GIÁM ĐỊNH tác NHÂN và KHẢ NĂNG gây hại của BỆNH THỐI NHŨN gốc ở các GIAI đoạn SINH TRƯỞNG của cây lúa TRONG điều KIỆN NHÀ lưới

105 205 0
GIÁM ĐỊNH tác NHÂN và KHẢ NĂNG gây hại của BỆNH THỐI NHŨN gốc ở các GIAI đoạn SINH TRƯỞNG của cây lúa TRONG điều KIỆN NHÀ lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÊ THỊ HUYỀN LINH GIÁM ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA BỆNH THỐI NHŨN GỐC Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ GIÁM ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA BỆNH THỐI NHŨN GỐC Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI Luận văn Kỹ sƣ ngành Bảo vệ Thực vật Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ths Lê Thanh Toàn Lê Thị Huyền Linh MSSV: 3083804 Cần Thơ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình luận án trước Tác giả đề tài Lê Thị Huyền Linh i LỜI CẢM ƠN Kính dâng lên Ba Mẹ, người sinh con, đời tận tụy đời nghiệp Chân thành biết ơn: + Cô Trần Thị Thu Thủy thầy Lê Thanh Tồn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành Luận văn tốt nghiệp + Thầy cố vấn học tập Trần Vũ Phến giúp đỡ, động viên em suốt khóa học + Q thầy tồn thể Cán Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp + Quý thầy cô Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em bốn năm học tập trường + Cảm ơn chị Trần Thị Thanh Vân, anh Đinh Công Huỳnh, bạn Quách Hà Ngọc Mai, em Bùi Đông Hồ bạn lớp Bảo vệ Thực vật K34 giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Thân gởi về: + Tất bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật K34 toàn thể bạn sinh viên Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, lời chúc tốt đẹp thành đạt ii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Lê Thị Huyền Linh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1990 Nơi sinh: An Giang Q qn: Bình Thạnh Đơng – Phú Tân - An Giang Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Phật giáo Hòa Hảo Chổ riêng địa liên lạc: số nhà 72, ấp Bình Quới 2, xã Bình Thạnh Đơng, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Điện thoại: 0973.301.107 Cha: Lê Văn Còn Sinh năm: 1966 Mẹ: Lâm Thị Kim Thương Sinh năm: 1968 Em ruột: Lê Thị Phương Linh Sinh năm: 1997 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: Từ năm 1996 – 2001: học trường tiểu học “A” Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Từ năm 2001 – 2005: học trường THCS Phú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Từ năm 2005 – 2008: học trường THPT Chu Văn An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Từ năm 2008 – 2012: học trường Đại học Cần Thơ Lê Thị Huyền Linh iii LÊ THỊ HUYỀN LINH - 2012 Giám định tác nhân khả gây hại bệnh thối gốc giai đoạn sinh trưởng lúa điều kiện nhà lưới Luận văn Kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật, trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: ThS Lê Thanh Tồn TĨM LƢỢC Đề tài thực môn Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ từ tháng 6/2011 đến tháng 4/2012 nhằm: (1) Giám định tác nhân gây bệnh thối gốc lúa; (2) Xác định mẫu vi khuẩn có tính độc cao số vi khuẩn phân lập; (3) Xác định biện pháp lây bệnh nhân tạo hiệu loài vi khuẩn gây bệnh thối gốc lúa; (4) Xác định giai đoạn sinh trưởng lúa bị bệnh thối gốc gây hại nặng Kết giám định tác nhân cho thấy bệnh thối gốc lúa vi khuẩn Erwinia chrysanthemi gây Lồi vi khuẩn có đặc điểm khuẩn lạc có rìa trơn láng, nhầy, gram âm, có nhiều chiên mao quanh tế bào; có khả sống yếm khí, thủy phân tinh bột, tạo acid từ hợp chất hữu cơ, lên men glucose, phản ứng catalase dương tính, gây thối nhũn khoai tây trái long, sử dụng acid hữu cơ, phân giải citrate, phản ứng indole Mẫu vi khuẩn Erwinia chrysanthemi thu thập Trà Vinh có tính độc cao mẫu vi khuẩn Erwinia chrysanthemi thu thập Cần Thơ Biện pháp kết hợp vừa châm kim vừa tưới huyền phù vi khuẩn đạt hiệu lây bệnh nhân tạo cao biện pháp châm kim tưới huyền phù Kết khảo sát khả gây hại mẫu vi khuẩn Erwinia chrysanthemi thời điểm khác cho thấy lúa 10 ngày tuổi bị ảnh hưởng bệnh nặng thời điểm lúa 20, 30 40 ngày sau gieo Từ khóa: bệnh thối gốc, Erwinia chrysanthemi, phương pháp lây bệnh, giai đoạn lúa bị gây hại iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii LÝ LỊCH KHOA HỌC iii TÓM LƢỢC iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH x MỞ ĐẦU CHƢƠNG - LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Những đặc tính chung vi khuẩn 1.1.1 Hình thái, cấu tạo tế bào vi khuẩn 1.2 Sinh lý sinh hóa vi khuẩn 1.3 Các phương pháp phân loại vi khuẩn 1.3.1 Phương pháp vi sinh 1.3.2 Phương pháp sinh hóa 1.4 Các bệnh vi khuẩn thường gặp lúa 11 1.4.1 Cháy bìa lúa 11 1.4.2 Bệnh sọc 13 1.4.3 Bệnh sọc vi khuẩn 14 1.4.4 Các bệnh vi khuẩn khác 15 1.5 Sơ lược nghiên cứu vi khuẩn Erwinia 15 Trích dẫn từ tài liệu Võ Thanh Hoàng, năm 1993 17 1.6 Sơ lược lúa 18 1.6.1 Nguồn gốc, phân bố số đặc điểm lúa 18 1.6.2 Phân loại 18 1.6.3 Đặc điểm thực vật lúa 19 1.6.4 Các thời kỳ sinh trưởng lúa 21 1.6.5 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 22 1.7 Nguồn gốc đặc điểm giống lúa JASMINE 85 22 CHƢƠNG - PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 24 2.1 Phương tiện 24 2.1.1 Thời gian địa điểm 24 v 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 24 2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 24 2.1.4 Phương tiện thí nghiệm 24 2.2 Phương pháp thí nghiệm 25 2.2.1 Phương pháp thu mẫu 25 2.2.2 Phương pháp phân lập, nuôi cấy giám định tác nhân 25 2.2.3 Khảo sát đặc tính sinh hóa vi khuẩn 27 2.3 Khảo sát khả gây hại mẫu vi khuẩn thu thập giai đoạn bị gây hại nặng lúa 31 2.3.1 Cách tiến hành 31 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi xử lý số liệu: 33 CHƢƠNG - KẾT QUẢ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết xác định tác nhân gây bệnh 34 3.1.1 Quy trình Koch 34 3.1.2 Kết khảo sát đặc điểm h nh thái sinh sống vi khuẩn 36 3.1.3 Các đặc điểm sinh hóa vi khuẩn 38 3.2 Khả gây hại vi khuẩn cách lây bệnh nhân tạo hiệu giai đoạn hác lúa 44 3.2.1 Giai đoạn lúa tuổi 44 3.2.2 Giai đoạn lúa ngày tuổi 47 3.2.3 Giai đoạn lúa ngày tuổi 50 3.2.4 Giai đoạn lúa ngày tuổi 53 3.3 Khảo sát gây hại mẫu vi huẩn 56 3.3.1 ẫu vi khuẩn Erwinia chrysanthemi 56 3.3.2 ẫu vi khuẩn Erwinia chrysanthemi 59 CHƢƠNG - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 4.1 Kết luận 65 4.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ CHƢƠNG vi vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tựa bảng Khả gây bệnh mẫu vi khuẩn kết hợp với phương pháp lây bệnh nhân tạo khác vào thời điểm Tương tác mẫu vi khuẩn phương pháp lây bênh nhân tạo qua thời điểm quan sát Khả gây bệnh mẫu vi khuẩn kết hợp với phương pháp lây bệnh nhân tạo khác thời điểm Tương tác mẫu vi khuẩn phương pháp lây bênh nhân tạo qua thời điểm quan sát Khả gây bệnh mẫu vi khuẩn kết hợp với phương pháp lây bệnh nhân tạo khác thời điểm Tương tác mẫu vi khuẩn phương pháp lây bênh nhân tạo qua thời điểm quan sát 6NSLB Trang 43 45 46 48 49 51 Khả gây bệnh mẫu vi khuẩn kết hợp với 3.7 phương pháp lây bệnh nhân tạo khác vào thời điểm 52 3,6,9,12 15NSLB 3.8 3.9 Tương tác mẫu vi khuẩn phương pháp lây bênh nhân tạo qua thời điểm quan sát (3, 6NSLB) Tương tác giai đoạn sinh trưởng lúa phương pháp lây bênh nhân tạo qua thời điểm quan sát 54 56 Tương tác giai đoạn sinh trưởng lúa phương 3.9tt pháp lây bênh nhân tạo qua thời điểm quan sát viii 57 ... mà đề tài ? ?Giám định tác nhân khả gây hại bệnh thối gốc giai đoạn sinh trƣởng lúa điều kiện nhà lƣới” tiến hành với mục tiêu: Xác định tác nhân gây bệnh thối gốc lúa Khảo sát khả gây hại số mẫu... định biện pháp lây bệnh nhân tạo hiệu loài vi khuẩn gây bệnh thối gốc lúa; (4) Xác định giai đoạn sinh trưởng lúa bị bệnh thối gốc gây hại nặng Kết giám định tác nhân cho thấy bệnh thối gốc lúa. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ GIÁM ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA BỆNH THỐI NHŨN GỐC Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI Luận văn Kỹ

Ngày đăng: 08/04/2018, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan