1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng việt văn học và phương pháp giảng dạy

65 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 462,56 KB

Nội dung

Khoa Sư Phạm Tiếng Viêt - Văn học & Phương Pháp Giảng Dạy Tác giả: Tổ Văn Khoa Sư Phạm VĂN HỌC Bài 1: Tấc đất tấc vàng Ơn trời mưa nắng phải Nơi bừa cạn, nơi cày sâu Công lên chẳng quản Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng nhiêu (Tập đọc lớp 3) 1.Bài ca dao tiếng nói tình cảm thiết tha nông dân lao động, biểu lòng tin tưởng, lạc quan vào thành lao động lịng u q đất đai trồng trọt 2.Nội dung ca dao: a)Không lao đọng tấp nập với vui mừng nhà nông “mưa thuận gió hịa” • Mở đầu ca dao, người đọc tiếp nhận tiếng nói ân tình người nơng dân khí hậu, thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến thời vụ cấy cày “Ơn trời mưa nắng phải thì” Ai hiểu rằng:người nơng dân lao động ngày xưa,trồng trọt, cấy cày chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên Vì thế,khi có “mưa thuận gió hịa” việc cấy cày nhà nơng thuận lợi • Có “mưa thuận gió hịa” cảnh lao động tấp nập,cơng việc lao động đa dạng, vất vã mà vui diễn khấp cánh đồng “Nơi bừa can, nơi cày sâu” b)Lịng tin vào thành lao động, vào mùa màng gặt hái • Việc sản xuất hat thóc, củ khoai người nông dân lao động khó khăn, vất vả Họ ln phải đương đầu với lực thiên nhiên vô khắc nghiệt, đó, tay họ có cơng cụ lao động thơ sơ vả trình độ khoa học kỹ thuật Mặc dù vậy, họ không quản ngại công sức bỏ ra, họ ln tin tưởng vào thành lao động “Công lênh chẳng quản Ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng” Công lênh: công sức bỏ Chẳng quản: chẳng kể Nước bạc: khơng có giá trị (nước trắng) • Tác giả dân gian vận dụng nghệ thuật đối lập: Ngày (hiện đại) > < ngày sau (tương lai) Nước bạc (nước trắng) > < cơm vàng (thành cao) c)Sự yêu quý, trân trọng đất đai trồng trọt: Cuối ca dao lời kêu gọi,lời nhắn nhủ thắm thiết người nơng dân đối vơíư tất người sử dụng đất đai trồng trọt Tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” nhằm so sánh giá trị cao quý đát giá trị vàng Bài 2: Đi cấy Người ta cấy lấy công Tôi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trơng đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, bể lặng yên lòng (Ca dao cổ-tiếng việt lớp 4) 1.Bài ca dao lời ân tình người lao động, thể tâm trạng lo lắng, lòng ước mong họ lao động sản xuất nông nghiệp 2.Nội dung ca dao: a)Tâm trạng lo lắng: • Mở đầu bai ca dao hai câu: “Người ta cấy lấy công Tôi cấy cồn nhiều bề” • Ở có hai người cấy, người cấy thuê, người cấy cho ruộng • Người nơng dân so sánh cơng việc mình- cấy ruộng nhà so với người cấy thuê ->lo toan, vất vả nhiêu Chú ý “cịn”, “trơng” (từ nhiều nghĩa)- trơng nhiều bề: lo nhiều điều, nhiều thứ b)Tâm trạng mong đợi: (câu 3,4) • • • • Điệp từ “trơng” (7 lần câu 3,4 lần tất bài-cả chuổi dai tâm trạng trăn trở, lo âu người nông dân cấy) Trông trời, trông đất, trông mây: trơng dây nhìn trời, nhìn đất, nhìn mây người nông dân cấy quan sát biểu thiên nhiên cơng việc cấy cày họ phụ thuộc vào thời tiết Trông mưa,trông nắng: họ mong cho mưa thuận gió hịa Trơng ngày, trơng đêm: “trông” chờ ngày, chờ đêm.Sự luân chuyển thời gian.Người làm nghề nông mong chờ thành lao động c)Mơ ước người nơng dân (câu 5,6) • Trơng cho chân cứng đá mềm: trơng mong muốn “Chân cứng đá mềm” thành ngữ.Đây cách nói ẩn dụ, hốn dụ đối chọi ngôn từà đây,người lao động mơ ước có sức khỏe, có nghị lực vượt lên gian lao, khuất phục lực thiên nhiên khắc nghiệt • “Trời êm bể lặng” người nơng dân ln mơ ước có thời tiết thuận hòa, đạt thành lao động Bài 3: Cảnh đẹp Hồ Tây Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ 1.Với tình yêu quê hương đất nước, tâm hồn trơng sáng hịa vào thiên nhiên, sống, tác giả dân gian thể tranh cảnh vật Hồ Tây yên ả, bình thơ mộng “Gió đưa cành trúc la đà” Cảnh vật miêu tả câu mở đầu thật mảnh, mềm mại,có đường nét • Câu ca dao gợi tả âm Tác giả dân gian khéo léo việc dùng từ tượng để miêu âm tiếng động sống vang lên hình dung người đọc “Tiếng chuông Trấn Võ canh gà Thọ Xương” Nhip thơ 4/4 (Tiếng chuông Trấn Võ/canh gà Thọ Xương) gợi lên âm khoan thai, đặn • Kết thúc bai ca dao,tác giả dân gian tiếp tục kết hợp hài hòa giũa tả cảnh gợi tả âm “Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ” Cảnh ca dao sáng dần lên, chuyển từ cảnh mặt hồ mịt mù sương đến cảnh mặt hồ lấp lánh ban mai ngày Âm tồn ca dao khơng ồn ả mà thứ âm êm dịu, vang xa: âm tiếng chuông chùa, âm tiếng gà gáy sáng xa xa âm tiếng chày b)Một tâm hồn yêu thiên nhiên, đất nước, tâm hồn sáng tác giả dân gian Hình ảnh “gió đưa” đủ sức lay động cành trúc (cành trúc mềm mại, uyển chuyển) có khả làm lay động lòng người “la đà” Từ “la đà” có giá trị gợi hình cao • Bức tranh thiên nhiên khắc họa không gian rộng có màu sắc, đường nét âm Lưu ý: Chú giải số từ, số tên địa danh • Trấn Võ (có sách viết Trấn Vũ): ngơi đền cạnh hồ Tây • Thọ Xương: huỵen lị Thọ Xương xưa gần hồ Hồn Kiếm • n Thái (coa sách viết Yên Thế): làng vùng Bưởi,xưa chuyên làm nghề giấy • Hồ Tây: trước gọi hồ Lang Bạc, tức bến có sóng lớnvà sau gọi hồ Tây Bài 4: Cày đồng Trâu ơi! Ta bảo trâu này! Trâu ruộng, trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta trâu đấy, mà quản cơng! Bao gìơ lúa trổ bơng Thời cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn (Tiếng Việt lớp 2) 1.Bài ca dao lời tâm tình người nơng dân với trâu Đó lời khuyên nhủ chân tình lời hứa thủy chung Qua đó, ca dao cịn thể tình cảm đáng q người nơng dân trâu 2.Nội dung cần phân tích: a)Lời khuyên nhủ chân tình bè bạn người trâu: • Mở đầu ca dao, tác giả dân gian sử dụng hô ngữ “trâu ơi”, sử dụng cách xưng hơ ta-trâu cách nói thân thiết bạn bè với “ta bảo trâu này” “…cày với ta” • Lời khuyên nhủ bắtđầu việc đồng, trâu người chung sức với cơng việc cày đồng “Trâu ngồi ruộng trâu cày với ta” • Người nơng dân xem việc cấy cày cơng việc chính, nghề “nghiêp nông gia” Đối với người nông dân xưa, trâu đầu nghiệp, trâu công cụ lao động chính.Do đó, gắn bó mật thiết người nơng dân trâu hình thành từ bao đời Người với trâu cày bừa, đồng kham cộng khổ làm lụng cánh đồng Với cặp từ đối xứng ta trâu;đây- đấy, nói lên hiển nhiên người trâu có mặt bên đồng ruộng Đâychính mối quan hệ gắn bó, khăng khít lao động sản xuất “Ta trâu đấy, mà quản công” b)Một lời hứa niềm tin mảnh liệt: • “Bao giờ…cịn bơng Thì cịn…ăn” Đó lời hứa thủy chung, quan hệ hịa đồng, người trâu khơng phân biệt, làm, hưởng Công sức lao động vất vả, cực nhọc phải đền bù xứng đáng • Tuy lời hứa hẹn qua ta thấy niềm tin tưởng lạc quan, tin vào tương lai, tin sức lao động lòng trung hậu Bài 5: Cày đồng Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh mưa ruộng cày Ai ơi, bưng bác cơm đày Dẻo thơm bát, đắng cay muôn phần 1.Nổi vất vả cực nhọc người nông dân cày ruộng lời nhắn nhủ ân cần, tha thiết họ người thừa hưởng thành lao động 2.Nội dung cần phân tích: a)Cảnh lao động cực mhọc,vất vả người nơng dân cánh đồng: Khi phân tích ý khai thác từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thể • Mở đầu, tác giả dân gian giới thiệu công việc nhà nông cày đồng Cày đồng công việc nặng nhọc nhà nông Thời gian cày đồng: cày vào buổi ban trưa tăng thêm vất vả • • Từ ngữ hình ảnh: mồ hơi- thánh dùng từ láy “thánh thốt” vừa có giá trị gợi hình vừa gợi tả âm Dùng biện pháp so sánh, xưng Mồ hôi thánh thoat mưa ruộng cày b)Lời nhắn nhủ ân cần, tha thiết thừa hưởng thành lao đông Khi phân tích, cần ý khai thác số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật sau đây: • Hình ảnh “bưng bát cơm đầy” thành lao động, niềm hạnh phúc ấm no • Từ ngữ: hô ngữ, gọi chung cho nhiều người • Nghệ thuật đối lập: Dẻo thơm >< đắng cay Một hạt >< muôn phần Bài 6: Nguyên tiêu · Nguyên chữ Hán Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên Yên ban thâm xứ đàm quân Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền RẰM THÁNG GIÊNG · Bản dịch: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bác ngát trăng ngân đầy thuyền (Hồ Chủ Tịch) 1.Bài thơ giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng cảnh trăng sông đêm rằm tháng giêng miêu tả đầy nghệ thuật thơ, qua vẻ đẹp tâm hồn Bác Hồ, toát từ thơ 2.Nội dung cần phân tích: a)Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp: • • Nguyên tiêu (rằm tháng giêng) đêm rằm đẹp năm, điển hình vẽ đẹp cảnh sắc mùa xuân Chỉ hai tiếng “nguyên tiêu” đủ gợi lên hình ảnh đêm trăng rằm tháng giêng đẹp Câu thơ đầu thơ giản dị: kim nguyên tiêu…(đêm nay, rằm tháng giêng…) có chử sức gợi râts nhiều Ở đây, ánh trăng roi lồng lộng câu thơ dịch mà vằng trăng xuân độ trịn đầy, độ chín nhất, viên mãn Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên (sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân) câu thơ mở cảnh đêm xn bát ngát, có sơng nước, đất trời mà tất đầy sắc xuân, vẻ xuân, đầy âm ấm sức sống mùa xuân Câu thoe có chữ mà có tới chữ xuân lập lại, nghe tạc, in xuân sắc vào đất trời, ấm áp đầy hương khói Tầm nhìn nhà thơ bao la ơm ấp giang sơn b)Lịng u nước tâm hồn lạc quan phơi phới, phong thái ung dung tác giả • Yên ba thâm xứ đàm quân (Giữa dòng bàn bạc việc quân) Tứ thơ thật bất ngờ Trên thuyền lãng tử, du khách, nữ sĩ mà tư lệnh kháng chiến dân tộc bận việc quân (đàm quân sự) Cái đọc đáo thú vị câu thơ chổ, tác giả kết hợp nhuần nhuyễn cai “cổ điễn” (yên ba thâm xứ) với “hiện đại” (đàm quân sự) câu thơ chữ Cái góc kết hợp tự nhiên đến câu thơ tam hồn phong phú đẹp đẽ có kết hợp hài hòa tuyệt vời truyền thống đại, ẩn sĩ chiến sĩ Hồ Chí Minh • Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền) Kết thúc thơ ánh trăng tràn ngập trời đất đêm xuân.Trời đầy trăng, cịn sơng trở thành trăng, thuyền trở đầy trăng Tác giả thơ vị tư lệnh tối cao dân tộc, đồng thời thi nhân Gió trăng chứa thuyền đầy, nhà thơ thư thái Bài thơ vừa có cảm giác thần tiên,vừa chứa đựng niềm tin vào thắng lợi Bài 7: Việt Bắc Tố Hữu I.VÀI NÉT VỀ BÀI THƠ “VIỆT BẮC”: • Việt Bắc thơ tiêu biểu tập thơ Việt Bắc Ra đời sau kháng chiến thắng lợi Bài thơ tiêu biểu cho tập thơ ba mặt: Ca ngợi tình cảm cách mang cao đẹp Ghi lai hình ảnh nhân dân anh hùng sống anh hùng nhân dân kháng chiến Viễn cảnh tươi đẹp đất nước kiến thiết sau hịa bình lập lại • • Bài thơ Việt Bắc dài 150 câu Viết theo thể thơ lục bát Sử dụng hình ảnh đối lập: bên người cán kháng chiến bên nhân dân Việt Bắc Chương trình tiểu học có trích đoạn thơ thơ II.GỢI Ý PHÂN TÍCH: “VIỆT BẮC” Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương chia củ sắn lùi Bác cơm sẻ nữa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng chay lưng địu lên rẫy bẻ tưng bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Rừng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mỏ rừng chiều Ngày đêm nện cối đều suối xa (Tiếng việt lớp tâp trích “Việt Bắc” -Tố Hữu) Yêu cầu phân tích: 1.Cả đoạn văn miêu tả tâm trạng nhớ tiếc kỹ niệm kháng chiến • • • Bốn câu đầu Đại từ phiếm “minh” chung người Việt Bắc Khơng có hình ảnh người mà có việc, hành động Tất nói lên nghĩa tình sâu nặng chia bùi ngày thiếu thốn, gian khổ.Kỷ niệm thật sâu sắc thiên liêng Hai câu kế tiếp: Hình ảnh bà mẹ Việt Bắc thật rõ ràng, sinh động Hinh ảnh người lao động hiền lành, chịu thương chịu khó thật khó quên Bốn câu tiếp: nhớ sinh hoạt kháng chiến: “lớp học i tờ” thấm đậm tình quân dân “những liên hoan” vui nhộn, sôi “ngày thánh quan” gian khổ mà lạc quan Từ “nhớ sao” bộc lộ cảm xúc xao xuyến dâng trào lòng tác giả • Hai câu cuối: Từ kỷ niệm vui, rộn ràng lòng đột ngột nhớ cảnh sắc êm đềm thơ mộng cảnh vật chiến khu Âm quen thuộc, khó quên miêu tả êm đềm, va vắng, cảm xúc trở nên sâu lắng lòng người 2.Nỗi nhớ miêu tả qua đoạn thơ đa dạng: nhớ nhứng nghĩa tình, nhớ người, nhớ sinh hoat kháng chiến, nhớ cảnh vât, âm quen thuộc…nhớ thời gian khổ mà lạc quan Bài 8: Nhớ Việt Bắc Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng 3.Giáo dục thẩm mỹ, giáo dục tình cảm, phát triển tư duy: • Giáo dục thẩm mỹ: Bài tập đọc J học sinh cảm nhận hay - đẹp ngơn ngữ văn học, hình tượng văn học hướng học sinh vươn tới đẹp biết run cảm trước đẹp văn học • Giáo dục tình cảm: Thơng qua giáo dục thẩm mỹ để giáo dục tình cảm Văn học giáo dục hình tượng văn học học sinh yêu sống, yêu người, yêu quê hương… • Phát triển tư duy: Bài tập đọc - học thuộc lòng giúp học sinh hiểu biết sống, nhận thức phát triển, hiểu biết mở rộng, ngôn ngữ phong phú, từ tư phát triển II PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG: 1.Phương pháp trực quan: a Phương pháp trực quan phương pháp giáo viên dùng tranh ảnh, vật thật ghi tiếng, câu, đoạn văn khó lên bảngđể hướng dẫn học sinh độc sử dụng giọng đọc mẫu để làm mẫu cho học sinh đọc Phương pháp phù hợp với tư duy, tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học b Cách tiến hành: • • • • Giáo viên đọc mẫu: Giọng đọc mẫu giáo viên hình thức trực quan sinh động, có hiệu cao, có tác dụng làm mấu cho học sinh luyện đọc Do giáo viên cần đọc loại thể, ngữ điệu, tránh đọc đều, biểu tình cảm qua ánh mắt, nét mặt, nụ cười đọc Ghi cvác tiếng khó (cần luyện đọc) phấn màu lên bảng, em nhìn tiếng (bằng mắt), tập phát âm (bằng miệng), nghe (bằng tai), viết (bằng tay) nhớ lâu dài đọc Chép đoạn văn khó dọc lên bảng, ngắt cụm từ để hướng dẫn đọc Néu dạy học thuộc lòng, chép học thuộc lòng lên bảng để học sinh tri giác cụ thể Dùng tranh ảnh, vật thực giúp em hiểu cảm thụ tập đọc Giáo viên cần khai thác hết chi tiết đồ dùng trực quan Phương pháp đàm thoại: a.Phương pháp đàm thoại phương pháp dạy học có tham gia học sinh vào tìm hiểu tiến hành sở giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời câu hỏi Phương pháp phù jợp với tâm lý trẻ nhỏ, trẻ em thích hoạt động (hoạt động lời nói) b.Cách tiến hành: • • • • Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi (có thể dựa vào câu hỏi sách giáo khoa, tuỳ vào đối tượng học sinh để thêm bớt số lượng câu hỏi) giúp học sinh nắm nội dung, nghệ thuật chủ yếu bài, nắm số từ ngữ định Đối với từ Hán Việt, từ khó, từ trung tâm, cần nêu câu hỏi đơn giản, dễ hiểu giúp em dễ dàng hiểu từ Giáo viên nêu câu hỏi thăm dị chưa giảng để nmắm mức độ cảm thụ học sinh, từ điều chỉnh soạn đỡ thời gian Giáo viên chi học sinh tự nêu câu hỏi: Học sinh cần phải dọc kỹ đoạn văn để nắm nội dung, học sinh nêu câu hỏi nghĩa em hiểu nội dung Giáo viên nên chọn câu hỏi hay cho lớp suy nghĩ trả lời Tuy nhiên cách cần tiến hành có mức độ, tránh nhiều thời gian Phương pháp luyện tập: a.Phương pháp luyện tập phương pháp luyện tập chủ yếu, thường xuyên dạy tập đọc, học thuộc lòng Học sinh rèn kỹ đọc, kỹ học thuộc lòng Phương pháp cần thiết với học sinh tiểu học, muốn hình thành kỹ năng, kỹ xảo phải trãi qua luyện tập thực hành, học sinh hiểu nhớ sâu b.Cách tiến hành: • Hướng dẫn cụ thể cách đọc cho học sinh: ý luyện đọc từ dễ đến khó • • • Luyện phát âm tiếng khó Luyện đọc cụm từ Luyện đọc câu khó, đoạn khó, luyện đọc đọc hay • Luyện đọc cá nhân: chi học sinh đọc doạn, cho học sinh tự chọn câu, đoạn mà học sinh thích • Luyện đọc dạy tập đọc: • Đọc theo loại thể: Luyện đọc thơ: Chú ý luyện đọc dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ Cần thể tình cảm tác giả gởi gắm Luyện đọc văn xuôi: Chú ý luyện phát âm âm tiết, từ, cụm từ, câu Cần phân biệt ngôn ngữ tác giả ngơn ngữ nhân vật • Chất lượng đọc: Đọc đúng: Phát âm xác tiếng, khơng thay đổi thêm bớt chữ, không lặp lại từ câu Đọc có ý thức: Được hình thành sở hiẻu biết nghĩa từ, câu, hiểu nội dung Đọc có ý thức đọc rõ ràng, rành mạch, lưu lốt, trơi chảy, biết ngừng nghĩ chỗ, biết nhấn giọng cần thiết Đọc diễn cảm: Là kỹ dùng ngữ điệu, ngắt nghĩ, ngừng giọng…đẻ thể tình cảm tác giả gởi gắm vào đọc bộc lộ cảm xúc - Luyện trí nhớ học thuộc lịng: Cần kết hợp cách nghi nhớ có ý thức ghi nhớ máy móc Cần chống qn cách ơn tập ôn tập thường xuyên Đối với lớp - 3: Cho học sinh học lớp Giáo viên cho học sinh học thuộc lòng lớp cách xoá dần bảng Đối với lớp 4-5: Học sinh học thuộc lòng nhà Giáo viên phải kiểm tra, ơn tập thường xun III TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: * Lớp 2-3: A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ: Học sinh đọc trả lời câu hỏi học sinh đọc thuộc lòng C Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tựa tên tác giả Hướng dẫn đọc: - Giáo viên đọc mẫu tóm tắt nội dung - Học sinh giỏi đọc 1-2 em (có thể cho đọc đồng cần) - Học sinh cần đọc thầm (nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ) Hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên kết hợp giảng từ, ý ghi từ ngữ cần giảng (khoảng 12 phút) Luyện đọc: - Hướng dẫn cách phát âm, cách đọc cụ thể Cách phát âm tiếng khó Cách ngắt nhịp, nhấn giọng, giọng đọc câu, đoạn, Giáo viên đọc mẫu lần hai Học sinh đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi (10 - 12 em) * Lưu ý: Giờ học thuộc lòng cá nhân khoảng 2-3 em Thời gian lại cho học sinh học thuộc lòng lớp Củng cố, tổng kết, dặn dị: - Củng cố: Tóm tắt nội dung, liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng tình cảm - Dặn dị: Học sinh đọc đọc sau * Lớp 4-5: A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ C Bài mới: Giới thiệu Hướng dẫn dọc: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh giỏi đọc 1-2 em - Cả lớp đọc thầm (nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Học sinh đọc đoạn - giáo vien nêu câu hỏi - học sinh trả lời, giáo viên nghi từ ngữ cần giảng, nghi ý đoạn - Hướng dẫn học sinh tìm đại ý (khoảng 12 phút) Luyện đọc (như lớp 2-3) Lưu ý: Tiết học thuộc lòng dặn học sinh học thuộc nhà Củng cố, tổng kết, dặn dò (như lớp 2-3) Câu hỏi tập thực hành 1.Trình bày nhiệm vụ dạy tập đọc học thuộc lòng Nhiệm vụ n thể đặc trưng phân mơn ?Hãy phân tích 2.Trong phương pháop dạy tập đọc- học thuộc lịng, phương pháp góp phần cao chất lượng dạy phân mơn ? Vì ? 3.Việc đọc mẫu giáo viên có tác dụng ? Để đọc mẫu đọc cụ thể, người giáo viên phải chuẩn bị ? 4.Soạn môti tiết tập dọc lớp tiết tập đọc lớp Lưu ý soạn kỹ phần “tìm hiểu bài” “luyện đọc” Phương pháp dạy tả I NHIỆM VỤ: Cung cấp cho học sinh qui tắc tả, kết hợp việc rèn luyện viết tả để em có thói quen viết tả Rèn luyện cho học sinh số phẩm chất như: tính cẩn thận, tính kỹ luật số đức tính tốt như: óc thẩm mỹ, lịng yêu quí tiếng Việt chữ Việt II PHƯIƠNG PHÁP DẠY CÁC KIỂU BÀI CHÍNH TẢ: Phương pháp trực quan: Đây phương pháp cho học sinh nhìn tận mắt, nghe tận tai, đọc viết nhgững chữ cần nghi nhớ - Luyện thị giác: Giáo viên viết từ khó lên bảng cho học sinh nghi nhận cách viết, dùng phấn màu gạch âm hay vần chữ học sinh dễ viết sai - Luyện thính giác: Giáo viên phải đọc thật chuẩn âm vần, tiếng để học sinh phân biệt rõ - Luyện phát âm: Cho học sinh phát âm rõ, tiếng khó - Luyện cho học sinh viết chữ khó bảng Phương pháp so sánh đối chiếu: - Phương pháp giúp học sinh phân biệt cách viết khác chữ nghi tiếng âm phát âm sai mà gần âm (tranh giành - để dành) - Giáo viên cần viết phát âm từ cần so sánh cách cụ thể để học sinh nghe nhìn thấy - Nên so sánh từ với từ học để học sinh dễ nhớ Phương pháp giải thích: Dùng để khắc sâu ghi nhớ học sinh - Có thể giải thích khác biệt nghĩa - Có thể giải thích mặt qui tắc, mẹo luật tả Phương pháp đọc tả chữa lỗi tả: a.Phương pháp đọc tả: - Số lần đọc: Lần 1: Đọc toàn Lần 2: Đọc câu, câu đọc cụm từ đọc hai lần Lần 3: Giáo viên đọc toàn để hs kiểm tra sửa lỗi - Giọng đọc: Thong thả, rõ ràng, phát âm xác - Cách đọc: Giáo viên đọc câu hai lần Nếu gập câu d giáo viên ngắt theo cụm từ cho rõ nghĩa - Cách chữa lỗi: Giáo viên đọc câu thong thả, đến chữ khó đánh vần viết lên bảng (không cần đánh vần chữ) Nếu tả viết sẵn bảng có che giáo viên kéo che đọc câu, dẫn học sinh chữa lỗi - Học sinh dùng viết chì gạch chỗ viết sai, viết chữ lề dòng, gạch gạch nhỏ bên cạnh để tính lỗi Giáo viên phải giúp học sinh tính tự giác, thật nhận chữa lỗi để tiến III TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập tả cho nhà làm - Kiểm tra tiếng khó viết tả tuần trước - Kiểm tra qui tắc tả Bài mới: 1.Giới thiệu 2.Giáo viên đọc mẫu lần 3.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 4.Hướng dẫn viết từ khó 5.Giáo viên đọc mẫu lần 6.Hướng dẫn cách viết vào 7.Học sinh viết tả 8.Chữa bài, chấm 9.luyện tập 10.Tổng kết - dặn dò Các loại tả có số điểm riêng biệt sau: - Chính tả tập chép: Mục mục học sinh chép lại tả sách bảng - Chính tả nghe đọc: Mục mục giáo viên đọc tả cho học sinh viết - Chính tả trí nhớ: Mục mục học sinh tự viết tả theo trí nhớ Mục sau giáo viên đọc mẫu, gọi vài học sinh lên đọc thuộc lòng lại Mục sau giáo viên đọc mẫu lại lần gọi vài học sinh trung bình đọc lại để kiểm tra khả ghi nhớ lớp trước viết - Chính tả so sánh: Mục giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, phân biệt tả Câu hỏi tập thực hành 1.Hai nhiệm cụ mơn tả nhà truờng tiểu học ? Nhiệm vụ đặc trưng ? Tại ? 2.Dạy tả, người ta thường theo phương pháp ? Đối với học sinh tiểu học, phương pháp sử dụng nhiều ? Vid ? 3.Có số trường hợp tả sau đây: ca, co, ke, ki, ga, gô, nghi, nghe, nghê, nga, ngơ, ngu, nghe, nghê, nghi Hãy rút qui tắc tả cho trường hợp 4.Nêu trình tự lên lớp tiết tả so sánh điểm khác áp dụng cụ thể vào loại tả Phương pháp dạy từ ngữ I NHIỆM VỤ: Dạy từ ngữ tiểu học có nhiệm vụ làm phong phú, xác tích cực hố vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh số khái niệm từ vựng Dạy từ ngữ bao gồm: - Dạy nghĩa từ: Giải nghĩa từ xác hoá từ biết, làm rõ sắc thái nghĩa khác từ ngữ cảnh khác - Mở rộng vốn từ: Xây dựng kho từ vựng phong phú, thường trự có hệ thống trí nhớ học sinh, tạo điều kiện vào hoạt động ngơn ngữ thuận lợi - Tích cực hoá vốn từ: Dạy khả sử dụng từ lời nói lối viết học sinh, đưa “từ” vào số vốn từ học sinh dùng thường xuyên II PHƯƠNG PHÁP DẠY TỪ NGỮ: Dạy từ ngữ tiểu học chia làm phần: tương úng với hai kiểu bài: lý thuyết từ ngữ thực hành từ ngữ A.-Bài dạy lý thuyết từ ngữ: Bài đọc: Đưa ngữ điệu chứa đựng tượng ngôn ngữ cần nghiên cứu câu hỏi gợi ý để học sinh tìm đặc điểm có tính chất qui luật khảo sát VD: Bài “Từ gần nghĩa” (TV lớp 5) - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn sách học sinh “đất nước ta” - Hỏi: Hãy so sánh nhận xét nghĩa từ in nghiêng đoạn văn theo nhóm sau đây: Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, tổ quốc, giang sơn Anh hùng, dũng cảm, gan dạ, anh dũng - Học sinh trả lời: Các từ mối nhóm có nghĩa gần gũi nhau… Bài học: Tổng kết từ rút đọc Giáo viên cần có biện pháp đeer học sinh ghi nhớ phần học lớp, tránh giảng sâu vào lý thuyết Luyện tập: Trọng tâm dạy - Có hai kiểu tập: - Bài tập nhận diện: Giúp học sinh nhận tượng từ vựng cần nghiên cứu - Bài tập vận dụng hay tập tích cực hố vốn từ: Tạo điều kiện cho học sinh sử dụng tượng từ ngữ học vào hoạt động nói B.-Thực hành từ ngữ: Dạy nghĩa từ: Một số biện pháp giải nghĩa từ: a.Giải nghĩa trực quan: - Giáo viên đưa vật thực, tranh ảnh, sơ đồ…hoặc giọng đọc diễn cảm, giọng nói nhấn mạnh kết hợp với dáng điệu, nét mặt, động tác giúp em cảm nhận nghĩa từ - Biện pháop giúp học sinh hiểu dễ dàng ngiã rtừ không dùng biện pháp để giải nghĩa từ trừu tượng Nên dùng biện pháp với lớp đầu cấp VD: - Giải nghĩa từ xe ben: (tiết 13 lớp 4) Căn vào hình vẽ, em thử nói xem xe ben dùng để làm ? - Xe bị tót: xe bị tót loại xe vận tải cở lớn Em hình vẽ đâu xe bị tót b Giải nghĩa từ ngữ cảnh: - Đưa từ vào nhóm từ, câu, để làm rõ nghĩa từ Giáo viên cần giúp học sinh hiểu giải nghĩa nghĩa từ biểu diễn cụ thể ngữ cảnh Ngữ cảnh giáo viên đưa có sẵn sách giáo khoa VD1: “ăn” cơm khác nghĩa với “ăn” than: (trong câu: Tàu vào cảng ăn than) - ăn cơm: đưa thức ăn vào mồm, nhai nuốt - ăn than: lấy than VD2: Tâm sự: (từ ghép gốc Hán) - Cơ Lan có tâm buồn tâm sự: (danh từ) tâm: lòng, sự: nỗi Tâm sự: nỗi lòng - Hai bạn tâm với tâm (động từ): nói với chuyện thường giữ kín lịng c Giải nghiã cách đối chiếu, so sánh: - Dùng từ biết để nói nghĩa từ chưa biết Tác dụng: Giúp học sinh nắm nghĩa từ cách nhanh gọn, mở rộng vốn từ cho học sinh, gợi cho em cách phô diễn ý sinh động, tránh trùng lặp từ tối kỵ viết văn VD1: Bấp bênh: không chắn Ngắn: trái với dài VD2: Huyền: có màu đen - Huyền đen dùng cho mắt - màu (mắt huyền), dành cho mái tóc (mái tóc huyền) - Huyền đen: không thẻ dùng cho vải (vải thâm), cho màu lơng chó (chó mực), cho ngựa (ngựa ơ) VD3: So sánh với vở, núi với đồi, thuyền với bè (đồi: núi thấp núi) d.Giải nghĩa từ giảng giải: - Dùng lời nói để trình bày nội dung khái niệm từ Thường dùng cho từ trừu tượng, phổ biến lớp cuối cấp - Có vài cách giải nghĩa từ: + Định nghĩa: theo bước Bước 1: Đưa từ cần giảng vào nhóm từ đồng nghĩa Bước 2: Xác định điểm khác biệt với từ nhóm VD: Định nghĩa từ “băn khoăn” - Khơng n lịng - Vì có điều phải tính tốn, suy nghĩ + Dùng từ đồng nghĩa Việt để nêu nghĩa từ gốc Hán, từ vay mượn nói chung: VD: Tổ quốc: đất nước Nơng gia: nhà nơng - Có nhiều mức độ giải nghĩa từ biện pháp (trong sách giáo khoa cấp I) + Mức độ thấp nhất: có sẵn nơi dung tên gọi từ, u cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ + Có sẵn nội dung từ (các nét nghĩa) yêu cầu học sinh tìm tên gọi (từ) tương ứng + Cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác lập nội dung (nghĩa từ) tương ứng: học sinh phải có ký định nghĩa từ (cần dựa nghĩa đơn giản) Mở rộng vốn từ: - Mở rộng vốn từ theo hệ thống ngang (chủ đề): Gồm nhiều từ thuộc nhiều loại khác Theo chủ đề mà người ta lựa chọn khoa cho tập đọc, từ mục “những từ ngữ cần ghi nhớ” đưa theo quy luật chủ đề Giáo viên cần định hướng vào từ định, thu hẹp phạm vi liên tưởng lại - Mở rộng vốn từ theo hệ thống dọc (liên tưởng, so sánh): + Có thể liên tưởng theo lớp từ vựng (tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa) + Có thể liên tưởng theo cấu tạo từ (tìm từ bắt đầu tiếng “chiến”) Tích cực hố vốn từ: (hay sử dụng từ) Hệ thống tập tích cực hố vốn từ cho học sinh: - Bài tập điền từ - Bài tập tạo từ: Cho yếu tố tạo từ, yêu cầu tìm tiếng khác có khả tạo nên từ - Bài tập tạo ngữ: Luyện cho học sinh biết kết hợp từ (tìm từ đặt trước từ “cá”) - Bài tập đặc câu - Bài tập viết đoạn văn: Giáo viên nêu cụ thể - thành nhiệm vụ rõ ràng - nên từ nội dung đến hình thức - Bài tập chữa lỗi dùng từ: Sử dụng lúc cần thiết III TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: A.- Ở lớp 2-3 Bài hệ thống hoá từ ngữ Giới thiệu Ôn tập từ ngữ: - Xác định từ, hệ thống từ - Giảng nghĩa từ, mở rộng từ Luyện tâp Tổng kết, dặn dò B.- Ở lớp 4-5 BÀI CUNG CẤP VỐN TỪ NGỮ CƠ BẢN Giới thiệu Giới thiệu từ ngữ: - Học sinh đọc từ ngữ sách giáo khoa (mục 1) - Giáo viên giới thiệu từ ngữ mơíư học - Hướng dẫn học sinh luyện tập: giải nghĩa từ, luyện từ Củng cố, tổng kết, dặn dò BÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC TỪ VỰNG CƠ BẢN Giới thiệu Giảng học: - Hướng dẫn tìm hiểu dẫn đến khái niệm - Dạy mục học - Dạy học sinh đọc mục “ghi nhớ” Luyện tập Củng cố, tổng kết, dặn dò Câu hỏi gợi ý: rình bày nhiệm vụ phân môn từ ngữ ? 2.Thế phương pháp giải nghĩa từ trực quan ? Cho ví dụ minh hoạ Để giải nghĩa từ “ca nô, xà lan”, giáo viên dùng phương pháp trực quan không ? Tại ? 3.Trong trường hợp giáo viên chọn phương pháp giải nghĩa từ ngữ cảnh ? Cho ví dụ minh hoạ 4.Trình bày phương pháp giải nghĩa từ phương pháp đối chiếu, so sánh ? Cho ví dụ minh hoạ 5.Khi giáo viên giải nghĩa từ phương pháp giảng giải ? 6.Hãy chọn cách giải nghĩa từ phù hợp cho từ đây: giải nghĩa - Sản xuất, chế biến, lốc (cơn lốc biển), tầm vong, độc lập Phương pháp dạy ngữ pháp I NHIỆM VỤ: 1.Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức bản, sơ giản, tối thiểu cần thiết, vừa sức lưa tuổi em 2.Học sinh nắm qui luật tả, dấu câu, nắm chuẩn văn hố lời nói 3.Rèn luyện tư duy, khiếu thẩm mỹ cho học sinh II PHƯƠNG PHÁO DẠY NGỮ PHÁP: 1.Phương pháp dạy khái niệm ngữ pháp: Quy trình hình thành khái niệm ngữ pháp chia làm bước sau đây: a.Phân tích ngữ liệu: Quan sát, phân tích ví dụ chứa đựng chất khái niệm b.Rút kiến thức cần ghi nhớ: Qua việc quan sát, phân tích ngữ liệu, rút khái niệm ngữ pháp c.Cụ thể hoá khái niệm: Khái niệm ngữ pháp xem xét ngữ liệu mới: làm tập ứng dụng 2.Dạy ôn tập ngữ pháp: - Khi nội dung ôn tập trình bày dạng biểu bảng: cần vào thời gian mà chọn cách tiến hành: đưa kiến thức ơn tập (biẻu bảng) dạng có sẵn (đã chuẫn bị) hay dẫn dắt học sinh từ dạng câu hỏi - học sinh xây dựng biểu bảng - Nội dung ôn tập xây dựng từ câu hỏi - giáo viên chuẩn bị sẵn nhữnh câu hỏi trả lời ngắn gọn 3.Phương pháp dạy thực hành ngữ pháp: - Khâu tập phải cụ thể, có nội dung rõ ràng, khơng sử dụng tập sách giáo khoa mà soạn lại, có phân tập nhỏ - Khâu theo dõi thực hiện: Giáo viên phải nắm vững trình tự làm tập, theo dõi trình thực để điều chỉnh kịp thời - Cần dành thời gian mức cho khâu kiểm tra, đánh giá, cụ thể: cho học sinh kiểm tra lẫn nhau, giáo viên không thiết phải cho điểm đánh giá phải đưa lời giải để học sinh đối chiếu làm III TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: * Lớp 2-3: Giới thiệu Giảng mới: Cho học sinh quan sát ví dụ ghi bảng, giáo viên nêu câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm, quy tắc ngữ pháp Làm tập: - Giáo viên nêu yêu cầu tập, học sinh lên bảng trả lời sách, giáo viên sữa chữa * Lớp 4-5: Bài dạy kiến thức Giới thiệu Giảng mới: - Học sinh đọc ví dụ (trong mục I) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích ví dụ Giáo viên rút kết luận - Học sinh đọc thuộc lòng phần “ghi nhớ” Làm tập: - Chép tập lên bảng, giáo viên hướng dẫn cách làm - Học sinh làm tập Củng cố, tổng kết Câu hỏi gợi ý: Trình bày nhiệm vụ môn ngữ pháp Hãy hướng dẫn học sinh làm tập sau (dưới hình thức soạn giáo án): - Trong dòng sau đây, dòng chưa thành câu: + Ngày khai trường + Bác vui lòng + Cái trống trường em + Trong cặp có + Lan chưa (Tiếng Việt lớp 2) - Hãy đặt câu với từ thành phố Trong câu em đặt có tiếng? Viết thành chữ ? Phương pháp dạy kể chuyện I NHIỆM VỤ: 1.Góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, đem lại niềm vui cho học sinh - Hình thành nhân cách: Giáo dục đạo đức, hướng học sinh trở thành người tốt - Cảm xúc thẩm mỹ: Hướng đẹp sống, có thái độ yêu ghét rõ ràng 2.Làm giàu vốn sống vốn văn học cho trẻ: - Vốn sống: Giúp học sinh hiểu biết giới xã hội loài người xưa - Vốn văn học: Học sinh tiép xúc với tác phẩm văn học có giá trị ngồi nước 3.Phát triển tư nâng cao trình độ tiếng Việt học sinh: - Phát triển tư duy: Nghe - nhớ - kể lại Tư học sinh hoạt động phát triển khả ghi nhớ, phân tích, tổng hợp…của học sinh tập luyện tích cực, óc tưởng tượng luôn phát triển tạo nhiều mơ ước, hoài bảo tốt đẹp - Phát triển vốn tiếng Việt: Học sinh kể chuyện làm phong phú vốn từ, học sinh sdử dụng từ xác, tinh tế góp phần tạp luyện kỹ nghe nói tiếng Việt, học sinh làm quen với ứng xử ngôn ngữ II PHƯƠNG PHÁP DẠY KỂ CHUYỆN: A.-Kể chuyện - phương pháp dạy học đặc thù: Phương pháp dạy đặc thù môn kể chuyện kể: Dùng lời nói để kể lại câu chuyện, kể sing động gần gũi đọc nên học sinh thích nghe kể Chuẩn bị kể chuyện: Giáo viên cần đọc đọc lại nhiều lần câu chuyện, nắm nội dung, ý nghĩa câu chuyện, thâm nhập chuyện, phải nhớ đến chi tiết nhỏ Lựa chọn ngôn từ, ngữ điệu: - Ngơn ngữ kể đóng vai trị chủ yếu: Người kể dùng ngơn ngữ để trình bày câu chuyện - Lời kể phải sinh động, xác, thích hợp, thay đổi ngôn từ văn để miêu tả hoạt động, tâm trạng nhân vật, cảnh vật nơi diễn kiện - Cần phân biệt lời kể lời nhân vật, thay dổi giọng điệu để tạo hấp dẫn - Ngữ điệu kể góp phần quan trọng cho lời kể hấp dẫn, lôi người nghe Tuỳ nội dung câu chuyện, người kể chọn ngữ điệu vui, buồn hay hóm hỉnh, âu yếm hay trang trọng…biết ngừng nghỉ cách nghệ thuật chỗ có thay đổi đột ngột câu chuyện tạo hồi hợp cho người nghe 4.Sử dụng yếu tố phụ trợ khác: Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…để hổ trợ lời kể Tránh lạm dụng quá, cường độ qua slàm ảnh hưởng đến lời kể Tranh, ảnh, vật thực…cần sử dụng lúc, khai thác hết nội dung tranh ảnh… B.Trình tự lên lớp: Thời gian 40 phút Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Nhắc lại tên chuỵên, nhân vật, ý nghĩa truyện Kể lại đoạn (nếu có thời gian) Bài mới: a.Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tên truyện bảng b.Giáo viên kể: - Kể lần 1: Kể tồn chuyện khơng dừng lại giải nghĩa từ giới thiệu tranh - Kể lần 2: Kể đoạn, kết hợp ghi bảng, ghi ý đoạn, giảng từ khai thác tranh c.Học sinh kể: - Kể đoạn: Vài em kể (xen kẻ lúc giáo viên kể đoạn) - Kể chuyện: em kể Củng cố, tổng kết, dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét đánh giá tiết học ... II PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG: 1 .Phương pháp trực quan: a Phương pháp trực quan phương pháp giáo viên dùng tranh ảnh, vật thật ghi tiếng, câu, đoạn văn khó lên bảngđể hướng dẫn học. .. dùng trực quan Phương pháp đàm thoại: a .Phương pháp đàm thoại phương pháp dạy học có tham gia học sinh vào tìm hiểu tiến hành sở giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời câu hỏi Phương pháp phù jợp... bể (bằng biển) PHƯƠNG PHÁP Phương pháp dạy tập tiếng việt I.NHIỆM VỤ PHÂN MƠN DẠY TẬP VIẾT: • • • Hướng dẫn để học sinh nắm quy luật chữ viết, nắm kỹ thuật viết chữ Rèn luyện để học sinh có kỹ

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w