Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC BÀI TẬP CUỐI KỲ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TIẾNG VIỆT, BÀI TẬP VẬN DỤNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Thắm Sinh viên thực hiện:… MSSV:…… Lớp: … TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG xxx 1.1 xxx 1.1.1 xxx 1.2 xxx 1.2.1 xxx Tóm tắt chương xxx CHƯƠNG xxx 2.1 xxx 2.1.1 xxx … 2.2 xxx 2.2.1 xxx Tóm tắt chương xxx CHƯƠNG xxx 3.1 xxx 3.2 xxx Tóm tắt chương xxx KẾT LUẬN xxx PHỤ LỤC xxx TÀI LIỆU THAM KHẢO xxx MỞ ĐẦU Nêu lý chọn đề tài - Tiếng Việt vai trò tiếng Việt - Nêu ý nghĩa việc học môn tiếng Việt thực hành sinh viên trường Đại học / với chuyên ngành mình… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt tả tiếng Việt 1.2 Chữ viết tiếng Việt 1.3 Từ tiếng Việt 1.3.1 Một số vấn đề chung từ 1.3.2 Các nguyên nhân dùng sai từ cách khắc phục 1.4 Dấu câu 1.4.1 Các loại dấu câu 1.4.2 Cách dùng dấu câu TIỂU KẾT CHƯƠNG Khái quát lại chữ viết tiếng Việt Việc nắm quy tắc cấu tạo từ, câu, dấu câu giúp cho người học, cho cs cviec, học tập CHƯƠNG CÂU VÀ ĐOẠN VĂN 2.1 Câu tập vận dụng 2.1.1 Câu xét theo cấu trúc 2.1.2 Bài tập phân tích ngữ pháp vận dụng (5 câu) - Cây đàn hay nhờ hộp đàn cộng hưởng tốt dây vang - Một may mắn, hai lừa đảo khiến thành cơng cách nhanh chóng - Hắn nói khơng đến mà tơi nghe khơng có - Dù chẳng muốn cố xảy đến điều tất nhiên 2.2 Liên kết câu 2.2.1 Liên kết hình thức 2.2.2 Liên kết nội dung 2.3 Đoạn văn 2.3.1 Viết đoạn văn có sử dụng loại câu xét theo cấu trúc liên kết câu với chủ đề (SV chọn chủ đề sau): - Tình bạn - Tình yêu - Tình cảm gia đình - Tình yêu quê hương, đất nước - Các vấn đề xã hội khác ĐOẠN VĂN - Hình thức: KHƠNG XUỐNG DỊNG - Nội dung: diễn đạt ý trọn vẹn, có chủ đề - Phương pháp viết đoạn: DIỄN DỊCH, QUY NẠP, TỔNG - PHÂN - HỢP 2.3.2 Chỉ loại câu xét theo cấu trúc sử dụng mục 2.3.1 Cấu trúc: câu đơn, ghép (chính phụ, đẳng lập) TIỂU KẾT CHƯƠNG Nêu ý nghĩa việc nắm cấu tạo câu tiếng Việt, sử dụng câu, phép liên kết câu cách viết đoạn văn giao tiếp, văn viết CHƯƠNG KẾT LUẬN 3.1 Kết luận chung - Tiếng Việt, chữ viết dân tộc - Môn TVTH 3.2 Bài học vận dụng ….… TIỂU KẾT CHƯƠNG ….…………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 8.1 Sách, giáo trình [1] Bài giảng Tiếng Việt thực hành, Khoa Du lịch & Ẩm Thực, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (lưu hành nội bộ), 2019 8.2 Tài liệu tham khảo [1] Cao Xuân Hạo (dịch), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, 2017 [2] Bùi Minh Toán (chủ biên), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Hình Tác giả với biển hiệu (Nguồn: Tác giả) Hình Cổng quán (Nguồn: Website ) Hình Cổng quán (Nguồn: Website ) Hình Cổng quán (Nguồn: Website ) Hình Cổng quán (Nguồn: Website ) Hình Cổng quán (Nguồn: Website ) (không đánh số trang) TÀI LIỆU THAM KHẢO (HƯỚNG DẪN CÁCH GHI TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO THEO CHUẨN APA) Trích dẫn tài liệu tham khảo (TLTK) sử dụng để xác định nơi thu thập thông tin ý tưởng cho nghiên cứu Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (The American Psychological Association – APA) cung cấp định dạng chuẩn để đảm bảo việc trích dẫn tài liệu tham khảo xác, đầy đủ hữu ích cho người đọc APA địi hỏi thành tố: trích dẫn văn liệt kê danh sách tài liệu tham khảo Cách ghi trích dẫn văn theo chuẩn APA Có cách trích dẫn văn bản: Trích dẫn đầu trích dẫn cuối văn Ví dụ: Bernstein (1965) tuyên bố thuyết lần đầu đưa vào thập niên 1960 Thuyết lần đầu đưa vào thập niên 1960 (Berntein, 1965) Trường hợp TLTK có đến tên tác giả: ghi tên tác giả năm xuất bản, dùng ngoặc đơn Ví dụ: Smith & Brown (2000) khẳng định Trường hợp TLTK có tên tác giả trở lên: ghi tên tác giả kèm theo cụm từ ‘và nnk.’ (nnk.: người khác) ‘và cộng sự.’ Nếu tác giả nước ngồi thêm cụm từ ‘et al.’ Ví dụ: Thông nnk (2001) cho Trường hợp tài liệu quan, tổ chức (khơng có tác giả cá nhân): dùng tên đầy đủ hay viết tắt quan, tổ chức làm tên tác giả Ví dụ: WHO (2015) hay (Bộ Cơng thương, 2010) Trường hợp trích dẫn ngun văn: ghi thêm số trang vào sau năm Ví dụ: (Smith, 2014, tr.96-97) Cách liệt kê danh sách tài liệu tham khảo theo chuẩn APA (Mỗi loại hình có mẫu cho tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Lưu ý cách dùng dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, khoảng cách, in nghiêng) Với sách: Tên tác giả (các tác giả) (Năm xuất bản) Tên sách in nghiêng Nơi xuất bản: Nhà xuất Author(s) of book (Year of publication) Title of book Place of publication: Publisher Với chương sách: Tên tác giả (các tác giả) (Năm xuất bản) Tên chương Trong Tên chủ biên (Chủ biên), Tên sách in nghiêng (tr trang số) Nơi xuất bản: Nhà xuất Author(s) (Year of publication) Title of chapter In Editor(s) of book (Eds), Title of book (pp Page number) Place of publication: Publisher Với báo tạp chí khoa học: Tên tác giả (các tác giả) (Năm xuất bản) Tên báo Tên tạp chí, tập (số), trang số DOI: xx.xxxxxxxxxx (nếu có) Author(s) (Year of publication) Title of paper Journal name, volume number(Issue number), page number(s) DOI: xx.xxxxxxxxxx Với báo kỷ yếu hội thảo, hội nghị: Tên tác giả (các tác giả) (Năm xuất bản) Tên viết Tên kỷ yếu hội thảo, hội nghị, năm tổ chức (tr trang số) Nơi xuất bản: Nhà xuất Author(s) (Year of publication) Title of paper Title of conference’s proceeding, place, year, (pp page number) Place of publication: Publisher Với báo chí: Tên tác giả (các tác giả) (Ngày tháng năm xuất bản) Tên báo Tên tờ báo, trang số Author(s) (Year of publication, month day) Title of article Title of newspaper, page number(s) Với luận văn, luận án: Tên tác giả (Năm in luận văn/luận án) Tiêu đề luận văn/ luận án (Luận án tiến sĩ/Luận văn thạc sỹ, Cơ sở đào tạo, Địa diểm) Author(s) (Year of preparation of thesis) Title of thesis (Doctoral dissertation or master’s thesis, Institution, Location) Với tài liệu từ internet: Tên tác giả (Năm tài liệu tạo hay cập nhật) Tên tài liệu in nghiêng Truy cập ngày/tháng/năm, từ http://www Author(s) (Year of document created or revised) Title of document Retrieved month day, year, from http://www *Cách ghi tên tác giả TLTK Đối với tác giả Việt Nam: Tên, chữ đầu họ tên lót viết tắt kèm dấu chấm Ví dụ: Nguyễn Văn Quân ghi Quân, N.V Đối với tác giả nước ngoài: Họ, chữ đầu phần tên lại viết tắt kèm dấu chấm Ví dụ: Najm, Y (1996) *Xếp thứ tự danh mục TLTK -Theo tên chữ tên tác giả -Trường hợp tác giả có tên giống nhau, xếp thứ tự chữ tên -Trường hợp nhiều tài liệu tác giả, xếp thứ tự theo thời gian (năm) YÊU CẦU VỀ ĐỊNH DẠNG Lề giấy (Margin) Tất trang KL/ĐA tốt nghiệp phải có lề giấy sau: Lề trái: 3cm Lề phải: 2cm Trên: 2cm Duới: 2cm Kiểu định dạng (Style) kiểu chữ (Font) Nên sử dụng kiểu định dạng (Style) để tạo thống nhất, dễ dàng chỉnh sửa tạo mục lục cách thuận tiện Người sử dụng dựa vào kiểu định dạng (Style) đề mục định nghĩa sẵn tập tin để tham khảo xác yêu cầu định dạng Các yêu cầu cho đề mục liệt kê chi tiết sau đây: Chương - sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading Tên chương đánh số theo thứ tự ( CHƯƠNG 1., CHƯƠNG .) sử dụng kiểu định dạng với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 16, in đậm, sử dụng chữ in hoa, Spacing Before: 12 pt, Spacing After: 12 pt, Line spacing: single, không thụt đầu hàng, canh Tiểu mục thứ - sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading Được đánh số theo thứ tự 1.1., 1.2., … với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 14, in đậm, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines , không thụt đầu hàng, canh lề trái Tiểu mục thứ hai - sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading Được đánh số theo thứ tự 1.1.1., 1.1.2., … với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, in đậm nghiêng, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu hàng, canh lề trái Tiểu mục thứ ba - sử dụng kiểu định dạng (Style) Heading Được đánh số theo thứ tự 1.1.1.1., 1.1.1.2., … với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, in nghiêng, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu hàng, canh lề trái Việc đánh số tiểu mục sử dụng tối đa chữ số Nội dung - sử dụng kiểu định dạng (Style) Content Với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu hàng, canh lề hai bên Bullet Sử dụng kiểu định dạng với thông số: kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ 13, Spacing Before: pt, Spacing After: pt, Line spacing: 1.5 lines, không thụt đầu, canh lề trái Các đề mục khác Các đề mục không đề cập dùng định dạng tùy ý phải kiểu chữ (font) Times New Roman, cỡ tối đa 13, tối thiểu 10 phải thống Ví dụ bảng biểu có nhiều nội dung dùng cỡ chữ 10 Hình, bảng biểu, phương trình Các hình, bảng biểu phải trình bày trang, khơng để ngắt trang xảy hình, bảng biểu (ngoại trừ bảng dài trang) Hình (bao gồm hình vẽ, hình chụp, đồ thị, lưu đồ…), bảng biểu, phương trình cần có thích (caption) Các thích tạo chức Insert Caption (trong tab References) để dễ dàng quản lý thay đổi thứ tự Hình 1.1 Kem bơ Chú thích hình ghi phía hình, theo định dạng Hình x.y, với x số thứ tự chương y số thứ tự hình chương Với font Times New Roman, cỡ chữ 12, in đậm, canh (center) Bảng 2.2 Số liệu khảo sát STT Nội dung Số lượng Ghi … … … … … … Chú thích bảng biểu ghi phía trên, theo định dạng Bảng x.y, với x số thứ tự chương y số thứ tự bảng chương Với font Times New Roman, cỡ chữ 12, in đậm, canh (center) Thơng thường hình bảng ngắn phải liền với phần nội dung đề cập tới hình bảng lần thứ Các hình bảng dài để trang riêng phải trang phần nội dung đề cập tới hình bảng lần Các bảng rộng nên trình bày theo chiều đứng dài 297 mm trang giấy, chiều rộng trang giấy 210 mm Chú ý gấp trang giấy để tránh bị đóng vào gáy phần mép gấp bên xén rời phần mép gấp bên Tuy nhiên nên hạn chế sử dụng bảng rộng Đối với trang giấy có chiều đứng lớn 297 mm (bản đồ, vẽ…) để phong bì cứng đính bên bìa sau Báo cáo thực tập Khi đề cập đến hình bảng biểu, phải nêu rõ số hình bảng biểu ... tài - Tiếng Việt vai trò tiếng Việt - Nêu ý nghĩa việc học môn tiếng Việt thực hành sinh viên trường Đại học / với chuyên ngành mình… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề tiếng Việt. .. viết tiếng Việt Việc nắm quy tắc cấu tạo từ, câu, dấu câu giúp cho người học, cho cs cviec, học tập CHƯƠNG CÂU VÀ ĐOẠN VĂN 2.1 Câu tập vận dụng 2.1.1 Câu xét theo cấu trúc 2.1.2 Bài tập phân tích. .. Kết luận chung - Tiếng Việt, chữ viết dân tộc - Môn TVTH 3.2 Bài học vận dụng ….… TIỂU KẾT CHƯƠNG ….…………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 8.1 Sách, giáo trình [1] Bài giảng Tiếng Việt thực hành, Khoa