Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
752,38 KB
Nội dung
Khoa Sư Phạm Tiếng Việt Tác giả: Tô Thị Kim Nguyên Chương I Dẫn luận ngôn ngữ học Bản chất xã hội ngơn ngữ I NGƠN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI Trong sống, ngôn ngữ nhu cầu thiết yếu người Nó khơng thể thiếu Khơng có nó, khơng có xã hội lồi người, khơng hình thành tổ chức xã hội Khơng có ngơn ngữ, xã hội khơng thể tồn phát triển Từ thời cổ xưa, người biết sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ với lao động, tư nhân tố tạo nên người Ở người cổ xưa, nhu cầu giao tiếp ngày xúc, nhu cầu làm nảy sinh phương tiện ngôn ngữ Xét mặt lịch sử, ngơn ngữ ln gắn bó mật thiết, tồn phát triển với người xã hội lồi người Vậy chất ngơn ngữ gì? Ngôn ngữ tượng xã hội: Ngôn ngữ nảy sinh phát triển xã hội loài người, phục vụ cho nhu cầu người Bên ngồi xã hội, ngơn ngữ khơng tồn Ngôn ngữ tượng sinh vật: Ngôn ngữ khơng mang tính bẩm sinh hay di truyền Nó kết học hỏi, bắt chước tiếp xúc với xã hội xung quanh Ngôn ngữ khơng phải tượng cá nhân: Nó hình thành phát triển phạm vi xã hội, cộng đồng phục vụ cho cộng đồng Nó quy ước cộng đồng Nó mang sắc, phong cách cộng đồng, xã hội, đặc biệt sắc dân tộc Mỗi cá nhân muốn sử dụng ngôn ngữ phải tuân theo qui ước chung xã hội Muốn sáng tạo phải tuân theo qui ước chung Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng riêng xã hội mà phương tiện chung Khi sở hạ tầng sụp đổ, kéo theo sụp đổ kiến trúc thượng tầng tương ứng ngôn ngữ tồn Ngôn ngữ khơng mang tính giai cấp Các giai cấp tồn xã hội dùng chung ngôn ngữ II CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan người Con người ln có nhu cầu giao tiếp Giao tiếp để trao đổi thông tin, truyền đạt nhận thức, tư tưởng, tình cảm từ người sang người khác Hoạt động giao tiếp phải có hai người với phương tiện định Có nhiều phương tiện: nét mặt, điệu bộ,hình vẽ, tiếng trống Hoạt động giao tiếp có tầm quan trọng đặc biệt khơng có giao tiếp khơng thể có xã hội có tổ chức ngày Trong số phương tiện giao tiếp kể ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất.Bởi vì: - Xét mặt lịch sử ngơn ngữ phương tiện giao tiếp lâu đời Nó đời trước phương tiện khác.Người ta dùng để qui ước phương tiện khác chữ viết, hình vẽ, đèn báo - Khơng bị giới hạn không gian thời gian: ngôn ngữ phục vụ cho việc giao tiếp người khắp nơi, tất lĩnh vực hoạt động người, thời đại khác khác khác - Nhờ ngôn ngữ người giao tiếp với Ngược lại, giao tiếp làm cho ngơn ngữ hình thành phát triển Mác Aêng-ghen viết: “Ngôn ngữ nảy sinh từ nhu cầu, từ cần thiết thật phải giao tiếp với người khác” Thông qua giao tiếp, người “thống ý kiến” thỏa thuận ngầm với quy tắc ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ nhận thức, tư Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp nhân tố định cho hoạt động giao tiếp nội dung giao tiếp Mà nội dung giao tiếp kết trình nhận thức phản ánh thực tế khách quan người, mặt tình cảm - Ngôn ngữ công cụ nhận thức, tư Con người nhận thức giới khách quan cảm tính giác quan mang lại, từ hình thành nhận thức lý tính Nhận thức lý tính phản ánh chất, qui luật vật, tượng, từ hình thành khái niệm Khái niệm gì? Khái niệm chứa đựng thuộc tính bản,chung loại đối tượng, tượng biểu đạt yếu tố ngơn ngữ, tín hiệu ngôn ngữ Nhận thức trao đổi qua giao tiếp ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng Hoạt động tư thầm lặng cần có ngơn ngữ - Ngơn ngữ phương tiện lưu trữ, bảo tồn cố định kết nhận thức tư - Ngơn ngữ nhận thức tư có quan hệ với Ngôn ngữ biểu đạt, nhận thức tư biểu đạt Mác nói:“ Hiện thực trực tiếp tư tưởng ngôn ngữ” Tư tưởng thể ngơn ngữ.Ngơn ngữ phải có nội dung tư - Nên hiểu: Mối quan hệ ngôn ngữ tư mối quan hệ đồng Biểu không đồng hai lãnh vực là: từ khái niệm, câu phán đốn - Ngồi ngơn ngữ cịn chất liệu, phương tiện nghệ thuật văn chương Tóm lại: giao tiếp nhận thức, tư hai chức quan trọng ngôn ngữ Các chức biểu chất ngôn ngữ III HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ Để thực chức mình, ngơn ngữ phải trạng thái hoạt động thường xuyên, biểu hai dạng thức:dạng nói dạng viết Dạng viết sử dụng lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày, lãnh vực khoa học, văn nghệ, báo chí, hành Nói sử dụng âm thanh, cử thường giao tiếp trực diện với người nghe Trong giao tiếp diễn tượng trao đổi ngơn ( hai dạng nói viết) Hành động ngôn ngữ hoạt động sản sinh tiếp nhận ngôn Chẳng hạn, A viết thư ( nói chuyện) với B A làm hành động ngôn ngữ - hành động sản sinh ngôn - B làm hành động tiếp nhận ngôn Hệ thống hành động ngôn ngữ gọi hoạt động ngôn ngữ Tất nhiên hành động ngôn ngữ phải yếu tố hệ thống phải có quan hệ với hành động ngơn ngữ khác hệ thống Ví dụ: hành động hỏi hành động trả lời tạo thành hoạt động ngôn ngữ Trong hoạt động ngôn ngữ, yếu tố ngôn ngữ vừa giữ nguyên chất vừa biến đổi chuyển hoá linh hoạt theo nhân tố hoạt động giao tiếp, tùy tiện IV NGUỒN GỐC, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ VÀ SỰ HÌNH THÀNH NGƠN NGỮ DÂN TỘC Đã có nhiều quan niệm khác nguồn gốc ngơn ngữ lồi người Có quan niệm cho thượng đế phú cho người tiếng nói, lý giải nguồn gốc ngôn ngữ theo thuyết tượng thanh, theo thuyết cảm thán, theo thuyết tiếng kêu động vật Có thể nói rằng, quan niệm sai lầm nguồn gốc ngôn ngữ loài người Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, ngơn ngữ hình thành phát triển nhu cầu xã hội người đáp ứng hoạt động xã hội người Nó hình thành với hình thành người xã hội Theo quan điểm này, lao động điều kiện để quan phát âm người phát triển hịan thiện Việc ăn thức ăn làm cho não phát triển khiến cho toàn hoạt động nhận thức, tư tưởng có biến đổi chất Như vậy, lao động tạo nên người, tạo nên tiền đề sinh vật học cho hình thành phát triển đặc trưng xã hội người, có tiếng nói Chính lao động cịn tạo tiền đề xã hộikhác nữa: người nảy sinh nhu cầu giao tiếp, nhu cầu cịn nảy sinh phương tiện ngôn ngữ Ngôn ngữ không ngừng phát triển với phát triển người - xã hội lồi người Tóm lại, lao động tạo người tạo tiền đề cho hình thành phát triển tư ngơn ngữ lồi người Ngơn ngữ hình thành với người xã hội loài người nên phát triển với người xã hội lồi người Qui luật phát triển ngơn ngữ Ngôn ngữ không phát triển, biến đổi theo cách đột biến Nó ln trạng thái biến đổi, kế thừa phát triển Các phương diện hệ thống ngôn ngữ phát triển biến đổi không Lãnh vực từ vựng biến đổi nhanh chóng rõ rệt nhất, lãnh vực ngữ âm biến đổi chậm hơn, biến đổi chậm lãnh vực ngữ pháp V TIẾP XÚC NGƠN NGỮ Tiếp xúc ngơn ngữ tượng cá nhân hay tập thể - chủ thể ngôn ngữ sử dụng hai hay nhiều ngôn ngữ khác nhau, lí địa lí, trị, kinh tế, văn hóa mà gặp gỡ, trao đổi với VD: cộng đồng người nói hai thứ tiếng khác laị gần thường xuyên giao tiếp với nhau, tượng tiếp xúc ngôn ngữ xảy Tiếp xúc ngôn ngữ tượng thường xuyên diễn phổ biến ngôn ngữ giới Tiếp xúc ngôn ngữ tạo tượng song ngữ hay đa ngữ Sự tiếp xúc ngôn ngữ diễn từ lịch sử xa xưa,nhưng đặc biệt có điều kiện thuận lợi nhửng kỷ gần đây, thời kỳ nay, giao lưu quốc gia quốc tế phát triển mức độ cao Ở nước ta chẳng hạn thời kỳ lịch sử xa xưa có tiếp xúc tiếng Việt với ngơn ngữ dân tộc thiểu số nước Rồi đến thời kỳ tiếng Việt có tiếp xúc với tiếng Hán ngôn ngữ quốc gia khu vật lân cận Đến có giao lưu với phương Tây, tiếng Việt lại có tiếp xúc với tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức, Đến nay, diễn tiếp xúc rộng rãi nhiều tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác giới Trải qua hàng ngàn năm tiếp xúc với ngôn ngữ khác khu vực giới tiếng Việt trưởng tồn phát triển, ngày phong phú,giàu có, ngày đảm nhiệm chức xã hội trọng đại, mà không đánh sắc dân tộc Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu Ngơn ngữ cấu tạo tổ chức theo hai nguyên tắc là:nguyên tắc tín hiệu nguyên tắc hệ thống I.KHÁI NIỆM VỀ TÍN HIỆU(KÝ HIỆU) 1.Trong giao tiếp nay, dùng nhiều tín hiệu như:tiếng kẻng báo học, biển vẽ đường giao thơng, tín hiệu hàng hải, ký hiệu tốn học, hóa học, vật lý Con người thường dùng vật chất làm tín hiệu thay cho khác thay cho khái niệm trừu tượng Từ đó, ta có khái niệm tín hiệu sau: Tín hiệu yếu tố vật chất kích thích vào giác quan người, làm cho người ta tri giác thơng qua biết khác ngồi vật Một tín hiệu phải thoả mãn điều kiện sau: -Phải dạng vật chất mà người nhận giác quan -cái biểu đạt -Phải gợi khác khơng phải - biểu đạt -(có thể phạm trù tinh thần) Mối quan hệ hai mặt phải người sử dụng tín hiệu nhận thức hai mặt tín hiệu, tức người ta phải liên hệ biểu đạt với biểu đạt Một yếu tố trở thành tín hiệu nằm hệ thống định Khi tách khỏi hệ thống khơng cịn tín hiệu nữa, hay đặt hệ thống khác nótrở thành tín hiệu khác, có biểu đạt khác Ví dụ: đèn màu đỏ hệ thống đèn giao thông biểu đạt nội dung “dừng lại” cịn chùm đèn trang trí khơng có nội dung Cịn đặt tháp cao lại biểu đạt nội dung “ có chướng ngại vật”, máy bay phải cảnh giác 2.Các loại tín hiệu a Nếu vào đặc điểm vật lý biểu đạt có:tín hiệu thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác b Căn vào nguồn gốc có: tín hiệu tự nhiên, tín hiệu nhân tạo Ví du - Tín hiệu tự nhiên: mây đen dày đặc báo hiệu mưa - Tín hiệu nhân tạo: chữ viết, hệ thống đèn giao thơng c Căn vào tính chất mối quan hệ hai mặt tín hiệu, ta có: - Dấu hiệu: tín hiệu mà biểu đạt thực chất phận thuộc tính cấu thành biểu đạt VD: vết chân người in cát dấu hiệu cho biết có người qua Tiếng chim kêu cành dấu hiệu cho biết có chim - Hình hiệu:là tín hiệu mà biểu đạt mô thực tế biểu đạt VD: bảng báo giao thơng, đồ - Ước hiệu: tín hiệu mà hai mặt người qui ước VD: cành treo cửa nhà tộc người dân tộc thiểu số có nghĩa khơng vào II BẢN CHẤT TÍN HIỆU CỦA NGƠN NGỮ Tín hiệu ngơn ngữ mang đặc điểm chất tín hiệu nói chung đồng thời có đặc trưng khác biệt Cũng loại tín hiệu khác, tín hiệu ngơn ngữ có hai mặt - Cái biểu đạt: âm người nghe chữ viết người thấy - Cái biểu đạt: nội dung nhận thức, tư tưởng tình cảm người Hai mặt tín hiệu ngơn ngữ ln gắn bó khắng khít với hai mặt tờ giấy Tín hiệu ngơn ngữ thay cho đối tượng gọi tên Tín hiệu ngơn ngữ người sử dụng để giao tiếp, tư tất lĩnh vực đời sống Trong ngôn ngữ tất đơn vị có hai mặt tín hiệu Có thể nói ngơn ngữ hệ thống tín hiệu Những đặc trưng tín hiệu ngơn ngữ a) Quan hệ hai mặt tín hiệu ngơn ngữ có tính qui ước cao tín hiệu ngơn ngữ thuộc loại ước hiệu Mối quan hệ có tính khơng lý Xốt-xuya (Saussure) khẳng định “ tín hiệu nhơn ngữ vơ đốn “ Ví dụ: ta khơng thể giải thích lý âm “đi” (cái biểu đạt) lại chứa nội dung ( biểu đạt )là dịch chuyển chân người từ nơi đến nơi khác với tốc độ vừa phải Tuy nhiên, ngôn ngữ có số tín hiệu có tính võ đốn thấp hơn, khơng Chẳng hạn từ tượng thanh, ( lộp cộp, meo meo), từ cấu tạo phát sinh, nghĩa cấu tạo sở tứ có sẵn (xe đạp, quạt trần, ghế dựa ), nghĩa phát sinh (nghĩa rộng, nghĩa chuyển đổi ) từ giải thích lý sở dựa vào nghĩa gốc như: gan, vòi sen b) Đặc trưng thứ hai tín hiệu ngơn ngữ tính hình tuyến biểu đạt Tính hình tuyến biểu đạt tín hiệu ngơn ngữ thể chỗ chúng phải nhau, mà không xuất đồng thời Chúng ta phải nòi hết âm đến âm Tình hình tuyến biểu chữ viết Tính hình tuyến có ý nghĩa tín hiệu Ví dụ: gà # gà, viết chì màu # màu viết chì Tóm lại, ngơn ngữ tổ chức theo nguyên tắc tín hiệu: dùng âm (chữ viết) để biểu đạt nội dung nhận thức giới khách quan, biểu đạt tư tưởng, tình cảm người Tín hiệu ngơn ngữ có tính võ đốn cao tính hình tuyến rõ rệt III KHÁI NIỆM HỆ THỐNG Sự vật, tượng giới xung quanh người không tồn đơn lẻ, lập, mà thường có quan hệ với chúng tạo thành thể thống nhất, tập hợp hệ thống Ví dụ như: hệ thống thiên thạch, hệ thống tổ chức giáo dục, hệ thống ngôn ngữ Khái niệm: hệ thống tổng thể bao gồm yếu tố có qua lại với qui định lẫn Yếu cầu hệ thống: có hai u tố, yếu có liên hệ qua lại, qui định lẫn tổ chức thành chỉnh thể Trong hệ thống, yếu tố phần tử tạo nên hệ thống Có hệ thống lớn bao gồm nhiều yếu tố Trong hệ thống lớn có nhiều hệ thống nhỏ Mỗi hệ thống nhỏ yếu tố tham gia tạo nên hệ thống lớn Nói cách khác, hệ thống lớn có nhiêù cấp độ tổ chức Như yếu tố hệ thống lớn hệ thống nhỏ chứa lịng yếu tố nhỏ Nói đến hệ thống tách rời với cấu trúc cấu trúc hệ thống thường trưù tượng hóa, khái quát hóa sơ đồ bảng biểu mơ hình nghiên cứu, khảo sát Ví dụ sơ đồ hệ thống từ loại tiếng Việt, sơ đồ tổ chức quan Nằm hệ thống, yếu tố có gía trị định Giá trị phần quy định mối tương quan với yếu tố khác hệ thống Vì dụ: nghĩa từ “đá” hai hệ thống (câu) sau: (1) Bàn đá chắn (2) Nó đá bóng IV HỆ THỐNG NGƠN NGỮ Ngơn ngữ hệ thống thỏa mãn yêu cầu hệ thống Nó tổng thể bao gồm nhiều yếu tố thuộc nhiều loại, nhiều cấp độ khác có quan hệ lẫn Có thể khái quát hệ thống ngôn ngữ sau: - Yếu tố nhỏ hệ ngôn ngữ âm vị Tồn âm vị ngơn ngữ lại tạo nên hệ thống âm vị Hệ thống cấp độ hệ thống ngôn ngữ - Yếu tố cấp độ cao sau âm vị hình vị Tồn hình vị tạo nên hệ thống.Nó cấp độ hệ thống ngơn ngữ - Từ yếu tố có số lượng lớn Toàn từ tạo thành hệ thốngtừ vựng ngôn ngữ tạo nên cấp độ Cấp độ từ cao cấp độ hình vị, tạo nên từ hình vị, bao gồm hình vị Cấp độ từ lại thấp cấp độ câu, từ họp lại tạo nên câu, câu cấu tạo từ từ -Câu đơn vị nhỏ có chức thơng báo Câu khơng có sẵn yếu tố mà tạo hoạt động giao tiếp cụ thể Vì câu có số lượng vơ hạn Tuy vậy, chúng nằm hệ thống định cấp độ hệ thống ngôn ngữ -Trên cấp độ câu lĩnh vực văn Các đơn vị thường nói đến lĩnh vực đoạn văn văn Chúng tạo hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, số lượng vô hạn Văn đơn vị (yếu tố) ngôn ngữ thực chức thơng trọn vẹn, cịn đoạn văn đơn vị thể trọn vẹn tiểu chủ đề văn Các đoạn văn văn tạo nên hệ thống dựa mối quan hệ cấu trúc, phong cách chức Như thế, hệ thống ngôn ngữ, số lượng yếu tố lớn Chúng thuộc nhiều loại khác quan hệ mật thiết với Chúng tạo nên hệ thống nhỏ lịng hệ thống ngơn ngữ với nhiều tầng bậc khác Có thể nói rằng: Ngơn ngữ hệ thống hệ thống Những quan hệ chủ yếu yếu tố hệ thống ngôn ngữ a) Quan hệ cấp độ (cấp bậc, tầng bậc ) Quan hệ cấp độ quan hệ yếu tố hai cấp độ khác quan hệ cấp độ Ví dụ như: âmvị yếu tố thuộc cấp độ thứ - cấp độ âm vị, kết hợp để tạo nên hình vị, yếu tố hình vị thuộc cấp độ hình vị, cao cấp độ âm vị Có ý kiến cho rằng: có nhiều trường hợp đợn vị cấp độ thực chức đơn vị cấp độ Đó trường hợp đơn vị cấp tạo nên đơn vị cấp Ví dụ từ đơn ( từ có hình vị ) như:nhà, ăn, sách b) Quan hệ ngữ đoạn ( hàng ngang, tuyến tính ) Đó trường hợp yếu tố ngơn ngữ chuỗi hình tuyến nằm quan hệ ngữ đoạn với Nói cách khác, quan hệ ngữ đoạn quan hệ yếu tố kế cận, diện đơn vị ngôn ngữ, hay chuỗi lời nói Các yếu tố có quan hệ ngữ đoạnvới ln ln thuộc cấp độ trực tiếp kết hợp với để tạo nên đơn vị cấp độ cao Ví dụ câu:”những phim hấp dẫn “ ta có quan hệ ngữ đoạn sau: - Quan hệ cụm “ phim “ với “ hấp dẫn” - Quan hệ cụm từ cụm từ trên: - - phim - ; - hấp dẫn - Quan hệ hai hình vị: hấp - dẫn từ hấp dẫn - Quan hệ âm vị hình vị từ câu Ở câu có yếu tố liền không trực tiếp quan hệ để tạo nên đơn vị cấp độ cao khơng có quan hệ ngữ đoạn với nhau, hai từ “này “ “ “ c) Quan hệ liên tưởng ( quan hệ dọc, hệ hình ) Quan hệ liên tuởng quan hệ yếu tố không diện với nhau,nhưng có thuộc tính giống nhau, dễ gợi liên tưởng nhau, nguyên tắc chúng thay cho vị trí chuỗi hình tuyến ngơn ngữ Các yếu tố có quan hệ liên tưởng với biểu diễn trục dọc, yếu tố có quan hệ ngữ đoạn nằm trục ngang Ví dụ: Qua ví dụ trên, chúnh ta thấy yếu tố nằm quan hệ liên tưởng ( biểu diễn trục dọc - đường chấm chấm tượng trưng cho tính khiếm diện yếu tố ) thay cho thuộc loại, hệ thống ( ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa ).Do đó, quan hệ liên tưởng sở cho lựa chọn yếu tố sử dụng Tóm lại: ngơn ngữ hệ thống.Hệ thống bao gồm nhiều yếu tố thuộc nhiều loại khác cấp độ khác nhau.Đồng tời yếu tố lại nằm nhiều mối quan hệ đa dạng Do đó, yếu tố ngơn ngữ có nhiều loại giá trị xét bình diện khác nhau, tiểu hệ thống khác Điều phức tạp hệ htống ngôn ngữ hoạt động để thực chức cịn diễn biến đổi chuyển hóa Tuy nhiên, biến đổi chuyển hóa ln theo quy luật định Nhờ thế, ngôn ngữ hoạt động đảm bảo nguyên tắc tính hệ thống, điều giúp cho thực chức trọng đại quy mô phạm vi rộng lớn sống xã hội Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc I CƠ SỞ PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ THEO NGUỒN GỐC Trên tồn giới có 5000 thứ ngơn ngữ khác Đó kết phát triển lâu dài hàng chục vạn năm ngơn ngữ lồi người Lịch sử phát triển xã hội loài người Aêng - ghen rõ: “ nội lạc, thị tộc tách thành nhiều phận, thị tộc mẹ trì với danh nghĩa bào tộc ” (Mác - Aêngghen, Lenin bàn luận ngôn ngữ nxb thật 1962 trang 31) Như trình phân ly tạo ngôn ngữ ngày Những thị tộc, sau phân ly, cách xa mặt khơng gian có khác ngơn ngữ Tuy nhiên cịn dấu ấn giống ngơn ngữ Vì phân loại ngơn ngữ cách qui chúng vào gốc khác Cách phân loại gọi phân loại theo nguồn gốc hay phổ hệ Sự phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc chia ngôn ngữ thành họ ngơn ngữ, họ lại chia thành dịng ngơn ngữ,các dịng chia thành nhánh, đến chi nhánh, cuối ngôn ngữ cụ thể Các đoạn văn văn cịn liên kết với nhờ dấu hiệu kèm đoạn như: số thứ tự, chữ đánh dấu thứ tự đoạn, kí hiệu phụ đặt đầu đoạn (-, +, *, …), từ ngữ in đậm… tiêu đề đoạn Chúng giúp cho văn trình bày rõ ràng, mạch lạc, giúp cho việc lĩnh hội văn thuận lợi Văn I- KHÁI NIỆM VỀ VĂN BẢN 1- Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, sản phẩm taọ gọi ngôn Ở dạng nói, ngơn gọi diễn ngơn, dạng viết, gọi văn Như vậy, văn (VB) đơn vị ngôn ngữ tổ chức từ câu, thường nhiều câu Chẳng hạn như: thư, đơn, kiến nghị, tác phẩm văn học Trường hợp đặc biệt, VB có câu, như: câu ca dao, câu hiệu, câu châm ngôn Trong đơn vị ngơn ngữ, VB đơn vị có chức giao tiếp lớn nhất, đơn vị 2- Đặc trưng văn VB tổ chức từ nhiều câu song khơng phải câu rời rạc mà tập hợp câu có mối quan hệ gắn bó với ngữ nghĩa ngữ pháp nhằm hướng tới mục đích giao tiếp định Chính vậy, VB gọi chỉnh thể ngơn ngữ Tính chỉnh thể VB thể ở: - Mỗi VB thường tậo trung thể chủ đề Chủ đề thể qua chủ đề phận, song toàn Vb ln đảm bảo tính qn chủ đề - Mỗi VB thường trình bày trọn vẹn nội dung thông báo - Mỗi VB thường gọi gằng tên Tên gọi VB thể cô đọng nội dung chủ đề VB - Mỗi VB có tổ chức kết cấu bên chặt chẽ Kết cấu thể quan hệ gắn bó câu, đoạn VB Ví dụ: Con cáo tổ ong Tổ ong lủng lẳng cành Trong đầy mật nhộng ngon lành thay Cáo già nhè nhẹ lên Định lấy được, ăn cho giòn Ong thấy cáo muốn cướp con, Kéo xúm lại vây tròn cáo ta Châm đầu, châm mắt cáo già Cáo già đau phải sa xuống liền Ong yêu giống yêu nòi Đồng tâm hiệp lực đuổi lồi cáo Hồ Chí Minh Trên VB hoàn chỉnh Các câu VB có nội dung cụ thể khác nhưng, với đặc điểm VB nghệ thuật, chúng hướng chủ đề thống nhất: tinh thần đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù, bảo vệ nòi giống Như hiểu văn chỉnh thể ngơn ngữ, thường bao gồm tập hợp câu, có tính quán chủ đề, tính trọn vẹn nội dung, có đầu đề, tổ chức theo kết cấu chặt chẽ II- KẾT CẤU VĂN BẢN Mỗi VB thường gồm có phần: phần mở, phần phần kết 1- Phần mở: (phần đặt vấn đề) - Nhiệm vụ: giới thiệu nội dung, mục đích VB, dẫn dắt người đọc vào vấn đề Phần giới thiệu cấu trúc VB - Yêu cầu: ngắn gọn, tạo hút người đọc 2- Phần chính: (phần giải vấn đề) - Nhiệm vụ: trình bày nội dung VB, giải vấn đề đặt phần mở _ Yêu cầu: phần có dung lượng lớn nên cần trình bày mạch lạc, hấp dẫn, có biện pháp trì hứng thú cuả người đọc 3- Phần kết: (phần kết thúc vấn đề) - Nhiệm vụ: tổng kết, khái quát, nâng cao nội dung vấn đề trình bày phần Cũng gợi mở hướng giải quyết, hướng phát triển vấn đề hay trình bày suy nghĩ, cảm xúc người viết vấn đề trình bày - Yêu cầu: ngắn gọn, thuyết phục Ở dạng đầy đủ, VB có phần Tuy nhiên có VB có hai, chí phần phần bắt buộc phải có cho VB phần III- CÁC ĐẶC TÍNH CỦA VĂN BẢN 1- Tính hồn chỉnh 1.1 Khái niệm tính hồn chỉnh VB Như biết, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ diễn qua hai trình: tạo lập tiếp nhận ngôn (VB) vừa sản phẩm vừa phương tiện hoạt động giao tiếp Quan niệm tính hồn chỉnh VB phụ thuộc vào chủ thể hai q trình giao tiếp Đó người viết (Người tạo lập VB) người đọc (Người tiếp nhận VB) - Đối với người viết: VB xem hoàn chỉnh mà ý đồ tác giả thể hiện, kết mong ước đạt tiến trình triển khai chủ đề VB - Đối với người đọc: tùy theo trình độ nhận thức, tư duy, tình cảm, chí tùy giới tính thành phần xã hội mà có địi hỏi khác mức độ hoàn chỉnh VB Ngoài ra, hồn chỉnh VB cịn phụ thuộc vào không gian, thời gian nhân tố khác hoạt động giao tiếp Có hồn cảnh VB xem hoàn chỉnh hoàn cảnh khác lại khơng Chính tính hồn chỉnh củc VB mang tính tương đối hiểu sau: Tính hồn chỉnh VB tính trọn vẹn nội dung hình thức chỉnh thể ngôn ngữ mà ý đồ người viết triển khai cách cặn kẽ (theo quan điểm người viết) mà VB đạt mục đích đặt hồn cảnh giao tiếp cụ thể VB với nhân tố giao tiếp cụ thể VB 1.2 Các phương diện thể tính hồn chỉnh + Về nội dung: - VB phải quán chủ đề: toàn VB phải hướng chủ đề thống Các câu, đoạn, chương VB phải phục vụ cho việc triển khai chủ đề chung VB Không phận VB lạc hướng hay xa rời chủ đề VB - Nội dung VB triển khai cách mạch lạc, chặt chẽ, theo trình tự hợp lí - VB phải rõ ràng, quán mục đích giao tiếp: để đạt điều này, phận VB phải ăn khớp với nhau, phải bổ sung cho Trở lại Con cáo tổ ong, ta thấy câu VB dù có nội dung cũ thể khác tất đươcï xếp theo thứ tự hợp lí, việc ăn khớp với việc Tất hướng tới viêc thể tinh thần đoàn kết ong nhỏ bé chống lại kẻ cướp to lớn để bảo vệ nịi giống + Về hình thức: - VB phải có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ, phần, chương, mục VB phải tách bạch, đánh số thứ tự hay kí hiệu rõ ràng - Sự liên kết phận VB phải thể phương tiện hình thức rõ ràng - VB phải có tên gọi có khả đặt cho tên Tên gọi VB vừa có chức định danh vừa dấu hiệu mở đầu VB Mỗi VB phải có dấu hiệu kết thúc phù hợp với phong cách VB (dấu chấm, kí tên, dâu ) 2- Tính thơng tin 2.1 Khái niệm tính thơng tin VB VB vừa sản phẩm vừa phường tiện để truyền thông tin hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Trao đổi thông tin trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm người với người Bởi VB phải có tính thơng tin Tính thơng tin VB thể ở: - Việc VB biểu hiểu biết, nhận thức người giới xung quanh, xã hội thân người - Việc VB thể cảm xúc, tình cảm, thái độ người viết đối tượng, việc đề cập đến, người tham gia vào hoạt động giao tiếp VD: đọc thơ Con cáo tổ ong ta không hiểu giới tự nhiên mà cịn qua hiểu giới lồi người đồng thời nhận thấy thái độ tác giả đối tượng đề cập đến tác phẩm 2.2 Các loại thông tin VB: + Thông tin hiển ngơn (tường minh): thơng tin biểu từ ngữ cấu trúc ngữ pháp sử dụng VB Người đọc tiếp nhận thông tin qua nghĩa đen đơn vị ngôn ngũ VB VD: thơ Con cáo tổ ong, thông tin tổ ong đầy mật nhộng, việc cáo leo lên định lấy mật bị bầy ong xúm lại châm chích thơng tin hiển ngơn + Thông tin hàm ẩn (hàm ngôn): thông tin suy từ thông tin tường minh từ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể VB Để lĩnh hội loại thông tin VB người đọc phải tiến hành q trình phân tích suy luận sâu sắc Chẳng hạn đọc thơ Con cáo tổ ong, phải phân tích hình tượng thơ ta hiểu câu chuyện người: người phải biết đồng tâm hiệp lực để tạo sức mạnh hầu bảo vệ giống nòi Thưòng văn nghệ thuật có thơng tin hàm ẩn Các VB khoa học, hành khơng có thơng tin 3- Tính liên kết VB VB chỉnh thể ngôn ngữ tổ chức từ câu Thường VB gồm có nhiều câu Các câu VB câu rời rạc mà phải câu nằm mạng lưới chằng chịt mối quan hệ phức tạp ngữ nghĩa ngữ pháp Các mối liên hệ tạo thành tính liên kết cho VB Tính liên kết VB đặc tính vơ quan trọng Nó yếu tố định tập hợp câu trở thành VB hay khơng Tính liên kết VB mối quan hệ câu mà thể mối quan hệ đoạn, phận VB Liên kết VB thể hai phương diện nội dung hình thức thơng qua phương tiện liên kết hình thức trình bày đoạn văn Chương V Phong cách học Tiếng Việt Các phong cách chức văn học Phong cách hành - Phong cách hành khn mẫu thích hợp với văn thuộc phạm vi cơng tác tổ chức, quản lí, điều hành mặt đời sống xã hội, quan nhà nước,đoàn thể, hiệp hội, tổ chức quốc tế - Phong cách tồn chủ yếu dạng viết, gồm nhiều kiểu văn bản: văn thư, luật pháp, quân sự, ngoại giao, kinh tế… - Mục đích phong cách hành nhằm thơng báo xác, rõ ràng theo khuôn mẫu nghiêm chỉnh yêu cầu thực nghiêm túc điều thông báo - Đặc điểm ngơn ngữ phong cách hành chính: Sử dụng ngơn ngữ xác, từ cụm từ có tính chất qn ngữ (như: ban hành, theo đề nghị, vào, chiếu theo định… Sử dụng câu ngắn, cô đúc câu ghép có nhiều thành phần Phong cách khoa học: - Phong cách khoa học khn mẫu thích hợp với văn phản ánh hoạt động tư trừu tượng người phục vụ cho mục đích giao tiếp lĩnh vực khoa học - giáo dục - Phong cách tồn dạng viết dạng nói với ba biến thể: phong cách khoa học chuyên sâu, phong cách khoa học giáo khoa phong cách khoa học phổ cập - Mục đích nhằm thơng báo chứng minh điều thơng báo cách xác, khách quan, chặt chẽ, lơ gíc với trình độ khái qt trừu tượng cao - Đặc điểm ngôn ngữ: sử dụng thuật ngữ khoa học, từ ngữ trừu tượng, trung hoà màu sắc tu từ, câu đơn hai thành phần C-V câu ghép có cấu trúc lơ gíc chặt chẽ, rõ ràng Phong cách báo: - Phong cách báo khn mẫu thích hợp với văn báo, đài tin phản ánh hoạt động thông tin, dư luận chung xã hội tất vấn đề thời - Phong cách tồn dạng nói dạng viết, gồm ba kiểu văn bản: cung cấp tin tức, phản ánh cơng luận, thơng tin quảng cáo - Mục đích nhằm thông báo kịp thời cách hấp dẫn với quan điểm lập trường định, thông tin mới, cấp thiết - Đặc điểm ngôn ngữ: sử dụng khuôn mẫu (đưa tin, tiết lộ, thiết lập quan hệ …) với từ ngữ diễn tả (bật đèn xanh, phát triển với tốc độ chóng mặt…)những đầu đề ngắn gọn, hấp dẫn, đập vào mắt, thâu tóm tồn nội dung Phong cách luận: - Phong cách luận khn mẫu thích hợp với văn bản(phát ngôn) phản ánh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, cổ động phục vụ cho mục đích giao tiếp lĩnh vực trị - xã hội - Phong cách tồn dạng nói dạng viết, gồm kiểu văn luận như: nghị luận trị, văn hố, xã hơi, khoa học… - Mục đích nhằm thơng báo tác động vào tư tưởng tình cảm, ý chí theo lập trường trị xã hội phát biểu cơng khai - Đặc điểm ngôn ngữ: sử dụng từ ngữ trị xã hội kết hợp với từ ngữ hội thoại Cách đặt câu mẻ kết hợp với cách đặt câu có tính chất hội thoại, phương tiện tu từ, biện phát tu từ để tăng thêm sức mạnh bình giá Phong cách sinh hoạt - Phong cách sinh hoạt khn mẫu thích hợp với phát ngôn (văn bản) phản ánh nhu cầu trao đổi tư tưởng, tình cảm cá nhân với phục vụ cho giao tiếp sinh hoạt ngày - Phong cách tồn dạng nói dạng viết, chủ yếu dạng nói, chia thành hai biến thể: sinh hoạt tự nhiên (thân mật, gần gũi) sinh hoạt văn hoá (u cầu xã hội có trình độ văn hố cao.) - Đặc điểm ngôn ngữ: sử dụng từ hội thoại, từ láy, thành ngữ, tục ngữ…sử dụng hình thức tỉnh lược, câu hỏi, câu cảm…những cách diễn đạt cụ thể, sinh động… Những phương tiện tu từ tiếng Việt Phương tiện tu từ từ vựng: - Phương tiện tu từ từ vựng đơn vị từ vựng mà ý nghĩa chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, cịn có màu sắc tu từ Ví dụ: đứa trẻ (trung hồ), em bé (âu yếm), ranh (bỡn cợt) - Phương tiện tu từ từ vựng bao gồm: + Những từ thi ca: chàng, nàng, giai nhân, tráng sĩ… + Những từ lịch sử: nghĩa quân, dấy binh, muôn dân, trăm họ…(thời Trần) + Những từ ngoại quốc: xô viết, bôn sê vích, lịch sự, ga lăng… + Những thuật ngữ khoa học: hàm số, đạo hàm, tích phân… + Những từ hội thoại: ăn đòn, nỏ mồm, bạo phội… + Những biệt ngữ: cốm (công an), xơi ngỗng (điểm hai), quay (nhìn bài)… + Những từ địa phương: mơ, tê, rứa; ngái, đọi, trốc… + Những từ xưng hô thể tình cảm: bác cháu, ta, cậu tớ… + Những thành ngữ: (Những lớp từ có khả gợi tả, gợi cảm giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm…làm tăng thêm chất văn cho văn Phương tiện tu từ ngữ nghĩa: Những phương tiện tu từ ngữ nghĩa định danh thứ hai có tác dụng gợi hình, gợi cảm Gồm loại: 2.1 Ẩn dụ tu từ: Ẩn dụ tu từ tên gọi thứ hai có tác dụng gợi hình gợi cảm vật A (đồ vật, người, đặc điểm, trạng thái, hoạt động…) mà tên gọi thứ hai A từ ngữ vốn dùng để vật B (đồ vật, người, đặc điểm, trạng thái, hoạt động…) dùng để vật A, vật A vật B có giống Về hình thức: có vế so sánh B Vế so sánh A giấu đi, ẩn (hai vế gắn với nhờ có nét tương đồng Ví dụ: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Ẩn dụ chia thành loại: a/ Nhân hố ẩn dụ lấy tượng, tính chất, hoạt động người để tượng, tính chất vật (đồ vật, thực vật, động vật,thiên nhiên) Ví dụ: Mặt trời rúc bụi tre Lúa chen vai đứng dậy Bò cười: Kìa anh bạn! b/ Vật hóa ẩn dụ lấy từ ngữ vật (hiện tượng, đặc điểm, hoạt động…) người để người hay đặc điểm, tính chất… người Ví dụ: Một lũ quỷ rầm rầm rộ rộ Mắt mèo hoang mũi chó râu dê Đầu trâu mặt ngựa ào sôi c/ Chuyển đổi cảm giác (ẩn dụ bổ sung) ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc giác quan khác cảm xúc nội tâm (chuyển đổi cảm giác) Ví dụ: Giọng nói ngào, ấm áp Cái nắng đậm đà Buổi chiều nghe mát 2.2 Hốn dụ tu từ:là tên gọi thứ hai có tác dụng gợi hình gợi cảm vật A (đồ vật, người, đặc điểm, trạng thái,hoạt động…) mà tên gọi thứ hai A từ ngữ vốn dùng để vật B (đồ vật, người,đặc điểm, trạng thái, hoạt động…) dùng để vật A, vật A vật B có gần gũi nhau, đơi với thực tế Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh, dao 2.3 Khoa trương (cường điệu, phóng đại, xưng ) phương tiện tu từ ngữ nghĩa cốt có ý cường điệu thuộc tính đối tượng tượng miêu tả nằm mục đích nhấn mạnh váo chất đối tượng tượng miêu tả Ví dụ: Con rận ba ba… Máu chảy trôi chày …Thây chất thành núi… 2.4 Nhã ngữ: - Là phương tiện tu từ ngữ nghĩa cốt ý giảm nhẹ thuộc tính đối tượng tượng miêu tả, nhằm mục đích diễn đạt tình cảm, thái độ cách tinh tế, kín đáo Ví dụ: Nửa chừng xuân, thoắt, gãy cành thiên hương Bác Bác ơi! Phương tiện tu từ cú pháp: Là kiểu câu mang màu sắc tu từ cải biến từ kiểu câu Kiểu câu có kết cấu C-V, câu cải biến kiểu rút gọn thành phần V, hay đảo trật tự V-C Một số phương tiện tu từ cú pháp tiêu biểu: - Câu đặc biệt - danh từ vị từ - Câu theo kiểu C - (họ, người ta…)- V - Câu theo kiểu C - V V - Câu theo kiểu C -V V - Câu theo kiểu: Trạng ngữ - vị ngữ - danh từ - chủ thể Những biện pháp tu từ tiếng Việt Biện pháp tu từ vựng: Là cách phối hợp sử dụng khéo léo đơn vị từ vựng thuộc bậc phạm vi đơn vị khác thuộc bậc cao (trong câu, chỉnh thể câu…) có khả đem lại hiệu tu từ Mối quan hệ đơn vị từ vựng thường tồn ba dạng + Quan hệ quy định + Quan hệ hài hồ + Quan hệ tương phản Ví dụ: Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn (Quan hệ hài hoà: phối hợp cách gieo vần, bằng, nhịp điệu tạo nên cảm giác êm dịu, nhẹ nhàng, du dương Biện pháp tu từ ngữ nghĩa: Biện pháp tu từ ngữ nghĩa cách phối hợp sử dụng khéo léo, theo trình tự tiếp nối, ý nghĩa đơn vị thuộc cấp độ giới hạn đơn vị khác thuộc bậc cao hơn, có khả đem lại hiệu tu từ 2.1 So sánh tu từ: biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại giống điểm (chứ khơng đồng hồn tồn) để đem đến cách tri giác mẻ đối tượng 2.a/ So sánh cấu trúc gồm bốn yếu tố: Yếu tố được, bị so sánh Yếu tố phương diện 3.Yếu tố quan hệ Yếu tố so sánh VD: Mặt tươi hoa (1) (2) (3) (4) b/ Thực tế có nhiều cấu trúc so sánh khơng đầy đủ bốn yếu tố: Trắng tuyết (vắng yếu tố 2) c/ Cần phân biệt so sánh tu từ vơí so sánh luận lí So sánh luận lí đối tượng đưa so sánh loại để xác lập mức độ giống khác hai đối tựơng (Huy cao Thủy, Trang có khn mặt mẹ) so sánh tu từ đối tượng đưa so sánh khác loại nhằm diễn tả hình ảnh sinh động … d/ So sánh tu từ giúp ta nhận thức sâu sắc vật, tượng… có cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng lẽ dùng rộng rãi lĩnh vực khác 2.2 Thế đồng nghĩa: Thế đồng nghĩa biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta dùng kết hợp nhiều từ cụm từ khác có nghĩa (cùng đối tượng) nhằm mục đích tránh lặp từ vựng cung cấp lượng thông tin mới, đánh giá đối tượng biết Các kiểu đồng nghĩa: - Đồng nghĩa từ điển: VD:Tin chiến thắng làm cho anh em nức lòng, phấn khởi Cái hào hứng người làm nên chiến thắng -Đồng nghĩa phủ định: VD:Người Pháp đổ máu nhiều Nhân dân ta hi sinh khơng - Đồng nghĩa mơ tả: VD: Hồ Chủ Tịch người anh hùng dân tộc vĩ đại Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta - Đồng nghĩa lâm thời: yếu tố liên kết từ đồng nghĩa song có quan hệ ngữ pháp bao hàm VD: Hoan hơ anh giải phóng qn Kính chào anh người đẹp Lịch sử anh chàng trai chân đất …Như Thạch Sanh kỉ hai mươi (Tố Hữu) 2.3 Đối chọi:Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta sử dụng phát ngơn, từ cụm từ có ý nghĩa đối lập với từ cụm từ có phát ngơn trước, nhằm mục đích cung cấp lượng thơng tin bổ sung khơng tác giả trình bày, làm cho văn thêm sinh động Có kiểu đối chọi: - Đối chọi trái nghĩa: VD: Ơi người cha đơi mắt mẹ hiền sao!(Tố Hữu) -Đối chọi phủ định VD: Người ta nói khẽ điều nói dối…Chứ lời nói thực việc phải nói khẽ - Đối chọi miêu tả: VD: Con chó anh chưa phải nhịn bữa Nhưng xác người chết đói ngập phố phường (Nam Cao) - Đối chọi lâm thời: VD: Khẩu súng vũ khí giết người Trái tim khái niệm gợi lên tình cảm tốt đẹp 2.4 Tiệm tiến:Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta xếp vài thành tố phát ngôn nội dung, chủ đề, theo trình tự tăng dần giảm dần mức độ sắc thái ý nghĩa, biểu cảm,cảm xúc, nhằm mục đích gây ấn tượng đặc biệt Có dạng: + Tăng dần: Tăng dần theo hướng từ cụm từ gần nghĩa nghĩa Tăng dần có chung dấu hiệu chủ đề Tăng dần, có tăng đến đỉnh việc sử dụng lặp tăng cường, liệt kê tăng cường + Giảm dần:những từ, cụm từ có chung dấu hiệu chủ đề có q trình giảm dần xác định thu hẹp dung lượng khái niệm 2.5 Chơi chữ: Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta kết hợp sử dụng khéo léo từ cụm từ chứa đựng tiềm (vềngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp) nhằm tác dụng hài hước, châm biếm, mỉa mai Có kiểu: + Kiểu chơi chữ khai thác tiềm ngữ âm - văn tự: Chữ tài liền với chữ tai vần (Nguyễn Du) Bà già chợ cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi khơng cịn (ca dao) + Kiểu chơi chữ khai thác tiềm từ vựng ngữ nghĩa: Từ đồng nghiã: Đi tu thầy bắt ăn chay Thịt chó ăn thịt cầy khơng Từ trái nghĩa: Các từ Hán Việt: Mĩ mà xấu Da trắng vổ bì bạch Rừng sâu mưa lâm thâm + Kiểu chơi chữ khai thác tiềm cú pháp VD: Còn nước, non, non nước, nước non non nước, nước non nhà Biện pháp tu từ cú pháp Biện pháp tu từ cú pháp cách phối hợp sử dụng khéo léo kiểu câu phạm vi tác phẩm lời nói phức tạp có khả đem lại hiệu qủa tu từ + Điệp cú pháp: Gồm kiểu: - Điệp hoàn toàn: Tre ta làm ăn Tre lại ta đánh giặc - Điệp khơng hồn tồn: Đế quốc Mĩ định phải cút khỏi nước ta (C- định phảiV-B) Tổ quốc ta định thống (C - định V) Đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà (C- định V-B) (Hồ Chí Minh) - Điệp phận: Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ (Hồ Chí Minh) Đa số điệp cú pháp có lặp từ vựng Căn vào ý nghĩa từ vựng chia điệp cú pháp thành điêp so sánh, đối chiếu ; điệp đối chọi + Tách biệt: Là biện pháp tu từ cú pháp người ta cố ý tách cấu trúc cú pháp thống thành phận độc lập ngữ điệu, ngăn cách chỗ ngắt (trên chữ viết dấu chấm dấu tương đương), nhằm mục đích tác động nhận thức, tình cảm Căn vào chức làm thành phần câu phận tách ra, phân ra: tách biệt chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ, đề ngữ… VD: đến thế! Con người ta sáng đến thế! Tận tụy đến thế! Dũng cảm (Nguyễn Khải) + Liên kết tu từ: Là biện pháp tu từ cú pháp người ta cố ý kết hợp phận câu ghép, không theo lôgic thông thường nhằm đạt giá trị tu từ học định Có thể phân loại: - Khơng dùng kết từ (chỉ đièu kiện, giả thiết - hệ quả), mối quan hệ lôgic phát ngôn trở nên mờ nhạt, mặt lí trí bị đẩy lùi,và màu sắc tình cảm bật VD: Đồng bào yêu mến nghe lời (1945) Đồng bào thương tôi, làm theo lời (1946) (Hồ Chủ Tịch) - Dùng kết từ (chỉ điều kiện, giả thiết - hệ quả) mặt lí trí bật lên, màu sắc tình cảm khơng cịn VD: …"Chẳng nói giấu ơng, can án giết người Nếu ông không thương mà bắt giải vợ tơi chết đói Thơi đằng chúng chết, tơi đâm chúng ông bắt tù thể" Mắt đỏ ngầu, lưỡi dao hoa lên loang lống, trơng đủ lạnh gáy Giả sử ta bỏ kết từ đầu câu câu mang nặng màu sắc kể lể, van xin tính chất liệt đe dọa Năm Chức - Kiểu dùng kết từ đặc biệt: việc lặp lại nhiều lần kết từ đem lại giá trị biểu cảm, cảm xúc rõ rệt VD: Xe chạy cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc - Câu hỏi tu từ: Là biện pháp tu từ cú pháp người ta dùng hình thức câu hỏi khơng phải để hỏi mà để tăng cường tính diễn cảm phát ngơn vốn có nội dung khẳng định phủ định sai khiến cách có cảm xúc Bao gồm: Nghi vấn - khẳng định: Vì trái đất nặng ân tình? Nhắc tên người Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Nghi vấn - phủ định: Lên phủ lên tơi có trốn đâu? (Ngơ Tất Tố) Nghi vấn - sai khiến: không? Ghê gớm muỗi! Bác Pha có cho tơi mượn quạt Biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự: Là cách phối hợp sử dụng khéo léo âm đem đến cho phát ngôn cấu âm định nhằm tạo màu sắc biểu cảm - cãm xúc định Gồm: - Điệp phụ âm đầu: biện pháp tu từ từ ngữ âm người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại phụ âm đầu nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm cho câu thơ VD: Đầu tường lửa lưụ lập loè đâm (Nguyễn Du) - Điệp vần: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần giống nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính câu thơ VD: Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan! Đường bạch dương sương trắng nắng tràn (Tố Hưũ) - Điệp thanh: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý tạo trùng điệp âm hưởng cách lặp lại điệu thường thuộc nhóm hay nhóm trắc nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm câu thơ VD: Thanh lặp lại tạo êm đềm nhẹ nhàng, buồn: Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Xuân Diệu) Thanh trắc lập lại tăng tính chất sắc, gọn, đột ngột, mạnh, dứt khoát: Hãy nghe tiếng ngàn xác chết Chết thê thảm, chết ngày bi thiết (Tố Hữu) Sự đối lập bằng-trắc tạo nên cảm giác nghẹn, tắc tan mênh mông: Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà) - Tượng thanh: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý bắt chước mô phỏng,biểu âm hưởng thực tế khách quan, ngồi ngơn ngữ, cách dùng phối hợp với yếu tố ngữ âm có dạng vẻ tương tự VD: Gió đập cành tre khua lắc cắc Sóng dịm mặt nước vỗ long bong (Hồ Xuân Hương) - Hài thanh: biện pháp tu từ ngữ âm người ta cố ý sử dụng cách tổng hợp biện pháp tu từ ngữ âm nhằm tạo nên phù hợp hiệu biểu cảm - cảm xúc VD: Yêu tam tứ núi trèo Thập bát sông lội, tứ cửu tam thập lục đèo qua (Ca dao) Ngoài người ta viết hoa danh từ chung để tỏ lịng tơn kính có cách chấm câu đặc biệt để tạo nên hiệu tu từ VD: Tiếng Anh hô:"Hãy nhớ lấy lời tôi!"(Tố Hữu) Bác Im lặng… Con chim hót (Tố Hữu) ... hình ngơn ngữ? Tiếng việt thuộc loại hình ngơn ngữ ? Hãy cho vd tiếng Việt để chứng minh cho đặc điểm loại hình tiếng Việt Chương II Ngữ âm Tiếng Việt Chính âm - Chính tả tiếng Việt I/ VẤN ĐỀ... tiếng Việt Từ đặc điểm nêu trên, ta nói tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập khơng biến hình Đó đặc điểm loại hình tiếng Việt đặc điểm cịn thể ngơn ngữ khác loại hình với tiếng Việt (tiếng. .. với tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức, Đến nay, diễn tiếp xúc rộng rãi nhiều tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác giới Trải qua hàng ngàn năm tiếp xúc với ngôn ngữ khác khu vực giới tiếng Việt