Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
4,02 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC BÀI TẬP CUỐI KỲ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VIỆT, BÀI TẬP VẬN DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt tả tiếng Việt 1.2 Chữ viết tiếng Việt 1.2.1 Chữ hoa đẩu 1.2.2 Chữ Hán chữ Nôm 1.2.3 Chữ Quốc ngữ 1.3 Từ tiếng Việt .7 1.3.1 Một số vấn đề chung từ 1.3.1.1 Định nghĩa 1.3.1.2 Phân biệt tiếng, từ 1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ cách khắc phục 1.3.2.1 Thiếu vốn từ 1.3.2.2 Không hiểu (hoặc hiểu mơ hồ) nghĩa từ Hán Việt 1.3.2.3 Không phân biệt từ đa nghĩa, từ phái sinh 10 1.4 Dấu câu 11 1.4.1 Cách dùng dấu câu 12 1.4.2 Các loại dấu câu 12 1.4.2.1 Dấu chấm 12 1.4.2.2 Dấu hỏi 12 1.4.2.3 Dấu cảm 13 1.4.2.4 Dấu chấm lửng 13 1.4.2.5 Dấu phẩy .14 1.4.2.6 Dấu hai chấm 14 1.4.2.7 Dấu chấm phẩy 14 1.4.2.8 Dấu ngoặc đơn 15 1.4.2.9 Dấu ngoặc kép 15 1.4.2.10 Dấu gạch ngang 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG 15 CHƯƠNG CÂU VÀ ĐOẠN VĂN 17 Câu tập vận dụng 17 2.1 Câu xét theo cấu trúc 17 2.1.1 Định nghĩa 17 2.1.2 Câu xét theo mục đích giao tiếp 17 2.1.3 Bài tập phân tích ngữ pháp vận dụng (4 câu) 20 2.2 Liên kết câu 20 2.2.1 Liên kết hình thức 20 2.2.2 Liên kết nội dung 22 2.3 Đoạn văn 23 2.3.1 Viết đoạn văn có sử dụng loại câu xét theo cấu trúc liên kết câu theo chủ đề: 26 2.3.2 Chỉ loại câu xét theo cấu trúc sử dụng 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN 29 3.1 Kết luận chung 29 3.2 Bài học vận dụng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 8.1 Sách, giáo trình 30 8.2 Tài liệu tham khảo 30 PHỤ LỤC 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Bảng 2.2 Số liệu khảo sát 36 MỞ ĐẦU Sau nhiều năm với đổi đất nước hội nhập quốc tế, đất nước ta trải qua nhiều khởi sắc thành tựu Tiếng Việt ngôn ngữ gắn liền với phát triển xã hội Việt Nam, cơng cụ việc giao tiếp, liên lạc truyền đạt kiến thức Tiếng Việt phát triển có nhiều từ mới, cụm từ mới, thuật ngữ Việt xuất tốt cho việc diễn đạt ý tưởng phát triển kinh tế, xã hội khoa học Tiếng Việt hấp dẫn khơng giọng điệu trầm bổng, trữ tình mà chiều sâu ý nghĩa Đặc biệt, cần kiên xóa bỏ việc trộn lẫn tiếng Việt tiếng nước cách thiếu thận trọng, sử dụng từ ngữ xuyên tạc, làm giá trị vốn có ngơn ngữ dân tộc Để khơng đánh giá trị quý báu dân tộc, phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn làm giàu vốn ngơn ngữ mình, kể lời nói chữ viết, lúc, nơi Hơn hết, không ngừng phát triển cải tiến để hạn chế việc sử dụng từ Việt sử dụng tiếng nước ngồi khơng cần thiết Hiện nay, giới trẻ thường có xu hướng làm tiếng Việt theo cách riêng như: viết tắt, nói lóng, Đơi khi, họ vơ tình làm sáng vốn có tiếng Việt, họ dùng từ ngữ khơng có nghĩa để diễn tả vật việc tiêu cực Điều cần hạn chế khơng nên lan truyền q rộng rãi, ảnh hưởng đến tương lai tiếng Việt cho lứa tuổi trẻ sau Mỗi thân học sinh, sinh viên cần rèn luyện tiếng Việt cách Việt để đảm bảo kĩ viết, đánh văn cho việc học công việc Đây việc thiếu sống sinh viên Đặc biệt hiểu rõ cách sử dụng tiếng Việt có ích cho bạn theo đuổi ngành ngôn ngữ học Giữ vẻ đẹp sáng tiếng Việt điều vô cần thiết, rèn luyện kĩ sử dụng câu từ cho hợp lý, chỗ cần dấu câu cho phù hợp Điều thật quan trọng tương lai sinh viên sau CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt tả tiếng Việt Khác với ngôn ngữ Ấn Âu, tiếng Việt số tiếng khác châu Á thuộc loại hình ngơn ngữ đơn tiết khơng thay đổi hình thức thể trường hợp sử dụng Nói đơn tiết từ phát thành âm tiết Với từ nhiều tiếng có tiếng phát thành nhiêu âm Đặc trưng dẫn đến hệ tất yếu không tồn tượng phát âm lướt, phát âm gió, phát âm nối… sử dụng từ để diễn đạt Mặt khác, chữ viết tiếng Việt (và tiếng Hán) ln có hình thức thể trường hợp diễn đạt Vì đơn giản tiếng Việt sử dụng hệ thống từ thay cho cách biến đổi hình thức thân từ Chẳng hạn, tiếng Việt dùng hệ thống từ riêng đã, đang, để biểu đạt thời khứ, tại, tương lai; dùng hệ thống từ riêng nhiều, ít, mấy, vài… để biểu đạt số nhiều, số danh từ Tóm tắt Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn tiết, khơng 1.2 Chữ viết tiếng Việt 1.2.1 Chữ hoa đẩu Cũng có đốn định người Việt Nam thời cổ vốn có chữ viết gọi kiểu chữ khoa đẩu – dạng kí tự ngoằn ngoèo Chẳng hạn sách Tiền Hán thư Trung Quốc chép: Đời Đào Đường có họ Việt Thường phương nam cử sứ sang biếu rùa thần, sống có nghìn năm, lưng lại có khắc chữ nịng nọc ghi việc trời đất mở mang Vua Nghiêu sai chép lấy gọi Qui Dịch Theo nhiều nhà nghiên cứu Việt Thường tên cổ nước ta thời Văn Lang Theo đó, vào ghi chép đốn định q trình bang giao Văn Lang với nước phương Bắc, chữ cổ xuất làm phương tiện giao dịch (thông thường, loại “kí tự” hay chữ khắc lên mai rùa xương thú thời bình minh lịch sử cịn gọi chữ giáp cốt) Tất nhiên xem ghi chép liệu chắn, tin cậy người Việt cố có chữ viết riêng Vì danh xưng vua Nghiêu ông “vua” huyền thoại không hẳn có thật lịch sử Tuy nhiên có để khẳng định người Việt cổ có chữ viết riêng hình vẽ ngoằn ngoèo trống đồng, hình vẽ có dạng kí tự tảng đá Sapa hay văn cổ hoi sưu tầm Sơn La Về chữ cổ đá Sapa, nhà chuyên nghiên cứu chữ cổ GS Lê Trọng Khánh cho biết: Trên 200 khắc đá cổ Sa Pa (190 tảng lại, gần 20 tảng bị phá), thấy chủ yếu chữ viết đồ họa thuộc tiền văn tự, tảng Tả Van có chữ Đây loại hình chữ “khoa đẩu”, ký tự đồng với ký tự đồ đồng Đông Sơn đặc biệt giống chữ khắc rìu đồng Bắc Ninh, đồng với chữ viết người Thái đen Tây Bắc Điều cho phép ta giải mã hiểu ký tự đá cổ Sa Pa Căn vào ý kiến Hội thảo gần chữ Việt cổ có sở để tin người Việt cổ vốn tồn chữ viết có cịn trước chữ Hán người Hán Vậy với phương tiện kinh tế, xã hội khác, chữ viết phương tiện trao đổi lạc giao lưu với lạc khác khối Bách Việt từ sớm lịch sử phát triển tộc người 1.2.2 Chữ Hán chữ Nơm Khi người Hán xâm lấn Đại Việt đồng thời với việc khai thác kinh tế họ phổ biến chữ Hán để tiến hành giao dịch Từ trở đi, người Việt sử dụng chữ Hán thành chữ viết thống kéo dài đến gần Tuy nhiên vào khoảng kỉ XI, người Việt sáng tạo chữ Nôm sở chữ Hán Nói khác, chữ Nơm thứ chữ Việt hóa chữ Hán Tình hình tương tự người Nhật, người Triều Tiên mượn chữ Hán để tạo thứ chữ riêng họ Nhưng tiếc thay chữ Nơm nhiều lí khác khơng quyền phong kiến ủng hộ nên không phổ biến để trở thành thứ chữ thống đất nước Vào kỉ XVIII, chữ Nơm lại có bước phát triển nhiều nhà thơ sử dụng để sáng tác Đáng kể phát triển rực rỡ chữ Nôm sáng tác đại thi hào Nguyễn Du mà tiêu biểu truyện thơ Đoạn trường tân (thường gọi tắt Truyện Kiều) Nhưng sau chữ Nơm lại nhanh chóng bị lu mờ khơng nói rơi vào qn lãng 1.2.3 Chữ Quốc ngữ Khoảng kỉ XVI, giáo sĩ người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha sang Việt Nam truyền giáo dùng chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt nhằm mục đích làm cho việc truyền giáo thuận lợi Sau lâu, giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes tập hợp, biên khảo bổ sung nhiều để in thành Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651 Từ thứ chữ gọi chữ Quốc ngữ Nhưng phải sau gần ba kỉ, chữ Quốc ngữ sử dụng cách phổ biến Ban đầu chữ Quốc ngữ tồn nhiều phụ âm lạ phụ âm w, f cách ghép âm khác ngày Càng sau, chữ Quốc ngữ cải tiến để cóđược ổn định ngày Chữ viết tiếng Việt có cấu tạo sau: THANH ĐIỆU Âm đầu VẦN Âm đệm Âm Âm cuối iê ng /w/: o,u Ngh Cũng cần biết chữ viết tiếng Việt thứ chữ ghi âm, nói viết nên khơng có đồng tuyệt đối cịn tồn số bất hợp lí (cùng tiếng, chữ phát âm không giống nhau): gà/gì ; giặt gịa/giạ lúa Tuy vậy, chữ viết góp phần phản ánh trình độ học vấn, văn hố nên cần hướng đến chuẩn mực quy định chung 1.3 Từ tiếng Việt 1.3.1 Một số vấn đề chung từ 1.3.1.1 Định nghĩa Từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ độc lập ý nghĩa hình thức biểu Định nghĩa có từ lâu nhà ngôn ngữ học thuộc hệ khác chấp nhận Ở không giải thích thêm định nghĩa rõ ràng dễ hiểu người Nếu có cần lưu ý hiểu cụm “độc lập ý nghĩa” từ có khả đứng riêng kết hợp với từ khác để tạo thành từ Chẳng hạn ngữ cố định Anh em thể tay chân, từ anh, em, tay, chân vốn độc lập ý nghĩa kết hợp lại nghĩa riêng từ (nghĩa vốn có hay nghĩa tự thân) mờ nhiều để trở thành từ mang nghĩa khái quát nhiều Tóm tắt -Tiếng: khơng có nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp -Từ: có nghĩa từ vựng 1.3.1.2 Phân biệt tiếng, từ Việc phân biệt tiếng từ tồn nhiều quan điểm khác Do khơng đưa quan điểm phân biệt mà xem cách quy ước trình bày để đối tượng tiếp nhận (người đọc, người học) có sở hiểu từ cách dễ dàng Xem ví dụ Trời đất sinh đá chòm, Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn, Luồng gió thơng reo vỗ phập phịm Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm, Con đường vô ngạn tối om om Khen đẽo đá, tài xuyên tạc, Khéo hớ hênh kẻ dòm (Hồ Xuân Hương) Dễ thấy âm tiết hỏm, hòm, hom, toen, hoẻn, phập, phòm… đứng riêng chúng khơng có nghĩa hết Nói khác, âm tiết đứng độc lập chúng khơng có nghĩa biểu vật hay biểu cảm Để dễ phân biệt âm tiết với âm tiết khác, quy ước gọi tiếng Như tiếng hiểu khái niệm nhằm âm tiết khơng có nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp (tức khơng có nghĩa tự thân hay biểu nghĩa khác) Vì khơng mang nghĩa từ vựng nên tiếng phải kết hợp với tiếng hay từ khác để tạo thành từ Theo đó, tiếng tiếng Việt có số lượng khơng nhiều từ Cịn từ định nghĩa sau 1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ cách khắc phục 1.3.2.1 Thiếu vốn từ Bất quốc gia, dân tộc thế, hoàn toàn hiểu biết hết kho từ tiếng mẹ đẻ Vì nhiều lí khác hạn chế tuổi tác, thói quen đọc, trình độ học vấn, tính chất nghề nghiệp, hội giao tiếp… mà có người tích lũy khối lượng từ phong phú ngược lại Biểu việc thiếu vốn từ giao tiếp tượng lúng túng tìm từ hay khái niệm xác để diễn đạt ý, chủ đề Thậm chí khơng tìm từ hay khái niệm xác mà phải thay từ, khái niệm có nghĩa gần gũi mà Trong văn viết, tượng thể cụ thể Thử xem ví dụ sau Trần Hưng Đạo (1232-1300) với Trần Quang Khải (1241-1294) vốn có họ hàng Cơng lao Trần Hưng Đạo với triều đình vốn Trần Quang Khải nhiều Nhưng trước sau Trần Hưng Đạo chưa phong chức vụ quan trọng mà lại cịn Vạn Kiếp khơng triều Trong đó, Trần Quang Khải tuổi hơn, cơng trạng không nhiều mà thượng tướng triều đình Một hơm, Trần Hưng Đạo từ Vạn Kiếp kinh đô Trần Quang Khải nghe tin xuống thuyền chơi suốt ngày trở Trần Quang Khải vốn sợ tắm gội, Trần Hưng Đạo thích tắm thơm, đùa bảo Trần Quang Khải: "Mình mẩy cáu bẩn, xin tắm giùm", cởi áo Trần Quang Khải ra, dùng nước thơm tắm cho ơng nói: "Hơm tắm cho Thượng tướng" Trần Quang Khải nói: "Hơm Quốc công tắm rửa cho" Việc cho thấy ứng xử Trần Hưng Đạo dung dị mà thể thái độ chân thành với Trần Quang Khải không đố kị đáng để người sau học tập Đoạn kể hay thay từ dung dị chân thành từ giản dị chân tình Gần có chương trình Hành trình xanh phát sóng VTV1 ln kèm theo hiệu chạy hình giọng đọc rành rọt Ý thức hôm nay, tương lai ngày mai Từ tương lai khác với cụm từ ngày mai nghĩa chúng có bao hàm lẫn Từ tương lai vốn có nghĩa khái quát cụm từ ngày mai hiểu tương lai bao hàm ngày mai Ngược lại, nói ngày mai đồng thời biểu thị hàm ý tương lai Do hiệu Tương lai ngày mai khơng thật xác dù thể chúng ngữ cảnh Việc thiếu vốn từ dễ nhận đối thoại văn viết sử dụng ngoại ngữ Trong đối thoại, khơng tìm từ thường thay cách sử dụng ngôn ngữ cử để diễn đạt Trong văn bản, tượng sử dụng loạt từ thơng dụng mà sử dụng thành thạo loạt từ có nghĩa xác, khái qt 1.3.2.2 Khơng hiểu (hoặc hiểu mơ hồ) nghĩa từ Hán Việt Bất ngôn ngữ quốc gia, dân tộc có tượng vay mượn hay xâm nhập lẫn để làm phong phú thêm kho từ vốn có Tiếng Việt Trong thời gian dài lịch sử, tiếng Hán xâm nhập vào kho từ tiếng Việt đến 60% Có điều vốn từ có nguồn gốc Hán Việt hóa từ lâu nên thường gọi ghép từ Hán Việt Cũng cần lưu ý số nghĩa gốc (nghĩa tiếng Hán) nhiều từ khơng cịn bị mờ nhiều Để khắc phục tượng sử dụng từ không không hiểu hay hiểu mơ hồ từ Hán Việt, người sử dụng có cách nắm vững số đặc điểm khả sử dụng chúng trường hợp khác 1.3.2.3 Không phân biệt từ đa nghĩa, từ phái sinh Tuy nhiều, khác ngơn ngữ có tượng viết phát âm giống từ nghĩa chúng lại hoàn toàn khác Đó loạt từ đa nghĩa (cũng tồn khái niệm từ đồng âm, từ trùng âm) Hiện tượng xảy nhiều tiếng Việt (khơng tính đến nhóm từ địa phương) Dễ dàng nêu hàng loạt tượng thuốc (thuốc hút, thuốc trị bệnh), bò (thịt bò, kiến bò), khểnh (nằm khểnh, khểnh), máy (máy tuốt lúa, máy mắt), bạc (tiền bạc, tóc bạc), đậu (chim đậu, đậu đen)… Tức viết phát âm giống chúng lại khác từ loại (kéo theo nghĩa khác nhau), nghĩa biểu thị… Một thống kê chưa đầy đủ cho biết từ ăn có mười hai nghĩa, từ mũi có tám nghĩa… Cũng cần lưu ý tồn tượng người ngữ sử dụng sai Vấn đề đáng nói chỗ gần gũi với tượng tượng nghĩa phái sinh từ Có lẽ người Việt hiểu từ thơi thứ hai ví dụ từ ví dụ mang nghĩa biểu đạt khác hồn tồn nghĩa vốn có chúng Tương tự, Nguyễn Du viết Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang từ trăng câu thơ khác hoàn toàn từ trăng câu Vầng trăng sẻ làm đơi Nói khác, trường hợp tác giả tạm thời cung cấp “nghĩa nghệ thuật” cho chúng nên chúng hiểu theo nghĩa trường hợp cụ thể văn cảnh mà thơi Khi tách chúng khỏi văn cảnh cụ thể chúng khơng cịn mang giá trị nghệ thuật biểu thị Đây tượng từ tạm thời mang nghĩa phái sinh trường hợp định, cụ thể Ngồi tượng ra, tiếng Việt cịn có trường hợp nhiều từ có chung nghĩa khái quát chúng lại khác ý nghĩa biểu thị Chẳng hạn từ cho, biếu, tặng có nghĩa khái quát gửi đưa người khác vật không nhận lại theo kiểu trao đổi Tuy nhiên cần biết từ có nét khu biệt sắc thái, tính chất, ý nghĩa biểu thị trạng thái, mức độ, điều kiện, tính biểu cảm tinh tế nên tùy tiện sử dụng Thực tế cho thấy không người sử dụng lẫn lộn từ những, các, nhiều tình khác Có điều loạt từ những, các, có nghĩa chung số nhiều hay số lượng khơng cần độ xác người sử dụng lại không nắm ý nghĩa tình thái khác tinh tế chúng Thậm chí khơng người sử dụng từ từ 10 (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Xe lửa chạy ga Bỗng bà hỏi người lính (Nam Cao) b) Nối kết cấu chuyển tiếp thường sử dụng cụm từ Cho nên, tóm lại, kết là, thứ nhất, thứ hai, suy cho cùng, Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mưới kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hịa Bởi cho nên, chúng tơi, Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tun bố ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam (Tuyên ngôn độc lập) 2.2.2 Liên kết nội dung Loại liên kết gọi liên kết logic-ngữ nghĩa liên kết khơng biểu cách hình thức mà thể mối quan hệ qua lại, ràng buộc ý nghĩa hai câu 2.2.2.1 Quan hệ liên tưởng a) Liên tưởng tổng thể- phận ngược lại thể chỗ câu sau có từ cụm từ chứa nghĩa phận (hay chỉnh thể) từ cụm từ biểu thị câu trước Đồng hồ tủ thong thả đánh mười tiếng Dây cót xổ xoè xoè Anh thử ọ oẹ Ngực rạo rực, cổ nóng lên Cả toa chật ních Kẻ đứng, người ngồi; kẻ lom khom, người kiểng chân b) Liên tưởng đồng loại thể câu sau có từ, kết cấu có đặc điểm phương diện chất liệu, tính chất, thuộc tính, chủng loại với từ, kết cấu câu trước Các cô gái lẻ tẻ trước Các ông đàn ông bà đàn bà lục tục sau Chị lật đật bồng bé cổng đuổi chó Anh ngồi nhỏm dậy ngó sân Thằng Dần khóc nhếch khóc nhác Giả điếc, chị cắp nón 22 2.2.2.2 Quan hệ thuyết minh Câu đầu nêu mệnh đề, kiện có ý nghĩa khái quát Câu cụ thể hố, chi tiết hố ý nghĩa cách khai triển, chứng minh, phân tích theo phương pháp diễn địch Đáng lẽ biếu khơng phải Cho đồng Nếu mày không tin thơi Đây tao khơng ép Đây cịn trói Có giỏi kiện 2.2.2.3 Quan hệ phát triển Câu đầu nêu chi tiết, hành động, tính chất hay kiện Câu thể nhận xét, đánh giá, kết luận hay khái quát hoá vấn đề nêu câu trước theo phương pháp quy nạp Quan hệ ý nghĩa hai câu nhận tính chất suy luận, tương phản, tương đồng Nó nghe mà giật Thì mẹ ăn cắp Nó ma đói, quỷ gian Người ta sợ phải Thì phải liều Liều chết sống Anh sờ lên trán thấy mát thường Không gì! 2.2.2.4 Phép đối Giữa hai câu có chứa từ đối lập nghĩa Thực chất tượng trái nghĩa từ hệ thống Người yếu hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh Hay hỏi chưa kẻ ngu đần Ít nói khơng người thơng minh 2.3 Đoạn văn Khái niệm : Trong lĩnh vực khoa học, hành hay nghệ thuật…, văn chúng gồm nhiều đoạn văn Đoạn văn cấp độ câu sở cấu thành văn Về mặt dung lượng, đoạn văn câu thông thường gồm tập hợp câu liên kết chặt chẽ với để diễn đạt trọn vẹn ý lớn Trong văn bản, đoạn văn thể từ khoảng thụt đầu dòng đến dấu chấm xuống hàng Cấu trúc đoạn văn : 23 Thông thường đoạn văn chứa tập hợp câu nên xét vị trí câu đoạn văn chia câu mở đoạn, câu thân đoạn, câu kết đoạn với chức khác Câu mở đoạn hai, ba câu có chức giới thuyết, mở đầu đoạn văn tiếp nối đoạn trước để triển khai đoạn Vì có chức nên thơng thường câu mở đoạn có vị trí đầu đoạn văn Điều thể rõ hệ thống văn người học cấp học khác Sau câu mở đoạn sang khơng sang hàng tùy theo cấu trúc văn phụ thuộc vào thói quen, phong cách riêng người viết Trong ví dụ dẫn trên, câu Trong truyện Kiều… hành hạ Kiều câu mở đầu đoạn văn Trong ví dụ 2, câu câu mở đoạn có sang hàng Do đó, câu mở đoạn trở thành đoạn văn riêng Câu thân đoạn câu thơng thường tập hợp câu có chức bàn luận, mở rộng, phân tích hay chứng minh… vấn đề đặt câu mở đoạn Tùy theo nội dung vấn đề rộng hay hẹp, nhiều hay ý mà đoạn văn thể thành hay nhiều câu Thông thường vấn đề đặt rộng hay hẹp biểu rõ qua câu mở đoạn Theo đó, câu thân đoạn giải ý có liên quan Câu kết đoạn gồm vài câu có chức kết luận, khái quát hay nhận xét vấn đề giải câu thân đoạn có vị trí cuối đoạn Ví chức nên câu kết đoạn thường thể hình thức dùng cụm từ cho nên, đó, tóm lại, vậy, cuối là, suy cho cùng… đầu câu Tất nhiên đoạn văn sử dụng hình thức cịn phụ thuộc nhiều vào kết cấu nội dung thông báo văn Cũng cần lưu ý thực tế khơng phải đoạn văn có đầy đủ câu Rất nhiều trường hợp khơng có có khơng đầy đủ thành phần câu, văn nghệ thuật Dễ nhận đoạn thứ đồng thời câu mở đoạn Tiếp khơng có câu thân đoạn mà câu đoạn thứ hai câu kết đoạn Ngay liền câu mở đoạn cho ý tương tự câu sau câu thân đoạn Ba đoạn sau tổ chức ba câu kết đoạn đồng thời câu mở đoạn cho ý khác khơng có câu thân đoạn kết đoạn chúng Có thể nói phong cách nghệ thuật riêng làm nên tác phẩm Đaghetxtan tiếng người có Tóm lại văn thuộc phong cách nào, tổ chức đoạn văn khơng có câu mở đoạn, câu thân đoạn, câu kết đoạn có câu thân đoạn mà khơng có câu mở đoạn kết đoạn Vì điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác 24 phong cách nghệ thuật, thói quen tổ chức văn tác giả, tính chất văn bản, ý đồ nghệ thuật (nhấn mạnh, lưu ý ) chủ định đặc biệt tác giả Cách tổ chức đoạn văn hoàn toàn chấp nhận được, chí cần thiết phải có tồn nhiều đoạn văn không đầy đủ thành phần Vì thực chức giao tiếp văn đoạn văn hồn tồn khơng giống Trong văn hoàn chỉnh, đoạn văn phần thể ý có liên quan đến đoạn khác ý khác Do khơng phải tổ chức ý (trên văn đoạn văn) buộc có đầy đủ thành phần Mặt khác, đối tượng tiếp nhận văn tiếp nhận thơng báo hồn chỉnh, trọn vẹn thông qua mối quan hệ ràng buộc, qua lại lẫn ý tiếp nhận ý rời rạc, lắp ghép Thí dụ phân tích minh chứng cho điều Kĩ viết đoạn văn Tuy có độ dài ngắn khác thường văn có từ hai đoạn văn trở lên Chức đoạn văn thể ý lớn hay nhỏ không mà chúng rời rạc Ngược lại, đoạn văn có mối quan hệ ràng buộc quan hệ logic, quan hệ nội dung, quan hệ hình thức (thơng qua phương tiện liên kết giống liên kết câu) Để đoạn văn đạt xác, sáng, người viết cần lưu ý số vấn đề a) Kết cấu ngữ pháp Bậc đoạn văn câu nên cần tổ chức tập hợp câu cách linh hoạt Tùy vào thể loại phong cách văn để sử dụng hợp lí loại câu khuyết chủ ngữ, câu có thành phần phụ Tất nhiên lạm dụng loại câu cách không cần thiết không ngữ cảnh Cần ý sử dụng loại câu ngắn đầy đủ thành phần để đoạn văn có súc tích cần thiết Ngoài phải quan tâm đến khả vận dụng phương tiện liên kết câu để tạo mối quan hệ chặt chẽ, hợp lí câu b) Tổ chức logic Nếu không thực cần thiết phải chuyển đổi vị trí, người viết nên đặt câu chủ đề đứng đầu câu Đối với người viết, điều tạo thuận lợi, dễ dàng triển khai câu thân đoạn Còn người đọc, việc tiếp nhận nội dung văn nhờ trở nên nhanh chóng Lưu ý trước câu chủ đề có câu mở đoạn câu chủ đề đồng thời câu mở đoạn 25 Tùy vào nội dung mục đích tiếp cận vấn đề, người viết triển khai câu thân đoạn theo kết cấu định Cần dự kiến trước tiếp cận vấn đề hay nhiều khía cạnh khác để tổ chức câu thân đoạn theo kết cấu hợp lí c) Về nội dung Thông thường chủ đề tổ chức thành đoạn văn Nói khác, đoạn văn thể chủ đề Theo đó, đoạn văn dài (nhiều câu) hay ngắn (ít câu câu) tùy thuộc vào mục đích khai thác chủ đề khía cạnh đến mức độ Mỗi khía cạnh câu thể ý Ý ý nhỏ, ý chi tiết tập hợp ý nội dung chủ đề khai thác Vì đoạn văn chủ đề nhỏ thuộc nội dung thông báo văn nên chúng có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Do đó, cần tránh trường hợp phân đoạn bất hợp lí Điều thể văn tùy tiện sang hàng Mỗi đoạn văn chủ đề nhỏ Triển khai xong chủ đề sang hàng để tiếp tục chủ đề Các đoạn văn văn dài ngắn khác tùy vào nội dung chủ đề khai thác Nhưng chưa khai thác cần khai thác chủ đề khơng sang hàng Cũng lưu ý đoạn văn có chuyển tiếp hình thức ngữ nghĩa để đảm bảo tính logic nghĩa, tính liền mạch nội dung Có thể mối quan hệ đoạn văn quan hệ mang tính hệ thống khơng phải lắp ghép tuỳ tiện khiến cho văn trở nên thiếu khoa học khó hiểu 2.3.1 Viết đoạn văn có sử dụng loại câu xét theo cấu trúc liên kết câu theo chủ đề: Xã hội ngày hỗn loạn, có nhiều thứ phải lo toan đơi tình cảm đẹp đẽ, đáng trân q lại bị vơ tình lãng qn Một tình cảm đẹp đẽ tình u người với người Tình yêu chia sẻ, thứ tình cảm thiêng liêng xuất phát từ trái tim người Tình yêu đẹp tình u khơng mang vụ lợi, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, đẹp xấu Nó đơn giản gắn kết hai trái tim hai người với Tình yêu giúp người trở nên vui vẻ, hạnh phúc làm cho sống người tươi đẹp Có nhiều người hối hận muộn màng họ khơng có hội để nói lời u thương đến người thân họ sống, hay người mà họ u lí lại đánh Đừng ngại nói lời yêu thương trao yêu thương đến người mà thân ta q mến hay 26 thật có tình cảm với họ Người sẵn sàng trao yêu thương nhận lại yêu thương Như Xuân Diệu nói: “Làm sống mà không yêu, không nhớ, không thương kẻ nào?” Đến Chí Phèo người đời gọi “con quỷ làng Vũ Đại”, mặc chết mặc sống suốt ngày ăn vạ bét nhè mà nhờ có tình u chân thành Thị Nở thức tỉnh Chí Phèo khơ cằn biết yêu, biết cách trân trọng sống Nếu sống thiếu tình yêu thương, người trở nên ích kỉ, thờ ơ, hẹp hòi với người xung quanh Hãy nên hiểu rõ giá trị tình yêu thương Tình yêu điều trân quý sống để ta trao tặng cho người ta yêu, bởi: “Sống cho đâu nhận riêng mình” 2.3.2 Chỉ loại câu xét theo cấu trúc sử dụng Câu tường thuật: − “Sống cho đâu nhận riêng mình” − “Làm sống mà khơng u, không nhớ, không thương kẻ nào?” Câu đơn: − Hãy nên hiểu rõ giá trị tình yêu thương − Nó đơn giản gắn kết hai trái tim hai người với Câu ghép: Câu ghép đẳng lập: − Người sẵn sàng trao yêu thương nhận lại yêu thương − Tình yêu giúp người trở nên vui vẻ, hạnh phúc làm cho sống người tươi đẹp Câu ghép phụ: − Nếu sống thiếu tình yêu thương, người trở nên ích kỉ, thờ ơ, hẹp hòi với người xung quanh TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua chương 2, ta học thêm cách làm để đặt câu cho ngữ pháp Cách dùng biện pháp tu từ để liên kết câu tạo nên câu văn bay bổng, phong phú Giúp hiểu rõ loại câu Tiếng Việt Người đời có câu: “Phong ba 27 bão táp, không ngữ pháp Việt Nam” Phải cố gắng thật nhiều để trao dồi kĩ giúp thân ta tốt lên ngày để tự hào mang tiếng Việt trao đổi với bạn bè nước 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN 3.1 Kết luận chung Tiếng Việt có lịch sử lưu truyền đáng để tự hào Sau phải trải qua nhiều thay đổi từ mươi năm trước, từ chữ hoa đẩu đến chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ Tiếng Việt ngày trở nên hoàn thiện hơn, phong phú hơn, mang vẻ đẹp riêng Vào năm gần đây, tiếng Việt phổ biến lịng u thích từ bạn trẻ nước bạn láng giềng Họ đến Việt Nam muốn học tiếng Việt, số nước Châu Á nói chung, có nhiều trường Đại học mang tiếng Việt trở thành ngành học Có câu: “Phong ba bão táp, không ngữ pháp Việt Nam”, để thành thạo ngữ pháp Việt Nam cần phải rèn luyện nhiều nắm vững kiến thức cách vận dụng cho Việc nắm vững cách dùng tiếng Việt học sinh nước hay người Việt Nam điều vô trân quý Giữ sáng nguyên tiếng Việt nguyên vẹn không pha tạp việc vô cần thiết hệ ngày Cùng với công đổi mới, theo thời gian, từ ngữ Việt đắn chấp nhận lưu giữ để đáp ứng với nhu cầu giao tiếp kinh tế, khoa học, làm phong phú tiếng Việt; cịn từ ngữ khơng phù hợp khơng có nghĩa thường nhanh chóng bị chơn vùi lãng quên Vào năm gần đây, trang báo mạng, mạng xã hội thường hay dùng từ ngữ “giật tít”, “viết tắt” dễ gây hiểu lầm ý nghĩa câu văn, hay chí câu chuyện Nó thật cần bác bỏ, đơi nghĩ khơng phải việc quan trọng thật làm ảnh hưởng xấu đến bạn trẻ trao dồi kiến thức Họ tiếp thu sai cách, họ quen với cách dùng từ sai lệch ảnh hưởng đến tương lai tiếng Việt sau Vì thế, việc giữ gìn sáng tiếng Việt luôn cần thiết Đối với sinh viên ngành báo chí, ngơn ngữ, hay du lịch nắm vững cách dùng tiếng Việt thứ quan trọng công việc sau Nói lên cách bạn học hành chăm nào, luyện tập nhiều để có văn, báo hay Ngơn ngữ truyền thống nên lưu truyền thật đẹp đẽ sáng, bảo sản quốc gia Hãy kế thừa hội nhập phát triển đừng đánh sắc riêng tiếng mẹ đẻ 29 3.2 Bài học vận dụng Qua môn tiếng Việt thực hành, giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt cấu trúc câu từ rõ ràng hơn, làm bàn đạp để sử dụng kĩ viết tốt phục vụ cho việc học hành cho cơng việc tương lai Và việc làm luận án cho sinh viên trường, học tốt có mơn tiếng Việt thực hành sinh viên dễ dàng hồn thành tốt luận án thân TÀI LIỆU THAM KHẢO 8.1 Sách, giáo trình [1] Bài giảng Tiếng Việt thực hành, Khoa Du lịch & Ẩm Thực, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (lưu hành nội bộ), 2019 8.2 Tài liệu tham khảo [1] Cao Xuân Hạo (dịch), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, 2017 [2] Bùi Minh Toán (chủ biên), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 30 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Hình Tác giả với biển hiệu Hình Cổng quán (Nguồn: Tác giả) (Nguồn: Website ) Hình Cổng quán Hình Cổng quán (Nguồn: Website ) (Nguồn: Website ) Hình Cổng quán Hình Cổng quán (Nguồn: Website ) (Nguồn: Website ) 31 (không đánh số trang) TÀI LIỆU THAM KHẢO (HƯỚNG DẪN CÁCH GHI TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO CHUẨN APA) Trích dẫn tài liệu tham khảo (TLTK) sử dụng để xác định nơi thu thập thông tin ý tưởng cho nghiên cứu Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (The American Psychological Association – APA) cung cấp định dạng chuẩn để đảm bảo việc trích dẫn tài liệu tham khảo xác, đầy đủ hữu ích cho người đọc APA địi hỏi thành tố: trích dẫn văn liệt kê danh sách tài liệu tham khảo Cách ghi trích dẫn văn theo chuẩn APA Có cách trích dẫn văn bản: Trích dẫn đầu trích dẫn cuối văn Ví dụ: Bernstein (1965) tuyên bố thuyết lần đầu đưa vào thập niên 1960 Thuyết lần đầu đưa vào thập niên 1960 (Berntein, 1965) Trường hợp TLTK có đến tên tác giả: ghi tên tác giả năm xuất bản, dùng ngoặc đơn Ví dụ: Smith & Brown (2000) khẳng định Trường hợp TLTK có tên tác giả trở lên: ghi tên tác giả kèm theo cụm từ ‘và nnk.’ (nnk.: người khác) ‘và cộng sự.’ Nếu tác giả nước ngồi thêm cụm từ ‘et al.’ Ví dụ: Thơng nnk (2001) cho Trường hợp tài liệu quan, tổ chức (khơng có tác giả cá nhân): dùng tên đầy đủ hay viết tắt quan, tổ chức làm tên tác giả Ví dụ: WHO (2015) hay (Bộ Công thương, 2010) Trường hợp trích dẫn nguyên văn: ghi thêm số trang vào sau năm Ví dụ: (Smith, 2014, tr.96-97) Cách liệt kê danh sách tài liệu tham khảo theo chuẩn APA (Mỗi loại hình có mẫu cho tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Lưu ý cách dùng dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, khoảng cách, in nghiêng) 32 Với sách: Tên tác giả (các tác giả) (Năm xuất bản) Tên sách in nghiêng Nơi xuất bản: Nhà xuất Author(s) of book (Year of publication) Title of book Place of publication: Publisher Với chương sách: Tên tác giả (các tác giả) (Năm xuất bản) Tên chương Trong Tên chủ biên (Chủ biên), Tên sách in nghiêng (tr trang số) Nơi xuất bản: Nhà xuất Author(s) (Year of publication) Title of chapter In Editor(s) of book (Eds), Title of book (pp Page number) Place of publication: Publisher Với báo tạp chí khoa học: Tên tác giả (các tác giả) (Năm xuất bản) Tên báo Tên tạp chí, tập (số), trang số DOI: xx.xxxxxxxxxx (nếu có) Author(s) (Year of publication) Title of paper Journal name, volume number(Issue number), page number(s) DOI: xx.xxxxxxxxxx Với báo kỷ yếu hội thảo, hội nghị: Tên tác giả (các tác giả) (Năm xuất bản) Tên viết Tên kỷ yếu hội thảo, hội nghị, năm tổ chức (tr trang số) Nơi xuất bản: Nhà xuất Author(s) (Year of publication) Title of paper Title of conference’s proceeding, place, year, (pp page number) Place of publication: Publisher Với báo chí: Tên tác giả (các tác giả) (Ngày tháng năm xuất bản) Tên báo Tên tờ báo, trang số Author(s) (Year of publication, month day) Title of article Title of newspaper, page number(s) Với luận văn, luận án: Tên tác giả (Năm in luận văn/luận án) Tiêu đề luận văn/ luận án (Luận án tiến sĩ/Luận văn thạc sỹ, Cơ sở đào tạo, Địa diểm) Author(s) (Year of preparation of thesis) Title of thesis (Doctoral dissertation or master’s thesis, Institution, Location) Với tài liệu từ internet: Tên tác giả (Năm tài liệu tạo hay cập nhật) Tên tài liệu in nghiêng Truy cập ngày/tháng/năm, từ http://www Author(s) (Year of document created or revised) Title of document Retrieved month day, year, from http://www *Cách ghi tên tác giả TLTK 33 Đối với tác giả Việt Nam: Tên, chữ đầu họ tên lót viết tắt kèm dấu chấm Ví dụ: Nguyễn Văn Quân ghi Quân, N.V Đối với tác giả nước ngoài: Họ, chữ đầu phần tên lại viết tắt kèm dấu chấm Ví dụ: Najm, Y (1996) *Xếp thứ tự danh mục TLTK -Theo tên chữ tên tác giả -Trường hợp tác giả có tên giống nhau, xếp thứ tự chữ tên -Trường hợp nhiều tài liệu tác giả, xếp thứ tự theo thời gian (năm) YÊU CẦU VỀ ĐỊNH DẠNG Lề giấy (Margin) Tất trang KL/ĐA tốt nghiệp phải có lề giấy sau: Lề trái: 3cm Lề phải: 2cm Trên: 2cm Duới: 2cm Kiểu định dạng (Style) kiểu chữ (Font) Nên sử dụng kiểu định dạng (Style) để tạo thống nhất, dễ dàng chỉnh sửa tạo mục lục cách thuận tiện Người sử dụng dựa vào kiểu định dạng (Style) đề mục định nghĩa sẵn tập tin để tham khảo xác yêu cầu định dạng Các yêu cầu cho đề mục liệt kê chi tiết sau đây: Chương - sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading Tên chương đánh số theo thứ tự (CHƯƠNG 1., CHƯƠNG .) sử dụng kiểu định dạng với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 16, in đậm, sử dụng chữ in hoa, Spacing Before: 12 pt, Spacing After: 12 pt, Line spacing: single, không thụt đầu hàng, canh Tiểu mục thứ - sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading Được đánh số theo thứ tự 1.1., 1.2., … với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 14, in đậm, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu hàng, canh lề trái Tiểu mục thứ hai - sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading 34 Được đánh số theo thứ tự 1.1.1., 1.1.2., … với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, in đậm nghiêng, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu hàng, canh lề trái Tiểu mục thứ ba - sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading Được đánh số theo thứ tự 1.1.1.1., 1.1.1.2., … với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, in nghiêng, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu hàng, canh lề trái Việc đánh số tiểu mục sử dụng tối đa chữ số Nội dung - sử dụng kiểu định dạng (Style) Content Với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu hàng, canh lề hai bên Bullet Sử dụng kiểu định dạng với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu, canh lề trái Các đề mục khác Các đề mục không đề cập dùng định dạng tùy ý phải kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ tối đa 13, tối thiểu 10 phải thống Ví dụ bảng biểu có nhiều nội dung dùng cỡ chữ 10 Hình, bảng biểu, phương trình Các hình, bảng biểu phải trình bày trang, khơng để ngắt trang xảy hình, bảng biểu (ngoại trừ bảng dài trang) Hình (bao gồm hình vẽ, hình chụp, đồ thị, lưu đồ…), bảng biểu, phương trình cần có thích (caption) Các thích tạo chức Insert Caption (trong tab References) để dễ dàng quản lý thay đổi thứ tự 35 Hình 1.1 Kem bơ Chú thích hình ghi phía hình, theo định dạng Hình x.y, với x số thứ tự chương y số thứ tự hình chương Với font Times New Roman, cỡ chữ 12, in đậm, canh (center) Bảng 2.2 Số liệu khảo sát STT Nội dung Số lượng Ghi … … … … … … Chú thích bảng biểu ghi phía trên, theo định dạng Bảng x.y, với x số thứ tự chương y số thứ tự bảng chương Với font Times New Roman, cỡ chữ 12, in đậm, canh (center) Thơng thường hình bảng ngắn phải liền với phần nội dung đề cập tới hình bảng lần thứ Các hình bảng dài để trang riêng phải trang phần nội dung đề cập tới hình bảng lần Các bảng rộng nên trình bày theo chiều đứng dài 297 mm trang giấy, chiều rộng trang giấy 210 mm Chú ý gấp trang giấy để tránh bị đóng vào gáy phần mép gấp bên xén rời phần mép gấp bên Tuy nhiên nên hạn chế sử dụng bảng rộng Đối với trang giấy có chiều đứng lớn 297 mm (bản đồ, vẽ…) để phong bì cứng đính bên bìa sau Báo cáo thực tập Khi đề cập đến hình bảng biểu, phải nêu rõ số hình bảng biểu 36 ... mơn tiếng Việt thực hành sinh viên dễ dàng hồn thành tốt luận án thân TÀI LIỆU THAM KHẢO 8.1 Sách, giáo trình [1] Bài giảng Tiếng Việt thực hành, Khoa Du lịch & Ẩm Thực, Trường ĐH Công nghiệp Thực. .. trọng tương lai sinh viên sau CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt tả tiếng Việt Khác với ngôn ngữ Ấn Âu, tiếng Việt số tiếng khác châu Á thuộc loại hình ngơn ngữ đơn tiết... nhiều Tóm tắt -Tiếng: khơng có nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp -Từ: có nghĩa từ vựng 1.3.1.2 Phân biệt tiếng, từ Việc phân biệt tiếng từ tồn nhiều quan điểm khác Do khơng đưa quan điểm phân biệt mà