ngu van 7 hay ngữ văn 7 trần hoàng giang thư viện giáo án điện tử

195 31 0
ngu van 7 hay  ngữ văn 7  trần hoàng giang  thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Nhöõng troø loá hay laø Varen vaø Phan Boäi Chaâu” ra ñôøi töø moät hieän töôïng lòch söû, nhaø caùch maïnh Phan Boäi Chaâu sau 20 naêm boân ba haûi ngoaïi ñeå tìm ñöôøng cöùu nöôùc ñe[r]

(1)

Ngày soạn: 03/09/2007

Bµi TiÕt 1 cỉng trêng mở ra ( Theo Lý Lan, báo yêu trẻ , số 166

Thành Phố Hå ChÝ Minh, ngµy 01 /09 / 2000)

A- mục tiêu cần đạt * Giúp HS:

- Cảm nhận đợc văn đầy đủ, từ thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu lắng ngời làm cha, làm mẹ cái, với tổ chức xã hội giành cho ngời

B- tổ chức hoạt động dạy học 1- n định tổ chức

2- Giíi thiƯu bµi:

- Sau ngày tháng vui chơi, tham gia hoạt động quê nhà Khép lại ngày hoạt động đó, hơm nay, cá em lại đợc tề tựu với bao niềm xen lẫn buồn vui Đặc biệt em lần cắp sách tới trờng , với bao ngỡ ngàng, lạ lẫm Đó cũng nội dung chủ yếu mà văn : Cổng trờng mở thể cho hiểu thêm tâm trạng buổi tựu trờng.

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh I đọc, kể , giải từ khó

GV HS đọc văn lần ? Bài văn viết nội dung gì? ?Nhân vật ai?

? Cổng trờng mở thuộc kiểu văn nào?

? Bài văn có bố cục nh nào?

1 Đọc 2 Tóm tắt

*) Hai HS tãm t¾t

- Bài văn viết tâm trạng ngời mẹ đêm không ngủ

- Ngời mẹ nhân vật

- Cổng trờng mở thuộc kiểu văn biểu cảm 3 Bè côc

- Văn đợc chia lm on

+ Đoạn đầu : Từ đầu Thế giới mà mẹ vừa bớc vào (Nổi lòng ngời mẹ)

+ Đoạn hai: lại (cảm nghĩ mẹ giáo giục nhà trờng)

I tìm hiểu nội dung văn

Ngi m nghĩ đến nhiều thời điểm nào? Tâm trạng hai mẹ có khác nhau?

Theo em, ngời mẹ trằn trọc khơng ngủ đợc?

Trong đêm không ngủ, mẹ làm cho con?

1 Nỉi lßng ng êi mĐ

-Nghĩ đêm trớc ngày khai trờng: + Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên + Con nhẹ nhàng, thản, vô t

- Mẹ mừng lớn, hy vọng điều tốt đẹp Thơng yêu nghĩ

(2)

Em cảm nhận đợc từ việc làm ngời mẹ?

Trớc ngày đến trờng, mẹ sống lại với kỷ niệm nào?

-Nhớ lại kỷ niệm xa, diễn biến tâm trạng ngêi mĐ nh thÕ nµo?

? Có đặc biệt việc tác giả sử dụng từ ngữ diễn tả tâm trạng ngời mẹ ? Tác dụng việc dùng từ gì?

?Với tình cảm mẹ dành cho nhân vật “ tôi” truyện, em hình dung rằng: ngời mẹ NTN? - GV yêu cầu HS đọc phần cuối văn

? Trong đêm khơng ngủ, ngời mẹ nghĩ v con?

? Vì mẹ lại nghĩ ngày khai tr-ờng?

? Đoạn cuối văn bản, xuất câu tục ngữ Sai ly dặm nói lên ý nghĩa gì?

? Cõu núi ca ngời mẹ: “ bớc qua cổng trờng giới kỳ diệu mở ra”, em hiểu NTH câu nói đó? Từ biểu mẹ , em nêu cảm nghĩ chung tình mẫu tử đợc thể văn bn?

- Một lòng con:

+ LÊy giÊc ngđ cđa con, lµm niỊm vui cho mĐ + Đức hy sinh thầm lặng ngời mẹ

- Mẹ nhớ bà ngoại dắt mẹ vào lớp một- nhớ tâm trạng hồi hộp trớc cổng trờng

Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến

- Dùng từ láy liên tiếp ( rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến )

Gợi cảm xúc vui, nhớ lòng mẹ => Yêu thơng ngời thân

+ Yêu quý trờng học

+ Sẵn sàng hy sinh cho + Tin tởng tơng lai

2 Cảm nghĩ em giáo dục nhà tr-ờng

- M nghĩ ngày hội khai trờng / Nghĩ hình ảnh giáo dục trẻ em - Ngày khai trờng nớc ta ngày lễ toàn

XH ®a tùu trêng

- Khơng đợc sai lầm giáo dục, giáo dục định tơng lai đất nớc Khẳng định vai trò lớn lao Nhà trờng ngời

Tin tởng nghiệp GD Khích lệ đến trờng * Ghi nhớ : SGK

III – Tỉng kÕt 1 NghƯ tht:

- Miêu tả cụ thể sinh động diễn biến tâm trạng ngời mẹ với nhiều hình thức khác nhau: MT trực tiếp, MT qua thủ pháp so sánh đối chiếu tâm trạng ngời mẹ với tâm trạng con, MT băngng hồi ức…Ngôn ngữ độc thoại

2 Néi dung:

- Ghi lại tâm trạng ngời mẹ đêm chuẩn bị cho trớc ngày khai trờng để vào lớp Một: Hồi hộp, lo lắng, thao thức, tin tởng, hy vọng…

(3)

Ngày soạn: 05 / 09 / 2007

TiÕt 2 mĐ t«i

(Et – mơn -đơ A- mi xi) A mục đích cần đạt:

*) Gióp HS :

- Hiểu đợc tình cảm vô giá hy sinh lớn lao ngời làm mẹ

- Hình thành cho HS thái độ , tình cảm cách c xử cha mẹ ngời B- tổ chức hoạt động dạy- học

n định tổ chức. Bài cũ:

? Nêu nội dung đoạn văn “ Cỉng trêng më ra” ? Giíi thiƯu bµi:

-Mẹ đề tài quen thuộc thi ca Việt Nam nói riêng giới nói chung Đề tài đợc nhắc đi, nhắc lại nhiều nhng khơng cũ Mẹ nh là thuyền chở chúng đến bến bờ hạnh phúc Tuy nhiên khi ta ý thức đầy đủ đợc điều Phải chăng, đợi đến lúc mắc lỗi ta nhận ra hy sinh, tình u thơng vơ bờ ngời làm mẹ Văn Mẹ “ “

trong nội dung đó.

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh I Đọc, kể , giải từ khó, tìm cấu trúc văn Gợi ý cho HS đọc Giọng đọc phải thể

hiện đợc tâm t buồn ngời cha trớc lỗi làm

Hãy xác định bố cục văn bản? Nêu nội dung phần?

1 §äc

2 Kể tóm tắt 3 Giải từ khó

4 Tìm cấu trúc văn bản

- Phng thc biu đạt: Biểu cảm - Bố cục: 3phần

(4)

Ai nhân vật truyện? Vì nhân vật chính?

+ Phần 2: Tiếp ….”Chà đạp lên tình thơng u đó” ( Những lời nhắn nhủ cha)

+ Phần 3: Còn lại : (Thái độ ngời cha tr-ớc lỗi lầm ngời con)

- Ngêi cha lµ nhân vật Vì lời nói văn lời tâm tình ngời cha

II tìm hiểu nội dung văn GV cho HS đọc phn u ca bn

? Hình ảnh ngời mẹ En- ri- cô lên qua chi tiÕt nµo?

? Những biểu tốt lên phẩm chất ngời mẹ?

? Ngêi cha không ngoan ngoÃn?

? Tại cha cảm thấy hỗn láo nh nhát dao đâm vào tim vËy” ?

GV cho HS đọc phần văn ? Hãy cho biết , đâu lời khuyên sâu sắc cha mình?

? Vì cha En-ri lại nói H/ả dịu dàng hiền hậu mẹ làm tâm hồn nh bị khổ hình ?

? Em hiu ngời cha qua lời khun đó?

GV cho HS đọc phần cuối văn ? Ngời cha đa lời lẽ để khuyên nhủ con?

- Giọng điệu cha lới khun thể điều gì?

1 H×nh ¶nh cđa ng êi mĐ.

- Thức suốt đêm, quằn quại lo sợ, khóc sợ Sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để cứu lấy

- Dành hết tình thơng cho /Qn - Hết sức đau lịng trớc thiếu lễ độ đứa h

Hết mực yêu thơng mẹ En- ri- cô

Vì cha vô yêu quý mẹ / Vì cha vô yêu quý / Vì cha thất vọng thấy h, phản lại tình yêu thơng cha mẹ

2- Những lời nh¾n nhđ cđa ng êi cha

- HS thảo luận để giải vấn đề GV yêu cầu *) Những lời khuyên sâu sắc ngời cha: + Dù có khơn lớn … làm mẹ đau lịng + Lơng tâm không phút nào…tâm hồn nh bị khổ hình

+ Con nhớ rằng, T/y thơng, kính trọng cha mẹ…thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thơng u

- Đứa h đốn khơng thể xứng đáng với H/ả dịu dàng mẹ / Cha muốn cảnh tỉnh đứa bội bạc với cha mẹ

- Cha ngời vô yêu quý gia đình / Là ngời có đức tính sáng ngời, / Là ngời giàu T/c

3.Thái độ cha trớc lỗi lầm -Không đợc lời nói nặng với mẹ

+ Con phải xin lỗi mẹ / + Cầu xin mẹ hôn + Thà ràng bố con, thấy bội bạc với mẹ

(5)

? Sau lời khuyên En-ri- có thay đổi nào?

? Xuyªn st toàn văn bản, em có nhận xét bố cđa EN- ri- c«?

- En xúc động, th gợi nhớ ngời mẹ hiền / En cảm thấy xấu hổ, nhục nhã

- Bè cña En ngời hết lòng yêu thơng vợ con, yêu tử tế chân tình, căm ghét bội bạc

III tæng kÕt 1 Néi dung:

- Đề cao vẻ đẹp cao quý thiêng liêng ngời mẹ, ca ngợi vai trò to lớn mẹ con, đặc biệt nhắc nhở phải yêu mến, kính trọng cha mẹ

2 NghƯ tht:

-Mợn hình thức th đợc trình bày qua dạng nhật ký với cách dùng câu linh hoạt nh : câu ngắn, câu dài, câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến…để thể đợc tâm trạng ca ngi vit th

3.Dặn dò:

- Về nhà soạn văn bản: Cuộc chia tay Bóp bª

&&&&&&&&&&&&&&

Ngày soạn:09 /09 / 2007 Tiết 3 tõ ghÐp

A- mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh:

- Nắm đợc cấu tạo hai loại từ ghép : “từ ghép phủ từ ghép đẳng lập - Hiểu đợc nghĩa loại từ ghép

B- Tổ chức hoạt động dạy- học n định lớp.

Bµi cị:

(6)

hoạt động giáo viên hoạt động học sinh I loại từ ghép

- GV cho HS ôn lại khái niệm từ ghép học lp

? Các từ VD có thĨ chia lµm mÊy nhãm? Rót nhËn xÐt?

?- Em có nhận xét trật tự tiếng từ ấy?

GV cho HS xÐt VD:

a) Xe đạp , Bà nội , Rau mung , ng sỏ

b)Quần áo, Dày dép, Nhà cửa, Giờng tủ

? Các từ ghÐp ë VD trªn cã quan hƯ víi NTN ?

? Các tiếng từ ghép đẳng lập có quan hệ với NTN mặt từ loại? GV cố lại nội dung phần I mc ghi nh

1 Từ ghép gì

- Từ ghép từ đợc cấu tạo hai nhiều tiếng trở lên ghép lại với nhằm diễn tả vấn đề

VD: Rau muống, xe đạp, đờng sá, gà qué; ông bà, cha mẹ Quần áo, tớng tá,

Các từ ghép VD chia làm hai nhóm: Ghép phụ ghép ng lp

*)Trật tự tiếng:

+ Đối với từ ghép phụ: Tiếng ln đứng trớc, tiếng phụ đứng sau( từ ghép phụ)

+ Đối với từ ghép đẳng lập: thay đổi vị trí cho nhau( Tuy nhiên phổ biến) VD: áo quần quần áo “ nhng không thể:ông bà bà ông,

*) Tìm hiểu VD:

- Các tiếng tõ ghÐp cã quan hƯ víi nhau: a) Quan hƯ chÝng phơ

b) Quan hệ đẳng lập

=> Từ ghép có hai loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

- Các tiếng từ ghép đẳng lập phải có phạm trù từ loại

* Ghi nhí: SGK trang 14

II- nghÜa cđa tõ ghÐp ? So s¸nh nghÜa cđa tõ bà với Bà

ngoại ,từ thơm với th¬m phøc”

?H·y rót kÕt ln qua hai cách so sánh trên?

1 So sánh nghĩa tõ sau: *) NghÜa cđa tõ ghÐp chÝnh phơ a) Bà ngoại với bà

b) Thơm với th¬m phøc

- Bà: ngời đàn bà sinh cha mẹ /Bà ngoại: ngời sinh m

- Thơm: mùi hơng dễ chịu /Thơm phức: mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn

=> Nghĩa từ bà rộng từ bà

(7)

Cho HS xÐt VD sau:

a)Cá thu, hành hoa , xe đạp b) Đỏ ao, vàng ch, en ngũm

? Theo dõi VD cho biÕt: tiÕng phơ cã nghÜa thùc th× tõ ghÐp chÝnh phơ cã nghÜa NTN? Khi tiÕng phơ kh«ng rõ nghĩa từ ghép phụ có sắc thái NTN?

phøc”

- Nh vËy nghÜa cña tõ ghÐp chÝnh phơ hĐp h¬n nghÜa cđa tiÕng chÝnh

VD: Chó mẹo loại chó ( nghÜa hĐp h¬n “ chã”

*) Khi tiÕng phơ cã nghÜa thùc th× tõ ghÐp chÝnh phơ cã nghÜa cụ thể hoá VD: Khoai tây, khoai sáp

- Khi tiếng phụ không rõ nghĩa từ ghép phụ có nghĩa sắc thái hoá

VD: Sắc lẻm vàng ơm

*) Ngha ca t ghộp đẳng lập

- Do quan hệ tiếng từ ghép đẳng lập quan hệ bình đẳng nên nghĩa từ ghép đẳng lập nghĩa tập hợp, khái quát

=> Ghi nhí: SGK trang 14 III- luyện tập

Bài tập 1: Xếp từ ghép vào bảng phân loại.

T ghộp chớnh ph Suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, Từ ghép đẳng lập Chài lới, , cỏ ẩm ớt, đầu đi…

Bµi tËp 2: Bót bi; Thíc mét; ma dông; làm nhàm; ăn năn; trắng tinh; vui vẻ; nhát ghan. Bài tập 3: Núi sông( rừng); Ham muốn (kén); mặt mũi

(8)

Ngày soạn: o9 /09 / 2007

Tiết liên kết văn bản

a mc tiờu cn t *)Giỳp HS:

- Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần đợc thể hai mặt: hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa

- Cần vận dụng kiến thức học để bớc đầu xây dựng đợc văn có tính liên kết

b tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định lớp

2 Bài cũ:? Nhắc lại nội dung học “ Từ ghép” mà em học? 3 Bài mới

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt I tìm hiểu tính liên kết văn

? Văn gì?

GV cho HS c VD 1a SGK tr, 17

? Theo em, nÕu bè En- ri- cô viết câu nh cậu ta có hiểu điều bố muốn nói không? Lí sao?

? Qua nh ngha VD trên, em cho biết văn có tính chất gì?

? Vậy để văn đạt đợc mục đích giao tiếp cao u cầu gì? ? Vậy liên kết văn gì?

1 TÝnh liªn kÕt cđa văn bản

- Vn bn l chui li núi miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp

*) HS đọc VD:

- Nếu En- ri- cha hiểu đợc điều bó nói, vì: gữa câu thiếu liên kết

- Văn có tính chất: + Có chủ đề thống + Có tính liên kết + Có tính mạch lạc

+ Có phơng thức biểu đạt phù hợp - u cầu: Phải có tính liên kết thống nh việc phải có chủ đề văn

Liªn kÕt văn tính chất quan trọng văn bản, tạo nên mối quan hệ chặt chẽ câu đoạn, đoạn văn

? Mi quan h ú đợc thể

(9)

? Tại cần phải liên kết văn bản?

? Đoạn văn mục 1.a tr, 17 đâu mà trë nªn khã hiĨu?

GV cho HS đọc mục b, phần tr, 18 ? Nhận xét tính liên kết đạon văn đó?

? Qua em cho biết hình thức liên kết văn gì? Nêu nội dung cụ thể hình thức?

+ Về hình thức: hồn chỉnh cấu trúc nh xếp hợp lý câu, phần văn

- Liên kết văn đóng vai trò quan trọng việc nối liền câu, đoạn với cách tự nhiên, hợp lí, làm cho việc diễn đạt trở nên dễ hiểu, không bị tách rời, lộn xộn Nếu thiếu liên kết văn bản, câu văn dù cấu trúc ngữ pháp gắn kết để tạo thành đoạn văn, đoạn nối kết để to thnh bn

2 Các hình thức liên kết văn bản - Do thiếu tính thống mặt nội dung - Đoạn văn thiếu tính liên kết mặt hình thức

- Các hình thức liên kết văn bao gồm: liên kết nội dung; liên kết hình thức

+ Liờn kết nội dung: Thể liên kết chủ đề liên kết logíc, tức ý đợc xếp theo trình tự hợp lý, hớng tới đề tài, chủ đề định

+ Liên kết hình thức: Chính dụng phơng tiện liên kết để nối câu, đoạn, làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhằm biểu nội dung văn Sự liên kết thể qua phép liên kết nh:phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tởng,

*) Ghi nhí SGK

Bµi tiÕt 5+6 cc chia tay cđa nh÷ng

bóp bª

Khánh hoài

A- Mc tiờu cn t * Giúp HS :

- Hiểu đợc tình cảm chân thành, sâu nặng hai anh em câu chuyện - Cảm nhận đợc xót xa đau đớn chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh Biết chia sẻ thơng cảm với hoàm cảnh

B- tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp.

Bµi cị:

(10)

- Tình cảm cha mẹ dành cho giành cho cha mẹ tình cảm thiêng liêng Con ngời phải trân trọng, không đợc phép chà đạp lên tình cảm

Gíi thiƯu bµi :

- Tình thơng u thứ vơ hìnnh nhng khơng thể thiếu đợc sống ngời Đặc biệt , cịn có giá trị gấp bội lần nhân vật khơng may rơi vào hồn cảnh bất hạnh Cuộc chia tay Búp bê VB nói lên nội dung

Hoạt động GV hoạt động HS I- đọc, giải từ khó, tìm cấu trúc văn

GV cho HS đọc đoạn VB

? VB đợc viết theo PTBĐ nào? ? Nhân vật truyện ai? ? VB kể việc gì?

? Em h·y cho biÕt,VB Cc chia tay cđa nh÷ng búp bê có đoạn?

1 Đọc

2 Giải từ khó HS giải từ khó phần thích SGK

3 Tìm cấu trúc văn bản: - PTBĐ: Tự

- Thể loại : Truyện ngắn

- Nhân vật Thành Thuû

- Kể chia tay hai anh em gia đình tan vỡ

-Bè cơc: đoạn

+ on 1: T u hiu thảo nh vậy(Hai anh em Thành, Thuỷ chia đồ chi)

+ Đoạn 2: Tiếp Trùm lên c¶nh vËt( Em Thủ chia tay víi líp häc)

+ Đoạn 3: Còn lại (Cuộc chia tay hai anh em) II tìm hiểu nội dung văn

GV cho HS đọc đoạn đầu văn

? Đồ chơi hai anh em họ gì? Những thứ có ý nghĩa nh cs’ hai anh em Thành, Thuỷ?

? Vì hai anh em lại phải chia bóp bª?

? Hình ảnh hai anh em họ lên NTN nghe mẹ lệnh chia đồ chơi?

? Qua cho thấy hai anh em họ tâm trạng nào?

? DiƠn biÕn cđa cc chia tay diƠn nh thÕ nµo ?

1 Anh em Thành, Thuỷ chia chi

-Đồ chơi hai Vệ Sỹ Em Nhỏ Búp Bê

- Nó đồ chơi thân thiết / Nó gắn liền với tuổi thơ hai anh em

- Bố mẹ li hôn, hai anh em phải chia tay - Thủ: + Run lªn bËt bËt

+ Cặp mắt tuyệt vọng

+Hai bờ mi sng mọng lên khóc nhiều - Thµnh:

+ Cắn chặt mơi để khỏi bật lên tiếng khóc

+ Níc mắt tuôn lên nh suối - Tâm trạng buồn khổ, ®au xãt, bÊt lùc *) DiƠn biÕn cđa cc chia:

(11)

? Vì thái độ Thuỷ lại có thay đổi nh vậy?

? Hình ảnh hai búp bê ln đứng cạnh cú ý ngha gỡ?

? Vì họ mang búp bê chia ra?

? Những bểu hiƯn cđa Thủ tríc chia tay víi líp häc gì? Vì vậy?

? Chi tiết , cô giáo bày tỏ tình thơng con, bạn th× khãc thót thÝt cã ý nghÜa g×?

? Chi tiết chia tay làm em cảm động nhất?

? C¶m nghÜ cđa em nh thÕ nµo vỊ cc chia tay nµy?

GV cho HS đọc đoạn cuối VB ? Hình ảnh Thuỷ lên NTN trớc lúc xa Thành?

? Em hiểu Thuỷ qua chi tiết đó? ? Thuỷ nói với Thành không để hai búp bê xa có ý nghĩa gì?

bªn

+ Thủ : Tru tréo, giận dữ: anh ác thế! + Thành: Đặt Vệ Sỹ cạnh em nhỏ

+ Thuỷ: vui vẻ

- Không chấp nhận chia bóp bª, mn nã ë bªn

=>KĐ tình anh em bền chặt khơng có ngăn Búp bê gắn với gia đinnh sum họp đầm ấm / Kỷ niệm êm đềm tuổi thơ /Là hình ảnh anh em ruột thịt

2 Em Thủ chia tay víi líp häc

-Thủ bËt khãc.v×:

Thuỷ phải chia xa mãi với nơi /Thuỷ không đợc học

-Đồng cảm xót thơng ngời dành cho Thuỷ - Chi tiết cảm động cô giáo tặng Thuỷ bút nắp vàng

Đây chia tay bi đát cô học sinh

3 cuéc chia tay cña hai anh em

- Thuỷ mặt tái xanh nh tàu chuối: Ghì lấy búp bê /Khóc / Đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sỹ

=Tâm hồn sáng, nhảy cảm / Thắm thiết nghĩa tình với anh trai / Phải chịu đau khơng đáng có ý nghĩa: Nhắc nhở ngời hạnh phúc tuổi thơ

III- tỉng kÕt 1 NghƯ tht:

- Cách kể tự nhiên, bất ngờ Truyện kể theo thứ Cách chọn nhân vật độc đáo Sự dụng xen lẫn đoạn văn, câu văn miêu tả tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật 2 Nội dung: * Ghi nh SGK

3 Cũng cố dặn dò:

(12)

ngày soạn: 12 / 09 / 2007 tiết: bố cục văn bản

I mục tiêu cần đạt * Giúp HS:

- Hiểu đợc tầm quan trọng bố cục văn - Có ý thức XD văn tạo lập

- Hiểu đợc nhiệm vụ phần văn II tổ chức hoạt động dạy- học n định lớp.

Bài cũ: Nhắc lại bố cục văn Cuộc chia tay búp bê? Nêu nội dung phần văn bản?

Giới thiệu bµi:

-Trong gia đình, theo quan hệ dới ơng , bà, cha mẹ đến anh chị em Điều để khẳng định rằng, ngời điều hành phải ngời trớc, ln có thứ bậc định Trong văn học vậy, để hình thành văn địi hỏi phải có bố trí xếp cho hợp lý Sự hợp lý đợc trình bày nh tìm hiếu tiết học hôm

Hoạt động gv hoạt động hs I- bố cục văn

- GV cho HS đọc phần a.1 SGK

? Nếu viết đơn xin học lớp tiếng Anh, yêu cầu nội dung đơn phải đợc xếp NTN?

? Vậy, ta xây dựng văn có cần quan tâm tới bố cục không? Vì sao?

Cho HS đọc đoạn văn SGK để nhận xét cách xếp bố cục

? Bè cơc cđa hai câu chuyện nh nào?

? Cỏch kể truyện nh hợp lý cha? ? Vậy theo em, văn đòi hỏi yêu cầu nh th no v b cc?

1 Đặc điểm văn bản.

- Ni dung phi sp xp hp lý, có trật tự, khơng đợc đảo lộn, phải xếp theo hệ thống rành mạch

-Khi viết văn cần quan tâm đến bố cục , đợc bố trí, xếp theo phần

2 Những yêu cầu bố cục văn bản. * Đọc đoạn văn SGK mục (1), (2) - Nhận xét:

- Bố cục hai đoạn văn lộn xộn, khó tìm hiểu nội dung

=> Chuyện kể cha hợp lý nội dung bị o ln

- Bố cục văn cần:

+ Trình bày rành mạch, rõ ràng

(13)

? Trong thùc tÕ, bè cơc phỉ biÕn cđa mét VB thêng cã cÊu tróc NTN?

? Từng phần văn có nhiệm vụ gi?

?- Ngoài kiểu bố cục ra, văn có kiểu bố cục khác?

hình thức văn 3.Các phần bố cục

-Trong thực tế, kiểu bố cục thông thờng gồm có ba phần: MB, TB, KB

- MB: Thông báo đề tài văn đa thông tin có liên quan tới nội dung văn

- TB: Triển khai chi tiết,cụ thể vấn đề đ-ợc giới thiệu phần mở

- KB: Khái quát lại ý trình bày văn bản, nêu cảm nghĩ có định h-ớng, lời hứa hẹn…

- Tuy nhiên kiểu văn có kiểu bố cục riêng chẳng hạn: thơ Đờng luật có bốn phần., hay truyện ngắn, thơ tự thêng cã bè cơc rÊt linh ho¹t -VD: Cỉng trêng më cña Lý Lan, Cuéc chia tay cña búp bêTiếng gà tra *) Ghi nhớ SGK

II lun tËp Bµi tËp 2

- Bè cơc cđa trun Cc chia tay búp bê củâ Khánh Hoài gồm ba phần, mạch lạc chặt chẽ:

- Phn 1: Hai anh em Thành Thuỷ chia đồ chơi( Cuộc chia tay thứ nhất); - Phần

- Thuû chia tay lớp học cô giáo( Cuộc chia tay thứ hai đẫm nớc mắt) - Phần Hai anh em Thµnh – Thủ chia tay

………&&&&………&&&&……… ngày 15 / 09 / 2007 Tiết mạch lạc văn bản A- mục tiêu cần đạt.

*Gióp HS:

- Có hiểu biết bớc đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, không đứt đoạn quẩn quanh

- Có kỹ trình bày văn viết có tính mạch lạc B- Tổ chức hoạt động dạy học

n ®nh líp:

Bài cũ: ? Nhắc lại yêu cầu bố cục mà em học trớc? Bài mới.

(14)

? Em cắt nghĩa cụm từ” mạch lạc” ? ? Dùng khái niệm để đặc điểm văn bản, em cho biết “ văn đợc coi mạch lạc” nào?

? Tính mạch lạc văn đợc thể cụ thể qua phơng tiện nào?

1 M¹ch l¹c văn bản

- Mch lc cú ngha l mạch máu chảy thông liền với thể - Văn đợc coi mạch lạc khi: + Nội dung chủ đề đợc xếp thông qua việc xếp hệ thống phần văn nh đoạn, ý phần theo trình tự rõ ràng, hợp lí + Trình tự đợc tạo nên sở mối liên hệ: thời gian, không gian, liên hệ tâm lí, ý nghĩa,

2 Nh÷ng biĨu cụ thể tính mạch lạc văn b¶n

- Các phần, đoạn, câu văn hớng vào đề tài biểu đề tài chung định Chủ đề xuyên suốt toàn văn chi phối việc lựa chọn bố cục, xếp ý Đây tính thống trọn vẹn trongvăn

- Các phần, đoạn, câu văn đợc xếp theo trình tự rõ ràng,

? Theo em, mạch lạc bố cục văn có quan hệ với khơng ? Nếu có quan hệ nh nào?

hợp lí, ý nối tiếp ý kia, chia tách thêm bớt, góp phần làm cho chủ đề liền mạch Đây tính hồn chỉnh hình thức văn

- Mạch lạc bố cục có mối quan hệ chặt chẽ với phơng diện Chính mạch văn chi phối việc lựa chọn bố cục hợp lí Ngợc lại, rõ ràng việc xếp bố cục lại góp phần làm cho tính mạch lạc văn bật Luyện tập

Bµi a

*)Lời giới thiệu nhân vật nói rõ lý ngời bố viết th để lại cho trai - Cậu bé En- ri- cô nhắc lại th:

+ Bố nêu lại việc En- ri- cô hỗn láo với mẹ / Bố nhắc lại việc mẹ làm cho con, lo lắng cho

+ Bố giả thiết ngày En –ri –cô mẹ hối hận / Bố yêu cầu En ri cô xin lỗi mẹ từ không đợc hỗn láo với mẹ

Xuyên suốt văn tình yêu thơng mẹ Bµi

b1) Chủ đề lao động vàng

Hai câu đầu: nêu chủ đề

Đoạn giữa: kho vàng chôn cất dới đất: Sức lao động ngời làm nên hạt lúa q Đó vàng

(15)

b2) ý chủ đạo xuyên suốt: Sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày

- Câu đầu: Giới thiệu bao quát sắc vàng trtong thời gian, không gian

- Những biểu sắc vàng / Nhận xét , cảm xúc màu vàng / Bố cục mạch lạc &&&&&&&&&&

Ngày soạn: 15 /10 /2007

Tiết 9 ca dao, dân ca câu h¸t

tình cảm gia đình

A- mục tiêu cần đạt: * Giúp HS:

- Hiểu đợc khái niệm ca dao, dân ca

- Nắm đợc nội dung , ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình tình yêu quê hơng đất nớc, ngời

- BiÕt cách tìm hiểu ca dao

B- tổ chức hoạt động dạy học n định tổ chức:

KiÓm tra bµi cị: Giíi thiƯu bµi:

- Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, diễn tả cách sinh động sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, t tởng ngời lao động Nó tiếng hát từ trái tim đến miệng, đàn muôn điệu tâm hồn nhân dân, ngời lao động Việt Nam Những câu hát tình cảm gia đình, vừa sâu sắc nội dung, vừa sinh động, tinh tế nghệ thuật.

Hoạt động GV HS nội dung cần đạt I- Tìm hiểu khái niệm dân ca, ca dao

-Em đợc học ca dao bậc Tiểu học? Hãy đọc cho lớp nghe

? VËy em hiÓu nh thÕ ca dao?

1 Dân ca, ca dao gì?

*) HS tỡm nhng bi dõn ca, ca dao học ở tiểu học

- Ca dao , dân ca thể loại trữ tình dân gian, kết hợp nhạc lời, thể hiƯn néi t©m cđa ngêi

D©n ca: Gồm nhạc lời Ca dao: Gồm phần lời th¬

Ca dao, dân ca mẫu mực tính chân thực, hồn nhiên; đúc sức gợi cảm khả lu truyền

(16)

II- đọc, giải từ khó, tìm cấu trúc văn GV hớng dẫn cho HS đọc văn hạ

thấpgiọng, thể nhớ da diết tình cảm gia đình thắm thiết, mặn nồng ? Ca dao, dân ca thờng có cách ngắt nhịp nh th no?

? Tại bốn thơ lại chung trongmột văn bản?

? Nêu nội dung tõng bµi?

? Bốn thơ có giống hình thức diễn đạt?

1 Đọc

2 Giải từ khó

3 Tìm cấu trúc văn bản

- Ca dao, dõn ca thng có cách ngắt nhịp đặn 2/2 4/4

- Bốn ca dao đếu có chung nội dung tình cảm gia đình

*) Néi dung bài:

+ Bài 1) ơn nghĩa, công lao cha mẹ + Bài 2) Nổi nhớ mẹ nơi quê nhà + Bài )Nỗi nhớ ông bà

+ Bài 4) Tình anh em, ruột thịt

- Bn bi thơ thể lục bát Giọng điệu tâm tình nhắn nhủ Các hình ảnh quen thuộc, gần gũi

III đọc hiểu nội dung văn

Bµi Lêi cđa bµi nµy lµ cđa ai, nãi víi ai, vỊ

viƯc gi?

? Bµi ca dao thể tình cảm gì?

? Câu thơ thơ nói rõ công lao trời biển cha mÑ?

? Em hiểu NTN cong lao đó?

? Để thể tình cảm ấy, em thấy ca dao có nghệ thuật đặc sắc?

- Bài ca lời ngời mẹ hát ru con, nãi víi vỊ c«ng lao cha mĐ

- ThĨ hiƯn c«ng lao trêi biĨn cđa cha mẹ nhắc nhở phận làm

- Núi cao biển rộng mênh mông hình ảnh nói cha mÑ

- Cha mÑ sinh ta rÊt khè nhọc, nuôi nấng vất vả dạy ta điều hay lẽ phải Công lao to lớn, vÝ víi nói cao biĨn réng

* NghƯ tht: So sánh, âm điệu tâm tình, tha thiết( lời hát ru)

Bài

? Giải nghĩa từ: ngời xa, bác mẹ, thân?

? Từ nhận thấy tình cảm anh em đợc cắt nghĩa NTN?

-Ngêi xa: ngêi xa lạ

-Bác mẹ: cha mẹ

(17)

? Từ đó, xác định ca đề cao tình cảm ?

? Bài ca dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?

=> Đề cao tình huynh đệ Đề cao truyền thống gia đình Việt Nam

Nhắc nhở anh em gia đình phải hồ thuận u thơng

* Nghệ thuật: So sánh, âm điệu tâm tình, giàu cảm xóc

IV- tỉng kÕt 1Néi dung:

- Bốn ca dao thể tình cảm gia đình chân thực xúc động mối quan hệ tình cảm vừa thân mật, ấm cúng ừa thiêng liêng ngời Việt Nam Đó nhớ, lịng biết ơn, lịng kính u ơng bà, cha mẹ, tình cảm anh em ruột thịt

&&&&&&&&&&&&&

Ngày soạn:16/10/2007

Tiết 10 những câu hát tình yêu

quê hơng, đất nớc, ngời

A- mục tiêu cần đạt * Giúp HS:

- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca quen thuộc chủ đề tình yêu quê hơng , đất nớc, ngời

- Thuộc ca dao Biết cách tự tìm hiểu ca dao B tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: ? Tại bốn hát tình cảm gia đình lại gộp chung văn bản? Nêu nội dung Đọc thuộc ca dao ca dao 4?

Gợi ý trả lời

Vỡ bn bi ca dao có chung nội dung vè tình cảm gia đình Nội dung: - Bài 1: Ơn nghĩa cơng lao cha mẹ

(18)

- Bµi 4: Tình anh em ruột thịt

Hot ng ca gv hs nội dung cần đạt I- đọc – giải từ khó- tìm cấu trúc văn bản. GV hớng dẫn HS đọc văn

GV hớng dẫn HS giải từ khó dới hình thức đố cho điểm

? Bốn hát đợc viết theo thể thơ nào? ? Vì bốn ca lại tập trung văn bản?

? các thơ có chung hình thức diễn đạt nào?

Đọc

2.Giải từ khó:

3 Tìm cấu trúc văn bản:

-Phn ln cỏc bi ca dao đợc viết theo thể lục bát Tuy nhiên, số câu kéo dãn - Bốn ca tập trung phản ánh tình yêu quê hơng đất nớc ngời

- Các ca viết theo lối đối đáp hình thức diễn xớng quen thuộc văn hoá dân gian

II- tìm hiểu nội dung văn GV hớng dẫn HS tìm hiểu ca dao

-? Lêi bµi ca lµ cđa ai? ? VËy ca gồm phần?

? Trong i đáp, họ nhắc tới gì?

? Các địa danh có đặc điểm chung nào? ? Việc liệt kê địa danh, di tích lịch sử có ý nghĩa gì?

? Ngồi việc thể lịng tự hào, tình u q hơng, đất nớc, ca dao thể nội dung nào?

Quan sát hai dòng đầu nhận xét: cấu trúc, cách ngắt nhịp ?

? Phộp lp, o i có tác dụng việc:

- Tạo gợi hình cho ca - Gợi cảm cho thơ

? Vy c bi ca p/á vẻ đẹp quê h-ơng?

Bµi ca dao

-Lêi bµi ca lµ chàng trai cô gái -Bài ca gồm hai phần

+ Phần thứ lời ngời hái

+ Phần thứ hai lời ngời trả lời (lời đáp) - Trong đối đáp, chàng trai, cô gái liệt kê địa danh nh: Năm cửa ô Hà Nội, sông Lục Đầu, núi Tản Viên, đền sơng Thanh Hố, Lạng Sơn

- Võa gắn với truyền thống lịch sử, vừa gắn với truyền thống văn hoá

- ý ngha: Th hin v đẹp quê hơng, đất nớc, vừa cho thấy tình yêu lòng tự hào nhân nhân ta truyền thống văn hoá- lịch sử dân tộc

- Ngồi ra, ca cịn thể thử tình cảm bạn bè tình u đơi lứa

Bµi ca dao

-Cấu trúc: Nhóm từ dịng sau lặp, đảo đối xứng với nhóm từ dòng trớc -Nhịp 4/4 lặp lại hai dòng

- Tạo ấn tợng tới cánh đồng lúa xanh tốt Biểu cảm xúc yêu quê hơng, yêu đời ngời nông dân

(19)

? Từ vẻ đẹp đó, ca tốt lên tình cảm tha thiết ngời dành cho quê h-ơng?

- yêu quý, tự hào vẻ đẹp sức sống quê hơng ngời / Tin tởng sống tốt đẹp làng quê

*Ghi nhí SGK

GV cho hai HS đọc phần ghi nhớ Ngày soạn : 18 /09 / 2007

Tiết 11 từ láy A- mục tiêu cần đạt

* Gióp HS:

- Nắm đợc hai loại từ láy: láy toàn láy phận - Hiểu đợc chế tạo nghĩa từ láy tiếng Việt

- Vận dụng tốt hiẻu biết từ láy để dụng tốt từ láy B- tổ chức cá hoạt động dạy học

ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: ? Nêu khái niƯm vµ nghÜa cđa tõ ghÐp? Bµi míi:

hoạt độn GV HS Nội dung cần đạt I hình thành khái niệm từ láy

GV cho học sinh nhắc lại khái niệm từ láy học bậc Tiểu học

? Những từ ghạch chân có đắc điểm giống nhau?

? Nhận xét đặc điểm âm ca cỏc t ú?

? Các kiểu láy có khác nhau? ? Vậy từ láy có loại?

1 Từ láy gì?

- Đó từ phức có mặt hoà phối ©m

Cho VD: - Em cắn chặt mơi im lặng, mắt lại đăm đămnhìn khắp sân trờng, từ cột cờ đến bảng tin vạch than vẽ ô ăn quan hè gạch

- Tôi mếu máo trả lời đứng nh chôn chân xuống đất, nhìn theo bóng bé nhỏ

liêu xiêu của em trèo lên xe

- Các từ ghạch chân có giống âm

+ Đăm đăm: Tiếng sau lặp lại nguyên âm tiếng trớc

+ Bn bt: Ting sau láy lại tiếng trớc, có thay đổi âm điệu phụ âm cuối

+ MÕu m¸o: L¸y phụ âm đầu + Liêu xiêu: Láy vần

- Khác : bên láy toàn bộ( đăm đăm, bần bật, thăm thẳm); bên láy phận ( mếu máo, liêu xiêu)

*Có hai loại từ láy: Láy toàn láy phận

*Ghi nhí: SGK II- nghÜa tõ l¸y

Cho HS trả lời câu hỏi nghĩa tõ l¸y( SGK tr 42)

(20)

tắc, gâu gâu, đợc tạo thành đặc điểm âm thanh?

? Các từ láy nhóm sau có đặc điểm chung âm ý nghĩa? + Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh

? So sánh nghĩa từ láy” mềm mại”, “ đo đỏ” với nghĩa tiếng gốc làm sở cho chúng: mềm, đỏ

©m

- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: biếu thị trạnh thái vận động; tiếng gốc đứng sau

- Mềm / mềm mại: tạo sắc thái biểu cảm Đỏ / đo đỏ: Sắc thái giảm nhẹ

*Ghi nhí 2: SGK III- lun tËp

Bµi 1:

- Láy toàn bộ: Bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp

- Láy phận: Nức nở, tức tởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu rít, nặng nề

Bài 2:

-Điền từ láy: Lấp ló, nho nhỏ, nhứ nhói khanh khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách

Bài 3: a) NhĐ nhµng, nhĐ nhâm b) XÊu xa, xấu xí C) Tan tành, tan tác Bài 4:

- Cô có dáng ngời nhỏ nhắn / - Con bé tính tình nhỏ nhặt

- Cơ bé nói nhỏ nhẻ / -Tôi nhỏ nhen đến ?/ Một hng nh nhoi cui

ngày soạn: 12/ 09 / 2007

tiết 12 quá trình tạo lập văn bản A- mục đích cần đạt

* Gióp HS:

- Nắm đợc bớc q trình tạo lập văn bản, để tập làm văn cách có phơng pháp hiệu

- Cũng cố lại kiến thức kỹ đợc học liên kết bố cục mạch lạc văn

B- tổ chức hoạt động dạy- học n định tổ chức

(21)

- Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu vấn đề xuyên suốt

Các phần, đoạn, câu văn đợc tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lý nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi đợc hứng thú cho ngời đọc, ngời nghe

Bµi míi:

hoạt động gv hs nội dung cần đạt I- bớc tạo lập văn

Trong CS hàng ngày, đặc biệt việc học văn,các em tạo lập nhiều văn ? Vậy ngời ta cần tạo lập văn bản?

? VD: Viết th văn Vậy điều húc ta viết th?

? Gi s phải viết th trớckhi viết ta phải xác định đợc vấn đề gì?

? Trong vấn đề trên, ta bỏ qua vấn đề khơng? Vì ?

Sau xác định đợc vấn đề việc làm gỡ?

? Bớc gì?

? C«ng viƯc ci cïng cđa em thùc hiƯn mét văn gì?

- Khi có nhu cầu phát biểu ý kiến, viết th cho bạn, viết báo tờng hay viết tập làm văn

- Khi mun trao i thụng tin vi nhau, gửi gắm tình cảm hay giải bày điều ta viết th

- Cần nắm rõ vấn đề:

+ Viết cho ? + Viết để làm gì? + Viết gì? + Viết nh nào? Đây vấn đề khơng thể bỏ qua Vì vấn đề quy định nội dung cách làm văn

- Sau xác định đợc vấn đề việc tiếp theo: Tìm hiểu đề; tìm ý; lập dàn ý; xác định chủ đề văn Sắp xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý, thể định h-ớng văn

- Bớc diễn đạt ý định phần lập dàn thành câu văn, đoạn văn xác viết mình, có mạch lạc liên kết chặt chẽ với - Cuối kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu cha có cần sữa chữa khơng

*Ghi nhí: SGK II lun tËp

Bài tập 1: -Phải thực cần thiết có nhu cầu tạo lập văn - Xác định viết cho nhu cầu cần thiết quan trọng

- Phải lập dàn không văn tuỳ tiện, thiếu chặt chẽ - Việc kiểm tra lại cần thiết: để chữa lỗi tả, lỗi diễn đạt

Bµi tËp 2:

a) Nếu kể lại học đạt đợc thành tích học tập thiếu nội dung: Rút kinh nghiệm( viết để làm )

(22)

Tõ thùc tÕ Êy, rót king nghiệm học tập giúp bạn khác học tập tốt

Bài 3:

a) Dàn sờn để dựa vào tạo lập văn bản, không bắt buộc phải viết thành câu trọn vẹn, ngữ pháp, không thiết phải mạch lạc văn b) Muốn phân biệt đợc ý lớn, ý nhỏ, dàn phải có hệ thống chặt chẽ

VD: MB

TB: ý ý ý3 Trong mét ý lín cã thĨ triĨn khai c¸c ý nhỏ khác

Viết văn số ( văn miêu tả) viết nhà

bi: Em tả lại cảnh sinh hoạt làng q buổi hồng hơn ngày soạn: 25/ 09/ 2007

bài tiết 13 những câu hát than th©n

A- kết cần đạt * Giúp HS:

- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca chủ đề than thân

- Thuộc ca dao

B- t chức hoạt động dạy- học n định tổ chức

Bµi cị:

? Tìm hai từ láy mang sắc thái giảm nhẹ tình tiết hai từ láy mang sắc thái tăng nặng tình tiết? Xác định tiếng gốc

Gỵi ý tr¶ lêi:

- Hai từ láy mang sắc thái giảm nhẹ tình tiết là: đo đỏ, xanh xanh , khe khẽ, nho nhỏ, - Hai từ láy tăng nặng tình tiết: thăm thẳm, sành sanh,

- HS tự xác định nghĩa gốc từ láy vừa tìm đợc Dẫn vào bài:

-Trong giới âm nhạc, ngời tìm thấy chất màu có mùi vị th giãn D-ờng nh làm vơi nhọc nhằn cay đắng chứa chất lòng Chùm ca dao- dân ca than thân, châm biếm đặc biệt thể loại trữ tình VN Đọc nó, hệ lại tơn kính ơng bà, cha mẹ Nội dung ca dao- dân ca hơm ta tìm hiểu nh

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt I đọc – tìm hiểu thích

GV hớng dẫn cho HS đọc

- Chú ý đọc than thân cần ngừng giọng kết thúc để phân biệt Lên giọng câu hỏi tu từ để diễn tả sắc thái băn khoăn, đau đớn ngời khơng tìm thấy lối cho số phận Nhấn mạnh điệp từ “ thơng thay” hai để diễn tả nỗi cảm thơng ngời bé nhỏ, thua thiệt

§äc

(23)

? Vì bốn ca dao lại đợc xếp chung văn bản?

? Nêu nội dung bài?

? Phng thức biểu đạt bốn ca dao gỡ?

3.Cấu trúc văn bản

- Vỡ chỳng phản ánh thân phận bé mọn, cay đắng ngời

Chúng câu hát than thân Chúng ca dao , dân ca

- Néi dung:

+ Bµi 1:Nãi thân phận cò

+ Bài 2: Kiến hạc, quốc + Bài 4: trái bần

- PTB: biu cm , tập trung giải bày cực , đắng cay lịng ngời

II- t×m hiĨu chi tiết văn

? Cuc i khú khn, vt vả cị đợc miêu tả qua nét no?

? Dụng ý tác gải dung từ ngữ: thác ghềng , ao cạn , bể đầy gì?

? Sự dụng từ cho lặp lại lần ca dao cã ý nghÜa g×?

? Tìm hình ảnh đối lập ca dao?

Bµi ca sè

- Cuộc đời cò đợc miêu tả hai nét chính:

+ Một đơn độc lẻ loi kiếm ăn nơi ghềnh thác

+ Khơng kiếm đủ miếng ăn hồn cảnh khó khăn

- Thác ghềng : nơi nớc chảy xiết, cheo leo, hiểm trở, kiếm ăn nơi thật khó khăn, gian khổ , chí nguy hiểm - “ Ao cạn, bể đầy” thay đổi hoàn cảnh sống, nơi kiếm ăn quen thuộc ca cũ

=> Cò vất vả, gian khổ hoàn cảnh, thời điểm

- ý nghĩa việc lặp từ: vừa có ý oán trách XH vừa niềm chua xót cho thân phận cực ngời nông dân

- Nhng hỡnh nh đối lập ca dao: Nớc non > < ;Thân cị > < thác ghềng; Bể đầy > < ao cạn

ý nghĩa hình ảnh đối lập mang lại gì?

? Từ phân tích trên, em hÃy cho biết néi dung cđa bµi ca dao?

(24)

? Bài ca viết hình ảnh nhữnh vật nµo? Cc sèng cđa chóng sao?

? Sù dụng hình ảnh kiến, tằm có ý nghĩa gì?

? Hình ảnh chim quốc có ý nghĩa gì?

thơng cho thân phận bé nhỏ, cực ngời lời ốn trách XH khơng tạo điều kiện để ngời nông dân no đủ Bài ca dao

- ViÕt vỊ th©n phËn cđa : tắm kiến, quốc, hạc

+ Tm: rỳt rut cống hiến cho đời, hy sinh nhiều nhng hửơng thụ

+ Kiến: Lam lũ suốt ngày, vất vả kiếm mồi nhng chẳng đợc bao, hởng thụ ỏi

- ý nghĩa ẩn dụ: Biểu tợng cho hồn cảnh ngời nơng dân có nhiều đức tính tốt đẹp nhng phải lam lũ, vất vả kiếm sống nh-ng hởnh-ng thụ

+ Hạc biểu tợng cho đời lang thang, phiêu bạt vô định, khơng tìm thấy hạnh phúc, bình n

+ Quốc: tiếng kêu máu tiếng kêu đau thơng, khắc khoải, tuyệt vọng điều khổ đau, oan tr¸i

=> ý nghĩa: thể nỗi khổ cực, bất hạnh đời oan trái, tuyệt vọng, bế tắc XH cũ

*) bµi ca dao thứ 3: HS tự nghiên cứu, tìm hiểu, GV híng dÉn

III- tỉng kÕt

- Nội dung chủ yếu câu hát than thân thể cách kín đáo mà sâu sắc tâm trạng đau khổ, tủi nhục, đắng cay ngời có thân phận bé nhỏ, thấp hèn xã hội cũ Ngồi đồng cảm với ngời cảnh ngộ, lời tố cáo bất công, ngang trái xã hội phong kiến trớc

ngày soạn: 27 / 09 / 2007 tiết 14 những câu hát châm biếm A- mục tiêu cần đạt

* - Gióp HS:

- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu - Thuộc bốn ca dao

B- tổ chức hoạt động dạy- học ổn định lớp

KiĨm tra bµi cị:

? Đọc thuộc lòng ba than thân Nêu nội dung ý nghĩa nghệ thuật? Gợi ý trả lời

Lên giọng câu hỏi tu từ để diễn tả sắc thái băn khoăn, đau đớn ngời khơng tìm thấy lối cho số phận

(25)

DÉn vµo bµi:

Nốt nhạc ca dao- dân ca không sinh tiếng hát than thân thê thảm, tuyệt vọng, hay tiếng hát giao dun đằm thắm nghĩa tình mà cịn ngân lên tiếng cời hài hớc, châm biếm, trào phúng kích vui, khoe sắc nhọn thể tính cách, tâm hồn, quan niệm sống ngời

Hoạt động gv học sinh nội dung cần đạt I- đọc giải từ khó, tìm cấu trúc văn

GV hớng dẫn HS đọc giọng hài hớc, vui có mỉa mai

Đây ca dao trữ tình nhng tình cảm, thái độ khơng phải tình cảm thẳm sâu, day dứt tâm hồn( nh ca dao tình cảm gia đình- tình yêu q hơng đất nớc, tình u đơi lứa) Giọng điệu giọng điệu châm biếm, giễu cợt, nên đọc cần cao giọng, nhấn mạnh vào ip t, ip ng

1 Đọc

2.Giải từ khã

II- tìm hiểu nội dung văn GV hớng dẫn HS đọc ca dao thứ

? Bài giới thiệu ai? Cách giới thiệu nh nào? Hai dịng đầu có ý nghĩa gì? Bài ca châm biếm hạng ngời xã hội? ? Bài ca lời nói với ai?

? Thầy bói đốn số cho gái phơng diện nào?

? C¸ch xem bãi nh chứng tỏ thầy bói ngời nh nào?

? Còn cô gái ngời nh nào?

? Trong lời tiên đoán thầy, có giả, thật?

? Vậy bói toán nghỊ nh thÕ nµo? ? Theo em, bµi ca cã ý nghÜa g×?

? Bài ca kể việc gì? Những nhân vật tham gia việc đó?

Bµi ca thø nhÊt

( HS tù häc GV nªu số câu hỏi gợi ý)

Bài ca thứ hai

- Lời thầy bói nói với cô gái xem bói Vì lời nói gắn với hai từ số cô - Phơng diện xem bói thầy bói: + Giàu Nghèo

+ MÑ – Cha + Chång –

- Là ngời tinh ranh, biết đợc mong muốn kẻ xem búi d dng hnh ngh

- Cô gái ngời tin, ngờ nghịch hay mê tín

- Lời tiên đoán thầy:

+Tht: núi việc cụ thể hạnh phúc gia đình

+ Giả : câu trả lời cụ thĨ mµ toµn lÊp lưng

= Thật hình thức Giả nội dung Bói tốn nghề la o, bp bm

_ ý nghĩa: phê phán ngời hiểu biết, tin vào bói toán

Bài ca dao ba - Kể đám ma cò

(26)

? Hình dung công việc nhân vật? chim ri, chào mào, chim chích + Cò con: Mở lịch xem ngày làm ma Tìm ngày, tốt Không lo lắng

+ Cà cuống: uống rợu la đà

= Say ngất ngỡng nh chỗ vui chơi + Chim ri: ríu rít bò lấy phần

? Qua em thấy đợc nghịch lý ca dao gì?

? ý nghĩa việc thể tình nghịch lí gì?

? Những hình ảnh vật ca dao nhằm ám điều gì?

? Em hiĨu biÕt g× vỊ cËu cai?

Hình ảnh cậu cai đợc miêu tả với chi tiết nào? Em có nhận xét cách miêu tả?

? Qua ,em có nhận xét nhân vật cậu cai ca dao?

? Từ em cho biết ca dao châm biếm đối tợng XH?

=> Chim ri chØ lo tranh dành miếng ăn, ríu rít vui nhộn không mét chót u bn

+ Chào mào đánh trống quân:

=> Đánh trống theo nhịp vui nhộn khơng phù hợp với nhạc đám ma ốn não nề + Chim chích cởi trần vác mỏ rao: => Có cử điệu thiếu trang nghiêm - Cái nghịch lý: trớc tin buồn, trớc chết tất vui nhộn, lo kiếm ăn không chút đau thơng buồn lo

- ý nghĩa: Châm biếm, kích XH vơ nhân đạo, lợi dụng chết ngời khác để kiếm ăn, hởng lợi

- Những hình ảnh nhằm ám kẻ xấu, vô đạo đức, thiếu lơng tâm quay l-ng lại trớc nỗi đau mát đồl-ng loại

*) Bµi ca dao

- Cậu cai tên cai lệ, chức thấp quân đội thời phong kin

- Hình ảnh cậu cai:

+ Nón dấu lông gà/ ngón tay đeo nhẫn + áo ngắn / Quần dài

=> Cỏch miờu t phóng đại miêu tả vẻ bề ngồi cậu cai nhng vẻ bề ngồi hài hớc Là lính nhng cậu cai khơng phải lính, thiếu trang nghiêm oai vệ

- Là ngời giả, từ nội dung công việc đến hình thức bề ngồi

=> Bài ca châm biếm, kích kẻ hữu danh vơ thực có chức vụ nhng hình thức bề ngồi, chí bề ngồi lố bịch, hài hớc

Tổng kết

? Tìm nÐt chÝnh vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa ca dao trên?

TL: Nhng bi ca dao chế giễu, phê phán nhân dân ta hạng ngời, tính cách, việc đáng cời, đáng phê phán xã hội

(27)

Tiết 15 đại từ A- mục tiêu cần đạt

* Gióp HS:

- Nắm đợc khái niệm đại từ. - Nắm đợc loại đại từ tiếng Việt

- Có ý thức dụng đại từ hợp với tình giao tiếp B- tổ chức hoạt động dạy- học

ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Em đọc thuộc lòng văn câu hát than thân? Bài mới

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt I hình thành khái niệm đại từ

GV cho HS đọc tìm hiểu VD sau:

Các từ gạch chân dựng lm gỡ?

Đại từ g×? VÝ dơ:

a) Gia đình tơi giả Anh em tơi th-ơng Phải nói em tơi ngoan Nó lại khéo tay

b) Chợt gà trống phía sau bếp gáy tơi biết gà anh Bốn Linh Tiếng dõng dạc xóm

c) Mẹ tơi, giọng khản đặc từ nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệu mà chia đồ chơi Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hoàng đa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi

d) Níc non lận đận

thân cò lên thác xuống nghềnh Ai làm cho bể đầy

cho ao cạn, cho gầy cò - Các từ gạch chân dùng để:

a) “ Nã” chØ ngêi v× “nã” thay thÕ cho em gái phía trớc( Nó làm chủ ngữ)

b) “Nã” chØ gµ cđa anh Bèn Linh Vì từ thay cho gà phÝa tríc

? Trong câu, từ dùng để làm gì?

Nó làm định ngữ

c) “ Thế” việc chia đồ chơi ( Bổ ngữ cho ĐT)

d) “Ai “ dùng để hỏi( CN)

- Trong câu, từ dùng để ngời, vật, hoạt động đợc nói đến ng cnh nht nh

= Đại từ

Đại từ từ dùng để ngời, vật, hoạt động, tính chất đợc nói đến ngữ cảnh định lời nói hoc dựng hi

(28)

? Đại từ giữ chức vụ câu?

nµo,

- Đại từ đảm nhiệm nhiều chức vụ câu nh:

+ Chñ ngữ VD: Nam học giỏi Nó khéo tay

+ Vị ngữ VD: Kẻ gây vụ tai nạn bỏ chạy

+ Định ngữ VD: Tiếng gáy to nh sấm + Bổ ngữ.VD: Chúng thơng

II- cỏc loi i từ ? Tìm đại từ VD sau? Cho biết

đại từ dùng để làm gì? *) VD1:

a) Dù nói ngả nói nghiêng b) Nó chạy

? Tỡm i t VD sau? Cho biết đại từ dùng để làm gì?

*) VD2:

- Níc m¾t đẫm buồn/ xảy thế?

- Ai mô chi / Biết có nhớ tới ngµy vỊ

? Qua hai VD vừa xét, em cho biết đại từ có loại, loại nào?

- Các đại từ: “ai”, “nó”

Dùng để vào vật, việc ngời

- Các đại từ: “thế” , “ai” Dùng để hỏi

=> Đại từ có hai loại: Đại từ dùng để hỏi đại từ dùng trỏ

a) Đạitừ dùng để trỏ

- Đại từ dùng để trỏ gồm loại sau: + Trỏ ngời, trỏ vật ( Cịn gọi đại từ xng hơ) VD: Tơi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày , nó, họ,

+ Trỏ số lợng: Bao nhiêu, nhiêu + Trỏ hoạt động tính chất việc: Vậy, thế,

b) Đại từ dùng để hỏi:

- Đại từ dùng để hỏi gồm loại sau: + Hỏi ngời, vật VD: Ai? Gì?

+ Hỏi số lợng Bao nhiêu? Bấy nhiêu? + Hỏi hoạt động, tính chất, việc VD: Sao? Thế nào?

III luyÖn tËp

Bµi tËp 1

a) Hãy xếp đại từ trỏ ngời, vật theo bảng phân loại dới Số

(29)

1

Tôi, tao ,tớ Mày, mi

Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ Chúng mày, bọn mi Chúng nó, bọn hắn, họ

Ngày so¹n: 27 / 09 / 2007

TiÕt 16 luyện tập tạo lập văn bản

A- mc tiêu cần đạt *Giúp HS:

- Còng cố lại kiến thức lí thuết tạo lập văn b¶n

- Dới hớng dẫn GV, HS bớc đầu biết tạo lập văn đơn giản có đề tài gần gũi với em

B- tổ chức hoạt động dạy- học n định tổ chức

kiÓm tra cũ: Nhắc lại trình tự bớc trình tạo lập văn bản?

(30)

GV cho HS đọc tình SGK trang 59 ? Nếu nh em viết th tham gia viết th Liên minh Bu quốc tế tổ chức với đề tài” Th cho ngời bạn hiểu đất nớc mình” việc phải làm gì?

? Bíc tiÕp theo em sÏ lµm gì?

? Bố cục văn nh nào? nêu nhiệm vụ cụ thể?

? Sau xây dựng xong phần bố cục việc gì?

? Việc làm cuối tạo lập văn gì?

1 Giải tình huống *) Xác định đề tài

- Xác định thể loại viết th

- Xác định nội dung: viết cảnh đẹp thiên nhiên xen lẫn phong tục văn hoá số vùng miền tiêu biểu đất nớc

- Xác định đối tợng : Bạn nớc ngồi, tuổi mình, có tên tuổi rõ ràng

*) TiÕp theo lµ xây dựng bố cục - Bố cục phần

+ MB: Giíi thiƯu chung vỊ ngåi vµ phong c¶nh ë ViƯt Nam

+ TB: Giíi thiệu chi tiết

+ KB: Cảm nghĩ niềm tự hào đaats nớc ngời Việt Nam Lời hứa chúc sức khoẻ tới b¹n

* Diễn đạt ý có văn Viết thành câu, thành đoạn xác, sáng, mạch lạc liên kết với

* Cuåi cïng kiĨm tra, s÷a ch÷a nh÷ng sai sãt bøc th

Ngày ssoạn : 03 / 10 / 2007

Tuần tiÕt 17 s«ng nói níc nam

( nam quốc sơn hà)

Phò giá kinh ( tụng giá hoàn kinh s)

A- mục tiêu cần đạt *) Giúp HS:

- Cảm nhận đợc tinh thần độc lập, phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai thơ

- Bớc đầu hiểu hai thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt ngụ ngôn tứ tuyệt đờng luật B- tổ chức hoạt động dạy- học

ổn định tổ chức

KiÓm tra cũ: Đọc thuộc lòng ba văn câu hát than thân Bài

hoạt động GV HS nội dung cần đạt I- đọc, giải từ khó, tìm hiểu cấu trúc văn ? Em nhận dạng cấu trúc bi th?

1 Đọc

Tìm hiểu cấu trúc văn bản

(31)

? Cấu trúc thơ nh gọi gì?

hiệp tiếng cuối câu

> Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật

A Phân tích Sông núi nớc Nam

Sụng nỳi nc Nam đợc xem Tuyên ngôn độc lập nớc ta

a) Nội dung tuyên ngôn độc lập gì? b) Nội dung tun ngơn đợc cụ thể nh nào?

? Theo em: “S«ng nói nớc Nam có nghĩa gì?

Theo em , phần phiên âm câu thơ toát lên t tởng tuyên ngôn độc lập? ? Em có nhận xét lời thơ, từ ngữ, hình ành đợc dụng thơ?

? ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc đợc biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?

- Lời tuyên bố chủ quyền nớc ta - Nội dung tun ngơn đợc cụ thể:

+ Nªu t tởng chủ quyền dân tộc Việt Nam ( Sông núi níc Nam vua Nam ë)

+ Xác định tính tất yếu chân lí đó( Vằng vặc sách trời chia xứ sở)

+ Cảnh báo quân xâm lợc ( Giặc cớ phạm đến đây)

+ Khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền ( Chúng mày định phải tan vỡ)

- Là giang sơn đất nớc Việt Nam Là lãnh thổ ngời Việt Nam

- Khẳng định nớc Việt Nam thuộc chủ quyền ngời Việt Nam

- Lời thơ ngắn gọn, sáng rõ, từ ngữ xác lời khẳng định chủ quyền đợc thể cơng quyết, hào hùng

- ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc biểu đạt trực tiếp qua việc cảnh báo kẻ thù

B Ph©n tÝch Phò giá kinh

? Em hiểu tác giả Trần Quang Khải? ? Giới thiệu sơ lợc thể thơ?

? Hai cõu u c dịch nghĩa nh nào?

? Những chiến công đợc nhắc tới câu thơ này?

? Các chiến cơng gợi nhắc kiện lịch sử tiếng daan tộc ta

I tìm hiểu chung Tác giả:

Thể loại: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, gồm câu, câu chữ

II Tỡm hiểu chi tiết văn Hào khí chiến thắng xâm lợc Đoạt sáo Chơng Dơng độ

CÇm Hồ Hàm Tử quan

- Cớp giáo giặc bến Chơng Dơng, bắt quân Hồ Hàm Tử

(32)

qu¸ khø?

? Lời thơ có đáng ý về:

- Cách dùng từ - Cách nhắc tới địa danh - Cách tạo đối xứng - Giọng điệu

? Tác dụng yếu tố mang lại gì?

? Nghĩa hai câu thơ cuối gì? ? Lời thơ nói vấn đề gì?

? Tác giả mong ớc đất nớc nh nào?

?” Tu trÝ lùc” cã nghÜa lµ dèc mạnh Điều cho thấy tác giả mong mỏi dân tộc?

? iu ny cho thấy t tởng tình cảm tác giả đợc bộc lộ trớc vận mệnh cảu đất nớc?

- Dùng động từ mạnh đặt đầu câu liên tiếp ( ot, cm)

- Địa danh tiếng

- Câu câu dới : , nhp, ý

- Giọng khoẻ khoắn, hùng tr¸ng

Tác dụng: Tái lại khơng khí chiến thắng oanh liệt dân tộc ta đối đầu với giặc Nguyên – Mông Phản ánh thất bại nặng nề kể thù

2 Khát vọng thái bình dân tộc - Thái bình nên dốc lực, Mn đời có sơng

- Nói xây dựng đất nớc thời bình

- Một đất nớc vững bền mãi ( non nớc ngàn thu )

- Khi đất nớc thái bình, cần tập trung hết công sức vào việc xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, không nên say sa với chiến thắng

- Chuộng hoà bình

- Hy vọng vào tơng lai sáng

- Tin sức mạnh xây dựng cđa nh©n d©n III Lun tËp

1 Néi dung thơ ?

- Bi thơ thể tinh thần tự hào chiến thắng vang dội bến Chơng Dơng Cửa Hàm Tử đem lại thái bình cho đất nớc đơng thời thơ thể khát vọng lớn lao dan tộc xây dựng đát nớc vững mạnh mặt để giữ vững non sơng gấm vóc ngàn đời

2 Sơng núi nớc Nam Phó giá kinh có mối quan hệ khăng khít nội dung Theo em mối quan hệ đợc thể nh th no?

Bài Sông núi nớc Nam tuyên ngôn Độc lập dân tộc ta, Còn thơ Phò giá kinh lại chứng minh cho tuyên bố hùng hồn nọi Sông núi nớc Nam

Ngày soạn:05 / 10 / 2007 TiÕt 18 tõ h¸n viƯt

A mục đích cần đạt

* Gióp HS:

- Hiểu đợc yếu tố Hán Việt

- Nắm đợc cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt B tổ chức hoạt động dạy – học

(33)

? Nêu điểm giống nội dung hình thức hai thơ Sông núi nớc Nam Phò giá kinh

Gợi ý tr¶ lêi

+ Về nội dung: Cả hai thể khí phách kiên cờng, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí tâm chống giặc ngoại xâm dân tộc

+ Về hình thức: Cả hai ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, đúc mà thâm trầm, cảm xúc hồ ý tởng

3 Bµi míi

hoạt động gv hs nội dung cần đạt I đơn vị cấu tạo từ hán việt

? Giải nghĩa từ “ Nam, quốc, sơn , hà” ? Tiếng dùng độc lập để tạo câu?

? TiÕng “ thiªn “ “ thiªn th” nghĩa trời Vậy tiếng thiên từ Hán- Việt sau có nghĩa gì?

- Thiên kỉ, Thiên niên kỉ , Thiên đô v Thng Long

1.Giải nghĩa từ Hán Việt

Cho từ: Nam , quốc , sơn , hà - Nam: Phơng nam Sơn : núi - Quốc : nớc Hà : Sơng - Tiếng Nam dùng độc lập để đặt câu VD : Miền Nam, phía Nam , Gió Nam

- Các tiếng : sơn , hà , quốc không dùng độc lập đợc Vì, ta khơng thể nói: u quốc mà phải nói yêu nớc ; leo sơn mà phải nói leo núi ;

- Thiªn kØ ; 1000

- Thiên niên kỉ: 1000 năm - Thiên đô:( dời , di ) Ghi nhớ: SGK II Từ ghép hán việt

Nhắc lại khái niệm loại từ ghép học

NghÜa cđa c¸c tiÕng nµy cã quan hƯ víi nh thÕ nµo vỊ mỈt néi dung?

? Vậy từ ghép đẳng lập l gỡ?

GV cho HS giải nghĩa từ ghÐp H¸n ViƯt sau:

? NhËn xÐt mèi quan hệ nghĩa tiếng trờng hợp trên?

1 Từ ghép đẳng lập từ ghép phủ a) Từ ghép đẳng lập

* Giải nghĩa yếu tố Hán Việt - Giang sơn: Giang/ sông ; sơn / núi - hải đăng: Hải/ biển ; đăng / đèn - Đều có nghĩa tơng đơng nh từ Việt

Nó từ ghép đẳng lập

=> Từ ghép đẳng lập loại từ ghép mà quan hệ từ bình đẳng với mặt ngữ pháp

VD: sơn hà, huynh đệ giang sơn, quốc gia, b) Từ ghép chớnh ph

*Giải nghĩa từ sau:

- quốc: / yêu ; quốc / nớc - Thủ môn: thủ/ phòng ; môn / sau - Thu th¶o: thu / mïa thu ; tho¶ / cỏ Quan hệ nghĩa tiếng lµ quan hƯ chÝnh phơ

> Nã lµ tõ ghÐp chÝnh phơ

(34)

chính tiền phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Trong từ ghép phụ, tiếng danh từ yếu tố đứng sau, yếu tố phụ đứng trớc.VD: kim âu( chậu vàng);thạch mã(ngựa đá);Nam quốc(nớc Nam)

Ghi nhí: SGK Lun tËp

Bµi tËp

- Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm trờng hợp sau: Hoa 1: Hoa quả, hơng hoa

- Hoa danh từ loại dùng để ăn nói chung - Hơng hoa mùi thơm hoa , mùi nớc hoa

Nó quan sinh sản cỏ màu sắc, hơng thơm Hoa 2: Hoa mĩ , hoa lệ : p ,

ngày soạn : 07/ 10 / 2007

tiết 19 trả tập làm văn số một

A mc tiờu cn đạt: * Giúp HS:

- Cũng cố lại kiến thức kĩ học văn tự sự( miêu tả) tạo lập văn bản, loại tác phẩm

- Tự đánh giá đợc việc nắm kiến thức kĩ B tổ chức hoạt động day- học

I Tìm hiểu đề

GV chép đề: Kể tả lại tiết học để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất. Nhận xét chung:

a) u ®iĨm:

- Về ngữ pháp, kĩ năng( cach dùng văn, dùng từ , đặt câu)

- Về nội dung: Đúng nội dung đề yêu cầu đợc phần trăm - Về hình thức: Cách trình bày, chữ viết

b) Khut ®iĨm ( cịng nhËn xÐt nh c¸c néi dung cđa u ®iÓm)

Nhận xét cụ thể: GV nêu cụ thể số tốt số chu đạt yêu cầu nhận xét giúp HS rút kinh nghiệm

Trả chữa bài: GV trả HS đọc lại sữa li sai

.&&&&&&&&&& ngày soạn : 10 /10 /2007

tiÕt 20 t×m hiểu chung văn biểu cảm

a mc tiờu cần đạt * Giúp HS :

- Hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu ngời

- Biết phân biệt đợc biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp nh phân biệt yếu tố văn

- Bớc đầu nhận diện phân tích văn biểu cảm, chuẩn bị để tập viết văn b tổ chức hoạt động dạy – học

(35)

Bµi cị: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt gì? Bµi míi

hoạt động gv hs nội dung cần đạt I nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm

? Nội dung biểu đạt văn biểu cảm gì? ? Văn biểu cảm có khả ngời đọc ?

? Nh , văn biểu cảm đời để lm gỡ?

1 Nhu cầu biểu cảm

- Nội dung biểu đạt: t tởng, tình cảm, bộc lộ cảm xúc ngời viết

- Khả : khơi gợi cảm xúc chân thành ngời đọc, Tạo đồng cảm gữa ngời đọc với ngời viết

- Văn biểu cảm đời nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần ngời Khi vui, buồn , hạnh phúc hay đau khổ , ngời muốn đợc thộ lộ, giải bày, chia sẻ

GV cho HS đọc kỹ hia đoạn văn để nêu hệ thống câu hỏi

? Hai đoạn văn rên biểu đạt nội dung gì?

? Hình thức biểu đạt hai đoạn văn có khác nhau?

? Từ em rút nhận xét: Văn biểu cảm chủ yếu tập trung vo vic gỡ?

? Đó thứ tình cảm nảy sinh từ đâu?

2 Đặc điểm chung văn biểu cảm Tìm hiểu giá trị biểu cảm đoạn văn

- on th nhất: Biểu đạt nội dung nhớ bạn, nỗi nhớ gắn liền với kỉ niệm - Đoạn văn thứ hai: Thông qua việc miêu tả tiếng hát đêm đài để bày tỏ cảm xúc

* Hình thức biểu t:

+ Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp + Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp

- Xét nội dung: Văn biểu cảm tập trung vào việc thể tình cảm ngời

Đó thứ tình cảm nảy sinh từ thực sống vốn phong phú đa dạng ngời nhng đợc nâng lên thành tình cảm cao đẹp lớn lao thấm nhuần t tởng nhân văn.Vì mà văn biểu cảm rấ dễ tác động đến ngời đọc ngời nghe, dễ tạo đồng cảm ngời với ngời

Ghi nhớ: SGK Cho HS đọc to , rõ II luyện tập

Bµi 1:

Đoạn văn (b) văn biểu cảm đọc đoạn văn, ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp hoa Hải đờng

- Néi dung biÓu c¶m:

+ Miêu tả cụ thể hoa Hải đờng để cảm nhận hoa Hải đờng nh lời chào hạnh phúc + Cảm nhận tác giả đứng gần hoa Hải đờng: hân hoan, say đắm

(36)

Bµi tËp :

Với “ Sông núi nớc Nam”, tác giả biểu lộ thái độ mỉa mai, khinh bỉ, căm thù giặc, từ bộc lộ tâm đánh tan quân xâm lợc ( “ Chúng bay bị đánh tơi bời” )

- Ngầm thể cảm xúc tự hào cïng niỊm tin chiÕn th¾ng .&&&&&&&&&&

ngày soạn : 12 / 10 / 2007 tiết 21 bài ca côn sơn

a mc ớch cần đạt * Giúp HS:

- Cảm nhận đợc hoà nhập nên thơ, cao Nguyễn Trĩa với cảnh trí Cơn Sơn - Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê Tiếp tục tìm hiểu thể thơ lục bát

b tổ chức hoạt động dạy – học 1 n định lớp

2 Bài cũ:

? Đọc thuộc lòng phiên âm dịch thơ văn bản: Sông núi nớc Nam Phò Giá kinh

*)Dẫn vào bµi:

- Cảnh quan đất nớc đời Trần- Lê cách thiên niên kỉ qua cảm nhận tài tình bậc vua – anh hùnh tiền bối Nếu cha có dịp với Cơn Sơn Kiếp Bạc( Nơi Nguyễn Trãi ẩn) có hội đến với thơ ông

hoạt động gv hs nội dung cần đạt I tìm hiểu chung

Nêu hiểu biết em tác giả?

? Cho biết hoàn cảnh đời văn bản? Hớng dẫn HS cách đọc Câu lục đọc giọng nhẹ nhàng, sáng Câu bát giọng diễn cảm, đọc chậm, diễn tả tâm trạng xao xuyến nhà thơ trớc cảnh vật

Xác định thể thơ? Nhân vật trữ tình? đối t-ợng trữ tình?

? Xác định thể thơ? Cấu trúc ca th th ú?

1 Tác giả: Nguyễn TrÃi ( 1380- 1442) nhà trị, nhà ngoại giao, quân tài ba; nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hoá giới

Văn bản

Bi th i hoàn cảnh tác giả cáo quan ẩn Cơn Sơn

3 §äc

4 CÊu trúc văn bản

- Thể loại : Thơ trữ tình

- Đối tợng trữ tình: ta Nhân vật trữ tình: Côn Sơn

- Thể thơ : lục bát ( 6/8) Câu lục gồm sáu chữ Câu bát dới gồm tám chữ Chữ cuối của câu vấn với chữ thứ câu 8.

(37)

Em hÃy xÕp lêi th¬ theo t¬ng quan sãng

đơi: cảnh vật ta + Suối chảy rì rầm // Ta nghe nh tiếng + Có đá rêu phơi // Ta ngồi đá + Thông mọc nh nêm // Ta lên ta ngồi + Có bóng trúc râm // Ta lên ta nằm - Quan hệ hoà hợp gia thiên nhiên với ngi.

II Tìm hiểu nội dung văn

? Côn Sơn đợc tác giả giới thiệu nh nào? ? Nét tiêu biểu cảnh vật Côn Sơn đợc nhắc tới thơ thơ ? ? Có độc đáo việc miêu tả tác giả Côn Sơn?

? Từ đây, em hình dung cảnh vật Côn Sơn nh nào?

? Tập hợp lời thơ tơng quan với: suối, đá thông, trúc ?

? Đại từ ta lặp lại lời thơ có ý “ ” nghĩa gì?

? Cách dụng từ ngữ tác giả có đáng ý?

Tác dụng việc dụng từ ngữ đó? ? Sở thích phản ánh nhu cầu nhà th ?

a) Cảnh vật Côn Sơn

- Cơn Sơn suối chảy rì rầm / Có đá rêu phơi / Trong ghềnh thông mọc nh nêm / Trong rừng có bóng trúc râm.

- Nét tiêu biểu cảnh vật là: suối, đá, trúc, thông.

- Tả suối âm thanh - Tả đá màu rêu

Côn Sơn đệp ngàn xa, cao , yên tnh.

b) Hình ảnh ngời cảnh vật Côn Sơn.

- Ta nghe nh ting đàn cầm bên tai Ta ngồi đá nh ngồi đệm êm Tìm nơi bóng mát ta lên ta ngồi Trong màu xanh mát

- Lặp đại từ ta nhằm nhấn mạnh có “ ” mặt tác giả khắp nơi đẹp Côn Sơn Khẳng định t thé làm chủ ngời trớc thiên nhiên.

- NT: Dùng nhiều động từ: nghe ngồi, nằm, ngâm.

Biểu thị sở thích đời sống tinh thần của nhà thơ

- Nhu cầu đợc sống hồ hợp với thiên nhiên nhu cầu tìm kiếm thản, tơi mát cho tâm hồn.

III tæng kÕt

? Biện pháp nghệ thuật đợc dụng trong thơ?

1 NghÖ thuËt:

- Miêu tả đặc sắc cảnh vật, điệp từ ddợc sử dụng khéo léo, hình ảnh so sánh độc đáo tạo nên đoạn thơ có âm hởng tha thiết

2 ND:

(38)

thĨ hiƯn nh©n cđa cao, t©m hồn thi sĩ của tác giả.

ngày soạn: 13 / 10 / 2007

tiết 22 tõ h¸n viƯt ( TiÕp theo)

a mục tiêu cần đạt * Giúp HS:

- Hiểu đợc sắc thái riêng biệt từ Hán Việt

- Có ý thức dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, trách lạm dụng từ Hán Việt

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp

Bµi cị:

? Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt gì? Có loại từ Hán Việt ? Cho ví dụ minh hoạ gời, tên địa lý : Từ Hán Việt mang sắc thái biểu cảm

Bµi 3:

Các từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xa: Giảng hoà, cầu thần, hoà hiếu, Bài

hoạt động gv hs nội dung cần đạt I dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

? Tìm số từ Hán Việt từ Thuần Việt đồng nghĩa vi

? Ngoài việc giống mặt nội dung, chúng có khác nhau?

* GV cho HS đọc Mục 1a SGK

T¹i câu văn mục 1a dùng từ Hán Việt in nghiêng mà không dùng từ Việt?

* GV cho HS đọc mục 1b SGK

Những từ ngữ thờng dùng XH nào?

1 Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ Thuần Việt

*) Một số từ Hán Việt Việt đồng nghĩa với nhau

Phụ nữ = đàn bà; Nhi đồng = Trẻ em

Phu nhân = vợ Từ trần = chết - Nó có khác sắc thái biểu cảm * Bài tập 1a SGK

Dựng t Hán Việt : phụ nữ, để tạo sắc thái biểu cảm, trang trọng , tránh thô thiện

* Giải nghĩa từ sau: - Kinh đô: Nơi vua - Yết kiến : Xin ý kiến - Trẫm: T xng vua

Các từ ngữ dùng xà hội phong kiến

Để tạo sắc thái cổ kính lịc sử phù hợp với bầu không khí xà hội xa

(39)

? Tìm từ Hán Việt VD trên? Các từ dùng hồn cảnh giao tiếp cha?

Từ tình đó, em có lu ý dụng từ Hán Việt?

a) - Ngày mai lớp 7A lên núi loa động Ngày mai lớp 7A lên sơn lao động b) – Là HS , phải tôn trọng thầy cụ giỏo

Là Hs cần phải tôn s - Các từ Hán Việt:

a Nói b T«n s

Các từ dùng khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Không cân thiết > Câu văn không sáng sửa, gây cời

Khi dùng từ ngữ, phải tuỳ vào hoàn cảnh giao tiếp để dụng Đặc biệt tạo sắc thái biểu cảm, trang trọng dùng từ Hán Việt

2 Lun tËp Bµi 1:

Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống

* Chän theo thø tù: mĐ, th©n mÉu, phu nhân , vợ, chết, lúc lâm chung, lời giáo huấn, nghe lời dạy bảo

Bài

- - Ngời Việt Nam thờng dùng từ Hán Việt để đặt tên n nhan sắc tuyệt trần &&&&&&&&&&&&&

Ngày soạn : 15 / 10 / 2007

Tiết 23 đặc điểm văn biểu cảm

A mục tiêu cần đạt * Giúp HS:

- Hiểu đặc điểm văn biểu cảm, đánh giá biết làm loại văn

- Hiểu đợc đặc điểm phơng thức biẻu cảm thờng mợn cảnh vật, đồ vật, ngời để bày tỏ tình cảm

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp

Bµi cị:

? Văn biểu cảm gì?

hot động gv hs nội dung cần đạt I Phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm

(40)

ng-Nhắc lại khái niệm thể loại này?

? Thế văn biểu cảm

*KLSP: Văn miêu tả có nhiệm vụ tái ngời, cảnh, vật, việc cách đầy đủ làm cho ngời đọc thấy nh trớc mắt Văn biểu cảm đánh giá nhân vật đợc truyền cảm xúc, tình cảm đợc đánh giá, nhận xét ngời nói, viết tới ngời nghe để họ đồng cảm

ời đọc ngời nghe hình dung đặc điểm, tình cảm bật vật, việc, ng-ời, phong cảnh, làm cho lên trớc mắt ngời đọc , ngời nghe

Văn biểu cảm: văn không miêu tả hay kể chuyện tuý mà chủ yếu nhằm khêu gợi cảm xúc đánh giá ngời nói, ngời viết

II đặc điểm văn biểu cảm

GV hớng dẫn HS đọc kỹ văn mẫu trả lời câu hỏi

? Bài văn “ Tấm Gơng biểu đạt tình cảm gì?

? Nh÷ng biĨu ấy, giúp ngời thấy đ-ợc điều gì?

? MĐ việc nêu phẩm chất?

biểu đạt tình cảm đó, T/g văn làm nh th no?

? đây, tác giả có tập trung miêu tả g-ơng không? Vì sao?

? Văn có bố cục nh nào? Phần MB phần KB có quan hệ nh thÕ nµo víi nhau?

? Phần TB nêu lên ý gì?

? T/c đánh giá tác giả văn có rõ ràng, chân thực khơng? Nh có ý nghĩa nh giá trị văn

1 §äc đoan văn trả lời câu hỏi a) Văn “ TÊm G¬ng”

- Biểu đạt phẩm chất gơng: trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối trá

Giúp ta thấy đợc thật( thật đau buồn, cay ng)

- MĐ: Biểu dơng trung thực, phê ph¸n sù dèi tr¸

- T/g mợn hình ảnh gơng làm phơng tiện, gơng ln trung thành để thể suy nghĩ đánh giá - T/g không tập trung miêu tả gơng mà mợn để bộc lộ suy nghĩ tình cảm thái độ đắn

*) Bè cơc: phÇn

Phần MB KB có quan hệ khăng khít với nhau, ln thống nhất, đánh giá chung vấn đề

- Nói đức tính gơng biểu dơng đức tính trung thực

- T/c đánh giá , rõ ràng , chân thực bác bỏ

(41)

b¶n?

GV cho HS c on ca nh Nguyờn Hng

Đoạn văn biểu tình cảm ?

Du hiu giúp em khẳng định vấn đề gì?

HS nhắc lại đặc điểm văn biểu cảm GV tổng kết thành phần ghi nhớ

b) Đọc đoạn văn Ngun Hồng - Biểu tình cảm đơn, cầu mong đồng cảm giúp đỡ Tình cảm biểu trực tiếp

- DÊu hiÖu nhËn biết: Thông qua lời kêu gọi tha thiết: Mẹ ơi!

- Lời than: Con khổ mẹ ơi! Ghi nhí: SGK

* Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu

- Ngời đọc chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng để gửi gắm tình cảm, t tởng hoăc biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc

Bµi văn biểu cảm thờng có bố cục ba phần: MB, TB, KB

III luyện tập

Văn Hoa học trò

- Thể tình cảm nỗi buồn nhớ khio phải xa trờng, xa bạn

- Mợn hoa phợng để nói lên chia tay Vì lồi hoa nở rộ vào dịp kết thúc năm học- trở thành biểu tợng chia li ngày hè

&&&&&&&&&&&

ngày soạn :20/10/2007

(42)

văn biểu cảm

a mc ớch cn t *Giúp HS :

- Nắm đợc bớc tìm hiểu đề bớc làm văn biểu cảm - Rèn luyện kỹ phân tích đề lập dàn ý văn biểu cảm b tổ chức hoạt động dạy học

1 n định lớp

Bµi Cị:

? Phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm ? Vẽ sơ đồ so sánh văn miêu tả văn biểu cảm

hoạt động GV hs nội dung cần đạt I Đề văn biểu cảm bớc làm văn biểu cảm

GV cho HS đọc đề văn biểu cảm SGK

? Đối tợng biểu cảm đề văn a gì? ? Tình cảm đợc bày tỏ văn?

? Xác định đối tợng miêu tả đề b? ? MĐ việc miêu t ú lm gỡ?

Đề văn biĨu c¶m

*) Đề a) Cánh đồng q hơng - Cánh đồng quê hơng

- Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm cánh đồng quê hơng, qua nói lên lịng tự hào *) Đề b) Cảm nghĩ đêm trung thu - Đỗi tợng: Đêm trung thu

- Mục đích: Bày tỏ suy nghĩ tình cảm, kỷ niệm sâu sắc , vật , ngời ? Qua việc tìm hiểu trên, em nhận xét

cấu trúc đề văn biểu cảm?

* Lu ý: Trong văn biểu cảm, có trờng hợp đối tợng biểu cảm định hớng tình cảm đợc tách bạch rạch rịi

VD : Cảm nghĩ dịng sơng ( đối tợng biểu cảm dịng sơng định hớng tình cảm : cảm nghĩ) Cũng có trờng hợp, đề văn biểu cảm nêu chung, buộc ngời viết phải tự xác định đối tợng biểu cảm định hớng tình cảm

? Để tạo lập thành văn cho đề này, cần thực qua bớc? ? Đề yêu cầu vấn đề gì?

? Bố cục văn biểu cảm đợc chia

Cấu trúc đề văn biểu cảm thờng ngắn gọn, rõ ràng, nêu đối tợng biểu cảm định hớng tình cảm

2) Xác định bớc làm văn biểu cảm

*) Cho đề văn: Cảm nghĩ nụ cời ngời mẹ

*) Để tạo thànnh văn cho đề văn phải thực qua bớc sau: -Bớc 1: Tìm hiểu đề v tỡm ý

+ Đề yêu cầu: Phát biểu cảm xúc suy nghĩ nụ cêi cđa ngêi mĐ

- Bíc 2: LËp dµn ý xây dựng bố cục

(43)

làm phần? Tên gọi phần?

? Em hiểu bớc hồn thành văn ? ? Để văn đạt hiệu quả, trình viết, ngời viết cần có ý nào?

+ MB: Nêu cảm xúc nụ cời ngời mẹ: Nụ cời ấm lòng

+ TB: Nêu biểu hiện, sắc thái, nụ cời cđa ngêi mĐ Cơ thĨ:

Nơ cêi vui yêu thơng Nụ cời khuyến khích Nụ cời an ủi

Những vắng nụ cời mẹ + KB: C¶m nhËn vỊ nơ cêi cđa mĐ - Bíc : Hoàn thành văn bản

+ õy bớc quan trọng Trên sở dàn xây dựng, ngời viết triền khai thành văn hoàn chỉnh

+ Trong trình diễn đạt, ngời viết cần lu ý:

Biết kết hợp phơng thức biểu đạt khác ( miêu tả, tự sự, nghị luận)

Biết dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc( So sánh, nhân hoá ẩn d, ip ng )

Câu văn phải có biến hoá linh hoạt( có câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm, câu cầu khiến, câu ngắn, câu dài )

Lời văn phải có cảm xúc với vốn từ ngữ giàu hình ảnh, giùa sức gợi cảm

- Bớc 4: Khảo văn bản

*) Ghi nhí Lun tËp

Thỉ lộ tình cảm tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hơng An Giang

Cú th t tờn cho văn là: An Giang quê hơng tôi; Ký ức miền quê; Quê h-ơng tình sâu nghĩa nặng; Q hh-ơng tơi

MB: Giíi thiệu tình yêu quê hơng An Giang TB: Biểu tình yêu quê hơng

+ Tình yêu quê hơng có từ tuổi thơ

+ Tình yêu quê hơng cộng đồng gơng yêu nớc

KB: Tình yêu quê hơng với nhạn thức ngời trải, ngời trởng thành .&&&&&&&&

ngày soạn : 25/10/2007 Tuần Bài sau chia ly ( tù häc )

( Nguyên văn chữ Hán Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm Đoàn Thị Điểm)

\

a mục đích cần đạt *Giúp HS:

- Cảm nhận đợc sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi giá trị nghệ thuật ngơn từ đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc

- Bớc đầu hiểu đợc thể thơ song thất lục bát

(44)

Bµi cị:

? Nêu tình cảm Nguyễn Trãi thiên nhiên thơ Côn Sơn Ca 2 Bài mới:

hoạt động gv hs nội dung cần đạt I vài nột v tỏc gi, tỏc phm

1 Tác giả:

- Đặng Trần Côn tác giả chữ Hán tác phẩm ông ngời làng Nhân Mục ( thuộc Thanh Xuân – Hà Nội), sống vào khoảng nửa đầu kỷ XVIII.Thời kỳ này, chiến tranh phong kiến xảy liên miên khiến đời sống nhân dân vô khổ cực

- Đoàn Thị Điểm , ngời làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên

Tác phẩm: Đoạn trích nói tâm trạng ngời vợ sau chia tay ngêi chång chång trËn

II.tìm hiểu chung Sau phút chia li thuộc thể thơ ?

? Chỉ cách ngắt nhịp, gieo vần thể loại này?

Vn bn ny c trình bày theo phơng thức biểu đạt nào? Vì lại xác định nh thế? ? Sự nhớ nhung ai? Trong hoàn cảnh nào?

? Em xác định cấu trúc nội dung thơ?

1 ThĨ lo¹i:

Chinh phụ ngâm khúc đợc diễn Nôm theo thể song thất lục bát, phổ biến giai đoạn từ XVIII đến kỷ XIX với tác giả nh Đồn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bỏ Nhó

- Nhịp hai câu thất 3/ 5( khác với nhịp thơ thất ngôn §êng luËt 4/3)

- Vần nhịp: Chữ thứ bẩy câu thất hiệp vần với chữ thứ năm câu thất dới vần trắc

Chữ thứ bảy câu thất dới lại hiệp vần với chữ thứ sáu câu lục

Chữ thứ câu bát lại hiệp vần với chữ thứ năm câu thất

- Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm, văn tập trung diễn tả nỗi nhớ nhung lòng ngời

(45)

lßng ngêi tríc thùc tÕ chia li)

+ Phàn : Khổ thơ thứ hai ( Nỗi xót xa cách trở sông núi)

+ Phần Khổ cuối ( Nỗi sầu thơng trớc bao la cảnh vật)

III Tìm hiểu nội dung văn

? Nhõn vt tr tỡnh v i tợng trữ tình khổ thơ ?

Đoạn thơ bày tỏ cảm xúc tâm trạng nào?

? Tác giả dụng biện pháp tu từ nào? tác dụng ?

? Em hiểu gì cách nói cõi xa ma gió buồng cũ chiếu chăn?

? Cỏch dụng từ ngữ hình ảnh khổ thơ tác giả có đáng ý?

? Em xác định nội dung khổ thơ thứ hai

? Em biết địa danh khổ thơ thứ hai này? Những địa danh có ý nghĩa việc thể nội dung nhà thơ?

? Viẹc sử dụng hình ảnh tác giả khổ thơ có đáng ý?

? Ngồi hình ảnh đối lập cịn có nghệ thuật đáng chỳ ý?

1 Nỗi trống trÃi lòng ngời trớc thực tế chia li phụ phàng

- Nhân vật trữ tình thiếp Đối tợng trữ tình chµng

- Ghi lại cảm xúc phút chia li.Tâm trạng ngời vợ chồng chồng theo lệnh vua chinh chiến nơi xa

Chàng cõi xa ma gió/ Thiếp buồng cũ chiếu chăn

-Nghệ thuật:

Dựng phép đối: chàng đi/ thiếp TD: Miêu tả xác cảnh hai vợ chồng, hai phơng trời đối nghịch lúc xa - Cõi xa ma gió nơi gian lao, khổ cực/ Buồng cũ chiếu chăn, sống cảnh đơn độc, vò võ, mỏi mòn với đồ vật cũ kỹ, tàn tạ

- Dùng động từ: tn, trải, kết hợp với hình ảnh mây biếc, núi xanh gợi lên mênh mang, xa lạ khiến nỗi buồn chia li thêm da diết, rộng lớn tởng đến khơng 2 Nỗi xót xa cách trở núi sông

- Hàm Dơng, Tiêu Tơng đại danh Trung Quốc Những địa danh có ý nghĩa tợng trng chi hai vị trí cách xa đơi vợ chồng

- Sử dụng hình ảnh đối lập: Chàng ngoảnh lại / Thiếp trông sang

=> Diễn tả tình ảm lứa đơi thắm thiết, bịn rịn không muốn rời xa, đồng thời diễn tả chia ly phụ phàng, khắc ngiệt, xót xa

- Điệp từ ngữ Đảo địa điểm câu => Diễn tả nỗi nhớ chồng triền miên, dai dẳng, chất chứa chia xa nhng nhớ nhau, hớng v

3 Nỗi sầu thơng trớc bao la c¶nh vËt - NghƯ tht :

- Đối, điệp ngữ, điệp từ, đoạn thơ diễn tả nỗi sầu chia ly lên đến đỉnh điểm ngời Chinh Phụ

(46)

nỈng trÜu III tỉng kÕt

Bằng nghệ thuật điệp ngữ, đoạn ngâm khúc thể nỗi sầu chia ly ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa Chồng trận Đoan trích có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, thể khát khao hạnh phúc lứa đôi ngời phụ n

&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn: 26 / 10 / 2007

Tiết 25 , 26 Bánh trôi nớc Hồ xuân hơng A Mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS :

- Nắm đợc thể thơ TNTT nghệ thuật trình bày nội dung bà Hồ Xuân Hơng B Tổ chức hoạt động dạy học.

ổn định lớp

Bài cũ: ? Nêu đặc điểm văn biểu cảm? Bài mới

Hoạt động gv hs nội dung cần đat Hoạt động 1: vài nét tác giả, tác phm

HÃy trình bày hiểu biết nhà thơ Hồ Xuân Hơng

1 Tác giả

- Hồ Xuân Hơng lai lịch cha rõ Bà sống giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XI X Quê Quỳnh Đôi, Quỳnh Lu , NGhệ An., bà ngời thông minh , giao thiệp rộng có cá tính mạnh mẽ nhng tình duyện lận đận Bà đợc mệnh danh bà chúa thơ Nơm

2 T¸c phÈm :

- Bài thơ đợc viêt chữ Nôm, theo thể TNTT Bài thơ có hai tầng nghĩa rõ nét Cụ thể :

+ Tả thực bánh trôi nớc

+ NghÜa Èn dơ : nãi vỊ phÈm chất, thân phận ngời phụ nữ xà hội xa II tìm hiểu nội dung văn

? Qua lời tả thực thơ bánh trôi nớc, em hÃy hình dung

1 Líp nghÜa thùc :

- Bánh màu trắng, đợc nặc nặn thành viên trịn, Khi luộc bánh chìm xuống lên,

- Chiếc bánh rắn hay nát tuỳ thuộc vào tay ngời làm Nhân bánh đợc làm đ-ờng phên nên có màu đỏ đậm

(47)

? Những đặc điểm bánh trôi nớc gợi liên tởng đến phẩm chất ngời phụ nữ?

? Hai câu thơ đầu gợi cho cho em có liên tợng đến ngời phụ nữ?

? Cấu trúc thơ “ vừa lại vừa” có ý nghĩa việc biểu đạt?

? Dựa vào từ ngữ hai câu đầu mà em biết đợc thơ nói thân phận ngời phụ nữ?

? Khi ví thân phận với bánh trôi nớc, ngời phụ nữ bộc lộ tình cảm gì?

- c điểm bên ngồi, bên trong, chìm bánh gợi liên tởng đến phẩm chất thăng trầm thờng có ng-ời phụ XH xa

- Trắng , trịn, bảy ba chìm gợi liên t-ởng đến vẻ đẹp trắng, tinh khiết xinh xăn, hồn hảo, đời trơi , bấp bênh ba chìm bảy

- Cấu trúc thơ “ vừa , lại vừa” gợi tả vẻ đẹp đa dạng , ngời phụ nữ, đồng thời bộc lộ niềm tự hào thân em

- Dựa vào cụm từ “ thân em”, mơ típ thờng nói thân phận ngời phụ nữ thành ngữ “ ba chìm bảy “ thờng gợi đến thân phận trôi nổi, bấp bêng ngời phụ nữ

- Khi ví thân phận với bánh trôi nớc, ngời phụ nữ bộc lộ niềm thơng thân

? Qua đó, em có nhận xét ngời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hơng?

? Cấu trúc thơ “ mà” có ý nghĩa việc biểu đạt nội dung?

? Từ em khái quat lại nội dung toàn thơ?

? Qua thơ, em hiểu thêm điều ngời bà Hồ Xuân Hơng?

nhng tự hào thân phận mình, bị vùi dập nhng tự tin vào phâmt giá trắng

- => ú l ngời phụ nữ vừa đẹp, vừa tự tin có lĩnh cá tính

- Cấu trúc “ mà” , có tác dụng nhấn mạnh, khẳng định phẩm chất bên trong, tâm hồn cao đẹp ngời phụ nữ lòng tự tin họ trớc hồn cảnh

=> Bài thơ mợn hình ảnh bánh trội n-ớc để phẩn ánh thân phận phẩm chất ngời phụ nữ XH xa Đây tiếng nói phản kháng XH coi thờng, chà đạp sống ngời phụ nữ khẳng định niềm tin vào phẩm giá ngời - phụ nữ dù hon cnh b vựi dp

- Qua thơ ta hiểu bà Hồ Xuân Hơng ngời chìm nhng có cá tính mạnh mẽ, nhân cách cứng cỏi, tự tin vào phảm giá bất chấp hoàn cảnh trớ trêu

III tổng kết

1 NghÖ thuËt :

(48)

2 Nội dung: - Bài thơ thể tinh thần trân trọng vẻ đẹp phẩm chất trắng, son sắc ngời phụ nữ, đồng thời cho thấy cảm thơng sâu sắc thân phận chìm ca h

IV củng cố dặn dò

- Đọc thuộc lòng nắm nội dung thơ Chuẩn bị viết tập làm văn số ( Văn biểu cảm

Ngày soạn:27 / 10 / 2007 TiÕt 27 quan hÖ tõ

A mục tiêu học *) Giúp HS:

- Nắm đợc khái niệm Quan hệ từ

- Nâng cao kỹ dụng quan hệ từ đặt câu b tổ chức hoạt động dạy học

1 n định lớp

Bµi cũ:

? Nêu bớc làm văn biĨu c¶m

hoạt động gv hs nội dung cần đạt I hình thành khái niệm quan h t

? Hai cụm từ sau khác nh nào? Anh em / Anh víi em

?Xác định từ biểu thị quan hệ ngữ pháp câu sau: “ Em nói với bạn” / Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai

? Tơng tự xác định quan hệ ngữ pháp câu sau: “ Cùng lại mà chẳng thấy” / “ Mẹ lên giờng trằn trọc”

? Trên sở xác định quan hệ từ SGK

1 Tìm hiểu VD

- Khác vỊ ý nghÜa tõ “ cđa” vµ tõ “ với tạo nên

- vi v “ của” h từ dùng để nối thành phần cụm từ, câu để biểu thị ý nghĩa

=> “ Cđa” dïng biĨu thÞ quan hƯ sở hữu với biểu thị quan hệ phụ

- Từ “ với” biểu thị quan hệ ngữ pháp phụ.ừt “ nh biểu thị quan hệ so sánh Ngồi cịn có từ sau: của, về, để cho,

- Từ “ mà” “ và” biểu thị quan hệ đẳng lập Ngoài cịn có từ sau: nhng, tuy, giả sử, sở dĩ,

VD: Thủ lau níc mắt soi gơng, chải lại tóc.( Khánh Hoài)

* HS tìm quan hệ từ SGK

a cđa b nh, lµ c bởi, , nên

2 Ghi nhớ SGK.

(49)

c¸c ý nghÜa quan hƯ nh sở hữu, so sánh, nguyên nhân- kết quả, điều kiện- kết quả, phận câu câu với câu đoan văn

II sù dơng quan hƯ tõ

Em hiĨu nghÜa cđa câu sau nh nào? Anh nói với nh tốt

? Tìm quan hệ từ câu sau? Tuy ông xấu mà tốt bơng”

NhËn xÐt c¸ch sù dơng quan hƯ tõ rút kết luận?

So sánh hai cách nói sau rút nhận xét: Đây áo tôi/ Đây áo

1 Sự dụng quan hÖ tõ nãi viÕt

- Câu khơng rõ nghĩa có hai cách hiểu: “ nói tơi” “ nói với tơi” > cần có quan hệ từ để có cách hiểu

- Quan hệ từ ” và” Dùng quan hệ từ “và” trờng hợp khơng xác ( thay = nhng)

=> Khi nói, viết cần vào ý nghĩa thành phần để dùng quan hệ từ cho dùng sai quan hệ từ câu văn sai ý nghĩa tối nghĩa

- Nghĩa giống nhng cách thứ hai có mục đích nhấn mạnh

=> Cã nh÷ng trờng hợp bình thờng không dùng quan hệ từ, nhng cần nhấn mạnh, ta phải dụng qaun hệ tõ

2 Ghi nhí: SGK

III lun tËp

Bài

GV yêu cầu HS tìm quan hệ từ thích hợp Với, và, với , với, , thì,

Bài

Câu (+) Câu sai ( - )

A(-) ; B(+) ; C(-) ;D(+) ; E(-) ; G(+) ; K(+) ; L(+) ; H(-) ; I(+) &&&&&&&&&&&

ngày soạn: 29/10/2007

tiết 28 luyện tập cách làm văn biểu c¶m

a mục tiêu cần đạt *) Giúp HS :

- Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề tìm ý , lập dàn bài, viết - Có thói quen động não, t tởng, suy nghĩ, cảm xúc trớc đề văn biểu cảm

b tổ chức hoạt động dạy học

n định tổ chức

Bài cũ: đọc thuộc lòng văn “ Sau phút chia ly” Đoàn Thị Điểm

Bµi míi

(50)

GV ghi đề chuẩn bị nhà lên bảng GV kiểm tra nội dung sau: - Tìm hiểu đề

+ yêu cầu đề + Đối tợng biểu cảm + Tình cảm cần biểu -Lập dàn ý

1 Chuẩn bị nhà

*) Đề bài: Loài em yêu

HS trao i cỏch chuẩn bị nhà

II thùc hành lớp .&&&&&&&&

ngày soạn: 01 /11 /2007

tiết 29 (tiết thực tập thao giảng) dạy lớp 7a

qua đèo ngang huyện quan a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Hình dung đợc phong cảnh Đèo Ngang tâm trạng cô đơn bà Huyện Thanh Quan - Bớc đầu hiểu đợc thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật

- Rèn luyện kỹ đọc hiểu thơ trữ tình b tổ chức hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức ( Giới thiệu GV dự giờ) 2.Bài cũ:

- H·y chØ cÊu tróc cđa thể thơ song thất lục bát?

- Đọc thuộc lòng thơ Sau phút chia ly? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ

3.Bài mới

(51)

Cho HS đọc phần thích (*) gợi ý nêu cõu hi

? Nêu vài nét tác gi¶?

Nêu sơ lợc hồn cảnh đời bi th?

1.Tác giả

B Huyn Thanh Quan, tên thật Nguyễn Thị Hinh Sinh (? - ? ) sống kỉ XIX Bà nữ sỹ tài danh có Bà làm thơ khơng nhiều, để lại sáu nhng có giá trị nghệ thuật cao nên đợc nhiều ngời biết đến

3 T¸c phÈm:

- Bài Qua Đèo Ngang đợc sáng tác vào buổi chiều tà, khoảnh

khắc chuyển giao ngày đêm dờng nh gieo vào lòng ngời cảm giác buồn, , ngời phụ nữ hoàn cảnh xa nhà, dừng chân nơi đất khách quê ngời

II đọc tìm hiểu chung

Cho hai HS đọc văn Gợi ý đọc vừa giọng, chậm cảm giác buồn

Xác định thể thơ nêu cấu trúc thể th ú?

?` Bố cục thơ có khác so với thể thơ khác?

1 Đọc văn bản 2.Giải từ khó

3Tìm cấu trúc văn bản

- Bi th ny c viết theo thể thất ngôn bát cú Đờng luật: câu, câu tiếng, vần gieo cuối câu 1.2.4.6 - Bố cục thơ thất ngôn bát cú gồm phần + Phần đề gồm câu : câu phá đề: mở ý đầu bài; câu 2- thừa đề: tiếp ý phá đề chuyển vào thân

+ Hai câu thực: Giải thích rõ ý đầu

+ Hai câu luận: phát triển rộng ý đầu

+ Hai câu kết: Kết thúc đầu II tìm hiểu nội dung văn bản

Gv cho HS đọc hai câu đề

ở hai câu đề, cảnh Đèo Ngang đợc mêu tả qua chi tiết nào?

? Có đáng ý việc dụng từ ngữ nhà thơ? ý nghĩa việc sử dụng từ mang lại?

? Cảnh đợc miêu tả vào thời điểm nào? Dựa vào đâu mà em nhận biết đợc?

* Hai câu đề

- Cảnh Đèo Ngang: cỏ , cây, hoa , lá, đá. - Dùng ĐT mạnh điệp từ “ chen” gợi đạn xen, rậm rạp, hoang sơ

(52)

*) Trong thơ bà Huyện hay nói đến cảnh trời chiều, bóng xế nh “ bóng hồng hơn” ( Chiều hơm nhớ nhà) bóng tịch dơng ( Thăng Long thành hoài cổ )

? Vậy em cho biết khoảng khắc chuyển giao ngày đêm thờng gieo vào lòng ngời tâm trạng nào?

? Qua em hình dung cảnh Đèo Ngang vào lúc này?

? Hai câu thực miêu tả hình ảnh nào? ThĨ hiƯn qua chi tiÕt nµo?

? Nét đặc sắc nghệ thuật hai câu thực gì?

? Qua đó, tâm trạng nhà thơ đợc bộc lộ?

? Trong thơ TNBC, hai câu luận thờng có cấu trúc đối, em cấu trúc đó?

? Hình ảnh xuất hai câu thơ này? Nhận xét cách sử dụng hình ảnh tác giả?

? Cảnh Đèo Ngang đợc gợi lên với chi tiết hai câu kết? Em có cảm nhận cảnh

? Giữa mênh mông trời đất đó, ngời thân với tâm trạng nh nào?

-Thời điểm thờng gợi nỗi buồn, nhớ thân phận quê hơng , ngời, gia đình => Cảnh ngày hết, nắng yếu, cỏ , hoa chen rậm rạp, hoang sơ , vắng lặng, buồn bã

*) Hai c©u thùc

- Miêu tả hình ảnh ngời nhà tha thớt: Tiều vài chú/ Chợ nhµ”

- NT: Sự dụng từ láy gợi hình “ lom khom”, “ lác đác”, đảo ngữ đối câu Gợi tả hình ảnh nhỏ nhoi ngời tiều phu hoang sơ, vắng vẻ, tha thớt , ỏi ngơi nhà Gợi sống lng ng, vng v

=> Tâm trạng buồn trớc cảnh hoang sơ, vắng vẻ

* Hai câu luận

- Đối nội dung: ( nhớ nớc đau lòng / Thơng nhà mỏi miệng )

- H thng điệu câu hệ thống điệu câu dới:

TT BB BTT BB TT TBB

=> Tác dụng: làm bật trạng thái cảm xúc nhớ nhà nhớ nớc Tạo nhạc điệu cân đối cho thơ

- Hình ảnh: cuốc cuốc, gia gia Nghệ thuật: chơi chữ đồng âm: quốc ( nớc) ; gia ( nhà) Để bộc lộ tâm trạng nhớ nớc , thơng nhà

*) Hai câu kết

- Các chi tiết: trời, non, nớc => Mênh mông, bao la, bát ngát

- Con ngời nhỏ bé, độc, khơng có ngời tri âm để giải bày tâm ( Một mảnh tình riêng ta với ta)

? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ néi dung ý nghÜa

từ cụm từ “ ta với ta” ? - Là với mình, lịng gặp lịng mình, đơn, biết mình, mình hay, nỗi buồn khơng san sẻ đợc

(53)

? Em nêu hiểu biết giá trị nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng văn bản?

1 NghÖ thuËt:

- Nghệ thuật kết hợp miêu tả với biểu cảm với việc dùng từ gợi tả, gợi cảm, phép đối, nhịp thơ cân đối

2 Néi dung:

- Miêu tả vẻ đẹp hoang sơ Đèo Ngang đồng thời thể cách kín đáo nỗi đơn ,niềm nhớ nớc thơng nhà tác giả IV cố dặn dò.

GV cho HS đọc lại lần thơ nhắc lại nội dung học

- Về nhà đọc thuộc lòng thơ, nắm giá trị nội dung nghệ thuật Soạn Bạn nchi nh ca nh th Nguyn Khuyn

Ngày soạn 01 / 11/ 2007 TiÕt 30

bạn đến chơi nhà

nguyễn khuyến A mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Cảm nhận đợc tình cảm đậm đà thắm thiết nhà thơ vợt lên hồn cảnh sống eo hẹp Đó nét đẹp nhân cách nhà thơ Nguyễn Khuyến

- Thể thơ TNBC đợc Việt hoá lời thơ Thuần Việt sáng, bình dị b tổ chức hoạt động dạy học

ổn định lớp

Bài cũ: Em đọc thuộc lòng thơ Qua Đeo Ngang bà Huyện Thang Quan Nêu vài nét ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật thơ

Bµi míi

(54)

? Em h·y nêu hiểu biết tác giả?

? Nêu sơ lợc vài nét thơ ?

1 Tác giả:

Nguyn Khuyn ( 1835 – 1909) , “ tam nguyên Yên Đổ Sỡ dĩ gọi ông Tam nguyên Yên Đổ ơng q xã n Đổ ( Bình Lục – Hà Nam) thi đỗ đạt giải nguyên, tức đỗ đầu) ba kì ( thi hơng , thi hội, thi đình) Ơng làm quan với triều Nguyễn Khoảng 10 năm, nhng đến Thực dận Pháp tiến đánh Bắc bộ, ông lui ẩn quê nhà Nguyễn Khuyến tác giả chùm thơ thu tếng

2.T¸c phÈm:

- Bạn đến chơi nhà thơ hay Nguyễn Khuyến Tác phẩm thông điệp mà Nguyễn Khuyến muốn gửi đến ngời rằng:Tình bạn cao đẹp cốt lòng chân thành, đâu cần dến thứ vật chất hay hủ tục, lế nghi khách sáo

II T×m hiĨu chung

? Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ nào? Vì em xác định đợc nh vậy?

? Ngoài bố cục : đề , thực, luận, kết thờng gặp thể thơ TNBC, thơ có cấu trúc đặc bit no?

1.Đọc

2 Cấu trúc văn bản

- Bài thơ có câu, câu gồm tiếng, hiệp vànn tiếng cuối câu: 1,2,4,6,8 Vì xác định thể TNBC - Bài thơ có cấu trúc đặc biệt:

+ Câu 1: Giới thiệu bạn đến chơi nhà + câu tiếp: Trình bày gia cảnh khó khăn + Câu : Khẳng định tình bạn thân thiết, thuỷ chung

III tìm hiểu nội dung văn

? Trong lời thơ thông báo bạn đến chơi nhà có chi tiết đáng ý? Các chi tiết có ý nghĩa gì?

? Những chi tiết biểu quan hệ tình cảm họ nh nào? Qua hình dung tâm trạng nhà thơ có bạn đến chơi nhà?

1 Cảm xúc bạn đến chơi nhà - Các chi tiêt:

+ Chỉ thời gian : lâu

Bộc lộ nỗi mong chờ bạn đến chơi từ lâu ( thi gian xa cỏch)

+ Cách xng hô: B¸c

Thể thân mật, gần gũi vừa thể tôn trọng ngời tiếp chuyện - Tình bạn chân tình, cởi mở thân thiết, thuỷ chung

Thái đọ: vui vẻ , thoải mái hồ hởi gặp bạn

(55)

? Đọc câu thơ chi biết Nguyễn Khuyến tiếp bạn hoàn cảnh nào?

? Cách trình bày dó cho em thấy nhà thơ ngời nh nào?

- Hon cảnh thứ thiếu thốn, có mà khơng : có cá, có gà, có cải, có cà, có bàu, có mớp, nhng khơng “ ao sâu nớc cả”, “ vờn rộng rào tha”, “ chửa cây”, “mới nụ”, “ vừa rụng rốn” - Hóm hỉnh, hài hớc, yêu đời vui với nghèo có tình cảm bạn bè mộc mạc chận tình, dân dã

? Theo em, MĐ nhà thơ nói đến “ khơng” điều kiện vật chất gì? ? Trong câu thơ cuối, chi tiêt ngơn từ đáng ý?

? Em hiĨu g× từ cụm từ ta với ta? ? Tình bạn nhà thơ bạn nh nào?

? HÃy so sánh hình ảnh ta với ta thơ Qua Đèo Ngang với cụm từ ta với ta thơ này?

- MĐ: Tô đậm, khẳng định quý tất có tinh thần, tình cảm bạn 3 Cảm nghĩ tình bạn

- Ta víi ta

- Là ( tác giả) với bác ( bạn)

Tình cảm keo sơn, bền chặt thuỷ chung sáng vợt lên điều kiện vật chÊt

Qua Đèo Ngang - Là với mình, lịng gặp lịng mình, đơn, biết mình, mình hay, nỗi buồn khơng san sẻ đợc

Bạn đến chơi nhà - Là tơi với bác, hồ hợp, chia sẻ cảu hai tâm hồn, hai ngời tình bạn chan hồ, vui vẻ

IV tỉng kÕt Em hÃy nêu giá trị nội dung nghệ

thuật thơ? 1 Nghệ thuật:- Sử dụng bút pháp trào lộng, nói

quỏ.Ging th húm hnh, ting thơ bồn nhiên, dân dã chân thành đợc viết dới hình thức ngơn từ Thuần Việt

2 Néi dung:

- Thể lòng chân thành, quan niệm cao đẹp tình bạn chân chính, gắn bó keo sơn nhà thơ ngời bạn lâu ngày n thm

V cố dăn dò:

- Cho HS đọc lại toàn thơ hai lần gọi hai HS khái quát lại nội dung thơ - Về nhà đọc thuộc lòng thơ chuẩn bị viết tập làm văn số ti lp

(56)

Ngày soạn: 01 / 11 / 2007

TiÕt 31 ,32 viÕt tập làm văn số lớp

( văn biểu cảm)

a mc tiờu cn t *) Giúp HS:

- Viết đợc văn biểu cảm đối tợng trữ tình b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định tổ chức

Kiểm tra chuẩn bị học sinh. Chép đề:

- Cảm xúc làng quê buổi hoàng hôn. *) Yêu cầu:

- Về nội dung:

Ghi lại cảm xúc làng quê thời gian cụ thể hồng Chẳng hạn nh: cảm xúc đ-ợc vẻ đẹp vừa nên thơ, vừa gần gũi, thân thiết từ bộc lộ xúc động , yêu mến tự hào - Về hình thức: Diễn tả theo mạch cảm xúc thật tự nhiên Có thể dụng phơng thức biểu đạt cho phù hợp

- Lu ý:

Tránh sa vào văn miêu tả Tình cảm thật chân tình, không nên gó bó, sáo rỗng

Bài làm phải tuân thủ theo bớc bố cục phải mạch lạc Các câu văn , đoạn văn phải có liên kết mạch lạc với

Ngày soạn o2 / 11 / 2007

Tiết 33 chữa lỗi dùng từ a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS :

- Thấy rõ lỗi thờng gặp quan hệ từ - Nâng cao kĩ dơng quan hƯ tõ

- Sự dụng quan hệ từ nói viết tập làm văn biểu cảm, đánh giá b tổ chức hoạt động dạy – học

n định lớp

(57)

Gợi ý trả lời

Quan hệ từ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh,

nguyên nhân- kết quả, điều kiện- kết quả, phận câu câu với câu đoan văn Khi cần nhấn mạnh, cần sù dơng quan hƯ tõ

3 Bµi míi.

hoạt động gv hs nội dung cần đạt I hoạt động 1: Các lỗi thờng gặp quan hệ từ * GV cho HS quan sát câu văn sau:

Câu 1: Đừng nên nhìn hình thức đánh giá ngời khác

Câu 2: Câu tục ngữ thời xa cịn thời không

Câu : Chúng ta không nên nghe họ nói đánh giá họ

? Tìm lỗi sai câu sữa lỗi cho đúng?

*) Cho c¸c vÝ dơ:

a) Nhà em xa trờng em đến trờng

b)Chim sâu có ích cho nơng dân để diệt sâu phá hoại

c) Chóng em tranh thủ thời gian học tập

d) Bạn giúp em học giỏi mơn Tốn để bạn học giỏi

1 ThiÕu quan hÖ tõ.

Các câu sai lỗi thiếu quan hệ từ Câu 1: Thiếu quan hệ từ “ mà”

C©u 2: ThiÕu quan hƯ tõ “ víi”

Câu 3: Thiếu quan hệ từ “mà” Hoặc từ “ để”

2 Dïng quan hƯ tõ kh«ng thÝch hỵp vỊ nghÜa.

- Các câu VD diễn đạt cha ý nghĩa

VD a) Thay quan hƯ tõ “ vµ” b»ng quan hƯ tõ “ nhng”

VD b) Thay quan hệ từ “ để” quan hệ từ” vì”

VD c) Thay “ “ “ để “ ? Nhận xét cách diễn đạt câu trên?

Cho VD

a) Qua câu ca dao : “ Công cha nh núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ b) Về hình thức làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức làm thấp giá trị nội dung

? Xác định thành phần câu cho? Nêu lí câu lại thiếu thnh phn chớnh?

* ) Cho câu sau: Nam HS giỏi toàn diện Không giỏi môn Toán, giỏi môn Văn Thầy giáo khen Nam

? Các câu cho sai chỗ nào? Sửa lại câu cho đúng?

? Tõ việc tìm hiểu trên, em hạy cho biết có bao lỗi thờng gặp quan hệ từ?

VD d) Thay “ để” “ vì” 3 Dùng thừa Quan h t

- Câu a thiếu Chủ ngữ Lí do: Thõa quan hƯ tõ “ qua” V× vËy ta cần bỏ quan hệ từ - Câu b thiếu Chủ ng÷ LÝ do: Thõa quan hƯ tõ “ VỊ “ Vì ta bỏ quan hệ từ

4 Dùng quan hệ từ mà tác dơng liªn kÕt.

- Dùng quan hệ từ khơng có liên kết - Sửa đúng: Khơng giỏi mơn Tốn mà giỏi mơn Văn mơn khác

(58)

quan hƯ từ không hợp nghĩa, thừa quan hệ từ, dùng quan hệ từ mà tác dụng liên kết

II luyÖn tËp

Bài tập 1: Thêm từ “ từ “ làm quan hệ từ./ Thêm từ “ để “ làm quan hệ từ Bài tập 2: Thay quan hệ từ “ với” “ nh”

Thay quan hÖ tõ “ tuy” b»ng “ dï” Thay quan hƯ tõ “ b»ng” b»ng “ vỊ” Bµi tập 3.

- Bản thân em thiếu sót, em s÷ tÝch cùc s÷a ch÷a

- Câu tục ngữ “ lành đùm rách” cho em hiểu đạo lí làm ngời phải giúp đỡ ngời khác Bài tập 4: ý đúng: a, b, d ý sai : c, e, g, i.

Ngày soạn 03/ 11 / 2007 TiÕt 34 híng dÉn häc thêm

Xa ngắm thác núi l, phòng kiều b¹c

*) GV giớ thiệu tác giả tác phẩm để HS nắm bắt thêm

A) Tác giả: ( 701 – 762) nhà thơ tiếng đời Đờng ( ơng tiên làm thơ) Tính tình phóng khóng, văn hay, võ giỏi, thích rợu ngon, làm thơ nhanh Thơ ông lúc bay bỗng, hào hùng, ngẫm nghĩ trầm t

B) Tác phẩm: Là thơ TNTT giới thiệu đặc điểm bật đỉnh Hơng Lơ, đồng thời thể tâm hồn phóng khống gắn bó với thiên nhiên ơng

C) Cấu trúc văn bản:

- Phng thc biu t: Miêu tả kết hợp với biểu cảm Miêu tả thác núi L Biểu cảm : bộc lộ cảm xúc thỏc nc ny

- Nôi dung : Câu ( Bức tranh toàn cảnh thác núi L Câu 2,3,4 ( Hình ảnh dòng thác tuôn chảy)

Bình gi¶ng:

Hồ Chấn Hanh đời Minh nói: “Thái Bạch ngũ thất ngôn tuyệt cú thực Đờng tam bách niên nhân” Lịch sử văn học TQ cổ kim cha có nhà thơ hội tụ, kết tinh đủ biệt tài nh Lý Bạch Khi Sơ đờng vịnh vật, Thịnh đờng tả ý, Vãn đờng hoài cổ trích kim LB cao ngạo trữ tình tráng lệ tân kì Vọng L sơn bộc bố hội đủ nét đẹp, hùng, động, tạo dựng tranh thiên nhiên thần kì tráng lệ

(59)

của sơng nớc, núi non lên thật chống ngợp, kích thớc vĩ đại, sắc màu lung linh, “nhật chiếu hơng lơ”, dới “phi lu trực há” Hai cảnh đợc mô tả khơng phân biệt – phụ, làm cho kia, hai tơng hỗ Nắng xun qua lớp mây mù “sinh khói tía” lung linh huyền ảo Kế cận với dịng thác thần kì mà độ trắng đợc so với dải lụa trắng, độ dốc đợc cô chữ “quải”, độ cao đợc đo “tam thiên xích” Chất hùng chỗ đây! ý tận khí hùng đây! câu thơ mà có đến động: nắng chiếu, mây bay khói toả, thác ầm ầm lao xuống, nớc cuồn cuộn chảy, dải Ngân hà vun vút tuột xuống Nói LB sính dùng động từ mạnh khơng phải khơng có Chỉ có nó, LB lột tả hết vẻ sống động đầy tốc độ, động đến nơi khơn Khơng phải có này, mảng thơ ca đồ sộ mình, lúc ơng động: sông chảy ngang trời, nớc cuồn cuộn đổ biển, hoa đào thăm thẳm theo dòng đào nguyên, thuyền lớt mây trắng, ngời gửi lòng theo trăng sáng, múa tay áo rộng lớt đến núi xa

Nếu làm phép so sánh Lý với Vơng Duy, thấy đợc nét đặc sắc mảng thơ du lãm nói chung thơ nói riêng Là danh hoạ, Vơng Duy vận dụng thủ pháp miêu tả hội hoạ vào thơ, làm cho thơ có nét đẹp nh tranh Kĩ thuật tả cảnh, phối cảnh Vơng đạt đến độ điêu luyện, trở thành kĩ xảo Vơng chủ tơng phản màu, lấy làm bật Đọc Vơng phải có trí tởng tợng xét đốn để nối kết thành tranh lời trọn vẹn LB hồn tồn khác Ơng thiên cảm nhận trực giác, tả cảnh lịng Cũng mà thơ ơng có ý vị Trang chu mộng điệp, chẳng biết ơng cịn đứng hay hố thân vào cảnh Và thơ này, ông hồ vào dịng thác, tận hởng lấy mãnh liệt hào hùng, sôi động cuồn cuộn đến tận nguồn

Xét thủ pháp miêu tả, nói LB bút pháp nhập thần khơng ngoa Sử dụng biện pháp so sánh, lần ông làm bật thêm độ dốc, độ cao, độ cuồn cuộn hùng vĩ dịng thác Bởi có mây, mà thác chẳng biết nguồn đâu, thấy đột ngột tít núi cao, ầm ầm đổ xuống, nên “Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên” Táo bạo hùng vĩ! Tởng nh câu chữ vun vút lao xuống Quả “thanh thuỷ xuất phù dung”

Nếu nh bến Phong Kiều, chùa Hàn san nhờ Trơng Kế mà “cịn mãi” dịng thác Hơng Lơ nhờ LB mà tồn vĩnh trời đất, vũ trụ lịng ngời đọc mn đời

Ngày soạn : 04 / 11/ 2007

Tit 35 từ đồng nghĩa a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Nắm đợc khái niệm ytừ đồng nghĩa việc phân loại từ đồng nghĩa

- Phân biệt đợc nét nghĩa khu biệt, tinh tế ác từ đồngnghĩa nói viết có hiệu

- Luyện tập nâng cao kĩ phân tích từ đồng gnhĩa

(60)

II tổ chức hoạt động dạy – học ổn định tổ chức

KiÓm tra cũ: ? Em hỹa cho biết, trình sử dụng quan hệ từ, ta thờng mắc lỗi nào?

Bài Giới thiƯu bµi :

Khi nói viết, ta phải cận trọng có từ phát âm hồn tồn giống nhng nghĩa lại khác Ngợc lại, có từ phát âm khác nhng nghĩa lại hồn toàn giống gần giống Hiện tợng nh ta gọi từ đồng nghĩa Vậy từ đồng nghĩa, việc sử dụng từ đồng nghĩa có tác dụng nh tìm hiểu nội dung tiết học ngày hôm

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt Hoạt động 1: t ng ngha

GV ghi VD lên bảng: VD1 :

a) Rđ xng bĨ mß cua đem nấu mơ chua rừng b) Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no tắm mát đậu cành đa

? D vo kin thc ó học vế từ đồng nghĩa bậc Tiểu học, em tìm từ có chung nét nghĩa VD trên?

? Em thay từ trái cho mục “a”, từ “ cho mục “b” đợc không?

1 Thế từ đồng nghĩa

Các từ có chung nét nghĩa : Quả , trái ( ý nghĩa giống Quả tên gọi tỉnh phía Bắc; Trái tên gäi ë c¸c tØnh phÝa Nam.)

- Có thể thay từ “ trái cho mục a từ cho mục b đợc , nội dung ý nghĩa sắc thái biểu cảm không thay đổi

Trên sở đó, em tìm từ đồng gnĩa với từ sau: bố, bao diêm, lơn

VD2:

a) Trớc sức công nh vũ bạo tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh bỏ mạng b) Công chúa ha- ba- nahy sinh anh dũng, kiếm cầm tay

? Tìm từ dồng nghĩa mục a b sau so sánh giống khác chúng? Những từ thay đợc cho không?

? Từ tập tìm hiểu tren, em rút khái niệm từ đồng nghĩa?

- Các từ đồng nghĩa với :

+ bè = cha = ba = thÇy = tÝa , + bao diêm = hộp quẹt

+ Lợn = heo

- Từ đồng nghĩa: bỏ mạng = hy sinh

- Gièng nhau: §Ịu chung mét nÐt nghĩa Chêt

- Khỏc nhau: Khỏc v sắc thái ý nghĩa Vì, “ bỏ mạng “ có nghĩa chết vơ ích ; Hy sinh chết nghĩa vụ , lý tởng cao > sắc thái kính trọng Những từ khơng thay đợc cho , chúng có nghĩa giống nhng sắc thái biểu cảm lại hoàn toàn khác

(61)

II Các loại t đồng nghĩa Cho VD 1:

- Em Nha Trang tàu hoả - Em Nha Trang xe hoả - Em Nha Trang xe lửa - Cây bút dùng đợc lâu - Cây bút sử dụng đợc lâu ? Tìm từ đồng nghĩa VD Em có nhận xét từ đồng nghĩa ? Những từ đồng nghĩa ta gọi từ đồng nghĩa nào?

VD 2:

- Bạn ăn cơm với

- Các từ đồng nghĩa: 1) tàu hoả = xe hoả = xe lửa ; 2) dùng = sử dụng

- Nã cã nghÜa gièng , cã thÓ thay cho ngữ cảnh

=> Nó từ đồng nghĩa hồn tồn

- B¹n chén cơm với - Bạn xơi cơm với m×nh nhÐ

? Tìm từ đồng nghĩa VD so sánh giống khác chúng?

? T¬ng tù nh vËy , em hÃy so sánh giống khác từ ngữ sau: Chè = trà / tu = nhấp = nèc

? Từ , em rát nhận xét?

? Từ việc tìm hiểu VD , em hày cho biết có loại từ đồng nghĩa?

? Từ đồng nghĩa khơng hồn tàn có nét nghĩa khác nào?

- Các từ đồng nghĩa: ăn , xơi , chén - Giống nhau: Là hoạt động cho thức ăn vào miệng, qua thực quản đến dày để nuôi sống th

- Khác

+ Ăn : Sắc thái bình thờng + Xơi : Sắc thái lịch sử, xà giao + Sắc thái thân mật

- Giống nhau:

ChÌ , trµ ( lµ thøc ng lấy từ nguyên liệu chè )

Tu nc ( uống , cho nớc oà thể ) - Khác nhau:

Chè: Thức uống lấy từ nguyên liệu chè ( kể thứ chè đa đợc chế biến)

Trà : Búp hoăc chè sao, ché biến Nghĩa chè rộng nghĩa từ trà

Tu : uèng nhiỊu liỊn mét m¹ch

Nhấp : Uống lần cách mớm đầu môi để thởng thức hơng vị

Nèc : ng nhiỊu vµ hÕt mét thêi gian ng¾n

=> Những từ đồng nghĩa có nét giống nhng có nét nghĩa khác sắc thái biểu cảm,

Vì từ đồng ngbĩa khong hồn tồn

=> Có hai loại từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

(62)

ph¹m vi sử dung ( rộng hẹp) ; sắc thái ý nghĩa

III luyện tập

Bài tập : Máy thu = - - ô / Sinh tố = Vi ta / Xe = ô tô / Dơng cầm = Pi a nô

Ngày so¹n : 07 / 11 / 2007

TiÕt 36 cách lập ý văn biểu cảm.

A.mục tiêu cần đạt: *) Giúp HS :

-Tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm, để mở rộng phạm vi, kỹ làm văn biểu cảm

- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn II tổ chức hoạt động dạy học

1.n định tổ chức:

Bài cũ: Từ đồng nghĩa ? Có loại từ đồng nghĩa ? Cho VD minh hoạ cho loại t ng ngha

Gợi ý trả lời

=> Có hai loại từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn có nét nghĩa khác nhau: sắc thái biểu cảm; phạm vi sử dung ( rộng hẹp) ; sắc thái ý nghĩa

3.Bµi míi

*) Giới thiệu bài: Khi làm văn biểu cảm viết số 2, em đã có ý thức khơi gợi cảm xúc đối tơng biểu cảm Từ giúp ngời đọc, ngời nghe có sử rung động thực trớc cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình Để giúp em mở rộng thêm phạm vi kỹ biểu cảm, tìm hiểu “ Các cách lập ý văn biểu cảm qua tiết học hôm nay”

Hoạt động hs gv nội dung cần đạt

*) hoạt động 1: Những cách lập ý thờng gặp văn biểu cảm

? Cho HS đọc đoạn văn a trang 117, upload.123doc.net

? Cây tre gắn bó với đời sống ngời Việt Nam cơng dụng nh nào?

? Tre gắn bó mÃi với ngời hoàn cnhr HÃy tìm chi tiết làm dẫn chøng cho ®iỊu Êy?

1 Đọc tìm hiểu đoạn văn tre - Tre che bóng mát đờng, tre mang khúc nhạc, tre làm cổng chào, sáo diều tre bay cao,

- Nøa ,tre sÏ chia bùi ngày mai tơi mát, mÃi với vui hạnh phúc , hoà bình

? Viết tre, ngời viết có liên t-ởng, tợng tợng gi?

? Dựa vào đặc điểm tre mà

ng Liên tởng đến ngời thẳng, nhũn nhặn, thuỷ chung , can đạm

(63)

ời viết liên tởng, tợng tợng nh ?

? Qua đặc điểm đó, ngời viết hình dung tre tơng lai nh nào?

? Với nộ dung vừa tìm hiểu, em cho biết tác giả bày tỏ tình cảm với vật cách nào?

? Xác định nhân vật trữ tình đối tợng trữ tình đoạn văn?

? Tác giả bày tỏ tình cảm nh với gà đất

? Bày tỏ cảm xúc ấy, tác giả lựa chọn hình thức ?

? Đoạn văn gợi kỉ niệm giáo?

- Tre dỴo dai, cã thĨ n cong, đan lát:nhũn nhẵn

- Đốt tre mọc thẳng: thẳng - Gắn bó với ngời: thuỷ chung - Trong tơng lại:Chia ngày mai tơi hát, mÃi với vui hạnh phúc hoà bình Là dụng cụ cần thiết giai ®iƯu tinh thÇn,

=> Dùng trí tợng tợng để liên tợng tới t-ơng lai

2 §äc tìm hiểu đoạn văn Ng ời ham chơi ( Môc SGK trang

upload.123doc.net )

- Nhân vật trữ tình : tác giả - Đối tợng trữ tình: gà đất

- ấp lòng bàn tay, dồn đày ngực, ngửa mặt lên trời gập ngời lúc hạ giọng giống y nh dáng điệu gà lúc gáy / Hoá thân thành gà trống để giọng dạc cất lên điệu nhạc sáng mai, - Liên tởng tới kí ức khứ để gợi sống dậy nhng k nim

=> Hồi tợng khứ suy nghĩ

3 c tìm hiểu đoạn văn giáo. - Đọan văn gợi kỉ niệm:

+ Cô giáo đàn em nhỏ / Nghe tiếng cô giảng / Cô theo dõi lớp học / Cô htất vọng em cầm bút sai / Cô sung s-ớng HS có kết xuất sắc

=> Do nhiều kỉ niệm nên HS không quên đợc cô

? Qua đoạn văn, ta thấy tác giả bày tỏ tình cảm với giáo nh nào?

? Hình ảnh u đoạn văn đợc nhắc đến nh nào?

? Hình dáng khn mặt u đợc miêu ả nh

- Đặt tình cách tợng tợng phong phú để gửi gắm tình cảm, suy nghĩ đến đối tợng biểu cảm: “ Sau này, em tìm gặp đám học trò nhỏ” Mỗi bận ngang qua trờng học, nghe cô giáo giảng bài, em tởng nh nghe tiếng nói Em nhớ lại,

=> Tợng tợng tình huống, hứa hẹn mong -ớc

4 Đọc tìm hiểu đoạn văn U tôi - Gợi tả bóng dáng khuôn mặt u: mái tóc, nết nhăn, vết rạn, hàm

(64)

? Để thể tình thơng mẹ, tác giả lựa chọn hình thức biểu đạt nào?

với tất lòng thơng cảm hối hận vài thờ , vơ tình

=> Liên tởng quan sát hình ảnh hữu để có suy ngẫm đối tợng

II luyÖn tËp

Lập dàn ý cho đề văn biểu cảm sau: Cảm xúc ngời thân

*) Bớc Tìm hiểu đề

- §Ị thuộc thể laọi văn biểu cảm( dựa vào từ ngữ cảm xúc)

- Yêu cầu nêu cảm nghĩ ngời thân ( : ông , bà, cha , mẹ,thầy, cô ,bạn thân, ) *) Bớc 2: Tìm ý cho văn

GV cho Mt hệ thống câu hỏi để HS tự tìm ý:

? Ngời thân đểlại cho em nhiều cảm xúc ấn tợng nhất? ? Ngời có nét đáng nhớ ( miêu tả suy nghĩ )

? Ngời có đặc điểm tính tình, phảm chất? ( Nhắc đến đặc điểm, minh hoạ cách ại mẫu chuyện)

? Mối quan hệ em với ngời ( Ghi lại kỉ niệm, suy nghĩ, monh muốn) ? Hình ảnh phẩm chất ngời đọng lại em nh nào?

*) Bíc LËp dµn ý:

MB: Giới thiệu chung ngời thân Neu tình cảm, ấn tợng họ

TB: Miêu tả nét tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc Kể lại thói que, tính tình tính cách, Gợi lại kỉ niệm ngời thân Nêu suy nghĩ mong muốn mối quan hệ em v ngi y

KB: ấn tợng cảm xúc ngời thân

Ngày soạn : 12 / 11 / 2007

Tiết37 cảm nghĩ đêm tĩnh

lí bạch a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Thấy đợc tình quê hơng sâu nặng nhà thơ Thấy đợc số đặc điểm nghệ thuạt thơ : hình ảnh gần gũi, ngơn gữ tự nhiên bình dị, tình cảm giao hồ

- Bớc đầu nhận biết bố cụ thờng gặp ( 2/ 2) thơ tuyệt cú, thủ pháp đói tác dụng

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp

Bµi cị:

? Em hÃy so sánh hình ảnh cụm từ ta với ta thơ Qua Đèo Ngâng Bà Hun Thanh Quan víi cơm tõ “ ta víi ta thơ Bạn Đến Chơi Nhà cđa Ngun Khun”

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ “ Bạn đến chơi nhà? Gợi ý trả lời:

C©u

Qua §Ìo Ngang

- Là với mình, lịng gặp lịng mình, đơn, biết mình, mình hay, nỗi buồn khơng san sẻ đợc

Bạn đến chơi nhà

- Lµ với bác, hoà hợp, chia sẻ cảu hai tâm hồn, hai ngời tình bạn chan hoà, vui vẻ Câu 2

(65)

- Sử dụng bút pháp trào lộng, nói quá.Giọng thơ hóm hỉnh, tiếng thơ bồn nhiên, dân dã chân thành đợc viết dới hình thức ngơn từ Thuần Việt

*) Néi dung:

- Thể lòng chân thành, quan niệm cao đẹp tình bạn chân chính, gắn bó keo sơn nhà thơ ngời bạn lâu ngày đến thăm

3 Bµi míi

(66)

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt Hoạt động 1: Vài nét tác giả, tác phẩm

? Nªu sù hiĨu biÕt tác giả, tác

phm? Tỏc giả: Lí Bạch ( 701 – 762) nhà thơnổi tiếng Trung Quốc đời Đờng Lí Bạch sống đời ngao du sơn thuỷ, tính tình phong khống, mạnh mẽ, mang nhiều hồi bão cơng danh nghiệp nhng khơng thành Ơng để lại cho đời mọt nghiệp thơ đồ sộ số lợng, phong phú đề tài Thơ ông thể rõ tâm hồn tự phóng khống, lãng mạn Hình ảnh thơ ơng kì vĩ, tơi sáng, ngôn ngữ thơ tự nhiên điêu luỵen Ông đợc ngời đời phong tặng “ tiên thơ” ( ông tiên làm thơ- làm thơ nhanh)

2 T¸c phÈm:

Bài thơ đợc sáng tác hoàn cảnh sống xa quê hơng ly loạn

II tìm hiểu chung Quan sát thơ số câu, chữ cách

hip vn, cỏch ngắt nhịp để xác định thể thơ?

1 §äc

2 Giải từ khó

3 Tìm hiểu cấu trúc văn bản

- Th th : Ng ngụn tứ tuyệt (Thơ cổ thể tức trớc đời Đờng)

III Tìm hiểu nôi dung văn

? ánh trăng có vị trí nh thơ?

? Vị trí tác giả nhìn thấy ánh trăng llà đâu?

*) Hai cõu đầu: Đầu giờng ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất ph sng

- ánh trăng tác nhân gợi nỗi nhớ quê nhà tác giả

- Đang nằm giờng Cũng ngồi bàn thấy trăng sáng đầu giờng sân

? ỏnh trăng đợc tác giả cảm nhận nh nào?

? Qua lời thơ , tác giả gợi đêm trăng nh nào?

? Trong đêm trăng đó, tâm trạng nhà thơ nh nào?

- ánh trăng nh sơng mặt đất - ấm du, m mng, yờn tnh

- Tâm trạng khắc khoải, dáng hình trăn trở, thao thức kẻ li hơng

*)Hai câu cuối:

(67)

? Hai câu thơ gợi tả nỗi niềm nhà thơ?

? Vì sao, trông trăng lại nhớ quê nhà?

? Bc l ni nh quê, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

- Bộc lộ nỗi nhớ quê hơng đêm trăng - Thủa nhỏ nhà thơ thờng lên núi Nga Mi q ơng để ngắm trăng Vì mà nhìn trăng nhớ quê vấn đề dễ hiểu

- Dùng từ trái nghĩa ( cử, đê) => Làm bật nỗi nhớ thờng trực lũng tỏc gi

=> Lí Bạch ngời yêu thiên nhiên, nặng lòng với quê hơng

III tæng kÕt

Với từ ngữ giản dị nhng hàm súc, cô đọng, thơ thể cách nhẹ nhàng, thấm thía nỗi nhớ quê hơng ca tỏc gi ờm tnh

Ngày soạn : 14 / 11 / 2007

TiÕt 38ngÉu nhiªn viết nhân buổi quê

H tri chơng a Mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

-Thấy dợc tính độc đáo việc thể tình cảm quê hơng sâu nặng nhà thơ - Bớc đầu nhận biết phép đối câu tác dụng mang lại

b tổ chức hoạt động dạy – học n định tổ chức

Bài cũ ? Giải thích nghĩa nhan để “ Vọng nguyệt hồi hơng” Đọc thuộc lòng phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ qua thơ “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch 3 Bài mới

Hoạt dộng gv hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Vài nét tác giả, tác phẩm

1 Tác giả

(68)

ting Trung Quốc đời Đờng, viên quan tiếng dời đờng Trung Quốc làm quan tới 50 năm Năm 86 tuổi cáo quan quê hơng ẩn

2 Tác phẩm: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê bắt nguồn từ nỗi niềm day dứt, tình yêu quê hơng sâu nặng khoảnh khắc vừa đặt chân q

II t×m hiĨu chung

Gợi ý HS đọc chậm, buồn Giọng đọc nhịp /4 Riêng câu thứ t nhịp /

1Đọc:

2.Giải từ khó

3 Cấu trúc văn bản:

- Thể thơ: TNTT Đờng luật III tìm hiểu nội dung văn bản:

Cho HS c hai câu thơ đầu

Có đặc biệt lần quê tác giả?

? Nhà thơ nghĩ viết hai câu thơ này?

? Nghệ thuật đợc sử dụng hai câu thơ này?

? Hai câu thơ tác giả nhắc tới giọng q khơng đổi có nghĩa nh nào? Nội dung câu thơ thứ hai có hình ảnh đối lập nhau?

? Từ chi tiết đó, em khái quát lại nội dung hai câu thơ đầu?

1 Tình quê hơng đợc gợi lên ngày về

*)Hai c©u thơ đầu:

Thiu tiu li gia , lóo đại hồi Hơng cải vô âm , mấn mao tồi

- Về quê lúc 86 tuổi sau 50 năm làm việc xa quê

- Nghĩ tuổi trẻ khứ/Nghĩ tuổi già / Nghĩ tình q khơng thay đổi

- Đối vế câu: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi Đối từ loại: Thiếu tiểu / Lão đại

- Đối cú pháp ( có cụm chủ vị ) = > Làm rõ việc thời gian đằng đẳng khoảng thời gian Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ - Chất q, hồn q khơng đổi cịn sức khoẻ mái tóc thay đổi

Đối : Hơng âm vô cải / Mấn mao mồi => Khẳng định nhà thơ ngời quê hơng

- Hai câu thơ khái quát lại quảng đời xa quê, làm thay đổi vóc dáng tuổi tác Bớc đầu mở tình cảm quê hơng nhà thơ

(69)

H/a tác giả bắt gặp lần quê ? Mối quan hệ nhà thơ với hình ảnh đó?

? Vì tác giả thân thiện với tác giả? Trớc câu hỏi nhi đồng gợi cho tác giả ni lũng gỡ?

+ Vì bọn trẻ ngời làng, sống làng quê

+ Vì ngời làng quê nên tất yếu tác giả yêu trẻ làng

=> Xỳc ng vỡ thay đổi quê hơng ( thay đổi sắc màu)

Gặp mà tác động nh tới tâm trạng ngời trở về? ? Là ngời 86 tuổi cáo quan quê h-ơng , cho thấy ông ngời nh nào?

- Đau xót, ngậm ngùi xa quê lâu thành khách lạ bọn trẻ, chứng tỏ ngời tuổi với nhà thơ tha văngs nhiều

= > Hạ Tri Chơng nhà thơ yêu quê hơng, yêu tổ quốc ngời có tâm hồn cao đẹp IV tổng kết

(70)

Ngày soạn : 15 / 11 / 2007 Tiết 39 từ trái nghĩa A mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Nắm vững chất ,khái niệm công dụng từ trái nghĩa - Thấy đợc tác dung việc sử dụng cặp từ trái nghĩa

b tổ chức hoạt động dạy học ổn định lớp

Bài cũ: ? Thế từ đồng nghĩa ? Có loại từ đồng nghĩa ? Mộĩ loại cho VD để minh hoạ

Gợi ý trả lời

=> Cú hai loi t đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn có nét nghĩa khác nhau: sắc thái biểu cảm; phạm vi sử dung ( rộng hẹp) ; sắc thái ý nghĩa

3 Bµi míi

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt Hoạt động :Hình thành khái niệm từ trái nghĩa

? Tiểu học , em đợc học từ trái nghĩa, trí nhớ vế tửtái nghĩa, em tìm cặp từ có ý nghĩa trái ngợc VD trên?

1 Từ trái nghĩa gì? *) Cho VD sau:

- VD 1:

Níc non lËn đận

Thân cò lên thác xuống nghềnh Ai làm cho bể đầy

Cho ao cạn cho gầy cò VD2:

Dũng sơng bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi

VD3:

Trên đồng cạn , đớ đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa - Các cặp từ trái nghĩa VD : VD1: lên – xuống ; đầy - cạn

(71)

T¬ng tù nh vËy, em hÃy tìm cặp từ có ý nghĩa trái ngợc văn Tĩnh tứ ; Hồi h¬ng ngÉu th?

? Tại em lại xác định đợc cặp từ có nghĩa trái ngợc nhau?

? Từ hiểu biết đó, em rút khaí niệm từ trái nghĩa?

? Theo em, từ trái nghĩa từ đồng nghĩa có liên quan với khơng?

*) HS tìm từ trái nghĩa với từ sau: Cao( độ) ; Cao ( giá)

Giµ ( cau) ; Giµ ( ngời)

- Các cặp từ có ý nghĩa trái ngợc Tĩnh tứ: ngẩng >< cúi - Các cặp từ có ý nghĩa trái ngợc Hồi hơng ngẫu th

tr >< già ; li >< hồi ; tiểu >< đại ,

- Sở dĩ ta xác định nh cặp từ có chung làm sở Cụ thể : Trẻ>< già có chung lám sở tuổi tác ; tiểu >< có chung làm sở kích thớc,

=> Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngợc nhau, xét sở chung ( Tức nói đến từ trái nghĩa ta phải có chung làm sở )

VD: Réng – hÑp cã sở chung chiều rộng

- Cao thấp có sở chung chiều cao - Từ trái nghĩa từ đồng nghĩa có liên quan với Tập hợp từ trái nghĩa đồng nghĩa có sở chung chiều dài ta có: Chiu di

dài ngắn lê thê, »ng dỈc > < d céc, cịn, lđn cđn ( §ång nghÜa) ( §ång nghÜa) *) VD:

Cao ( độ): Cao >< thấp ( Giá): Cao >< hạ Già ( cau): già ><non (ngời): già >< trẻ

=> Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ có nhiều cặp từ trái ngợc

2.Sử dụng tư tr¸i nghÜa *) Cho VD sau:

Bàn tay trút ó nhỳng chm

Dại biết khôn

( Nguyễn Du )

? Em hÃy cho biết tác dụng cặp từ trái nghĩa câu thơ gì?

Nhẹ nh bấc, nặng nh chì Gỡ cho đợc cịn dun

( Nguyễn Du) - Tạo hình tợng tơng phản, hài hồ , cân đối, gây ấn tợng mạnh, tăng hiệu biểu đạt

II luyÖn tËp

(72)

2 Hoa tơi – hoa héo ; ăn yếu - ăn khoẻ ; Học lực yếu – Học lực ; Chữ xấu – Chữ đẹp ; Đất xấu - t tt

.***** ***** ngày soạn : 15 / 11 / 2007 TiÕt 40 : luyện nói:

văn biểu cảm vật , ngêi

a.mục tiêu cần đạt *) Giúp HS :

- Rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn ý

- Rèn luyện kĩ diễn đạt có sử dụng từ trái nghĩa b tổ chức hoạt động dạy - học

n định lớp

Bài cũ: ? Nêu đặc điểm văn biểu cảm Gợi ý trả lời

* Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu

- Ngời đọc chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng để gửi gắm tình cảm, t t-ởng hoăc biểu đạt cách thổ lộ trực tip nhng ni nim, cm xỳc

Bài văn biểu cảm thờng có bố cục ba phần: MB, TB, KB 3.Bµi míi

hoạt động gv hs nội dung cần đạt Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị HS

Mỗi tổ chuẩn bị đề n sau: Tổ ( đề 1) Cảm nghĩa ngời thầy, cô giáo để lại em ấn tợng sâu sắc

Tæ ( Đề 2) : Cảm nghĩ ngời em yªu quý nhÊt

Tổ 3( Đề 3) Cảm nghĩ tiết học để lại em ấn tơng

Tổ 4( Đề 4) Cảm nghĩa đồ vật để lại em ấn tợng sâu sắc Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động lớp

- TRớc cho đại diện tổ lên nói, GV có số gợi ý nh sau: + Về phong cách: Mở đầu : Kính tha thầy giáo bạn lớp 7A + Tiếp theo : Nêu kết cụ thể trình thảo luận

+ Cuối : Lời cảm ơn theo dõi thầy , giáo bạn Xin đóng góp ý kiến để nhóm em đợc hồn thiện

(73)

*) Gợi ý cho đề

- Đối tợng cụ thể : Thầy giáo nào? Những việc làm cụ thể, tình cảm giành cho lớp, đặc biệt cho thân em để em không bao giàơ quên

( Lu ý chọn tình tiêu biểu, nỗi bật để triển khai cảm xúc) *)Gợi ý đề 2.

Ngời em u q ? ( ơng , bà, cha, mẹ , bạn bè,), Vì lại ngời em yêu nhất?

(74)

Ngày soạn 15 / 11 / 2007

Tiết 41: ca nhà tranh bị gió thu phá

( mao ốc vị thu phong sở phá ca )

đỗ phủ a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS :

- Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ

- Bớc đầu thấy đợc vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả, tự thơ trữ tình b tổ chức hoạt động dạy – học

ổn định lớp

Bài cũ: Nêu vài nét sơ lợc nhà thơ Lí Bạch Đọc thuộc lòng thơ:” Cảm nghĩ đêm tnh

Gợi ý trả lời

Tỏc gi: Lớ Bạch ( 701 – 762) nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đờng Lí Bạch sống đời ngao du sơn thuỷ, tính tình phong khống, mạnh mẽ, mang nhiều hồi bão cơng danh nghiệp nhng khơng thành Ông để lại cho đời mọt nghiệp thơ đồ sộ số lợng, phong phú đề tài Thơ ông thể rõ tâm hồn tự phóng khống, lãng mạn Hình ảnh thơ ơng kì vĩ, tơi sáng, ngơn ngữ thơ tự nhiên điêu luỵen Ơng đợc ngời đời phong tặng “ tiên thơ” ( ông tiên làm thơ- làm thơ nhanh)

3 Bµi míi

*) Giới thiệu : Nếu nh Lí Bạch nhà thơ tiên, mang tâm hồn tự do, hào phóng Đỗ Phủ lại nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Thơ ông đợc mẹnh danh “ Thi sử” ( sử thơ) nội dung thơ phản ánh chân thực, sâu sắc mặt đơng thời “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá dẫn chứng để ta hiểu tâm hồn tính cách nhà thơ

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt Hoạt động : Vài nét tác giả , tỏc phm

1.Tác giả:

( Ph ( 712 – 770) nhà thơ tiếng đời Đờng Trung Quốc Ông làm quan htời gian ngắn, lại gần nh suốt dời phải sống cảnh phiêu dạt, nghèo khổ bệnh tật Đỗ Phủ có nghiệp thơ đồ sộ, phong phú THơ ơng giàu tính thực tinh thần nhân đạo cao cả, giọng thơ trầm hùng, ngôn ngữ thơ điêu luyện Ôn gđợc ngời đời xem thánh thơ Sự nghiệp thơ ơng có ảnh hởng sâu rộng đến nề thơ ca Trung Quốc đời sau

2 T¸c phÈm:

Bằng kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt, Bài thơ thể cách sinh động nỗi khổ thân Điều đáng quý vợt lên bất hạnh cá nhân, nhà thơ thể ớc mơ cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Y/C Giọng đọc vừa đọc, vừa kể, vừa tả, vừa

bộc lộ cảm xúc buồn, bất lực cay đắng nhà thơ bâ khỏ đầu Giọng tơi sáng, phấn chấn kh cui

1.Đọc

2.Giải từ khó

(75)

Qua sát số tiếng câu, số câu khổ, số khổ bài, em xác định thơ thuộc thể nào?

? Xác định bố cục văn

- Thể thơ : Cổ thể đời trớc đời Đ-ờng Vần nhịp, câu chữ phóng khóng, tự

- Bè cơc: phÇn

+ Phần 1: 18 câu đầu đợc chia làm ba đoạn nhỏ ( Nổi thống khổ ngời nghèo hoạn nạn )

+ ) Phàn 2: Còn lại: ( Niềm khát vọng lớn lao ,cao đệp nhà thơ.)

*) Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung văn

GV cho HS dọc câu thơ

? Phơng thức biểu đạt khổ thơ gì? Biểu đạt vấn đề gì?

? Qua đó, em hiểu nhà Đỗ Phủ?

? Hình ảnh nhà bị phá đợc tập trung miêu tả chi tiết nào?

? Hình ảnh mảnh tranh bị ném , qua cách miêu tả gợi lên cảch tợng gì? ? Tậm trạng ca nh th lỳc ny?

1 Nỗi thống khổ cđa ngêi nghÌo träng ho¹n n¹n.

a) Giã thu thổi tốc mái nhà tranh

- Miêu tả kết hợp với tự Kể tả cảnh nhà bị gió thu phá: Tháng tám thu cao gió thét già

- Nhà đơn sơ , không chắn

- Mảnh tranh lợp nhà bị gió thu đánh tốc - Tan tác, tiêu điều

- Lo , tiếc, bất lực ? Kể tả đoạn thơ này, T/G sử dụng

BPNT nµo? Td cđa nã ?

? Phơng thức biểu đạt gì?

? Cảnh cớp tranh diễn nh nào?

? Phản ứng T /G tình ? ? Em hình dung hình ảnh nhà thơ hồn cảnh đó?

? Phơng thức biểu đạt đoạn gì? ? Tám câu thơ đoạn gợi không gian nh th no?

=> Nhờ cách gieo vần cuối câu mà nh vẽ âm cảnh tợng trận gió thu cuộn lên ầm ầm, giận

b Sự bất lực ấm ức nhà thơ trớc cảnh bị bọn trẻ cớp tranh

- Tự kết hợp với biểu cảm

- Không sợ già yếu xông vào cớp tranh chạy trớc mặt

Nỡ nhè trớc mặt xô cớp giật / Cắp tranh tuốt vào luỹ tre

- T/G ph¶n øng nhng

Mơi khơ miệng cháy gào chẳng đợc Quay chống gậy lịng ấm ức !

=> Giµ u, bÊt lùc, nghẹn ngào, tự thơng cho số phận

c) Trằn trọc không ngủ ma gió. - Miêu tả kết hợp biểu cảm

(76)

? Những câu thơ kể tả chuyện gì?

? Cảnh tợng cho thấy sống nh gia đình Đỗ Phủ?

? NhËn xÐt cách miêu tả nhà thơ đoạn này?

? Phơng thức biểu đạt đoạn gì? ? Phơng thức biểu đạt nội dung nào? Mục đích có nhà to để làm gì?

? V× nhà thơ lại ớc nhà to cho kẻ sĩ nghÌo?

? Nếu nh đợc nh điều ớc tâm hồn tác giả nh nào?

- Tả tiết trời thu lạnh: “ mịt mịt, đêm đen đặc”

Tả mềm vải dùng lâu năm không đủ ấm lại bị đạp rách/ Ma dột khắp nhà / Không ngủ đợc

- Cuéc sèng nghèo khổ, trôi không tìm cách giải thoát

- Miêu tả chi tiết, cụ thể cảnh ngộ gặp phải đêm thu lạnh

2 Niềm khát vọng lớn lao cao đẹp của nhà thơ

- Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm

- Biểu đạt khát vọng có ngơi nhà rộng ngàn gian vững

- MĐ: Đem niềm vui cho kẻ sĩ nghèo => Ngời có tài đức mà phải chịu khổ - Nếu đợc Đỗ Phủ chết cam lịng

? Điều đợc bộc lộ hai cõu th

Than Ôi ! Bao nhà sững sững dựng trớc mắt,

Riờng lu ta nát, chịu chết đợc.! => Sống nỗi khổ mà cầu mong cho ngời khác đợc hạnh phúc

Tái đợc nỗi cực ngời dân Trung Quốc dới thời loạn lạc Mợn hình ảnh ngơi nhà để nói lên khát vọng ấm no cho ngời

IV tỉng kÕt 1 NghƯ thuËt:

- Kết hợp nhuần nhuyễn phơng thức biểu đạt Các khổ thơ đợc trình bày dới dạng linh hoạt, khơng gị bó ( khổ ngắn , khổ dài, câu nhiều, câu ít)

2 Néi dung:

- Thể nỗi khổ nhà thơ nhà tranh bị gió thu phá nhng Đỗ Phủ cho thấy khát vọng lớn lao, cao đẹp Vợt lên nỗi bất hạnh cá nhân, nhà thơ mong ớc có đợc ngơi nhà vững ngàn vạn gian, che chở cho tất ngời nghộo thiờn h

V Cũng cố dặn dò

- GV cho HS cố lại học việc nêu lại toàn nội dung thơ , phờn thức biểu đạt qua khổ thơ

(77)

Ngµy so¹n 17 / 11 / 2007 TiÕt 42 kiĨm tra văn

a mc tiờu cn t *) Giỳp HS:

- Cũng cố nâng cao nội dung, ý nghĩa biện pháp nghệ thuật học văn

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị HS Chép đề:

C©u 1:

Cảnh sắc thiên nhiên Cơn Sơn thơ “ Côn Sơn ca “ Nguyễn Trãi đơc hình tợng hố phép tu từ nào? Tác dụng

C©u 2:

Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc hai câu thực thơ” Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan

C©u 3:

(78)

Ngày soạn : 22 11 2007

Tit 43 từ đồng âm a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Hiểu đợc từ đồng âm Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm - Sử dụng từ đồng âm xác có hiệu

b tổ chức cáchoạt động dạy – học ổn định lớp

Bài cũ: Từ trái nghĩa gì? Em tập hợp từ đồng nghĩa từ trái nghĩa có chung một sở chiểu dài?

Bµi míi:

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành khái niệm từ đồng nghĩa

GV cho HS t×m hiĨu nghÜa cđa tõ “ lång “ vµ tõ “ lợi trờng hợp sau:

*) Trờng hợp 1:

a ngựa đứng lồng lên b Tôi lồng ruột chăn vào vỏ chăn c Mua đợc chim, bạn toi nhốt vào lng

*) Trờng hợp 2:

Bà già chơn cầu Đông

Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói xem quẻ nói

Lợi có lợi nhng chẳng

? Qua việc tìm hiểu đó, em có nhận xét cách phát âm nghĩa củấcc từ vừa tìm hiểu trên?

1 Thế từ đồng âm

- Trêng h¬p : NghÜa cđa “ Lång”

a Chỉ hoạt động ngựa đứng nhảy chồm lên ( đa hai chân lên cao , nhảy lung tung)

b Chỉ động tác luồn vào ( lồng chăn)

c Chỉ đf vật thờng đợc làm tre , nứa, kim loại, đẻ nhốt vật nuôi nh : gà, vịt, chim,

- Trêng hỵp 2:

Lợi chăng: tính từ vid kết hợp với lấy chồng chăng: lợi nhuận

Lợi câu dới danh từ kết hợp với không : phận cho mọc

- Phát âm gióng nhng nghĩa hoàn toàn khác

(79)

? Vy t đồng âm gì?

*) GV cho HS lấy thêm số trờng hợp đồng âm học trở nên phong phú

Cho côm tõ: Đem cá kho

? HÃy nêu cách hiểu cụm từ này?

? T tợng nh vừa nêu, sử dụng từ đồng âm cần ý tới điều gì?

*) Tơng tự nh vậy, GV cho HS nêu cách hiểu trờng hợp sau: Con bị đờng

- Từ đồng âm từ phát âm giống nhng nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác

*) Một số trờng hợp đồng am khác : Chạy 100m / Đồng hồ chạy / Chạy chợ Đờng : đờng kính, đờng đi, đờng ăn,

2 Sử dụng từ đồng nghĩa

- Cụm từ : Đem cá kho” có hai cách hiểu + Thứ nhất: Kho nấu ( kho cá = nấu cá) + Thứ hai: kho nơi cất đựng, chứa *) Chữa thành đơn nghĩa:

- Đem cá mà kho

- em cỏ v để nhập kho

=> Khi sử dụng từ đồng âm càn ý đến ngữ cảnh giao tiếp cần đặt vào hồn cảnh định, phải kết hợp với vài thành tó phụ để tránh hiểu sai nghĩa

II luyện tập Tìm giải thích nghĩa từ đồng âm

a) Tôi : đại từ nhân xng thứ

Tôi : Động từ( vôi), đá vơi đợc nung chín thả xuống nớc cho phi Bác 1: Danh từ dùng để ngời bậc anh, chị bố mẹ

Bác 2: động từ làm chín thức ăn mặn cách cho vào chảo bắc lên bếp đun qua lửa quyấy lúc cạn khô

b) Câu đánh bắt cá, tôm sợi dây có móc sắt, buộc đầu dây thử xuống nớc Câu 2: Đơn vị lời nói

Vừa câu cá, vừa đọc sách: việc diễn thời gian Vừa học: việc đợc thực nhng

c) Đậu ( ruồi đậu) động từ nơi chốn rui dng chõn

(80)

Ngày soạn : 25 / 11/ 2007

TiÕt 44 c¸c yÕu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

a mục tiêu cần đạt *) Giúp HS:

- Hiểu rõ vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Có ý thức vận dụng yếu tố văn biểu cảm có hiệu - Luyện tập vận dụng yếu tố

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Thế từ đồng âm? Cho VD ? Nhờ đâu mà em xác định đ-ợc nghĩa từ đồng âm? Cho VD để minh hoạ

3 Bµi míi

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt *)Hoạt động 1: Tự miêu tả văn biểu cảm qua thơ: “ Mao ốc thu vị phong sở phá ca”

GV cho HS đọc lại thơ :” Mao ốc thu vị phá ca” nhà thơ Đỗ Phủ ? Hãy yếu tố tự miêu tả đoạn vn?

- Đoạn 1: Tự ( dòng đầu) / Miêu tả ( dòng sau): Tạo bối cảnh chung toàn thơ

- Đoạn 2: Tự (3 dòng đầu), Thể ấm ức già yếu nhà thơ

- on 3: Tự kết hợp với miêu tả ( dòng đầu), Giải bày đắng, cam phân Đỗ Phủ

- Đoạn 4: Biểu cảm: Giúp ngời đọc thấy rõ tình cảm cao thợng , vị tha vơn lên sáng ngời

? Để biểu lộ đợc hoàn cảnh mình, tác giả dùng phơng thức biểu đạt gì? - Phơng thức biểu đạt : Tự miêu tả

? Yếu tố miêu tả tự đợc dùng thơ có tác dụng gì?

- Tác dụng : bọc bạch nỗi niềm nỗi thống khổ nhà tranh bị gió thu phá nát Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn ca Duy Khỏn

? Đoạn văn có đoạn nhỏ, em hÃy yếu tố tự miêu tả có đoạn neu cảm nghĩ tác giả?

- Đoạn 1: Du khách từ Lào Cai Đại Sơn ( tự sự)

- Đi vào rừng, trời mù mù hẳn ( tự kết hợp với miêu tả) - Nhìn lên đám mây ( tự sự)

- Trêi n¾ng Êm lu li nh vËy ( Tù sự, cảm nghĩ) - Gió từ dỉnh cao

Ngày so¹n: 29 /11 2007

Tiết 50: cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học A, mục đích cần đạt

*) Giúp học sinh: Năm đợc bớc làm văn biểu cảm tác phẩm văn học b tổ chức hoạt động dạy học

1 n định lớp

Bài cũ: Nêu tác dụng phơng thức tự miêu tả văn biểu cảm?

(81)

hoạt động hs gv nội dung cần đạt I tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Yêu cầu Hs đọc văn SGK tr 146 –147

? Bài văn viết ca dao nào?

- Treo bảng phụ có ca dao Đêm qua đứng bờ ao

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm ca dao ? Nhà văn Nguyên Hồng phát biểu cảm nghĩ chi tiết hình ảnh ca dao?

? Nhận xét cách phát biểu cảm nghĩ nhà văn Nguyên Hồng chi tiết hình ảnh ( rõ đoạn dùng tựng tợng để bộc lộ cảm nghĩ Đoạn dùng liên tng, hi tng

- Yêu cầu HS quan sát ca dao bảng phụ

? Bài ca dao hoàn chỉnh có 10 câu , nhà văn Nguyên Hồng phát biểu cảm nghĩ c©u?

? Trong đoạn văn trên, tác giả dụng kiểu câu nào? Nhận xét tác dụng ca kiu cõu y?

Bài làm Nguyên Hồng, có trình tự bố cục phần? Chỉ rõ nêu nội dung phần?

? Từ việc tìm hiểu văn nhà văn Nguyên Hồng, em rút đợc kết luận cách làm văn biểu cảm tác phm hc?

1 Đọc đoạn văn

- Bài văn nêu cảm nghĩ ca dao Đêm qua đứng bờ ao

-Phát biểu cảm nghĩ chi tiết, hình ảnh: bóng ngời đứng bờ ao; nhện tơ; dải Ngân Hà; sơng Tào khê -Tơng tợng hình ảnh ngời đàn ông đứng bờ ao, nhện tơ; liên tởng hình ảnh sơng Ngân Hà với điển tích Ngu Lang, Chức nữ; cảm xúc , suy ngẫm sông Tào Khê

- Có thể phát biểu tồn tác phẩm chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phần bộc lộ đợc nội dung, hình thức tác phẩm để phát biểu

- Đoan văn , tác giả dụng câu hỏi tu từ, câu cảm thán, câu đặc biệt

=> Tác dụng: Sự dụng đa dạng kiểu câu để thể cảm xúc

- Bè cục phần

+ MB: Giới thiệu tác phẩm + TB: trình bày cảm nghĩ cụ thể + KB: ấn tợng chung tác phẩm

2.Ghi nhí:

+ C¸ch phÊt biĨu cảm nghĩ tác phẩm văn học: trình bày cảm xúc, t-ợng tt-ợng, liên tởng, hồi tt-ợng, suy ngẫm + Bố cục văn: ba phần

II lun tËp

Bµi tËp 1

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trang 148 theo bốn nhóm ? Bài thơ gợi cảm xúc suy nghĩ gì?

(82)

Ngày soạn : 05 / 01 / 2008 TiÕt 73 tơc ng÷ vỊ thiªn nhiªn

lao độg sản xuất.

A mục đích cần đạt *) Giúp HS:

- Nắm đợc khía niệm tục ngữ

- Hiểu đợc nội dung số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận)và ý nghiã câu tục ngữ văn

B> tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức

Giíi thiƯu bµi:

- Tục ngữ loạu văn học dân gian Nó đợc ví la kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, triết lí ,đồng thời đời xanh tơi Vậy tục ngữ gì? ý nghiã tục ngữ nh ãy rìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tục ngữ GV hớng dẫn cho HS giải nghĩa từ “ tục” từ “ ngữ”

- Tục: có nghĩa thói quen cóa từ lâu đời - Ngữ: lời nói, ngơn ngữ

? Em h·y tìm hiểu tục ngữ phơng diện: Hình thức; Nội dung việc sử dụng - Về hình thức: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu, dễ nhớ dễ lu truyền

- Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt ý trọn vẹn, thể kinh nghiệm nhân dân nhiều mặt( thiên nhiên, lao động sản xuất, ngời, XH) Có câu tục ngữ có nghĩa đen; nhiều câu tục ngữ nga nghĩa đen cịn có nghĩa bóng

- Về việc sử dụng: Tục ngữ đợc nhân dân vận dụng vào hoạt độg đời sống, đẻ nhìn nhận, ứng x, thực hành để làm lời nói thêm hay, thêm sinh độg sõu sc

? Tục ngữ thành gnữ có giống khác nhau?

- Ging nhau:u l đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói, dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng đơn để nói chung đợc sử dụng nhiều hoàn cảnh khác đời sống

- Khác nhau: Thành ngữ thờng coi đơn vị tơng đơng nh từ, mang hình thức cố định. VD: cao nh sếu, hiền nh bụt; ăn trắng mặc trơn

Còn tục ngữ thờng câu hoàn chỉnh.VD : uống nớc nhớ nguồn / Ăn nhớ kẻ trồng / Thơng ngời nh thể thơng thân

Thành ngữ có chức gọi tên vật, tính chất, trạng thái hay hành động vật tợng, tục ngữ diễn đạt trọn vẹn phán đoán hay kết luận lời khuyên

- Thành ngữ cha đợc gọi câu, văn bản, tục ngữ câu, câu tục ngữ đợc xem văn đặc biệt

? H·y so sánh tục ngữ với ca dao?

- V hỡnh thữ tục ngữ câu nói cịn ca dao lời thơ dân ca + Về nội dung: Tục ngữ thiên trí tuệ, ca dao thiên tình cảm Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm đời sống; ca dao biểu giới nộ tâm ngời

(83)

? Em chia văn ản nầythnhf nhóm? Vì vËy?

? Mỗi nhóm tục ngữ đợc đúc rút kinh nghiệm từ tợng nào?

1 §äc

2 Giải từ khó

3 Tìm hiểu cấu trúc vă bản

- Văn chia làm hai nhóm

+ Nhóm 1: câu đầu ( Tục ngữ thiên nhiên)

+ Nhóm 2: câu cuối( Tục ngữ lao động sản xuất

- Nhóm tục ngữ vè thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ tợng thời gian ( câu 1) Hiện tợng thời tiết: Nắng ma( câu 2/ Bão ( câu 3)/ Lụt ( câu 4)

- Nhóm đề tài lao động sản xuất đúc rút kinh nghiệm từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi

*) Hoạt động 3: tìm hiểu nội dung văn

? Nghĩa câu “ đêm tháng năm cha nằm sáng / Ngày tháng 10 cha cời ti l gỡ?

? Câu túc ngữ rút tõ kinh nghiƯm xem thêi gian b»ng ph¬ng tiƯn nào?

1 Nhóm tục ngữ thiên nhiên. *) C©u :

Đêm tháng năm cha nằm sáng Ngày tháng 10 cha cời tối

- Tháng năm đêm ngăn, ngày dài Tháng 10 đêm dài ngáy ngắn

- Kinh nghiÖm xem thêi gian qua mặt trời, thời tiết nhân dân ta

? Kinh nghiệm giúp cho nhân dân điều gì?

? Trong cách nói dân gian có đáng ý?

? Câu tục ngữ đợc rút từ kinh nghiệm nào? Kinh nghiệm giúp nhân dân vấn đề gì?

Tháng năm ( âl) trời nắng ráo, mặt trời mọc sốm , lặn muộn=> đêm ngắn.Tháng 10 ngợc lại

- Giúp nông dân chủ động sử dụng thời gian, sức lao động vào thời điểm khác để sản xuất giữ gìn sk - Nói q: Nhấn mạnh đặc điểm thời gian trái ngợc hai mùa Gây ấn tợng khó qn

*)C©u :

Mau nắng, vắng m

a.”

- Mau ( nhiều, dày sao) : Nghia câu là: dêm trời nhiều sáng mai trời nắng Ngợc lại đêm trời vắng mai trời ma

- Kinh nghiệm trơng dự đốn thời tiết Giúp ngời nắm đợc thời tiết để xếp công việc phù hợp

(84)

? Câu tục ngữ :Ráng mỡ gà có nhà giữ có nghĩa gì?

? Cơ sở thực tiễn câu nói mang lại ? Cách vận dụng nó?

? NghÜa cđa c©u Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt có nghÜa g×?

? Kinh nghiệm đợc đức kết từ thực tiễn nào? Vì lại lấy hoạt độg kiến để đức rút kinh nghiệm?

R¸ng mì gà có nhà giữ

- Khi trời có sắc màu mỡ gà có gió to, bÃo ( nên có nhà lao giữ)

- Kinh nghiệm xem tự nhiên đoán thời tiết Vận dụng: để có ý thức giữ gìn nhà cửa, hoa mu, phũng giúbóo

*)Câu: Tháng bảy kiến bò lo lại lụt - Nghĩa là: Kiến bò lên cao điềm có lũ lụt lớn

(85)

? Nghia câu tục ngữ “ Tấc đất, tấc vàng “ gì?

? NghÜa câu tục ngữ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền gì?

? Kinh nghim đợc vân dụng từ đâu?

? NghÜa cđa câu Nhất nớc , nhì phân, tam cần, tứ giống gì?

Kinh nghim ú c rỳt t đâu? Việc vận dụng kinh nghiệm đó?

? NghÜa câu Nhất thì, nhì thục?

2 Nhúm tc ngữ đúc rút từ lao động sản xuất.

- Đất quý nh vàng

- Tc t l mảnh nhỏ, tấc vàng khối l-ợng lớn

=> Đề cao gía trị đất,đề cao sức lao độg, phê phán tợng lời lao động *) Câu:

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

- Trì: ao( canh trì= nuôi cá) ; viên: v-ờn( canh viên =làm vờn); điền: ruộng ( canh điền= làm ruộng)

- Nói thứ tự nghề đem lại lợi ích kinh tế cho ngời nông dân Thứ nhát nuôi cá, làm vên vµ ci cïng lµ lµm rng Kinh nghiƯm thùc tế qua công việc *) Câu :

Nht nớc nhì phân, tam cần, tứ giống” - Nêu lên thứ tự yếu tố quan trọng, cần thiết nghề trồng lúa

- Kinh nghiệm từ thực tế trồng lúa nớc ta - Vận dụng trình trồng lúa, giúp ngời dân thấy rõ tầm quan trọng yếu tố để nâng cao lao động sn xut

*) Câu: Nhất thì, nhì thục

- Nói lên tầm quan trọng thời vụ(thì) việc cày bừa để có đất tốt

Qua kinh nghiệm lao động sản xuất, cha ông ta thấy rõ tầm quan trọng yếu tố

*) Hoạt động 4: Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

(86)

- Ngắn gọn, thờng lời nói, câu Đặc biệt lời nói có vần điệu, thờng vần lng

Các vế câu tục ngữ đối xứng hình thức nội dung Các câu thờng có vế đối xứng nhau., tạo nên tính cânđối , hài hồ

Hình ảnh cụ thể, sinh động

2 Nội dung Tám câu tục ngữ tren thể hai chủ đề Bốn câu đàu câu tục ngữ thiên nhien phản ánh quy luật tợng tự nhiên giúp ngời biết xếp thời gian hợp lí, tránh đợc thiệt hại khơng đáng có.Bốn câu câu lao động sản xuất giúp ngời xác định đợc giá trị, vị trí yếu tố trình làm cải vật chất

.&&&&&&&&&& Ngày soạn:06/ 01 / 2008

Tit 74:chơng trình địa phơng phần tập làm văn

a mục tiêu cần đạt: *) Giúp HS:

- Bớc cách su tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề bớc đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiẻu ý nghĩa chúng

- Tăng thêm hiểu biết tình cảm địa phơng, quê hơng b tổ chức hoạt động dạy – học

ổn định lớp.

Bài cũ: Tục ngữ gì? tục ngữ có giống khác với thành ngữ, ca dao?

Nêu nội dung , nghệ thuật câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất mà em học 18?

Bµi míi:

*) Hoạt động 1: Su tầm ca dao, tục ngữ GV cho HS su tầm câu ca dao , tục ngữ địa phơng mà em biết GV Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết tìm hiểu tổ GV nhận xét, cho điểm

*) Hoạt động 2: Liệt kê tục ngữ thao chủ đề: A) Chủ đề lao động sản xuất

B) Chủ đề vềthiên nhiên

Ngày soạn: 07/ / 2008

Tit 75, 76 tìm hiểu chung văn nghị luận \a mục tiêu cần đạt:

*) Gióp HS :

- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận sống đặc điểm văn nghị luận b tổ chức hoạt động dạy học

ổn định tổ chức.

Bài cũ: Nhắc lại khái niệm văn tự sự, miêu tả văn biểu cảm? Gợi ý tr¶ lêi

Văn tự phơng thức trình bày chuỗi việc, vật dẫn đến vật kia, cối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa

(87)

- Văn miêu tả loại văn nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, viêc, ngời, phong cảnh, làm cho nh trớc mắt

- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá ngời giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc

3 Bµi míi

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Nhu cầu nghị luận

GV cho HS đọc phần 1, a

? Trong sống, em thờng gặp câu hỏi: Vì ngời cần có bạn? Em học để làm gì? Học sinh có nê hút thuốc không?Thế sống đẹp?Theo em là học tốt? Em trả lăịi câu hỏi loại văn học ( kể chuyện, miêu tả, biểu cảm ) đợc hay khơng? Vì sao?

- Gặp câu hỏi trả lời văn học nh tự sự, miêu tả, biểu cảm.Vì tự cần kể câu chuyện, Miêu tả cần giới thiệu hình ảnh ngời, vật ,đồ vật, cảnh sinh hoạt, Biểu cảm cần bộc lộ cảm xúc, Còn với câu hỏi u cầu trả lời phải vận dụng lí lẽ, hiểu biết để trình bày suy nghĩ, ý kiến riêng

? Vậy suy nghĩ, ý kiến thờng thể lợi văn nào?

- Những suy nghĩ, ý iến thờng đợc thể văn nghị luận

? VËy cc sèng chóng ta hay tiÕp xóc víi văn nghị luận không? Tiếp xúc dới dạng nào?

- Trong cuốc sống ta thờng tiếp xúc với văn nghị luạn dới dạng ý kiến nêu họp, xà luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí,

=> Nhu cầu nghị luận tồn rộng rÃi

? Vậy văn nghị luận có vai trị nh đời sóng ngời?

- Nghị luận đóng vai trị quan trọng đời ống ngời Đó phơng thức rèn luyện t lực biểu đạt cho ngời, gíp ngời hình t tửng sâu sắc đời sống

*) Hoạt động 2: thế văn nghị luận GV cho HS đọc văn mục II “

Chèng nan thÊt häc”

? Bác Hồ viết vănbản nhằm MĐ gì? ? Để thực MĐ ấy, viết đa ý kiến nào?

? Để ý kiến có sức thuyêt phục, tác giả nêu lí lẽ nào?

1: Tìm hiểu VB: Chống nạn thất học- MĐ: Kêu goi ngời VN gắng học chữ để chống nạn thất học

- C¸c ý kiÕn:

+ Việc nâng cao dân trí công viƯc cÊp tãc lóc nµy

+ Mọi ngời VN phải hiểu biết, có kiến thc, trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ

- Lí lẽ:

+ Tình trạng lạc hậu, nạn thất học dân ta trớc cách mạng tháng tám

+ Những điều kện cần có để ngời dan tham gia xaay dựng đất nớc

(88)

? Những ý kiến văn diễn đạt thành luận điểm Cho biết câu bì văn mang luận điểm?

? Câu mang luận điểm có đặc điểm gì?

thÊt häc

- Những câu mang luận điểm:

+ Một việc phải thực cấp tốc lúc n©ng cao d©n trÝ

+ Mọi ngời VN phải hiểu biết quyền laợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công XD nớc nhà trớc hêt phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ

- Câu mang luận điểm câu khẳng định t tởng, quan điểm ngời viết

? Qua , em hiểu dợc văn nghị

luận? - Văn nghị luận văn đợc viết nhằm xácđịnh cho ngời đọc, ngời nghe t tởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

Những t tởng, quan điểm văn nghị luận phải hớng tới giải quyêt vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

*) Ghi nhớ: SGK (tr9) HS đọc to, rõ

*) Hoạt động : Luyện tập Bài 1: Văn : Cần tạo thói quen tốt

- Đây văn nghị luận, văn viết nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm.

- Bè côc:

*)MB: Câu ( Nêu vấn đề có thói quen tốt thói quen xấu)

*)TB: Tiếp theo đến ” chảy máu chân nguy hiểm” (Bàn luận thói quen cần loại bỏ)

*)KB:Phần lại ( Kết luận vấn đề – lời nhắn nhủ với ngời) - ý kiến đề xuất tác giả:

+ Cần tạo thói quen tốt đời sống XH ( ý kiến đợc thể dòng đề câu :” Cho nên ngời, gđ tự xem để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho XH)

- LÝ lÏ thuyªt phơc:

+ Cã thãi quen tèt vµ thãi quen xÊu

+ Có ngời phân biệt đợc tốt, xấu, nhng thành thói quen khó bỏ + Tạo đợc thói quen tốt khó, nhng nhiễm thói quen xấu dễ + Vì ngời có ý thức xem lại

- DÉn chøng:

(89)

+ Thói quen xấu: Hút thuốc lá, cáu giận, trậ tự, không giữ vệ sinh môi trờng - Bài nghị luận giải quyêt vấn đề thực tế, có thực tế, vấn đề khơng giữ vệ sinh môi trờng

Ngày soạn : 14 / 01 / 2008 Tiết 77 tục ngữ ngời xh a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Hiểu đợc nội dung số hùnh thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ ,nghĩa đen, nghĩa bóng ) câu tục ngữ

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp

Bài cũ: Tục ngữ gì? Tục ngữ có nội dung nh nào?

Nêu nội dung câu tục ngữ: Mau nắng, vắng ma? Gợi ý trả lời

- Về hình thức: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu, dễ nhớ dễ lu truyÒn

- Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt ý trọn vẹn, thể kinh nghiệm nhân dân nhiều mặt( thiên nhiên, lao động sản xuất, ngời, XH) Có câu tục ngữ có nghĩa đen; nhiều câu tục ngữ nga nghĩa đen cịn có nghĩa bóng

- Về việc sử dụng: Tục ngữ đợc nhân dân vận dụng vào hoạt độg đời sống, đẻ nhìn nhận, ứng x, thực hành để làm lời nói thêm hay, thêm sinh độg sâu sắc

3 Bµi míi

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: Đọc, gải từ khó, tìm hiểu cấu trúc văn 1 GV hớng dẫn để em HS đọc

Chó ý cách ngắt nhịp cho câu tục ngữ

Câu 1:nhịp 3/4; Câu nhịp:2/2/4 ; Câu 3nhịp 3/3 ; Câu nhịp: 2/2/2/2 ; Câu nhịp:2/4 Câu 6: nhịp: 2/4 ; Câu 7:nhịp 2/4; Câu nhịp: /4 ; Câu nhịp: 4/4

2 Giải từ khó: Phần HS tự làm việc 3 Tìm hiểu cấu trúc văn bản:

? Em chia văn thành nhóm? Đó nhóm nào?

- Văn chia làm nhãm:

+ Nhãm 1: C©u 1,2,3 ( Tơc ng÷ vỊ phÈm chÊt ngêi) + Nhãm 2: Câu 4,5,6 ( Tục ngữ vềhọc tập, tu dỡng) + Nhóm 3: Câu 7,8,9 ( Tục ngữ quan hƯ øng xư)

? T¹i nhãm tục ngữ lại chung VB

- Chúng VB vì: Đều học cđa d©n gian vỊ ngêi, XH

Về Hình thức có cấu tạo ngắn gọn, có vần nhịp, thờng dùng so sánh, ẩn dụ *) Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung văn

(90)

? Nghĩa câu tục ngữ gì?

? Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ gì?

? Tác dụng câu tục ngữ sống?

? Nghĩa câu tục ngữ Cái tócc góc ngờilà gì?

? Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ gì?

? Tác dụng câu tục ngữ sống?

? Nghĩa câu tục ngữ Đói cho rách cho thơmlà gì?

? Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ gì?

*) Câu : Một mặt ngời mêi mỈt cđa.

- Nghĩa: Ngời q ( Một mặt ngời ( số ít) mời mặt ( số nhiều) Khẳng định quý giá ngời so với cải - Giá trị kinh nghiệm : Khẳng định t tởng coi trọng ngi ca cha ụng

- Tác dụng câu tục ngữ: Dạy bảo ngời biết quý trọng ngời; phê phán kẻ coi trọng cải, vật chÊt

An ủi ngời làm ăn bị mát, rủi ro thiên tai; Khẳng định triết lí sống nhân dân

*) C©u : Cái răng, tóc góc ngời - Nghià đen: tóc vừa thể sức khoẻ, ngời, võa thĨ hiƯn h×nh thøc, tÝnh t×nh cđa ngời

- Giá trị kinh nghiệm:

+ Nhìn tóc tai, dáng vóc dự đốn tính cách họ Tóc tai gọn gàng, quần áo chỉnh tề ngời có t cách đàng hồng - Tác dụng:

Khuyên nhủ ngời giữ gìn tóc, đẹp; thể quan điểm nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm ngời cha ơng ta “ nhìn mặt mà bắt thành dong”

*) C©u : Đói cho sạch, rách cho thơm - Nghĩa: Dù khó khăn túng thiếu giữ cho lòng sạch, thẳng

- Giá trị kinh nghiệm:Đề cao lối sống cha ông ta: biết vợt lên hoàn cảnh, giữ gìn nhân phẩm

? Nghĩa câu tục ngữ Học ăn, học nói, học gói, học mở gì?

- Tác dụng: Câu tục ngữ khuyện răn ngời sống có lòng tự trọng: phê phán ngời ngheo khổ màlàm điều xấu xa, tội lỗi

2 Những kinh nghiệm bµi häc vỊ häc tËp, tu dìng

*) Câu: Học ăn, học nói, học gói, học mở

- Nghĩa: Cần phải học hỏi điều sống

+ Học ăn: ăn uống hợp vệ sinh, văn minh lịch sử ( ăn xem nồi ngồi xem híng) + Râ rµng, lƠ phÐp

(91)

? Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ gì?

? Tác dụng câu tục ngữ nµy cuéc sèng?

? Nghĩa câu tục ngữ : Khơng thầy mày làm nên gì?

? Giá trị câu tục ngữ gì?

- Giá trị kinh nghiệm: Biểu trình độ văn minh ngời

- Tác dụng: Khuyên ngời cần ý đến điều nhỏ nhặt Vì hành vi biểu nhân cách ngời Đề cao việc học tập, ngời cần phải học tập điều đẻ chngs tỏ ngời thành thạo, có văn hố

*) Câu “ Khơng thầy mày làm nên” - Nghĩa: Khơng có thầy( ngời dạy) trị khơng làm nên đợc trị trống

- Giá trị câu túc ngữ: Đề cao vai trò ngời thầy học sinh

Nh¾c nhë ngêi lòng biết ơn, kính trọng thầy cô giáo

3 Những câu tục ngữ học quan hệ ứng xử

*) Câu : Thơng ngời thơng thân - Nghĩa: Khuyện nhủ ngời yêu thơng ngời khác nh thân

- Giỏ trị kinh nghiệm: Đề cao đạo lí nhân dân ta Phê phán ngời sống sai đạo lí

Nghĩa câu tục ngữ : ăn nhớ kể trồng gì?

? Tác dụng câu tục ngữ sống?

Phân tích nghĩa câu tục ngữ: Mọt làm chẳng nên non / Ba núi cao ?

*) Câu: ăn nhớ kẻ trồng cây

- Ngha: Khi hng thành sống phải nhớ ơn ngời làm thành

- Tác dụng: Khuyên nhủ cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, khuyện học trò biết ơn thầy cô giáo, khuyên hệ sau biết ơn hệ trớc đổ mồ hôi công sức, xơng máu để bảo vệ non sông đất n-ớc

*) Câu: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao

- Ngha:Mt cõy( số ít) ; Ba ( số nhiều) => Một cá nhân lẻ loi làm nên việc lớn, nhiều ngời hợp sức lại làm đợc việc

- Giá trị kinh nghiệm:Trong thực tế, đoàn kết tạo sức mạnh

- Võn dng: Khuyờn nhủ ngời sống đàon kết Phê phán ngời sống xa rời tập thể

(92)

*) Hoạt động 4: Luyện tập

(93)

Ngày soạn 14/ 01 / 2008 Tiết 78 rút gọn câu A mục tiêu cầnđạt

*) Gióp HS:

- Nắm đợc khái niệm cách rút gọn câu

- Hiểu đợc tác dụng việc rút gọn cân trờng hợp cần rút gọn câu b tổ chức hoạt động dạy – học

ổn định lớp

Bµi cũ: Văn nghị luận gì?

Gợi ý trả lêi

Văn nghị luận văn đợc viết nhằm xác định cho ngời đọc, ngời nghe t tởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

Những t tởng, quan điểm văn nghị luận phải hớng tới giải quyêt vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

3 Bµi míi

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: rút gọn câu GV cho HS đọc câu tục ngữ mục a, b

SGK trang 14, 15

a) Häc ¨n häc nãia, häc gãi, häc më b) CHóng ta học ăn học nói, học gói, học mở

? Phân tích cấu tạo ngữ pháp hai câu tục ng ú?

? Tìm từ ngữ lµm CN cau a?

? Vì câu tục ngữ mục a đợc lợc bỏ?

1 Tìm hiểu cấu tạo câu tục ngữ: a) Học ăn học nói, học gói, học mở

VN

b)Chúng ta/ học ăn, học nói, học më CN VN

=> Câu a phần CN đợc rút gọn

- Nh÷ng tõ cã thĨ làm CN câu a: Ng-ời VN ; Chúng ta ;

*) Lu ý: Không sử dụng từ: “em” , “bạn” làm CN tục ngữ đúc rút kinh nghiệm chung, lời khuyên chung

- Câu a đợc rút gọn CN vì, câu tục ngữ đa lời khuyên cho ngời nêu lên nhận xét chung ngời VN ? Trong câu gạch chân dới đây,

thành phần c rỳt gn?

? Những thành phần câu rút gọn?

MĐ việc rút gọn gì?

*) Cho câu sâu:

a) Hai ba ngêi ®i theo nã Råi ba bốn ngời, sáu bày ngời

b) Bao câu ®i HN - Ngµy mai

- a) Rót gän phần VN b) Rút gọn CN VN

(94)

? Vậy rút gọn gì?

những từ xuất câu

Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung ngời ( nh câu 1) => Rút gon nói viết, ta lợc bỏ bớt số thành phần câu mà giữ đợc lợng thông tin cần biểu đạt *) Hoạt động 2: Cách rút gọn

GV cho HS đọc mục II 1, 2.

1) Sáng chủ nhật trờng em tổ chức cắm trại Sân trờng thật đông vui Chạy loang quang, nhảy dây, chơi kéo co

2)- Mẹ ơi, hôm đợc điểm 10 - Con ngoan quá! Bài đợc điểm 10 thế? - Bài kiểm tra toán?

? Những câu gạch chân thiếu thành phần nào? Cách rút gon nh hợp lí cha? Vì sao?

? Tõ bµi tËp trên, em hÃy cho biết rút gọn cần có sù lu ý nµo?

- Các câu gạch chân thiếu CN

- Cách rút gọn nh sai ngun tắc CN khơng xuất câu trớc Nếu nh làm cho câu không đủ ý Ngời nghe cha xác định đợc đối tợng hoạt động ( chạy, nhảy, chơi)

- Câu trả lời ngời mục cha hợp lí Cần thêm từ” mẹ ạ” “ ạ” để thể lễ phép

=> Khi rót gän cÇn:

+ Khơng làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói

(95)

*) Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1

Câu b , c câu đợc rút gọn Thành phần rút gọn CN - Mục đích:

+ Làm cho câu ngắn gon, súc tích

+ Ngụ ý CN danh từ chung, nhấc nhở chung ngời Bài tập 2

a) Những câu rút gọn thơ :” Qua Đèo Ngang “ Bà Huyện Thanh Quan là: Bớc tới Đèo Ngang bóng xế tà; Dừng chân đứng lại trời non nớc Các câu rút gọn CN nhng có hiểu CN “ ta” tác giả

(96)

ngày soạn : 16 / 01 / 2008

tiết 79 đặc điểm văn nghị luận a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- NhËn biÕt râ c¸c u tố văn nghị luận mối quan hƯ cđa chóng víi b tỉ chøc c¸c ho¹t déng d¹y häc

ổn định lớp

Bài cũ: Rút gon câu gì? Trong rút gọn câu cần có lu ý gì? Gợi ý trả lời

=> Rỳt gon l nói viết, ta lợc bỏ bớt số thành phần câu mà giữ đợc lợng thơng tin cần biểu đạt

Khi rót gän cÇn:

+ Khơng làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã

3 Bµi míi

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm luận điểm GV cho HS dọc văn :” Chống nan thất

häc ë bµi 18:

? Phát ý viết cho biết đợc trình bày dới dạng nào?

? ý đợc cụ thể hoá câu văn nào?

? Vai trò ý văn nghị luận gì?

1 Đọc tìm hiểu văn bản: Chống nạn thất học 18.

- ý viết là:” Chống nạn thất học” ý đợc thể dới dạng nhan đề - ý đợc cụ thể hố câu sau: + Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí

+Mọi ngời VN phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công XD nớc nhà trớc hêt phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ

- ý chÝnh lµ linh hån cđa bµi viÕt, thống đoạn thành khối

? Muốn cho nghị luận thuyêt phục yêu cầu ý phải nh nào?

? Vậy luận điểm

- Mun bi ngh lun thuyờt phục, ý phải rõ ràng, đắn, chân thực đáp ứng nhu cầu thực tế

=> ý chÝnh văn nghị luận gọi luận điểm

(97)

*) Hoạt động 2: Hìnhthành khái niệm luận ? Tìm lí lẽ dẫn chứng a

bài : Chống nạn thất học

Các lí lẽ, dẫn chứng đa có vai trị nh với vấn đề đợc nói tới văn nghị luận?

? Vậy luận gì? Vai trị văn bản? Muốn có sức thut phục luận phải đạt u cu gỡ?

- Cácdẫn chứng đa Chống nạn thất học:

+ TDP thi hành sách ngu dân, dân ta mù chữ ( Lí lÏ) ; chóng h¹n chÕ më trêng häc( dÉn chøng) ; 95 % dân số mù chữ( dẫn chứng)

+ Ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết + Ngời cha biết cố gắng học

+ Phụ nữ cần phải học

- Cỏc lí lẽ dẫn chứng góp phần làm rõ vấn đề luận điểm : Chống nạn thất học = > Các lí lẽ, dẫn chứng luận

Luận lí lẽ, dẫn chứng đa làm sở cho luận điểm.Luận có vai trị thuyết minh cho luận điểm, khẳng định tính đắn luậ điểm Muốn có sức thuyết phục, luận phải chân thực, tiêu biểu *) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm lập luận

? ChØ trình tự lập luận văn bản: Chống nạn thÊt häc? - Tr×nh tù lËp luËn:

Trớc hết tác giả nêu lí : Vì phải chống nạn thất học ( Do dân ta phần lớn mù chữ không tiến đợc)

Tiếp theo khẳng định vai trò việc nâng cao dân trí, vai trị cảu việc biết chữ Quốc ngữ Sau nêu biện pháp cụ thể để chống nạn thất học

? NhËn xÐt c¸ch lËp luËn tác giả

- Lập luận chặt chẽ, hợp lÝ, cã søc thut phơc ? VËy lËp ln lµ g×?

- Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục

*) GV cố học Cho HS đọc phần ghi nhớ *) Ghi nhớ SGK : học sinh đọc to , rõ

Hoạt động 4: Luyện tập

- Đọc lại văn :” Cần tạo thói quên tót đời sống XH ( Bài 18 )

Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận văn Nhận xét sức thuyêt phc ca bi y?

Gợi ý làm bài

- Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống XH Luận điểm thể dòng đề câu cuối “ Cho nên ngời, gia đình tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho XH”

- LuËn cø:

(98)

+ Thãi quen tèt lµ

+ Tạo thói quen tốt khó, nhiễm thói quen xấu dễ - Lập luận :

Nêu lên nh÷ng thãi quen cđa ngêi

(99)

Ngày soạn : 20 / 01/ 2008

Tit 80 đề văn nghị luận việc lập ý

cho văn nghị luận

a mục tiêu cần đat: *) Giúp HS:

- Nhận rõ đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bớc tìm hiểu đề văn nghị luận, yêu cầu chung văn nghị luận, cách xác định luận đề luận điểm

- Rèn luyện kĩ nhận biết luận điểm, tìm hiểu đè văn nghị luận, tìm ý, lập ý b tổ chức hoạt động dạy – học

ổn định tổ chức

Bài cũ: Văn nghị luận có đặc điểm gì? Đối tợng nghị luận gì? Bài mới

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: đề văn nghị luận

GV cho HS đọc tất 11 đề văn SGK ? Em cho biết , vấn đề 11 đề xuất phát từ đâu?

? Đặt vấn đề nhằm MĐ gì? ? Những vấn đề gọi gì?

? Các đề xem đầu bài, đầu đề đợc không?

? Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận?

? Vậy nội dung đề văn nghị luận gì?

1 Nghị luận tính chất đề TLV nghị luận

- 11 đề xuất phát từ sống ngời – XH

- MĐ: để ngời viết bàn luận, làm sáng tỏ => Đó luận điểm

- Các đề dùng làm đầu đề , đề văn nghị luận cung cấp đề cho văn - Mỗi đề nêu khía niệm, vấn đề lí luận

- Căn cứ: đề nêu khái niệm, vấn đề lí luận

=> Nội dung đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến

? Em hiểu tính chất đề văn nghị luận?

? Em ãy nêu tính chất đề văn nghị luận 11 đề

- Tính chất đề văn nghị luận ca ngợi, giải thích, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc, tranh luận ,

*) Tính chất NL 11 đề l:

+ Đề ,2 ,3 , thành kính, biết ơn tự hào

(100)

? Tìm hiểu đề văn nghị luận gì? MĐ

việc tìm hiểu đề văn nghị luận? - Tìm hiểu đề văn nghị luận xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận

MĐ việc làm để làm khỏi bị lạc đề, sai lệch

*) Hoạt động 3: Lập dàn ý cho văn nghị luận *) GV cho HS tìm hiểu đề cho đề văn :

Sách ngời bạn lớn ngời” ? Vấn đề nêu lên đề văn gì?

? Đối tợng, phạm vi nghị luận gì? ? Khuynh hớng t tởng đề khẳng định hay phủ định

? Em hình thành hệ thống luận điểm cho đề văn?

*) Lập dàn ý cho đề văn: Sách ngời bạn lớn ngời

- Vấn đề nêu lên : Vai trò sách ngời

- Đối tợng phạm vi nghị luận: Xác định giá trị sách

- Tính chất: Khẳng định, đề cao vai trò sách đời sống ngời

*) HÖ thèng luËn ®iĨm:

- Con ngời khơng thể sống mà thiếu tình bạn ( Luận điểm 1) ; đa lí lẽ dẫn chứng cần thiết ngời bạn ngời ( luận c)

- Sách ngời bạn ngời ( Ln ®iĨm 2)

+ ý nói sách thiếu đời sống ngời ( LĐ nhỏ) Đa dẫn chứng để thấy tầm quan trọng sách ( luận cứ)

GVKL: Với đề văn nghị luận lập dàn yêu cầu phải xây dựng đợc hệ thống luận điểm , luận phù hợp với vấn đề đợc đa sau lập luận chặt ché để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe

- Cần gắn bó với ngời bạn lớn ( sách ) để làm giàu cho sóng ( Luận điểm 3)

+ Phải đam mê đọc sách: Hãy áp trán chuyên cần trớc trang sách mở, dòng chữ chứa đầy vị mật thông minh; khao khát tri thức đi, không thừa đủ; trí tuệ đầy thêm thu nhận ( Rãun Gamzatơp)

+ Biết lựa chọn sách tốt để đọc “ Đọc sách tốt nh nói chuyện với ngời bạn thơng minh ( V.Huy- gơ)

(101)

Ngµy so¹n: 20 / 01 / 2008

TiÕt 81 tinh thần yêu nớc nhân dân ta

Hå chÝ minh

a mục tiêu cần đạt *) Giúp HS:

- Hiểu đợc tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu dân tộc ta

- Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gon, có tính mẫu mực văn - Nhớ đợc câu chốt văn câu có hình ảnh so sánh văn b tổ chức hoạt động dạy – học

ổn định lớp Bài mới

Hoạt độg gv hs nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: Vài nét tác giả , tác phẩm

*) Tác phẩm: Bài văn trích Báo cáo trị HCM đại hội lần thứ 2, tháng năm 1951 Đảng lao động Việt Nam

*) Hoạt động 2: Đọc , giải từ khó, tìm hiểu cấu trúc văn

? Thể loại văn gì? ? Vấn đề nghị luận đặt gì? ? Câu văn giẵ vai trị câu chốt văn bản?

? Em xác định bố cục cho VB?

1 §äc

2 Giải từ khó ( HS tự làm việc) 3 Cấu trúc văn bản:

- Th loi : Ngh lun, kiểu chứng minh. - Vấn đề nghị luận : Lòng yêu nớc nhân dân ta

- C©u chốt : Dân ta có lòng nồng nàn yêu níc

- Bè cơc : phÇn

+ MB (từ đầu đến “ lũ cớp nớc” )Nhận đinh chung truyền thống yêu nớc dân tộc ta

+ TB: ( Tiếp theo đến “ lòng nồng nàn yêu nớc” ) Chứng minh biểu lòng yêu nớc nhân dân ta

+ KB: ( lại) Nhiệm vụ *) Hoạt động3 tìm hiểu nội dung văn

? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có lịng u nớc nịng nàn” Đó truyền thống quý báu dan tộc ta Tác giả đa dẫn chứng nào?

? NhËn xét cách xếp dẫn chứng tác giả?

1 Nhận định chung lòng yêu nớc - Dn chng:

+ Trong lịch sử: Những trang sử vẻ vang thời bà Trng, Bà Triệu

(102)

? Lòng yêu nớc đợc tác giả nhấn mạnh lĩnh vực nào?

? Để làm bật tinh thần đó, đạon văn này, tác giả sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng ca nú?

? HÃy câu mở đoạn câu kết đoạn phần TB?

? chứng minh lòng yêu nớc nhân dân ta, t/g dựa vào chứng nào?

? Những dẫn chứng đợc trình bày nh nào?

kháng chiến chống Pháp, khơi dậy ngời dân ý thức trách nhiệm

- Lĩnh vực nhấn mạnh: Đáu tranh chống giặc ngoại xâm

- Nghệ thuật: so sánh: kết thành cớp níc

=> Tác dụng: Gợi tả sức mạnh lịng u nớc Tạo khí mạnh mẽ cho câu văn Thuyết phục ngời đọc

2 Những biểu lòng yêu nớc. - Câu mở đoạn: “ Đồng bào ta ngày xứng với tổ tiên ta ngày trớc” - Câu kết đoạn: “ Nhng cử cao quý khác nơi làm việc nhng giống nơi lòng nồng nàn yêu nớc”

*) Dẫn chứng: Tất ngời có lịng u nớc

+ Từ cụ già tóc bạc cháu nhi đồng + Từ kiềubào nứơc vùng bị tạm chiếm

+ Từ nhân dân miền ngợc đến miền xuôi + T chiến sỹ mặt trận

- Dẫn chứng đợc xếp theo trình tự: + Quan hệ lứatuổi: cụ già đến nhi đồng + Quan hệ không gian: Kiều bào

? Dẫn chứng đợc trình bày theo cấu trúc ? ý nghiac cấu trúc mang lại gì?

? Phép tu từ đợc HCM sử dụng đầu phần KB? Tỏc dng ca nú?

Em hiẻu lòng yeu nớc trng bày lòng yêu nớc giấu kÝn?

? Trong bµn vỊ bỉn phËn cđa chúng ta, t/g bộc lọ quan điểm yêu nớc nh nào?

+ Quan hệ công việc: Từ chiến sü ®iỊn chđ

- Cấu trúc lặp : Từ đến ” , biện pháp liệt kê điệp cấu trúc thể tinh thần yêu nớc có ổmị nơi, tầng lớp đất nớc VN

3 NhiÖm vũ chúng ta. - Hình ảnh : so sánh

=> Làm cho ngời tiếp nhậ hiểu đợc giá trị lòng yêu nớc

- Lòng yêu nớc trng bày ( nhìn thấy đơc)

- Giấu kín ( khơng nhìn thấy đợc)

=> Chúng ta phải sức động viên , tuyên truyền, giải thích, tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nớc tất ngời đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến

(103)(104)

Ngày soạn : 25 / 01 / 2004 Tiết 82 câu đặc biệt a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt

- Hiểu đợc vai trò tác dụng câu đặc biệt b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp

Bài cũ: Câu rút gọn gì? MĐ việc rút gọn ? Khi câu đợc rút gọn? Gợi ý trả lời

- Tuú theo văn cảnh nói, viết ngời ta rút gọn hay nhiều thành phần câu

=> Rỳt gn nói viết, ta lợc bỏ bớt số thành phần câu mà giữ đợc lợng thông tin cần biểu đạt

- MĐ; Làm cho câu văn gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh , vừa tránh lặp lại từ xuất câu

3 Bµi míi

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Hình thành khái niêm cõu c bit

GV Cho HS tìm hiểu câu: Ôi , em Thuỷ! ? Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu trên? ? Kiểu cấu tạo nh thuộc kiểu câu nào?

? Em hóy phõn biệt câu rút gọn câu đặc biệt?

1 Tìm hiểu thành phần câu - Câu : Ôi, em Thủ!

- Câu khơng phải câu rút gọn khơng thể khơi phục đợc thành phần bị lợc đỏ

=> Là câu đặc biệt

Câu đặc biệt câu khơng có CN VN, cịn câu rút gọn kiểu câu vốn có CN VN nhng trờng hợp bị rút gọn thành phần Câu rút gọn tồn đợc ngữ cảnh định Câu đặc biệt tồn độc lập

(105)

*) Hoạt động 2: tác dụng câu đặc biệt 1 Câu đặc biệt thờng dùng hoàn cảnh nào?

XÐt c¸c VD:

VD1: 30 – 04 -1980 Chõn o Mó Phc

? Câu có tác dụng gì? Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc VD2: Chửi , Kêu, Đấm, Đá, Thủi, Bịch

? Nêu tác dụng câu này? Nhằm liêt kê, miêu tả vật , tợng VD3: Sao mà lâu thế! Thật lùng!

? Cõu trờn dùng dể làm gì? – Dùng để bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí VD4: - Bác ! - Vâng ạ!

? Câu dùng để làm gì? Dùng để hỏi đáp

VD5: - Thanh bµo kiÕm – Xung phong

? Dùng để làm gì? Dùng để gọi tên hay trình bày hoạt động *) Ghi nhớ SGK : Cho HS đọc to, rõ

*) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:

a) – Khơng có câu đặc biệt

- Các câu rút gọn: Có đợc trình bày tủ kính, pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhng có giấu kớn rng, hũm

b) Không có câu rút gọn

Các câu dặc biệt: Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! c) Không cã c©u rót gän

- Câu đặc biệt : Một hồi còi

d) Câu rút gọn: kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thờng lắm, chẳng có đáng kể đâu!

+ Câu đặc biệt: ơi!

Câu 2: Mỗi câu đặc biệt vừa tìm có tác dụng gì?

(106)

Ngày soạn : 25 / 01 /2008

tiét 83 bố cục phơng pháp lập luận

văn nghị luận

a mục tiêu cần đạt:

*) Giúp HS: Biết đớc cách xác định luận điểm, luận cứ, lấp luận bố cục văn nghị luận

- Nắm vững khái niệm luận điểm, luận cứ, lập luận b tổ chức hoạt động dạy – học

1.ổn định lớp:

2.Bài cũ: Câu đặc biệt câu rút gọn khác nh nào? Tác dụng câu đặc biệt Gợi ý trả lời

Câu đặc biệt câu CN VN, cịn câu rút gọn kiểu cau vốn có CN VN nhng trờng hợp bị rút thành phàn Câu rút gọn tồn tạo đợc ngữ cảnh định Câu đặc biệt tồn độc lập

- Tác dụng câu đặc biệt: Xác định thời gian; bộc lộ cảm xúc ; tờng thuật ; gợi đáp 3 Bài mới:

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: tìm hiểu mqh bố cục lập luận GV cho HS đọc lại văn “ Tinh thần yêu

nớc nhân dân ta” Xem sơ đồ hàng ngang, hàng dọc để nhận xét bố cục cách lập luận

? Em h·y t×m hiĨu bè cơc văn ?

1 Tìm hiểu Tinh thần yêu n ớc của nhân dân ta theo yêu cầu

- Bài văn có bố cục phần:

+ MB (từ đầu đến “ lũ cớp nớc” )Nhận đinh chung truyền thống yêu nớc dân tộc ta

+ TB: ( Tiếp theo đến “ lòng nồng nàn yêu nớc” ) Chứng minh biểu lòng yêu nớc nhân dõn ta

+ KB: ( lại) Nhiệm vơ cđa chóng ta

? Em h·y t×m ln điểm phơng pháp lập

luận đoạn văn trên? *) Đoạn 1:- Luận điểm: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc

- Lập luận: Dân ta yêu nớc truyền thống quý báu ( nguyên nhân) nhấn chìm lũ bán nớc cớp nớc ( kết quả).=> Quan hệ nhân

*) Đoạn 2:

- Lun im : Lịch sử ta có nhiều khởi nghĩa vĩ đại

(107)

? Các luận điểm đoạn văn quan hệ với nh nµo?

Trng, Bµ TriƯu ( ý thĨ ) Chóng ta ph¶i ghi nhí ( kÕt qu¶).=> Quan hƯ diễn dịch + nhân quả)

*) Đoạn 3:

- Luận điểm: Đồng bào ta ngày trớc - Lập luận :Đồng bào ta ( ý khái quát) Các cụ già cháu ( ý cụ thể ) Đều giống nơi lòng yêu nớc ( ý khái quát) => Quan hệ tổng- phân- hợp

*) §o¹n 4:

- Luận điểm : : Bổn phận chúng ta” - Lập luận : ( Tinh thần yêu nớc cất giấu, tr-ng bày, bổn phận ) => Quan hệ suy luận tơng đồng

=> Các luận điểm văn lập lập theo cách diễn dịch Bố cục lập luận văn nghị luận phần sử dụng nhiều phơng pháp khác nh: suy luận , nhân quả, suy luận tơng đồng

*) Hoạt động 2: Các phơng pháp lập luận văn nghị luận GV cho hs xem kĩ mơ hình cấu tạo để rút mối quạn hệ hàng với

? Các hàng ngang 1, 2, 3, có mói quan hƯ víi nh thÕ nµo?

- Hàng 1: Quan hệ nhân Vì lập luận theo hớng ý trớc nên nguyên nhân, ý sau nêu hệ Các ý đợc xếp liền kề theo trật tự nhân trớc – sau

- Hàng 2: Quan hệ nhân quả

- Hng 3: Theo quan hệ Tổng – phân – hợp Vì dợc lập luận theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, sau tổng hợp lại vấn đề

- Hàng 4: Lập luận theo quan hệ tơng đồng Vì phơng pháp suy luận sở tìm nét tơng dồng ( Theo thời gian trục không gian)

? VËy hàng dọc 1, 2, có quan hệ nh thÕ nµo víi nhau?

- Hàng dọc 1: Suy luận tơng đồng theo thời gian Vì nêu lân lịch sử thời khứ, khẳng định

- Hàng dọc 2: Suy luận tơng đồng theo thời gian

- Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh, suy lí , trớc tiên nêu lên nguyên nhân – kết quả, sau so sánh giống khứ tại, cuối suy lí ( tức giao nhiệm vụ

=> Ghi nhớ SGK : GV cho HS đọc to, rõ để lớp cố nội dung. *) Hoạt động 3: Luyện tập

GV cho HS đọc văn : ” Học trở thành tài lớn”

? Cho biÕt văn nêu lên t tởng gì?

- Bi văn nêu lên t tởng: Mọi ngời muốn thành tài phải biết học điều - T tởng thể luận điểm:

+ Ai chịu khó tập luyện động tác thật tốt, thật tinh có tiền đồ ( Câu mang luận điểm này: “ Câu chuyện vẽ trứng có tiền đồ)

(108)

? Bố cục văn bản? Cách lập luận đợc sử dụng bài?

- Bè cơc: phÇn

*) MB: Câu lập luận theo cách suy luận đối lập ( nhièu ngời- ai: đối lập)

*) TB: Đoạn 2: ( Từ “danh hoạ đến “ hoạ sĩ lớn thời Phục Hng) Kể câu chuyện hoạ sĩ Le- ô- na -Đơ Vanh- xi học vẽ , làm chứng thuyết minh cho luận điểm nêu cuối - Đoạn lập luận theo quan hệ nhân quả: Thầy dạy bắt Đờ Vanh- xi vẽ trứng chục ngày liền- luyện cho mắt tinh, luyện tay cho dẻo, vẽ đợc thứ - thiên ti

*) KB: Đoạn cuối ( Câu chuyện vẽ trứng không sai)

- Lập luận theo quan hẹ nhân quả: Từ câu chuyện danhnhoạ Đơ Vanh xi, kết luận chung cho ngời

=> Cả lập luận theo cách quy nạp

(109)

Ngày soạn : 27 / 01 / 2008

Tiết 84 luyện tập phơng pháp lập luận vă nghị luận a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Khắc sâu kiến thức khái niệm lập luận văn nghị luận - Rèn luyện kĩ lập luận luận điểm, luận cứ, lập luận b tổ chức hoạt động dạy – học

1, ổn định lớp

Bài cũ: Em hÃy nêu bố cục lập luận văn nghị luận? Gợi ý trả lời

B cục văn nghị luận gồm phần.Lập luận văn nghị luận phần sử dụng nhiều phơng pháp khác nh: suy luận , nhân quả, suy luận tơng đồng 3 Bài mới

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: Xác định khái niệm lập luận đời sống GV cho HS đọc VD SGK

? Xác định luận kết luận VD SGK?

? NhËn xÐt mối quan hệ luận kết luận

? Vị trí luận kết luận có thay đổi đợc cho hay khơng?

1 T×m hiĨu c¸c VD ë mơc I.1 SGK - C¸c bé phËn lµ ln cø:

a) Hơm trời ma b) Em thích đọc sách c) Trời nóng quỏ

- Các phận kết luận là:

a) Chúng ta không chơi công viên b) Vì qua sách chúng em học đợc nhiều điều

c) Đi ăn kem

- Giữa luận kết luận có mối quan hệ nguyên nhân- kết qu¶

(110)

Em h·y bỉ sung ln vào phần trổng cho kết luận sau:

a Em yªu trêng em b Nãi dèi rÊt có hại

c Nghỉ lát nghe nhạc d Trẻ em cần nghe lời cha mĐ e Em thÝch th¹m quan

? Em hÃy bổ sung kết luận vào chỗ trống cho luận sau:

a Ngồi mÃi nhà chán

b Ngy mai ó thi ri mà nhiều

c Nhiều bạn nói thật khó nghe d Các bạn lớn rồi, làm anh, làm chi e Cậu ham bống đá thật

2 Bæ sung luËn cø cho kÕt ln a N¬i Êy cã ngêi mĐ hiỊn thø hai b Vì chẳng tin c Đau đầu

d nhà

e Những ngµy nghØ

3 Bổ sung kết luận cho luận c a n th vin c sỏch

b .Đầu ãc cø rèi bêi lªn c cịng khã chịu d phải gơng mẫu

e chẳng ngó ngang tới việc nhà

*) Hoạt động 2: xác định khái niệm lập luận văn nghị luận 1 So sánh kết luận mc I.2 v mc II.1.

Giống nhau: Đều kêt luận Khác nhau:

Mc I.2 L li nói giao tiếp hàng ngày mang tính cá nhân có ý hàm ẩn( Lập luận đời sống) Có tác dụng làm sở để triển khai luận Về hinh thức thờng diễn đạt dới hình thức câu Về nội dung ý nghĩa mang tính cảm tính, tớnh hm n

(111)

Ngày soạn 28 / 01 /2008

Tiết 85 sự giàu đẹp tiếng việt a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Hiểu đợc giàu đẹp tiếng ta qua phân tích, chứng minh tác giả

- Nắm đợc điểm nghệ thuật bật văn nghị luận: lập luận chặt chẽ, chứng minh tồn diện, văn phong có tính khoa học

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp

Bµi cị: GV kiĨm tra vë so¹n tõ – HS. Bµi míi:

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: Vài nét tác giả, tác phẩm

1 Tác giả: ( 1902 – 1984 ) , quê Thanh Xuân, Thanh Chơng, Nghệ An Ông nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt động XH có uy tín Năm 1996, ơng đợc nhà n-ớc phong tặng giải thởng HCM Văn hoá nghệ thuật

2 Tác phẩm: Tên nhà biên soạn đặt Đây đoạn trích phần đầu nghiên cứu “ Tiến việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”, in lần đầu năm 1967, đợc bổ sung đa vào tuyển tập Đặng Thái Mai, tập II

*) Hoạt động Đọc, giải từ khó, tìm hiểu cấu trúcvăn 1 Đọc

2 Giải từ khó

3 Tìm hiểu cấu trúc văn bản

? Xỏc nh phng thc lp luậncủa văn

- Phơng thức lập luận: Nghị luận, Vì văn dùng lí lẽ dẫn chứng để làm bật vấn đề

? VËy MĐ nghị luận văn gì?

- MĐ nghị luận: Khẳng địng giàu đẹp TV

? Em xác địng bố cục cho văn bản?

- Bè cơc : PhÇn

+ MB: Từ đầu đến Qua thời kì lịch sử ( Giới thiệu chung giàu đẹp Tiếng Việt

+ TB: Tiếp đến khoa học, kĩ thuật, văn nghệ ( Những biểu giàu đẹp TV)

+ KB: Câu cuối ( Khẳng định sức sống TV)

*) Hoạt động 3: Tìm hiểu nội văn

? Sự giàu đẹp Tiếng Việt đợc nhà văn giới thiệu nh nào?

? “ Một thứ tiến đẹp, thứ tiếng hay “ đ-ợc giải thích nh nào?

1 Giới thiệu chung giàu đẹp của Tiếng Việt

- TV có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

+ Đẹp: Tiếng VIệt hìa hoà âm hëng, ®iƯu

Tiếng Việt tế nhị, yển chuyển cách đặt câu

(112)

? Để nhận định thuyết phục , tác giả đa cách lập luận nào?

? Nhận xét cách lập luận đó? TD

? Để chứng minh cho vẻ đẹp TV, t/g đa chứng gì?

? NhËn xÐt em cách xếp luận tác gi¶?

t tởng, tình cảm ngời VN thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nớc nhà

Lập luận: Nêu nhận xét khái quát phẩm chất tiếng Việt ( ( TV có phẩm chất thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay)

Giải thích hay TV ( Nói nh có nghĩa nói rằng: thời kì lịch sử) => Lập luận: ngắn gọn , rành mạch Đi từ ý khái quát đến ý cụ thể

Tác dụng: Làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ theo dõi, dễ hiểu

2 Những biểu giàu đẹp trong TV

- C¸c chøng cø:

+ Nhận xét củangời ngoại quốc: TV giàu chất nhạc, TV thứ tiếng đẹp “ Rất rành mạch lối nói, uyển chuyển câu kéo, ngon lành câu tục ngữ”

+ Phân tích đặc điểm TV: Giùa điệu ( trắc); giàu hình tợng ngữ âm ( nh âm giai nhạc trầm bỗng)

=> TV giàu tính nhạc ( TV đẹp)

- Sắp xếp chứng treo trình tự: Lời nhận xét ngời nớc ngồi ( qua cảm nhận ban đầu) đến lời phân tích tác giả ( sâu vào cấu toạ TV)

? Sự giàu dẹp TV” em cho biết Sự giàu có khả phong phú TV đợc thể phơng diện nào?

- Sù giµu cã, phong phó cđa TV:

+ Có khả dồi phần cấu tạ từ ngữ nh hình thức diễn đạt

+ Tõ vùngn ngµy cµng phong phó

+ Ngữ pháp uyển chuyển, phong phú

+ Có khả thoả mãn mội yêu cầu đời sống văn hoá

=> TV thứ tiếng hay 3 Khẳng định sức sống TV

- Có khả thíchứng với hoàn cảnh lÞch sư cđa chóng ta

(113)

Ngày soạn 28 / 01 /2008 Tiết 86 thêm trạng ngữ cho câu a mục tiêu cần đạt:

*) Gióp HS:

- Nắm đợc khái niệm trạng ngữ cấu tạo câu - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà biểu thị

- Tích hợp với phần văn “ Sự giàu đẹp TV “ TLV “ Tìm hiểu chung văn nghị luận chứng minh”

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp

Bài cũ: Qua văn “ Sự giàu dẹp TV” em cho biết Sự giàu có khả phong phú TV đợc thể phơng diện nào?

Gỵi ý trả lời - Sự giàu có, phong phú TV:

+ Có khả dồi phần cấu tạ từ ngữ nh hình thức diễn đạt + Từ vựngn ngày phong phú

+ Ngữ pháp uyển chuyển, phong phú + Có khả thoả mãn mội yêu cầu đời sống văn hoá => TV thứ tiếng hay

3 Bài mới: Hoạt động gv hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Đặc điểm trạng ngữ

GV cho HS đọc kĩ đoạn văn Thép Mới mục I SGK trang 39

? Đoạn trích gồm câu?

? Bằng kiến thức trang ngữ học Tiểu học, em xác định TN câu vừa tìm đợc?

? Các trang ngữ bổ sung cho câu nội dung nào?

1 Đọc tìm hiểu đạon trích theo u cầu - Đoạn trích gm cõu

- Các trạng ngữ:

+ Câu 1: Dới bóng tre xanh dã từ lâu đời => Bổ sung thông tin vè đại điểm ( Dới bóng tre xanh) ; bổ sung thời gian( từ lâu đời)

+ Câu 2: Đời đời, kiếp kiếp => Bổ sung thông tin thời gian + Câu 3, 4, khơng có trạng ngữ + Câu 6: Từ ngàn đời nay

=> Bỉ sung th«ng tin vỊ thêi gian

? Qua đó, em xác định vị trí TN

trong câu? - Trong câu , TN đặt đầu câu, nhng đặt CN VN cuối câu tuỳ theo h/c diễn s vic

VD: Qua dòng n ớc mắt , nhìn mẹ em trèo lên xe

Tôi, qua dòng n ớc mắt , nhìn theo mẹ em trèo lên xe

(114)

Bài tập nhanh:

Tìm trạng ngữ câu sau? Tại em lại xác định nh vậy? A Tôi đọc báo hôm B Hôm nay, đọc bỏo

C Thầy giáo giảng hai D Hai giờ, thầy giáo giảng

*) Cỏc câu có TN là: Câu b câu d “ Hôm nay” Hai gời” đợc thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa cho câu

Câu a câu c khơng có trạng ngữ :” Tơi đọc báo hơm nay” “ Hơm nay” Định ngữ cho danh từ “ báo”

“ Thầy giảng hai giờ” “ hai giờ” bổ ngữ cho ĐT “ Giảng” địng thời khơng có dấu phẩy

*) Hoạt động Luyện tập Bài 1

Câu a Là câu có CN vµ VN

Câu b TN Câu c Bổ ngữ Câu d Câu đặc biệt Bài tập 2:

*) Các trạng ngữ đoạn trích t¸c dơng cđa nã - Nh b¸o tríc mïa vỊ => TN chØ ch¸c thøc

- Khi qua cánh đồng xanh = > TN thời gian - Trong vỏ xanh => TN địa im

- Dới ánh sáng => TN nơi chốn

(115)

Ngày soạn : 03 /01 /2008

Tiết 87, 88 tìm hiểu chung phép lập luậ chứng minh. a mục tiêu cần đạt

*) Gióp HS:

- Nắm đợc đặc điểm văn chứng minh yêu cầu luậ điểm, luận phơng pháp lập luận chứng minh

- Biết nhận diện phân tích đề , văn chứng minh b tổ chức hoạt động dạy –học

ổn định lớp

Bµi cị: ? Nêu ý nghĩa , vai trò trạng ngữ ? Vị trí cuat thành phần trạngn ngữ câu?

Bµi míi:

Hoạt động gv hs nộ dung cần đạt *) Hoạt động 1: Mục đích phơng pháp chứng minh ? Trong sống , cần đến chứng minh?

- Khi muốn khẳng định thật để ngời khác tin mình, xác định khơng nói dối ta phải chứng minh

? Vậy muốn chứng minh thật , ta phải làm nh nào?

- Để chứng tỏ thật, ta đa chứng để thuyết phục Bằng chứng phải có nhân chứng, vật chứng, việc, số liệu

VD: §Ĩ chøng minh cho ngời tin ngày tháng năm sinh vật chứng chứng minh Chứng minh nhân dân giáy khai sinh

? Từ dó, em hÃy cho biết chứng minh gì?

=> Chng minh phép lập luận, dùng lí lẽ, chứng chân thật, đợc thừa nhận để chứng tỏ vấn đề đa đanggs tin cậy

? Tuy nhiên, văn nghị luận ta đợc sử dụng lời văn ( không đợc dùng nhân chứng, vật chứng ) làm để chứng tỏ ý kiến tin cậy?

- Đối với văn nghị luận phải dùng lí lẽ, dãn chứng, lời văn trình bày, lập luận để làm rõ vấn

2 Đọc tìm hiểu văn : §õng sỵ vÊp ng· SGK trang ” ”

? Em xác định luận điểm câu văn mang luận điểm ( luận điểm nhỏ) - Luận điểm chính: “ Đừng sợ vấp ngã”

- Những câu văn mang luận điểm ( luận điểm nhỏ) + Đà bao lần bạn vấp ngà mà khong hồ nhở + Vậy xin bạn lo sợ thất bại

+ Điểu đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng ? Để khuyên ngời ta đừng vấp ngã, văn lập luận chứng minh nh nào? - Dùng phơng pháp lập luận chứng minh:

+ Oan Đi- x nây bị ý tởng

+ Lúc học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ trung bình + Lép Tôn- x tôi, tác giả thiếu ý chí học tập + Hen ri thất bại trớc thành c«ng

(116)

? Các thật dẫn có đáng tin khơng?

- Tất có độ tin cao điều có thuyết phục đơng đảo bạn đọc thính giả

*) Ghi nhớ SGK : GV cho HS đọc to, rõ.

*) Hoạt động : Luyện tập 1) Đọc văn : Không sợ sai lầm” ” trả lời câu hỏi SGK - Luận điểm :” Khơng sợ sai lầm “\

- Các câu mang luận điểm ( Luận điểm nhỏ) + Sai lầm có hai mặt

+ Nếu bạn sợ sai lầm chẳng làm đợc + Chẳng thích sai lầm

- LuËn cø:

+ Một ngời mà lúc khơng tự lập đợc + Bạn sợ nớc bạn khơng biết bơi ngoại ngữ + Một ngời mà không chịu khơng đợc + Tuy nhiêu đem lại tổ thấ nhng học cho đời + Nếu bạn sợ bạn chẳng dám làm

+ Tiêu chuẩn sai khác + Thất bại mẹ thành công

+ Nhng có ngời có biết suy nghĩ để tiến lờn

+ Những ngời sáng suốt , dám làm làm chủ số phận - Những luận hiển nhiên thuyết phục

(117)

Ngày soạn : 02 /02 / 2008

Tiết 89 thêm trạng ngữ cho câu( tiếp) a mục tiêu cần đạt :

*) Gióp HS:

- Nắm đợc cấu tạo công dụng loại trangnj ngữ

- Hiểu đợc giá trị tu từ việc tách trạng ngữ thành câu riêng

- Biết dụng loại trạng ngữ có khả tách trạn ngữ thành câu riêng b tổ chức hoạt động dạy – học

ổn định lớp

Bài cũ: Mục đích văn chứng minh gì? Thế lập luận chứng minh ? Bài mới

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Công dụng trạng ngữ

? Tìm xác định tên gọi trạng ngữ đoạn trích?

? Ta lợc bỏ trạng ngữ vừa tìm câu “ Mùa xuân tôi” đợc khơng?

? Tìm xác định TN câu sau: a Vì muốn học, Lam vất vả để có tiền mua sách

b Để đích sớm, Tĩnh dốc

c Bằng xẻng nhỏ, Vinh xúc hết đống cát

d Mệt mỏi, Quyên dừng bút

1 Đọc- tìm hiểu đoạn trích: Mùa xuân của theo yêu cầu.

- HS tìm trạng ngữ tên gọi TN a Thờng thờng vào khoảng => TN b Sáng dậy => TN thời gian

c Trên dàn thiên lí: => TN địa điểm d Chỉ độ 8,9 sáng = >TN thời gian e, Trên trời sáng TN địa điểm g Về mùa đông => TN thời gian

- TN đoạn trích khơng thể lợc bổ đợc vì:

+ C¸c TN ë mơc a, b, d, g bỉ sung ý nghÜa vỊ thêi gian gióp cho nội dung miêu tả câu xác

+ C¸c TN : a, b, d, e cã tác dụng tạo liên kết câu

*) Các trạng ngữ phần bên:

a Vỡ mun i hc=> TN nguyên nhân b Để đích sớm=> TN mục đích c Bằng xe đạp cũ => TN phơng tiện

d MÖt mái => TN trạng thái

*) Hot ng 2: tỏch trng ngữ thành câu riêng GV chó HS đọc câu văn SGK mục

II.1 vµ lµm viƯc theo yêu cầu

? Tìm TN câu văn mục I.1 ? TN câu câu cã quan hƯ víi nh thÕ nµo?

? Có thể ghép hai câu thành câu có hai TN đợc khơng

TN ë c©u 1: Để tự hào với tiếng nói

- TN câu 2: Và để tin tởng vào t-ơng lai

= > Quan hệ với ý nghĩa nòng cốt câu : Ng ời VN / ngày có lí CN VN đầy đủ vững

(118)

? Câu TN “ để tin tởng tơng lai “ đợc tách riêng có ý nghĩa gì?

có hai TN , ta bỏ dấu chấm thêm từ “ và” - Câu TN “ để tin tởng vào tơng lai nó” đợc tách riêng có ý nghĩa: nhấn mạnh, tạo nhịp điệu cho câu văn, có giỏ tr tu t

(119)

Ngày soạn : 03 / / 2008

Tiết 90 Kiểm tra tiếng việt a mục tiêu cần đạt:

*) Gióp HS:

- Ơn lại kiến thức học môn Tiếng Việt b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định tổ chức

Kiểm tra chuẩn bị HS. Chép đề :

C©u I:

Đọc kĩ hai câu thơ phần phiên âm Hán Việt Phi lu trực há tam thiên xích

Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên HÃy cho biết :

a NghÜa cđa u tè “ thiªn” “ thiªn xÝch” b.NghÜa cđa u tè” Thiªn “ “ cưu thiªn”

c Mở rơng vốn từ Hán Việt từ hai yếu tố thiên ( Mỗi từ “ thiên “ phải mở đợc yếu tố

C©u I:

Xác định kiểu câu trờng hợp sau nêu tác dụng a Mẹ ơi! b Ơi ! ( đặc biệt)

c Đói bụng mẹ Làm mẹ? ( Rút gọn) d Mẹ nấu cơm ( câu đơn bình thờng)

C©u III:

TRong trờng hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì? a Nhà ông X Buổi tối Một đèn măng sông Một bàn ghế b Mẹ ơi! Chị ơi! Em

c Cã ma

(120)

Ngày soạn : 04 / / 2008

Tiết 91 cách làm văn lập luận chứng minh

a mục tiêu cần đạt *) Giúp HS:

- ÔN tập kiến thức tạo lập văn đặc điểm kiểu văn nghị luận chứng minh, bớc đầu nắm đợc cách cụ thể trình làm văn chứng minh

- Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý viết phần đoạn văn chứng minh

b tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp

Bài cũ: ? Chứng minh gì? Chứng minh có khác với nghị luận? Bài mới:

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Các bớc làm văn lập luận chứng minh

*) Cho đề văn : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ :” Có chí nên”

? Muốn hồn thành đề văn này, phải thực qua bớc nào? - Ta phải thực bớc sau:

+Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: Kiểu đề : Chứng minh

Vấn đề phải chứng minh: “ tính đắn câu tục ngữ :” có chí nên” Luận điểm ( ý chính) “ ý chí tâm học tập, rèn luyện”

+ Bíc 2: Lập dàn bài

MB: Nêu luận điểm cÇn chøng minh

TB: Giải vấn đề: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm

Dẫn chứng từ đời sống: Những gơng vợt khó Có so sánh với tợng đối lập để làm bật vấn đề

Dẫn chứng không gian, thời gian, nớc, nớc, khứ , KB: Nêu ý nghĩa luận điểm đợc chứng minh

Sức mạnh tinh thần ngời có lÝ tëng, cã ý chÝ cuéc sèng

Ngµy so¹n : 13 / 02 / 2008

Tiết 93 đức tính giản dị bác hồ

Phạm văn đồng

mục tiêu cần đạt: *) Giúp HS:

- Hiểu đợc lối sống sáng, giản dị Bác Hồ, biểu linhhoạt ngày : lối nói viết, quan hệ với ngời, việc làm

(121)

ổn định tổ chức

Bài cũ: HÃy nêu bớc làm văn chứng minh? Bài

Hot ng ca gv hs nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả:

( 1906 – 2000), nhà cách mạng tiếng nhà văn hoá lớn Ông tham gia cách mạng năm 1925, giữ nhiều cơng vị quan trong máy lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, thủ tớng phủ 30 năm Ơng có điều kiện sống làm việc bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, học trò xuất sắc ngời cộng gần gũi Bác Tác phẩm:

- Bài “ Đức tính giản dị Bác Hồ” ( tên văn ngời biên soạn đặt) trích từ “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lơng tâm thời đại” Đây diễn văn tác giả lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch HCM

*) Hoạt động 2: Đọc , hiểu, giải từ khó, timg hiểu cấu trúc văn Đọc

Gi¶i tõ khã

CÊu tróc văn bản:

? Trong bn c tớnh gin dị Bác Hồ , tác giả sử dụng kiểu nghị luận“ “

: chøng minh, gi¶i thích, bình luận Theo em kiểu nghị luận chính?

- Kiểu nghị luận văn: Nghị luận chứng minh

? Nêu luận điểm toàn bài?

- Luận điểm toàn bài: Đức tính giản dị Bác Hồ

? Tỡm hiểu cách lập luận bài, sở nêu bố cục văn bản?

- Trình tự lập luận: Lập luận theo cách diễn dịch ( Nêu luận điểm đầu đa dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm )

*) Bè cơc: phÇn

- Phần 1: Từ đầu đến tuyệt đẹp ( Nhận xét chung đức tính giản dị Bác Hồ ) - Phần 2: lại ( Trình bày biểu đức tính giản dị Bác Hồ

*) Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung văn

? Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ, phần tác giả trình bày luận điểm nào?

? Đức tính giản dị Bác Hồ đợc tác giả nhận định từ ngữ nào? Từ quan trọng từ đó?

? Nhận định Bác, Tác giả có thái độ nh nào?

1 Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ

- Lđ: Sự quán đời sống hoạt động trị với đời sống bình thờng giản dị khiêm tốn Chủ tịch HCM

- Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp

=> Từ bạch thâu tóm tồn đức tính giản dị Bác Hồ

- Thái độ tác giả:

+ Tin nhận định ( Điều quan trọng cần làm bật quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thờng vơ giản dị khiêm tốn Hồ Chủ tịch)

(122)

? Đức tính giản dị BH đợc đề cập đến phơng diện nào?

? Những biểu chứng minh cho lối sống giản dị Bác?

? Các dẫn chứng chứng đợc đa để chứng minh cho biểu trên?

ë rÊt nhiều nơi giới, )

2 Nhng biu đức tính giản dị của Bác Hồ

- Các phơng diện đức tính giản dị BH:

+ Lối sống giản dị

+ Giản dị nói viết a) Lối sống giản dị BH - Giản dị sinh hoạt

- Giản dị quan hệ với ngêi *) DÉn chøng:

- Bữa cơm vài ba món, lúc ăn Bác khơng để hột cơm rơi vãi ; nhà vài ba phịng lộng gió v ỏnh sỏng

? Qua Đó em hiểu thêm g× vỊ lèi sèng cđa BH?

? ? Tác giả chứng minh lối nói, viết giản dị BH chứng cớ nào?

? Tại t/g dùng câu nói để c/m cho lối nói viết giản dị BH?

? Lời nói BH có tác dụng nh đến đối tợng tiếp nhận?

- Việc làm: làm từ việc lớn đến việc bé, cần ngời giúp việc

- Bác viết th cho đ/c; nói chuyện với cháu MN; thăm nhà tập thể công nhân ; đặt tên cho số ngời phục vụ :Trờng, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi

=> Giản dị , bạch, đời sống vật chất hoà hợp với đời sống tinh thàn phong phú a) Giản dị cách nói viết

*) Dẫn câu nói BH: “ Khơng có q độc lập tự do”, “ nớc VN một, dân tộc VN một, sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi”

- Đó câu nói tiếng ý nghĩa ( nội dung), ngắn gọn , dễ hiểu ( hình thức) - Vì muốn cho dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc

=> C¸ch nãi , viết BH có tập hợp, lôi cảm hoá lòng ngời

*) Hot ng 4: tổng kết 1 Nội dung:

Giúp hiểu rõ phẩm chất cao đẹp BH phạm vi cụ thể: bữa ăn, nhà, lối sống, quan hệ với ngời, nói viết

2 NghÖ thuËt:

(123)

Tieát 94 ………

CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG

A/ Mục tiêu cần đạt :

*) giuùp hs

- Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động

- Nắm mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

-B/ Tiến trình dạy học

1/ ổn định

2/ Bµi cị.Trạng ngữ có cơng dụng câu?

Trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng ?

Mùa xuân gạo gọi đến chim rúi rít Trạng ngữ có tác dụng ?

3/ BM Giới thiệu

Từ đầu năm đến em học loại từ thành phần câu Hôm nay, em học loại câu khác câu chủ động , câu bị động,

Bài: Chuyển câu chủ động thành câu bị động HĐ1: Câu chủ động

câu bị động

GV gọi hs đọc mục (1)

H Nội dung biểu thị ( ý nghóa câu có nét giống ?

H Vậy câu khác chỗ ? Em phân tích cấu tạo so sánh ?

HS đọc GV ghi bảng

Giống câu nói việc yêu mến , có chủ thể hành động yêu người chịu tác động hành động yêu mến em Khác chủ đề : a/ Mọi người / yêu mến em CN VN

 câu a/ CN nói

người

b/ Em/ người yêu mến CN VN

 Câu b / CN nói em

 Câu (a) Mọi người thực

hiện hành động hướng vào em

Câu b Hành động em

I/ Câu chủ động câu bị động

a/ Mọi người yêu mến em

chủ thể CN , hành động đổi sang ( VN ) b/ Em người yêu mến

đối tượng chủ thể thành dạng

(124)

H Em có nhận xeet1 hành động CN câu ? GV :

 Những câu có

chủ thể chủ ngữ người vật thực hành động hướng vào người vật khác câu (a ) gọi câu Chủ động

 * Những câu có

chủ thể ( CN) người vật hành động người khác hướng vào câu b gọi câu bị động

H Thế câu Chủ động câu Bị động ?

HĐ2: Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?

GV gọi hs đọc câu ( a ) , ( b ) mục ( ) II

H Câu câu chủ động , bị động? GV gọi đọc đoạn văn

H Em cọn câu (a )hay ( b ) để điền vào chổ có dấu chấm đoạn

chịu tác động người

HS đọc ghi nhớ

Câu a Mọi người yêu mến em câu chủ động

Câu b em người yêu mến l câu bị động

Câu b ưu tiên chọn lựa lời nói giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt hơn, câu trước nói thuỷ ( thơng qua chủ ngữ em tơi ) hợp logic dễ hiểu câu sau nói

Ghi Nhớ ( SGK 57 ) II/ Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Thuỷ phải xa lớp theo mẹ quê ngoại Một tiến “ “ lên kinh ngạc Cả lóp sững sờ Em chị đội trưởng , “ vua toán “ lớp năm Em người yêu mến , tin làm cho bạn bè xao xuyến

 Đảm bảo liên

(125)

vaên ,

H Hãy giải thích em chọn câu bị động để điền vào chổ trống đoạn văn trên? Bị động ngược lại để làm ? HĐ : Luyện tập

thuỷ ( thông qua CN em )

HS đọc ghi nhớ

các câu đoạn

GHI NHỚ ( sgk 58 )

III/ luyện tập

Tìm câu bị động đoạn phân tích, giải thích tác giả chọn cách viết

- Có trưng bày tủ kính, bính phalê

- Tác giả “ vần thơ “ liên tôn thiên tài đệ thi sĩ

Chọn câu bị động nhằm lập lại kiểu câu dùng trước , đồng thời tạo liên kết câu đoạn

4/ Củng cố câu chủ động , câu bị động ?

chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( ngược lại ) nhằm mục đích ?

5/ Dặn dị : soạn : ý nghĩa văn chương

(126)

Tieát 95, 96 ………

BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 5. A Mục tiêu cần đạt Giúp HS

 Ôn tập cách làm văn lập luận chứng minh, kiến thức văn

tiếng tiếng việt có liên quan đến làm để vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn lập luận chứng minh cụ thể

 Có thể tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân để có

phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm sửa chữa khuyết điểm

B Tieán trình dạy học 1/

2/ Chép đề

Đề 1: Nhân dân ta thường nói “ có chí nên “ chứng minh tính đắn câu tục ngữ

Đề 2: Ít lâu có phần lơ học tập

Em viết văn để thuyết phục bạn Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập Thì lớn lên chẳng làm việc có ích

4/ Củng cố : thu

5/ Dặn dò:Soạn “ ý nghĩa văn chương “

(127)

Tuần 25 ………. Tiết …97……… Bài ……25……….

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

Mục tiêu cần đạt

*) Giúp học sinh

- Hiểu đượcquan điểm Hồi Thanh nguồn góc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chương lịch sử loài người

- Hiểu phần phong cách nghị luận văn chương Hoài Thanh

B Tiến trình dạy học

1/

2/ BC Đức tính giản dị Bác Hồ thể phương diện sống ?

3/ BM: Giới thiệu

HS bộc lộ cảm xúc qua câu ca dao “ Hởi cô tát nước bên đàng “, đoạn văn hàng năm vào cuối thu … kỷ niệm mơn man buổi tựu trường “ “ học:

Những tình cảm xúc dấy lên em nhờ văn chương mà em vừa nghe Văn chương kì lạ có lúc đưa tâm hồn ta bay bổng lên niền hạmh phúc, cólúc đưa tavề chìm đắm suy tư Văn chương mà có sức mạnh to lớn Bài học hơm

HĐ1: đọc tìm hiểu thích GV ướng dẫn đọc đọc mẫu đoạn HS đọc đoạn (2), (3) H Em hay cho biết tác giả văn ? trình bày hiểu biết em tác giả ?

H Bài văn thuộc nghị luận ?

H Bài văn trích từ

GV đọc HS đọc

Nghị luận văn chương

I Đọc, tìm hiểu thích

1) Tác giả:

Hoài Thanh (1909-1982) quê Nghệ An, nhà phê bình văn học xuất sắc

Năm 2000 Nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn hóa – nghệ thuật

2) Tác phẩm:

Víết năm 1936, trích “Bình luận văn chương”

(128)

đâu ?

Phương thức diễn đật ?

GV giới thiệu bố cục văn

Chuyển ý

HĐ2: Đọc, Tìm hiểu

văn

GV mời học sinh đọc đoạn (1)

H: Cho biết nội dung đoạn?

H: Theo tác giả, nguồn gốc văn chương gì? Câu nêu lên luận điểm ấy?

H: Em có đồng ý với quan niệm tác giả khơng? Vận dụng hiểu biết tác phẩm văn học để làm rõ điều Trực quan ca dao – GV mời học sinh đọc

Phương thức biểu đạt nghị luận

Bố cục làm phần:

1/ “Người ta …mn lồi” nguồn gốc văn

chương Tuần

……….

2/ “Văn chương vị tha” Nhiệm vụ văn chương

3/ Phần lại: “Công dụng văn chương”

- ND chính: nguồn gốc văn chương

- Là lịng thương người, rộng thương mn vật, mn loài - Học sinh thảo luận (Tluận)

Học sinh đọc

“Thương thay thân phận tằm, kiếm ăn phải nằm nhả tơ, thương thay cuốc trời – dầu kêu máu có người nghe” HS phát biểu cảm xúc

luaän

(129)

H: Bài ca dao gợi cho em cảm xúc gì?

Trực quan “Cảnh khuya”

GV mời học sinh đọc H: Em cảm nhận cảnh vật thơ

GV chốt ý: Qua thơ, câu thơ ta nhận điều: có u thương người người xưa đồng cảm với nỗi vất vả, cực nhọc người nông dân mà viết lên lời thơ thiết tha

Có gần gũi chan hịa với muôn vật nhà thơ cảm nhận đẹp, sống động tiếng suối, ánh trăng Quả thật, văn chương bắt nguồn từ tình cảm, lịng vị tha người

H: Em có nhận xét vị trí luận điểm văn?

H: Vị trí cho thấy luận điểm trình bày nào?

GV cho học sinh chép yù

GV mời học sinh đọc đoạn

HS phát biểu cảm nghó

- Vị trí: cuối đoạn

- Trình bày theo cách qui nạp từ cụ thể đến khái quát

- Noäi dung: nêu lên nhiệm vụ văn chương

1) Nguồn gốc văn chương - “ Là lòng thương người

và rộng thương mn vật, mn lồi.”

(130)

H: Nêu ý đoạn (2)

H: Hãy xác định luận điểm đoạn văn? H: Em hiểu câu “văn chương hình dung sống sáng tạo sống”

GV chốt ý: Văn chương hình dung sống: phản ánh sống, hình ảnh, kết phản ảnh Sáng tạo sống: Dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có, có mà người phấn đấu cho tương lai

GV trực quan tranh: canh Sài Gịn

H: Hình ảnh gợi em nhớ đến văn nào?

H: Qua văn, em cảm nhận Sài Gòn?

GV: treo tranh cảnh đường phố Hà Nội ngày xuân

H: Hình ảnh cành đào đường phố Hà Nội gợi em nhớ đến nào?

H: Qua văn em

- Luận điểm: “Văn chương hình dung cảnh sống mn hình vạn trạng, văn chương sáng tạo sống”

- Học sinh giải thích theo cảm nhận

- Bài “Sài Gòn yêu” - Học sinh phát biểu

- Bài “Mùa xuân tôi”

(131)

cảm nhận Hà Nội

GV chốt ý: Văn chương hình ảnh sống có nhiệm vụ phản ánh sống Đọc “Sài Gịn tơi u”, dù chưa lần đặt chân đến Sài Gòn, người đọc dạo chơi phố phường tấp nập, nắng gay gắt lại dễ chịu đường rợp mát

Đọc “Mùa xuân tơi” Vũ Bằng dắt người đọc với khơng khí se lạnh, khơng gian cổ kính, đầm ấm ngày xuân Văn học sáng tạo sống: Khi đất nước độc lập, sống ngỗn ngang thiếu thốn, T.Hữu tìm thấy tương lai no ấm người dân qua hình ảnh ước mơ “Dân có ruộng dập dìu hợp tác Lúa mượt đồng ” “Núi rừng có điện thay

Nông thôn có máy ” GV cho học sinh ghi phần (2)

GV mời học sinh đọc đoạn (3)

H: Nêu nội dung

- Học sinh ghi

- Nội dung: Công dụng văn chương

- Luận điểm: văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có

2) Nhiệm vụ văn chương - “ văn chương sáng

(132)

đoạn (3)

H: Xác định luận điểm đoạn văn?

H: Em hiểu “Văn chương gây cho ta luyện co tình cảm ta sẵn có?” GV chốt ý: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có nghĩa là: tạo nên tình cảm lạ mà ta chưa nếm trải Luyện tình cảm ta sẵn có bồi đắp làm giàu thêm giới tâm hồn cho

H: Để làm rõ luận điểm này, tác giả đưa lý lẽ, dẫn chứng nào?

H: Em có nhận xét cách chứng minh luận điểm này?

H: Làm sáng tỏ công dụng tác phẩm văn chương học

GV: treo tranh cô gái gánh lúa bình: Qua tùy bút “Cốm” ta sửng sờ nhận vẻ đẹp quý giá lúa Việt Nam – nét tinh tế văn hóa dân tộc qua nghệ thuật ẩm thực, văn chương gây cho ta tình cảm khơng

- Lý lẽ, dẫn chứng đoạn (3)

- Lập luận: từ thực tế dẫn đến luận điểm – từ luận điểm đưa dẫn chứng thực tế

- Hoïc sinh ghi

- Học sinh đọc

3) Cơng dụng văn chương “Gây cho ta tình cảm ta khơng có”

“Luyện tình cảm ta sẵn có”

(133)

có HĐ 3: Ghi nhớ

H: Nghệ thuật văn có đặc sắc?

a) Lập luận chặt chẽ sáng sủa

b) Lập luận chặt chẽ sáng sủa, giàu cảm xúc

c) Vừa có lý lẽ, vừa có

cảm xúc, hình ảnh 

Đáp câu c)

GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ

HÑ4: Luyện tập

Giải thích, tìm dẫn chứng chứng minh cho “Cơng dụng văn chương”

Đó nhận xét sâu sắc ý nghĩa văn chương, làm cho tình cảm có sẵn lịng người trở nên sâu sắc Đã sẵn lịng u kính mẹ cha bắt gặp câu ca dao: “Công cha “ – “Ngày em bé cỏn con”, thiêng liêng ngào tình cảm, – Cịn gây tình cảm khơng có, tức đem đến co tâm ồn ta cảm giác, tình cảm mẻ “Ngoài thềm rơi đa ”, xao xuyến nhận xung quanh hấp dẫn

5) Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ

(134)

Tieát …99………

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp) A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh

- Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Thực hành đựơc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

B tiến trình dạy học: 1.:

BC:

a/ câu chủ động ? câu bị động?

b/ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?

BM: giới thiệu

Ở tiết trước em học khái niệm câu chủ động , câu bị động, hiểu bíêt mục đích việc chuyển câu chủ động thàn câu bị động nào?

HĐ1 tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Gv gọi học sinh đọc ví dụ (a),(b) ghi bảng

H nội dung câu (a),(b) có miêu tả việc khơng? H hình thức câu có khác nhau?(gv ghi kết quả)

Gv đưa câu (c) lên bảng

H câu (c)

- hsinh đọc

-miêu tả việc

- câu bị động(đối tượng làm chủ ngữ)

- câu (a) có từ câu (b) khơng? - có nội dung

I cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

a/ cánh dìều treo đầu bàn thờ ông vải người ta hạ xuống từ hôm” hố vàng”

 câu bị động có từ đựơc

b/ cánh diều đầu bàn ơng vải hạ xuống từ hơm hố vàng

 câu bị động khơng có từ

 lược bỏ chủ thể

(135)

xem nội dung miêu tả với câu (a) (b) không?

H câu (a) (b) chuyển thành câu bị động cách nào?

Gv hướng dẫn em tìm

- chủ đề hoạt động - gv hướng dẫn tìm đối tượng họat động Gv hướng dẫn so sánh chủ ngữ câu (b) (c)

H muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động phải làm nào? (ghi nhớ) Gv gọi học sinh đọc câu hỏi.(3)

H câu sau có phải câu bị động không?

a/ bạn em giải kì thi học sinh giỏi

b/ tay em bị đau

Chủ thể họat động người ta

- đối tượng họat động cánh diều

- chủ thể (người ta) câu chủ động biến mất, đối tượng cánh diều đem lên đầu câu câu bị động

- chuyển thêm bị

- chuyển lược bỏ chủ thể

-Hs đọc ghi nhớ - không? Chỉ trạng thái (b) đtượng họat động (a)

GHI NHỚ (SGK 64)

II luyện tập

1/ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

a/ Một nhà sư - Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xảy từ TK XIII -Ngôi chùa xây từ TK XIII

b/ Người ta làm tất - Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ lim - Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

(136)

- Con ngựa bạch buộc lên gốc đào

d/ Người ta dựng – Lá cờ đại (người ta) dựng sân - Lá cờ đại dựng sân

2/ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (bị, được) cho biết sắc thái ý nghĩa có khác

a/ thầy giáo phê bình em em bị thầy gíao phê bình em thầy giáo phê bình

b/ Người ta phá ngơi nhà Ngôi nhà bị (người ta) phá Ngôi nhà (người ta) phá c/ trào lưu thị hóa thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn

Sự khác biệt thành thị với nơng thơn bị trào lưu thị hóa thu hẹp Sự khác biệt thành thị với nông thơn trào lưu thị hóa thu hẹp

3/ Víêt đọan văn:

4/ Củng cố: chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cách nào?

5/ Dặn dò: Soạn: luyện tập viết đọan văn chứng minh phân công tổ (1) đề (2) đề 5, (3) đề 7,(4) đề

(137)

Tieát 100

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh

- Cũng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh

- Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đọan văn chứng minh cụ thể

B Tiến trình dạy học: 1/ :

2/ BC: hãy trình bày cách làm phần văn nghị luận Kiểm tra phần chuẩn bị

3/ BM: giới thiệu:

Ở tiết luyện tập trước em biết làm làm, lập luận chứng minh theo bước Tiết luyện tập hôm giúp em thực hành viết đọan văn chứng minh

HÑ1

Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh theo phân công

Tổ (1) đề 3; Tổ (2) đề

Tổ (3) đề 7, Tổ (4) đề

Gv nhắc lại yêu cầu viết đọan văn chứng minh

- Hình dung đọan văn nằm vị trí để viết phần chuyển đọan

- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đọan , ý, câu khác làm sáng tỏ luận điểm

I chuẩn bị nhà II thực hành lớp

Đề 3: chứng minh văn chưởng luyện tình cảm ta nằm có Đề 5/ chứng minh Bác Hồ yêu thương thiếu nhi

(138)

- Các lý lẽ, dẫn chứng, phải xếp hợp lý để trình lập lụân chứng minh rõ ràng mạch lạc HĐ2: họat động nhóm - học sinh đọc đọan văn, cho bạn xem xét theo phần lí thuyết gợi ý -HĐ3: học sinh trình bày đọan văn

- Trình bày theo trật tự hay bốc thăm , tổ cử người đại diện

- Gv goïi hoïc sinh khác nhận xét

- Gv nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh

- Hs xem nhận xét

- Học sinh trình bày đọan văn

- học sinh góp ý - giáo viên nhận xét học sinh ghi chép, ưu khuyết điểm vào

Có tình cảm người thân – tình cảm thầy , bạn bè, tình cảm quê hương đất nước

Đúng, văn chương hình ảnh vật, thiên nhiên , văn chương rèn luyện cho người tình cảm, cảm xúc Đó tình cảm sẵn có tâm hồn người Tình u q hương xóm làng Mái nhà, mảnh vườn , cầu, ruộng lúa, bở tre, mái trường,

Đọc văn, ta thấm sâu thêm tình nghĩa cụ thể đọc vần ca dao Dẫn chứng ca dao “ đèn sài gòn xanh đỏ

Qua ta có tình cảm với quê hương ( MỸ THO, ĐỒNG BẰNG MIỀN BẮC, TRUNG ) dâng lên tình cảm với quê hương

* sách tốt sách phản ánh xác qui luật tự nhiên đời sống xã hội Chúng giúp ngừoi hiểu rõ thân để có ý thức nghĩa vụ đời sống Một sách tốt phải giúp cho dân tộc hiểu biết nhau, gần gũi phải ca ngợi cơng tình hữu nghị dân tộc Nó phải khiến cho người thêm tự hào , khiến cho tâm hồn người trở nên sáng hơn, phong phú hơn, độ lượng

4/ Củng cố: trình bày đọan văn em, có nhận xét

(139)

***

Tiết 101

ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt : giúp học sinh

- Nắm luận điể phương pháp lập luậ văn nghị luận học

- nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận học nghị luận học

- Nắm đặc trưng chung văn nghị luận qua phân biệt với cá thể văn hóa khác

B Tiến trình dạy học 1/ :

2/ BC: theo quan niệm hồi nguồn gốc cốt yếu văn chương gì? Quan niệm có khơng? Theo em nguồn gốc văn chương bắt nguồn từ vấn đề khác khơng?

- Dựa vào kíên thức có sẳn giải thích chứng minh câu nói” văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có ”

3/BM: Giới thiệu:

qua lụân văn nghị luận học em học làm quen với cụm văn nghị luận có thuộc kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, có kết hợp , bình luận Hôm nay, ôn tập văn nghị luận để nắm vững lại điểm

HĐ1: tóm tắt nội dung , nghệ thuật các nghị luận đã học

Gv gọi học sinh tră lời (1), (2), (3), (4)

1/ điền vào bảng kê theo mẫu :

Stt Tên

bài

Tác giả

Đề nghị luận

Luận điểm

Pp laäp luaän

1 Tinh

thần yêu nước nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu nước dân tộc

Dân ta có lịng nồng nàn u nước

(140)

Việt

Nam Đó làtruyền thống q báu ta

2 Sự

giàu đẹp tiếng việt Đặng thai mai Sự giàu đẹp tiếng việt Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp thứ tiếng hay

Chứng minh (kết hợp giải thích)

3 Đức

tính giản dị Bác Hồ Phạm Văn đơng Đức tính giản dị Bác hồ Bác giản dị phương diện, bữa cơm (ăn) nhà (ở) lối sống, (cách) nói viết giản dị liền với phong

(141)

H Em nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận học?

GV goïi hoïc sinh

phú rộng lớn đời sống tinh thần Bác

4 ý nghó

văn chương

Hòai

Văn chương ý nghĩa người

Nguồn gốc van chương tình thương người, thương mn lịai, mn vật, văn chương hình dung sáng tạo sống , ni dưỡng làm giàu cho tình cảm

(142)

mỗi học sinh _ bổ sung nhắc lại

HĐ2 Củng cố hiểu biết đặc trưng văn nghị luận

Trong chương trình ngữ văn lớp HK lớp 7, em học nhiều thuộc thể truyện, ký (loại hình tự sự) thơ trữ tình, tuỳ bút (loại hình trữ tình) Bảng kê liệt kê yếu tố có văn tự sự, trữ tình, nghị luận Em chọn cột bên phải yếu tố có thể loại cột bên trái ghi vào vở? (Thảo luận) GV gọi học sinh trả lời thể loại Học sinh khác nhận xét GV ghi bảng

GV diễn giảng: Trong thực tế văn khơng chứa đựng đầy đủ yếu tố chung thể loại, thể loại có thâm nhập lẫn chí

của người

2) Tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận

- Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tồn diện, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc

- Bài giàu đẹp tiếng Việt Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng minh, luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ

- Bài ý nghĩa văn chương: Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp cảm xúc, giàu hình ảnh

3) Liệt kê yếu tố có văn tự sự, trữ tình và nghị luận.

Thể loại Yếu tố

Truyện Cốt truyện, nhân vật, nhân

vật kể chuyện

Ký Nhân vật, nhân vật kể

chuyện

Thơ tự Cốt truyện, nhân vật, nhân

vật kể chuyện, vần, nhịp

Thơ trữ tình Vần, nhịp

Tuỳ bút Nhân vật kể chuyện

(143)

có thể ranh giới thể loại Sự phân biệt loại hình tự sự, trữ tình nghị luận tuyệt đối Trong thể tự khơng yếu tố trữ tình nghị luận Ngược lại văn nghị luận thường thấy sử dụng phương thức biểu cảm cảm tả, kể chuyện Xác định văn thuộc loại hình dựa vào phương thức chủ yếu sử dụng H Dựa vào tìm hiểu trên, em phân biệt khác nghị luận trữ tình tự sự?

H Các câu tục ngữ (18) (19) coi loại văn NLL đặc biệt không?

HĐ3 Luyện tập: Cho học sinh làm tập trắc

Thể loại tự (truyện, kí): chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể, tái vật, tượng, người, câu chuyện

- Trữ tình (thơ trữ tình, tuỳ bút) dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, văn điệu

- Nghị luận: chủ yếu dùng phương thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người nghe, đọc mặt nhận thức

(144)

nghiệm

1) Một thơ trữ tình:

a) Khơng có cốt truyện nhân vật b) Khơng có cốt truyện có nhân vật c) Chỉ biểu trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác giả

d) Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người hay việc

2) Trong văn nghị luận:

a) Khơng có cốt truyện nhân vật b) Khơng có yếu tố mơ tả tự

c) Có thể có biểu tình cảm,cảm xúc

d) Không sử dụng phương thức biểu cảm

3) Tục ngữ coi là:

a) Văn nghị luận

b) Khơng phải văn nghị luận c) Một loại văn nghị luận đặc biệt

(145)

ngắn gọn

HĐ4 Tổng kết: GV khái quát kết ôn tập theo ghi nhớ Cho học sinh đọc ghi nhớ – ghi

GHI NHỚ (SGK 67)

4) Cũng cố: Em hiểu nghị luận

Nghị luận phân biệt với thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu điểm nào? 5) Dặn dò: - Học ghi nhớ

(146)

Tieát 102

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu dùng cụm C.V để mở rộng câu (tức dùng cụm C.V để làm thành phần câu hay thành phần cụm từ)

- Nắm trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu

-II) Tieán trình dạy học:

1) ÔĐ

2) BC Thế câu chủ động? Câu bị động?

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cách nào? BM Giới thiệu:

Trong nói viết, người ta dùng kết cấu có hình thức giống câu để mở rộng câu (thành phần câu chủ ngữ – vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ:

Tiết học hơm nay, tìm hiểu “Dùng cụm C.V để mở rộng câu” HĐ1 Tìm hiểu cách

dùng cụm C.V để mở rộng câu

- GV gọi học sinh đọc mục (1) ghi ví dụ lên bảng

H xác định nòng cốt câu:

H Tìm cụm DT có câu trên?

H Phân tích cấu tạo cụm DT đó? H Các phụ ngữ cho cụm DT: “ta khơng có, ta sẵn có” có cấu tạo nào?

- HS đọc

CN: Văn chương, VN gây cho ta … sẵn có - Có cụm DT: Những tính chất ta khơng có

Những tính chất ta sẵn có

- DT trung tâm: tình cảm

- Phụ ngữ cho cụm DT

Đứng trước: “Những” Đứng sau: “ta sẵn có” “ta khơng có”

- Phụ ngữ đứng sau làm cụm C.V

ta/ không có, ta/ sẵn

I Thế dùng cụm C.V để mở rộng câu.

Văn chương// gây cho ta CN VN tình cảm ta/ khơng

C V có luyện tình cảm

C ta/ sẵn có

V

DT trung tâm: Tình cảm Phụ ngữ cho cụm DT Đứng trước: “Những” Đứng sau: “ta không có”

“ta sẵn có”

 Cụm C.V làm phụ ngữ cụm

DT

(147)

H Những kết cấu có hình thức giống câu gọi là?

GV: Câu ta gọi câu có cụm C.V làm thành phần cụm từ (cụm DT)

GV gọi đọc Ghi nhớ HĐ2 Tìm hiểu trường hợp dùng C.V để mở rộng câu

- GV gọi học sinh đọc ví dụ để tìm hiểu cụm C.V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ câu - Đặt câu hịi:

H Điều khiến người nói “Tơi vui vững tâm”?

H Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta nào? Cấu tạo sao? Làm thành phần gì? H Chúng ta nói gì? Cấu tạo, làm thành phần gì?

H Nói cho phẩm giá TV thực xác định bảo đảm từ

coù

C V C V

- Cuïm C.V

- Chị Ba/ đến  làm

CN

C V

Tinh thần/ hăng hái

C V

 Làm VN

Trời/ sinh sen để bao bọc cốm trời/ sinh cốm nằm ủ sen

 Cụm CV làm bổ

ngữ

(Từ ngày) Cách mạng tháng tám/ thành công C V

 Cụm C.V làm định

GHI NHỚ (SGK 68)

II Các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu

a) Chị Ba/ đến// khiến tơi vui vững tâm

 Cụm C.V laøm CN

b) Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta// tinh thàn/ hăng hái

 Cụm C.V làm VN

c) Chúng ta// nói trời/ sinh sen để bao bọc cốm trời/ sinh cốm nằm ủ sen

 Cụm C.V làm phụ ngữ cụm

ĐT (Bổ ngữ)

d) Nói cho phẩm giá TV// thực xác định đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng 8/ thành công

 Cụm C.V làm phụ ngữ cụm

DT

(148)

ngày nào? Cấu tạo? Làm thành phần gì? GV chốt: Các thành phần câu cụm C.V phụ ngữ cụm DT, ĐT, TT cấu tạo cụm C.V

GV gọi đọc ghi nhớ

ngữ

4) Tìm cụm C.V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, cho biết câu cụm C.V làm thành phần gì?

a Đợi đèn lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định

được, người ta mang gặt  Cụm C.V làm phụ ngữ cụm DT

b Trung đội trưởng Bính/ Khn mặt/ đầy đặn  Cụm C.V làm VN

c Khi gái Vịng/ đỗ gánh, giở lớp sen, chúng ta// thấy cốm, tinh khiết, mảy may chút bụi

5) Dặn dị: Học ghi nhớ

Trả viết số

(149)

Tiết 103

TRẢ BÀI TẬP LAØM VĂN SỐ 5 A Mục tiêu cần đạt giúp hs

- Củng cố lại kiến thức kỹ học văn lập luận chứng minh công việc tạo lập văn nghị luận cách sử dụng từ ngữ đặt câu

- Đánh giá chất lượng làm mình, trình độ TLV thân nhờ đó, có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

B Tiến trình dạy học: 1)

2) BC Trình bày bước làm tập LV chứng minh?

3) BM: Giới thiệu:

Các em làm văn lập luận CM, để nhận ưuv nhược điểm viết, để đánh giá viết mình, sửa lại chỗ chưa đạt Hôn nat tiết trả giúp khắc phục, tiến làm sau

HĐ1.Tìm hiểu đề xát định nội dung viết

Ghi đề: Nhân dân ta thường nói “ Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ ( Lớp 77)

HS nhắc lại bước làm văn chứng minh:

 Thực bước nào? (4 )

 Dàn chứng minh: MB Nêu đăt vấn đề đặt

TB Dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh vấn đềlà KB Ý nghĩa chuyển luận điểm chứng minh

- Tìm hiểu đề bài:

 Yêu cầu chuyển đề: -Văn lập luận chứng minh

-Vai trị to lớn chuyển chí sống

-Sống phải có hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, kiên trì, bền bĩ, có điều kiện thành công

 Định hướng: - Viết đủ phần

- Lựa chọn dẫn chứng đời sống văn chương

- Lí lẽ: Làm việc cần có chí Chí giúp vượt qua khó khăn

- Dẫn chứng: Mãc Đỉnh Chi, Nguyễn Ngọc Ký Oandisnay tục ngữ: Kiến tha lâu khơng có việc khó

- Trình tự: Xưanay, nướcngồi nước

HĐ 2:Đánh giá làm:

- Gọi đọc câu (1) (2) SGK trang 69 - GV chốt:* ( ưu )

(150)

-Rút học

*( khuyết)

-Chưa giải thích ngắn, kể dài dịng, thiếu liên kết đoạn -Lí lẽ chưa thuyết phục, gượng ép

-Dẫn chứng: thiếu, xác -Diễn đạt vụng, từ dùng chưa xác HĐ 3: Hướng dẫn sửa lỗi:

-Chưa thể loại:

Nên em viết văn để thuyết phục người ( Q.Minh T.Loan) -Xác định sai nguồn gốc câu nói:

.Bác Hồ có câu tục ngữ ( thông) - Dùng từ:

Bác điều động nhân dân chiến đấu, Anh Mạc Đỉnh Chi ( Ngọc Loan) Ln đề cao đạo lí “ Có chí nên” (Phương

- Lỗi khác: người, không ( Thảo), không ô nhiệm ( Ngọc Loan) Chính tả: Bắc đơm đốm

HĐ1: Tìm hiểu đề xác định nội dung viết

Ghi đề: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập, em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu trẻ ta khơng chịu khó học tập, lớn lên chẳng làm việc có ích (75,6 )

- HS nhắc lại bước làm văn chứng minh

 bước

 Dàn

- Tìm hiểu đề bài:

*Yêu cầu đề: Tầm quan trọng việc học đời sống người *Định hướng: - Viết đủ phần

- Lựa chọn dẫn chứng đời sống văn chương - Lí lẽ: khơng học: tác hại, bấp bênh, vất vả, khó khăn

Có học: có địa vị, sống giả, thành đạt - DC: Xưa: Lục Vân Tiên, Lưu Bình

Khó, tìm việc, khơng cống hiến sức trẻ, khơng nắm bắt khoa học kỹ thuật, chuyên môn

HĐ Đánh giá làm ( lớp 75 )

- Gọi đọc câu (1) (2) SGK 69 - GV chốt:

 Ưu: -Chứng minh hướng

- Rút học thân

(151)

- Vợ rơi vào đến mức nghèo ( Anh)

- Để có kiến thức học vấn người chung quanh ( Trường) không phù hợp

- Sau em chứng minh cho bạn thấy việc học có ích nào? (Nghi) - Để giải nghĩa cho, dẫn chứng thể : (Giao)

 Dùng tư

- Tiếp thu nhập ổn định ( Trang) Có tốt nghiệp cấp 12 ( Kiệt) - Tục ngữ người xưa thường nói rằng: ( X Hồng)

 Lỗi khác

- Viết hoa tuỳ tiện (K.Tuyền), Ký hiệu: Khơng ( Tồn, Viễn)

- Chính tả: sinh kế, liu lỏng ( Ngân), gắt gối ( Toàn) Buồi Kim (Tiến) HĐ3: Hướng dẫn sửa lỗi (76 )

Diễn đạt

-Nếu bạn nghĩ bé khơng học lớn lên khơng làm

khơng phù hợp

- Nên em làm văn để thuyết phục bạn ( Ngọc Thảo)

- Em thích nghe câu chuyện nói người siêng trời giúp Dùng từ

- Bùi Thiện người, đứa hoan không học lo chơi bời nhậu nhẹt - Lục Vân Tiênđược nhà vua phong tặng chức quan

- Nếu chả thèm lo việc học vấn Lỗi khách

- Dùng mũi tên làm, ghi chữ mở bài……( Vinh, Q Hùng) - Chính tả: Nhạo bán – cố gắn

(152)

Tiết 104

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích

B Tiến trình dạy học: 1) CĐ

2) BC : Phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự , trữ tình

Em hiểu nghị luận?

3) BM Giới thiệu

Trong sống có nhiều điều lạ mà ta cần biết , từ sinh nhu cầu giải thích có hiểu biết tốt ,nhận thức tốt hành động Vậy mục đích giải thích để nhận thức, hiểu rõ vật ,hiện tượng …làm cho người nghe sáng tỏ, đồng tình bị thuyết phục

HĐ1 Tìm hiểu nhu cầu giải thích đời sống H Trong đời sống người ta cần giải thích?

GV Trong sống , có vấn đề lúc hiểu , nhu cầu cần tìm hiểu , giải thích ln đặt với

người

H Trong sống , em có hay gặp vấn đề , việc tượng mà em không giải thích khơng? Cho VD? Nêu số câu hỏi (SGK)

_ Gặp môt tượng lạ, chưa hiểu nhu cầu giải thích xuất

HS: nêu vấn đề yêu cầu giải thích

- Các loại câu: sao? Là , để làm gì? Có ý nghĩa gì?

- Khi trái đất mặt trăng, mẵt trời nằm

I Mục đích phương phápgiải thích:

1) Mục đích:

- Làm cho rõ điều chưa biết

2) Phương pháp giải thích Bài văn :Lòng khiêm tốn

(153)

H Vì có nguyệt thực H Vì nước biển mặn?

H Muốn trả lời( tức giải thích) vấn đề phải làm nào? H Khi gặp vấn đề khó hiểu mà em giải thích rõ em cảm thấy tình cảm, trí tuệ nào?

GV: gọi hs đọc câu hỏi(2) Trong văn nghị luận thường giải thích vấn đềtư tưởng, đạo lý,chuẩn mực hành vi người

HỢP ĐỒNG2: Tìm hiểu phương pháp Gọi học sinh đọc văn “ Lòng khiêm tốn” hỏi

H Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích nào? Gọi học sinh đọc lại đoạn từ “Điều quan trọng trước người khác” H Ở đoạn “ Điều quan trọng người” tác giả nói lịng khiêm tốn?

H Đó có phải cách giải thích lịng khiêm tốn

một đường thẳng

- Mặt biển có độ thống rộng nên nước thường bốc hơi, cịn lại muối tích tụ lâu ngày làm nước biển mặn

- Đọc nghiên cứu, tra cứu, học hỏi, có tri thức giải thích - Thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu – thú vị, dễ chịu - HỌC SINH đọc

- HỌC SINH đọc - Lịng khiêm tốn - Thơng qua câu văn định nhgĩa, câu văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn

- Tác giả nêu chất lòng khiêm tốn - Vậy đãbước vào việc giải thích

- Tác giả nêu khái niệm lịng khiêm tốn : biết sơng nhún nhường, tự

- Dùng lí lẽ dẫn chứng

a) Mở b) Thân - Nêu chất

(154)

khoâng ?

H Ở đoạn “ Vậy khiêm tốn trước người khác” tác giả lại tiếp tục nói lịng khiêm tốn? H Đó có phải thực giải thích lịng khiêm tốn khơng?

GV nói thêm Ở phần” Tìm lại người” Như : việc tìm chất đặt biệt định nghĩa

Khái niệm sau vào giải thích làm người ta hiểu sâu hơn, rõ vấn đề trừu tượng, chưa rõ

- Gọi học sinh đọc đoạn “ Người có tính mãi”

H Người khiêm tốn có biểu nào? H Chứng minh lòng khiêm tốn biểu thực tế có phải cách giải thích khơng?

H Việc có lợi khiêm tốn , hại không khiêm tốn , nguyên nhân thối khơng khiêm tốn có phải nội dung giải thích khơng?

H Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu lập luận , giải thích? GV

khép vào khn khổ có hồi bão lớn khơng ngừng học hỏi, khơng khoe khoang, tự đề cao - Đã vào mục đích giải thích

- Tác giả liệt kê biểu khiêm tốn : tự cho cần học hỏi thêm

- giải thích kết hợp với chứng minh - Tài năng, hiểu biết cá nhân giọt nước nhỏ bé đại

dương bao la Tìm

ngun nhân vấn đề chung cách giải thích

- Đó cách giải thích vấn đề giải thích có ý nghĩa thực tế với người đọc

- Nêu biểu

- Nêu nguyên nhân

c) Kết

(155)

chốt ý phần ghi nhớ

II) Luyện tập:

Đọc văn cho biết vấn đề đuợc giải thích phương pháp giải thích - Vấn đề giải thích : Lịng nhân đạo

*Phương pháp giải thích bài:

- Nêu định nghĩa : Lịng nhân đạo lòng biết thương người

- Thế lòng nhân đạo? ( nêu biểu lòng thương người) - Thấy cảnh khổ mà động lòng thương xót ( dẫn chứng cảnh đời đau khổ) - Hướng hành động: Con người cần phát huy lòng nhân đạo người xung

quanh

4) Củng cố.

5) Dặn dị: - Đọc thêm nhà - Học ghi nhớ

- Soạn: sống chết mặc bay

(156)

Tuần 27 Tiết 105,106

Bài26 SỐNG CHẾT MẶC BAY

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Hiểu giá trị thực, nhân đạo thành công nghệ thuật truyện ngắn “Sống chết mặc bay”

B Tiến trình dạy học 1)

2) BC : Trình bày luận điểm Hồn Thanh ơng bàn văn chương ? Theo em luận điểm bao quát đầy đủ, toàn diện chưa ?

Em hiểu luận điểm “Văn chương hình dạng sống mn hình vạn trạng, văn chương sáng tạo sống “

3) BM : Giới thiệu

Trong chương trình ngữ văn THCS “ Sống chết mặc bay truyện ngắn đại học đa u tiên Muốn học tốt tác phẩm phảià hiểu hai phép nghệ thuật : tương phản tăng cấp mà truyện sử dụng thành công

Hoạt động : Đọc tìm hiểu thích

Giáo viên hướng dẫn đọc mẫu

H Cho biết vài nét tác giả, tác phẩm ? - Giáo viên giới thiệu truyện ngắn đại

- Học sinh đọc : Quan giọng hách dịch : nạt nộ, bẳn gắt

Dân phu : giọng khẩn thiết, lo sợ khúm núm

I Đọc – tìm hiểu thích 1/ Tác giả

Phạm Duy Tốn (1883-1924) nguyên quán Hà Tây số người có thành tựu truyện ngắn đại

2/ Tác phẩm : Sống chết mặc bay tác phẩm thành công ông, sáng tác 7/1918

Truyện ngắn đại xuất muộn lịch sử văn học (đầu 20) Truyện viết văn xuôi tiếng việt đại thiên kể chuyện (gần gũi với ký) với việc, cốt truyện phức tạp, hướng vào việc khắc họa tượng, phát chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Đặc biệt cốt truyện thường ngắn diễn hạn chế

Giáo viên gọi học sinh tóm tắt truyeän

(157)

H Truyện ngắn chia làm đoạn ? Nêu nội dung đoạn

H Trung tâm miêu tả nằm phần ?

Giáo viên giới thiệu phép tương phản tăng tiến

Hoạt động : Đọc – tìm hiểu văn

H Hãy hai mặt tương phản “sống chết mặc bay”?

H Phân tích rõ mặt ?

Ngồu đê cảnh trời, nước ? Trong đình ?

Dân phụ đê quan phụ mẫu đình miêu tả tương phản

Miêu tả âm ngồi đê khơng khí đình ?

Cách so sánh “ nước sơng dù nguy khó nước cao thấp “ Thái độ tên quan ?

Nguy vỡ đê thể chi tiết ? thái độ hành độ quan đê

H Em nêu dụng ý tác giả dựng cảnh tượng tương phản ?

- Đoạn : “Từ đầu … hỏng nguy vỡ đê chống đỡ người dân

- Đoạn : Lũ dân … điếu mày

cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm hộ đê - Đoạn – lại

Cảnh vỡ đê mn sầu nghìn thảm

Phần

- Tương phản : Còn lại đối lập nghệ thuật tạo hành động, cảnh tượng trái ngược hay để làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm

- Tăng cấp : Bằng cách đưa thêm chi tiết, qua làm rõ thêm chất việc, tượng muốn nói a) Cảnh vỡ đê

- Gần đêm trời mưa tầm tả

- Nước sông Nhị Hà lên to

- Nước sông cuồn cuộn bốc lên

- Hàng trăm nghìn người … trơng thật thảm hại

- Tiếng trống liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng

II Đọc – tìm hiểu văn

1) Cảnh vỡ đê cảnh đình

b) Cảnh đình

- Đình mặt đê, cao mà vững chãi - Đèn thắp sáng, kẻ hầu, người hạ

- Quan phụ mẫu uy nghi chễm chệ ngồi …

- Không khí tónh mịch trang nghiêm

… nước sông dù nguy không nước cao thấp

- Đê vỡ rồi, thời ông cách cố chúng mày

- Vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói Ừ ! thơng tơm chi nảy ! điếu mày

 phép tương phản xen

kẻ tăng cấp lên gay gắt tên quan lòng lang thú – bày tỏ lòng thương cản với người dân trước thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền 2) Giá trị tác phẩm

a/ Giá trị thực : phản ánh đối lập sống nhân dân sống bọn quan lại

(158)

H Trong nghệ thuật sử dụng cịn có phép tăng cấp để làm rõ thêm chất việc

H Em phân tích chứng minh tăng cấp

* Cảnh trời mưa * Độ dâng nước sông * cảnh hộ đê vất vả căng thằng người dân ? H Sự tăng cấp việc miêu tả đam mê tên quan ?

H Tác dụng kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản tăng cấp vạch trần lòng lạng thú tên quan phủ ?

H Qua đoạn văn, nêu giá trị nội dung phản ảnh, nội dung nhân đạo giá trị nghệ thuật ? H Hãy nêu ý nghĩa truyện “ Sống chết mặc bay “

người xao xác gọi - Sức người khó lịng địch với sức trời ! Lo thay ! nguy thay ! khúc đê hỏng

- Hai cảnh tương diễn thời điểm nguy cấp

- Cùng mặt đê với người có chung nhiệm vụ - Hai cảnh trái ngược đến khó tin đến người đọc cảm nhận biết vô trách nhiệm quan phụ mẫu với dân

- Trời mưa lúc tăng

- Mưa tầm tả, mưa tầm tả trút xuống

- Nước dâng lúc cao

 Nước sông Nhị Hà lên

to – nước cuồn cuộn bốc lên

- Âm lúc ầm ó

- Sức người lúc đuối

- Nguy vỡ đê lúc gần

- Đam mê tổ tôm tên quan phủ lúc tăng, trước sân đình mưa lúc tăng mà coi khơng biết độ đam mê q lớn

Dân phu báo tin vỡ đê thờ Ừ ! thông tôm

thiên tai thái độ vô trách nhiệm bọn cầm quyền

c) Giá trị nghệ thuật : kết hợp hai phép nghệ thuật tương phản tăng tiến Ngôn ngữ sinh động, câu văn ngắn

(159)

niềm vui sướng cực độ làm rõ thêm tâm lý, tính cách nhân vật

- Hai nghệ thuật đặc tả : nét mặt cử chỉ, dáng điệu, lời nói, quan ngun hình kẻ bất nhân, lịng lang thú, động tâm trước số phận bi thảm người dân khơi căm phẫn với người đọc

III Luyện tập : 1) Những hình thức ngơn ngữ sử dụng “Sống chết mặc bay” ? trả lời câu hỏi cách đánh dấu

Hình thức ngơn ngữ Khơng

Ngơn ngữ tự x

Ngôn ngữ miêu tả x

Ngôn ngữ biểu cảm x

Ngôn ngữ người dẫn truyện x

Ngôn ngữ nhân vật x

Ngôn ngữ độc thoại nội tâm x

Ngôn ngữ đối thoại x

2) Tính cách nhân vật : vô trách nhiệm, háxh dịch,nhẫn tâm

Ngơn ngữ phù hợp tính cách, người nói

(160)

Tiết 107

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

- Nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích - Biết điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm

B Tiến trình dạy học 1/

2/ BC : Giải thích văn nghị luận ?

Một văn giải thích phải đạt yêu cầu ?

3/ BM : Giới thiệu

Vừa qua, vừa tìm hiểu xong tiết lý thuyết “Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích”, hơm để giúp em nắm vững kiểu vào tiết học “Cách làm văn lập luận giải thích”

Cho học sinh đề SGK – ghi vào vỡ

Hoạt động : Tìm hiểu đề – tìm ý

H Đề nêu SGK đặt yêu cầu ?

H Người làm có cần giải thích ngày đàng học sàng khôn không ? Vì ?

H Làm để tìm hiểu

- Học sinh đọc

- Yêu cầu giải thích nội dung câu tực ngữ “Đi ngày đàng học sàng khơn”

- Cần, điều giúp ta mở mang tầm hiểu biết - Chúng ta phải tham khảo từ điển (hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách tự suy ngẫm) để hiểu nghĩa

I Các bước làm văn lập luận giải thích

Đề : Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng

(161)

được ý nghĩa xác câu tục ngữ ? tìm ý cho làm ?

H Từ em rút việc tìm hiểu đề, tìm ý cho văn giải thích (Giáo viên tổng kết ý trên)

Hoạt động Lập dàn Cho học sinh đọc lập dàn (SGK 84)

H Bài văn lập luận giải thích có nên gồm phần lập luận chứng minh không ? ?

H Phần mở văn lập luận giải thích cần đạt yêu cầu ?

H Phần thân văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ ?

H Để làm cho ý nghĩa câu “Đi ngày đàng học sàng khôn” trở nên dễ hiểu với người đọc nên xếp ý tìm theo thứ tự ?

H Phần kết văn lập luận giải thích phải nhiệm vụ ?

H Từ em rút kết luật việc lập luận giải thích ? (Giáo viên tổng kết dàn trên)

Hoạt động : Viết - Cho học sinh đọc phần viết

- Đọc phần viết mở H Các đoạn mở có đáp ứng u cầu đề

đen, nghóa bóng

- Liên hệ ca dao tục ngữ để tìm ý : “ Làm … từng” “Đi cho … khơng”

- Học sinh so sánh (thảo luận)

- Mang định hướng Gợi nhu cầu hiểu - Triển khai phần giải thích * Nghĩa đen

* Nghóa bóng * Nghóa sâu

- Phải xếp ý theo trình tự từ hẹp đến rộng

- Ý nghĩa câu tục ngữ - Có : giới thiệu câu tục ngữ nói nội dung sâu sắc mà muốn giải thích

- Khơng, có nhiều cách mở trực tiếp- gián tiếp - Có từ ngữ liên kết - Ngồi cách nói có nhiều cách nói khác – Thật –

- Giải thích nghĩa đen, từ ngữ vế câu toàn nhận định

- Phân tích

- Có nhiều cách kết tương ứng

- Học sinh đọc ghi nhớ : Chấm (1)

- Học sinh đọc ghi nhớ Chấm (2), (3)

- Tra từ điển … làm sáng tỏ nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa câu tục ngữ : “ Đi mở rộng hiểu biết, khơn ngoan, trãi – người phải tiếp xúc giao lưu nhiều địa phương dối tượng học hỏi giới chung quanh

- Liên hệ với câu ca dao, tục ngữ để tìm ý cho văn

2/ Lập dàn

a) Mở : giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh

nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết

 giới thiệu điều cần giải

thích gợi phương hướng giải thích

b) Thân

- Tìm hiểu nghĩa đen câu tục ngữ

- Tìm hiểu nghĩa bóng câu tục ngữ

- Nghĩa sâu xa câu tục ngữ

 Sắp xếp theo trình tự

từ hẹp đến rộng nội dung giải thích

c) Kết : Câu tục ngữ ý nghĩa hôm

 Ý nghĩa câu tục ngữ

(162)

lập luận giải thích khơng ? H Có phải văn có cách mở ?

Đọc phần viết thân

H Làm để đoạn thân liên kết với mở ? Ngồi cách nói “Thật có cách khác không ?

H Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen : giải thích từ ngữ, vế câu, câu, toàn nhận định hay ngược lại ?

H Tương tự viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu ?

Đọc phần viết kết

H Kết cho thất vấn đề giải thích xong chưa ? Có phải đề văn có cách kết không ?

Hoạt động Đọc lại sữa chữa

H Cho biết phần, mở thân kết có phù hợp với đề bài, dàn khơng ?

Giáo viên chốt lại

Muốn làm văn lập luận giải thích phải thực kiểu ?

Dàn văn lập luận giải thích cần có u cầu ?

a) Viết mở : giới thiệu câu tục ngữ, nội dung giải thích

- Đi thẳng vào vấn đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức

- Nhìn từ chung đến riêng b) Viết thân

- Thích hợp với mở - Có từ ngữ chuyển đoạn liên kết mở với thân bài, đoạn

- Viết đoạn giải thích c) Viết kết

- Có nhiều cách viết kết baøi

4/ Đọc lại sữa chữa Ghi nhớ (SGK trang 86)

II Luyện tập : Đọc kết (SGK trang 106)

4) Củng cố

(163)

Đề văn chuẩn bị theo mục (1), (2) SGK trang 87

Tieát 108

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mục tiêu cần đạt :

- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận giải thích

- Vận dụng đựơc hiểu biết vào việc làm văn giải thích cho nhận định ý kiến vấn đề quen thuộc với đời sống em

B Tiến trình dạy học 1 OÑ

2 BC : Muốn làm văn lập luận giải thích phải thực bước ? Dàn văn lập luận giải thích cần có yêu cầu ? Kiểm tra chuẩn bị erm

3 BM : Giới thiệu

Trên sở chuẩn bị kỹ nhà, em phải vận dụng hiểu biết học lập luận giải thích để cố gắng làm sáng tỏ nội dung cần nói sau : “ Sách đèn sáng bất diệt người”

Giáo viên ghi đề đề lên bảng

Hoạt động : Tìm hiểu đề tìm ý

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu vuệc tìm hiểu đề, tìm ý

- Đề đặt yêu cầu giải thích ?

- Làm sáng tỏ nghóa đen nghóa bóng, nghóa sâu xa câu nói

- Liên hệ với câu ca dao, tục ngữ, câu nói khác để tìm ý

I Chuẩn bị nhà

Đề : Một nhà văn có nói “ Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích nội dung câu nói

1) Tìm hiểu đề tìm ý

(164)

- Học sinh thảo luận đề luyện tập

H Đề yêu cầu giải thích vấn đề ?

H Làm để nhận yêu cầu ?

H Để đạt u cầu giải thích nêu làm cần ý ?

Hoạt động : Lập dàn

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu việc lập dàn H Cần xếp ý tìm để giải thích trở nên chặt chẽ, dễ hiểu, hợp lý ? Trí tuệ ?

Ngọn đèn sáng ? Sáng bất diệt ? -

Hoạt động Viết đoạn văn

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu ý đoạn mở (hoặc) kết

(hoặc) thân viết đoạn cần viết

Học sinh tập viết đoạn văn lớp – em khác đánh giá góp ý – Giáo viên nhận xét sữa chữa rút kinh nghiệm - Học sinh tham gia thực bước làm theo hướng dẫn thầy

- Giải thích nội dung câu nói giái tiếp giải thích vai trị sách trí tuệ người

- Căn vào mệnh lệnh đề, từ ngữ đề + Giải thích ý nghĩa câu nói (câu nói có ý nghĩa ?) (b)

+ Giải thích hình ảnh : Ngọn đèn vọng – Ngọn đèn bất diệt

+ Giải thích câu + Giải thích sở chân lý câu nói (tại có ? ) (c) + Chân lý câu nói vận dụng ? - MB giới thiệu điều cần giải thích

- TB trình bày nội dung giải thích - KB nêu ý nghĩa điều dược giải thích

- Học sinh thảo luận - Tinh tuý, tinh hoa hiểu biết

- Sự chiếu soi đường khỏi tăm tối

- Sáng không tắt - MB – TB – KB (trên phần lập dàn ý )

bất diệt trí tuệ người” - Tìm ý + câu nói có ý nghĩa ? (giải thích) + sở chân lý câu nói (tại nói ?) + Chân lý câu nói vận dụng ?

2) Lập dàn

a/ Mở : giới thiệu vấn đề “ Sách đèn bất diệt trí tuệ người

b/ Thân :

1) Giải thích ý nghĩa câu nói - Sách chứa đựng trí tuệ người

- Sách đèn sáng

- Sách đèn sáng bất diệt - Ý ghĩa câu nói

2) Giải thích sở chân lý câu nói

- Sách ghi lại hiểu biết quý người tích luỹ - Hiểu biết ghi lại sách có ích cho thời đại, truyền lại đời sau

- Đây điều người thừa nhận

2) Giải thích vận dụng chân lý - Cần chăm đọc sách để hiểu biết sống tốt

- Cần chọn sách tốt, hay, để đọc - Cần tiếp nhận có sáng trí tuệ chứa đựng sách

c/ Kết

(165)

- Lắng nghe ý kiến để bổ sung, sữa chữa hoàn chỉnh

Mở :

Có người nhìn sách cặp mắt vơ hồn, nhìn tập giấy vơ tri vơ giác Nhưng lại có bao người dành cho sách lời ca ngợi vô đẹp đẽ Một nhà văn có nói :” Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người”

Kết :

Câu nói cho ta có nhận thức đắn sâu sắc giá trị sách Từ đó, ta nên có thái đắn việc chọn sách đọc sách

II Thực hành lớp

- Học sinh thực thao tác luyện tập

4) Củng cố

5) Dặn dò : Làm viết

Soạn : “ Những trị lố varen Phan Bội Châu”

VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 6 LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (Ở NHÀ)

I Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh vận dụng kiến thức truyền đạt thể loại văn giải thích

bước đầu biết vận dụng lý lẽ đời sống để trình bày vấn đề II Triển khai đề :

( Vì làm nhà nên giáo viên cần giải thích , hướng dẫn trước )

Đề “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”

Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhũ điều qua câu ca dao (nộp sau tuần)

(166)

Tuần 28 Tiết 109,110

Bài 27 NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ VAREN

VAØ PHAN BỘI CHÂU A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh

Hiểu giá trị đoạn văn việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Varen Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội phi nghĩa nghĩa, thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Hoàn toàn đối lập đất nước ta thời Pháp thuộc

B Tiến trình dạy học 1 OÑ

2 BC : Chỉ hai mặt tương phản truyện “ Sống chất mặc bay” nêu lên dụng ý tác giả việc dựng cảnh tượng phản Nêu giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm ?

3 BM : giới thiệu :

“ Những trò lố Varen Phan Bội Châu” đời từ tượng lịch sử, nhà cách mạnh Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước đến năm 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải nước xử tù chung thânb, sau nhờ nhân dân nước đấu tranh đòi thả, phải lệnh ân xá

Varen vốn Đảng viên xã hội Pháp, phản bội Đảng cử làm toàn quye n Đông Dương, trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức, có tuyên bố tân tới vụ Phân Bội Châu Nguyễn A i Ù Quốc viết tác phẩm “Những trò lố Varen Phan Bội Châu” để phơi bày thực chất Varen

Hoạt động : Đọc – tìm hiểu thích - Giáo viên đọc mẫu đoạn sau em trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Ái Quốc ?

- 2,3 học sinh đọc tiếp Bút danh Nguyễn Ái Quốc gắn liền với tờ báo “Người khổ” nhiều truyện ký “Bản án” chế độ thực dân Pháp viết tiếng Pháp, đất Pháp

I Đọc – tìm hiểu thích 1) Tác giả

Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) tên gọi tiếng chủ tịch HCM, dùng từ năm 1919 đến 1945

2) Tác phẩm :

- Được viết sau nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt (18-06-1925) Trung Quốc giải giam Hỏa Lò - Hà Nội bị sử án, cịn Varen chuẩn bị sang nhậm chức tồn quyền Đơng Dương

II Đọc – tìm hiểu văn 1) Nhân vật

(167)

do sức ép công luận mà thức hứa chăm sóc cụ Phan Bội Châu

- Cụ Phan Bội Châu : Nhà cách mạng bị giam tù

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu thích : (15) , (16) , (19) , (21) H Em tóm tắt cốt truyện

Sau 20 năm bơn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước đến năm 1925 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc Trung Quốc giải giam Hỏa Lò Hà Nội bị xử tù chung thân Nhưng sức ép công luận Pháp Đông Dương Pháp phải lệnh ân xá Varen trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức có tuyên bố quan tâm đến việc Nội dung truyện tưởng tượng Nguyễn Ái Quốc hành trình Varen từ Pháp sang Việt Nam đến đâu nghênh tiếp tiệc tùng Cuối có gặp ỡ Varen dùng thủ đoạn dụ dỗ vuốt ve bịp bợm với Phan Bội Châu Phan Bội Châu im lặng

H Có thể chia truyện thành đoạn ? H Cốt truyện bố trí kể theo trình tự ? H Có thể chia truyện đoạn ?

Hoạt động Đọc – tìm hiểu văn

H Trong tác phẩm có hai nhân vật Varen Phan Bội Châu xây dựng theo quan hệ tương phản đối lập nào?

H Em nhận xét khối lượng ngôn ngữ mà tác giả dành cho việc khắc họa tính cách nhân vật ?

Chuyển yù :

H Em phân tích cảnh Varen gặp Phan Bội Châu Hà Nội ? H Hiện tượng ngơn ngữ

- Kể theo trình tự thời gian kể từ Varen xuống tàu đến tới giam cụ Phan Bội Châu

- Chia đoạn

a) “Do sức ép … giam tù”

Varen sang Việt Nam với lời tuyên bố quan tâm tới vụ Cụ Phan

b) Tiếp … làm tồn quyền”

Trị lố Varen cụ Phan Bội Châu

c) Còn lại thái độ Phan Bội Châu

- Tương phản sống hai nhân vật đối kháng

Varen viên toàn quyền kẻ thống trị nghênh tiếp cách trọng vọng

Phan Bội Châu :

Phan Bội Châu

… nhìn Varen lời nói Varen lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác “nước đỗ khoai” dửng dưng im lặng

… mĩm cười cách kín đáo, vơ hình im lặng, cánh ruồi lướt qua

- Nhổ vào mặt Varen

- Vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, hai mươi triệu người vịng nơ lệ tôn sùng

 Thái độ khinh bỉ kiên

(168)

được dành cho việc bộc lộ tính cách nhân vật ?

H Em tìm tương phản đối lập ?

H Qua ngơn ngữ Varen động có tính cách Varen bộc lộ ?

H Phan Bội Châu có cách ứng xử ? thái độ tính cách Phan Bội Châu bộc lộ ?

H Lời bình tác giả trước tượng im lặng dửng dưng Phan Bội Châu thể giọng điệu nào, có ý nghĩa ?

Giáo viên chốt : Varen dùng thủ thuật ăn nói nhằm vuốt ve, dụ dỗ Phan Bội Châu cộng tác với người Pháp, lời lẽ vuốt ve dụ dỗ Phan Bội Châu phớt lờ, ông thể thái độ khinh bỉ kiên cường trước kẻ thù

H Truyện kết thúc tái bút Vậy giá trị lời tái bút ? có điều thí vị phối hợp lời kết vả lời tái bút ? H Trong thuyết giáo cách sống Varen kiêu hãnh

thân phận người tù Đây tương phản đối lập hai nhân vật Một kẻ bất lượng thống trị, bên người cách mạng vĩ đại thất bại, bị đàn áp

- Tác giả sử dụng số từ ngữ lớn, hình thức ngơn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Varen Cịn Phan Bội Châu lấy im lặng làm phương thức đối lập Đây bút pháp với lối viết hâm thuý độc đáo - Thảo luận

- Varen đối thoại hun thun Phan Bội Châu khơng nói ?

Varen

- Tơi đem lại tự cho ông - Tay phải bắt tay Phan Bội Châu, tay trả nâng gơng

- Có phải có lại, hứa với tơi

- Trung thành công tác, hợp lực với nước Pháp … ông tất cho đất nước, cho ông

- Con người phản bội giai cấp vô sản, tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đồn, kẻ ruồng bỏ lịng tin, giai cấp * Tương phản đối lập

 Vuốt ve, dụ dỗ, bịp

(169)

Trong không ngừng nghe Varen thuyết giáo Phan Bội Châu kiêu hãnh, theo em khác hai niềm kiêu hãnh ?

Hoạt động : Tổng kết

- Im lặng phớt lờ, coi khơng có Varen

- Giọng điệu hóm hĩnh mĩa mai làm rõ thêm tính cách, thái độ Phan Bội Châu - Nếu lời kết, thái độ khinh bỉ Phan Bội Châu im lặng dửng dưng lời tái bút lại hành động chống trả liệt (nhổ vào mặt)

- Phải có nhiều cách tỏ thái độ, im lặng dửng dưng chưa đủ mà cịn phải nhổ vào mặt Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa vấn đề

- Varen kiêu hãnh danh vọng kẻ đê tiện đáng cười

- Phan Bội Châu kiêu hãnh kiên định, lý tưởng yêu nước đáng khâm phục H Em cảm nhận từ

truyeän:

a) Những ý nghĩa nội dung bật? b) Những giá trị hình thức đặc sắc nào? GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ

- Đã kích viên tồn quyền Varen với hành động lố bịch y; Ca ngợi nhân cách cao quí nhà yêu nước Phan Bội Châu

- Cách viết truyện hư cấu tưởng tượng sở thật

o Sử dụng biện

pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm rõ chủ đề tác

(170)

phaåm

o Kết hợp ngôn

ngữ nhân vật với ngôn ngữ người kể chuyện

HĐ1 Luyện tập.

1) Thái độ tác giả Phan Bội Châu khâm phục ngưỡng mộ Dễ

dàng nhận thái độ qua việc mô tả chạm trán Varen “kẻ phản bội nhục nhã” Phan Bội Châu “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xã thân độc lập, 20 triệu người vịng nơ lệ tôn sùng” Cách xây dựng truyện tỏ rõ thái độ tơn kính tác giả vị anh hùng cứu nước

2) Những trò lố nhân đề tác phẩm trò lố bịch Varen, từ

đó vạch trần mặt lừa bịp thực dân Pháp Trong văn trích có trị lố:

a) Varen hứa chăm sóc cụ Phan Bội Châu

b) Varen đến gặp cụ Phan Bội Châu nhà ngục, khua môi múa mép dụ dỗ người chiến sĩ vô hiệu, đáp lại im lặng, dửng dưng, nhếch mép cười ruồi nhổ vào mặt

3) Củng cố: Em có nhận xét tính cách hai nhân vật, qua thái độ tác giả?

Để làm bật hai tính cách đó, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

4) Dặn dò:

- Xem tóm tắt, học ghi nhớ

(171)

Tieát 111

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYỆN TẬP

A Mục tiêu cần đạt:

*)Giúp học sinh:

– Củng cố kiến thức việc dùng cụm C V để mở rộng câu – Bước đầu biết cách mở rộng câu cụm C V

B Tiến trình dạy học 1 CĐ

2 BC

3 BM Giới thiệu:

Ở tiết trước em học lý thuyết dùng cụm C V để mở rộng câu Để củng cố kiến thức bước đầu biết cách mở rộng, hơm giúp em

HĐ1 Yêu cầu học sinh nhắc lại

phần lí thuyết

HĐ2 Làm tập

- GV ghi bảng tập (1) H Em xác định yêu cầu taäp (1) ?

- Gọi học sinh lên bảng làm, phân tích cấu tạo câu, nêu vai trị ngữ pháp cụm C V

I Lý thuyết:

1 Thế dùng cụm C.V để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu?

II Luyện tập:

1 Tìm cụm C.V làm thành phần câu thành phần cụm từ Cho biết cụm C.V làm thành phần gì?

a) Khí hậu nước ta/ ấp áp// cho phép ta/ C⏟ VCN C quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa

V

 Cụm C.V “khí hậu ấm áp” làm CN

 Cụm C.V “ta quanh năm…” làm phụ ngữ

cụm ĐT “Cho phép … bốn mùa” (Bổ ngữ) b) Có kẻ nói từ thi sĩ/ ca tụng cảnh

c⏟ v

núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông đẹp; từ có người/ lấy tiếng chim kêu,

c v ⏟

(172)

H Em xác định yêu cầu tập (2)

- Thảo luận tổ, tổ làm câu (3 phút)

- GV tổng hợp ý kiến sửa lại cho

tiếng suối nghe hay

 cụm C.V làm phụ ngữ cụm ĐT (Định

ngữ)

c) Thật đáng tiếc chúng ta// thấy CN VN

những tục lệ tốt đẹp ấy/ dần thức quý đất mình/ thay dần

C V

những thức bóng bẩy hào nhống thơ kệch bắt chước nước

 cụm C.V làm phụ ngữ cụm ĐT

(bổ ngữ)

2 Gộp câu cặp thành câu có cụm C.V làm thành phần câu thành phần cụm từ

a Chúng em/ học sinh// làm cho cha mẹ

C V

thầy cô/ vui loøng

Cụm C.Vlàm CN, làm phụ ngữ cụm ĐT

b Nhà văn Hoài Thanh/ khẳng định ĐT

cái đẹp/ có ích C V

Cụm C.Vlàm phụ ngữ cụm động từ

c Tiếng việt/ giàu điệu// khiến

C V ĐT

lời nói người Việt Nam ta/ du dương C

trầm bổng nhạc V

Cụm C.Vlàm phụ ngữ cụm ĐT

d Cách mạng tháng tám/ thành công khiến cho tiếng Việt/ có bước phát

C V

triển mới, số phận

(173)

3 Gộp cặp câu vế câu thành câu có cụm C.V làm thành phần

a Anh em/ hoà thuận// khiến hai thân/ vui vầy

C V ÑT C V

b Đây cảnh rừng thông (mà) biết người/ qua lại

ÑT C V

c Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống”/… đời// sưởi ấm cho ánh đèn

C V

sân khấu khắp miền đất nước

4 Củng cố: Nhắc lại lý thuyết

5 Dặn dị: Hồn chỉnh tập vào

Chuẩn bị bài: Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề Chuẩn bị nhà: Đề (a) tổ 1,3 theo gợi ý SGK

Đề (b) tổ 2,4

(174)

Tiết 112 LUYỆN NĨI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

I) Mục tiêu cần đạt:

*) Giúp học sinh:

- Nắm vững vận dụng thành thạo kỹ làm văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố nhiều kiến thức xã hội, văn học có liên quan đến luyện tập

- Biết trình bày miệng vấn đề xã hội (hay văn học) để thơng qua đó, tập nói cách mạnh dạn, tự nhiên, trơi chảy

II) Tiến trình dạy học:

1) BC. Kiểm tra chuẩn bị học sinh Thế phép lập luận giải thích?

Dàn ý gồm phần? Nhiệm vụ phần

2) BM Giới thiệu:

Để củng cố kiến thức văn nghị luận giải thích, em mạnh dạn, tự nhiên trình bày trôi chảy vấn đề trước lớp Chúng ta tham gia tiết luyện tập: “Luyện nói……”

HĐ1 GV kiểm tra dàn

ý học sinh

GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại đề

H Em xác định yêu cầu đề

- Đề (1) Lòng biết ơn - Đề (2) Những trò lố mà Varen diễn với Phan Bội Châu đấu tranh tư tưởng trị

Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề

Khẳng định vấn đề

- Giới thiệu vấn đề cần

I Chuẩn bị nhà

II Thực hành lớp.

Đề (a) Trường em tổ chức thi giải thích tục ngữ Để tham dự thi đó, em tìm giải thích câu tục ngữ mà em tâm đắc (gợi ý Aên quả)

(175)

H Mở có nhiệm vụ gì?

H Thân có luận điểm nào?

H Kết phải làm gì?

giải thích, định hướng

Là gì? - Tại sao? - Như naøo?

- Ý nghĩa vấn đề người

HĐ2 Thực hành luyện nói

GV cho học sinh kẻ bảng nhận xét

- Học sinh đại diện (4 tổ em)

- Các bạn nhận xét - GV nhận xét lại cho

điểm

- HS thảo luận trước tổ, nhóm để bạn nghe, nhận xét

- Kẻ bảng nhận xét - Học sinh phát biểu

trước lớp nói

- Phát biểu rõ ràng, trôi chaûy

- Tư đỉnh đạc, tự tin

Dàn ý:

Đề (1) Giải thích câu tục ngữ tâmđắc “Aên nhớ kẻ trồng cây”

1) Mở bài:

Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn Dẫn câu trích: “Aên nhớ kẻ trồng cây”

Chuyển ý: Ta dùng lí lẽ để làm rõ câu tục ngữ

2) Thân bài:

a) Giải thích ý nghóa (là gì?) Quả gì?

Kẻ trồng gì? Ý nghóa câu gì?

b) Vì phải nhớ kẻ trồng cây?

Tất thành khơng tự nhiên mà có

Những người làm thành khó nhọc có

Là đạo đức làm người truyền thống tốt đẹp dân tộc

c) Hiểu nghĩa câu tục ngữ phải làm gì? Ghi nhớ công ơn

(176)

mới 3) Kết bài:

Khẳng định vấn đề

Tieát 113

Bài 28 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

I) Mục tiêu cần đạt:

*)Giúp học sinh:

- Thấy vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa cố đô Huế, vùng dân ca với người đỗi tài hoa

II) Tiến trình dạy học: 1)

2) BC Chỉ mặt tương phản truyện “SCMB” nêu lên dụng ý tác giả dựng cảnh này?

Hãy nêu nhận xét giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật truyện “SCMB”

3) BM – Giới thiệu:

- Cố đô Huế, nơi mà kinh đô nước ta với lăng tẩm vua nhà Nguyễn Em có hiểu biết Huế? Tiết học hơm giới thiệu với em nét đẹp văn hoá độc đáo xứ Huế qua đêm ca Huế sơng Hương +Về vị trí địa lý: Miền Trung Việt Nam, Nam giáp Đà Nẵng, Bắc giáp Quảng Trị +Về đặc điểm lịch sử: Kinh đô nhà Nguyễn 100 năm (1802 – 1945)

+Danh thắng: Sông Hương, núi Ngự, thành nội, lăng tẩm, đền đài, chùa Thiên mụ +Vật chất, sản phẩm văn hóa: Món ăn, bánh kẹo, điệu hị, điệu dân ca tiếng

HĐ1 Đọc, tìm hiểu chú thích

GV đọc mẫu hướng dẫn học sinh cách đọc H “Ca Huế sông Hương sáng tác? Bài viết đăng báo nào?

H Em nêu thể loại tác phẩm? H Tìm bố cục

- HS đọc: rõ ràng, cảm xúc

- Bút ký ghi chép lại sinh hoạt văn hóa - Bài văn: vừa tả cảnh

I Đọc – Tìm hiểu thích.

1) Tác giả: Hà nh Minh 2) Tác phẩm:

(177)

văn? Chuyển ý

HĐ2 Đọc, tìm hiểu văn

GV yêu cầu học sinh thống kê hai bảng (1) Các điệu ca Huế; (2) Các nhạc cụ

H Em nhớ hết điệu ca Huế không? Các nhạc cụ nhắc đến khơng? Điều có ý nghĩa gì?

GV chia bảng cột, gọi học sinh thống kê điệu

H Hãy nêu lên đặc điểm bật điệu ca Hueá

H Tại điệu ca Huế văn vừa sôi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?

ca Huế, vừa giới thiệu điệu dân ca khơng chia bố cục rõ ràng

- Khó nhớ hết ca thức đa dạng phong phú Các nhạc cụ ngoán đàn ca cơng với 60 tác phẩm nhạc khí nhạc, điệu đẹp riêng

- Chèo cạn, thai, hò đưa linh

- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, chòi, tiệm, nàng vung

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện

- Hô Huế

- Nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân

- Tứ đại cảnh

- Các điệu lý: Lý sáo, lý hoài xuân, lý hồi nam

- Từ nguồn gốc hình thành ca Huế Nhạc

II) Đọc – Tìm hiểu văn bản

1) Vẻ đẹp phong phú đa dạng điệu dân ca Huế

 Buoàn bã

 Náo nức nồng hậu tình người

 Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh

 Thể lòng khao khát, nỗi mong

chờ hồi vọng, thiết tha tâm hồn Huế

 Buoàn man mác, thương cảm bi ai,

vấn vương

(178)

dân gian: Các điệu hò, dân ca thường sơi lạc quan Nhạc cung

Tiết 114 LIỆT KÊ

I) Mục tiêu cần đạt:

*)Giúp học sinh

- Hiểu phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê

- Phân biệt kiểu liệt kê: liệt kê theo cặp/ liệ kê không theo cặp, liệ kê tăng tiến/ liệt kê không theo tăng tiến

- Biết vận dụng phép liệt kê nói viết

II) Tiến trình dạy học:

1) OÑ

2) BC Thế dùng cụm C.V để mở rộng câu?

Các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu? Cho ví dụ?

3) BM – Giới thiệu:

Trong sinh hoạt đời thường, đơi lúc nói viết, ta hay diễn tả hàng loạt vật, việc Đó biện pháp liệt kê Vậy liệt kê gì? Bài học hôm giúp em hiểu liệt kê ý nghĩa cấu tạo

HĐ1 Tìm hiểu khái

niệm liệt kê (GV chép đoạn văn lên bảng)

GV gọi học sinh đọc mục (1) 104

H Cấu tạo ý nghĩa từ hay cụm từ (in đậm) có giống nhau?

H Em có nhận xét cách xếp từ, cụm từ giới thiệu vật?

H Việc tác giả nêu

- Học sinh đọc đoạn văn trang 104 đọc kỹ đoạn in đậm

- Về cấu tạo, từ hay cụm từ (in đậm) có kết cấu tương tự Về ý nghĩa chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn

- Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ cụm từ - Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự kết cấu tương tự có tác dụng làm bật xa

I) Thế phép liệt kê.

Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngày, ống vịi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông…

 Các từ, cụm từ loại xếp

nối tiếp hàng loạt

 Làm bật xa hoa quan đối

(179)

ra hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự có tác dụng gì?

GV chốt rút học

Biện pháp dùng liên tiếp nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ khía cạnh khác tư tưởng, tình cảm gọi liệt kê H Vậy, em hiểu liệt kê?

GV Gọi học sinh đọc ghi nhớ

HĐ2 Tìm hiểu kiểu liệt kê

GV Gọi học sinh đọc mục (1) ví dụ (a) (b) tr.105

H Xác định phép liệt kê mà tác giả sử dụng?

H Xét cấu tạo phép liệt kê có khác nhau?

hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió

- Học sinh phát biểu - Học sinh đọc

Học sinh đọc

- (a): tinh thần, lực lượng, tính mệnh, cải

- (b): tinh thần lực lượng, tính mệnh cải

- Câu (a) sử dụng phép liệt kê không theo cặp

- Câu (b) sử dụng phép liệt kê theo cặp - Câu (a) dễ dàng thay đổi thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu

 Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay

cụm từ loại, diễn tả đầy đủ khía cạnh khác tư tưởng, tình cảm  liệt kê

GHI NHỚ (SGK 105)

II) Các kiểu liệt kê. 1) Cấu tạo

a) Tồn thể dân tộc VN đem tất tinh thần, lực lượng tính mệnh cải để giữ vững quyền tự độc lập

 Liệt kê theo cặp

a) Toàn thể dân tộc VN đem tất tinh thấn lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập

 Liệt kê theo cặp (có dùng quan

hệ từ “và”)

2) Ý nghóa

a)Tre, nứa, mai, vầu chục

loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng

 Các từ liệt kê thay đổi vị trí

được  liệt kê khơng tăng tiến

b)Tiếng Việt … hình thành

trưởng thành … gia đình họ hàng, làng xóm

(180)

GV gọi học sinh đọc mục (2) ví dụ (a), (b) trang 105

H Các từ liên kết ví dụ thay đổi thứ tự khơng? Vì sao?

H Từ việc giải tập trình bày kết phân loại phép liệt kê sơ đồ H Xét theo cấu tạo liệt kê phân biệt nào?

H Xét theo ý nghóa phân biệt sao?

- Câu (b) khơng thể thay đổi từ liệt kê xếp theo mức độ tăng tiến

Học sinh lên bảng

- Học sinh trả lời

trí thứ tự  liệt kê tăng tiến

GHI NHỚ (SGK 105)

III) Luyện tập

1)Trong “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả HCM sử dụng phép

liệt kê

***

Liệt kê

Cấu tạo Ý nghóa

K

ho

âng

th

eo

øng

ca

ëp

T

he

o t

ừn

g c

aëp

K

ho

âng

ta

êng

tie

án

Ta

êng

tie

(181)

Tiết 115

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

I) Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh có hểiu biết chung băn hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thừơng gặp sống

II) Tiến trình dạy học:

1)ổn định

2)Bµi cị– Các bước làm văn lập luận giải thích?

Dàn lập luận giải thích?

3) BM – Giới thiệu:

- Ở HK2 lớp 6, em làm quen với loại đơn từ,

là loại văn hành Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu thêm loại văn thường dùng để hiểu biết vận dụng biết trình bày cho với qui cách loại văn hành

HĐ1. Hướng dẫn học

sinh tiềm hiểu văn hành - GV gọi học sinh đọc văn 1, 2, (SGK 107,108,109)

Em hẫy xác định mục đích văn vừa đọc trên?

H Khi người ta viết văn thơng báo?

- Học sinh đọc

*) Mục đích:

- Văn 1: Thông báo

- Văn 2: Kiến nghị - Văn 3: Báo cáo - Khi cần truyền đạt từ (cấp cao hơn) xuống (cấp thấp hơn) cho nhiều người vấn đề (thường quan

(182)

H Khi người ta viết văn kiến nghị?

H Khi người ta viết văn báo cáo?

H Em rút nhận xét dùng văn báo cáo – kiến nghị – thông báo

H Mỗi văn nhằm mục đích gì?

GV gọi học sinh đọc

trọng) ngừơi ta dùng thông báo

- Khi cần đề đạt nguyện vọng đáng nhân hay tập thể quan hay cá nhân có thẩm quyền giải người ta dùng văn kiến nghị

- Khi cần phải thơng báo vấn đề từ cấp lên cấp (cấp thấp lên cấp cao hơn) người ta dùng báo cáo

- Cấp không dùng báo cáo với cấp ngược lại cấp không dùng thông báo với cấp

Kiến nghị dùng trường hợp cấp kiến nghị lên cấp trên, cấp thấp kiến nghị lên cấp cao

- Thông báo nhằm phổ biến nội dung

- Đề nghị, kiến nghị nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến - Báo cáo nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp

1) Khái niệm:

a) Văn 1: Thông báo

 Truyền đạt nhằm phổ biến nội

dung, yêu cầu

b) Văn 2: Đề nghị (kiến nghị) 

Nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến

c) Văn 3: Báo cáo

 Tổng kết cơng việc làm để

cấp biết

(183)

ghi nhớ chấm

GV Giới thiệu mục (2)

H Ba văn có giống vaứ khaực nhau?

H Ve hỡnh thực, văn bnả hµnh chÝnh cã bè cơc nh thÕ nµo?

VỊ ngôn ngữ, văn hành có khác với ngôn ngữ thơ văn?

c bit

- Giong nhau: u l

văn hành

chính( trình bày theo số mục định)

- Khác nhau:

Về mục đích nội dung trình bày văn

- Học sinh trả lời, GV kết hợp ghi bảng

*) Bố cục : 3phần: Phần đầu; phần nội dung; phần kết thúc - Phần đầu: Nêu quốc hiệu, tiêu ngữ, địa diểm, thời gian làm văn bản, tên văn bản, cấp bậc, chức vụ hay quan nhận văn - Phần nội dung: Ghi rõ nội dung đề nghị , thông báo hay báo cáo ( Tuỳ mục đích, nội dung kiểu văn bản) - Phần cuối: Ghi rõ ngày tháng năm , kí tên ngời gửi văn

- Khác với thơ văn; trước hết thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng Câu văn hành khơng hư cấu tưởng tượng

(184)

được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, cịn văn ngơn ngữ hành

II)Luyện tập : Trong tình sau đây, tình huáng người ta phải viết loại

văn hành chính? Tên loại văn tương ứng Tình 1: Dùng văn thơng báo

Tình 2: Dùng văn thông cáo

Tình 3: Khơng dùng văn hành – dùng phương thức biểu cảm Tình 4: Viết đơn xin nghỉ học

Tình 5: Dùng văn đề nghị

Tình 6: Dùng phương thức kể tả tái buổi tham quan

4)Cuûng cố: Thế văn hành 5)Dặn dò: Trả viết số

(185)

Tn 30

TiÕt 117, upload.123doc.net Ba× 29 quan âm thị kính

A.mc ớch cn đạt:

*) Gióp HS:

- Cảm nhận đợc nét đặc sắc chèo, nhân vật, cáhc biểu diễn

- Cảm nhận đợc số phận bi thảm lối thoát ngời phụ nữ bất hạnh gia đình XH phong kiến tàn ác

- Tính cách nhân vật bộc lộ qua xung đột ( Xung đột mẹ chồng, nàng dâu, mà thực chất xung đột kể thống trị kẻ bị trị XH phong kiến

B Tổ chức hoạt động dạy học

ổn định lớp Bài cũ: Bài

Hoạt động gv hs nội dung cần đạt

*) Hoạt động I: Đọc, gải từ khó, tìm hiểu cấu trúc văn bản.

*) GV hớng dẫn cho HS đọc văn Chú ý đọc phân vai, đọc cần lên xuống giọng để phù hợp với nhân vật

? Đoạn trích “ Nỗi oan Thị Kính” có nhân vật? Xác định nhân vật chính?

? Theo dõi đạon trích cho biết: Nỗi oan THị Kính diến qua qua thời im?

1 Đọc

2 Giải từ khó Cấu trúc văn

- Đoạn trích gồm nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng ÔNg , Sùng Bà, MÃng ông

- Nhân vật chính: Sùng Bà Thị Kính

+ Sựng b thuc vai mụ ác: đại diện cho tầng lớp đại chủ phong kiến

+ Thị Kính: Hiền dịu, nết na => địa diện cho ngời phụ nữ lao động, ngời dân chịu nhiều áp , oan trái

- Nỗi oan Thị Kính diến qua ba thời điểm: + Trớc bị oan ( Từ đầu … đến Âu dao bén, thiếp xén tày mực)

+ Trong bÞ oan ( TiÕp dÕn VỊ cïng cha ơi!

+ Rời khỏi nhà Sùng Bà ( đoạn lại)

*) hot ng 2: tìm hiểu nội dung văn bản

? Em h·y cho biết chèo mở khung cảnh nh nào?

1 Trớc bị oan

(186)

? TRong khung cảnh bật hình ảnh ngời vợ nh nào?

? Nhng cử cho thấy Thị Kính ngời vợ th no?

? Kẻ gieo hoạ cho Thị Kính ai? Tại Thị lại bị gieo vạ vào th©n?

? Liệt kê nêu nhận xét hành động Sùng Bà Thị Kính?

? Liệt kê nêu nhận xét ngôn ngữ Sùng Bà Thị Kính?

? Sùng Bà thuộc loại nhân vật đặc biệt chèo c?

? TRong đoạn trích, lần Thị Kính kªu oan? Kªu víi ai?

? Những cử nhân vật kêu oan đợc miêu tả nh nào?

? Cử lời nói Thị đợc đáp trả ngời nghe nh th no?

?Hình dung thân phận Thị hoàn cảnh này?

? Cm xúc ngời xem đợc gợi từ nhân vật gì?

? Theo em xungđột kịch đợc dẩy đến cao trào thông qua viẹc nào?

- Ngời vợ yêu chồng, chăm lo cho chồng cử chu đáo: dọn kỉ cho chồng ngủ quạt cho chồng Muốn làm đẹp cho chồng “ th-ơng chồng lòng thiếp an:, nên “ Âu dao bén thiếp xén tày mực”

=> Là ngời yeu chồng, chân thạt Mơng muốn cố hạnh phúc la di tt p

2 Nỗi oan Thị Kính

- Sùng Bà kẻ gieo hoạ cho Thị KÝnh

- Lí do: cắt râu chồng để làm đẹp cho chồng bị Sùng Bà kết bvào tội giết chồng

*) Những hành động Sùng Bà i vi TH Kớnh:

- Dúi đầu Thị xuống - Bắt Thị ngửa mặt lên - Không cho Thị ph©n bua

- Dúi tay đẩy Thị ngã khỷu xuống => Hành động tàn nhẫn, thô bạo

*) Ngơn ngữ Sùng Bà Thị Kính: - Giống nhà bà đây, giống phợng giống công- Tuồng bay mốo m g ng

- Nhà bà cao môn lệch tộc Mày nhà cua ốc

- Trøng rång l¹i në rång – Liu liu lại nở dòng liu điu; Đồng nát Cầu Nôm

=> Ngụn ng ay nghin, cay độc

- Nhân vật mụ ác, chất tàn nhẫn đọc địa - Ghê sợ Lo cho ngời hiền nh Thị Kính bị hành

*) ThÞ KÝnh kêu oan: lần

- Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho l¾m! - Oan cho l¾m mĐ ơi!

- Oan thiếp chàng ơi!

- Mẹ xét tình cho con, oan lắmmẹ ơi!

*) Cử chỉ: Vật vả khóc; ngửa mặt lên rũ rợi; Chạy tho van xin

- Chồng im lặng - MĐ chång cư tut

- Bố chồng a dua với mẹ chồng ( Kính đứa giết chồng thật à)

- Đơn độc Đua khổ bất lực

- Nhẫn nhục, ln giữ phép tắc gia đình

=> Xãt th¬ng cảm phục Thị Căm ghét bất nhân, bát nghĩa Sùng Bà

*) Cao trào kịch

(187)

? Qua cư chØ vµ ngon ngữ nhân vật , hÃy cho biế tâm trạng Thị trớc rời khỏi nhà Sùng Bà?

? Rời khỏi nhà Sùng Bà, Thị chon cho đờng nào?

? Con đờng Thị Kính lụa chon để giả oan có ý nghĩa gì?

của Thị

3 Thị Kính rời khỏi nhà Sùng Bµ

- Tâm trạng luyến tiếc trớc kỉ vật vợ chồng nỗi lòng đau đáu trớc bớc ngoặt đời

- Thị chọn đờng tu hành để giải thoát cho nỗi oan khuất, đau đớn

*) ý nghĩa: Ước muốn đợc sống tren đời để tỏ rõ lịng doan Phản ánh só phận bé tắc ngời phụ nữ XHcũ

- Lên án thực trạng vô nhân đạo ng-ời lơng thiện

*) Hoạt động : Tổng kết

Chủ đề đoạn trích GV hớng dãn HS tổng kết

Dặn dò: Về nhà nắm nội dung , chủ đề đoạn trích học Soạn

TiÕt 119

dÊu chÊm lưng vµ dÊu chÊm phÈy

A.mục đích cần đạt:

*) Giúp HS:

- Nắm vững công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Tíh hợp với phần Quan Âm Thị Kính

- Có ý thøc dïng dÊu chÊm lưng vµ dÊu chÊm phÈy cã hiệu

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu Td dấu chấm lửng GV cho HS tìm hiểu mục I.1 Sgk

- H? chức dấu chấm lửng mục a,b,c la gì?

Em hÃy rút kÕt ln cđa m×nh vỊ Td cđa dÊu chÊm lưng?

Bµi tËp nhanh:

Dấu chấm lửng đợc dùng trờng hợp sau đây:

a, Luôn dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, đọc sỏch, l thúi quen tt

1 Tìm hiểu công dơng cđa dÊu chÊm lưng a, Tá ý cßn nhiỊu vật, ht tơng tự mà ngời viết cha liệt kê hết, không nói

b, Biu th s lo lắng, hoảng sợ, ngắt quảng lý gỡ ú

c, Để biểu thị chỗ ngắt giọng dài giọng chuẩn bị cho Xh từ ngữ biểu thị nd bất ngờ, hài hớc, châm biếm

- Rút gọn phần liệt kê

- Nhấn mạnh tâm trạng ngời nói - GiÃn nhịp điệu câu văn

- Tạo sắc thái hài hớc, dÝ dám Ghi nhí: Sgk

- Th¶o ln:

(188)

b, Sâm để tay lên ngực, hít nói đợc:

- Quªn….rót chèt… c, Giơ tay hàng tuốt quân ta Té công sù chØ la c«ng….toi d, U… u ……u

Tầm lợt

- Ba giấybốn giây năm giâylâu đ, Chẳng thế, văn chơng sáng tạo sù sèng.[…]

b, Để thể cỗ lời nói cịn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quảng lý no ú

c, Biểu thi chỗ ngắt dài giọng chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nd bất ngơ, hài hớc hay châm biÕm

d, Để gi lại chỗ kéo dài âm hay để thêm thời gian chờ đợi

đ, Dấu chấm lửng để ngoặc đơn ngoặc vng có ý lợc bớt

Vậy câu dấu chấm lửng thờng dùng vị trÝ nµo?

- Dấu chấm lửng đợc dùng cuối câu, câu hay đầu câu để biểu thị mục đích ngời viết

Hoạt động 2: Dấu chấm phẩy HS Đọc a,b Sgk

- Chức dấu chấm phẩy mục a,b gì?

- Trong trng hp a,b vừa tìm, thay dấu chấm phẩy du phy c khụng? vỡ sao?

a, Đánh dấu ranh giới vế câu ghép

b, Ngăn cách phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp

a, Thay c vỡ nd câu không bị thay đổi b, Không thay đợc, :

+ Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với

+ Các phận liệt kê sau dấu phẩy bình đẳng với phần nêu

*) Hoạt động 3: Luyện tập:

(189)

Ngày soạn 15.4.2004

TiÕt 120

văn đề nghị

A.mục đích cần đạt:

*) Gióp HS:

- Nắm đợc tình cần thiết viết văn đề nghị - Cần đề đạt nguyện vọng với cấp ngời có thẩm quyền - Biết cách viết văn đề nghị mẫu

- Biết phân đợc tình dùng văn đề nghị, báo cáo

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS

Hoạt động 1: Đặc điểm văn đề nghị Yêu cầu HS đọc kỹ mục I.1 Sgk.

Em có nhận xét chủ đề văn đề nghị?

Tại phải viết văn đề nghị?

Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gỡ?

Em thử nêu vài tình sinh ho¹y, häc tËp ë trêng?

Văn đề nghị thờng đợc dùng rong tình nào?

Vậy văn đề nghị gì?

- Chủ thể lớp 7c gia đình địa bàn dân c

- Vì nhng việc mà tập thể tự định giải qyết đợc nên phải đề nghị nhng ngời, nhng cấp có thẩm quyền

- Nhăm đạt nhu cầu, nguyện vọng mong muỗn đợc xem xét, giải quyết, giúp đỡ - Tình làm văn đề nghị: Lớp muốn chuyển buổi lđ, lớp muốn tăng thêm thời gian bồi dỡng để thi HS giỏi,…

- Khi cần đề xuất ý kiến, nguyện vọng, ong muốn

KLSP: Văn đề nghị loại văn bản, giấy tờ cá nhân tập thể gửi đến cá nhân, mộ quan, tổ chức có quyền hạn trách nhiệm để đạt nhu cầu nguyện vọng mong mốn đợc xem xét, giải quyết, giúp đỡ

Hoạt đông 2: Cách lm bn ngh

Đọc lai văn mục I.1 cho biết. - Một văn dỊ nghÞ gåm mÊy nd chÝnh?

Kết cấu văn đề nghị gồ

- néi dung chÝnh:

+ Chủ thể đề nghị ( Ai đề nghị?)

+ Đối tợng tiếp ngời đề nghị ( Đề nghị ai? quan tổ chức nào?)

+ Nội dung đề nghị ( Đề nghị diều gì?) + Mục đích, lý đề nghị ( Đề nghị làm gì?)

(190)

phần? + Phần đầu:

Quốc hiệu tiêu ngữ

Địa điểm, thừi gian làm vb ĐN Tên vb ĐN(giấy ĐN, ĐN )

Đối tợng tiếp nhân vb ĐN(kính gửi cá nhân, quan, tổ chức nào?) + Phần chính:

Chủ thể đề nghị ( Ai đề nghị? )

Nêu nd việc, lý do, mục đích ý kiến đề nghị ( Đề nghị điều gì? đề nghị để làm gì?)

+ PhÇn ci:

Kí tên ( Ghi rõ họ tên chữ ký ) * Ghi nhí Sgk

*) Hoạt động 3: Luyện tập

GV Chia nhóm theo bần phân cơng HS viết VB đề nghị

Ngµy so¹n 15.4.2004 TiÕt 121

ôn tập văn học

A.mc ớch cn t:

- Nắm đợc nhan đề tác phẩm hệ thống văn bản, nội dung cụm bài, đặc trng thể loại văn bn

- So sánh hệ thống hoá - Lập bảng hệ thống phân loại - Đọc thuộc lòng thơ

Ghi theo trớ nh tt c nhan đề văn ( tác phẩm) đợc học năm Theo học kỳ

Häc kú I Häc kú II

1 Cæng trêng më MĐ t«i

3 Cuộc chia li búp bê Những câu hát tình cảm gia ỡnh

5 Những câu hát tình yêu qh, đnc,con ngời Những câu hát than thân

25 Tục ngữ thiên nhiên lđSx 26 Tục ngữ vÒ ngêi XH

27 Tinh thần yêu nớc ND ta 28 Sự giàu đẹp TV

(191)

7 Những câu hát hâm biếm Nam quốc Sơn hà

9 Tụng giá hoàn kinh s 10 Thiên Trờng Văn Vọng 11 Côn Sơn Ca

12 Chinh Phụ ngâm Khúc 13 Bánh trôi nớc

14 Qua Đèo Ngang 15 Bạn đến chơi nhà 16 Vong L Sơn bộc bố 17 Tĩnh tứ

18 Mao ốc vị thu phong sở phá ca 19 Nguyên tiêu

20 Cảnh khuya 21 Tiếng gà tra

22 Mét thø quµ cđa lóa non: Cèm 23 Sài Gòn yêu

24 Mùa xuân

31 Sống chết mặc bay

32 Những trò lố Va-ren PBC 33 Ca Huế sông Hơng

34 Quan Âm Thi Kính

Tæng céng : HKI 24 TP’ HKII 10 TP Cả năm 34 TP

2 Dựa vào thích ( * ) để nhớ lại định nghĩa số khái niệm thể loại văn học và biện pháp nghệ thuật học

TT Khái Niệm Định Nghĩa Bản Chất

1 Ca dao-Dân ca - Thơ ca dân gian, nhỡng thơ-bài hát trữ tình dân gian quần chúng ND sáng tác biểu biện truyền miệng đời sang đời khác

- Ca dao phần lời tớc bỏ tiếng đệm, lát, đa Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình

ảnh, thể knh nghiệm ND mặt, đợc vận dụng đời sống

3 Thơ trữ tình - Một thể loại VH phản ánh sống cảm xúc trực tiếp ngời sáng tác Văn thơ trữ tình có vần điệu, ngơn ngữ đọng, mang tính cỏch iu cao

4 Thơ trữ tình

trung đại VN - Đờng luật ( thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú , tứ tuyệt, hànhbát, song thất lục bát, ngâm khúc, tiếng…… … ) lục - Những thể thơ tuý VN: Lục bát tiếng ( học tập từ ca dao–dân ca )

5 Th¬ thÊt ng«n tø

tuyệt đờng luật - tiếng/ câu; câu/bài; 28 tiếng/bài- Kết cấu: Câu 1: Khai;câu 2: thừa; câu 3: chuyển; câu 4: hợp - Nhịp 4/3 hoc 2/2/3

- Vần: Chân ; liền ( 1-2) cách ( 2- ) Thơ ngụ ngôn tứ

tuyệt Đờng luật - tiếng / câu ; câu / ; 20 tiếng / Nhịp 3/2 hoăc 2/3 Có thể gieo vần trắc

7 Thơ thất ngôn

bát cú - tiêng / câu ; câu / ; 56 tiếng / Vần bằng, trắc, chân

(192)

8 Lục bát Thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn tõ ca dao, d©n ca

KÕt cÊu theo tng cặp : câu tiếng ( lục ), câu dới tiếng

Ngày soạn 16.4.2004 TiÕt 122

dÊu g¹ch ngang

A.mục đích cần đạt:

*) Gióp HS:

- Hiểu đợc tác dụng dấu gạch ngang, dấu gạch nối, phân biệt đợc dấu gach ngang, dấu gạch nối

- ThÝch hỵp với phần văn qua ôn tập TLV vb báo cáo

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CñA HS

Hoạt động 1: Tác dụng dấu gch ngang

Xét ví dụ sau nêu t¸c Td

a, Em để lại – Giọng em hoảnh- Anh phải hứa với em không để cách xa

b, - Tha cô, em khôn dám nhận…em không đợc học na

- Sao vậy? Cô Liên sửn sốt c, - Nơi nhận GVCN

- Các lớp

- Lu văn phòng d,

- Liªn doanh ViƯt- Nga - Thêi kú 1954- 1975

GV : Sau làm ví dụ xong cho HS quay lại tìm hiểu muc I Sgk

*) Tìm hiểu công dụng dÊu c©u

a, Dùng để đánh dấu phận thích hay giải thích câu

b, Đặt trớc lời đối thoại c, Đặt trớc phn lit kờ

d, Nối liên doanh liên số

Hoạt Động : Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

GV cho HS xem c¸c vÝ dơ sau

a, Các chiến hữu tôi, Guy-xta-vơ, A-lếch- xăng, A-ri-xtit, An-pe, Pôn Lê-ong b, Thủ đô Mát-xcơ-va

c, Vải Pô-lơ-lin

H? Du gch ni cỏc ví dụ dùng để làm gì?

1 T¸c dơng cđa dÊu g¹ch nèi

a, Dùng để nói tiếng phiên âm tên ngời b, Dùng để nối tiếng phiên âm tên địa phơng

c, Dùng đẻ nối tiếng phiên âm tên SP’ nớc

(193)

H? VËy dÊu gạch nối có phải dấu câu không? Dấu gạch nối dấu câu H? Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang? cho VD

- Dấu gạch nối ngán giấu gạch ngang VD : Chủ nghĩa Mác Lê-nin

* Ghi nhớ : Trang 130

Ngày soạn 17.4.2004 TiÕt 123

«n tËp tiÕng viƯt

A.mục đích cần đạt:

*) Gióp HS:

- HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ c©u, dÊu c©u - Cđng cã kiến thức tu từ ngữ pháp

(194)

HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS A Ôn tập rút gọn câu

- Khi núi viết mọt số tình huống,ta lợc bỏ số phần câu để tạo thành câu rút gọn Hãy cho VD Thành phần đợc lợc ỏ câu?

Thế câu đặc biệt? Cho VD

Câu đặc biệt thờng dùng nhng tình hống nào? Cho VD?

VD:

Thơng ngời nh thể thơng thân

Hai ba ngêi ®i theo nã Råi ngời, năm ngời

- Trong cõu rỳt gn có lợc bỏ CN có lợc bỏ VN nhng nd khơng thay đổi

B Ôn tập vê câu đặc biệt

- Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình CN vá VN

VD : Một đêm trăng Tiếng reo…

- Câu đặc biệt thờng dùng tình huống:

+ Nªu thêi gian

VD : Buổi sáng Đêm hè Chiều đông + Liệt kê vật, tựơng

VD : Cháy Tiếng thét, chạy rầm rập Ma Gió

+ Béc lé c¶m xóc

VD : Trời ôi ! Ai chà chà + Gọi đáp

VD : Huyền oi ! Đợi !

Ôn tập câu Câu

Thu hẹp Mở rộng

Rút gọn Đặc biệt Thêm TN cho câu Dùng C- V làm thành phần

(195)

Dấu câu Tu từ có ph¸p

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan