội dung Trang Chấp nhận hội đồng i Lời cảm tạ ii Lời cam kết iii Tóm lƣợc iv Abstract v Danh sách hình viii Danh sách bảng viii Danh mục từ viết tắt viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ RẦY NÂU 2.2 BỆNH LÙN XOẮN LÁ 2.3 ĐẶC TÍNH GIỐNG THỬ NGHIỆM 12 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 13 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 15 CHƢƠNG KẾT QUÀ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 NGHI NHẬN TỔNG QUAN 16 4.2 CHỈ TIÊU GHI NHẬN Ở NHÀ LƢỚI 16 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 5.1 KẾT LUẬN 20 5.2 KHUYẾN NGHỊ 20 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 24 vii DANH SÁCH HÌNH Hình Trang Hình 1: Nhân ni rầy 14 Hình 2: Thức ăn ni rầy 14 Hình 3: Mẫu bệnh 15 Hình 4: Cho rầy lấy virus 15 Hình 5: Trung bình thời gian ủ bệnh lúa 20 DANH SÁCH BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Tỷ lệ (%) lúa bị nhiễm bệnh sau chủng 20 Bảng 2: Tỷ lệ (%) biểu triệu chứng bệnh chủng bệnh cá thể 21 Bảng 3: Tỷ lệ (%) biểu triệu chứng bệnh chủng tập thể 21 Bảng 4: Trung bình thời gian (ngày) ủ bệnh triệu chứng sau chủng 22 Bảng 5: Trung bình thời gian (ngày) ủ bệnh triệu chứng sau chủng 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long NN – PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn RGSV Rice Grassy Stunt Virus RRSV Rice Ragged Stunt Virus Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh VL – LXL Vàng lùn – Lùn xoắn XC .Xoắn chóp RL Rách XL Xoắn viii 3.2.1.3 Chuẩn bị lúa bệnh Thu thập lúa bệnh từ vùng có dịch bệnh, nhận dạng bệnh triệu chứng bên ngồi để xác định xác triệu chứng bệnh, bệnh đƣợc tiếp tục trồng điều kiện nhà lƣới để làm nguồn vật liệu truyền bệnh (Hình 3) Hình 3: Mẫu bệnh 3.2.1.4 Tạo nguồn rầy mang virus Cho rầy khoẻ chích hút lúa bệnh mang triệu chứng bệnh lùn xoắn để tạo nguồn rầy mang virus Đây nguồn rầy bệnh mang virus đƣợc sử dụng để truyền bệnh cho lúa khoẻ (Hình 4) Hình 4: Cho rầy lấy virus 3.2.2 Thí nghiệm: So sánh đánh giá xu hƣớng thể triệu chứng xoắn lá, xoắn chóp, rách giống lúa OM 6976 hình thức chủng cá thể 3.2.2.1 Mục tiêu So sánh đánh giá thời gian ủ bệnh, thời điểm xuất triệu chứng xoắn lá, xoắn chóp, rách giống OM 6976 hình thức chủng bệnh cá thể điều kiện nhà lƣới 3.2.2.2 Phương pháp Thí nghiệm nhà lƣới * Bố trí: Thí nghiệm đƣợc bố trí hồn tồn ngẫu nhiên ống nghiệm gồm có nghiệm thức (lần chủng 1, 3) với lặp lại lần Phƣơng pháp chủng cá thể  Sử dụng phƣơng pháp chủng bệnh ống nghiệm với lúa – 10 ngày tuổi giống OM 6976 điều kiện nhà lƣới  Cho rầy nâu tuổi – lấy virus bệnh ngày ủ bệnh/lúa ngày (để đảm bảo rầy nhiễm/mang virus)  Cho 01 rầy nhiễm virus vào ống nghiệm với mạ – 10 ngày tuổi cách sử dụng ống hút rầy đậy ống nghiệm lại nắp nhựa 14  Cho rầy chích hút mạ ống nghiệm 24 (lần chủng 1)  Sử dụng giá (racks) đựng ống nghiệm (40 ống/rack = 120 ống nghiệm 16x160 mm) cho thí nghiệm  Ngày (sau chủng 24 giờ), lấy mạ khỏi ống nghiệm thay mạ Cứ tiếp tục nhƣ ngày (lần chủng 3) Cây mạ chủng đƣợc cấy bể chứa đất 20 cây/hàng đƣợc giữ nhà kính (lƣới) triệu chứng bệnh xuất Chỉ tiêu theo dõi: - Tính trung bình thời gian ủ bệnh RRSV lúa: Quan Sát, theo dõi ngày ghi nhận thời điểm (ngày) lúa/nghiệm thức bắt đầu biểu triệu chứng bệnh sau chủng bệnh Sau tính trung bình thời gian ủ bệnh/nghiệm thức Tổng số (chồi) nhiễm - % Tỷ lệ bệnh = bệnh X 100 Tổng số (chồi) quan sát Quan sát, theo dõi đếm có biểu triệu chứng nhƣ xoắn lá, xoắn chóp, rách mép Số (chồi)/triệu chứng - % cho triệu chứng = Tổng số (chồi) quan sát X 100 - Theo sở nông nghiệp An Giang cho biết công thức bón phân cho giống lúa OM 6976 sử dụng nhƣ sau: Bón 140Kg urê + 95Kg DAP + 50Kg kali /ha  Lần 1: – 10 ngày sau sạ: bón 50Kg urê + 45Kg DAP + 25Kg kali /ha  Lần 2: 20 – 25 ngày sau sạ: bón 50Kg urê + 40Kg DAP/ha  Lần 3: 40 – 45 ngày sau sạ: bón 40Kg urê + 25Kg kali /ha - Chăm sóc: Quản lý nƣớc, sâu bệnh thực giống nghiệm thức 3.3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Số liệu đƣợc thu thập, xử lý phân tích phƣơng sai ANOVA theo phép thử DUNCAN tiêu theo dõi tồn thí nghiệm phần mềm Excel SAS 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 NGHI NHẬN TỔNG QUAN Thí nghiệm đƣợc thực điều kiện nhà lƣới thời gian kéo dài khoảng 30 ngày kết thúc nên q trình ghi nhận tiêu thí nghiệm lúa khơng bị sâu bệnh gây hại ngoại trừ bệnh LXL đƣợc chủng bệnh 4.2 CHỈ TIÊU GHI NHẬN Ở NHÀ LƢỚI 4.2.1 Tỷ lệ bệnh Từ kết Bảng Phụ chƣơng – cho thấy tỷ lệ lúa bị nhiễm bệnh LXL nghiệm thức có gia tăng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% 1% qua lần chủng, cụ thể nhƣ sau: Bảng Tỷ lệ (%) lúa bị nhiễm bệnh sau chủng Nghiệm thức Chủng lần Chủng lần Chủng lần Ý nghĩa CV (%) Tỷ lệ (%) nhiễm bệnh lúa sau chủng bệnh (NSC) 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày 8,2 b 12,9 ab 18,4 a * 18,5 24,6 b 31,3 ab 37,5 a * 12,17 32,9 b 41,8 a 45,8 a ** 13,7 42,5 b 46,6 b 58,8 a * 10,4 Ghi chú: Các số có chữ số theo sau cột bảng khơng khác biệt có ý nghĩa mức 5% (*) (**): 1% - Ở thời điểm 15 – 20 NSC: Có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% nghiệm thức Tỷ lệ bệnh cao nghiệm thức 16 ... THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN TRIỆU CHỨNG ĐẶC TRƯNG LÙN XOẮN LÁ LÚA Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI TRẦN VĂN THƠ MSSV: DTT145442 GIÁO VIÊN HƯỚNG... trọng Do đề tài ? ?Xác định mức độ thời điểm xuất triệu chứng đặc trưng lùn xoắn lúa điều kiện nhà lưới? ?? đƣợc thực góp phần xác định xu hƣớng thể chủ đạo bị nhiễm bệnh VL – LXL để xác định bệnh từ... giá mức độ, thời điểm xuất triệu chứng xoắn lá, xoắn chóp, rách lúa giống OM 6976 hình thức chủng bệnh cá thể điều kiện nhà lưới Các tiêu ghi nhận tỷ lệ bệnh, thời gian ủ bệnh phần trăm triệu chứng

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan