Tài liệu giảng dạy nhạc lý phổ thông

78 38 0
Tài liệu giảng dạy nhạc lý phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BỘ MÔN ÂM NHẠC _ Tài liệu giảng dạy TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Biên soạn: ƠNG HUỲNH HUY HỒNG 2008 MỤC LỤC Lời nói đầu Bài Âm - Cao độ âm I Khái niệm âm âm nhạc II Ký hiệu ghi âm III Hệ thống bình quân - Một cung nửa cung - Các bậc chuyển hóa IV Các sắc thái biểu diễn âm nhạc Bài Trường độ âm 14 I Ký hiệu trường độ 14 II Tiết tấu 17 III Các dấu nhắc lại 18 Bài Nhịp - Phách 23 I Trọng âm - Ô nhịp - vạch nhịp 23 II Các loại nhịp thông dụng 25 III Đảo phách nghịch phách 29 IV Các thủ pháp huy 30 Bài Quãng 34 I Khái niệm quãng 34 II Các loại quãng 34 III Đảo quãng 36 IV Trùng quãng 37 Bài Điệu thức - Gam 43 I Khái niệm điệu thức - gam 43 II Điệu thức trưởng - Các loại gam trưởng 44 III Điệu thức thứ - Các loại gam thứ 49 IV Giọng song song - Giọng tên 51 V Trùng giọng 52 Bài Xác định giọng - Dịch giọng - Chuyển giọng 55 I Xác định giọng 55 II Dịch giọng 56 III Chuyển giọng 58 Bài Hợp âm 61 I Chồng âm hợp âm 61 II Hợp âm ba thể đảo 61 III Hợp âm bảy át thể đảo 64 Bài Sơ lược điệu thức năm âm 68 Bài 10 Sơ lược hình thức thể loại âm nhạc 73 I Hình thức âm nhạc 73 II Thể loại âm nhạc 74 Phụ lục Bảng tra cứu thuật ngữ 76 Tài liệu tham khảo 78 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng BÀI ÂM THANH - CAO ĐỘ ÂM THANH I KHÁI NIỆM VỀ ÂM THANH VÀ ÂM NHẠC Độ cao âm thuộc tính quan trọng âm nhạc Mối tương quan cao độ âm yếu tố quan trọng để hình thành nên giai điệu nhạc Âm gì? Âm tượng vật lý, đồng thời cịn cảm giác Âm tạo dao động vật thể đàn hồi gọi nguồn âm Khi vật thể đàn hồi dao động tạo sóng âm Những sóng âm lan truyền không gian đến tai người làm cho màng nhĩ dao động với tần số sóng Từ màng nhĩ, sóng âm truyền qua hệ thần kinh não tạo nên cảm giác âm Những âm khơng có tần số định tiếng máy nổ, tiếng cịi tơ, tiếng sấm, tiếng gió thổi… gọi âm khơng có cao độ rõ ràng hay gọi tạp âm Trong số âm mà người cảm thụ có âm có tần số hồn tồn xác định, ví dụ tiếng hát, tiếng đàn, tiếng sáo… Những âm gọi âm có cao độ rõ ràng hay gọi âm có tính nhạc Những âm có tính nhạc xác định bốn thuộc tính cao độ, trường độ, cường độ âm sắc - Cao độ: độ cao thấp âm Độ cao thấp âm phụ thuộc vào tần số dao động vật thể rung Tần số dao động nhiều âm cao ngược lại - Trường độ: độ dài ngắn âm Độ dài ngắn âm phụ thuộc vào thời gian quy mô dao động lúc âm bắt đầu vang lên Chẳng hạn, lúc bắt đầu tầm cữ dao động âm rộng thời gian tắt dần dài - Cường độ: độ mạnh nhẹ, to nhỏ âm Độ mạnh nhẹ âm phụ thuộc vào tầm cữ dao động nguồn âm Biên độ dao động lớn âm to ngược lại - Âm sắc: màu sắc âm Những âm giống cao độ, trường độ, cường độ loại nhạc cụ khác phát trường hợp lại có màu âm khác Ví dụ: cao độ giọng nam giọng nữ khác nhau, âm đàn violon lẫn với âm đàn bầu hay âm sáo trúc Ban đầu, người sử dụng bốn thuộc tính âm cách tự phát Để gọi trâu chuồng, người ta dùng tiếng tù Để làm người ý, người mõ làng phải gõ tiếng nhặt khoan định, người bán hàng rong phải rao hàng có âm điệu lên xuống ngân nga cho tiếng rao vang xa Để kích hoạt buổi làm việc mệt nhọc để tạo nhịp công việc, người ta thường hơ tiếng hị khoan hụi, dơ hị dô ta, 3… Từ âm điệu nghèo nàn ban đầu, lâu dần người biết phối hợp việc lên bổng xuống trầm để tạo âm vực rộng phong phú Do âm điệu giọng nói miền khác nhau, giai điệu tạo từ sống miền có đặc trưng riêng Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Từ cơng việc sống, âm nhạc hình thành phát triển Từ dân ca dần đến ca khúc, hợp ca, hợp xướng… Từ tiếng gõ nhịp đến tiếng nhạc cụ đến dàn nhạc với giao hưởng tuyệt vời Âm nhạc gì? Âm nhạc mơn nghệ thuật phối hợp âm để diễn tả tư tưởng, tình cảm người với người, người với sống với thiên nhiên Âm nhạc nảy sinh trình lao động trở lại hỗ trợ cho người sản xuất sáng tạo Âm nhạc tồn thời đại, dân tộc khác Âm nhạc gắn liền với giai đoạn đời người, từ lúc chào đời đến lúc giã từ sống Đó khúc hát ru thuở ban đầu, đồng dao khôn lớn, hát giao duyên trưởng thành, ca chiến trận, hát lao động khúc hát đưa người trở với cát bụi… Nội dung tác phẩm âm nhạc từ dân ca đến chuyên nghiệp, từ hát nhỏ đến tác phẩm lớn, đồ sộ tư người sống Đó trăn trở, xung đột, khát vọng… Những tình cảm mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội, xung đột lớn, ác liệt đấu tranh giải phóng dân tộc… Tác phẩm âm nhạc sản phẩm thời đại lịch sử định, sinh điều kiện kinh tế cụ thể Các nhạc sĩ phản ánh khuynh hướng tiến thời đại nhiều phương pháp Những tác phẩm giá trị bất diệt, có tác động trở lại để người vươn tới đẹp, thiện Hệ thống âm âm nhạc - Tên gọi bậc 3.1 Hệ thống âm âm nhạc tên gọi Hệ thống âm dùng làm sở cho âm nhạc âm có mối tương quan với độ cao Sự xếp âm theo độ cao gọi hàng âm Mỗi âm bậc hàng âm Một hàng âm hoàn chỉnh hệ thống âm nhạc gồm 88 âm khác Đây âm có cao độ mà tai người có khả phân biệt Các bậc hàng âm hoàn chỉnh âm nhạc gọi theo tên sau: ĐÔ RÊ MI FA SOL LA SI Các bậc ứng với phím trắng đàn piano hay đàn phím nói chung Bảy tên gọi bậc lặp lại cách có chu kỳ toàn hàng âm hệ thống âm nhạc … SOL LA SI ĐÔ RÊ MI FA SOL LA SI ĐÔ RÊ MI FA … 3.2 Quãng tám Khoảng cách hai âm có tên giống sau chu kỳ gọi qng tám Ví dụ: ĐƠ - ĐÔ hay MI - MI … Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hoàng Toàn hàng âm bao gồm bảy quãng tám đủ hai quãng tám thiếu hai đầu hàng âm Các quãng tám có tên gọi sau (tính từ thấp lên cao): - Quãng tám cực trầm (thiếu) - Quãng tám trầm - Quãng tám lớn - Quãng tám nhỏ - Quãng tám thứ - Quãng tám thứ hai - Quãng tám thứ ba - Quãng tám thứ tư - Quãng tám thứ năm (thiếu) II KÝ HIỆU GHI ÂM THANH Ký hiệu âm nốt nhạc 1.1 Hình nốt Để ký hiệu âm âm nhạc, người ta dùng nốt nhạc Nốt nhạc có hai phận: - Nốt nhạc hình bầu dục rỗng đặc (bộ phận gọi đầu nốt) Phần để xác định vị trí cao độ âm - Đuôi nốt nhạc vạch thẳng đứng bám vào mép bên phải đầu nốt quay lên, cịn quay xuống bám vào bên trái đầu nốt (khi viết, nốt gấp lần đầu nốt) Ví dụ: Ngồi cịn có nét móc nốt nhạc để nốt nhạc có trường độ ngắn Các nét móc bên phải nốt nhạc Thường có từ đến nét móc Ví dụ: Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thông Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng 1.2 Khng nhạc dòng kẻ phụ a/ Khái niệm Để xác định cao độ âm thanh, nốt nhạc trình bày khuông nhạc Khuông nhạc hệ thống gồm có dịng kẻ song song cách Các nốt nhạc nằm dịng kẻ khe hai dòng kẻ Như vậy, khng nhạc bao gồm dịng kẻ khe đánh số từ lên Để ghi nốt nhạc có cao độ nằm ngồi dịng kẻ chính, người ta dùng dòng kẻ phụ Dòng kẻ phụ dòng kẻ ngắn cho nốt nhạc, chúng khng nhạc Thứ tự dịng kẻ phụ tính từ khng nhạc lên xuống b/ Cách viết hình nốt khng nhạc Khi viết hình nốt khng nhạc, phải theo quy định sau để nốt nhạc viết đẹp - Các nốt nhạc viết khe phải có kích thước vừa kích thước khe, không lớn nhỏ Các nốt viết dịng kẻ phải có kích thước nốt viết khe - Các nốt từ khe thứ trở xuống có nốt quay lên Các nốt từ dịng kẻ thứ trở lên có nốt quay xuống Riêng nốt dịng kẻ thứ ba quay lên quay xuống - Trong tác phẩm âm nhạc có bè, người ta thường viết nốt sau: 1.3 Khóa nhạc Khóa nhạc ký hiệu dùng để xác định độ cao quy định cho âm nằm dịng kẻ hay khe Từ âm xác định vị trí âm khác khng nhạc Khóa nhạc thường đặt đầu khng nhạc Có loại khóa thường dùng: khóa SOL, khóa FA khóa ĐƠ Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng a/ Khóa Sol Khóa Sol dòng kẻ thứ khng nhạc Xác định nốt dịng kẻ thứ nốt Sol (thuộc quãng tám thứ nhất) Ký hiệu: Nốt Sol Kết hợp với thứ tự độ cao bậc hàng âm, ta có nốt khng nhạc có khóa sol (quãng tám thứ nhất) Đô1 Rê Mi Fa Sol La Si Đơ2 b/ Khóa Fa Khóa Fa dịng kẻ thứ khng nhạc.Xác định nốt nằm dòng kẻ thứ tư nốt Fa (thuộc quãng tám nhỏ) Ký hiệu: Nốt Fa Kết hợp với thứ tự độ cao bậc hàng âm, ta có nốt khng nhạc có khóa Fa (qng tám nhỏ) Đơ nhỏ Rê Mi Fa Sol La Si Đơ1 c/ Khóa Đơ Thường gặp khóa Đơ (khóa Đơ Alto) xuất phát từ dòng kẻ thứ Xác định nốt dịng kẻ thứ nốt Đơ (thuộc qng tám thứ nhất) Ký hiệu: Nốt Đô Kết hợp với thứ tự độ cao bậc hàng âm, ta có nốt khng nhạc có khóa Đơ (qng tám thứ nhất) Đơ1 Rê Mi Fa Sol La Si Đô2 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Nếu chọn nốt Đơ1 (qng tám thứ nhất) làm nốt chung cho loại khóa, ta thấy vị trí tương quan nốt Đơ1 sau: Đơ1 Đơ1 Đơ1 Từ mối tương quan vị trí độ cao, ta rút ý nghĩa việc sử dụng nhiều loại khóa tác phẩm âm nhạc - Các tác phẩm âm nhạc nhiều bè thường dùng nhiều loại khóa tác phẩm - Hạn chế việc thêm nhiều dòng kẻ phụ, khe phụ ảnh hưởng đến thẩm mỹ trình bày hình thức tác phẩm âm nhạc Ký hiệu âm chữ Ngồi tên gọi âm Đơ, Rê, Mi… trên, thực tiễn âm nhạc người ta dùng phương pháp ký hiệu âm dựa bảng chữ La-tinh Trong âm nhạc, âm La quãng tám thứ coi âm mẫu hệ thống âm âm nhạc Do âm La có tên chữ A (chữ đầu bảng chữ cái) Các âm ký hiệu chữ sau: Gọi tên theo vần Đô Rê Mi Fa Sol La Si Gọi tên theo chữ C D E F G A B Có số quốc gia Đức, Nga… ký hiệu âm Si chữ H (ngồi chữ H cịn sử dụng cho âm nhạc cổ điển, ký hiệu giọng…), chữ B ký hiệu âm Si giáng III HỆ THỐNG BÌNH QUÂN - MỘT CUNG VÀ NỬA CUNG - CÁC BẬC CHUYỂN HÓA Hệ thống bình qn (hệ điều hịa) - cung nửa cung Trong hệ thống âm nhạc sử dụng rộng rãi nay, quãng tám chia làm 12 phần gọi 12 nửa cung Hệ thống gọi hệ thống bình quân (còn gọi hệ điều hòa) - Khoảng cách hẹp âm hệ thống bình quân gọi nửa cung Ký hiệu: - V Khoảng cách hai âm nửa cung tạo thành gọi cung (nguyên cung) Ký hiệu: Trong quãng tám, bậc xếp thành cung nửa cung Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Các bậc chuyển hóa - Dấu hóa 2.1 Các bậc chuyển hóa Trong hệ thống âm nhạc, bậc nâng cao hạ thấp nửa cung hay cung Những âm nâng cao hạ thấp gọi bậc chuyển hóa Các bậc chuyển hóa gọi theo tên bậc với ký hiệu dấu hóa Ví dụ: Đơ thăng Fa thăng Si giáng Mi giáng La bình 2.2 Dấu hóa a/ Định nghĩa Dấu hóa ký hiệu âm nhạc ghi sau khóa nhạc trước nốt nhạc Dấu hóa có tác dụng làm thay đổi độ cao nốt nhạc lên xuống cung b/ Các loại dấu hóa - Dấu thăng: có tác dụng nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung Ký hiệu: Ví dụ: nốt Sol thăng - Dấu giáng: có tác dụng hạ thấp cao độ nốt nhạc xuống nửa cung Ký hiệu: Ví dụ: nốt Sol giáng - Dấu thăng kép: có tác dụng nâng cao độ nốt nhạc lên cung Ký hiệu: Ví dụ: nốt Sol thăng kép Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng - Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Dấu giáng kép: có tác dụng hạ thấp cao độ nốt nhạc xuống cung Ký hiệu: Ví dụ: nốt Sol giáng kép - Dấu bình (cịn gọi dấu hồn): Dấu bình ghi trước nốt nhạc, hủy bỏ tác dụng dấu thăng dấu giáng đưa cao độ nốt nhạc trở bậc Nói cách khác, nốt nhạc thăng giáng… muốn trở lại độ cao người ta dùng dấu bình Ký hiệu: Ví dụ: Nghe đàn piano Tình đất đỏ miền Đơng - Nhạc lời: Trần Long Ẩn Ví dụ trên, đầu khóa viết dấu giáng Si, Mi La, tất nốt Si, Mi La hạ thấp xuống 0.5 cung (sẽ nói rõ nội dung tiếp theo) Ở nhịp 3, 4, 8, dấu bình đặt trước nốt La (nốt khoanh tròn), cao độ nốt La nhịp 3, 4, trở bậc c/ Vị trí dấu hóa: Dấu hóa có hai vị trí nhạc - Dấu hóa theo khóa (dấu hóa cố định): dấu hóa đặt đầu khng nhạc, sau khóa nhạc Dấu hóa có ảnh hưởng đến tất nốt nhạc tên với tồn tác phẩm âm nhạc quãng tám Ví dụ: Nghe đàn piano organ Chúc mừng sinh nhật - Nhạc Anh 10 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng (4) Giọng La thứ hòa I Am IV Dm V E Trong giọng La thứ hòa thanh, âm bậc VII (âm Sol) nâng lên nửa cung nên hợp âm bậc V trở thành hợp âm trưởng (E) Thể đảo hợp âm ba Hợp âm ba có hai thể đảo thể đảo thể đảo hai - Thể đảo một: âm gốc (âm 1) hợp âm chuyển lên quãng tám đúng, âm trở thành âm thấp Hợp âm ba thể đảo gọi hợp âm sáu Tên gọi theo quãng từ âm thấp hợp âm đến âm Ví dụ: Giọng Đơ trưởng Trong giọng Đô trưởng, hợp âm bậc I C, hợp âm bậc IV F - Thể đảo hai: Khi âm âm hợp âm chuyển lên quãng tám đúng, âm trở thành âm thấp Thể đảo hai gọi hợp âm bốn sáu Tên gọi theo quãng âm thấp với âm quãng hai âm ngồi Ví dụ: Giọng Đơ trưởng Trong giọng Đô trưởng, hợp âm bậc I C, hợp âm bậc V G III HỢP ÂM BẢY ÁT VÀ CÁC THỂ ĐẢO Hợp âm bảy - Hợp âm bảy át Trên tất hợp âm ba giọng trưởng giọng thứ, ta chồng lên quãng ta hệ thống hợp âm bảy Như hợp âm bảy hợp âm gồm có bốn âm chồng theo quãng Gọi hợp âm bảy hai âm ngồi hợp âm tạo thành quãng 64 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Ví dụ: Các hợp âm bảy giọng Đô trưởng Trong âm nhạc, hợp âm bảy dùng thông dụng hợp âm bảy át Hợp âm bảy át hợp âm bảy xây dựng bậc V giọng trưởng giọng thứ hòa Hợp âm có cấu trúc gồm: Hợp âm ba trưởng quãng hai âm quãng thứ (Hoặc cấu trúc hợp âm bảy át theo thứ tự quãng từ lên gồm Quãng trưởngQuãng thứ-Quãng thứ) Ví dụ: I C V7 G7 I Am V7 E7 Giống hợp âm ba thể nguyên vị, tên âm hợp âm bảy át gọi sau (tính từ lên): Âm (âm gốc), âm ba, âm năm âm bảy Tên âm không thay đổi thay đổi vị trí hợp âm Ví dụ: Hợp âm bảy át hợp âm nghịch thành phần có chứa hai quãng nghịch: Quãng thứ quãng giảm Ví dụ: Các thể đảo hợp âm bảy át Hợp âm bảy át có ba thể đảo, tên thể đảo gọi theo quãng âm thấp với âm âm bảy hợp âm - Thể đảo - gọi hợp âm năm sáu: Âm chuyển lên quãng tám đúng, âm ba trở thành âm thấp Ví dụ: Ở giọng Đơ trưởng, hợp âm bảy át thành lập bậc V hợp âm Sol bảy Ở giọng La thứ hòa thanh, hợp âm bảy át thành lập bậc V hợp âm Mi bảy 65 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng - Thể đảo hai - gọi hợp âm ba bốn: Âm âm ba chuyển lên quãng tám đúng, âm năm trở thành âm thấp Ví dụ: Hợp âm Sol bảy, hợp âm Mi bảy - Thể đảo ba - gọi hợp âm hai: Âm một, âm ba âm năm chuyển lên quãng tám đúng, âm bảy trở thành âm thấp Ví dụ: Hợp âm Sol bảy, hợp âm Mi bảy BÀI TẬP LÝ THUYẾT Thế hợp âm? Thế hợp âm ba? Có dạng hợp âm ba tên gọi chúng? Trình bày cấu trúc dạng hợp âm ba Trong hợp âm hợp âm hợp âm thuận hợp âm hợp âm nghịch? Vì sao? Các âm hợp âm ba gọi nào? Thế thể (thể gốc) hợp âm? Ngồi thể gốc hợp âm cịn có thể nào? Hợp âm ba có thể đảo? Các thể đảo hình thành nào? Tên gọi ký hiệu chúng? Các hợp âm ba xây dựng bậc điệu thức gọi hợp âm ba chính? Các hợp âm có ý nghĩa điệu thức? Trình bày hợp âm ba giọng trưởng giọng thứ tự nhiên 10 Trình bày hợp âm ba giọng trưởng hịa giọng thứ hòa thanh? 66 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hoàng 11 Các hợp âm ba xây dựng bậc điệu thức gọi hợp âm ba phụ? 12 Các hợp âm phụ giọng trưởng giọng thứ tự nhiên hợp âm gì? (là hợp âm trưởng, thứ, tăng hay giảm?) 13 Hợp âm ba hợp âm thuận, hợp âm ba hợp âm nghịch? Vì sao? 14 Thế hợp âm bảy? 15 Thế hợp âm bảy át? 16 Ký hiệu hợp âm bảy tên âm hợp âm gọi nào? 17 Trình bày cấu trúc hợp âm bảy át 18 Hợp âm bảy át có thể đảo? Tên thể đảo gọi theo sở nào? 19 Hợp âm bảy át thể đảo hợp âm thuận hay nghịch? Vì sao? BÀI TẬP THỰC HÀNH Thành lập hợp âm ba trưởng, ba thứ, ba tăng, ba giảm bậc sau: Viết hợp âm ba trưởng ba thứ thể đảo chúng âm sau: Viết hợp âm ba chính, ba phụ giọng trưởng giọng thứ tự nhiên sau: D-dur, G-dur, F-dur, B-dur, A-dur, Es-dur… h-moll, e-moll, d-moll, g-moll, fis-moll, c-moll… Viết hợp âm ba giọng trưởng hòa thứ hòa có hóa biểu sau: Thành lập hợp âm bảy át âm sau: Viết hợp âm bảy át thể đảo giọng: a-moll, G-dur, e-moll, F-dur, dmoll, D-dur, h-moll… Thành lập đàn hợp âm ba trưởng ba thứ từ âm gốc (âm 1) sau đây: 67 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hoàng BÀI SƠ LƯỢC VỀ ĐIỆU THỨC ÂM Điệu thức năm âm dạng điệu thức gồm có bậc Trong âm nhạc dân tộc, nhiều nước giới có sử dụng dạng điệu thức Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản… Ở nước lại có dạng điệu thức năm âm riêng Trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, điệu thức năm âm sử dụng phổ biến vô phong phú Sau số dạng điệu thức năm âm dùng phổ biến âm nhạc truyền thống Việt Nam Điệu thức năm âm I Điệu thức có cấu tạo quãng sau: q2T-q3t-q2T-q2T-q3t Điệu thức cịn gọi điệu Bắc, có cấu tạo giống với điệu Chủy âm nhạc Trung Hoa Tính chất điệu vui, khỏe Đây dạng điệu thức dùng phổ biến âm nhạc truyền thống Việt Nam Ví dụ: Lý cúm núm - Dân ca Nam Bộ Điệu thức bài: Điệu thức năm âm II 68 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Điệu thức có cấu tạo qng sau: q3t-q2T-q2T-q3t-q2T Dạng điệu thức dùng phổ biến thể loại âm nhạc truyền thống, đặc biệt dân ca quan họ Bắc Ninh Điệu thức gọi điệu Nam, có cấu tạo quãng giống với điệu Vũ âm nhạc Trung Hoa Ví dụ: Khúc nhạc mùa xuân - Dân ca Bắc Bộ Điệu thức bài: Điệu thức năm âm III Điệu thức có cấu tạo quãng sau: q2T-q3t-q2T-q3t-q2T Điệu thức điệu Nam xuân, có cấu tạo quãng giống với điệu Thương âm nhạc Trung Hoa Ví dụ: Hoa thơm - Trích dân ca Phú Thọ Điệu thức bài: 69 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Điệu thức năm âm IV Điệu thức có cấu tạo quãng sau: q2T-q2T-q3t-q2T-q3t Điệu thức điệu Huỳnh âm nhạc truyền thống Việt Nam Nó có cấu tạo quãng giống với điệu Cung âm nhạc Trung Hoa Điệu thức có tính chất khỏe, sáng, gần với tính chất trưởng âm nhạc châu Âu Đây dạng điệu thức phổ biến âm nhạc dân gian người Việt, miền Bắc Ví dụ: Hị ba lý - Dân ca Quảng Nam Điệu thức bài: Điệu thức năm âm V Điệu thức có cấu tạo quãng sau: q3t-q2T-q2T-q2T-q3t Đây dạng điệu thức đặc biệt âm nhạc truyền thống Việt Nam Nó xuất phổ biến âm nhạc dân gian Nam Bộ âm nhạc sân khấu Cải lương Điệu thức không giống với dạng âm nhạc Trung Hoa, tên gọi điệu Oán Điệu thức có âm điệu quãng tăng âm điệu độc đáo mang sắc thái riêng Nam Bộ Điệu thức Oán có nhiều dạng biến thể thực tế địa phương có số bậc nâng lên hạ thấp xuống Điệu thức n thường có tính chất buồn da diết, nhiều trường hợp nghe ngào, mùi mẫn, quyến rũ lòng người 70 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Ví dụ: Lý chim qun - Dân ca Nam Bộ Điệu thức bài: Ngoài ra, âm nhạc dân tộc cịn có nhiều dạng điệu thức năm âm (ngồi dạng trình bày trên), điệu thức bốn âm, ba âm… Ví dụ: (1) Điệu thức năm âm Tây Nguyên Điệu thức bài: (2) Điệu thức bốn âm Ví dụ: 71 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hoàng Điệu thức bài: (3) Điệu thức ba âm Ví dụ: Điệu thức bài: BÀI TẬP LÝ THUYẾT Thế điệu thức năm âm? Trình bày số điệu thức năm âm phổ biến âm nhạc truyền thống Việt Nam Cho biết dạng điệu thức âm thuộc loại nào? 72 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng BÀI 10 SƠ LƯỢC VỀ HÌNH THỨC VÀ THỂ LOẠI ÂM NHẠC I HÌNH THỨC ÂM NHẠC Khái niệm Theo nghĩa chuyên mơn, hình thức âm nhạc khoa học biểu tính tổ chức ngơn ngữ âm nhạc thông qua phương tiện biểu từ đơn vị cấu trúc nhỏ motive, tiết nhạc, đến câu nhạc, đoạn nhạc tương quan tỷ lệ phần với tác phẩm âm nhạc Đó cấu hoàn chỉnh tác phẩm âm nhạc với quy mô lớn nhỏ khác Biểu bề ngồi hình thức sơ đồ cấu trúc với tên gọi nói lên quy mơ hình thức như: - Một đoạn, hai đoạn, ba đoạn đơn - Hai đoạn phát triển, ba đoạn phức, ba đoạn phức phần - Biến tấu, Rondo, Sonate, hình thức tự hỗn hợp Trong sơ đồ cấu trúc hình thức phải chứa đựng yếu tố trình bày, phát triển kết thúc tác phẩm Ở hình thức lớn cịn có thêm khái niệm như: phần cầu nối, giai đoạn phát triển, phần mở đầu, phần kết mở rộng… Ví dụ: (1) Hình thức đoạn đơn (2) Hình thức hai đoạn đơn 73 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Mối tƣơng quan hình thức nội dung Nội dung tư tưởng tác phẩm âm nhạc giữ vai trò chủ đạo cho thống nội dung hình thức tác phẩm Bởi nội dung theo nghĩa rộng phản ánh quan niệm thẩm mỹ nhận thức (khía cạnh cảm xúc tư duy) tác giả thể tác phẩm Một tác phẩm âm nhạc muốn thể nội dung địi hỏi hình thức phù hợp Hình thức ln ln gắn liền với tâm lý dân tộc, hoàn cảnh xã hội tác động khác mang tính lịch sử II THỂ LOẠI ÂM NHẠC Khái niệm Thể loại âm nhạc hình thức biểu khác tác phẩm âm nhạc Thể loại âm nhạc có mối quan hệ chặt chẽ đời sống sinh hoạt người Phân chia thể loại âm nhạc dựa sở sau đây: - Dựa tính chất biểu nội dung tác phẩm - Dựa tên gọi chuyên môn tác phẩm xuất xứ tác phẩm - Dựa phương thức biểu tác phẩm Các thể loại âm nhạc - Âm nhạc dân gian: Lấy đề tài sống dân tộc gồm nhạc hát nhạc đàn Đặc điểm tiêu biểu tác giả khuyết danh nhiều dị - Âm nhạc giải trí: Âm nhạc diễn tả sống nhẹ nhàng giải trí sau ngày lao động (cịn gọi nhạc nhẹ) Nhạc giải trí bao gồm hình thức nhạc, độc tấu, hòa tấu viết cho dàn nhạc nhẹ, nhạc Jazz, khiêu vũ, rock, pop biểu diễn sân khấu - Âm nhạc thính phịng: Bao gồm tác phẩm viết cho vài diễn viên biểu diễn phòng hòa nhạc nhỏ phòng khách lớn với phong cách cổ điển bao gồm nhạc có lời khơng lời Ngơn ngữ âm nhạc thính phịng tâm tình trí tuệ - Âm nhạc giao hưởng: Là loại tác phẩm lớn với tính chất hồnh tráng nội dung sâu sắc thường trình diễn nhà hát lớn nơi công cộng với số lượng nhạc công đông đảo - Âm nhạc hợp xướng: Là loại tác phẩm viết cho hợp ca nhiều bè với dàn nhạc đệm có đề tài nội dung tư tưởng sâu sắc A Cappella dạng hợp xướng khơng có dàn nhạc đệm - Âm nhạc cho sân khấu: Đặc điểm loại viết phải thưởng thức với ngơn ngữ loại hình nghệ thuật mà hỗ trợ kịch nói, cải lương,… 74 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hoàng - Âm nhạc đệm cho đọc ngâm thơ: Loại âm nhạc phục vụ cho minh họa đọc ngâm thơ - Âm nhạc cho phim, điện ảnh: Âm nhạc loại dùng hình tượng có chủ đề phục vụ cho tình tiết phim - Nhạc múa: Dùng âm nhạc động tác múa để thể nội dung tác phẩm Riêng nhạc kịch múa âm nhạc có chủ đề để phục vụ cho vai tình tiết kịch múa - Âm nhạc cho kịch câm: Đây thể loại âm nhạc làm bật vai trò vai diễn BÀI TẬP LÝ THUYẾT Khái niệm hình thức âm nhạc? Bài hát thuộc hình thức đoạn? Khái niệm thể loại âm nhạc? Kể tên thể loại âm nhạc 75 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thông Biên soạn: Ông Huỳnh Huy Hoàng BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ Accord: Hợp âm Accolade/Accollatura: Dấu liên kết, dấu ngoặc nhọn Alto/Contralto: Giọng nữ trầm (Contralto thấp Alto) Aria: Khúc hát độc lập nhân vật (thường nhân vật chính) nhạc kịch Một tác phẩm đơn ca (nội dung sâu sắc) có dàn nhạc giao hưởng đệm Baryton/Baritone: Giọng nam trung Basse/Bass: Giọng nam trầm, bè trầm Canon: Luân khúc, loại nhạc đuổi (hát đuổi, bè đuổi, đàn đuổi…), thủ pháp phát triển âm nhạc phức điệu Choir/Choeur: Hợp xướng, dàn hợp xướng Clarinette: Kèn c’la-ri-nét, kèn gỗ, dăm đơn (một nhạc cụ thổi thuộc gỗ dàn nhạc giao hưởng) 10 Comma: Đơn vị nhỏ để đo khoảng cách cao độ âm thanh, comma 1/9 cung 11 Concert: Buổi hòa nhạc 12 Concerto: Một nhạc viết cho nhạc cụ hòa tấu với dàn nhạc 13 Conductor: Nhạc trưởng, người huy dàn nhạc 14 Etude: Khúc nhạc để luyện tập kỹ thuật 15 Flute: Sáo (một nhạc cụ thổi thuộc gỗ dàn nhạc giao hưởng) 16 Jazz: Nhạc jazz, bắt nguồn từ âm nhạc người da đen, đời Mỹ từ cuối kỷ XIX, nhạc công chơi ngẫu hứng dựa hịa có sẵn tiết tấu quy định 17 Lire: Đàn lia, đàn dây gẩy từ thời Ai Cập cổ đại, thường nhà thơ đệm cho thơ trữ tình 18 Major/Majeur: Trưởng (viết tắt: M) 19 Marche/March/Marcia: Nhịp đi, nhịp hành khúc 20 Melody/Mélodie: Giai điệu âm nhạc, tác phẩm khí nhạc nhỏ có giai điệu đẹp 21 Mezzo soprano: Giọng nữ trung (thấp soprano cao Alto) 22 Minor/Mineur: Thứ (viết tắt: m) 23 Motif: Mơ-típ nhạc, nét nhạc ngắn, số nốt có phách mạnh âm xoay quanh 24 Note: Nốt nhạc 25 Octave/Ottava: Quãng tám (viết tắt: 8ve) 26 Opera: Nhạc kịch 27 Rhythm: Tiết tấu, tiết điệu 76 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng 28 Romance: Tình ca, hát trữ tình, hát viết theo phong cách lãng mạn, nhạc trữ tình có giai điệu đẹp 29 Rondo: Một hình thức âm nhạc gồm có đoạn điệp khúc nhắc lại ba lần đoạn chen (giữa điệp khúc) tính chất vũ khúc, nhanh vui 30 Saxophone: Kèn sắc-xô-phôn 31 Solfeggio: Xướng âm (đọc nhạc), đọc xướng âm 32 Sonate: Hình thức xơ-nát, tác phẩm khí nhạc xây dựng tương phản chủ đề (ít 2) qua phần liên kết chặt chẽ với nhau, liên tục nối tiếp nhau: Phần trình bày + phần phát triển + phần tái Bản xô-nát nhiều chương phải có chương viết hình thức xơ-nát 33 Soprano: Giọng nữ cao 34 Strings: Các loại đàn dây 35 Tempo: Nhịp độ, tốc độ 36 Tenor: Giọng nam cao 37 Transpose: Dịch giọng, dịch nét nhạc, nhạc sang giọng khác (thay hóa biểu) 38 Trompette/Trumpet: Kèn t’rơm-pét, kèn đồng (một nhạc cụ thổi thuộc đồng dàn nhạc giao hưởng) 39 Variation: Biến tấu, tên gọi tắt hình thức chủ đề biến tấu 77 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thông Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Spasobine Nhạc lý (Người dịch: Hoàng Hiệp) Trường Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh 1976 Phạm Tú Hương Lý thuyết âm nhạc Nxb Đại học Sư phạm 2004 Nguyễn Thị Nhung Hình thức, thể loại âm nhạc Nxb Đại học Sư phạm 2005 Đào Ngọc Dung Phân tích tác phẩm âm nhạc Nxb Giáo dục 2001 Đào Ngọc Dung Thuật ngữ âm nhạc Nxb Hà Nội Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc Họa Trung ương 2004 Đoàn Phi Chỉ huy dàn dựng hát tập thể Nxb Đại học Sư phạm 2005 Lê Quốc Thắng Tuyển tập nhạc Dân ca ba miền Nxb mũi Cà Mau 2001 Hoàng Long nhiều tác giả Tập hát lớp Nxb Giáo dục.2002 Hoàng Long nhiều tác giả Tập hát lớp Nxb Giáo dục.2003 10 Hoàng Long nhiều tác giả Tập hát lớp Nxb Giáo dục.2004 11 Hoàng Long nhiều tác giả Âm nhạc lớp Nxb Giáo dục.2005 12 Hoàng Long nhiều tác giả Âm nhạc lớp Nxb Giáo dục.2006 78 ... nhắc lại câu nhạc, đoạn nhạc tồn nhạc (ít dùng) 18 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thông Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Ký hiệu: Ký hiệu dùng muốn nhắc lại nguyên si câu nhạc, đoạn nhạc nhạc Ví du:... móc nốt nhạc để nốt nhạc có trường độ ngắn Các nét móc bên phải nốt nhạc Thường có từ đến nét móc Ví dụ: Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thông Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng 1.2 Khng nhạc dòng... trí nhạc? 16 Thế trùng âm? 17 Thế nửa cung diatonic nửa cung cromatic? 12 Tài liệu giảng dạy: Nhạc lý phổ thơng Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng BÀI TẬP THỰC HÀNH Viết khng nhạc với khóa Sol nốt nhạc

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan