1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuần 1 mẹ ốm tập đọc 4 lê thị bích vân thư viện giáo án điện tử

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 60,78 KB

Nội dung

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).[r]

(1)

Thứ hai ngày 28 tháng năm 2017 Tốn

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIÊU:

- Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số

- Các tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3: a) viết số; b) dòng * Phân hóa:

- HS HTT: Phân tích cấu tạo số

- HS CHT: Đọc, viết số đến 100 000 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết tập (SGK/3) - Bảng làm b (SGK/4)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định: Hát

2 Giới thiệu mới:

- Trong chương trình Tốn lớp 3, em học đến số ?

- Tiết học hôm ôn tập số đến 100 000

3 Ôn lại cách đọc số, viết số hàng: - GV viết số lên bảng lớp: 83 251 yêu cầu HS nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng nghìn, hàng chục nghìn ?

+ GV nhận xét tuyên dương

- Tương tự với số: 83 001; 80 201; 80 001

- GV vừa ghi bảng yêu cầu HS nêu quan hệ hai hàng liền kề

+ chục = ? đơn vị + trăm = ? chục + nghìn = ? trăm ……

- GV yêu cầu HS nêu: + Các số tròn chục ? + Các số tròn trăm ? + Các số trịn nghìn ? + Các số trịn chục nghìn ?

- GV nhận xét yêu cầu HS nêu nối tiếp 4 Thực hành:

Bài 1: Cho HS đọc.

- GV gắn bảng chuẩn bị lên bảng lớp hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS làm vào

- Yêu cầu HS lên bảng điền phần a b

- GV nhận xét chung tuyên dương

- HS hát

- HS: học đến số 100 000 - HS ý

- HS quan sát nêu: số hàng đơn vị, số hàng chục, số hàng trăm, số hàng nghìn, số hàng chục nghìn - HS khác nhận xét nêu lại

- HS đọc hàng, HS khác nhận xét bổ sung

- HS ý nêu + 10 đơn vị + 10 chục + 10 trăm …… - HS nêu

+ 10, 20, 30, 40, …, 90 + 100, 200, 300, 400, …, 900 + 000, 000, 000, …, 000 + 10 000, 20 000, 30 000,… 90 000 - HS nêu nối tiếp 2-3 lượt

- HS đọc yêu cầu

- HS ý làm vào

- CHT lên điền:

+ Phần a): 20 000; 40 000; 50 000; 60 000 + Phần b): 38 000, 39 000, 40 000,

(2)

Bài 2: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn yêu cầu HS làm thẳng vào SGK/3 theo nhóm

- GV đến bàn hướng dẫn thêm cho HS lúng túng

- GV cho HS trả lời nối tiếp

- GV chốt lại , tuyên dương em trả lời

Bài a: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn mẫu SGK/3: 723 = 000 + 700 + 20 +

- Yêu cầu HS lên làm số 171, HS lại làm vào

- Số lại tương tự : 082 Bài b: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn mẫu SGK/4: 000 + 200 + 30 + = 232

- GV viết bảng lớp 000+300+50+1;

6 000+200+3 yêu cầu HS lớp viết vào bảng

- GV nhận xét

5 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em hăng hái làm

- Về nhà xem lại chuẩn bị sau “ Ôn tập số đến 100 000”(tiếp theo)

- HS đọc yêu cầu

- HS ý làm theo nhóm

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

- HS đọc yêu cầu a - HS ý quan sát

- HTT: 171 = 000 + 100 + 70 + HS khác nhận xét

- 082 = 000 + 80 + - HS đọc yêu cầu b - HS ý quan sát

- HS làm vào bảng con: 351; 203

- HS ý

(3)

Thứ ba ngày 29 tháng năm 2017 Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số; nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000

- Bài tập cần làm: Bài (cột 1); Bài a; Bài (dòng 1,2); Bài b * Phân hóa:

- HS HTT: Thực nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số - HS CHT: Thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm viết nội dung (dịng 1, 2) - Bảng nhóm cho HS làm b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC:

- GV ghi bảng 006 yêu cầu HS nêu chữ số hàng ?

- GV nhận xét

2 Giới thiệu: Hôm tiếp tục ôn tập số đến 100 000

3 Luyện tính nhẩm: - GV đọc 000-3 000 - GV đọc tiếp nhân - GV tiếp tục cộng 400 - GV chia

4 Thực hành: Bài 1: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn cho HS làm theo nhóm - GV yêu cầu HS nêu phép tính em nêu kết

- GV nhận xét phép tính tuyên dương Bài 2: Cho HS đọc

- GV cho HS lên bảng làm tính, HS cịn lại làm vào bảng (mỗi phép tính có HS làm bảng lớp)

- GV nhận xét Bài 3: Cho HS đọc

- GV gắn bảng nhóm chuẩn bị lên bảng lớp yêu cầu HS nối tiếp lên bảng so sánh giải thích

- GV nhận xét tuyên dương

Bài b: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm vào

- HS đọc nêu: số hàng ĐV, số hàng chục, số hàng trăm, số hàng nghìn

- HS ý

- CHT trả lời: 000 - CHT trả lời: 000 - CHT trả lời: 400 - CHT trả lời: 200 - CHT đọc yêu cầu - HS tính nhẩm theo nhóm

- em nêu 000+2 000; em trả lời 000 ( tương tự: 000; 000; 000) HS khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào bảng ● 637 + 245 = 12 882 ● 035 – 316 = 719 ● 325 x = 975

● 25 968 : = 656 - HS đọc yêu cầu

- HS ý nối tiếp lên làm HS khác nhận xét

● 327 742 (HT giải thích: Ở hàng nghìn có > nên 327 > 742 Tương tự lại

● 870 < 890; ● 28 676 = 28 676;

(4)

và phát bảng nhóm, dãy/1 bảng/1 HS - GV HS nhận xét

5 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục “ôn tập số đến 100 000”

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em tham gia làm tích cực

- HS ý làm vào vở, HS làm bảng nhóm xong lên gắn bảng lớp

(5)

Thứ năm ngày 30 tháng năm 2017 Toán

BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ

- Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài (a); Bài (b)

* Phân hóa:

- HS HTT: Thực phép tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số

- HS CHT: Nhận biết biểu thức chứa chữ tính giá trị biểu thức có chứa chữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ vẽ sẵn khung SGK/6 - Bảng phụ vẽ khung (a) - Bảng nhóm cho HS làm

III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC:

- GV viết bảng 936 – 875 gọi HS1 lên bảng làm; HS lại làm vào nháp

- GV viết bảng 532 x gọi HS2 lên làm; HS lại làm vào nháp

- GV nhận xét 2 Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:

 Giới thiệu biểu thức có chứa chữ : a) Biểu thức có chứa chữ:

- GV gắn bảng chuẩn bị yêu cầu HS đọc ví dụ:

- GV vừa hỏi ghi bảng

Có Thêm Có tất

3 3+1

3 3+2

3 3+

3 a 3+

- Nếu thêm a Lan có tất ?

- GV: Giới thiệu 3+a biểu thức có chứa chữ, chữ a

b) Giá trị biểu thức có chứa chữ: - GV làm mẫu:

+ Nếu a = + a = 3+1=4; giá trị biểu thức

- Nếu a = 2; Nếu a = yêu cầu HS lên bảng làm; HS lại làm vào nháp

- HS : 936 – 875 = 061; HS khác nhận xét

- HS2: 532 x = 596; HS khác nhận xét

- HS ý

- CHT đọc

- HS trả lời

- 3+a - HS ý

- HS quan sát

(6)

- GV nhận xét: Mỗi lần thay a chữ số ta tính giá trị biểu thức 3+a 4 Thực hành:

Bài 1: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn theo mẫu SGK/6

- GV yêu cầu nửa lớp làm phần b; nửa lớp lại làm phần c phát bảng nhóm: bảng phần a, bảng phần b; yêu cầu HS làm bảng nhóm xong gắn bảng

- GV nhận xét Bài a: Cho HS đọc

- GV gắn bảng chuẩn bị hướng dẫn mẫu SKG mời em lên làm bảng, HS lại làm vào

- GV nhận xét

Bài b: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn yêu cầu HS làm nhóm 4; với n = 10, n =

- GV nhận xét tuyên dương 5 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học

+ Nếu a = + a = +3 = 6; 6là giá trị biểu thức

- HS ý

- CHT đọc yêu cầu - HS ý

- HS làm nhận xét

b) Nếu c = 115 - c = 115 - = 108 c) Nếu a = 15 a + 80 = 15+80 = 95

- CHT đọc yêu cầu

- HTT lên làm nhận xét

x 30 100

125+x 125+8= 133

125+30= 155

125+100 =22 - CHT đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm 4, nhóm làm xong trình bày kết

(7)

Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2017 Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a

- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài (2 câu); Bài (chọn trường hợp) * Phân hóa:

- HS HTT: Biết áp dụng cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số vào tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a

- HS CHT: Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng nhóm cho HS làm Bài (a,c); Bảng phụ kẻ BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦ TRÒ

1 KTBC:

- GV viết bảng: 250 + m; với m = 80, gọi HS lên bảng làm HS lại làm vào nháp - Tương tự HS2: 250 + m; với m = 30 - GV nhận xét

2 Bài mới: Hôm luyện tập để củng cố lại Biểu thức có chứa chữ

3 Luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn mẫu SGK yêu cầu HS làm cá nhân vào SGK ( câu làm trường hợp)

- GV HS lên bảng sửa - GV nhận xét

Bài a, c: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn yêu cầu nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c; phát bảng nhóm (1 bảng phần a; bảng phần c)

- GV cho HS trình bày - GV nhận xét

Bài 4: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn cho HS làm phần a=8; gọi em lên bảng làm, HS lại làm vào

- GV nhận xét

4 Củng cố - dặn dò:

- Nếu m = 80 250 + m = 250+80 = 330 - Nếu m = 30 250 + m = 250+30 = 280 - HS ý

- CHT đọc yêu cầu

- HS ý làm cá nhân vào SGK

- CHT nối tiếp lên sửa bài, HS khác nhận xét

- CHT đọc yêu cầu - HS làm

- HS làm bảng nhóm lên gắn bảng, nhận xét

a) 35 + x n ; với n =  35 + x

= 35 + 21 = 56

c) 237 - (66 + x ); với x = 34  237 – (66 + 34)

= 237 - 100 = 137

- CHT đọc yêu cầu

(8)

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu

Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật ( trả lời câu hỏi SGK)

* Các KNS giáo dục bài: Thể cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức thân

* Phân hóa:

- HS HTT: Đọc trơi chảy, nêu nội dung học - HS CHT: Đọc đoạn Nắm nội dung học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A M đầu :

- GV giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt

- GV nói sơ qua nội dung chủ điểm - Yêu cầu HS đọc chủ điểm

B Dạy mới:

1 Gi ới thiệu : Trong tiết chủ điểm “Thương người thể thương thân” hôm nay, thầy em phiêu lưu với Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- GV: Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Hai dòng đầu

+ Đoạn 2: Năm dòng + Đoạn 3: Năm dòng + Đoạn 4: Phần lại

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (Lần 1) - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ câu khó, câu dài

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (Lần 2) - Cho HS đọc theo cặp

- GV quan sát hướng dẫn cặp - Yêu cầu HS đọc lại toàn

- GV đọc diễn cảm toàn giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách

- HS ý - HS ý

- HS đọc: Thương người thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đơi cánh ước mơ; Có chí nên; Tiếng sáo diều - HS ý quan sát tranh minh họa

- HS ý làm dấu SGK

- HS đọc nối tiếp ( CHT đọc đoạn 1)

- HS đọc nối tiếp đọc phần giải - HS đọc theo cặp

(9)

của nhân vật (Nhà Trò giọng kể lể đáng thương; lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trị, giọng mạnh mẽ, dứt khốt, thể bất bình, thái độ kiên quyết)

b Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu em đọc câu hỏi 1:

+ Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh nào?

- Yêu cầu em đọc câu hỏi 2:

+ Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?

* Lồng ghép KNS: thể cảm thông với chị Nhà Trò

- Yêu cầu em đọc câu hỏi 3:

+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nào?

- Yêu cầu em đọc câu hỏi 4:

+ Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn?

GV: Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm, phản ứng mạnh mẽ, hành động bảo vệ, che chở

* Lồng ghép KNS: Tự nhận thức

- Cho HS đọc lướt tồn bài, nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích?

- Nội dung nói ?

c Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- GV gắn bảng phụ hướng dẫn đọc mẫu đoạn

- Cho HS đọc theo cặp

- Cho HS thi đua đọc diễn cảm

- GV HS chọn bạn đọc hay tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò:

- Qua tập đọc hơm em học nhân vật Dế Mèn ?

* Lồng ghép KNS: Tự nhận thức

- Về đọc lại nhiều lần chuẩn bị

- HS đọc

+ CHT: Dế mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chi Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội

- HS đọc

+ CHT: Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở, có khỏe chẳng bay xa

- HS đọc

+ Trước mẹ Nhà Trò có vay lương ăn nhà nhện Sau mẹ nhà Trò chết Nhà trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh nhà Trò bận Lần chúng tơ chặng đường, đe bắt chị ăn thịt

- HS đọc

+ Lời Dế Mèn: “ Em đừng…kẻ yếu” + Cử hành động Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xòe hai

- HS đọc nêu:

+ Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn thích

+ Dế Mèn xòe ra, bảo Nhà Trò: “ Em đừng sợ ” thích

+ Dế Mèn dắt Nhà Trị qng đường tới chổ mai phục bọn nhện thích - HTT: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu

- HS ý

- HS đọc theo cặp

- HS đọc thi đua , HS khác nhận xét

(10)

sau

- Nhận xét tiết học

Chính tả (nghe – viết)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết trình bày tả; khơng mắc lỗi - Làm tập (2 b)

* Phân hóa:

- HS HTT: Viết trình bày tả - HS CHT: Trình bày đúng, viết sai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm ghi nội dung (bài b) (bài b) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định:

- GV nhắc lại số điểm học tả phải có: viết tả, bút, bảng con, nháp

2 Giới thiệu:

- Ở lớp 4, em tiếp tục luyện tập để viết tả, tập lớp có u cầu cao lớp

- Bài tả hôm nay, em nghe thầy đọc viết tả đoạn “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” Sau làm tập phân biệt tiếng có vần (an/ang) giải câu đố (bài b) 3 Hướng dẫn HS nghe-viết:

- GV đọc mẫu đoạn viết (lần 1)

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn viết viết từ khó vào nháp

- GV yêu cầu HS lên viết từ khó lên bảng - GV cho HS phân tích để khắc sâu từ khó dễ viết sai yêu cầu viết từ khó vào bảng

- GV nhận xét

- GV nhắc nhở: ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dịng thục vào li viết hoa Ngồi viết tư

- GV đọc (lần 2) câu, cụm từ, theo tốc độ qui định lớp

- GV đọc (lần 3) chậm rãi yêu cầu HS dò lại viết

- GV hướng dẫn sửa lỗi (mỗi từ viết sai tả, hoa hay khơng viết hoa, sai dấu hỏi; dấu ngã trừ nửa lỗi), yêu cầu em ngồi bàn đổi tập bắt lỗi gom 1/3 số nhận xét

- GV nhận xét chung

- HS ý ghi lại

- HS ý

- HS dò

- HS đọc thầm viết từ khó vào nháp

- CHT viết: cỏ xước, đá cuội, gầy yếu, cánh bướm non, chùn chùn…

- HS ý viết từ khó vào bảng từ phân tích

-HS ý, ghi tựa vào chuẩn bị viết tả

- HS viết tả vào ( HTT: viết trình bày đúng) - HS dị lại từ sai sửa lại - HS đổi tập bắt lỗi

(11)

4 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài b: GV gắn bảng nhóm chuẩn bị, yêu cầu HS đọc

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm vào theo nhóm

- GV yêu cầu đại diện nhóm lên điền vào bảng nhóm

- GV chốt lại ý đúng:

+ … ngan… dàn hàng ngang… + Sếu giang mang… ngang… 5 Củng cố - dặn dò:

- Học thuộc lòng câu đố b để đố người thân

- Chuẩn bị sau: Mười năm cõng bạn học.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết tả mắc lỗi hăng hái làm tập

- HS quan sát đọc yêu cầu b - HS làm theo nhóm

- Đại diện nối tiếp lên điền, HS khác nhận xét

- HS nối tiếp đọc lại b

- HS ý

(12)

Đạo đức

TRUNG THỰC TRONG HỌC TÂP I MỤC TIÊU:

- Nêu số biểu trung thực học tập

- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh

- Có thái độ hành vi trung thực học tập * Phân hóa:

- HS HTT: Nêu ý nghĩa trung thực học.Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập

- HS CHT: Có thái độ hành vi trung thực học tập * Các KNS giáo dục bài:

- KN tự nhận thức trung thực học tập thân

- KN bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập - KN làm chủ thân học tập

* L ng ghép t tồ ư ưởng H Chí Minh ( liên h ):ồ Trung thực học tập thực theo năm điều Bác Hồ dạy

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- bảng nhóm ghi nội dung cách giải bạn Long (HĐ 1) - Tranh minh đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỌNG CỦA GV HOẠT ĐỌNG CỦA HS ☻ Hoạt động 1: Xử lý tình (trang 3)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK đọc tình để trả lời câu hỏi SGK/3

- GV gắn bảng nhóm lên bảng, nội dung bảng nhóm:

a Mượn tranh, ảnh bạn để đưa xem b Nói dối cô sưu tầm để quên ở nhà.

c Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cách giải bạn Long

- GV yêu cầu đại diện trả lời

- GV chốt lại ý đúng: cách C phù hợp thể tính trung thực học tập

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

* Lồng ghép KNS: - KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực học tập

Ho ạt động 2: Làm việc cá nhân (BT SGK)

- Yêu cầu HS đọc tập

- GV hướng dẫn cách làm, yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS trả lời giải thích - GV chốt lại:

+ Việc làm C trung thực học tập + Các việc làm a, b, d thiếu trung thực

- CHT đọc tình huống, HS cịn lại ý - CHT đọc

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc nối tiếp

- CHT đọc, HS lại ý - HS làm

- HS nối tiếp trả lời ý, HS khác nhận xét

(13)

Thứ tư ngày tháng năm 2017 Tốn

ƠN T P CÁC S Ậ Ố ĐẾN 100 000 (tt) I M C TIÊU:Ụ

- Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số; nhân ( chia) số có đến chữ số với ( cho ) số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức - HS làm BT: 1, (b), (a, b) * Phân hóa:

- HS HTT: Tính giá trị biểu thức

- HS CHT: Thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số; nhân ( chia) số có đến chữ số với ( cho ) số có chữ số

II.ĐỒ DÙNG D Y H C:Ạ

- Bảng phụ viết BT1

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ Ủ Ế

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/

Ổn định:

2/ Ki ểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT 3( dòng 3), 4a

- Nhận xét

3/ D y – h c m i:ạ

a) Giới thiệu bài

-GV : Trong tiết học này, tiếp tục ôn tập số đến 100 000

b)Bài mới Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào SGK theo nhóm

- Gọi HS lên bảng sửa - Nhận xét

Bài 2b:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm cá nhân vào - Gọi HS lên bảng sửa

- Nhận xét Bài 3a, b:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ ta thực nào?

- Biểu thức có chứa phép trừ phép nhân ta thực nào?

- Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ

- Hát tập thể

-2 HS lên bảng làm, em lại làm nháp

- Nhận xét làm bạn - Lắng nghe

- CHT đọc yêu cầu

- HS làm vào SGKtheo nhóm - HS sửa

- CHT đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân vào - CHT dòng 1,

- HTT dòng 3, - CHT đọc yêu cầu

- HTT: Biểu thức có chứa phép cộng phép trừ ta thực từ trái sang phải - HTT: Biểu thức có chứa phép trừ phép nhân ta thực phép nhân trước thực phép trừ sau

(14)

- u cầu nhóm trình bày - Nhận xét

4/ C ng c , d n dò:ủ ố ặ

- GV nhận xét tiết học - Về làm tập lại

- Chuẩn bị : Bi u th c có ch a m t ể

ch ữ

(15)

Luyện từ câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU:

- Nắm cấu tạo phần tiếng (âm đầu, vần, thanh)- Nội dung ghi nhớ

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT vào bảng mẫu * Phân hóa:

- HS HTT: Giải câu đố BT (mục III) - HS CHT: Nắm cấu tạo phần tiếng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ để thực phần nhận xét luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Giới thiệu bài:

- Tiết phân môn LTVC hôm nay, thầy em tìm hiểu cấu tạo tiếng nắm cấu tạo phần tiếng (âm đầu, vần, thanh)

2 Phần nhận xét:

- Yêu cầu HS đọc thực yêu cầu SGK

- GV ý cho câu tục ngữ, em có nhiệm vụ đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng

- Cho HS đọc dòng đầu câu tục ngữ đếm xem có tiếng ?

- GV chốt lại: dịng có tiếng

- Cho HS đọc dòng thứ hai câu tục ngữ đếm xem có tiếng ? - GV chốt lại: dịng có tiếng Vậy câu tục ngữ có 14 tiếng

- Cho HS đọc ý

- GV ý yêu cầu em đánh vần tiếng “bầu” Sau đó, em ghi lại cách đánh vần vào nháp

- Yêu cầu HS đánh vần tiếng “bầu” - GV nhận xét chốt lại: vừa đánh vần vừa ghi lại bảng: bờ - âu – bâu – huyền – bầu

- Cho HS đọc ý

- GV ta có tiếng bầu, em phải rõ tiếng “bầu” phận tạo thành theo nhóm

- Cho đại diện trình bày

- GV nhận xét chốt lại: Tiếng “bầu” gồm phần: âm đầu (b); vần (âu);

- HS ý

- em đọc nối tiếp yêu cầu 1, 2, phần nhận xét

- HS ý

- HS đọc trả lời có: tiếng, HS khác nhậ xét

- HS đọc trả lời có: tiếng, HS khác nhận xét

- HS ý - HS đọc

- HS ý đánh vần tiếng “bầu” ghi vào nháp

- HS đánh vần, HS khác nhận xét

- HS ý, lớp đánh vần thành tiếng ghi lại kết đánh vần vào giấy

- HTT đọc

- HS ý làm việc theo nhóm

(16)

(huyền) yêu cầu em đọc lại - Cho HS đọc ý

- GV ý yêu cầu em phải điền phận cấu tạo tiếng lại câu ca dao nêu nhận xét tiếng đó, tiếng có đủ phận tiếng “bầu” ? tiếng khơng có đủ phận?

- GV gắn bảng chuẩn bị u cầu đại diện nhóm lên trình bày

- GV nhận xét chốt lại: yêu cầu HS đọc lại

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

ơi ngang

… … … …

giàn gi an huyền

+ Tiếng phận tạo thành? + Tiếng có đủ phận tiếng bầu? + Tiếng khơng có đủ phận?

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK/7 3 Luyện tập:

Bài 1: Cho HS đọc

- GV em làm phần Nhận xét cho HS làm vào VBT nhóm - GV gắn bảng chuẩn bị yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

- GV nh n xét ch t l i:ậ ố

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Nhiều nh iêu Huyền

… … … …

cùng c ung Huyền

* Bài 2: Cho HS đọc

- Cho HS đọc thầm tìm lời giải cá nhân - Cho HS trình bày

- GV chốt lại: Đó chữ “Sao” 4 Củng cố - dặn dò:

- Cho vài HS đọc lại ghi nhớ

- Về học thuộc ghi nhớ ; thuộc để đố người thân

- Chuẩn bị sau: LT cấu tạo tiếng - Nhân xét tiết học

- HTT đọc

- HS ý làm theo nhóm

-HS nối tiếp trình bày, HS khác nhận xét - em đọc lại

+ Tiếng âm đầu, vần, tạo thành + thương, lấy, bí, cùng, , giàn

+ - HS đọc - CHT đọc

- HS ý làm theo nhóm - HS nối tiếp trình bày, HS khác nhận xét

- CHT đọc

- HS đọc thầm tực tìm lời giải - HS trình bày, HS khác nhận xét - Vài HS nêu lại

(17)

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU:

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1

- Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 * Phân hóa:

- HS HTT: Nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5

- HS CHT: Điền cấu tạo tiếng theo phần học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KTBC:

- GV yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ vẽ bảng lớp sơ đồ cấu tạo tiếng

- GV nhận xét cho điểm

- GV yêu cầu HS phân tích cấu tạo tiếng “ Lá lành đùm rách”

- GV nhận xét

2 Giới thiệu: Bài trước ta biết tiếng gồm phận: âm đầu, vần, Hôm nay, làm luyện tập để nắm cấu tạo tiếng

3 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc

- GV cho HS làm vào nhóm

- GV gắn bảng chuẩn bị lên bảng lớp cho HS lên làm

- GV nhận xét

Bài 2: Cho HS đọc

- GV cho HS đọc thầm tìm tiếng bắt vần nới câu tục ngữ

- Cho HS trả lời - GV nhận xét Bài 3: Cho HS đọc

- Cho HS làm vào cá nhân

- Cho HS lên bảng ghi tiếng bắt vần

- HS1 nêu ghi nhớ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng; HS khác nhận xét

- HS2 lên phân tích - HS ý

- CHT đọc yêu cầu - HS làm nhóm

- CHT nối tiếp làm, HS khác nhận xét - CHT đọc yêu cầu

- HS đọc thầm làm vào

- HS trả lời, HS khác nhận xét: – hoài ( vần giống nhau: oai )

- CHT đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS lên bảng ghi, HS khác nhận xét + Cặp tiếng bắt vần nới nhau: choắt-thoắt; xinh nghênh

+ Cặp có vần giống hồn tồn: choắt-thoắt (vần: oăt)

+ Cặp có vần giống khơng hồn tồn: xinh-nghênh (vần: inh-ênh) - CHT đọc yêu cầu

- HT trả lời nối tiếp, HS khác nhận xét - HS lặp lại

Tiế g Âm đầu

Vần Thanh

Lá l a Sắc

… … … …

rách r ach Sắc Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khôn kh ôn ngang

… … … …

(18)

với - GV nhận xét

* Bài 4: Cho HS đọc

- Thế tiếng bắt vần với ?

- GV nhận xét chốt lại: Hai tiếng bắt vần với tiếng có phần vần giống – giống hồn tồn khơng hồn tồn * Bài 5: Cho HS đọc

- GV cho HS làm theo nhóm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại:

+ Dòng 1: Chữ “bút” bớt đầu thành chữ “út” + Dịng 2: Đầu bỏ hết chữ “bút” thành chữ “ ú ” (mập)

+ Dịng 3: Để ngun chữ chữ “bút” 4 Củng cố - dặn dò:

- Về nhà xem lại chuẩn bị sau: MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết

- Nhận xét tiết học

- CHT đọc

- HS làm theo nhóm

- Đại diện trình bày, HS khác nhận xét

(19)

K

ể chuyện S TÍCH H BA BỰ

I MỤC TIÊU:

- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân

* Phân hóa:

- HS HTT: Kể chuyện theo tranh, nêu ý nghĩa chuyện

- HS CHT: Nêu việc chuyện, nắm ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa chuyện SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Ổn định: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu:

- Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điềm Thương người thể thương than, em nghe câu chuyện giải thích tích hồ Ba Bể -một hồ nước lớn, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn - GV giới thiệu tranh, ảnh hồ Ba Bể

- GV cho HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK b/ GV kể chuyện:

- GV kể 2, lần Giọng kể thong thả, nhanh đoạn kể tai họa đêm hội, chậm rãi đoạn kết Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình dáng khổ sở bà cụ ăn xin, xuất giao long, nỗi khiếp sợ mẹ bà nông dân, nỗi kinh hoàng người đất chân rung chuyển, nhà cửa, người vật chìm nước

- GV kể lần Giải nghĩa số từ khó: cầu phúc ( cầu xin hưởng điều tốt lành); giao long ( loài rắn lớn, cịn gọi thuồng luồng); bà góa ( người phụ nữ có chồng bị chết); làm việc thiện ( làm điều tốt lành cho người khác); bâng quơ ( không đâu vào đâu, khơng có sở để tin tưởng)

- Hát

- Lắng nghe

- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK

(20)

- GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh họa bảng

- GV kể lần

c/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- GV cho HS đọc yêu cầu tập

- GV nhắc HS trước em kể chuyện: + Chỉ cần kể cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời chuyện

+ Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Kể chuyện theo nhóm:

+ GV cho HS tập kể nối tiếp đoạn kể tồn câu chuyện theo tranh – nhóm - GV cho HS thi kể đoạn câu chuyện theo tranh GV nhận xét

- Cho HS thi kể toàn câu chuyện

- Cho HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện:

Ngồi mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn nói với ta điều gì?

* Lồng ghép: Nước sạch, bảo vệ môi trường - GV cho HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay

4/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà kể chuyện cho người than nghe Xem trước nội dung tiết KC Nàng tiên Ốc

- HS kết hợp nhìn tranh minh họa đọc phần chữ tranh SGK

- HS đọc yêu cầu tập

- HS kể chuyện theo nhóm – em kể nối tiếp đoạn (CHT) toàn câu chuyện theo tranh

- Thi kể đoạn chuyện theo tranh - HTT thi kể toàn câu chuyện

- Trao đổi bạn ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ( hai mẹ bà nông dân); khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng

(21)

T p ậ đọc M MẸ Ố

A M C TIÊU:Ụ

- Đọc rành m ch trôi ch y; b c đ u bi t đ c di n c m 1,2 kh th v i gi ng nhạ ả ướ ầ ế ọ ễ ả ổ ọ ẹ nhàng tình c m.ả

- Hi u n i dung bài: Tình c m yêu th ng sâu s c t m lòng hi u th o, bi t n c aể ộ ả ươ ắ ấ ế ả ế ủ ng i b n nh v i ng i m b m.(Tr l i đ c câu h i 1, 2,3; thu c nh t khườ ỏ ườ ẹ ị ố ả ượ ỏ ộ ấ ổ th bài)ơ

* KNS :Th hi n s c m thông Xác đ nh giá tr , t nh n th c v b n thân.ể ê ả ị ị ậ ê ả * Phân hóa:

- HS HTT: Đọc di n c m m t đo n c n đ c.ễ ả ộ ầ ọ - HS CHT: Đọc

B ĐỒ DÙNG D Y H C: Ạ B ng ph vi t s n kh c n h ng d n HS luy n đ c ả ụ ế ẵ ổ ầ ướ ẫ ê ọ C CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C :Ạ

Ho t động giáo viên Ho t động h c sinhọ

1 Kh i động: Hát

2 Ki m tra cể ũ : D Mèn bênh v c k y u ế ẻ ế HS đ c t ng đo n tr l i câu h i:ọ ả ỏ

- Nhà Trò b b n Nh n c hi p, đe d a nh th ị ọ ê ế ọ ế nào?

- Nh ng l i nói c ch nói lên t m lòng ngh a ữ ỉ ấ ĩ hi p c a D Mèn?ê ủ ế

- Nêu m t hình nh nhân hố mà em thích ?ộ ả Nh n xét v kh n ng đ c, cách tr l i câu h i ậ ê ả ă ọ ả ỏ 3- Bài m iớ

3.1 Gi i thi u:ớ

- GV yêu c u HS quan sát tranh minh h a SGK.ầ ọ ó tranh minh h a c nh ng i m b b nh, cso

Đ ọ ả ườ ẹ ị ê

bà đ n th m y s đ n khám.ế ă ĩ ế

- L p tr ng b t nh p cho l p hat ườ ắ ị -L ng nghe.ắ

B n nh n đánh Nhà Trò m y b n L ê ấ ậ ầ chúng ch ng t ch n đ ng, đe b t ă ậ ườ ắ ch n th t.ị ă ị

- L i c a D Mèn : “Em đ ng… k ủ ế ẻ y u” ; L i nói d t khốt , m nh m làm ế ẽ Nhà Trò yên tâm

C ch hành đ ng c a D Mèn : ph n ỉ ộ ủ ế ả ng m nh m

(22)

- Bài th M m c a nhà th Tr n ẹ ố ủ ầ Đăng Khoa m t th th hi n tình c m c a làng xóm đ i ộ ể ê ả ủ ố v i m t ng i b m , nh ng đ m đà sâu n ng h ộ ườ ị ố ậ ặ v n tình c m c a ng i v i m ẫ ả ủ ườ ẹ

3.2 HD luy n ệ đọc tìm hi u bài:ể

a/ Luy n ệ đọc:

- GV cho HS đ c n i ti p kh th (l n 1).ọ ố ế ổ ầ - K t h p s a l i phát âm , cách đ c ý ngh h i ế ợ ỗ ọ ỉ m t s ch sau đ câu th th hi n đ c ýộ ố ỗ ể ể ê ượ ngh a:ĩ

Lá trầu / khô cơi trầu Truyện Kiều / gấp lại đầu nay.

Cánh / khép mỏng ngày Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc vày sớm trưa.

Sang trời đổ mưa rào

Nắng trái chín / ngào bay hương. - Cho HS đọc nối tiếp lần 2, GV giúp HS hiểu từ khó

- Gi i ngh a thêm : ả ĩ Truy n Ki uệ ( Truy n th ê n i ti ng c a đ i thi hào Nguy n Du , k v thân ổ ế ủ ễ ể ê ph n c a m t ng i gái tài s c v n toàn tên ậ ủ ộ ườ ắ ẹ Thuý Ki u )ê

- GV cho HS luy n đ c theo nhóm 2ê ọ - GV cho HS đ c c bài.ọ ả

- GV đ c di n c m toàn v i gi ng nh nhàng, ọ ễ ả ọ ẹ tình c m.ả

b/ Tìm hiểu bài:

- GV cho HS đọc thầm khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi: Em hi u nh ng câu th sau mu n nói u gì?ể ữ ố ê

Lá tr u khô gi a c i tr u ầ ữ ầ …

Ru ng v n v ng m cu c cày s m tr aộ ườ ắ ẹ ố

- GV cho HS đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi: - S quan tâm ch m sóc c a xóm làng đ i v i m ă ủ ố ẹ c a b n nh đ c th hi n qua nh ng câu th ủ ỏ ượ ể ê ữ nào?

- GV cho HS đọc thầm thơ, thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi: Nh ng chi ti t th ữ ế b c l tình yêu ng i b m tình yêu th ng sâu ộ ộ ườ ị ố ươ s c c a b n nh đ i v i m ?ắ ủ ỏ ố ẹ

- Đọc n i ti p kh th ( ố ế ổ CHT đ c ọ kh th ).ổ

- Đọc n i ti p l n 2, đ c thích tố ế ầ ọ m i cu i ngh a c a t đó.ớ ố ĩ ủ

- HS luy n đ c theo nhóm 2ê ọ - HTT đ c c bài.ọ ả

- CHT đọc thầm khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi: câu thơ khổ đầu thơ cho bi t m b n nh m : tr u ế ẹ ạ ỏ ố n m khô gi a c i tr u m khơng nằ ơ ă

c , Truy n Ki u g p l i m

đượ ấ ạ

không c đọ , ru ng v n s m ộ ườ ớ tr a v ng bóng m m m khơng làmư ẹ ố l ng ụ được.

- HS đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi: Cơ bác xóm gi ng n th m – ề đế ă Ng i cho tr ng , ng i cho cam - ườ ườ anh y s ã mang thu c vào ĩ đ

- HS đọc thầm thơ, thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:

(23)

- Hãy nêu n i dung c a ?ộ ủ

* L ng ghép KNS: th hi n s c m thông; xác ồ ể ệ ự ả nh giá tr ; t nh n th c v b n thân.

đị ị ự ứ ề ả

c/ HD đọc di n c m HTL th :ễ ơ

- GV h ng d n HS c l p luy n đ c di n c m ướ ẫ ả ê ọ ễ ả 1, kh th tiêu bi u:ổ ể

+ GV đọc mẫu khổ thơ 4, Nhấn giọng từ: ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch, ba

+ GV cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + GV cho HS luyện đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi, uốn nắn

- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc long khổ, thơ

4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ Chuẩn bị học Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

+ Vì … n p nh n.ế ă

- B n nh mong m chóng kho : ỏ ẹ ẻ Con mong m kho d n d n …ẹ ẻ ầ

- B n nh không qu n ng i , làm vi c ỏ ả ê đ m vui :ể ẹ

M vui , có qu n / Ngâm th , k ơ ể chuy n , r i múa ca…ệ

+ B n nh th y m ng i có ý ngh a ỏ ấ ẹ ườ ĩ to l n đ i v i :ớ ố

M t n c tháng ngày c a ẹ đấ ướ - HTT: Tình c m yêu th ng sâu s c ả ươ ắ t m lòng hi u th o, bi t n c a ng iấ ế ả ế ủ ườ b n nh v i ng i m b mạ ỏ ườ ẹ ị ố

(24)

Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I MỤC TIÊU:

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (nội dung ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật nói lên điều có ý nghĩa (mục III)

* Phân hóa:

- HS HTT: Kể lại câu chuyện tích hồ Ba Bể

- HS CHT: Hiểu đặc điểm văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn việc truyện “Sự tích hồ Ba Bể” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐƠNG CỦA TRỊ

1 Ổn định: Hát 2 Giới thiệu:

- GV lên lớp 4, em học TLV có nội dung khó lớp lí thú Thầy dạy em cách viết đoạn văn, văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; dạy cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương, tóm tắc tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn Tiết hôm nay, em học để biết

(25)

nào văn kể chuyện 3 Phần nhận xét: Bài 1: cho HS đọc

- Yêu cầu HS khá, giỏi kể lại tích hồ Ba Bể - GV yêu cầu HS thực yêu cầu theo nhóm

- GV cho HS trình bày

+ Câu chuyện có nhân vật ? + Các việc xảy kết việc ?

+ Ý nghĩa câu chuyện ?

-GV chốt lại ý gắn bảng phụ chuẩn bị lên bảng

Bài 2: Cho HS đọc

- Cho HS đọc thầm lại trả lời câu hỏi + Bài văn có nhân vật khơng ?

+ Bài văn có kể việc xảy nhân vật không ?

- GV: So sánh hồ Ba Bể với Sự tích hồ Ba Bể kết luận hồ Ba Bể văn kể chuyện, mà văn giới thiệu hồ Ba Bể

Bài 3: Theo em, kể chuyện ? - GV nhận xét kết luận phần ghi nhớ 4 Phần luyện tập:

Bài 1: Cho HS đọc - GV hướng dẫn:

+ Trước kể, cần xác định nhân vật câu chuyện em người phụ nữ có nhỏ + Nói giúp đỡ em người phụ nữ

+ Cần xưng hô em tơi, nhân vật chuyện

- GV cho HS kể theo nhóm

- GV đến bàn hướng dẫn thêm - GV cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét, góp ý

Bài 2: Cho HS đọc

+ Câu chuyện em vừa kể có nhân vật ?

+ Ý nghĩa câu chuyện ?

- GV chốt lại: Nhân vật truyện em vừa kể em, phụ nữ có nhỏ; Ý nghĩa truyện quan tâm, giúp đỡ nếp sống đẹp

- CHT đọc yêu cầu - HTT kể

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày; HS nhóm khác nhận xét

+ Bà cụ ăn xin; Mẹ bà nông dân; Những người dự lễ hội

+ Bà cụ ăn xin … không cho; Hai mẹ bà nông dân … ngủ nhà; Đêm khuya, … giao long lớn; Sáng sớm, …ra đi; Nước lụt …cứu người + Ca ngợi người có lịng nhân ái…

- HS đọc lại

- CHT đọc toàn - HS đọc trả lời + Không

+ Khơng, giới thiệu hồ Ba Bể: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm, … - HS ý

- Kể chuyện có nhân vật, việc, ý nghĩa

- HS đọc lại ghi nhớ - CHT đọc yêu cầu - HS ý

- HS kể theo nhóm

(26)

5 Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ

- Chuẩn bị sau: Nhân vật truyện - Nhận xét tiết học

- HS đọc - HS ý

Tập làm văn

NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu nhân vật ( nội dung Ghi nhớ)

- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III)

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III)

* Phân hóa:

- HS HTT: Nhận biết tính cách nhân vật chuyện - HS CHT: Bước đầu hiểu nhân vật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ vẽ sẵn khung phân loại BT1 (nhận xét) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KTBC:

- GV yêu cầu HS1 trả lời: Thế kể chuyện?

- GV yêu cầu HS2 làm lại 1,2 phần III SGK/11

- GV nhận xét

2 Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm giúp các

- HS1: trả lời phần ghi nhớ SGK/11 - HS2 kể trả lời

(27)

em nắm cách xây dựng nhân vật truyện

3 Phần nhận xét: Bài 1: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn HS cách làm,cầu HS làm vào nhóm

- Cho HS nêu miệng

- GV chốt lại gắn bảng phụ chuẩn bị, yêu cầu HS đọc

Bài 2: Cho HS đọc

+ Tính cách nhân vật Dế Mèn (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)?

+ Tính cách Mẹ bà nơng dân (trong truyện Sự tích hồ Ba Bể)?

- GV nhận xét chốt lại yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

4 Phần luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc

- GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài, quan sát tranh

+ Nhân vật truyện ai?

+ Bà nhận xét tính cách cháu nào?

+ Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu khơng?

+ Vì bà có nhận xét vậy? - GV nhận xét tuyên dương

Bài 2: Cho HS đọc

- GV hướng dẫn yêu cầu HS làm theo nhóm

- Cho HS trình bày

- GV –HS nhận xét, tuyên dương bạn kể hay

5 Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại ghi nhớ

- Chuẩn bị sau: Kể lại hành động cảu nhân vật

- Nhận xét tiết học

- CHT đọc yêu cầu - HS làm theo nhóm

- HS nêu, HS khác nhận xét - HS đọc

- CHT đọc yêu cầu

+ HTT: Nhân vật Dế Mèn: Lời nói hành động che chở giúp đỡ chị Nhà Trò + HTT: Mẹ bà nơng dân có lịng nhân hậu

- HS đọc ghi nhớ

- CHT đọc nối tiếp - HS đọc thầm

+ Ba anh em: Ni-ki-ta; Gô-sa; Chi-ôm-ca bà ngoại

+ Ni-ki-ta nghĩ đến ham thích riêng mình; Gơ-sa láu lỉnh; Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm

+ Đồng ý

+ Vì: Ni-ki-ta ăn xong chạy tót chơi, không giúp bà dọn bàn; Gô-sa hắt nhựng mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn; Chi-ơm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp Em cịn biết nghĩ đến chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn bàn cho chim ăn - CHT đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS tun dương

(28)

Kĩ thuật

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I MỤC TIÊU:

- Biết đuợc đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) * Phân hóa:

- HS HTT: Thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ)

- HS CHT: Biết đuợc đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng kĩ thuật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định: hát 2 Giới thiệu:

- GV giới thiệu số sản phẩm: túi vải, khăn tay, vỏ gối…Đây sản phẩm hoàn thành từ cách khâu, thêu vải để làm sản phẩm này, cần phải có vật liệu, dụng cụ phải làm gì?

- GV nêu mục tiêu

- HS hát - HS ý

(29)

3 Bài mới:

Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu. a) VẢI

- GV hướng dẫn HS quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng số mẫu vải

+ Bằng hiểu biết mình, em kể tên số sản phẩm làm từ vải?

- GV nhận xét kết luận nội dung a theo SGK - GV hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu, chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày vải sợi bơng, vải sợi pha Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lơng… loại mềm, khó cắt, khó vạch, khó khâu, thêu

b) CHỈ

- GV yêu cầu HS đọc phần b SGK

+ Quan sát hình 1, em nêu tên loại hình a, b

- GV giới thiệu khâu, thêu:

 Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn có độ mảnh dai phù hợp với độ dày độ dai vải sợi

VD: Khâu vải mỏng chọn mảnh, khâu vải dày phải dùng sợi to

- GV kết luận theo nội dung b SGK

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo.

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK

+ Dựa vào hình 2, em so sánh cấu tạo, hình dạng kéo cắt vải kéo cắt ? - GV kết luận: kéo cắt vải kéo cắt có phần tay cầm lưỡi kéo, có chốt vít Tay cầm có hình uốn cong khép kín, để lịng ngón tay vào, lưỡi kéo sắt nhọn Kéo cắt vải lớn kéo cắt

- GV giới thiệu thêm kéo cắt (kéo bấm) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK

+ Cách cầm kéo cắt vải?

- GV yêu cầu HS thực thao tác cầm kéo cắt vải

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét số vật liệu dụng cụ khác - GV yêu cầu HS quab sát hình , em nêu tên tác dụng số dụng cụ, vật liệu khác dùng khâu thêu ?

- GV nhận xét chốt lại:

+ Thước may dùng để đo vải, vạch dấu vải

- HS quan sát

+ Quần áo, áo gối, khăn, màn, …

- HS ý

- CHT đọc

- HS nêu: Hình a: khâu; Hình b: thêu

- HS ý quan sát

- HS quan sát

+ HS nêu cấu tạo kéo SGK

- HS quan sát ý - HS quan sát

+ Ngón đưa vào lỗ nhỏ cán kéo; ngón cịn lại đưa vào lỗ lớn cán - em lên thực hiện, HS khác nhận xét

(30)

+ Thước dây làm vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo số đo thể

+ Khung thêu cầm tay gồm khung trịn lịng Khung trịn to có vít để điều chỉnh Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng thêu

+ Khuy cài, khuy bấm dùng để đính vào nẹp áo, quần sản phẩm may mặc khác

+ Phấn may dùng để vạch dấu vải 4 Củng cố - dặn dò:

- Tuyên dương em hăng hái phát biểu - Chuẩn bị sau: Thực hành xâu vào kim, vê nút

- Nhận xét tiết học

- HS ý

Lịch sử

MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU:

- Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vuơng đến buổi đầu thời Nguyễn

- Biết mơn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người đất nuớc Việt Nam

* Phân hóa:

- HS HTT: Biết công dụng thực tiễn môn Lịch sử, Địa lý

- HS CHT: Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, người đất nuớc Việt Nam

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỌNG CỦA THẦY HOẠT ĐỌNG CỦA TRÒ

1 Ổn định: Hát 2 Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu 3 Bài mới:

☺Hoạt động 1: Làm việc lớp

- GV gắn Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam lên

- HS hát - HS ý

(31)

bảng lớp vừa vừa giới thiệu vị trí đất nước ta vị trí cư dân vùng

+ Cho HS lên xác định vị trí nước ta đồ Địa lí tự nhiên VN ?

+ Cho 1HS lên tỉnh mà sống? - GV nhận xét chốt lại: nước ta có dạng hình chữ S sống tỉnh An Giang

☺ Ho ạt động 2: Làm việc nhóm 2

- GV yêu cầu HS đọc đoạn “Thiên nhiên ….của mình”

+ Y/C HS thảo luận nhóm cách sinh hoạt dân tộc vùng

- Cho đại diện trình bày

- GV chốt lại: Mỗi dân tộc sống đất nước VN có nét văn hóa riêng: lễ hội, cách ăn mặc, phong tục tập quán nội dung sinh hoạt… song có Tổ quốc, lịch sử VN

☺ Ho ạt động 3: Làm việc lớp

- GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước

+ Em kể lại kiện chứng minh điều ?

- GV chốt lại: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh để dựng nước giữ nước

☺ Ho ạt động 4: Làm việc lớp

- GV hướng dẫn HS cách học tốt môn Lịch sử Địa lí, em cần tập quan sát vật, tượng; thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí, mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi tìm câu trả lời Các em nên trình bày kết học tập cách diễn

- VD: Khơng hiểu phải hỏi ngay, phải đặt câu hỏi sao?; quan sát tranh, ảnh … ta phải diễn đạt lời nói

4 Củng cố - dặn dị:

- Mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp em hiểu điều ?

- GV chốt lại phần ghi nhớ SGK/4 - Về xem lại học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị sau “Làm quen với đồ ” tiết Địa lí

- Nhận xét tiết học

+ HS lên vào đồ, HS khác nhận xét lên lại

+ HTT lên xác định đồ, HS khác nhận xét nêu lại

- HS ý

- CHT đọc nối tiếp, lớp dò theo + HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày: đặc điểm riêng đời sống, sản xuất…HS nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS ý

- HS ý

+ HS nối tiếp nêu: lao động, đấu tranh…; HS khác nhận xét

- HS ý

- HS nối tiếp trả lời : Biết thiên nhiên, người VN, công lao ông cha ta …; HS khác nhận xét

(32)

Địa lí

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ A MỤC TIÊU:

- Biết môn lịch sử địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kỳ dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến thời buổi đầu thời Nguyễn

- Biết môn lịch sử vã địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, người đất nước Việt Nam

* Phân hóa:

- HS HTT: biết tỉ lệ đồ Biết số yếu tố đồ - HS CHT: Nắm phần ghi nhớ

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C :Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Khởi động :

b Kiểm tra cũ :

-Môn học lịch sử Địa lý giúp em hiểu biết gì?

Nhận xét

(33)

c Dạy mới: 1 Giới thiệu :

Bài học giúp HS biết đồ gì? Và nắm số yếu tố đồ

2.Các hoạt động:

Hoạt động1: Bản đồ gì?

- GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)

- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

-Xác định vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn

- Theo em đồ gì? Bản đồ giới thể gì?

- Kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định

Hoạt động 2: Yếu tố đồ

- Muốn vẽ đồ, thường phải làm nào?

-Tổ chức thảo luận nhóm đôi:

* Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình SGK lại nhỏ đồ Địa lý Việt Nam treo tường?

* Đọc SGK / cho biết đồ có yếu tố nào?

* Nêu tác dụng yếu tố - GV nhận xét chốt lại

* Lưu ý: số có sử dụng từ “ lược đồ” So với đồ tính xác lược đồ giảm đi, yếu tố nội dung yếu tố toán học chhưa thật đầy đủ Vì vậy, khơng sử dụng lược đồ để đo, tính khoảng cách mà dùng để nhận biết vị trí tương đối số đối tượng lịch sử địa lý với vài đặc điểm chúng

Hoạt động 3: Thực hành vẽ số kí hiệu bản đồ.

- Quan sát đồ kể vài đối tượng địa lý

- Thi đua vẽ số ký hiệu đồ -GV nhận xét

-Lắng nghe

Hoạt động lớp - HS quan sát

- CHT đọc tên đồ treo bảng - HTT nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

- Đọc thông tin đồ SGK/4

- Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt Trái Đất – châu lục, đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam

Hoạt động theo nhóm

- Đọc thầm (mục 1.) để trả lời câu hỏi, trước lớp

- HS đọc SGK, quan sát đồ bảng & thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện * Tên đồ cho ta biết điều gì?

* Trên đồ, người ta thường quy định hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào? * Bảng giải hình có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì?

- HS quan sát kể Ví dụ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…

(34)

4 Củng cố , dặn dò: - Bài học cho em biết gì?

- Bản đồ gì? Kể tên số yếu tố đồ?

- Bản đồ dùng để làm gì? - Nhận xét lớp

- Chuẩn bị bài: Cách sử dụng đồ

xét

Khoa học

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU:

- Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

* Giáo dục BVMT: Con người cần khơng khí, thức ăn từ mơi trường Qua cá em phải biết BVMT việc làm cụ thể (Liên hệ phận)

* Phân hóa:

- HS HTT: Nêu người cần để sống

- HS CHT: Nắm người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK/5-6

- Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

(35)

1 Ổn định: 2 Giới thiệu:

- GV yêu cầu HS quan sát SGK/3 nêu chủ điểm bạn tranh làm gì? - GV yêu cầu HS xem tranh trang kế bên, GV nêu kí hiệu yêu cầu HS ghi nhớ

3 Bài mới:

 Hoạt động 1: Động não

- GV kể thứ em cần dùng hàng ngày để trì sống mình?

- GV kết luận: Con người cần:

+ Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại + Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội: Tình càm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí

 Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/4, hồn thành phiếu học tập theo nhóm + Con người cần để trì sống? + Cuộc sống người cịn cần gì? - GV chốt lại: Thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để trì sống; Nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông, tiện nghi, yêu cầu vật chất, điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội

* Vậy người cần thức ăn, nước uống từ mơi trường ta phải làm cho môi trường xanh đẹp?

 Hoạt động 3: Trị chơi hành trình đến hành tinh khác

- GV chia lớp thành dãy chia bảng lớp thành phần, hướng dẫn cách chơi: Mỗi thành viên dãy chạy nhanh lên phần bảng cầm phấn ghi thứ cần đến hành tinh khác, nối tiếp cho hết thời gian

- GV hô 1, 2, bắt đầu

- GV nhận xét so sánh kết nhóm yêu cầu thành viên dãy giải thích chọn

- GV tuyên dương dãy chọn nhiều giải thích

4 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nêu mục bạn cần biết

* GD: Qua hôm phải biết

- HS hát

- HS quan sát nêu: Chủ điểm “Con người sức khỏe”; bạn tranh vận động thể dục

- HS ý quan sát để nhớ

- HS nêu nối tiếp: thức ăn , nước uống, vui chơi, …

- HS ý

- HS ý thảo luận nhóm 4: thức ăn, nước, ánh sáng, khơng khí, nhà ở, quần áo,…

- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét bổ sung

- HS ý

* HTT: Con người cần thức ăn, nước uống từ môi trường ta phải làm việc: trồng cây, không vứt rác xuống sông

- HS ý nhớ dãy

- Từng thành viên dãy chạy lên ghi nối tiếp

- Từng thành viên dãy giải thích

(36)

khơng chặt phá bừa bãi, vứt rác xuống sông vận động người làm theo - Về xem lại bài, chuẩn bị sau: Trao đổi chất người.

- Nhận xét tiết học

- HS ý

Khoa học

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU:

- Nêu môt số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xy, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu

- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường Ví dụ:

Khí ơ-xy Khí cá-bơ-níc Lấy vào Thải

(37)

Thức ăn Phân

Nước uống Nước tiểu

* GD BVMT: Mối quan hệ người với mơi trường: người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường (Liên hệ - Bộ phận)

* Phân hóa:

- HS HTT: Trình bày sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - HS CHT: Nắm môt số biểu trao đổi chất thể người với môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KTBC:

- GV yêu cầu HS1 trả lời: Con người cần để sống?

- GV yêu cầu HS2 nêu mục bạn cần biết? - GV nhận xét

2.Giới thiệu: Bài hôm giúp biết thể người lấy vào từ môi thải từ mơi trường gì?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất ở người:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/6 thảo luận theo nhóm

- GV cho HS trình bày + Trong tranh vẽ gì?

+ Quá trình sống, thể người lấy từ mơi trường?

+ Và thải từ mơi trường gì? -GV kết luận:

 Hằng ngày, thể người phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xy thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn taị - Q trình gọi trao đổi chất Trao đổi chất gì?

 Trao đổi chất q trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ môi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã

- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết

- HS1: thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại Tình càm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí - HS2 nêu SGK/4

- HS ý

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét

+ Mặt trời, núi, người, gà, vịt heo, cối, hố xí, nước,…

+ Thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí, từ mơi trường

+ Phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc

- HS phát biểu

(38)

* GD: Như thể lấy từ môi trường những thứ đó, ta phải làm mơi trường?

Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường. - GV hướng dẫn yêu cầu HS vẽ sơ đồ dựa vào hình SGK/7, theo nhóm

- GV yêu cầu HS lên trình bày vẽ sơ đồ

- GV nhận xét

4 Củng cố - dặn dò:

- Cho HS đọc mục bạn cần biết

- LHTT: Qua học hôm biết thể người lấy từ mơi trường gì, ta phải việc cụ thể để BVMT vận động người xung quanh thực

- Về xem lại chuẩn bị sau : Trao đổi chất người (tt)

- Nhận xét tiết học tuyên dương em tích cực học

- HS nối tiếp: Bảo vệ môi trường: trồng cây, không vút rác xuống sông, ….

- HS ý

- HS vẽ theo nhóm

- HT lên trình bày, HS khác nhận xét Lấy vào Thải

 - HS đọc

- HS ý

- HS ý

Khí ơ-xy Khí các-bơ-níc Thức ăn Phân

Nước

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w