1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giảng dạy lịch sử sử học

153 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ SỬ HỌC Tác giả biên soạn: ThS NGUYỄN BẢO KIM Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ SỬ HỌC BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Năm 2014 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN MỤC LỤC Trang Mở đầu……………………………………………………………………………………5 Chƣơng Lịch sử Sử học khoa học…………………………………………….7 1.1 Đối tƣợng nhiệm vụ Lịch sử Sử học………………………………………… 1.2 Cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu Lịch sử Sử học……………………………… 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử Sử học…………………………………………….9 LỊCH SỬ SỬ HỌC THẾ GIỚI Chƣơng Sử học giới thời cổ đại…………………………………………………11 2.1 Nhận thức lịch sử ngƣời thời nguyên thủy…………………………… ….11 2.2 Sử học phƣơng Đông cổ đại……………………………………………………… 11 2.3 Sử học phƣơng Tây cổ đại………………………………………………………… 13 Chƣơng Sử học giới thời trung đại………………………………………… …17 3.1 Những nét chung sử học thời trung đại……………………………………… 17 3.2 Sử học phƣơng Tây thời trung đại………………………………………………… 18 3.3 Sử học phƣơng Đông thời trung đại……………………………………………… 23 Chƣơng Sử học giới thời cận đại……………………………………………… 27 4.1 Sử học tƣ sản……………………………………………………………… ……….27 4.2 Sự đời phát triển sử học mác-xít……………………………………….….45 Chƣơng Sử học giới thời đại…………………………………………….…51 5.1 Khái quát sử học mác-xít từ năm 1917 đến năm 2000…………………….……… 51 5.2 Sự khủng hoảng sử học tƣ sản ……………………………………….……… 55 5.3 Những sử học giới ngày nay…………………………………… …….67 LỊCH SỬ SỬ HỌC VIỆT NAM Chƣơng Sử học phong kiến Việt Nam đầu kỷ X đến nửa sau kỷ XIX… 70 6.1 Những nét nhận thức lịch sử trƣớc kỷ X…………………………… 70 6.2 Sử học thời Lý – Trần…………………………………………………………… 71 6.3 Sử học thời Lê Tây Sơn……………………………………………….…………74 6.4 Sử học thời Nguyễn (1802 – 1884)……………………………………….…………81 Chƣơng Sử học Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1945……………….…….93 7.1 Sử học phong kiến vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX……………………………93 7.2 Sử học nô dịch thực dân Pháp………………………………………………… 94 7.3 Khuynh hƣớng sử học ngƣời yêu nƣớc đầu kỷ XX………… …….96 7.4 Khuynh hƣớng sử học mác-xít Việt Nam………………….………………… 101 7.5 Hoạt động sử học trí thức yêu nƣớc năm 30 – 40, kỷ XX…………106 Chƣơng Sử học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000……………………….….110 8.1 Sử học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954………………………….………………110 8.2 Sử học Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975………………………………….………113 8.3 Sử học Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000………………………………….………125 Phụ lục……………………………………………………………………… ……….135 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….………153 MỞ ĐẦU I Mục tiêu sở biên soạn tài liệu “Lịch sử Sử học” Mục tiêu tài liệu “Lịch sử Sử học” trang bị cho sinh viên đại học sƣ phạm ngành Lịch sử hệ thống kiến thức hình thành, phát triển sử học giới Việt Nam từ đời năm 2000 để vận dụng vào nghiên cứu, học tập giảng dạy lịch sử bậc trung học phổ thơng Vì biên soạn tài liệu “Lịch sử Sử học”, dựa sở quan trọng sau: Đảm bảo tính xác khoa học quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục lịch sử Tăng cƣờng tính thực hành học tập, kiểm tra đánh giá nghiên cứu khoa học Phát huy tính tích cực sinh viên học tập để nắm vững kiến thức, nội dung môn học kết hợp với vận dụng vào dạy học bậc trung học phổ thông Trong biên soạn, kế thừa thành tựu nghiên cứu nhiều chuyên khảo, giáo trình đại học sƣ phạm nƣớc II Bố cục nội dung tài liệu “Lịch sử Sử học” Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tài liệu “Lịch sử Sử học” bố cục gồm chƣơng: Chƣơng Lịch sử Sử học khoa học, trình bày đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu sở phƣơng pháp luận tiến hành nghiên cứu Lịch sử Sử học Chƣơng Sử học giới thời cổ đại, bàn sử học giới thời nguyên thủy sử học phƣơng Đông phƣơng Tây cổ đại Chƣơng Sử học giới thời kỳ trung đại, trình bày nét chung sử học thời trung đại, nét riêng phát triển sử học phƣơng Tây sử học phƣơng Đông thời trung đại Chƣơng Sử học giới thời cận đại, trình bày đời phát triển sử học thời Khai sáng, phát triển sử học tƣ sản kỷ XIX, khuynh hƣớng sử học tƣ sản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đời, phát triển sử học mác-xít Chƣơng Sử học giới thời đại, khái quát phát triển sử học mácxít khó khăn, khủng hoảng Sự phát triển sử học nƣớc phát triển Sự khủng hoảng sâu sắc sử học tƣ sản Triển vọng sử học điều kiện cách mạng xã hội phát triển khoa học-công nghệ Chƣơng Sử học Việt Nam từ kỷ X đến nửa sau kỷ XIX, trình bày đời, phát triển thành tựu, hạn chế sử học phong kiến Việt Nam trải qua triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn Chƣơng Sử học Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945, khái quát bối cảnh lịch sử, đời thành tựu, hạn chế khuynh hƣớng sử học khác Chƣơng Sử học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000, trình bày thành tựu to lớn sử học mác-xít Việt Nam Chỉ rõ hạn chế, phản động, số đóng góp sử học nô dịch thời thực dân Pháp sử học chế độ Việt Nam Cộng hòa Đầu chƣơng có phần tóm tắt nội dung Cuối chƣơng có hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học tập hƣớng dẫn đọc tài liệu tham khảo Chúng mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp để tài liệu đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả CHƢƠNG LỊCH SỬ SỬ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Với tư cách khoa học, Lịch sử Sử học có đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Lịch sử sử học trình đời, phát triển thân khoa học lịch sử Nhiệm vụ Lịch sử Sử học: Làm rõ toàn trình hình thành phát triển khoa học lịch sử, thông qua việc nghiên cứu nội dung khoa học, thành tựu, tư tưởng sử học, vai trị, đóng góp nhà sử học thời đại khác Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Lịch sử Sử học giải đắn mối quan hệ tài liệu-sự kiện khái quát lý luận, phải vận dụng linh hoạt vấn đề phân kỳ lịch sử lập trường quan điểm sử học mác-xít Phương pháp nghiên cứu Lịch sử Sử học chủ yếu dựa hai phương pháp đặc thù khoa học lịch sử phương pháp lịch sử lô-gic 1.1 Đối tƣợng nhiệm vụ Lịch sử Sử học Lịch sử lồi ngƣời có ngƣời xuất Ngay từ đầu, ngƣời có ý thức lịch sử nhƣ: nguồn gốc, tổ tiên, quê hƣơng, sinh hoạt… Sự nhận thức lịch sử trải qua chặng đƣờng dài tri thức lịch sử đến trở thành khoa học lịch sử Bởi ngƣời xuất cách từ đến triệu năm trƣớc khoa học lịch sử đời khoảng 2500 năm Mọi vật, tƣợng có lịch sử riêng, khoa học lịch sử có lịch sử nó, Lịch sử khoa học lịch sử mà thƣờng gọi Lịch sử Sử học Lịch sử Sử học đời trình phát triển khoa học lịch sử Tuy nhiên môn học hình thành Cho đến thuật ngữ nội hàm khái niệm “Lịch sử Sử học” cịn tiếp tục bàn luận để xác định xác, tạo điều kiện cho môn học phát triển bề rộng lẫn bề sâu Thuật ngữ “Lịch sử Sử học” có nhiều nghĩa khác nhau, song có hai nghĩa chủ yếu: Thứ nhất, tồn cơng trình nghiên cứu đề tài định hay thời kỳ lịch sử Ví dụ: cơng trình sử học nghiên cứu Phong trào Rào đất cƣớp ruộng Anh, Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) v.v… Thuật ngữ cịn tồn tác phẩm sử học nƣớc, giai cấp, thời đại dựa sở lý luận, khuynh hƣớng tƣ tƣởng định nhƣ: sử học Pháp, sử học Trung Quốc, sử học giai cấp tƣ sản-địa chủ Đức, sử học mác-xít Thứ hai, khoa học nghiên cứu lịch sử khoa học Lịch sử Đối với chúng ta, thuật ngữ Lịch sử Sử học đƣợc hiểu khoa học chuyên nghiên cứu lịch sử khoa học Lịch sử Đó q trình hình thành, phát triển thơng qua việc tìm hiểu tích lũy tri thức lịch sử, việc xác lập quan điểm, khuynh hƣớng, phƣơng pháp nghiên cứu tác giả, tác phẩm, thời đại phát triển sử học… Là khoa học, Lịch sử Sử học có đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Lịch sử Sử học trình đời, phát triển thân khoa học lịch sử Do đó, Lịch sử Sử học phải nghiên cứu việc nhận thức lịch sử từ trở thành khoa học xã hội có giai cấp Tuy nhiên Lịch sử Sử học cần phải nghiên cứu thời kỳ mà xã hội chƣa có giai cấp, nhận thức lịch sử ngƣời thời nguyên thủy Nhiệm vụ Lịch sử Sử học: Làm rõ toàn trình hình thành phát triển khoa học lịch sử, thông qua việc nghiên cứu nội dung khoa học, thành tựu, tƣ tƣởng sử học, vai trị, đóng góp nhà sử học thời đại khác Bởi vì, Lịch sử Sử học khơng nghiên cứu số tác phẩm nhà sử học tiếng, quan nghiên cứu lịch sử mà toàn thành tựu sử học đạt đƣợc thông qua hoạt động nhà sử học, đơng đảo nhân dân u thích góp phần vào phát triển khoa học lịch sử Lịch sử Sử học có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tìm hiểu tích lũy tri thức lịch sử xã hội loài ngƣời từ thời nguyên thủy đến ngày nay, chủ yếu từ khoa học lịch sử hình thành - Những thành tựu nghiên cứu lịch sử nhân loại, dân tộc qua chặng đƣờng phát triển gắn với hoàn cảnh cụ thể lịch sử loài ngƣời nhƣ lịch sử dân tộc, thời đại - Tác dụng sử học phát triển xã hội nói chung, thời kỳ nói riêng - Khuynh hƣớng, quan điểm, tƣ tƣởng sử học, đấu tranh lĩnh vực sử học giai cấp thù địch xã hội - Tích lũy phƣơng pháp sƣu tầm tƣ liệu, nghiên cứu lịch sử có điểm chung cho sử học, đánh giá sử học, kế thừa phát triển sử học, theo vị trí, quan điểm nhà sử học thuộc thời đại, giai cấp khác nhau, có mối quan hệ với - Ghi chép đời nghiệp nhà sử học, đánh giá cơng trình nghiên cứu sử học tiêu biểu theo quan điểm khác Nghiên cứu làm sáng tỏ nhiệm vụ Lịch sử Sử học góp phần đẩy mạnh phát triển khoa học lịch sử Bởi giúp cho giới sử học hệ sau rút nhiều học kinh nghiệm mặt phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu số vấn đề nội dung lịch sử 1.2 Cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu Lịch sử Sử học Về mối quan hệ tài liệu-sự kiện với khái quát lý luận Cũng nhƣ nghiên cứu lịch sử, việc nghiên cứu Lịch sử Sử học phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải dựa tri thức cụ thể bối cảnh lịch sử xã hội, điều kiện hình thành phát triển sử học, phải dựa vào thành tựu nghiên cứu cụ thể khoa học lịch sử thời đại, nƣớc, giai cấp, phải tìm hiểu tác phẩm, cơng trình lịch sử Về vấn đề phân kỳ Lịch sử Sử học Việc phân kỳ Lịch sử Sử học phải dựa thành tựu nghiên cứu phân kỳ lịch sử Phân kỳ Lịch sử Sử học thể giai đoạn trình hình thành, phát triển thân khoa học lịch sử giới dân tộc Phân kỳ Lịch sử Sử học phát triển sở học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác – Lê-nin, gắn liền với việc tìm hiểu cụ thể chế độ trị - xã hội khác tồn lịch sử Hiện có nhiều ý kiến khác nhau, trái ngƣợc phân kỳ Lịch sử Sử học Những tiêu chí phân kỳ Lịch sử Sử học: - Dựa vào phân kỳ lịch sử giới lịch sử dân tộc - Xác định mốc lớn, kiện quan trọng nghiên cứu lịch sử, đánh dấu thay đổi trình phát triển sử học nhƣ: đời số tác phẩm sử học mở đầu cho phát triển khuynh hƣớng, tƣ tƣởng sử học, xuất phƣơng pháp nghiên cứu có tác dụng, ảnh hƣởng đến việc nghiên cứu lịch sử… Việc phân kỳ Lịch sử Sử học lúc trùng khớp với phân kỳ lịch sử mà có nét riêng 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử Sử học Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử Sử học phải dựa vào phƣơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử nói chung đƣợc vận dụng theo nguyên tắc phƣơng pháp luận thống phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lô-gic để miêu tả, khôi phục mặt khoa học lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội định Về phƣơng pháp lịch sử, cần tránh việc miêu tả dài dòng, liệt kê chất đống tài liệu mà phải dựa vào kiện bản, tài liệu xác, điển hình, đầy đủ để khơi phục lại tranh q khứ sử học nhƣ tồn Phƣơng pháp lô-gic phƣơng pháp lịch sử, nhƣng thoát khỏi chi tiết vụn vặt sâu vào chất, lô-gic phát triển, nêu rõ tính quy luật chi phối tác động đến vận động phát triển sử học, phản ánh đấu tranh trƣờng phái, tiến bảo thủ trì trệ Khi sử dụng phƣơng pháp cụ thể để nghiên cứu Lịch sử Sử học, cần coi trọng phƣơng pháp tiếp cận, tìm hiểu trực tiếp tác phẩm sử học thời đại Khơng sâu tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm, tác giả, khuynh hƣớng tƣ tƣởng, văn hóa thời đại khơng hiểu đƣợc tính đa dạng sử học Khi tiếp xúc với tác phẩm sử học thời đại khác cần thiết phải có phê phán, đấu tranh với quan điểm sai trái, phải có thái độ khách quan khoa học Lịch sử Sử học khoa học có đối tƣợng, chức năng, nhiệm vụ đƣợc tiến hành nghiên cứu sở phƣơng pháp luận sử học mác-xít theo phƣơng pháp khoa học Câu hỏi hƣớng dẫn học tập Tại nói Lịch sử Sử học khoa học? Nêu khái quát nhiệm vụ Lịch sử Sử học Trình bày nguyên tắc phương pháp luận cần tuân thủ nghiên cứu, học tập Lịch sử Sử học Vì phải học tập, nghiên cứu Lịch sử Sử học? HƢỚNG DẪN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (chủ biên) 2007 Lịch sử Sử học giới Hà Nội NXB: Đại học Sƣ phạm (tham khảo từ tr đến tr 14) Phan Ngọc Liên - Nguyễn Ngọc Cơ (Đồng chủ biên), Nguyễn Cảnh Minh, Trần Bá Đệ, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng Lịch sử Sử học Việt Nam 2006 Hà Nội NXB: Đại học Sƣ Phạm (tham khảo từ tr đến tr 23) Phan Ngọc Liên, Trần Vĩnh Tƣờng 1995 Lịch sử Sử học giới Bộ Giáo dục Đào tạo - Đại học Huế (tham khảo từ tr đến tr 5) Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện thông tin khoa học xã hội 1998 Sử học tiếp cận thời mở cửa Hà Nội NXB: Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề 10 phục, Tống Minh đế bắc phạt, gởi gắm chí khí u nƣớc thu phục Trung Ngun ơng Khi mà triều cuối Minh thối nát, Hồng Tơng Hy, Cố Viêm Võ, Vƣơng Phu Chi… quan tâm đến thời cuộc, tìm tịi cách thức giúp đời, yêu cầu cải cách trị Minh triều Khi quân Thanh thảm sát vùng Trung Nguyên Giang Nam, họ xếp bút nghiên đầu quân, cử nghĩa binh chiến, thể nhiệt tình yêu nƣớc nóng bỏng Khi vận động “chống Thanh khơi phục nhà Minh” thất bại, họ đua lao vào hoạt động học thuật, đề xƣớng “thực học”, nhấn mạnh “nhiệm vụ thời nay”, “chiến lƣợc kinh bang tế thế”, cất lên lời ca “thiên hạ hƣng vong, thất phu hữu trách”, văn chƣơng “phải có ích cho thiên hạ, có ích cho tƣơng lai” Qua việc nghiên cứu lịch sử họ tìm kiếm đƣờng phát triển xã hội, tổng kết phƣơng pháp giải mâu thuẫn xã hội, tác phẩm tiêu biểu họ trình bày tƣơng đối có hệ thống quan điểm quốc gia, dân tộc, đả kích quân chủ chuyên chế, chống lại chinh phục áp dân tộc, thể tƣ tƣởng u nƣớc mạnh mẽ Hồng Tơng Hy, Cố Viêm Võ nhiều lần từ chối lời mời sử quan triều Thanh Vƣơng Phu Chi để tóc dài để tỏ chí hƣớng, ẩn cƣ viết sách, chết không làm quan với nhà Thanh, cịn Vạn Tƣ Đồng mặc áo vải tham gia công việc giới sử học, nhƣng không nhận hàm, không nhận lộc, sức hoàn thành Minh sử cảo, ký thác với nỗi niềm cố quốc, giữ đƣợc khí tiết dân tộc cao Khi nội ngoại loạn lạc, dân tộc lâm vào tình hiểm nguy, Củng Tự Trân rằng, Thanh triều vào tình “ngƣời súc vật đau khổ, quỷ thần muốn biến đổi” Ông đề xuất phƣơng án để cứu xã hội lâm nguy, lại đề xuất “tự cổ đến kim, chƣa có pháp khơng thay đổi”, chủ trƣơng gọi “canh pháp” (thay đổi cƣơng lĩnh xã hội) Các sử gia nói nỗ lực nƣớc hành động yêu nƣớc tri thức sâu rộng, phong độ tiết tháo họ mn đời đƣợc chiêm ngƣỡng Nói thẳng (trực thƣ) Truyền thống nói thẳng, viết thẳng sử học cổ đại Trung Quốc đƣợc truyền đời sang đời khác Thái sử nhà Chu Dật kiên trì chủ trƣơng: “vua nói sử sách ghi lại” (ngơn tắc sử chi thƣ) Thái sử đời Tấn Đổng Hồ không run sợ trƣớc uy quyền mà viết: “Triệu Thuẫn giết vua mình” Hai anh em quan thái sử nƣớc Tề, ngƣời bị chém, ngƣời sau tiếp tục viết “Thơi Trữ giết vua mình” Tinh thần khơng uốn cong ngòi bút, uy vũ bất khuất đƣợc lƣu truyền rộng rãi Tả Khâu Minh thẳng thắn vạch rõ nội loạn liên miên vƣơng thất nhà Chu, ca ngợi Tề Hồn Cơng, Tấn Văn Cơng xƣng bá, không nuối tiếc phá bỏ trật tự cũ nƣớc Lỗ, nƣớc Tề, nƣớc Tấn, nhiệt tình ca ngợi đổi Quý Thị nƣớc Lỗ, Điền Thị nƣớc Tề Tam Khanh nƣớc Tấn, ghi chép bạo động chống đối nhân dân dƣới ách áp nặng nề Tƣ Mã Thiên phản đối “khen khen thật, chê nói q lời” Sách Sử Ký ơng tiếng “thực lục”, khơng tơ vẽ khơng giấu diếm, viết thẳng thật Khơng Lƣu Bang vua sáng nghiệp mà ông che giấu mặt vô lại (thời trẻ) Cũng khơng Lữ Hậu vua đàn bà mà che giấu thật “thiên hạ n ổn, hình phạt áp dụng, tội nhân Dân lo cày cấy, ăn mặc đầy đủ” Khơng “Văn Cảnh thịnh trị” mà khơng nói loạn thời Cũng khơng Hán Vũ Đế thích ca tụng cơng đức, mê tín phong thiền mà khơng khẳng định cơng lao trị nƣớc đánh dẹp ơng ta Tinh thần “thực lục” thƣớc đo giá trị sử, kiểm nghiệm thái độ soạn sử sử gia, đƣợc nhà làm sử xƣa tán thƣởng Ban Cố viết Hán thƣ kiên trì nói thẳng, vạch trần tham lam giả dối bọn dựa vào dòng dõi nhà Nho mà chiếm giữ địa vị tể tƣớng nhƣ Cơng Tơn Hoảng, Khng Hồnh, Trƣơng Vũ… 139 vạch trần kiêm tính ruộng đất đời Tây Hán “kẻ giàu ruộng đất mênh mơng nghìn thửa, kẻ nghèo khơng tấc đất cắm dùi” Thậm chí đến thời “Văn Cảnh thịnh trị” ông vạch tệ hại khơng bỏ sót Tơn Thịnh đời Đơng Tấn viết Tấn dƣơng thu, không sợ nguy hiểm tru di, truyền lại cho đời sau mặt thật Mộ Dung Phạm Hoa viết Hậu Hán thƣ, qua thiên liệt truyện luận tán Vƣơng Sung, Vƣơng Phù, Trọng Trƣờng Thống… hoạn quan, đảng cố, vạch trần tội ác cƣớp bóc nhân dân, xa xỉ hƣởng lạc, phê bình nghiêm khắc chế độ chun chế Đơng Hán, tỏ lịng đồng tình với lãnh tụ thái học sinh Lý Dung, Trần Phiên Dƣơng Huyền Chi đời Bắc Ngụy viết Lạc dƣơng già lam ký miêu tả tỉ mỉ hành vi đồi bại vƣơng hầu khanh tƣớng làm giàu nhờ bóc lột vơ vét nhân dân xây dựng chùa chiền xa xỉ dâm dật Trong sách Thận Tông thực lục, Hàn Dũ vạch trần âm mƣu lợi dụng chế độ cung thị (mua bán cung đình) mà vơ vét dân bọn hoạn quan Trong Tƣ tri thông giám, Tƣ Mã Quang vạch trần hành vi ô uế bạo ngƣợc vua chúa, khẳng định kỷ luật nghiêm minh khởi nghĩa nơng dân Xích Mi Hoàng Sào Quả nhiên Viên Thế Chi cự tuyệt lời mời sửa chữa truyện ông ta, cịn nói: „Thà ta phụ ngƣời làng, không phụ dƣ luận đời sau” Trong Quốc chùy, Đàm Thiên viết thực lịch sử mà Minh thực lục giấu đi, việc Chu Nguyên Chƣơng nhiều lần sát hại công thần, điều mà Minh sử đƣợc soạn dƣới triều Thanh che giấu đi, thực tộc Nữ Chân Kiến Châu tình hình bi thảm quân Thanh tràn vào nội địa, Hồng Tơng Hy tán thƣởng lời bàn luận sâu sắc, không che giấu cho bọn cƣờng hào thái học Đông Hán, tán thƣởng Trần Đông thái học sinh cuối Bắc Tống Minh Nho học án biểu dƣơng ngƣời đảng Đông Lâm, kế thừa đƣợc truyền thống chống chuyên chế phong kiến sử học Phạm Hoa Vạn Tƣ Đồng chống lại tùy tiện theo sở thích, chống xu phụ dựng đứng khơng có, tự cho viết Minh sử cảo vừa thực lục vừa tham khảo chứng minh qua sử khác, “chƣa dám nói đáng tin cậy nhƣng thật giả, điều đáng tin điều oan uổng rõ ràng” Triệu Dực viết Nhị thập nhị sử hiệp ký đả kích gay gắt mờ ám, xa xỉ, hủ bại tàn bạo, tham lam chế độ chuyên chế phong kiến từ Tần Hán đến Minh Các nhà viết sử dám nói thẳng quen viết thẳng nêu đại thụ đứng độc lập rừng sử Để lƣu lại tín sử (sử đáng tin cậy) cho đời sau, họ “thà làm lan nát, ngọc vụn cịn làm ngói lành để đƣợc trƣờng tồn” Tinh thần không sợ cƣờng quyền, không a dua xu nịnh họ thơm với đời, đáng đƣợc kỷ niệm Kết hợp đọc rộng điều tra Trên sở thích chân thực sử liệu, sử gia cổ đại Trung Quốc ý phong phú nội dung sử liệu, có truyền thống quý báu kết hợp đọc rộng điều tra Tƣ Mã Thiên từ nhỏ nghiệm đời sống dân gian học vấn gia đình sâu rộng, đến tuổi trƣởng thành lại thụ giáo với đại nho nhƣ Khổng An Quốc, Đổng Trọng Thƣ, nhờ vào chức vụ Thái sử lệnh mà đƣợc đọc sách “tủ vàng nhà đá”, lại đƣợc du lịch nhiều nơi, hỏi han bạn bè, đọc văn ghi đồng đá, thu thập đồng dao ngạn ngữ, nhờ mà bao quát đƣợc “chuyện xƣa cịn lƣu lại thiên hạ” Ơng biết dung hợp tri thức sách vở, tƣ liệu với điều tai nghe mắt thấy, nhờ mà viết nên Sử Ký đƣợc Lỗ Tấn gọi “lời hát tuyệt vời sử gia, thiên Ly tao không vần” 140 Lý Đạo Nguyên thời trẻ, cha làm quan đây, ơng theo cha du ngoạn Sơn Đông, làm quan lại đƣợc theo vua tuần du Trƣờng Thành, Âm Sơn, làm thái thú nơi miền Bắc ham đọc sƣu tầm, dẫn dụ 437 loại sách cổ, dung hợp văn hiến khảo sát mình, đọc sách vạn quyển, du ngoạn vạn dặm, Thủy kinh ông trở thành “cổ kim kỳ thƣ” Đỗ Hựu làm quan nhiều nơi, nhiều cấp làm tể tƣớng ba triều vua “tinh thông đƣờng quan… nhiều lần trơng coi việc thuế khóa”, “thích đọc sách, cổ kim bao quát”, nhờ mà vừa có kinh nghiệm cai quản trị lẫn kinh tế, lại có tri thức sách vở, tạo điều kiện để ông viết Thông điển đƣợc xem sách “thực học có ích” Trịnh Tiều Bỉ bỏ khoa cử, đoạn tuyệt với đời, 16 tuổi dựng lều cỏ núi Tây Bắc Bồ Điền tỉnh Phúc Kiến, cắm cúi đọc sách ba mƣơi năm Ông vừa coi trọng tri thức sách vở, vừa ý học tập tri thức thực tế, cho rằng: “sống đời mà thiên văn địa lý học tai họa vậy” Ơng kiên trì quan sát tinh tú vào ban đêm, ban ngày “qua lại với điền phu lão nông, sống chung với vƣợn rừng học nội, khơng địi hỏi chim, cá, động vật, thực vật, nhƣng lại muốn biết tính tình chúng” Nhờ mà viết nên Thơng chí, thơng sử lớn thứ hai Trung Quốc theo thể kỷ truyện Cố Viêm Võ đọc hết 21 sử với Minh thực lục, Nhất thống chí, Phƣơng chí tất ngàn đầu sách, ngồi cịn đọc cơng văn tạp, tấu chƣơng, văn sách, tiểu thuyết, bút ký… để chọn lựa tƣ liệu bổ ích, lại du lịch khắp Giang Tô, Lƣỡng Kinh, Lỗ, Dự, Ký, Tấn, Hiệp… khảo sát danh lam thắng cảnh, núi cao đèo lớn, cửa bể hiểm yếu “hai ngựa, hai la chở sách theo đến cửa ải Tây Bắc, cửa bể Đông Nam, chuyện trị với ngƣời lính già giải ngũ, lắng nghe uẩn khúc, có khơng phù hợp với điều thƣờng nhật nghe kiểm sốt lại” Bởi Nhật tri lục, Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thƣ đƣợc ngƣời đời sử dụng Chƣơng Học Thành soạn Vĩnh Thanh huyện chí, ngồi thu thập rộng rãi loại chí trƣớc kia, đồ phả, tộc phả, kim thạch, khắc họa, thi phú, tƣ liệu sáu khoa… rong xe “đi khắp huyện”, mời bậc minh triết hiểu biết đến thƣ phịng nghe họ kể lại đời, có đến thăm nhà họ, hỏi biết nguồn Bởi Lƣơng Khải Siêu đánh giá cao Vĩnh Thanh huyện chí mà Chƣơng Học Thành để tâm huyết soạn thành, cho đứng vững rừng trƣớc tác Đƣơng nhiên, sử chào đời, gắn bó với cơng lao tham khảo rộng rãi, cơng lao nghiên cứu điều tra, nhƣ Hán thƣ, sách Tống Nguyên học án, lại hợp tác bốn ngƣời thuộc hai đời, hay nhiều ngƣời thuộc đời, họ cần cù nghiêm túc, thẩm định đến nơi đến chốn Tinh thần học thuật vĩnh viễn soi sáng cho giới khoa học, có ý nghĩa giáo dục cho đời sau Truyền thống tốt đẹp sử học cổ đại Trung Quốc cịn nhiều, ngồi năm mặt nêu cịn có tƣ tƣởng vơ thần, quan điểm tiến hóa, yếu tố biện chứng, coi trọng sử liệu ngƣời thiểu số, ngƣời nƣớc ngồi, tìm kiếm đổi thể tài, văn phong hàm súc, lời mà hàm ý sâu xa… Có điều sử học mang tính giai cấp, tính trị rõ rệt, sử học cổ đại Trung Quốc khơng khỏi có khuynh hƣớng sai lầm ngƣợc hẳn với truyền thống tốt đẹp nêu Đó điều cần tỉnh táo mà ghi nhận (Trích từ Giáo trình Lịch sử sử học giới Phan Ngọc Liên, Trần Vĩnh Tường biên soạn năm 1995) 141 PHỤ LỤC NƢỚC TA CÓ SỬ TỪ ĐỜI NÀO? AI VIẾT SỬ TRƢỚC TIÊN? (Hoa Bằng- Tạp chí Tri Tân, số 6, 1941) Đáp câu hỏi đó, trƣớc nhiều ngƣời cho nƣớc ta có sử từ đời Trần (1225 – 1399) ông Lê Văn Hƣu (1230 - ?) ngƣời mạng vua Trần Thái Tông (1225 – 1258) đứng biên soạn Đại Việt sử ký Nhƣng thật ra, trƣớc Đại Việt sử ký ấy, nƣớc ta có biên niên ghi chép việc đại yếu nƣớc Chứng cớ? Thì từ đời Triệu Đà (270 – 137 TCN) có chức Nội sử Trong thƣ Triệu Đà gởi cho Hán Văn Đế có nói đến nội sử Phan (bức thƣ có in Đại Việt sử ký toàn thƣ, ngoại kỷ tờ 3,4) Vậy Phan (chắc họ) sử quan đời Triệu, khơng cịn phải nghi ngờ Đến đời Lý (1010 – 1225) có sách loại hiến chƣơng nhƣ “Ngọc điệp”, “Hình thƣ” v.v… Lý có sử thần làm việc biên chép sách ấy! Chẳng qua đời xƣa, sinh hoạt đơn giản, có biến xảy cần phải ghi chép, nên dầu có sử thần cầm bút nhƣng trang “biên niên” lƣa thƣa nét, lấy đâu đƣợc có sử dày dặn to tát nhƣ đời sau Lại biến thiên “thẻ” cũ, “là” xƣa bị gặm mòn dƣới “răng” thời gian tản mát sau binh lửa nên sau biết rõ “sử” nội sử Phan đời Triệu “Ngọc điệp” (chừng phả ký hoàng gia), đời Lý Cịn Lê Văn Hƣu? Phải ơng ngƣời làm sử đời Trần? Không phải! Trƣớc ơng có Trần Tấn Trong An Nam Chí lƣợc, 15, tờ 6b, tác giả Lê Tắc chép: “Trần Tấn, đƣợc vua Trần Thái Tơng (ngun văn nói Thái Vƣơng) dùng làm Tả tàng thăng lên chức Hàn trƣởng, có làm (tác) Việt Chí” Cùng tờ sách trên, dƣới việc Trần Tấn, Lê Tắc nói đến Lê Văn Hƣu: “Lê Văn Hƣu tu (sửa) Việt chí” Xét thứ tự sách trên, ta thấy tác giả An Nam chí lƣợc nói đến việc Trần Tấn trƣớc đến việc Lê Văn Hƣu sau (hai nhà sử thần ngƣời đồng thời với nhau, sống dƣới triều vua Trần Thái (1225 – 1258) So sánh “tác” với “tu”, ta thấy công việc Trần Tấn khởi đầu làm ra, việc Lê Văn Hƣu sửa sang Nhƣ thế, trƣớc Lê Văn Hƣu cịn có Trần Tấn, sử thần đời Trần đứng làm Việt chí, tức Việt sử Bộ sử Lê Văn Hƣu đứng làm đây, theo lời tựa Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký tồn thƣ cơng việc trùng tu Khi làm Đại Việt sử ký ấy, sử thần Lê Văn Hƣu, tay đại thủ bút đời Trần, tìm nhặt tài liệu sử cũ sách vở, biên thành 30 quyển: kể từ đời Triệu Vũ Đế, dƣới chép đến đời Lý Chiêu Hoàng (207 TCN đến 1224) Mãi đến tháng giêng năm Trần Thánh Thiệu Long thứ 15 (1272) sử Nhân Uyên hầu (tƣớc Lê Văn Hƣu) nên trọn Sở dĩ Ngô Sĩ Liên gọi việc làm sử Lê Văn Hƣu “trùng tu” có lẽ trƣớc có “biên niên” cũ, thƣa thớt, lặt vặt, mỏng mảnh, sơ sài chƣa thể gọi đƣợc sử, Lê Văn Hƣu thâu nhặt tài liệu cũ tham khảo sách Tàu mà làm thành sử đầy đủ, dày dặn, có đầu cuối, có thứ tự, có lời bàn, tức Đại Việt sử ký làm cho sử thần sau 142 Vậy kết luận: Nƣớc ta từ đời Triệu Đà có chức nội sử, đời Lý có sách thuộc loại hiến chƣơng, cịn sử đến đời Trần Thái Tơng có Việt chí Mà nhà sử thần Trần Tấn ngƣời lính tiên phong đội quân sử ký Nam Việt Tiếc Việt chí Trần Tấn làm khơng truyền, nên sau, ngƣời ta thấy có Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu, ngƣời có cơng lớn với giới sử học Nam Việt (Trích từ Giáo trình Lịch sử Sử học Việt Nam Phan Ngọc Liên (chủ biên) NXB Đại học Sư phạm năm 2006 Tr 42-45) ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƢ TÁC GIẢ-VĂN BẢN-TÁC PHẨM Phan Huy Lê Quá trình biên soạn tác giả Bộ Đại Việt sử ký tồn thƣ cịn lại đến ngày Quốc sử lớn, có giá trị lần đƣợc khắc in công bố vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hịa thứ 18 triều Lê Hy Tông, tức năm 1697 Trong lời tựa lần xuất đó, gọi Tựa Đại Việt sử ký tục biên, nhóm biên soạn đứng đầu Tham tụng, Hình thƣợng thƣ trí trung thƣ giám Lê Hy cho biết Quốc sử kết trình biên soạn, tu bổ qua nhiều đời: “Nƣớc Việt ta, sử ký đời tiên hiền Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên làm trƣớc, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh soạn tiếp sau…”, đến đời Lê Huyền Tông (1663 – 1671) “sai bọn tể thần Phạm Công trứ tra khảo sử cũ nhƣ Sử ký ngoại kỷ, Bản kỷ toàn thƣ, Bản kỷ thực lục y theo danh lệ sử trƣớc, lại tham xét biên soạn từ quốc triều Trang Tơng Dụ hồng đế (1553 – 1548) đến Thần Tơng Un hồng đế (1619 – 1643 1649 – 1662) để thêm vào Quốc sử, đặt tên Bản kỷ tục biên, đến đời Lê Hy Tông (1676 – 1705) “sai bọn thần khảo đính sử cũ, chỗ sai sửa lại, chỗ chép lấy… Lại sƣu tầm tích cũ, tham khảo dã sử, loại biên (biên soạn) từ Huyền Tông Mục hoàng đế niên hiệu Cảnh Trị năm đầu (1663) đến Gia Tơng Mỹ hồng đế năm Đức Ngun thứ (1675), tất thực 13 năm, gọi Bản kỷ tục biên Sách làm xong, dâng lên ngự lãm, sai thợ khắc in, ban bố thiên hạ” (Phần đầu Đại Việt sử ký tục biên tự, 1b – 3b) Nhƣ vậy, Đại Việt sử ký tồn thƣ cơng trình tập đại thành nhiều sử nhiều nhà sử học đời biên soạn, từ Lê Văn Hƣu đời Trần qua Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh đời Lê sơ, đến Phạm Công Trứ, Lê Hy… đời Lê Trung Hƣng, ngƣời cộng với họ Theo khắc in năm 1697, từ gọi Chính Hòa Bộ sử gồm phần đầu 24 quyển, biên chép cách hệ thống lịch sử dân tộc từ họ Hồng Bàng đến năm 1675 Bố cục sử nhƣ sau: Phần đầu: gồm Lời tựa Lê Hy, Phạm Công Trứ, Ngô Sĩ Liên, Biểu dâng sách Ngô Sĩ Liên, Phàm lệ, Kỷ niên mục lục Việt giám thông khảo tổng luận Lê Tung Ngoại kỷ: gồm quyển, từ họ Hồng Bàng đến Sứ quân Quyển 1: kỷ họ Hồng Bàng, kỷ họ Thục Quyển 2: kỷ Triệu Quyển 3: kỷ thuộc Tây Hán, kỷ Trƣng Nữ Vƣơng, kỷ thuộc Đông Hán, kỷ Sĩ Vƣơng 143 Quyển 4: kỷ thuộc Ngô – Tống – Tề - Lƣơng, kỷ Tiền Lý, kỷ Triệu Việt Vƣơng, kỷ Hậu Lý Quyển 5: kỷ thuộc Tùy-Đƣờng, kỷ họ Ngô Bản kỷ: gồm 19 quyển, từ triều Đinh đến năm 1675 Quyển 1: kỷ nhà Đinh, kỷ nhà Lê Quyển 2: kỷ nhà Lý: Thái Tổ, Thái Tông Quyển 3: Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông Quyển 4: Anh Tông, Cao Tông, Huệ Tơng, Chiêu Hồng Quyển 5: kỷ nhà Trần: Thái Tơng, Thánh Tông, Nhân Tông Quyển 6: Anh Tông, Minh Tông Quyển 7: Hiến Tông, Dụ Tông, Nghệ Tông, Duệ Tông Quyển 8: Phế Đế, Thuận Tông, Thiếu Đế, Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thƣơng Quyển 9: kỷ Hậu Trần, kỷ thuộc Minh Quyển 10: kỷ Lê Hoàng triều: Thái Tổ Quyển 11: Thái Tông, Nhân Tông Quyển 12: Thánh Tông (thƣợng) Quyển 13: Thánh Tông (hạ) Quyển 14: Hiến Tông, Túc Tông, Uy Mục Quyển 15: Tƣơng Dực, Đà Dƣơng vƣơng, Cung Hoàng, Mạc Đăng Dung đến Mạc Đăng Doanh Quyển 16: Trang Tông, Trung Tông, Anh Tông, Mạc Đăng Doanh đến Mạc Mậu Hợp Quyển 17: Thế Tông, Mạc Mậu Hợp Quyển 18: Kinh Tông, Thần Tông, Chân Tông, Thần Tông Quyển 19: Huyền Tông, Gia Tông 19 Bản kỷ lại chia làm phần: Bản kỷ toàn thƣ: từ đến 10 Bản kỷ thực lục: từ 11 đến 15 Bản kỷ tục biên: từ 16 đến 19 Bộ Đại Việt sử ký toàn thƣ với bố cục nhƣ đƣợc hồn thành, khắc in cơng bố vào năm 1697 Một vấn đề khoa học đƣợc đặt trình biên soạn từ Lê Văn Hƣu đến Lê Hy diễn nhƣ nào, tham gia vào cơng trình đó, đóng góp ngƣời (hay nhóm) để lại dấu ấn Quốc sử cịn lại đến ngày nay? Muốn giải đáp vấn đề trên, lấy Đại Việt sử ký tồn thƣ đời Chính Hịa làm sở ngƣợc dòng thời gian, nghiên cứu sử tiền thân nó, Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu đời Trần 144 Lê Văn Hƣu với Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu (1230 – 1322) ngƣời làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, thôn Phủ Lý Trung, xã Thiệu Trung, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Năm 1964, ngƣời làm công tác bảo tồn bảo tàng trung ƣơng địa phƣơng phát đƣợc gia phả mộ Lê Văn Hƣu Cuốn gia phả mang tên Lê thị gia phả, bà Lê Thị Huệ lƣu giữ Gia phả gồm quyển, không ghi rõ ngƣời soạn, chép từ đời khởi thủy dòng họ Lê Trấn quốc bộc xạ Lê Lƣơng, thời Đinh Tiên Hoàng đời gần đây, thảy 20 đời Lê Văn Hƣu thuộc đời thứ 7, gia phả chép nhƣ sau: “Thế tổ đời thứ đỗ đệ giáp tiến sĩ cập đệ, đệ nhị danh triều Trần, trải làm quan đến chức Hàn lâm viện thị độc, Binh thƣợng thƣ kiêm chƣởng sử, tƣớc Nhân Uyên hầu, hiệu Tu Hiền, soạn Đại Việt sử ký” Tiểu gia phả cho biết thêm Lê Văn Hƣu sinh năm Canh Dần (1230) thọ 93 tuổi, ngày 23 tháng năm Nhâm Tuất (1322), mộ táng xứ Mả Giòm Mộ Lê Văn Hƣu xứ Mả Giòm, thuộc địa phận thơn Phủ Lý Nam, xã Thiệu Trung Mộ chí đá, bị dịch chuyển cách mộ khoảng 300m Mộ chí cao 0,95m; rộng 0,45m; phía đề “Bảng nhãn Lê tiên sinh thần bi” phía dƣới tóm lƣợc tiểu sử Lê Văn Hƣu nhƣ gia phả Lê thị gia phả mộ chí có đơi điều nhầm lẫn, nhƣng góp phần làm sáng tỏ thêm quê hƣơng, dòng họ tiểu sử Lê Văn Hƣu Đại Việt sử ký toàn thƣ (BK 5, 15b) Đại Việt lịch triều đăng khoa lục chép Lê Văn Hƣu đỗ Bảng nhãn năm Đinh Mùi (1274) đời Trần Thái Tông, khoa thi lấy tam khôi nƣớc ta Đăng khoa lục bị khảo cho biết thêm, Lê Văn Hƣu “nghiên cứu sâu rộng môn địa lý…, thƣờng hay chơi nơi để xem phong thủy” Phải phong thái Lê Văn Hƣu hoạt động cần thiết nhà viết sử Lê Văn Hƣu sau đỗ Bãng nhãn làm Kiểm pháp quan (một chức quan tƣ pháp giữ hình luật) Binh thƣợng thƣ, sung chức Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu Đại Việt sử ký toàn thƣ chép Đại Việt sử ký ông nhƣ sau: „Nhâm Thân, Thiệu Long thứ 15 (1272), mùa xuân tháng giêng, Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu Lê Văn Hƣu sắc soạn xong Đại Việt sử ký từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng gồm 30 quyển, dâng lên, vua xuống chiếu khen ngợi” BK, 5, 33a – b) Nhƣ thời gian giữ chức giám tu phụ trách viện Quốc sử, Lê Văn Hƣu biên soạn Đại Việt sử ký Bộ sử gồm 30 quyển, chép từ Triệu Vũ Đế (207 – 136 TCN) đến Lý Chiêu Hoàng (1224 – 1225), hoàn thành dâng lên vua Trần Thánh Tông năm 1272 Xung quanh sử Lê Văn Hƣu, nhà nghiên cứu thƣ tịch học Việt Nam nêu lên số vấn đề Nhà sử học Nhật Bản Yamamoto Tatsuro (Sơn Bản Đạt Lang) nêu lên nghi vấn số 30 Đại Việt sử ký Tác giả nhận thấy Việt sử lƣợc đƣợc coi nhƣ Đại Việt sử ký giản lƣợc có phần lịch sử từ Triệu đến Lý Đại Việt sử ký toàn thƣ vốn dựa vào Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu, kể Ngoại kỷ Bản kỷ khơng q Từ đó, tác giả suy đoán Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu khơng q quyển, có nhƣ Việt sử lƣợc mà thơi 145 Thật khơng có vững vàng để coi Việt sử lƣợc tóm lƣợc Đại Việt sử ký Hơn đƣa Đại Việt sử ký vào Đại Việt sử ký tồn thƣ, Ngơ Sĩ Liên “hiệu chính, biên soạn lại” (Phần đầu, Tựa Đại Việt sử ký ngoại kỷ tồn thƣ Ngơ Sĩ Liên, 2a) hồn tồn khơng cho biết bố cục sử Lê Văn Hƣu Do khơng thể vào số Tồn thƣ từ Triệu đến Lý để suy đoán số Đại Việt sử ký Trong lúc đó, thƣ tịch cổ ta chép Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu gồm 30 Nghệ văn chí Lê Q Đơn Văn tịch chí Phan Huy Chú chép thống nhất” “Đại Việt sử ký: 30 quyển” Ý kiến Yamamoto Tasuro nghi vấn để tham khảo, phủ nhận đƣợc ghi chép thống thƣ tịch Việt Nam Một vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm mối quan hệ Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu với sử đƣơng thời Trong Tựa Đại Việt sử ký ngoại kỷ tồn thƣ Ngơ Sĩ Liên viết năm Kỷ Hợi, Hồng Đức thứ 10 (1479) có đoạn chép: “đến đời Trần Thái Tông sai học sĩ Lê Văn Hƣu soạn lại (trùng tu) từ Triệu Vũ Đế trở xuống đến năm đầu Lý Chiêu Hoàng” (Phần đầu Tựa Ngơ Sĩ Liên, 1a – b) An Nam chí lƣợc Lê Trắc đời Trần có ghi chép tƣơng tự: “Trần Tấn (có chép Phổ) đƣợc Thái Vƣơng (tức Trần Thái Tông) dùng làm tả tàng, tăng đến hàn trƣởng, làm (tác) sách Việt chí” Lê Hƣu ngƣời có tài, có đức, làm phó quan Chiêu Minh Vƣơng (Trần Quang Khải), thăng làm Kiểm pháp quan, sửa (tu) sách Việt chí” Theo Đại Việt sử ký tồn thƣ, đời Trần có ngƣời tên Trần Chu Phổ thi thái học sinh, đỗ đệ tam giáp năm 1232 (BK 5, 7b), đến năm 1251 làm sử quan, giữ chức ngự sử trung tƣớng (sau đổi trung úy, BK 5, 18a) Vậy Trần Tấn hay Trần Phổ chép An Nam chí lƣợc Trần Chu Phổ L Cadière, P.Pelliot E Gaspardone đề cập đến tƣ liệu coi Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu đƣợc gọi Việt chí An Nam chí lƣợc, không bàn mối quan hệ tác phẩm Trần Phổ Lê Văn Hƣu Nhƣng trƣớc sau đó, nhiều nhà nghiên cứu nêu lên kiến giải giả thuyết mối quan hệ Đại Việt sử ký với Việt sử lƣợc Việt chí Tứ khố toàn thƣ đề yếu giới thiệu Việt sử lƣợc nêu lên giả thuyết cho rằng, sách Việt chí Trần Phổ Lê Văn Hƣu soạn Tác giả viết: An Nam chí lƣợc Lê Trắc lại viết: Trần Phổ thƣờng làm (sách) Việt chí, Lê Văn Hƣu thƣờng sửa (sách) Việt chí Cả hai ngƣời đời Trần Thái Vƣơng… Vậy sách (Việt sử lƣợc) từ tay hai ông Phổ, Hƣu làm ra, chƣa thể biết rõ đƣợc Nhƣ vậy, Lê Văn Hƣu soạn Đại Việt sử ký chữa lại Việt chí Trần Phổ, tức Việt sử lƣợc, hay tên Đại Việt sử lƣợc Ở tác giả khơng có ý kiến mối quan hệ trực tiếp Đại Việt sử ký Việt chí hay Việt sử lƣợc Đây khuynh hƣớng khách quan mà xét, ghi nhận tính độc lập Lê Văn Hƣu biên soạn Đại Việt sử ký, không coi “trùng tu” sử trƣớc Cùng khuynh hƣớng nhƣng với kiến giải khác nhau, có đối lập nhau, kể thêm nhiều tác giả Một số nhà sử học văn học nƣớc, vào phụ lục Trần Triều kỷ niên cuối sách Việt sử lƣợc kết thúc đời “vua nay, Xƣơng Phù năm đầu, Đinh Tị (1377)”, cho tác giả Việt sử lƣợc ngƣời đời Trần, viết xong sử sau năm 1377 dƣới triều Trần Phế Đế, niên hiệu Xƣơng Phù (1377 – 1388) Trần Quốc Vƣợng coi “Việt sử lƣợc tóm tắt Đại Việt sử ký” 146 Trần Văn Giáp khẳng định “Việt sử lƣợc làm xong sau sách Lê Văn Hƣu” nêu lên giả thiết: Trần Chu Phổ tác giả Việt sử lƣợc Gần đây, Trần Bá Chí dựa vào Quan du tạp lục Nguyễn Hoàng Nghĩa chứng minh tác giả Việt sử lƣợc Sử Hy Nhan Theo tƣ liệu tác giả thu thập Sử Hy Nhan ngƣời làng Ngọc Sơn thuộc xã Đức Thuận, huyện Đức thọ, tỉnh Hà Tĩnh, đỗ trạng nguyên năm Qúy Mão (1363), viết Việt sử lƣợc vào đời Trần Duệ Tông (1373 – 1377) Ông vốn họ Trần, nhƣng giỏi sử nên đƣợc vua Trần đổi sang họ Sử Những nhà khoa học cho Việt sử lƣợc viết xong sau Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu đó, Việt sử lƣợc tóm lƣợc Đại Việt sử ký, nhƣng Đại Việt sử ký khơng thể “trùng tu” sở Việt sử lƣợc Một vài nhà sử học Liên Xô lại đƣa giả thuyết chứng minh rằng, Việt sử lƣợc đƣợc viết trƣớc Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu A.B Polyakov cho Việt sử lƣợc gồm phụ lục kỷ niên trải qua trình biên soạn nhƣ sau: Đỗ Thiện, khoảng trƣớc sau năm 1127, viết hai đầu từ nhà Triệu năm 207 TCN đến hết triều Lý Nhân Tông năm 1127 với tên sách Sử ký Trần Chu Phổ khoảng trƣớc sau năm 1233, sửa lại tác phẩm Đỗ Thiện viết tiếp hết triều Lý, đổi tên sách Việt chí Đến sử đƣợc viết xong Sau đó, khoảng năm 1377 – 1378, có ngƣời thêm phụ lục kỷ niên đổi tên sách Đại Việt sử lƣợc PV Pozner phân tích cấu trúc sách phản ánh vai trò hệ tƣ tƣởng thống để chứng minh thêm cho giả thuyết A.B Polyakov Theo P.V Pozner, Sử ký Đỗ Thiện Việt chí Trần Chu Phổ đƣợc biên soạn vào khoảng năm 1127 1233, lúc Phật giáo giữ vai trò hệ tƣ tƣởng thống Lê Văn Hƣu hồn thành Đại việt sử ký vào năm 1272, lúc ảnh hƣởng Nho giáo bắt đầu tăng lên Cùng theo xu hƣớng đó, khoảng năm 1377 – 1378, tác phẩm Đỗ Thiện – Trần Chu Phổ đƣợc đổi tên Đại Việt sử lƣợc bổ sung thêm kỷ niên vua triều Trần Hai tác giả Xô Viết chủ trƣơng Đại Việt sử lƣợc đƣợc viết trƣớc Đại Việt sử ký, nhƣng không coi sau “trùng tu” trƣớc Một khuynh hƣớng thứ hai cho Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu “trùng tu” sử có trƣớc Tiêu biểu cho khuynh hƣớng nhà sử học Nhật Bản Yamamoto Tatsuro chủ trƣơng Việt chí Trần Phổ tác phẩm mà Lê Văn Hƣu dựa vào để soạn lại thành Đại Việt sử ký Tác giả so sánh đối chiếu công phu bố cục nội dung Đại Việt sử ký Việt sử lƣợc để kết luận tác phẩm sau tóm lƣợc tác phẩm trƣớc Cuối tác giả suy đoán, tác giả Việt sử lƣợc Hồ Tơng Thốc, Việt sử Cƣơng mục có khả Việt sử lƣợc Có thể tóm tắt kiến giải Yamamoto Tatsuro nhƣ sau: Trần Tấn (Việt chí) -> Lê Văn Hƣu (Đại Việt sử ký) -> Hồ Tông Thốc (Việt sử cương mục = Việt sử lược) Trần Kinh Hịa bác bỏ cách có lý quan điểm dựa vào Bản kỷ niên triều Trần cuối Việt sử lƣợc để đồng tác giả phụ lục với tác giả sử xác định thời điểm soạn sử sau năm 1377, hay quan điểm dựa vào tên sách Việt sử lƣợc tóm lƣợc sách Đại Việt sử ký Trên sở đó, tác giả đƣa giả thuyết: Việt chí Trần Phổ có khả Việt sử lƣợc Lê Văn Hƣu soạn lại sử đó, viết 147 thành Đại Việt sử ký Những tƣơng đồng Đại Việt sử ký Việt sử lƣợc giải thích tác phẩm sau tóm lƣợc tác phẩm trƣớc, nhƣng giải thích tác phẩm thứ hai sửa chữa bổ sung tác phẩm thứ Giả thuyết Trần Kính Hịa diễn tả nhƣ sau: Trần Tấn (Việt chí = Việt sử lược) -> Lê Văn Hƣu (Đại Việt sử ký) Tất chủ trƣơng thuộc hai khuynh hƣớng giả thuyết khoa học đáng lƣu ý, nhƣng tình trạng sử liệu chƣa thể coi kết luận khoa học có đủ sức thuyết phục An Nam chí lƣợc Lê Trắc nói: Lê Văn Hƣu “sửa Việt chí Trần Phổ, nhƣng chƣa có liệu đáng tin cậy cho biết mối quan hệ Việt chí với Việt sử lƣợc Đại Việt sử ký Bài Tựa Ngơ Sĩ Liên nói Lê Văn Hƣu “soạn lại” Đại Việt sử ký, giải thích theo nhiều cách Có thể Lê Văn Hƣu “soạn lại” sử cụ thể trƣớc đó, nhƣ nhà nghiên cứu thuộc khuynh hƣớng thứ hai chứng minh Nhƣng hiểu cách khác Đoạn văn lời Tựa Ngô Sĩ Liên nhƣ sau: “Nhƣng thiếu sử sách biên chép mà thực nghe truyền miệng, lời ghi có phần quái đản, việc có qn sót, viết chữ khơng đúng, ghi chép rƣờm rà, làm loạn mắt, dùng làm gƣơng đƣợc Đến đời Trần Thái Tông sai học sĩ Lê Văn Hƣu soạn lại…” Theo tinh thần đoạn văn khơng thiết Lê Văn Hƣu „soạn lại” sở sử cụ thể có trƣớc mà “soạn lại” sở thu thập tất sách sử có trƣớc hiệu đính viết lại Đó cơng việc tất nhiên nhà viết sử thời buổi Trong số sách sử có trƣớc Đại việt sử ký có Sử ký Đỗ Thiện, Việt chí Trần Phổ… Trần Văn Giáp Võ Long Lê giải thích việc “trùng tu” Lê Văn Hƣu theo hƣớng Điều có ý nghĩa quan trọng vào đời Trần (1226 – 1400) từ đời Lý (1009 – 1225), công việc biên soạn lịch sử dân tộc bắt đầu ngày phát triển Trƣớc sau Đại việt sử ký Lê Văn Hƣu, có sử nhƣ Sử ký Đỗ Thiện, Việt chí Trần Phổ, Trung Hƣng thực lục, Đại việt sử lƣợc, An Nam chí lƣợc Lê Trắc, Việt sử Cƣơng mục Hồ Tơng Thốc…, cơng trình thu thập truyền thuyết dân gian nhƣ Việt điện u linh Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp… Đó tác phẩm tác giả đặt sở cho đời sử học Việt Nam, phận tạo thành văn hóa Thăng Long phát triển rực rỡ lúc Trong bối cảnh ấy, Lê Văn Hƣu với tƣ cách ngƣời đứng đầu viện Quốc sử biên soạn Đại Việt sử ký, Quốc sử nƣớc ta Tham gia biên soạn hẳn nhiều sử thần viện Quốc sử mà tƣ liệu lịch sử không ghi chép Trong lịch sử phát triển sử học Việt Nam, Đại Việt sử ký giữ vị trí Quốc sử Năm 1479, soạn Đại Việt sử ký tồn thƣ, Ngơ Sĩ Liên “lấy hai sách tiên hiền ra, hiệu biên soạn lại” Hai sách “tiên hiền” hai sử mang tên Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên Cho đến lúc đó, sử Lê Văn Hƣu cịn Nhƣng sau đó, chƣa biết rõ vào thời điểm nào, Quốc sử bị thất truyền Ngày Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu khơng cịn nữa, nhƣng nội dung đƣợc thâu nhập vào Đại Việt sử ký toàn thƣ qua sửa chữa, bổ sung sử thần triều Lê, từ Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh đến Phạm Công Trứ, Lê Hy Trong Chính Hịa, sở phần Ngoại kỷ, từ đến phần Bản kỷ, từ đến 4, bao gồm thời gian lịch sử từ kỷ họ Triệu đến hết phần kỷ nhà Lý (207 TCN – 148 1225) Đây cống hiến Lê Văn Hƣu trình biên soạn Đại Việt sử ký toàn thƣ Hiện phân biệt đƣợc Đại Việt sử ký toàn thƣ, phận Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu đƣợc giữ nguyên vẹn hay bị sửa chữa Chỉ có đoạn trích dẫn dƣới đề mục “Lê Văn Hƣu viết” chắn Lê Văn Hƣu Chúng thống kê đƣợc 29 đoạn trích dẫn nhƣ phân bố theo sau: Ngoại kỷ Quyển Số đoạn trích Bản kỷ Q2 Q3 Q4 Q5 Q1 Q2 Q3 Q4 2 6 Tổng 29 Có thể coi đoạn trích dẫn mảnh vỡ nhƣng khiết Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu viết đƣợc giữ lại Đại Việt sử ký toàn thƣ sở đáng tin cậy để tìm hiểu quan điểm bút pháp viết sử Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên với Đại Việt sử ký tồn thƣ Phan Phu Tiên tự Tín Thần, hiệu Mạc Hiên, ngƣời làng Đông Ngạc tên Nôm làng Vẽ, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội Ông đỗ Thái học sinh vào khoa thi cuối triều Trần năm 1396, lại trúng tuyển kỳ thi Minh kinh đầu triều Lê năm 1429 Ông giữ chức An phủ phó sứ phủ Thiên Trƣờng, từ năm 1448 kinh làm Quốc tử giám bác sĩ tri Quốc sử viện, vừa dạy học Quốc tử giám vừa trông nom Quốc sử viện Năm 1455, Lê Nhân Tông “sai Phan Phu Tiên soạn Đại Việt sử ký từ Trần Thái Tông đến ngƣời Minh nƣớc” (BK 11, 90) Lời tựa Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký tồn thƣ nói rõ: “Bản triều, Nhân Tông lại sai (quan) tu sử Phan Phu Tiên chép tiếp từ Trần Thái Tông trở xuống ngƣời Minh nƣớc, gọi Đại Việt sử ký” Nhƣ vậy, Quốc sử Phan Phu Tiên soạn đƣợc coi nhƣ kế tục Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu, chép từ Trần Thái Tông đến quân Minh bị quét khỏi nƣớc ta, tức từ năm 1226 đến năm 1427 Có lẽ vậy, sử cịn đƣợc gọi Sử ký tục biên hay Quốc sử biên lục Theo Lê Quý Đôn Phan Huy Chú, sử Phan Phu tiên gồm 10 Bộ sử Phan Phu tiên nhƣ sử Lê Văn Hƣu, đƣợc Ngô Sĩ Liên tiếp thu đƣa vào Đại Việt sử ký toàn thƣ, sau Vũ Quỳnh, Phạm Cơng Trứ, Lê Hy tiếp tục hiệu chỉnh Theo Chính Hịa sử Phan Phu Tiên tƣơng ứng với 5-9 phần 10 Bản kỷ toàn thƣ Về bố cục, 10 Phan Phu Tiên bị xếp lại thành Cùng chung số phận nhƣ sử Lê Văn Hƣu, sử Phan Phu Tiên hội nhập vào Đại Việt sử ký tồn thƣ mức độ khơng thể phân biệt đƣợc tác phẩm gốc phần tu bổ sau đó, trừ 11 đoạn trích dẫn dƣới đề mục: “Phan Phu Tiên viết” phân bố nhƣ sau: Quyển Số đoạn trích dẫn Cộng Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 1 11 149 Ngoài ra, cịn đoạn trích dẫn dƣới đề mục “Phan Phu Tiên luận viết” (BK 11, 76) vào năm 1459 đời Lê Nhân Tơng nằm ngồi phạm vi Đại Việt sử ký Phan Phu Tiên Phải đoạn trích dẫn lấy từ tác phẩm khác hay lời phát biểu Phan Phu Tiên mà chƣa biết rõ? Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký tồn thƣ Trong q trình biên soạn Đại việt sử ký tồn thƣ, Ngơ Sĩ Liên giữ vai trị quan trọng Ngơ Sĩ Liên ngƣời làng Chúc Lý, huyện Chƣơng Đức, xã Chúc Sơn, huyện Chƣơng Mỹ tỉnh Hà Tây (Hà Nội) Không rõ ông sinh năm nào, biết theo Đại Việt lịch triều đăng khoa lục, ông thọ 98 tuổi Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) đỗ Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất năm Đại Bảo thứ đời Lê Thái Tông (1434 – 1442) Dƣới triều Lê, Ngô Sĩ Liên giữ chức Đô ngự sử đời Lê Nhân Tông (1443 – 1459) Lễ hữu thị lang, triều liệt đại phu, kiêm Quốc tử giám tƣ nghiệp, kiêm sử quan tu soạn đời Lê Thánh Tông (1460 – 1497) Cũng nhƣ Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên hoạt động hai quan chuyên trách văn hóa giáo dục Quốc Tử giám Quốc sử viện Năm 1479, Lê Thánh Tông “sai sử quan tu soạn Ngô Sĩ Liên soạn Đại việt sử ký toàn thƣ, 15 quyển” (BK 13, 17) Vào đầu kỷ XV, quân Minh thời gian xâm lƣợc đô hộ nƣớc ta (1406 – 1427) tiêu hủy cƣớp mang nƣớc tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực văn hóa dân tộc ta Đó thủ đoạn hủy diệt văn hóa nằm âm mƣu đồng hóa thâm độc chủ nghĩa bành trƣớng Đại Hán, gây tổn thất nặng nề cho văn hóa dân tộc ta Sau giành lại độc lập, Lê Quý Đôn cho biết “Triều ta (triều Lê) dẹp loạn, lập lại trị bình, bậc danh nho nhƣ Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Phan Phu Tiên sƣu tầm sách vở, giấy tờ, nhặt nhạnh tờ giấy cịn sót lại; nhƣng binh hỏa, mƣời phần đƣợc bốn, năm phần” Lê Thánh Tơng hai lần hạ chiếu “tìm tịi dã sử, thu thập truyện ký cổ kim chứa nhà riêng” (năm đầu Quang Thuận: 1460 – 1469), “cầu sách cịn sót lại đem chứa cất bí các” (khoảng năm Hồng Đức: 1470 – 1497) Trên sở tƣ liệu đƣợc thu thập lại, Quốc sử viện đời Lê Thánh Tơng có nhiều cố gắng biên soạn Quốc sử Lời tựa sách Đại Việt sử ký tồn thƣ Ngơ Sĩ Liên có đoạn viết: “Khoảng năm Quang Thuận (1460 – 1469), xuống chiếu tìm kiếm dã sử truyện ký xƣa tƣ nhân cất giữ, lệnh dâng lên để sẳn tham khảo Lại sai nho thần thảo luận, biên xếp Thần lúc trƣớc Sử viện đƣợc dự vào việc Đến thần lại vào Sử viện sách dâng lên chứa Đông các, không đƣợc trông thấy (Phần đầu, Tựa Ngô Sĩ Liên, 2a) Nhƣ năm đầu đời Lê Thánh Tông, Quốc sử viện triều Lê biên soạn xong sử, chứa Đơng Ngơ Sĩ Liên có tham gia cơng trình biên soạn này, nhƣng nửa chừng phải chịu tang gia đình Khơng rõ chủ trì sử khơng đƣợc vua Lê công nhận nhƣ Quốc sử cho ban hành Cho đến nay, sử khơng để lại dấu vết kho tàng thƣ tịch Việt Nam Đến năm 1479, Ngô Sĩ Liên biên soạn xong Đại Việt sử ký toàn thƣ gồm 15 sở “lấy hai sách tiên hiền ra, hiệu chỉnh biên soạn lại, thêm vào Ngoại kỷ” (Phần đầu, Tựa Ngô Sĩ Liên, 2a) “Hai sách tiên hiền” hai Đại Việt sử ký Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên nói Ngơ Sĩ Liên mặt đánh giá cao nhà sử học tiền bối này: “Văn Hƣu đại thủ bút đời Trần, Phan Phu Tiên bậc cố lão thánh triều ta, 150 chiếu biên soạn lịch sử nƣớc ta, tìm thêm sách cịn sót lại, gom hợp thành sách ngƣời xem đời sau khơng có phải tiếc đƣợc” Mặt khác, Ngô Sĩ Liên nêu lên nhƣợc điểm hai Quốc sử đó: “Song ghi chép có chỗ chƣa đủ, nghĩa lệ cịn có chỗ chƣa đáng, văn tự cịn có chỗ chƣa ổn, ngƣời đọc không khỏi chƣa vừa ý” Cách “hiệu chỉnh biên soạn lại” ơng là: “Có chỗ qn sót bổ sung thêm, lệ chƣa thỏa đáng cải lại, văn có chỗ chƣa ổn đổi đi, gặp việc thiện ác khun răn đƣợc góp ý thêm ý kiến quê mùa sau” (Phần đầu, Tựa Ngơ Sĩ Liên, 1b, 2a) Qua thấy phần tu bổ Ngô Sĩ Liên hai Quốc sử Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên khơng phải Trong Phàm lệ điều 1, Ngô Sĩ Liên cho biết rõ nguồn gốc sử liệu sử dụng: Sách làm ra, gốc hai Đại việt sử ký Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên, tham khảo thêm Bắc sử, dã sử, truyện chí việc nghe thấy truyền lại, khảo đính biên tập mà thành (Phần đầu, Phàm lệ, 1a) Phần biên soạn Ngô Sĩ Liên phần Ngoại Kỷ chép lịch sử từ họ Hồng Bàng hết đời An Dƣơng Vƣơng Cơ sở tƣ liệu phƣơng pháp biên soạn phần đƣợc ông nêu lên nhƣ sau: “Những việc chép Ngoại kỷ gốc dã sử, việc q qi đản bỏ khơng chép” (Phần Đầu, Phàm lệ điều 4, 2a)… Phần tƣơng ứng với Ngoại kỷ Chính Hịa Tuy có hạn chế trình độ khoa học lúc đó, nhƣng phải ghi nhận cồng hiến to lớn Ngô Sĩ Liên Với phần bổ sung này, thời đại mở nƣớc cịn mang tính chất nửa huyền thoại, nửa lịch sử bao gồm đời Kinh Dƣơng Vƣơng – Lạc Long Quân – Hùng Vƣơng – An Dƣơng vƣơng, lần đƣợc thức đƣa vào Quốc sử Dấu ấn Ngô Sĩ Liên để lại đậm Chính Hịa: Tên sách: Đại Việt sử ký toàn thƣ Xác định cấu trúc sử gồm hai phần: Ngoại kỷ Bản kỷ (ranh giới hai phần triều Ngô, từ nhà Ngô trở thuộc Bản kỷ, sau Phạm Công Trứ theo Vũ Quỳnh tính từ triều Đinh) Viết thêm Ngoại kỷ tu sửa lại hai sử Lê văn Hƣu, Phan Phu Tiên, xếp lại thành 15 quyển: Ngoại kỷ 10 Bản kỷ, chép từ họ Hồng Bàng quân Minh bị đuổi khỏi nƣớc ta (Phần đầu 10 Bản kỷ) Viết thêm lời bình luận lịch sử đƣợc giữ lại dƣới đề mục “Sử thần Ngô Sĩ Liên viết” Chúng thống kê đƣợc 166 đoạn trích dẫn nhƣ Chính Hịa phân bố 15 đầu nhƣ sau: Quyển Số đoạn trích Cộng: 166 Ngoại kỷ Bản kỷ Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 10 15 17 12 26 12 15 19 11 Viết Tựa, Biểu dâng sách Phàm lệ (24 điều, điều có thêm đoạn giải ngƣời sau) Đại Việt sử ký toàn thƣ 151 Trong 15 đầu Chính Hịa có Ngoại kỷ đƣợc ghi rõ đầu “Triều liệt đại phu Quốc tử giám tƣ nghiệp kiêm sử quan tu soạn thần Ngô Sĩ Liên biên” (NK 1, 1a) Quyển Ngơ Sĩ Liên viết đƣợc giữ nguyên hay bị sửa chữa trình hồn thành Chính Hịa sau 14 cịn lại sử Ngơ Sĩ Liên cịn giữ lại đƣợc đến mức độ Chính Hịa thật khó xác định Chỉ có Tựa, Biểu dâng sách 166 đoạn trích dẫn ghi rõ ngơ Sĩ Liên phần khẳng định hồn tồn ngun vẹn Ngơ Sĩ Liên cịn đƣợc giữ lại Chính Hịa Từ Lê Văn Hƣu đến Ngô Sĩ Liên, Quốc sử đƣợc biên soạn cách có hệ thống từ đời Hồng Bàng năm 1427 Công việc biên soạn cịn tiếp tục nhƣng nói đến đây, Đại Việt sử ký tồn thƣ cịn lại đến ngày đƣợc định hình cấu trúc xác lập quan điểm viết sử (Trích từ Giáo trình Lịch sử Sử học Việt Nam Phan Ngọc Liên (chủ biên) NXB Đại học Sư phạm năm 2006, từ tr.82 đến tr.104) 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác – Lê-nin bàn lịch sử 1964 Hà Nội NXB Sự Thật Chủ nghĩa Mác – Lê-nin lịch sử 1960 – 1964 Hà Nội NXB Sử học Đại Việt sử ký toàn thƣ 1883 Hà Nội NXB Ủy ban Khoa học xã hội Đặng Đức Thi 1994 Nhà sử học Lê Văn Hƣu Hội Sử học Tp Hồ Chí Minh Đỗ Thanh Bình (chủ biên) 2007 Lịch sử Sử học giới (sơ giản) Hà Nội NXB Đại học sƣ phạm Lê Văn Sáu, Trƣơng Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên 1986 Nhập môn sử học Hà Nội NXB Giáo dục Những tác phẩm Phan Bội Châu, tập 1982 Hà Nội NXB Khoa học xã hội Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2006 Nhập môn sử học Hà Nội NXB Đại học Sƣ phạm Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2006 Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Phan Ngọc Liên, Nguyễn Ngọc Cơ (đồng chủ biên), Nguyễn Cảnh Minh, Trần Bá Đệ, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng 2006 Lịch sử sử học Việt Nam Hà Nội NXB Đại học Sƣ phạm Phan Ngọc Liên, Trần Vĩnh Tƣờng 1995 Lịch sử sử học giới Đại học Huế Tạp chí nghiên cứu lịch sử Thơng tin Khoa học Xã hội Lịch sử Đảng Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 1997 Sử học trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI Hà Nội NXB: Thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 1998 Sử học tiếp cận thời mở cửa Hà Nội NXB: Thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 1999 Sử gia thời đại Hà Nội NXB: Thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề Sử quán triều Nguyễn 1962 – 1977 Đại Nam thực lục Hà Nội NXB Khoa học xã hội Sử quán triều Nguyễn 1986 Việt sử thông giám cƣơng mục Hà Nội NXB Khoa học xã hội Viện Sử học 1981 Sử học Việt Nam đƣờng phát triển Hà Nội NXB Khoa học xã hội 153 ... học sƣ phạm nƣớc II Bố cục nội dung tài liệu ? ?Lịch sử Sử học? ?? Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tài liệu ? ?Lịch sử Sử học? ?? bố cục gồm chƣơng: Chƣơng Lịch sử Sử học khoa học, ... thành khoa học lịch sử Bởi ngƣời xuất cách từ đến triệu năm trƣớc khoa học lịch sử đời khoảng 2500 năm Mọi vật, tƣợng có lịch sử riêng, khoa học lịch sử có lịch sử nó, Lịch sử khoa học lịch sử mà... định nhƣ: sử học Pháp, sử học Trung Quốc, sử học giai cấp tƣ sản-địa chủ Đức, sử học mác-xít Thứ hai, khoa học nghiên cứu lịch sử khoa học Lịch sử Đối với chúng ta, thuật ngữ Lịch sử Sử học đƣợc

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:44

w