Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỬ NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI MÔI TRƯỜNG TRỒNG NẤM LINH CHI TÍM (Ganoderma spp.) NGUYỄN HỒNG TƠ AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỬ NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI MÔI TRƯỜNG TRỒNG NẤM LINH CHI TÍM (Ganoderma spp.) NGUYỄN HỒNG TƠ MSSV: DSH145224 GVHD: HỒ THỊ THU BA AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2018 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Thử nghiệm số loại môi trƣờng trồng nấm linh chi tím (Ganoderma spp.)”do sinh viên Nguyễn Hồng Tơ thực dƣới hƣớng dẫn Ths Hồ Thị Thu Ba Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Nông nghiệp-Tài nguyên thiên nhiên Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 03 tháng 10 năm 2018 Ngày…tháng…năm… Thƣ ký Ngày…tháng…năm… Ngày…tháng…năm… Phản biện Phản biện Ngày…tháng…năm… Cán hƣớng dẫn Ngày…tháng…năm… Chủ tịch Hội đồng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học “Thử nghiệm số loại mơi trƣờng trồng nấm linh chi tím (Ganoderma spp.)”, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tạo điều kiện môn Công Nghệ Sinh Học thuộc khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên, Ban Giám Hiệu, cán chuyên viên khu thí nghiệm trƣờng Đại học An Giang, tập thể lớp DH15SH tơi xin bày tỏ lịng cám ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Hồ Thị Thu Ba, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo cho hoàn thành đề tài Cùng với Ths Văn Viễn Lƣơng Ts Đồn Thị Minh Nguyệt tận tình phản biện chỗ sai để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân tơi động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình An Giang, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Ngƣời thực Nguyễn Hồng Tơ TÓM LƢỢC Đề tài nghiên cứu khoa học “Thử nghiệm số loại môi trƣờng trồng nấm linh chi tím (Ganoderma spp.)” nhằm tìm mơi trƣờng cấy truyền, nhân giống trồng phù hợp để trồng nấm linh chi tím thu thập từ vùng Thất Sơn An Giang Đề tài đƣợc thực khu thí nghiệm trƣờng Đại học An Giang thời gian thực đề tài từ tháng 11 năm 2017 đến tháng năm 2018 Kết nghiên cứu: - Môi trƣờng cấy truyền tốt nấm linh chi tím mơi trƣờng PDA bổ sung nƣớc dừa Môi trƣờng nhân giống dạng hạt thích hợp nấm mơi trƣờng 95% gạo lứt+ 5% cám gạo Môi trƣờng chất tối ƣu để ni trồng nấm linh chi tím môi trƣờng 95% mạt cƣa + 5% cám gạo ABSTRACT Scientific research project "Experimenting some types of growing medium of purple lingzhi mushrooms (Ganoderma spp.)" To find the most method for transmission, propagation and planting for growing purple lingzhi mushrooms collected from the region That Son moutain An Giang The research was conducted at the An Giang University Experimental Station from November 2017 to August 2018 Research results: - The best propagation medium of Ganoderma lucidum is PDA environment supplemented with 10% coconut water - The most seed environment of the fungus is the best of 95% brown rice + 5% rice bran - The best substrate for growing Lingzhi mushrooms is the best of 95% sawdust + 5% rice bran MỤC LỤC LỜI CAM KẾT ABSTRACT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT 11 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 12 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI 12 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 12 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 12 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 13 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM LINH CHI 14 2.1.1 Phân loại 14 2.1.2 Đặc điểm sinh học 16 2.1.3 Điều kiện môi trường phân bố 17 2.1.4 Thành phần hóa học dược tính có nấm linh chi 17 2.1.5 Các nguyên liệu trồng nấm linh chi 20 2.1.6 Nhu cầu dinh dưỡng cho phát triển hệ sợi nấm 25 2.1.7 Ảnh hưởng yếu tố vật lý lên sinh trưởng hệ sợi nấm 26 2.1.8 Các giai đoạn phát triển sợi nấm 27 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 28 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Mẫu nghiên cứu 30 3.2 Thiết kế nghiên cứu 30 3.3 Công cụ nghiên cứu 30 3.4 Tiến trình nghiên cứu 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thí nghiệm 1: Thử nghiệm mơi trường cấy truyền nấm linh chi tím phù hợp 38 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát môi trường nhân giống nấm linh chi tím 42 4.3 Thí nghiệm 3: Chọn mơi trường ni trồng thích hợp 45 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 HẠN CHẾ 54 5.2 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Điều kiện môi trƣờng cần thiết cho phát triển nấm linh chi 17 Bảng 2: Các hoạt chất sinh học dẫn xuất nấm linh chi (Ganoderma lucidum) .18 Bảng 3: Hàm lƣợng chất có mạt cƣa 24 Bảng 4: Thành phần dinh dƣỡng cám gạo bột bắp………………….24 Bảng 5: Thành phần dinh dƣỡng có 100g bột bắp 25 Bảng 6: Các nghiệm thức sử dụng thí nghiệm 32 Bảng 7: Các nghiệm thức sử dụng thí nghiệm 33 Bảng 8: Các nghiệm thức sử dụng thí nghiệm 34 Bảng 9: So sánh tốc độ lan tơ trung bình nấm linh chi tím sau 3, 5, ngày môi trƣờng cấy truyền(cm)…………………………….38 Bảng 10: So sánh số ngày tơ nấm lan tơ trung bình 50% 100% bình môi trƣờng nhân giống (số ngày)………………… 42 Bảng 11: Bảng 11: So sánh thời gian lan tơ trung bình 50% 100% bịch phơi môi trƣờng nuôi trồng (số ngày)……………………46 Bảng 12: Đánh giá khối lƣợng nấm thu môi trƣờng nuôi trồng 50 5.2 HẠN CHẾ Một số nghiệm thức thí nghiệm bị nhiễm khơng tiến hành làm lại đƣợc thao tác thời gian hạn chế 5.2 KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu xây dựng quy trình ni trồng tối ƣu để nấm đạt giá trị dƣợc tính cao Cần có biện pháp phù hợp để nâng cao suất nấm - Giống nấm: có phƣơng pháp tuyển chọn giống thích hợp, giống phải thuần, không nhiễm - Thành phần dinh dƣỡng: nghiên cứu nhiều cơng thức phối trộn khác nhằm tìm tỷ lệ thành phần dinh dƣỡng cho nấm phát triển tốt - Điều kiện ni ủ chăm sóc: thiết kế nhà ủ cho điều kiện nhiệt độ, độ ẩm dễ dàng điều chỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tơ nấm phát triển 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Acharya K., Chatterjee S, Biswas G, Chatterjee A and Saha GK 2012 Hepatoprotective effect of a wild edible mushroom on carbon tetrahydrochlorideinduced hepatotoxicity in mice Inter.J.Pharm.Sci V.4 (Suppl.3) Amino M, Noguchi R, Yata J, Matsumura J, Hirayama R, Abe O, Enomoto K, Asato Y, September 1983 Studies on the effect of lentinan on human immune system II In vivo effect on NK activity, MLR induced killer activity and PHA induced blastic response of lymphocytes in cancer patients Gan to Kagaku Ryoho 10(9): 2000-2006 Chang & Miles, 2004 Mushrooms: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact, Second Edition, CRC Press Hồ Thị Thu Ba 2010 Ni trồng lồi nấm có giá trị kinh tế cao nấm hầu thủ, nấm trân châu, nấm thái dương đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Duy Thắng 2006 Kỹ thuật trồng nấm- tập 1: Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nơng Nghiệp Ngơ Anh 2005 Sự đa dạng khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế Báo cáo Những vấn đề khoa học sống p7 Nguyễn Hữu Đống 2003 Nuôi trồng sử dụng nấm ăn nấm dƣợc liệu Nghệ An NXB Nghệ An Nguyễn Lân Dũng 2002 Công nghệ nuôi trồng nấm ăn Tập II, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Minh Khang, Công nghệ nuôi trồng nấm, Đại học Bình Dƣơng Phạm Thành Hổ.1992-1994 Hồn chỉnh qui trình sản xuất nấm hương (Lentinus edodes) Đề tài nghiên cứu cấp bộ, trƣờng Khoa học Tự Nhiên, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, p1 Phạm Thành Hổ, Một số đặc tính sinh học hệ thống chọn dịng nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina phân lập Việt Nam, tạp chí Di truyền Ứng dụng tháng 2/2002, p7-14 55 Phạm Thành Hổ, Nghiên cứu nuôi trồng bốn dòng đơn bào tử nấm rơm lụa bạc Volvariella bombicina bước đầu ứng dụng vào chọn giống, tạp chí Di truyền Ứng dụng tháng 2/2002, p1-5 Phạm Thành Hổ, công nghệ trồng nấm ăn, 2004, Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, p13-18, 20, 21, 30 Phạm Thành Hổ 2009 Kỹ thuật làm meo giống nấm công nghệ nuôi trồng số loài nấm ăn nấm dƣợc liệu Viện Khoa học Nông Nghiệp miền Nam, Trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật Phan Huy Dục, Đinh Xuân Linh, Ngơ Anh 2005 Bổ sung số lồi nấm hoang dại dùng làm thực phẩm Việt Nam, Báo cáo Những vấn đề khoa học sống Nguyễn Lân Dũng 2003.Công nghệ nuôi trồng nấm Hà Nội NXB Nơng Nghiệp Nguyễn Thị Chính, Vũ Thành Cơng, Ick-Dong Yoo, Jong-Pyung Kim, Đặng Xuyến Nhƣ, Dƣơng Hồng Dinh 2005 Nghiên cứu số thành phần hoạt chất sinh học nấm linh chi Garnoderma lucidum nuôi trồng Việt Nam, Báo cáo Những vấn đề khoa học sống p429 Trung tâm Unesco phổ biến văn hóa giáo dục cộng đồng 2004 Sổ tay ni trồng nấm ăn nấm chữa bệnh Hà Nội NXB Văn hóa dân tộc 56 PHỤ LỤC MƠI TRƢỜNG NGHIỆM THỨC Chuẩn bị môi trường: + Môi trƣờng PDA Khoai tây 200g + D-glucose 20g + Agar 20g Nƣớc cất đủ 1000ml Cách tiến hành: Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành khối có kích thƣớc 1-2 cm2 Cân xác 200g khoai tây cắt thành khối cho vào nồi nấu môi trƣờng Đổ 600 ml nƣớc cất vào nồi đun sôi bếp ga (hoặc bếp từ) Đun khoai tây mềm, dùng đũa bẻ đôi khối khoai tây, đến khối khoai tây gãy đôi đƣợc Lọc qua vải để thu dịch lọc Lưu ý: Chọn khoai tây thật tươi, khơng có vết đen bề mặt Chọn mua đường agar thuộc loại bán thông dụng thị trường Cân xác 20g đƣờng D-glucose vào cốc thủy tinh Cân 20g agar cho vào dung dịch khoai tây, khuấy cho agar hòa tan Thêm dung dịch nƣớc đƣờng vào sau thêm nƣớc cất thể tích 1000 ml Đun sơi mơi trƣờng 3-5 phút (lƣu ý: nấu agar phải khuấy để agar không bị lắng dƣới đáy, dễ bị khét) bắt xuống để nguội Tiếp theo đem bình mơi trƣờng hấp 1210C 15 phút (đồng thời hấp đĩa petri) Sau đó, đem bình mơi trƣờng vào tủ cấy vô trùng Phân môi trƣờng nấu vào đĩa petri vô trùng khoảng 10ml/đĩa, băng Paraflim quanh miệng đĩa cho vào túi hay bao giấy báo để bảo quản Sau 24h kiểm tra đĩa bị nhiễm loại bỏ Các đĩa cịn lại đƣợc mang cấy + Mơi trƣờng PDA + 10% nƣớc dừa tƣơi Khoai tây 200g + D-glucose 20g + Agar 20g +100ml nƣớc dừa 57 Nƣớc cất đủ 1000ml Cách tiến hành: tƣơng tƣ nhƣ mơi trƣờng PDA nhƣng có thêm nƣớc dừa tƣơi + Mơi trƣờng PDA bổ sung muối khống Khoai tây 200g + D-glucose 20g + Agar 20g + KH2PO4 3g + MgSO4.7H2O 1,5g Nƣớc cất đủ 1000ml Cách tiến hành: tƣơng tự nhƣ mơi trƣờng PDA nhƣng có bổ sung muối khống + Mơi trƣờng PDA bổ sung Vitamin B1 Khoai tây 200g + D-glucose 20g + Agar 20g + Vitamin B1 0,01g (khoảng 2-4 viên) Nƣớc cất đủ 1000ml Cách tiến hành: tƣơng tự nhƣ mơi trƣờng PDA nhƣng có bổ sung vitamin B1 + Môi trƣờng PDA bổ sung dịch cà rốt Khoai tây 200g + D-glucose 20g + Agar 20g + Dịch cà rốt 10% Nƣớc cất đủ 1000ml Cách tiến hành: tƣơng tự nhƣ môi trƣờng PDA nhƣng có bổ sung dịch cà rốt ( cà rốt gọt vỏ, rửa thái mỏng Cho vào máy xay xay nhuyễn, lọc lấy phần dung dịch) MÔI TRƢỜNG NGHIỆM THỨC Chuẩn bị môi trường: + Môi trƣờng gạo lứt 100% Gạo lứt 100% + nƣớc cất đủ ẩm Cách tiến hành: gạo lứt vo sạch, đem nấu sôi với nƣớc theo tỉ lệ gạo:nƣớc 1:2 đến vừa búp, đổ trải lớp cho nguội nƣớc cho vào bình nƣớc biển (khoảng 1/2 bình- 150g khối lƣợng mẫu), khử trùng 1210C 15 58 phút + Môi trƣờng gạo lứt 95%+ cám gạo 5% Gạo lứt 95% + cám gạo 5% + nƣớc cất đủ ẩm Cách tiến hành: gạo lứt vo sạch, nấu sôi đến vừa búp, đổ trải lớp cho nguội nƣớc, trộn với cám gạo 5% cho vào bình nƣớc biển (khoảng 1/2 bình- 150g khối lƣợng mẫu), khử trùng 1210C 15 phút + Môi trƣờng hạt lúa 100% Hạt lúa 100% + nƣớc cất đủ ẩm Cách tiến hành: Lúa vào nƣớc loại hạt lép trấu, ngâm với nƣớc vôi 1% 12 Sau nấu chúng nứt 1/3 nhìn thấy hạt gạo bên trong, vớt để cho vào bình nƣớc biển đƣợc đậy lại nút bơng gịn khơng thấm (khoảng 1/2 bình- 150g khối lƣợng mẫu) Khử trùng 1210C 15 phút + Môi trƣờng hạt lúa 95%+ Cám gạo 5% Hạt lúa 95% + vôi 1% + cám gạo 5% + nƣớc cất đủ ẩm Cách tiến hành: cho lúa vào nƣớc loại hạt lép trấu, ngâm với nƣớc vơi 1% 12 Sau nấu chúng nứt 1/3 nhìn thấy hạt gạo bên trong, vớt để trộn với cám gạo 5% đảo cho vào bình nƣớc biển đƣợc đậy lại nút bơng gịn khơng thấm (khoảng 1/2 bình-150g khối lƣợng mẫu) Khử trùng 1210C 15 phút + Môi trƣờng Hạt lúa 70% + gạo lứt 30% Gạo lứt + lúa + nƣớc cất Cách tiến hành: cho gạo lúa vào nồi nấu đến mềm nhƣ Lấy để nƣớc cho vào bình nƣớc biển đậy nút bơng gịn khơng thấm (khoảng 1/2 bình- 150g khối lƣợng mẫu) Khử trùng 1210C 15 phút MÔI TRƢỜNG NGHIỆM THỨC Chuẩn bị môi trường: 59 Cách tiến hành thí nghiệm: Math cƣa cao su khơ đƣợc bổ sung vôi bột với tỷ lệ 1% (theo trọng lƣợng mạt cƣa khô), bổ sung nƣớc, tạo ẩm khoảng 60-65% đạt Có thể kiểm tra độ ẩm máy nhƣng thực tế thƣờng cảm nhận tay (nắm thật chặt nắm mạt cƣa sau mở bàn tay thấy hỗn hợp có kết cấu khối độ ẩm đạt khoảng 60-65%) Cách tính tỉ lệ hàm lƣợng nƣớc nhƣ sau: Tỉ lệ hàm lƣợng nƣớc (%) = lƣợng nƣớc dùng / (nguyên liệu khô + lƣợng nƣớc dùng) trộn ủ đống qua đêm + Phối trộn: Sau đống ủ đƣợc phối trộn thêm nguyên liệu tƣơng ứng với nghiệm thức thí nghiệm + Đóng bịch: Sau phối trộn hỗn hợp nguyên liệu đƣợc đóng túi nhựa PP kích thƣớc 15x28 cm với trọng lƣợng 1,5 kg sau đóng bịch tiến hành làm cổ nút, tiếp đến soi lỗ gắn nút + Hấp trùng: tồn túi phơi sau đóng bịch hấp trùng 121°C, 1,2 at 15 phút Tiếp tục cho chúng vào túi PP Hấp trùng nồi nƣớc nóng nhiệt độ 1210C 15 phút 60 BẢNG ANOVA TỪNG NGHIỆM THỨC Thí nghiệm 1: Bảng anova nấm lan tơ sau ngày: 61 Bảng anova nấm lan tơ sau ngày: 62 Bảng anova nấm lan tơ sau ngày: 63 Thí nghiệm 2: Bảng anova nấm lan tơ 50% bình: 64 Bảng anova nấm lan tơ 100% bình: 65 Thí nghiệm 3: Bảng anova nấm lan tơ 50% bịch phôi: 66 Bảng anova nấm lan tơ 100% bịch phôi: 67 68 ... chi (Linh chi đen gọi Huyền chi) Thanh chi (Linh chi xanh gọi Long chi) Bạch chi (Linh chi trắng gọi Ngọc chi) Hồng chi (Linh chi vàng cịn gọi Kim chi) Tử chi (Linh chi tím) Nấm linh chi (Ganoderma. .. Linh chi? ?? thời nhà Minh với khái quát công dụng dƣợc lý khác nhau, ứng theo màu (Lý Thời Trân, 1590) Theo Lý Thời Trân nấm linh chi có màu khác nhau: Xích chi (Linh chi đỏ gọi Hồng chi) Hắc chi. .. Aphyllophorales Họ: Ganodermataceae Họ phụ: Ganodermoidae Chi: Amauroderma Hình 1: Một số loại nấm linh chi phổ biến (Linh chi đỏ- Linh chi đen) Nấm linh chi tím có nhiều hình dạng khác biệt, có hình nấm