Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại hợp tác xã nông nghiệp tân mỹ hưng

45 1 0
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại hợp tác xã nông nghiệp tân mỹ hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ TÖ NGUYỆT BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƯỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Chuyên ngành : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phú Tân, tháng 01 năm 2010 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƯỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHƯ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Chuyên ngành : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TÖ NGUYỆT Lớp: DT2KTPT Mã số SV: DKT 069279 Người hướng dẫn: PHẠM TRUNG TUẤN Phú Tân, tháng 01 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn : Phạm Trung Tuấn (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : …………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Người chấm, nhận xét : …………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày …… tháng …… năm …… LỜI CẢM ƠN  Tôi hồn thành chun đề tốt nghiệp nhờ giúp đỡ hỗ trợ nhiều từ thầy cô trường Đại học An giang, cán văn phòng Uỷ Ban Mặt Trận Tổ quốc Thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, An Giang bạn học lớp với tôi, đặc biệt: Thầy Phạm Trung Tuấn nhiệt tình hướng dẫn giúp cho thật nhiều kiến thức quan trọng lúc tơi làm chun đề Chú Nguyễn Huy Hồng - Chủ tịch Mặt trận Chị Nguyễn Thị Kim Tuyền - Phụ trách mãn Xóa đói giảm nghèo, Chị Trần Thị Kim Hồng - Cán phịng Lao Động Thương Binh Xã Hội Thị trấn, Chú chị nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian qua để tơi có số liệu kịp thời làm cho chun đề tơi mang tính thực tế sinh động Tất Thầy (Cô) khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh dạy hỗ trợ cho thật nhiều kiến thức năm qua để tơi áp dụng vào thực tế hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Nguyễn Thị Tú Nguyệt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu CHƯƠNG VAI TRÕ CỦA CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC XỐ ĐÓI GIẢM NGHÈO, NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN GIẢM NGHÈO 2.1 Vai trò cán làm công tác giảm nghèo 2.1.1 Chức 2.1.2 Nhiệm vụ 2.1.3 Yêu cầu cán làm công tác giảm nghèo 2.2 Nhiệm vụ Ban giảm nghèo 2.3 Xây dựng thực kế hoạch giảm nghèo 2.3.1 Đánh giá tình hình, nguyên nhân nghèo đói nhu cầu Thị trấn 2.3.2 Nội dung đánh giá tình hình nhu cầu địa phương 2.4 Mục tiêu, đối tượng tiêu 2.4.1 Mục tiêu tổng quát 2.4.2 Chỉ tiêu cụ thể đến năm 2010 10 2.4.3 Đối tượng Chương trình 10 2.4.4 Các tiêu cần đạt đến năm 2010 10 2.5 Tiêu chí xác định hộ nghèo 10 2.6 Quan điểm định hướng 10 2.6.1 Quan điểm 10 2.6.2 Định hướng 11 2.6.3 Lập kế hoạch sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình 11 2.6.4 Vấn đề giới giảm nghèo 11 2.7 Chính sách, dự án hoạt động Chương trình 12 2.7.1 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 12 2.7.2 Tạo hội người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 12 2.7.3 Quyền lợi nghĩa vụ hộ nghèo, người nghèo 12 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO 14 3.1 Phương hướng 14 3.2 Những giải pháp chủ yếu xố đói giảm nghèo Thị trấn Phú Mỹ từ đến năm 2010 14 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vận động toàn dân tham gia cơng tác xố đói giảm nghèo 14 3.2.2 Về nâng cao nhận thức vận động tuyên truyền người nghèo không nên sinh đông (mỗi gia đình nên từ – con) 15 3.2.3 Đa dạng hoá nguồn vốn vay để đáp ứng yêu cầu cho hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo 15 3.2.4 Nâng cao kiến thức nghiệp vụ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đào tạo nghề cho người nghèo 16 3.2.5 Kết hợp lồng ghép Chương trình Xố đói giảm nghèo với chương trình kinh tế xã hội địa phương 16 3.2.6 Nâng cao chất lượng hoạt động Ban xố đói giảm nghèo vận động tồn dân xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư 17 3.2.7 Nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền đồn thể cơng tác xố đói giảm nghèo 17 3.2.8 Giải pháp lao động việc làm cho người nghèo hỗ trợ giáo dục nâng cao dân trí 18 CHƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƯỜI NGHÈO CỦA UỶ BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC THỊ TRẤN PHÖ MỸ 19 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân 19 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 19 4.1.2 Đặc điểm kinh tế 19 4.1.3 Đặc điểm xã hội 19 4.2 Thực trạng công tác xố đói giảm nghèo Thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân năm gần 20 4.2.1 Những kết nguyên nhân đạt cơng tác xố đói giảm nghèo Thị trấn Phú Mỹ 20 4.2.2 Những hạn chế ngun nhân cơng tác xố đói giảm nghèo Thị trấn Phú Mỹ 24 4.3 Quan niệm đói nghèo phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường 26 4.3.1 Quan niệm nghèo đói 26 4.3.2 Những tiêu chí đánh giá đói nghèo Thế giới Việt Nam 29 4.3.3 Sự phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trường 30 4.3.4 Chủ trương xố đói giảm nghèo Đảng Chính phủ ta 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kiến nghị 34 5.2 Kết luận 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Nghề nghiệp hộ nghèo 28 Bảng 4.2 Việc làm người nghèo làm thuê 29 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cây vấn đề Sơ đồ 2.2 Cây vấn đề lựa chọn Sơ đồ 2.3 Cây mục tiêu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Nguyên nhân nghèo 26 Biểu đồ 4.2 Nguyên nhân dẫn đến người nghèo khơng có việc làm 28 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu thu nhập thành thị nông thôn 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT : Thị trấn UBNDTT : Uỷ ban nhân dân thị trấn XĐGN : Xố đói giảm nghèo UBTT : Uỷ ban thị trấn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PGHH : Phật giáo Hồ Hảo CN - TTCN : Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp XHTT : Xã hội từ thiện HTX : Hợp tác xã NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ND – TN – PN : Nông dân – Thanh niên – Phụ nữ DNTN : Doanh nghiệp tư nhân LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội CLB : Câu lạc THCS : Trung học sở BHYT : Bảo hiểm y tế TBCN : Tư chủ nghĩa BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Với mục tiêu thoát nghèo tiến lên “Dân giàu nước mạnh”, Việt Nam bước thực chủ trương, sách Đảng cơng tác Xóa đói giảm nghèo Trong năm qua, Việt Nam nói chung An Giang nói riêng đem lại số thành chương trình “Xóa nhà tre tạm bợ” nông thôn Cũng địa phương khác, Phú Tân huyện có số hộ nghèo đông so với hộ nghèo tỉnh Để thoát nghèo kinh tế suy thoái vấn đề nan giản cấp quyền, quan đơn vị người dân nghèo chờ giúp đỡ cứu trợ kịp thời Phú Tân tập trung nhiều chủ trương, sách để triển khai thực chương trình, dự án kinh tế chương trình Xóa đói giảm nghèo đem lại nhiều hiệu tạo hội làm ăn ổn định đời sống, tự vươn lên làm giàu lực thân Với mục tiêu nghèo huyện Phú Tân huy động nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển, nguồn vốn từ nước, tỉnh từ mạnh thường quân, nhà hảo tâm muốn chia khó khăn với đồng bào nghèo Để sách, chủ trương Đảng, Nhà nước triển khai đạt hiệu cao giúp đỡ đối tượng người nghèo cần giúp đỡ Cho nên định chọn đề tài “Báo cáo kết thực người nghèo_ Mặt trận TT Phú Mỹ, UBTT Phú Mỹ”, đưa số giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế Nhằm cung cấp số thông tin cần thiết cho quan, ban nghành, đoàn thể để có định hướng phù hợp với việc phát triển kinh tế - xã hội huyện cách bền vững tạo môi trường thuận lợi cho việc thực chương trình Xóa đói giảm nghèo đạt tiêu đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực tế cơng tác Xóa đói giảm nghèo người dân địa phương Đánh giá chương trình Xóa đói giảm nghèo huyện, hiệu mang lại từ chương trình khó khăn cơng tác Xóa đói giảm nghèo Đưa số giải pháp cần thiết triển khai chương trình Phú Tân 1.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian thực nghiên cứu từ 30.09- 25.12 - Thị trấn Phú Mỹ địa phương có 270 hộ nghèo chiếm 4,92% tổng số hộ nghèo Phú Tân - Tìm hiểu, đánh giá thực tế cơng tác Xóa đói giảm nghèo người dân huyện Phú Tân 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Tập trung chủ yếu người nghèo TT Phú Mỹ 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu sơ cấp Trao đổi với tổ chức đồn thể: Phịng Lao Động Thương Binh Xã Hội huyện, Ban đạo chương trình Xóa đói giảm nghèo Tham khảo tài liệu liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội huyện, Báo cáo liên quan đến cơng tác Xóa đói giảm nghèo - Thu thập số liệu thứ cấp Phỏng vấn trực tiếp 80 hộ nghèo Phỏng vấn trực tiếp với cán quản lý cơng tác Xóa đói giảm nghèo huyện, Thị trấn - Các số liệu sau thu thập xử lý với trợ phần mềm Microsoft Excel 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu nguồn thơng tin hữu ích giúp tơi hồn thành tốt đề tài mà cung cấp thêm hiểu biết chương trình Xóa đói giảm nghèo thực trạng nghèo đói địa phương Là nguồn thơng tin quan trọng giúp quan, tổ chức đồn thể, cấp quyền hiểu biết thêm thực trạng nghèo đói địa phương SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHƯ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ năm tổ chức mở 01 lớp xóa mù chữ cho 11 em, 03 lớp phổ cập THCS cho 29 em Riêng trường THCS Phú Mỹ tổ chức nâng cấp mặt sân trường với số tiền 50 triệu đồng từ nguồn vận động phụ huynh học sinh Bên cạnh Hội đồng giáo dục thị trấn tổ chức triển khai thực tốt kế hoạch sinh hoạt hè cho em học sinh trường Phối hợp với Ban ngành, Đồn thể vận động hiến máu tình nguyện 02 đợt có 97 đơn vị Tổ chức 04 lớp dạy nghề, có 102 niên tham gia học nghề địa phương, vận động hộ mua bán chợ Mỹ Lương - Chợ Đình vào chợ Phú Tân Bên cạnh vận động hộ cận nghèo mua BHYT 95/95 hộ, với 383/383 nhân khẩu, đạt 100% Kết hợp ấp vận động quỹ Đền ơn đáp nghĩa 35.000.000đ/ 35.000.000đ đạt 100%, sửa chữa nhà cho gia đình sách số tiền 31.750.000đ hỗ trợ khó khăn 04 hộ số tiền 2.800.000đ Hội Chữ Thập Đỏ Y học dân tộc vận động số tiền 40.800.000 đồng 1.300 kg gạo giúp đỡ cho cụ già neo đơn, trẻ em mồ cơi, hộ nghèo khó khăn trị bệnh hỗ trợ xã Tân Trung 1.000.000đ cho 02 gia đình bị ảnh hưởng chất độc da cam Vận động bán BHYT cho 95/ 95 hộ cận nghèo đạt 100% kế hoạch, để có điều kiện khám chữa bệnh cơng dân khác Củng cố đội Thanh niên xung kích với 50 người, để tham gia thực cơng tác Phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn mùa lũ lụt Tổ chức sưu tầm thuốc nam, bào chế; khám chữa bốc hốt thuốc miễn phí cho nhân dân nghèo c Thực hoạt động lồng ghép Trong năm qua, chương trình lồng ghép tham gia hoạt động nhằm góp phần thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo TT Phú Mỹ Quỹ hỗ trợ việc làm giải ngân cho vay: UBND TT tổ chức gặp gỡ, trao đổi xét duyệt hộ nghèo loại A có nhu cầu vay vốn làm ăn, qua giải ngân cho 25 hộ với số tiền 100 triệu đồng Giải việc làm cho 122 lao động Phịng nơng nghiệp phối hợp với TT mỡ 17 lớp chương trình IPM – FPR cho nông dân hiểu cách làm lúa trợ giá giống, trồng, vật nuôi cho 800 lượt người nghèo có điều kiện làm ăn tiến tới nghèo Bằng nguồn vận động quỹ Vì người nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ mùa xuân… TT quyên góp số tiền 2,2 tỷ đồng (cả tiền mặt, gạo, tol…) để cứu trợ, giúp đỡ kịp thời cho 4.812 lượt hộ gia đình sách, hộ nghèo gặp khó khăn đột xuất, cất xóa nhà tre tạm tạm bợ nhà đại đoàn kết 396 căn… Ngồi cịn đóng góp ni dưỡng thường xun 11 cụ già neo đơn với số tiền 2.800.000 đồng Đối với hộ dân nghèo nhà rách nát, nhà bị ngập lũ lụt, thiếu ăn, đau ốm có chế độ ưu tiên giúp đỡ tiền gạo…từ nguồn vận động ngân sách địa phương Từ đời sống hộ nghèo bước cải thiện, số hộ vươn lên thoát nghèo Thực tốt công tác cấp phát trợ cấp hỗ trợ kịp thời cho gia đình sách, đối tượng trợ cấp xã hội Tổ chức cấp phát tiền tết cho 343 hộ nghèo theo tinh thần đạo Thủ tướng phủ với số tiền 247 triệu đồng, 248 hộ cận nghèo, thoát nghèo năm 2008 với số tiền 37,2 triệu đồng, 195 hộ gia đình sách với số tiền 48,75 triệu đồng, 75 đối tượng trợ cấp xã hội với số tiền 9,54 triệu SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 23 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ đồng 02 phần quà Chủ tịch nước với số tiền 800.000đ Kết hợp Hội bảo trợ huyện cấp phát 200 phần quà cho đối tương hộ nghèo, đối tượng trợ cấp xã hội, phần quà trị giá 200.000đ mạnh thường quân TP.HCM hỗ trợ Hồn thành cơng tác cấp phát thẻ BHYT cho 343 hộ cận nghèo, 205 hộ thoát nghèo năm 2007-2008 95 giấy chứng nhận hộ cận nghèo năm 2009 Kết hợp vận động hộ cận nghèo tham gia mua BHYT kết có 109/275 nhân tham gia đạt 40% theo kế hoạch (61/95) Câu Lạc Bộ dưỡng sinh Hội Người Cao tuổi thường xuyên tập luyện để nâng cao sức khỏe, tổ chức họp mặt nhân ngày tết cổ truyền dân tộc, qua trao 15 phần quà cho 15 hội viên tiêu biểu Phối hợp với Thương Binh Xã hội Thị trấn đối chiếu đối tượng hưởng sách bảo trợ xã hội theo NĐ 67/ CP, số cụ từ 85 tuổi trở lên cấp miễn phí thẻ BHYT tiền 120.000đồng/ tháng cho 144 cụ Vận động quỹ “Mái ấm cho người nghèo cao tuổi” số tiền 3.250.000đ/ 10 triệu đồng Vận động hội viên 900.000đ sữa chữa hẽm cơng cộng mưa sạt lở Tóm lại, sách chương trình nói thúc đẩy ngành nghề phát triển, thu hút việc làm, tăng thu nhập cho hơ gia đình nghèo Năm 2009 TT Phú Mỹ có 1.650 sở kinh doanh, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thu hút 4.965 lao động có việc làm thường xuyên thu nhập ổn định với mức tiền công từ 50.000 – 80.000 đồng/ người/ ngày Qua góp phần đáng kể vào cơng tác xóa đói giảm nghèo cho địa bàn TT từ 550/ 4.750 hộ chiếm 11,57% năm 2005 xuống 362/5.552 chiếm 6,52% năm 2009 Hiện nay, TT khơng cịn hộ đói  Ngun nhân đạt đƣợc Kết đạt cơng tác xóa đói giảm nghèo TT Phú Mỹ có nhiều nguyên nhân, ngun nhân chủ yếu là: Cấp ủy, quyền địa phương, đoàn thể TT Phú Mỹ làm tốt công tác quán triệt nghị Đảng chủ trương, thị quyền cấp việc tuyên truyền, giáo dục, lãnh đạo, điều hành thực tốt sách, chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo sát với thực tiễn địa phương Đặc biệt chương trình khuyến công, khuyến nông, dạy nghề, mở rộng hoạt động dịch vụ họp tác xã giúp người sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xây dựng nâng cấp giao thơng, chương trình dân số, nhà ở, góp phần ổn định kinh tế đời sống cho hộ nghèo Ban xóa đói giảm nghèo TT Phú Mỹ bước điều tra bản, theo dõi cập nhật, lập sổ hộ nghèo để xây dựng kế hoạch triển khai thực chương trình lồng khép cho người nghèo kịp thời, đối tượng Bản thân hộ đói nghèo có chuyển biến mạnh mặt nhận thức Họ tích cực học tập, nâng cao dân trí, học nghề, vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh mua bán theo khả điều kiện Tự ý thức vươn lên, khơng trơng chờ vào giúp đỡ nhà nước, quyền, người dân địa phương Có nhiều hộ nghèo cịn mua sắm nhiều phương tiện có giá trị phục vụ sinh hoạt gia đình, sản xuất kinh doanh 4.2.2 Những hạn chế nguyên nhân cơng tác xóa đói giảm nghèo TT Phú Mỹ SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 24 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ  Những hạn chế Số hộ đói nghèo TT Phú Mỹ khơng nhiều, tốc độ xóa đói giảm nghèo TT chậm, chưa vững hộ đơng con, hộ khơng có sở sản xuất phải làm thuê, mua bán nhỏ lẻ Một số hộ trước xóa đói giảm nghèo có nguy tái đói nghèo Cơng tác tun truyền vận động giáo dục nhận thức nguy cơ, tác hại đói nghèo chưa thường xuyên liên tục Cịn mang tính phong trào, nặng hình thức, “khẩu hiệu” Một số chế sách xóa đói giảm nghèo ban hành thực chưa đồng bộ, việc phối hợp điều hành thực kế hoạch lồng ghép chương trình kinh tế xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo quyền cấp cịn lúng túng, hiệu chưa cao Chính sách hổ trợ vốn cho người nghèo mang tính bình quân, khối lượng cho vay thời hạn cho vay chưa phù hợp với việc làm người nghèo, với lãnh vực ngành nghề Dẫn đến trường hợp vốn vay khơng sử dụng mục đích, phương án kinh doanh chưa rỏ ràng, hiệu  Nguyên nhân hạn chế Do tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, bao gồm tác hại khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế phát triển chậm, trình độ văn hóa, kiến thức nghiệp vụ kinh doanh kém, cân dân số việc làm … hệ người nghèo nghèo thêm Một số đối tượng cận nghèo có xu hướng tái nghèo Một phận hộ nghèo, người nghèo chưa nhận thức rõ họ gánh nặng cho toàn xã hội, cịn trơng chờ vào giúp đỡ nhà nước, xã hội “Cam chịu số phận” không ý thức việc tự vươn lên để vượt qua ngưỡng cửa đói nghèo Các chương trình lồng ghép có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp nên thực thiếu đồng bộ, chưa có biện pháp hổ trợ tồn diện Việc đưa khoa học kỷ thuật vào sản xuất kinh doanh chưa quan chuyên môn tuyên truyền sâu rộng đến tận sở Từ đó, người nghèo cịn áp dụng khoa học cơng nghệ lạc hậu, làm ảnh hưởng đến suất thu nhập Các hộ nghèo hổ trợ vốn hình thức tín chấp, số lượng vay ít, thời gian vay ngắn, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, kinh doanh nhỏ Tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích, chưa có phương án kinh doanh cịn phổ biến Trong địa phương lúng túng việc tạo vốn định hướng cho người nghèo xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo thiếu số lượng, yếu chất lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ kém, chưa tổ chức cho hộ nghèo trực tiếp tham gia chương trình sản xuất, kinh doanh giỏi để họ học hỏi kinh nghiệm, lựa chọn cho hình giải pháp thóat nghèo phù hợp với khả điều kiện  Nguyên nhân nghèo SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 25 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHƯ MỸ Biểu đồ 4.1 Ngun nhân nghèo Khơng việc làm thiếu việc làm 17.77% Khơng có trình độ tay nghề 48.65% Không đất thiếu đất sản xuất 1.21% Gia đình đơng người phụ thuộc thiếu lao động 23.12% Người già neo đơn, tàn tật 9.25% 10 20 30 40 50 60 tỉ lệ % 4.3 Quan niệm đói nghèo phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trƣờng 4.3.1 Quan niệm đói nghèo Theo quan niệm chung đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tháng 9/ 1993 : “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu đã xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương” Nghèo: Trên giới có nhiều cách hiểu khác nghèo song phổ biến người ta chia nghèo thành: “Nghèo tƣơng đối” “Nghèo tuyệt đối ”  Nghèo tƣơng đối : Là tình trạng phận dân cư có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương Đây cách tiếp cận nghiên cứu nghèo khổ tập trung vào phúc lợi tỷ lệ dân số nghèo , có tính đến mức phân phối phúc lợi cho toàn xã hội  Nghèo tuyệt đối : Là tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu đảm bảo mức độ tối thiểu thiết yếu ăn, mặc, nhu cầu sinh hoạt ngày như: văn hóa, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp… Đói : Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó phận dân cư năm thiếu ăn, dứt bữa từ đến hai tháng phải vay nợ cộng đồng để trì mức sống khơng có khả chi tiêu SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 26 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Quan niệm người nghèo nước ta nước khác giới đói nghèo đơn giản hơn, xét tồn người nói chung người giàu, người nghèo nói riêng, khác để phân biệt nơi họ hội người sống, thường người giàu có nhiều hội lựa chọn hơn, người nghèo có hội Quan niệm nghèo đói nói lên thực trạng chủ yếu người nghèo: - Thiếu lựa chọn tham gia vào phát triển cộng đồng - Mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng - Không thụ hưởng nhu cầu người Nghèo đói thường gắn với việc làm thu nhập thấp Vì vậy, việc xóa đói giảm nghèo phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế cơng xã hội  Nghèo đói dẫn đến - Phá hủy môi trường phát triển kinh tế bền vững - Bất bình đẳng xã hội kìm hãm phát triển người - Cản trở tăng trưởng kinh tế - Bệnh tật ảnh hưởng môi trường sống - Thất học dẫn đến tệ nạn xã hội - Gia tăng dân số dẫn đến suy dinh dưỡng  Thông tin hộ nghèo: - Ngun nhân đưa đến hộ nghèo cịn đơng nhân là: Khơng thực kế hoạch hóa gia đình, thiếu nhận thức việc sinh đông, người dân cho “Trời sinh voi sinh cỏ” Họ sinh họ nuôi được, nhiên số lao động kiếm tiền mà số người ăn theo nhiều, qn bình lao động phải ni lấy người - Đa phần trình độ học vấn dân nghèo cịn thấp, họ từ sáng đến tối lo làm thuê, làm mướn kiếm sống quan tâm nắm bắt thơng tin Nhà nước,của quyền địa phương dân nghèo biết lấy sức lao động làm việc vất vả đồng tiền thu vào khơng bao: đẩy gạch th, chụm lị gạch, làm hồ - Nhà xem quan trọng ơng bà ta thường nói “An cư lạc nghiệp” có nơi ổn định người dân an tâm lao động sản xuất Tuy số hộ nghèo chưa có chỗ vững Chính quyền địa phương quan tâm đến việc hỗ trợ nhà cho hộ nghèo - Đa số hộ nghèo chưa có hố xí hợp vệ sinh, phản ánh phần nhận thức bà dân nghèo việc ô nhiễm môi trường Phần đơng họ khơng có vốn để xây, mặt khác người dân sống nhiều sông, kênh, rạch nên tất thứ họ cho xuống sông Những năm gần Nhà nước có nhiều chương trình đầu tư điện khí hóa nơng thơn đến tận vùng sâu vùng xa để mị người dân có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao sống vật chất tinh thần, nắm bắt kịp thời thông tin để không bị lạc hậu so với xã hội SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 27 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Bảng 4.1 Nghề nghiệp hộ nghèo Nghề nghiệp Tỉ lệ % Trồng lúa 15 Vận tải Làm thuê, mướn 41 Nghề khác 39 Tổng cộng: 100 Theo bảng số liệu điều tra cho thấy, số hộ nghèo có việc làm để ni sống gia đình thân chủ yếu nghề làm thuê, làm mướn với 41%, nghề mua bán nhỏ như: bán tạp hóa, xe đẩy rau, bán nước giải khát, bán quần áo cũ chiếm 39% Từ số cho thấy người nghèo ln có việc làm bất ổn định làm mướn, làm th có cơng việc người chủ th cịn khơng phải chịu cảnh thất nghiệp Phần đơng người dân nghèo khơng có đất sản xuất thiết yếu quan trọng họ thiếu vốn Chỉ có 6% người nghèo có việc làm sở sản xuất, số lại làm mướn sở địa phương như: Lò gạch, lò tà hũ Và theo số liệu điều tra cho thấy nguyên nhân sâu xa đưa đến người nghèo khơng có việc làm cơng ty hay sở sản xuất do: Biểu đồ 4.2 Ngun nhân đẫn đến người nghèo khơng có việc làm Khơng có tay nghề Khơng có th mướn Họ khơng thích làm 10 20 30 40 Tỉ lệ% 50 60 70 Do học vấn thấp nên công việc làm họ cịn nhiều hạn chế, nói chung hộ nghèo làm thuê không ổn định, lúc có lúc khơng nên chủ yếu họ làm ăn xa Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương , có ý kiến cho địa phương khơng có việc làm phù hợp, làm ăn xa có thu nhập cao SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 28 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Bảng 4.2 Việc làm người nghèo làm thuê Việc làm ngƣời nghèo Số lƣợng Tỉ lệ % Phụ hồ 25 31.25 Phụ thợ mộc 7.5 Việc làm 22 27.5 Bốc vác 27 33.75 80 100 Tổng cộng: (Nguồn: Số liệu điều tra) 4.3.2 Những tiêu chí đánh giá đói nghèo Thế giới Việt Nam  Tiêu chí giới Chuẩn đói nghèo quốc tế Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới xác định là: Ngưỡng đói nghèo mức thấp gọi ngưỡng đói nghèo lương thực, thực phẩm, xác định theo tiêu chuẩn mà hầu phát triển tổ chức Y tế giới quan khác xây dựng mức Kcal/ người/ ngày Theo người có mức chi cần thiết chưa đảm bảo lượng Kcal gọi nghèo lương thực thực phẩm Ngưỡng đói nghèo mức cao gọi ngưỡng đói nghèo chung Đó ngưỡng đói nghèo lương thực, thực phẩm, tính thêm chi phí cho mặt hàng phi lương thực thực phẩm  Tiêu chí Việt Nam Ở Việt Nam, Chính phủ giao trách nhiệm cho Bộ Lao động & Thương binh Xã hội điều tra nghiên cứu cơng bố tiêu chuẩn đánh giá đói nghèo, theo đó: Chuẩn đói nghèo quy định Quyết định số 1143/2000/QĐLĐTBXH ngày 01/11/2000 theo mức thu nhập bình quân đầu người hộ theo vùng Theo định hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn đầu người/ tháng, sau:  Ở vùng nông thôn, miền núi, hải đảo 80.000 đồng/ người/ tháng, 960.000 đồng/ người/năm  Ở vùng nông thôn, đồng 100.000 đồng/ người/ tháng, 1.200.000 đồng/ người/ năm  Ở vùng thành thị 150.000 đồng/ người/tháng, 1.800/000 đồng/ người/ năm Chuẩn nghèo điều chỉnh phiên họp thường kỳ vào ngày 27 28 tháng 04 năm 2005 Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trình Báo cáo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 Chính phủ có Nghị số 06/NQ-CP ngày 06/5/2005 trí với phương pháp nội dung xác định chuẩn nghèo theo phương án I Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cụ thể là: SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 29 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Khu vực nơng thơn: hộ có mức thu nhập bình quân đầu người từ 200.000 đồng/ tháng trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị: hộ có thu nhập bình qn đầu người từ 260.000 đồng/ tháng trở xuống hộ nghèo Biểu đồ 4.3 Cơ cấu thu nhập thành thị nông thôn Khu vực nông thôn 42% Khu vực thành thị 58% (Nguồn: Phòng LĐTBXH Huyện Phú Tân) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đề nghị đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo, tổ chức thực rà soát tổng hợp hộ nghèo: xây dựng Chương trình giảm nghèo 2005 - 2010 địa phương theo tiêu chuẩn báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ngồi tiêu chuẩn thu nhập bình qn, xác định hộ nghèo cần xem xét thêm nhà ở, đồ dùng sinh hoạt… Căn vào tình hình phát triển kinh tế xã hội kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo, tỉnh thành phố nâng chuẩn hộ nghèo cao so với quy định với điều kiện sau đây:  Thu nhập bình quân đầu người tỉnh, thành phố cao thu nhập bình quân đầu người nước Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh, thành phố thấp tỷ lệ hộ nghèo nước  Có nguồn lực hỗ trợ, hộ nghèo, người nghèo Chuẩn nghèo việc đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm ngồi cịn thỏa mãn số nhu cầu xã hội khác như: y tế, giáo dục, vui chơi, giải trí cho người nghèo 4.3.3 Sự phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trƣờng Phân hóa giàu nghèo tượng kinh tế xã hội xuất trình tan rã công xã nguyên thủy Trong điều kiện tự cung, tự cấp, phân hóa giàu nghèo diễn trong phạm vi cộng đồng với mức độ hạn chế, chưa có tách biệt lớn Song phạm vi tồn xã hội, phân hóa giàu nghèo gắn liền với phát triển phân công lao động xã hội, với bạo lực với SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 30 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHƯ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ uy quyền Nhà xã hội học Max Weber cho rằng: “Phân công lao động xã hội, quyền lực uy tín cá nhân có ảnh hưởng tới phân hóa giàu nghèo Tuy nhiên kinh tế thị trường hoàn cảnh giai cấp, địa vị xã hội, xét đến cùng, nhận xét ơng là: Hồn cảnh thị trường” Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, kích thích mạnh mẽ tính động người sản xuất, đào thải gay gắt yếu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường biến động khai thông mối quan hệ bình đẳng người bán người mua Bên cạnh ưu điểm, kinh tế thị trường cịn có khuyết tật kinh tế thị trường TBCN phân hóa giàu nghèo tầng lớp xã hội, người giàu có chiếm hữu tư liệu sản xuất, dùng tiền lực để bóc lột người nghèo, xã hội nảy sinh tầng lớp tư sản chuyên bóc lột giai cấp khác xã hội làm giàu cho thân giai cấp Theo Các Mác, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa: “Chính quan hệ tư liệu sản xuất sở, định mối quan hệ phân phối làm nảy sinh khác biệt thu nhập, từ dẫn đến phân hóa giàu nghèo” Cịn theo Lênin “Sự khác địa vị hệ thống sản xuất vai trò tổ chức lao động cách hưởng thụ chiếm đoạt lao động, yếu tố chi phối phân hóa xã hội” Mặt khác, từ kinh tế thị trường mà nhiều người có kinh nghiệm, có vốn, nắm vững kiến thức kinh doanh gặp thời trở nên làm giàu nhanh chóng có người may mắn, thiếu động kinh doanh, làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản, từ tỷ phú đến trắng tay, có trường hợp chây lười lao động, khơng tìm kế sinh nhai, sống dựa vào người khác nên không cịn chỗ dựa trở thành nghèo túng dẫn đến hành vi tiêu cực có tác hại cho xã hội như: cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, mại dâm, ma túy… Ở nước ta, năm đổi mới, bên cạnh thành tựu kinh tế mà xã hội đạt được, phân hóa giàu nghèo ngày gia tăng Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê, so sánh 20% nhóm hộ có thu nhập cao với 20% nhóm có thu nhập thấp vùng nơng thơn, mức chênh lệch 8,4 lần Riêng mức chênh lệch dân cư thành thị nông thôn khoảng 6-7 lần Vì vậy, với phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta chủ trương phải đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo 4.3.4 Chủ trƣơng xóa đói giảm nghèo Đảng Chính phủ ta Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Chính phủ nhằm giảm bớt tình trạng đói nghèo, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa Xóa đói giảm nghèo nhằm đem lại sống ấm no cho toàn dân, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đảng Chính phủ quan tâm Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh xem đói nghèo, dốt nát thứ “giặc” “giặc đói”, giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”, cần phải tiêu diệt Trong năm thực công đổi mới, với phát triển kinh tế, Đảng Chính phủ ban hành tổ chức thực nhiều chủ trương xóa đói giảm nghèo, mà bật là: SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 31 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Nghị TW khóa VII rõ “Phải trợ giúp người nghèo cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, hình thành quỹ xóa đói giảm nghèo địa phương sở giúp dân, Nhà nước giúp dân tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế phấn đấu giảm hộ nghèo đến xóa đói giảm nghèo” Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, đề chương trình xóa đói giảm nghèo đạt mục tiêu: “giảm tỷ lệ nghèo đói tổng số hộ nước từ 20 - 25% xuống khoảng 10% bình quân năm giảm 300.000 hộ Ngày 29/7/ 1997 Bộ Chính trị có thị 23/CT/ TW thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Ngày 23/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình, mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Mục tiêu giảm hộ nghèo đói tổng số hộ dân nước từ 20-25% xuống cịn khoảng 10% bình qn năm giảm cịn 300.000 hộ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX xác định “Bằng nguồn lực nhà nước, toàn xã hội, tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin… Đối với vùng nghèo, xã nghèo cụm tuyến dân cư nghèo… chuyển giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm… phấn đấu đến năm 2010 khơng cịn hộ nghèo, thường xuyên củng cố thành xóa đói giảm nghèo” Quyết định số 05/1998/QĐ.TTg ngày 19/12/1998 việc quản lý chương trình, mục tiêu quốc gia Quyết định số 224/1998/QĐ.TTg ngày 19/12/1998 ban hành quy chế hoạt động Ban chủ nhiệm chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Quyết định số 13/1998/QĐ.TTg ngày 23/01/1998 việc thành lập Ban đạo thực chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng sâu, vùng xa Năm 2001, Thủ tướng Chính phủ cịn phê duyệt: “Chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo việc giai đoạn 2001 - 2005” Mục tiêu chương trình đặt giảm tỷ lệ hộ nghèo(theo tiêu chí hộ nghèo) Việt Nam đến năm 2005 10, bình quân năm giảm từ 1,5-2% (khoảng 28-30 vạn/hộ/năm); khơng để tái đói kinh niên, xã nghèo có đủ hạ tầng thiết yếu Năm 1996, Tỉnh ủy An Giang Nghị 02 tập trung đẩy mạnh phát triển hợp tác xã gắn với công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh, nhiều nguồn vốn tập trung đầu tư cho hộ nghèo vay vốn nhiều sách xã hội khác triển khai thực có hiệu quả.Đến năm 2001,Hội nơng dân tỉnh Ngân hàng phục vụ người nghèo cho 30 hộ nghèo vay vốn khơng tính lãi 49 triệu đồng để mua cổ phần hợp tác xã chia lãi Ngày 13/9/1997 Nghị số 06/ NQ việc đẩy mạnh thực cơng tác xóa đói giảm nghèo xã Qua giúp cho hộ nghèo có điều kiện tự vươn lên sống, năm 2001, Ngân hàng phục vụ người nghèo phát động cho vay 60 triệu giúp cho 22 hộ nghèo mua sắm phương tiện sản xuất kinh doanh Mặt trận đoàn thể cho vay 20 triệu đồng giúp cho 20 lượt đoàn viên, hội viên nghèo ăn sinh sống Năm 2002, Ngân hàng phục vụ người nghèo phát vay 30 triệu đồng cho 30 lượt hộ nghèo chăn nuôi mua bán nhỏ SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 32 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHƯ MỸ Tóm lại, xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Chính phủ Mục tiêu giải pháp thực công tác xóa đói giảm nghèo coi nhiệm vụ hàng đầu thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Vì vậy, cơng việc xóa đói giảm nghèo phải triển khai thông suốt thực địa phương nhằm ổn định nâng cao đời sống nhân dân có Thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú tân, tỉnh An Giang SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 33 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHƯ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kiến nghị Cơng tác xóa đói giảm nghèo muốn đạt kết tốt xin kiến nghị sau: Chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo cần cụ thể, thiết thực Phải xây dựng kế hoạch thực hiện, hướng dẫn cho nhân dân biết cách làm ăn Kết hợp nguồn vốn hỗ trợ vốn dân nhằm bước để người dân tiếp cận với nước sạch, điện để thực việc làm cấp quyền địa phương phải triển khai thực sách ưu đãi cho bà tiếp cận với nước sạch, điện lưới quốc gia Tăng cường công tác phổ cập kiến thức khoa học kỹ thuật đến tận sở, hướng dẫn hộ nghèo ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Lồng ghép dự án, tận dụng có hiệu nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, tranh thủ nguồn vốn từ trung ương hỗ trợ cho người nghèo Kiện toàn máy tổ chức, quản lý điều hành thông suốt từ TT đến ấp, đào tạo đội ngũ cán chun trách nhiệt tình cơng tác, đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo kịp thời giúp cho cấp lãnh đạo nắm vững tình hình để xử lý tình vướng mắc xảy Củng cố, bổ sung thành viên bước mở rộng cộng tác viên sở, tổ chức tập huấn cho cán nghiệp vụ để dễ dàng thích ứng với sống thực tế bà dân nghèo Nguồn vốn xóa đói giảm nghèo phải thực đến tay đối tượng nghèo Cương xử lý cán lợi dụng chức vụ giao tham nhũng, hối lộ cơng tác xóa đối giảm nghèo Xây dựng phát triển sách thu húy đầu tư dân đặc biệt sở Thị trấn, huyện, xã nhằm góp phần tạo công ăn việc làm cho lượng lao động nhàn rỗi địa phương Để làm tốt công tác này, phải làm cho người nghèo gạt bỏ tâm lý định mệnh số phận, phấn đấu vươn lên nổ lực thân để chiến thắng đói nghèo Đương nhiên giúp đỡ nhà nước cần thiết, quan trọng thiếu Thị trấn, huyện, xã phải thường xuyên tổ chức hội nghị sơ tổng kết để rút kinh nghiệm Từ đó, nhân rộng mơ hình giải việc làm cho hộ nghèo Dạy nghề phù hợp với lực tiềm kinh tế Hỗ trợ người dân chuyển dịch cấu sản xuất trồng xen canh vụ màu với vụ lúa nhằm tăng suất, tăng thu nhập cải tạo mảnh đất canh tác Tuyên truyền vận động người dân sử dụng nước nhằm tránh bệnh không đáng xảy ra, sử dụng nhà vệ sinh hợp lý để khơng bị nhiễm mơi trường, sinh sản có kế hoạch nhằm giảm bớt gánh nặng lo toan cho gia đình chủ hộ Ban đạo Mặt trận đoàn thể địa phương cần chủ động sáng tạo cho bà nghèo tiếp cận mô hình kinh tế nơng dân giỏi để người dân nghèo như: mơ hình trồng nấm rơm, mơ hình ni lươn, mơ hình chăn ni bị tự thân họ tìm đầu cho SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 34 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHƯ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ Từng năm, kết hợp với công tác điều tra hộ nghèo,tiến hành khảo sát thống kê tình hình lao động việc làm từ 16 - 40 tuổi có lập danh sách rõ ràng, ghi rõ địa cụ thể để quản lý phối hợp với ngành, đoàn thể xây dựng kế hoạch, giải pháp thực đề án giải quyêt việc làm, đào tạo nghề Các cấp quyền địa phương cần rõ ràng việc xác định hộ nghèo Phải thật khách quan bình chọn theo tiêu chí đề bình chọn dân chủ trước dân Song song cơng tác quản lý hộ nghèo phải thường xuyên cập nhật,phân loại hộ nghèo theo tiêu chí: + Hộ nghèo loại A: hộ có lao động độ tuổi, chí thú làm ăn, tâm vươn lên đăng ký hộ nghèo, khơng có em độ tuổi bỏ học + Hộ nghèo loại B: Loại B1: hộ có lao động khơng có tâm cao việc vươn lên nghèo Loại B2: hộ khơng có lao động (người già, người tàn tật…) + Hộ nghèo loại C: hộ có người rơi vào tệ nạn xã hội, khơng cố gắng lao động, cịn trơng chờ ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước cộng đồng Sau phân loại, rà soát UBND Thị trấn, xã, bổ sung vào sổ hộ nghèo cột “phân loại” ghi A, B1, B2, C cho hộ, để quản lý theo dõi Việc phân loại phải tiến hành dân chủ, khách quan, chặt chẽ để hộ trợ đối tượng 5.2 Kết luận Đói nghèo vấn đề mang tính chất tồn cầu vấn đề nghèo đói khơng giải khơng mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặc hịa bình, ổn định, cơng xã hội… giải Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống đại phận nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa… chịu cảnh nghèo đói khơng đảm bảo điều kiện tối thiểu sống phân hóa giàu nghèo diễn mạnh mẽ, vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm Cùng với quan điểm đổi mới, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với xóa đói giảm nghèo Nhà nước tập trung đầu tư cho phát triển ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế động lực để đạt tốc độ tăng trưởng linh tế cao Các địa phuong giàu phải có trách nhiệm chia sẽ, hỗ trợ cho địa phương nghèo, tham gia tích cực vào thực sách dự án xóa đói giảm nghèo Các hoạt động ưu tiên cung cấp, hướng dẫn cách làm ăn, đào tạo nâng cao lực cán làm công tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt động viên người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tự vươn lên khắc phục khó khăn để nghèo chủ yếu.Nghề nghiệp người nghèo làm thuê, nên họ cần có cơng việc ổn định, cơng việc bấp bênh họ khơng thể nghèo bền vững Trình độ học vấn người nghèo thấp, số người không cấp chiếm 6% tổng số người nghèo Do học vấn thấp nên việc tiếp thu khoa học kỹ thuật vào trồng trọt gặp nhiều khó khăn, hạn chế mặt tính tốn nên việc sử dụng vốn vay SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 35 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ khơng mục đích cịn nhiều dẫn đến tình trạng ăn trước trả sau thâm hụt mặt làm cho sống nghèo khó cịn nghèo khó Cũng trình độ thấp nên việc sinh đẻ người nghèo khơng có kế hoạch, từ số người tham gia lao động kiếm tiền người ăn theo nhiều, chuyện học lo khơng đến nơi đến chốn thu nhập vào khơng mà chi nhiều từ dẫn đến trẻ em nghĩ học chừng ngày tăng Có số hộ chăm lo việc làm ăn để thoát nghèo số cịn lại trơng chờ vào giúp đỡ quyền địa phương, ỷ lại vào giúp đỡ nên khơng chí thú làm ăn Đa phần bà con, người dân thường xuyên sử dụng nước sông, kênh, rạch nhận thức người dân cịn hạn chế nên dễ làm cho họ bị nhiễm bệnh đường ruột, bệnh phụ khoa cho chị em phụ nữ SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 36 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÌ NGƢỜI NGHÈO _ MẶT TRẬN THỊ TRẤN PHÖ MỸ, ỦY BAN THỊ TRẤN PHÖ MỸ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội Thị trấn Phú Mỹ năm 2005 - 2009 - Tài liệu tập huấn cán Giảm nghèo 2009 Nxb: Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội - Số liệu tham khảo Chương trình Xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2005 – 2009 phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội huyện Phú Tân - Huỳnh Thị Sương 2006 Khóa luận tốt nghiệp đại học “Thực trạng Xóa đói giảm nghèo Thành phố Long Xuyên – Tỉnh An Giang Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang SVTH: Nguyễn Thị Tú Nguyệt Trang 37 ... Phú Mỹ trung tâm hành huyện Phú Tân Thị trấn có ấp, Diện tích tự nhiên theo tổng điều tra dân số năm 2009 770 Tiếp giáp với nhiều xã: phía Bắc giáp xã Phú Thọ, phía Nam giáp xã Tân Trung, phía... giáo Hồ Hảo CN - TTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp XHTT : Xã hội từ thiện HTX : Hợp tác xã NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ND – TN – PN : Nông. .. tế (chi? ??m tỷ trọng 63,9%) Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phát triển ổn định đứng thứ (chi? ??m tỷ trọng 25,59%) Nông nghiệp chủ yếu sản xuất nếp (99%) chi? ??m tỷ trọng 10,82% Tuy nhiên, sản xuất

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan