Chương I. §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

6 7 0
Chương I. §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ, thẩm mĩ..[r]

(1)

Ngày soạn: 20.9.2020 Tiết theo KHDH: Ngày giảng: 28.09.2020

Bài NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(tiếp)

1 Mục tiêu học: 1.1 Kiến thức:

- HS xây dựng hiểu HĐT : Tổng lập phương, hiệu lập phương, phân biệt khác khái niệm " Tổng lập phương", " Hiệu lập phương" với khái niệm" lập phương tổng", " lập phương hiệu"

1.2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng đẳng thức học vào giải tập dạng bản,

1.3 Thái độ - Tích hợp: - Thêm yêu môn học.

1.4 Năng lực-Phẩm chất: a Năng lực chung:

- Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo

b Năng lực công nghệ:

- Ngôn ngữ, thẩm mĩ, cơng nghệ, tìm hiểu tnxh

c Phẩm chất tích hợp: Yêu đất nước, người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm

2 Chuẩn bị.

2.1 Phương tiện dạy học: a GV:

- Ga, máy chiếu

b HS:

- SGK

2.2 Phương pháp ktdh

(2)

3 QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

3.1 Ổn định lớp ktss(1p) 3.2 Kiểm tra cũ(7):

GV HS

HS1 : Viết đẳng thức : (A + B)3 =

(A - B)3 =

? Chữa tập 28(a) tr14 SGK HS2:

+ Trong khẳng định sau, khẳng định :

a) (a - b)3 = (b - a)3 b) (x - y)2 = (y - x)2

c) (x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8 d) (1 - x)3 = - 3x - 3x2 - x3 + Chữa tập 28(b) tr14 SGK

HS1:+ (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 + Chữa tập 28(a) tr14 SGK x3 + 12x2 + 48x + 64 t¹i x = 6

= x3 + x2 + x 42 + 43 = (x + 4)3

thay x = ta có: (6 + 4)3 = 103 = 1000

HS2:

a) Sai b)

§óng c) §óng d) Sai +) x3 - 6x2 + 12x - t¹i x = 22 = x3 - x2 + x 22 - 23 = (x - 2)3

thay x = 22 ta có: (22 - 2)3 = 203 = 8000

3.3 Bài mới:

HĐ GV HĐ HS Ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2)

Mục tiêu: Dẫn dắt vào mời. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề. KTDH: Định hướng.

Định hướng phát triển lực: Ngôn ngữ, công nghệ. Ở tiết trước em học

bình phương tổng hiệu Vậy tổng hiệu hai lập phương viết nào? Nghiên cứu nội dung học hôm

- Hs lắng nghe

(3)

Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp. KTDH: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

Định hướng phát triển lực: Ngôn ngữ, công nghệ, thẩm mĩ. HĐ1: Tổng hai lập phương (10ph)

1.1:-Nêu đề ?1SGK: Tính: (a + b)(a2 – ab + b2)

và yêu cầu học sinh thực

-> Chốt lại:

(a + b)(a2 – ab + b2) = a3+ b3

? Biểu thức a3 + b3 đọc là

gì?

-Sửa sai (nếu có): phân biệt cụm từ:

+Lập phương tổng +Tổng hai lập phương 1.2:

? Nếu thay a, b thành biểu thức A, B tuỳ ý, ta có đẳng thức nào?

* Lưu ý: biểu thức :

(A2 – AB + B2) bình

phương thiếu hiệu A – B

? Hãy phát biểu đẳng thức thành lời?

->Nhận xét sửa sai

- GV phát biểu chốt lại: Tổng hai lập phương hai bthức bằng tích tổng hai bthức với bình phương thiếu hiệu hai bthức đó.

1.3: Nêu đề tập ứng

- 1hs lên bảng trình bày, lớp làm nháp nhận xét

TL: Tổng hai lập phương (có thể đọc : lập phương tổng)

-Hs suy nghĩ trả lời:

(A+B)(A2 –AB + B2)

= A3+ B3

-Vài HS phát biểu - hs lên bảng thực hiện, lớp làm nhận xét

1/Tổng hai lập phương

?1

(a + b)(a2 – ab + b2)

= a3– a2b+ ab2+ ba2 - ab2 + b3

= a3 + b3

- Với A, B biểu thức tuỳ ý, ta có:

(A+B)(A2 – AB + B2) = A3+ B3

Qui ước: A2 – AB + B2 là

bình phương thiếu hiệu A – B

* Áp dụng:

a/ x3 + = x3 + 23

= ( x + 2)(x2 – 2x + 4)

b/ (x + 1)(x2 – x + 1)= x3 +1

(4)

dụng a/ x3 + 8

b/ (x + 1)(x2 – x +1)

HĐ2: Hiệu hai lập phương (12ph)

2.1: Nêu đề ?3 SGK Tính: (a - b)(a2 + ab + b2)

-> Chốt lại:

(a - b)(a2 + ab + b2) = a3–b3

2.2:

? Nếu thay a, b thành biểu thức tuỳ ý A, B ta có đẳng thức nào?

? Biểu thức: A2 + AB + B2 gọi

là gì?

-> Khẳng định: gọi bình phương thiếu tổng

? Hãy phát biểu đẳng thức thành lời?

- GV phát biểu chốt lại: Hiệu hai lập phương hai bthức bằng tích hiệu hai bthức với bình phương thiếu của tổmg hai bthức đó.

2.3:

- Khắc sâu cho học sinh khác dấu hai đẳng thức: a3 + b3 và

a3 - b3.

- Nêu đề tập áp dụng: a/ (x – 1)(x2 + x +1)

- 1hs lên bảng trình bày, lớp làm nháp nhận xét

HS:

(A- B)(A2 +

AB + B2) =

A3- B3

- Có thể hs khơng trả lời

- HS suy nghĩ phát biểu

2/ Hiệu hai lập phương

?3

(a - b)(a2 + ab + b2)

= a3+ a2b+ ab2- ba2- ab2- b3

= a3 - b3

Với A, B biểu thức tuỳ ý, ta có:

A3- B3 = (A-B)(A2 +AB + B2)

Qui ước: A2 + AB + B2 bình

phương thiếu tổng A + B

* Áp dụng:

a/ (x – 1)(x2 + x +1) = x3 -13

= x3 – 1

b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3

= (2x-y)((2x)2 + 2xy + y2)

(5)

b/ 8x3 – y3

-> Gv nhận xét sửa sai - Phát phiếu học tập cho nhóm làm câu c

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời

-> Chốt lại: đáp số : x3 – 8

-GV: Cho HS so sánh hai công thức vừa học

- GV chốt lại vấn đề

A3+ B3 = (A+ B)(A2-AB+B2)

A3- B3 = (A - B)(A2+AB+B2)

- hs lên bảng thực hiện, lớp làm nhận xét

- Hs làm tập hoạt động nhóm câu c

- Đại diện nhóm trình bày - HS theo dõi ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (6)

Mục tiêu: - Hs luyện tập dạng có liên quan tới hđt học

Phương pháp dạy học: Cho hs hđ cá nhân

KTDH: Giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi

Định hướng phát triển lực: Cơng nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, thẩm mĩ

? Hãy viết tất đẳng thức học?

- Làm tập 30/16SGK yêu cầu học sinh lên bảng thực

-> GV sửa sai( có)

- HS lên bảng viết dạng SĐTD - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào ,

3 Luyện tập

Bài 30

a/ (x+3)(x2 - 3x+9) - (54 + x3)

= x3 +27 - 54 - x3

= - 27

(6)

- Làm tập 32/SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm

theo dõi nhận xét

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày

(2x - y)( 4x2 - 2xy + y2)

= (2x)3 + y3 - (2x)3– y3

= 8x3 + y3 – 8x3 + y3

= 2y3

Bài 32

a/ 9x2 ; 3xy; y2

b/ 5; 4x2 ; 25

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (3 )

Mục tiêu: HS lập SĐTD cho học, qua nắm vứng hđt

Phương pháp dạy học: Đặt giải vấn đề

KTDH: Hỏi đáp

Định hướng phát triển lực: Ngôn ngữ, công nghệ

? Qua học, em lên bảng lập cho thầy SĐTD cho học ngày hnay

Hs lập

4 Hướng dẫn nhà(4)

- Về nhà em học thuộc hđt qua ơn thêm hđt

- Làm tập mà thấy cho tiết học SGK mà thầy chưa chữa

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan