1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn học nga

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 885,02 KB

Nội dung

Khoa Sư Phạm Văn Học Nga Tác giả: Phùng Hoài Ngọc LỜI NĨI ĐẦU Chương trình bao gồm hai phần: Văn học Nga kỷ XIX Văn học Nga Xô Viết kỷ XX Hai kỷ văn học hai thời kỳ phát triển liên tiếp, thời kỳ có vị trí lớn lao văn học chung nhân loại Văn học dân gian Nga có q trình phát triển hàng chục kỷ, kho tàng văn học đậm đà tính dân tộc mà chưa khai thác nhiều Văn học phong kiến Nga với tư tưởng cổ điển chủ nghĩa phản ánh tư tưởng thống quân chủ Đại Nga - quốc gia lớn Đông Âu Bước vào kỷ XIX, văn học lãng mạn Nga đột ngột xuất hiện, tiến nhanh tới đỉnh cao lại chuyển sang trào lưu thực chủ nghĩa với tác giả, tác phẩm xuất sắc, khiến Tây Âu vốn tự hào thành tựu rực rỡ văn học lãng mạn thực phải kinh ngạc thán phục Văn học Nga có phong cách riêng biệt, khác lạ Đặc biệt , tư tưởng dân chủ bộc lộ văn học mạnh mẽ đến mức tạo nhu cầu đòi hỏi tư tưởng xã hội chủ nghĩa qui luật tất yếu Vì lẽ đó, Lênin coi tác phẩm L.Tonxtôi " gương phản chiếu cách mạng Nga " Đó đóng góp quan trọng văn học Nga vào văn học giới Những tác phẩm Puskin, Lermontov, L.Tonxtôi, Dotstoievski, Chekhov trở thành tác phẩm cổ điển với thành tựu lý luận, phê bình Bielinski, Tsernysevski cịn gây ảnh hưởng sâu sắc đến kỷ sau Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Đảng Lênin lãnh đạo hỗ trợ cho văn học mẻ đời tồn nửa kỷ Thực ra, kể năm chuẩn bị giai đoạn thoái trào - năm 80 ,90 - văn học Xơ Viết chiếm lĩnh gần suốt kỷ XX với ảnh hưởng rộng rãi tồn giới Đáng ý văn học Xơ Viết tiếp nối tinh hoa truyền thống văn học Nga Hai đại diện ưu tú: nhà văn M.Gorki M Solokhov đạt đến đỉnh cao văn học giới kỷ XX Mặc dù văn học Xô Viết lâm vào tình trạng khủng hoảng từ thập kỷ nay, giới nghiên cứu phê bình có hai khuynh hướng trái ngược bàn giá trị số phận nó.Với quan điểm văn nghệ mác-xit chân chính, chúng tơi tin Văn Học Xơ Viết bước tiến hóa cao tiến trình ý thức văn học nhân loại Có thể nói Văn học Xơ Viết cịn giai đoạn lãng mạn - giai đoạn non trẻ Nó tiếp đường lịch sử có tính đặc thù ĐẠI HỌC AN GIANG NĂM 2005 Phùng Hồi Ngọc Phần I: VĂN HỌC NGA THẾ KỶ XIX Chương 1: KHÁI QUÁT Văn học thực Nga, kỷ XIX văn học phong phú tiên tiến nhân loại, đạt thành tựu rực rỡ lịch sử phát triển nghệ thuật giới Văn học thực Nga đời đấu tranh lâu dài, gay gắt nhân dân Nga chống lại chế độ nông nô chuyên chế tàn bạo phản động Nga hoàng Những thành tựu lớn đặc biệt sau kỷ XIX khiến nhà nghiên cứu Phương Tây phải gọi “một phép lạ” Macxim Gorki gọi “hiện tượng kỳ diệu“ văn học Châu Âu Thế giới ngạc nhiên trước vẻ đẹp sức mạnh vươn lên sống mau chóng với thiên tài chói lọi Lênin nhận xét: “Tầm quan trọng giới mà văn học Nga giành văn học Nga mang tư tưởng tiên tiến thời đại: Tư tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa, tinh thần nhân đạo cao lòng nhiệt thành” Nhân dân Nga tự hào văn đàn lớn lao bao gồm nhà văn, nhà thơ tiếng giới Puskin, Lermontov, Gogol, Gonsarov, Dostoievski, Turgeniev, Niercrasov, Sekhov, Liev Tolstoi với nhà phê bình mỹ học dân chủ lỗi lạc Gersen, Bielinski, Sernưsevski, Dobroliubov Văn học Nga kỷ chuyển tiếp nhanh chóng từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa thực, phản ánh rõ nét kịp thời biến động xã hội theo kịp xu hướng tư tưởng trị Sự hình thành dân tộc, ngơn ngữ văn học Nga Có đại chủng Slave sống quanh vùng Đơng châu Âu, sau chia ba nhóm dân tộc Đơng Slave, Tây Slave Nam Slave Nhóm Tây Slave gồm hai tộc Balan Tiệp khắc (nay cộng hào Séc Slovakia) Nhóm Nam Slave gồm Bulgari, Nam Tư số tộc nhỏ Nhóm Đơng Slave đến đầu kỉ X hình thành nước Nga cổ Nước quần tụ ba dân tộc: Nga, Ucraina Bielorusia (còn gọi Đại Nga, Tiểu Nga Bạch Nga) Thủ đô cổ Kiev (nay thủ nước Cộng hồ Ucraina) Cuối kỉ X, cơng tước triều đình Nga cho du nhập đạo Cơ Đốc giáo công nhận quốc giáo Nước Nga bắt đầu giao lưu với dân tộc khác giới văn chương nghệ thuật bắt đầu phát triển Văn chương chuyên viết biên niên sử, chưa có văn chương hình tượng Văn chương viết danh nhân, nhà truyền đạo, giáo huấn, truyện chiến đấu, du lịch bắt đầu nhen nhóm Văn học dân gian phát triển Nước Nga cổ chưa có giấy nên người ta viết da thú vải vóc đến kỉ XIV có giấy Thế kỉ XV, XVI máy in xuất Trong thời kì in ấn tác phẩm quan trọng: “Truyện đạo quân Igor” (viết từ kỉ XII đến cuối kỉ XIII biết đến) không xác định tác giả Những lời kêu gọi thống đất nước để chống lại quân xâm lược Mông Cổ công tước Nga trải qua 240 năm Nước Nga bị xâm lăng người Đức, Thuỵ Điển… Nước Nga phải chống ngoại xâm qua nhiều năm dài Văn học Nga cổ chậm phát triển Đến năm 1450, ách áp Mông Cổ tan rã khắp nước Nga cổ Đến kỉ XIV-XV ngơn ngữ Nga hình thành, Dân tộc Nga định cư hai sông Volga Moskva Sang kỉ XVI, nước Nga hình thành quốc gia riêng biệt có nhiều dân tộc Chế độ phong kiến trung ương tập quyền lấy Moskva làm thủ Trong kỉ XVII có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ Nhiều xâm lăng Hà Lan, Thuỵ Điển, Litva Văn học thời kì ly khỏi tơn giáo, gần với đời sống, đậm tính tục, hài hước châm biếm Do chiến tranh nên nhìn chung văn học phát triển chậm Cuối kỉ XVII đầu XVIII, vua Piotr đệ Nhất (còn gọi Pierre đại đế) tức thời đưa nước Nga thoát khỏi lạc hậu cải cách thiết thực toàn diện: quân sự, trị, kinh tế giáo dục Chính nhà vua người tiến bộ,có ý thức dân chủ, thường nước châu Âu để học tập kinh nghiệm Ơng có sai lầm thiên vị giai cấp q tộc khiến nhân dân lao khổ thiệt thịi Ơng có cơng đầu xây dựng thành phố Saint Petersburg Giữa kỉ XVIII vua Piotr qua đời Ngước Nga so với kỉ trước phát triển nhiều mặt đạt nhiều thành tựu ; Về văn học, chủ nghĩa cổ điển Nga đời Lomonosov (1711-1765) người đại diện trào lưu Ông am hiểu nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội nhân văn, viết sách ngữ pháp, thay đổi luật thơ, viết lí luận nghệ thuật (argue), làm thơ viết văn Ông người mở bước ngoặt cho văn học dân tộc ngôn ngữ văn chương dân gian đại chúng Nga khiến văn chương sâu vào nhân dân Ơng nhiệt tình ca ngợi tiếng Nga:” Trong tiếng Nga có hàm ý quan trọng tiếng Tây ban nha, dịu tiếng Ý, rắn rỏi tiếng Đức, sinh động tiếng Pháp Hơn nữa, bao hàm xúc tích mạnh mẽ tiếng Hi Lạp tiếng Latin ” Năm 1755 Trường đại học tổng hợp Moskva thành lập, mang tên Lomonosov Ở kỉ cịn có nhà văn Radisev (1749-1802) với tác phẩm tiếng “Cuộc du lịch từ Petersburg đến Moskva” miêu tả sống người dân lao động nghèo khổ đồng thời tố cáo chế độ Nga hồng Vì ông bị đày nơi xa, sau ông tự tử thuốc độc Ông xem nhà văn cách mạng Những tác phẩm nhà văn cổ điển chủ nghiã nhằm đề cao tinh thần yêu nước công dân, cổ vũ cho tiến vua Piotr I chống lại trì trệ lạc hậu Chủ nghĩa cổ điển tồn 30 năm (1730-1760) góp phần phát triển văn học Nga giai đoạn sau Nửa sau kỉ XVIII, chủ nghiã cổ điển tồn khuynh hướng nghệ thuật đời chủ nghĩa tình cảm Sự đời chủ nghĩa tình cảm gắn với bút tiêu biểu nhà văn kiêm nhà sử học Karamzin (1766-1826), ông viết truyện ngắn tiếng đương thời “Cô Lisa đáng thương“, nhà văn ý đến giới nội tâm nhân vật cảm xúc với thiên nhiên Tiếp theo xuất chủ nghĩa lãng mạn với Jiukovski, Puskin cí chủ nghĩa thực Puskin, Dostoievski, Tolstoi, Shekhov Ðánh giá văn học Nga kỉ XIX, nhà văn hoá người Đức so sánh “ Văn học Nga kỉ XVIII cô nữ sinh không thuộc so với văn học Tây Âu Nhung đến kỉ XIX văn học Nga bắc cầu nối liền Phương Tây nước Nga cho xuất khơng phải nữ sinh mà bà giáo ” Khi bàn văn học Nga kỉ XIX, M Gorki nhận định: “Trong lịch sử phát triển văn học Châu Âu, văn học trẻ tượng kỳ lạ khí mạnh mẽ, tốc độ thần kì ánh hào quang rực rỡ tài Ở châu Âu khơng có sáng tác sách lớn giới hâm mộ thế, khơng có sáng tạo đẹp thần diệu hoàn cảnh gian nan không tả xiết Không nơi đông đảo nhà văn tuẫn đạo nước ta ” Văn học Nga kỉ XIX đời với phồn thịnh chung văn hố Nga, xuất hàng loạt thiên tài toán học Kovalevskaia, Lobasevski, nhà hoá học Mendeleev, nhạc sĩ Tsaikovski, Glinka, hoạ sĩ Repin Nhà văn Nga hầu hết xuất thân q tộc giàu có, trình độ học vấn cao, biết nhiều ngoại ngữ tinh thông âm nhạc hội hoạ, triết học Họ biết kế thừa tác phẩm tiếng giới với văn học truyền thống Nga Họ phải đấu tranh gay gắt chống lại trào lưu, ý thức hệ lạc hậu phản động chủ nghĩa thực thắng lợi trở thành phương pháp sáng tác chủ yếu văn học Nga kỉ Văn học Nga kỉ XIX đời với phồn thịnh chung văn hố Nga, xuất hàng loạt thiên tài toán học Kovalevskaia, Lobasevski, nhà hoá học Mendeleev, nhạc sĩ Tsaikovski, Glinka, hoạ sĩ Repin Nhà văn Nga hầu hết xuất thân q tộc giàu có, trình độ học vấn cao, biết nhiều ngoại ngữ tinh thông âm nhạc hội hoạ, triết học Họ biết kế thừa tác phẩm tiếng giới với văn học truyền thống Nga Họ phải đấu tranh gay gắt chống lại trào lưu, ý thức hệ lạc hậu phản động chủ nghĩa thực thắng lợi trở thành phương pháp sáng tác chủ yếu văn học Nga kỉ Nguyên nhân phát triển rực rỡ văn học Nga Trước hết bừng tỉnh ý thức dân tộc Nga sau chiến tranh yêu nước đánh bại đội quân hùng mạnh Napoleon đệ năm 1812 Nhà văn Nga tự hào đáng sức mạnh dân tộc nhân dân Nga - nguồn cảm hứng lớn lao bất tận cho sáng tác Sau chiến thắng vĩ đại mà đời sống nhân dân chẳng nâng cao, trái lại tệ hại trước Phần lớn nơng nơ lại rơi xuống tình trạng nghèo khổ trước Chế độ cai trị Nga hoàng khắc nghiệt trở nên nguyên nhân gây xúc tâm trí nhà văn Hệ tư tưởng cách mạng dân chủ Nga sớm hình thành, có dịp phát triển mạnh đóng vai trị quan trọng cho phát triển văn học, sau Cách mạng 14 tháng Chạp năm 1825 Đó ba nhân tố chủ yếu hợp thành động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ văn học Nga Nguyên nhân đáng ý khác phát triển ngôn ngữ Nga nhu cầu phát triển trào lưu văn học khác với phương pháp tối ưu chủ nghiã thực Văn học Nga chứa đựng tư tưởng tiên tiến thời đại nhà văn nào, tác phẩm kỉ XIX, khát vọng tự do, tinh thần nhân đạo cao lòng yêu nước nhiệt thành Nhà văn Nga gắn liền với biến cố lớn thời đại, họ thường bị nhiều bi kịch: bị treo cổ, tù đày Dostoievski, bị giết hại Puskin, nghèo túng bIelinski, Shekhov, bị khủng hoảng Gogol, Lermontov, bị nhà thờ nguyền rủa Tolstoi Bielinski nhận xét “ xã hội Nga nhìn nhận nhà văn Nga lãnh tụ nhất, người bảo vệ, người cứu khỏi bóng đen chế độ chun chế, giáo thống phong kiến “ Nhà văn Maxim Gorki nhận xét “ Mỗi nhà văn Nga có cá tính thật rõ nét, chung ý hướng cảm nhận cho tương lai đất nước, vận mệnh nhân dân, vai trò họ giới Với tư cách người, cá nhân, nhà văn Nga đến sáng ngời hào quang tình yêu toàn vẹn tha thiết văn học, người dân nhọc nhằn lao động, mãnh đất Nga buồn bã Đó chinế sĩ trung thực, dám chết chân lý, dũng sĩ lao động đứa trẻ quan hệ với người, tâm hồn giọt lệ sáng ngơi vịm trời tê tái nước Nga Trái tim nhà văn Nga chng tình thương, tiếng ngân nga mạnh mẽ có tâm hồn vang dội đến trái tim cịn nóng máu đất nước này” Bên cạnh sáng tác, phát triển lý luận phê bình chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng cách mạng dân chủ, dẫn dắt Bielinski (1811- 1889), sau Dobroliubov (1816-1861), Tsernysevski (1828-1889) có ảnh hưởng tích cực đến sáng tác Văn học Nga đặc biệt giàu tính chiến đấu, đậm tính nhân dân Nhà văn Nga lên tiếng chống chế độ nông nô, bênh vực lớp “con người bé nhỏ” thân phận người phụ nữ xã hội Maxim Gorki nói “ Nền văn học cho Phương Tây thấy điều kì lạ trước chưa biết: người phụ nữ Nga, có văn học biết cách nói người với tình u vô biên dịu dàng, thắm thiết người mẹ ” Ba giai đoạn văn học Nga kỉ XIX Tình hình xã hội Châu Âu cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX thời kỳ tan rã chế độ phong kiến trước sức mạnh công cách mạng tư sản Lúc nước Nga nước nông nghiệp lạc hậu, chủ nghĩa tư Nga bắt đầu phát triển Năm 1810 có 6,5% dân số sống thành thị Alexandre làm vua từ 1800 đến 1825 run sợ trước ảnh hưởng Cách mạng Pháp nên tạm đeo lên mặt nạ “tự chủ nghĩa” y ban hành sách cải cách nông dân (cấm bán người không kèm theo ruộng đất), giáo dục, văn hóa Cuộc chiến tranh quốc 1812 chống Pháp xâm lược thức dân tộc tinh thần cách mạng nhân dân Nga Chính nhân dân Nga đánh tan 60 vạn quân Napoleon xâm lược, giải phóng đất nước phần Châu Âu Theo đà, dân chúng phản ứng với ách cai trị Nga Hồng, thúc đẩy sóng đấu tranh nông nô dâng cao Alexandre sợ hãi vội vứt bỏ mặt nạ tự chủ nghĩa, lộ nguyên hình tên chuyên chế Y cấu kết với Áo Phổ lập “liên minh thần thánh” để chống lại ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp Một số quí tộc tiến Nga lập tổ chức cách mạng bí mật Thừa lúc Alexandre vừa chết Nicola I lên thay, họ tổ chức số đơn vị quân đội tiến hành khởi nghĩa ngày 14 tháng chạp năm 1825 Petersburg nhằm ngày lễ đăng quang Alexandre I Khởi nghĩa thất bại thiếu ủng hộ nhân dân Cuộc khởi nghĩa Tháng Chạp có ý nghĩa vơ quan trọng lịch sử xã hội Nga văn học Nga Nicolai I mở đầu triều đại (1825-1855) hành động khủng bố tàn nhẫn người tham gia khởi nghĩa Tháng Chạp Y kẻ ưa chuộng bạo lực, sức củng cố nhà nước chuyên chế Năm 1842 y tuyên bố ruộng đất quyền sở hữu vĩnh viễn địa chủ Y thiết lập máy cảnh sát, mật thám mạnh mẽ, bóp nghẹt tự ngôn luận theo dõi nghiêm ngặt hệ thống giáo dục Nicolai I lo Paris “cái ổ hoạt động xấu xa gieo rắc chất độc khắp Châu Âu” Tuy thế, đấu tranh nông nô xảy liên tục Về mặt đối ngoại, Nicolai trở thành tên sen đầm quốc tế Y giúp Pháp đàn áp cách mạng 1848 Paris, lại đưa 14 ngàn quân dập tắt cách mạng 1848 Hungary ; gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ miền Nam nước Nga Nước Nga thất bại Nicolai I chết năm 1855 chấm dứt giai đoạn lịch sử Nga đen tối Sự phát triển tư tưởng xã hội Thông qua hệ thống giáo dục, Nga Hoàng truyền bá tinh thần thời đại “chế độ chuyên chế, giáo tính nhân dân” “Tính nhân dân “ nghĩa giữ lại bảo thủ lạc hậu nhân dân Nga Trí thức Nga không tỏ tin tưởng vào tuyên ngôn Nga hoàng Lúc này, tư tưởng người tháng chạp tư tưởng tiên tiến thời đại Tuy họ chưa thống với mục tiêu đấu tranh (quân chủ lập hiến hay cộng hòa?), đường lối đấu tranh (ơn hịa hay bạo động), họ trí phải lật đổ chế độ nơng nô chuyên chế Lênin viết “những nhân vật ưu tú giai cấp q tộc góp sức thức tỉnh nhân dân” Nhiều nhóm văn học, triết học xuất Trường Đại học Moskva Đó nhóm Stankievich, Gersen Ogariov chuyên nghiên cứu triết học (chủ nghĩa xã hội khơng tưởng) Nhóm văn học Bielinski, nhóm Lermontov Các nhóm bàn tới vấn đề thời trị xã hội Ảnh hưởng cách mạng Pháp cao trào đấu tranh nhân dân Nga đặt cho người quí tộc tiến Nga câu hỏi “nước Nga cần ? ", nước Nga đến đâu đường nào?” Câu hỏi chi phối thời đại văn học nghệ thuật Có khuynh hướng lựa chọn vận mệnh nước Nga: • Phái sùng Slave cho nước Nga nên theo đường Đông Phương đặc sắc Họ hướng nước Nga cổ xưa truyền bá tư tưởng thỏa hiệp ngai vàng nhân dân • Phái sùng Tây Phương cho nước Nga cần theo đường chung Châu Âu Họ chủ trương tự cải lương chủ nghĩa, coi nhà nước quân chủ lập hiến lý tưởng Ban đầu hai phái có thiện chí thay đổi chế độ nông nô Nhưng hai phái mắc sai lầm Phái Slave bảo thủ, phái sùng Tây Phương gốc Các nhà dân chủ cách mạng Gershen Bielinski vươn cao hai phái Họ tới chủ nghĩa vật biện chứng dừng bước trước chủ nghĩa vật lịch sử (Lênin) Nhóm văn học Petrasevski lên 1845-1848 (trong có Dostoievski…) tuyên truyền chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp Nga hồng kết tội nhiều người nhóm, số bị đày đến vùng Siberia xa xơi Tình hình văn học Đầu kỷ XIX, chủ nghĩa cổ điển cịn thoi thóp nước Nga Chủ nghĩa tình cảm cịn tồn nhóm nhà thơ Karamzin Sau Cách mạng Tháng Chạp 1825, nảy sinh khuynh hướng lãng mạn Nhà thơ Jiukovski phát chủ nghĩa lãng mạn cho văn học Nga Bất mãn xã hội đương thời, thức tỉnh ý thức dân tộc, trước hết Giukovski viết theo hướng lãng mạn bảo thủ với thể loại oán ca ballad Thơ ông buồn man mác, nghĩ chết lịng sùng đạo Bielinski viết “khơng có Giukovski có lẽ khơng có Puskin” Năm 1820, xuất trường ca “Ruslan Lutmila” Puskin giáng đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa cổ điển mở đường cho chủ nghĩa lãng mạn Một nhóm nhà thơ xoay quanh Puskin sáng tác theo xu hướng lãng mạn chủ nghĩa Cùng lúc diễn đấu tranh ngơn ngữ nhằm hồn thiện tiếng Nga khỏi tạp nhiễu lân cận phương Tây Nhà thơ Puskin làm tròn sứ mệnh vinh quang đánh dấu hồn thiện ngơn ngữ Nga thơ Thơ ông sáng, giản dị xác, sinh động đẹp đẽ tiếng Nga đại Chủ nghĩa lãng mạn Nga ngày phát triển, hướng tới xu hướng lãng mạn cách mạng Thơ ngụ ngơn, thơ trữ tình kịch thơ phát triển Tác phẩm truyện thơ “Evgeni Onegin” Puskin coi mở đầu cho chủ nghĩa thực Nga Bielinski gọi “cuốn bách khoa tồn thư đời sống Nga” Puskin miêu tả chân thật nhân vật điển hình giới niên quí tộc mối quan hệ xã hội phức tạp thành thi nông thôn Nga Với tiểu thuyết “Người anh hùng thời đại chúng ta”(1840) (có thể dịch: nhân vật thời đại ta), Lermontov cắm mốc đường thắng lợi chủ nghĩa thực (phê phán) Lermontov vừa nhà thơ lãng mạn nhà văn thực ưu tú giai đoạn Nhà văn Gogol với tác phẩm “Quan tra”, Những linh hồn chết”, “ Truyện Peterburg” đánh dấu toàn thắng chủ nghĩa thực Nga Hàng loạt bút trẻ Dostoievski, Turgeniev, Gonsarov lên Đặc điểm chủ yếu giai đoạn chuyển từ chủ nghĩa lãng mạn trẻ trung sang chủ nghĩa thực Văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết ngày chiếm ưu Nhiều kịch lịch sử thực xuất “Borit Gordunov” Puskin, “Vũ hội trá hình” Lermentov “Quan tra” Gogol Giai đoạn II Tình hình xã hội Mâu thuẫn từ 1862-1904 mâu thuẫn giai cấp nông dân giai cấp quí tộc cấu kết với giai cấp tư sản bám lấy tàn tích phong kiến Vai trị lãnh đạo cách mạng chuyển từ tầng lớp quí tộc tiến giai đoạn trước sang tay người cách mạng dân chủ đứng đầu nhà phê bình văn học Sernusevski Do đấu tranh liệt quần chúng, nhà nước buộc phải tiến hành cải cách 1861 Alexandre II kế tục Nicolai I phải công bố tuyên ngôn hủy bỏ chế độ nông nô chuyên chế Đây cải cách nửa vời bịp bợm Những người dân chủ cách mạng cơng kích tính giả dối cải cách Nông dân tiếp tục dậy Nga Hồng tay đàn áp Báo chí bị đóng cửa, nhiều người bị bắt Những năm 70, xu hướng tư tưởng dân túy nhiều tư trào khác bị Nga hoàng chủ nghĩa tư dẹp bỏ, đặc biệt đầu năm 80 Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân bắt đầu lớn mạnh với “Liên minh công nhân miền Bắc, Liên minh cơng nhân miền Nam” Nạn đói xảy năm liền Nhà dân túy cách mạng Grineviski ám sát Nga hồng Alexandre II ngày 1.03.1881 Chính quyền trả thù khủng bố tuyên bố trì chế độ nơng nơ chun chế Giới trí thức bị khủng bố Các tổ chức dân túy tan rã Đây thời kỳ đen tối cách mạng Nga Nhưng phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nổ liên tục Nhóm Plekhanov tiếp tục lưu vong nước ngoài, tiếp thu chủ nghĩa Marx Trở lập nhóm “giải phóng lao động” “Liên minh xã hội dân chủ Nga” (1886) Sự phát triển tư tưởng xã hội Nga Hệ thống tư tưởng tiên tiến thời kỳ thuộc nhóm cách mạng dân chủ với Gersen Sernứevski Nhiều tờ báo, tạp chí quan ngôn luận họ Chủ nghĩa dân túy ngày tỏ tiêu cực Những năm 80, nảy sinh “thuyết việc nhỏ”, “thuyết Tolstoi” phát triển Nhà văn Tolstoi lâm vào khủng hoảng tư tưởng với thuyết “bất bạo động” phê phán liệt quyền Nga hồng Tình hình văn học Văn học thực Nga chuyển biến mạnh Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, lý luận phê bình sơi nổi, đề cao khuynh hướng sáng tác nhà văn Gogol Xoay quanh tờ báo quan trọng “ Người thời”, nhà văn hoạt động mạnh mẽ Văn xuôi Turgeniev, Sernysevski, Dostoievski chiếm vị trí hàng đầu Đặc biệt, Dostoievski với nhiều tác phẩm xuất sắc tư tưởng cịn mâu thuẫn tình trạng dị dẫm, tìm đường Acxinhia xa Dọc đường gặp đội tuần tra cách mạng, hai người bỏ chạy, Acxinhia trúng đạn, chết Chôn cất nàng xong, anh lại lang thang đồng cỏ, gặp bọ đào ngũ, chúng đưa anh hang ẩn trốn Bây cịn mái nhà êm ấm người thân ỏi quê hương Sông Đông réo gọi thúc anh quay Một buổi sáng mùa xuân, Grigori lớp băng thủng lỗ chỗ mặt sông Đơng, ném hết súng đạn xuống dịng sơng, chùi tay vào vạt áo, bước bước dài phía nhà Đến gần cổng, nhìn thấy thằng bé Mitska trai anh nhặt miếng tuyết nhỏ ném chơi, chàng vội quỳ xuống hôn hai bàn tay hồng hồng, lạnh buốt con, nghẹn ngào gọi tiếng “con, ” … chàng bế thằng trai lên (…) Chàng hỏi: Ở nhà hở con?… Poliusca cịn sống, cịn khỏe khơng ? Vẫn khơng nhìn bố, thằng bé khẽ nói: Cô Đunhiaska khỏe, Poliuska chết hồi mùa thu… bệnh yết hầu Cịn Mitska đội… Thế ước mơ nhỏ nhoi Grigori bao đêm không ngủ thực Chàng đứng bên ngồi cổng ngơi nhà thân u, bồng thằng tay… Đây tất đời cịn lại cho chàng, tạm thời cịn gắn bó chàng với mảnh đất, với tồn giới bao la lên rạng rỡ ánh mặt trời lạnh lẽo Đó cảnh cuối cùng, dịng văn khép lại tiểu thuyết “Sơng Đơng êm đềm” PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Sự trả giá nặng nề cho lầm lạc lịch sử nhân dân Cơdắc tìm kiếm chân lý sống trước bước ngoặt lịch sử thời đại chủ đề tiểu thuyết sử thi Đan xen vào chủ đề cịn có chủ đề thứ hai thể qua mối tình say đắm tự Acxinhia Grigori, chủ đề vừa có ý nghĩa phản ánh xung đột đam mê nghĩa vụ vừa thể ý thức chống đối tập tục phong kiến lạc hậu thời Nga hoàng Nếu chủ đề thứ nhằm bao quát thể bi kịch đẫm máu cộng đồng mở chiếu rộng hoành tráng anh hùng ca tác phẩm chủ đề thứ hai nhằm thể bi kịch bi kịch cá nhân mang bóng dáng bi kịch xã hội, tạo chiều sâu tâm lý, làm cho âm sắc sống thêm phong phú, chân thực Sinh động dù sống bão táp kiện đẫm máu (Chủ đề thứ làm nên tính sử thi, chủ đề thứ hai xác định tính chất tiểu thuyết, thực hai chủ đề xuyên thấu lẫn nhau) Để thực hai chủ đề cách trọn vẹn, Solokhop tìm kiểu cấu trúc thích hợp cho tác phẩm Nội dung tác phẩm gồm nhiều kiện, biến cố, nhân vật, điểm cụ thể: Gia đình Mêlêkhốp làng Tartaxk, từ mở theo vó ngựa rong ruổi nhân vật Grigori đường trịn xốy óc đến độ cực lớn, vịng xốy nhỏ lọt vịng xốy lớn: nước Nga chìm ngập khói lửa nội chiến Vịng xốy nhỏ Grigori lại trở điểm xuất phát ban đầu: Gia đình nhà Mêlekhốp suy tàn dần buồn vui chồng chất làng thôn Tatarxk bên bờ sông Đông Kết cấu tác phẩm giúp ta hình dung rõ nét ác liệt dội bão táp cách mạng nội chiến vùng Sông Đông nhịp độ căng thẳng khẩn trương sống nhịp với nội tâm, tâm lý nhân vật Nhân vật khơng có nhiều thời gian để băn khoăn, dự mà cần phải lựa chọn dứt khốt khẩn trương Gia đình Mêlêkhốp gồm có người, sau bão táp cách mạng mà thực tế (Đunhiaska cậu bé Mitska), Grigory đến coi kết thúc số phận nhân vật lịch sử Ngồi nhiều người trẻ trung, yêu đời, nhiều khả ước mơ, vĩnh viễn nằm xuống vùng đất xa lạ, ngã gục bờ sơng Đơng Dịng sơng êm đềm bao lần sóng dội, câu hát dân ca người Côdắc mà tác giả đưa vào để làm đề từ cho nhiều chương sách: “- Hỡi Sông Đông êm đềm, cha thân yêu chúng ta, cha ! Hỡi Sông Đông êm đềm, đâu ? Vì đâu sóng người ngầu đục - Ơi,, dịng sơng Đơng ta chảy khỏi đục ! Từ đáy ta, đáy Sông Đông êm đềm chảy dịng nước giá Trong lịng ta, lịng Sơng Đông êm đềm, cá trắng quẫy ngầu - Sông Đông êm đềm trào dâng nước mắt người làm mẹ làm cha” Trong suốt tiểu thuyết này, dòng Sông Đông luôn ẩn nhân vật đặc biệt, luôn sống nhân vật, chứng kiến chia sẻ niềm vui, nỗi đau thăng trầm biết số phận, có mối tình say đắm, ngang trái mãnh liệt hai nhân vật Grigori Acxinhia Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà văn đặt tên cho tiểu thuyết sử thi " Sơng Đơng êm đềm" Dịng Sơng Đơng (trong tác phẩm) trong, đục, lúc êm đềm, lúc dội biểu tượng sức mạnh, lương tri, ký ức lịch sử anh hùng ca bất tuyệt cộng đồng người Côdắc thời điểm lịch sử tái hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Nga vĩ đại (*) giá phải trả cho lầm lạc lịch sử lớn: tổn thất nhân mạng, khủng hoảng niềm tin chân lý trước phản trắc kẻ cầm đầu phản cách mạng Thể tập trung sâu sắc sông động lầm lạc lịch sử qua hình tượng nhân vật Grigori Mêlêkhốp NHÂN VẬT GRIGORI Ngay từ chương đầu, xuất Grigori, niên khỏe mạnh, đẹp đẽ, tính tình thẳng thắn, cương nghị, chân thành với người Anh người gan dạ, u thích lao động có sống nội tâm tinh tế, dễ rung động trước tượng xảy sống Trong buổi cắt cỏ, anh nâng niu tay, vẽ mặt an hận xót xã chim nhỏ non nớt bị ;ưỡi hái anh chém phải, khiến người đọc cảm nhận tính nhân hậu anh cịn nét đáng ý tính cách Grigori định kiến xấu xa với người “ngoại bang”, tức người khơng có nguồn gốc Cơdắc Tóm lại, Grigori người có tính cách mạnh mẽ, phong phú, đàn ông, tiêu biểu cho nét đẹp truyền thống người Cơdắc Sơng Đơng Có nhận xét cho Grigori có nét tính cách đáng ý tính chao đảo, thiếu kiên định, mang tính chất giai cấp trung nơng (giai cấp trung gian bần nơng phú nơng) Đó nhận xét theo quan điểm trị, cách cảm thụ Song văn học nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật có phong phú Nếu vào tiêu chí trị đấu tranh giai cấp chưa đủ, chẳng hạn người đọc cảm thụ hình tượng “Sơng Đơng” (cũng văn học thời phục hưng, hình tượng Hamlet khiến cho người đọc, người xem khai thác cảm thụ với nhiều góc đọ khác nhau) Nhân vật Grigori có ngả nghiêng hai trận tuyến: cách mạng phản cách mạng Bi kịch đời anh tình trạng chạy qua chạy lại hai trận tuyến Cái động lực bên thúc đẩy anh hành động ý thức thành phân trung nơng mình, mà ý thức chủng tộc - dòng máu Cơdắc đường tìm kiếm chân lý Những nét tính cách Grigori bộc lộ dần sống đầy biến động trị xã hội phức tạp, đồng thời anh khao khát sống tự do, hạnh phúc theo quan niệm dân Sông Đông Sự việc gặp gỡ Acxinhia bờ Sông Đông, Grigori sông cho ngựa uống nước Vẫn người phụ nữ láng giềng lặng lẽ, nhẫn nhục hôm nay, lần Grigori thấy nàng đẹp hấp dẫn, chàng sinh lòng trắc ẩn trước sống bất hạnh Acxinhia, anh bừng lên cảm giác yêu thương Và thiên tình sử đậm đà hương vị ngào pha lẫn đắng cay, nước mắt họ mở đầu, trải theo suốt chiều dài chiều sâu tác phẩm Khi bão táp cách mạng nội chiến dồn dập kéo tới vùng Sông Đông hút tầng lớp nhân dân Cơdắc vào vịng xốy đơi tình nhân bị theo Cái thành kiến chủng tộc Grigori thực trỗi dậy, chi phối ý nghĩ hành động trình gian nan tìm chân lý sống Trong phần sống phần thứ (Quyển 5) đỉnh điểm mà Grigori đạt tới tìm kiếm chân lý: lúc anh làm huy phó trung đồn hồng qn quyền Potchenkop - đảng viên cộng sản Trong ba phần cuối, sống Grigori q trình xuống khơng thể kìm hãm được, để cuối tự biến thành tên thổ phỉ bất đắc chí sống lẩn lút mà khơng khỏi trừng phạt lương tri Hình ảnh Sơng Đơng vào buổi sáng tháng ba, lớp băng sông thủng lỗ chỗ vầng mặt trời lạnh lẽo hình ảnh Grigori bế thằng bé Mitska tay có ý nghĩa khái quát, lớn lao sâu sắc Nó báo hiệu sụp đổ, tan rã nhanh chóng, hồn tồn lớp băng giá đè nặng dịng sơng suốt mùa đơng dài, trôi vào khứ, mùa xuân ấm áp đến, dù “vầng mặt trời” “lạnh lẽo” Cuộc đồn tụ người cha tơi lỗi với đứa bé hồn nhiên thơ dại bối cảnh thật xúc động lịng người có sức gợi mở tâm hồn người đọc bao điều đáng nói, đáng suy nghĩ, trăn trở đời, số phận người Hình tượng Grigori coi trả giá nặng nề cho sai lầm hành trình tìm chân lý lịch sử đồng thời sụp đổ nhân cách mang đầy tính mù qng Cuộc sống tình u nhân Grigori hướng tới tình yêu chân song thất bại, chủ yếu sai lầm anh việc chọn đường NHÂN VẬT ACXINHIA Đây hai nhân vật tác phẩm Nhân vật thể chủ đề thứ hai tiểu thuyết Acxinhia xuất từ chương đầu Đó thiếu phụ đẹp, thơng minh, nhạy cảm có cá tính mạnh mẽ Trải qua bất hạnh biến cố, nàng thể sống tâm hồn đẹp, phong phú, tế nhị Số phận nàng thật nghiệt ngã, bất hạnh tờ thời thiếu nữ Cô bé Acxinhia 16 tuổi bị bố cưỡng hiếp say rượu Mẹ anh nàng điên đánh chết bố nàng Rồi nàng bị gả bán cho Xtephan, gã nông dân cục cằn thô lỗ, xem nàng vật, nàng căm ghét chán nản, đành phải phục tùng chồng Bởi nàng bị nỗi đau mà hoàn cảnh giáng xuống từ sớm Nhưng với tính cách mạnh mẽ tiềm ẩn, đến lúc đấy, Acxinhia bừng dậy giành lấy tình yêu bảo vệ Cái hội đến nàng “phát hiện” chàng trai Côdắc Grigori Nàng thấy anh trưởng thành, chứng anh bắt đầu biết trêu chọc tán tỉnh nàng bâng quơ, đùa chơi Và lúc ấy, bờ sông, nàng nói câu chứa đầy ngụ ý: ”Anh trẻ lắm, đừng lấy vợ vội” Nàng chọn Grigori để trao gởi tình cảm tìm chỗ dựa hạnh phúc, hẳn ngẫu nhiên Đối với nàng, mối tình đầu thật chuẩn bị kỹ Hai tâm hồn, hai tính cách gặp gỡ lửa tình yêu bốc cháy khơng cịn sức mạnh dập tắt Mối tình hai người trải qua nhiều chướng ngại gian nan, ngào chen lẫn đắng cay, hồn cảnh họ gây nữa, tình u chẳng lụi tắt lịng họ Tình yêu tất cả, lẽ sống Acxinhia Do nàng cố sức bảo vệ, giàng giật thật liệt Nàng thẳng thắn nói với Natalia cô đến yêu cầu buông tha Grigori: “Nếu chị đủ sức kéo anh về, không xin đừng giận Tôi không dễ dàng bng tha Grisa đâu Tuổi tơi khơng cịn trẻ nữa, chị gọi đĩ, ả Đasca nhà chi, vốn không đùa giỡn với việc đâu Chị cịn có con, tơi … có Grisa đời thơi ! Người người cuối ! ” Hình tượng Acxinhia bừng tỉnh tâm hồn bị chà đạp, liệt hành động thách thức táo bạo số phận, với tập tục lạc hậu, bất công lâu đời xã hội Côdắc mà phụ nữ phải gánh chịu đồng thời nàng phải trả giá đắt cho thách thức Acxinhia bước vào tình yêu say đắm với Grigori người có ý thức, có nghị lực vươn tới tự giải phóng mặt đạo đức, luân lý mặt mà thơi Acxinhia số phận đáng thương, tính cách không đáng khinh ghét, đáng tôn trọng, thông cảm Mặc dù ngòi bút thực nghiêm ngặt Solokhop, đơi nhân vật khiến độc giả thất vọng, nghi ngờ, nàng dan díu với tên trung úy q tộc Litxưnhiski nàng có lời nói tàn nhẫn với Natalia Những khuyết tật nhân vật đặt vào hồn cảnh hiểu thông cảm Trong văn học Nga kỷ XIX có khơng nhân vật nữ có cá tính mạnh mẽ, có hành động thách thức số phận môi trường xung quanh Anna Karenina tác phẩm tên L.Tolstoi, Katerina kịch " Dông tố” N.Oxtrovski đọc trang miêu tả Acxinhia, người đọc liên tưởng đến nhân vật Có khác Acxinhia khơng phải phụ nữ q tộc thượng lưu có học thức Nàng phụ nữ nơng dân nghèo khổ, không học hành, lại chịu nhiều đau khổ, vùi dập Vì định hành động phản kháng nàng, phẫn uất tâm hồn phụ nữ bị chà đạp, cịn có gào thét bất bình giai cấp nàng Điều làm cho đấu tranh giai cấp mảnh đất Sông Đông thêm đa dạng, giàu âm sắc Lần đâu tiên văn học Xô viết xuất hình tượng phụ nữ nơng dân đẹp, cị đời sống lý tưởng khơng đơn sơ gây ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc Đây đóng góp đáng kể thiên tài Solokhop Ngồi hai nhân vật cịn có khoảng 300 nhân vật có tên tuổi, tính cách rõ rệt, số nhân vật lịch sử viên tướng bạch vệ ngòi bút khắc họa sinh động rõ nét Trong nhân vật Bonsevich, Solokhop trọng xây dựng hình tượng nhân vật Mitska Cosevoi nhân vật tương phản với Grigori Hai người vốn bạn thân làng, chới với từ nhỏ, dự buổi “học trị” Stocman tổ chức Khi cách mạng nội chiến xảy đến, hai người đứng vào hai trận tuyến đối địch, trở thành hai kẻ thù Rốt cuộc, Mitska trở thành em rể Grigori góp phần gánh vác ngơi nhà Melekhop đại diện cho quyền làng Tartask; cịn Grigori ta biết, sau bao tháng thăng trầm, biết sống nốt phần đời lại lặng lẽ làng quê Sự thay đổi vị sống hai nhân vật mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Những định kiến chủng tộc sai lầm bị phá sản, giới cũ sụp đổ, sức mạnh lẽ phải thuộc phía cách mạng Trong phần lớn người gia đình Melekhop tiêu biểu cho dĩ vãng tối tăm lầm lạc người Cơdắc Dunhiaska nhà văn miêu tả cô gái tiêu biểu cho tương lai nhân dân vùng Sông Đông Cô cuối theo đường khác hẳn Sự phản đối lịch liệt cha mẹ không lay chuyển mối tình chung thủy với Mitska Cosevoi chiến sĩ Bonsevich dân Côdắc Trở lại với nhân vật thứ tiểu thuyết : Grigori Melekhop Anh nhân vật điển hình đậm nét văn học giới, đồng thời nhân vật phức tạp văn học Nga-Xơ viết Tính phức tạp nhân vật gây nên tranh luận dội giới văn học Xô viết Ở nước ngoài, đặc biệt Trung Quốc, năm 60, giới phê bình Mao-it (Maoism) sặc mùi giáo điều tìm cách xuyên tạc nội dung tư tưởng “Sơng Đơng êm đềm” chất hình tượng Grigori Để hiểu tư tưởng nhân đạo cao tác phẩm, cần nắm chất thẩm mỹ xung đột có tính bi kịch nhân vật Grigori tránh lối phê bình cơng thức, giáo điều Nhà văn M.Solokhop nói “Tơi muốn thể Grigori khát vọng người” Và Grigori mắc sai lầm, không cần phải miêu tả nhân vật tiêu cực (hoặc phản diện) Mặc dù sai lầm, nhân vật chiếm trái tim hàng triệu độc giả Nhân vật Grigori điển hình người đẹp thất bại biết trở Trên đường tìm chân lý, Grigori bộc lộ nhân cách trung thực, dũng cảm cao Nhưng cuối cùng, chất Côdắc đưa vào sữa mẹ, nuôi dưỡng suốt đời, thắng chân lý vĩ loại Đó nguyên nhân chủ yếu, dẫn tới kết cục bi kịch Grigori Nhưng với chủ nghĩa thực tỉnh táo (hoặc nghiêm ngặt), nhà văn miêu tả sai lầm, ấu trĩ công tác lãnh đạo số cán bộ, sĩ quan cách mạng Pochenkop, Koliarop Cosevoi… qua lý giải số nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng niềm tin, hành động sai lầm Grigori người trung nông Côdắc Grigori tự rời bỏ hàng ngũ thổ phỉ (tàn quân), từ chối chạy theo bọn lưu vong nước ngoài, chàng trở quê hương, biết mắc nhiều tội lỗi với cách mạng, chàng mang nặng tim đau đớn tang tóc Bởi chàng xưa, quyến luyến khát khao vô sống lao động, đất trời cỏ nơi quê hương bên dịng Sơng Đơng trở lại êm đềm Tấn bi kịch Grigori vang lên âm hưởng u buồn cay đắng, âm hưởng bi kịch đóvkhơng thể lấn át âm hưởng lạc quan tươi sáng vang lên từ bối cảnh lịch sử nội chiến kết thúc, mở viễn cảnh sáng tươi, rực rỡ VÀI NÉT VỀ THI PHÁP “SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM” Hòa lẫn vào phong cách tiểu thuyết thực XHCN cịn có hai yếu tố quan trọng sử thi bi kịch làm nên tiểu thuyết Có thể nói lần lịch sử văn học giới, hai thể loại lớn tập hợp lại để tạo nên cấu trúc tiểu thuyết độc đáo sâu sắc Về thể loại bi kịch, Solokhop tiếp thu thành tựu văn học Phục hưng, trước hết Sechpia Nhà văn nắm băt đặc điểm gần giống thời đại phục hưng thời đại cách mạng vô sản nhân loại tới bước ngoặt lịch sử to lớn định Hai thời đại có giống tính chất liệt xung đột cũ mới, chiều sâu cách mạng ý thức hệ Chính tính cách bi kịch kiểu Sexpia phát triển trở thành yếu tố thẩm mỹ bật Sông Đông Eâm Đềm Các thủ pháp bi kịch vận dụng cách thấu triệt tiểu thuyết Nghệ thuật bi kịch thể sâu sắc ý nghĩa lịch sử thời đại số phận tính cách Grigori Nếu nhân vật bi kịch Hamlet, Romeo Juliet, Macbeth, vua Lia … trở thành nhân vật điển hình thời đại phục hưng Grigori điển hình cho thời kỳ đại, mà nhân dân lao động từ bóng tối bước vào buổi bình minh đẹp nhân loại - thời kỳ họ bắt đâu làm chủ vận mệnh Tấn bi kịch rõ Grigori mà khắc họa số phận gia đình Melekhop, Cosevoi nhân vật chiến sĩ cách mạng khác, nói rộng ra, bi kịch bao trùm cộng đồng dân Côdắc Sông Đông Tuy vậy, thời đại Cách Mạng Tháng Mười có khác biệt so với thời đại Phục Hưng chỗ: thời đại sau mở triển vọng đặt sở thực tiển cho việc giải mâu thuẫn đối kháng quân hệ xã hội có giai cấp Chưa nhân dân lại có vai trị to lớn cơng sáng tạo lịch sử cách mạng vô sản Thời đại đòi hỏi cách thiết vai trò nghệ sĩ nói lên khát vọng chí hướng thời đại, khơi dậy sức sáng tạo vô tận quần chúng Sơlokhop người nghệ sĩ Ơng vừa tiếp thu nghệ thuật bi kịch biết rõ giới hạn Kết cấu bi kịch Sechpia khơng hàm chứa nội dung q trình cải tạo giới quan trưởng thành nhân dân lao động Mâu thuẫn bi kịch Grigori (với tư cách đại diện quần chúng nhân dân) bị giới hạn phạm trù bi kịch cá nhân hay gia đình, phải hút vào dịng thác sử thi sơi sục rộng rãi Chính nhờ kết hợp sử thi bi kịch mà tác phẩm bi kịch tìm hướng giải tích cực, lác quan tươi sáng Nhân vật bi kịch Grigori dù phải chịu nhiều tổn thất cay đắng không tuyệt vọng hoàng tử Hamlaet Sechpia Trong cảnh kết thúc tiểu thuyết Nhân vật Grigori bồng đứa bé tay - bé Mitska, tương lai chàng, chẳng có cản trở Grigori tiếp tục hịa vào giới Do kết hợp sử thi bi kịch, tiểu thuyết đồ sộ đạt phẩm chất sau đây: Phản ánh thực rộng rãi xoay quanh biến cố lớn Hiện thực lý giải nguồn gốc lịch sử vừa mở triển vọng tương lai Có chiều sâu triết lý tâm lý Trên yếu tố thi pháp tiểu thuyết Sông Đông Eâm Đềm xét mặt “tư tương thể loại” bên cạnh cịn có nhiều sáng tạo thi pháp hình thức nghệ thuật khác nữa, chẳng hạn “thi pháp thiên nhiên” “Sông Đông êm đềm”… Thi pháp tiểu thuyết “Sơng Đơng êm đềm” cịn tiếp tục vận động phát triển tiểu thuyết “Đất vỡ hoang” truyện ngắn sử thi “Số phận người” để hình thành ổn định, rạng rỡ thi pháp Solokhop, đại biểu ưu tú văn hóa xã hội chủ nghĩa giới thừa nhận TRUYỆN " SỐ PHẬN CON NGƯỜI " Khi thiên truyện đăng báo Sự Thật ngày 31/12/56 trở thành kiện làm rung chuyển văn đàn Liên xơ Nhà văn tiếp tục giới thiệu hình tượng người anh hùng kiểu - nhân vật Andrey Socolop Qua đời đầy đau thương, mát chiến cơng anh lính Socolop, nhà văn đặt vấn đề nóng bỏng thiết người toàn hành tinh chúng ta: “Nhân loại chiến thắng đau thương tàn phá, hủy diệt chủ nghĩa phát xít lực đen tối khác gây nên hay không? Con người vượt qua hậu chiến tranh để phục hồi sống bình đống hoang tàn chiến tranh khốc liệt hay khơng?” Hình tượng Socolop trả lời vấn đề cách tích cực khẳng định với âm hưởng lạc quan đầy sức mạnh “Số phận người” với tư cách truyện ngắn dài 30 trang sách, tác giả không ý xây dựng chi tiết hạt nhân lẽ thường mà sáng tạo hàng loạt tình tiết xâu chuỗi với làm thành cốt truyện phong phú - dài hơi, có dáng dấp tiểu thuyết Từ đó, giới phê bình gọi “truyện ngắn sử thi” Trên sở thi pháp hoàn chỉnh độc đáo mở từ Sông Đông êm đềm, xuyên qua Đất Vỡ Hoang, Solokhop tiếp tục tư tưởng nghệ thuật tạo đỉnh cao với truyện ngắn” Số phận người” Vẫn trì kết cấu tiểu thuyết - sử thi, nhà văn đặt toàn nội dung vào kết cấu “nhạc giao hưởng cổ điển” (cũng gọi giao hưởng anh hùng) lý thú Một giao hưởng gồm chương phần: phần giáo đầu phần kết thúc Truyện “Số phận người” có phần tương đương Nơi dung chương miêu tả đời gian nan nhân vật Xocolop, đồng thời, chương câu chuyện trọn vẹn Có hai chủ đề xuyên suốt chương là: chủ đề bi thương chủ đề anh hùng Hai chủ đề đan xen, đối chiếu xung đột với Trong chương I, Xocolop vượt qua thử thách gian nan để chiến đấu thời kỳ nội chiến lao động năm phục hồi kinh tế Cha mẹ anh chị em Xocolop bị chết đói, có anh đứng vững Dần dần anh xây dựng nên gia đình mới, hạnh phúc, có nhà cửa, có vợ hiền ba đứa ngoan ngỗn, thơng minh Sang chương II, chiến tranh vệ quốc bùng nổ, Xocolop từ giã vợ tiền tuyến Trong chiến trận, không may anh nhiều đồng đội bị quân phát xít bắt làm tù binh Anh phải chịu đựng tra tấn, chà đạp tàn bạo khủng khiếp kẻ thù… Nhưng anh khôn khéo chiến thắng, chạy trốn khỏi trại tù binh trở đơn vị hồng qn lại cịn lập thêm chiến cơng: bắt sống tên thiếu tá phát xít đem đơn vị Về tới đơn vị, Xocolop lại nhận tin đau đớn - trái bom máy bay phát xít chôn vùi nhà người vợ hai đứa anh … Qua chương III, niềm vui lớn lại sưởi ấm đời giá lạnh anh: nhận tin thư cậu trai lớn trở thành đại úy pháo binh thông minh, có tài năng, đẹp trai đầy triển vọng Hai cha hồi hợp chờ đợi ngày gặp gỡ Đúng vào ngày kết thúc chiến tranh chiến thắng phát xít Đức, Xolơcop tìm đến gặp trai để đưa tiễn người trai anh dũng tới nơi an nghỉ cuối Sau anh phải tìm việc làm để kiếm sống nỗi cô đơn buồøn khổ Anh làm tài xế xe tải, chở lúa mì cho huyện lỵ Rồi anh gặp đứa bé mồ côi Vania (cha mẹ em chết chiến tranh) Cậu bé Vania không nhớ mặt cha tin cha cịn sống Nhân Xocolop bảo cậu bé: anh cha ruột Vania, trở đoàn tụ với Sự xuất em bé Vania chương thêm câu chuyện đau thương, tiếng thét phẫn nộ (bằng giọng nói non nớt trẻ em) chiến tranh, án chủ nghĩa phát xít… Nhưng kết thúc tốt đẹp mĩ mãn Cuộc sống “hai cha con” nhức nhối chưa nguôi Chủ đề bi thương khe khẽ trỗi lên Đó lúc cậu bé nhớ áo bành tô da cha đẻ mà Xocolop khơng ngờ tới; lúc Xocolop khơng thể chạy trốn khỏi giấc mơ đêm thấp thống hình ảnh vợ con, “Mỗi anh thức giấc gối đẫm nước mắt” Phần kết thúc, giao hưởng văn xuôi tiếng Nga vang lên tiếng nói nhà văn - lúc trở lại giọng người kể chuyện , tiếng nói luận hịa quyện cảm xúc trữ tình cất lên bi tráng suy tư man mác: “Hai kẻ côi cút, hai hạt cát bị bão chiến tranh với sức mạnh ghê gớm thổi bạt tới miền xa lạ Cái chờ đợi họ phía trước? Tơi nghĩ họ khắc phục điều, vượt qua tất đường tới…” Tuy âm hưởng lạc quan cố gắng vươn lên, lấn át cảm xúc bi thương Hình ảnh đứa bé chạy trước, người lính cựu binh chậm rãi theo sau … đἢr />SERGEJ EXENHIN Nhà thơ nỗi buồn Nga tình yêu làng quê Nga (3.10.1895 - 28.12.1925) Nhà thơ sinh làng Konstantinova, tỉnh Riazan, gia đình nơng dân Năm 1913, anh theo cha lên Moskva, làm việc xưởng in học dự thính Trường Đại học Nhân dân Sanhiapski, Năm 1915 Peterburg làm quen với nhà thơ A Blok va 2một số nhà thơ khác Văn nghệ sĩ thủ đón tiếp anh nồng nhiệt vị sứ giả làng thôn ruộng đồng Nga Nhật kí Exenin viết: " Sáng chàng trai Riazan mang thơ đến cho đọc … Những thơ tươi tắn, khiết, ngôn ngữ nhiều lớp nhiều tầng " Nhờ Blok giới thiệu, thơ anh đăng báo chí thủ Năm 1916 thơ Exenin xuất thành tập nhan đề " Lễ Cầu Hồn " Tập thơ hấp dẫn xúc cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Nga, khơng khí lễ hội Cơ đốc giáo nước Nga - nhân tố quan trọng tạo nên tâm hồn dân tộc Nga Đây thời gian trưởng thành hoàn thiện tinh thần tài nhà thơ Cuối Chiến tranh Thế Giới thứ I, nhà thơ lính Nga Hồng, Exenin cộng tác với quan xuất Phái Xã Hội- Cách Mạng (SR:socialist revolusioner), in tập thơ Lễ Biến Hình, Sách Thánh Ca, Nữ tu sĩ Nhà thơ nồng nhiệt chào đón Cách Mạng Tháng Mườì với hi vọng " thiên đường nông dân " xây dựng đất nước Nga (các tập thơ Người đánh trống trời, Ionhiya ) Trong năm 1919 đến 1923, sau trở lại Moskva, Exenin tham gia sáng lập nhóm nhà thơ theo chủ nghĩa hình tượng (imaginism) Thực tiễn đất nước Xôviet sau nội chiến không giống thiên dường ảo tưởng nông dân gây cho nhà thơ nỗi thất vọng chán chường Ông vợ vũ nữ Duncan người Mỹ nhiều nơi nước nước (Đức Pháp bỉ Italia Canada Mĩ) Kết chuyến tập thơ thero motif m" thành phố sắt thép, nỗi sầu đồng ruộng " tập thơ Moskva quán rượu 1921-1924, Nước Nga Xô Viết 1925, Những âm điệu Ba Tư 1925,Ana Xeghina xung đột bi kịch niềm hân hoan đổi thay Xơ Viết cơng nghiệp hóa với tiếc nuối, hoài vọng phong tục tập quán nét đẹp cổ nước Nga nông thôn mai mộ Exenin đạt tới đỉnh cao sáng tác Sống thời kì phức tạp trị -xã hội nước Liên Xơ năm Hai mươi, Exenin người nhạy cảm, ngất ngưởng sa vào khủng hoảng tinh thần trầm trọng Ông tự sát Leningrad (Saint Peterburg ngày nay) ngày 27.12 1925 30 tuổi Toàn sáng tác ông tài sản tinh thần quý giá văn học Nga, tinh thần Nga Từ ca sĩ say mê hát " nỗi sầu đồng ruộng nước Nga vàng ", đến cuối chặng đường thơ, Exenin trở thành thi sĩ Nước Nga Xô Viết Thơ ông thời kì đầu mang nhiều ảnh hưởng dân gian Nga trẻo, sau trở nên nặng nề trừu tượng chịu ảnh hưởng cvhủ nghĩa tượng trưng, đến hai năm cuối ơng tìm lại sáng giản dị hàm súc phong cách, hài hịa hình tượng Âm điệu thơ uyển chuyển, đầy sức ngân rung, tinh tế diễn tả nội tâm thiên nhiên Tơi có lỗi Tơi có lỗi thi sĩ khổ đau nặng nề số phận đắng cay Tôi miễn cưỡng bắt trở lại vốn sinh cõi đời Tơi có lỗi đời khơng đẹp Tơi vừa yêu vừa căm ghét người Điều biết tơi chưa thấy thơ ban tặng cho Tôi biết đời đầy bất hạnh Hạnh phúc mơ bệnh hoạn tâm hồn Tôi nhớ điều với âm điệu u buồn Tơi có lỗi tơi thi sĩ (1912) Tơi giã từ nhà yêu dấu Giã từ nước Nga xanh Ba ao nhỏ lung linh bàng bạc chiếu nỗi buồn xưa mẹ Trăng ếch vàng lặng lẽ nằm xoài nước lặng êm chùm hoa táo trắng dịu hiền chiếu vào chòm râu cha ánh bạc Bão tuyết gào từ lâu hát Tôi không về, không trở lại quê hương Cây phong già lặng lẽ đứng bên đường giữ cho nước Nga xanh tươi Và tơi biết có niềm vui trở lại hạt mưa hôn thắm bồi hồi Và phong già bừng sáng đầu (Sergej Esenin - Thơ trữ tình Bản dịch: Đồn Minh Tuấn Nxb Văn Học 1995) VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC NGA XÔ VIẾT TỪ SAU THẾ CHIẾN THỨ II ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XX Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xơ chống phát xít xâm lược hồn tồn thắng lợi, không đất nước Xô viết mà nhiều nước Châu âu, châu Á giải phóng khỏi ách chiếm đóng bọn phát xít Đức, Nhật, Ý Cái giá phải trả cho chiến thắng loài người thật nặng nề Riêng Liên Xơ có khoảng hai chục triệu người chết chừng người bị thương tích Hàng nghìn thị xã, nong trang, nhà máy, trường học … hoàn toàn bị đổ nát vị bơm đạn Ngay sau chiến tranh, nhân dân Liên xô lại bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh, giải hậu nặng nề mặt xã hội tâm xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội lĩnh vực Văn học Xơ viết tham gia tích cực vào công phục hồi vĩ đại đất nước, theo chức phương thức riêng Về văn xi, nhiều nhà văn tiếp tục hồn thành nhiều tác phẩm ấp ủ viết dở dang thời kỳ chiến tranh như: Illia Erenburg với tiểu thuyết “Cơn bão táp” (1947) B.Polevoi sáng tác “Một người chân chính” (1948) Briukov sáng tác “ Hải âu” (1948) Fedorov sáng tác “Tỉnh ủy bí mật” (1947) Kazakevich sáng tác “Ngôi sao” (1947) Kataev sáng tác “Danh dự tuổi thơ’ (1940) Đề tài chiến tranh tiếp tục khai thác với nhìn lùi xa sau chiến tranh như: “Số phận người” M.Solôkhov “Những người sống người chết” “Người ta sinh chưa phải lính” “Mùa hạ cuối cùng” K.Ximonov “Những loạt đạn cuối cùng’ “Tuyết bỏng” I.Bondavev “Gắng sống tới bình minh” Bưkov (1972) Đề tài lao động sáng tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Muối đất” Markov “Chuyện thường ngày huyện” Oveskin (1952) “Mùa gặt” Nicolaieva (1950) Sau đại hội nhà văn lần II (1954), đề tài tiểu thuyết mở rộng ra: Truyện “Một vinh quang vơ ích” Voronin “Lời chào cuối cùng” “Chàng trai cô gái chăn cừu” Xtaphiev “Đừng bắn vào thiên nga trắng” Alixiev “Bến bờ” “Bờ xa” Bondarev “Một ngày dài kỷ” T.Aimatov (1963) “Quy luật muôn đời” Nodar Dumbatze Trường ca: “Tiếp cõi xa lại xa” (1960) Tvardovski “Giữa kỷ” Vưgodski Tập thơ: “Tuyết ngày thứ ba” « Đại lộ người nhiệt tình » “Chùm thơ Việt Nam Mỹ” Evtusenko Kịch nói “Chúc lên đường may mắn”, “Những người bất tử” Rozov “Câu chuyện Iekut” Arbuzov “Cô gái đánh trống trận” Xalưnski (**) “Chuyển sang mùa hè” - Xalưnski Đặc biệt, Pôgodin với kịch “Khúc thứ ba bi tráng” cuối ba viết Lênin: “Người cầm súng” (1937), “Chuông đồng hồ điện Kremlin” (1940) Nhà viết kịch trẻ Satơrov có cách tân táo bạo với vở: “Thời tiết ngày mai” (1940), “Những ngựa xanh thảm cỏ đỏ” (1979) Vampilov với “Người trưởng”, “Con vit mồi” (Đồn kịch Trẻ Tp.HCM dựng) A.Ghenman có “Biên họp”(1975), Chúng tơi kí tên đây”(1979) Phần lớn kịch dàn dựng sân khấu Việt Nam, có ảnh hưởng lớn đến sân khấu kịch nói nước ta quen thuộc công chúng Việt Nam Trong đời sống văn học Xô Viết từ sau chiến tranh giới thứ II đến có nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển Qua đại hội nhà văn (4 năm lần) nhiều vấn đề sáng tác, lí luận tổ chức hoạt động hội bàn bạc, tổng kết Vào khoảng năm 1946, phê phán nghiêm khắc quan Trung ương Đảng Cộng sản Liên xô số tượng văn học nghệ thuật “không lành mạnh” qua nghị có ảnh hưởng mạnh sinh hoạt sáng tác, biễu diễn văn nghệ Hơn thập kỷ sau, trung ương Đảng Khrousov lãnh đạo lại có cách nhìn đổi khác, nghị minh oan cho số tác giả tác phẩm (1958) Ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc văn học Xô viết giai đoạn hàng loạt hội thảo, tranh luận, cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa thực XHCN quan niệm ban đầu chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa khơng cịn phù hợp với sống thực tiễn phong phú sống văn học nghệ thuật Xơ viết Chính quan niệm hẹp hòi mà người ta gạt phạm vi thực xã hội chủ nghĩa tác phẩm ưu tú Platonov, B.Paxternak, Bulgakov … Từ năm 1960 sau, nhà lí luận văn học Liên Xô quan tâm đến việc nhận thức lại vấn đề “chủ nghĩa thực” trước hết mặt lý thuyết Cho tới có hàng trăm sách, hàng ngàn luận án tiến sĩ phó tiến sĩ xoay quanh vấn đề lớn Từ chỗ coi chủ nghĩa HT-XHCN nguyên tắc phản ánh thực quan điểm vật biện chứng, tới quan điểm mới: Nó hệ thống gồm nhiều yếu tố, nhiều phương diện xếp theo cấu trúc hoàn chỉnh từ sở Mỹ học, nguyên tắc tính Đảng, chủ nghĩa nhân văn cộng sản đến nhân vật trung tâm, phong cách nghệ thuật thi pháp Lý thuyết “Hệ thống mở” viện sĩ Markov đời từ năm 70 thực chất mở rộng quan niệm mặt thi pháp chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Có kiện khác gây khơng ồn phản ứng khác sinh hoạt văn học Xô viết thời giờ, việc trao giải thưởng Nobel văn học cho nhà văn Nga Có ba nhà văn Nga trao giải Nobel: B Paxternak với tiểu thuyết “Bác sĩ Zivago” (1958) M.Solokhov với tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” (1965) Zonzenitxưn với “Quần đảo Gulak” số tác phẩm khác (1970) Trong số có tác phẩm M Solokhov nhà xuất nước ấn hành Liên Xô đề nghị, hai nhà văn kia: B.Paxternak, Zonzenitxưn (và nhà văn lưu vong sau cách mạng Tháng Mười Ivan Bunhin) nhà xuất phương Tây ấn hành không Liên Xô đề nghị Riêng trường hợp tiểu thuyết “Bác sĩ Zivago”, lúc đầu tác giả đưa đến tạp chí “Thế giới mới” để đăng ký xuất nước, biên tập viên đề nghị sửa chữa số chương Paxternak khơng đồng ý, thảo trả lại, lâu sau xuất lần đầu Italia sau số nước khác Xung quanh hai giải thưởng Nobel 1958 (Bác sĩ Zivago) 1970 (quần đảo Gulak), có nhiều ý kiến khác Thực chất hoạt động trị sinh hoạt văn học nghiêm túc Riêng trường hợp Solokhov, sau nhận giải Nobel, số quan văn học phương Tây số nhà xuất Paris tung sách “Những điều bí ẩn xung quanh Sơng Đơng êm đềm” Một nhà sử học Liên Xô tên Metvedeev xuất Paris Cambridge (Anh) sách “Sông Đông êm đềm chảy đâu ? ” tỏ ý hồi nghi quyền tiểu thuyết Họ khơng tin nhà văn với tuổi đời 21-22 lại viết tác phẩm già dặn kiệt xuất đến (Thực nước, năm Solokhov công bố tập I,II, người ta khơng tin bút trẻ với trình độ chưa tốt nghiệp trung học lại viết vậy) Vấn đề gây tranh cãi nhiều năm Gần nhà báo Nga L.Kolotsnưi tìm thấy thảo hai tập đầu Sông Đông êm đềm thư viện (công bố ngày 4.7.1991) Viện giám định tư pháp Liên Xơ xác nhận chữ viết M.Solokhov Mới đây, PTS ngữ văn Nga V.Depavolov phát tác phẩm văn học tên “Sông Đông êm đềm ” xuất năm 1941 Petersburg A.Rodionov - nhà văn có tên tuổi lúc Nội dung tác phẩm khác hẳn tác phẩm Solokhov Nguồn gốc nghi vấn tranh cãi phát sinh trùng hợp ngẫu nhiên tựa đề tác phẩm Tuy thế, ầm ĩ có tính chất trị gây khác hẳn với tranh luận văn học đích thực Khi Liên xơ siêu cường quốc đối đầu với giới phương Tây mặt phản cơng bóp méo thật văn học nhằm bơi nhọ chế độ Xơ Viết Điều khơng có lạ thời “ chiến tranh lạnh” với chiến dịch tuyên truyền thù địch phương Tây Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA NỀN VĂN HỌC XÔ VIẾT Ngày thể chế Liên xô tan rã, hàng ngũ nhà văn Xô viết có phân hóa sâu sắc tổ chức, quan điểm, tư tưởng hành động Phần đông nhà văn có tên tuổi uy tín trước chưa lên tiếng Rõ ràng dứng trước bước ngoặt lịch sử bất ngờ thế, người cầm bút không tránh khỏi phải chịu tổn thất nặng nề khủng hoảng sâu sắc tinh thần, im lặng điều dễ hiểu Nền văn học Xô Viết trọn chặng đường lịch sử khuynh hướng văn học thực xã hội chủ nghĩa chưa thể kết thúc vai trò lịch sử q hương Chỉ có điều khác khơng cịn giữ địa vị độc tơn văn học trước Căn theo truyền thống văn học giới điều xảy văn học nghệ thuật điều dở, nghĩa phù hợp với qui luật phát triển ý thức văn học nghệ thuật lồi người Trong ngót ba phần tư kỷ tồn phát triển mình, văn học Xơ viết có vai trị quan trọng, tích cực phát triển đời sống tinh thần nhân dân Liên Xô (cũ) nói riêng nhân loại nói chung Nó góp phần đấu tranh làm cho đời sống người lành mạnh, tốt đẹp mang tính người qua thành tựu nghệ thuật ưu tú Về mặt văn học, góp phần thay đổi diện mạo văn học giới đương đại gây ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển nhiều văn học giới Những tác phẩm ưu tú thừa nhận có vị trí kho tàng văn học nhân loại Vì vậy, thành tựu văn học cách mạng khơng thể bị lãng qn dĩ vãng, mãi thuộc tương lai HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC XÔ VIẾT Sinh viên nghiên cứu chủ đề sau: Sự khởi đầu lịch sử chủ đề nhà văn M.Gorki văn học Nga đại Phân tích số hình tượng nhân vật đặc sắc tiểu thuyết “Sơng Đơng êm đềm” để chứng minh tính chất sử thi Những bi kịch Sơng Đơng êm đềm Thiên hùng ca " Số phận người " TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lịch sử văn học Nga kỷ XIX - NXB Giáo dục - nhóm tác giả Gs Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh… Văn học dịch - NXB văn học,1994,tuyển tập Cỗ xe tam mã Nga - Thúy Toàn biên soạn - NXB Thế giới 1995 Puskin nhà thơ Nga vĩ đại - NXB ĐH &THCN 1979 - Biên soạn Nguyễn Hồng Chung Puskin - Tuyển tập kịch - NXB Sân khấu H.1987 Thơ Lermontov - NXB Văn Học Chiến tranh hòa bình -4 tập L.Tostoi - NXB Văn học - H.1976 Lịch sử văn học Xô Viết - Melich Nubarov - dịch - NXB Giáo dục - 1978 Lịch sử văn học Xơ Viết - Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Kim Đính, Huy Liên - Tập I, II - NXB ĐH & THCN H.1982 10 Tính cách Nga - A Tolstoi - NXB Cầu Vồng M 1986 11 Sông Đông êm đềm - M.Solokhov - Nguyễn Thụy Ứng dịch (8 tập)- NXB Tác phẩm - H.1983 12 Thơ Block Exenhin - NXB Văn học - H.1982 13 Văn học Xơ viết năm gần - Hồng Ngọc Hiến soạn - NXB Giáo dục - H.1989 14 Quy luật muôn đời - N.Dumbatze - Phạm Mạnh Hùng dịch - NXB Văn học - H.1984 (You have to trust your heart-Tập truyện ngắn đại Liên Xô- Bản tiếng AnhNXB Raduga-Moscow-1986) 15 Số phận lịch sử chủ nghĩa thực - Boris Xuskov - dịch - NXB Tác phẩm 16 Một số tạp chí văn học, báo Văn nghệ từ 1988-1995 Phùng Hoài Ngọc ĐẠI HỌC AN GIANG 2004 ... bao gồm hai phần: Văn học Nga kỷ XIX Văn học Nga Xô Viết kỷ XX Hai kỷ văn học hai thời kỳ phát triển liên tiếp, thời kỳ có vị trí lớn lao văn học chung nhân loại Văn học dân gian Nga có q trình... mùa xuân văn học Nga Lịch sử văn học Nga dường trao cho Alexandre Xergeievich Puskin nhiệm vụ làm người tổng kết phát triển toàn văn học Nga trải qua kỷ văn học viết (XI-XVIII) kể văn học dân... tập văn học Nga kỷ XIX Những hình tượng điển hình văn học lãng mạn Nga kỷ XIX Những hình tượng điển hình văn học thực Nga kỉ XIX So sánh hình tượng nhân vật "con người thừa" văn học thực Nga

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX - NXB Giáo dục - nhóm tác giả Gs Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh… Khác
2. Văn học dịch - NXB văn học,1994,tuyển tập Khác
3. Cỗ xe tam mã Nga - Thúy Toàn biên soạn - NXB Thế giới 1995 Khác
4. Puskin nhà thơ Nga vĩ đại - NXB ĐH &THCN 1979 - Biên soạn Nguyễn Hồng Chung Khác
5. Puskin - Tuyển tập kịch - NXB Sân khấu H.1987 6. Thơ Lermontov - NXB Văn Học Khác
7. Chiến tranh và hòa bình -4 tập L.Tostoi - NXB Văn học - H.1976 Khác
8. Lịch sử văn học Xô Viết - Melich Nubarov - dịch - NXB Giáo dục - 1978 Khác
9. Lịch sử văn học Xô Viết - Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Kim Đính, Huy Liên - Tập I, II - NXB ĐH & THCN H.1982 Khác
10. Tính cách Nga - A. Tolstoi - NXB Cầu Vồng M. 1986 Khác
11. Sông Đông êm đềm - M.Solokhov - Nguyễn Thụy Ứng dịch (8 tập)- NXB Tác phẩm mới - H.1983 Khác
12. Thơ Block và Exenhin - NXB Văn học - H.1982 Khác
13. Văn học Xô viết những năm gần đây - Hoàng Ngọc Hiến soạn - NXB Giáo dục - H.1989 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN