1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương I. §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

18 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

Lập phương của một tổng... Lập phương của một tổngÁp dụng: a Tính x+13... Lập phương của một tổng Áp dụng: Giải: bTính 2x+y3... NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1.. Lập phương của một tổn

Trang 1

NHỮNG HẰNG ĐẲNG

THỨC ĐÁNG NHỚ

Tiết 5 : ĐẠI SỐ 8

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga – tổ Toán

Lí Năm học: 2012 - 2013

Trường THCS Chu Văn

An

Trang 2

1 Lập phương của một

tổng

Với A và B là các biểu

thức tùy ý, ta có:

Với a,b là hai số bất kì,

tính: ( a + b) ( a + b)2 = ?

?1

?2

A + B = A + 3A B + 3AB + B

Trang 3

Áp dụng:

a) Tính ( x+1)3

b)Tính ( 2x+y)3

1 Lập phương của một tổng

Trang 4

1 Lập phương của một tổng

Áp dụng:

a) Tính ( x+1)3

3 2

x + 1 = x + 3x 1 + 3x.1 + 1

x + 3x + 3x + 1

=

Trang 5

1 Lập phương của một

tổng

Áp dụng:

Giải:

b)Tính ( 2x+y)3

2x + y = 2x + 3 2x y + 3.2x.y + y

8x + 12x y + 6xy + y

=

Trang 6

2 Lập phương của một hiệu

Với a,b là hai số bất kì, tính: [a +(- b)] 3 = ?

?3

Cách 2: Có thể tính:

(a - b)(a -b)2 =?

Cách 1: Vận dụng

công thức tính lập

phương của một tổng

Có [a +(- b)] 3 = a3 + 3a2 (-b) + 3a (-b)2 +(-b3)

= a3 - 3a2 b + 3a b2 -b3

Trang 7

2 Lập phương của một

hiệu

Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

Phát biểu đẳng thức trên bằng lời

?4

A - B = A - 3A B + 3AB - B

Trang 8

2 Lập phương của một hiệu

Áp dụng:

b) Tính: (x - 3y )3 a)Tính: (x - )13 3

Trang 9

2 Lập phương của một

hiệu

Áp dụng:

- = x - 3x + 3x -

= x - x + x -

x

Giải:

a)Tính: (x - )13 3

Trang 10

2 Lập phương của một

hiệu

Áp dụng:

Giải:

(x - 3y )3 = x3 – 3.x23y +3x(3y)2 - (3y)3 = x3 – 9.x2y +27xy2 - 27y3

b) Tính: (x - 3y )3

Trang 11

2 Lập phương của một

hiệu

1) ( 2x-1)2 = (1 – 2x)2

2) ( x - 1)3 = (1 – x)3

3) ( x + 1)3 = (1 + x)3

c) trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

4) x2 -1 = 1- x2 2) ( x - 3)2 = x2 - 2x + 9

Đ

Đ

S S

S

Trang 12

Hãy nêu ý kiến của em về quan hệ của ( A- B)2 với ( B- A)2, ( A- B)3 với ( B- A)3?

Có: ( A- B) 2 = ( B- A) 2

( A- B) 3 = -( B- A) 3

Tổng quát: ( A- B) 2k = ( B- A) 2k

( A- B) 2k+1 = -( B- A) 2k+1

Trang 13

* Luyện tập – củng cố:

Bài 26 –sgk tr 14 ý a

( 2 ) 3 ( )3 ( ) 2 ( ) ( )2 3

2 + 3 = 2x + 3 2x 3 + 3.2x 3 + 3

= 8x + 36 x y+ 54xy 27

y

+

Giải:

Trang 14

* Luyện tập – củng cố:

Tính giá trị biểu thức

b) x3 - 6x2 + 12x – 8 tại x = 22

Áp dụng bài 28 –sgk tr 14

a) x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6

Trang 15

* Luyện tập – củng cố:

Giải: ý a)Giá trị biểu thức:

Áp dụng bài 28 –sgk tr 14

x3 + 12x2 + 48x + 64 = ( x+4)3 = ( 6 + 4)3

= 103 = 1000, tại x = 6

Trang 16

* Luyện tập – củng cố:

Giải: ý b)Giá trị biểu thức:

Áp dụng bài 28 –sgk tr 14

x3 - 6x2 + 12x – 8 = ( x- 2)3 = ( 22 – 2 )3

=203 = 8000, tại x = 22

Trang 17

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC

ĐÁNG NHỚ

1 Lập phương của một tổng

2 Lập phương của một hiệu

Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

A + B = A + 3A B + 3AB + B

A - B = A - 3A B + 3AB - B

Trang 18

Hướng dẫn về nhà:

• Học thuộc ba hằng đẳng thức

trên

• Làm bài tập: 27,29 sgk tr 14

Ngày đăng: 15/09/2017, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w