1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tài liệu vât lý lớp 10 học kỳ 1

46 899 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 759,5 KB

Nội dung

Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1. Chuyển động cơ là gì? *Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian. - Vật đứng yên được gọi là vật mốc. - Chuyển động cơ có tính tương đối. 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm - Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như một chất điểm - một điểm hình học và có khối lượng của vật. - Khi chuyển động, chất điểm vach một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. 3. Xác định vị trí của một chất điểm - Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. 4. Xác định thời gian - Muốn xác định thời điểm xảy ra một hiện tượng nào đó, người ta chọn một gốc thời gian và tính khoảng thời gian từ gốc đến lúc đó. Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. Độ dời a) Độ dời Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất kì. - Tại thời điểm t 1 , chất điểm ở vị trí M 1 . -Tại thời điểm t 2 , chất điểm ở vị trí M 2 . - Trong khoảng thời gian  t=t 2 –t 1 , chất điểm đã dời vị trí từ điểm M 1 đến điểm M 2 . Vectơ 21 MM gọi là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên. b) Độ dời trong chuyển động thẳng Giá trị đại số của vectơ độ dới 21 MM bằng: x = x 2 – x 1 trong đó x 1 , x 2 lần lượt là tọa độ của các điểm M 1 và M 2 trên trục Ox. Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, thay cho xét vectơ độ dời 21 MM , ta xét giá trị đại số x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời. 2) Độ dời và quãng đường đi *Như thế, nếu chất điểm chuyển động theo một chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trục tọa thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được. 3.Vận tốc trung bình - Vectơ vận tốc trung bình v tb của chất điểm trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 bằng thương số của vectơ độ dời M 1 M 2 và khoảng thời gian t = t 1 – t 2 : t MM v tb ∆ = 21 - Vectơ vận tôc trung bình có phương và chiều trùng với vetơ độ dời . 21 MM - Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tôc trung bình v tb có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơ vận tốc trung bình bằng: t x tt xx v tb ∆ ∆ = − − = 12 12 trong đó x 1 , x 2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t 1 và t 2 . -Vì đã biết phương của vectơ vận tốc trung bình v tb , ta chỉ cần xét giá trị đại số của nó và gọi tắt là giá trị trung bình. -Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời. Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h. -Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / Khoảng thời gian đi . 4. Vận tôc tức thời: Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t, kí hiệu là vectơ v, là thương số của vectơ độ dời MM ‘ và khoảng thời gian t rất nhỏ (từ t đến t +t) thực hiện độ dời đó t MM v ∆ = ' (khi t rất nhỏ). Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm đó. Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớn của độ dời bằng quãng đường đi được , ta có t s t x ∆ ∆ = ∆ ∆ (khi t rất nhỏ) tức độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng tốc độ tức thời. 1. Chuyển động thảng đều a)Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi. b)Phương trình chuyển động thẳng đều Gọi x 0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu t 0 = 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó. Vận tốc của chất điểm bằng: = − = t xx v 0 hằng số Từ đó: vtxx =− 0 ; vtxx += 0 tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t. 2. Đồ thị a. Đồ thị toạ độ Đường biểu diễn pt (1) là đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x 0 , 0). Độ dốc của đường thẳng là : v t xx = − = 0 tan α Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc. Khi v > 0, tanα > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên. Khi v <0, tanα<0,đường biểu diễn đi xuống phía dưới. b.Đồ thị vận tốc Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc không thay đổi. Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục thời gian. Độ dời (x-x 0 ) được tính bằng diện tích hình chữ nhật có một cạnh bằng v 0 và một cạnh bằng t. Ở đây vận tốc tức thời không đổi, bằng vận tốc đầu v 0 : v = v 0 BÀI TẬP Dạng 1:Tìm quãng đường, thời gian 1) Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780m là bao nhiêu? ĐS:. 6min30s 2) Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5min. Quãng đường AB dài bao nhiêu? ĐS:1980m Dạng 2:Tìm vận tốc trung bình 3) Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên cả quãng đường là bao nhiêu? ĐS: 54,5km/h (3 ) α x t O t O x 0 v < 0 v < 0 x 0 O v 0 v t t 4) Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. 5) Một vật chuyển động đều từ A đến B rồi rẽ phải một góc 90 0 để đến C. Biết AB = 600m.BC = 800m và thời gian đi mất 20 phút.Trả lời các câu hỏi sau: 1. Đường đi và độ dời của chuyển động trên là bao nhiêu. 2. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình. 6)Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v 1 =12km/h và nữa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v 2 =20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường 7) Một ô tô đi từ A đến B.Đầu chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v=50km/h.Giữa chặng ô tô đi ½ thời gian với v=40km/h.Cuối chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v=20km/h.Tính vận tốc trung bình của ô tô? 8) Một nguời đi xe máy từAtới B cách 45km.Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1, nửa thời gian sau đi với v 2= 2/3 v 1 . Xác định v 1, v 2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B. Dạng 2 : Viết phương trình – Tìm vị trí và thời điểm gặp nhau 9) Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. a) Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0≡A l ĐS : x A = 40t(km); x B = 120 - 20t(km) b) Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là bao nhiêu? ĐS: t = 2h c) Vị trí hai xe gặp nhau là bao nhiêu? ĐS: Cách A 80km và cách B 40km 10) Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 180km.Xe đi từ A hướng về B với tốc độ 60Km/h.Xe đi từ B chạy về A với tốc độ 40Km/h.Coi chuyển động của 2 xe là thẳng đều.Vị trí tính từ A và thời điểm 2 xe gặp nhau là bao nhiêu? 11) Lúc 9h, một xe khởi hành từ A đi về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau, một xe đi từ B về A với vận tốc 54km/h. Cho AB=108km. Xác định lúc hai xe gặp nhau bao nhiêu? 12). Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường xe chuyển động với vận tốc 40 km/h. Trong nửa đoạn đường sau xe chạy với vận tốc 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường AB là bao nhiêu? 13)Lúc 6h sáng, một người khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 20km/h. 1. Viết phương trình chuyển động. 2. Sau khi chuyển động 30ph, người đó ở đâu ? 3. Người đó cách A 30km lúc mấy giờ ? Ds : 20 , 10 , 1,5x t x km t h= = = 14)Lúc 7h sáng người thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc 40km/h. Cùng lúc đó người thứ hai đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB = 100km. 1. Viết phương trình chuyển động của 2 người trên. 2. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ? Ở đâu ? Khi gặp nhau mỗi người đã đi được quãng đường là bao nhiêu ? Ds : 1 2 1 1 2 40 , 100 60 , 1 , 40 , 40 , 60x t x t t h x km S km S km= = − = = = = 15)Lúc 7h, một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h đuổi theo một người ở B đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Biết AB = 18km. a). Viết phương trình chuyển động của hai người. b). Người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai lúc mấy giờ ? ở đâu ? Ds : 1 2 1 36 , 18 18 , 1 , 36x t x t t h x km= = + = = 16)Một ô tô chạy trên một đường thẳng , ở nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với vận tốc không đổi 40 km/h. Ở nửa sau của đường đi, ôtô chạy với vận tốc 60 km/h. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường. Ds : V = 48 km/h 17)Một xe ôtô chuyển động thẳng đều, cứ sau mỗi giờ đi được đoạn đường 50 km. Bến xe ôtô nằm ở đầu đoạn đường và xe ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 2 km. chọn bến xe làm mốc, chọn thời điểm ôtô xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ôtô làm chiều dương. Viết phương trình chuyển động của ôtô trên? Ds : x = 2 + 50t 18) Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm M lúc 8 h để tới địa điểm N cách M một khoảng 180 km. Hỏi người đi xe máy phải đi với vận tốc là bao nhiêu để có thể tới N lúc 12 h? Coi chuyển động của xe máy là thẳng đều. 5 o 5 t(s) 25 x(m) Ds :.V = 45 km/h 19)Hai xe ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và bến xe B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất phát từ A với vận tốc 55 km/h, xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h. Coi đoạn đường AB thẳng và dài 200 km; hai xe chuyển đông đều. Hỏi sau bao lâu thì hai xe gặp nhau và chúng cách bến xe A bao nhiêu km? Ds :t = 2h, S A =110 km 20) Một xe ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng. Trong 10 giây đầu xe chạy được quãng đường 150m, trong 5 giây tiếp theo xe chạy được quãng đường 100 m. Tính vận tốc trung bình của xe ôtô trong khoảng thời gian trên? Ds :V = 16,7 m/s Dạng 3:Tìm phương trình từ đồ thị: 21)Một người trong một giờ đi được 5 km. Sau đó người này đi tiếp 5km với vận tốc 3km/h. Vận tốc trung bình của người đó là Ds :v = 3,75 km/h 22)Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ. Tìm Phương trình chuyển động của vật 18)Tính vận tốc và viết phương trình tọa độ của các chất điểm mà đồ thị tọa độ của nó được vẽ trong hình dưới. 23)Một nguời đi xe đạp từ A và một nguời đi bộ từ B cùng lúc và cùng theo huớng AB.Nguời đi xe đạp đi với vận tốc v=12km/h, nguời đi bộ đi với v=5km/h.AB=14km. a.Họ gặp nhau khi nào, ở đâu? b.Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian theo hai cách chọn A làm gốc và chọn B làm gốc 24)Một nguời đi môtô từ A lúc 6h và đến B lúc 8h.Sau đó nguời này nghỉ 30 phút và quay về A đúng 10h.AB=60km và coi chuyển động là thẳng đều.Viết phương trình 25) Cho đồ thị chuyển động của hai xe như hình vẽ. Dựa vào đồ thị hãy : a. Tính vận tốc của hai xe. b. Lập phương trình chuyển động của hai xe. c. Xác định thời điểm và vị trí của hai xe gặp nhau. Ds : Câu a) 1 2 40 , 20 km km v v h h = = Câu b) 1 2 40. , 120 20.x t x t= = − Câu c) 2 , 80t h x km= = Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng *Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc gọi là gia tốc. a) Gia tốc trung bình Gọi 1 v và 2 v là các vectơ vận tốc của một chất điểm chuyển động trên đường thẳng tại các thời điểm t 1 và t 2. Trong khoảng thời gian t = t 2 – t 1, vectơ vận tốc của chất điểm đã biến đổi một lượng các vectơ 12 vvv −=∆ . Thương số: 12 12 tt vv t v − − = ∆ ∆ (3) được gọi là vectơ gia tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2, và kí hiệu là tb a Vectơ gia tốc trung bình có cùng phương với quỹ đạo, giá trị đại số của nó là: t v tt vv a tb ∆ ∆ = − − = 12 12 Giá trị đại số xác định độ lớn và chiều của vectơ gia tôc trung bình. Đơn vị a tb là m/s 2 . b) Gia tốc tức thời Nếu trong công thức (3) ta lấy t rất nhỏ thì thương số vectơ t v ∆ ∆ cho ta một giá trị là vectơ gia tốc tức thời. t v tt vv a ∆ ∆ = − − = 12 12 (khi t rất nhỏ). *Vectơ gia tốc tức thời là một vectơ cùng phương với quỹ đạo thẳng của chất điểm. Giá trị đại số của vectơ gia tôc tức thời bằng: t v a ∆ ∆ = (t rất nhỏ) và được gọi tắt là gia tốc tức thời ( gia tốc). 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều a) Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều: b) Định nghĩa Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi. 3.Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. kí hiệu v, v 0 lần lượt là vận tốc tại thời điểm t và thời điểm ban đầu t 0 = 0. Gia tốc a không đổi. Theo công thức (3) thì v-v 0 = at, hay là v = v 0 + at (4) a) Chuyển động nhanh dần đều Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a (tức là v.a>0)thì theo công thức (4), giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng theo thời gian, chuyển động là chuyển động nhanh dần đều. b) Chuyển động chậm dần đều Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác dấu với gia tốc a (tức là v.a<0) thì theo công thức (4), giá trị tuyệt đối của vận tốc v giảm theo thời gian, chuyển động là chuyển động chận dần đều. c) Đồ thị vận tốc theo thời gian Theo công thức (4), đồ thị của vận tốc theo thời gian là một đường thẳng xiên góc, cắt trục tung tại điểm v = v 0 . Hệ số góc của đường thẳng đó bằng: α tan 0 = − t vv So sánh với công thức (4) ta có t vv a 0 tan − == α Vậy trong chuyển động biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng gia tốc của chuyển động. Bài 5. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều a) Thiết lập phương trình Giả sử ban đầu khi t 0 =0,chất điểm có tọa độ x=x 0 và vận tốc v = v 0 . Tại thời điểm t, chất điểm có tọa độ x vận tốc v. Ta cần tìm sự phụ thuộc của tọa độ x vào thời gian t. Ta đã có công thức sau đây v = v 0 + at (5) Vì vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian, nên khi chất điểm thực hiện độ dời x-x 0 trong khoảng thời gian t-t 0 = t thì ta có thể chứng minh được rằng độ dời này bằng độ dời của chất điểm chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng trung bình cộng của vận tốc đầu v 0 và vận tốc cuối v, tức là bằng 2 0 vv + . Vậy ta có: t vv xx 2 0 0 + =− (6) Thay v bằng công thức (5) và viết lại công thức (6) ta được: 2 00 2 1 attvxx ++= (7) b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều Đường biểu diễn phụ thuộc vào tọa độ theo thời gian là một phần của đường parabol. Dạng cụ thể của nó tùy thuộc các giá trị của v 0 và a. Trong trường hợp chất điểm chuyển động không có vận tốc đầu (v 0 = 0), phương trình có dạng sau: 2 0 2 1 atxx += với t > 0 Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên nếu a>0, phần lõm hướng xuống dưới nếu a<0 c) Cách tính độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều bằng đồ thị vận tốc theo thời gian 2.Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc, và gia tốc a)Ta có a vv t 0 − = thay vào công thức 2 00 2 1 attvxx ++= và biến đổi ta có công thức x avv ∆=− 2 2 0 2 b) Trường hợp riêng.Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động ( S=∆ x ) -Nếu 0 0 =v (vật bắt đầu chuyển động NDĐ) + 2 2 1 atS = ; a S t 2 = ; S2 2 av = -Nếu vật chuyển động chậm dần đều(v=0) + 0 2 2 0 <−= S v a - Sẽ có lúc chất điểm dừng lại , Nếu vẫn giữ nguyên gia tốc thì chất điểm sẽ chuyến động NDĐ theo chiều ngược lại Bài tập 1) Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình x = 2t + 3t 2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là bao nhiêu ? ĐS: a = 1,5m/s 2 ; x = 33m; v = 6,5m/s 2) Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v = 15 – 8t(m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là bao nhiêu ? ĐS: a = - 8m/s 2 ; v = - 1m/s. 3) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là bao nhiêu ? ĐS:. a = -3m/s 2 ; s = 66,67m 4) Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 1,8km để đạt được vận tốc 300km/h. Máy bay có gia tốc không đổi tối thiểu là bao nhiêu ? ĐS. 25000km/h 2 5) Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2 trên đoạn đường 500m, sau đó chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là ĐS. S = 35,5km. 6)Lúc 8h một ôtô đi qua A trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 . Cùng lúc đó tại một điểm B cách A 560m, một xe thứ hai khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s 2 . Thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau là ? 7) Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong giây thứ 4 vật đi được 5,5m, trong giây thứ 5 vật đi được 6,5m. Vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu? 8)Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là bao nhiêu ? 9) Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s 2 . Tại B cách A 125m vận tốc xe là bao nhiêu ? 10) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì tăng tốc, sau 5s thì đạt được vận tốc 50,4km/h. Gia tốc trung bình của ôtô là bao nhiêu ? [...]... 38 .10 7m, Khối lượng mặt trăng 7,37 .10 2 2kg , Khối lượng trái đất 6 .10 2 4kg ĐA 0,204 .10 2 1N câu 12 : Một tàu vũ trụ ở trên trái đất có trọng lượng p = 14 4000N Lực hút của trái đất vào con tàu khi nó ở độ cao bằng 3 lần bán kính trái đất là ĐA 9000N câu 13 : Một con tàu vũ trụ ở trên Trái Đất có trọng lượng 14 000N.Tính trọng lượng của con tàu ở điểm cách mặt đất bằng 3 lần bán kính Trái Đất ? P (4 R) 2 P 14 000... đầu bè Ta chứng minh được v1,3 = v1, 2 + v 2,3 (10 . 1) trong đó v1,3 là vận tốc của người (1) đối với bờ (3), là vận tốc tuyệt đối v1,2 là vận tốc của người (1) đối với bè (2), là vận tốc tương đối v2,3 là vận tốc của bè (2) đối với bờ (3), là vận tốc kéo theo b) Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang mạn kia Tương tự ta cũng chứng minh được : v1,3 = v1, 2 + v 2,3 (10 . 2) 3 Cơng thức vận tốc... sau vật A một thời gian là 0,1s Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m Lấy g = 10 m/s Ds: t = 1, 05s 7)Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất Lấy g = 10 m/s2 Tìm: 1 Qng đường vật rơi được sau 2s 2 Qng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng Ds : h = 20m , h = 40m 8) Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2 trong 2s cuối cùng rơi được 60m Tính: 1 Thời gian rơi 2 Độ cao nơi... Một lò xo có độ cứng 10 0 N/m treo một vật có khối lượng 500g Nếu dùng lò xo kéo vật lên trên với gia tốc 2m/s2 thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu? Lấy g =10 m/s2 8) Hai lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 10 0 N/m, k2 = 15 0 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ Đầu dưới 2 lò xo nối với một vật khối lượng m = 1kg Lấy g = 10 m/s2 Tính chiều dài... khoảng 42 m Tìm vận tốc của hòn đá khi ném ? 12 )Ở một đồi cao h0 = 10 0 m người ta đặt 1 súng cối nằm ngang và muốn bắn sao cho quả đạn rơi về phía bên kia của tồ nhà và gần bức tường AB nhất Biết tồ nhà cao h = 20 m và tường AB cách đường thẳng đứng qua chỗ bắn là l = 10 0 m Lấy g = 10 m/s2 Tìm khoảng cách từ chỗ viên đạn chạm đất đến chân tường AB Bài 19 LỰC ĐÀN HỒI 1 Lực đàn hồi - Lực đàn hồi là lực xuất... g = 10 m/s2 Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là bao nhiêu ? 10 ) Từ đỉnh tháp người ta ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0 = 12 m/s, biết rằng điểm chạm đất cách chân tháp 36m Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2 a Viết phương trình quỹ đạo b Tính thời gian chuyển động của vật c Tính chiều cao của tháp ĐS : y = 0,035x2 ; 3s ; 45m 11 ) Một hòn đá được ném từ độ cao 2 ,1 m so... có khối lượng 12 00kg có thể đạt được vận tốc 15 m/s trong 30s Lực nào đã gây ra gia tốc cho xe và có độ lớn bao nhiêu ? 10 ) Một vật khối lượng 50kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2 Vật được kéo đi bởi một lực 200N Tính gia tốc và qng đường đi được sau 2 s.Lấy g =10 m/s2 11 ) Kéo một vật có khối lượng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phương... thành phần F1 = 12 N , F2 = 16 N , F3 = 18 N Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp lực của hai lực F1 , F3 có độ lớn là bao nhiêu? 6)Một chất điểm đứng n dưới tác dụng của 3 lực 4 N,5N và 6N.Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu ? 7) Một chật điểm đứng n dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10 N.Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ? 8) Một chất điểm đứng n dưới tác dụng của hợp lực 10 N, góc... chiếc tàu thuỷ có khối lượng m 1 =m2= 5 .10 7 kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 16 6,75 .10 - 3N Khi đó hai chiếc tàu thuỷ đặt cách nhau một khoảng là: ĐA.: 1km Câu 7: Một quả cầu trên mặt đất có trọng lượng là 400N Khi đưa nó đến một điểm cách tâm trái đất là 4R ( R là bán kính trái đất ) thì nó có trọng lượng là: DA.350N câu 8: Một con tàu vũ trụ ở trên Trái Đất có trọng lượng 16 000N.Tính trọng lượng của con... 20m 9)Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 a Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1, 5s b Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động trong khơng khí Ds : h =11 ,25m, v =15 m/s, h= 20m, t=2s 10 ) Thả một hòn đá từ mép một vách núi dựng đứng xuống vực sâu Sau 3,96s từ lúc thả thì nghe thấy tiếng hòn . đầu bè Ta chứng minh được 3,22 ,13 ,1 vvv += (10 . 1) trong đó v 1, 3 là vận tốc của người (1) đối với bờ (3), là vận tốc tuyệt đối. v 1, 2 là vận tốc của người (1) đối với bè (2), là vận tốc tương. gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m. Lấy g = 10 m/s. Ds: 1, 05t s= 7)Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Tìm: 1. Quãng đường. km? Ds :t = 2h, S A = 11 0 km 20) Một xe ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng. Trong 10 giây đầu xe chạy được quãng đường 15 0m, trong 5 giây tiếp theo xe chạy được quãng đường 10 0 m. Tính vận tốc

Ngày đăng: 20/07/2014, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w