Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN MSMH: ERM312 GVGD: VÕ ĐAN THANH • Chương TỔNG QUAN MƠI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN Việt Nam có vị đặc biệt quan trọng Đông Nam Á Phần đất liền rộng 300.000 km2 Phần biển rộng triệu km2 Vùng biển nửa kín (VB Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan) Vùng biển hở ven bờ (VB ven bờ Nam Trung Bộ, phía Đơng Nam Bộ) Vùng biển khơi (VB quần đảo Hồng Sa Trường Sa) • Vùng bờ biển Việt Nam dài 3.260 km với 114 cửa sông lớn nhỏ, hàng năm đổ biển khoảng 847 tỷ m3 nước 250 triệu bùn cát, chủ yếu từ sơng Mekong sơng Hồng • Dọc bờ biển có 12 đầm phá miền Trung với tổng diện tích 400 km2 48 vũng vịnh với tổng diện tích 4.000 km2 • Việt Nam có gần 3.000 hịn đảo ven bờ với diện tích 1.700 km2 đất sinh cư, du lịch sinh thái, xây dựng sở hạ tầng khai thác biển • Hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa mang lại lợi ích nhiều mặt lâu dài cho đất nước Đầm phá Vũng vịnh Vùng cửa sơng - Là loại hình thủy - Là loại hình thủy - Là phần cuối vực ven bờ vực nằm sát bờ, có sơng trước - Phía ngồi ngăn kích thước khác đổ vào biển cách với biển - Là khu vực bờ hệ thống doi - Ranh giới thường biển thường bị sụt cát chắn dọc bờ bờ cung chìm (đơi - Thơng với biển bờ đảo ở trạng thái ổn vài cửa phía ngồi định) - Đơi phải phân - Nơi xảy Đặc điểm mơi biệt nhờ địa hình tương tác trực tiếp trường nước (nước đáy có dạng lịng mạnh mẽ mặn hay nước ngọt)? chảo sông biển Phá Tam Giang (Huế) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) • Nhiều vũng vịnh, cửa sông đầm phá tâm điểm phát triển sở hậu cần khai thác biển, khu chế xuất, mậu dịch tự do, đặc biệt cảng biển • Nhiều vùng cửa sơng, đầm phá, vũng vịnh, đảo, bãi cát biển,… xứng đáng kỳ quan thiên nhiên, có tiềm lớn phát triển du lịch, dịch vụ (Trần Đức Thạnh ctv, 2012) Các nhóm vũng vịnh Số lƣợng Tỷ lệ (%) Diện tích nhóm (km2) Tỷ lệ (%) Tên nhóm Cấp diện tích (km2) Rất nhỏ < 10 12 25,0 65,8 1,65 Nhỏ 10-50 17 35,4 462,3 11,56 Trung bình 50-100 12,5 414,0 10,36 Lớn > 100 13 27,1 3.055,4 76,43 48 100 3.997,5 100 Tổng Các nhóm vũng vịnh ven bờ Việt Nam theo độ lớn (Trần Đức Thạnh ctv, 2012) • Về phân bố khơng gian, Nam Trung Bộ có nhiều vũng vịnh (31) chiếm 64,6%, tiếp đến ven bờ Bắc Bộ (7) -14,6%, Bắc Trung Bộ đảo phía Nam có vũng vịnh, chiếm 10,4% • Các vũng vịnh nhìn chung có tính ổn định cao q trình tự nhiên so với hệ cửa sông hay đầm phá: cảng vịnh gặp vấn đề sa bồi so với cảng cửa sơng Tính đa dạng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường tự nhiên nhiệt độ,chế độ nước,môi trường đất Đối với vùng đất cao,ít ngập triều khơng có nước ngọt, đất dễ nhiễm mặn khơ hạn đa dạng sinh học nghèo nàn Đối với vùng ngập nước bán ngập triều hay cịn gọi đất ngập nước,thì đa dạng sinh học phong phú nhiều 2.7 Ô nhiễm môi trường vùng ven biển Ngày với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ,hoạt động sản xuất sinh hoạt người tác động mạnh mẽ đến môi trường sinh thái ven biển theo hướng ngày xấu Nguyên nhân ô nhiễm xuất phát từ: - Nguồn nước thải sinh hoạt thải trực tiếp từ khu dân cư ven biển; - Nước thải công nghiệp; - Nguồn nước thải từ cống rãnh đô thị; - Chất thải rắn từ công nghiệp, nông nghiệp 2.8 Các dạng lượng mơi trường ven biển Năng lượng sóng biển: vơ lớn đến người cịn khai thác Năng lượng gió: loại lượng có tiềm lớn dùng để phát điện,bơm nước,quay động cơ, Tuy nhiên nguồn lượng chưa khai thác nhiều Năng lượng ánh sáng mặt trời:sinh vật sử dụng lượng cho quang hợp,sinh trưởng phát triển,con người sử dụng để sấy khô nguyên liệu,làm muối CÁC MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ TỔNG HỢP VEN BỜ Mục tiêu chung chương trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ đảm bảo sử dụng bền vững, tốt tài nguyên thiên nhiên vùng bờ trì lợi ích nhiều từ mơi trường tự nhiên Về mặt thực tế,chương trình quản lý tổng hợp vùng ven bờ hỗ trợ mục tiêu quản lý thông qua việc đưa sở cho việc sử dụng bền vững tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học,ngăn ngừa thiên tai, kiểm soát ô nhiễm,tăng cường lợi ích, phát triển bền vững kinh tế tối ưu hóa việc sử dụng đa mục tiêu Các mục tiêu cụ thể bao gồm: hỗ trợ ngành thủy sản,thu hút khách du lịch,nâng cao sức khỏe cộng đồng, tăng cường nhận thức cộng đồng,duy trì sản lượng sản phẩm có từ vùng ngập mặn, Tất điều đòi hỏi hành động cộng đồng phải điều phối tốt Đó mà quản lý tổng hợp vùng ven bờ cần làm Cụ thể: · Hướng dẫn mức độ sử dụng can thiệp nguồn tài nguyên ven biển để chúng không bị sử dụng can thiệp sức mang cho phép cách phân định nguồn tài nguyên khai thác mà khơng gây suy thối cạn kiệt, hay nguồn tài nguyên cần phải cải tạo khơi phục lại mục đích sử dụng truyền thống mục đích khác sau · Duy trì mơi trường vùng bờ với chất lượng cao nhất, xác định bảo vệ loài có giá trị,xác định bảo tồn sinh cảnh vùng bờ quan trọng · Giải mâu thuẩn hoạt động tác động đến tài nguyên vùng bờ việc sử dụng không gian · Tôn trọng quy trình tự nhiên,khuyến khích qui trình có lợi ngăn chặn can thiệp có hại · Xác định kiểm soát hoạt động gây tác hại lên môi trường vùng bờ · Kiểm sốt nhiễm từ nguồn,từ dịng chảy tràn từ việc tràn hóa chất cố · Phục hồi hệ sinh thái bị phá hủy · Khuyến khích hoạt động có tính kết hợp hoạt động có tính cạnh tranh; · Đảm bảo mục tiêu kinh tế,xã hội,môi trường đạt với mức chi phí chấp nhận với xã hội · Bảo đảm quyền sử dụng truyền thống cách tiếp cận hợp lý tài nguyên · Nâng cao nhận thức,phát triển cộng đồng Một điều quan trọng sống thành cơng quy trình QLTHVB việc bảo đảm tham gia cam kết đầy đủ cộng đồng địa phương từ giai đoạn Điều đặc biệt quan trọng trường hợp nhiều toàn vùng ven bờ thuộc quyền quản lý địa phương, nhiều địa phương có chiếm hữu truyền thống có quyền khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Quản lý tài nguyên vùng ven bờ đòi hỏi tham gia tất cấp Cấp quyền địa phương tham gia họ định chổ dự định phát triển,nơi tài nguyên tìm thấy nơi cần khai thác lợi ích Những hành động cụ thể chương trình QLTHĐB * Duy trì môi trường đới bờ đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái thuộc đới bờ biển * Giải mâu thuẫn hoạt động kinh tếcó tác động đến tài ngun, mơi trường khơng gian đới bờ biển * Kiểm sốt nguồn chất thải gây ô nhiễm vùng ven bờ vùng bờ biển * Đảm bảo cân áp lực dân số, phát triển kinh tếvà môi trường đới bờbiển * Cung cấp đầy đủ thông tin khoa học kinh tế- xã hội cho việc lập kế hoạch phát triển vùng bờnhằm giảm thiểu tác động môi trường * Nâng cao nhận thức cho cộng đồng môi trường QLTHĐB THẢO LUẬN VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN RNM Mục tiêu bảo tồn RNM • Duy trì chức cấu trúc • Sử dụng RNM, khơng làm Cơ sở bảo tồn RNM Cơ sở lý luận: - Hệ sinh thái RNM HST mở (động) phưc tạp - Bị ảnh hưởng yếu tố chổ yếu tố khác: kinh tế xã hơi, sách Cơ sở thực tiễn: - Dựa vào 12 nguyên tắc tiếp cận HST - Điều kiện thưc tế địa phương VẤN ĐỀ RNM ĐBSCL Thiếu kiến thức Sử dụng không hợp lý Thiếu thơng tin từ sách Suy giảm đa dạng Thiếu nhân kiến thức lực & Kinh phí Mất thành phần loài VẤN ĐỀ RNM ĐBSCL Thiếu hiểu biết Quản lý Tổng hợp Thiếu nghiên cứu đồng Tính nguyên vẹn HST bị Thiếu nhân kiến thức lực & Kinh phí RNM bị chức ...• Chương TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN Việt Nam có vị đặc biệt quan trọng Đông Nam Á Phần đất liền rộng 300.000 km2 Phần biển rộng... tháng Các huyện Gị Cơng (Tiền Giang) , tỉnh Bến Tre, huyện ven biển Trà Vinh, Sóc Trăng bán đảo Cà Mau bị nhiễm mặn với độ muối ‰ (Vũ Trung Tạng, 2009) Sơ đồ mối quan hệ tương tác trình lục địa... đặc biệt cảng biển • Nhiều vùng cửa sông, đầm phá, vũng vịnh, đảo, bãi cát biển,… xứng đáng kỳ quan thiên nhiên, có tiềm lớn phát triển du lịch, dịch vụ (Trần Đức Thạnh ctv, 2012) Các nhóm vũng