- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dd.. - Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng... B) Chuẩn bị:.[r]
(1)uần Tiết:1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM NS: 24-8-2008
A Mục tiêu :
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8, rèn luyện kĩ viết PTPƯ, kĩ lập công thức
- Ơn lại tốn tính theo CTHH PTHH, khái niệm độ tan, nồng độ dd
- Rèn luyện kĩ làm toán nồng độ dd B Chuẩn bị :
-GV: Hệ thống tập, câu hỏi -HS:Ôn tập lại kiến thức lớp C Tiến trình giảng
Hoạt động GV Hoạt động HS
HĐ 1: I.Ôn tập khái niệm nội dung lớp 8(10 ph)
GV: Nhắc lại cấu trúc nội dung SGK lớp 8:
- Hệ thống lại nội dung học lớp
- Giới thiệu chương trình hóa
Hoạt động 2:Bài tập: (32 ph)
Bài tập 1:Em viết CTHH chất có tên gọi sau phân loại chúng
TT Tên gọi CTHH Phân
loại Kali cacbonat
2 Đồng II oxit Lưu huỳnh tri oxit Axit sunfuric Sắt III hiđroxit Bari sunfat Natri hiđroxit
GV: Gợi ý: Để làm tập phải sử dụng kiến thức nào?
GV: Các em vận dụng giải tập
Bài tập 2: Tính % ntố có NH4NO3 GV: Gọi HS nhắc lại bước làm
HS: nghe
HS: Các kiến thức, khái niệm, kĩ cần vận dụng là:
1) Qui tắc hoái trị
Áp dụng qui tắc hóa trị để viết CTHH hợp chất
2) Để làm đuợc tập phải thuộc kí hiệu NTHH , cơng thức gốc axit , hóa trị thường gặp NTHH, gốc oxit
3) Muốn phân loại hợp chất ta phải thuộc khái niệm oxit, bazơ, axit, muối công thức chung loại hợp chất
HS: Các bước làm tập tính theo CTHH: 1) Tính khối lượng mol
(2)Các em áp dụng làm tập
Bài tập 3: Hòa tan 2,8 gam sắt dd HCl 2M vừa đủ
a) Tính V dd HCl cần dùng b) Tính V khí ra( đktc) GV: Gọi HS nhắc lại dạng tập
Em nhắc lại bước làm tập tính theo PTHH
Gọi HS làm phần
HS:
1) MNH ❑4 NO ❑3 =
14.2+1.4+16.3=80(gam) 2) %N= 2880 100% =35%
%H= 804 100% = 5% %O = 4880 100% = 60%
HS1: nFe= Mm=2,8
56 =¿ 0,05(mol)
HS2: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 HS3: Theo phương trình
a) nHCl=2.nFe= 2.0,05 = 0,1(mol) Ta có: CM= Vn
→ VddHCl = Cn = 0,12 = 0,05(l) b) nH ❑2 = nFe= 0,05mol
→ VH ❑2 = n.22,4 = 1,12(l)
Hoạt động 3: Dặn dò- củng cố (3 ph)
Dặn dị HS ơn lại khái niệm oxit,phân biệt kim loại phi kim để phân biệt loại oxit
Xem trước Tính chất hóa học oxit Khái qt phân loại oxit
NS: 24-8-2008 Tuần1: Chương1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 2: Bài 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A) Mục tiêu:
-HS biết tính chất hóa học cúa oxit bazơ, oxit axit dẫn PTHH tương ứng với tính chất
(3)- Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học oxit để giải tập định tính định lượng
B) Chuẩn bị:
-Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút - Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dd HCl, Quỳ tím
C) Tiến trình giảng
Nội dung ghi Hoạt động GV Hoạt động HS
I.Tính chất hóa học oxit Tính chất hóa học oxit bazơ
a) Tác dụng với nước
Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ
CaO+H2O → Ca(OH)2 (r) ( l ) ( dd )
b) Tác dụng với axit
Viết PTPƯ
CuO+2HCl → CuCl2+H2O (màu đen) (dd) (dd màu xanh)
CaO+2HCl → CaCl2+H2O (màu trắng) (dd) (không màu)
Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước
c) Tác dụng với oxit axit
HĐ1: Tính chất hóa học oxit(30 ph)
1)Tính chất hóa học oxit bazơ
a) Tác dụng với nước
GV:Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit
GV: Hướng dẫn nhóm HS làm TN
-Cho vào ô.n bột CuO màu đen -Cho vào ô.n mẫu vôi sống CaO
-Thêm vào ô.n 2-3ml nước lắc nhẹ
-Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có ơ.n vào mẫu giấy q tím quan sát GV: u cầu nhóm HS rút kết luận viết PTPƯ
Viết PTPƯ oxit:Na2O, K2O, BaO với nước
b)Tác dụng với axit
GV: Hướmg dẫn nhóm HS làm TN sau:
-Cho vào ơ.n bột CuO màu đen
-Cho vào ô.n 2: CaO màu trắng
-Nhỏ vào ô.n 2-3 ml dd HCl, lắc nhẹ → Quan sát
GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ
GV: Gọi HS nêu kết luận
HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit HS: Các nhóm làm TN
HS: Nhận Xét Kết luận
HS: Viết PTPƯ
(4)BaO+CO2 → BaCO3 (r) ( k) (r)
Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối
2)Tính chất hóa học oxit axit
a) Tác dụng với nước P2O5+3H2O → 2H3PO4 Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit
b)Tác dụng với bazơ
CO2+Ca(OH)2 → CaCO3+H 2O ( k ) (dd) (r) (l)
Kết luận:Oxit axit tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối nước
c) Tác dụng với oxit bazơ (Mục c phầnI)
II) Khái quát phân loại oxit (SGK)
NMgO= Mm = 408 = 0,2 (mol )
a)phương trình MgO+2HCl →
MgCl2+H2O b)Theo PT:
nHCl=2nMgO=2.0,2= 0,4 (mol) CM ddHCl = Vn=¿ 0,4
0,2 =2M
c)Tác dụng với oxit axit
Hướng dẫn HS cách viết PTPƯ Gọi HS nêu kết luận
2)Tính chất hóa học củaoxit axit a) Tác dụng với nước
Giới thiệu chất hướng dẫn HS viết PTPƯ
b)Tác dụng với bazơ
Gợi ý để HS liên hệ đến PƯ khí CO2 với ddCa(OH)2 →
Hướng dẫn HS viết PTPƯ
Thuyết trình: Nếu thay CO2 SO2, P2O5 xảy PƯ tương tự
Gọi HS nêu kết luận
HĐ2:II.Khái quát phân loại oxit
Giới thiệu: Dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành loại
Gọi HS lấy VD cho loại HĐ3: Luyện tập- củng cố(6 ph) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
-Hướng dẫn HS làm tập
Bài tập: Hòa 8gam MgO cần
vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ CM
a) Viết PTPƯ
b) Tính CM dd HCl
HĐ4: Dặn dò (2ph)
-Học làm, tập SGK -Xem trước bài: Một số oxit quan trọng
HS: Viết PTPỨ
HS: Viết PTPƯ Kết luận
Kết luận
Nghe giảng ghi HS: Nêu lại nội dung
(5)Ngày soạn:31-8-2008 Bài2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
Tiết 3: CANXI OXIT A
Mục tiêu:
-HS hiểu tính chất hóa học canxi oxit ( CaO ) - Biết ứng dụng canxi oxit
- Biết phương pháp điều chế CaO PTN công nghiệp
- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ CaO khả làm tập hóa học B Chuẩn bị:
- Hóa chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4, CaCO3, dd Ca(OH)2 - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh C Tiến trình giảng
*Kiểm tra cũ: (5 ph)
Nêu tính chất hóa học oxit bazơ, viết PTPƯ minh họa
Nội dung Hoạt đông GV Hoạt động HS I.Canxi oxit có tính
chất nào?
1) Tính chất vật lí
CaO chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao(25850C)
HĐ1: I Canxi oxit có tính chất nào? ( 20 ph)
GV: khẳng định: CaO thuộc loại oxit bazơ Nó có tính chất oxit bazơ
Yêu cầu HS quan sát mẫu CaO nêu tính chất vật lí
*Tính chất hóa học
HS: nghe
(6)2)Tính chất hóa học a)Tác dụng với nước
CaO+H2O → Ca(OH)2
b)Tác dụng với axit CaO +2HCl → CaCl2+ H2O
III Sản xuất CaO:
Nguyên liệu: Đá vôi
chất đốt PTPƯ:
C+O2 → CO2
CaCO3 → CaO+ CO2
Bài tập 1:
CaCO3 → CaO+CO2 CaO+ H2O → Ca(OH)2 CaO+2HNO3 → Ca(NO3)
❑2 +
H2O CaO+2HCl → CaCl2+H2 O
a) Tác dụng với nước Yêu cầu HS làm TN
- Cho mẫu nhỏ CaO vào ô.n ô.n
- Nhỏ từ từ nước vào ô.n 1(dùng đũa thủy tinh trộn )
- Nhỏ dd HCl vào ô.n
Gọi HS nhận xét viết PTPƯ b) Tác dụng với axit
Gọi HS nhận xét tượng viết PTPƯ (đối với tượng ơ.n
Nhờ tính chất CaO dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải nhiều nhà máy hóa chất
c) Tác dụng với oxit axit
Tyuyết trình: Để CaO
khơng khí nhiệt độ thường, CaO bị hấp thụ khí CO2 tạo CaCO3
Yêu cầu HS viết PTPƯ rút kết luận
HĐ2:II Ứng dụng CaO(3ph) Các em nêu ứng dụng CaO?
HĐ 3: III Sản xuất CaO(6 ph) Trong thực tế người ta SX CaO từ nguyên liệu nào?
Thuyết trình: Về PƯHH xảy
ra lị nung vơi
Gọi HS đọc bài: Em có biết
HĐ4: Luyện tập- củng cố(9 ph) Yêu cầu HS làm tập
Bai tập 1: Viết PTPƯ cho biến đổi sau
Ca(OH)2 ↑
CaCO3 → CaO → CaCl2 ↓
Ca(NO3) ❑2
Gọi HS chữa tập tổ chức cho HS nhận xét GV chấm điểm Bài tập 2: Trình bày PP để phân biệt chất rắn sau: CaO, P2O5,SiO2
Hướng dẫn HS làm tập theo
HS: Làm TN quan sát
HS: Nhận xét tượng Viết PTPƯ
HS: Kết luận
HS: Nêu ứng dụng CaO
HS: Trả lời HS: Viết PTPƯ
HS: Làm tập
(7)Bài tập 2:
*Rót nước vào ơ.n lắc
-Nếu thấy chất rắn không tan SiO2
-Nhúng q tím vào ơ.n: Q tím chuyển thành màu đỏ lọ đựng P2O5 Q tím chuyển sang màu xanh lọ đựng CaO
P2O5+3H2O → 2H3PO4 CaO+H2O → Ca(OH)2
các bước sau:
-Đánh số thứ tự lọ hóa chất lấy mẫu thử ô.n
-Trình bày cách làm viết PTPƯ
Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: ( 2ph) - Học bài, làm tập nhà: 1,2,3,4 - Xem trước bài: Lưu huỳnh đioxit
Ngày soạn:31/8/2008
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(tt) Tiết4: LƯU HUỲNH ĐIOXIT( SO2) A Mục tiêu:
-HS biết tính chất SO2
-Biết ứng dụng SO2 phương pháp điều chế SO2 PTN công nghiệp
- Rèn luyện khả viết PTPƯ kĩ làm tập tính tốn theo PTHH B Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập tính chất oxit B
Tiến trình giảng *Kiểm tra cũ: (5ph)
Em nêu tính chất hố học oxit axit viết PTPƯ minh hoạ
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Tính chất lưu huỳnh
đioxit
1) Tính chất vật lí(SGK) 3) Tính chất hố học a Tác dụng với nước: SO2(K)+H2O(l) → H2SO3(dd)
b Tác dụng với dd bazơ SO2+Ca(OH)2 → CaSO3(r)
+
(k) (dd)
H2O(l)
c Tác dụng với oxit bazơ SO2(k)+BaO(r) → BaSO3(r)
Lưu huỳnh đioxit oxit
HĐ1: I Tính chất SO2(20ph) GV: Giới thiệu tính chất vật lí
GV: Giới thiệu: SO2 có tính chất hoá học oxit axit
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất viết PTPƯ minh hoạ GV: Giới thiệu: dd H2SO3 làm q tím chuyển sang màu đỏ GV: Giới thiệu: SO2 chất gây ô nhiễm kk, nguyên nhân gây mưa axit GV: Gọi HS đọc tên muối tạo thành PƯ
GV: Các em rút kết luận tính chất hố học SO2
HS: Nghe nêu tính chất vật lí HS: Nêu tính chất viết PTPƯ
HS: Đọc tên
(8)
axit
III Ứng dụng SO2 -SO2 dùng để SX H2SO4 - Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ CN giấy -Dùng làm chất diệt nấm, mối
III Điều chế SO2 1)
Trong PTN a) Muối sunfit+axit Na2SO3+H2SO4 → Na2SO4 (r) (dd) (dd)
H2O+SO2 b) Đun nóng H2SO4 đặc với Cu 2) Trong công nghiệp S(k) + O2 (k) → SO2(k)
4FeS2+11O2 → 2Fe2O3+8S O2
(r) (k) (r) (k)
Bài tập 1:
1)S+ O2 → SO2 2)SO2+Ca(OH)2 →
CaSO3+
H2O 3)SO2+H2O → H2SO3 4)H2SO3+Na2O →
Na2SO3+
H2O 5)Na2SO3+ H2SO4 →
Na2SO4 +H2O+SO2
6)SO2+2NaOH → Na2SO3 +
H2O
HĐ2: II Ứng dụng SO2(4ph) GV: Giới thiệu ứng dụng SO2
HĐ3: III Điều chế SO2(5ph) GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 PTN
GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 CN
GV: Gọi HS viết PTPƯ
HĐ4: Luyện tập- củng cố.(9ph) GV: gọi 1HS nhắc lại nội dung
GV: Yêu cầu HS làm tập (SGK tr 11)
HS: Nghe ghi
HS: Viết PTPƯ HS: Nêu lại nội dung HS: Làm tập
Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà(2ph) HS: Học bài, làm tập: 2,3,4,5,6
(9)Ngày soạn:6/9/2008
Tiết: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT A.Mục tiêu:
-HS biết tính chất hố học chung axit
-Rèn luyện kĩ viết PTPƯ axit, kĩ phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối
- Tiếp tục rèn luyện kĩ làm tập tính theo PTHH B Chuẩn bị:
-Dụng cụ: Giá ố.n, ố.n, kẹp gỗ, ống hút
-Hố chất: DD HCl,dd H2SO4 lỗng, Zn, dd CuSO4, ddNaOH, q tím, Fe2O3 HS: Ơnlại định nghĩa axit
C Tiến trình giảng *Kiểm tra cũ:( 5ph)
Định nghĩa, công thức chung axit
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
I.Tính chất hoá học:
1) Axits làm đổi màu chất thị màu
DD axit làm q tím chuyển sang màu đỏ
2.Axit tác dụng với kim loại:
2Al+6HCl → 2AlCl3+3H2 ↑
Fe+H2SO4 → FeSO4+H2 ↑
Vậy dd axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí H2
3)Tác dụng với bazơ
HĐ1 I Tính chất hố học: (28ph)
GV: Hướng dẫn nhóm HS làm TN: Nhỏ giọt dd HCl vào mẩu giấy quì tím →
Quan sát nêu nhận xét
GV: Hướng dẫn HS làm TN: -Cho1 kim loại Al vào ơ.n -Cho1 vụn Cu vào ơ.n -Nhỏ 1-2ml dd HCl vào ô.n quan sát
Gọi HS nêu tượng nhận xét
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ Al,Fe với dd HCl, dd H2 SO4(l)
GV: Gọi HS nêu kết luận
HS: Làm TN nêu nhận xét
HS: Nêu tượng
(10)Cu(OH)2+H2SO4 → CuSO4+ 2H2O 2NaOH+H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước
4)Axit tác dụng với oxit bazơ Fe2O3+6HCl → 2FeCl3+3H2O Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước
4) Tác dụng với muối (học 9)
II.Axit mạnh axit yếu:
Dựa vào tính chất hố học,axit phân làmm loại -Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3
-Axit yếu như: H2SO3, H2S, H2CO3
Bài tập:
a)Mg+2HCl → MgCl2+H2 b)Fe(OH)3+3HCl → FeCl3+3H 2O
c)ZnO+2HCl → ZnCl2+H2O d) Al2O3+6HCl →
2AlCl3+3H2O
GV: Lưu ý: Axit HNO3 tác dụng với nhiều kim loại, không giải phóng H2 GV: Hướng dẫn HS làm TN: - Cho vào đáy ơ.n
Cu(OH)2 vào ơ.n Thêm 1-2ml dd H2 SO4 vào ô.n, lắc đều, quan sát trạng thái, màu sắc
- Lấy 1-2ml dd NaOH vào ô.n 2, nhỏ giọt phenoltalein vào ô.n quan sát trạng thái màu sắc GV: Gọi HS nêu tượng viết PTPƯ
GV: Gọi HS nêu kết luận GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất oxit bazơ viết PTPƯ
HĐ2 II Axit mạnh axit yếu(4ph)
GV: Treo bảng phụ giới thiệu axit mạnh, yếu
HĐ3 Luyện tập- Củng cố(6ph) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
Bài tập:
Viết PTPƯ cho dd HCl tác dụng với: Magiê, Sắt(III) hiđroxit, Kẽm oxit, Nhôm oxit
HS: Nêu tượng viết PTPƯ
HS: Nêu kết luận HS: Nêu tính chất oxit bazơ
HS: Nghe ghi
HS: Nhhắc lại nội dung
HS: Làm tập vào
(11)Ngày soạn: 6/9/2008
Tiết:6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG T AXIT CLOHIĐIC ( HCl) A.Mục tiêu:
-HSbiết tính chất hố học axit HCl, H2SO4 ( lỗng)
- Biết cách viết PTPƯ thể tính chất hố học chung axit - Vận dụng tính chất axit HCl, H2SO4 việc giải tập
B Chuẩn bị :
- Dụng cụ: Giá ô.n, ô.n, kẹp gỗ
- Hoá chất: DD HCl, dd H2SO4, q tím, H2SO4 đặc, Zn, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO, Cu
HS: Học thuộc tính chất chung axit C.Tiến trình giảng
*Kiểm tra cũ:(5ph)
Nêu tính chất hoá học axit, viết PTPƯ minh hoạ
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS A.Axitclohiđric( HCl)
1)Tính chất vật lí( SGK)
2)
Tính chất hố học
DD HCl có đầy đủ tính chất axit mạnh
3)
Ứng dụng:
Axit HCl dùng để: -Điề chế muối clorua -Làm bề mặt hàn kim loại mỏng thiếc
-Tẩy gỉ kim loại trước sơn, tráng mạ kim loại -Chế biến thực phẩm, dược
HĐ1A.Axit clohiđric(18ph) GV: cho HS quan sát lọ đựng dd HCl yêu cầu:
Em nêu tính chất vật lí HCl
GV: Axit HCl có tính chất hố học axit mạnh Các em sử dụng dụn cụ TN để chứng minh rằng: dd axit có đầy đủ tính chất axit mạnh
GV: Gợi ý: Chúng ta nên tiến hành TN nào? Cho nhóm thảo luận
GV :Yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hố học axit
GV: Thuyết trình ứng dụng axit
HS: Nêu tính chất vật lí dd HCl
HS: Thảo luận nhóm để chọn TN tiến hành
HS: làm TN theo nhóm rút nhận xét, kết luận
(12)phẩm
B.Axit sunfuric( H2SO4) 1) Tính chất vật lí( SGK)
2)Tính chất hố học
Axit sunfuric lỗng có tính chất hố học axit: -Làm đổi màu q tím thành đỏ
-Tác dụng với kim loại Mg+H2SO4 → MgSO4+H2
↑
-Tác dụng với bazơ
Zn(OH)2+H2SO4 → ZnSO 4+
H2O -Tác dụng với oxit
Fe2O+2H2SO4 → Fe2(SO4) 3+
3H2O -Tác dụng với muối
HĐ3 B.Axit sunfuric( H2SO4) (12ph)
GV: Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc, gọi HS nhận xét đọc SGK
GV: Hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4 đặc
GV: Làm TN pha lỗng H2SO4 GV: Thuyết trình: Axit lỗng có đầy đủ tính chất hố học axit mạnh
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ
HS: Nhận xét đọc SGK
HS: nhận xét toả nhiệt trình
Hoạt động 4: Luyện tập-củng cố(8ph)
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung trọng tâm tiết học Yêu cầu HS làm luyện tập 1(GV treo bảng phụ)
Bài tập: Cho chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, Mg, Fe, Cu, CuO,K2O
1) Gọi tên phân loại chất
2) Viết PTPƯ (nếu có) chất với: Nước, dd KOH, dd H2SO4 loãng
GV: Gọi HS lên làm phần GV đặt hệ thống câu hỏi gợi ý: - Những chất tác dụng với nước?
- Những chất tác dụng với dd axit?( kim loại, bazơ, oxit bazơ) - Những chất tác dụng với dd bazơ? (axit, oxit axit)
Hoạt động5: Hướng dẫn học nhà(2ph) - Học bài, làm tập 1,4,6,7(SGK tr 19) - Xem trước số axit quan trọng phần
Ngày soạn:24/9/2008
(13)- H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng Tính oxi hố, tính háo nước, dẫn PTPƯ cho tính chất
- Biết cách nhận biết H2SO4 muối sunfat
- Những ứng dụng quan trọng axit sản xuất, đời sống - Các nguyên liệu, công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp
- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ, kĩ phân biệt lọ hoá chất bị nhãn, kĩ làm tập định lượng mơn
B Chuẩn bị:
- Hố chất: H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, Cu, dd NaOH, dd NaCl, dd HCl, dd Na2SO4, Dd BaCl2
- Dụng cụ: Giá ô.n, ô.n, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút C.Tiến trình giảng
*Kiểm tra cũ: (5ph)
Nêu tính chất hố học axit H2SO4 loãng, viết PTPƯ minh hoạ Nội dung Hoạt động GV Hoạt động
HS 2)Axit H2SO4 đặc có
tính chất hoá học riêng a)Tác dụng với kim loại:
Cu+2H2SO4 → CuSO4+2H2O +
(r) (đặc, nóng) (dd) (l)
SO2(k)
b) Tính háo nước
C12H22O11 ⃗H
2SO4(d) 11H2O
+ 12C
HĐ1: 2.Axit H2SO4 có nhữngđặc tính chất hố học riêng(12ph)
-Nhắc lại nội dung tiết học trước mục tiêu tiết học
- Làm TN tính chất đặc biệt H2SO4 đặc
+Lấy ô.n cho vào ống đồng nhỏ
+Rót vào ơ.n
1:1mlddH2SO4(lỗng)
+Rót vào ơ.n 2: 1ml H2SO4 đặc +Đun nóng nhẹ ô.n
-Gọi HS nêu tượng rút nhận xét
-Gọi HS viết PTPƯ
-Giới thiệu: Ngồi Cu, H2SO4 đặc cịn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat, khơng giải phóng khí H2 -Hướng dẫn HS làm TN:
+Cho đường vào đáy cốc thuỷ tinh
+ Đổ vào cốc H2SO4 đặc
-Hướng dẫn HS giải thích tượng nhận xét
-Lưu ý dùng H2SO4 phải hết
HS: Trả lời
HS: Quan sát tượng, nhận xét
Viết PTPƯ
HS: Nghe ghi
HS: Quan sát nhận xét tượng
(14)III Ứng dụng: (SGK)
IV Sản xuất axit H2SO4 a) Nguyên liệu: Lưu huỳnh, pirit sắt (FeS2)
b) Các cơng đoạn chính: - Sản xuất lưu huỳnh đioxit S + O2 ⃗to SO2 hoặc
4FeS2+11O2 ⃗to 2Fe2O3+8SO2
-Sản xuất lưu huỳnh tri oxit: 2SO2+O2 ⃗to
, V2O5 2SO2 - Sản xuất axit H2SO4: SO3+ H2O → H2SO4 V Nhận biết axit sunfuric muối sunfat
H2SO4+BaCl2 → BaSO4+2HC l
(dd) (dd) (r) (dd)
Na2SO4+BaCl2 → BaSO4+2H Cl
(dd) (dd) (r) (dd)
Để nhận biết axit sufuric dd muối sunfat, ta dùng thuốc thử dd muối BaCl2, Ba(NO3)2, Dd Ba(OH)2
sức thận trọng
HĐ2: III Ứng dụng(3ph) -Yêu cầu HS quan sát hình 12 nêu ứng dụng H2SO4 HĐ3: IV Sản xuất H2SO4(6ph) -Thuyết trình nguyên liệu SX H2SO4 công đoạn SX H2SO4
HĐ4.V Nhận biết axit sunfuric muối sunfat(10ph)
-Hướng dẫn HS làm TN
+Cho 1ml dd H2SO4 vào ô.n1 +Cho 1ml dd Na2SO4 vào ô.n2 +Nhỏ vào ô.n giọt dd BaCl2
-HS quan sát, nhận xét ,viết PTPƯ
-Yêu cầu HS nêu khái niệm thuốc thử
HS: Nêu ứng dụng
HS: Nghe ghi viết PTPƯ
HS: Làm TN theo nhóm
HS: Nêu tượng, viết PTPƯ
Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố(6ph)
Bài tập: Trình bày PP hoá học để phân biệt lọ hoá chất bị nhãn đựng dd
không màu sau: K2SO4 KCl, KOH, H2SO4
GV: Gọi 1HS trình bày lên bảng, sau gọi em khác nhận xét GV: Trình bày cách làm mẫu
Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà: (2ph) -Học bài, làm tập: 2,3,5 SGK tr 19 -Xem trước :Luyện tập -HS ôn lại oxit, axit
Ngày soạn:24/9/2008
Tiết: Luyện tập: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A Mục tiêu:
-HS ơn tập lại tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit, tính chất hố học axit
-Rèn luyện kĩ làm tập định tính định lượng B Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi số tập
(15)Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Kiến thức cần nhớ(18ph)
1) Tính chất hố học oxit
GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ tóm tắc tính chất hố học oxit Yêu cầu HS thảo luận nhóm dẫn PƯ để minh hoạ
GV: Gọi HS khác sửa sai, nhận xét
2) Tính chất hố học axit
GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ tính chất hố học axit u cầu HS dẫn PƯ hoá học để minh hoạ
GV: Tổng kết lại:
Em nhắc lại tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ, axit
HĐ2: Bài tập(25ph)
Bài tập1: Cho chất sau:
SO2, CuO, CaO, CO2, Na2O
Hãy cho biết chất tác dụng với:
a) Nước
b) Axitclohiđric c) Natri hiđroxit Viết PTPƯ ( có) GV: Gợi ý HS làm
-Những oxit tác dụng với nước?
-Những oxit tác dụng với axit?
- Những axit tác dụng với dd bazơ?
Bài tập2: Hoà tan 1,2 gam Mg
50ml dd HCl 3M a) Viết PTPƯ
b) Tính thể tích khí ra(ở đktc) c) tính CM dd thu sau PƯ( coi thể tích dd sau PƯ thay đổi không đáng
I Kiến thức cần nhớ
1) Tính chất hố học oxit
HS thảo luận nhóm.
Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ: 1)CuO+2HCl → CuCl2+H2O 2)CO2+Ca(OH)2 → CaCO3+H2O 3)CaO+SO2 → CaCO3
4)Na2O+H2O → 2NaOH 5)P2O5+3H2O → H3PO4 2)Tính chất hố học axit
HS thảo luận nhóm
Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ: 1)2HCl+Zn → ZnCl2+H2
2)3H2SO4+Fe2O3 → Fe2(SO4)3+3H2O 3)H2SO4+Fe(OH)2 → FeSO4+2H2O
HS: Làm tập
a)Những chất tác dụng với nước là:
CaO+H2O → Ca(OH)2 SO2+ H2O → H2SO3 Na2O+H2O → 2NaOH CO2 + H2O → H2CO3
b)Những chất tác dụng với axit:
CuO+2HCl → CuCl2+H2O Na2O+2HCl → 2NaCl+H2O CaO+2HCl → CaCl2+H2O
c)Những chất tác dụng với dd NaOH
(16)kể)
GV: Gọi HS nhắc lại bước làm tập tính theo PTHH
Gọi HS nhắc lại công thức phải sử dụng
Yêu cầu HS làm tập vào
HS: Nhắc lại bước tập tính theo PTHH
HS: Nêu cơng thức sử dụng: n= Mm ; Vkhí=n.22,4; CM= Vn HS: Làm tập
a) Mg+2HCl → MgCl2+H2 nHCl ban đầu=CM.V=3.0,05=0,15(mol)
b) nMg= 241,2 = 0,05(mol) Theo Phương trình:
nH ❑2 = nMgCl ❑2 = nMg= 0,05(mol)
nHCl= 2.nMg= 2.0,05= 0,1(mol)
VH ❑2 = n.22,4= 0,05.22,4= 1,12(lít).
c)DD say PƯ có MGCl2, HCl dư CMgCl ❑2 = n
V= 0,05
0,05=¿ 1M
nHCl dư=nHCl ban đầu- nHCl PƯ
= 0,150,1=0,05mol ❑HCl
CM ❑HCl (dư) = n
V= 0,05
0,05=¿ 1M
Hoạt động3: Hướng dẫn học nhà( 2ph) -Học bài, làm tập 2,3,4,5 SGK tr 21) -Xem trước nội dung thực hành
Ngày soạn:21/9/2008
Tiết : Thực hành: TÍNH CHÁT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A Mục tiêu:
- Thông qua TN thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hố học oxit, axit
- Tiếp tục rèn luyện kĩ TH hoá học, giải tập TH hoá học - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập tronh TH hoá học B Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho nhóm HS TN gồm:
-Dụng cụ: Giá ô.n:1 chiếc , ô.n 10 chiếc, kẹp gỗ 1 chiếc, lọ thuỷ tinh miệng rộng
1 chiếc, muôi sắt 1 chiếc
-Hoá chất: CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, dd BaCl2, q tím C Tiến trình giảng
*Kiểm tra cũ:(5ph)
Em nêu tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ, axit Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Tiến hành TN (30ph)
1)Tính chất hố học oxit a) TN1 PƯcủa CaO với H2O GV: Hướng dẫn HS làm TN1:
- Cho mẩu CaO vào ô.n sau thêm 1-2ml H2O.Quan sát tượng xảy
1)Tính chất hố học oxit a) TN1: PƯ CaO với H2O HS: Làm TN
(17)GV: Thử dd sau PƯ giấy quì tím, màu thuốc thay đổi nào? Vì sao? -Kết luận tính chất hố học CaO viết PTPƯ minh hoạ
b)TN2: PƯ P2O5 với H2O GV: Hướng dẫn HS làm TN
-Đốt P đỏ( hạt đậu xanh) bình thuỷ tinh miệng rộng Sau P đỏ cháy hết, cho 3ml H2O vào bình đậy nút, lắc nhẹ, quan sát tượng?
- Thử dd thu quì tím, em nhận xét đổi màu q tím - Kết luận tính chất P2O5 Viết PTPƯ
2) Nhận biết dd
TN3: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng dd H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4 Hãy tiến hành TN nhận biết dd chất đựng mmỗi lọ
GV: Hướng dẫn HS cách làm:
+ Để phân biệt đ trên, ta phải biết khác tính chất dd đó(GV gọi HS phân loại gọi tên chất) + Ta dựa vào tính chất khác loại hợp chất để phân biệt chúng: tính chât nào?
GV: Gọi HS nêu cách làm GV: Yêu cầu nhóm làm TN3
GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết theo mẫu:
-Lọ đựng dd -Lọ đựng dd -Lọ đựng dd
Kết luận, Viết PTPƯ b)TN2: PƯ P2O5 với H2O HS:
-Làm TN
-Nhận xét tượng:
-Kết luận, viết PTPƯ 2)Nhận biết dd TN3:
HS: Phân loại gọi tên: HCl: Axit clohiđric ( axit) H2SO4: Axit sunfuric ( axit) Na2SO4: Natri sunfat ( muối)
HS: Tính chất khác giúp ta phân biệt hợp chất là:
-DD axit làm cho q tím hố đỏ
-Nếu nhỏ dd BaCl2 vào 2dd HCl, H2SO4 có dd H2SO4 xuất kết tủa trắng HS: Nêu cách làm:
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết TH
Hoạt động3: II Viết bảng tường trình (10ph) ( theo mẫu )
GV: Nhận xét ý thức, thái độ HS buổi TH Đồng thời nhận xét kết TH nhóm
GV: Hướng dẫn HS thu hồi hố chất, rửa ơ.n, vệ sinh phịng TH Học bài, làm tập Xem trước tính chất hoá học bazơ *** NS: 21/9/2008
(18)A Mục tiêu: -Kiểm tra lại kiến thức học Về tính chất OXIT, AXIT
-Rèn luyện kĩ làm nhanh tập dạng trắc nghiệm tính cẩn thận tập tự luận
B Nội dung kiểm tra:
Phần I: Trắc nghiệm (3đ) PhầnII: Tự luận (7đ)
C.Hình thức kiểm tra: giấy photo (mỗi HS tờ) Đáp án: biểu điểm
Ngày soạn:30-9-2008
Tiết: 11 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ A Mục tiêu:
HS biết được:
- Những tính chất hố học chung bazơ viết PTHH tương ứng - HS vận dụng hiểu biết tính chất hố học bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sông sản xuất
- HS vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lưọng
B Chuẩn bị:
-Hoá chất: DD Ca(OH)2,dd NaOH, dd HCl, dd H2SO4 lỗng, dd CuSO4, CaCO3, q tím, phenoltalein
- Dụng cụ: Giá ơ.n, ơ.n, đũa thuỷ tinh C Tiến trình giảng
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động
HS 1)Tác dụng dd bazơ với
chất thi màu:
Các dd bazơ(kiềm) làm đổi màu chất thị:
-Q tím thành màu xanh -Phenoltalein khơng màu thành màu đỏ
2)Tác dụng dd bazơ với oxit axit
DD bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối
HĐ1 I Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu (8ph) GV: Hướng dẫn HS làm TN: -Nhỏ giọt dd NaOH lên mẩu giấy q tím quan sát
-Nhỏ giọt dd
phenoltalein( không màu ) vào ô.n có sẵn1-2ml dd NaOH Quan sát thay đổi màu
GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu nhận xét
HĐ2: 2)Tác dụng dd bazơ với oxit axit (3ph)
GV: Có thể gợi ý cho HS nhớ lại
HS: Làm TN theo nhóm
HS: Nhận xét
(19)nước
Ca(OH)2+SO2 → CaSO3+H2 O
6KOH+P2O5 → 2K3PO4+3H2 O
(dd) (r) (dd) (l)
3)Tác dụng với axit
Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước
Fe(OH)3+3HCl → FeCl3+3H2 O
(r) (dd) (dd) (l)
Ba(OH)2+2HNO3 → Ba(NO3 )2+
2H2O 3)Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo oxit nước
Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O (r)(màu xanh) (r)(màu đen) (l)
tính chất này( oxit) yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ HĐ3: 3) Tác dụng với axit(9ph) GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hố học axit, từ liên hệ đến tính chất tác dụng với bazơ
GV: PƯ axit bazơ gọi PƯ gì?
GV: Yêu cầu HS chọn chất để viết PTPƯ
HĐ4: 4) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ (8ph)
GV: Hướng dẫn HS làm TN: -Trước tiên: Tạo Cu(OH)2 cách cho dd CuSO4 tác dụng với dd NaOH
- Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ô.n đun ô.n có chứa Cu(OH)2 lửa đèn cồn nhận xét tượng
GV: Gọi HS nêu nhận xét GV: Giới thiệu tính chất dd bazơ với dd muối(sẽ học 9)
HS: Nêu tính chất axit nhận xét
HS: Chọn chất viết PTPƯ
HS: làm TN theo nhóm
HS: Nêu tượng
Nêu nhận xét
Hoạt động 5: Luyện tập -củng cố(15ph)
GV: Gọi HS nêu lại tính chất bazơ Những tính chất bazơ tan, tính bazơ khơng tan? So sánh tính chất bazơ tan bazơ không tan?
GV: Yêu cầu HS làm tập
Bài tập: Cho chất sau: Cu(OH)2, MgO, NaOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2
a) Gọi tên, phân loại chất
b) Trong chất chất tác dụng với: -DD H2SO4 loãng
- Khí CO2
Chất bị nhiệt phân huỷ?
GV: Hướng dẫn cho HS làm phần a cách kẻ bảng Công thức Tên gọi Phân loại
GV: Gợi ý cho HS:
(20)- Bazơ tác dụng với oxit axit? ( bazơ tan) - Những bazơ bị phân huỷ? ( bazơ không tan) GV: Gọi 1HS lên chữa tập
Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà(2ph)
-Học bài, làm tập:1,2,3,4,5 (SGK Tr 25) -Xem trước số bazơ quan trọng ( NaOH)
Ngày soạn:30-9-2008 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
Tiết: 12 NATRI HIĐROXIT (NaOH) A Mục tiêu :
-HS biết tính chất NaOH Viết PTPƯ minh hoạ cho tính hố học NaOH
- Biết phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp
- Rèn luyện kĩ làm tập định tính định lượng bbộ mơn B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Giá ô.n, ô.n, kẹp gỗ, panh, đế sứ
- Hố chất: DD NaOH, q tím, dd phenoltalein, dd HCl C Tiến trình giảng
*Kiểm tra cũ (7ph)
HS1: Nêu tính chất hố học bazơ tan (kiềm)
HS2: Nêu tính chất hố học bazơ khơng tan So sánh tính chất bazơ tan bazơ không tan
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I.Tính chất vật lí:
-NaOH chất rắn khơng màu, tan nhiều nước toả nhiệt
- DD NaOh có tính nhờn làm mục vải giấy ăn mịn da II Tính chất hố học
NaOH có tính chất hố học bazơ tan:
1)DD NaOH làm q tím chuyển sang màu xanh,
phenoltalein không màu thành màu đỏ
2) Tác dụng với axit
NaOH+HNO3 → NaNO3+H2 O
3)Tác dụng với oxit axit 2NaOH+SO3 → Na2SO4+H2 O
HĐ1 I Tính chất vật lí(6ph) GV: Hướng dẫn HS lấy viên NaOH đế sứ TN quan sát -Cho viên NaOH vào ô.n đựng nước, lắc sờ tay vào thành ô,n nhận xét tượng
-Gọi HS đọc SGK để bổ sung tiếp tính chất vật lí dd NaOH
HĐ2: II Tính chất hoá học(12ph)
GV: Đặt vấn đề:
NaOH thuộc loại hợp chất nào? Các em dự đoán tính chất hố học NaOH
GV: u cầu HS nhắc lại tính chất bazơ tan Viết PTPƯ
HS: Làm TN
HS: Nêu nhận xét
HS: Trả lời
(21)3)Tác dụng với dd muối III Ứng dụng
-NaOH dùng để SX xà phòng chất tẩy rửa, bột giặt
-Sản xuất tơ nhân tạo -Sản xuất giấy
- Sản xuất nhôm
- Chế biến dầu mỏ nhiều ngành cơng nghiệp hố chất khác
V.Sản xuất NaOH
2NaCl+2H2O ⃗dpcmn 2NaOH
+
Cl2+H2
HĐ3: III Ứng dụng (4ph) GV: Cho HS quan sát hình vẽ: Những ứng dụng NaOH Gọi HS nêu ứng dụng NaOH
HĐ4: V Sản xuất NaOH(5ph) GV: Giới thiệu NaOH SX phương pháp điện phân dd NaCl bão hồ(có màng ngăn) GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ
HS: Nêu ứng dụng NaOH
Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố (9ph)
GV:- Gọi HS nhắc lại nội dung - Hướng dẫn HS làm tập
Bài tập: Hoàn thành PTPƯ cho sơ đồ sau:
Na ⃗1 Na2O ⃗2 NaOH ⃗3 NaCl ⃗4 NaOH ⃗5 Na2SO4
↓
NaOH ⃗7 Na3PO4
HS làm tập vào GV: Gọi HS khác nhận xét 1)4Na+O2 ❑⃗ 2Na2O
2)Na2O+H2O ❑⃗ 2NaOH
3)NaOH+HCl ❑⃗ NaCl+H2O
4)2NaCl+2H2O ⃗dp c.m.n 2NaOH+Cl2+H2
5)2NaOH+H2SO4 ❑⃗ Na2SO4+2H2O
6)2Na+2H2O ❑⃗ 2NaOH+H2
7)3NaOH+H3PO4 ❑⃗ Na3PO4+3H2O
Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà (2ph) -Học bài, làm tập: 1,2,3,4 (SGK Tr.27)
-Xem trước số bazơ quan trọng phần B Ca(OH)2- Thang pH
(22)Tiết: 13 CANXI HIĐROXIT- THANG pH A
Mục tiêu:
-HS biết đươc tính chất vật lí, tính chất hố học quan trọng Ca(OH)2 -Biết cách pha chế dd Ca(OH)2
-Biết ứng dụng đời sống Ca(OH)2 -Biết ý nghĩa độ pH dd
-Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTPƯ, khả làm tập định lượng
B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, ơ.n, giá ơ.n, giấy pH - Hố chất: CaO, dd HCl, dd NaCl, nước chanh ( không đường), dd NH3
C Tiến trình giảng * Kiểm tra cũ: (5ph)
Nêu tính chất hố học NaOH, viết PTPƯ minh hoạ
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động
HS I.Tính chất:
1)Pha chế dd Ca(OH)2
3)Tính chất hố học
a)Làm đổi màu chất thị -DD Ca(OH)2 làm đổi màu q tím thành xanh
- Làm dd phenoltalein không màu thành đỏ
b) Tác dụng với axit:
Ca(OH)2+2HCl → CaCl2+2 H2O
c)Tác dụng với oxit axit Ca(OH)2+CO2 → CaCO3+H 2O
c) Tác dụng với dd muối 3)Ứng dụng:
- Làm vật liệu xây dựng -Khử chua đất trồng trọt -Khử đồc chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt xác chết ĐV
HĐ1: Tính chất:
1)Pha chế dd Ca(OH)2 (5ph) GV: Giới thiệu: DD Ca(OH)2 có tên thường nước vơi GV: Hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH)2
HĐ2: 2) Tính chất hố học (15ph) GV: Các em dự đốn tính chất hoá học dd Ca(OH)2
GV: Các em nhắc lại tính chất viết PTPƯ minh hoạ GV: Hướng dẫn nhóm làm TN chứng minh cho tính chất hố học bazơ tan
-Nhỏ giọt dd Ca(OH)2 vào mẩu giấy quì tím, quan sát -Nhỏ giọt dd phenoltalein vào ơ.n chứa 1-2ml dd Ca(OH)2, quan sát
-Nhỏ từ từ dd HCl vào ơ.n có chứa dd Ca(OH)2 có phenoltalein trên, quan sát
HĐ3: 3) Ứng dụng (2ph)
GV: Các em kể ứng dụng vôi( canxi hiđroxit) đời sống
HĐ4:II Thang pH (5ph)
GV: Giới thiệu: Người ta dùng
Các nhóm tiến hành pha chế ddCa(OH)2
HS: Dự đốn tính chất hố học Ca(OH)2
HS: Nhắc lại tính chất hố học bazơ tan, viết PTPƯ minh hoạ
HS: Nêu ứng dụng
(23)thang pH để biểu thị độ axit độ bazơ dd
-Nếu pH=7: dd trung tính -Nếu pH>7: dd có tính bazơ -Nếu pH<7: dd có tính axit
GV: Giới thiệu giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH
GV: Hướng dẫn HS dùng giấy pH để xác định độ pH dd:
- Nước chanh - DD NH3
Kết luận tính axit, tinh bazơ dd
GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết
HS: Các nhóm HS tiến hành làm TN để xác định độ pH dd kết nhóm
Hoạt động5: Luyện tập- củng cố (6ph)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung GV: Cho HS làm tập
Bài tập: Hoàn thành PTPƯ sau:
1) ?+? → Ca(OH)2 1) CaO+H2O → Ca(OH)2
2)Ca(OH)2+ ? → Ca(NO)3+? 2) Ca(OH)2+2HNO3 → Ca(NO3)2+2H2O 3)CaCO3 ⃗to ? + ? 3)CaCO3 ⃗
to CaO + CO2
4)Ca(OH)2+? → ? + H2O 4)Ca(OH)2+H2SO4 → CaSO4+2H2O 5)Ca(OH)2+P2O5 → ? + ? 5)3Ca(OH)2+P2O5 → Ca3(PO4)2+3H2O Gọi HS nhận xét (có thể nêu
Phương án chọn chất khác)
Hoạt động6: Hướng dẫn học nhà (1ph) -Học bài, làm tập:1,2,3,4 (SGK tr 30) -Xem trước bài: Tính chất hố học muối
Ngày soạn: 06/10/2008 Tiết: 14 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI
A Mục tiêu : HS biết: - Các tính chất hố học muối
-Khái niệm PƯ troa đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực
-Rèn luyện khả viết PTPƯ Biết cách chọn chất tham gia PƯ trao đổi để PƯ thực
-Rèn luyện kĩ tính tốn tập hoá học B Chuẩn bị:
-Hoá chất: DD AgNO3,dd H2SO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd CuSO4, dd Na2CO3, dd Ba(OH)2, dd Ca(OH)2, Cu, Fe
(24)C.Tiến trình giảng *
Kiểm tra cũ:(5ph)
Nêu tính chất hố học canxi hiđroxit Viết PTPƯ minh hoạ
Nộidung Hoạt động GV Hoạt động
HS I.Tính chất hoá học muối
1) Muối tác dụng với kim loại
Cu+2AgNO3 → CuNO3+2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
(đỏ) (không màu) (xanh) (tr xám)
Fe+CuSO4 → FeSO4+Cu DD muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại
2) Muối tác dụng với axit
H2SO4+BaCl2 → 2HCl+BaS O4
(dd) (dd) (dd) (r)
Muối tác dụng với axit, sản phẩm muối axit
3) Muối tác dụng với muối
AgNO3+NaCl → AgCl+NaN O3
(dd) (dd) (r) (dd)
Hai dd muối tác dụng với tạo thành muối 4)Muối tác dụng với bazơ
HĐ1: Tính chất hố học muối (25ph)
1)Muối tác dụng với kim loại GV: Hướng dẫn HS làm TN -Ngâm đoạn dây Cu vào ơ.n có chứa 2-3ml dd AgNO3
-Ngâm đoạn dây sắt vào ơ.n 2: có chứa 2-3ml dd CuSO4
Quan sát tượng, nhận xét viết PTPƯ
Gọi HS nêu kết luận
2) Muối tác đụng với axit GV: Hướng dẫn HS làm TN -Nhỏ 1-2 giọt dd H2SO4 lỗng vào ơ.n có sẵn 1ml dd BaCl2 quan sát
Gọi đại diện nhóm nêu tượng, nhận xét, viết PTPƯ GV: Giới thiệu: Nhiều muối khác tác dụng với axit tạo thành muối axit Gọi HS nêu kết luận
3) Muối tác dụng với muối GV: Hướng dẫn HS làm TN: -Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 vào ơ.n có sẵn 1ml dd NaCl
Quan sát tượng, viết PTPƯ GV: Giới thiệu: Nhiều muối khác tác dụng với tạo muối
Gọi HS nêu kết luận 4) Muối tác dụng với bazơ GV: Hướng dẫn HS: Làm TN: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ô.n đựng 1ml dd muối CuSO4, quan sát tượng Viết PTPƯ nhận xét
GV: Nhiều dd muối khác
HS: Làm TN
HS: Nêu tượng
nhận xét, viết PTPƯ
HS: Kết luận
HS: Làm TN theo nhóm
HS: Kết luận
HS: Làm TN
Nêu tượng, viết PTPƯ
Nêu kết luận
HS: Làm TN
(25)CuSO4+2NaOH → Cu(OH)2+
(dd) (dd) ( r)
Na2SO4 (dd)
DD muối tác dụng với dd bazơ sinh muối bazơ 5) Phản ứng phân huỷ muối
2KClO3 ⃗to 2KCl+3O2
MgCO3 ⃗to MgO+CO2
1) Phản ứng trao đổi:
PƯ trao đổi PƯHH, hợp chất tham gia PƯ trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất
H2SO4+Na2CO3 → Na2SO4+
(dd) (dd) (dd) CO2+ H2O (k) (l)
BaCl2+Na2SO4 → NaCl+BaS
O4
(dd) (dd) (dd) (r)
PƯ trao đổi dd chất xảy sản phẩm tạo thành có chất dể bay hơi, chất khơng tan
tác dụng với dd bazơ sinh muối bazơ Gọi HS nêu kết luận
5) Phản ứng phân huỷ muối GV: Giới thiệu: Chúng ta biết nhiều muối bị phân huỷ nhiệt độ cao KclO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3
Các em viết PTPƯ HĐ2: II PƯ trao đổi dd(7ph)
1) Phản ứng trao đổi
GV: Các PƯ muối với axit, với dd muối, với dd bazơ xảy có trao đổi thành phần với để tạo hợp chất Các PỨ thuộc loại PƯ trao đổi
Vậy PƯ trao đổi gì?
2)Điều kiện xảy PƯ trao đổi GV: Để biết điều kiện xảy PƯ trao đổi làm TN sau:
GV: Hướng dẫn HS làm TN so sánh:
TN1: Nhỏ 1-2 giọt dd Ba(OH)2 và.n có sẵn 1ml dd NaCl
→ Quan sát
TN2: Nhỏ giọt dd H2SO4 vào ơ.n có chứa 1ml dd Na2CO3 →
Quan sát
TN3: Nhỏ giọt dd BaCl2 vào ô.n có sẵn 1ml dd Na2SO4 →
q.s
GV: Yêu cầu HS qyan sát rút kết luận
GV: Gọi HS nêu điều kiện để xảy PƯ trao đổi
GV: PƯ trung hoà thuộc loại PƯ trao đổi
HĐ3: Luyện tập- củng cố(7ph) Gọi HS nhắc lại nội dung
Yêu cầu HS làm tập
Bài tập:
Viết PTPƯ
Kết luận
HS: Viết PTPƯ
HS: Làm TN theo nhóm
Quan sát nêu tượng
Viết PTPƯ
HS: Kết luận
HS: Nhắc lại nội dung
(26)a) Các PTPƯ
1) Zn+H2SO4 → ZnSO4+H2 2)ZnSO4+BaCl2 → ZnCl2+ BaSO4 3)ZnCl2+2AgNO3 → Zn(NO3 )2
+2AgCl 4)Zn(NO3)2+2KOH → Zn(O H)2
+2KNO3 5)Zn(OH)2 ⃗to ZnO+H2O
b) PƯ thuộc loại PƯ PƯ 2,3,4 thuộc loại PƯ trao đổi
PƯ thuộc loại PƯ phân huỷ
a) Hãy viết PTPƯ thực chuyển đổi hoá học sau: Zn ⃗1 ZnSO4 ⃗2 ZnCl2 ⃗3
Zn(NO3)2 ⃗4 Zn(OH)2 ⃗5
ZnO
b) Phân loại PƯ
(GV: hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để chọn chất tham gia PƯ 2,3,4)
GV: Gọi HS làm tập Gọi HS khác nhận xét
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà(1ph)
(27)NS: 12/10/2008
Tiết: 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG A Mục tiêu:
1) HS biết:
- Tính chất vật lí, tính chất hố học số muối quan trọng như: NaCl, KNO3 - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng quan trọng muối natri clorua kali nitrat 2) Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ kĩ làm tập định tính B Chuẩn bị:
Bảng phụ : Ghi sơ đồ ứng dụng muối NaCl C Tiến trình giảng
*
Kiểm tra cũ(5ph)
Nêu tính chất hố học muối, viết PTPƯ minh hoạ Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Muối NaCl (14ph)
GV: Trong tự nhiên, em thấy muối ăn (NaCl) có đâu?
GV: Giới thiệu 1m3 nước biển có hồ tan khoảng 27kg muối natri clorua, 5kg muối magiê clorua, 1kg muối canxi sunfat số muối khác
GV: Gọi HS đọc lại phần
Yêu cầu HS quan sát hình 1.23 GV: Em trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển
GV: Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có lịng đất, người ta làm nào?
GV: Các em quan sát sơ đồ cho biết ứng dụng quan trọng NaCl GV: Gọi HS nêu ứng dụng sản phẩm sản xuất từ NaCl
HĐ2: II Muối KNO3 (10ph)
GV: Giới thiệu Muối KNO3 (còn gọi diêm tiêu) chất rắn màu trắng
Cho HS quan sát lọ đựng KNO3
GV: Giới thiệu tính chất KNO3
I Muối NaCl
1) Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên muối ăn (NaCl) có nước biển, lòng đất(muối mỏ)
HS: Đọc SGK tr 34 2) Cách khai thác:
HS: Nêu cách khai thác từ nước biển HS: Mô tả cách khai thác
3) Ứng dụng
- Làm gia vị bảo quản thực phẩm
-Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH,
Na2CO3,NaHCO3 II Muối KNO3 1) Tính chất
Muối KNO3 tan nhiều nước, bị
phân huỷ nhiệt độ cao KNO3 có tính
oxi hoá mạnh
2KNO3 ⃗T0 2KNO2+O2
(r) (r) (k)
2) Ứng dụng:
Muối KNO3 dùng để: - Chế tạo thuốc nổ đen
- Làm phân bón (cung cấp nguyên tố nitơ kali cho trồng
(28)HĐ3: Luyện tập -củng cố(14ph) GV: Yêu cầu HS làm tập
Bài tập 1: Hãy viết PTPƯ thực
những chuyển đổi hoá học sau: Cu ⃗1 CuSO4 ⃗2 CuCl2 ⃗3 Cu(OH)2
⃗
4 CuO ⃗5 Cu ↓
Cu(NO3)2 GV: Lưu ý HS chọn chất tham gia PƯ cho PƯ thực GV: Gọi HS nhận xét
GV: Giới thiệu tập
Bài tập 2: Trộn 75gam dd KOH 5,6%
với 50gam dd MgCl2 9,5%
Tính khối lượng chất kết tủa thu GV: Gọi HS nêu hướng giải viết công thức sử dụng
HS: Làm tập 1:
1)Cu+H2SO4(đ,n) → CuSO4+SO2+2H2O 2)CuSO4+BaCl2 → BaSO4+CuCl2 3)CuCl2+2KOH → Cu(OH)2+2KCl 4)Cu(OH)2 ⃗t0 CuO+H2O
5)CuO+H2 ⃗t0 Cu+H2O
6)Cu(OH)2+2HNO3 → Cu(NO3)2+2H2O
HS: Làm tập 2:
MgCl2+2KOH → Mg(OH)2+2KCl MKOH= mdd.C%
100 % =
75 5,6 %
100 % =4,2(g)
→ nKOH= Mm=4,2
56 =0,075(mol)
mMgCl ❑2 =
mdd.C% 100 % =
50 9,5 %
100 % =4,75(g)
nMgCl ❑2 = m
M= 4,75
95 =0,05(mol)
Theo số liệu thì:
KOH phản ứng hết, MgCl2 dư Theo PT
nMg(OH) ❑2 = nKOH =
0,075
2 =0,0375(mol)
mMg(OH) ❑2 = n.M = 0,0375.58 =2,175(g)
Hoạt động4: Hướng dẫn học nhà (2ph)
(29)NS: 12/10/2008
Tiết: 16 PHÂN BĨN HỐ HỌC A Mục tiêu:
HS biết:
- Phân bón hố học gì? Vai trị ngun tố hố học trồng Biết cơng thức số loại phân bón hố học thường dùng hiểu số tính chất loại phân bón
- Rèn luyện khả phân biệt mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá học
Củng cố kĩ làm tập tính theo cơng thức hố học B.Chuẩn bị:
Các mẫu phân bón hố học C.Tiến trình giảng
*Kiểm tra cũ: (10ph)
HS 1: Trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng muối NaCl HS 2: Chữa tập (SGK tr 36)
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ: I Những nhu cầu trồng(7ph)
GV: Giới thiệu thành phần thực vật: GV: Gọi HS đọc SGK
HĐ2: II.Những phân bón hố học thường dùng (13ph)
GV: Giới thiệu:
Phân bón hố học dùng dạng đơn dạng kép
GV: Thuyết trình
I Những nhu cầu thực vật 1) Thành phần thực vật HS: Nghe ghi (SGK)
2) Vai trị ngun tố hố học thực vật
HS: Đọc SGK
II Những phân bón hố học thường dùng HS: Nghe ghi
1) Phân bón đơn
Phân bón đơn chứa ba nguyên tố dinh dưỡng đạm(N), lân(P), kali(K)
a)Phân đạm: Một số phân đạm thường
dùng là:
- Urê: CO(NH2)2 tan nước
- Amoni nitrat: NH4NO3 tan nước - Amoni sufat: (NH4)2SO4 tan nước
b) Phân lân: Một số phân lân thường
dùng là:
-Photphat tự nhiên: thành phần là: Ca3(PO4)2 khơng tan nước tan chậm đất chua
-Supephotphat: phân lân qua chế biến hoá học, thành phần có Ca(H2PO4)2 tan nước
c) Phân kali: Thường dùng KCl, K2SO4
đều dễ tan nước 2) Phân bón kép
(30)GV: Gọi HS đọc phần: Em có biết HĐ3: Luyện tập- củng cố (14ph) GV: Giới thiệu đề tập
Bài tập 1: Tính thành phần trăm khối
lượng nguyên tố có đạm urê CO(NH2)2
GV: Yêu cầu HS xác định dạng tập nêu bước để làm tập
GV: Yêu cầu HS lớp làm tập
Bài tập 2: Một loại phân đạm có tỉ lệ
khối lượng nguyên tố sau: %N = 35%, %O = 60% lại hiđro Xác định CTHH loại phân đạm GV: Gọi HS nêu phương hướng giải sau yêu cầu HS lớp làm vào tập
Gọi HS nhận xét GV: chấm điểm
Có chứa lượng ngun tố hoá học dạng hợp chất cần thiết cho phát triển bo, kẽm, mangan HS: Đọc đọc thêm
HS: Xác định dạng tập HS: Làm tập 1:
MCO(NH ❑2 ) ❑2 =12+16+14.2+2.2 = 60
%C = 1260.100 %=20 %
%O = 1660.100 %=26,67 %
%N = 2860.100 %=46,67 %
%H =100%-(20%+26,67%+46,67%) = 6,67%
HS: Làm tập 2:
%H = 100%-(35%+60%) = 5%
Giả sử CTHH loại phân đạm NxOyHz Ta có: x: y:z = 3514:60
16 :
= 2,5:3,75:5 = : :
→ Vậy CTHH loại phân đạm là: N2O3H4( hay NH4NO3)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà(1ph) - Học bài, làm tập: 1,2,3(SGK tr 39)
- Xem trước bài: Mối quan hệ loại hợp chất vô NS: 19/10/2008
Tiết: 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu:
- HS biết mối quan hệ loại hợp chất vơ cơ, viết PTPƯ hố học thể chuyển hoá loại hợp chất vơ
- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ hoá học B Chuẩn bị:
Bảng phụ
D Tiến trình giảng
(31)Kể tên loại phân bón thường dùng, loại viết CTHH minh hoạ Hoạt động GV Hoạt động HS
HĐ1:I Mối quan hệ loại hợp chất vô (10ph)
GV: Treo bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô
Yêu cầu nhóm thảo luận: Chọn loại chất tác dụng để thực chuyển hoá sơ đồ
HĐ2: II Những PƯHH minh hoạ (15ph) GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ phần
HĐ3 Luyện tập- củng cố (14ph)
Bài tập 1: Viết PTPƯ cho biến
đổi hoá học sau:
a)Na2O ⃗1 NaOH ⃗2 Na2SO4 3
NaCl ⃗4 NaNO3
b)Fe(OH)3 ⃗1 Fe2O3 ⃗2 FeCl3 ⃗3
Fe(NO3)3 ⃗4 Fe(OH)3 ❑⃗ Fe2(SO4)3
I Mối quan hệ loại hợp chất vô
HS: Thảo luận nhóm: Trả lời 1) oxit bazơ + axit
2) oxit axit + dd bazơ 3) Một số oxit bazơ + nước 4) Phân huỷ bazơ không tan 5) Cho oxit axit( trừ SiO2)+ nước 6) dd bazơ + dd muối
7) dd muối + dd bazơ 8) Muối + axit
9) axit + bazơ (hoặc oxit bazơ, số muối, số kim loại)
II Những PƯHH minh hoạ : HS: Viết PTPƯ minh hoạ: 1) MgO+ H2SO4 → MgSO4+ H2O
(r) (dd) (dd) (l)
2) SO3+2NaOH → Na2SO4+H2O
(k) (dd) (dd) (l)
3) Na2O+H2O → 2NaOH
(r) (l) (dd)
4)2Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3+3H2O
(r) (r) (l)
5)P2O5+3H2O → 2H3PO4 (r) (l) (dd)
6)KOH+HNO3 → KNO3+H2O 7)CuCl2+2KOH → Cu(OH)2+2KCl
(dd) (dd) (r) (dd)
8)AgNO3+HCl → AgCl+HNO3 (dd) (dd) (r) (dd)
9)6HCl+Al2O3 → 2AlCl3+3H2O (dd) (r) (dd) (l)
HS: Làm tập a)
1)Na2O+H2O → 2NaOH
2)2NaOH+H2SO4 → Na2SO4+2H2O 3)Na2SO4+ BaCl2 → BaSO4+2NaCl 4)NaCl+AgNO3 → NaNO3+AgCl b)
1)Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3+3H2O
2)Fe2O3+6HCl → 2FeCl3+3H2O
3)FeCl3+3AgNO3 → Fe(NO3)3+3AgCl
(32)Bài tập2: Cho chất : CuSO4, CuO, Cu, Cu(OH)2, CuCl2
Hãy xếp chất thành dãy chuyển hoá viết PTPƯ
GV: Nhận xét chấm điểm
5)2Fe(OH)3+3H2SO4 → Fe2(SO4)3+6H2O
HS: Sắp xếp chất thành dãy chuyển hoá:
CuCl2 ⃗1 Cu(OH)2 ⃗2 CuO ⃗3 Cu ⃗
4 CuSO4 Hoặc
Cu ⃗1 CuO ⃗2 CuSO4 ⃗3 CuCl2 ⃗4
Cu(OH)2 Hoặc
Cu ⃗1 CuSO4 ⃗2 CuCl2 ⃗3 Cu(OH)2 ⃗
4 CuO
HS: Viết PTPƯ thực dãy chuyển hoá
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (1ph)
- Học bài, làm tập: 1,2,3,4 (SGK tr 41)
(33)NS: 26/10/2008
Tiết 18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ A.Mục tiêu:
-HS ơn tập để hiếu kĩ tính chất loại hợp chất vô cơ- mối quan hệ chúng
- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ hoá học, kĩ phân biệt hoá chất - Tiếp tục rèn luyện khả làm tập định lượng
B Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi số đề tập
HS: Ôn lại kiến thức có chương C Tiến trình giảng
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:I Kiến thức cần nhớ (15ph)
1) Phân loại hợp chất vô
Hỏi: Hợp chất vô chia thành loại? Cho VD
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK
2) Tính chất hố học loại hợp chất vô
GV: Yêu cầu HS xem SGK HĐ2: II Luyện tập(28ph)
GV: Treo bảng phụ ghi số đề tập
Bài tập1: Trình bày PP hoá học để phân
biệt lọ hố chất bị nhãn mà dùng q tím:
KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải
I Kiến thức cần nhớ
1) Phân loại hợp chất vô cơ:
Hợp chất vô chia thành loại: -OXIT: oxit bazơ oxit axit
-AXIpT: axit có oxi axit khơng có oxi
-BAZƠ: Bazơ tan bazơ không tan - MUỐI: Muối axit muối trung hồ 2) Tính chất hố học loại hợp chất vô (SGK)
HS: Làm tập vào
-Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử
Bước1:
- Lần lượt lấy lọ giọt dd nhỏ vào mẫu q tím
-Nếu q tím chuyển sang màu xanh: dd KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1)
- Nếu q tím chuyển sang màu đỏ dd: HCl, H2SO4 (nhóm 2)
- Nếu q tím khơng chuyển màu dd KCl
Bước2:
- Lần lượt lấy dd nhóm nhỏ vào ơ.n có chứa dd nhóm
- Nếu thấy có kết tủa trắng chất nhóm Ba(OH)2, chất nhóm H2SO4
(34)Bài tập2: Cho chất Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5
1) Gọi tên phân loại chất
2) Trong chát trên, chất tác dụng với:
a) dd HCl b) dd Ba(OH)2 c) dd BaCl2
Viết PTPƯ xảy
GV: yêu cầu HS làm phần 1,2 theo mẫu sau:
- Chất cịn lại nhóm HCl Ba(OH)2+H2SO4 → BaSO4+2H2O
(dd) (dd) (r) (l)
TT Công thức Tên gọi Phân loại Tác dụng
với dd HCl Tác dụng với dd Ba(OH)2
Tác dụng với dd BaCl2 4 Mg(OH)2 CaCO3 K2SO4 HNO3 CuO NaOH P2O5 Magiê hiđroxit Canxi cacbonat Kali sunfat Axit nitric Đông (II) oxit Natri hiđroxit Điphotpho pentaoxit
Bazơ(không tan)
Muối (khôngtan)
Muối (tan)
Axit Oxit bazơ Bazơ Oxit axit
Bài tập3: Cho 1,6g CuO tác dụng với
100g dd H2SO4 có nồng độ 20% a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm chất có dd sau phản ứng kết thúc GV: Yêu cầu HS viết PTHH
Tính: nCuO= ?
mH ❑2 SO ❑4 =? → nH ❑2 SO
❑4 = ?
Phương trình phản ứng:
1)Mg(OH)2+2HCl → MgCl2+2H2O 2) CaCO3+2HCl → CaCl2+H2O+CO2 3)K2SO4+BaCl2 → BaSO4+2KOH 4)K2SO4+BaCl2 → BaSO4+2KCl
5)2HNO3+Ba(OH)2 → Ba(NO3)2+2H2O 6)CuO+2HCl → CuCl2+ H2O
7) NaOH+HCl → NaCl+H2O
8)P2O5+3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2+3H2O
Bài tập3:
nCuO = 801,60,02(mol)
mH ❑2 SO ❑4 = 100×20 %
100 % =20(g)
nH ❑2 SO ❑4 = 20
98 ≈0,2 (mol)
a) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
Theo PTHH : nCuO = nH ❑2 SO ❑4 =
nCuSO ❑4
(35)mH ❑2 SO ❑4 PƯ = 98 0,02 = 1,96(g)
mH ❑2 SO ❑4 dư sau PƯ= 20-1,96=
18,04(g)
mCuSO ❑4 sinh sau PƯ= 160
0,02=3,2(g)
Khối lượng dd sau PƯ: md d =100 + 1,6 = 101,6(g) C% chất dd sau PƯ C%CuSO ❑4 = 3,2×100 %
101,6 ≈3,15 %
C%H ❑2 SO ❑4 =
18,04×100 %
101,6 ≈17,76 %
Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà (2ph) HS: Học bài, làm tập
Ơn lại tính chất hoá học Bazơ, muối
Xem trước bài4: TH: Tính chất hố học bazơ muối
NS: 26/10/2008
Tiết 19: TH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI A Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức học thực nghiệm
- Rèn luyện kĩ làm TN, rèn luyện khả quan sát, suy đoán B Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho HS làm TN thực hành theo nhóm Mỗi nhóm TN gồm:
* Hoá chất: DD NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, Dd H2SO4, đinh sắt
(36)C Tiến trình giảng
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị
PTH-HS (7ph)
GV: Nêu mục tiêu buổi TH, điểm cần lưu ý buổi TH
Hỏi: Nêu tính chất hố học bazơ?
Nêu tính chất hố học muối?
HĐ2: I.Tiến hành TN(25ph) 1) Tính chất hố học bazơ GV: Hướng dẫn HS làm TN
TN1: Natri hiđroxit tác dụng với muối.
Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ơ.n có chứa 1ml dd FeCl3, lắc nhẹ ô.n
Quan sát tượng
TN2: Đồng(II) hiđrroxit tác dụng với axit
Cho Cu(OH)2 vào đáy ô.n, nhỏ vài giọt dd HCl, lắc quan sát tượng giải thích Viết PTHH
Kết luạn tính chất hố học bazơ 2) Tính chất hoá học muối
TN3: Đồng(II) sunfat tác dụng với kim
loại
Ngâm đinh nhỏ ô,n chứa 1ml dd CuSO4, quan sát tượng TN4: Bari clorua tác dụng với muối
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ơ.n có chứa 1ml dd Na2SO4 → quan sát
TN5: Bari clorua tác dụng với axít
Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ơ.n có chứa 1ml dd H2SO4 lỗng, quan sát
GV: Yêu càu nhóm HS nêu tượng:
-ViếtPTHH
-Giải thích tượng
-Kết luận tính chất hố học muối
HS: Kiểm tra hoá chất, dụng cụ TN thực hành
HS1: Viết lên bảng tính chất hoá học bazơ
HS2: Viết lên bảng tính chất hố học muối
1) Tính chất hố học bazơ HS: Làm TN theo nhóm
HS: Nêu tượng, viết PTPƯ giải thích nêu kết luận
2)Tính chất hố học muối HS: Làm TN theo nhóm
HS: Nêu tượng: -Viết PTHH
-Kết luận tính chất hố học muối
Hoạt động 3: II Viết tường trình (8ph)
GV: Yêu cầu HS viết tường trình ( theo mẫu) Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò (5ph)
GV: Nhận xét buổi TH cho HS rửa dụng cụ
Dặn dị: HS: Ơn lại kiến thức Bazơ, muối, nồng độ dd Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
(37)NS: 11/11/2008
Tiết 20: KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu:
-Kiểm tra lại kiến thức học chương 1: Các loại hợp chất vô
- Rèn luyện kĩ làm nhanh tập dạng trắc nghiệm tính cẩn thận tập tự luận
B Nội dung kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Phần II: Tự luận (7đ)
C Hình thức kiểm tra: Ở giấy poto(mỗi HS tờ) Đáp án: biểu điểm
NS: 2/11/2008 Chương 2: KIM LOẠI
Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI A Mục tiêu:
HS biết
- Một số tính chất vật lí kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim
- Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất
- Biết thực TN đơn giản, quan sát, mô tả tượng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lí
- Biết liên hệ tính chất: vật lí, hố học với số ứng dụng kim loại B.Chuẩn bị:
- Một đoạn dây thép dài 20cm, đèn cồn, bao diêm, giấy gói bánh kẹo, đèn điện để bàn, dây nhôm, mẫu than gỗ, búa đinh C.Tiến trình giảng
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Tính dẻo (10ph)
GV: Hướng dẫn HS làm TN: - Dùng búa đập vào đoạ dây nhôm - Lấy búa đập vào mẫu than Quan sát, nhận xét
GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu tượng, giải thích kết luận
I Tính dẻo
HS: Làm TN theo nhóm
(38)GV: Cho HS quan sát mẫu Giấy gói bánh kẹo làm nhơm Vỏ đồ hộp
Kết luận
HĐ2: II Tính dẫn điện (10ph) GV: Làm TN 2.1 (SGK)
Hỏi:
-Trong thực tế, dây dẫn thường làm kim loại nào?
- Các kim loại khác có dẫn điện khơng? GV: Gọi 1HS nêu kết luận
GV: Bổ sung thông tin:
- Kim loại khác có khả dẫn điện khác Kim loại dẫn điện tốt Ag, sau đến Cu, Al, Fe
- Do có tính dẫn điện, số kim loại sử dụng làm dây điện
Chú ý: Không nên sử dụng dây điện trần,
hoặc dây điện bị hỏng để tránh bị điện giật
HĐ3: III Tính dẫn nhiệt (10ph)
GV: Hướng dẫn nhóm HS làm TN Đốt nóng đoạn dây thép lửa đèn cồn
Nhận xét tượng giải thích GV: Làm TN với dây đồng, nhơm ta thấy tượng tương tự Gọi 1HS nêu nhận xét
GV: Bổ sung:
-Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác Kim loại dẫn điện tốt thường đãn nhiệt tốt
-Do có tính dẫn nhiệt số tính chất khác nên nhơm, thép không gỉ(i nox) dùng để làm dụng cụ nấu ăn HĐ4: IV Ánh kim (10ph)
GV: Thuyết trình:
Quan sát đồ trang sức bằng: bạc, vàng ta thấy bề mặt sáng lấp lánh đẹp kim loại sáng tương tự
GV: Gọi HS nêu nhận xét
GV: Bổ sung: Nhờ tính chất này, kim loại dùng làm đồ trang sức vật trang trí khác
GV: Gọi HS đọc phần Em có biết
Kết luận: Kim loại có tính dẻo
II Tính dẫn điện
HS: Quan sát nêu tượng đồng thời trả lời câu hỏi GV
Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện.
III.Tính dẫn nhiệt
HS: Làm TN theo nhóm Nêu tượng, giải thích
Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV Ánh kim
HS: Nghe ghi
HS: Nhận xét
Kim loại có ánh kim
(39)Hoạt động 5: Củng cố- tổng kết - dặn dò (5ph) GV: Gọi 1HS nêu lại nội dung Học bài, làm tập: 1,2,3,4,5 (SGK tr.48) Xem trước tính chất hố học kim loại
NS: 2/11/2008
Tiết 22: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI A
Mục tiêu :
- HS biết tính chất hố học kim loại nói chung: tác dụng kim loại với phi kim, với dd axit, với dd muối
- Tiến hành TN, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét
- Từ PƯ số kim loại cụ thể, khái qt hố để rút tính chất kim loại - Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học kim loại
B
Chuẩn bị :
-Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng(có nút nhám), giá ơ.n, ơ.n, đèn cồn, mi sắt - Hố chất: lọ O2, lọ Cl2, Na, Fe, Zn, Cu, dd AlCl3, dd H2SO4 loãng, dd CuSO4, dd AgNO3, dây thép
C
Tiến trình giảng
* Kiểm tra cũ: (5ph)
Hỏi: Nêu tính chất vật lí kim loại?
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:I Phản ứng kim loại với phi
kim (10ph)
1)Tác dụng với oxi
GV: Làm TN yêu cầu HS quan sát TN1: đốt sắt oxi
GV: Gọi HS nêu tượng Viết PTHH 2)Tác dụng với phi kim khác
TN2: Đưa mi sắt Na nóng chảy vào lọ đựng khí clo
GV: Yêu cầu HS quan sát nêu tượng Viết PTHH
GV: Giới thiệu: Nhiều kim loại khác(trừ Ag, Au, Pt) PƯ với oxi tạo thành oxit Ở nhiệt độ cao, kim loại PƯ với nhiều phi
I.Phản ứng kim loại với phi kim 1) Tác dụng với oxi
HS: Quan sát TN Nêu tượng Viết PTHH
3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4 (r) (k) (r)
2) Tác dụng với phi kim khác
(40)kim khác tạo thành muối
GV: Gọi 1HS đọc phần kết luận SGK
HĐ2:II.PƯ kim loại với dd axit(10ph)
GV: Gọi HS nhắc lại tính chất viết PTPƯ minh hoạ
GV: Treo bảng phụ ghi đè tập1 Yêu cầu HS giải
Bài tập1: Hãy hoàn thành PTHH theo
sơ đồ PƯ sau: a) Zn + S → ? b) ? + ? → MgO c) ? + HCl → FeCl2 + ? d) R + ? → R2(SO4)3 + ?
HĐ3:III.PƯ kim loại với dd muối(12’ )
GV: Hướng dẫn HS làm TN
TN1: Cho dây Cu vào ô.n đựng dd AgNO3
TN2: Cho đinh sắt vào ô.n đựng dd CuSO4
TN3: Cho dây Cu vào ô.n đựng dd AlCl3 → Quan sát nêu tượng viết PTHH
GV: Vậy có kim loại hoạt động mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối( trừ Na, K, Ba, )
GV: Gọi HS đọc kết luận SGK
HĐ5: Luyện tập- củng cố (7ph)
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung
Bài tập: Ngâm đinh sắt nặng 20g
vào 50ml dd AgNO3 0,5M phản ứng kết thúc Tính khối lượng đinh sắt sau TN (giả sử toàn lượng Ag tạo thành bám vào đinh sắt), GV: Em nêu tượng TN tập
Vậy khối lượng đinh sắt thay đổi nào?
GV: Yêu cầu HS nêu bước làm
Hầu hết kim loại(trừ Ag, Au, Pt ) PƯ với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao, tạo thành oxit( thường oxit bazơ) Ở nhiệt độ cao, kim loại PỨ với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
II PƯ kim loại với dd axit 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(r) (dd) (dd) (k)
HS: Làm Bài tập vào
Bài tập1:
a) Zn + S ⃗t0 ZnS
b) 2Mg + O2 ⃗t0 2MgO
c) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 d) 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3+3H2 III.PƯ kim loại với dd muối
HS: Làm TN, quan sát , nêu tượng viết PTHH:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (r)
Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn( trừ Na, K ) đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dd muối, tạo thành muối kim loại mới.
HS: Nêu tượng
(41)0,025(mol) Theo PT:
nAg = nAgNO ❑3 = 0,025(mol)
nFe phản ứng = 0,0252 =0,0125(mol)
mFe phản ứng =n.M = 0,0125.56= 0,7(g) mAg = n.M = 0,025.108 = 2,7(g)
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng là: 20- 0,7 +2,7 = 22(g)
Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà (1ph)
Học , làm tập: 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 51 Xem trước dãy hoạt động hoá học kim loại
.*** NS: 9/11/2008
Tiết 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A Mục tiêu:
- Học sinh biết dãy hoạt động hoá học kim loại
- Học sinh hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại
- Biết cách tiến hành nghiên cứu số TN đối chứng để rút kim loại hoạt động mạnh, yếu cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp dãy - Biết rút ý nghĩa dãy hoạt động hoá học số kim loại từ TN phản ứng biết
- Viết PTPỨ hoá học chứng minh cho ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét phản ứng cụ thể kim loại với chất khác có xảy khơng
B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ
- Hoá chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO4, dd FeSO4, dd AgNO3, dd HCl, phenoltalein
C Trình bày giảng * Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Nêu tính chất hố học kim loại Viết PTPƯ minh hoạ HS 2: Sữa tập số SGK
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Dãy hoạt động hoá học kim loại
được xây dựng nào? (25ph) GV: Hướng dẫn HS làm TN1, TN2 TN1:
- Cho mẩu Na vào cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dd phenoltalein
- Cho đinh sắt vào cốc đựng nước cất nhỏ vài giọt dd phenoltalein
TN2:
I Dãy hoạt động hoá học kim loại
(42)- Cho đinh sắt vào ống nghiệm1 chứa 2ml dd CuSO4
- Cho mẩu dây đồng vào ô.n có chứa 2ml dd FeSO4
GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu tượng TN 1:
- Viết PTPU - Nhận xét
GV: Hướng dẫn HS làm TN3
- Cho mẩu đồng vào ống nghiệm 1đựng 2ml dd AgNO3
- Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm đựng 2ml dd CuSO4
GV: Hướng dẫn HS làm TN4:
- Cho đinh sắt vào ô.n chứa 2ml dd HCl
- Cho đồng vào ô.n chứa 2ml dd HCl GV: Gọi đại diện HS nêu:
- Hiện tượng TN - Viết PTPU
- Nêu nhận xét, kết luận
GV: Căn vào kết luận TN 1,2,3,4 em xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học
HĐ2: II Dãy hoạt động hoá học kim loại có ý nghĩa nào? (5ph)
GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết ý nghĩa
TN1
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
(r) (l) (dd) (k)
Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe
TN2:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (r)
Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu
TN
Cu + AgNO3 → Cu(NO3) +2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag
TN4:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Sắt đẩy H2 khỏi dd axit, đồng không đẩy H2 khỏi dd axit
Ta xếp đứng trước H, đồng đứng sau H: Fe, H, Cu
Dãy hoạt động hoá học số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
(43)dãy hoạt động hoá học kim loại
HĐ3 Luyện tập- củng cố (8ph)
Bài tập: Cho kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn,
Ag, Au Kim loại tác dụng với: a/ Dung dịch H2SO4 loãng
b/ Dung dịch FeCl2 c/ Dung dịch AgNO3 Viết PTPƯ xảy
GV: KL đứng trước H dãy hoạt động hoá học?
KL đứng trước KL Fe?
Kim loại đứng trước KL Ag?
kim loại có ý nghĩa nào? Dãy hoạt động hoá học kim loại cho biết:
- Mức độ hoạt động kim loại giảm dần từ trái qua phải
-Kim loại đứng trước H PƯ với 1 số dd axit giải phóng khí hiđro - Kim loại đứng trước( trừ Na, K )đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối
HS: Làm tập hướng dẫn GV
a/ Kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 b/ Kim loại tác dụng với dd FeCl2
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe c/ Kim loại tác dụng với dd AgNO3
Mg +2AgNO3 →
Mg(NO3)2+2Ag
Zn+ 2AgNO3 → Zn(NO3)2 +2Ag
Fe + 2AgNO3 →
Fe(NO3)2+2Ag
Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag
Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (2ph)
- Học , làm tập: 1,2,3,4.5 SGK trang 54 - Xem trước nhôm
NS: 16/11/2008
Tiết 24 : NHÔM A Mục tiêu : HS biết
(44)- Tính chất hố học nhơm
- Biết dự đốn tính chất hố học nhơm từ tính chất kim loại nói chung kiến thức biết, vị trí nhơm dãy hoạt động hố học, làm TN kiểm tra dự đoán
- Dự đoán nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm khơng dùng TN để kiểm tra dự đoán
- Viết cácPTHH biểu diễn tính chất hố học nhơm B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ nhỏ
- Hoá chất: dd AgNO3, dd HCl, dd CuSO4, dd NaOH, bột Al, dây Al, Fe C Tiến trình giảng
* Kiểm tra cũ(5ph)
Hỏi: Nêu tính chất hoá học chung kim loại?
Hỏi: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại?
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Tính chất vật lí (3ph)
GV: Các em quan sát lọ đựng bột nhôm, dây Al, đồng thời liên hệ thực tế đời sống ngày nêu tính chất vật lí nhơm?
HĐ2: Tính chất hố học (20ph)
GV: Em dự đốn xem nhơm có tính chất hố học nào?
GV: Các em làm TN để kiểm tra xem dự đốn em có không?
GV: Hướng dẫn HS làm TN rắc bột Al lửa đèn cồn quan sát Gọi HS nêu tượng viết PTHH GV: Thuyết trình: Nhơm tác dụng với nhiều phi kim khác Cl2, S Gọi HS: Viết PTHH
Gọi HS nêu kết luận
GV: Hướng dẫn HS làm TN: Cho dây Al vào ô.n đựng dd HCl
GV: Yêu cầu HS nêu tượng viết PTHH
GV: Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc, nguội
I Tính chất vật lí nhơm
- Nhơm kim loại màu trắng bạc, có
ánh kim
- Nhẹ( khối lượng riêng: 2,7g/cm2)
- Dẫn điện, dẫn nhiệt. - Có tính dẻo
II Tính chất hố học
HS: Dự đốn tính chất vật lí nhơm 1/ Nhơm có tính chất hố học kim loại không?
a/ Phản ứng nhôm với phi kim
4Al + 3O2 → 2Al2O3 (r) (k) (r)
2Al +3Cl2 → 2AlCl3 (r) (k) (r)
Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác S, Cl2 tạo thành muối.
b/ Phản ứng nhôm với dung dịch axit
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k)
(45)GV: Hướng dẫn HS làm TN
Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd CuSO4
GV: Yêu cầu HS nêu tượng viết PTHH
GV: Qua TN em nêu câu trả lời cho dự đốn
2/ Nhơm có tính chất hố học khác?
GV: Hướng dẫn HS làm TN
Cho dây Al vào ống nghiệm đựng dd NaOH
GV Yêu cầu HS nêu tượng HĐ3: III Ứng dụng (3ph)
GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng Al thực tế
HĐ4: IV Sản xuất nhôm(5ph) GV: Sử dụng hình vẽ 2.14 SGK để thuyết trình cách sản xuất Al
HĐ5: Luyện tập, củng cố (7ph)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
- Bài tập:
Cho lọ nhãn, lọ đựng kim loại sau: Al, Ag, Fe Em trình bày PP hố học để phân biệt kim loại
GV: Gợi ý để phân biệt kim loại ta phải dựa vào tính chất khác chúng Đó tính chất nào? GV: Gọi HS nêu cách làm
Gọi HS khác nhận xét
muối
4Al + 3CuSO4 → 2Al2(SO4)3 + 3Cu (r) (dd) (dd) (r)
Nhôm phản ứng với nhiều dd muốicủa những kim loại hoạt động hố học yếu hơn tạo muối nhơm kim loại mới. Nhơm có tính chất hố học kim loại.
2/ Nhơm có tính chất hố học khác?
Nhơm phản ứng với dd kiềm III Ứng dụng (SGK)
IV Sản xuất nhôm
- Nguyên liệu: quặng bôxit ( thành phần chủ yếu Al2O3)
- PP: điện phânhỗn hợp nóng chảy nhơm oxit criolit:
2Al2O3 ⃗D/Pnc 4Al + 3O2
HS: Nêu cách làm:
Bước 1: Cho mẫu thử vào ô.n khác Nhỏ vào ô.n 1ml dd NaOH
- Nếu thấy sủi bọt kim loại Al - Nếu không sủi bọt Fe, Ag Bước 2:
Cho kim loại lại vào dd HCl - Nếu có sủi bọt Fe
- Nếu khơng có tượng Ag 2Al +2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2
(46)Hoạt động 6: Hướng dẫn học nhà(2ph)
- Học bài, làm tập: 1,2,3,4,5,6 SGK trang 58 - Xem trước sắt
NS: 16/11/2008
Tiết 25: SẮT A Mục tiêu:
- Biết dự đốn tính chất vật lí tính chất hố học sắt Biết liên hệ tính chất sắt vị trí sắt dãy hoạt động hoá học
- Biết dùng TN sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán kết luận tính chất hố học sắt
- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học sắt: tác dụng với phi kim, với đ axit, đ muối kim loại hoạt động sắt
B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ - Hố chất: Bột sắt, bột S
C Tiến trình giảng * Kiểm tra cũ(5ph)
Nêu tính chất hố học nhơm Viết PTHH minh hoạ Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Tính chất vật lí (3ph)
GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế tự nêu
(47)ra tính chất vật lí sắt, sau cho HS đọc lại tính chất vật lí SGK HĐ2: II Tính chất hố học (18ph) Sắt có tính chất hố học kim loại Các em nêu tính chất hoá học sắt viết PTHH minh hoạ
GV: Gọi HS nêu tính chất viết PTHH cho tính chất
GV: Làm TN: Cho dây sắt quấn hình lị xo( nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo
GV: Gọi HS nhận xét tượng viết PTHH
GV: Gọi HS nêu lại tính chất viết PTHH
GV: Lưu ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội
GV: Gọi HS nêu lại tính chất viết PTHH
GV: Nêu kết luận
GV: Lưu ý hoá trị sắt HĐ3: Luyện tập củng cố (17ph)
GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS làm tập1
Bài tập 1: Viết PTHH biểu diễn
chuyển hoá sau:
Fe ⃗(1) FeCl2 ⃗(2) Fe(NO3)2 ⃗(3) Fe
Fe ⃗(4) FeCl3 ⃗(5) Fe(OH)3 ⃗(6) Fe2O3
GV: Gọi HS làm bảng
Bài tập2: Ngâm bột sắt dư 10ml dd
CuSO4 1M Sau phản ứng kết thúc, lọc chất rắn A dd B
a/ Cho A tác dụng với dd HCl dư Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng b/ Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd B
GV: Gọi HS nêu hướng giải Gọi 1HS giải
II Tính chất hoá học
1/ Tác dụng với phi kim a/ Tác dụng với oxi 3Fe +2O2 ⃗t0 Fe3O4
b/ Tác dụng với clo
2Fe + 3Cl2 ⃗t0 2FeCl3
2/ Tác dụng với dung dịch axit Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4+ H2
3/ Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sắt có tính chất hố học kim loại
HS: Làm tập
1/ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2/ FeCl2 + 2AgNO3 →
Fe(NO3)2+2AgCl
3/ Fe(NO3)2+ Mg → Mg(NO3)2 + Fe 4/ 2Fe + 3Cl2 ⃗t0 2FeCl3
5/ FeCl3+ 3KOH → Fe(OH)3+ 3KCl 6/ 2Fe(OH)3 ⃗t0 Fe2O3 + 3H2O
Bài tập 2
(48)(1)
1mol 1mol 1mol 0,01mol 0,01mol 0,01mol Chất A gồm sắt dư đồng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
a/ Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng (2) lượng Cu tạo thành phản ứng (1)
mCu = 0,01 64 = 0,64(g) b/ Dung dịch B chứa FeSO4 FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
1mol 2mol 0,01mol 0,02mol CM = Vn → V= Cn
M =
0,02
=0,02(lit) Hoạt động4: Hướng dẫn học nhà (2ph)
- Học bài, làm tập 1,2,3,4,5 SGK trang 60 - Xem trước : Hợp kim sắt: Gang, thép
NS: 23/11/2008
Tiết 26: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP A
Mục tiêu : HS biết
- Gang gì? Thép gì? Tính chất số ứng dụng gang thép - Nguyên tắc, nguyên liệu q trình sản xuất gang lị cao
- Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lò luyện thép
- Biết sử dụng kiến thức thực tế gang, thép để rút ứng dụng gang, thép
- Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang lò luyện thép
- Viết PTHH xảy trình luyện gang, thép B
Chuẩn bị:
- Một số mẫu vật gang, thép
- Tranh vẽ: sơ đồ lò cao, sơ đồ lò luyện thép C
Tiến trình giảng * Kiểm tra cũ (7ph)
HS1: Nêu tính chất hoá học sắt HS2: Sữa tập2 SGK trang 60
Hoạt động GV Hoạt động HS
HĐ1: I Hợp kim sắt (12ph)
GV: Giới thiệu hợp kim gì? Và giới thiệu hợp kim sắt có nhiều ứng dụng gang thép
I Hợp kim sắt 1/ Gang gì?
(49)GV: Cho HS quan sát mẫu vật( số đồ dùng gang, thép)
Hỏi: “ Cho biết gang thép có số đặc điểm khác nhau?”
Kể số ứng dụng gang thép? HĐ2: II Sản xuất gang, thép (18ph) GV: Yêu cầu nhóm HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau:
a/ Nguyên liệu để sản xuất gang b/ Nguyên tắc để sản xuất gang c/ Quá trình sản xuất gang lị cao( viết PTPƯ xảy trình sản xuất gang)
GV: Sử dụng tranh vẽ: Sơ đồ lò cao
GV: Yêu cầu nhóm tiếp tục thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
a/ Nguyên liệu sản xuất thép b/ Nguyên tắc sản xuất thép
c/ Quá trình sản xuất thép( viết PTPƯ xảy trình sản xuất thép)
GV: Sử dụng tranh vẽ sơ đồ lị lun thép để thuyết trình
HĐ3 Luyện tập củng cố (6ph)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
GV: Yêu cầu HS làm tập
Bài tập: Tính khối lượng gang có chứa
95% Fe sản xuất từ 1,2 quặng
2-5%
2/ Thép gì?
Thép hợp kim sắt với cacbon một số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon chiếm 2%
Một số đặc điểm khác gang thép:
- Gang thường cứng giòn sắt - Thép thường cứng, đàn hồi, bị ăn mịn
II Sản xuất gang, thép
2 Sản xuất gang nào? HS: Thảo luận nhóm
a/ Nguyên liệu sản xuất gang
- Quặng sắt, manhetit(Fe3O4), quặng hematit( Fe2O3)
- Than cốc, khơng khí giàu oxi, CaCO3 b/ Ngun tắc sản xuất gang:
Dùng CO khử sắt oxit nhiệt độ cao lò luyện kim ( lò cao)
c/ Q trình sản xuất gang lị cao Các PTPỨ
C + O2 ⃗t0 CO2
C + CO2 ⃗t0 2CO
3CO + Fe2O3 ⃗t0 2Fe + 3CO2
2/ Sản xuất thép nào? HS: Thảo luận nhóm
a/ Nguyên liệu sản xuất thép: gang, sắt phế liệu oxi
b/ Nguyên tắc sản xuất thép:
Oxi hoá số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố: C, Si, Mn
c/ Quá trình sản xuất thép
Khí oxi oxi hố sắt tạo thành FeO Sau FeO oxi hố số ngun tố gang như: C, Si, S, P
FeO + C ⃗t0 Fe + CO
→ sản phẩm thu thép
(50)hematit( có chứa 85% Fe2O3) biết hiệu suất trình 80%
GV: Hướng dẫn làm theo bước sau - Viết PTHH
- Tính khối lượng Fe2O3 có 1,2 quặng hematit
- Tính khối lượng sắt thu theo PTHH
- Tính khối lượng sắt thu thực tế - Tính khối lượng gang thu thực tế
Fe2O3 + 3CO ⃗t0 2Fe + 3CO2
Khối lượng Fe2O3 có 1,2 quặng hematit là: 1001,2×
¿ =1,02¿ ¿
(tấn) Theo PTHH khối lượng sắt thu (theo lí thuyết) là: 1601,02×112=0,714
(tấn)
Vì hiệu suất 80% nên:
1000,714×80=0,5712 (tấn)
Khối lượng gang thu là: 950,5712×100=0,6 (tấn)
Hoạt đông4: Hướng dẫn học nhà (2ph) - Học bài, làm tập
- Dặn HS chuẩn bị tự làm trước TN bài: “ Sự ăn mòn kim loại” ***
NS: 23/11/2008
Tiết 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN A Mục tiêu : HS biết
- Khái niệm ăn mòn kim loại
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn, từ biết cách bảo vệ đồ vật kim loại
- Biết liên hệ với tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn
- Biết thực TN nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại từ đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại
B Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng bị gỉ
- HS: chuẩn bị trước tuần TN: “ ảnh hưởng chất mơi trường đến ăn mịn kim loại”
C Tiến trình giảng * Kiểm tra cũ: (10ph)
HS1: Thế hợp kim? So sánh thành phần, tính chất ứng dụng gang thép
HS2: Nêu: nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang Viết PTHH Hoạt động của GV Hoạt động HS HĐ1 I Thế ăn mòn kim loại?
(5ph)
GV: Cho HS quan sát số đồ dùng bị gỉ Sau yêu cầu HS đưa khái niệm
(51)về ăn mòn kim loại
HĐ2 II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? (10ph)
GV: Yêu cầu HS quan sát TN( HS hướng dẫn chuẩn bị từ trước) GV: Gọi HS nêu nhận xét
GV: Từ tượng em rút kết luận
GV: Thuyết trình: Thực nghiệm cho thấy nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh
HĐ3 III Làm để bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn?(15’) GV: Vì phải bảo vệ kim loại để đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn? Và u cầu HS nhóm thảo luận nêu biện pháp để bảo vệ kim loại mà em thấy thường áp dụng thực tế
Gọi HS đọc phần em có biết
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hố học mơi trường gọi là ăn mòn kim loại.
II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?
1/ Ảnh hưởng chất môi trường
HS: Nhận xét tượng HS: Nêu kết luận
Sự ăn mịn kim loại khơng xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần mơi trường mà tiếp xúc.
2/ Ảnh hưởng nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến ăn mòn kim loại
III Làm để bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn? HS: Thảo luận nhóm:
Các biện pháp bảo vệ kim loại là:
1/ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trường
2/ Chế tạo hợp kim bị ăn mịn Hoạt động4: Củng cố- Hưóng dẫn học nhà (5ph)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Học bài, làm tập: 2,4,5 SGK trang 67
(52)NS: 23/11/2008
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI A Mục tiêu:
- HS ôn tập, hệ thống lại kiến thức So sánh tính chất nhơm với sắt so sánh với tính chất chung kim loại
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét viết PTHH Vận dụng để làm tốn định tính định lượng
B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ
HS: Ôn tập lại kiến thức có chương C Tiến trình giảng
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Kiến thức cần nhớ: (22ph)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hố học kim loại
GV: Yêu cầu HS viết dãy hoạt động số kim loại
Gọi HS nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại
Các em viết PTHH minh hoạ cho PƯ sau:
* Kim loại tác dụng với phi kim: - Clo
- Oxi
- Lưu huỳnh
* Kim loại tác dụng với nước
* Kim loại tác dụng với dung dịch axit * Kim loại tác dụng với dung dịch muối
I Kiến thức cần nhớ
1/ Tính chất hố học kim loại HS: Nêu tính chất hố học kim loại:
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với dung dịch axit
- Tác dụng với dung dịch muối
HS: Viết dãy hoạt động hoá học số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu,Ag,Au * Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại:
- Mức độ hoạt động hoá học kim loại giảm dần từ trái qua phải
- Kim loại đứng trước Mg phẩn ứng với nước điều kiện thường
- Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch axit tạo thành muối khí H2 - Kim loại đứng trước ( trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối
HS: Viết PTHH
* Kim loại tác dụng với phi kim
3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4
Cu + Cl2 ⃗t0 CuCl2
2Na + S ⃗t0 Na2S
* Kim loại tác dụng với nước:
2K + 2H2O → 2KOH + H2
* Kim loại tác dụng với dung dịch axit
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
(53)GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
- So sánh tính chất hố học nhôm sắt
- Viết PTPƯ minh hoạ
-Thế ăn mòn kim loại? - Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?
- Tại phải bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn?
- Những biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn?
Hoạt động2: II Bài tập (20ph)
Bài tập 1: Cho kim: Fe, Al, Cu, Ag
Hãy cho biết kim loại trên, kim loại tác dụng với:
a/ Dung dịch HCl b/ Dung dịch NaOH c/ Dung dịch CuSO4 d/ Dung dịch AgNO3 Viết PTPƯ xảy
Yêu cầu HS làm tập
Bài tập2:Hoà tan 0,54 gam kim loại
R (có hố trị III hợp chất)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 2/ Tính chất hố học nhơm sắt có giống khác nhau?
HS: Thảo luận nhóm
a) Tính chất hố học giống nhau
- Nhơm sắt có tính chất hố học kim loại
- Nhôm sắt điều không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội
b) Tính chất hố học khác nhau:
- Nhơm có PỨ với kiềm, cịn sắt khơng tác dụng với kiềm
- Trong hợp chất, nhôm có hố trị III, cịn sắt có hố trị II III 3/ Hợp kim sắt, thành phần, tính chất Và sản xuất gang , thép
4/ Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
HS: Trả lời câu hỏi
II Bài tập
Bài tập 1
a/ Những kim loại tác dụng với dung dịch HCl là: Fe, Al
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 b/ Những kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là: Al
2Al+2NaOH 2+2H2O → 2NaAlO2+ 3H2
c/ Những kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 Al Fe
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
d/ Những kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 Al, Fe, Cu
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)2 + 3Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
(54)50ml dung dịch HCl 2M.Sau phản ứng thu 0,672 lít khí (ở đktc)
a) Xác định kim loại R
b) Tính CM dd thu sau PƯ
GV: Nhận xét, chấm điểm
Phương trình
a) 2R + 6HCl → 2RCl + 3H2 nH ❑2 = V
22,4= 0,672
22,4 =0,03(mol)
Theo Phương trình nR = nH2×2
3 =
0,03×2
3 =0,02(mol)
MR = mn=0,54 0,02=27
Vậy R Al
b) nHCl(đầu bài)= CM.V= 2.0,05= 0,1(mol) nHCl (PƯ) = 2.nH ❑2 =2.0,03= 0,06(mol)
nHCl = 0,1 -0,06 = 0,04(mol) nAlCl ❑3 = nAl =0,02(mol)
CM AlCl ❑3 = n
V= 0,02
0,05=0,4M
CM HCl dư = Vn=0,04
0,05=0,8M
Hoạt động3: Dặn dò, tập nhà (3ph)
- Học bài, làm tập: 1,2,3,4,5,6,7 SGK trang 69
- Xem trước nội dung thực hành, kẻ trước bảng tường trình
NS: 23/11/2008
Tiết 29: THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT A Mục tiêu :
- Khắc sâu kiến thức hố học nhơm sắt
- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, khả làm thực hành hoá học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hoá học
B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm - Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH
(55)Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Ổn định tổ chức, nêu qui định
buổi TH kiểm tra chuẩn bị
TN1: Tác dụng nhôm với oxi (6ph) GV: Hướng dẫn HS làm TN1:
Rắc bột nhôm lửa đèn cồn GV: Các em nhận xét tượng viết PTPƯHH giải thích( quan sát kĩ trạng thái, màu sắc chất tạo thành) TN2: Tác dụng Fe với S (10ph) GV: Hướng dẫn HS làm TN:
- Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột Fe bột S (theo tỉ lệ 7:4 khối lượng) vào ơ.n
- Đun nóng ô.n lửa đèn cồn
GV: Yêu cầu HS quan sát tượng Cho biết màu sắc Fe, S hỗn hợp bột Fe S chất tạo thành sau PƯ
TN3: Nhận biết kim loại Al, Fe đựng lọ không dán nhãn(12ph) GV: Nêu vấn đề
Có lọ khơng dán nhãn đựng kim loại (riêng biệt): Al, Fe
Em nêu cách nhận biết? GV: Gọi HS nêu cách làm
GV: Yêu cầu HS tiến hành TN
Gọi đại diện HS báo cáo kết giải thích viết PTHH
TN1: Tác dụng nhơm với oxi HS làm TN theo hướng dẫn GV
HS: Nhận xét tượng viết PTHH TN2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh
HS: Nêu tượng Trước TN
- Bột Fe có màu trắng xám bị nam châm hút
- Bột S có màu vàng nhạt
- Khi đun hỗn hợp lửa đèn cồn: hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt
- Sản phẩm tạo thành để nguội chất rắn màu đen, khơng có tính nhiễm từ (khơng bị nam châm hút) Fe + S ⃗t0 FeS
TN3: Nhận biết kim loại Al, Fe đựng lọ không dán nhãn
HS: Nêu cách làm:
- Lấy kim loại Al, Fe vào ơ.n
- Nhỏ giọt dung dịch NaOH vào ô.n
HS: Tiến hành TN, quan sát viết PTPƯ
HS: Báo cáo kết TN giải thích, viết PTHH
* Cơng việc cuối buổi TH (16ph)
GV: Hướng dẫn HS thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh PTN
(56)Dặn dò: Xem trước tính chất phi kim
*** NS: 23/11/2008 Chương 3: PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC Tiết 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
A Mục tiêu:
- Biết số tính chất phi kim
- Biết tính chất hố học phi kim
- Biết phi kim có mức độ hoạt động khác
- Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất vật lí tính chất hố học phi kim
- Viết PTHH thể tính chất hố học phi kim B Chuẩn bị
- Dụng cụ: lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, dụng cụ điều chế khí H2 - Hố chất: Zn, dd HCl, q tím, Khí clo thu vào lọ nút nhám
C Tiến trình giảng
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 I Tính chất vật lí phi kim
(10ph)
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ SGK tóm tắt vào Sau GV gọi HS tóm tắt
HĐ2: II Tính chất hố học phi kim (25ph)
GV: Đặt vấn đề: Từ lớp đến em làm quen với nhiều PUHH có tham gia PƯ phi kim GV: Yêu cầu HS thảo luận với nội dung Viết PTHH mà em biết có tham gia PU phi kim
I Tính chất hố học phi kim
* Ở đièu kiện thường phi kim tồn trạng thái
- Trạng thái rắn: C, S, P - Trạng thái khí: N2, O2, Cl2
* Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện dẫn nhiệt có nhiệt độ nóng chảy thấp
- Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2 II Tính chất hố học phi kim
1/ Tác dụng với kim loại
* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
2Na + Cl2 ⃗t0 2NaCl
2Al + 3S ⃗t0 Al2S3
* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit:
3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4
2ZnO + O2 ⃗t0 2ZnO
(57)GV: Làm TN: Đốt khí H2 bình đựng khí Cl2
u cầu HS quan sát tượng
Sau PƯ cho nước vào lọ, lắc nhẹ, dùng q tím để thử
Gọi HS nêu tượng viết PTHH GV: Gọi HS mô tả lại tượng PƯ đốt S O2, đốt P O2 Yêu cầu HS viết PTHH
GV: Thông báo:
Mức độ hoạt động hoá học phi kim xét vào khả mức độ PU phi kim với kim loại hiđro
* Oxi tác dụng với hiđro 2H2 + O2 ⃗t0 2H2O
* Clo tác dụng với hiđro
2H2 + Cl2 ⃗t0 2HCl (k) (k) (k) Không màu vàng lục không màu
3/ Tác dụng với oxi S + O2 ⃗t0 SO2 (k) (k) (k)
4P 5O2 ⃗t0 2P2O5 (r) (k) (r)
4/ Mức độ hoạt động phi kim
- Phi kim hoạt động mạnh: F2, Cl2, O2 Phi kim hoạt động yếu hơn:
S,P,C,Si Hoạt động3: Luyện tập- Củng cố (9ph)
Viết PTHH biểu diễn chuyển hoá sau: H2S
S ⃗1 SO2 ⃗2 SO3 ⃗3 H2SO4 ⃗4 K2SO4 ⃗5 BaSO4
FeS ⃗8 H2S
GV: Gọi HS chữa tập
1/ S + O2 ⃗t0 SO2 5/ K2SO4 + BaCl2 → BaSO4
2/ SO2 + O2 ⃗t0 2SO3 6/ S + H2 ⃗
t0 H2S
3/ SO3 + H2O → H2SO4 7/ Fe + S ⃗t0 FeS
4/ H2SO4 + 2KOH → K2SO4+ 2H2O 8/ FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S Hoạt động4: Hướng dẫn học nhà (1ph)
- Học bài, làm tập: 1,2,3,4,5,6 SGK trang 76 - Xem trước clo
*** NS: 6/12/2008
Tiết 31: CLO
KHHH: Cl NTK: 35,5 CTPT: Cl2
A Mục tiêu:
(58)- HS biết tính chất hố học Clo: Clo có số tính chất hố học phi kim Clo tác dụng với nươvs tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối
- Biết dự đốn tính chất hố học clo kiểm tra dự đốn kiến thức có liên quan thí nghiệm hố học
- Biết thao tác tiến hành thí nghiệm: đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo PTN, clo tác dụng với nước, clo tác dụng với đ kiềm Biết cách quan sát tượng, giải thích rút kết luận
- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học clo B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, cốc thuỷ tinh, ống dẫn khí
- Hoá chất: MnO2, HCl đặc, dd NaOH, H2O, bình khí clo * Kiểm tra cũ: (5ph)
HS1: Nêu tính chất hố học phi kim HS2: Chữa tập SGK trang 76
C Tiến trình giảng
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Tính chất vật lí (5ph)
GV: Cho HS quan sát lọ đựng clo kết hợp với đọc SGK Sau GV gọi HS nêu tính chất vật lí clo
HĐ2: II Tính chất hố học (28ph) GV: Đặt vấn đề: Liệu clo có tính chất hố học phi kim không?
GV: Thông báo: Clo có tính chất PK
- Tác dụng với KL tạo thành muối - Tác dụng với H2 tạo thành khí hiđro clorua
GV: Yêu cầu HS viết PTHH cho tính chất clo
GV: Làm TN theo bước:
- Điều chế khí clo dẫn khí clo vào cốc đựng nước
- Nhúng mẫu giấy q tím vào dd thu
I Tính chất vật lí
HS: Nêu tính chất vật lí clo - Clo chất khí, màu vàng lục, mùi hắc - Clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí
- Tan nước - Clo khí độc
II Tính chất hố học
1/ Clo có tính chất hố học phi kim khơng?
a/
Tác dụng với kim loại
2Fe + 3Cl2 ⃗t0 2FeCl3 (r) (k) (r)
b/ Tác dụng với hiđro
H2 + Cl2 ⃗t0 2HCl
(k) (k) (k)
Clo có tính chất hố học phi kim tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua Clo phi kim hoạt động hố học mạnh 2/ Clo cịn có tính chất hoá học khác?
a/ Tác dụng với nước
(59)Gọi HS nhận xét tượng
GV: Giải thích tượng GV: Làm TN:
- Dẫn khí clo vào cốc đựng dd NaOH - Nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào mẫu giấy q tím
Gọi HS nêu tượng
GV: Hướng dẫn HS viết PTHH clo với NaOH Đọc tên sản phẩm
GV: Giải thích: dd nước Gia-ven có tính tẩy màu NaClO chất oxi hố mạnh HĐ3: Luyện tập- củng cố (10ph)
GV: Treo bảng phu:
Bài tập1: Viết PTHH ghi đầy đủ
điều kiện cho clo tác dụng với: a/ Nhôm b/ Đồng c/ Hiđro d/ Nước e/ dd NaOH
GV: Yêu cầu HS lên bảng giải
Bài tâp2: Cho 4,8g kim loại M(có hố
trị II) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít clo (đktc) Sau PƯ thu m gam muối a/ Xác định kim loại M?
b/ Tính m?
HS: Nhận xét tượng
- DD nước clo có màu vàng lục, mùi hắc - Nhúng giấy q tím vào dd thu được, giấy q tím chuyển sang màu đỏ, sau màu
b/ Tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2 +2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(k) (dd) (dd) (dd) (l)
HS: Làm tập1
Bài tập1:
a/ 2Al + 3Cl2 ⃗t0 2AlCl3
b/ Cu + Cl2 ⃗t0 CuCl2
c/ H2 + Cl2 ⃗t0 2HCl
d/ Cl2 + H2O → HCl + HclO e/ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO +H2O
Bài tập2:
M + Cl2 ⃗t0 MCl2
a/ nCl ❑2 = V
22,4= 4,48
22,4 =0,2(mol)
Theo PTHH
nM = nCl ❑2 = 0,2mol
MM = 4,80,2=24(g)
Vậy kim loại M Mg Mg + Cl2 ⃗t0 MgCl2
b/ Theo PTHH
nMgCl ❑2 = nMg = 0,2mol
mMgCl ❑2 = n.M = 0,2 95 = 19(g)
Hoạt động4: Hướng dẫn học nhà (2ph) - Học bài, làm tập
(60)
NS: 7/12/2008
Tiết 32: CLO(tt) A Mục tiêu:
- Học sinh biết số ứng dụng clo - HS biết phương pháp:
+ Điều chế khí clo PTN: dụng cụ, hoá chất, thao tác TN, cách thu khí + Điều chế khí clo cơng nghiệp: điện phân dd NaCl bão hồ có màng ngăn
- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá học để rút kiến thức tính chất, ứng dụng điều chế khí clo
B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút, cốc thuỷ tinh đựng dd NaOH đặc để khử clo dư
- Hoá chất: MnO2, dd HCl đặc, bình đựng H2SO4, dd NaOH đặc
* Kiểm tra(15ph)
1/ Dùng giấy q tím ẩm phân biệt cặp chất khí sau đây? A Khí clo khí hiđro clorua B Khí CO2 khí SO2
C Khí H2 khí O2 D Khí H2 khí N2 2/ Có thể phân biệt nước clo nước Gia- ven vừa điều chế bằng: A Màu vàng lục khí Cl2 B Giấy q tím ẩm
C Dung dịch HCl D Nước 3/ Clo không phản ứng với chất sau đây?
A KOH B O2 C H2O D Zn
4/ Tính thể tích dd NaOH 2M để tác dụng hồn tồn với 1,12 lit khí clo (đktc) C Tiến trình giảng:
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 III Ứng dụng clo (5ph)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 yêu cầu HS nêu ứng dụng clo
Vì clo dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt?
HĐ2: IV Điều chế khí clo (12ph) 1/ Điều chế khí clo PTN
III Ứng dụng clo
- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Điều chế nước Gia- ven, clorua
vôi
- Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su
(61)GV: Giới thiệu nguyên liệu dùng để điều chế clo PTN
GV: Làm TN điều chế clo gọi HS nhận xét tượng
GV: Gọi HS nhận xét cách thu khí clo, vai trị bình đựng H2SO4 đặc
2/ Điều chế clo cơng nghiệp GV: Giới thiệu
GV: Sử dụng bình điện phân dd NaCl để làm TN Gọi HS nhận xét tượng GóiH viết PTPƯ
HĐ3: Luyện tập- Củng cố (12ph)
Bài tập 1: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển
hoá sau:
HCl
Cl2 NaCl
Bài tập2: Cho m gam kim loại R ( hoá
trị II) tác dụng với clo dư Sau PƯ thu 13,6gam muối Mặc khác, để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M
a/ Viết PTHH b/ Xác định kim loại R
1/ Điều chế khí clo PTN * Nguyên liệu: MnO2, dd HCl đặc * Cách điều chế:
HS: Quan sát GV làm TN
MnO2+HCl (đ) ⃗t0 MnCl2+Cl2 +H2O
2/ Điều chế clo công nghiệp: Trong công nghiệp clo điều chế phương pháp điện phân dd NaCl bão hồ ( có màng ngăn xốp)
2NaCl + 2H2O ⃗dp 2NaOH +Cl2+H2
Bài tập1:
1/ Cl2 + H2 ⃗t0 2HCl
2/4HCl+MnO2 ⃗t0 MnCl2+Cl2+H2O
3/Cl2 + 2Na ⃗t0 2NaCl
4/2NaCl+2H2O ⃗dpcmn 2NaOH + Cl2
+H2 5/ HCl + NaOH → NaCl + H2O
Bài tập2:
R + Cl2 ⃗t0 RCl2 (1)
R + 2HCl → RCl2 + H2 (2) nHCl = 0,2 = 0,2 (mol)
Theo phương trình nR = nHCl
2 = 0,2
2 =0,1(mol)
Vì khối lượng R phản ứng nên: nR(1) = nR(2)
Theo phương trình (1) nR = nRCl ❑2 = 0,1mol
Ta có: mRCl ❑2 =n.M = 0,1.(MR+71)
MR = 13,6−0,17,1=65
Vậy R Zn Hoạt động4: Hướng dẫn học nhà (1ph)
- Học bài, làm tập: 7,8,9,10 SGK trang 81 - Xem trước CACBON
NS: 14/12/2008
(62)A Mục tiêu :
- Đơn chất cacbon có dạng thù hình, dạng hoạt động hố học cacbon vơ định hình
- Sơ lược tính chất vật lí dạng thù hình
- Tính chất hố học cacbon: cacbon có số tính chất hố học phi kim Tính chất hố học đặc biệt cacbon tính khử nhiệt độ cao
- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí tính chất hố học cacbon - Biết suy luận từ tính chất phi kim nói chung, dự đốn tính chất hố học
cacbon
- Biết nghiên cứu TN để rút tính hấp phụ than gỗ
- Biết nghiên cứu TN để rút tính chất đặc biệt cacbon tính khử B Chuẩn bị:
- Mẫu vật: Than chì (ruột bút chì), Cacbon vơ định hình (than gỗ)
- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, muôi sắt, giấy lọc, bơng
- Hố chất: Than gỗ, bình O2, nước, CuO, dd Ca(OH)2 C Tiến trình giảng
* Kiểm tra cũ (5ph)
Nêu cách điều chế clo PTN Viết PTHH
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1:I.Các dạng thù hình cacbon(5’)
GV: Giới thiệu nguyên tố cacbon, giới thiệu dạng thù hình
GV: Yêu cầu HS điền tính chất vật lí dạng thù hình cacbon HĐ2: II Tính chất cacbon
1/ Tính hấp phụ (7ph)
GV: Hướng dẫn HS làm TN:
Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ Phía có đặt cốc thuỷ tinh hình 3.27 SGK trang 82
GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu tượng
2/ Tính chất hố học (15ph)
GV: Thơng báo: cacbon có tính chất hố học phi kim tác dụng với kim loại, hiđro Tuy nhiên điều kiện xảy PƯ khó khăn, cacbon phi kim yếu GV: Hướng dẫn HS : đưa tàn đóm đỏ vào bình oxi Gọi 1HS nêu tượng viết PTPƯ
GV: Làm TN
I Các dạng thù hình cacbon 1/Dạng thù hình gì?
Dạng thù hình nguyên tố dạng tồn đơn chất khác 1NTHH tạo nên
2/ Cacbon có dạng thù hình nào? - Kim cương
- Than chì
- Cacbon vơ định hình II Tính chất cacbon 1/ Tính hấp phụ
Than gỗ có tính hấp phụ 2/ Tính chất hoá học
a/ Tác dụng với oxi
C + O2 ⃗t0 CO2
b/
(63)- Trộn bột đồng II oxit than cho vào đáy ống nghiệm khơ có ống dẫn khí sang cốc chứa dd Ca(OH)2
- Đốt nóng ống nghiệm
GV: Gọi HS nhận xét tượng Viết PTHH
HĐ3: III Ứng dụng cacbon (4ph) GV: Cho HS đọc SGK.Gọi HS nêu ứng dụng cacbon
HĐ4: Củng cố- luyện tập (8ph)
Bài tập: đốt cháy 1,5g loại than có lẫn tạp chất khơng cháy oxi dư Tồn khí thu sau phản ứng hấp thụ vào dd nước vôi dư, thu 10g kết tủa
a/ Viết PTPƯ
b/ Tính thành phần phần trăm cacbon có loại than
loại
2CuO + C ⃗t0 2Cu + CO2
III Ứng dụng cacbon (SGK)
Bài tập:
C + O2 ⃗t0 CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) b/ Vì Ca(OH)2 dư nên kết tủa thu CaCO3
nCaCO ❑3 = m
M= 10
100=0,1(mol)
Theo PTHH : nCO ❑2 = nCaCO ❑3 =
0,1(mol)
Mà: nCO ❑2 (1) = nC (1) = nCO ❑2 (2)=
0,2mol
mC = 0,1.12 = 1,2(g) %C = 1,21,5×100 %=80 %
Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà (1ph) - Học , làm tập: 1,2,3,4,5 SGK
- Xem trước bài: CÁC OXIT CỦA CACBON
NS: 23/12/2007
Tiết 34: CÁC OXIT CỦA CACBON A Mục tiêu : HS biết được:
- Cacbon tạo oxit tương ứng là: CO CO2 - CO oxit trung tính, có tính khử mạnh
- CO2 oxit axit tương ứng với axit
- Biết nguyên tắc điều chế CO2 PTN cách thu khí CO2 - Biết quan sát TN qua hình vẽ rút nhận xét
- Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất hoá học của: CO, CO2
(64)B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Bình kíp cải tiến, bình đựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí
- Hố chất: giấy q tím, Khí CO2 C Các hoạt động dạy học :
*Kiêm tra cũ (10ph)
HS1: Nêu tính chất hố học cacbon Viết PTHH minh hoạ HS2: Giải tập SGK trang 84
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Cacbon oxit (10ph)
CTHH: CO PTK: 28
GV: Yêu cầu HS đọc SGK nêu tính chất vật lí CO
GV: Thông báo thêm CO oxit trung tính
GV: Yêu cầu HS nhớ lại PƯ khử oxit sắt lị cao Viết PTHH
GV: mơ tả TN hình 3.11 Yêu cầu HS viết PTHH
HS: Xác định vai trị khí CO Từ PTHH u cầu HS nêu tính chất hố học CO
GV: Kết luận
Yêu cầu HS đọc SGK, liên hệ thực tế Nêu ứng dụng CO
HĐ3: II Cacbon oxit (15ph)
Đọc SGK nêu tính chất vật lí CO2 GV: u cầu HS nêu tính chất hố học oxit axit → Nêu tính chất hố học CO2 Viết PTHH minh hoạ
GV: Làm TN: Cho mẫu giấy q tím vào ống nghiệm đựng nước sục khí CO2 vào Đun nóng dd
HS: Quan sát rút nhận xét Viết PTHH
Yêu cầu HS viết PTHH
Yêu cầu HS nêu kết luận tính chất
I.cbon oxit
1/ Tính chất vật lí (SGK)
2/ Tính chất hố học: a/ CO oxit trung tính b/ CO chất khử
4CO + Fe3O4 ⃗t0 4CO2 + 3Fe
CO + CuO ⃗t0 CO2 + Cu
CO cháy oxi khơng khí 2CO + O2
3/ Ứng dụng: - Nhiên liệu - Chất khử
- Nguyên liệu công nghiệp II Cacbon oxit
1/ Tính chất vật lí (SGK) 2/ Tính chất hố học a/ Tác dụng với nước
CO2 + H2O → H2CO3 H2CO3 axit yếu b/ Tác dụng với dd bazơ
(65)hoá học CO2
Cho HS đọc SGK nêu ứng dụng CO2
CO2 có tính chất hố học oxit axit 3/ Ứng dụng: (SGK)
Hoạt động3: Củng cố- Luyện tập (8ph)
HS1: So sánh khí CO khí CO2 tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng GV: Hướng dẫn HS giải tập SGK trang 87
Bài tập5: Hãy xác định thành phần % thể tích khí hỗn hợp CO
CO2 Biết số liệu thực nghiệm sau:
- Dẫn 16 lit hỗn hợp CO CO2 qua nước vơi dư thu khí A
- Đốt cháy hồn tồn khí A cần lit oxi Các thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất
Hỏi: Dẫn hỗn hợp: CO CO2 qua nước vơi trong, chất giữ lại khí A khí
gì?
Phương trình đốt cháy khí A: 2CO + O2 ⃗t0 2CO2
VCO = 2VO ❑2 = 2 = (l)
VCO ❑2 = 16 - = 12 (l)
% CO2 = 1216×100 % = 75%
% CO = 100% - 75% = 25% Hoạt đông 4: Hướng dẫn học nhà (2ph)
- Học , làm tập
- Ơn lại tồn kiến thức HK1 Chuẩn bị ơn tập kiểm tra học kì - Xem trước 24: ƠN TẬP HỌC KÌ I
NS: 21/12/2008
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu:
- Củng cố hệ thống hố tính chất hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vô
- Từ tính chất hố học chất vơ cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành hợp chất vô ngược lại đồng thời xác lập mối quan hệ loại chất
- Biết chọn chất cụ thể làm VD viết PTHH biểu diễn chuyển đổi chất
- Từ chuyển đổi cụ thể rút mối quan hệ loại chất B Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, tập - HS: Ôn tập kiến thức học kì I C Tiến trình dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: I Kiến thức cần nhớ
1/ Sự chuyển đổi kim loại thành loại hợp chất vô (10ph)
GV: Yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau: -Từ kim loại chuyển hố thành loại
I Kiến thức cần nhớ
(66)hợp chất nào?
- Viết sơ đồ chuyển hoá
- Viết PTHH mih hoạ cho dãy chuyển hoá mà em lập
Gọi HS nêu VD Viết PTHH Yêu cầu HS viết phản ứng
2/ Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành kim loại (10ph)
Yêu cầu HS viết PTHH
Gọi HS đưa VD Viết PTHH
HĐ2: II Bài tập
GV: Treo bảng ghi tập1
Bài tập1: Cho chất sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4,
K2CO3, Cu(OH)2, MgO
a/ Gọi tên, phân loại chất
b/ Trong chất chất tác dụng với dd HCl, dd KOH, dd BaCl2
Viết PTHH xảy
GV: Hướng dẫn HS làm tập cách kẻ bảng GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của: axit, bazơ, muối
a/ Kim loại → muối
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Cu + Cl2 ⃗t0 CuCl2
b/ Kim loại → bazơ → muối 1
→ muối2
Na → NaOH → Na2SO4 →
NaCl
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
c/ Kim loại → oxit bazơ → bazơ
→
muối1 → muối2
Ba → BaO → Ba(OH)2 →
BaCO3 →
BaCl2
d/ Kim loại → oxit bazơ → muối
1 →
Bazơ → muối2 → muối3
Cu → CuO → CuSO4 →
Cu(OH)2 →
CuCl2 →
Cu(NO3)2
2/ Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành kim loại
a/ Muối → kim loại
CuCl2 → Cu
b/ Muối → Bazơ → oxit bazơ
→ Kimloại
Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3
→ Fe
c/ Bazơ → muối → kim loại
Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu
d/ Oxit bazơ → kim loại
CuO → Cu II Bài tập
Bài tập1:
TT CTHH Phân loại Tên gọi T/d với
dd HCl
T/d với dd KOH
T/d với dd BaCl2 CaCO3 FeSO4 H2SO4 K2CO3 Cu(OH)2 MgO
Muối không tan Muối tan
Axit Muối tan
Bazơ không tan Oxit bazơ
(67)GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ
Bài tập2: Hoà tan hoàn toàn 4,54g
hỗn hợp gồm Zn ZnO 100ml dd HCl 1,5M Sau phản ứng thu 448 cm3 khí ĐKTC
a/ Viết PTHH
b/ Tính m chất có hỗn hợp ban đầu
c/ Tính CM chất có dd PƯ kết thúc ( Vdd sau PƯ thay đổ không đáng kể)
Bài tập2:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2) nHCl = CM V = 1,5 0,1 = 0,15 (mol) 448cm3 = 0,448 lit
nH ❑2 = V
22,4= 0,448
22,4 =0,02(mol)
nZn = nH ❑2 = 0,02 mol
mZn = n.M = 0,02 65 = 1,3(g) mZnO= mhõn hợp – 1,3
4,54 – 1,3 = 3,24(g)
dd sau phản ứng có ZnCl2 HCl dư (1) nHCl (pu) =2nH ❑2 = 2.0,02 = 0,04 mol
nZnCl ❑2 = nZn = 0,02mol
(2) nZnO = Mm=3,24
81 =0,04(mol)
nZnCl ❑2 = nZnO = 0,04mol
nHCl = 2nZnO = 2.0,04 = 0,08 mol dd sau phản ứng có HCl dư nHCl dư = 0,15 – 0,12= 0,03(mol) nZnCl ❑2 = 0,02 + 0,04 = 0,06mol
CM HCl dư = Vn=0,03
0,1 =0,3M
CM ZnCl ❑2 = n
V= 0,06
0,1 =0,6M
Hoạt động3 : Dặn dò (1ph)
HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì Làm tập SGK trang 72
*** NGÀY 03/01/2008