Phân tích đặc điểm tiếng việt

33 2 0
Phân tích đặc điểm tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC BÀI TẬP CUỐI KỲ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VIỆT, BÀI TẬP VẬN DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, 21 THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt tả tiếng Việt 1.2 Chữ viết tiếng Việt 1.2.1 Chữ khoa đẩu 1.2.2 Chữ Hán chữ Nôm 1.2.3 Chữ Quốc ngữ 1.3 Từ tiếng Việt 1.3.1 Một số vấn đề chung từ 1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ cách khắc phục 10 1.4 Dấu câu 12 1.4.1 Các loại dấu câu 12 1.4.2 Cách dùng dấu câu 12 CHƯƠNG CÂU VÀ ĐOẠN VĂN 17 2.1 Câu tập vận dụng 17 2.1.1 Câu xét theo cấu trúc 17 2.1.2 Bài tập phân tích ngữ pháp vận dụng 24 2.2 Liên kết câu 24 2.2.1 Liên kết hình thức 24 2.2.2 Liên kết nội dung 26 2.3 Đoạn văn 27 2.3.1 Viết đoạn văn có sử dụng loại câu xét theo cấu trúc liên kết câu với chủ đề 30 2.3.2 Chỉ loại câu xét theo cấu trúc 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG .32 CHƯƠNG KẾT LUẬN 33 3.1 Kết luận chung 33 3.2 Bài học vận dụng 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc gìn giữ văn hóa phát triển đất nước, theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh (Nam, 1962) nói: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng”, dù có hội nhập văn hóa nước bạn dân tộc ta phải biết cách để bảo vệ ngơn ngữ mẹ đẻ, Tiếng Việt Tiếng Việt đại diện cho truyền thống thể nhiều ý nghĩa văn hóa truyền đời lâu năm người Việt Nam Hiện nay, trình hội nhập từ nước phát triển vào Việt Nam diễn mạnh mẽ, tác động không nhỏ đến việc sử dụng thêm ngôn ngữ thứ hai Tiếng Anh, Pháp, Đức Bên cạnh phát triển tích cực, tồn yếu tố gây sáng Tiếng Việt Đặc biệt sinh viên ngành học ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, cụ thể sinh viên khoa ngoại ngữ trường Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh Do đó, mơn học Tiếng Việt Thực Hành quan trọng, giúp cho sinh viên sửa đổi cách dùng từ, câu ngữ nghĩa Tiếng Việt để bạn sinh viên dễ dàng ứng dụng công việc tương lai biên dịch phiên dịch CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt tả tiếng Việt Ngôn ngữ tiếng Việt số tiếng khác châu Á thuộc loại hình ngơn ngữ đơn tiết khơng thay đổi hình thức thể trường hợp sử dụng Nói đơn tiết từ phát thành âm tiết Với từ nhiều tiếng(2) có tiếng phát thành nhiêu âm Đặc trưng dẫn đến hệ tất yếu không tồn tượng phát âm lướt, phát âm gió, phát âm nối… sử dụng từ để diễn đạt Mặt khác, chữ viết tiếng Việt (và tiếng Hán) ln có hình thức thể trường hợp diễn đạt Vì đơn giản tiếng Việt sử dụng hệ thống từ thay cho cách biến đổi hình thức thân từ Chẳng hạn, tiếng Việt dùng hệ thống từ riêng đã, đang, để biểu đạt thời khứ, tại, tương lai; dùng hệ thống từ riêng nhiều, ít, mấy, vài… để biểu đạt số nhiều, số danh từ Tóm lại Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn tiết, khơng biến hình 1.2 Chữ viết tiếng Việt 1.2.1 Chữ khoa đẩu Cũng có đốn định người Việt Nam thời cổ vốn có chữ viết gọi kiểu chữ khoa đẩu – dạng kí tự ngoằn ngoèo Chẳng hạn sách Tiền Hán thư Trung Quốc chép: Đời Đào Đường có họ Việt Thường phương nam cử sứ sang biếu rùa thần, sống có nghìn năm, lưng lại có khắc chữ nịng nọc ghi việc trời đất mở mang Vua Nghiêu sai chép lấy gọi Qui Dịch Theo nhiều nhà nghiên cứu Việt Thường tên cổ nước ta thời Văn Lang Theo đó, vào ghi chép đốn định q trình bang giao Văn Lang với nước phương Bắc, chữ cổ xuất làm phương tiện giao dịch (thơng thường, loại “kí tự” hay chữ khắc lên mai rùa xương thú thời bình minh lịch sử cịn gọi chữ giáp cốt) Tất nhiên xem ghi chép liệu chắn, tin cậy người Việt cố có chữ viết riêng Vì danh xưng vua Nghiêu ông “vua” huyền thoại khơng hẳn có thật lịch sử Tuy nhiên có để khẳng định người Việt cổ có chữ viết riêng hình vẽ ngoằn ngo trống đồng, hình vẽ có dạng kí tự tảng đá Sapa hay văn cổ hoi sưu tầm Sơn La Về chữ cổ đá Sapa, nhà chuyên nghiên cứu chữ cổ GS Lê Trọng Khánh cho biết: Trên 200 khắc đá cổ Sa Pa (190 tảng lại, gần 20 tảng bị phá), thấy chủ yếu chữ viết đồ họa thuộc tiền văn tự, tảng Tả Van có chữ Đây loại hình chữ “khoa đẩu”, ký tự đồng với ký tự đồ đồng Đông Sơn đặc biệt giống chữ khắc rìu đồng Bắc Ninh, đồng với chữ viết người Thái đen Tây Bắc Điều cho phép ta giải mã hiểu ký tự đá cổ Sa Pa Căn vào ý kiến Hội thảo gần chữ Việt cổ có sở để tin người Việt cổ vốn tồn chữ viết có trước chữ Hán người Hán Vậy với phương tiện kinh tế, xã hội khác, chữ viết phương tiện trao đổi lạc giao lưu với lạc khác khối Bách Việt từ sớm lịch sử phát triển tộc người 1.2.2 Chữ Hán chữ Nôm Khi người Hán xâm lấn Đại Việt đồng thời với việc khai thác kinh tế họ phổ biến chữ Hán để tiến hành giao dịch Từ trở đi, người Việt sử dụng chữ Hán thành chữ viết thống kéo dài đến gần Tuy nhiên vào khoảng kỉ XI, người Việt sáng tạo chữ Nơm sở chữ Hán Nói khác, chữ Nơm thứ chữ Việt hóa chữ Hán Tình hình tương tự người Nhật, người Triều Tiên mượn chữ Hán để tạo thứ chữ riêng họ Nhưng tiếc thay chữ Nơm nhiều lí khác khơng quyền phong kiến ủng hộ nên không phổ biến để trở thành thứ chữ thống đất nước Vào kỉ XVIII, chữ Nơm lại có bước phát triển nhiều nhà thơ sử dụng để sáng tác Đáng kể phát triển rực rỡ chữ Nôm sáng tác đại thi hào Nguyễn Du mà tiêu biểu truyện thơ Đoạn trường tân (thường gọi tắt Truyện Kiều) Nhưng sau chữ Nơm lại nhanh chóng bị lu mờ khơng nói rơi vào qn lãng 1.2.3 Chữ Quốc ngữ Khoảng kỉ XVI, giáo sĩ người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha sang Việt Nam truyền giáo dùng chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt nhằm mục đích làm cho việc truyền giáo thuận lợi Sau lâu, giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes tập hợp, biên khảo bổ sung nhiều để in thành Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (từ điển Việt-Bồ-La) vào năm 1651 Từ thứ chữ gọi chữ Quốc ngữ Nhưng phải sau gần ba kỉ, chữ Quốc ngữ sử dụng cách phổ biến Ban đầu chữ Quốc ngữ tồn nhiều phụ âm lạ phụ âm w, f cách ghép âm khác ngày Cũng cần biết chữ viết tiếng Việt thứ chữ ghi âm, nói viết nên khơng có đồng tuyệt đối cịn tồn số bất hợp lí (cùng tiếng, chữ phát âm không giống nhau): gà/gì ; giặt gịa/giạ lúa Tuy vậy, chữ viết góp phần phản ánh trình độ học vấn, văn hố nên cần hướng đến chuẩn mực quy định chung 1.3 Từ tiếng Việt 1.3.1 Một số vấn đề chung từ 1.3.1.1 Phân biệt tiếng, từ Việc phân biệt tiếng từ tồn nhiều quan điểm khác Do khơng đưa quan điểm phân biệt mà xem cách quy ước trình bày để đối tượng tiếp nhận (người đọc, người học) có sở hiểu từ cách dễ dàng Các âm tiết đứng độc lập chúng khơng có nghĩa biểu vật hay biểu cảm Để dễ phân biệt âm tiết với âm tiết khác, quy ước gọi tiếng Như tiếng hiểu khái niệm nhằm âm tiết khơng có nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp (tức khơng có nghĩa tự thân hay biểu nghĩa khác) Vì khơng mang nghĩa từ vựng nên tiếng phải kết hợp với tiếng hay từ khác để tạo thành từ Theo đó, tiếng tiếng Việt có số lượng khơng nhiều từ Còn từ định nghĩa sau 1.3.1.2 Định nghĩa Từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ độc lập ý nghĩa hình thức biểu Định nghĩa có từ lâu nhà ngôn ngữ học thuộc hệ khác chấp nhận Ở khơng giải thích thêm định nghĩa rõ ràng dễ hiểu người Nếu có cần lưu ý hiểu cụm “độc lập ý nghĩa” từ có khả đứng riêng kết hợp với từ khác để tạo thành từ Chẳng hạn ngữ cố định Anh em thể tay chân, từ anh, em, tay, chân vốn độc lập ý nghĩa kết hợp lại nghĩa riêng từ (nghĩa vốn có hay nghĩa tự thân) mờ nhiều để trở thành từ mang nghĩa khái quát nhiều 1.3.1.3 Vai trò phân loại từ Xét số lượng, từ âm tiết (nhà, núi, học, hoa…) nhiều âm tiết (suy nghĩ, hợp tác xã, phương pháp luận, chủ nghĩa xã hội…) Khi từ kết hợp lại với theo phương thức định tạo thành tổ hợp từ hay gọi cụm từ ngữ Mỗi cụm từ gồm từ trung tâm thực từ hay hư từ kèm làm nhiệm vụ bổ sung nghĩa cho từ trung tâm Ví dụ: Hoa Hoa hồng Năm hoa hồng Dễ thấy so với từ ban đầu (chỉ loại hoa) cụm từ thứ hai cụ thể bước (chỉ riêng hoa hồng) từ ban đầu cụm từ thứ ba lại cụ thể hóa thêm bước (số lượng cụ thể không đề cập đến hoa hồng chung chung) Như kết luận mở rộng từ ban đầu thành cụm từ nghĩa cụm từ cụ thể nhiều từ ban đầu Xét mặt biểu thị ý nghĩa, kho từ tiếng Việt chia thực từ hư từ Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui; có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích Có kẻ chăm lo vườn ruộng để cung phụng gia đình; có kẻ quyến luyến vợ để thỏa lịng vị kỷ Có kẻ tính đường sản nghiệp mà qn việc nước; có kẻ ham trị săn bắn mà trễ việc qn Có kẻ thích rượu ngon; có kẻ mê giọng nhảm Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng đủ đâm thủng áo giáp giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi hành mưu lược nhà binh Vườn ruộng nhiều không chuộc thân ngàn vàng; vợ bận không ích cho việc quân quốc Tiền khơng mua đầu giặc; chó săn hay khơng đuổi quân thù Chén rượu ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rắt không làm giặc điếc tai Lúc chúa nhà ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! Đây đoạn trích Hịch tướng sĩ văn tiếng danh tướng Trần Hưng Đạo Trong đoạn này, loạt từ để, mà, nếu, thì, của, tuy… khơng có nghĩa từ vựng nên gọi hư từ Nhưng khơng có chúng bên cạnh từ khác khơng thể hiểu văn câu khơng chứa từ trở nên câu vơ nghĩa, tối nghĩa Có tương loạt từ mang nghĩa ngữ pháp bổ sung nghĩa tình thái (mà, thì…), nghĩa điều kiện (nếu, hễ, giá, miễn…), nghĩa sở hữu (của, cho…) v.v làm cho diễn đạt trở nên xác, sáng dễ hiểu Tóm lại, thực từ loạt từ có nghĩa từ vựng chiếm số lượng cực lớn kho từ không riêng tiếng Việt mà ngơn ngữ khác Cịn hư từ mang nghĩa ngữ pháp bổ sung nghĩa cho từ câu có số lượng hạn chế kho từ nói chung Xét mặt từ loại thực từ, tương tự ngôn ngữ Ấn Âu, từ tiếng Việt chia thành loại danh từ, đại từ, số từ, động từ, tính từ… Mỗi loại có chức khác khả đảm nhiệm vai trị định câu tiếng Việt Ví dụ: Lá thu rơi xào xạc (Lưu Trọng Lư) C - V Phân tích: Lá thu cụm danh từ đảm nhiệm vai trò chủ ngữ (C), rơi xào xạc cụm động từ làm vị ngữ (V) Trong cụm động từ có tính từ xào xạc bổ nghĩa cho động từ rơi, toàn cụm động từ bổ nghĩa cho cụm danh từ thu Một cách khái quát thấy thơng thường động từ có chức bổ sung nghĩa cho danh từ, đại từ; tính từ bổ sung nghĩa cho động từ bổ sung nghĩa trực tiếp cho danh từ, đại từ Xem ví dụ sau Tính từ bổ nghĩa cho danh từ: Căn phịng rộng Tính từ bổ nghĩa cho đại từ xưng hơ: Cơ đẹp Tóm lại: Xét mắt số lượng: có từ âm tiết từ đa âm tiết Các từ kết hợp lại tạo thành cụm từ Xét mặt ý nghĩa: có thực từ chiếm số lượng lớn hư từ có số lượng hạn chế Xét từ loại thực từ: có danh từ, đại từ, số từ, động từ, tính từ 1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ cách khắc phục 1.3.2.1 Nguyên nhân Thực tế việc dùng sai từ diễn cấp độ (những viết ngắn cơng trình dài) bình diện (văn bàn viết, văn nói) trường hợp cụ thể khó tổng kết biếu đa dạng phức tạp chúng Có người dùng sai từ (cả trường hợp viết lẫn nói) có nguyên nhân từ thói quen phát âm, quan niệm Có người sai tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn… Xét bình diện ngơn ngữ, việc dùng sai từ thường từ hai nguyên nhân sau: thiếu vốn từ, không hiểu (hoặc hiểu mơ hồ) nghĩa từ Hán Việt, không phân biệt từ đa nghĩa, từ phái sinh 1.3.2.2 Cách khắc phục Thiếu vốn từ: Vì nhiều lí khác hạn chế tuổi tác, thói quen đọc, trình độ học vấn, tính chất nghề nghiệp, hội giao tiếp… mà có người tích lũy khối lượng từ phong phú ngược lại Biểu việc thiếu vốn từ giao tiếp tượng lúng túng tìm từ hay khái niệm xác để diễn đạt ý, chủ đề Thậm chí khơng tìm từ hay khái niệm xác mà phải thay từ, khái 10 niệm có nghĩa gần gũi mà thơi Trong văn viết, tượng thể cụ thể Từ tương lai khác với cụm từ ngày mai nghĩa chúng có bao hàm lẫn Từ tương lai vốn có nghĩa khái quát cụm từ ngày mai hiểu tương lai bao hàm ngày mai Ngược lại, nói ngày mai đồng thời biểu thị hàm ý tương lai Không hiểu (hoặc hiểu mơ hồ) từ Hán Việt: Bất ngôn ngữ quốc gia, dân tộc có tượng vay mượn hay xâm nhập lẫn để làm phong phú thêm kho từ vốn có Tiếng Việt Trong thời gian dài lịch sử, tiếng Hán xâm nhập vào kho từ tiếng Việt đến 60% Có điều vốn từ có nguồn gốc Hán Việt hóa từ lâu nên thường gọi ghép từ Hán Việt Cũng cần lưu ý số nghĩa gốc (nghĩa tiếng Hán) nhiều từ khơng cịn bị mờ nhiều(1) Để khắc phục tượng sử dụng từ không không hiểu hay hiểu mơ hồ từ Hán Việt, người sử dụng có cách nắm vững số đặc điểm khả sử dụng chúng trường hợp khác Không phân biệt từ đa nghĩa, từ phái sinh: Bất ngôn ngữ có tượng viết phát âm giống từ nghĩa chúng lại hồn tồn khác Đó loạt từ đa nghĩa (cũng tồn khái niệm từ đồng âm, từ trùng âm) Hiện tượng xảy nhiều tiếng Việt (khơng tính đến nhóm từ địa phương) Dễ dàng nêu hàng loạt tượng thuốc (thuốc hút, thuốc trị bệnh), bò (thịt bò, kiến bò), khểnh (nằm khểnh, khểnh), máy (máy tuốt lúa, máy mắt), bạc (tiền bạc, tóc bạc), đậu (chim đậu, đậu đen)… Tức viết phát âm giống chúng lại khác từ loại (kéo theo nghĩa khác nhau), nghĩa biểu thị… Một thống kê chưa đầy đủ cho biết từ ăn có mười hai nghĩa, từ mũi có tám nghĩa… Cũng cần lưu ý tồn tượng người ngữ sử dụng sai Vấn đề đáng nói chỗ gần gũi với tượng tượng nghĩa phái sinh từ Ví dụ 1: Bác Dương thôi rồi! Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta (Nguyễn Khuyến) Ví dụ 2: Bác Bác ơi! Mùa thu đẹp nắng xanh trời (Tố Hữu) 11 Dễ thấy chủ ngữ ví dụ cụm C-V Cơng thức: C(C-V) – V Phân tích sau Tơi học nghề đắn C - V C - V b Câu đơn có vị ngữ mở rộng Vị ngữ câu đơn bình thường từ, cụm từ (có thêm thành phần bổ ngữ) Nhưng câu đơn mở rộng vị ngữ cụm C-V Con mèo anh tặng Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Cũng tương tự chủ ngữ mở rộng, vị ngữ ví dụ cụm C-V Cơng thức: C – V(C-V) ví dụ thứ Cịn ví dụ thứ hai kiến trúc đồng vị ngữ (các vị ngữ chứa cụm C-V) thể công thức: C – V1(C-V) / V2(C-V) / V3(C-V) / V4(C-V) Phân tích chi tiết ví dụ sau Con mèo anh tặng C C - - V V Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa C - V C C - V1 V / C V2 V C / - V V3 / V4 c Câu đơn có chủ ngữ vị ngữ mở rộng Thử xét ví dụ sau Ba ngày thời hạn chót dành cho anh phải hồn thành việc Trong ví dụ trên, vế thứ Ba ngày thời hạn chót tách riêng lại trở thành câu hồn chỉnh Trong ba ngày chủ ngữ, thời hạn chót có vai trị vị ngữ Tương tự, vế thứ hai anh phải hoàn thành việc tách riêng câu hoàn chỉnh Trong đó, anh chủ ngữ cịn phải hồn thành việc vị ngữ Nhưng hai cụm C-V lại bị bao hàm cụm C-V lớn Trong vế thứ 20 chủ ngữ vế thứ hai vị ngữ Có thể khái quát phân tích thành cơng thức: C(C-V) – V(C-V) Phân tích sau Ba ngày thời hạn chót dành cho anh phải hoàn thành việc (C - V) C (C - - V) V Câu đơn đặc biệt Trong nhiều sách chuyên luận ngôn ngữ, vấn đề quan niệm phân loại câu đơn đặc biệt chưa có thống Nhưng khơng phải vấn đề chủ yếu giáo trình Ở trình bày kiến thức để người học, người đọc dễ tiếp nhận cần dễ dàng ứng dụng vào thực tế sống Theo đó, câu đơn đặc biệt định nghĩa ngắn gọn câu có trung tâm cú pháp khơng phân biệt chủ ngữ, vị ngữ Cấu tạo loại câu từ cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ) a Câu đơn đặc biệt danh từ Là loại câu có trung tâm cú pháp danh từ cụm danh từ chứa quan hệ đẳng lập hay quan hệ phụ Có khách Đằng trước công nhân Nguyên lũ ăn hại b Câu đặc biệt động từ, tính từ Là loại câu có trung tâm cú pháp động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ chứa quan hệ đẳng lập hay quan hệ phụ Cháy nhà Nhiều hàng Sale off Đông xe Câu đơn đặc biệt thường sử dụng trường hợp sau: Chỉ tồn hiển vật, tượng, cảm xúc Có trẻ em Đường đơng người, cẩn thận! Chỉ xuất hay tiêu biến vật, tượng Ra sân bay đón đồn có ông Khoá xe cẩn thận! Bỗng xuất bóng người 21 Làm lời kêu gọi; biển đề quan, tổ chức; tên báo, tạp chí, sách 2.1.1.2 Câu ghép Khác với với câu đơn mở rộng, câu ghép câu có từ hai cụm C-V (hoặc hai dạng câu đặc biệt) trở lên không bao hàm có quan hệ ý nghĩa lẫn biểu thị cách định Có hai loại câu ghép Câu ghép đẳng lập: Câu ghép đẳng lập gồm hai cụm C-V (hoặc hai câu đặc biệt) nối với kết từ Lưu ý khơng bao hàm lẫn nên bỏ kết từ trở thành hai câu độc lập Kết từ biểu thị mối quan hệ liệt kê vế câu Anh bỏ Kết từ nằm vế câu biểu thị mối quan hệ nối tiếp chúng Anh thong thả ăn cơm chưa muộn Kết từ hay biểu thị quan hệ lựa chọn vế câu Lưu ý trường hợp hai vế câu có chủ thể câu đơn mở rộng Cậu cao cao (câu đơn mở rộng) Anh ăn phở hay bún Các kết từ còn, mà, biểu thị quan hệ đối chiếu, so sánh Tơi làm tối ngày cịn/mà/nhưng chơi Câu ghép phụ: Câu ghép phụ có từ hai cụm C-V (hoặc hai câu đặc biệt) có vế cịn vế hệ vế Khác với câu ghép đẳng lập, kết từ câu ghép phụ làm thành cặp, kết từ đứng đầu vế (cụm C-V) Loại câu có nội dung suy lí nên vị trí thơng thường vế phụ đứng trước, vế đứng sau Cơng thức: k1(C-V) / k2(C-V) Vì gió q mạnh nên đổ đầy đường k1 (C - V) / k2 (C - V) Vì câu ghép phụ có hai kết từ thành cặp nên phân loại sau: Câu ghép quan hệ nguyên nhân - hệ có cặp kết từ do/nhờ/bởi/tại (vì) – (cho) nên/mà: Loại câu ghép vắng mặt kết từ thứ hai mà ý nghĩa không thay đổi Nhờ học tập chuyên cần (nên/mà) đổ tốt nghiệp loại xuất sắc 22 Lưu ý trật tự vế thay đổi với điều kiện xoá kết từ thứ hai chuyển vế lên trước vế Sau kết thừ thứ hai thường có thêm từ Khi câu ghép chuyển từ quan hệ nguyên nhân-hệ thành quan hệ kiện – nguyên nhân Nó đổ tốt nghiệp loại xuất sắc nhờ học tập chuyên cần Câu ghép quan hệ điều kiện/giả thuyết - hệ có cặp kết từ nếu/hễ/giá/miễn/giả sử - thì: Trong khơng có kết từ thứ chúng tạo hơ ứng Nếu anh đến (thì) tơi Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống không đủ đâm thủng áo giáp giặc (Trần Hưng Đạo) Dễ thấy đảo trật tự vế điều kiện quan hệ ý nghĩa chuyển đổi mục phân tích Loại câu biểu quan hệ đối chiếu, so sánh (Nếu) người anh giỏi guitare người em lại giỏi violon Câu ghép quan hệ nhượng - tăng tiến có cặp kết từ tuy/dù/mặc dù chứ: Loại câu vắng mặt kết từ thứ hai kết cấu câu ngắn bắt buộc phải có kết cấu câu dài, phức tạp Thà chịu khổ không Chúng ta huy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô nệ Đây câu ghép trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chủ tịch Câu lược bớt chủ ngữ sau kết từ vế thứ hai Dễ thấy với câu dài trở lên khơng có kết từ câu khơng sáng, mạch lạc Chú ý đảo vế quan hệ nhượng - tăng tiến chuyển thành quan hệ kiện nhượng Tôi không chịu khổ Câu ghép quan hệ mục đích - kiện có cặp kết từ thay /để - Trong đó, kết từ khơng cần thay dấu phẩy: Để họ đến nhanh (thì), phải đưa xe đến đón Cần phân biệt thay từ muốn vị trí từ để câu trở thành câu đơn có thành phần phụ trạng ngữ Vì đảo vế từ muốn rõ nghĩa thực từ lược bỏ từ kết từ câu ghép So sánh 23 Muốn họ đến nhanh hơn, phải đưa xe đến đón Chúng ta phải đưa xe đến đón muốn họ đến nhanh Câu ghép quan hệ qua lại có cặp kết từ – càng, vừa - vừa, khơng – mà cịn, – nhiêu Loại câu không thay đổi trật tự vế: Càng yêu người yêu nghề nhiêu Chẳng gia quyến ta bị đuổi mà vợ bị kẻ khác bắt (Trần Hưng Đạo) Khi chủ thể, cặp kết từ vừa - vừa đồng vị ngữ câu đơn mở rộng Ví dụ: Nó vừa đi, vừa ăn 2.1.2 Bài tập phân tích ngữ pháp vận dụng Cây đàn hay nhờ hộp đàn cộng hưởng tốt dây vang C(C-V) – V1(C-V) / V2(C-V) Một may mắn, hai lừa đảo khiến thành cơng cách nhanh chóng C(C-V)1/(C-V)2 – V(C-V Hắn nói khơng đến mà tơi nghe khơng có C-V(C-V) / C-V(C-V) Dù chẳng muốn cố xảy đến điều tất nhiên k1[C-V(C-V)] k2[C-V(C-V) 2.2 Liên kết câu Thông thường trình bày vấn đề đó, người nói người viết phải sử dụng nhiều câu Khi đó, tất câu phải có liên kết Khơng có mối liên kết này, quan hệ câu trở nên rời rạc, đầu Ngơ Sở khiến người đọc, người nghe không hiểu nội dung thông báo Hơn nữa, liên kết thực ngẫu hứng, tùy tiện mà phải tuân theo phương thức liên kết định 2.2.1 Liên kết hình thức Cịn gọi liên kết ngữ pháp liên kết nhờ phương tiện ngôn ngữ biểu cách hình thức từ, cụm từ theo cách thức định 2.2.1.1 Phép lặp Lặp từ 24 Lặp từ thể câu có tượng lặp lại từ trung tâm câu đứng trước Khi từ lặp từ chủ ngữ hay vị ngữ mối lên kết chặt chẽ Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược (Tuyên ngôn độc lập) Buồn trông nhện tơ Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai? (Ca dao) Lặp cấu trúc Lặp cầu trúc biểu câu thứ hai lặp lại mơ hình tổ chức câu câu trước tạo cân đối, hài hoà Đừng cầm đến hịn đá mà anh khơng nâng Đừng bơi đến chỗ mà từ anh khơng thể bơi trở (Gaxun Gamjatop) Ta hăm hở chí trai hồ thỉ, đợi thời nên nấn ná nhân duyên Mình long đong thân gái liễu bồ, giận phận hóa ngang tàng tính mạng (Phạm Thái) 2.2.1.2 Phép Thế đại từ Không trường hợp viết đoạn văn ngắn mắc lỗi lặp lại không cần thiết Để hạn chế điều này, không bắt buộc nên sử dụng loại đại từ nhân xưng, thị, nghi vấn để thay cho từ, cụm từ câu trước Nguyễn Khuyến nhà thơ viết làng quê Việt Nam hay thời trung đại Ơng có ba thơ Thu khơng tiếng đương thời mà đến mẫu mực Thế từ đồng nghĩa, gần nghĩa Đây cách biểu đạt khác phương diện: tính chất, mức độ, sắc thái ý nghĩa từ câu Ai qua Phú Thọ Ai xi Trung Hà Ai Hưng Hố Ai xuống khu Ba Ai vào khu Bốn (Tố Hữu) 25 2.2.1.3 Phép nối: Nối quan hệ từ để thể quan hệ nối tiếp thường gồm từ và, rồi, bỗng, ; biểu thị quan hệ đối lập có từ nhưng, Từ nối thường đứng đầu câu thứ hai Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Xe lửa chạy ga Bỗng bà hỏi người lính (Nam Cao) Nối kết cấu chuyển tiếp thường sử dụng cụm từ Cho nên, tóm lại, kết là, thứ nhất, thứ hai, suy cho cùng, Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mưới kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa Bởi cho nên, chúng tơi, Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam (Tuyên ngôn độc lập) 2.2.2 Liên kết nội dung Loại liên kết gọi liên kết logic-ngữ nghĩa liên kết khơng biểu cách hình thức mà thể mối quan hệ qua lại, ràng buộc ý nghĩa hai câu 2.2.2.1 Quan hệ liên tưởng Liên tưởng tổng thể- phận ngược lại: thể chỗ câu sau có từ cụm từ chứa nghĩa phận (hay chỉnh thể) từ cụm từ biểu thị câu trước Đồng hồ tủ thong thả đánh mười tiếng Dây cót xổ xoè xoè Anh thử ọ oẹ Ngực rạo rực, cổ nóng lên Cả toa chật ních Kẻ đứng, người ngồi; kẻ lom khom, người kiểng chân 26 Liên tưởng đồng loại: thể câu sau có từ, kết cấu có đặc điểm phương diện chất liệu, tính chất, thuộc tính, chủng loại với từ, kết cấu câu trước Các cô gái lẻ tẻ trước Các ông đàn ông bà đàn bà lục tục sau Chị lật đật bồng bé cổng đuổi chó Anh ngồi nhỏm dậy ngó sân Thằng Dần khóc nhếch khóc nhác Giả điếc, chị cắp nón 2.2.2.2 Quan hệ thuyết minh Câu đầu nêu mệnh đề, kiện có ý nghĩa khái quát Câu cụ thể hoá, chi tiết hố ý nghĩa cách khai triển, chứng minh, phân tích theo phương pháp diễn địch Đáng lẽ biếu khơng phải Cho đồng q Nếu mày khơng tin thơi Đây tao khơng ép Đây cịn trói Có giỏi kiện 2.2.2.3 Quan hệ phát triển Câu đầu nêu chi tiết, hành động, tính chất hay kiện Câu thể nhận xét, đánh giá, kết luận hay khái quát hoá vấn đề nêu câu trước theo phương pháp quy nạp Quan hệ ý nghĩa hai câu nhận tính chất suy luận, tương phản, tương đồng Nó nghe mà giật Thì mẹ ăn cắp Nó ma đói, quỷ gian Người ta sợ phải Thì phải liều Liều chết sống Anh sờ lên trán thấy mát thường Khơng gì! 2.2.2.4 Phép đối Giữa hai câu có chứa từ đối lập nghĩa Thực chất tượng trái nghĩa từ hệ thống Người yếu hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh Hay hỏi chưa kẻ ngu đần Ít nói khơng người thông minh 2.3 Đoạn văn Khái niệm : Trong lĩnh vực khoa học, hành hay nghệ thuật…, văn chúng gồm nhiều đoạn văn Đoạn văn cấp độ câu sở cấu thành văn Về mặt dung lượng, đoạn văn câu thơng thường gồm 27 tập hợp câu liên kết chặt chẽ với để diễn đạt trọn vẹn ý lớn Trong văn bản, đoạn văn thể từ khoảng thụt đầu dòng đến dấu chấm xuống hàng Cấu trúc đoạn văn : Thông thường đoạn văn chứa tập hợp câu nên xét vị trí câu đoạn văn chia câu mở đoạn, câu thân đoạn, câu kết đoạn với chức khác Câu mở đoạn hai, ba câu có chức giới thuyết, mở đầu đoạn văn tiếp nối đoạn trước để triển khai đoạn Vì có chức nên thơng thường câu mở đoạn có vị trí đầu đoạn văn Điều thể rõ hệ thống văn người học cấp học khác Sau câu mở đoạn sang không sang hàng tùy theo cấu trúc văn phụ thuộc vào thói quen, phong cách riêng người viết Trong ví dụ dẫn trên, câu Trong truyện Kiều… hành hạ Kiều câu mở đầu đoạn văn Trong ví dụ 2, câu câu mở đoạn có sang hàng Do đó, câu mở đoạn trở thành đoạn văn riêng Câu thân đoạn câu thơng thường tập hợp câu có chức bàn luận, mở rộng, phân tích hay chứng minh… vấn đề đặt câu mở đoạn Tùy theo nội dung vấn đề rộng hay hẹp, nhiều hay ý mà đoạn văn thể thành hay nhiều câu Thơng thường vấn đề đặt rộng hay hẹp biểu rõ qua câu mở đoạn Theo đó, câu thân đoạn giải ý có liên quan Câu kết đoạn gồm vài câu có chức kết luận, khái quát hay nhận xét vấn đề giải câu thân đoạn có vị trí cuối đoạn Ví chức nên câu kết đoạn thường thể hình thức dùng cụm từ cho nên, đó, tóm lại, vậy, cuối là, suy cho cùng… đầu câu Tất nhiên khơng phải đoạn văn sử dụng hình thức cịn phụ thuộc nhiều vào kết cấu nội dung thông báo văn Cũng cần lưu ý thực tế khơng phải đoạn văn có đầy đủ câu Rất nhiều trường hợp khơng có có không đầy đủ thành phần câu, văn nghệ thuật Dễ nhận đoạn thứ đồng thời câu mở đoạn Tiếp khơng có câu thân đoạn mà câu đoạn thứ hai câu kết đoạn Ngay liền câu mở đoạn cho ý tương tự câu sau câu thân đoạn Ba đoạn sau tổ 28 chức ba câu kết đoạn đồng thời câu mở đoạn cho ý khác khơng có câu thân đoạn kết đoạn chúng Có thể nói phong cách nghệ thuật riêng làm nên tác phẩm Đaghetxtan tơi tiếng người có Tóm lại văn thuộc phong cách nào, tổ chức đoạn văn khơng có câu mở đoạn, câu thân đoạn, câu kết đoạn có câu thân đoạn mà khơng có câu mở đoạn kết đoạn Vì điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác phong cách nghệ thuật, thói quen tổ chức văn tác giả, tính chất văn bản, ý đồ nghệ thuật (nhấn mạnh, lưu ý ) chủ định đặc biệt tác giả Cách tổ chức đoạn văn hồn tồn chấp nhận được, chí cần thiết phải có tồn nhiều đoạn văn khơng đầy đủ thành phần Vì thực chức giao tiếp văn đoạn văn hoàn tồn khơng giống Trong văn hồn chỉnh, đoạn văn phần thể ý có liên quan đến đoạn khác ý khác Do khơng phải tổ chức ý (trên văn đoạn văn) buộc có đầy đủ thành phần Mặt khác, đối tượng tiếp nhận văn tiếp nhận thông báo hồn chỉnh, trọn vẹn thơng qua mối quan hệ ràng buộc, qua lại lẫn ý tiếp nhận ý rời rạc, lắp ghép Thí dụ phân tích minh chứng cho điều Kĩ viết đoạn văn Tuy có độ dài ngắn khác thường văn có từ hai đoạn văn trở lên Chức đoạn văn thể ý lớn hay nhỏ khơng mà chúng rời rạc Ngược lại, đoạn văn có mối quan hệ ràng buộc quan hệ logic, quan hệ nội dung, quan hệ hình thức (thơng qua phương tiện liên kết giống liên kết câu) Để đoạn văn đạt xác, sáng, người viết cần lưu ý số vấn đề a Kết cấu ngữ pháp Bậc đoạn văn câu nên cần tổ chức tập hợp câu cách linh hoạt Tùy vào thể loại phong cách văn để sử dụng hợp lí loại câu khuyết chủ ngữ, câu có thành phần phụ Tất nhiên khơng thể lạm dụng loại câu cách không cần thiết không ngữ cảnh Cần ý sử dụng loại câu ngắn đầy đủ thành phần để đoạn văn có súc tích cần thiết Ngồi phải quan tâm đến khả vận dụng phương tiện liên kết câu để tạo mối quan hệ chặt chẽ, hợp lí câu 29 b Tổ chức logic Nếu không thực cần thiết phải chuyển đổi vị trí, người viết nên đặt câu chủ đề đứng đầu câu Đối với người viết, điều tạo thuận lợi, dễ dàng triển khai câu thân đoạn Còn người đọc, việc tiếp nhận nội dung văn nhờ trở nên nhanh chóng Lưu ý trước câu chủ đề có câu mở đoạn câu chủ đề đồng thời câu mở đoạn Tùy vào nội dung mục đích tiếp cận vấn đề, người viết triển khai câu thân đoạn theo kết cấu định Cần dự kiến trước tiếp cận vấn đề hay nhiều khía cạnh khác để tổ chức câu thân đoạn theo kết cấu hợp lí c Về nội dung Thơng thường chủ đề tổ chức thành đoạn văn Nói khác, đoạn văn thể chủ đề Theo đó, đoạn văn dài (nhiều câu) hay ngắn (ít câu câu) tùy thuộc vào mục đích khai thác chủ đề khía cạnh đến mức độ Mỗi khía cạnh câu thể ý Ý ý nhỏ, ý chi tiết tập hợp ý nội dung chủ đề khai thác Vì đoạn văn chủ đề nhỏ thuộc nội dung thơng báo văn nên chúng có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Do đó, cần tránh trường hợp phân đoạn bất hợp lí Điều thể văn tùy tiện sang hàng Mỗi đoạn văn chủ đề nhỏ Triển khai xong chủ đề sang hàng để tiếp tục chủ đề Các đoạn văn văn dài ngắn khác tùy vào nội dung chủ đề khai thác Nhưng chưa khai thác cần khai thác chủ đề khơng sang hàng Cũng lưu ý đoạn văn có chuyển tiếp hình thức ngữ nghĩa để đảm bảo tính logic nghĩa, tính liền mạch nội dung Có thể mối quan hệ đoạn văn quan hệ mang tính hệ thống khơng phải lắp ghép tuỳ tiện khiến cho văn trở nên thiếu khoa học khó hiểu 2.3.1 Viết đoạn văn có sử dụng loại câu xét theo cấu trúc liên kết câu với chủ đề Tuổi học trị ln chứa nhiều kỷ niệm đẹp người Nó có tình u ngây thơ đơi trẻ lúc biết thích người khác, đáng để nhớ đến tình bạn lứa tuổi Khi mà vui, buồn, hờn giận chia sẻ cho bạn mình, kể nỗi niềm hay bí mật nói cho đứa thân với Tình bạn nam nữ khác Ở tụi gái, bạn bè việc ghét 30 đứa, nghe thật kì lạ thể rõ tuổi Nếu bạn có đứa bạn thân điều đương nhiên hai ghét đứa Tuy nhiên lúc thế, mối quan hệ bạn bè bạn nữ việc chung sở thích với Cịn đứa trai ln kết bạn nhanh, qua buổi đá banh chúng thân bạn bè từ lâu Có hiểu lầm hay giận hờn tụi trai ln giải nhanh chóng Chúng nói thẳng chuyện khơng thích hay điều làm giận với đứa cịn lại Bên cạnh đó, mâu thuẫn bạn nữ rắc rối, đôi khi, tình bạn khơng cịn giữ cao Sau này, bước xã hội, bạn không trải nghiệm cảm giác yêu, ghét thẳng thắn lúc ngồi ghế nhà trường Có lẽ, khơng phải kỷ niệm tình bạn lúc đẹp, điều khắc ghi tháng năm, trãi qua lần đời 2.3.2 Chỉ loại câu xét theo cấu trúc Câu đơn: Tuổi học trị ln chứa nhiều kỷ niệm đẹp người Tình bạn nam nữ khác Câu ghép: Ở tụi gái, bạn bè việc ghét đứa, nghe thật kì lạ thể rõ tuổi  Câu ghép đẳng lập Nếu bạn có đứa bạn thân điều đương nhiên hai ghét đứa  Câu ghép phụ Tuy nhiên lúc thế, mối quan hệ bạn bè bạn nữ việc chung sở thích với  Câu ghép phụ Tình bạn khơng cịn giữ tơi q cao  Câu ghép phụ Khơng phải kỷ niệm tình bạn lúc đẹp, điều khắc ghi tháng năm, trãi qua lần đời  Câu ghép đẳng lập 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG Các kiến thức cấu tạo câu tiếng Việt, cách sử dụng phép liên kết câu cách viết đoạn văn giúp cho bạn sinh viên nắm rõ cách truyền đạt thông tin cho người khác, thông qua văn viết giao tiếp Việc hiểu áp dụng quan trọng với sinh viên, kiến thức liên kết câu giúp đoạn văn văn trở nên mạch lạc hơn, tránh việc ý viết bị rời rạc không liên quan đến 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN 3.1 Kết luận chung Tiếng Việt thứ ngôn ngữ sử dụng ngày dường chẳng người Việt Nam lại nói sai tiếng Việt Điều xác cách nhận thức chung, sở học thuật nhiều người Việt phát âm sai sử dụng sai cấu trúc, ngữ pháp Câu nói "Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam" ngụ ý cho tiếng Việt khó, liệt kê số ngơn ngữ gây khó khăn cho người học giới Bên cạnh đó, chữ viết Việt Nam truyền đời từ lâu thay đổi theo giai đoạn đổi mới, thống sử dụng chữ Quốc ngữ với dấu Sinh viên tầng lớp giúp phát triển, mở rộng kiến thức cho xã hội sau Do môn Tiếng Việt Thực Hành môn học quan trọng đại học, giúp sinh viên vừa vào trường rèn luyện kỹ ngôn ngữ gốc, củng cố để học tập chuyên sâu ngôn ngữ khác 3.2 Bài học vận dụng Hiện nay, người hầu hết sử dụng ngôn ngữ mạng xã hội để giao tiếp với Do nhiều lỗi sai xuất ngơn ngữ nói văn viết giới trẻ, cụ thể học sinh sinh viên Như nhắc trên, kiến thức tiếng Việt môn tiếng Việt thực hành giúp sinh viên củng cố lỗ hỏng hiểu biết ngơn ngữ mẹ đẻ Bên cạnh đó, sinh viên ngôn ngữ anh, môn học phát triển thêm kỹ nhận biết câu từ giúp cho q trình học mơn chun ngành trở nên dễ dàng TIỂU KẾT CHƯƠNG Hiện nhiều bạn sinh viên khơng thể hồn thành làm nghiên cứu cách tốt nhất, họ mắc sai lầm lỗi tả, câu văn lủng củng, viết không rõ nội dung Tất việc điều thiếu xót kiến thức bạn không phổ cập năm cấp ba Qua môn Tiếng Việt Thực Hành, không giúp bạn sinh viên việc viết đoạn văn hay văn ngắn cách 33 hay hơn, cịn có lợi cho bạn sinh viên trường biết cách làm để viết luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Hạo, C X (2017) Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội Nam, h n (1962, 8) Bài nói chuyện Đại hội lần thứ III Thành, P N (2019) Bài giảng Tiếng Việt thực hành, Khoa Du lịch & Ẩm thực, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM 34 ... công việc tương lai biên dịch phiên dịch CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt tả tiếng Việt Ngơn ngữ tiếng Việt số tiếng khác châu Á thuộc loại hình ngơn ngữ đơn tiết khơng... mực quy định chung 1.3 Từ tiếng Việt 1.3.1 Một số vấn đề chung từ 1.3.1.1 Phân biệt tiếng, từ Việc phân biệt tiếng từ tồn nhiều quan điểm khác Do khơng đưa quan điểm phân biệt mà xem cách quy...MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt tả tiếng Việt 1.2 Chữ viết tiếng Việt 1.2.1 Chữ khoa đẩu 1.2.2 Chữ

Ngày đăng: 26/10/2022, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan