Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA MƠI TRƯỜNG, TÀI NGUN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUẢN LÝ TÀI NGUN KHỐNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG BỘ MƠN QLMT GV: TS Trần Thị Ngọc Mai Đề cương Chương Tổng quan tài ngun khống sản • 1.1 Giới thiệu chung • 1.2 Khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Chương Quản lý tài nguyên khống sản Việt Nam • 2.1 Hệ thống quản lý tài ngun khống sản • 2.2 Hệ thống sách quản lý tài ngun khống sản • 2.3 Một số thách thức quản lý tài nguyên khoáng sản Việt Nam http://dichvudanhvanban.com Đề cương Chương Tổng quan tài nguyên lượng • 3.1 Giới thiệu chung • 3.2 Các dạng lượng • 3.3 Quá trình chuyển hóa lượng • 3.4 Khai thác sử dụng tài nguyên lượng • 3.5 Xu hướng sử dụng tài nguyên lượng Chương Quản lý tài nguyên lượng • 4.1 Các vấn đề chung • 4.2 Chính sách lượng số vùng, quốc gia giới • 4.3 Chính sách lượng Việt Nam http://dichvudanhvanban.com Tài liệu tham khảo Tài liệu chính: [1] Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [2] Luật khoáng sản năm 2010 [3] Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010 [4] Sở Tài nguyên môi trường TPHCM, Tài liệu bồi dưỡng cán quận – huyện, phường – xã – thị trấn cơng tác quản lý tài ngun nước khống sản, 2013 http://dichvudanhvanban.com Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo: [1] Nghị định số 158/2016/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản [2] Luật bảo vệ môi trường năm 2020 [3] Nghị định số 164/2016/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản hoạt động khai thác dầu thơ, khí thiên nhiên, khí than, khống sản kim loại khống sản khơng kim loại http://dichvudanhvanban.com Đánh giá học phần + Điểm tiểu luận: 30% (Nhóm – SV) + Điểm thi kết thúc học phần: 70% http://dichvudanhvanban.com Danh sách tiểu luận • Tuần – Nhóm 1: Tác động MT hoạt động khai thác vàng Việt Nam giải pháp bảo vệ MT? – Nhóm 2: Tác động MT hoạt động khai thác than Việt Nam giải pháp bảo vệ MT? – Nhóm 3: Tác động MT hoạt động khai thác bơ xít Việt Nam giải pháp bảo vệ MT? http://dichvudanhvanban.com Danh sách tiểu luận • Tuần – Nhóm 4: Tác động MT hoạt động khai thác dầu mỏ Việt Nam giải pháp bảo vệ MT? – Nhóm 5: Tác động MT hoạt động khai thác khí đốt Việt Nam giải pháp bảo vệ MT? – Nhóm 6: Tác động MT hoạt động khai thác vật liệu xây dựng Việt Nam giải pháp bảo vệ MT? http://dichvudanhvanban.com Danh sách tiểu luận • Tuần – Nhóm 7: Tìm hiểu LUẬT KHỐNG SẢN 60/2010/QH12 (Chương I đến chương IV) Tình áp dụng – Nhóm 8: Tìm hiểu LUẬT KHỐNG SẢN 60/2010/QH12 (Chương V đến chương VII) Tình áp dụng – Nhóm 9: Tìm hiểu LUẬT KHỐNG SẢN 60/2010/QH12 (Chương VIII đến chương X) Tình áp dụng http://dichvudanhvanban.com Danh sách tiểu luận • Tuần – Nhóm 10: Lịch sử sử dụng NL người; Vai trò NL đời sống người – Nhóm 11: Chuyển hóa NL từ khống sản nhiên liệu – Nhóm 12: Chuyển hóa NL từ chất thải http://dichvudanhvanban.com http://dichvudanhvanban.com 1.1.3 Đặc điểm vai trò TNKS - Loại TN đặc biệt, tái sinh; - Loại TN hữu hạn lòng đất - Loại tài liệu sản xuất quan trọng - Cơ sở để phát triển cơng nghiệp, quốc phịng thương mại - Mức độ hiểu biết điều kiện tự nhiên & giàu có khống sản việc khai thác & sử dụng TN thước đo trình độ phát triển Kinh tế - xã hội khoa học kỹ thuật nước http://dichvudanhvanban.com 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng TNKS Thời kỳ phong kiến • Hoạt động tìm kiếm khai thác chế biến khống sản xuất Việt Nam khoảng nghìn năm trước đây, từ người biết sử dụng đồ đồng thau Các di văn hóa từ thời Hùng Vương (trống đồng) thể hoạt động khai thác tài nguyên trình độ chế biến người Việt xưa Các vùng có tài ngun đồng (Cu), chì (Pb), kẽm (Zn), thiếc (Sn), sắt (Fe), vàng (Au), bạc (Ag) ghi nhận Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang… • Thời Bắc thuộc lần I (thời Hai Bà Trưng), tương ứng thời kỳ đồ sắt, người Việt biết luyện gang làm vũ khí • Thời Lê Lợi, sách Địa Dư thống chí ghi chép hoạt động khai thác khống sản sau : Hưng Hóa (Tây Bắc) sản xuất Ag, Cu, Pb; Tuyên Quang, Bảo Lạc (Cao Bằng) sản xuất Au, Ag, Sn Châu Lục Yên (Yên Bái) sản xuất Pb, Cu, diêm tiêu; vùng Thái Nguyên, Châu Định Hóa sản xuất Ag, Au, Cu Pb; Châu Văn Yên (Lạng Sơn) sản xuất Cu, Ag; huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) có năm chủ mỏ mang Hội An bán cho thuyền bn nước ngồi 1000 thỏi vàng http://dichvudanhvanban.com 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng TNKS Thời kỳ phong kiến • Từ đầu TK 19 (thời nhà Nguyễn) trước bị Pháp đô hộ, hoạt động khia thác mỏ phát triển Theo Phan Huy Lê có 10 loại khống sản khai thác Au (28%), Ag (11%), Cu, Pb, Zn, Sn, Fe (26%), diêm tiêu, S, châu sa khai thác; tổng số 139 mỏ, chưa tính đến sét cao lanh Theo Gaston Dupuy – 1913 nửa đầu kỷ 19 có 145 mỏ khai thác, chưa kể than đá Các vùng giàu mỏ Thái Nguyên (44 mỏ loại), Tuyên Quang (25 mỏ), Hưng Hóa (18 mỏ), lạng Sơn (21 mỏ), tiếp đến Bắc Ninh (11 mỏ), Cao Bằng (9 mỏ)…Về chủng loại Au (38 mỏ), Fe (37 mỏ), diêm tiêu (22 mỏ), Ag (18 mỏ), Cu (13 mỏ), Zn (10 mỏ) • Hoạt động lĩnh vực khai khoáng chủ yếu người Trung Quốc Theo Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, vào thời chúa trịnh, hoạt động khai khoáng có lúc tập trung đến hàng chục nghìn người gây nhiều vấn đề an ninh phức tạp đến mức quân đội triều đình phải can thiệp http://dichvudanhvanban.com 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng TNKS Thời kỳ thuộc địa • Bắt đầu thời kỳ Pháp thuộc, từ năm 1868, Pháp lập sở mỏ Nam Bộ, đến Nha mỏ Đông Dương (1884), Công ty mỏ than Bắc kỳ (1888) Năm 1898 người Pháp thành lập Sở Địa chất Đơng Dương trực thuộc Cục quản lý mỏ, sau thành lập Sở mỏ (1909), Tổng Nha mỏ, công nghiệp thủ công nghiệp (1951)… Trong giai đoạn đầu, người Pháp ý đến Au,Ag, Cu, Pb, Zn, Sn, W than Trong chiến thứ người Pháp phát khai thác apatit, cromit (quặng Crom –Cr), bauxit, asbet, tan, Mo… Vào cuối thời kỳ Pháp thuộc, trước có Nha Tổng tra kỹ nghệ khoáng chất tiền thân Cục Địa Chất, VN có 200 mỏ khai thác Khi người Nhật thay chân người Pháp VN, hoạt động khoáng sản vẩn phát triễn http://dichvudanhvanban.com 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng TNKS Thời kỳ độc lập • Từ 1945-1978, mỏ khai thác tập trung phấn lớn tỉnh miền Bắc với 250 vùng mỏ đăng ký • Từ sau 1975 dến cơng tác nghiên cứu địa chất phát đưa vào khai thác nhiều mỏ Bao gồm 265 mỏ khống sản khơng kim loại, 108 mỏ khống sản kim loại không kể Au, 45 mỏ Au, 16 mỏ đá quý, 125 mỏ than, 25 mỏ nước khoáng http://dichvudanhvanban.com 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng TNKS Thời kỳ độc lập • Theo thống kê Hội Cơng Nghiệp Mỏ nước có 1000 khu vực khai thác mỏ với 54 loại, có mỏ khai thác phương thức hầm lò, lại khai thác theo phương thức lộ thiên • Theo quy hoạch phát triển kinh tế VN đến năm 2010-2020, cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản, đặc biệt công tác sản xuất vật liệu xây dựng, giữ vai trò quan trọng định để phục vụ cho yêu cầu phát triễn sở hạ tầng, phát triễn khu công nghiệp khu dân cư Nhiều địa phương dã xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triễn vật liệu xây dựng đến năm 2010 http://dichvudanhvanban.com 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng TNKS • CƠNG NGHỆ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VIỆT NAM: – khai thác mỏ lộ thiên – khai thác mỏ hầm lò http://dichvudanhvanban.com 1.2.2 Tác động hoạt động khai thác KS đến MT • Tác động vật lý : làm tăng cường dịch chuyển khối (trượt lở, sụt lún) bồi lắng, làm rung động mặt đất, tạo biến động cảnh quan, gây ồn tạo biến động vi khí hậu http://dichvudanhvanban.com 1.2.2 Tác động hoạt động khai thác KS đến MT • Tác động hóa học : gây nhiễm khí khí thải vùng mỏ tập trung, hợp chất khí nổ mìn, khí thải khí từ nơi chế biến tàng trữ có nhiều hợp chất khí sunfua, Nitơ Cacbon gây mưa axit làm ô nhiễm đất ô nhiễm nước Chất ô nhiễm phát sinh từ sản phẩm khai thác, từ hệ thống thải bãi thải, từ kho nguyên liệu sử dụng quy trình sử lý chế biến khoáng sản http://dichvudanhvanban.com 1.2.2 Tác động hoạt động khai thác KS đến MT • Tác động sinh thái : môi trường sinh thái bị tác động cấu sử dụng đất bị biến động Các giống loài động vật thực vật, bị biến động, suy thối cạn kiệt mơi trường sống di cư chúng Mặt phát triển mỏ lớn, môi trường sinh thái bị ảnh hưởng nhiều http://dichvudanhvanban.com 1.2.2 Tác động hoạt động khai thác KS đến MT • Tác động kinh tế - xã hội: biến động cấu phân bố lao động, ngành nghề, sở hạ tầng (trường học, bệnh viện, dịch vụ…) hoạt động khai thác mỏ tạo tác động tích cựclên phát triển khu vực, thúc đẩy số hoạt động kinh tế, nâng cao phúc lợi văn hóa xã hội… Bên cạnh hoạt động khai thác mỏ, không quản lý tốt tạo tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế khác (như hoạt động du lịch, nông nghiệp…) tạo vấn đề an ninh trật tự… Đây vấn đề đặc biệt phức tạp khu vực khai thác Au, đá quý… http://dichvudanhvanban.com 1.2.2 Tác động hoạt động khai thác KS đến MT • Mức độ tác động lên yếu tố môi trường thay đổi theo giai đoạn phát triển mỏ (chuẩn bị, sản xuất thử, sản xuất đóng cửa mỏ), theo phương thức khai thác (lộ thiên hay hầm lị), theo cơng đoạn hoạt động khai thác (mở vỉa, khai đào, khai thác, xúc bốc, vận chuyển, chế biến…), theo vị trí hoạt động (vùng khai thác, vị trí xử lý, chế biến, bãi thải, bãi sản phẩm…) http://dichvudanhvanban.com 1.2.2 Tác động hoạt động khai thác KS đến MT Các vấn đề môi trường khai thác mỏ lộ thiên gồm: • Xáo trộn mặt đất - biến dạng địa hình • Các vấn đề mơi trường liên quan với nổ mìn, ô nhiễm, rủi ro • Các vấn đề môi trường kinh tế xã hội http://dichvudanhvanban.com 1.2.2 Tác động hoạt động khai thác KS đến MT Các vấn đề môi trường khai thác mỏ hầm lị là: • Điều kiện an toàn vệ sinh hoạt động cơng trình hầm lị • Ơ nhiễm nước đất • Rủi ro • Lún sụp bề mặt • Theo đặc thù loại hình khống sản, tác động xuất mức độ khác nhau, cộng hưởng với vấn đề bãi thải hoạt động khác bề mặt http://dichvudanhvanban.com