Bài giảng quản lý tài nguyên và môi trường

236 2 0
Bài giảng quản lý tài nguyên và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC Các vấn đề MT toàn cầu Việt Nam: thực tiễn nguyên nhân –  Suy giảm cạn kiệt tài ngun thiên nhiên –  Ơ nhiễm suy thối mơi trường (nước, khơng khí, đất…) –  Biến đổi khí hậu gia tăng cố môi trường –  Tác động tồn cầu hóa tự hóa thương mại tới vấn đề tài nguyên & môi trường –  Các vấn đề khác Sự hình thành phát triển Kinh tế Quản lý Môi trường •  Lịch sử hình thành •  Quá trình phát triển –  Từ kinh tế môi trường đến Kinh tế sinh thái –  Từ kinh tế sinh thái đến Kinh tế học bền vững Kinh tế mơi trường gì? Kinh tế môi trường nhánh kinh tế học nghiên cứu vấn đề môi trường theo quan điểm phương pháp phân tích kinh tế học, tập trung vào nội dung sau: •  Ứng dụng cơng cụ kinh tế để nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường sử dụng quản lý nào? (phân bổ nguồn tài nguyên khan cho mục đích sử dụng có tính cạnh tranh) •  Xem xét hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên sao? Đo lường ảnh hưởng nào? •  Xem xét cách thay đổi thể chế sách kinh tế nhằm cải thiện môi trường Đối tượng nghiên cứu •  Quan hệ mơi trường với phát triển •  Tài nguyên thiên nhiên, vốn tự nhiên dịch vụ sinh thái chúng tạo •  Các công cụ kinh tế để quản lý tài nguyên, môi trường PHẦN 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG Mục tiêu •  Phân tích chất khái niệm mơi trường, vai trị chức mơi trường với hệ thống kinh tế hoạt động phát triển; •  Quan điểm phát triển bền vững xu hướng thực tiễn nhằm giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ tài ngun mơi trường Nội dung trình bày •  •  •  •  Các khái niệm môi trường Mối quan hệ kinh tế môi trường Phát triển bền vững Cơ sở kinh tế nghiên cứu môi trường 1.1 Các khái niệm môi trường 1.1.1 Môi trường biến đổi môi trường 1.1.2 Các chức môi trường 1.1.1 Mơi trường biến đổi MT •  Mơi trường hệ sinh thái •  Tài nguyên thiên nhiên •  Các hình thức biến đổi mơi trường: nhiễm, suy thối, cố mơi trường Cơng cụ giáo dục thơng tin mơi trường •  Là cơng cụ quản lý môi trường gián tiếp, giúp nâng cao nhận thức, ý thức mơi trường tồn xã hội & cung cấp số kỹ cần thiết hoạt động thân thiện với mơi trường •  Giáo dục mơi trường: thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy giúp người có hiểu biết, kỹ cần thiết để họ tham gia vào trình phát triển xã hội bền vững sinh thái •  Truyền thơng mơi trường q trình tương tác xã hội nhằm giúp người liên quan hiểu vấn đề môi trường nhằm khuyến khích tham gia họ vào q trình giải vấn đề mơi trường 225 Cơng cụ kinh tế Ø Cách tiếp cận sách dựa khuyến khích (incentives) Ø Được xây dựng tảng quy luật kinh tế thị trường Ø Tác động đến chi phí lợi ích hoạt động tác nhân kinh tế nhằm tạo hành vi tác động theo hướng có lợi cho mơi trường (ngun tắc người gây ô nhiễm trả tiền, người hưởng lợi trả tiền) •  Sử dụng CCKT nhằm mục đích (1) điều chỉnh hành vi nhà sản xuất người tiêu dùng, (2) tạo nguồn tài cho ngân sách và/ cho việc cung cấp hàng hoá/ dịch vụ mơi trường Cơng cụ kinh tế •  Sử dụng CCKT thường liên quan đến: Ø các dòng chuyển dịch tài Ø hoặc tạo thị trường •  Thực tế: ba nhóm CCKT chủ yếu (1)  nhóm cơng cụ tạo nguồn thu: Thuế mơi trường, Phí mơi trường, Quỹ mơi trường… (2) nhóm cơng cụ tạo lập thị trường: Chi trả dịch vụ môi trường, Giấy phép xả thải chuyển nhượng… (3) nhóm cơng cụ nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội: Ký quỹ môi trường, Đặt cọc hồn trả, Bồi thường thiệt hại mơi trường, Bảo hiểm rủi ro môi trường CCKT sử dụng Việt Nam CCKT quản lý chất thải kiểm sốt nhiễm CCKT quản lý tài ngun thiên nhiên •  Thuế/ phí khai thác, sử dụng tài ngun •  Phí du lịch •  Chi trả dịch vụ MT rừng (PFES) •  •  •  •  •  •  •  Thuế/ Phí/ lệ phí MT Quỹ mơi trường Ký quỹ mơi trường Đặt cọc – hồn trả Phạt Tài trợ/ trợ cấp Đầu tư 5.3 Quản lý môi trường doanh nghiệp •  Tại doanh nghiệp cần quan tâm đến bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh? •  Doanh nghiệp cần tuân thủ quy định mơi trường? (một cách khái qt) •  Các giải pháp Mối quan hệ DN với MT •  Tác động DN đến môi trường •  Tác động môi trường đến DN Tác động DN đến mơi trường •  Tích cực: –  Hoạt động kinh doanh DN số trường hợp có lợi cho MT (tạo cảnh quan du lịch ) –  Tạo điều kiện vật chất cho việc thực hoạt động động bảo vệ môi trường –  Phát triển ngành cơng nghiệp tái chế chất thải góp phần cải thiện chất lượng mơi trường •  Tiêu cực: –  Tăng nhu cầu khai thác nguồn TNTN –  Phát sinh chất thải –  Nhập sản phẩm hàng hóa khơng thân thiện với môi trường Tác động môi trường đến DN •  Tích cực: –  Các thành phần mơi trường, đặc biệt tài nguyên điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh –  Chất lượng môi trường phù hợp bảo đảm cho hoạt động kinh doanh ổn định bền vững •  Tiêu cực: –  Chất lượng mơi trường làm phát sinh chi phí cho hoạt động sản xuất, kinh doanh –  Chất lượng môi trường không bảo đảm ảnh hưởng tới tính bền vững hoạt động kinh doanh Giải pháp •  Nhóm giải pháp nhận thức doanh nghiệp: SXSH, cơng nghệ •  Nhóm giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp •  Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp 5.4 Quản lý dựa vào cộng đồng •  Đặc điểm cộng đồng •  Quản lý dựa vào cộng đồng •  Các hình thức quản lý TNMT dựa vào cộng đồng Đặc điểm cộng đồng •  Cộng đồng tập hợp người dân cư trú khu vực địa lý, hợp tác với lợi ích chung chia sẻ giá trị văn hố chung •  Sự tham gia cộng đồng vào BVMT giải pháp quan trọng công tác quản lý, BVMT địa phương •  Là lực lượng giám sát môi trường nhanh hiệu quả, giúp giải kịp thời ô nhiễm môi trường từ xuất Các nguyên tắc QL DVCĐ •  Tăng quyền lực cộng đồng Xây dựng mơ hình BVMT, trao quyền lực chủ động cho cộng đồng lĩnh vực cụ thể; tăng cường kiểm soát, tiếp cận cộng đồng •  Sự cơng Bình đẳng cá nhân tổ chức hội có việc xây dựng mơ hình BVMT •  Tính hợp lý sinh thái phát triển bền vững Những hoạt động thực cần phải tính đến ngưỡng chịu đựng nguồn tài nguyên sinh thái Các yếu tố hợp thành QL DVCĐ 1.  Đáp ứng nhu cầu (cộng đồng phải đủ khả trì, tạo thu sản phẩm dịch vụ cần thiết cho đời sống, sức khoẻ phúc lợi họ cách bền vững), 2.  Cải thiện trì MT (bảo tồn đất, tài nguyên nước, sử dụng tài nguyên sinh học, khống chế ô nhiễm, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái cải thiện chất lượng MT), 3.  Tăng quyền lực cộng đồng (tạo thuận lợi cho cộng đồng cá nhân tự kiểm soát sống mình, kể tạo ảnh hưởng đến định có tác động đến mình) Các hình thức QL DVCĐ •  Mơ hình Đội vệ sinh tun truyền tự quản thu gom rác thải nơng thơn •  Mơ hình cộng đồng tham gia vào cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt •  Mơ hình hương ước bảo vệ mơi trường •  Mơ hình hợp tác xã nước vệ sinh MT •  Cộng đồng tham gia bảo vệ khu bảo tồn TN •  Mơ hình bảo tồn biển •  Tham vấn ý kiến cộng đồng •  … Tóm tắt phần •  Các nội dung cần nắm: –  Khái niệm, chất quản lý tài nguyên, môi trường –  Vai trò chủ thể quản lý tài nguyên môi trường –  Các công cụ quản lý tài ngun, mơi trường •  Các thuật ngữ: quản lý môi trường; quản lý nhà nước môi trường, quản lý dựa vào cộng đồng, quản lý môi trường doanh nghiệp ... vệ tài nguyên môi trường Nội dung trình bày •  •  •  •  Các khái niệm môi trường Mối quan hệ kinh tế môi trường Phát triển bền vững Cơ sở kinh tế nghiên cứu môi trường 1.1 Các khái niệm môi trường. .. môi trường 3 Đối tượng nghiên cứu •  Quan hệ mơi trường với phát triển •  Tài nguyên thiên nhiên, vốn tự nhiên dịch vụ sinh thái chúng tạo •  Các công cụ kinh tế để quản lý tài nguyên, môi trường. .. nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường sử dụng quản lý nào? (phân bổ nguồn tài nguyên khan cho mục đích sử dụng có tính cạnh tranh) •  Xem xét hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên

Ngày đăng: 26/02/2023, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan