Bài 32. Không khí gồm những thành phần nào?

7 18 0
Bài 32. Không khí gồm những thành phần nào?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.. - Nê[r]

(1)

Tiết Khoa học

KHÔNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống - Có ý thức giữ bầu khơng khí chung

II Đồ dùng dạy - học

- Giáo viên: Hình minh họa SGK Dụng cụ làm thí nghiệm

- Học sinh: SGK Khoa học Bóng bay dây chun để buộc III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài

2 Bài mới

2.1.Giới thiệu

2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Không khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Khơng khí có đâu? Lấy ví dụ?

- GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài, ghi đầu

- Yêu cầu HS quan sát cốc thủy tinh rỗng hỏi: Trong cốc có chứa gì? - u cầu HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn, nếm cốc TLCH:

+ Em nhìn thấy gì? Vì sao? + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì?

+ GV xịt nước hoa vào góc phịng hỏi: Em ngửi thấy mùi gì?

+ Đó có phải mùi

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Quan sát

- HS dùng giác quan để phát tính chất khơng khí

+ Mắt ta khơng nhìn thấy khơng khí khơng khí suốt khơng màu + Khơng khí khơng có mùi, khơng có vị

(2)

* Hoạt động 2: Trị chơi: Thi thổi bóng

* Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại giãn

khơng khí khơng?

- Vậy khơng khí có tính chất gì?

- GV chia nhóm, yêu cầu HS thi thổi bóng - Nhận xét, tuyên dương nhóm thổi nhanh

- GV hỏi:

+ Cái làm cho bóng căng phồng lên?

+ Các bóng có hình dạng nào?

+ Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng? Vì sao?

- GV hỏi: Cịn ví dụ cho em biết khơng khí khơng có hình dạng định?

- Yêu cầu HS dùng hình minh họa trang 65 mơ tả lại thí nghiệm

- GV dùng tay bịt kín đầu bơm kim tiêm hỏi: Trong bơm tiêm có chứa gì? - Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm cịn chứa đầy khơng

+ Đó khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước hoa có khơng khí

- Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị

- Hoạt động nhóm - Trả lời:

+ Khơng khí thổi vào bóng bị buộc lại khiến bóng căng phồng lên + Các bóng có hình dạng: to, nhỏ, hình thù vật khác nhau,

+ Khơng khí khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa - Các chai, cốc to, nhỏ khác nhau; Các lỗ miếng bọt biển hay xốp khác

(3)

3’ 3 Củng cố, dặn

khí khơng?

- Khi thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu khơng khí có tượng gì?

- Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất gì?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS trả lời

- Khơng khí bị nén lại giãn

- Đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Khoa học

KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I Mục tiêu

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn,

- Có ý thức giữ bầu khơng khí lành II Đồ dùng dạy- học

- Giáo viên: Hình minh họa SGK Nước vơi trong, ống hút nhỏ - Học sinh: SGK Khoa học Dụng cụ làm thí nghiệm

III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài

2 Bài mới

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Em nêu số tính chất khơng khí?

+ Làm để biết khơng khí bị nén lại giãn ra?

- GV nhận xét, đánh giá

(4)

2.1.Giới thiệu

2.2.Nội dung * Hoạt động 1: Hai thành phần

chính

khơng khí - GV chia nhóm, kiểm tra lại việc chuẩn bị nhóm

- GV giới thiệu bài, ghi đầu

- Gọi HS đọc to phần thí nghiệm trang 66

- Yêu cầu nhóm đọc kỹ cách làm thí nghiệm nhóm thảo luận câu hỏi: Có khơng khí gồm hai thành phần khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy khơng?

- u cầu nhóm làm thí nghiệm

- Yêu cầu HS quan sát mực nước cốc lúc úp cốc sau nến tắt Thảo luận TLCH:

+ Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt?

+ Khi nến tắt, nước đĩa có tượng gì? Em giải thích?

+ Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng? Vì em biết?

-Lắng nghe, ghi - Chia nhóm

- Đọc

- Trong nhóm có ý kiến đúng, có ý kiến khơng

- Làm thí nghiệm

- Quan sát, thảo luận trả lời:

+ Khi úp cốc nến cháy cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần khơng khí trì cháy bên cốc

+ Khi nến tắt nước đĩa dâng vào cốc điều chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị

(5)

* Hoạt động 2: Khí các-bơ-níc có khơng khí thở

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần chính? Đó thành phần nào?

- GV kết luận

- GV chia nhóm, u cầu HS làm thí nghiệm

- GV rót nước vơi vào cốc cho nhóm Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần

- Yêu cầu nhóm quan sát tượng giải thích - Gọi – nhóm trình bày kết thí nghiệm, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận

- GV hỏi: Em biết hoạt động sinh khí các-bơ-níc?

- u cầu HS quan sát hình minh họa 4, SGK trang 67 thảo luận, TLCH:

+ Theo em, không khí cịn chứa thành phần khác? Lấy ví dụ chứng tỏ?

- Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy - Làm thí nghiệm

- Quan sát khẳng định nước vôi cốc nước trước thổi

- Quan sát thảo luận tượng xảy

- Trình bày: Sau thổi vào lọ nước vơi nhiều lần, nước vơi khơng cịn mà bị vẩn đục Hiện tượng thở có khí các-bơ-níc

- Q trình hơ hấp người, động vật, thực vật; Khi ta đun bếp; Khí thải nhà máy; Khói tơ, xe máy; Q trình phân hủy rác thải;

- Quan sát, thảo luận trả lời:

(6)

3’ 3 Củng cố, dặn dò

- GV kết luận

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Ôn tập

bàn ghế ướt

+ Trong khơng khí cịn chứa nhiều chất bụi bẩn Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy hạt bụi nhỏ bé lơ lửng không khí + Trong khơng khí cịn chứa khí độc khói nhà máy, khói xe máy, tơ thải vào khơng khí

+ Trong khơng khí cịn chứa vi khuẩn rác thải, nơi nhiễm sinh - Đọc

(7)

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan