1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Giáo án tổng hợp

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 128,12 KB

Nội dung

+ Xaùc ñònh ñöôïc vò trí, höôùng chaûy cuûa caùc doøng bieån noùng vaø laïnh treân baûn ñoà, nhaän xeùt chung veà höôùng chaûy cuûa caùc doøng bieån noùng vaø laïnh trong ñaïi döông theá[r]

(1)

TRƯỜNG THCS PHÚ TÚC

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6

NĂM HỌC : 2009-2010

(2)

Tu n : 1ầ Ngày so n:ạ

Ti t : ế L p d y:ớ

BÀI M Ở ĐẦU I M c tiêu h c :ụ

1 Ki n th c :ế

- Giúp h c sinh có nh ng ki n th c ph thông, c b n, c n thi t v môi tr ng s ng c a conọ ữ ế ứ ổ ả ầ ế ề ườ ố ủ ng i.ườ

- Bi t đ c ế ượ s đ c m c a t nhiên, dân c ho t đ ng kinh t c a ng i ố ặ ể ủ ự ộ ế ủ ườ nh ng khu v c khác Trái ữ ự Đất

- Hi u bi t t ng đ i v ng ch c đ c m t nhiên, tài nguyên thiên nhiên nh ng v n đ vể ế ươ ố ữ ắ ặ ể ự ữ ấ ề ề môi tr ng c a quê h ng đ t n c.ườ ủ ươ ấ ướ

2 K n ng.ĩ ă

S d ng t ng đ i thành th o k n ng đ a lí : quan sát, nh n xét, phân tích hi n t ng tử ụ ươ ố ĩ ă ị ậ ệ ượ ự nhiên, kinh t xã h i, k n ng s d ng b n đ , bi u đ l p s đ đ n gi n s d ng ki n th c đãế ộ ĩ ă ụ ả ể ậ ơ ả ụ ế ứ h c đ gi i thích m t s hi n t ng đ a lí th ng x y môi tr ng h c sinh s ngọ ể ả ộ ố ệ ượ ị ườ ả ườ ọ ố t n dung s ng t n d ng m t s ki n th c, k n ng đ a lí vào cu c s ng s n xu t đ aậ ố ậ ụ ộ ố ế ứ ĩ ă ị ộ ố ả ấ ị ph ng ươ

Hình thành rèn luy n kh n ng thu th p, x i lí, t ng h p trình bày.ệ ả ă ậ ổ ợ 3 Thái độ :

Có tình u thiên nhiên ng i lao đ ng, tôn tr ng t nhiên thành qu kinh t , v nườ ộ ọ ự ả ế ă hóa c a Vi t Nam n c th gi i.ủ ệ ướ ế

II Đồ dùng d y h c :ạ

1 Giáo viên chu n bẩ : So n gi ng.ạ ả

2 H c sinh chu n bọ : SGK, V , Bút.ở III * III Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ

(3)

Hoạt động GV

GV : Gi i thi u ph n n i dung SGK l p cớ ệ ầ ộ ụ th g m 35 ti t , 1ti t /1tu n.ể ế ế ầ

Chương I : Trái Đất.

Chương II : Các thành ph n t nhiên c a Tráiầ t.

Đấ

H : N i dung mơn đ a lí l p giúp cho emộ ị hi u đ c nh ng v n đ ?ể ượ ữ ấ ề

Trái Đấ ết đ n môi tr ng s ng c a ng i.ườ ố ủ ườ Các thành ph n t nhiên c u t o nên Trái ầ ự ấ Đất hình thành rèn luy n k n ng b n đ , thu nh p, phânệ ĩ ă ả ậ tích x lí thông tin…ử

GV : Cho h c sinh đ c SGK.ọ ọ

H : Để ọ ố h c t t mơn đ a lí c n ph i h c nhị ầ ả ọ th ?ề

Quan sát tranh nh, SGK, hình v , b nả ẽ ả đ

Liên h nh ng u h c v i th c t ệ ữ ề ọ ự ế GV : Boå sung.

Ho t động c a HSủ 1 N i dung c a mơn a lí l p 6.ộ đị ở ớ

( Xem SGK )

2 C n h c mơn a lí nh th ?ầ đị ư ế

H c đ a lí c n ph i quan sát s v t, hi ị ầ ả ự ậ ệ t ng tranh nh, hình v , b n đ ượ ả ẽ ả Bi t liên h nh ng u h c v i th c t ,ế ệ ữ ề ọ ự ế quan sát tìm cách giải chúng

4 C ng c :ủ Câu h i : SGK.ỏ

5.D n dò :ặ V nhà đ c l i xem tr c 1.ề ọ ướ

Tu n :ầ Ngày so n:ạ

Ti t : ế L p d y:ớ

Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.

I M c tiêu h c :ụ 1 Ki n th c :ế

N m đ c hành tinh h M t Tr i, bi t m t s đ c m c a hành tinh Trái ắ ượ ệ ặ ế ộ ố ặ ể ủ Đất nh :ư v trí, hình d ng kích th c.ị ướ

2 K n ng.ĩ ă

Xác đ nh đ c kinh n g c, v n g c, n a c u B c, n a c u Nam ị ượ ế ố ĩ ế ố ầ ắ ầ quaû đ a c u.ị ầ

(4)

Tìm hi u v v trí, hình d ng, kích thể ề ị ước Trái Đất h M t Tr i.ệ ặ II Đồ dùng d y h c :ạ

Qủa Địa c u, tranh v v Trái ầ ẽ ề Đất III Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ :

3 Bài mới Trong v tr bao la Trái đ t c a r t nh nh ng nĩ l i thiên th nh t cĩũ ụ ấ ủ ấ ỏ ể ấ s s ng h M t Tr i Trái đ t chuy n đ ng ? C u t o c a nĩ nh th ?ự ố ệ ặ ấ ể ộ ấ ủ ế

Hoạt động GV Ho t động : C l p/cá nhân.ả ớ

GV : H ng d n h c sinh quan sát tranh vàướ ẫ ọ hình SGK

? Trong h M t Tr i có m y hành tinh ? ó làệ ặ ấ Đ nh ng hành tinh ?ữ

? Trái Đấ ằ ịt n m v trí th m y hànhứ ấ tinh ?

GV : B sung ch b n đ gi i thi u cácổ ỉ ả ệ thu t ng ậ ữ

M t Tr i l n t phát ánh sáng.ặ ự Trái Đất thiên th h M t Tr i.ể ệ ặ

H Ngân Hà m t h l n có hàng tr m tệ ộ ệ ă ỉ gi ng ố nhö M t Tr i.ặ

? Nh ng hành tinh g n M t Tr i có đ c mữ ầ ặ ặ ể gì? Nh ng hành tinh xa M t Tr i có đ cữ ặ ặ m gì? ể

? Hành tinh có s s ng?ự ố

? Hành tinh nh t quay quanh Trái ấ Đất? Ho t động : C l p.ả ớ

GV : H ng d n h c sinh quan sát qu đ aướ ẫ ọ ả ị c u hình SGK Gi i thi u q a đ a c u.ầ ệ ủ ị ầ ? Trái Đất có d ng hình ?

Gv phân biệt hình cầu hình tròn cho học

Ho t động c a HSủ

1.V trí c a Trái ị Đất h M t Tr iệ

- hành tinh: Th y, Kim, Trái ủ Đất, H a, M c, Th , Thiên v ng, saoỏ ộ ổ ươ H i v ng.ả ươ

Trái Đất n m v trí th hành tinhằ ị theo th t xa d n M t Tr i.ứ ự

- R t nóng ho c r t l nh.ấ ặ ấ - Trái Đất

- M t Tr ngặ ă

2.Hình d ng, kích thạ ước c a Trái ủ Đất hệ th ng kinh, v n.ố ĩ ế

a Hình d ng :

(5)

GV : H ng d n h c sinh quan sát hình ướ ẫ ọ SGK

? Độ dài bán kính đ ng xích đ o c a Tráiườ ủ t ?

Đấ

? V y ậ em có nhận xét kích thước Trái Đất ?

Ho t động : Cá nhân / Cả lớp.

GV : Quay địa cầu, học sinh quan sát : Khi ta quay địa cầu, hầu hết điểm địa cầu thay đổi vị trí Duy có hai điểm khơng thay đổi vị trí mà quay chỗ hai điểm ?

Gọi học sinh lên địa cầu cực Bắc, Nam

GV : H ng d n h c sinh quan sát hình 3ướ ẫ ọ SGK kết hợp qu đ a c u ả ị ầ

? Hãy cho biết đường nối liền hai điểm cực Bắc cựa Nam bề mặt địa cầu đường ?

? So sánh độ dài đường dọc ? ? Vậy theo em kinh tuyến ?

? Trên địa cầu có tất kinh tuyến cách 10 ta vẽ đường ?

? Để đánh số kinh tuyến Trái Đất người ta phải làm ?

GV : Gọi học sinh xác định địa cầu đường kinh tuyến gốc

? Kinh tuyến gốc ghi độ GV : Bổ sung địa cầu.

? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến độ ?

GV : Giới thiệu kinh tuyến Tây – Đông. Hướng dẫn học sinh quan sát địa cầu kết hợp hình SGK

? Những vịng trịn xung quanh những đường ?

b Kích thước :

Bán kính : 6370 Km

Chu vi đường xích đạo: 40.070 Km

c H th ng kinh v n.ệ ố ĩ ế

- Hai m c c.ể ự

* Kinh tuyến : Là đường dọc nối từ cực Bắc đến cực Nam.

-360 đường

Kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grin – Uýt ngoại ô thành phố Luân Đôn ( Nước Anh ) ghi 00

- 1800

(6)

1? So sánh độ dài vịng trịn ?

? Vậy vó tuyến ?

? Để đánh số vĩ tuyến Trái Đất người ta phải làm ?

Gọi học sinh xác định vó tuyến gốc địa cầu

GV : Bổ sung địa cầu. GV : Giới thiệu vĩ tuyến Bắc, Nam.

KL : Tất kinh tuyến, vĩ tuyến quả địa cầu đan xen vào  lưới kinh, vĩ tuyến Nhờ ta xác định vị trí điểm

- Là vĩ tuyến - 181 đường

- Nhỏ dần hai cực

*Vĩ tuyến : Là vịng trịn vng góc với kinh tuyến

Vĩ tuyến gốc đường xích đạo và được ghi 00

4 C ng củ ố :

? Nếu kinh tuyến cách 10, 100 có kinh tuyến ? ? Nếu vó tuyến cách 10, 100 có vó tuyến ?

? Vẽ hình trịn tượng trưng cho Trái Đất học sinh lên điền cực Bắc, Nam, vĩ tuyến gốc NCB, Nam, kinh tuyến gốc

5 D n dò : ặ V nhà h c c xem tr c ề ọ ũ ướ

-

-Tu n :ầ Ngày so n:ạ

Ti t : ế L p d y:

Bài : BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

I M c tiêu h c :ụ 1 Ki n th c :ế

Trình bày đ c khái ni m v b n đ m t vài đ c m c a b n đ đ c v theo phép chi u đượ ệ ề ả ộ ặ ể ủ ả ượ ẽ ế khác

2 K n ng.ĩ ă

Bi t cách quan sát b n đ , cách chuy n m t cong lên m t ph ng c a gi y thu nh kho ng cách.ế ả ể ặ ặ ẳ ủ ấ ỏ ả 3 Thái độ:

Giáo d c h c sinh có ni m tin vào khái ni m, có ý th c tìm hi u thu th p thơng tin đ v b nụ ọ ề ệ ứ ể ậ ẻ ẽ ả đ

(7)

III

Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

?Nêu vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất/

? Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc?

3 Bài mới: B n đ cĩ vai trị r t quan tr ng nghiên c u h c t p đ a lí đ i s ng V yả ấ ọ ứ ọ ậ ị ố ậ b n đ ? Các nhà đ a lí làm nh th đ v đ c b n đ ?ả ị ế ể ẽ ượ ả

Hoạt động GV Ho t động : Cá nhân / Cả lớp. GV giới thiệu số thực tế.

? Em biết đến loại đồ nào?

?Bản đồ dùng để làm gì? Đặc biệt học địa lí ?

GV : H ng d n h c sinh quan sát b n đ thướ ẫ ọ ả ế gi i qu đ a c u.ớ ả ị ầ

? Qua quan sát em so sánh l c đ a ụ ị

( hình d ng ) b n đ v i qu đ a c uạ ả ả ị ầ khác nh th ?ư ế

? V y b n đ ?ậ ả ? Vẽ đồ làm gì?

? Để ẽ ượ v đ c b n đ ng i ta ph i làm ? Vàả ườ ả dùng ph ng pháp ? ươ

?Tại saođảo Grơnlen đồ hình lại to gần diện tích lục dịa Nam Mĩ?

GV giảng giải, giới thiệu phương pháp chiếu Meccato

H : Khi chuy n m t cong m t ph ng c aể ặ ặ ẳ ủ gi y hình nh đ c v b n đ nhấ ả ượ ẽ ả th so v i th c t ?ế ự ế

Ho t động c a HSủ 1 B n ả đồ cách vẽ đồ.

Giống: Là hình ảnh thu nhỏ giới lục địa

Khác : Bản đồ thực mặt phẳng, địa cầu vẻ mặt cong

- B n ả đồ hình v thu nh tẽ ỏ ương đối chính xác v m t khu v c hay toàn b bề ộ ề m t Trái ặ Đất.

- V b n ẽ ả đồ chuy n m t cong c a Tráiể t m t ph ng c a gi y b

Đấ ằng các

phương pháp chiếu đồ.

(8)

GV : G i ý h ng d n h c sinh quan sát hìnhợ ướ ẫ ọ SGK, n kí hi u 1, vào hình 4.ề ệ H ng d n h c sinh quan sát hình 5,6,7 SGK.ướ ẫ ọ Nhận xét khác hình dạng đường kinh tuyến,vĩ tuyến ?

GV : Ch t ý, b sung hình v ố ổ ẽ Ho t động : C l p.ả ớ

H : Mu n v đ c b n đ ng i ta ph i làmố ẽ ượ ả ườ ả nh ng cơng vi c ?ữ ệ

GV : Gi i thi u nh v tinh nh hàngớ ệ ả ệ ả khơng Bổ sung

2.Một số công việc phải làm vẽ đồ - Thu th p thơng tin v ậ đố ượi t ng ađị lí.

- Dùng kí hi u ệ để th hi n chúng lên b nể .

đồ 4 C ng c :ủ Bản đồ :

a Hình vẽ Trái Đất lên mặt giấy

b Hình vẽ thu nhỏ giấy khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất c Mơ hình Trái Đất thu nhỏ lại

d Hình vẽ biểu bề mặt Trái Đất lên mặt giấy

2 Một số đồ giáo khoa địa lí Việt Nam thường dùng trường phổ thông là: a Bản đồ tự nhiên, đồ hành

b Bản đồ dân số, đồ khí hậu

c Bản đồ sơng ngịi, đồ khống sản d Tất đồ

5 Dặn dò :

V nhà làm t p SGK, xem tr c m i ề ậ ướ

-

-Tu n :ầ Ngày so n:ạ

Ti t : ế L p d y:ớ

Bài 3: T L B N Ỷ Ệ Ả ĐỒ I.M c tiêu h c :ụ

1.Ki ế n th ứ c

(9)

Bi t dùng t l b n đ đ tính kho ng cách th c đ a ế ỉ ệ ả ể ả ự ị 3 Thái độ :

Nh n th c đ c t m quan tr ng c a t l b n đ dùng t l đ đo kho ng cách th c đ a.ậ ứ ượ ầ ọ ủ ỉ ệ ả ỉ ệ ể ả ự ị II.Đồ dùng d y hạ oïc :

M t s b n đ có t l khác ộ ố ả ỉ ệ III

Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ:

? Bản đồ gì? Bản đồ có tầm quan trọng việc giảng dạy học tập địa lí? ? Nêu cơng việc cần thiết vẽ đồ?

3 Bài mới:Các vùng đất bi u hi n b n ể ả đồ nh h n kích thỏ ơ ước th c c a chúng.ự làm c i u ng i v b n ph i tìm cách thu nh theo t l kho ng cách và

Để đượ đ ề ườ ẽ ả đồ ỉ ệ

kích thước c a ủ đố ượi t ng a lí đị đưa lên b n ả đồ V y t l b n ậ ỉ ệ ả đồ cĩ cơng d ng ?ụ Hoạt động GV

Ho t động : Cá nhân / Cả lớp.

GV : H ng dướ ẫn h c sinh quan sát b n đ g iọ ả ọ m t h c sinh đ c t l c a b n đ ộ ọ ọ ỉ ệ ủ ả Giới thiệu tỉ lệ đồ tỉ lệ thực tế

? Qua quan sát em th y tì l b n đ cho taấ ệ ả bi t u ?ế ề

? T l b n đ đ c bi u hi n m y d ng ?ỉ ệ ả ượ ể ệ ấ GV : Cho h c sinh quan sát hình 8, gi iọ thi u t l s ệ ỉ ệ ố

Gọi học sinh đọc tỉ lệ đồ hình 8, GV : Ghi tỉ lệ lên bảng hướng dẫn tỉ lệ số ? So sánh b n đ b n đ cĩ ả ả tỉ lệ lớn ? Vì ?

GV : Yêu cầu học sinh hình 8, hình SGK. ? Bản đồ thể đối tượng địa lí chi tiết ? Nêu dẫn chứng ?

GV : H ng d n h c sinh làm ví d SGK.ướ ẫ ọ ụ Kho ng cách 1cm b n đ có t lả ả ỉ ệ

Ho t động c a HSủ 1 Ý ngh a c a t l b n ĩ ủ ỉ ệ ả đồ.

-T l b n ỉ ệ ả đồ ch rõ m c ỉ ứ độ thu nh c aỏ ủ kho ng cách ả được v b n ẽ ả đồ so v iớ th c t m t ự ế ặ đất.

- Có hai dạng biểu tỉ lệ.Tỉ lệ số : ( VD : 1 : 100 000 ), tỉ lệ thước.

- T l b n ỉ ệ ả đồ l n m c ớ ứ độ chi ti tế c a n i dung b n ủ ả đồ cao

-Hình có t l l n h n th hi n đ iỉ ệ ể ệ ố

(10)

Ho t động :Cả lớp / Nhóm.

+ Bước : Cả lớp.

+ Đo tính khoảng cách thực địa đoạn từ khách sạn Hải Vân  khách sạn Thu Bồn ? Yêu cầu học sinh tóm tắt lại bước làm ?

+ Đo tính khoảng cách thực địa đoạn ( dựa vào tỉ lệ thước )

? Yêu cầu học sinh tóm tắt lại bước làm ?

+ Bước : Nhóm.

Giáo viên chia lớp thành nhóm, nêu nhiệm vụ :

+ Nhóm 1,3 : Đo tính khoảng cách thực địa từ khách sạn hịa bình  khách sạn Sơng Hàn ?

+ Nhóm 2,4 : Đo tính chiều dài đường Phan Bội Châu ( từ Trần Quý Cáp  Lý Tự Trọng )

+ Nhóm 5,6 :Đo tính chiều dài đường

Nguyễn Chí Thanh ( Lý Thường Kiệt  Quang Trung)

 Lưu ý học sinh đo từ kí hiệu

GV : Hướng dẫn học sinh cách tính

Bi u đ th c tể ự ế

2.000.000  20 km

2 o tính kho ng cách th c t d a vào t lĐ ự ế ự ỉ ệ s t l thố ỉ ệ ước.

-412.5m

a Dựa vào tỉ lệ số.

- Đo khoảng cách đồ. - Nhân khoảng cách đồ với tỉ lệ. - Có thể đổi km.

b Dựa vào tỉ lệ thước :

- 300m - 187.5m 4, C ng c :ủ

1.1 B n đ có t l 1: 900.000 m t đo n th ng AB b n đ em tả ỉ ệ ộ ẳ ả ương ng v i th ự đ a m t kho ng cách:ị ộ ả

a.45 km c.54 km

b.4,5 km d T t c đ u saiấ ả ề

1.2 Trong b n đ có t l s sau dây,b n đ th hi n chi ti t rõ hả ỉ ệ ố ả ể ệ ế ơn c ?ả

a.1: 1.000.000 c.1: 500.000

b.1: 750.000 d.1: 900.00

5 D n dò :ặ

V nhà h c c , làm t p 2,3 SGK.ề ọ ũ ậ

(11)

-Tu n :ầ Ngày so n:ạ

Ti t : ế L p d y:ớ

Bài : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VAØ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ

I M c tiêu h c :ụ 1.Ki n th c.ế

Hoïc sinh c n nh đầ ược quy đ nh v phị ề ương hướng b n đ hi u th kinh đ , v đả ể ế ộ ĩ ộ t a đ đ a lý.ọ ộ ị

2 K n ng.ĩ ă

Rèn cho h c sinh cách tìm ph ng h ng, kinh đ , v đ t a đ đ a lý b n đ ọ ươ ướ ộ ĩ ộ ọ ộ ị ả II Đồ dùng d y h c :ạ

B n đ th gi i, qu đ a c u.ả ế ả ị ầ Một số hình vẽ SGK

III

Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ:

? Tỉ lệ đồ ? Ý nghĩa tỉ lệ đồ ? ? Làm tập trang 14 SGK ?

3 Bài mới

Chúng ta mu n đ n m t m c n ph i bi t đ c m h ng so v i ?ố ế ộ ể ầ ả ế ượ ể ướ Hay mu n bi t khí h u c a m t đ a ph ng c n ph i xác đ nh đ c v trí c a đ a ph ngố ế ậ ủ ộ ị ươ ầ ả ị ượ ị ủ ị ươ

y, h c hôm s giúp xác đ nh

ấ ọ ẽ ị

Hoạt động GV Ho t động : C l p.ả ớ

GV giới thiệu cách xác định phương hướng địa cầu

? : Mu n xác đ nh ph ng h ng b n đố ị ươ ướ ả c n ph i d a vào đâu ?ầ ả ự

GV : K m t đ ng kinh n v nẻ ộ ườ ế ĩ ế

Hoạt động HS

1 Phương hướng b n ả đồ.

- D a vào kinh n, v n. ế ĩ ế

(12)

? : Để xác đ nh ph ng h ng m t cách dị ươ ướ ộ ễ dàng c n xác đ nh nh th ?ầ ị ế

? : Các b n đ khơng có đ ng kinh n vả ườ ế ĩ n ta d a vào đâu đ xác đ nh ph ngế ự ể ị ươ h ng ?ướ

G i m t h c sinh xác đ nh ph ng h ng trênọ ộ ọ ị ươ ướ b n đả hình 13

GV nhận xét chốt lại kiến thức

Ho t động : Cá nhân

GV : Treo hình 11 SGK ( gi i thi u l i kinhớ ệ n, v n ).ế ĩ ế

? : i m C n m đ ng kinh n baoĐ ể ằ ườ ế nhiêu đ ? V n đ ?ộ ĩ ế ộ

? D a vào đâu đ xác đ nh đ c kinh đ v đự ể ị ượ ộ ĩ ộ c a m C ?ủ ể

? Điểm giao kinh độ vĩ độ gì?

? V y kinh đ , v đ t a đ c a m t m làậ ộ ĩ ộ ọ ộ ủ ộ ể ?

GV : Nêu hai cách vi t t a đ đ a lí.ế ọ ộ ị Cho môït số VD cho HS nhận xét

Ho t động : Nhĩm GV : Chia lớp nhóm. Nhóm 1,3 : Bài tập a SGK Nhóm 2,4 : Bài tập b SGK Nhóm 5,6 : Bài tập c SGK H ng d n h c sinh cách làm ướ ẫ ọ Đại diện nhóm trả lời

+ Đầu kinh n Nế

+ Bên trái bên ph i kinh n hả ế ướng T – .

Đ

- D a vào m i tên ch hự ũ ỉ ướng B b n ả đồ.

2 Kinh độ ĩ độ, v t a ọ độ đị a lí.

- Kinh n 20ế 0T, v n 10ĩ ế 0B

- Kho ng cách t v n, kinh n quaả ĩ ế ế m đ n kinh n g c, v n g cể ế ế ố ĩ ế ố

- T a đ đ a líọ ộ ị

- Kinh độ ủ c a m t i m kho ng cách tínhộ đ ể b ng s ằ ố độ t kinh n i qua i m óế đ đ ể đ

n kinh n g c.

đế ế

- V ĩ độ độ ủ c a m t i m kho ng cáchộ đ ể tính b ng s ằ ố độ t kinh n i quaế đ

i m ó n v n g c.

đ ể đ đế ĩ ế

- T a ọ độ đị a lí c a m t i m kinh ủ ộ đ ể độ và v ĩ độ ủ đ c a iểm đồ.

*Cách viết toạ độ địa lí: T a ọ độ đ ể i m C 200T

100B

Ho c C ( 20ặ 0T, 100B )

3 Bài t p ậ

(13)

D ( 120 B, 10 N ) c B, , N,TĐ

(14)

1 N c ta n m h ng c a châu Á.ướ ằ ướ ủ

a ông B c Á c ông ông ÁĐ ắ Đ Đ b ông Nam Á d.Tây Nam Á.Đ

2 M t m B n m kinh n 60ộ ể ằ ế 0T n m xích đ o cách vi t t a đ đ a lí :ằ ế ọ ộ ị 600T 600T 600T 00

a B b B c B d B

900B 400N 00 600T 5 D n dòặ : V nhà h c c , làm t p SGKề ọ ũ ậ

(15)

-Tu n : ầ Bài : KÍ HI U B N Ệ Ả ĐỒ VÀ CÁCH BI U HI N Ể Ệ Ti t : 6ế A HÌNHĐỊ TRÊN B N Ả ĐỒ.

I M c tiêu h c :ụ 1.Ki n th c.ế

Hi u đ c kí hi u b n đ Bi t đ c m s phân lo i kí hi u b n đ ể ượ ệ ả ế ặ ể ự ệ ả

Bi t cách đ c kí hi u b n đ sau đ i chi u v i b ng gi i, đ c bi t kí hi u vế ọ ệ ả ố ế ả ả ặ ệ ệ ề đ cao c a đ a hình.ộ ủ ị

2 K n ng.ĩ ă

Rèn k n ng nh n bi t kí hi u b n đ , đ c kí hi u.ĩ ă ậ ế ệ ả ọ ệ II Đồ dùng d y h c :ạ

Phóng to hình 14,15,16 SGK B n đ t nhiên Vi t Nam.ả ự ệ III Ho t động d y h c.ạ

1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ :

?Thế kinh độ ? Vĩ độ ? Tọa độ địa lí ?

? Hãy xác định tọa độ đia lí điểm G, H hình 12 SGK ?

3 Bài : Bất kể đồ dùng loại ngơn ngữ đặc biệt hệ thống kí hiệu để biểu đối tượng địa lí mặt đặc điểm, vị trí, phân bố không gian … Cách biểu loại ngôn ngữ đồ ? Để hiểu nội dung ý nghĩa của kí hiệu ta phải làm ? Đó nội dung

Ho t động c a GVủ Ho t động : Nhóm / Cá nhân

Bước : Nhóm

GV : Chia học sinh thành đến nhóm Phát cho nhóm đồ có kí hiệu khác giao nhiệm vụ

Quan sát phần thích đồ cho biết

? : Các kí hiệu dùng đồ ? So sánh, cho nhận xét kí hiệu với hình dạng thực tế đối tượng ?

Đại diện nhóm trả lời ( viết lên bảng nhóm kí hiệu )

Ho

ạt động HS

1 Các loại kí hiệu đồ

- Các kí hiệu đa dạng có tính qui ước

(16)

GV : Bổ sung, chốt lại :

Kí hiệu đồ có nhiều dạng mang tính quy ước muốn hiểu nội dung, ý nghĩa kí hiệu cần phải đọc kĩ giải BĐ

Bước 2 : Cá nhân

H ng d n h c sinh quan sát ướ ẫ ọ lại đồ kết hợp hình 14 SGK

? Có m y lo i kí hi u th ng dùng ? ấ ệ ườ

? Kể tên đối tượng địa lí biểu loại kí hiệu : Điểm, đường, diện tích?

? Cho biết ý nghĩa thể loại kí hiệu

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát đồ và lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm nói

Gọi hs lên đồ GV : B sung hình b n đ ổ ả Ho t động : Cả lớp

?: Quan sát hình 16 SGK GV : gi i thi u hình v ớ ệ ẽ ? Ng i ta bi u hi n ườ ể ệ địa hình đồ cách ?

? Đường đ ng m c ?(đ ng cao)ồ ứ ẳ ? Nêu đ c m c a đ ng đ ng m c ? ặ ể ủ ườ ứ ( Kho ng cách, kích th c…)ả ướ

? Qua quan sát hình v theo em bên d cẽ ố h n ? Vì ?ơ

GV : K t lu n :ế ậ

Khi quan sát lên b n đ ả ồđể nhận biết đối tượng địa lí cần quan sát bảng giải để biết kí hiệu Dùng đường đồng mức để thể địa hình đồ

- Có ba loại kí hiệu : Kí hiệu điểm Kí hiệu đường Kí hiệu diện tích - Có ba dạng kí hiệu Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ

Kí hiệu tượng hình

- Kí hiệu đồ dùng để biểu vị trí, đặc điểm … đối tượng địa lí được đưa lên đồ

2 Cách bi u hi n a hình b n ể ệ đị ả đồ:

- Dùng thang màu ho c ặ đường đồng m c ứ

- Đường đồng m c ứ đường n i cácố

i m có cao.

đ ể độ

(17)

4 c

ủng cố : 1 Câu hỏi.

1.1/ Kí hiệu đồ gồm có loại :

a loại c loại

b loại d Tất sai

1.2/ Trên đồ đường đồng mức dày, địa hình : a Thoải c Bằng phẳng

b Dốc d Tất sai 1.3/ Các dạng hình học, chữ tượng hình thuộc loại kí hiệu :

a Điểm c Diên tích b Đường d Cả ba loại 5 D n dịặ : V nhà h c c xem ề ọ ũ trước

Tuần : Bài :THỰC HAØNH

Tiết : TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BAØN VAØ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ

ĐỒ LỚP HỌC.

I

Mục tiêu học :

Biết cách dùng địa bàn để xác định phương hướng, đối tượng địa lí Biết đo khoảng cách thực tế chọn tỉ lệ thích hợp để vẽ lược đồ II Đồ dùng dạy học

La bàn, thước kẻ

Thước, giấy bút chì, thước đo độ III Hoạ t đ ộ ng y h ọ c

1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ:

? Kí hiệu đồ gì? Tại sử dụng đồ người ta phải xem bảng giải?

3 Bài mới:Ở để vẽ đồ cần phải thực nhiều thao tác phức tạp Trong thực tế làm quen với sơ đồ lược đồ Vậy để vẽ đồ, sơ đồ đơn giản đảm bảo xác phải làm ?

H

oạt động GV Hoạt động : Cả lớp

GV : Tổ chức phân nhóm.

Ho

ạt động HS

(18)

1 nhóm trưởng điều hành chung phân cơng kiểm tra nhóm làm việc thư kí ghi chép số liệu người làm nhiệm vụ đo người tính tốn sát tỉ lệ

Số thàng viên lại người vẽ đồ, vẽ tốt để thi với nhóm khác

Hoạt động : Nhóm

Bước 1: Giới thiệu địa bàn

Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng địa bàn để tìm phương hướng Cả lớp quan sát

Bước 2: Tiến hành

Các nhóm đo đạc, tính tốn Thư kí ghi chép

Số liệu ghi đến đâu đo đến đó, vẽ ln

Bước : Các nhóm tiến hành báo cáo kết quả.

Giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung Các nhóm tự đánh giá cho điểm lẫn thi đua nhóm

1 Địa bàn :

a Kim nam châm: Bắc : xanh

Nam : đỏ.

b Vòng chia độ ( 00

3600 )

Baéc = 00

3600 ; Đông = 900

Nam = 1800 ; Taây = 2700

c Cách sử dụng. 2 Vẽ sơ đồ - Đo kích thước. - Tính tỉ lệ.

- Vẽ sơ đồ theo tỉ lệ

(19)(20)(21)

Tuần: Ngày soạn: 16/10/2008 Tiết: Lớp dạy: Khối 6

(22)

Tuaàn :10 Ngày soạn : 24-10-2009

Tieát :10 Lớp dạy: Khối

Bài : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

QUANH MẶT TRỜI

I

Mục tiêu học : 1.Ki n th cế ứ : Hs c nầ :

Hiểu trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời có quỹ đạo hình e lip gần trịn hướng từ Tây sang Đơng, chu kì mộât năm ; tính chất chuyển động tịnh tiến

Nắm vị trí đặc biệt Trái Đất quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời ( xuân, hạ, thu, đông )

2 Kĩ năng.

Biết sử dụng địa cầu, tranh vẽ mô tả chuyển động tịnh tiến Trái Đất quỹ đạo

3 T

hái độ : Yêu thích nghiên cứu khoa học Trái Đất

II Đồ dùng dạy học :

Quả địa cầu, mơ hình, tranh vẽ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời III Hoạ t đ ộ ng y h ọ c

1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ

? Trình bày chuyển động Trái Đất quanh trục hệ ?

3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN:

Hoạt động : Cả lớp

GV : Dùng mơ hình mơ phỏng, giới thiệu, học sinh quan sát

? : Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời có diễn đồng thời với vận động tự quay quanh trục hay không ?

GV : Treo tranh : giới thiệu vị trí mặt phẳng quỹ đạo, hướng chuyển động

? : Khi chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất chuyển động ?

? : Hướng chuyển động Trái Đất ? ? : Quỹ đạo Trái Đất ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời.

Diễn đồng thời với vận động tự quay quanh trục Trái Đất

-Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông quỹ đạo có hình elip gần trịn

(23)

? : Thời gian Trái Đất chuyển động vịng là ?

GV : Dùng địa cầu mô hình vẽ

? : Em có nhận xét hướng nghiêng và độ nghiêng trục Trái Đất chuyển động ?

? : Chuyển động gọi ?

Chuyển ý :Như qua phần nắm chuyển động Trái Đất quanh mặt trời chuyển động đò sinh hệ ? Chúng ta tìm hiểu phần Hoạt động : Cá nhân

GV : hướng dẫn học sinh quan sát SGK mơ hình 23

? : Tại có tượng mùa trong năm?

? : Do trục Trái Đất nghiêng quá trình chuyển động nên NCB NCN có lúc ngã phía Mặt Trời hay khơng ?

? : Vậy NCB NCN naøo?

? : Ngày 22/6 nửa cầu ngã phía Mặt Trời nhiều ?

? : Nửa cầu Bắc nhận lượng nhiệt ánh sáng Mặt Trời góc chiếu Mặt Trời ? Đó mùa ?

? : NCN nhận lượng ánh sáng, nhiệt ? Góc chiếu Mặt Trời ? Mùa ?

? : Ngày 22/12 nửa cầu ngã phía Mặt Trời nhiều ?

? : NCB ngày mùa ? Vì ?

GV : Nhận xét bổ sung hình vẽ.

? : Người ta cịn chia năm mùa là mùa ?

GV : Chỉ hình vẽ mùa

Mặt Trời

- Thời gian Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo : 365 ngày giờ.

- Trong chuyển động độ nghiêng và hướng nghiêng trục không đổi.

2 Hiện tượng mùa :

- Do trục Trái Đất nghiêng chuyển động Trái Đất hình cầu

- NCB NCN khơng lúc ngã

phía Mặt Trời

Mỗi bán cầu có hai mùa - Sau 21 / đến trước 23 / : + BBC có mùa nóng.

+ NBC có mùa lạnh.

- Sau 23 / đến trước 21 / năm sau : + BBC có mùa lạnh.

+ NBC có mùa nóng.

Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tình mùa hai nửa cầu Bắc Nam hoàn toàn trái ngược nhau.

(24)

Các mùa tình theo hai kiểu : + Kiểu dương lịch âm lịch

Dương lịch ( X, H, T, Đ )âm dương lịch ( LX, LH, LT, LĐ )

? : Hãy cho biết thời gian bắt đầu kết thúc mùa tính theo dương lịch âm dương lịch ?

? : Em có nhận xét thời gian mùa tính theo âm dương lịch so với dương lịch ?

GV : Liên hệ, bổ sung nhận xét 4.củng cố:

1 Câu hỏi: Hãy khoanh tròn ý 1.1 Thời gian Trái Đất quay vòng :

a 365 ngày c 366 ngày b 367 ngày d Cả a, b 1.2 Thời gian mùa nóng lạnh hai nửa cầu B N :

(25)

Tuần 11 – Tiết 11 Ngày soạn : 22-10-2009 Lớp dạy : Khối 6

Bài : HIỆN TƯỢNG NGAØY VAØ ĐÊM DAØI

NGẮN THEOMÙA

I

Mục tiêu học : 1.Ki n th c.ế Hoïc sinh cần :

Hiểu trình bày tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa BBC NBC Khi mùa lạnh ngày ngắn đêm dài, mùa nóng ngày dài đêm ngắn

Nắm khái niệm đường chí tuyến Bắc, Nam, vịng cực Bắc, Nam

2 Kó naêng.

Biết sử dụng địa cầu để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác Trái Đất

3 Thái độ : yêu thích nghiên cứu khoa học

II Đồ dùng dạy học :

1 Giáo viên chu n b : ẩ Mơ hình, tranh ảnh, soạn 2 H c sinh chu n b : ọ SGK, học

III Hoạ t ñ ộ ng y h ọ c

1 Kiểm tra cũ :

? Trình bày vận động Trái Đất quanh Mặt Trời ? ? Nguyên nhân sinh mùa năm ?

2 Mở bài : Vận động tự quay quanh trục Trái Đất tạo tượng ngày đêm Trái Đất Song chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời mà nhịp điệu ngày, đêm diễn nơi Trái Đất khác Sự khác tìm hiểu học hôm

3.Bài mới.

Hoạt động GVø: Hoạt động : Cả lớp / Nhóm. Bước : Cả lớp.

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 24 SGK giới thiệu

? : Tại đường biểu thị trục Trái Đất và đường phần chia sáng tối không trùng ? : Điều làm cho phần chiếu sáng và phần nằm bóng tối ( ngày, đêm )

Hoạt động HS

1.Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác Trái Đất.

- Trục Trái Đất ngiêng

(26)

bán cấu nào?

GV : Giới thiệu : 00( xích đạo ) 23027' B N ( CTB, CTN ) 66033' B N ( VCB, VCN )

? : Ở vĩ độ gọi đường ?

Bước Nhóm

? Quan sát hình 25 SGK cho biết :

- Điểm A, B, A', B' ngaøy 22 / vaø ngaøy 22 /1 2, ngaøy đêm ?

- Điểm C ngày nằm đường nào? Ngày đêm diễn sao?

Học sinh trả lời GV : Bổ sung.

2 Hoạt động : Cá nhân. ? Dựa vào hình 25 cho biết

- Điểm D D' ngày 22/6 22 /12 ? Vĩ tuyến 66033'B N là đường ?

? : Thời gian diễn ?

GV : Vòng cực Bắc vòng cực Nam hai ranh giới hai miền cực

Từ VCB đến VCN ( 66033' B

900B ) miền cực B. Từ VCN đến cực N : miền cực N

? : Vậy hai miền cực có số ngày đêm ?

? : Thời gian diễn ? GV : Bổ sung, nhận xét

Kết luận : Ngày đêm diễn khác ở vĩ độ khác

( 00 ; 23027'; 400; 66033';900 )

Đặc biệt hai miền cực có ngày đêm

- Có diện tích lớn nhỏ khác

23027' B : Chí tuyến Bắc 23027' N : Chí tuyến Nam 66033' B : Vịng cực Bắc 66033' N : Vòng cực Nam

HS trả lời theo hình

* Ngày 22/6

- Tại xích đạo ( 00 ) ngày đêm bằng

nhau.

- Tại 23027' B ( CTB ) ngày dài đêm

ngắn

- Tại 23027' N ( CTN ) ngày ngắn đêm

dài.

- Ngày 22/12

+ Tại 23027' B ( CTB ) ngày ngắn đêm

dài.

+ Tại 23027' N ( CTN ) ngày đêm

ngược lại.

2 Ở hai miền cực có ngày đêm dài suốt 24h:

- Có ngày đêm dài suốt 24h - Các vịng cực

- Ngày 22 /

+ Taïi 66033' B ( VCB ) có1 ngày dài suốt

24h.

+ Tại 66033' N ( VCN ) có1 đêm dài suốt

24h.

(27)

dài suốt 24h Thời gian káo dài từ ngày đến tháng

+ Taïi 66 33' B ( VCB ) có1 đêm dài suốt 24h.

+ Taïi 66033' N ( VCN )

có ngày dài

suốt 24h.

- Tại hai miền cực có ngày đêm dài suốt từ ngày đến tháng.

Cuûng cố: 1 Câu hỏi :

Vịng cực Bắc vĩ tuyến … vòng cực Nam vĩ tuyến … miền cực Bắc tính từ … đến … , miền cực Nam tính từ … đến … Các miền cực nơi có tượng … Tại vịng cực năm có … dài suốt 24h vào ngày hạ chí đơng chí Càng phía cực số ngày đêm kéo dài suốt 24h … Tại cực Bắc cực Nam số ngày đêm kéo dài 24h lên tới …

5 Daën doø :V nhà h c c , ề ọ ũ chuẩn bị 10

(28)

Tuần 12 – Tiết 12 Ngày soạn : 07-11-2009 Lớp dạy : Khối 6

Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

I

Mục tiêu học : 1.Ki n th c:ế HS cần:

- Hiểu trình bày cấu tạo bên trongcủa Trái Đất gồm lớp : vỏ, trung gian, lõi Mỗi lớp có đặc điểm riêng độ dày, trạng thái, vật chất nhiệt độ

- Biết cấu tạo vỏ Trái Đất gồm địa mảng lớn nhỏ khác nhau, chúng di chuyển tách xa xô vào tạo động đất, núi lửa, dãy núi ngầm đại dương ven bờ lục địa

2 Kĩ năng.

Giúp học sinh hình dung lớp cấu tạo Trái Đất địa mảng tạo thành lớp vỏ Trái Đất

3- T

hái độ:Yêu thích, nghiên cứu khoa học

II Đồ dùng dạy học :

Quả địa cầu, đồ tự nhiên giới

Tranh vẽ cấu tạo bên Trái Đất, địa mảng cấu tạo Trái Đất III Hoạ t đ ộ ng y h ọ c

1 Mở : Nhu cầu khám phá bí ẩn Trái Đất khơng việc tìm hiểu vị trí, hình dạng, kích thước, vận đợng trái đất khơng gian mà cịn việc lí giải cấu bên trái đất nào?

1 Dạy học mới. HO

ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

GV : Treo hình hướng dẫn học sinh quan sát, giới thiệu màu sắc

H : Cấu tạo Trái Đất gồm lớp ? Gọi học sinh lên lớp

GV : Chỉ lại

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát bảng trang 32 SGK

H : Gọi học sinh đọc bảng.

*Bước 1: Nhóm.

GV : Phân cơng học sinh dựa vào bảng

? : Nhận xét đặc điểm khác lớp

HO T Ạ ĐỘNG CHUA H C SINHỌ 1 Cấu tạo bên Trái Đất. - Gồm lớp :

+ Vỏ ( ) + Trung gian ( ) + Lõi, ( nhân trong

(29)

(độ dày, trạng thái, nhiệt độ )

Giáo viên nhận xét bổ sung hình vẽ Hoạt động : Cá nhân.

GV : Gọi học sinh lên vị trí lớp v

Trái Đất

? : So với lớp lõi trung gian lớp v

Trái Đất có độ dày nào?

? : Lớp vỏ Trái Đất chiếm % thể

tích khối lượng Trái Đất?

? : Nhưng vỏ Trái Đất có vai trị thế nào? Vì ?

? : Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất gì tạo thành ?

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 27 SGK giới thiệu

? : Em nêu số lượng địa mảng chính lớp vỏ Trái Đất Đó địa mảng ?

? : Các địa mảng có cố định khơng ?

? : Chúng di chuyển ?

? : Nếu hai mảng tách xa tạo thành ? ? : Hai mảng xô vào tạo thành ? Gọi HS hình 27 chỗ tiếp xúc địa mảng

GV : Bổ sung hình vẽ.

Liên hệ vùng thường có động đất, núi lửa xảy ( ven TBD )và đồ giới

2 Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất lớp vỏ mỏng nhất, nhưng quan trọng nơi tồn tại các thành phần khác Trái Đất như khơng khí, nước, sinh vật …và xã hội loài người

- Chiếm 1% thể tích 0.5% khối lượng Trái Đất

- Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo một số địa mảng nằm kề

- Có địa mảng lớn: Á-Âu; Ấn Độ; Thái Bình Dương; Nam Mỹ; Bắc Mỹ; Nam Cực; Phi

- Các địa mảng di chuyển chậm - Hai địa mảng tách xa hoặc xơ vào

- Núi ngầm đáy đại dương - Núi cao

4 C

ủng cố:

Đánh dấu X vào ý em cho Vỏ Trái Đất nơi quan trọng :

a Có cấu tạo rắn

b Như lớp áo giáp bao bọc toàn Trái Đất

c Là nơi tồn thành phần tự nhiên khác, nơi sinh sống hoạt động xã hội loài người

d Là lớp Trái Đất mà lớp vỏ đối tượng quan trọng 5 Dặn dò : V nhà h c bài, ề ọ làm tập SGK

(30)

Tuần 13 – Tiết 13 Ngày soạn : 10-11-2009 Lớp dạy : Khối 6

Bài 11 : THỰC HÀNHSỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VAØ ĐẠI DƯƠNG TRÊN

BỀMẶT TRÁI ĐẤT

I

Mục tiêu học : 1.Ki n th c.ế

Hiểu trình bày phân bố lục địa đại dương bề mặt Trái Đất bán cầu B, N

2 Kó năng.

Kể tên, vị trí lục địa, đại dương địa cầu đồ đồ giới

3- T

hái độ:

Yêu thích, nghiên cứu khoa học

II Đồ dùng dạy học :

Quả địa cầu, đồ tự nhiên giới III Hoạ t đ ộ ng y h ọ c

1 Kiểm tra cũ:

? Nêu cấu tạo bên Trái Đất? ? Nêu cấu tạo lớp vỏ Trái Đất?

2 Mở bài : Trên bề mặt Trái Đất có đại dương nào, lục địa nào, vùng tiếp

giáp lục địa đại dương có phận ?

3 Bài mới.

HO T Ạ ĐỘNG C A GIÁO VIÊNỦ Hoạt động : Cả lớp/ nhóm

GV : HD học sinh quan sát địa cầu ( BĐ Thế giới cho biết :

? : Ở BBC NBC phân bố đất đại dương có giống khác ?

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 28 SGK, giới thiệu màu sắc

? : Hãy cho biết tỉ lệ cụ thể lục địa và

HO

ẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 S

ự phân bố lục địa đại dương thế giới

- Trên bề mặt Trái Đất có lục địa đại dương.

+ NCB lục địa chiếm nhiều hơn

Lục địa: 39.4%; Đại dương: 60.4%

+ NCN đại dương chiếm nhiều hơn

(31)

đại dương hai bán cầu

GV : Giải thích khái niệm “ Lục địa “ Hoạt động : Nhóm

Quan sát đồ tự nhiên TG (QĐC ) hoàn thành bảng sau :

Lục địa

Diện tích

Vị trí thuộc BCB

Vị trí thuộc BCN

Cả hai bán cầu Đại diện nhóm trả lời

Giáo viên nhận xét bổ sung điền vào bảng

Gọi học sinh lên đồ phần lục địa đại dương NCB NCN

GV : Chỉ lại bổ sung đồ. Hoạt động3 : Cả lớp/ cá nhân GV : Nhắc lại màu sắc lục địa.

Quan sát vào đồ giới (QĐC) bảng số liệu (TR 35 SGK ) cho biết:

- Trên giới có?

- Những lục địa nằm NCB NCN ? - Lục địa cĩ diện tích lớn ?

- Lục địa có diện tích nhỏ ?

-Nếu S bề mặt Trái Đất 510 triệu km

vuông bề mặt ĐD chiếm ?% ?

- Những lục địa nằm NCB lục địa nằm NCN

GV : Chuẩn xác lại đồ.

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát QĐC đồ giới

? : Trên giới có đại dương lớn ? Đó đại dương ? phân bố đâu ? gọi học sinh lên bảng đại dương lớn Giáo viên bổ sung lại đồ

Hoạt động : Cả lớp/ cá nhân

GV : Treo hình 29 hướng dẫn học sinh quan sát

Giới thiệu màu sắc, kí hiệu, độ cao…

?: Em hiểu rìa lục địa ?

GV:Chỉ lên đồ rìa lục địa

2 Vị trí diện tích lục địa trên Thế giới.

Có lục địa giới(SGK)

3.Vị trí diện tích đại dương thế giới

- Phi

- Á- Âu - Ô-xtray-li-a -70%

- Bắc Mỹ, Á-Âu

- Nam Mỹ, Nam cực, Ơ-xtray-li-a

Có đại dương lớn (SGK)

4.Đặc điểm nơi tiếp giáp lục địa đại dương

- Rìa lục địa có phận

(32)

?: Rìa lục địa có phận nào?

?: Thềm lục địa có độ dốc bao nhiêu?

? : Sườn lục địa có từ đâu đến đâu ? độ dốc ?

Gọi học sinh lên đồ, giáo viên lại nhận xét bổ sung hình vẽ

+ Thềm lục địa. + Sườn lục địa.

4 C

ủng cố:

Gọi học sinh lên đồ giới Các lục địa đại dươnglớn giới, rìa lục địa

(33)

Tuần : 14 Ngày soạn: 16-11-2009 Tiết : 14 Lớp dạy: Khối

Ch ương II : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT

Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học :

1.Kiến thức :

Phân biệt khác giống nội lực ngoại lực biết địa hình bề mặt Trái Đất kết tác động nội lực ngoại lực hai lực có tác dụng đối nghịch

Trình bày tượng, tác hại núi lửa, động đất

2.Kĩ :

Nhận biết đồ tranh ảnh , mơ hình hình dạng núi lửa Chỉ đồ vành đai núi lửa TBD

3 Thái độ: Bảo vệ môi trường

II.Đồ dùng dạy học:

Bản đồ tự nhiên giới, tranh ảnh loại

III.Hoạt động dạy học:

1.Mở bài: Qua phim ảnh thực tiển, Các em thấy địa hình bề mặt nơi Trái Đất có giống khơng? Vì sao? Những nhân tố tạo nên địa hình, tìm hiểu 12

2.Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Caù nhaân.

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình (trang 37 SGK)

?: Em có nhận xét tranh trên?

? : Chứng tỏ địa hình bề mặt Trái Đất nào?

GV : Như lục địa hay đáy đại dương củng có nơi cao, nơi thấp, nơi phẳng, nơi gồ ghề

? : Nơi cao giới nơi (thấp) sâu đáy đại dương ?

?: Tại có dạng địa ? GV

HO T Ạ ĐỘNG C A H C SINHỦ

1 Tác động nội lực ngoại lực

- Địa hình khơng đồng nơi bề mặt Trái Đất

Cao nhất: 8848m; sâu nhất: 1143m

(34)

: Nêu vài ví dụ

?: Nội lực gì? Ngoại lực gì?

? : Nội lực ngoại lực có tác dụng việc tạo nên địa hình vàa có vai trị ?

GV : Nêu vài ví dụ tác dụng ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất , hướng dẫn học sinh quan sát hình 30 nhận xét

Hoạt động : Cả lớp.

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 31 SGK.Giới thiệu màu sắc

? : Gọi hs đọc cấu tạo (các phận ) núi lửa

và mô tả núi lửa

? : Núi lửa có nơi Trái Đất có đặc điểm gì?

? : Thế núi lửa ? có loại núi lửa ? chúng có tác hại gì?

? : Dung nham núi lửa phân hủy có tác dụng gì?

? : Tại sau núi lửa tắt người sinh sống vùng đông?

GV : Liên hệ với Việt Nam

? : Những quốc gia giới hay có núi lửa hoạt động?

GV : Cho hoc sinh quan sát hình 32

?: Em có nhận xét núi lửa phun ?

GV : Chỉ đồ vành đai lửa TBD (thế giới) Hướng dẫn HS quan sát hình 33 SGK

? : Đó tượng gì?

? : Em miêu tả trơng thấy hình 33 tác hại ?

? : Vậy động đất ?

?: Ở nước ta có động đất không? đâu?

?: Các nước giới có động đất xảy ?

GV : Bổ sung vài nước có động đất…

? : Núi lửa vá động đất thuộc nội lực hay ngoại lực ? sao?

? : Con người làm để giảm thiệt hại

- Do tác động nội lực ngoại lực

-Nội lực : la nhữngø lực sinh bên trong Trái Đất

-Ngoại lực :Là lực sinh bên ngoài bề mặt Trái Đất.

- Nội lực có quy mơ tác động lớn: Hình thành dãy núi; hạ thấp vùng dất rộng lớn, làm dứt gãy di chuyển khối nham thạch, tạo tượng động đất, núi lửa

- Ngoại lực biểu chủ yếu thơng qua hai q trình: phong hóa xâm thực

2.Núi lửa động đất.

- macma, ống phun, miệng chính, miệng phụ - Nơi vỏ Trái Đất không ổn định, nơi tiếp giáp địa mảng

-Núi lửa tượng phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất

- Là lớp đất phì nhiêu cho phát triển nơng nghiệp

- Động đất : Là tượng lơp đất đá

(35)

núi lửa động đất ?

GV : Boå sung

3 Củng cố:

Hãy đánh dấu x vào ý em cho

1 Địa hình kết tác động :

a Nội lực c Cả nội lực ngoại lực b Ngoại lực d Tất sai

2. Núi lửa phun gây tác hại nào:

a Dung nham tro bụi…vùi lấp thành thị ,làng mạc ruộng nương b Khói bụi che kín bầu trời,biến ngày thành đêm

c Dung nham khói,tro bụi ,gây nhiểm bầu khí quyển, nguồn nước d Cả a,b e Cả a,b,c

5.Dặn dò: Về nhà học cũ, xem trước 13

(36)

Tuần : 15 Ngày soạn: 21-11-2009 Tiết : 15 Lớp dạy: Khối

Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I Mục tiêu học. 1 Kiến thức :

-Biết khái niệm núi

Phân biệt khác độ cao tương đối độ cao tuyệt đối, địa hình núi già , núi trẻ

Trình bày phân loại núi theo độ cao , số đặc điểm địa hình núi đá vôi

2 Kĩ năng.

Biết đồ Việt Nam số núi , đồ Thế Giới số dãy núi già , núi trẻ

3.Thái độ: ý thức cần thiết phải bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên Trái Đất nói chung Việt Nam nói riêng

II Đồ dùng dạy học :

Tranh ảnh núi , hình 34 , 35 phóng to

Bản đồ Tự Nhiên Việt Nam đồ Tự Nhiên Thế Giới

III : Hoạt động dạy học :

1 Mở :

Trên bề mặt Trái Đất có nơi cao , nơi thấp khác , em nghe nói nhìn thấy núi Vậy núi ? Núi có đặc điểm nào? Núi có loại ? Chúng ta tìm hiểu 13

2 Dạy học

Ho t đ ng c a GV.ạ ộ ủ

Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân GV: Treo tranh núi

Gọi HS mô tả núi

? : Núi dạng địa nào?

? : Nêu phận núi? Núi có độ cao mét so với mực nước biển ? ? : Núi ?

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát bảng phân loại núi

Ho t động c a HSủ 1 Núi độ cao núi.

(37)

Gọi học sinh đọc bảng

? : Núi phân loại ? Dựa vào đâu để phân loại núi ?

GV: Đưa số tên núi độ cao yêu cầu hs xếp theo bảng phân loại

-Bà Đen:986 m Tam Đảo : 1591m - Nưa :538m Phan xi păng :3143m - Tản Viên :1287m Tây Côn Lĩnh:2419m Gọi học sinh lên điền vào bảng (sắp xếp đỉnh núi theo loại núi)

Hướng dẫn học sinh quan sát hình 35 SGK (phóng to)

? : Có cách tính độ cao núi ? GV : Treo hình Giới thiệu hình.

? : Độ cao tương đối tính từ đâu đến đâu ? độ cao tuyệt đối tính từ đâu đến đâu?

? : Thế độ cao tương đối , độ cao tuyệt đối ; giáo viên lấy ví dụ núi ba (Độ cao tuyệt đối , Độ cao tương đối )

Gọi học sinh đọc phần thuật ngữ SGK GV : Chỉ đồ VN1 số núi.

Hoạt động : Cả lớp/ nhóm.

Bước 1: Cả lớp

Ngoài phân loại núi theo độ cao, người ta phân biệt núi theo yếu tố ? ? : Vậy dựa vào thời gian hình thành người ta phân loại núi nào?

? : Thế núi già? núi trẻ ? GV : Treo hình (35 a, b) học sinh quan sát giới thiệu tranh

? : Em miêu tả núi già núi trẻ ? GV : Bổ sung đồ.

Bước : Nhóm

Yêu cầu học sinh dựa vào hình 35 a,b trả lời câu hỏi theo bảng bên

Thời gian - phút ; Phân nhóm

? : Hãy so sánh khác núi già

-Căn vào độ cao phân loại núi: thấp,trung bình ,cao.

-Có cách tính độ cao núi: độ cao

tuyệt đối va độ cao tương đối

- Tương đối: khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm đến chỗ thấp nhất của chân núi.

- Tuyệt đối: khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ điểm nằm ngang mực trung bình nước biển đến diểm đó.

2 Núi già, núi trẻ:

Dựa vào thời gian hình thành hình dạng chia núi già, núi trẻ.

-núi già, núi trẻ

GV: Ngơ Thị Lành

Hình

thái Núi già Núi trẻ Đỉnh Sườn Thung Lũng Nguyên Nhân VD Tròn Thoải Rộng Ngoại lực Xcăng Đi Na Vi

(38)

và núi trẻ ?

GV : Nhận xét bổ sung

? : Vì núi già núi trẻ có đặc điểm khác ?

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 36 SGK

? : Em có nhận xét núi Hi ma lay a hình 36

? : Qua quan sát em thấy núi Hi ma lay a thuộc loại núi ? Vì ?

GV : Nêu số núi già , núi trẻ Thế giới , liên hệ Việt Nam ( đồthế giới )

Hoạt động : Cả lớp

? : Nêu nguồn gốc địa hình cácxtơ? Tên cácxtơ có từ đâu?

GV : Địa hình cácxtơ dạng địa hình núi đá vơi (giải thích)

GV : hướng dẫn học sinh quan sát hình 37 SGK

? : Địa hình núi đá vơi có đặc điễm thế nào?

? : Trong núi đá vôi thường tạo thành các dạng địa hình gì?

? : Tại núi đá vơi cónhiều hang động ? ? : Các hang động nào? GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 38 SGK

? : Các hang động có giá trị kinh tế thế nào?

? : Hãy kể tên số hang động đẹp nước ta mà em biết?

GV : Nhận xét bổ sung

GDMT: Cần có biện pháp để bảo vệ? ? Giá trị kinh tế miền núi

3 Địa hình caxtơ hang động. -Địa hình cácxtơ địa hình núi đá vôi

- Đỉnh nhọn, sườn dốc

-Trong núi đá vơi có nhiều hang động đẹp rất hấp dẫn khách du lịch.

- nước ngầm xâm thực - đẹp

-Phong Nha-Kẻ Bàng

- Tài nguyên, khoáng sản, danh lam thắng cảnh, nghỉ mát, du lịch

4 C

ủng cố:

? Núi Việt Nam thuộc

(39)

? Các hang động nước ta UNCO cơng nhận di sản thiên nhiên văn hóa Thế giới

a Động Phong Nha kẽ bàng ( QB ) b Vịnh Hạ Long ( QN ) c Động Hương Tích ( Hà Tây )

Dặn dò : Về nhà học cũ xem trước 14

Tuần : 16 Bài 14 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( tt ) Tiết : 16

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Trình bày số đặc điểm mặt hình thái đồng bằng, cao nguyên , đồi Biết phân loại đồng , ích lợi đồng cao nguyên 2 Kĩ : Chỉ đồ số đồng , cao nguyên lớn Thế giới Việt Nam

II Đồ dùng dạy học :

1 Giáo viên chuẩn bị :

Tranh ảnh , mơ hình , đồ tự nhiên Thế giới đồ Việt Nam

2 Hoïc sinh chuẩn bị:

SGK, học

III Hoạt động dạy học:

1 Mở bài : Chúng ta học núi, số loại núi dạng địa hình núi bề mặt Trái Đất cịn có dạng điều kiện khác nửa dạng địa hình nào? Ta tìm hiểu 14

2 Tiến trình dạy học Ph ng pháp.ươ Hoạt động : Cả lớp / cá nhân.

GV : Giới thiệu hình 39 SGK, học sinh quan sát

H : qua quan sát em thấy bề mặt đồng bằng có khác núi?

H : Đồng ? Độ cao bao nhiêu? H : Em kể tên số đồng lớn nước ta

GV : Chỉ đồ đồng lớn nước ta số đồng bằnglớn giới

H : Các đồng lớn nước ta đâu tạo thành ?

N i dungộ

1.Bình nguyên(đồng bằng)

- Là dạng địa hình thấp tương đối phẳng, có độ cao tuyệt đối 200 mét Khơng có sườn

- Trồng lương thực, thực phẩm

(40)

H : Đồng có ích lợi gì?

Gọi vài học sinh lên tìm lại đồ Hoạt động : Cả lớp / Nhóm.

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 40 SGK tranh ảnh

Hãy mô tả hình 40 qua màu sắc kết hợp hình 41 SGK

Địa hình cao nguyên có đặc điểm gì? Thế cao nguyên ?

H : Em so sánh khác giống đồng cao nguyên ?

Các nhóm trả lời

GV : Nhận xét bổ sung.

H : Em kể tên số cao nguyên lớn ở nước ta

Các cao nguyên có lợi ích gì?

GV : Chỉ đồ giới Việt Nam số cao nguyên lớn

Hoc sinh xác định lại Hoạt động : Cả lớp.

GV : Giới thiệu tranh, học sinh quan sát. H : Đồi có đặc điểm gì? Nằm đâu? H : Đồi khác núi điểm nào?

H : Nước ta có đồi khơng? đâu?

GV : Chỉ đồ Việt Nam số vùng đồi H : Theo em nơi ta sống dạng địa hình nào? Vì sao?

Giáo viên bổ sung

a Cao nguyên.

- Là dạng địa hình tương đối phẳng độ cao tuyệt đối từ 500 mét trở lên, sườn dốc - Trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc

3 Đồi

-Có đỉnh trịn sườn thoải độ cao tương đối không 200 mét -Đồi nơi chuyển tiếp miền núi đồng

IV Đánh giá :

1 Câu hỏi :

Hãy khoanh trịn ý

1.1 Nước ta có đồng lớn. a c

b d Tất sai

1.2 Dạng địa hình cao ngiyên lớn nước ta tập trung chủ yếu: a Vùng núi phía Bắc c Miền Trung

(41)

2 Dặn dò :

Về nhà học cũ, 1, 7, 9, 10 , 11, 12 tuần sau ôn tập

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 17 ÔN TẬP

Tiết : 17 Giáo viên giới hạn chương trình. Ơn tập cho học sinh theo câu hỏi SGK. Từng học sinh trả lời

Giáo viên : Bổ sung ý khó.

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 18 Kiểm tra học kì I.

Tiết : 18 Đề trường

Ngaøy … tháng … năm …

Tuần : 19 Bài 15 : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN Tiết : 19

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

Biết phân biệt khái niệm mỏ khoáng sản; khoáng sản Biết phân loại khống sản theo mục đích sử dụng

Hiểu khống sản tài ngun q đất nước 2 Kĩ :

Giúp học sinh nhận biết loại khoáng sản kí hiệu thể đồ Việt Nam II Đồ dùng dạy học :

1 Giáo viên chuẩn bị

Bản đồ khoáng sản Việt Nam Các mẫu giấy có ghi tên khống sản

2 Học sinh chuẩn bị :

SGK , học , phiến học tập

(42)

III Hoạt động dạy học :

1 Mở : Khống sản ?thế mỏ khống sản? khống sản có lợi ích ? Chúng ta tìm hiểu học hơm

2 Dạy và học

Ph ng pháp.ươ Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát số mẫu vật khống sản, đá…

H : Em có nhận xét mẩu khống sản?

H : Các khống vật đá có đâu?

H : Thế khoáng sản mỏ khoáng sản?

H : Những nơi gọi mỏ khống sản ? Ở nước ta có mỏ khống sản nào?

GV : Chỉ đồ, học sinh lại. Hoạt động : Cá nhân.

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát bảng SGK

H : Có loại khống sản? Đó những loại ?

H : Dựa vào đâu để chia loại khoáng sản trên?

H : Em đọc tên số loại khoáng sản? H : Ở địa phương em có khống sản nào khơng? loại nào?

GV : Gọi học sinh lên xác định bản đồ, giáo viên lại bổ sung thêm

Hoạt động : Cả lớp.

H : Thế mỏ nội sinh? H : Thế mỏ ngoại sinh?

GV : Phân tích thêm mỏ nội sinh mỏ ngoại sinh

Gọi học sinh nhắc lại nội lực ngoại lực H : Các loại khống sản mỏ khống sản có vai trị ngành công

N i dungộ

1 Khoáng sản , mỏ khoáng sản

- Khoáng sản khoáng vật đá có ích người sử dụng

- Mỏû khoáng sản nơi tập trung khoáng sản

2 Sự phân loại khoáng sản Có loại khống sản

+ Khoáng sản lượng + Khoáng sản kim loại + Khoáng sản phi kim loại

3 Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh

- Mỏ nội sinh : hình thành trình nội lực

(43)

nghiệp ? GV : Bổ sung IV Đánh giá :

1 Câu hỏi

Em xếp ý sau cho

Loại khoáng sản Tên khoáng sản A Năng lượng a

B Kim loại đen b C Kim loại màu c D Phi kim loại d 2 Dặn dò : Về nhà học cũ xem trước mới.

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 20 Bài 16 : ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN Tiết : 20

I Mục tiêu học :

Nhớ khái niệm đường đồng mức , cách tìm độ cao địa hình dựa vàođường đồng mức Biết tính độ cao địa hình , nhận xét độ dốc địa hình dựa váo đường đồng mức Biết cách sử dụng đồ tỉ lệ lớn có đường đồng mức độ đơn giản

II Đồ dùng dạy học :

Giáo viênchuẩn bị :

Lược đồ hình 44 phóng to

Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có đường đồng mức

Học sinh chuẩn bị :

SGK, giấy, chì, … tập đồ III Hoạt động dạy học

1 Mở : Đường đồng mức cho ta biết độ cao tuyệt đối địa điểm nằm đường đồng mức Bài học hôm ta thực hành tìm độ cao địa điểm dựa vào đường đồng mức

2 Dạy học

Ph ng pháp.ươ Hoạt động : Cả lớp

GV : Gọi học sinh nhắc lại khái niệm đường đồng mức? Tại dựa vào đường

N i dungộ 1 Đường đồng mức

(44)

đồng mức đồ biết hình dạng địa hình?

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 44 SGK

Giới thiệu cách tìm độ cao điểm dựa vào đường đồng mức làm mẫu

Ví dụ : Muốn tìm độ cao điểm B1 ta phải dựa vào đường đồng mức ( B1 500 mét) Hoạt động : Nhóm.

GV : Chia nhóm phân cơng cơng việc cho nhóm

H : Dựa vào hình 44 SGK xác định chênh lệch độ cao từ đỉnh A1 A2 bao nhiêu? Tìm độ cao B1, B2, B3

H : Dựa vào tỉ lệ lượcđồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ Á đến A2

H : Quan sát đường đồng mức sườn Phía Đơng Phía Tây Á sườn dốc hơn?

GV : Yêu cầu học sinh đại diện trả lời. Nhận xét bổ sung theo bảng bên

2 Dựa vào đường đồng mức xác định điểm địa hình

Yêu cầu Kết Hướng từ đỉnh A1

đến A2 Đông

Sự chênh lệch độ cao đường

đồng mức

100 m Độ cao đỉnh núi

A1,A2 điểm B1, B2, B3

900 m, 700 m, 500 m, 650 m > 500 m Khoảng cách theo

đường chim bay từ A1 đến A2

7 500 m Sự khác độ

dốc sườn Đông Tây núi A1

Sườn Tây dốc Dặn dò: Về nhà làm tập đồ, xem trước 13

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 21 BÀI 17. LỚP VỎ KHÍ

Tiết : 21

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

(45)

Trình bày vị trí, đặc điểm tầng lớp võ khí vai trị tầng đối lưu lớp ozon lớp võ khí

Nêu ngun nhân hình thành khối khí, vị trí tính chất khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương

2 Kĩ năng.

Giúp học sinh làm quen với tầng lớp vỏ khí qua hình vẽ III Hoạt động dạy học:

1. Mở : Chúng ta sống không khí nhờ khơng khí Vậy khơng khí có

những thành phần nào? Lớp võ khí có đặc điểm ?

2. Dạy học Ph ng pháp.ươ Hoạt động : Cả lớp.

GV : Treo tranh.

H : Quan sát hình 45 SGK.

H : Khơng khí có thành phần nào? Tỉ lệ chiếm %?

H : Trong thành phần thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất?

GV : Boå sung hình vẽ.

H : Hơi nước có vai trị trong khơng khí?

Hoạt động : Nhóm

GV : Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát hình SGK

Giới thiệu tranh

Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ u cầu học sinh dựa vào hình SGK trả lời câu hỏi H : Lớp võ khí có cấu tạo nào? + Độ dày?

+ Có tầng?

H : Nêu vị trí đặc điểm tầng; vai trò tầng đối lưu

Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung nhận xét GV : Chuẩn xác hình vẽ. Hoạt động : Cả lớp /cá nhân.

N i dungộ

1 Thành phần không khí Oxi : 21%

Hơi nước khí khác :1% Ni tơ : 78%

2 Cấu tạo lớp võ khí. - Gồm có tầng

+Tầng đối lưu +Tầng bình lưu

+ Tầng cao khí

3. Các khối khí.

Tùy theo vị trí hình thành bề

(46)

Gọi học sinh nhắc lại bề mặt Trái Đất có dạng địa hình nào?

H : Trên bề mặt Trái Đất hình thành mấy khối khí?

H : Em nêu tính chất loại khối khí này?

H : Tại khối khí có tính chất khác nhau? (trên Trái Đất có khác nhiệt độ Độ ẩm )

H : Các khối khí có đặc điểm ? GV : bổsung

mặt tiếp xúcmà tầng khơng khí thấpđược chia khối khí : Nóng , lạnh , lục địa , đại dương

củng cố:

1 Câu hỏi

Sắp xếp ý sau cho

A Khối khí nóng a Hình thành vùng đất liền cótính chất tương đối khơ B Khối khí lạnh b Hình thành vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao C Khối khí đại dương c Hình thành biển đại dương có độ ẩm lớn

D Khối khí lục địa d Hình thành vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp 5 Dặn dò : Về nhà làm tập SGKvà xem trước

IV Rút kinh nghiệm

Tuần :22 Bài 18 : THỜI TIẾT , KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ Tiết : 22 KHƠNG KHÍ

I Mục tiêu học : 1 Kiến thứøc

(47)

Biết khái niệm nhiệt độ, không khí , nguồn cung cấp nhiệt khơng khí , cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm Trình bày thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ , độ cao lục địa đại dương

2 Kó :

Học sinh biết quan sát , ghi chép số yếu tố cuả thời tiết , xác lập mối quan hệ yếu tố thiên nhiên với khí hậu

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên chuẩn bị :

Các bảng thống kê thời tiết , khí hậu Các hình 48, 49 phóng to

2 Học sinh chuẩn bị :

SGK , học , xem trước nhà III Hoạt động dạy học :

1 Mở : Hằng ngày em thường nghe dự báo thời tiết , có lại nghe nói khí hậu , nóng hay lạnh … Vậy thời tiết ?Khí hậu ? Chúng khác ? Thế nhiệt độ , khơng khí ?

2 Dạy học :

Ph ng pháp.ươ Hoạt động 1: Cả lớp /cá nhân GV : Mô tả gợi ý cho học sinh mô tả Về thời tiết ngày

H : Thời tiết gồm yếu tố ?

H : Thời tiết có giống thời gian , nơi khơng? Có thay đổi khơng ?

H : Thời tiết gì?

GV : Nêu số ví dụ khí hậu nước ta. H : Khí hậu gì?

H : Khí hậu khác thời tiết điểm nào? GV : Bổ sung

Hoạt động 2: Cả lớp / Nhóm

Bước 1: Cả lớp

GV : Mơ tả thời tiết , khí hậu ngày mùa ( từ nóng , lạnh … )

H : Độ nóng , lạnh ngày ( mùa ) gọi là ?

H : Thế nhiệt độ khơng khí ?

H : Làm để biết nhiệt độ không

N i dungộ 1.Thời tiết khí hậu

a.Thời tiết :

Là tượng khí tượng xảy địa phương thời gian ngắn Thời tiết luôn thay đổi

b.Khí hậu:

Là lặp lặp lại thời tiết địa phương thời gian dài ( nhiều năm ) - Khí hậu có tính qui luật 2.Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí

-Nhiệt độ khơng khí độ nóng , lạnh khơng khí - Cách đo nhiệt độ khơng khí : ( SGK )

(48)

khí ngày ?

H : Vậy dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí là ? Cách đo ? GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát thùng nhiệt kế sau bổ sung cách đo nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm

Bước 2: Nhóm

H : Ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc giờ 20độ… Nêu cách tính?

H : Tại đo nhiệt độ người ta phải để nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2mét ?

GV : Bổ sung Hoạt động :

GV : Yêu cầu học sinh đọc SGK Nêu : Mặt đất : mau nóng , mau nguội Mặt nước : chậm nóng , chậm nguội H : Vì có tượng ?

GV : Giải thích :

H : Vậy nhiệt độ khơng khí mặt đất mặt nước có khác ?

GV : Lấy ví dụ thực tế vùng gần biển và xa biển

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 48 SGK

H : Em mô tả hình vẽ

H : Qua quan sát em có nhận xét địa điểm ? Tại ?

GV : Hướng dẫn học sinh cách tính

H : Vậy nhiệt độ khơng khí sẽ thay đổi ?

GV : Boå sung

Yêu cầu học sinh quan sát hình 49 SGK Gọi học sinh mô tả hình vẽ

H : Em có nhận xét thay đổi của nhiệt độ từ xích đạo –cực ?

Giải thích sao? ( dựa vào góc chiếu Mặt trời )

3 Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí :

a Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển

(49)

H : Nhiệt độ khơng khí thay đổi thế nào?

Từ xích đạo đến cực nhiệt độ khơng khí thay đổi ?

Nhiệt độ khơng khí vĩ độ cao so với vĩ độ thấp ?

GV : Boå sung

theo vĩ độ Nhiệt độ xuống dần từ xích đạo – cực

IV Đánh giá :

1 Câu hỏi :

a Phân biệt khác thời tiết khí hậu ? b Trong câu sau câu , câu sai ?

 Càng lên cao nhiệt độ khơng khí tăng

 Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng vùng vĩ độ cao

 Nhiệt độ khơng khí vùng biển điều hòa sâu lục địa

Dặn dò :

Về nhà học củ xem trước 19

Tuần : 23 Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT Tiết : 23

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Sau học , học sinh cần :

Nêu khái niệm khí áp , gió

Trình bày phân bố đai áp gió thường xuyên Trái đất 2 Kĩ :

Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả loại gió nắm hướng gió Trái đất

II Đồ dùng dạy học :

1 Giáo viên chuẩn bị :

Hình vẽ đai áp , gió thường xun , khí áp kế

2 Học sinh chuẩn bị :

SGK , học

III Hoạt động dạy học :

(50)

1.Mở :

Học sinh nhắc lại yếu tố thời tiết , khí hậu

GV : Chúng ta tìm hiểu nhiệt độ khơng khí , hơm tìm hiểu khí áp gió

2.Dạy học :

Ph ng pháp.ươ Hoạt động : Cả lớp

H : Khơng khí có trọng lượng khơng ? H : Lớp vỏ khí dày hay mỏng ?

GV : Dày nên tạo nên sức ép lớn H : Sức ép gọi ?

GV : Bổ sung khái niệm

H : Làm để đo khí áp ? H : Dụng cụ đo khí áp ?

GV : Giới thiệu mơ tả khí áp kế Học sinh quan sát , giải thích , kết hợp hình SGK GV : Hướng dẫn học sinh quan sát SGK H : Trên Trái đất đai khí áp phân bố nào? Gồm có đai áp ? 00 : Aùp thấp xác định.

300 : Aùp cao cận chí tuyến 600 : Aùp thấp ôn đối 900 : Aùp cao địa cực GV : Nhận xét, bổ sung. Hoạt động : Cá nhân/ nhóm

Bước 1: Cá nhân

HS : Quan sát SGK H : Thế gió ?

Hướng dẫn học sinh quan sát hình 49 SGK Đọc nội dung hình , kí hiệu …

H : Trên Trái đất có loại gió thổi thường xuyên ?

GV : Nhận xét bổ sung Bườc 2: Nhóm

H : Quan sát hình 51 SGK cho biết Trái Đất có loại gió ?

Tên gió hoạt độngPhạm vi Nguyênnhân Hướng

N i dungộ

1 Khí áp , đai khí áp trên Trái đất

a Khí áp : sức ép khơng khí lên bề mặt Trái đất

b Các đai khí áp bề mặt Trái đất

- Các vành đai khí áp cao

và khí áp thấp , phân bố theo vĩ độ từ xích đạo đến cực

2.Gió loại gió thường xuyên Trái đất

a Gió chuyển động khơng khí từ nơi áp cao nơi áp thấp

b Các loại gió thường xuyên Trái đất

(51)

Học sinh trả lời

GV : Chốt ý, ghi bảng.

Tại hướng gió bị lệch bên phải, trái ? GV : Do vận động tự quay quanh trục Trái Đất nên vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.Giải thích thêm gió tín phong

IV Đánh giá :

câu hỏi : Đánh dấu x vào ý em cho a.Gió khơng khí chuyển động từ :

 Nơi áp cao áp thấp  Nơi áp thấp áp cao  Thấp lên cao

 Cao xuống thấp

b.Gió Tây ơn đới thổi từ :

 Đai áp cao chí tuyến áp thấp xích đạo  Đai áp cao địa cực áp thấp ôn đới

 Đai áp thấp cận chí tuyến áp cao ơn đới

2 Dặn dò : Về nhà học cũ xem trước 20 IV Rút kinh nghiệm

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 24 Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ – MƯA Tiết : 24 I Mục tiêu học :

1 Kiến thức :

Sau học , học sinh cần :

Biết khơng khí có độ ẩm , nhiệt độ cao khả chứa nước nhiều Nêu khái niệm độ bão hịa , đặc điểm phân bố lượng mưa trung bình năm Thế giới

Trình bày điều kiện ngưng tụ nước tượng ngưng tụ nước Biết cách tính lượng mưa trung bình năm

2 Kó :

Biết đọc biểu đồ mưa , đồ mưa Thế giới II Đồ dùng dạy học :

1 Giáo viên chuẩn bị :

Biểu đồ mưa

Bản đồ phân bố lượng mưa Thế giới Thùng đo mưa , ẩm xế ( có )

(52)

2 Học sinh chuẩn bị : SGK , học III Hoạt động dạy học :

1.Mở : Gọi học sinh nhắclại thành phần khơng khí 2.Dạy học :

Ph ng pháp.ươ Hoạt động 1: Cả lớp

H : Hơi nước đâu mà có ?

Trong nơi cung cấp nước đâu nguồn cung cấp ?

Độ ẩm khơng khí có từ đâu ?

GV : Nhắc lại cách tính độ ẩm tương đối, tuyệt đối

H : Dụng cụ đo dộ ẩm khơng khí gì? GV : Hướng dẫn học sinh bảng SGK Gọi học sinh đọc bảng

Hướng dẫn học sinh cách tính độ ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối dựa số liệu bảng H : Theo em nhiệt độ có ảnh hưởng đến hơi nước không ? Aûnh hưởng ? GV : Trình bày bảng số liệu sức chứa lượng nước có hạn chứa lượng nước tối đa chứa thêm

H : Ta gọi ?

H : Vậy khơng khí bão hòa nước khi ?

H : Dựa vào bảng em cho biết lượng nước tối đa mà khơng khí chứa có nhiệt độ : 100C;200C;300C.

GV : Khơng khí bão hòa mà được cung cấp nước gọi tượng ? Và xảy hiên tượng ?

GV : Bổ sung phân tích thêm. Hoạt động : Cá nhân/ nhóm

Bước : Cá nhân

Học sinh quan sát SGK

H : Trong điều kiện nước trong

N i dungộ

1 Hơi nước độ ẩm của khơng khí :

- Hơi nước tạo nên độ ẩm khơng khí

- Nhiệt độ cao khả chứa nước nhiều - Khơng khí bão hịa nước chứa lượng nước tối đa

2 Mưa phân bố trên Trái Đất.

(53)

không khí ngưng tụ thành mây mưa ? GV : Phân tích thêm.

H : Dụng cụ đo mưa ? Đơn vị tính ? Hướng dẫn học sinh quan sát hình 52 SGK giới htiệu cho học sinh dụng cụ đo mưa H : Để tính lượng mưa trung bình 1 địa phương ngày, tháng, năm người ta làm ?

Học sinh trả lời Giáo viên bổ sung nêu cách tính cụ thể = ví dụ cụ thể

Bước : Nhóm

GV : Hướng học sinh quan sát biểu đồ hình 53 SGK Giời thiệu biểu đồ, làm mẫu cho học sinh quan sát tháng

VD : Lượng mưa tháng TP HCM ?

Cho học sinh dò cột tháng dùng thước đặt ngang với trục, biểu thị tính lượng mưa ghi kết (120mm)

Cho học sinh làm phần lại theo câu hỏi SGK Mỗi nhóm câu

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

GV : Chuẩn xác kiến thức.

Cho học sinh quan sát hình 54 SGK lược đồ phóng to

Gọi học sinh đọc bảng giải

H : Quan sát qua màu sắc đồ Chỉ ra khu vực có lượng mưa trung bình nằm 2000mm ? Các khu vực có lượng mưa trung bình < 2000mm

GV : Bổ sung đồ.

H : Em có nhận xét phân bố lượng mưa giới ?

GV : Bổ sung đồ.

tháng, năm…( xem SGK )

b Sự phân bố lượng mưa giới

Không từ xích đạo lên cực Bắc

IV Đánh giá :

1 Câu hỏi : Hướng dẫn học sinh làm tập SGK.

2 Dặn dò : Về nhà làm tiếp phần tập lại chuẩn bị 21.

(54)

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 25 Bài 21 : THỰC HAØNH

Tiết : 25 PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA. I Mục tiêu học :

Biết cách phân tích biểu đồ khí hậu trình bày nhiệt độ lượng mưa địa phương Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ , nhiệt độ lượng mưa

Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ, nhiệt độ lượng mưacủa nửa cầu Bvà N II Đồ dùng dạy học.

Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội địa phương Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hai địa điểm A, B

III Hoạ t ñ ộ ng y h ọ c

1 Mở : Để em làm quen có kĩ phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, hơm tìm hiểu thực hành

2 Dạy học mới.

Ph ng pháp.ươ Hoạt động : Cả lớp/ nhóm Dựa vào hình 55 SGK cho biết :

Những yếu tố thể biểu đồ, thời gian bao lâu?

Yếu tố biểu theo đường ? Yếu tố biểu hình cột ? Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng yếu tố ?

Đơn vị để tính nhiệt độ ? Đơn vị tính lượng mưa ?

Hoạt động : Nhóm

Yêu cầu học sinh dựa vào hình 55 SGK Kẻ bảng nhiệt độ lượng mưa

N i dungộ

1 Quan sát giới thiệu hình 55 2 Điền kết vào bảng.

Nhiệt độ ( 0C )

Cao Thấp chênh lệchNhiệt độ tháng cao

thấp Trị

(55)

Điền số liệu xác định vào bảng

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

H : Dựa vòa kết em nhận xét nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội

GV : Nhận xét bổ sung phần. Hoạt động : Cả lớp.

G : Yêu cầu học sinh kẻ bảng hướng dẫn tập cho học sinh làm ởø nhà Kiểm tra vào đầu học sau

Lượng mưa ( mm )

2 Dặn dò :

Về nhà làm tiếp phần tập lại chuẩn bị 21

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 26 Bài 22 : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. Tiết : 26

I

Muïc tiêu học : 1.Ki n th c.ế

Sau học, học sinh cần :

Nhận biết vị trí, chức đường chí tuyến vịng cực Trình bày vị trí, đặc điểm đới khí hậu Chỉ lên đồ, địa cầu, sơ đồ đới khí hậu

2 Kĩ năng.

Biết xác lập mối quan hệ nhận góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng Mặt Trời với nhiệt độ khơng khí

II Đồ dùng dạy học : 1 Giáo viên chu n b :ẩ

Bản đồ đới khí hậu giới

2 H c sinh chu n b :ọ

Tập đồ địa lý 6, SGK, Bài học

GV: Ngô Thị Lành

Cao Thấp Nhiệt độ chênh lệch tháng cao

thấp Trị

số

Tháng Trị số

(56)

III Hoạ t ñ ộ ng y h ọ c

1 Mở : Chúng ta vùng có khí hậu nóng quanh năm giới có vùng khí hậu lạnh giá Vậy nơi giới có nơi trênTrái Đất có khí hậu, nóng, nơi lạnh ? Vì lại có khác

2 Dạy học

IV Đánh giá : Câu hỏi :

1.1 Vẽ vòng tròn , yêu cầu hs xđ vị trí đới 1.2 Nước ta nằm đới khí hậu nào?

a Xích đới NCB c Nhiệt đới NCN b Nhiệt đới NCB d Ôân đới NCN

Ph ng pháp.ươ

Hoạt động : Cả lớp.

GV : Vẽ vòng tròn yêu cầu hs điền vào đường CTB, N, VCB,N,

H : Cho biết chí tuyến nằm vĩ độ Các tia sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất đường vào ngày ?

Các vòng cực Bắc Nam nằm vĩ độ ? Vậy Các chí tuyến vịng cực ranh giới vành đai nàotrên Trái đất ?

GV : Bổ sung.

Hoạt động : Nhóm :

GV : HD hs quan sát hình 58 sgk đọc tên đới khí hậu Trái Đất ?

H : Hãy hồn thành bảng sau : Đới khí

haäu

Giới hạn ( vĩ độ )

Góc chiếu

Nhiệt độ Lượng mưa TB

( mm )

Gió thổi thường xuyên Đới nóng ( nhiệt đới ) Đới ơn hịa ( ơn

hòa ) Đới lạnh (hàn đới)

Đại diện nhóm trả lời GV bổ sung chốt lại điền vào bảng

N i dungộ

1 Các chí tuyến vịng cựctrên Trái Đất.

- Hai vành đai nóng : Từ CTBđến CTN

-Hai vành đai ơn hịa : Từ chí tuyến đến 2vịng cực -Hai vành đai lạnh : Từ hai vòng cực đến hai cực B,N 2 Sự phân chia bề mặt Trái Đất đới khí hậu theo vĩ độ

(57)

2 Dặn dò : Về nhà học cũ từ 17 đến 22 tuần sau ôn tâïp

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 27 ÔN TẬP

Tiết : 27

I Mục tiêu học :

- Ôn lại kiến thức học để giúp hs nắm vững

- Rèn kĩ thao tác, sử dụng đồ dùng dạy học thành thạo II Chuẩn bị :

Phiếu học tập, đồ, hình vẽ có liên quan III Bài :

Bài 17 :

1 Nói rõ đặc điểm tấng đối lưu ?

2 Dựa vào đâu có phân : Các khối khí nóng, lạnh, khối khí đại dương, lục địa Khi khối khí bị biến tính ?

Baøi 18 :

1 Thời tiết khí hậu khác điểm ?

2 Trình bày giải thích thay đổi nhiệt độ khơng khí ?

3 Thời tiết khí hậu có ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp ? Bài 19 :

1 Nguyên nhân sinh gió ?

2 Mơ tả phân bố đai áp Trái Đất loại gió Tín Phong, gió Tây Ơn đới Gió mùa nước ta loại gió ? Tính chất ?

Bài 20 :

1 Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước khơng khí ? Trong điều kiện nước khơng khí ngưng tụ thành mây mưa ? Sương có loại sương ? Nước ta tượng sương muối xuất đâu ? Vào mùa ? Aûnh hưởng sương muối ?

(58)

Baøi 21 :

Trắc nghiệm, hướng dẫn học sinh làm theo phiếu học tập Bài 22 :

Người ta chia bề mặt TĐ làm vành đai nhiệt ? Dựa vào yếu tố ? Nêu đặc điểm đới khí hậu

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 28

Tiết : 28 KIỂM TRA TIẾT Đề :

I Trắc nghiệm : ( điểm )

Câu : Khoanh trịn ý

Tầng đối lưu tầng khơng khí có đặc điểm : a Ở gần mặt đất có độ cao TB 16 km

b Tập trung 90% khơng khí khí c Nhiệt độ giảm dần theo độ cao

d Khơng khí có chuyển động theo chiều thẳng đứng e Nơi sinh tượng mây, mưa, sấm, chớp g Tất ý

Câu : Hãy nối ý cột A cột B cho : A

( Các khối khí) ( Vị trí hình thành)B Nóng

2 Lạnh Đại dương Lục địa

a Ở vĩ độ cao b Ở vĩ độ thấp c Trên dất liền d Trên đại dương Câu : Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta đặt nhiệt kế :

a Trong bóng râm cách mặt đất m b Ngoài trời, sát mặt đất

c Trong phòng cách tường m d Cả sai

Câu : Gió chuyển động khơng khí. a Từ nơi khí áp thấp đến nơi khí áp cao b Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao c Từ đất liền biển

(59)

Câu : Hơi nước có khơng khí bề mặt Trái Đất cung cấp chủ yếu từ nguồn nước

a Sông, hồ, ao b Biển đại dương c Sinh vật thải d Băng tuyết tan II Tự luận (6 điểm )

1 Phân biệt khác thời tiết khí hậu ?

2 Vẽ vòng tròn tượng trưng, điền đai khí áp loại gió Trái Đất ? Trong điều kiện nước khơng khí ngưng tụ thành mây mưa ?

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 29 Bài 23 : SÔNG VÀ HỒ Tiết : 29

I Mục tiêu học 1 Kiến thức :

- Sau học, học sinh cần :

+ Trình bày khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ nước sông

+ Nêu khái niệm hồ, phân loại hồ, nguyên nhân hình thành số loại hồ 2 Kĩ :

- Biết mô tả hệ thống sông dựa vào mô hình vẽ, đồ

- Xác lập mối quan hệ số yếu tố tự nhiên, người với sông hồ II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ tự nhiên giới, Việt Nam - Tranh ảnh sơng, hồ

- Mơ hình hệ thống sông III Hoạt động dạy học

1 Mở : Cũng khơng khí, nước có mặt khắp nơi Trái Đất, tạo thánh lớp liên tục  thủy Tồn nhiều hình thức : sông, hồ, băng tuyết, nước ngầm, biển…hôm học sông hồ

2 Dạy học

(60)

IV. Đánh giá :

1. Câu hỏi :

GV: Ngô Thị Lành

Ph ng pháp.ươ

Hoạt động : Nhóm

GV : Hướng dẫn học sinh quan sát số sơng đồ treo tường kết hợp với hình 59 SGK

Gọi vài học sinh lên số sơng đồ

Yêu cầu học sinh làm theo nhóm nhóm hình thành khái niệm sông - Sông ?

- Thế phụ lưu ?

- Phụ lưu chi lưu sông ? - Hệ thống sông ?

GV : Gọi HS trình bày phần chuẩn bị của lời

GV : Cho hình vẽ hệ thống sơng hoặc mơ hình  u cầu học sinh lên điền chữ chi lưu giáo viên chốt lại

H : Theo em lưu lượng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện ?

H : Chế độ chảy sông đơn giản hay phức tạp phụ thuộc vào yếu tố ?

 Học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt vẽ nhanh mặt cắt ngang sông lên bảng để giai thích khài niệm lưu lượng

GV : Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê trang 71 ( SGK ) cho biết :

H : Qua bảng thống kê tr 71 ( SGK ) so sánh lưu lượng tổng lượng nước sông Mê Công sông Hồng ?

 Học sinh trả lời  Giáo viên bổ sung

H : Bằng hiểu biết thực tế cho biết sơng có lợi ích ?

 Học sinh đọc SGK kết hợp với kiến thức thực tế trả lời

Hoạt động : Cá nhân :

GV : Cho học sinh xem tranh hồ. H : Kể tên số hồ lớn nước ta?

N i dungộ

I Sông lượng nước sơng. - Sơng

- Phụ lưu - Chi lưu

- Hệ thống sơng ( SGK ) - Lưu vực

- Lưu lượng - Chế độ chảy

2 Hoà :

(61)

Đánh dấu x vào câu trả lời :

1 Nguồn cung cấp nước cho sơng Hồng sông Mê Công : a Nước mưa c Băng tyết tan

b Nước ngầm

2 Lợi ích sơng đem lại cho người :

a Cung cấp nước cho sinh hoạt c Bồi đắp phu sa cho đồng ruộng b Cung cấp nước tưới cho trồng d Tất ý

3 Sông gây thiệt hại cho người :

a Lũ lụt c Thủy điện b Giao thông

4 Sông giúp cho công nghiệp :

a Cung cấp nước cho sinh hoạt c Cung cấp nước cho trồng b Cung cấp phù sa cho đồng ruộng d Cung cấp nước cho nhà máy để sản xuất điện 2 Dặn dò :

Về nhà học theo câu hỏi SGK xem trước 24

Tuần : 30 Bài 24 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Tiết : 30

I Mục tiêu học 1 Kiến thức :

Sau học, học sinh cần :

- Biết độ muối nước biển, đại dương, nguyên hnâ làm cho nước biển đại dương có độ muối

- Biết vận động nước biển, đại dương ( sóng, dịng biển, thủy triều)

- Biết số ảnh hưởng nận động tới yếu tố tự nhiênkhác hoạt động người

2 Kó :

- Tìm đồ Việt Nam, đồ giới số dịng biển nóng, lạnh II Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên giới, Việt Nam

- Tranh ảnh biển, vận động nước biển

2 Học sinh chuẩn bị :

(62)

SGK , Bài học III Hoạt động dạy học

1 Mở :

GV hỏi “ nhắc lại tỉ lệ diện tích biển đại dương bề mặt đất”

Biển đại dương chiếm 3/4 diện tích bề mặt trái đất Biển đại dương có đặc điểm ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

2 Dạy học

Ph ng pháp.ươ Hoạt động : Cả lớp

- Giáo viên yêu cuầ học sinh tự đọc phần I ( tr 73 – SGK ) cho biết

H : Muối lấy từ đâu ? H : Vì nước biển lại mặn ?

H : Độ muối trung bình nước biển

Các biển, đại dương có độ mặn khơng ? Tại ?

GV : gọi học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung ( cần ), GV chốt lại lưu ý giải thích, cụ thể hóa lượng muốicó lít nước biển, kể tên số biểncó độ mặn khác nhau học sinh tìm đồ biển

Hoạt động : ( Theo nhóm )

- Bước : Giáo viên chia học sinh lớp thành ba nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm ( dùng phiếu tập )

+ Nhóm 1 : giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 61 ( SGK ), dựa vào thực tế thân biển, tự đọc phần a ( SGK ) cho biết H : Mơ tả sóng biển ?

H : Phạm vi hoạt động sóng ( mặt biển hay sâu ) ?

H : Nguyên nhân sinh sóng biển? H : Sóng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sản xuất người dân ven biển?

+ Nhóm : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 62 63 ( SGK ) thực tế thân

N i dungộ

I Độ muối nước biển và đại dương.

- Trung bình 350/ 00

- Nguyên nhân : nước hay sơng hịa tan loại muối từ đất, đá lục địa đưa

- Độ măn nườc biển không giống phụ thuộc vào mật độ sông đổ biển, độ bốc

II Sự vận động nước biển và đại dương :

a Sóng :

- Sóng biển : Sự dao động nước biển chỗ

- Nguyên nhân :

+ Sóng sinh nhờ gió + Động đất : Sóng thần

b Thủy trieàu :

(63)

khi biển, tự đọc phần b ( SGK ) cho biết H : Nhận xét thay đổi ngấn nước biển ven bờ qua hình vẽ 62, 63 ? Hiện tượng gọi ?

H : Nguyên nhân sinh tượng ? ( Làm

H : Thế triều cường, ? H : Lợi ích thủy triều ?

+ Nhóm : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 64, kết hợp với việc tự đọc phần c ( SGK ) cho biết :

H : Dòng biển ?

H : Nguyên nhân sinh dòng biển ?

H : Đọc tên số dịng biển nóng, lạnh  nhận xét hướng chảy ?

H : Vai trò dòng bieån ?

+ Bước : Giáo viên dành thời gian phút để ba nhóm thảo luận theo câu hỏi nêu

+ Bước : Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày phần chuẩn bị nhóm  Giáo viên chốt lại, ghi bảng

H : Vì người phải bảo vệ biển ? Chúng ta làm để bảo vệ biển ?

GV : boå sung

biển dâng lên hoạc hạ xuống theo chu kì

- Nguyên nhân : sức hút Mặt Trăng Mặt Trời

c Dòng biển :

- Dòng biển :Sự chuyển động thành dòng nước biển vả đại dương

- Ngun nhân chủ yếu : gió - Các dịng biển có ảnh hưởng lớn tớikhí hậu nơi chúng qua

IV Đánh giá :

1 Câu hỏi : Đánh dấu x vào ô : 1 Dịng biển nóng có nhiệt độ :

a Thấp so với nhiệt độ nước biển xung quanh b Cao so với nhiệt độ nước biển xung quanh 2 Dòng biển lạnh có nhiệt độ :

a Thấp so với nhiệt độâ nước biển xung quanh b Cao so với nhiệt độ nước biển xung quanh 2 Dặn dò :

Về nhà xem trước 25 tuần sau thực hành

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 31 Bài 25 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN Tiết : 31 TRONG ĐẠI DƯƠNG.

(64)

I Mục tiêu học

- Sau học, học sinh cần :

+ Phân biệt dịng biển nóng, lạnh biểu đồ, kể tên số dịng biển

+ Xác định vị trí, hướng chảy dịng biển nóng lạnh đồ, nhận xét chung hướng chảy dịng biển nóng lạnh đại dương giới

+ Nhận thức mối quan hệ dịng biển nóng lạnh với khí hậu nơi chúng qua

II Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ dòng biển đại dương giới - Tập đồ Địa

III Hoạt động dạy học : Mở bài :

Hoạt động :

+ Bước : Giáo viên củng cố lại kiến thức cũ có liên quan đến nội dung thực hành thông qua câu hỏi

- Chỉ đọc tên đại dương giới ?

- Chỉ đọc tên dịng biển nóng, lạnh Đại Tây Dương Thái Bình Dương - Tìm đồ vĩ độ cao, thấp ?

Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng trình bày kiến thức cũ thơng qua câu hỏi trên, sau giáo viên chốt lại nêu nhiệm vụ thực hành

+ Bước : ( Theo nhóm )

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung câu hỏi ( tr 77 – SGK )

- Giáo viên tóm tắt lại nội dung câu hỏi kết hợp giao nhiệm cho nhóm

+ Nhóm : Dựa vào đồ dịng biển nóng, lạnh đại dương giới ( tập đồ địa ), kết hợp với hình 64 ( tr 75 – SGK ) :

- Xác định vị trí, hướng chảy dịng biển nóng, lạnh đại dương Thái Bình Dương Cưrơsivơ, Alaxca, Cabi Perini, Ơiasivơ ( dịng nịng màu đỏ, dịng lạnh màu xanh ) ?

- Các dòng biển hai nửa cầu xuất phát từ đâu ? Hướng chảy nào?

+ Nhóm : Dựa vào đồ dòng biển đại dương giới ( tập đồ địa ),kết hợp với hình 64 ( tr 65 – SGK ) :

- Xác định vị tí hướng chảy dịng biển nóng, lạnh Đại tây dương + Guy an

(65)

+ Bước : GV dành thời gian cho học sinh làm tập trựctiếp vào tập tin vào tập đồ Địa lí kẻ bảng theo mẫu sau ( nhóm làm việc GV kẻ nhanh )

Đại dương

Hải lưu

Bắc bán cầu Nam bán cầu

Tên hải lưu Vị trí – Hướng chảy hải lưuTên Vị trí – Hướngchảy Thái

Bình Dương

Nóng CưrôsinôAlaxca

XĐ  Đông Bắc

XĐ  Tây Bắc Đông Úc XĐ  Đông Nam Lạnh Cabi PeriniaÔiasinvô BĐD 400B XĐ

ơn đới Pêru

600N

Đại Tây Dương

Nóng GơnstainGuyan Bắc XĐ CTB  300B

Bắc Âu Braxin XĐ  Nam

Lạnh LabroCanara 40Bắc 0B  400B

300B Benghela Nam  XĐ

+ Nhóm : Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm  nhận xét, bổ sung, chuẩn xác kiến thức

+ Nhoùm :

( ? ) Qua nội dung tập 1, rút nhận xét chung hướng chảy dịng biển nóng, lạnh đại dương giới ?

- Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại : Hầu hết dòng biển nóng xuất phát từ vùng vĩ độ thấp ( nhiệt đới ) chảy lên vùng vĩ độ cao Các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy vùng vĩ độ thấp

* Hoạt động

- Bước : Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung câu hỏi ( tr 77 – SGK )

- Bước : Giáo viên đưa số câu hỏi gợi ý học sinh dựa vào để hồn thành câu hỏi ( tr 77 – SGK ) điền vào tập đồ địa

+ điểm nằm vĩ độ ?

+ Địa điểm gần dịng biển nóng ? Nhiệt độ ? + Địa điểm gần dòng biển lạnh ? Nhiệt độ ?

Kết luận ảnh hưởng dịng biển nóng, lạnh đến khí hậu vùng ven biển chúng chảy qua ?

- Bước 3: Giáo viên dành thời gian để học sinh làm vào tập đồ địa

- Bước : Gọi học sinh trình bày phần chuẩn bị Giáo viên chuẩn xác kiến thức *Dặn dò : Về nhà xem trước 26.

(66)

Ngaøy … tháng … năm …

Tuần : 32 Bài 26 : ĐẤT – CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT

Tieát : 32

I Mục tiêu học 1 Kiến thức :

- Sau học học sinh cần : + Hiểu lớp đất bề mặt ?

+ Biết nhân tố quan trọng đất + Hiểu nhân tố hình thành đất 2 Kĩ :

- Nhận biết sơ đồ thành phần đất 3 Thái độ :

- Yêu quý, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên đất II Đồ dùng dạy học

1 Mở bài : Ngoài hoang mạc cát núi đá, bề mặt lục địa có lớp vật chất mỏng bao phủ lớp đất hay thổ nhưỡng Các loại đất bề mặt Trái Đất có đặc điểm riêng Hơm tìm hiểu lớp đất bề mặt lục địa, thành phần, đặc điểm, nhân tố hình thành đất

Dạy học :

Ph ng pháp.ươ * Hoạt động : Cá nhân

GV : Giới thiệu khái niệm đất giải thích - Thổ đất

- Nhưỡng : Loại đất mềm xốp

Phân biệt với đất trồng dùng nông nghiệp

GV : Yêu cầu học sinh quan sát hình 66 ( tr 78 – SGK) cho biết :

H : Nhận xét màu sắc độ dày các tầng đất khác ?

N i dungộ

I Lớp đất bề mặt lục địa

(67)

H : Tầng A có giá trị sự phát triển thực vật ?

Học sinh trả lời, giáoviên chuẩn xác kiến thức, ghi bảng

Hoạt động : Cả lớp

GV : Treo đồ TP đất hướng dẫn hs quan sát

H : Đất bao gồm thành phần ? Học sinh trả lời  Giáo viên chốt lại vẽ thành phần đất

H : Dựa vào kiến thức học tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc thành phần hữu đất H : Chất mùn có vai trị ? H : Độ phì đất ? độ phì đất cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố ?

Học sinh trả lời – Giáo viên chốt lại ghi bảng

H : Hãy trình bày số biện pháp tăng độ phì đất? ngồi đời sống sản xuất người làm giảm độ phì đất Hãy nêu số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết ?

- Tích cực :

+ Trồng cây, gây rừng + Cày xới, bón phân… - Tiêu cực :

+ Phá rừng  xói mịn + Sử dụng khơng hợp lí + Sử dụng thuốc hóa học GV : Bổ sung.

* Hoạt động : Cá nhân

H : Nêu nhân tố hình thành đất ?

H : Trong nhân tố nhân tố là quan trọng ?

H : Đất hình thành loại đá mẹ khác tính chất khống có giống khơng ?

GV : Treo hình trình hình thành đất ,

II Thành phần đặc điểm của thổ nhưỡng.

- Đất :

+ Khoáng : Hạt khoáng to nhỏ khác

+ Hữu : mùn + Nước

+ Khơng khí - Độ phì ( SGK )

III Các nhân tố hình thành đất :

(68)

hs quan saùt

H : Hãy nêu têncủa nhân tố tác động vào đá để hình thành đất ?

H : Qúa trình hình thành đất nhân tố diễn ?

GV : Vẽ hình sườn núi HS quan sát

H : Theo em sườn a b sườn có lớp đất dày ?Vì ?

H : Ngồi nhân tố hình thành đất cịn chiu ảnh hưởng nhân tố ? GV : Bổ sung

IV Đánh giá :

1 Câu hỏi.

Hãy nối mũi tên sau cho : Đá mẹ

Khí hậu Thành phần hữu Sinh vật

Thời gian Tính chất khống Địa hình Độ dày đất 2 Dặn dị : Xem trước 27.

Ngày … tháng … năm …

Tuần : 33 Bài 27 : LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH Tiết : 33 HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT

TRÊN TRÁI ĐẤT.

I Mục tiêu bải học 1 Kiến thức :

- Sau học, học sinh cần : Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật

Phân tích nhân tố tự nhiên, người đến phân bố thực động vật trái đất, mqh yếu tố

II.

Đồ dùng dạy học :

1 Giáo viên chuẩn bị :

Một số tranh ảnh loại thực , động vật miền khác Tranh ảnh cảnh quan giới

2 Học sinh chuẩn bị :

SGK , Bài học

(69)

1 Mở : Thực vật, động vật c1 nơi trái đất Tuy nhiên phân bố thực động vật khơng hồn tồn giống Vì ? Bài học hơm giúp em tìm hiểu vấn đề

2 Dạy học :

Ph ng pháp.ươ * Hoạt động 1: Cả lơp

H : Sinh vật lần xuất trái đất cách năm ?

H : Kể tên 1số sv sống tên mặt đất trong không kh1, nước, đất, đá …

Keát luận – Phạm vi sinh vật sống sinh vật ?

H : Lớp vỏ sinh vật ?

- Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại, ghi bảng

* Hoạt động : Nhóm

+ Bước : Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 67, 68 tranh cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới cho biết :

H : Sự phát triển thực vật hai nơi khác ?

H : Tại có khác ?

Giáo viên gợi ý cho học sinh câu hỏi : Thực vật sống sinh trưởng cần yếu tố tự nhiên ? Nhớ lại đặc điểm khí hậu ( Nhiệt độ, lượng mưa )

Tìm tương ứng thực vật, khí hậu

+ Bước : Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại, ghi bảng

GV : Yêu cầu học sinh quan sát hình 69, 70 ( SGK ) tranh anh cảnh đài nguyên, đồng cỏ nhiệt đới treo tường cho biết : H : Tên lồi động vật miền ? H : Vì động vật hai miền lại có sự khác ?

Giáo viên gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung  giáo viên chốt lại

N i dungộ 1 Lớp vỏ sinh vật

2 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên tới phân bố thực, động vật

a Đối với thực vật :

- Khí hậu nhân tố định đến phát triển thực động vật

- Ngồi cịn có nhân tố khác : Địa hình, đặc điểm đất…

b Đối với động vật

- Các miền khí hậu khác có động vật khác

c Mối quan hệ thực vật và động vật.

Nơi có động vật phong phú

(70)

H : Động thực vật có mqh với thế ?

H : Nêu 1số vd mối quan hệ thực vật động vật ?

*Chuyển ý : Các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng tới phân bố thực, động vật – khí hậu, ứng với miền khí hậu lồi thục động vật tương ứng Bên cạng yếu tố tự nhiên, người có ảnh hưởng đến phân bố thực động vật Trái Đất Chúng ta tìm hiểu phần III * Hoạt động : Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc phần ( SGK ) dựa vào vốn hiểu biết cho biết :

H : Ảnh hưởng tích cực, tiêu cực con người phân bố thục, động vật Trái Đất ?

H : Vì cần phải bảo vệ thực, động vật ? GV : Giải thích cần phải bảo vệ thực vật động vật tự nhiên

thực vật phong phú

3 Ảnh hưởng người đối với phân bố thực, động vật Trái Đất

-Con người có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phân bố

Hiện , đến lúc cần có biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống loài động vật trái đất

IV Đánh giá :

1 Caâu hoûi :

Hãy nối ý sau cho :

Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều Thực vật có rêu, địa y

Khí hậu giá lạnh Thực vật nghèo nàn có chịu hạn

( xương rồng ) Khí hậu nóng khơ, mưa Thực vật phát triển mạnh nhiều loại Cây nhiều tầng khác

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:56

w