1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu giang day lich su Huyen An Bien Kien Giang

49 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 31,5 MB

Nội dung

Quán triệt Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, được sự chỉ đạo của Khu ủy; căn cứ tình hình, đặc điểm phong trào cách mạng của tỉnh, Tỉnh ủy Rạch Giá quyết định phát động nh[r]

(1)DỰ THẢO LẦN II LỜI GIỚI THIỆU Truyền thống, lịch sử huyện An Biên qua sách sử chúng ta biết đã hình thành và phát triển gần ba kỷ, việc đẩy mạnh học tập, giáo dục truyền thống, lịch sử huyện An Biên gắn kết với lịch sử dân tộc Việt Nam là yêu cầu cần thiết việc xây dựng người thời kỳ CNH-HĐH đất nước Chính vì vậy, cần có nhiều hình thức giáo dục sinh động để người chúng ta và hệ trẻ hiểu biết tường tận, sâu sắc truyền thống, lịch sử huyện nói riêng và lịch sử nước nhà nói chung, lời dạy Bác Hồ “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Thực Nghị Đại hội Đảng huyện An Biên lần thứ X nhiệm kỳ (2010-2015); thực chủ trương Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa lịch sử địa phương vào chương trình giảng dạy lịch sử cấp Trung học sở và Trung học phổ thông, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các thầy giáo, cô giáo quá trình giảng dạy truyền thống, lịch sử huyện nhà Qua đó, giúp cho học sinh có thêm kiến thức bổ ích lịch sử vùng đất An Biên anh hùng, Ban Tuyên giáo Huyện ủy An Biên tổ chức biên tập, in ấn sách gồm có bài, dùng để dạy-học từ lớp đến lớp 12 Nội dung khái quát truyền thống, lịch sử An Biên từ hình thành năm 1714 đến 2010 để đưa vào dạy-học các trường THCS và THPT thuộc huyện An Biên kể từ năm học 2012-2013 Quá trình biên tập tài liệu dạy-học môn học truyền thống, lịch sử và xuất là việc khó Vì vậy, không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót; Ban Tuyên giáo Huyện ủy mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến, bổ sung quý báu tất đồng chí, các giáo viên, các em học sinh và nhân dân./ An Biên, ngày 22 tháng 12 năm 2012 BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY AN BIÊN (2) Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (3) Đơn vị anh hùng (4) Bản đồ Hành chính huyện An Biên (5) Lớp AN BIÊN TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 _ Những trang sử đầu tiên An Biên là huyện tỉnh Kiên Giang Từ năm 1714, Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ, vùng đất An Biên gọi là vùng Thập Câu, Lâm Tẩu có mười rạch nằm trên rừng sát biển mang tên từ Thứ Nhất đến Thứ Mười nằm xếp hàng chạy thẳng vịnh Rạch Giá, nên dân gian gọi Miệt Thứ Từ năm 1900 – 1935, vùng An Biên lúc thuộc quận Phước Long tỉnh Rạch Giá, đến 1936 chính thức thành lập quận An Biên An Biên là vùng đất rộng lớn có rừng U Minh Thượng, rừng phòng hộ ven biển và đồng ruộng, có 62 km bờ biển và có vùng hải đảo Vì vậy, An Biên có vị trí quan trọng chính trị, kinh tế, quốc phòng, có hệ thống sông ngòi, kinh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc giao thông đường thủy và phát triển nông nghiệp, thủy hải sản An Biên có dân tộc chính: Kinh, Khmer, Hoa đã cùng đoàn kết, cải tạo thiên nhiên, biến vùng đất hoang vu thành cánh đồng phì nhiêu; đồng thời kiên cường chống áp bức, bất công, chống ngoại xâm để bảo vệ thành lao động và xây dựng quê hương Qua đó, đã hình thành nhiều truyền thống, tính cách quý báu người nơi đây Công khai phá đất hoang vu, rừng rậm vùng đất An Biên xa xôi đã tôi luyện, tạo nghị lực lớn cho người dân An Biên Về kinh tế, thời kỳ này người dân chủ yếu sống nghề lấy lông chim để làm quạt; nghề ăn ong lấy mật và sáp nấu đèn cầy; khai thác cá đồng chủ yếu phục vụ chỗ và làm mắm đồng; nghề biển khai thác hải sản và làm nước mắm; nghề ruộng Đến năm 1964 An Biên tách thêm huyện Vĩnh Thuận, năm 1983 tách thành lập huyện Kiên Hải, năm 1986 tách và thành lập huyện An Minh và đến năm 2007 tiếp tục tách phần An Biên, Vĩnh Thuận và An Minh thành lập huyện U Minh Thượng Sau nhiều lần chia tách nên tổng diện tích đất còn lại 40.028 (có đồng ruộng, có bờ biển dài 21 km và rừng phòng hộ ven biển) Địa giới hành chính huyện An Biên còn 08 xã và 01 thị trấn như: xã Đông Thái, Đông Yên, Hưng Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Nam Yên, Tây Yên, Tây Yên A và thị trấn Thứ Ba Tổng dân số huyện An Biên là 122.058 người (theo thống kê năm 2009) Truyền thống huyện An biên, tập I Sự đời và hoạt động nhóm người cộng sản đầu tiên (6) Người dân An Biên vốn trọng bình đẳng, tự nên Pháp vào xâm lược, họ sẵn sàng hưởng ứng các chiến đấu chống Pháp Năm 1868, Nguyễn Trung Trực chuẩn bị công đồn Kiên Giang, thì đất An Biên là nghĩa quân, nhiều người An Biên đã tham gia vào đạo quân Ông Nguyễn Pháp câm tức trước ủng hộ nhân dân An Biên Ông Nguyễn, nên đã cho đổi tên xã Đông Yên và Tây Yên thành Đông Tặc và Tây Tặc Sau năm 1868, đấu tranh nhân dân An Biên chuyển sang nội dung mới: chống bọn địa chủ, cường hào cướp đất, bảo vệ thành lao động mình; chống áp Tiêu biểu năm 1925, trên 500 hộ nông dân, đó có gần 100 hộ người Khmer rạch Thứ Bảy đã tự vũ trang chống lại hành vi cướp đất bọn Hà Mỹ Báu Ở Đông Thái, có anh em Trương Văn Hớn dùng giáo mác chống lại tên địa chủ Danh Tuốl, bảo vệ 300 công ruộng gia đình,… hay hành vi trả thù áp bức, bóc lột bọn địa chủ như: giết chết tên xã Thông, tên Hà Mỹ Bồi, mụ Tư Cỏi, chém bị thương tên Nguyễn Tấn Phát,… Tuy nhiên, hầu hết các đấu tranh này mang tính tự phát “tức nước vỡ bờ”, có thể làm cho bọn địa chủ, cường hào chùn tay, trừng trị số tên có nhiều nợ máu Nhưng chính quyền thực dân, phong kiến còn đó; ách áp bức, bóc lột ngày càng nặng nề thêm Người dân An Biên cần người tiên phong với lý tưởng cách mạng đúng đắn dẫn dắt họ, tổ chức họ để họ phát huy tinh thần yêu nước, yêu bình đẳng và tự do, đánh đổ ách áp bóc lột, giành lại độc lập, tự và hạnh phúc Sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 03-02-1930, các nhóm cộng sản từ các nơi An Biên hoạt động xây dựng sở và phong trào cách mạng Nhóm thứ nhất, vào năm 1932 gồm các đồng chí Nguyễn Duy Phúc, Phan Ngọc Hiển, Quách Văn Phẩm,… tập hợp Mương Đào, xã Vân Khánh Nhóm thứ hai, gồm các đồng chí Nguyễn Sấn, Trần Chí Công (Gia Long), Nguyễn Thanh Hòa, sau khởi nghĩa Nam Kỳ hoạt động vùng Ngã Bát, Kinh Hãng Nhóm thứ ba, gồm các đồng chí Trần Văn Giàu, đồng chí Giác là tù chính trị vượt ngục Tà Lài An Biên hoạt động Nhóm thứ tư, sau Nam Kỳ khởi nghĩa, nhiều đảng viên bị bại lộ từ vùng trên dồn xuống U Minh Cuối năm 1942, thành lập chi Đảng Cộng sản có đồng chí: Nguyễn Thanh Hòa, Nguyễn Văn Long, Lê Hồng Thắng, Nguyễn Thanh Tam, Trần Tăng và Hồ Văn Tẩu, đồng chí Nguyễn Thanh Hòa làm bí thư Nhiệm vụ chi là phát triển Đảng, tổ chức Hội phản đế, lãnh đạo nông dân đấu tranh đòi quyền lợi, vì lúc này mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ diễn gay gắt Truyền thống huyện An biên, tập I Cách mạng tháng Tám năm 1945 (7) Ngày 09-3-1945, phát xít Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương để nắm trọn quyền lực; lãnh đạo Đảng khí cách mạng An Biên dâng cao mạnh mẽ Cuối tháng 5-1945, Quận lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh quận An Biên công khai hoạt động, dựng trụ sở, treo bảng chợ Thứ Mười Một Các đoàn thể tích cực hoạt động, gấp rút chuẩn bị lực lượng khởi nghĩa giành chính quyền Ngay sau Nhật đầu hàng Đồng Minh, Ủy ban khởi nghĩa quận An Biên thành lập Sáng 28-8-1945, lực lượng các xã An Biên vũ trang tầm vông vạt nhọn, gậy gộc, giáo mác, trương băng, cờ đỏ vàng, biểu ngữ từ các ngã kéo Thứ Bảy với khí “long trời lở đất ” hô vang các hiệu, vừa vừa hát bài “Lên Đàng” Quận trưởng Khưu Văn Ba xin giao chính quyền cho cách mạng Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 An Biên thành công đã chấm dứt ách thống trị bọn thực dân, phát xít và phong kiến suốt 78 năm Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân An Biên đã giành lại quyền làm người, tự và hạnh phúc Thành công cách mạng tháng Tám An Biên góp phần định vào thành công chung cách mạng nước CÂU HỎI Vì vùng đất An Biên xưa gọi là Miệt Thứ ? Em hãy cho biết địa giới hành chính huyện An Biên ? Em hãy mô tả Cách mạng tháng Tám năm 1945 An Biên ? Truyền thống huyện An biên, tập I Lớp (8) NHÂN DÂN AN BIÊN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP QUAY TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (1945-1954) Tình hình An Biên sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, cùng với nước, nhân dân An Biên đã giành quyền làm chủ, sống đời nên họ phấn khởi gắn bó với chế độ Tuy nhiên, sau cách mạng, nhân dân An Biên đứng trước nhiều khó khăn cần giải quyết: chính quyền cách mạng còn non trẻ, nạn đói, nạn dốt, tài chính cạn kiệt, bọn phản cách mạng và giặc ngoại xâm chống phá khắp nơi Cùng nước, nhân dân An Biên đã bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng và giải khó khăn - Xây dựng chính quyền cách mạng: Cùng nước, nhân dân An Biên nô nức tham gia Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (06/01/1946) - Giải nạn đói: Tịch thu số đất đai địa chủ ác bá trang trải dần cho các hộ nông dân nghèo Khui kho lúa Nhật và địa chủ phân phát cứu đói cho dân - Giải nạn dốt: Chính quyền phát động phong trào “Bình dân học vụ” Nhân dân An Biên bước vào kháng chiến Mừng thắng lợi, mừng độc lập chưa bao nhiêu ngày, quân đội Anh danh nghĩa Đồng Minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật bại trận Thực dân Pháp bám theo gót chân Anh trở lại xâm lược Việt Nam lần Tình hình chung khó khăn Vận mệnh cách mạng Việt Nam, dân tộc Việt Nam đứng trước thử thách vô cùng nghiêm trọng! Ngày 23-9-1945, Ủy ban nhân dân Nam Bộ lệnh nổ súng kháng chiến, kêu gọi đồng bào các giới bãi công, bãi thị, bãi khóa, bất hợp tác với giặc Đầu tháng 3-1946, quân Pháp tập trung binh và hải quân công vào An Biên và U Minh Thượng Từ tháng 4-1946, Ban Cán Đảng quận An Biên củng cố lại Đồng chí Phan Công Cương tỉnh làm bí thư Tháng 02-1953, Đại hội Đại biểu huyện Đảng An Biên lần thứ IV tổ chức, điểm Kinh Hãng, để bầu Ban Chấp hành Huyện ủy gồm 13 đồng chí Nhiệm vụ Huyện ủy là củng cố hệ thống Đảng, xây dựng Truyền thống huyện An biên, tập I chính quyền vững mạnh, mở rộng mặt trận thu hút các tầng lớp và xây dựng các đoàn thể đủ sức huy động quần chúng tích cực tham gia mặt kháng chiến cùng (9) nước chuyển sang giai đoạn Tổng phản công Nhân dân An Biên nô nức với tinh thần “Tất cho tiền tuyến, tất giành chiến thắng” Ngày 07-02-1954, quân và dân An Biên phối hợp với đơn vị đặc công và số phận Tiểu đoàn 307 vừa bao vây điểm Xẻo Rô vừa công rút quận Thứ Ba Ta tiêu diệt và phá rã số tề ngụy, bắt sống tên Thái Ngươn Sáng quận trưởng Tại Bàu Môn: sáng ngày 06-3-1954, bọn địch lại tập trung Tiểu đoàn 15 ngụy, Tiểu đoàn 221 thuộc lực lượng Hòa Hảo chia làm nhiều mũi từ Xẻo Rô kéo vào Bàu Môn kinh Thầy Cai Quách Sến1 hoang mang, chập chựng không dám kéo vào sâu, có Tiểu đoàn 221 Hòa Hảo thọc sâu vào Đến vườn cau Tuần Hơn, tất lọt vào ổ phục kích ta Trận địa nổ súng và đánh giáp lá cà, gần hai tiếng đồng hồ, ta tiêu diệt và bắt sống trên 300 tên, thu toàn vũ khí và đồ dùng quân địch Kết - Ý nghĩa Ngày 25-4-1954, tất các chốt từ chi khu Thứ Ba đến Xẻo Rô bị tiêu diệt, toàn vùng đất An Biên đã bóng quân thù Ngày 28-4-1954, Ủy ban kháng chiến hành chính huyện tổ chức lễ mừng thắng lợi Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đông Dương ký kết Cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ chống Thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp là chín năm Đảng và quân dân An Biên tự hào với đóng góp mình, là làm tròn nhiệm vụ huyện vùng vững chắc, cung cấp sức người sức cho công kháng chiến chung Chín năm gian khổ vô cùng vẻ vang, bước trưởng thành nhanh chóng, tạo nên tiền đề vững cùng kinh nghiệm quý báu bước vào giai đoạn lịch sử nước (miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội – miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân) CÂU HỎI Em hãy cho biết tình hình An Biên sau Cách mạng tháng Tám 1945 ? Em hãy tóm tắt chiến thắng Bàu Môn ? Nêu kết và ý nghĩa kháng chiến chống Thực dân Pháp trở lại xâm lược nhân dân An Biên ? Truyền thống huyện An Biên, tập I Quách Sến: là Tiểu đoàn trưởng Ngụy số 15 thuộc phân khu Rạch Giá Lớp CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (10) CỦA NHÂN DÂN AN BIÊN (1954 – 1975) VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 2010) I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC 1954 – 1975 Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 20-7-1954, hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương đã ký kết Hòa bình lập lại trên ba nước Đông Dương Nước Việt Nam tạm thời chia làm hai miền Miền Bắc hoàn toàn giải phóng Miền Nam tạm thời quyền kiểm soát Pháp Vĩ tuyến 17 là ranh giới tạm thời hai miền Lệnh ngừng bắn Nam có hiệu lực từ 07 sáng ngày 02-8-1954 Lúc này, toàn đất đai huyện An Biên đã hoàn toàn giải phóng Nhân dân huyện vô cùng hân hoan, nô nức tổ chức mít-tinh mừng chiến thắng Cuộc chiến tranh Đông Dương giai đoạn cuối, thực dân Pháp không đủ khả trì cho nên đế quốc Mỹ mở rộng thọc sâu can thiệp vào để xoay chuyển tình sang hướng khác Mỹ triển khai kế hoạch hất chân Pháp, nhảy vào thay, dựng lên chính quyền cộng hòa bù nhìn để tiến hành nội dung thực dân kiểu Bởi chúng thấy chế độ phong kiến bù nhìn Bảo Đại đã lỗi thời Mỹ đưa Ngô Đình Diệm làm thủ tướng, lập Nội các Chính phủ theo đạo Mỹ Giữa năm 1955, máy chính quyền sở địch đã xây dựng hoàn chỉnh khắp trên huyện An Biên Tùy tính chất trọng yếu xã và vị trí giao lưu, địch đóng thêm đồn quân chủ lực Phát triển lực lượng cách mạng, giành quyền làm chủ nông thôn Ngô Đình Diệm thực âm mưu “Tố cộng, diệt cộng” bị thất bại, phong trào cách mạng quần chúng ngày lên cao Diệm điên cuồng tung “Luật 10/59” đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật Bất kỳ ai, nghi vấn có chút gì dính dáng với cộng sản bị xử tử tù chung thân Ở An Biên, bọn địch điên cuồng lùng bắt, sát hại hàng loạt cán bộ, đồng bào Tại chi khu Xẻo Rô là lò sát sanh vô tội vạ, tên quận trưởng Lâm Quang Quận1 chủ trương thủ tiêu hàng trăm tù nhân Chúng giết người cách bỏ vô bao đem quăng xuống sông, dùng đá tảng, gậy sắt đập vào đầu… Trong số người bị sát hại, có đồng chí Nguyễn Thanh Hòa người bí thư đầu tiên huyện An Biên và cùng số đồng chí Trương Tấn Hiệp Tỉnh ủy viên, đồng chí Lâm Văn Be, Mai Văn Trương, Hoàng Tùng Lĩnh… Máu người Truyền thống huyện An Biên, tập II Lâm Quang Quận: là quận trưởng quận Kiên An chảy vũng hôi hám, xác người trôi lều bều làm mồi cho diều quạ Đêm đêm tiếng kêu gào, la hét, chửi bới và đánh đập không dứt Những tên đao phủ đây tra (11) tấn, giết người không biết mỏi tay tên Sáu Giỏi, Hai Tây, Tám Lọ… Địch ráo riết trừng nội bộ, vạch ranh, phân vùng khủng bố nhân dân… Ngày 10-9-1959, đồng chí Nguyễn Tấn Thanh Thường vụ Tỉnh ủy trực tiếp triển khai kế hoạch cho đơn vị Ngô Sở2 huy với nhiệm vụ diệt chi khu Xẻo Rô Đồng chí Trần Văn Đỏ Bí thư Huyện ủy An Biên và đồng chí Trần Quyết Chiến Bí thư xã Đông Yên có trách nhiệm phối hợp mặt hậu cần, tổ chức sở phục vụ cho trận đánh Với lực lượng vũ trang khoảng 90 tay súng, hành quân móc nối sở, điều tra thực địa, đưa quân ém quân tiếp cận ba đợt vào sát hậu Xẻo Rô, chưa đủ yếu tố để công Cán địa phương và quần chúng nhân dân An Biên giữ bí mật, nuôi chứa trinh sát dẫn dắt, giấu ém an toàn, địch không đánh tìm thấy gì Cuối cùng, vào phút ngày 30-10-1959, các mũi vũ trang ta chiếm lĩnh trận địa, nổ súng công đánh chiếm mục tiêu Ngay từ phút đầu, tổ đặc công đồng chí Phạm Văn Nhâm đã bắt sống tên quận trưởng Lâm Quang Quận, bị đánh bất ngờ, nhiều tên ác ôn bị diệt chỗ, số còn lại chúng hoảng hốt nộp súng đầu hàng Trong vòng 39 phút, quân ta làm chủ hoàn toàn chi khu Xẻo Rô Ta đã tiêu diệt 42 tên đầu sỏ gian ác, đó có tên Lâm Quang Quận, quận trưởng Kiên An và tên Ngàn cảnh sát trưởng xã Đông Yên Bắt sống 24 tên, thu 56 súng các loại, phá hủy toàn vũ khí và thiết bị quân khác còn lại Thu nhiều vàng, đồ trang sức và 450.000 đồng Giải thoát 113 người bị bắt giam, mà bọn chúng gọi là tù chính trị (trong đó có nhiều cán huyện và xã) Chiến thắng chi khu Xẻo Rô tạo phấn khởi và niềm tin cho nhân dân toàn tỉnh Rạch Giá, ngụy quân, ngụy quyền địa phương càng hoang mang lo sợ, hệ thống kìm kẹp cấp sở địch đến nguy tan rã, số tên tề, gián điệp trốn bỏ xứ, số tìm sở cách mạng để thú tội Sau chiến thắng này, luật 10/59 Ngô Đình Diệm không còn tác dụng uy hiếp nhân dân An Biên Đảng và nhân dân An Biên đã trải qua giai đoạn đen tối và gian khổ Chính sách “Tố cộng, diệt cộng” Ngô Đình Diệm đã bị nhân dân vùng U Minh Thượng vô hiệu hóa hoàn toàn So với nhiều nơi, đảng và nhân dân An Biên xóa sổ cái gọi là “Chiến tranh đơn phương” kẻ thù thời điểm khá sớm Những tháng cuối năm 1959, đây đã sẵn sàng đương đầu với chiến tranh Mỹ - Diệm; đó là chiến lược chiến tranh đặc biệt Đầu năm 1964, Huyện ủy An Biên đề nhiệm vụ cho toàn Đảng và quân dân huyện: thừa thắng xông lên phá lỏng và phá rã kế hoạch tái lập ấp chiến lược Truyền thống huyện An Biên, tập II Ngô Sở: là tên huy lấy đặt tên cho đơn vị (đơn vị Ngô Sở) Đơn vị này toàn là lực lượng giáo phái ly khai thường xuyên hoạt động vùng U Minh Thượng và hoạt động chủ yếu là kết hợp với địa phương để diệt ác, trừ gian theo kế hoạch (1957-1958) địch, giải phóng đại phận tuyến chiến lược kinh xáng Xẻo Rô vừa xây dựng và mở rộng vùng kháng chiến (12) Tháng 12-1967, Trung ương Đảng đề nhiệm vụ cấp bách là động viên nỗ lực lớn Đảng, toàn quân và dân hai miền đưa chiến tranh cách mạng lên bước phát triển cao Đêm 21-01-1968, Bộ Chính trị định thời điểm khởi vào đêm giao thừa Tết Mậu Thân Với khí vô cùng sôi “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng”, hiệu này truyền cảm nồng nhiệt vào lòng yêu nước người dân An Biên Nhiều gia đình đã đóng góp hết lúa thóc, máy móc nhà và người nào có khả thì tham gia vào công việc cụ thể, để phục vụ cho đợt công Trên bờ kinh, đoàn, tốp người ào ào đổ phía trước Dưới các dòng rạch, lòng kinh, ghe xuồng, vỏ máy cuồn cuộn đổ làm nước bùn sôi ngầu đục, hội ngàn năm có một: “Thề tử cho Tổ quốc sinh” Tất gấp rút tràn lên nắm đúng thời cơ, giành chiến thắng Những năm sau Tết Mậu Thân 1968, đây là thời kỳ khó khăn Cách mạng miền Nam Ở Tây Nam bộ, địch lần mở đợt hành quân quy mô cấp quân đoàn, có thủy quân lục chiến, biệt động quân, với nhiều vũ khí đại, hạm đội nhỏ trên sông để đánh phá lấn chiếm mà chúng gọi là “chiến dịch nhổ cỏ U Minh” An Biên là địa bàn trọng điểm đánh phá địch với tham vọng diệt đầu não và chủ lực quân khu Chúng đóng đồn lấp kín U Minh, kìm dân, vơ vét sức người sức Cuối cùng, lần hành quân quy mô, có lực lượng tổng dự bị chiến lược Trung ương ngụy địch, bị thất bại nặng nề, chúng phải chấm dứt hẳn kế hoạch bình định U Minh Chiến thắng U Minh, chiến thắng An Biên là niềm tự hào toàn Đảng, toàn quân dân huyện An Biên, là điểm son chói lọi trang sử hào hùng Đảng và quân dân vùng địa cách mạng U Minh lịch sử Chống bình định, liên tục công địch giành chủ động đến thắng lợi cuối cùng mùa Xuân 1975 Cuộc Tổng công và nỗi dậy mùa xuân Mậu Thân (1968) quân và dân miền Nam giành thắng lợi to lớn, “Chiến lược chiến tranh cục bộ” Mỹ bị phá sản, buộc chúng phải xuống thang, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (chúng dùng người Việt đánh người Việt, thay màu da trên xác chết) Chúng tăng cường xây dựng ngụy quân, ngụy quyền, rút dần quân Mỹ và chư hầu khỏi miền Nam Mỹ rút ngụy phải mạnh lên và âm mưu Mỹ chiếm miền Nam không thay đổi Địch sức bình định cấp tốc, lấy đồng sông Cửu Long làm trọng điểm, mà địa bàn quan trọng đây là vùng U Minh Tại An Biên địch huy động lực lượng tàu chiến, đại bác tầm xa trên sông xáng Xẻo Rô, ven biển Cuộc hành quân này gọi là “thăm dò U Minh” Địch bắt đầu cho máy bay và hạm Truyền thống huyện An Biên, tập II đội bắn phá dội Những loạt “pháo bầy” ngày đêm từ biển bắn vào không ngớt Pháo nổ liên và điệp khúc mà đồng bào ta gọi đùa là “giàn nhạc Tân Tây Lan”3 (13) Ngày 03-8-1968, địch cho 15 lượt máy bay B52 rải thảm xuống vùng Kinh Làng Thứ Bảy, làm chết và bị thương trên 100 thường dân (đa số là phụ nữ và trẻ em) Quân dân An Biên ngoan cường, kết hợp với lực lượng cấp trên chặn đánh địch nhiều trận Trong ngày đầu càn, địch bị diệt trên 300 tên, bắn cháy và chìm 26 tàu trên sông Cái Lớn và tuyến xáng Xẻo Rô - Cán Gáo Riêng đội huyện và du kích diệt trên 50 tên, bắn rơi máy bay trực thăng, bắn cháy tàu Bia căm thù máy bay B52 rải thảm xuống Kinh Làng Thứ Bảy Bước vào mùa Xuân 1972, trên toàn miền Nam ta mở công chiến lược mới, kết hợp đòn chiến lược Đòn đánh dập đầu quân chủ lực địch tập trung vào miền Đông Nam bộ, đòn đánh phá bình định tập trung vùng đồng sông Cửu Long, đòn đô thị dậy tập trung vào các thị xã, thành phố Ở Tây Nam tập trung lực lượng cấp giải phóng và giành quyền làm chủ các địa bàn động đông dân, khôi phục lại vùng giải phóng U Minh Truyền thống huyện An Biên, tập II Giàn nhạc Tân Tây Lan: Địch bắn có phối hợp nhịp nhàn các loại vũ khí Từ tháng 07-1972 đến tháng 01-1973, quân và dân An Biên phối hợp với chiến trường chung, mở rộng vùng giải phóng, chuyển vùng kìm thành vùng tranh chấp, phá rã nhiều ấp chiến lược địch, đưa nhân dân trở ruộng vườn cũ (14) Đặc biệt, đợt trước và sau ngày ký Hiệp định Paris (27-01-1973), Đảng An Biên tiếp tục quán triệt tư tưởng công và nắm vững chiến lược công địch, trừng trị địch vi phạm hiệp định, giữ vững thành tiến tới cùng toàn tỉnh, miền Nam và nước công địch vào mùa Xuân 1975 với tư tưởng thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng đã đánh bại hoàn toàn kẻ thù, giành toàn thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn huyện An Biên, cùng với nước độc lập, thống nhất, non sông thu mối Nghĩa trang liệt sĩ huyện An Biên Ghi chú: Trong kháng chiến chống Mỹ, toàn huyện An Biên đưa trên 15.200 lượt niên lên đường tòng quân gia nhập các đơn vị vũ trang và quan từ cấp huyện trở lên Có 30.000 lượt người tham gia đấu tranh trực diện với địch - Toàn huyện có 4.973 gia đình liệt sĩ, 1.892 thương bệnh binh, trên 3.000 quần chúng tử nạn và thương tật vì chiến tranh - 145 chi khu, cứ, đồn, bót, trụ sở tề, chốt cảnh sát, tua gác có vũ trang địch đóng trên địa bàn An Biên Gồm: Đông Yên 26, Tây Yên 17, Đông Thái 22, thị trấn Thứ Ba 10, Đông Hưng 34, Đông Hòa 15, Đông Thạnh 6, Lại Sơn Trong đó có chi khu (Thứ Ba và Thứ 11) 01 hải thuyền Xẻo Rô, hải quân Hòn Tre, cụm pháo: Thứ 11, Thứ Chín, Thứ Ba, Lãm Thiếc, Chà Và - sân bay dã chiến (Thứ Mười Một), ban tề xã, chi cảnh sát, 12 cảnh sát - Quân dân An Biên đánh địch 1.652 trận lớn nhỏ, loại khỏi vòng chiến đấu 3.700 tên, thu trên 1.000 súng các loại, đánh chìm và cháy 23 tàu quân sự, bắn rơi 48 máy bay, làm tan rã 3.200 tên tề ngụy, binh vận rã ngũ 4.326 binh sĩ ngụy, tiêu diệt và rút 145 lượt đồn chốt, và chi khu địch (có điểm đến 3-4 lượt) Truyền thống huyện An Biên, tập II II AN BIÊN 35 NĂM XÂY DỰNG - BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG ( 1975 – 2010) Qua 30 năm bị chiến tranh tàn phá, đau thương mát, đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất, Nam - Bắc sum họp nhà, các tầng lớp nhân dân An Biên từ (15) người nghèo đến người khá giả các dân tộc, tôn giáo, ai vui mừng chưa có, vì đã đóng góp công góp của, hy sinh xương máu để huyện nhà, Tổ quốc, dân tộc có ngày vui đại thắng Từ chiến tranh chuyển sang hòa bình, từ cách mạng dân tộc dân chủ chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa với hiệu “Tất cho sản xuất, tất vì hạnh phúc nhân dân” Huyện An Biên bước vào chặng đường có thuận lợi và nhiều khó khăn đó là: Về thuận lợi và khó khăn sau chiến tranh *Thuận lợi: Đất nước hòa bình có điều kiện xây dựng và bảo vệ quê hương tiến lên giàu mạnh Có đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng đã soi sáng cho bước đường lên huyện nhà Đảng huyện An Biên nằm vùng địa cách mạng U Minh Thượng đã giáo dục, rèn luyện, thử thách hai kháng chiến, có truyền thống anh hùng, luôn tin tưởng và theo Đảng, vượt qua khó khăn gian khổ hy sinh để làm tròn nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ quê hương Nhân dân An Biên phần đông là nhân dân lao động cần cù, dũng cảm, chịu khó, chịu khổ, lại sống địa bàn nông thôn có mạnh là nông nghiệp, hải sản, sản xuất tốt thì có đủ lương thực, thực phẩm để ổn định và cải thiện đời sống cho nhân dân địa phương và đóng góp cho tỉnh và nước * Khó khăn: Là địa bàn nằm vùng địa U Minh Thượng là trọng điểm đánh phá địch xuyên suốt hai kháng chiến, là kháng chiến chống đế quốc Mỹ nên hậu chiến tranh nặng nề, sở vật chất kỹ thuật chưa có gì, đất đai hoang hóa nhiều Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là nông, độc canh lúa mùa vụ, suất thấp, sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên Trình độ dân trí thấp, kiến thức kinh tế, khoa học kỹ thuật đội ngũ cán (kể các cấp ủy, chính quyền) còn hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đời sống nhân dân còn nghèo nàn, có khó khăn xuất hiện: phận nhân dân làm không đủ ăn, thiếu đói… Nhà phần lớn không lành lẽ, phận phải tu sửa lại chòi trại để che nắng, che mưa Phương tiện lại chủ yếu xuồng, ít gia đình có vỏ máy Về học hành hoàn cảnh chiến tranh nên phận dân cư mù chữ và phần đông biết đọc, biết viết Sau ngày giải phóng, ta có cố gắng chăm lo xóa mù chữ, phát triển Truyền thống huyện An Biên, tập III nghiệp giáo dục, y tế thiếu thầy, thiếu trường, thiếu đội ngũ y - bác sĩ Việc chăm sóc sức khỏe nhân dân còn nhiều hạn chế thiếu thuốc, thiếu phương tiện khám và điều trị bệnh (cả huyện có bác sĩ, y sĩ và số y tá, cứu thương) Đời sống văn hóa, tinh thần còn nhiều thiếu thốn (16) Ngụy quân, ngụy quyền tan rã chỗ khá đông, kẻ địch và bọn xấu, bọn phản động sức nhen nhóm phá hoại, lôi kéo phần tử xấu chống lại cách mạng Đây là tồn xã hội lâu dài… Những thuận lợi đan xen khó khăn thường xuyên tác động, chi phối quá trình lên huyện An Biên chặng đường cách mạng Những kết đạt sau 35 năm xây dựng và bảo vệ quê hương Sau ngày giải phóng, Đảng và nhân dân An Biên đã tiếp tục phát huy truyền thống lịch sử vẻ vang huyện và tập trung sức khắc phục hậu chiến tranh, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, xây dựng quê hương An Biên ngày càng giàu đẹp, lên công nghiệp hóa - đại hóa huyện nhà Từ năm 1975 - 2010, Đảng An Biên lần lược đã trải qua 10 kỳ đại hội, đã đề nhiệm vụ trọng tâm cho nhiệm kỳ phù hợp với tình hình thực tế huyện, nghị đại hội các khóa đã cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng thuận, hưởng ứng tích cực, từ huyện khó khăn đến chúng ta có phát triển vượt bậc - Về kinh tế: Sau thống đất nước nhân dân ta sản xuất lúa vụ bấp bênh, phương tiện sản xuất thủ công là chính (con trâu trước cái cày sau), xuất thấp, không đủ ăn Huyện tăng cường đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh đưa giới hóa vào đồng ruộng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng lên vụ lúa trên năm Tổng sản lượng lương thực năm (giai đoạn 2005 2010) đạt 225.860 tấn, đủ ăn mà còn xuất góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,24%, thu nhập bình quân đầu người đạt 805 USD/người/năm (14 triệu 649 ngàn đồng) góp phần cùng nước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước kém phát triển Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III (17) Cánh đồng lúa chín huyện An Biên Sau ngày giải phóng nhân dân An Biên lại đường thủy là chính, thắp sáng đèn dầu, không có điện thoại thông tin liên lạc Đến nay, toàn huyện đã xây dựng 302,7 km đường giao thông ấp liền ấp vật liệu cứng, có đường xe ô tô nhựa hóa trung tâm 8/9 xã, thị trấn (đang thực nhựa hóa tuyến cuối cùng Nam Thái - Nam Thái A); có tuyến xe buýt từ Xẻo Rô đến Thứ Bảy; toàn huyện có 98,5% hộ sử dụng điện thắp sáng và sinh hoạt; mạng lưới bưu chính viễn thông phủ sóng rộng khắp trên địa bàn huyện, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (18) Xe buýt Xẻo Rô - Thứ Bảy Cầu treo Bàu Môn - Tây Yên A Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (19) - Về văn hoá-xã hội: Sau năm 1975 huyện nhà thiếu trường học, thiếu thầy; thiếu trạm, thiếu y bác sĩ khám và điều trị bệnh cho nhân dân Qua 36 năm, Đảng huyện đã quan tâm đạo, tập trung xây dựng và mở rộng quy mô trường lớp, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đến trên địa bàn 80% trường lớp học đã xây dựng kiên cố hóa; 04 trường THPT xây dựng (đến năm 2007 trường THPT U Minh Thượng tách huyện U Minh Thượng); tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi (6-14) đến trường đạt 96%; đội ngũ giáo viên tiếp tục bổ sung, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đạt 98,5%; huyện công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học sở Trường mầm non thị trấn Thứ Ba Về chăm sóc sức khỏe nhân dân, đến Đảng tập trung đầu tư sở vật chất nâng cấp mở rộng xây Bệnh viện đa khoa huyện, tăng cường đầu tư trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng khám và điều trị bệnh cho nhân dân; bổ sung đội ngũ y, bác sĩ cho huyện và tuyến y tế sở; đến có 100% xã, thị trấn có trạm y tế, 9/9 xã, thị trấn có bác sĩ phụ trách và 9/9 xã, thị trấn có trạm y tế công nhận đạt 10 chuẩn y tế quốc gia Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (20) Trạm y tế xã Đông Thái Hoạt động văn hoá - thông tin, thể dục - thể thao tiếp tục phát triển Tổ chức tốt các hoạt động lễ hội truyền thống, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần cho nhân dân Phong trào thể dục - thể thao quần chúng trường học, nhân dân và thể thao thành tích cao không ngừng phát triển Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” nhân dân hưởng ứng, số người tham gia rèn luyện sức khỏe thường xuyên chiếm trên 9% dân số, hoạt động thông tin truyền đã tập trung đầu tư trang thiết bị phủ sóng FM Có 7/9 xã có Bưu điện văn hoá; kết nối Internet tới 100% xã, đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhân dân CÂU HỎI Em hãy trình bày kết quả, diễn biến, ý nghĩa chiến thắng tiêu diệt chi khu Xẻo Rô ngày 30/10/1959 ? Em hãy cho biết khó khăn huyện An Biên sau đại thắng mùa Xuân 1975 ? Em hãy cho biết Đảng và quân dân An Biên đã đạt thành tựu gì sau 35 năm xây dựng và bảo vệ quê hương ? Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (21) DỰ THẢO LẦN II LỜI GIỚI THIỆU Truyền thống, lịch sử huyện An Biên qua sách sử chúng ta biết đã hình thành và phát triển gần ba kỷ, việc đẩy mạnh học tập, giáo dục truyền thống, lịch sử huyện An Biên gắn kết với lịch sử dân tộc Việt Nam là yêu cầu cần thiết việc xây dựng người thời kỳ CNH-HĐH đất nước Chính vì vậy, cần có nhiều hình thức giáo dục sinh động để người chúng ta và hệ trẻ hiểu biết tường tận, sâu sắc truyền thống, lịch sử huyện nói riêng và lịch sử nước nhà nói chung, lời dạy Bác Hồ “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Thực Nghị Đại hội Đảng huyện An Biên lần thứ X nhiệm kỳ (2010-2015); thực chủ trương Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa lịch sử địa phương vào chương trình giảng dạy lịch sử cấp Trung học sở và Trung học phổ thông, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các thầy giáo, cô giáo quá trình giảng dạy truyền thống, lịch sử huyện nhà Qua đó, giúp cho học sinh có thêm kiến thức bổ ích lịch sử vùng đất An Biên anh hùng, Ban Tuyên giáo Huyện ủy An Biên tổ chức biên tập, in ấn sách gồm có bài, dùng để dạy-học từ lớp đến lớp 12 Nội dung khái quát truyền thống, lịch sử An Biên từ hình thành năm 1714 đến 2010 để đưa vào dạy-học các trường THCS và THPT thuộc huyện An Biên kể từ năm học 2012-2013 Quá trình biên tập tài liệu dạy-học môn học truyền thống, lịch sử và xuất là việc khó Vì vậy, không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót; Ban Tuyên giáo Huyện ủy mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến, bổ sung quý báu tất đồng chí, các giáo viên, các em học sinh và nhân dân./ An Biên, ngày 22 tháng 12 năm 2012 BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY AN BIÊN (22) Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (23) Đơn vị anh hùng (24) Bản đồ Hành chính huyện An Biên (25) Lớp 10 AN BIÊN - NHỮNG TRANG SỬ ĐẦU TIÊN An Biên: Vùng đất - người An Biên là huyện tỉnh Kiên Giang Từ năm 1714, Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ, vùng đất An Biên gọi là vùng Thập Câu, Lâm Tẩu có mười rạch nằm trên rừng sát biển mang tên từ Thứ Nhất đến Thứ Mười nằm xếp hàng chạy thẳng vịnh Rạch Giá, nên dân gian gọi Miệt Thứ Từ năm 1900 – 1935, vùng An Biên lúc thuộc quận Phước Long tỉnh Rạch Giá, đến 1936 chính thức thành lập quận An Biên An Biên là vùng đất rộng lớn có rừng U Minh Thượng, rừng phòng hộ ven biển và đồng ruộng, có 62 km bờ biển và có vùng hải đảo Vì vậy, An Biên có vị trí quan trọng chính trị, kinh tế, quốc phòng, có hệ thống sông ngòi, kinh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc giao thông đường thủy và phát triển nông nghiệp, thủy hải sản An Biên có dân tộc chính: Kinh, Khmer, Hoa đã cùng đoàn kết, cải tạo thiên nhiên, biến vùng đất hoang vu thành cánh đồng phì nhiêu; đồng thời kiên cường chống áp bức, bất công, chống ngoại xâm để bảo vệ thành lao động và xây dựng quê hương Qua đó, đã hình thành nhiều truyền thống, tính cách quý báu người nơi đây Công khai phá đất hoang vu, rừng rậm vùng đất An Biên xa xôi đã tôi luyện, tạo nghị lực lớn cho người dân An Biên Về kinh tế chủ yếu người dân sống nghề lấy lông chim để làm quạt; nghề ăn ong lấy mật và sáp nấu đèn cầy; khai thác cá đồng chủ yếu phục vụ chỗ và làm mắm đồng; nghề biển khai thác hải sản và làm nước mắm; nghề ruộng Cuối năm 1963, theo yêu cầu đạo chiến trường, huyện An Biên chuẩn bị cắt xã: Vĩnh Hòa, Vĩnh Bình, Vĩnh Thuận, Vĩnh Phong để xếp hình thành huyện lấy tên là “Vĩnh Thuận” Đến tháng 01/1964 huyện Vĩnh Thuận đã tách hẳn ra, hoạt động theo đạo Ban Chấp hành Huyện ủy mới; vùng biển, hải đảo, biên giới Kiên Giang có vị trí quan trọng chiến lược kinh tế và an ninh quốc phòng nên tỉnh đề nghị với Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) cho lập huyện lấy tên là “Kiên Hải” gồm xã Lại Sơn huyện An Biên và số đảo huyện Hà Tiên Đầu năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng chấp thuận cho lập huyện Kiên Hải; theo chủ trương Trung ương cần điều chỉnh địa giới hành chính số huyện cho hợp lý nhằm mục tiêu “huyện là pháo đài” Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh thống nhận định: An Biên là huyện đất rộng, người đông, sở hạ tầng còn thấp kém, lại nhân dân, cán còn nhiều khó khăn, đội ngũ cán (26) Truyền thống huyện An biên, tập I còn hạn chế trình độ quản lý nên đề nghị Trung ương cho tách làm huyện Hội đồng Bộ trưởng đã Quyết định số 70/HĐBT ngày 13/1/1986 chấp thuận chia An Biên thành huyện: huyện An Biên và huyện An Minh; đến năm 2007 thực Nghị định số 58/2007/NĐ-CP “về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện; thành lập huyện U Minh Thượng …” tiếp tục tách phần An Biên, Vĩnh Thuận và An Minh thành lập huyện U Minh Thượng Sau nhiều lần chia tách nên tổng diện tích đất An Biên còn lại 40.028 (có đồng ruộng, có bờ biển dài 21 km và rừng phòng hộ ven biển) Địa giới hành chính huyện An Biên còn 08 xã và 01 thị trấn như: xã Đông Thái, Đông Yên, Hưng Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Nam Yên, Tây Yên, Tây Yên A và thị trấn Thứ Ba Tổng dân số huyện An Biên là 122.058 người (theo thống kê năm 2009) Hoạt động kinh tế buổi đầu khai khẩn, định cư: - Nghề ruộng, sở trường nông dân An Biên là làm ruộng lúa nước, họ phải chọn khu vực đất đai thích hợp, không thể đơn độc và làm ruộng rừng mình Người làm ruộng tập hợp thành xóm, thành ấp để quây quần bên mặc dù hoàn cảnh đất rộng người thưa Đất khai hoang cần làm ruộng tập trung để vần công lúc mùa màng, để liên kết chống loài thú Thuở ấy, làm ruộng năm vụ, thu hoạch với mức thấp - Nghề ăn ong, người địa phương quy tụ lại thành nhóm, tổ chức tập thể làm nghề “ăn ong”, có nghĩa là khai ong lấy mật và sáp, hai sản phẩm này có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho nội địa và xuất Chợ Rạch Giá là nơi hội tụ người mua và bán mật, sáp ong cho nên người Khmer gọi là chợ “Kra-muôn-so” (sáp ong trắng) Sáp ong lấy từ bông tràm màu trắng Sáp ong làm nến (bạch lạp) dùng vào việc sinh nhật cho người sang trọng Buổi ấy, họ đốt cho cháy hết cây nến sáp ong cao đầu người mừng thọ Theo quy chế thời nhà Nguyễn, người ăn ong tập hợp thành nhóm gọi là “hộ”, chủ hộ chịu trách nhiệm đóng thuế vật cho nhà nước theo giá đấu thầu Những năm đầu kỷ XX, có tài liệu nói: hàng năm nhà thầu phong ngạn nộp thuế nguồn khai thác mật và sáp ong trị giá lên đến 4.000 quan - Nghề lấy lông chim, đầu kỷ XX trở trước rừng U Minh mịt mùng, bao phủ tận mé sông, bờ biển, là nơi lý tưởng cho các loài chim sinh sôi nảy nở Mặt hàng lông chim xuất thịnh hành Theo tài liệu người Pháp, năm 1873 họ điều tra sơ và cho biết vài kiện điển hình số lượng giết chim đây: “Nhiều sân chim rừng tràm, người ta khai thác vào mùa đẻ trứng, đêm trên bãi thu từ 1.000 - 2.000 lông Riêng đêm 16-3-1873, (27) Truyền thống huyện An biên, tập I sân chim Cái Nứa giết trên 5.000 con, và Chắc Băng (Đường Sân) giết liên tiếp ba đêm trên 16.000 Xác chim vứt thành gò đống, trôi nghẹn nước sông” Mỗi lông chim bồ nông bán cho người lái buôn Trung Hoa, giá quan Pháp, lông chim già sói quan Năm 1879, tiền thuế các sân chim nộp cho ngân khố nhà nước 25.000 quan, tương đương với số tiền thuế thân toàn tỉnh - Nghề cá đồng, rừng tràm ngập nước, với lá rụng mục nát tạo môi trường thuận lợi cho phiêu sinh vật, rong rêu nảy nở, các loài ký sinh nước dồi dào là nguồn thức ăn lý tưởng cho các loài cá Nước rừng U Minh có màu đỏ đậm, vào mùa mưa nước ngập dâng lên nhận chìm toàn ruộng đồng, rừng bụi Mùa nước kéo dài suốt sáu tháng, mặc tình cho các loài cá đồng tăng trưởng Mùa nắng cá đồng rút xuống các lung bàu thiên nhiên Lợi dụng đặc tính phong thổ, người thêm đìa trên các lợi thuận lợi đón cá rút ẩn trú Cá đồng rừng U Minh vào lúc mật độ cao nhất, lần có tiếng sấm bất thần, cá quây lên tạo thành tiếng vang khu vực Cá dồn xuống đìa “ục cơm sôi” Mùa khai thác cá, các ghe “rỗi” từ miệt trên xuống “ăn” cá trê vàng nộng hỡ búng tay mà thôi Thuở ấy, An Biên là xứ sở xa xôi, cách trở giao thông nên cá đồng không tiêu thụ rộng rãi Do vậy, cá đồng đây chủ yếu là phục vụ cho người chỗ làm mắm đồng - Nghề làm biển, mặc dù lãnh hải An Biên rộng lớn và phong phú trên đã trình bày, lúc giờ, kỹ thuật khai thác người dân chỗ chẳng có gì đáng kể, phương tiện đánh bắt ngoài khơi còn các loại lưới, câu đơn giản, họ ghe buồm, mặc dù thế, là người Hoa đầu tư và thu mua lại sản phẩm với giá rẻ mạt Kế đó, người có vốn xây dựng “nò xiêm” tận ngoài xa khơi để bắt các loại cá đường, cá rún Thông thường thì người địa phương dùng ghe chèo, đánh bắt tôm và các loại cá nhỏ để làm phân và ủ nước mắm dọc theo mé bờ An Biên, thuở sơ khai đất đai canh tác chưa rộng, dân cư chưa đông, bối cảnh thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt: suốt bao đời người dân đây đã đổ mồ hôi và máu thử thách cam go liên tục đấu tranh với kẻ thù, chinh phục thiên nhiên để tồn và phát triển Cái xứ mà người phương xa tới đã nghe hai câu ca dao dân gian: “Chèo ghe sợ sấu cắn chân Xuống sông sợ đỉa, lên rừng cọp tha” Thế mà người dân An Biên với chất và truyền thống bất khuất dân tộc Việt Nam họ đẩy lùi tất Vượt qua gian khổ khó khăn, xây dựng nên làng xóm tươi đẹp trở thành quê hương yêu dấu Chúng ta ngược dòng lịch sử tìm nguồn gốc người bốn phương phiêu tán quần tụ đây Gồm đủ (28) Truyền thống huyện An biên, tập I thành phần giai cấp bị chúa Trịnh và chúa Nguyễn tước đoạt hết cải vật chất và tinh thần, chí quyền sống làm người tìm vùng đất để quần tụ đây lập nghiệp, hầu hết phải thay tên đổi họ để che dấu tung tích Họ gặp nơi đây, kẻ sớm người muộn nương tựa sinh lập nghiệp (xóm Ngọn Kim Qui…) Tiêu biểu là đánh Pháp vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực Căn nghĩa quân xây dựng các vùng : Hòn Chông, Tà Niên, Tây Yên, Đông Yên, Vĩnh Hòa… Sức người sức phần nhiều cung cấp vùng này cho nên nghĩa quân bị đàn áp, đa số dồn An Biên, họ nuôi ý chí phục thù CÂU HỎI Em hãy khái quát quá trình hình thành huyện An Biên ? Em có nhận xét gì hoạt động kinh tế cư dân An Biên buổi đầu khai khẩn, định cư ? Truyền thống huyện An biên, tập I (29) Lớp 11 NHÂN DÂN AN BIÊN ĐẤU TRANH CHỐNG PHONG KIẾN VÀ CHỦ NGHĨA THỰC DÂN (1930-1945) _ Tình hình kinh tế - xã hội An Biên trước Đảng đời Vùng đất An Biên năm chịu sáu tháng nước mặn Mùa sa mưa, dông gió bất thường nước mặn từ biển có thể tràn vào vùng ven đợt lớn nhỏ, người dân khẩn hoang muốn khai mở mảnh ruộng không phải là dễ Năm 1780, hình thành số xóm, làm nghề ruộng như: Thầy Quơn, Cái Nứa, Thứ Nhứt, Thứ Ba, Thứ Sáu, Cán Gáo Ngọn, Kim Qui… còn hầu hết dân cư sống rãi rác, thưa thớt Cuộc khởi nghĩa nghĩa quân Nguyễn Trung Trực dùng nơi đây làm cứ, sau đó bọn thực dân Pháp câm tức, chúng đổi tên xã Đông Yên và Tây Yên lại thành Đông Tặc và Tây Tặc (có nghĩa là nơi loạn) Nhân dân An Biên phản đối, tranh thủ hương chức hai xã đồng tình, kéo đấu tranh đến tên thống đốc Nam Kỳ, năm 1895 bọn chúng chịu đổi tên hai xã lại cũ Đặc biệt, An Biên có loại ác bá bóc lột rừng mà người ta gọi là bọn “chủ đường”, loại này có thân với Pháp, đấu thầu lô cây để khai thác củi cung cấp cho hãng Ma-ranh, chúng bóc lột và áp giới “tay rìu” dã man, tàn tệ Đơn cử số tên Thứ Chín Rưởi có Lê Văn Đường, dài xuống Ngã Bát1, Cán Gáo, Vân Khánh có tên Lê Văn Vẹt, Lê Đình Xiềm, Lê Đình Thân, Lê Hoàng Chấn và Lê Thị Coi v.v… Sự hình thành giai cấp địa chủ An Biên, phần lớn là tên có vốn liếng, có lực từ các miền đất nước bỏ vòi xuống, phân là số tên chủ đường tay sai Pháp hết cây rừng chuyển sang chiếm đất làm phương tiện tiếp tục bóc lột người lao động Như vậy, toàn đất đai An Biên lọt vào tay bọn địa chủ, người nông dân không có tỷ lệ nào đáng kể, họa còn số ít người khai khoảnh, đốm nhỏ rừng, nơm nớp lo âu bọn chúng kéo tới cướp giật, điển hình là chung quanh gia đình tên Hà Mỹ Báu Báu là đại diện tiêu biểu cho gì bọn phong kiến thời Trung cổ để lại Đơn cử vài hành động Báu như: Có gia đình đã làm tá điền cho Báu hai đời, nhân mùa lúa, chợ Thứ Ba, mua hộp sữa bò cho vợ chồng cái nếm thử Thấy ngon quá, họ để vào chè cho người ăn chén biết mùi vị Bất ngờ bị Báu bắt gặp, Báu bắt người đàn ông chủ nhà phải ăn cho hết chén phân heo để trị cái Truyền thống huyện An biên, tập I Ngã Bát: Giáp huyện Thới Bình – Cà Mau (30) tội “làm phách! Tá điền mà dám nấu chè sữa bò” Báu là tên dâm đảng vô cùng, vợ cái tá điền, người đẹp, Báu muốn là khó có thể thoát khỏi tay và còn muôn ngàn tội ác dã man bọn địa chủ ác bá An Biên nông dân Giai đoạn này đấu tranh nhân dân An Biên với địa chủ thất bại chưa có Đảng lãnh đạo Sự đời và hoạt động nhóm người cộng sản đầu tiên Ngay từ năm 1926-1927, số chiến sĩ cộng sản và cán Kỳ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Nam đã Rạch Giá - Hà Tiên và vùng U Minh Thượng để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và tác phẩm “Đường cách mệnh” đồng chí Nguyễn Ái Quốc Các nhóm cộng sản từ các nơi An Biên hoạt động xây dựng sở và phong trào cách mạng Nhóm cộng sản thứ nhất, sau có Đảng đời 03-2-1930 vào năm 1932 thường tập hợp Mương Đào, xã Vân Khánh nhóm này có các đồng chí Nguyễn Duy Phúc với danh nghĩa là giáo viên (người miền Bắc), Phạm Phương Tri (người Ô Môn), Phan Ngọc Hiển, Quách Văn Phẩm và số đồng chí khác… Một số đồng chí tới lui quan hệ như: Nguyễn Văn Tây (Thanh Sơn), Nguyễn Văn Thịnh (Hai Dẫu), Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Thiệu (thợ mộc Thiệu)… Các đồng chí tuyên truyền chủ nghĩa Mác, giải thích đường lối đấu tranh Đảng, thành lập tổ chức “Nông hội đỏ” hướng dẫn nông dân, tay rìu đấu tranh chống cướp giật, bóc lột, chống thuế với bọn cầm quyền Các đồng chí còn tổ chức sở cách mạng các lực lượng giáo viên, trí thức, biện làng, hương chức hội tề Một số sở cách mạng nhen nhóm lên các xã: Vân Khánh, Đông Hưng, Đông Thái, Đông Yên, Vĩnh Hòa Bọn mật thám địch mở truy lùng điên cuồng, vào tháng 10-1936 Nguyễn Duy Phúc, Phạm Phương Tri cùng số đồng chí khác bị địch bắt Phong trào thành thị tạm lắng, các vùng nông thôn tiếp tục sôi không ngừng Nhóm cộng sản thứ hai, gồm các đồng chí Nguyễn Sấn, Trần Chí Công (Gia Long), Tường Rỗ… cùng số đồng chí khác, sau Nam Kỳ khởi nghĩa bị bại lộ, đồng chí này lại các vùng Ngã Bát, Kinh Hãng, Cây Xoài Quỳ khúc quẹo, Đông Hưng, Rọ Ghe Mặc dù, nhóm này là cán liên Tỉnh ủy Hậu Giang thời gian gần đây các đồng chí bám vào nhân dân, người thì giả làm rẫy, người làm lưới, làm giáo viên để sâu bám rễ vào quần chúng lao động Các đồng chí luôn bắt liên lạc trên, chị Thu Hà thường tới lui điểm Cây Xoài Quỳ để liên lạc với sở đây, Hà Tiên… Thầy giáo Lê Văn Lời là sở, mở trường tư dạy học nhà ông Trần Văn Kỳ gần chợ Thứ Mười Một Thầy thường gợi chuyện yêu nước, chống xâm lăng cho các học trò nâng thêm ý thức độc lập dân Truyền thống huyện An biên, tập I (31) tộc Số học trò thầy sau này có người trở thành cán lãnh đạo cấp tỉnh, cấp khu đồng chí Trần Quang Quít (Trần Văn Đỏ), Trần Văn Sơn, Nguyễn Thành Thép, Lưu Trường Cửu, Lưu Vĩnh Phúc, Mai Văn Tung… Nhóm thứ ba, là đồng chí Trần Văn Giàu, đồng chí Giác Hai người này số tù chính trị vượt ngục Tà Lài, đồng chí Giác làm giáo viên hoạt động khu vực điền Trương Quốc Cang, Trần Văn Giàu đóng vai người làm rẫy khóm khu vực Kinh Hãng, thường xuyên ăn nhà ông Tư Chánh và ông Ba Bả Những người sức tranh thủ lớp trí thức, hội tề hương chức, lính làng để làm sở phục vụ cách mạng Nhóm thứ tư, sau Nam Kỳ khởi nghĩa, nhiều đảng viên bị bại lộ từ vùng trên dồn xuống U Minh, vùng này vừa có địa hiểm trở, vừa là vùng không xảy phong trào vũ trang nên địch ít chú ý tới Cuối năm 1942, đồng chí Nguyễn Thanh Hòa, Nguyễn Văn Long, Lê Hồng Thắng, Nguyễn Thanh Tam, Trần Tăng, Hồ Văn Tẩu tập hợp xã Đông Hưng, thành lập chi đảng, đồng chí Nguyễn Thanh Hòa làm bí thư Nhiệm vụ chi là phát triển Đảng, tổ chức các Hội phản đế, lãnh đạo nông dân đấu tranh đòi quyền lợi, vì lúc này mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ diễn gay gắt Thời gian này phong trào cách mạng An Biên lên cao hết Các mít-tinh công khai tuyên truyền, giải thích mục đích và chính sách, hành động Mặt Trận Việt Minh Vận động quần chúng tham gia vào các đoàn thể Cứu quốc để cùng xoay quanh Mặt trận Việt Minh mà hành động cách mạng Cách mạng tháng Tám 1945 An Biên Ngày 28-8-1945, tất các xã quận An Biên, tầm vông, gậy gộc sẵn sàng, trương băng, cờ, biểu ngữ, từ các ngã kéo thẳng quận Với khí long trời lở đất hàng ngàn người, đoàn hô vang hiệu: - Đả đảo phát xít Nhật cùng bè lũ tay sai! - Đả đảo chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim! - Việt Nam độc lập Đồng minh muôn năm! - Ủng hộ Mặt trận Việt Minh! Cách mạng tháng 8-1945, khí nhân dân An Biên không tả nổi! Từng đoàn, tốp người kéo cướp chính quyền xã, kéo thẳng quận Họ vừa vừa hô hiệu đến khan giọng Từng nhóm niên cầm giáo mác, gậy gộc vừa rầm rập vừa hát vang: “Này niên ơi! Đứng lên đáp lời sông núi…” Người trước đánh nhịp cho đoàn hát theo Kẻ trên bờ, người sông, người nhà hưởng ứng hát theo Người người cùng hô, cùng hát! Nhà nhà cùng hô, cùng hát! Ai còn mạnh khỏe cướp chính quyền địch Những nhà hẻo Truyền thống huyện An biên, tập I (32) lánh rừng, đàn ông, niên bỏ mặc trẻ lại, chạy tham gia vào các đội ngũ Mặc dù, ăn mặc rách rưới, hầu hết quần bao áo bố ưỡn thẳng lồng ngực nồng cháy lửa cách mạng, sục sôi khí tiến thẳng phía quân thù Có nông dân quấn mảnh bao khúc dưới, ngực trần không có chỗ để đeo phù hiệu, xỏ kim thẹo vào da mà đeo lủng lẳng “phù hiệu” Có người lâu vì hận đời, sống biệt lập rừng, trên ngực, trên tay xâm đen dòng chữ không hay, họ dùng dao cạo lạng bỏ lớp da, máu me chan hòa để tham gia phù hợp vào các đội ngũ Việt Minh Khoảng 10 ngày 28-8-1945, hàng ngàn người quây quần trước khán đài Thứ Bảy để nghe đồng chí Hồ Văn Tẩu đại diện Mặt trận Việt Minh quận đọc diễn văn nói rõ ý nghĩa ngày cách mạng nắm chính quyền và xóa bỏ ách thống trị bọn thực dân, phát xít lâu Đội vũ trang quận Phạm Dữ cầm đầu, buộc tên lính mã tà nộp súng trường và súng lửa Tên chủ quận Khưu Văn Ba bàn giao chính quyền với đại diện Mặt trận Việt Minh Các viên chức hội tề khác, có vũ khí đem nộp cho cách mạng Lập tức sau đó Ủy ban khởi nghĩa thành lập chính quyền cách mạng Kể từ ngày tháng lịch sử này, nhân dân An Biên sống đời Dưới lãnh đạo Đảng, người dân An Biên đã hoàn toàn giải phóng khỏi áp bóc lột bè lũ thực dân phong kiến Chính vì sống tự do, độc lập này mà người dân An Biên đã kiên trì theo Đảng làm cách mạng từ ngày còn đen tối, vượt qua khó khăn gian khổ, hy sinh và chết chóc Một điều mơ ước có ý nghĩa người dân An Biên đã trở thành thực, đó là chính sách Mặt trận Việt Minh đã đời, từ đây thực triệt để Chính quyền cách mạng đã thu mối, số đất đai tên địa chủ ác bá ngoan cố làm tay sai cho quân thù trang trải dần cho các hộ nông dân nghèo, chưa có ruộng đất Khui kho lúa phát xít Nhật, bọn địa chủ phản động phân phát cứu đói cho nhân dân Xóa bỏ các thứ nợ nông dân còn thiếu lại chính quyền thực dân và bọn địa chủ trước đây Xóa bỏ các thứ thuế vô lý, bất công và luật thuế thân bọn thực dân trước đây bày CÂU HỎI Em hãy trình bày nét sơ lược tình hình kinh tế, chính trị - xã hội An Biên trước có Đảng đời ? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám An Biên ? Truyền thống huyện An Biên, tập I (33) Lớp 12 NHỮNG TRẬN ĐÁNH TIÊU BIỂU CỦA QUÂN DÂN AN BIÊN TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP- MỸ VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG _ I NHỮNG TRẬN ĐÁNH TIÊU BIỂU Thời kỳ chống thực dân Pháp 1945 - 1954 Trong giai đoạn mở đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, lãnh đạo Ban Chấp hành Quận ủy An Biên, quân và dân An Biên chiến đấu kiên cường anh dũng, xuất gương hy sinh vô cùng dũng cảm số chiến sĩ cách mạng mà nhân dân mãi mãi ghi nhớ (đồng chí Phạm Phương Tri, Bạch Cẩm Thái, Danh Coi) Bước vào năm 1953, quân Pháp bị động trên khắp các chiến trường, tạo thời thuận lợi cho quân dân An Biên chuẩn bị tổng phản công Ngày 07-2-1954, quân dân An Biên phối hợp với đơn vị đặc công và số phận Tiểu đoàn 307 vừa bao vây điểm Xẻo Rô vừa công vào quận Thứ Ba Ta tiêu diệt và phá rã số tề ngụy, bắt sống tên Sáng quận trưởng Sau tên Thái Ngươn Sáng quận trưởng chi khu Thứ Ba bị ta bắt, giặc Pháp điều Lâm Quang Thiệp thay, không bao lâu bị đơn vị trinh sát ta đột kích vào chi khu Thứ Ba, bắt sống luôn tên Lâm Quang Thiệp Để tiếp tục mở rộng vùng nam sông Cái Lớn Đêm ngày 01-3-1954 ta bắt đầu công vào quận Thứ Ba và đồn, chốt khác trên tuyến kinh xáng dọc Xẻo Rô Đồng thời đại đội 931, 933 Tiểu đoàn 307 và đại đội 552 Bạc Liêu phục kích chặn đánh địch chi viện cứu nguy cho quận Thứ Ba Sáng ngày 02-3-1954, tiểu đoàn ngụy số 15 thuộc phân khu Rạch Giá tên Quách Sến làm tiểu đoàn trưởng, kéo vào Do ta sơ xuất làm mảng trận địa bị lộ nên địch tháo lui Ta tiêu diệt 20 tên, số còn lại chúng chạy Rạch Giá Ta tiếp tục bao vây, bắn trả và huy hiếp địch, đến ngày 04-3-1954 thì tất các chốt từ chi khu Thứ Ba đến Xẻo Rô bị tiêu diệt đầu hàng và bỏ chạy Tại Bàu Môn, sáng ngày 06-3-1954 bọn địch lại tập trung Tiểu đoàn 15 ngụy, Tiểu đoàn 221 thuộc lực lượng Hòa Hảo chia làm nhiều mũi từ Xẻo Rô kéo vào Bàu Môn kinh Thầy Cai Lần này Quách Sến hoang mang, chập chựng không dám Truyền thống huyện An biên, tập I (34) kéo quân vào sâu Chỉ có Tiểu đoàn 221 Hòa Hảo thọc sâu vào Đến vườn cau Tuần Hơn, tất lọt vào ổ phục kích ta Trận địa nổ súng và đánh giáp lá cà kéo dài gần hai tiếng đồng hồ Ta tiêu diệt và bắt sống trên 300 tên, thu toàn vũ khí và đồ dùng quân địch Tin chiến thắng Bàu Môn vang dội! phát huy thắng lợi, Huyện ủy An Biên phát động phong trào quần chúng chỗ dậy kết hợp với lực lượng vũ trang, dân quân du kích giải phóng quê hương mình Ngày 25-4-1954, toàn vùng đất An Biên đã bóng quân thù Ngày 28-41954 Ủy ban kháng chiến hành chính huyện tổ chức lễ mừng thắng lợi Buổi lễ có trên 3.000 người tham dự Bộ đội, nhân dân tập trung tốp xuống xuồng, ghe, tốp trên Băng, cờ, biểu ngữ rợp trời, tiếng hoang hô dậy đất đoạn dài hai bên bờ kinh xáng Thứ Ba Đồng chí Ngô Tôn Bảo chủ tịch Mặt trận thay mặt cho Huyện ủy và Ủy ban huyện đọc bài diễn văn chào mừng chiến thắng Cuôc kháng chiến chống Pháp trường kỳ, gian khổ nhân dân ta giành thắng lợi Đảng và quân dân An Biên tự hào với đóng góp mình, đã làm tròn nhiệm vụ huyện vùng vững chắc, cung cấp sức người sức cho kháng chiến chung Chín năm kháng chiến gian khổ vô cùng vẻ vang! Bàu Môn ghi dấu chiến công Truyền thống huyện An biên, tập I Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) (35) a Diệt chi khu Xẻo Rô (30-10-1959) Trong năm 1957-1959 cách mạng miền Nam nói chung và Kiên Giang nói riêng, đó có An Biên, gặp muôn vàng khó khăn và tổn thất Diệm điên cuồng tung “Luật 10/59” đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật Bất kỳ ai, nghi vấn có chút gì dính dáng với cộng sản bị xử tử tù chung thân Ở An Biên, bọn địch điên cuồng lùng bắt, sát hại hàng loạt cán bộ, đồng bào Tại chi khu Xẻo Rô là lò sát sanh vô tội vạ, tên Lâm Quang Quận chủ trương thủ tiêu hàng trăm tù nhân Chúng giết người cách bỏ vô bao đem quăng xuống sông, dùng đá tảng, gậy sắt đập vào đầu… Trong số người bị sát hại đây có đồng chí Nguyễn Thanh Hòa người bí thư đầu tiên huyện An Biên, đồng chí Trương Tấn Hiệp Tỉnh ủy viên, đồng chí Lâm Văn Be, Mai Văn Trương, Hoàng Tùng Lĩnh… Máu người chảy vũng hôi hám, xác người trôi lều bều làm mồi cho diều quạ Trong lúc tình hình cách mạng An Biên đứng trước thử thách nghiêm trọng Quán triệt Nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đạo Khu ủy; tình hình, đặc điểm phong trào cách mạng tỉnh, Tỉnh ủy Rạch Giá định phát động nhân dân vùng lên công kích, khởi nghĩa, lấy mũi vũ trang làm đòn xeo giải phóng nông thôn; kết hợp mũi chính trị và binh vận làm suy sụp và tan rã máy chính quyền sở địch, giành chính quyền tay nhân dân Ngày 10-9-1959, đồng chí Nguyễn Tấn Thanh Thường vụ Tỉnh ủy trực tiếp triển khai kế hoạch cho đơn vị Ngô Sở1 với nhiệm vụ diệt chi khu Xẻo Rô Cuối cùng, vào phút ngày 30-10-1959, các mũi vũ trang ta chiếm lĩnh trận địa, nổ súng công đánh chiếm mục tiêu Ngay từ phút đầu, tổ đặc công đồng chí Phạm Văn Nhâm đã bắt sống tên quận trưởng Lâm Quang Quận, bị đánh bất ngờ, nhiều tên ác ôn bị diệt chỗ, số còn lại chúng hoảng hốt nộp súng đầu hàng Trong vòng 39 phút, quân ta làm chủ hoàn toàn chi khu Xẻo Rô Quân và dân An Biên đã tiêu diệt 42 tên đầu sỏ gian ác, đó có tên Lâm Quang Quận, quận trưởng Kiên An và tên Ngàn cảnh sát trưởng xã Đông Yên Bắt sống 24 tên, thu 56 súng các loại, phá hủy toàn vũ khí và thiết bị quân khác còn lại Thu nhiều vàng, đồ trang sức và 450.000 đồng Giải thoát 113 người bị bắt giam mà chúng cho là tù chính trị (trong đó có nhiều cán huyện và xã) Chiến thắng chi khu Xẻo Rô gây phấn khởi cho nhân dân toàn tỉnh Rạch Giá, ngụy quân, ngụy quyền địa phương hoang mang lo sợ, hệ thống kìm kẹp cấp Truyền thống huyện An biên, tập II Ngô Sở: là tên huy lấy đặt tên cho đơn vị (đơn vị Ngô Sở) Đơn vị này toàn là lực lượng giáo phái ly khai thường xuyên hoạt động vùng U Minh Thượng và hoạt động chủ yếu là kết hợp với địa phương để diệt ác, trừ gian theo kế hoạch (1957-1958) (36) sở địch đến nguy tan rã, số tên tề, gián điệp trốn bỏ xứ, số tìm sở cách mạng để thú tội Sau chiến thắng này, luật 10/59 Ngô Đình Diệm không còn tác dụng uy hiếp nhân dân An Biên Đảng và nhân dân An Biên chấm dứt giai đoạn đen tối và gian khổ Chính sách “Tố cộng diệt cộng” Ngô Đình Diệm đã bị nhân dân vùng U Minh Thượng vô hiệu hóa hoàn toàn So với nhiều nơi, đảng và nhân dân An Biên xóa sổ cái gọi là “Chiến tranh đơn phương” kẻ thù thời điểm khá sớm Những tháng cuối năm 1959, đây đã sẵn sàng tiếp nhận đương đầu với chiến tranh Mỹ-Diệm; đó là chiến lược chiến tranh đặc biệt Bia chiến công Tiêu diệt chi khu Kiên An “Xẻo Rô” b Cuộc Tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968 Với thắng lợi liên tục giành được, là hai mùa khô 1965-1967, tình hình cách mạng chuyển biến ngày càng có lợi cho cách mạng Việt Nam Tháng 12 năm 1967, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, định mở Tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968, dùng phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa để giáng đòn định vào chính quyền ngụy và quân đội Sài Gòn Truyền thống huyện An biên, tập II (37) Ngày 29-1-1968, Bờ Dừa (Đông Yên, An Biên) Thường vụ Tỉnh ủy Rạch Giá họp khẩn cấp, đồng chí Trần Quang Quýt (Tám Quýt) Bí thư Tỉnh ủy chủ trì, triển khai mệnh lệnh, kế hoạch công Cuộc họp xác định mục tiêu và quan trọng là thị xã Rạch Giá; các huyện thì mục tiêu chủ yếu là thị trấn, huyện lỵ, chi khu; huy động lực lượng tổng lực tâm giành thắng lợi định Thực đạo Thường vụ Tỉnh ủy Rạch Giá, với tinh thần tự lực tự cường, Huyện ủy tập hợp tất cán và các lực lượng phân công cụ thể mũi để phối hợp nhịp nhàng vào thời điểm tổng công chung nước - Đồng chí Lê Thị Lệ phụ trách cụm công khu vực Thứ Tư và Thứ Năm - Đồng chí Khưu Lập Hùng phụ trách cụm công khu vực Thứ Hai và Bàu Môn - Đồng chí Dương Thái Hòa, Nguyễn Thành Tâm phụ trách khu vực từ Cái Nước, Lô Hai, Lô Ba dài đến Xẻo Rô và mạng lưới chi khu Thứ Ba Đúng G, sáng, ngày 31-1-1968 (đêm mùng rạng sáng mùng Tết Nguyên đán), Ban Chỉ huy tỉnh lệnh công Các địa phương tỉnh đồng loạt nổ súng Ở An Biên, các mũi vũ trang ta đồng loạt công vào điểm địch, là khu vực chi khu Thứ Ba Ngay đêm đầu tiên, quân du kích bao vây chi khu Thứ Ba và đồn từ Thứ Năm đến Thứ Nhứt Trong lúc các nơi chiến đấu ngoan cường, anh dũng thì lực lượng quần chúng dậy sục sôi, với tinh thần “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng”, “Thề tử cho Tổ quốc sinh”, đã sẵn sàng hiến dâng tính mạng và tài sản mình cho cách mạng Thời ngàn năm có một, hàng ngàn lượt người dồn dập tiến lên phía trước, tốp bổ sung cho các mũi đấu tranh chính trị tràn vào thị xã, tốp lái ghe máy nối đuôi trận địa để tải thương, tải đạn Chỉ vòng ngày Tết Mậu Thân 1968 đã có 1.000 niên nam nữ An Biên tòng quân nhập ngũ Cuối năm 1968, địch củng cố lại lực lượng, bổ sung trang bị, phản công lại quân ta, đẩy lực lượng ta xa các thị xã, thị trấn, gây cho ta nhiều khó khăn và tổn thất Mặc dù, Tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968 quân và dân An Biên nói riêng, tỉnh nhà nói chung chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề Nhưng quân và dân An Biên đã góp phần cùng với nước giáng đòn định làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ, đập tan ý chí xâm lược miền Nam Mĩ, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta Hội nghị Paris để giải vấn đề chấm dứt chiến tranh Việt Nam Tạo tiền đề quan trọng dẫn đến Tổng tiến công và dậy đại thắng mùa Xuân năm 1975 Truyền thống huyện An biên, tập II c Cuộc Tổng tiến công và dậy mùa Xuân 1975 (38) Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam hai năm 1975-1976 Bộ Chính trị nhấn mạnh, năm 1975 là thời cơ, thời đến vào đầu cuối năm 1975 thì giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975 Ngày 31-31975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp và nêu định giải phóng miền Nam “giành thắng lợi tháng năm 1975” Thực đạo Trung ương Cục và Khu ủy, quân dân Kiên Giang nói chung và quân dân An Biên nói riêng khẩn trương chuẩn bị cho tổng tiến công và dậy Ngày 05-4-1975 Tỉnh ủy Rạch Giá họp Xẻo Cạn, tâm cho toàn Đảng và quân dân tỉnh nắm lấy thời chung, phát huy tinh thần tự lực, tự cường, ba mũi giáp công, lực lượng, liên tục công và dậy khắp vùng, tiêu diệt và tiêu hao thật nhiều sinh lực địch, khẩn trương tạo và lực mới, tiến tới tổng công kích, tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn Ngày 25-4-1975, Ban Chỉ huy thống hưởng ứng chiến dịch Hồ Chí Minh toàn miền huyện An Biên thành lập đồng chí Nguyễn Văn Bớt làm huy trưởng, đồng chí Lê Hồng Châu làm chính trị viên, đồng chí Bành Văn Đởm làm thường trực Ngày 29-4-1975, ta tiêu diệt đồn Chủ Vàng, rút đồn Bà Điền, Chệt Ớt, Cán Gáo và Vàm Xáng Trưa ngày 30-4-1975, nghe tin tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, ta đưa thông tin này đến đông đảo quần chúng nhân dân, động viên mạnh mẽ cho công diễn ra, đồng thời uy hiếp tinh thần sĩ quan, binh lính địch còn ngoan cố chống cự Đến 11 đêm 30-4-1975 mảng từ Thứ Mười Một trở vô trong, coi ta đã làm chủ hoàn toàn Đến 12 đêm 30-4-1975, ta tiếp thu chi khu Thứ Ba, có 37 sĩ quan và hàng trăm lính trình diện An Biên hoàn toàn giải phóng Tóm lại: Cuộc Tổng tiến công và dậy mùa Xuân 1975 quân và dân An Biên cùng với tỉnh nhà hoàn toàn giành thắng lợi, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước II AN BIÊN 35 XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUÊ HƯƠNG (1975-2010) Qua 30 năm bị chiến tranh tàn phá, đau thương mát, đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất, Nam - Bắc sum họp nhà, các tầng lớp nhân dân An Biên từ người nghèo đến người khá giả các dân tộc, tôn giáo, ai vui mừng chưa có vì đã đóng góp công góp của, hy sinh xương máu để huyện nhà, Tổ quốc, dân tộc có ngày vui đại thắng hôm Truyền thống huyện An biên, tập II, III Từ chiến tranh chuyển sang hòa bình, từ cách mạng dân tộc dân chủ chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa với hiệu “Tất cho sản xuất, tất vì hạnh (39) phúc nhân dân”, huyện An Biên bước vào chặng đường có thuận lợi và nhiều khó khăn đó là: Về thuận lợi và khó khăn sau chiến tranh *Về thuận lợi Đất nước hòa bình có điều kiện xây dựng và bảo vệ quê hương tiến lên giàu mạnh Có đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng đã soi sáng cho bước đường lên huyện nhà Huyện An Biên nằm vùng địa cách mạng U Minh Thượng đã Đảng giáo dục, rèn luyện, thử thách hai kháng chiến, có truyền thống anh hùng, luôn tin tưởng và theo Đảng, vượt qua khó khăn gian khổ hy sinh để làm tròn nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ quê hương Nhân dân An Biên phần đông là nhân dân lao động cần cù, dũng cảm, chịu khó, chịu khổ, lại sống địa bàn nông thôn có mạnh là nông nghiệp, hải sản, sản xuất tốt thì có đủ lương thực, thực phẩm để ổn định và cải thiện đời sống cho nhân dân địa phương và đóng góp cho tỉnh và nước * Về khó khăn Là địa bàn nằm vùng địa U Minh Thượng là trọng điểm đánh phá địch xuyên suốt hai kháng chiến, là kháng chiến chống đế quốc Mỹ nên hậu chiến tranh nặng nề, sở vật chất kỹ thuật chưa có gì, đất đai hoang hóa nhiều Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là nông, độc canh lúa mùa vụ, suất thấp, sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên Trình độ dân trí thấp, kiến thức kinh tế, khoa học kỹ thuật đội ngũ cán (kể các cấp ủy, chính quyền) còn hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đời sống nhân dân còn nghèo nàn, có khó khăn xuất hiện: phận nhân dân làm không đủ ăn, thiếu đói… Nhà phần đông không lành lẽ, phận phải tu sửa lại chòi trại để che nắng, che mưa Phương tiện lại chủ yếu xuồng, ít gia đình có vỏ máy Về học hành hoàn cảnh chiến tranh nên phận dân cư mù chữ và phần đông biết đọc biết viết Sau ngày giải phóng ta có cố gắng chăm lo xóa mù chữ, phát triển nghiệp giáo dục, y tế thiếu thầy, thiếu trường Việc chăm sóc sức khỏe nhân dân còn nhiều hạn chế thiếu thầy, thiếu thuốc, thiếu phương tiện khám và điều trị bệnh (cả huyện có bác sĩ, y sĩ và số y tá, cứu thương) Đời sống văn hóa, văn nghệ còn nhiều thiếu thốn Truyền thống huyện An biên, tập III Ngụy quân ngụy quyền tan rã chỗ khá đông, kẻ địch và bọn xấu, bọn phản động sức nhen nhóm phá hoại, lôi kéo phần tử xấu tôn giáo, dân tộc chống lại cách mạng Đây là tồn xã hội lâu dài… Những thuận lợi đan xen khó (40) khăn thường xuyên tác động, chi phối quá trình lên huyện An Biên chặng đường cách mạng An Biên năm đầu giải phóng (30-4-1975 – 1976) Chấp hành đạo Đảng, tập trung thực chiến dịch: ngày 05-51975 (5 ngày sau sau giải phóng); Thường vụ Huyện ủy họp mở rộng với các ngành Công an, Quân làm tham mưu, nồng cốt thực chiến dịch X nhằm tiếp tục tri quét tàn quân địch có nhiều nợ máu với nhân dân lẩn trốn không chịu trình diện để tập trung cải tạo theo đối tượng Các đối tượng như: công an, cảnh sát, tình báo, thám báo, nhân viên cao cấp ngụy quyền giao ngành an ninh quản lý cải tạo Các sĩ quan ngụy giao ngành quân quản huấn Riêng số hạ sĩ quan triệu tập huyện học tập chủ trương chính sách Đảng, Chính phủ thời gian ngắn (10-20 ngày) cấp giấy cho gia đình làm ăn sinh sống Quân dân An Biên phối hợp tỉnh truy bắt các tên gian ác Trương Cụi - Trung tá quận trưởng Hiếu Lễ (trước đó là quận trưởng Kiên An), Bùi Nhật Nghĩa (địa chủ Đông Yên), Phạm Văn Nghĩa (Hào Năm) địa chủ xã trưởng Vân Khánh Đông, tên Tòng Tây Yên cán đầu hàng, làm cảnh sát gian ác Rạch Sỏi… Huyện còn bố trí lực lượng truy bắt tên Trần Văn Vàng (Chính Vàng) cán xã Đông Thái đầu hàng, phản bội dẫn lính đánh phá sở gây nhiều thiệt hại cho cách mạng đưa tỉnh cải tạo Trong X1 truy quét tàn quân ngụy còn lẩn trốn, huyện An Biên đã tập trung cải tạo 368 đối tượng, đưa tỉnh và khu 21 tên cấp tá cải tạo dài hạn Tòa án Quân tỉnh (thời kỳ quân quản) sau xét xử đã đưa huyện An Biên xử tử hình tên Trương Cụi Thứ Ba, Bùi Nhật Nghĩa Xẻo Đước (Đông Yên) và tên Tòng xử tử Rạch Sỏi Tiếp theo đó, Trung ương Đảng và Chính phủ chủ trương mở chiến dịch X ngày 12-9-1975 nhằm xóa bỏ giai cấp tư sản và tàn dư phong kiến An Biên là huyện nông thôn, nơi mật độ chiến tranh ác liệt xuyên suốt nên đối tượng tư sản mại không đáng kể Thực chiến dịch này huyện tiến hành cải tạo số ít đối tượng Nói chung chiến dịch X An Biên không phải là địa bàn chủ yếu, ít đối tượng tư sản mại nên nhanh chóng hoàn thành Kết thực X tạo điều kiện, sở để chính quyền nhân dân thực quản lý kinh tế - xã hội, nắm số ngành kinh tế quan trọng, là quản lý kinh doanh lương thực, xăng dầu, vàng bạc… Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) Chiến dịch X3, thực chủ trương Trung ương, ngày 22-9-1975, tỉnh ta đồng loạt cùng các tỉnh phía Nam tiến hành thu đổi tiền chế độ cũ, phát hành (41) tiền ngân hàng Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, tỷ lệ thu đổi 500 đồng tiền cũ đồng tiền Gắn liền với công tác trung tâm đột xuất (X 1, X2, X3) và các công tác cấp bách, trước mắt, Huyện ủy đã lãnh đạo các ngành, các cấp chăm lo việc ổn định đời sống nhân dân và hướng dẫn giúp đỡ cho 238 gia đình 1.511 các nơi bị địch cưỡng tập trung di tán trở quê cũ làm ăn Huyện ủy đã cấp gạo, tiền tàu xe cho dân các nơi đến An Biên sinh sống xin trở quê nhà Những kết đạt sau 35 năm xây dựng và bảo vệ quê hương Sau ngày giải phóng, Đảng và nhân dân An Biên đã tiếp tục phát huy truyền thống lịch sử vẻ vang huyện và tập trung sức khắc phục hậu chiến tranh, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, xây dựng quê hương An Biên ngày càng giàu đẹp, lên công nghiệp hóa - đại hóa huyện nhà Từ năm 1975 - 2010, Đảng An Biên lần lược đã trải qua 10 kỳ Đại hội đã đề nhiệm vụ trọng tâm cho nhiệm kỳ phù hợp với tình hình thực tế huyện, Nghị Đại hội các khóa đã cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng thuận, hưởng ứng tích cực, từ huyện khó khăn đến chúng ta có phát triển vượt bậc - Về kinh tế: Sau thống đất nước nhân dân ta sản xuất lúa vụ bấp bênh, phương tiện sản xuất thủ công là chính (con trâu trước cái cày sau), xuất thấp, không đủ ăn Huyện tăng cường đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh đưa giới hóa vào đồng ruộng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng lên vụ lúa/năm, tổng sản lượng lương thực năm 2010 đạt 225.860 tấn, đủ ăn mà còn xuất góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,24%, thu nhập bình quân đầu người đạt 805 USD/người/năm (14 triệu 649 ngàn đồng) góp phần cùng nhân dân nước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước kém phát triển Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (42) Cánh đồng lúa chín huyện An Biên Sau ngày giải phóng nhân dân An Biên lại đường thủy là chính, thắp sáng đèn dầu, không có điện thoại thông tin liên lạc Đến toàn huyện đã xây dựng 302,7 km đường giao thông ấp liền ấp vật liệu cứng, có đường xe ô tô nhựa hóa trung tâm 8/9 xã, thị trấn, thực nhựa hóa tuyến cuối Nam Thái - Nam Thái A; có tuyến xe buýt từ Xẻo Rô đến Thứ Bảy; toàn huyện có 98,5% hộ sử dụng điện thắp sáng và sinh hoạt; mạng lưới Bưu chính - Viễn thông đã phủ sóng rộng khắp trên địa bàn huyện, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (43) Cầu Thứ Ba - Ngang Kinh Xáng Xẻo Rô - Về văn hoá-xã hội: Sau năm 1975, huyện nhà thiếu trường học, thiếu thầy; thiếu trạm, thiếu y bác sĩ khám và điều trị bệnh cho nhân dân thời gian qua Đảng huyện đã quan tâm đạo, tập trung xây dựng và mở rộng quy mô trường lớp, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đã hoàn thành kiên cố hoá trường lớp đạt 80%, xây dựng trường THPT; huy động học sinh độ tuổi (6-14) đến trường đạt 96%; đội ngũ giáo viên tiếp tục bổ sung, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn đạt 98,5%; huyện công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học sở Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (44) Trường Trung học phổ thông Đông Thái Về chăm sóc sức khỏe, Đảng huyện tập trung đầu tư sở vật chất nâng cấp mở rộng Bệnh viện đa khoa huyện và tăng cường đầu tư trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng khám và điều trị bệnh cho nhân dân Bố trí đội ngũ y, bác sĩ cho huyện và tuyến y tế sở; đến nay, có 100% xã, thị trấn có trạm y tế, 7/9 xã, thị trấn có bác sĩ phụ trách và 8/9 xã, thị trấn có trạm y tế công nhận đạt 10 chuẩn y tế quốc gia Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (45) Bệnh viện đa khoa huyện An Biên Hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao tiếp tục phát triển Tổ chức tốt các hoạt động lễ hội truyền thống, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá tinh thần cho nhân dân Phong trào thể dục - thể thao quần chúng trường học, nhân dân và thể thao thành tích cao không ngừng phát triển Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” nhân dân hưởng ứng, số người tham gia rèn luyện sức khỏe thường xuyên chiếm trên 9% dân số, hoạt động thông tin truyền đã tập trung đầu tư trang thiết bị phủ sóng FM Có 7/9 xã có Bưu điện văn hoá; kết nối Internet tới 100% xã, đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhân dân - Về quốc phòng an ninh: Quốc phòng an ninh luôn giữ vững và tăng cường; chính trị xã hội ổn định, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (46) - Công tác xây dựng hệ thống chính trị: Thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức sở Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, đã tạo chuyển biến tích cực Số lượng tổ chức sở Đảng tăng lên, đến toàn huyện có 43 sở đảng trực thuộc Huyện ủy (trong đó có 11 đảng bộ) với 1.677 đảng viên, chiếm 1,37% dân số; chất lượng tổ chức sở đảng bước nâng lên Công tác xây dựng chính quyền ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực, hiệu lực, hiệu tiếp tục nâng lên Mặt trận, các đoàn thể, hội quần chúng đã có nỗ lực, phấn đấu đổi nội dung, phương thức hoạt động, đa dạng các hình thức tập hợp quần chúng, làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, phối hợp với chính quyền, góp phần cho lãnh đạo đạo cấp ủy ngày càng sát, đúng với nhu cầu chính đáng, hợp pháp nhân dân Đến tập hợp 61.032 đoàn viên, hội viên, đạt 54,93% so với các đối tượng trên địa bàn Tóm lại : Sau 35 năm, Đảng và nhân dân An Biên phấn khởi, tự hào với chuyển biến quan trọng nhiều mặt huyện nhà: Đó là, điều kiện, tiền đề thuận lợi để Đảng huyện An Biên cùng với tỉnh nhà và nước chuyển sang thời kì - thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ CÂU HỎI Em hãy tường thuật diễn biến chiến thắng Bàu Môn ? Chiến thắng Bàu Môn có ý nghĩa nào kháng chiến chống Pháp quân và dân An Biên ? Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, quân và dân An Biên đã giành thắng lợi tiêu biểu nào ? Nêu ý nghĩa Tổng tiến công và dậy mùa Xuân 1975 quân và dân An Biên ? Lịch sử Đảng huyện An Biên, tập III Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Huyện lần thứ X (nhiệm kỳ 2010-2015) (47) BÍ THƯ HUYỆN ỦY QUA CÁC THỜI KỲ (48) THAY LỜI KẾT - An Biên qua sách sử chúng ta biết cách đây gần ba kỷ Qua hình thành và phát triển vùng đất này thời kỳ có tên gọi khác Nơi có dân tộc chính Việt, Khmer và Hoa chung sống lâu đời, mặc dù tộc người trì sắc thái riêng, quá trình chung sống, giao tiếp trở thành nề nếp văn hóa và xã hội chung cộng đồng người Việt Nam Nhân dân An Biên sức lực và xương máu để chinh phục hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt, chống đối bạo quyền áp bức, giành lấy ấm no, tự do, độc lập cho Tổ quốc - Ba mươi năm vùng đất U Minh Thượng này, nơi khác, kẻ thù tiến hành từ chiến tranh đơn phương, đến chiến tranh đặc biệt, từ chiến tranh cục đến chiến tranh Việt Nam hóa để giành chủ động trên chiến trường, đè bẹp tinh thần chiến đấu Đảng và tiêu diệt ý chí đấu tranh cách mạng quân dân An Biên Nhưng chúng đã lầm! với truyền thống đấu tranh bất khuất lâu đời, với ý chí chiến đấu kiên cường dũng cảm, với tinh thần đoàn kết chặt chẽ Đảng - quân - dân An Biên không kẻ thù nào làm lay chuyển Mùa xuân 1975, Đảng và quân dân An Biên cùng nước đồng loạt công quét quân thù, giành toàn chính quyền tay nhân dân - Hòa bình lập lại, sau 35 năm xây dựng và bảo vệ quê hương, Đảng và nhân dân An Biên phấn khởi, tự hào với chuyển biến quan trọng nhiều mặt huyện nhà Đó là điều kiện, tiền đề thuận lợi để An Biên cùng với tỉnh nhà và nước chuyển sang thời kì - thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ (49) CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN BÙI THANH NHÀN UVTV- TRƯỞNG BAN TUYÊN GIÁO HUYỆN ỦY AN BIÊN BIÊN SOẠN NGUYỄN TẤN THỢ VÕ HỮU SƠN NGÔ VĂN LẬP NGUYỄN THANH LÂM ThS TRẦN NHẤT LINH PHẠM HỒNG THÚY LÊ HOÀNG DO PHẠM HỮU LỘC (50)

Ngày đăng: 24/06/2021, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w