Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM - - TÀI LIỆU NGUYÊN LÝ LÝ LUẬN VĂN HỌC NGUYỄN ĐỨC THĂNG AN GIANG, THÁNG 11 NĂM 2017 Tài liệu giảng dạy “Nguyên lý lý luận văn học”, tác giả Nguyễn Đức Thăng, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo khoa thông qua ngày……………, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày…………… Tác giả biên soạn TS NGUYỄN ĐỨC THĂNG Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ môn PGS,TS TRẦN VĂN ĐẠT Th.S TRẦN TÙNG CHINH Hiệu trưởng PGS,TS VÕ VĂN THẮNG AN GIANG, THÁNG 11 - NĂM 2017 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An giang, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Người thực TS Nguyễn Đức Thăng GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Học phần Nguyên lý lý luận văn học mở đầu trình học lý luận văn học sinh viên ngành sư phạm ngữ văn, có vai trị quan trọng tồn chương trình học Nó cung cấp kiến thức có tính ngun lý chất đặc trưng văn học Tài liệu Nguyên lý lý luận văn học biên soạn nhằm đáp ứng việc đào tạo sinh viên ngữ văn bậc đại học thuộc hệ đào tạo theo hình thức tín có giới hạn số tiết yêu cầu sinh viên chủ động học tập Do vậy, tài liệu xây dựng trình bày vấn đề cốt yếu lý luận văn học Tài liệu gồm chương Mỗi chương có phần: mục tiêu cần đạt, nội dung chương, câu hỏi gợi ý học tập tài liệu tham khảo Cơ sở việc biên soạn tài liệu hai giáo trình hai nhóm tác giả: - Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (1995) Lí luận văn học Nxb Giáo dục - Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2008) Lí luận văn học (tập 1- Văn học, nhà văn, bạn đọc) Nxb Đại học Sư phạm Một số luận điểm bản, lập luận chặt chẽ, khoa học từ hai giáo trình giữ lại tài liệu giảng dạy Người viết phân tích thêm vấn đề chưa tác giả trình bày rõ dẫn chứng đề cập, chưa sâu phân tích làm sáng tỏ luận điểm; đồng thời cung cấp phân tích thêm dẫn chứng giúp người học hiểu rõ vấn đề lý luận Tài liệu đưa thêm số vấn đề mới, nhận định lại vài vấn đề chưa thật khoa học Tuy không đưa thêm nhiều vấn đề tài liệu đảm bảo tính khoa học, hệ thống vấn đề lý luận bản, đáp ứng nhu cầu sinh viên học tập phần lý luận chương trình đào tạo An Giang, ngày 28 tháng 11 năm 2017 Người soạn: Nguyễn Đức Thăng Chƣơng VĂN NGHỆ - HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI THẨM MỸ Mục tiêu cần đạt: Người học cần nắm vững: - Đối tượng văn nghệ toàn thực bình diện quan hệ đời sống xã hội người - Nội dung đặc thù văn học tình cảm xã hội thẩm mỹ - Tình cảm xã hội thẩm mỹ nghệ thuật phải tồn hình thức ngoại quan Nghệ thuật hình tượng tình cảm xã hội thẩm mỹ *** Văn nghệ, văn học phận quan trọng, bắt nguồn phản ánh đời sống; bày tỏ lập trường, quan điểm với đời sống Nhưng khác với hình thái ý thức xã hội khác, văn nghệ tồn đặc thù mang tính chất, phát huy sức mạnh to lớn Đặc thù văn nghệ hình thái ý thức xã hội thường biểu đối tượng, nội dung, phương thức tồn tại… ĐỐI TƢỢNG ĐẶC TRƢNG CỦA VĂN NGHỆ 1.1 Đối tượng gì? Tính đặc thù nội dung văn nghệ gợi lên tính đặc thù đối tượng; đối tượng chiếm lĩnh, nhận thức, phản ánh, chuyển hóa thành nội dung Cần phân biệt khách thể đối tượng Khách thể toàn giới khách quan tồn ý muốn chủ quan người, sở nhận thức hoạt động người Đối tượng phần khách thể mà người chiếm lĩnh tùy theo nhu cầu, lực 1.2 Đối tượng đặc trưng văn nghệ 1.2.1 Giới thuyết Nhiều nhà văn, nhà lý luận đưa quan niệm đối tượng văn nghệ Trong đó, N G Sécnưsépxki - nhà dân chủ cách mạng Nga tác phẩm “Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực” nêu quan niệm đắn văn nghệ: “Phạm vi nghệ thuật gồm tất có thực (trong thiên nhiên đời sống) làm người quan tâm; quan tâm học giả, mà người bình thường Cái người quan tâm đời sống nội dung nghệ thuật” “Cái người quan tâm” theo N G Sécnưsépxki bao gồm toàn thiên nhiên, người, xã hội điều quan trọng chúng phải nhìn nhận, chiếm lĩnh riêng theo đặc trưng văn nghệ 1.2.2 Đối tượng đặc trưng văn nghệ Nếu khoa học quan tâm đến “kinh nghiệm thực” ghi nhận vật, tượng tự nhiên xã hội túy văn học, văn nghệ khám phá khía cạnh “kinh nghiệm quan hệ”; tức phản ánh quan hệ giới thực, mà trước hết quan hệ xã hội lồi người Cụ thể văn nghệ khơng phản ánh thực ý nghĩa khách quan phổ quát chủng loại vật giếng, nhà, đường, đám mây…; nghệ thuật quan tâm quan hệ người kết tinh vật Đó giếng làm nơi hị hẹn, ngơi nhà nơi sinh với bao kỷ niệm, đường mặt trận ngập tràn niềm vui ngày chiến thắng Đám mây không tượng tự nhiên mà đối tượng gợi nhiều xúc cảm: “Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng” (Ca dao) Và: “Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng xung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng Thì anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Có rửa rửa chân tay Chớ rửa lông mày chết cá ao anh” (Ca dao) Hoặc: “Mây biếc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân!” (Thơ duyên - Xuân Diệu) Khi đại thi hào Nguyễn Du viết : “Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa” (Truyện Kiều) không cho ta thấy cảnh mùa xuân mà làm rung động với đẹp mà tác giả nhìn thấy; rung động với cảnh thiên nhiên mùa xuân tái sinh, sinh sôi nảy nở, tươi xanh tràn đầy sống dường lịng ta có sức sống tươi trẻ ln tái sinh Văn học miêu tả thiên nhiên không nhà sinh vật học nhìn thiên nhiên góc độ tự nhiên mà nhìn thiên nhiên thân đẹp, nảy nở tươi thắm, sống bất tận, bất diệt Văn học miêu tả người không nhà sinh vật học - giải phẫu xem, tìm hiểu, nghiên cứu thể hệ thống phận có chức bảo đảm sống; văn học cịn nhìn nhận người chỉnh thể sinh động, toàn vẹn mặt đời sống Đó người đáng ghét, bị lên án lỗ mãng, vơ học, gian trá Mã Gíám Sinh; xảo quyệt, táng tận lương tâm Hồ Tơn Hiến đáng thương, đáng trọng hiếu thảo, tự trọng, vị tha nàng Kiều…Ta thấy, văn học miêu tả toàn thực góc nhìn riêng - bình diện quan hệ xã hội Chính mà nhà văn, nhà thơ thường ý tới chi tiết gợi nhiều suy tư, xúc cảm người bình thường Trong quan hệ xã hội người đặt vị trí trung tâm; điểm tựa để văn học nhìn nhận giới Ta hiểu toàn cảnh sắc thơ tái thơng qua cảm nhận nhân vật trữ tình Trong thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt), hình ảnh người bà kính u vất vả, giàu tình thương đức hy sinh lên qua dòng hồi ức người cháu xa: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng - bếp lửa!” Tương tự, tác phẩm truyện; vật, việc, tượng…đều tái qua nhân vật, người kể chuyện Trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh), tác phẩm xây dựng qua hai lớp cấu trúc gắn liền với người kể chuyện - nhân vật Kiên Đó dòng hồi ức liên tục, phức tạp tuổi thơ, gia đình; ray rứt ghê gớm đan xen với ẩn ức kinh hoàng chiến tranh, mê đắm, tuyệt vọng tình yêu tuổi trẻ ý thức sáng tạo nhà văn đầy trách nhiệm Ở lớp cấu trúc thứ hai, người kể chuyện xưng “tôi” - lớp cấu trúc bao trùm tác phẩm câu chuyện Kiên diện với hai vai trị : cựu chiến binh làm cơng việc quy tập hài cốt đồng đội nhà văn thời hậu chiến Câu chuyện tái tùy tiện theo dòng tâm tưởng với ký ức, cảm xúc phức tạp, có phần ám ảnh điên loạn nhân vật Sự độc đáo hình thức kể chuyện góp phần quan trọng tạo nên thành cơng tác phẩm Như vậy, miêu tả người phương thức để miêu tả toàn giới Mức độ nhận thức người, giới định cách thức, mức độ thể hiện thực tác phẩm Con người văn học không phản ánh góc độ nhìn nhận đời sống, chỗ đứng để khám phá thực mà điều quan trọng họ xem xét tượng tiêu biểu cho quan hệ xã hội định; cụ thể văn học nhìn nhận người cá nhân tính cách, phẩm chất tiêu biểu cho nhóm người, tầng lớp, giai cấp - kiểu quan hệ xã hội: hiền lành - tợn, dũng cảm - hèn nhát, vị tha - vị kỷ…Nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu thân người phụ nữ, người mẹ Việt Nam nhân hậu, giàu đức hy sinh, thấu hiểu lẽ đời Nhân vật Nghị Quế tác phẩm “ Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố), Bá Kiến “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao đại diện cho tầng lớp thống trị gian ác, thủ đoạn… nông thôn Việt Nam trước năm 1945 Con người mà văn học nhận thức mang nội dung đạo đức định Nếu đạo đức học nhìn người gắn liền với chuẩn mực, nguyên tắc xử đắn, cao đẹp văn học xem xét người với lăng kính tồn vẹn Tính cách văn học cụ thể, sinh động từ suy nghĩ, hành động, lối sống tình huống, quan hệ đời sống Nhân vật Quản ngục truyện ngắn “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân đặt tình phải lựa chọn việc bảo vệ lý tưởng đẹp, thiên lương sinh mạng, tiền tài, địa vị thân bị đe doạ Ông phải trải qua đêm suy tư, trăn trở; phải nghi ngại, đối phó với người quyền khinh thường, xa lánh Huấn Cao…Tác giả đặt nhân vật nhiều mối quan hệ: cá nhân, gia đình, xã hội (với triều đình, thuộc cấp…); cơng việc, ước mơ, lý tưởng…để từ làm bật tính cách, số phận nhân vật Con người văn học có phẩm chất phù hợp với chuẩn mực đồng thời có tính cách phi phản chuẩn mực Từng chuẩn mực đựợc đánh giá theo lập trường xã hội thời đại; chí cịn chịu ảnh hưởng quan điểm cá nhân tác giả Văn học thường khám phá tính cách đạo đức tình đặc biệt, éo le, phức tạp góp phần tạo nên độc đáo nhân vật, tác phẩm Văn học miêu tả nhà trị, người đời sống trị khơng phải người mang chất giai cấp, lập trường trị túy, trừu tượng; mà người cụ thể, sống động, cá biệt có cá tính “Văn học tìm thấy xung đột đích thực người tá điền bị tên địa chủ lường gạt họ ý thức lường gạt đó, tỉnh ngộ ý thức nhân phẩm, trở lại làm người tá điền có danh dự” (Về văn học nghệ thuật - Bêsơ) Nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao trước gặp Thị Nở sống tha hóa đến tận cùng: đốt nhà, rạch mặt, ăn vạ, đâm thuê chém mướn ngập ngụa say bất tận Từ gặp Thị Nở, Chí Phèo đánh thức lương tâm, muốn trở đường lương thiện với ước mơ hạnh phúc đời thường; quan trọng nhân vật nhận kẻ thù Bá Kiến, để từ có ý thức phản kháng triệt để, liệt, từ bỏ đường bất lương, tìm lại chất tốt đẹp người: giết Bá Kiến tự sát Qua nhân vật thấy tranh xã hội trị Việt Nam, đặc biệt nông thôn giai đoạn 1930-1945 Như văn nghệ thể chất xã hội thông qua số phận, tính cách nhân vật Qua đó, văn nghệ làm sống lại sống trị người bão táp trị thời đại Chẳng hạn nhân vật Pavel Korchagin (tác phẩm “Thép đấy” nhà văn N Ostrovsky), niên - đảng viên trẻ tuổi mơ ước hiến dâng trọn đời cho lý tưởng bình đẳng, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Anh sôi nổi, nhiệt thành cống hiến cho đất nước Xô Viết ngày đầu sau Cách mạng tháng Mười: tham gia xây dựng đường sắt nối khu rừng với thành phố ngày tuyết giá, mặt trận, đấu tranh với phần tử tiêu cực nông trường, can đảm vượt lên nghịch cảnh bệnh tật, hy sinh tình yêu cá nhân ích kỷ để bảo vệ lý tưởng cao Hình ảnh Pavel Korchagin đại diện cho bao hệ niên Xô Viết, đặc biệt hệ thời với anh, tình yêu nghị lực sống ngày tháng xuân tươi đẹp nhân dân, lý tưởng Tác phẩm cịn tái khơng khí nóng bỏng, sơi sục Cách mạng giai đoạn quyền Xơ Viết non trẻ 1.2.3 Kết luận Cần nhận rõ tính đặc thù đối tượng văn học, văn nghệ để hiểu sâu chất tương quan với hình thái ý thức xã hội khác; từ có nhìn, hướng tiếp cận phù hợp, đắn Văn học, văn nghệ phản ánh quan hệ thực mà trung tâm người xã hội Văn học, văn nghệ không miêu tả giới khách thể tự mà tái chúng tương quan với lý tưởng, khát vọng, tình cảm người Văn học không phản ánh thực dạng trừu tượng mà tái tồn vẹn, cụ thể, sinh động Trong đó, trung tâm đối tượng văn học người cụ thể với tính cách, số phận, đời sống tình cảm, lối sống mang chất xã hội, lịch sử Đối tượng đặc trưng văn học, văn nghệ quy định nội dung đặc trưng văn học, văn nghệ Đó tình cảm xã hội - thẩm mỹ phương thức phản ánh hình tượng nghệ thuật NỘI DUNG ĐẶC TRƢNG CỦA VĂN NGHỆ - TÌNH CẢM XÃ HỘI THẨM MỸ 2.1 Khái quát 2.1.1 Là hình thái ý thức xã hội ý thức văn nghệ chuyển hóa thành tình cảm mãnh liệt Đại văn hào L N Tolstoy nhận định: “Nghệ thuật hoạt động người bắt đầu người tự giác truyền đạt tình cảm thể nghiệm cho người khác dấu hiệu bên ngoài, lan truyền cho người khác tình cảm thể nghiệm chúng” (Nghệ thuật gì) Nhưng cần ý khơng phải tình cảm mãnh liệt trở thành nội dung nghệ thuật Chẳng hạn cô gái than khóc buồn khổ bị người u phản bội; người mẹ đớn đau, khủng hoảng đứa vừa mất…những người bộc lộ tình cảm mãnh liệt đến tận tất khơng phải nghệ thuật; điều miêu tả tác phẩm nghệ thuật 2.1.2 Nghệ thuật cần chất liệu từ tình cảm cá nhân phải mang ý nghĩa khái quát Tình cảm nghệ thuật tình cảm mang sắc thái xã hội, loại “tình cảm thơng minh” (từ dùng nhà tâm lý học nghệ thuật tiếng L X Vygotski) 2.1.3 Nghệ thuật gương phản ánh thực, thân thực Do vậy, nghệ thuật gợi lên ước mơ thưởng thức, thưởng ngoạn, chiêm ngưỡng nghệ thuật khơng kích thích khát khao, chiếm lĩnh thực Khơng phải ngẫu nhiên mà thị giác, thính giác, trí tưởng tượng cảm quan thích hợp với nghệ thuật Đối với văn học, loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu, loại hình nghệ thuật tổng hợp gián tiếp, thưởng thức chủ yếu qua trí tưởng tượng Bên cạnh đó, đến với nghệ thuật, người cần chân thành, hồn nhiên, vô vị lợi, thoải mái thưởng thức, tìm hiểu, nghiên cứu; phải hịa nhập tâm hồn tình cảm, phút giây vui buồn, sướng khổ trước số phận nhân vật, vận mệnh nhân dân, đất nước, nhân loại, biến động lịch sử - vấn đề xã hội lớn lao, liên quan tới hàng triệu người, thuộc nhiều hệ Đó tính chất xã hội nội dung tình cảm văn nghệ Cũng tâm hồn vơ tư sáng mà người dễ vươn tới hoàn thiện, cao đẹp - tính chất thẩm mỹ nội dung tình cảm nghệ thuật 2.2 Cơ sở tình cảm xã hội thẩm mỹ Tình cảm xã hội thẩm mỹ, tất nhiên bắt nguồn từ xã hội trước hết, trực tiếp từ tâm hồn nghệ sĩ, với tư cách người xã hội Trong xã hội, trước đẹp, tốt; họ đồng tình ủng hộ, ca ngợi…; trước xấu, ác, họ chê trách, phê phán…Do vậy, nội dung thể nghệ thuật thơng thường chúng lên bật, sắc nét tất yếu mang ý nghĩa mỹ học 2.2.1 Đặc trưng tình cảm xã hội thẩm mỹ Tình cảm xã hội thẩm mỹ tình cảm; vậy,trước hết phải chân thành đặc trưng chất tình cảm Trang Tử sách “Ngư phu” viết: “Cường khốc giả, bi bất ai; cường nộ giả, nghiêm bất uy; cường thân giả, tiếu bất hịa…Chân bi vơ nhi ai, chân nộ vị phát nhi uy; chân thân vị tiếu nhi hịa” (Người giả khóc buồn mà không đau; người giả giận nghiêm mà uy; người giả thân cười mà khơng hợp…Buồn thật không than đau; giận thật chưa lộ có uy; tình thân thật chưa cười thấy hợp) Tình cảm thơng thường vậy, tình cảm xã hội thẩm mỹ mức độ cao tình cảm lại cần chân thành, mức độ cao Tình cảm dù chân thành, trung thực không cao đẹp, cao thượng khơng phải tình cảm xã hội thẩm mỹ mà tự nhiên chủ nghĩa Như chân thành điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ Tình cảm xã hội thẩm mỹ phải cao đẹp, cao cả, cao thượng cung bậc, sắc thái, hoàn cảnh: buồn rầu, đau khổ, yêu thương, ca ngợi…; chí căm ghét, giận dữ, phẫn nộ, phê bình, phán xét…Hay nói khác đi, tình cảm xã hội thẩm mỹ phải gắn liền với đạo đức, lý trí K H Marx lưu ý phê bình phải “lý trí phẫn nộ” khơng phải “phẫn nộ lý trí” sáng tạo nghệ thuật lại Trong kiệt tác “Tấn trò đời” nhà văn H D Balzac, ông phê phán, phủ định gay gắt xã hội người Pháp thể chế tư sản đầu kỷ XIX với tất tiêu cực, xấu xa Cũng từ đây, nỗi đau khổ, bi kịch liên tục xảy xã hội đồng tiền sức mạnh vạn năng, chân lý tối thượng Về tình cảm qua tác phẩm H D Balzac, F Angels có đưa khái niệm “sự phán xét đầy chất thơ” hay “sự phán xét thi vị” Sự phán xét xấu, ác, mặt trái, tiêu cực thoát khỏi giận dữ, chê trách, mạt sát thường tình mà vươn tới châm biếm, đả kích bộc lộ tiếng cười phê phán với chiều sâu triết lý Cũng lấy thơ “Năm chúc nhau” nhà thơ Trần Tế Xương làm ví dụ tiêu biểu: “Lẳng lặng mà nghe chúc nhau: Chúc trăm tuổi bạc đầu râu Phen ông buôn cối Thiên hạ đứa giã trầu Lẳng lặng mà nghe chúc giàu: Trăm, nghìn, vạn mớ để vào đâu? Phen hẳn gà ăn bạc Đồng rụng, đồng rơi lọ phải cầu Lẳng lặng mà nghe chúc sang: Đứa thời mua tước, đứa mua quan Phen ông buôn lọng Vừa bán vừa la đắt hàng Lẳng lặng mà nghe chúc Sinh năm, đẻ bảy vng trịn Phố phường chật hẹp, người đơng đúc Bồng bế lên, non Bắt chước ai, ta chúc lời: Chúc cho khắp hết đời Vua, quan, sĩ, thứ, người muôn nước Sao cho giống người” Nghệ thuật gắn liền với thực; thế, nghệ thuật phải nâng tâm hồn người lên tình cảm lĩnh vực đời sống hàng ngày Đứng trước chết sinh ly tử biệt, mà khơng đau xót, bi thương; tác phẩm “Những người không chết”, tác giả Tố Hữu hy sinh mát mà bộc lộ niềm tin mãnh liệt vào bất tử, vào tương lai cách mạng: “Không! Không! Không! Anh không chết Trong Ý đời anh nẩy lộc đâm chồi Trong cân não loài cực Anh đương sống với sinh lực Của thân đương buổi nhựa lên cành Kim nam châm hướng dẫn đời anh Tôi sẵn có tay từ thuở … Tơi lái ngày mệt lử Một chiều kia, dù lại anh Trở mạn ván tan tành Giữa lúc thuyền lướt tới” Trong thơ “Sông lấp”, nhà thơ Trần Tế Xương bộc lộ tình cảm trước thực phổ biến thi phẩm lại tạo dư ba sâu lắng nỗi xót xa, cay đắng, nuối tiếc hình hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, bình diện, cấp độ; quan hệ với B yếu tố (hay bình diện, cấp độ) chìm lại mối quan hệ với C ngược lại Mặc dù vậy, việc tượng học, giải thích học mỹ học tiếp nhận nhấn mạnh tính sáng tạo thưởng thức người đọc, nhằm vấn đề mà lâu chưa coi trọng, ngày phải sâu nghiên cứu 2.2 Tái để tái tạo Với môn nghệ thuật khác, chất liệu vật chất; hình tượng trực tiếp Họa sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ tấu khúc nhạc, ta nghe thấy Còn văn học nghệ thuật ngôn từ, chất liệu ký hiệu vật chất; hình ảnh gián tiếp Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du mô tả Thúy Kiều: “Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành địi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên bạc mệnh lại não nhân” tiếng đàn nàng: “So dần dây vũ dây văn, Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương Khúc đâu Hán Sở chiến trường, Nghe tiếng sắt tiếng vàng chen ngang Khúc đâu Tư Mã Phượng Cầu Nghe oán sầu phải chăng? Kê Khang khúc Quảng lăng, Một Lưu thủy hai Hành vân Quá quan khúc Chiêu Quân, Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa”… khơng nghe thấy Như thế, muốn thưởng thức tác phẩm văn học, người đọc tất yếu phải trải qua khâu “tái hiện” Không thế, ký hiệu ngôn từ tác phẩm văn học “đồng hiện”, mà triển khai theo hình tuyến từ đầu đến cuối văn bản; tái liên tục Chính q trình tái liên tục này, nhìn, nghe thấy dần hình tượng mà nhà văn mơ tả, hình tượng diễn lại đầu óc người đọc, khơng phải tranh khúc nhạc bên ngồi Nói văn học mang tính hình tượng - gián tiếp Nghĩa phải thơng qua tưởng tượng người đọc giây phút trình thưởng thức, tiếp nhận; điều không đặt với môn nghệ thuật khác Mà nói đến tưởng tượng tất yếu kèm theo thuộc tính tất yếu sáng tạo Sự sáng tạo tiếp nhận độc giả văn học nhấn mạnh so với công chúng môn nghệ thuật khác Cùng với vấn đề tầm đón nhận, động cơ, tâm tiếp nhận chung cho cơng chúng ngành nghệ thuật nói trên; thấy tái mang tính chất sáng tạo hay tái tạo việc đọc văn học, theo mặt sau : 2.2.1 Tái tạo hình tượng 184 Trong đọc tác phẩm văn học, độc giả vừa dựa vào mô tả văn bản, vừa liên tưởng với loại người tương tự đời; đồng thời đưa vào cảm nghĩ lý giải mà hình dung, tưởng tượng nhân vật Kết người khác; “một nghìn bạn đọc có nghìn Hamlet” người phương Tây thường nói Hình dung người khác, có nghĩa khơng giống hình dung với tác giả Lỗ Tấn nói: “Chúng ta đọc “Hồng lâu mộng”, từ chữ nghĩa hình dung người Lâm Đại Ngọc…nhưng e hình dung thành nữ lang thời thượng, cắt tóc ngắn, mặc lụa Ấn Độ, thân hình mảnh dẻ, dáng độc; vẻ khác, tơi khó đốn định Nhưng thử so sánh với tranh “Hồng lâu mộng đồ vĩnh” ba bốn mươi năm trước, hồn tồn khác, tranh có vẽ Lâm Đại Ngọc lịng độc giả thời ấy” (Lỗ Tấn tồn tập, tập V, tr 430) 2.2.2 Thay đổi lại theo tình cảm khác Tác phẩm văn học thành công giàu tình cảm với đủ sắc thái vui, buồn, thương, giận, ghét…; tất nhiên lên trạng thái tình cảm chủ đạo Nhưng người đọc thường thích, nhớ trạng thái tình cảm phù hợp với xúc động thường ngày thân Chị Trần Thị Lý thoát khỏi “nanh vuốt” kẻ thù, miền Bắc đồng bào, đồng chí q trọng, hết lịng chăm sóc Bài thơ “Người gái Việt Nam” (Tố Hữu) thể tình cảm cao đẹp Nhưng tình cảm thơ phải đạt đến độ điển hình Nghĩa phải kết tình cảm chung nói thành cảm xúc riêng tư; không giống ai, không dám thổ lộ Đó lịng giọng điệu người anh trai với “người gái Việt Nam” Mà riêng nói lên chung nhiều Thực chất lối xưng hô “tôi…em” thơ Nhưng nghe chàng trai cười khúc khích ngân nga: “Cho tơi bàn chân em lạnh ngắt Cho nâng bàn tay em nắm chặt”… chí khơng nhớ thơ nào, tác giả ai? Đúng - sai bàn, cấm tượng này? 2.2.3 Gỉải thích lại theo quan niệm khác Khi bạn đọc, nhà khoa học có quan niệm riêng người giới; chí hình thành chủ thuyết, tất nhiên họ thường giải thích lại việc đời, kiệt tác văn học nghệ thuật, “những tranh nhân sinh thu gọn” Chúng ta biết nhiều cách phân tích chần chừ, đắn đo nhân vật Hamlet (W Shakespeare Hamlet) J W V Goethe cho mâu thuẫn trí tuệ sắc sảo với lực hành động hạn chế…Trái lại, theo lý thuyết phân tâm mình, S Freud khẳng định: “Hamlet có khả làm tất cả, trừ việc trả thù người mà y thân thực ham muốn tuổi thơ bị ức Lòng căm ghét phải thúc đẩy ý muốn báo thù, thay than thân trách phận cắn rứt lương tâm Tất nhũng điều mách bảo với y rằng: thân y, nói thẳng ra; chẳng tên tội phạm mà y phải trừng trị” Rồi tranh thành mẫu L D Vinci, theo S Freud chẳng qua kết thăng hoa tình cảm “tính dục ấu thơ” ơng ta mẹ Đặc biệt tranh “Mona Lisa” có nụ cười “thần bí khó hiểu”, vốn có nhiều cách giải thích khác nhà phê bình S Freud có cách lý giải độc đáo Ông cho L D Vinci thuở ấu thơ mồ côi mẹ, suốt đời tâm trạng nhớ thương mẹ; nhớ mẹ vỗ về, âu yếm làm cho ngây ngất Bỗng nhiên mẹ, làm cho tình yêu mẹ trở nên mãnh liệt đến mức sau lớn lên, L D Vinci bị ức chế tình cảm nữ tính khác Tình cảm dồn nén lại, đến lúc “ngoại xạ” vào tranh ông, biểu rõ “đôi môi kiểu L D Vinci” nhân vật nữ Đó đơi mơi cong hình cung dài, mỉm cười cách lặng lẽ khó hiểu Nó vừa e lệ, vừa có chút khêu gợi; bộc lộ tâm vừa muốn hiến dâng, vừa muốn nuốt chửng người tình; vừa dịu dàng vừa kiêu sa, vừa có chút tàn nhẫn; vừa thận trọng lại vừa có chút toan tính Thật dáng vẻ với nhiều tâm trạng phức hợp S Freud cho “bản chất nữ tính” Và nụ cười mỉm yên giấc ngủ lâu đáy lòng L D Vinci, “những kỷ niệm cũ bừng tỉnh lại” thành “sự xúc động đến thân tác giả khơng thể hiểu” Nói cách khác, qua “Mona Lisa”, L D Vinci gặp lại thân 185 Thực ra, tái tạo hay thay đổi diễn vơ số cấp độ bình diện, mà sơ lược đôi nét Sự thay đổi đó, chí cịn diễn người đọc tác phẩm xác định lúc khác Nếu đọc “Hồng lâu mộng” lúc trai trẻ, mà không cảm thấy thú vị trước hết cảnh vui chơi nô đùa cơng tử, tiểu thư a hồn xinh đẹp Nhưng nếm mùi trường tình biển ái, khơng khỏi xót xa trước bi kịch Giả Bảo Ngọc - Lâm Đại Ngọc…Lúc già, nếm trải trầm luân đắng cay đời, đọc lại “Hồng lâu mộng”, thấm thiá hết bao nỗi niềm nhân tình thái, thịnh suy biển đời khổ ải Tuy vậy, kỷ niệm đọc, đọc cách xúc động thời; sống tham gia vào hiệu tiếp nhận lần sau Bởi đọc lại tác phẩm mà ta xúc động thời gian qua; khơng khí, cảnh thời đồng thời sống lại Đó lý giải thích có nhiều tác phẩm, câu chuyện, câu thơ, chẳng hạn sách giáo khoa; mà ta tiếp xúc thời thơ ấu, ngẫm bình thường thơi đọc lại thấy thú vị 2.3 Lý giải ngộ nhận 2.3.1 Lý giải ngộ nhận Như nói, thấy tiếp nhận bạn đọc, vừa có khả lý giải vừa có khả ngộ nhận ý đồ tác giả Trong lời tựa dịch “AQ truyện” tiếng Nga viết năm 1925, Lỗ Tấn có nói rõ ý đồ sáng tác sau: “Tơi có lần thử xem tơi miêu tả linh hồn người đại nước hay không…Muốn miêu tả linh hồn quốc dân nước trầm mặc thế, điều khó khăn Trung Quốc…Cho nên định bụng dựa vào điều cảm giác quan sát, buồn bã cô quạnh, tạm viết mà; coi nhân sinh Trung Quốc, theo mắt tơi nhìn thấy” (Gào thét, tr 197) Sau ngày có nhiều người hiểu tâm huyết Lỗ Tấn Nhưng lúc giờ, thấy ngôn ngữ, cử kỳ quặc AQ, có người hỏi thẳng Lỗ Tấn: “Nói thật đi, sách ấy, anh định chửi người đấy” Ông phân trần ý nghĩa: “Nghe câu hỏi đó, tơi tức tối khổ tâm, tơi khơng thể để người ta thấy khơng hèn mạt vậy” (Lỗ Tấn tạp văn tuyển tập, tập I, tr 386) Câu chuyện ông Cao Nhất Hàm kể sau cho thấy việc hiểu ý đồ tác giả khơng phải dễ, có phải trả giá đó: “Tơi cịn nhớ, lúc tập “AQ truyện” đoạn, đoạn in ra, có nhiều người vẻ sợ hãi Họ lo có ngày kia, đến lượt họ bị thóa mạ Lại có ơng bạn tơi nói trước mặt tơi rằng, câu chuyện AQ đăng hơm qua có đoạn tỏ cơng kích ơng ta Rồi ơng ta đốn tác giả người nọ, chẳng người biết câu chuyện riêng Thế rồi, từ đó, ơng ta nghi ngờ lung tung; câu chuyện mang chửi “AQ truyện” chuyện riêng ông ta phàm người có lại giao thiệp với tịa soạn tờ báo đăng “AQ truyện” bị nghi tác giả “AQ truyện” Mãi đến lúc ơng ta dị tên thật tác giả, ông ta biết té người với ơng ta xưa chưa quen biết Lúc ông ta giật nảy gặp ơng ta tun bố: “AQ truyện” viết khơng phải cố ý cơng kích ơng ta đâu” (Hiện đại bình luận, tập IV, tr 89) Nhưng hiểu sai, ngộ nhận ý đồ sáng tác tác giả hỏng Ở cần phân biệt “chính ngộ” “phản ngộ” “Chính ngộ” khơng phù hợp với ý đồ tác giả có tác phẩm Điều chí giải thích đặc trưng nghệ thuật Nghệ sĩ nói chung, nhà văn nói riêng; khơng chứng minh mà mơ tả Hình ảnh mà họ đan dệt nên sinh động, đa diện Nhìn góc độ khác, người đọc phát khía cạnh mà vốn tác giả khơng nghĩ đến Nguyễn Du tuyên bố “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” độc giả “Truyện Kiều” lại thấy xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống người Hãy lấy ví dụ khía cạnh nhỏ, để nói vận dụng cụ thể Xuân Diệu “Biển” ví chàng trai sóng đại dương vỗ vào bờ: “Như ngàn năm không thỏa Bởi yêu bờ lắm em ơi!” Và ví gái với: 186 “Bờ đẹp đẽ cát vàng Thoai thoải hàng thông đứng Như lặng lẽ mơ màng Suốt ngàn năm bên sóng” Nhà thơ đọc câu thơ sau lên với tiếng sóng cách nhấn mạnh kéo dài âm: vàng, hàng, ngàn, màng…Nhưng nói gái lại có tiếng sóng Một bạn đọc cho mơ tả gái, hay nói cho mô tả vẻ đáng yêu họ Mà gái đáng u chàng trai xung quanh quấn qt có lạ? Đây thêm cách khắc họa gián tiếp Nghe xong, nhà thơ thích thú sau giải thích Sức mạnh văn học nghệ thuật cịn nhờ tiếp nhận mang tính sáng tạo Nguyễn Du mơ tả nàng Kiều có đến hàng triệu nàng Kiều không giống tâm hồn bao hệ bạn đọc Nói cho cùng, ý nghĩa xã hội văn học nghệ thuật, tác dụng nhiều hệ cơng chúng; xét thực tế, diễn với ngộ nhận, nói “chính ngộ” liên tục Về điểm này, cần nhắc lại ý kiến K H Marx: “Hình thức lý giải khơng xác, lại hình thức phổ biến, hình thức thích hợp với ứng dụng phổ biến giai đoạn phát triển định xã hội” (Thư gửi P Lassale) Nhưng trước nói, vấn đề bàn đến nhiều quan hệ khác nhau; vế quan hệ lại nhất, cố định Tuy phát sinh nhiều quan hệ với B, C, D…nhưng A A Tác phẩm văn Nhân vật người Một ngàn chàng Hamlet, hiển nhiên khơng hồn tồn giống Hamlet Một triệu nàng Kiều, Kiều Cảm thụ hình ảnh nàng mà Hoạn Thư, Tú Bà từ “chính ngộ” chuyển sang “phản ngộ” “Phản ngộ” tiếp nhận tùy tiện; chí cắt xén, xun tạc khơng có tác phẩm Và biểu “chính ngộ” mn màu mn vẻ, ngun nhân “phản ngộ” phức tạp Đó động cơ, tâm tầm đón nhận kỳ quặc hay cao siêu mức tầm thường…Ở muốn lưu ý đến biên độ Đó cố ý, cố ý lực trị chuyên chế hà khắc Chẳng hạn chuyện “kiêng húy” “văn tự ngục” số triều đại phong kiến Nhà thơ Từ Tuấn đời Thanh hai câu thơ mà bị xử tử: “Minh nguyệt hữu tình hồn cố ngã Thanh phong vơ ý bất lưu nhân” (Trăng sáng có tình cịn nhìn ta Gió mát vơ ý khơng giữ người lại) Lý câu thơ có từ “thanh” “thanh phong” có nghĩa “gió mát” từ “minh” “minh nguyệt” có nghĩa “trăng sáng” mà thơi Lối tiếp nhận khơng có phải nói 2.3.2 Sự vơ tình Biên độ thứ hai vơ tình Nhưng vơ tình có nhiều loại Nhưng loại “vơ tình” phổ biến thật tình không hiểu hết đặc trưng văn học vốn lĩnh vực kỳ diệu, tinh tế tâm hồn người Muốn tiếp cận phải từ nhiều bình diện, cấp độ, quan hệ…Cho nên khơng có lạ người am hiểu, có vấp váp thường Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thơ Tố Hữu từ “Hồ Chí Minh” (1945): “Người lính già Đã chí hy sinh Cho Việt Nam độc lập Cho giới hịa bình Người sống năm mươi năm vũ bão Vì nhân loại Người dâng xương máu Vì giang sơn Người dứt gia đình 187 Hồ Chí Minh Người Mặc phong ba giá tuyết Mặc gươm súng xiềng gông Làm tên quân cảm tử tiên phong … Người xông lên Và đồn qn thừa huyết khí niên Rập bước tiến lên người Cha anh dũng Tiếng Người thét Mau lên gươm lắp súng! Và đoàn quân Đã năm tháng trải phong trần Mắt sáng quắc tay xanh lòe mã tấu Vụt lên hy sinh chiến đấu Diệt cường quyền!” qua “Sáng tháng Năm” (1951): “Bác Hồ lịng ta n tĩnh Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao! Giọng Người sấm cao Thấm tiếng ấm vào lòng mong ước Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Tiếng tiếng mai sau… Bác Hồ đó, áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà Ta bên Người, Người tỏa sáng ta Ta lớn bên Người chút Bác Hồ ung dung châm lửa hút Trán mênh mơng thản vùng trời Khơng vui mắt Bác Hồ cười Quên tuổi già tươi tuổi đôi mươi!” đến “Theo chân Bác” (1970): “Vui buổi hành quân nắng lửa Bỗng gặp Người, lưng ngựa đèo cao… Thương sáng lên đường trận Người đến thăm ta, vượt lũ nguồn Nhớ chiến trường lửa đạn Người đứng trông ta đánh diệt đồn … Bác kia…giữa cánh đồng Thăm ruộng lúa, hỏi Ghé hợp tác, qua thôn xóm Xem trường tươi, giếng trong…” tất nhiên có nhiều bước tiến triển Nhưng khơng nên suy luận cách dễ dãi để phần đánh giá thấp “Hồ Chí Minh”, cho chưa thật với người giản dị, gần gũi với quần chúng cách đối sánh; chẳng hạn, với câu thơ “Việt Bắc” (1954): “Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường! Nhớ Người sớm tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo 188 Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người”… Thoạt nhìn, so sánh khơng bình diện Những câu thơ “Việt Bắc” nhìn qua mắt người dân Việt Bắc, khơng thể đem so sánh với lời thơ trữ tình trực tiếp thi sĩ “Hồ Chí Minh” Tất nhiên hai câu: “Tiếng Người thét Mau lên gươm lắp súng!” Quả không thật hợp với phong thái Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhưng bên cạnh đó, Người cịn xuất với tư thái: “Người lính già Đã chí hy sinh … Làm tên quân cảm tử tiên phong … Rập bước tiến lên người Cha anh dũng”… Vả tính chân thật văn học đối chiếu với khách quan, chân thành nghệ sĩ; mà phải xét tầm đón nhận cơng chúng Khơng phải ngẫu nhiên mà lời quốc ca trước có câu: “Thề phanh thây uống máu quân thù” câu chuyện mắt Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai lan truyền nước suốt thời gian dài…Một chân dung toàn nét nhân từ, giản dị Hồ Chủ tịch có phần không hợp lý không gian huyền thoại hùng tráng thời 2.4 Trạng thái thơng thường, tốt đẹp mối quan hệ sáng tác tiếp nhận Nói “thơng thường” tức khơng quan tâm đến hai cực Những sáng tác tầm thường công chúng hồn tồn “mù văn” khơng cần bàn đến Cịn kiệt tác phê bình xuất chúng quý Tất tìm hiểu mức độ thơng thường, phổ biến không tự thỏa mãn mà luôn biết vươn lên tốt đẹp Cũng không bàn đến sáng tác tiếp nhận cách cô lập mà tương tác lẫn 2.4.1 Nhìn sáng tác từ phía tiếp nhận Nhìn thêm từ phía tiếp nhận thấy rõ sáng tác khơng viết cho tác giả; cầu kỳ bí hiểm, lập dị; cao siêu vượt tầm đón nhận cơng chúng Sáng tác phải hành chức lời tâm sự, tâm tình, thơng điệp thẩm mỹ; phải cơng chúng tiếp nhận trở thành sản phẩm xã hội Nếu khơng, nghĩa người ta khơng muốn nghe, chí muốn nghe, xem; tiếp nhận tác phẩm chẳng khác thư khơng địa Ngược lại, bị loại ngồi tầm đón nhận cơng chúng sáng tác dễ hiểu, cũ kỹ, nhàm chán; không “thèm” xem, cuối bị ném trả tự phong kín lại; trở thành phế phẩm tinh thần, khơng chất thải sản xuất vật chất Như thế, để tạo tiền đề tốt đẹp cho tiếp nhận; sáng tác, phải nói Viên Mai “Tùy Viên thi thoại”: “Xuất nhân chi ý ngoại giả, tu lại nhân chi ý trung” (Cái nói phải bất ngờ với người khác, nằm ý họ) Nếu nói điều người ta hiểu ngay, lật trang đầu, liếc cảnh đầu, người ta đoán biết hết cả, gây cảm giác “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” Đọc “Những người khốn khổ” V Hugo, đoán người tù khổ sai chung thân vượt ngục Jean Valjean cịn thói ăn cắp lại trở thành ông Thị trưởng Madeleine giàu đức độ vị tha, nhân hậu; cịn tên “chó săn” Javert lương tâm trỗi dậy, nhảy xuống sông tự tử Tác phẩm phải nói buộc cơng chúng phải ngẫm nghĩ hiểu cảm thấy mở mang trí tuệ thích thú, lơi Đây khơng khơng nên thứ khó hiểu đến mức khơng thể hiểu được; có hiểu lại thấy cầu kỳ, rỗng tuếch, vơ vị Hấp dẫn phải hiểu Hiểu phải hấp dẫn Đó phép biện chứng phẩm chất tác phẩm văn học nhìn thêm từ phía tiếp nhận 2.4.2 Tiếp nhận từ phía sáng tác Tương ứng với phẩm chất nói sáng tác, cơng chúng phải cho động cơ, tâm thế; lại tầm đón tổng hợp trường hợp cụ thể khơng rơi vào tình 189 trạng “phản ngộ” chí “vơ cảm” Ở có gặp gỡ ý kiến K H Marx: “Một nhạc hay khơng có ý nghĩa lỗ tai khơng thính nhạc” với lối nói dân gian ta “Cầm đàn mà gẩy tai trâu” (xuất phát từ câu tục ngữ gốc Hán “Đối ngưu đàn cầm” câu chuyện xưa Cơng Minh Nghĩa)… Nói theo ngơn ngữ giải thích học (tường giải học) mỹ học tiếp nhận đứng trước văn nghệ thuật, cơng chúng phải có “tiền lý giải” (lý giải đầu tiên, sơ bộ) “đối thoại” với ý đồ tác giả, với hàm ý khách quan văn Trong q trình đối thoại đó, phải ln ln có ý thức mở rộng tầm đón để thấu hiểu hết hàm ý văn Điều khơng mâu thuẫn, mà cịn địi hỏi tính sáng tạo tiếp nhận, phát huy trí tưởng tượng; hiểu hàm ý văn bản, với tác phẩm ưu tú, chưa cần nói tới kiệt tác, khơng phải điều dễ dàng Nó khơng thể kết tầm đón nhận xơ cứng, bảo thủ; mà phải tầm đón nhận chủ động, sáng tạo, tiến Vả tính sáng tạo tiếp nhận chân chấp nhận “chính ngộ”, khơng dung thứ “phản ngộ”, nghĩa không trùng khớp với ý đồ tác giả khơng thể ly văn Tóm lại diễn biến thông thường, tốt đẹp tiếp nhận tác phẩm đích thực văn học, mở đầu tầm đón nhận khơng chứa đựng mầm mống “phản ngộ” kết thúc mở rộng, nâng cao tầm đón nhận NHỮNG NẤC THANG CỦA HIỆU QUẢ TIẾP NHẬN Nói kết thúc tiếp nhận mở rộng, nâng cao nói dạng chung Cịn tiếp nhận công chúng cụ thể tác phẩm cụ thể, xét riêng mặt tích cực, tốt đẹp hiệu cao mức độ khác Kết hiển nhiên khơng phải chủ thể tiếp nhận, mà cịn phẩm chất tác phẩm; nữa, tương tác chúng với Cũng hiển nhiên, phân độ tương đối, chúng có xuyên thấm, giao thoa Tuy nhiên thấy hiệu tiếp nhận theo nấc thang sau: 3.1 Đồng cảm Đồng cảm theo nghĩa rộng, xúc động tương đồng tương cận bạn đọc giai cấp, dân tộc, thời đại khác tác phẩm Nhưng nghĩa trực tiếp đây; xúc động bạn đọc tư tưởng, tình cảm, lý tưởng nguyện vọng bộc lộ qua số phận nhân vật hay thái nhân tình nói chung tác phẩm, khiến cho họ yêu ghét mà tác giả yêu ghét Đồng cảm mang sắc thái nội dung khác nhau: 3.1.1 Đồng cảm tư tưởng, quan niệm Ở có tương thông tư tưởng quan niệm tác phẩm người đọc Trong “Bản thảo kinh tế triết học năm 1844”, “Tư luận”, “Hệ tư tưởng Đức”…K H Marx nhiều lần trích dẫn đoạn văn sau kịch W Shakespeare: “Vàng, cần chút thơi, đổi trắng thay đen, xấu thành đẹp, sai thành đúng, đê tiện thành cao quý, tên hèn nhát thành dũng sĩ, mục nát thành đầy sức sống! Ôi, tên lừa bịp lấp lánh sáng này” Điều chứng tỏ có đồng cảm K H Marx với W Shakespeare 3.1.2 Đồng cảm tình cảm Điều thường xảy tương đồng tình cảm người đọc nhân vật Hàng kỷ qua, chàng trai si tình tương tư, khơng ngừng tn lệ đọc “Nỗi buồn chàng Werther” đại thi hào J W V Goethe 3.1.3 Cũng kể thêm theo chiều hướng liệt kê đồng cảm chí hướng…, có tương đồng tương cận độc giả với tác giả nhân vật Nhưng đồng cảm khơng tương đồng tương cận Chẳng hạn đồng cảm cảnh ngộ Nếu cảnh ngộ mà tương đồng kéo theo đồng cảm tình cảm nói Cảnh ngộ khác có đồng cảm thường Đọc đến cảnh chị Dậu phải bán con, bán chó truyện “Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố) khơng người phải thương cảm rơi lệ: “Chị lục tất quần áo Tý gói chung làm gói Rồi tay nâng cổ chó lên đầu, tay cầm sợi xích sắt định dắt ln chó cửa, sụt sịt chị bảo Tý: 190 - Con đội mê nón cho đỡ nắng cắp lấy gói quần áo sang bên cụ Nghị Quế với u Chừng lúc thấy bắt chó lớn, chó con; Tý tưởng vật mạng cho mình, vững ngồi im Bây nghe mẹ giục phải đi, lại nhếch nhác mếu khóc: - U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thân này! Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai? Chị Dậu lại lã chã hai hàng nước mắt: - U van con, u lạy con, có thương thày thương u với u; đừng khóc lóc nữa, đau ruột u Cơng u nuôi sáu, bảy năm trời tốn tiền của! Bây phải đem bán, u chết khúc ruột Nhưng mà tiền sưu khơng có, thày đau ốm thế, bị người ta đánh trói sưng hai tay lên kia…Nếu khơng bán lấy tiền đâu nộp sưu? Để cho thày khổ sở đến nước nữa? Thôi u van con, u lạy con, có thương thày thương u với u! Cái Tý khóc rưng rức Chị Dậu vừa đội rổ chó vừa khóc cố kiếm lấy lời thấm thía xót xa để khuyên Lâu lâu Tý chừng hiểu nỗi đau lịng mẹ, khơng khóc Lau nước mắt, chạy đến chỗ Tỉu, cúi đầu tận mặt này, má lại mếu - Tỉu nhà nhé! Tỉu nhà với anh Dần nhé! Chị phải Chị sang với cụ Nghị Từ trở đi, chị không ẵm Tỉu Bao Tỉu lớn, Tỉu sang bên tìm chị, Tỉu nhé!”… Hoặc nghe đọc câu thơ Nguyễn Du viết cảnh ngộ Thúy Kiều từ tiểu thư khuê phải sa vào cảnh đắng cay tủi nhục kiếp sống lầu xanh: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường? Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân! Mặc người mưa Sở, mây Tần, Những biết có xn gì?” (Truyện Kiều) mà khơng đồng tình thương cảm, chưa trải qua cảnh ngộ Khơng đồng cảnh mà đồng cảm, có lẽ người lương thiện có “trắc ẩn chi tâm” Mạnh Tử khái quát Và dù với sắc thái nào, có đồng cảm mở đầu cho tiếp nhận đạt đến đỉnh cao 3.2 Thanh lọc Khái niệm “thanh lọc” bắt nguồn từ Aristote Trong “Chính trị học” ơng viết: “Một số người dễ chịu tác động loại tình cảm đó, họ có thể, mức độ khác nhau, chịu kích động âm nhạc, lọc; từ lịng cảm thấy khoan khoái nhẹ nhàng dễ chịu” Tiếp theo “Thi học”, ông cho bi kịch “gây nỗi đau buồn khiếp sợ, từ dẫn đến lọc tình cảm này” Trên sở đó, người ta hiểu lọc kết việc người đọc thâm nhập vào giới tư tưởng nghệ thuật tác phẩm; từ xúc động, cảm thấy tâm hồn điều tiết hài hòa mở rộng nâng cao Như thế, đồng cảm người đọc đồng cảm với nội dung tác phẩm, lọc người đọc chịu tác động trở lại tâm hồn Thanh lọc có hai mặt, xuyên thấm vào tạm phân biệt sau: Một cân hài hòa trở lại mặt tâm lý sức mạnh tình cảm thẩm mỹ tác phẩm đem lại Quản Tử thời Xuân thu (Trung Quốc) có nhận xét: “Sứ mệnh câu chuyện dân gian làm cho người nông dân sau ngày lao động vất vả, thân thể rã rời, tối đến trở về; lại khoan khoái, phấn chấn an ủi, khiến quên hết mỏi mệt; biến mảnh ruộng 191 lam lũ thành vườn hoa ngát hương Sứ mệnh câu chuyện dân gian làm cho nơi làm việc bác thợ thủ cơng, gác trọ chịi lạnh lẽo học nghề mỏi mệt bất kham, biến thành giới thơ tòa cung điện vàng; để hình dung người tình ẻo lả thành nàng cơng chúa xinh đẹp” (Chuyện dân gian Đức) Hai mở rộng nâng cao tâm hồn, nhân cách tình cảm đạo đức tác phẩm D Diderot có viết: “Chỉ có rạp kịch, đôi mắt người tốt, kẻ xấu có dịp chan hịa Chỉ có đây, kẻ xấu xa tỏa căm ghét nhân vật có tính cách Kẻ xấu khỏi rạp, phần không muốn làm điều ác trước nữa” (Bàn nghệ thuật) Đây hiển nhiên bàn nghệ thuật kịch lại văn học 3.3 Bừng tỉnh Trên sở đồng cảm lọc, người đọc tiếp tục suy ngẫm, kết hợp chân lý tác phẩm, liên hệ với thái nhân tình, nhận thêm khía cạnh có ý vị triết lý nhân sinh bừng tỉnh Thử điểm qua số tác phẩm sau: Đầu tiên ca dao hoa sen: “Trong đầm đẹp sen, Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh, Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Người đọc đồng cảm trước vẻ đẹp khiết hoa sen “thanh lọc” cảm thấy thân có phần “hơi mùi bùn” Trên sở đó, người đọc tiếp tục nghiền ngẫm thái nhân tình; “bừng tỉnh” nhận hoa sen mà vậy; chi người sống cõi đời phức tạp này, có ý chí tâm hồn tồn giữ gìn nhân cách, bảo tồn khí tiết dù hồn cảnh xấu xa, tồi tệ Ca dao khơng thể loại trữ tình, cịn hàm chứa học sâu sắc người sống Bài ca dao đề cao giá trị công sức lao động, giá trị tinh thần so với giá trị vật chất: “Cầm vàng mà lội qua sông, Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng” Cùng nhóm chủ đề khơng thể không nhớ lời than thở, nuối tiếc cô gái tình yêu, người yêu người chồng mình: “Em tưởng nước giếng sâu Nên nối sợi gầu dài Nào ngờ nước giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây” Câu chuyện dân gian Trung Hoa “Ôm đợi thỏ” gợi cho triết lý thái độ vận may đời: “Một người nước Tống cày ruộng Giữa ruộng có to Có thỏ đồng đâu chạy lại, đâm vào gốc cây, bể đầu chết Người cày ruộng thấy bỏ cày, vội chạy bắt thỏ Sau ngồi ôm gốc cây, mong lại thỏ Nhưng đợi chẳng thấy thỏ đâu, lại buổi cày Mọi người thấy vậy, chê cười” Câu chuyện vừa nêu với câu tục ngữ “Quen mui, biết mùi ăn mãi” Ở đời, kẻ tình cờ gặp may mà lại ước lại ln gặp may thật tham lam thiếu hiểu biết Người xưa có câu “Phúc bất trùng lai, họa vơ đơn chí” may mắn tình cờ, gặp; người phải cố gắng làm việc để tạo dựng hạnh phúc, trông chờ vào vận may người cày ruộng “ôm đợi thỏ” Trở lại đời Đường kỷ thứ VIII Trung Quốc qua “Hồng Hạc lâu” (Thơi Hiệu), ngẫm nghĩ thật kỹ, thật lâu ta thấm thía vẻ đẹp cao sâu triết lý (quan hệ không gian thời gian, khứ tại, người vũ trụ, hữu hạn vơ hạn, cịn mất…) góp phần đưa thơ ngắn lên hàng kiệt tác thơ ca cổ điển phương Đông: “Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ, Thử địa khơng dư Hoàng Hạc lâu Hoàng hạc khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải khơng du du 192 Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu Nhật mộ hương quan hà xứ thị? Yên ba giang thượng sử nhân sầu” Dịch thơ (Tản Đà): Lầu Hoàng Hạc “Hạc vàng cưỡi đâu? Mà Hồng Hạc riêng lầu cịn trơ Hạc vàng từ xưa, Nghìn năm mây trắng cịn bay Hán Dương sơng tạnh bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non Quê hương khuất bóng hồng hơn, Bên sơng khói sóng cho buồn lịng ai?” Hoặc đọc lại hai câu thơ bình dị Lý Bạch “Bá tửu vấn nguyệt” (Nâng chén hỏi trăng), nghiền ngẫm cảm nhận ý vị sâu sắc: “Kim nhân bất kiến cổ thời nguyệt Kim nguyệt dĩ tằng kiến cổ nhân” Dịch thơ (Mai Lộc dịch): “Người trăng cũ tìm đâu? Trăng chiếu cổ nhân thời” Ta thấy, đối diện với yếu tố - mà yếu tố nhỏ nhoi vũ trụ bao la, đời người thoáng chốc Cho nên nực cười thay cho muốn lưu danh thiên cổ Tất nhiên có vĩ nhân để tiếng thơm cho hậu họ lại người, hết, biết sống cho xứng đáng, lo giúp đời giúp người trước mắt mà Hãy đọc thêm đoạn văn sau B Pascal: “Khi xem xét khoảnh khắc nhỏ bé đời chơi vơi vĩnh viễn trước sau này, không gian nhỏ bé mà tơi chốn lấy tơi nhìn thấy; chìm sâu khơng khí vơ tận khơng gian mà tơi khơng biết khơng biết tơi; tơi hoảng hốt ngạc nhiên đây, mà khơng phải Bởi khơng có lý cắt nghĩa phải mà khơng nơi kia, mà lúc khác? Ai đặt vào đây?” (Hai cõi vô cực) Quả vậy, người sinh mệnh đỗi ngẫu nhiên vũ trụ bao la với không gian vô vô tận Mà chẳng cần phải liên tưởng đâu xa Mẹ yêu người khác, hiển nhiên khơng có Bố u người khác Bố mẹ lấy nhau, gặp gỡ lúc khác, khơng sinh mình…Nói để thấy tư tưởng “tự kỷ trung tâm” “tự sùng bái” dốt nát buồn cười Hoặc thấp phổ biến hám danh hám lợi, bon chen, luồn cúi, tàn bạo hại người…không đáng phỉ nhổ mà chẳng qua đóng vai sống sượng… Thơ Hai-cư M Basho (Nhật Bản) ẩn chứa nhiều triết lý nhân sinh, chùm thơ sau: 1) “Đất khách mười mùa sương thăm quê ngoảnh lại Ê-đô cố hương” 2) “Chim đỗ qun hót kinh mà nhớ kinh đơ” 3) “Lệ tràn nóng hổi tan tay tóc mẹ sương thu” Truyện ngắn “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) gợi cho suy tư ước mơ - thời gian thực giấc mơ; trân trọng hạnh phúc bình dị gần gũi quê hương, gia đình; giá trị bất biến trường tồn; tôn trọng quy luật đời ràng buộc, cản trở 193 khơng dễ gỡ bỏ, né tránh…Những ý nghĩa triết lý tác giả đề cập đến đoạn trữ tình ngoại đề bình dị mà sâu sắc: “Suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất, chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến - bờ bên sơng Hồng trước cửa sổ nhà … Thì thằng trai anh đến hàng lăng bên đường Thằng bé cắp sách bên nách sà vào đám người chơi phá cờ hè phố Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố, thật không dứt Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày, Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình; vả lại, thấy có đáng hấp dẫn bên sơng đâu? Họa có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ, nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng giải thích hết Nhĩ nhớ ngày bố mẹ anh cưới Liên từ làng bên sông làm vợ anh, Liên cịn mặc áo nâu chít khăn mỏ quạ So với ngày ấy, Liên trở thành người đàn bà thị thành Tuy cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hy sinh từ bao đời xưa; nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm…Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày này” Những kiệt tác đại thi hào, văn hào kiêm tư tưởng gia vốn ẩn tàng chân lý sâu sắc đời, cần dành thời gian khám phá, chiêm niệm mà thơi Ví dụ tác phẩm “Faust” J W V Goethe hàm chứa lớp nghĩa đa dạng nghiên cứu sâu phát điều này: Càng dấn thân vào sống hưởng thụ bù đắp…Nói chung, bừng tỉnh thấm đượm tính tích cực sáng tạo rõ hoạt động tiếp nhận Chính thường bộc lộ điều mà chưa tác giả nghĩ Và vậy, bừng tỉnh phạm vi ngộ khác người điều dễ hiểu 3.4 Ghi tạc Tức ghi lòng tạc dạ, nhớ đời Nhưng không cấp độ cao hơn, mà chiều sâu Cũng đồng cảm lọc bừng tỉnh thơi; xúc động mãnh liệt, để lại ấn tượng sâu sắc khơng phai mờ ghi tạc Tất nhiên đồng cảm, lọc, bừng tỉnh khơng thể chóng qn ghi tạc lâu bền Cũng tất nhiên, tùy trường hợp cụ thể độ lâu bền ghi tạc khác “nhớ đời” cách nói, đời này, thấy vĩnh viễn Cũng khơng cần phải nói hiệu “ghi tạc” xảy việc đọc kiệt tác Trong “Luận tiểu thuyết quần trị chi quan hệ”, Lương Khải Siêu nói: “Đọc “Hồng lâu mộng” cánh giả, tất hữu dư luyến, hữu dư bi Đọc “Thủy hử” cánh giả tất hữu dư khoái, dư nộ” (Người đọc trọn “Hồng lâu mộng” tất có niềm mến thương đau buồn lưu lại Kẻ đọc trọn “Thủy hử” tất lưu lại khoái trá giận dữ) Những “dư luyến”, “dư bi”, “dư khoái”, “dư nộ” trạng thái, tượng ghi tạc Đọc “Một trái tim phác” G Flaubert, M Gorki sửng sốt cảm thấy có ma lực huyền bí toan lần “như kẻ mơng muội, máy móc lật trang sách rọi lên ánh sáng soi nhìn, phảng phất mị đốn phương pháp ma thuật đó”; hiển nhiên đời ơng đọc đọc lại tiểu thuyết Chuyện ghi tạc này, không tất yếu mãnh liệt nhà văn, dễ tìm chứng họ; ấn tượng sâu sắc khơng phai mờ đọc tác phẩm người khác, thường nhiều để lại dấu ấn sáng tác sau họ Rên xiết vó ngựa xâm lăng giặc Mông - Nguyên, đời Nam Tống Trung Quốc, miền Giang Nam xuất dân ca nói lên tình cảm người dân chạy loạn, phiêu bạt nơi “đầu đường xó chợ”: “Nguyệt tử ung dung chiếu cửu châu Kỷ gia loạn lạc, kỷ gia sầu, 194 Kỷ gia phu phụ đồng la trướng Kỷ cá phiêu linh ngoại đầu” Bài dân ca sống lại, phổ nhạc lan truyền rộng rãi thời kháng Nhật, tương ứng với năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường qua lại Trung Quốc Có lẽ người, Người xúc động trước tứ thơ bình dị sâu sắc ấn tượng để lại dấu ấn “Trung thu” (1): “Trung thu, thu nguyệt viên kính Chiếu diệu nhân gian bạch tự ngân Gia lý đoàn viên ngật thu tiết Bất vong ngục lý ngật sầu nhân Ngục trung nhân dã thưởng Trung thu Thu nguyệt thu phong đới điểm sầu Bất đắc tự thưởng thu nguyệt Tâm tùy thu nguyệt cộng du du!” Dịch thơ (Văn Trực, Văn Phụng): Giữa mùa thu (1) “Trung thu vành vạnh mảnh gương thu Sáng khắp nhân gian bạc màu Sum họp nhà ăn Tết Chẳng quên ngục kẻ ăn sầu Trung thu ta Tết tù Trăng gió đêm thu gợi vẻ sầu Chẳng tự mà thưởng nguyệt Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu!” Cần lưu ý tượng đồng cảm, lọc, bừng tỉnh, ghi tạc nhiều vấn đề khác giáo trình này, vạch trạng thái tâm lý tiếp nhận trung tính Bởi người đọc có thể, chẳng hạn, đồng cảm, lọc, bừng tỉnh, ghi tạc tác phẩm bi lụy, phản nhân văn, phản tiến hóa Cho nên, đổi mới, phải sâu vào giới nghệ thuật sâu thăm thẳm; đừng song hành với động “giải trừ ý thức hệ”, “phi tư tưởng hóa”, “phi đạo đức hóa” Tất nhiên, ý thức hệ, tư tưởng, đạo đức tiếp nhận văn học theo tinh thần đổi lại vấn đề khác cần tìm hiểu thêm 195 CÂU HỎI ÔN TẬP Thế “tầm đón nhận”, “động tiếp nhận” “tâm tiếp nhận” tiếp nhận văn học? Phân biệt “chính ngộ” “phản ngộ” tiếp nhận văn học Diễn biến tiếp nhận văn học Những nấc thang hiệu tiếp nhận văn học Dựa lý thuyết trình tiếp nhận, tìm hiểu trình tiếp nhận tác phẩm trào lưu hay trường phái văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote & Lưu Hiệp Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long (1999) Hà Nội: Nhà xuất Văn học Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành & Lí Hồi Thu (1995) Lí luận văn học (Xuất lần thứ hai) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phương Lựu (Chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa & Lê Lưu Oanh (2008) Lí luận văn học (Tập 1, Xuất lần thứ hai) Nhà xuất Đại học Sư phạm Phương Lựu Tiếp nhận văn học (Tài liệu lưu hành nội bộ) 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote & Lưu Hiệp Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long (1999) Hà Nội: Nhà xuất Văn học Arnauđốp, M Tâm lý học sáng tạo văn học (1978) Hà Nội; Nhà xuất Văn học Gorki, M Gorxki, M bàn văn học (Tập 2) (1965) Nhà xuất Văn học Gulaiép, N.A Lý luận văn học (1982) Hà Nội: Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đồn Đức Phương, Trần Khánh Thành & Lí Hồi Thu (1995) Lí luận văn học (Xuất lần thứ hai) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Heghen (2005) Mỹ học (Phan Ngọc giới thiệu dịch) Hà Nội: Nhà xuất Văn học Huỳnh Như Phương Lý luận văn học (Nhập mơn) (2014) Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khâu Chấn Thanh Lý luận văn học nghệ thuật cổ điểnTrung Quốc (1994) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Khrapchenko, M.B Sáng tạo nghệ thuật thực người 10 Khrapchenko, M.B Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học (2002) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia 11 Lenin, V.I (1977) Bàn văn hóa văn học Hà Nội: Nhà xuất Văn học 12 Lỗ Tấn Lỗ Tấn toàn tập (Tập 6) (1958) Bắc Kinh: Nhà xuất Văn học nhân dân 13 Marx, K.H Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 14 Marx, K H (1959) Tư (Quyển 1, Góp phần phê phán khoa trị kinh tế học) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị 15 Marx, K.H & Engels, F (1958) Về văn học nghệ thuật Hà Nội: Nhà xuất Sự thật 16 Marx, K.H, Engels, F & Lenin, V.I Về văn học nghệ thuật (1977) Hà Nội: Nhà xuất Sự thật 17 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (Chủ biên), Chu Xuân Diên, Đặng Thanh Lê, Trần Gia Linh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đồng Minh & Lê Trí Viễn Văn học 10 (Tập 1) (2000) Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục 18 Nguyễn Hữu Tấn “Vô thức văn học” Tạp chí Sơng Hương số ngày 15-03-2013 19 Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) Từ di sản (1981) Hà Nội: Nhà xuất Tác phẩm 20 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995) Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 21 Phạm Quốc Ca Về vai trị vơ thức, tiềm thức sáng tạo văn học Tạp chí Văn hiến Việt Nam số ngày 21-9-2015 22 Phạm Văn Đồng Về văn học nghệ thuật (1976) Hà Nội: Nhà xuất Văn hoá 23 Phương Lựu (Chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa & Lê Lưu Oanh (2008) Lí luận văn học (Tập 1, Xuất lần thứ hai) Nhà xuất Đại học Sư phạm 24 Phương Lựu Tiếp nhận văn học (Tài liệu lưu hành nội bộ) 25 Pôpêlốp, G.N Dẫn luận nghiên cứu văn học (1998) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 26 Tạp chí Tác phẩm mới, số 57- tr 86 Ông cha ta bàn thơ văn 27 Tơ Hồi Một số kinh nghiệm viết văn (1960) Hà Nội: Nhà xuất Văn học 28 Trần Đình Sử (2002) Thi pháp Truyện Kiều Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 29 Trần Đình Sử Tiếp nhận phản ánh luận Việt Nam https://trandinhsu wordpress.com/2015 30 Vưgốtxki, L X Tâm lý học nghệ thuật (1981) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 31 Xâytlin, A Lao động nhà văn (Tập 1) (1967) Hà Nội: Nhà xuất Văn học 197 198 ... động văn hóa, văn nghệ Quan niệm thống trị văn nghệ Việt Nam nhiều thập kỷ Thời điểm đó, văn nghệ sĩ công chúng văn học nghe nhắc nhắc lại mệnh đề ? ?văn học phản ánh thực”, “nhiệm vụ chủ yếu văn. .. sáng tạo chữ quốc ngữ; đến đầu kỷ XX, có văn học quốc ngữ Ba phận văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học chữ quốc ngữ hợp thành văn học viết Việt Nam; với văn học dân gian gắn bó mật thiết với... CN) Văn hóa Trung Quốc đến đời Thương có văn “Giáp cốt” (văn mai rùa xương thú) Từ kỷ thứ II tr CN trở trước thời kỳ phơi thai văn hóa - văn minh Trung Quốc với thành tựu xuất sắc triết học văn