1. Trang chủ
  2. » Sinh học

GIÁO ÁN 11CB TRỌN BỘ

116 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Phaàn 1 : töø caâu thoaïi 1  6: Laø nhöõng lôøi ñoäc thoaïi noäi taâm nhöng ñöôïc thoát leân thaønh tieáng noùi, noùi khe kheõ, noùi 1 mình, chæ ñeå mình nghe, ñöôïc theå hieän qu[r]

(1)

Tuần: 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04)

TiÕt: 01+02

Vµo phđ chúa Trịnh

(Trích :Thợng kinh kí )

Lê Hữu Trác

A.Mục tiêu học :

-Học sinh cảm nhận đợc giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ lòng danh y qua việc phản ánh thực sống, cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh

B.Phơng tiện thực ;

-Sách GK, sách GV

-Tác phẩm Thợng kinh kí sự- Lê Hữu Trác -Một số tranh ảnh t liệu

-Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp :đọc, phát hiện, trao đổi thảo lun, tr li cỏc cõu hi

D.Tiến trình lên líp :

1.KiĨm tra bµi cị:

KiĨm tra việc chuẩn bị học tập học sinh đầu năm häc míi 2007-2008

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn Hs đọc phần tiểu dẫn SGK:

?Nêu nét cuộc đời nghiệp Lê Hữu Trác?

-Lê Hữu Trác (1724- 1791) Tên hiệu: Hải Thợng Lãn Ông (Ơng già lời đất Thợng Hồng)

-Quª cha: Làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, Phủ Thợng Hồng, trấn Hải Dơng thuộc huyện Yên Mĩ Hng Yên

-Quê mẹ: Xứ Đầu Thợng, xà Tĩnh Diễm, Hơng Sơn, Hµ TÜnh,

\

Hoạt động GV HS u cầu cần đạt

-Gia đình ơng có truyền thống học hành, thi cử, đỗ đạt làm quan Cha ông làm quan tới chức: Hữu thị lang cụng

?Bộ sách Hải Th ợng Y Tông tâm lĩnh giúp em hiểu thêm

gì nghiệp Lê hữu Trác?

-B sỏch gm 66 quyển, đợc Lê Hữu Trác biên soạn khoảng 40 năm

-Bộ sách thể tài Lê Hữu trác lĩnh vực: y học, truyền bá y học, văn học Bộ sách đợc đánh giá “tác phẩm y học xuất sắc thời trung i

? Th ợng kinh kí tác

(2)

trong sách Hải thỵng Y

Tơng tâm lĩnh ?” phát triển văn học Việt Nam thời trung đại; đồng thời khẳng định tài Lê Hữu Trác lĩnh vực thơ, văn

-KÝ sù: lµ thĨ loại kí ghi chép câu

chuyn, mt s việc có thật tơng đối hồn chỉnh

-KÝ thể loại văn học xuất ë níc ta thÕ kØ XVIII

?Néi dung chÝnh cđa Thỵng

kinh kí ? ” -Tác giả ghi lại cảm nhận điều mắt thấy, tai nghe chuyến vào kinh tháng 20 ngày để chữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán

-Thợng Kinh kí (Kí lên Kinh) nguyên tác chữ Hán, đợc viết năm 1782 khắc in năm 1885

Hớng dẫn HS c bn v cỏc chỳ thớch:

?Nêu vị trí đoạn trích?

II.Đọc-hiểu văn

-Lu ý học sinh thích-đặc điểm văn học trung đại

-Vị trí đoạn trích: đến kinh đơ, Lê Hữu Trác đợc xếp ỏ nhà ngời em quận Huy-Hồng Đình Bảo.Sau tác giả đợc đa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho tử Cán Đoạn trích kể lạ chuyện

?Em hóy nờu i ý on trớch?

Đại ý

Tác giả ghi lại cách sinh động, chân thực sống xa hoa uy quyền chúa Trịnh đồng thời bộc lộ thái độ xem thờng danh lợi khẳng định y đức 1.Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh thái độ tác giả

?Cảnh sống xa hoa phủ chúa Trịnh đợc tác giả miêu tả nh nào?

Ph©n nhãm häc sinh:

Nhóm I:

Những chi tiết miêu tả kiến trúc nhà cửa phủ chúa?

Cảnh chung: cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng

Cửa, hành lang quanh co, nối liên tiếp Những từ: (Thật cao, thËt lín, réng)N

Sơn son, thếp vàng, lợn vòng, kiểu cách xinh đẹp

?Những chi tiết miêu tả đồ

đạc phủ chúa? Mâm vàng ,chén bạc Võng điều, áo đỏ; SậpNhóm II:

vàng, gác tía sơn son thếp vàng

?Liệt kê từ ngời

đ-ợc dùng đoạn trích? Hệ thống quan lại, quân lính, phi tần, mĩ nữNhóm III:

k hu h > Số lợng đông, ngời qua lại nh mắc cửi

?Uy qun cđa phđ chóa? Nhãm IV:

Nghi thức, thủ tục phức tạp, vào phải có thẻ, lại phải có ngời dẫn đờng

(3)

?NhËn xÐt vỊ nghƯ tht miªu

tả tác giả? +Miêu tả tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép lại cách trung thực +Miêu tả ấn tợng: Mình vốn quan Nhân gian cha thấy! (Mỉa mai) 2.Thế tử Cán thái độ tác giả

Phân nhóm học sinh: Tìm chi tiết miêu tả nơi Thế tử?Nhóm I: Sập vàng, giá đồng, nệm gấm

Cung nữ xúm xít, ngời hầu chầu chực Thế tử nh bị quây tròn, bọc kín tổ kén vàng son! Nhng lạnh lẽo thiếu sinh khí

?Vóc dáng, hình hài Thế tử

đợc miêu tả nh nào?

Nhãm II:

Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, chân tay gầy gò

?Suy nghÜ cđa em vỊ c¸ch

miêu tả tác giả? Miêu tả mắt vị lơng y tài danh,kiêm nghệ sĩ tài hoa Cuộc sồng đầy đủ, nhng nội lực trống rỗng Một tử ốm yếu, Vơng triều Lê-Trịnh lục đục, khủng hoảng (Mỉa mai)

?Thái độ tác giả khám bệnh cho Thế tử?

Nhãm III:

DiÔn biến tâm trạng phức tạp :

-Cha Bị danh lợi ràng buộc, không núi đợc

-Chữa cầm chừng, trái với y đức ngời thầy thuốc

Tâm trạng giằng co, xung đột

Cuối y đức ngời thầy thuốc thắng sở thích cá nhân; Phẩm chất, lơng tâm trung thực, tài vị danh y đợc bộc lộ rõ: xa lánh danh vọng, chăm lo giữ gìn y đức ngời thầy thuốc

?Nêu nội dung đoạn trích ?

?Nêu nét đặc sắc trong bút pháp kí tác giả?

III.Cñng cè

+Đoạn trích vừa mang đậm giá trị thực, vừa thể tính trữ tình Đồng thời thể nhân cách cao đẹp ngời thầy thuốc giàu tài năng: ghẻ lạnh với danh vọng, lấy việc trị bệnh cứu ngời làm mục đích đời, y đức hn!

+Tài quan sát tỉ mỉ, ghi chÐp trung thùc C¸ch kĨ hÊp dÉn

Tác giả góp phần thể vai trị, tác dụng thể kí với thực đời sống -Cho Hs đọc lại phần ghi nhớ

Sgk:  Ghi nhí :(SGK)

?Em hiểu thể kí? V.Luyện tậpKí: loại hình văn xi tự dùng để ghi

(4)

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Tuần: 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04)

TiÕt: 03

Từ Ngôn ngữ chung Đến lời nói cá nhân

A.Mục tiêu học :

-Hc sinh thy c mi quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân Rèn cho học sinh kĩ sử dụng sáng tạo ngôn ngữ sở vận dụng ngôn ngữ chung Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc ngơn ngữ dân tộc

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

-S¸ch GK, s¸ch GV

-Giáo trình ngơn ngữ học đại cơng -Giáo án lên lớp cá nhân

C.C¸ch thøc tiÕn hµnh :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: phát hiện, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Cách miêu tả thái độ Lê Hữu trác với sống nơi phủ chúa?

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS u cầu cần đạt

I.T×m hiĨu chung

1.Ngơn ngữ -tài sản chung xã hội Hs đọc Sgk:

?Tại ngôn ngữ tài sản chung dân tộc? Một cộng đồng xã hội?

+Ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp chung để hiểu biết dân tộc, cộng đồng xã hội

+Các yếu tố, quy tắc ngôn ngữ tài sản thống chung ngời cộng đồng xã hội

?Tính chung ngôn ngữ của cộng đồng đợc biểu bng nhng yu t no?

-Các âm

(Phụ âm, nguyên âm, điệu) -Các nguyên âm: i, e, ê, u, , o, ô, a, ă, â -Các điệu: 06 (Không, huyền, hỏi , sắc, ngà , nặng)

(5)

Hot ng GV HS Yêu cầu cần đạt

-Các từ => tiếng (âm tiết) có nghĩa -Các thành ngữ, qn ngữ cố định

?Tính chung ngơn ngữ cộng đồng đợc biểu hiện

qua quy tắc nào? +Phơng thc chuyển nghĩa từ+Quy tắc cấu tạo câu

` 2.Lời nói-sản phẩm riêng cá nhân

Hs c Sgk:

?Em hiểu nh lời nói cá nhân?

+Lời nói cá nhân sản phẩm cụ thể ngời, vừa có yếu tố quy tắc chung ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng với phần đóng góp riêng cá nhân

?Nét riêng lời nói cá nhân đợc biểu những phơng diện nào?

-Giäng nãi riªng -Vèn tõ ngữ cá nhân

-S chuyn i s dng từ ngữ chung -Sáng tạo từ

?Biểu cụ thể lời nói cá nhân văn chơng nghệ thuật ?

+Phong cỏch ngôn ngữ nhà văn -Nguyễn Khuyến: nhẹ nhàng, thâm thuý -Tú Xơng: ồn ào, cay độc

II.LuyÖn tập Bài số

Phân nhóm học sinh, làm tập:

Nhóm I:

Tất ngời , phải học, học tập phơng diện, học từ nhỏ đến ln Hc n:

ăn có nhai, nói có nghĩ

ăn trông nồi, ngồi trông hớng

ăn cỗ trớc Lội nớc sau

ăn ăn miếng ngon

Làm chọn việc cỏn mà làm

Nhóm II: Học nói:

Ngôn ngữ cá nhân mang màu sắc chủ quan, thể t cách cá nhân Vì cần:

Lời nói chẳng mÊt tiỊn mua

Lùa lêi mµ nãi cho võa lòng Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Cần tránh cách nói:

Lúng búng nh ngậm hột thị Nhấm nhẳng nh váy ba Hoặc:

B đâu nói đấy, vơ quàng, vơ xiên Đâm ba chày củ

Cha ngồi, lồi chuyện

?Muốn nói đúng, nói hay chúng ta cần phải có điều kiện gì?

Nhãm III:

+Học tập suốt đời

+Dïng tõ dƠ hiĨu, tập phát âm xác +Biết khai thác vốn từ nh©n d©n

+Biết đối chiếu, để đảm bảo tính chuẩn mực nói

(6)

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau : Bài làm văn số I lớp

=======================================================

Tuần: 01 (Từ tiết 01 đến tiết 04)

Tiết: 04

Bài viết số i

(Nghị LuËn x· héi)

A.Mục tiêu cần đạt :

-Củng cố cho học sinh kiến thức văn nghị luận học THCS học kì II lớp 10 Học sinh biết vận dụng hiểu biết hiểu biết đề văn, luận điểm thao tác lập luận học để viết văn nghị luận xã hội tợng đời sống

Học sinh biết huy động kiến thức văn học hiểu biết đời sống xã hội vào kiểm tra Biết trình bày diễn đạt nội dung viết cách rõ ràng, mạch lạc, quy cách

Giáo viên có kết đánh giá sơ lực học tập học sinh

B.Phơng tiện thực :

-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiÕn hµnh :

Giáo viên nhắc nhở học sinh trung thực tự giác, nghiêm túc thực quy chế kiểm tra thi cử Giáo viên kiểm tra ý thức học sinh làm lớp

D.Tiến trình lên lớp :

1.Giỏo viờn nhc nh chung Chép đề lên bảng:

Quan niƯm cđa anh (chị) lối sống giản dị ngời

2 Học sinh làm

Giáo viên theo dõi trình làm học sinh kiểm tra Giáo viên thu bài, dặn dò hết

Bài sau: Tự tình (Bài II) Đáp ¸n chÊm

MB:

+Học sinh trình bày vấn đề nhiều cách diễn đạt khác +Nêu khái quát suy nghĩ quan niệm thân lối sống giản dị ngời

TB:

+Nêu quan niệm lối sống giản dị: -Thế giản dị?

-Li sống biểu phơng diện nào? -Vẻ đẹp lối sống giản dị?

+Tại cần đề cao lối sống giản dị?

(7)

+Dẫn chứng (lấy thực tế đời sống, văn học) KB:

+Liªn hƯ thùc tÕ

+Xác định quan niệm sống giản dị thân Biểu Điểm

Điểm >10: Bài có kết cấu mạch lạc, diễn đạt lu lốt, có cảm xúc, đáp ứng yêu cầu

Điểm 7>8: Căn đáp ứng yêu cầu trên, kết cấu gọn, diễn đạt tơng đối tốt, cịn có vài sai sót nhỏ lỗi tả

Điểm 5>6: Diễn đạt hợp lí, nắm đợc sơ lợc yêu cầu trên, mắc phải từ đến lỗi tả

Điểm 3>4 : Hiểu đề cách sơ lợc, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp

Điểm 1>2 : Khơng đạt yêu cầu trên.

Điểm : Để giấy trắng, viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề

Gv: thu bµi

 Híng dÉn học bài, chuẩn bị sau: Tự tình (Bài II)

Tuần: 02 (Từ tiết 05 đến tiết 08)

TiÕt: 05

Tù T×nh

(Bài II)

Hồ Xuân Hơng

A.Mục tiêu học :

-Hng dn hc sinh hiu đợc tâm bối nhà thơ nỗi niềm khát khao đợc hởng hạnh phúc ngời phụ nữ Nắm đợc nét độc đáo nghệ thuật thơ Nơm Hồ Xn Hơng

B.Ph¬ng tiƯn thùc :

-Sách GK, sách GV -Thơ Hồ Xuân Hơng -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiÕn hµnh :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra bµi cị:

?Qua thơ Mời trầu học THCS, trình bày điều em

biết nhà thơ Hồ Xuân Hơng ?

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc phần tiểu dẫn Sgk:

?Nêu nội dung phần tiểu dÉn?

I.T×m hiĨu chung 1.TiĨu dÉn

+Hai néi dung:

Thứ nhất: đời Hồ Xuân Hơng

+Nguồn gốc: quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, Nghệ An

(8)

+Bà tính tình phóng khống, giao du rộng cuối đời, bà thăm thú nhiều nơi, chùa chiền, danh lam thắng cảnh

?Vì Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh Bà chúa thơ

N«m ?

Thø hai: Sự nghiệp thơ văn

+Tp Lu Hng kớ(Phỏt năm 1964) có: 26 thơ chữ Nơm, 24 thơ chữ Hán +Nội dung chủ yếu thơ bà: nỗi niềm cảm thông, khẳng định vẻ đẹp khát vọng hạnh phúc ngời phụ nữ

+Về nghệ thuật: thơ bà mang phong cách riêng độc đáo, bà nhà thơ nữ viết giới với giọng điệu thơ vừa trữ tình, vừa trào phúng, mang đậm phong cách dân gian; ngôn ngữ thơ bà táo bạo mà tinh tế Hs c bi th:

?Bài thơ viết theo thể loại gì?

2.Văn

-Bài thơ Nôm Đờng luật

-Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú

?Theo em thơ có mấy cách chia ®o¹n?

+Cách 1: Chia thành bốn cặp câu: đề, thực, luận, kết

+C¸ch 2: Chia theo bè cơc 2-4-2 +Cách 3: Chia thành hai nửa 4-4 (Bài thơ chọn cách chia thứ ba)

Bn cõu u: thể nỗi lịng cảnh đơn, lẽ mọn, bộc lộ khát vọng hạnh phúc tuổi xuân

Bốn câu cuối: thái độ bứt phá mạnh mẽ muốn thoát khỏi cảnh đời lẽ mọn mà rơi vào tuyệt vọng

?Nêu chủ đề thơ? Chủ đề:

Bài thơ nỗi thơng cảnh cô đơn lẽ mọn, khao khát hạnh phúc.Đồng thời thơ thể thái độ bứt phá, vùng vẫy muốn thoát khỏi cảnh ngộ, muốn vơn lên giành hạnh phúc nhng lại tuyệt vọng buồn chán

Hs đọc hai câu đầu:

?Nhân vật trữ tình trong hồn cảnh nh nào? Những chi tiết miêu tả cảnh ngộ đó?

II Đọc-hiểu văn

1.Ni thng mỡnh cnh cô đơn +Thời gian: đêm khuya

+Âm thanh: tiếng trống canh dồn +Tâm trạng: “trơ hồng nhan” +Sự đối lập: hồng nhan / nớc non

?Cảm nhận em lời tự tình tác giả?

*Khắc khoải, thảng chờ đợi Từ “trơ” thấm nỗi buồn tủi, phẫn uất, đắng cay, chua chát cho thân phận

*Lời tự tình, kể nỗi lịng, bộc lộ khao khát hạnh phúc cảnh cô đơn

?Theo em hai câu thơ 4 -Mợn rợu để tiêu sầu, song uống lại

Có nét đặc biệt? tỉnh! Những từ diễn tả hình ảnh trăng: bóng xế, khuyết, cha trịn tơ đậm nỗi niềm khao khát hạnh phúc

?Câu thể thái độcủa nhân vật trữ tình nh thế nào?

(9)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hình ảnh ấn tợng, động từ mạnh, diễn tả thái độ không cam chịu, muốn bứt phá, vùng vẫy, để thoát khỏi cảnh ngộ thc ti

?Hai câu cuối diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình nh nào? Tác giả diễn tả bằng cách nào?

+Xuân đi, xuân lại lại +Mảnh, tí, con

Quy luật thời gian nghiệt ngã, hạnh phúc bị sẻ chia thân phận lẽ mọn Trong cảnh ngộ cay đắng, pha nụ cời giễu cợt, nên tâm trng cng tr nờn chua chỏt hn!

?Nêu nét nội dung thơ ?

III.Cđng cè

-Tâm trạng mâu thuẫn với hồn cảnh Khát khao hạnh phúc nhng không cam chịu chấp nhận thực Mâu thuẫn trở thành bi kịch Yêu cầu giải phóng ngời phụ nữ đặt dựa sở điều kiện lịch sử cụ thể xã hội!

?Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ ?

-Sử dụng nhiều động từ, tính từ mạnh, diễn tả màu sắc, đờng nét, diễn tả tâm trạng (dồn, trơ, say, tỉnh, bóng xế, khuyết, cha trịn, xiên ngang, đâm toạc, tí, con ) -Tạo giọng điệu riêng đầy cá tính

Chia nhóm, cho học sinh thảo luận làm tập:

Luyện tập

+Điểm giống giọng điệu:

+Xn Hơng cất lên tiếng nói thơng mình, tiếng nói đồng cảm với cảnh ngộ ngời phụ nữ xã hội cũ

 Híng dÉn học bài, chuẩn bị sau: Câu cá mùa thu

Tuần: 02 (Từ tiết 05 đến tiết 08)

Tiết: 05

Câu cá mùa thu

(Thu điếu)

Nguyễn Khuyến

A.Mục tiêu häc :

-Hớng dẫn học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp cảnh sắc mùa thu tâm hồn tao nhân vật trữ tình Thấy đợc tinh tế tài hoa cách miêu tả cảnh thiên nhiên, cách bộc lộ tâm trạng tác giả

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

(10)

-Th¬ Nguyễn Khuyến -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thøc tiÕn hµnh :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Đọc diễn cảm thơ Tự tình (bài số 2)

2.Giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn Hs đọc Sgk:

?ChØ néi dung chÝnh cđa phÇn tiĨu dÉn ?

+Chïm th¬ thu cđa Ngun khun gåm ba bài: Thu điếu, thu ẩm thu vịnh

+C ba thơ thể đợc sắc thái riêng mùa thu nông thôn đồng Bắc Bộ

?Hs đọc Sgk nêu đợc ý sau õy:

2.Văn

V trớ v đề tài:

Chùm thơ thu viết đề tài mùa thu Mùa thu đề tài quen thuộc thi ca ph-ơng Đơng (Đỗ Phủ có tám )

?Theo em? chùm thơ thu đợc tác gi vitvo thi im no?

Hoàn cảnh s¸ng t¸c:

Chùm thơ thu đợc sáng tác Nguyễn Khuyến cáo quan, ẩn quê nhà Căn vào ý thơ:

“Nghĩ lại thẹn với ông Đào” (Thu vịnh) “Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc” (Thu điếu) “Mắt lão không vầy hoe (Thu m)

?Nêu bố cục thơ? Bè Cơc

+C¸ch 1: Bè cơc trun thèng (4 phần) +Cách 2: Ba phần 2-4-2

Hai cõu u:gii thiệu cảnh câu cá mùa thu Bốn câu tiếp: Cảnh thu nông thôn đồng Bắc Bộ

Hai câu cuối: Tâm tác giả

?Xỏc nh chủ đề thơ ?

Chủ đề:

Bài thơ miêu tả cảnh thu đồng Bắc Bộ, đồng thời bộc lộ tâm kín đáo ca tỏc gi trc thi cuc

II.Đọc-hiểu văn 1.C¶nh thu

?Xác định điểm nhìn miêu tả

cảnh thu tác giả? +Điểm nhìn:Từ ao thu lạnh lẽo, nhà thơ quan sát ghi lại cảnh thu

?Cảnh thu đợc miêu tả những chi tit no ?

+Cảnh thu:

-Sóng biếc gợn nhẹ

-Một vàng rụng theo gió khẽ khàng -Trời thu xanh, cao, mây lơ lửng

-Các lối vào làng tre mọc xanh tốt

?Gam màu chủ đạo cảnh

thu thơ? +Sắc màu:Màu xanh sóng -> sóng biếc

(11)

Hoạt động GV HS u cầu cần đạt

rơng, khÏ ®a vÌo theo chiều gió

?Âm cảnh thu? +Âm thanh:

Tĩnh lặng: gió khẽ khàng thổi nên sóng biếc gợn tí, khẽ đa vèo, khách vắng teo

?Tâm trạng tác giả đợc thể đằng sau tranh mùa thu nh no ?

2.Tình thu

+Tình cảm thiết tha, gắn bó với quê hơng làng cảnh Việt Nam

+Một lòng yêu nớc thầm kín, nhng gợi chút buồn

?Theo em tác giả lại

buồn? +Từng làm quan, nhng trở ẩn q nhàcó tài nhng cha giúp đợc cho dân cho nớc, bi kịch ngời tri thức Nho học +Nỗi buồn giúp ta hiểu đợc nhân cách tao cụ “Tam nguyên Yên Đổ”

Chia nhãm, cho häc sinh th¶o luËn :

III.Tổng kết

+Điểm khác ba thơ thu? Khác điểm nhìn cảnh thu nhân vật trữ tình

+Điểm giống nhau: -Hình ảnh bầu trời thu -Gió thu

-Tâm trạng buồn nhân vật trữ tình -Tài cách sử dụng ngôn từ

?Hớng dẫn Hs thảo luận Cái hay nghệ thuật dùng từ ngữ thơ ?

Luyện tập +Tả sắc màu

+T cử động, chuyển động

+Sư dơng ng«n tõ tinh tÕ tµi hoa

 Híng dÉn häc bµi, chuẩn bị sau:

Phõn tớch , lập dàn ý, văn NL

=======================================================

Tuần :02 (từ tiết 05 đến tiết 08)

TiÕt: 07

phân tích đề, lập dàn ý ngh

lun

A.Mục tiêu học :

-Hớng dẫn học sinh biết phân tích văn nghị luận xà hội Biết cách tìm ý, lập dàn ý cho văn nghị luận xà hội

B.Phơng tiƯn thùc hiƯn :

-S¸ch GK, s¸ch GV -Gi¸o án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: phát hiện, trao đổi thảo lun, tr li cỏc cõu hi

D.Tiến trình lên líp :

1.KiĨm tra bµi cị:

(12)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

?Nêu thao tác cần có trớc phân tích đề?

I.Tìm hiểu chung 1.Phân tích đề

-Thao tác  đọc kĩ đề

-Thao tác gạch chân từ quan trọng -Thao tác ngăn vế (nếu có)

?Nêu lại bícph©n tÝch

đề? Ba bớc:Bớc  Tìm hiểu nội dung đề

Bớc  Tìm hiểu thao tác lập luận Bớc  Xác định phạm vi dẫn chứng

Phân nhóm học sinh: Nội dung đề I: xác định hành trang Nhóm I: ngời bớc vào kỉ

Mối quan hệ nhu cầu đời sống với ý thức phấn đấu ngời?

Nhãm II:

Xác định thao tác lập luận

Đề I: Lập luận bình luận, ngồi cịn sử dụng thao tác giải thích, phân tích chứng minh (Dạng đề: đề mở, đề chìm)

Nhãm III:

Xác định phạm vi dẫn chứng:

Yêu cầu dẫn chứng (T liệu): phải chuẩn xác, tiêu biểu, đủ sc thuyt phc

?Nêu bớc tìm ý?

?Em nêu bớc mở rộng bàn bạc mt ?

2.Tìm ý

Tìm ý gäi lµ lËp ý

Lập ý xác định luận điểm (ý lớn), luận (ý nhỏ) luận chứng (ý nhỏ hơn) ; Luận chứng thờng dn chng

Các bớc tìm ý :

Tỡm ý phải vào lập luận (Thao tác) đề

+Ba bớc để mở rộng, bàn bạc vấn đề : Bớc  Giải thích chứng minh vấn đề (Tại vấn đề lại nh ? vấn đề hay sai ?)

Bớc  Mở rộng liên tởng so sánh, đào sâu thêm khía cạnh vấn đề Bớc  Lật ngợc lại vấn đề (nếu có thể)

?Em h·y cho biÕt c«ng viƯc cơ thĨ cđa viƯc lËp dµn ý?

3.LËp dµn ý

+LËp dµn ýlà xếp ý theo trình tự +Lập dàn ý tìm bố cục cho viết cụ thĨ

Ph©n nhãm häc sinh:

Nhóm I: Phần đặt vấn đề

(13)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

+Vào đề đối lập

+Vào đề cách liên tởng (tơng liên) +Vào đề cách nhắc lại kỉ niệm

Nhãm II:

Phần đặt giải vấn đề

+Ngêi ViƯt Nam cã nhiỊu điểm mạnh: -Thông minh

-Nhạy bén với +DÉn chøng thùc tÕ +§iĨm u:

-ThiÕu hụt kiến thức

-Khả thực hành, sáng tạo hạn chế

Khuyến khích học sinh, thảo luận, phát biểu:

+Cần:

-Biết cách khắc phục điểm yếu -Phát huy điểm mạnh

-Chuẩn bị hành trang vào kỉ XXI -CÇn ý thøc, trÝ t tËp trung cđa ngời

Nhóm III:

Phn kt thỳc đề Tóm tắt lại ý

Liên hệ thực tế, rút học t tởng, hành động với cá nhân

 Híng dÉn häc bµi, chuẩn bị sau: Thao tác lập luận phân tÝch

Tuần 02 (Từ tiết 05 đến tiết 08)

TiÕt: 08

Thao t¸c lËp luËn phân tích

A.Mục tiêu học :

-Giúp học sinh hiểu: nội dung lập luận phân tích, khái niệm, yêu cầu, cách phân tích Rèn kĩ phân tích vấn đề xã hội

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

(14)

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.KiĨm tra bµi cị:

Nêu bớc cơng việc phân tích đề văn nghị luận ?

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs c Sgk:

?Thế thao tác lập luận phân tích?

I.Tìm hiểu chung 1.Khái niệm

“Phân tích q trình chia tách vật,

hiện tợng thành nhiều yếu tố nhỏ để

sâu vào xem xét cách kĩ lỡng nội

dung mối quan hệ bên hiên

tợng vật”

Hs đọc Sgk:

?Em h·y nêu vai trò, tác dụng của phân tích?

2.Tác dơng cđa ph©n tÝch

-Phân tích để thấy nghĩa giá trị đối tợng cần phân tích

-Đánh giá đối tợng, thấy đợc mối quan hệ nhiều mặt đối tợng, thấy đợc nguyên nhân kết

-Từ phân tích rút kết luận ngời, vấn đề, kiện

VD: Phân tích nhận định “Nguyễn Khuyến Là nhà thơ làng cảnh Việt Nam”

?Tìm mối quan hệ để phân tích

nhận định ?

Hs đọc Sgk:

?Nªu cách phân tích?

Với làng xóm, quê hơng Mối quan hệ Với cảnh, với ngời Tìm dẫn chứng 3.Yêu cầu, cách phân tích

+Yêu cầu:

i sõu vo nhng bình diện cụ thể để xem xét cách riêng biệt đối tợng phân tích Phân tích gn vi tng hp, khỏi quỏt

+Cách phân tích: %

C¸ch 

Phân tích đối tợng bình diện Cách 

Mơ tả đối tợng nhiều góc độ khác Cách 

Liên hệ, đối chiếu vật,hiện tợng Cách

Chỉ nguyên nhân, kết Cách

Cắt nghĩa bình giá

(15)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc ví dụ Sgk :

Sở Khanh kẻ đại diện cho đồi bại xó hi truyn Kiu

Đồi bại, bất Sở Khanh

Đánh lừa Trở mặt, lừa bịp

Chia nhãm, cho häc sinh

th¶o luận, tìm ý : Khuyến khích học sinh nêu kiến

Hớng dẫn chuẩnbị sau Thơng vợ (Trần Tế Xơng)

Tuần: 03 (Từ tiết 09 đến tiết 12)

Tiết: 09

Thơng Vợ

Trần Tế Xơng

A.Mục tiêu häc :

-Giúp học sinh hiểu: Cảm nhận đợc đảm đang, chịu thơng, chịu khó bà Tú lòng thơng vợ nhà thơ Tài sáng tạo cách sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh Tú Xơng thể thơ

B.Ph¬ng tiện thực :

-Sách GK, sách GV -Thơ văn Trần Tế Xơng -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giỏo viờn t chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả li cỏc cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.KiĨm tra bµi cị:

ThÕ nµo lµ thao tác lập luận phân tích ?

2.Giới thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn Hs đọc phần tiểu dẫn Sgk:

?Em h·y nªu nét chính về tác giả Trần Tế Xơng?

+Trần Tế Xơng (1870-1907), quê làng Vị Xuyên, Mĩ Lộc, Nam Định cũ; phố Hàng Nâu, thành phố Nam định

Tú Xơng để lại 150 thơ chủ yếu thơ Nôm, với đủ thể loại:thơ Luật, thơ lục bát, văn tế

?Sinh thêi, bµ Tó lµ ngêi nh

thế nào? +Bà Tú: tên thật Phạm Thị Mẫn, quê L-ơng Đờng, Bình Giang, Hải Dơng nhng sinh Nam Định; Bà Tú trở thành đề tài quen thuộc thơ Tú Xơng

Hs đọc văn bản: 2.Văn bảnBố cục: hai phần

(16)

H×nh ảnh bà Tú Phần II: câu cuối

Thỏi độ Tú Xơng với vợ Hs đọc câu thơ đầu:

?Hình ảnh bà Tú đợc miêu tả Trong bốn câu thơ đầu nh no?

II.Đọc-hiểu văn

-Thời gian: quanh năm -Địa điểm: mom sông -Công việc: buôn bán

-Kt công việc: nuôi đủ năm với chồng

?Nêu nhận xét em cách dùng từ ngữ, hình ảnh trong bốn câu thơ đầu?

+Ngắn gọn, xác, nội dung thơng tin đầy

+Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian, ca dao cđa d©n téc

{ Câu : tiểu đối

Vắng vẻ côi cút cô đơn / eo sèo, ồn mua bán -> vất vả, lo lắng, để ni gia đình Ca dao xa:

Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đa chồng tiếng khóc nỉ non *

Nớc non lận đận

Than cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy

Cho ao cạn cho gầy cò

?Tình cảm củaTú Xơng miêu tả nỗi vất vả bà ?

+ Mt ụng chồng đời lận đận khoa cử, dài lng tốn vải, lại phóng túng, tự mà lại cảm nhận đợc công lao vợ, thời điều có !

+Thơng, thơng miệng, giúp lời, nhng dù thể đợc tình ơng Tú với vợ

Hs đọc bốn câu thơ cuối:

?Nhà thơ thể thái độ nh thế với công lao vợ?

2.Thái độ nhà thơ

-Sử dụng cách nói dân gian: dun, nợ Dun (một), nợ nhiều (hai) -Âu đành phận, dám quản công lời thơ nh tiếng thở dài bà Tú, cam chịu, hi sinh chồng, -> nhà thơ hoá thân vào bà Tú để cảm nhận đợc công lao vợ, để nhận bất cơng mà vợ phải chịu đựng, để nhận đểnh đoảng ơng chồng nh mình!

?Vì nhà thơ bật lên tiếng +Chửi thói đời chửi? em cảm nhận nh

nào tiếng chửi đó? +Thói đời: xã hội đơng thời lúc đó, tất ơng chồng nh Tú Xơng! +Chửi đời, ơng Tú chửi mình, thấy đợc vơ tình với vợ, ngời có nhân cách nh thế, hẳn ngời xấu

(17)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

và nghệ thuật thơ? +Nội dung: hình ảnh bà Tú đảm đang, tần tảo ni chồng ni con; Tình cảm nhà thơ với vợ

+Nghệ thuật: Giọng điệu trữ tình, cảm động mà hóm hỉnh (chất trào phúng)

Chia nhãm, cho häc sinh th¶o luËn:

?Những hình ảnh, biểu tợng đợc Tú Xơng vận dụng sáng tạo từ văn học dân gian?

LuyÖn tËp

+Ngôn ngữ: phong cách ngữ + Con cò ca dao

+Tiếng chửi thần tình +Thành ngữ, quán ngữ

Nói thêm số Tú Xơng viết vợ:

Cú mt cụ lỏi, nuụi mt thy

Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ Đầu sông bÃi bến đua tài buôn chín bán mời Trong họ làng vụng lẽ chào dơi nói thợ

Ba làm lính bố làm quan

đem chuyện trăm năm trở lại bàn

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau Khóc Dơng Khuê

Tun: 03 (T tit 09 đến tiết 12)

TiÕt: 10

Hng dn c thờm

Khóc Dơng Khuê

Nguyễn Khuyến

A Mục tiêu häc :

-Hớng dẫn học sinh cảm nhận đợc: tình cảm xót xa ngậm ngùi, nỗi trống trải đơn tác giả bạn Thấy đợc phong cách trữ tình sâu lắng,

các biện pháp nghệ thuật tu từ đặc sắc thơ Nguyễn Khuyến

(18)

-Sách GK, sách GV -Thơ Nguyễn Khuyến -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hµnh :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cò:

Thái độ tự trào tác giả thơ “tiến sĩ giấy”

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS u cầu cần đạt

I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn Hs c Sgk:

?Nêu nội dung phần tiểu dẫn?

+Dơng Khuê (1839-1902)

Ngi lng Võn Đình, Hà đơng; Nay Vân Đình, ứng Hồ, Hà Tõy

Đỗ tiến sĩ năm 1868

Lm quan đến tổng đốc Nam Định, Ninh Bình Là bạn thân Nguyễn Khuyến Hs trình bày theo Sgk:

?Nªu bố cục thơ?

2.Văn

+Nguyên tác thơ chữ Hán Tác giả tự dịch chữ Nôm

+Bố cục: ba đoạn Đoạn I: hai câu đầu

(Ni ngm ngựi, xút xa nghe tin bạn Đoạn II: Từ câu đến “ tinh thần cha can” (Gợi lại kỉ niệm tình bạn tt p)

Đoạn III: lại

(Nỗi trống vắng nhà thơ bạn)

?Nờu ch đề thơ? Chủ đề:Bài thơ thể tình cảm xót xa, ngậm ngùi,

luyến tiếc, đồng thời thể trống vắng, cô đơn tác giả nghe tin bạn

?Sự xúc động tác giả nghe tin bạn mất ?

II.Hng dn c thờm 1.Ting khúc bn

+Bác Dơng: xng hô gắn bó, trân trọng (tác giả tuổi Dơng Khuê- xng hô ngời già)

+Thụi ó rồi: tiếng thở dài não ruột +Cả thiên nhiên nh ngậm ngùi tiếc th-ơng

NghƯ tht: c¸ch nói giảm, từ láy, âm điệu nghẹn ngào nh tiếng khóc (mác: vần trắc, phụ âm tắc vô thanh, ba tiếng cuối vần Ngậm ngùi lòng ta

?Tiếng khóc gợi lại kỉ niệm tình bạn hai cụ nh nào?

2.Kỉ niệm tình bạn

+Cùng “Đăng khoa” thi, đỗ khố - (khoa cử)

+Dun trời: sớm hơm gắn bó, đời, khơng phải bạn thân +Cùng du ngoạn, thú vui, sở thích đàn hát, bình văn, làm thơ +Cùng ngậm ngùi xót xa, lỡ làm quan, thời

?Tìm câu thơ chân thành, cảm động diễn tả tình bạn th?

-Cầm tay Bạn già, mừng cho sức khoẻ Thôi hiểu -> tâm kẻ sĩ bất lực trớc thời

(19)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Chia nhãm, cho học sinh thảo luận, phát biểu:

-Xút xa đau đớn: chuyển đổi cảm giác, cụ thể hoa nỗi đau: chân tay rụng rời

-Kh«ng, kh«ng, kh«ng

Tất diễn tả nỗi cô đơn trống vắng, khơng bù đắp đợc bạn

Nói đến nớc mắt, mà nớc mắt (tình bạn già, tình cảm kín đáo mà sâu sắc Nguyn Khuyn)

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bµi sau

Tuần :03 (Từ tiết 09 đến tiết 12)

TiÕt: 11

Hớng dẫn đọc thờm

Vịnh khoa thi hơng

Trần Tế Xơng

A.Mục tiêu học :

-Giúp học sinh cảm nhận đợc tiếng cời châm biếm chua chát thái độ xót xa, tủi nhục ngời tri thức Nho học đợc Tú Xơng thể thơ

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn ;

-Sách GK, sách GV -Thơ văn Trần Tế Xơng -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

TiÕng khãc b¹n xãt xa, ngËm ngïi cđa Nguyễn Khuyến thơ

Khóc Dơng Khuê

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn Hs đọc Sgk:

?Nªu néi dung chÝnh cđa phÇn tiĨu dÉn?

+Vịnh khoa thi Hơng: thơ thuộc đề tài thi cử thơ Tú Xơng Tổng cộng có 13 kể thơ phú

(«ng dù khoa thi)

+Đây thơ viết lễ xớng danh khoa thi Đinh Dậu 1897 (thi Hơng Hà Nội bị cấm tổ chức, hai trờng thi Nam Định Hà Nội phải thi chung)

Hs c bi th:

?Nêu bố cụ thơ?

2.Văn Bố cục: 2-4-2 Phần I: hai câu đầu

(Giới thiệu khoa thi Hơng Đinh Đậu 1897) Phần II: bốn câu tiếp

(20)

Phần III: hai câu kÕt

(Thái độ xót xa, tủi nhục ngời tri thức Nho học)

?Nêu chủ đề thơ? Chủ đề:

Tác giả miêu tả cảnh khoa thi Đinh Dậu 1987 Nam Định để làm bật lên tiếng cời châm biếm chua chát, đồng thời thể thái độ xót xa tủi nhục ngời tri thcNho hc II.Hng dn c thờm

1.Hai câu đầu

?Nội dung miêu tả hai

câu thơ đầu? -Nh thông báo: nhà nớc ba năm mở khoa thi Hơng

?Cách miêu tả gợi Ên tỵng

đặc biệt nhờ từ ngữ nào? -Nhà nớc: khơng phải triều đình -Lẫn: gợi liên tởng lộn xộn

?Quang cảnh trờng thi đợc miêu tả nh nào?

2.Bèn c©u tiÕp

-Sĩ tử : lôi thôi, hết vẻ nho nhã, th sinh -Quan trờng nh nhân vật tuồng: ậm oẹ -Các từ ngữ giàu hình ảnh: lơi thôi, đeo lọ, rợp trời, quét đất, thét loa -> cảnh trờng thi nhốn nháo, ô hợp, suy vong học vấn Nho giáo

?Sù cã mặt quan chánh sứ

Và mụ đầm gợi cho em suy nghĩ gì?

+V ngoi trang nghiêm, nhng chua xót sĩ tử; định trờng thi lại kẻ ngoại bang, Nho học! Nơi cửa Khổng sân Trình lại nơi lê váy tự nhiên mụ đầm

Lọng cắm rợp trời < > váy lê quét đất Chua chát nỗi nhục quốc thể

?Nhà thơ bộc lộ thái độ mình nh no?

3.Hai câu cuối +Bật lên câu hỏi

+Hỏi tri thức, nhân tài Nho học Hỏi ngời? Hỏi mình! Hỏi nh để thức tỉnh, dù đỗ đạt làm quan thân phận tay sai đất nc b ngoi xõm

+Giọng thơ đay nghiến mà xãt xa III.Cđng cè

Mâu thuẫn nội khơng thể điều hoà đợc kẻ sĩ muốn thi thố tài với thực tế suy tàn học vấn Nho giáo

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Tuần: 03 (Từ tiết 09 đến tiết 12)

Tiết: 12

Từ ngôn ngữ chung Đến

lời nói cá nhân

(Tiếp theo)

A.Mục tiêu học :

(21)

trên sở vận dụng ngôn ngữ chung Giáo dục ý thức giữ gìn phát huy sắc ngôn ngữ dân tộc

B.Phơng tiện thực :

-S¸ch GK, s¸ch GV

-Giáo trình ngơn ngữ học đại cơng -Giáo án lên lớp cá nhân

C.C¸ch thøc tiÕn hµnh :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: phát hiện, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Tính chung ngơn ngữ cộng đồng đợc biểu qua

phơng diện nào?

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc Sgk:

?Nêu mối quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ chung lời nói cá nhân?

III Quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân

-Ngôn ngữ chung sở để cá nhân sản sinh lời nói mình, đồng thời để lĩnh hội lời nói cá nhân khác

+Tạo lời nói viết hồn cảnh cụ thể, cá nhân phải huy động yếu tố ngôn ngữ chung (vốn từ vựng, quy tắc chung )

+Muốn nghe, đọc mà hiểu đợc, cá nhân cần dựa sở yếu tố chung (vốn từ vựng, quy tắc chung )

-Lời nói cá nhân thực tế sinh động, thực hoá yếu tố chung (từ, quy tắc, phơng thức ngôn ngữ) Đồng thời lời nói cá nhân có biến đổi chuyển hố, góp phần hình thành xác lập ngôn ngữ, nghĩa làm cho ngôn ngữ chung phát triển

Hs phân tích ví dụ sau : Câu nói Bác Hồ : “làm để có nhiều Cốc nữa”

Cách nói đảo, ngắn gọn, vui Bác để nhấn mạnh phơng châm hành động đội ta

Chia nhóm, cho học sinh thảo luận, phát biểu:

IV Luyện tập Bài số

-Nách: góc tờng

-Nguyễn Du chuyển nghĩa, nách vị trí thân thể ngời, sang nghĩa vị trí giao hai tờng tạo nên góc Nhờ gió ? hay gần ? bơng liễu bay sang láng giềng !

Chia nhãm häc sinh :

Bµi sè 

Nhãm I

- “Xuân” (Hồ Xuân Hơng dùng để mùa xuân, nhu cầu tình cảm tuổi trẻ) “Cành xuân bẻ cho ngời chuyên tay” vẻ đẹp, trinh tiết ngời gái

(22)

Xu©n (1): chØ mïa xu©n

Xuân (2): sức sống tơi đẹp

Nhãm II

MỈt trêi [Huy Cận dùng theo nghĩa gốc, dùng phép nhân hoá, mặt trêi cã thĨ xíng biĨn, nh ngêi]

Tố Hữu: dùng để lí tởng cách mạng Mặt trời (ẩn dụ): mẹ

Hs tù lµm

Gv: kiểm tra đánh giá, cho điểm làm tốt

Bµi sè 

Quy tắc tạo từ láy, hai tiếng lặp lại phụ âm đầu, tiếng gốc đặt trớc, tiếng láy đặt sau Mọn mằn: nhỏ nhặt, tầm thờng

Cho Hs khá, tóm lợc lại kiến thức học tiết 02 tiết 12

V.Cđng cè

 Híng dÉn häc bµi, chuẩn bị sau Bài ca ngất ngởng (Nguyễn C«ng Trø)

Tuần: 04 (Từ tiết 13 đến tiết 16)

TiÕt: 13 +14.

Bµi ca ngÊt ngëng

Ngun C«ng Trø

A.Mơc tiêu học :

-Giỳp hc sinh cm nhn đợc tâm hồn tự do, khoáng đạt thái độ tự tin phần ngạo đời Nguyễn Công Trứ Thấy đợc đặc điểm thể loại thơ hát nói

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

-Sách GK, sách GV

-Thơ văn Nguyễn Công Trứ -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hµnh :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi

D.TiÕn trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Mối quan hệ hai chiều ngôn ngữ chung với lời nói cá nhân ?

2.Giới thiệu míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc Sgk:

?Nêu nét cuộc đời tác giả?

I.T×m hiĨu chung 1.TiĨu dÉn

Ngun C«ng Trø (1778-1858)

Xuất thân gia đình Nho học làng Uy Vin, Nghi Xuõn, H Tnh

+Quá trình trởng thành:

(23)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

vèn cã nguån gèc ë làng Cổ Đạm, gần quê ông

- Nm1819 (41 tuổi), ơng thi đỗ giải Ngun (Đỗ đầu kì thi Hơng) đợc nhà Nguyễn bổ làm quan Con đờng công danh ông không phẳng, bị thăng, giáng thất thờng Ơng ngời có tài năng, tâm huyết nhiều lĩnh vực: văn hoá, kinh tế, quân +Sự nghiệp văn chơng:

Nguyễn Công Trứ sáng tác chủ yếu chữ Nôm theo thể loại hát nói – điệu ca trù; ơng ngời có cơng đem đến cho hát nói nội dung phù hợp

Hs đọc phần thích:

?Nªu bè cục thơ?

2.Văn

Bài thơ chia ba đoạn:

(06 câu đầu):

Giới thiệu tài năng, danh vị xà hội Nguyễn Công Trứ

(12 câu tiếp theo)

Phong cách sống khác ngời, phẩm chất, lĩnh Nguyễn Công Trứ đời

(01 c©u cuèi)

Khẳng định phong cách sống

?Nêu chủ đề thơ? Chủ đề:Tác giả tự giới thiệu tài danh vị

xã hội phong cách sống, lĩnh trớc chìm đồng thời khẳng định Phong cách sống

Hs đọc sáu câu đầu:

?Em hiÓu sáu câu thơ đầu này

nh nào?

II.Đọc-hiểu văn 1.Sáu câu thơ đầu

-Câu thơ chữ Hán mở đầu trang nghiêm, nh khẳng định tài năng: việc trời đất phn s ca ta!

-Tài học vấn : thñ khoa

-Tài nhiều mặt: liệt kê chức vụ chiến tích Bình Tây cờ đại tớng

?Lời tự thuật đợc nói bng

giọng điệu nh nào? +Giọng điệu tự hào.+Cách ngắt nhịp, dùng điệp từ, tạo âm điệu kể nhịp nhàng

+Phi l ngi ý thc c mình, ý thức đợc tài vợt lên thiên hạ có cách nói

?Em hiểu hai chữ ngất

ngởng đ ợc sử dụng bài thơ nh nào?

 NgÊt ngëng :

Một ngời khác đời, biết vợt lên thiên hạ, sống ngời, đời mà dờng nh biết có mình! Một kiểu ngời thách thức, đối lập với xung quanh !

Hs đọc phần tiếp theo: 2.Mời hai câu tiếp theo-Tác giả miêu tả thái độ sống, sở

?Tác giả miêu tả điều gì ? Cách miêu tả gợi cho em suy

thích cá nhân vợt lên thói tục

(24)

nghĩ gì ? gái

-c hay mất, phú quý hay bần hàn, đợc khẳng định hay bị phủ định sống ông tỏ bỡnh thn

-Ông tự so sánh với ngời thái thợng Bởi ông có tài phẩm chất thực

?Giọng điệu miêu tả theo em

có đáng ý? +Một hình tợng có ý vị trào phúng, đằng sau nụ cời thái độ, quan niệm nhân sinh đại: đề cao cá tính cá nhân, ý thức tơi phóng khoáng, thấy văn học trung đại!

?Tác giả khẳng định điều gì trong câu thơ kết?

3.Câu thơ kết

+Khng nh thỏi sng ngt ngởng tài năng, nhân cách, danh sĩ nửa đầu kỉ XIX

?Em h·y giả thích tác giả biết làm quan mÊt tù do nhng vÉn lµm quan?

Chia nhãm, cho häc sinh th¶o luËn:

III.Cđng cè

+Ơng mơn đồ đạo Khổng, lí tởng kẻ làm trai xã hội phong kin

+Quan niệm ông: danh vọng phải gắn liền với tài năng, phẩm chất thực

+Ba điểm đáng quý ngời Nguyễn Công Trứ: *Tài thao lợc *Bản chất cứng cỏi *Biết lo cho dân (khai khẩn đất đai)

Chia nhóm, cho học sinh thảo luận:

?Qua học, em hiểu gì thêm thể thơ hát nói?

luyện tập

+Bài hát nói thông thờng gồm khỉ (trỉ) Khỉ 1: 04 c©u

Khỉ 2: 04 c©u => Tỉng céng 11 c©u Khỉ 3: 03 câu

Bài ca ngất ngởng dôi khổ giữa, toàn có 19 câu

+Th hỏt nói ấp ủ giọng điệu khơng hẳn hình ảnh đợc miêu tả Nó thích hợp với việc bày tỏ tình cảm, t tởng phong cách khống đạt, tự Vì thế, Nguyễn Cơng Trứ tài hoa, tài tử đề cao nhu cầu cá nhân tìm đến thể hát nói

 Híng dÉn häc bài, chuẩn bị sau: Bài ca ngắn bÃi cát

Tun :04 (T tit 13 n tit 16)

Tiết:15

Bài ca ngắn bÃi cát

(Sa hành đoản ca)

(25)

A.Mục tiêu học :

-Hng dẫn học sinh hiểu đợc tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ chứa tìm đợc lối đờng đời Hiểu đợc hình ảnh biểu tợng đặc điểm thơ cổ thể

B.Ph¬ng tiƯn thực :

-Sách GK, sách GV -Thơ Cao Bá Quát

-Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giỏo viờn t chc dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.KiĨm tra bµi cị:

Những nét độc đáo, táo bạo thơ Tự tình (Hồ Xuân Hơng)

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Cho Hs đọc Sgk: I.Tìm hiểu chung1.Tiểu dẫn

?Nªu néi dung chÝnh cđa phần tiểu dẫn?

+Cao Bá Quát (1808-1855)

Ngời làng Phú Thị, Thuận Thành, xứ Kinh Bắc; Nay Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội +Ông nhà thơ có tài năng, thơ văn ơng phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến nhà

Ngun b¶o thđ, l¹c hËu

+Năm 1854 ơng tham gia lãnh đạo khởi nghĩa Mĩ Lơng (Sơn Tây) chống lại triều đình nhà Nguyễn

+1855, khởi nghĩa thất bại, ông bị chết Trong trận đánh

?Sù nghiÖp văn chơng *Số lợng tác phẩm lớn

Cao Bá Qt có nét gì đáng chỳ ý ?

-1400 thơ -20 văn xuôi

-Một số phú Nôm hát nói

*Nội dung mẻ, phóng khoáng,chú trọng diễn tả tình cảm tự nhiên ngời

?Nêu bố cục thơ? 2.Văn bảnBa đoạn:

Đoạn I: Bốn câu đầu

(Tõm trng ca ngi i ng) on II: Sáu câu

(Thực tế đời tâm trạng chán ghét Những kẻ mu cầu danh lợi tầm thờng) Đoạn III: cịn lại

(§êng cïng kẻ sĩ tâm trạng bi phẫn)

?Tỡm chủ đề thơ? Chủ đề:

Miêu tả đờng cát, tợng trng cho hình ảnh đờng đời xa xôi, mờ mịt Tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ khơng tìm thấy lối cho

II.Đọc-hiểu văn 1.Đờng cát Hs đọc bn cõu th u:

?Em hiểu bốn câu thơ nh thế nào?

-Một bÃi cát dài tởng chừng nh mênh mông, vô tận

-Mt lữ khách đờng cát, cha đến đích, vừa vừa rơi lệ

?T×m h×nh ¶nh biĨu tỵng

(26)

+Cách nói gián tiếp: muốn đạt chân lí, ngời ta phải vợt qua muụn khú khn

?Trong tám câu th¬ tiÕp xt hiƯn lêi nãi cđa ai?

2.Ngời đờng

+Ngời đờng (nhân vật trữ tình)

+Nội dung lời nói: đờng đời đầy bọn danh lợi kẻ sĩ độc đờng mờ mịt xa xơi

?C¸ch nãi Êy cđa ngêi ®i

đ-ờng nhằm mục đích gì? -Đối lập với số đơng phờng danh lợi-Mình khơng thể hồ lẫn với phờng danh lợi Ơng tỏ thái độ khinh thờng bọn danh lợi, nh-ng ônh-ng lại kẻ đơn khơnh-ng có bạn đồnh-ng hành, thực đầy cay đắng

?Ngời đờng bộc lộ suy nghĩ

gì trớc tình cảnh ấy? *Đặt câu hỏi: tiếp? Dừng lại?*Lẽ dĩ nhiên không dừng lại, nhng tiếp để đạt danh vọng giống phờng danh lợi? > < suy nghĩ

?Em cã suy nghĩ +Mâu thuẫn t tởng sâu sắc giữa: mâu thuẫn lời nói của

ngi đờng? Khát vọng sống cao đẹp thực đen tốiKhát vọng xơng pha đờng tìm lí t-ởng với khó khăn thực tế

?Tâm ngời đờng? 3.Sự bế tắc ngời đờng+Con đờng > bế tắc

+Kh«ng tìm thấy lối thoát

?Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật thơ?

III.Tổng kết

+Hình ảnh biểu tợng: kẻ sĩ đờng đời tìm lí tởng

+Nghệ thuật :âm điệu bi phẫn, buồn, nhng thể phản kháng âm thầm, với thực, báo hiệu thay đổi tất yếu tơng lai

Chia nhãm, cho häc sinh th¶o luËn :

?Qua thơ, em thử lí giải vì sao Cao Bá Qt tham gia khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn?

luyÖn tËp

+Cao Bá Quát tỏ chán ghét việc học, thi văn chơng để tìm kiếm danh lợi tầm thờng ơng muốn làm việc lớn lao hơn, có ích cho đời hơn, lí dẫn ơng đến với khởi nghĩa M Lng

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau: Luyên tập thao tác lập luận phân tÝch

=================================================================

Tuần: 04 (Từ tiết 13 đến tiết 16)

TiÕt: 16

LuyÖn tËp thao tác lập luận phân tích

A.Mục tiêu häc :

(27)

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Tâm trạng ngời lữ khách bÃi cát thơ ca

ngắn bÃi cát ?

2.Giới thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS u cầu cần đạt

I.Lun tËp Bµi sè 

Chia nhãm, cho häc sinh th¶o luËn, lµm bµi tËp:

-Định hớng Hs nêu đợc ý sau:

-Tù ti:

+Tự đánh giá thấp mình, nên thiếu tự tin +Khơng dám tin vào lực, sở trờng, hiểu biết

+Nhút nhát, tránh chỗ đông ngời +Không mạnh dạn đảm nhận công việc đợc giao

Học sinh thảo luận: -Tác hại thái độ tự ti? -Có phải tự ti khiêm tốn? -Tự phụ:

+Đề cao mức thân +Tự cao, tự đại

+Coi thờng ngời khác +Luôn tự cho

+Làm đợc việc tỏ tự đắc, xem thờng ngời khác

Học sinh thảo luận: -Tác hại thái độ tự phụ ? -Tự phụ có phải tự hào? Hs tìm ý xây dựng đề cơng

tóm tắt : Đánh giá thân mình Thái độ thân ? ?

Kh¾c phơc điểm yếu? phát huy lực thân nh cho hợp lí ?

Chia nhóm, cho học sinh thảo luận, làm tËp

-Định hớng Hs nêu đợc ý sau:

Bµi sè 

-Các từ ngữ giàu hình tợng, thể thái độ nhà thơ: lôi thôi, ậm oẹ

-Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp -Sự đối lập sĩ tử quan trờng (Dáng diệu, cử chỉ, hành động )

Hớng dẫn Hs viết đoạn văn: +Giới thiệu hai câu thơ, định hớng nội dung cần phân tích

+Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ +Cảm nhận thân cảnh thi cử ngày xa dới chế độ thực dân phong kiến?

Cho Hs đọc thêm hai đoạn văn Sgk:

II.Cñng cè

-Gv: cho Hs nêu lại nội dung hai tập

(28)

=================================================================

Tuần: 05 (Từ tiết 17 đến tiết 20)

TiÕt: 17+18

lÏ ghét thơng

(Trích: truyện Lục Vân Tiên)

Nguyễn Đình Chiểu

A.Mục tiêu học :

-Hng dẫn học sinh nhận thức đợc tình cảm yêu ghét phân minh, rạch ròi, xuất phát từ lòng thơng dân sâu sắc tác giả Hiểu đặc trng bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu

B.Phơng tiện thực :

-Sách GK, sách GV -Truyện Lục Vân Tiên

-Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiÕn hµnh :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: Hớng dẫn học sinh đọc, phát hiện, trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.KiĨm tra bµi cị:

Phân tích tác hại thái độ tự ti tự phụ ?

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn Cho Hs đọc phần tiểu dẫn:

?Tr×nh bày vắn tắt nội dung phần tiểu dẫn?

+Hoàn cảnh sáng tác truyện thơ Lục Vân Tiên: lúc Nguyễn Đình Chiểu bị mù hai mắt, ông bốc thuốc chữa bệnh cho dân vùng Gia §Þnh

+Cốt truyện : xoay quanh xung đột thiện ác

Tác phẩm đề cao t tởng nhân nghĩa truyền thống, thể khát vọng, lí tởng tác giả nhân dân xã hội tốt đẹp mà quan hệ ngời với ngời

đằm thắm tỡnh cm yờu thng, nhõn ỏi

?Nhân vật ông Quán

đoạn trích? -Nhân vật phụ-Biểu tợng cho yêu ghét phân minh, sáng quần chúng

-Trong đoạn trích này: lời ông Quán nói với bốn chàng nho sinh: Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm họ uống rợu, làm thơ quán ông trớc vào trờng thi

Hs c bn:

?Tìm bố cục đoạn trích?

2.Văn +Hai phần:

(29)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Phần 2: lại

(Thng nhng bc hin tài chịu số phận lân đận, chí lớn khơng thành, không đợc đời trọng dụng)

?Nêu đại ý đoạn trích? Đại ý:

Thái độ ghét thơng ơng Quán, thái độ quan điểm nhân dân vua chúa bạo ngợc, vô đạo; Với ngời hiền tài chịu số phận rủi ro

II.§äc hiểu văn 1.Đoạn

Hs c on1:

?Những triều đại mà ông Quán căm ghét có điểm chung gì?

+Sự mê đắm

+Gây chuyện phiền hà, nhũng nhiễu dân +Chia lìa, đổ nát, bè phái, thơn tính lẫn

?HËu gánh chịu? Nhân dân:Sa hầm, sảy hang; lầm than, cực khổ

Đau thơng, tang tóc

?Tác giả đứng phía để

lên án triều đại đó? +Đứng phía nhân dân, theo đạo lí dân+Ơng Qn (Ngời bán hàng) Khơng ai, nhng tất nhân dân

Ngời phát ngơn cho đạo lí hành động nhân dân (Nh nhân vật anh sân khấu chèo dân gian)

Nói triều đại Trung Quốc, nhng giúp ng-ời đọc liên tởng tới triều Nguyễn Việt Nam cuối kỉ XIX

Hs đọc đoạn 2:

?Điểm chung ngời mà ông Quán thơng?

2.Đoạn

Thơng ngời cụ thể: -Đức Thánh nhân (Khổng Tử) -Nhan Tử (học trò Khổng Tử) -Gia Cát Lợng

-Cỏc nh th, nh văn, thầy dạy học nh : Đào Tiềm, Hàn Dũ Đến triết gia tiếng nh: Chu Đôn Di, Trình Hạo, Trình Di +Điểm chung họ: bậc hiền tài, chịu số phận lận đận, chí lớn khơng thành

?Lí lẽ ghét thơng ông Quán rõ ràng cụ thể đó quan điểm đạo đức tác giả, chứng minh?

Cho học sinh thảo luận:

- Cơ sở lẽ ghét thơng lòng yêu nớc thơng dân, sâu sắc, mÃnh liệt nhà nho chân Nguyễn Đình ChiĨu

-Tác giả đứng phía nhân dân, đứng phía đạo lí, nghĩa để lên án cờng quyền bạo ngợc, để cảm thông, chia sẻ th-ơng xót nho sĩ có tài, gặp rủi ro, không đợc đời trọng dụng

- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thực vũ khí chiến đấu để bảo vệ đạo lí, bảo vệ nghĩa

?Em hiểu câu Vì ch ng hay ghét hay thơng

nh nào?

*Ngời biết căm ghét chắn phải ngời biết yêu thơng (Mối quan hệ ghét th-ơng)

(30)

*Con ngời phân minh, rạch ròi, dứt khoát lÏ ghÐt th¬ng

Cho häc sinh thảo luận:

?Nhận xét bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu ở đoạn thơ này?

+Lời thơ mộc mạc, không cầu kì trau chuốt Các từ ngữ:

Sa hầm, sảy hang, lầm than muôn phần, lam dân nhọc nhằn, lằng nhằng rối dân

Ngôi mà không ngôi, ngùi ngùi, lui

+Ngơn từ mộc mạclàm rung độnglịng ngời

Hớng dẫn Hs tìm đợc ý sau:

Lun tËp

*Câu thơ tóm lợc tồn ý nghĩa đoạn trích: “vì chng hay ghét hay th-ơng”(thơng đời, thơng ngời, thơng )

*lời lẽ, quan điểm yêu, ghét ơng quan điểm ngời giữ đạo lí nhân đức, t tởng nhà nho Ông Quán chắn nhà nho sống ẩn dật (Có học, có đọc, thơng tỏ sử sách Trung Quốc)

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau: Đọc thêm: Chạy giặc

=================================================================

Tun: 05 (Từ tiết 17 đến tiết 20)

TiÕt:19

Hớng dẫn đọc thêm

Chạy giặc

Nguyễn Đình Chiểu

A.Mục tiêu học :

-Hng dn hc sinh tỡm hiểu đợc giá trị nội dung nghệ thuật thơ: Vừa tả thực, vừa khái quát để kể tội qn giặc, xót xa đau đớn trớc tình cảnh nhân dân; Giá trị thực thơ góp phần làm nên tính chiến đấu mạnh mẽ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

B.Ph¬ng tiƯn thùc :

-Sách GK, sách GV

-Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giỏo viờn t chc dạy theo cách kết hợp phơng pháp: Hớng dẫn học sinh đọc, phát hiện, trao đổi thảo luận, tr li cỏc cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.KiĨm tra bµi cị:

Giải thích câu thơ “vì chng hay ghét hay thơng”, để làm rõ

quan niệm t tởng đạo đức Nguyễn Đình Chiểu?

(31)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc Sgk:

?Em đặc trng thể loại thơ này?

I.T×m hiĨu chung

*Bài thơ viết theo thể loại thơ Đờng (thất ngôn bát cú)

+Luật trắc, vần (Căn vào tiếng thứ hai câu tiếng cuối câu)

+Về niêm luật:

Cõu vi câu (chợ, để) Câu2 với câu (bàn, nhà) Câu với câu (ổ, nghé) Câu với câu 7cùng (nai, trang) +Đảm bảo nhị, tứ, lục phân minh

?Nêu bố cục thơ? *2 câu đầu: đất nớc rơi vào thảm họa bị xlBố cục 2-4-2

4 câu giữa: tình cảnh tan đàn, sẻ nghé, mát đau thơng đất nớc loạn lạc câu lại: thái độ tình cảm tác giả

?Xác định chủ đề thơ? *Chủ đề:

Bài thơ miêu tảtình cảnh nhân dân, đất nớc cảnh chạy giặc, đồng thời thể thái độ tình cảm tác giả

?Tác giả miêu tả cảnh trong hai câu thơ đầu? Cảnh ấy đợc thể chi tiết nào?

II.Hớng dẫn đọc thêm 1.Hai câu thơ đầu

+Chỵ: nơi họp mặt, giao lu kinh tế, văn hoá nhân dân (Chợ thời xa, gắn với vùng quê nông thôn cụ thể)

Ch: hỡnh nh biu tợng cho quê hơng, đất nớc cảnh bình

+Bàn cờ thế: bên quân, vào căng thẳng, tính toán sai mét níc sÏ bÞ thua

+Sa tay: thực đau xót đất nớc rơi vào tay giặc, thực dân Pháp bớc công ba tỉnh miền Đông ba tỉnh miền Tây Nam Bộ

+Tiếng súng Tây: kẻ thù từ phơng Tây **Hai câu thơ nh thông báo : đất nớc rơi vào thảm hoạ giặc ngoại xâm hình ảnh, ngơn ngữ nh mặt, đặt tên kẻ thù để ngời thấy ẩn sau hình ảnh, câu chữ nỗi xót xa,đau đớn tác giả Hs đọc bốn câu :

?Néi dung chÝnh cña câu thơ này ?

?Tác giả miêu tả nội dung bằng hình ảnh nào?

2.Bốn câu

-Ngũi bỳt t thc c sc:

Cảnh tan đàn sẻ nghé, ngời bơ vơ, bỏ nhà chạy giặc, đau đâu? mợn hình ảnh bầy chim ổ dáo dác bay, để diễn tả cảnh hốt hoảng, ngơ ngác ngời giặc đến

+Bến Nghé, Đồng Nai, địa danh cụ thể, mang tính khái quát, để vùng đất Nam Bộ bị giặc đốt phá, cớp bóc, giết hi

?Cảm xúc tác giả

(32)

căm hờn chất chứa tâm can! Khơng có điều kiện để đứng vào đội ngũ chiến đấu, Nguyễn Đình Chiểu đánh giặc tác phẩm thơ văn

Hs đọc hai câu th cui:

?Hai câu thơ cuối thể tâm trạng tác giả nh nào?

3.Hai câu cuối

+Đặt câu hỏi cụ thể:

Trang > đấng bậc đáng kính > nhà chức trách > đề cao

Nỡ để dân đen mắc nạn này?

Câu hỏi nh rõ: thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn; Chỉ rõ t t-ởng bạc nhợc, hèn nhát trang, đấng bậc ấy!

Đằng sau câu thơ nỗi xót xa, đau đớn tác giả trớc thực t nc

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau: Bài ca phong cảnh Hơng Sơn

Tuần :05 (Từ tiết 17 đến tiết 20)

TiÕt: 19

Hớng dẫn c thờm

Bài ca Phong cảnh Hơng Sơn

(Hơng Sơn phong cảnh ca)

Chu Mạnh Trinh

A.Mục tiêu học :

-Giỳp học sinh cảm nhận đợc: giọng điệu thơ tài hoa, lòng yêu đẹp thiên nhiên đất nớc, đợc tác giả Chu Mạnh Trinh thể thơ

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

-S¸ch GK, s¸ch GV

-Thơ văn trung đại Việt Nam -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giỏo viờn t chc dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi

(33)

1.KiĨm tra bµi cị:

Đọc thuộc lòng thơ chạy giặc

Thỏi nhà thơ thể hai câu kết nh nào?

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc phần tiểu dẫn Sgk:

?H·y nªu néi dung Phần tiểu dẫn?

I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn +Tác giả:

Chu Mạnh Trinh (1862-1905)

Ngời tài hoa : làm thơ, tham gia trùng tu chùa Thiên Trù quần thể Hơng Sơn hát nói đợc ơng làm dịp

+Hơng Sơn: cịn đợc gọi chùa Hơng, Là quần thể thắng cảnh kiến trúc tiếng huyện Mĩ Đức, Hà Tây

Lễ hội chùa Hơng đợc tổ chức vào mùa xuân, từ tháng giêng đến tháng ba âm lịch

?Nªu bè cơc thơ hát nói?

2.Văn

Bố cục:

Làm theo thể thơ hát nói gồm phần: Phần : 04 câu đầu

(Cái nhìn bao quát cảnh Hơng Sơn) Phần : 12 câu

(Cảnh sắc Hơng Sơn) Phần : lại

(Sự hoà quyện cảm hứng tôn giáo lòng yêu thiên nhiên)

?Nờu ch thơ hát nói? Chủ đề:

Bài thơ miêu tả cảnh vật nên thơ Hơng Sơn, đồng thời thể hồ quyện cảm hứng tơn giáo đầy thành kính, trang nghiêm với tình u thiên nhiên t nc ti p

?Câu mở đầu thơ có ý nghĩa gì?

?Giọng điệu câu thơ?

II.Hng dn c- hiu

+Cái nhìn bao quát chung toàn cảnh

+n tng p, cnh bt! li thơ ngắn, nh lời khen đợc lên tự đáy lòng

?Cảnh vật đợc miêu tả nh

nào? -Kìa Nh giới thiệu, nh chỉ, kể tự hào.-Lặp từ: non non, nớc nớc, mây mây; khơng gian khống đạt, tầng tầng, lớp lớp

-Có đá ngũ sắc

-Cã hang lång bãng nguyÖt -Có lối lên uốn tựa thang mây

-Có suối, có chùa, có động, có cá, có chim *Cảnh tiêu biểu đặc sắc, độc đáo H-ơng Sơn

?Cảnh sắc đợc miêu tả

bằng giọng điệu nh nào? +Thoả lòng, bật lên hỏi “Đệ động hỏi có phải”- Nh thực, nh mơ +Giọng thơ nhẹ nhàng nh ru, nh tâm hồn thi sĩ bảng lảng, bâng khuâng

?NhËn xÐt vỊ c¸ch dïng tõ

(34)

miêu tả tác giả? -Dùng từ tạo nhịp điệu : Này, (Khoan

thai, hăm hở đón nhận vẻ đẹp cảnh vật) -Dùng nhng t ca tụn giỏo

?Cách sử dụng từ ngữ ấy có tác dụng nh nào ?

+Khoác lên cảnh vật linh hồn ngời +Làm cho cảnh vật có hồn, phảng phất không khí thần tiên, nh cách biệt với cõi trần bụi bỈm

+Cảnh vật mang màu sắc tơn giáo +Thể cảm hứng thẩm mĩ tinh tế lòng yêu thiên nhiên đất nớc

+Thể hồ quyện cảm hứng tơn giáo với tình u quờ hng t nc

?Tìm chi tiết , hình ảnh mang màu sắc tôn giáo ?

- Những tên suối, tên động, tên chùa - Tiếng chày kình (chng chùa) - Lần tràng hạt niệm nam - Của từ bi công đức

- Chim cóng tr¸i - C¸ nghe kinh

Chia nhãm, cho häc sinh th¶o luËn:

?Sự hồ quyện cảm hứng tơn giáo tình u thiên nhiên đất nớc giúp em hiểu thêm tâm hồn thi nhân?

III.Cđng cè

+Cảm hứng tơn giáo trang nghiêm với lịng u thiên nhiên đất nớc giá trị nhân cao đẹp tâm hồn thi nhân

+Cảm hứng tôn giáo khơng phải mê tín dị đoan, mà nét đặc sắc riêng cảnh H-ơng Sơn Nó tạo tao, tinh khiết trẻo tâm hồn ngời, đợc thoả nguyện đặt chân đến Hơng Sơn lần đời!

 Híng dÉn học bài, chuẩn bị sau: Trả văn sè I

=================================================================

Tuần: 05 (Từ tiết 17 đến tiết 20)

TiÕt: 20

Tr¶ Bài Viết số 1

A.Mục tiêu học :

-Hớng dẫn học sinh hiểu:các yêu cầu kiến thức kĩ đề bài; Biết cách phân tích đề văn nghị luận tợng đời sống, nhận biết đợc u, nhợc điểm viết

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giỏo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, tr li cỏc cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

(35)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Gv: chép đề lên bng Hs: c li

I.Đề

Quan niệm anh (chị) lối sống giản dị mét ngêi

Cho Hs phân tích yêu cầu cụ thể đề

Chia nhóm, cho học sinh thảo luận xây dựng ý tìm đợc

II.Phân tích đề

+Học sinh trình bày vấn đề nhiều cách din t khỏc

+Nêu khái quát suy nghĩ quan niệm thân lối sống giản dÞ cđa mét ng-êi

+Quan niƯm cđa em lối sống giản dị: -Thế giản dị?

-Lối sống biểu phơng diện nµo?

-Vẻ đẹp lối sống giản dị?

+Tại cần đề cao lối sống giản dị?

+Biết phê phán biểu trái với lối sống giản dị

+Dn chng (ly thc t i sống, văn học)

+Liªn hƯ thùc tÕ

+Xác định quan niệm sống giản dị thân

Cho Hs tự chữa lỗi viết

II.Chữa lỗi

Gv: ghi bảng lỗi câu tiêu biểu Dặn dò Hs nhà tiếp tục chữa lỗi câu

H ớng dẫn viết số II nhà: Đề

Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua thơ bánh trôi nớc, Tự tình

(bài 2) Hồ Xuân Hơng Thơng vợ Trần Tế Xơng ?

Gv:hng dn Hs +Yờu cu :

-Những đau khỉ cđa ngêi phơ n÷ x· héi cị ? vËt chÊt? tinh thÇn?

-Vẻ đẹp ngời phụ nữ ? -Thái độ tác giả ? +Suy nghĩ cá nhân?

 Híng dÉn häc sinh học bài, chuẩn bị sau: Văn tế nghĩa sĩ CÇn Giuéc

=======================================================

Tuần; 06 (Từ tiết 21 đến tiết 24)

TiÕt: 21 vµ tiÕt: 22

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nguyễn Đình Chiểu

(36)

-nh hớng cho học sinh nắm đợc kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Hớng dẫn học sinh hiểu đợc vẻ đẹp hiên ngang bi tráng mà giản dị hình t-ợng ngời nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc cảm xúc trữ tình đau đớn, xót th-ơng tác giả

-Học sinh nắm đợc giá trị nghệ thuật văn tế

B.Phơng tiện thực :

-Sách GK, sách GV

-Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc theo đặc trng thể loại; trao đổi thảo luận, trả lời cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra bµi cị: 2.Giíi thiƯu bµi míi:

Híng dÉn häc sinh xem mét sè tranh, ¶nh t liƯu vỊ Nguyễn Đình Chiểu

Hot ng ca GV v HS u cầu cần đạt

I T×m hiĨu chung

;.Tác giả Hs đọc phần tiểu dẫn :

Ph©n nhãm häc sinh:

?Nói tới đời Nguyễn Đình Chiểu cần ý những yếu tố nào?

Cho häc sinh th¶o luËn:

-Những nét đời tác giả:

Nguồn gốc

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Tên chữ Mạnh Trạch

Tên hiệu Trọng Phủ

Khi mù loà ông lấy tên hiệu Hối Trai (cái nhà tối)

+Ông sinh quê mẹ :làng Tân Thới, huyện Bình Dơng, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, thuộc thành phố Hồ Chí Minh Cha ông cụ Nguyễn Đình Huy, ngời Thừa Thiên Huế, vào Gia Định làm th lại (Giúp việc hành giấy tờ) dinh tổng trấn Lê Văn Duyệt Ông lấy vợ hai bà Trơng Thị Thiệt sinh Nguyễn Đình Chiểu

Quá trình sống

-Năm 1843 (21tuổi), Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài

-Năm 1846 (24 tuổi), ông Huế học chuẩn bÞ thi tiÕp

-Năm 1849 (27 tuổi), chuẩn bị vào trờng thi ơng nghe tin mẹ Ơng bỏ thi, nam chịu tang mẹ, thơng khóc mẹ nhiều nên bị mù hai mắt Tiếp lại bị bội -Nguyễn Đình Chiểu khơng chịu đầu hàng trớc bi kịch đời, ông vơn lên sống có ích cho ngời; ơng mở trờng dạy học, bốc thuốc trị bệnh cứu ngời sáng tác thơ văn

(37)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

?Suy nghĩ em cuc i Nguyn ỡnh Chiu?

?Nêu giai đoạn sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?

Cho Hs đọc Sgk:

?Hs nêu đợc nét chính?

Ph©n nhãm cho häc sinh nêu ý theo SGK:

?Nêu nội dung chÝnh?

Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu g-ơng sáng nhân cách, nghị lực; vợt qua bất hạnh để trở thành ngời hữu ích cho cuc i

/ Sự nghiệp văn chơng

+Giai đoạn sáng tác trớc thực dân Pháp xâm lợc: ông sáng tác chủ yếu đề tài đạo đức, ngợi ca lí tởng nhân nghĩa theo quan niệm đạo đức nhân dân

+Giai đoạn sáng tác sau thực dân Pháp xâm lợc nớc ta: tác phẩm ông thể tập trung vào đề ti yờu nc

Quan điểm sáng tác

-Nguyễn Đình Chiểu nêu cao tinh thần chiến đấu văn chơng, dùng văn chơng để chiến đấu cho nghĩa

-Ông coi văn chơng sáng tạo nghệ thuật độc phát huy giá trị tinh thần: “Văn chơng chẳng muốn nghe

Phun ch©u, nhả ngọc báu khoe tinh thần Văn chơng phải tỏ rõ khen chê công bằng:

Học theo ngòi bút chí công

Trong thi cho ngụ lòng xuân thu

Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu +Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc, giản dị mà có sức chinh phục lòng ngời +Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu kết hợp bút pháp lí tởng hoá bút pháp thực

+Th văn Nguyễn Đình Chiểu đậm đà sắc thái Nam Bộ

II.Tác phẩm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc xuÊt xø

+Hai néi dung chÝnh:

Nhãm I:

Hoàn cảnh đời văn tế

-Năm 1861giặc Pháp chiếm xong Gia Định, Chúng đóng đồn, xây bốt số nơi, có Cần Giuộc

-Đêm 16/ 12/ 1861 nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn quân Pháp, giết chết tên quan hai số lính giặc, làm chủ đồn đợc hai ngày, bị phản công thất bại Mời lăm nghia sĩ hi sinh (có chép 21)

(38)

tế đọc lễ truy điệu nghĩa sĩ Bài văn tế sau đợc Lễ, triều đình Huế cho khắc in, truyền khắp nơi nớc

Híng dÉn häc sinh tr¶ lêi: Nhãm II:

Đặc điểm thể văn tế:

Tế loại văn thời cổ, có nguồn gốc từ Trung quốc Thể loại văn đợc dựng vo nhiu mc ớch khỏc nhau:

+Tế thăng quan tiÕn chøc +TÕ mõng ti thä

+TÕ thÇn th¸nh +TÕ ma

Dần dần, khơng cịn mục đích tế sống, cịn tế thần thánh ngày lễ hội tế ma (tế ngời chết) => gọi điếu văn [Trong lịch sử văn chơng Việt Nam, có văn tế khơng nằm loại văn tế trên, “văn tế sống vợ” Trần Tế Xơng; Văn tế bọn thực dân Pháp chiến sĩ cách mạng với mục đích châm biếm đả kích; trờng hợp loại biệt

?Nªu bè cơc văn tế? Bố cục:Bốn phần:

*Phần 1: Lung khëi

Nªu râ lÝ tÕ, tÕ? Bắt đầu từ

than

ôi! thơng ôi! hìi «i!”

Từ đầu đến “Tiếng vang nh mõ” Câu câu

(Nhận định khái quát nghĩa sĩ nông dân hi sinh trận Cần Giuộc)

*PhÇn 2: ThÝch thùc

Kể cơng đức ngời chết, bắt đầu

“nhớ

linh xa”

cụ thể cha, mẹ, ông, bà, ngời xa

Từ “nhớ linh xa” đến “tàu đồng súng nổ”

Từ câu đến câu 15

(Hồi tởng sống chiến đấu ngời nghĩa sĩ)

*PhÇn 3: Ai v·n

Tình cảm xót thơng ngời sống với ngời khuất

Từ

“ôi”

Câu 16 đến câu 25 “dật dờ trớc ngõ”

(Than tiếc nghĩa sĩ) *Phần 4: kết

Lời cầu nguyện ngời sống với ngời chết Từ câu 26 đến hết

(Tình cảm xót thơng ngời đứng tế với linh hồn ngời chết)

?Nêu chủ đề văn tế? Chủ đề:

(39)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Cần Giuộc lịng xót thơng tác giả họ

Hs đọc cõu 1v 2:

?Phân tích hai câu mở đầu bài văn tế?

III Đọc-hiểu văn 1.Lung khëi

“Hỡi ơi” => Câu lệ có tính chất mở đầu văn tế Tiếng khóc nghẹn ngào, xót xa lòng ngời đứng tế

Tiểu đối: súng giặc < > lòng dân

Khắc hoạ thật lịch sử đau thơng mà anh dũng đồng bào Nam Bộ, dân tộc ta

?Em hiÓu câu m ời năm công

v rung nh nào? -Thời gian dài, đời lao động âm thầm bình dị họ khơng biết đến Chỉ trận đánh Tây nghĩa quên họ đ-ợc nhiều ngời biết đến

?NhËn xÐt c¸ch sư dơng ng«n

từ tác giả? -Lời văn giàu gợi cảm, sử dụng ngơn từ mộc mạc, bình dị: đất rền, trời tỏ, nh phao, nh mõ, vỡ ruộng, trận nghĩa, từ số +Những ngời bình thờng làm đợc việc phi thng

Tiết II

Gv: Tạo tâm cho häc sinh chun vµo tiÕt thø hai cđa bµi

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

?Hs đọc từ câu Nhớ linh xa

n cõu sỳng n

Hoàn cảnh sống ngời

2.Thích thực

+Miêu tả cụ thÓ:

Cui cút làm ăn chịu thơng, chịu khó, lẻ loi, âm thầm gắn bó nơi ruộng đồng

nghĩa sĩ nông dân đợc miêu tả

nh nào? Toan lo nghèo khó: vất vả mà quanh nămlo đói rách

?NhËn xÐt c¸ch sư dơng từ ngữ tác giả?

+ Từ ngữ quen thuộc ngời nông dân +Cách lựa chọn từ ngữ thể lòng yêu Thơng trân trọng tác giả với ngời nghĩa sĩ nông dân

*Hä xa l¹ víi vị khÝ, víi chiÕn tranh: TËp khiên, tập súng mắt cha ngó!

Hon cảnh sống họ gợi bao nỗi niềm th-ơng cảm ngời đọc Họ nghèo vật chất nhng giu lũng yờu nc

?Tìm hình ảnh, chi tiết biểu lòng yêu nớc ngời nghĩa sĩ nông dân?

+ Yờu nc gn lin với lịng căm thù giặc: Từ “nghe” đến “trơng” đến “ghét” muốn hành động cụ thể “ăn gan, cắn cổ”

(động từ mạnh, khoa trơng phóng đại, cách nói quen thuộc văn học trung đại)

+Yêu nớc gắn liền với niềm tự hào truyền thống đất nớc quan điểm đắn: Xa th- => đất nớc khối thống nhất, đâu dung lũ treo dê bán chó!

+Yêu nớc thể tinh thần tự nguyện đứng lên đánh giặc:

?NhËn xÐt vỊ c¸ch sư dơng tõ ngữ hình ảnh phần này?

*Cõu văn đối hình ảnh, âm thanh: Há để ai/ hổ

(40)

R¬m cói / lìi dao phay

*Từ ngữ cụ thể, mộc mạc Vốn ngôn từ bác học đợc dùng hài hoà với vốn từ phơng ngữ tạo đợc cảm giác chân thật, gần gũi

?Hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân lúc xung trận đợc thể nh nào?

+Hành động cảm, tử:

Những động từ mạnh: đạp, lớt, xô, xông, đâm ngang, chém ngợc, hị trớc, ó sau Cách ngắt nhịp câu ngắn, gọn, tạo giọng điệu khơng khí khẩn trơng, sơi động Dựng hình ảnh tơng phản: bên ngời nông dân mến nghĩa, trang bị thô sơ, bên kẻ thù xâm lợc trang bị vũ khí tối tân

?Cách khắc hoạ hình tợng ng-ời nghĩa sĩ nơng dân có nét gì mới so với tác phẩm văn học trung đại Việt Nam mà em biết?

Cho häc sinh th¶o luËn:

+Văn chơng trung đại trớc đó, cha thể hình tợng ngời nơng dân u nớc đánh giặc

(dÉn chøngTP: Ph¹m Ngũ LÃo, Trần Quốc Tuấn, Đặng Dung, NguyÔn Tr·i )

+Lần đầu tiên: tranh công đồn xuất lịch sử văn chơng trung đại; Lần hình tợng ngời nơng dân chiến đấu chống giặc ngoại xâm đợc khắc hoạ chân thực văn học dân tộc

(Lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc ta khẳng định công lao to lớn ngời nông dân)

Hs đọc Sgk:

?Thái độ cảm phục, nỗi niềm xót thơng vơ hạn tác giả đợc thể hin nh th no?

3.Ai vÃn

+Những thán từ: ôi ôi, thôi

+xác phàm vội bỏ (xác ngời trần tục- ngời nông dân)

+Nào đợi gơm hùm treo mộ(họ lànhững ngời nơng dân bình thờng)

+Vì Vì (thái độ cảm phục, lịng ngỡng mộ, trân trọng, nghĩa sĩ ngời nông dân tự nguyện đứng lên chiến đấu)

+Thiên nhiên đợc nhìn mắt tâm trạng “mấy dặm sầu giăng”, đợc khắc hoạ địa danh cụ thể: sông Cần Giuc, ch Trng Bỡnh

Cho Hs phân tích hình ảnh

ngời mẹ già, vợ yếu -Những hình ảnh đầy gợi cảm-Những nạn nhân đau khổ chiÕn tranh

-Tấm lòng thơng cảm nhà văn đọng lại ngôn từ mộc mạc, đầy xúc động:mẹ già, vợ yếu, khóc trẻ, leo lét, dật d, búng x

?Ngoài nỗi xót thơng vô hạn tác giả thể suy nghĩ ngời nghĩa sĩ nông dân?

(41)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Cho häc sinh th¶o luËn:

?Vì nói văn tế nghĩa

sĩ Cần Giuộc tiếng khóc

cao cả?

TiÕng khãc cao c¶:

+Khóc cho ngời hi sinh +Khóc cho ngời cịn sống

+Khóc cho tình cảnh quê hơng, đất nớc +Nguyện đứng lên trả thù

?Cho Hs nêu khái quát giá trị bài văn tế?

III.Tổng kết

*Giá trị trữ tình (tiÕng khãc cao c¶ )

*Giá trị thực: tợng đài nghệ thuật ng-ời nghĩa sĩ nông dân

*Giá trị nghệ thuật: văn tế đọc vô nhị, văn tế hay lịch sử văn học trung đại Việt Nam

Cho học sinh thảo luận: +Những nét đặc sắc hình tợng ngời Luyện tập nghĩa sĩ nơng dân:

Đặc sắc nhận thức: biểu cao lòng yêu nớc căm thù giặc

Trong hnh động chiến đấu cảm

 Híng dÉn học bài, chuẩn bị sau: Thực hành thành ngữ, điển cố

=======================================================

Tun : 06 (Từ tiết 21 đến tiết 24)

TiÕt: 24

Thực hành thành ngữ, điển cố

A.Mục tiêu học :

-Cng c v nõng cao kiến thức thành ngữ điển cố, để từ học sinh b-ớc đầu biết cách sử dụng thành ngữ, điển cố

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

-Sách GK, sách GV

-Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giỏo viờn t chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc theo đặc trng thể loại; trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

2.Giới thiệu míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cn t

I.Tìm hiểu chung

; Thành ngữ

?Em hiểu thành ngữ?

Kh¸i niƯm

(42)

mét cơm tõ tù

?Hãy nêu đặc điểm tác

dông thành ngữ?

Đặc điểm tác dụng Đặc điểm :

+Thnh ng cú tớnh hỡnh tng, đợc xây dựng hình ảnh cụ thể

+Thành ngữ có ý nghĩa khái quát Tuy đợc xây dựng từ việc, tợng cụ thể, nhng nghĩa thành ngữ nghĩa yếu tố cụ thể gộp lại mà nghĩa rộng hơn, khái qt hơn, có tính chất

biĨu trng T¸c dơng:

Thành ngữ có sắc thái biểu cảm, giúp ngời dùng bộc lộ đợc thái độ tình cảm đối vi iu c núi n

?Nêu câu thành ngữ mà em biết?

Cấu tạo

+Thnh ngữ đối:

Gồm hai vế đối xứng theo phộp i

Mẹ tròn vuông

Thuận buồm xuôi gió

Chân ớt chân ráo

Ăn chực nằm chờ

+Thành ngữ so sánh:

có hai vế có quan hệ so sánh

Khoẻ nh voi

Trắng nh trứng gà bóc

Cay ớt

Lau nh cá mè lứa

+Thành ngữ thờng:

Cu tạo nh cụm từ bình thờng, khơng dùng phép đối, phép so sánh

Cìi trªn lng hỉ

Khinh nửa mắt

Chữ thầy lại trả trả thầy

CÃi nh mổ bò

Cha vũng ó cong uụi

?Nêu vài điển cố mà em biết?

/ Điển cố

Khái niÖm

Điển cố việc hay câu chữ đời sống sách đời trớc, đợc ngời đời sau dẫn thơ văn để biểu ý

Đặc điểm tác dụng Đặc điểm :

V hình thức biểu : điển cố khơng có hình thức cố định bắt buộc với ngời Điển cố từ, hay ngữ nhắc gợi đợc chi tiết kiện, lời trc õy

?Đọc câu thơ, văn có

(43)

Hoạt động GV HS Yờu cu cn t

dụng gì ? hàm xúc, sâu xa, mang lại cho lời nói câu

văn thâm thuý, ý vị Tuy nhiên ngời sử dụng ngời lĩnh hội phải có vốn

sống vốn văn hoá sâu rộng (Văn có điển cố cần đợc giả kĩ lỡng, khơng khó hiểu)

Khi vỊ hái LiƠu Ch

ơng Đài

Cnh xuõn ó b cho ngi chun tay

(Ngun Du, trun KiỊu)

Tríc sau nµo thÊy bãng ngêi

Hoa đào năm ngối cịn cời gió đơng

(Ngun Du, trun KiỊu) TiÕp

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Cho häc sinh thảo luận, làm tập:

II.Luyện tập Bài sè 

Thành ngữ đợc sử dụng:

+LỈn lội thân cò

+Eo sèo mặt nớc

+Một duyên hai nợ

+Năm nắng mời ma

Tác dụng:

+Hỡnh ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, vất vả +Tấm lòng Tú Xơng vợ

Cho học sinh làm tập: Bài số

Đầu trâu mặt ngựa

Bin phỏp vt hoỏ (Bin vt thành ngời) Chỉ bọn sai nha khơng khác bọn súc sinh ập vào nhà Kiều vơ vét, doạ dẫm, đánh đập, khua thớc, múa đao giàu ý nghĩa biểu tợng hàm súc

?Giải nghĩa thành ngữ sau? Cá chậu chim lồng Giam hãm, tự Đội trời đạp đất

chÝ khÝ, lÝ tëng anh hïng Từ Hải Nhớ ơn chín chữ cao sâu

Một ngày ngả bóng dâu (Nguyễn Du, trun KiỊu) Cưu tù cï lai’’ (chÝn ch÷ khã nhäc) §iĨn cè Trung Qc :

+Sinh (sinh đẻ, sinh thành, sinh ra) +Cúc: nâng đỡ

+Phñ: (vuèt ve) +Sóc: (cho bó mím) +Trëng: (nu«i cho lín) +Dơc: (dạy dỗ)

+Cố: (trông nom)

(44)

?NhËn xÐt cđa em vỊ ý nghÜa

cđa điển cố này? Thâm thuý, hàm súc

Chia nhóm, cho học sinh thực hành, viết câu có sử dụng thành ngữ, điển cố:

Bài số 

+Anh đừng có trứng khơn vịt

+Chị thật phú quý sinh lễ nghĩa, bày đặt nhiều chuyn quỏ!

+Tôi với bác ta nên dĩ hoà vi quý

+Đừng có kiểu nhà lính, tính nhà quan +Tôi chả guốc vào bụng anh

+Thơi, đừng có kiểu thấy ngời sang, bắt qng làm họ

+Vợ chồng họ nợ nh chúa Chổm +Nấu sử sơi kinh ba năm +Mẹ trịn vuông họ mừng

?Cho hs nhắc lại nội dungvề thành ngữ, điển cố?

III.Củng cố -Thành ngữ? -Điển cố?

Tun : 07 (Từ tiết 25 đến tiết 28)

Tiết: 25 tiết: 26

Chiếu cầu hiền

(Cầu hiền chiếu)

Ngô Thì Nhậm

A.Mục tiêu học :

-nh hng cho hc sinh hiểu chủ trơng cầu hiền đắn vua Quang Trung, từ thấy tầm nhìn xa trơng rộng lịng dân nớc Quang Trung

Thấy đợc lối diễn đạt lời lẽ đầy tâm huyết cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao tác giả Ngơ Thì Nhậm

B.Phơng tiện thực :

-Sách GK, sách GV

-Thi pháp văn học trung đại -Giáo án lên lp cỏ nhõn

C.Cách thức tiến hành :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc theo đặc trng thể loại; trao đổi thảo luận, trả lời cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Thế thành ngữ ? ®iĨn cè ? cho vÝ dơ ?

(45)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

I.Tìm hiểu chung 1Tiểu dẫn Hs đọc Sgk:

?Nêu nội dung phần tiểu dẫn ?

Tác giả

Ngô Thì Nhậm (1746-1803)

Ngời làng Tả Thanh Oai (làng Tó), huyên Thanh Oai, tỉnh Hà Đông huyện Thanh Trì, Hà Néi

Ơng sinh trởng gia đình giàu truyền thống thơ văn Cha ơng, Ngơ Thì Sĩ, làm quan phủ chúa Trịnh -Năm 1775 (29 tuổi), ông đỗ tiến sĩ

-Từng làm quan dới triều Lê Cảnh Hng (ông Lê Chiêu Thống), đợc chúa Trịnh giao cho chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc

-Năm 1786 Nguyễn Huệ đem quân bắc phù Lê diệt Trịnh

-Nm 1788, Nguyn Hu lờn ngụi Hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung, đánh tan 20 vạn quan Thanh xâm lợc, mở trang sử nớc ta

-Ngơ Thì Nhậm theo phong trào Tây Sơn, đợc vua Quang Trung phong làm Lại tả thị lang, sau thăng chức Binh thợng th ơng có nhiều đóng góp cho phong trào Tây Sơn Nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng triều Tây Sơn ông soạn thảo Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm viết theo lệnh Quang Trung

Cho Hs đọc Sgk:

?Bài chiếu i hon cnh no?

2.Văn

 Hồn cảnh mục đích sáng tác

-Chiếu cầu hiền đợc viết vào khoảng năm 1788 1789 tập đoàn Lê –Trịnh tan rã, Một số sĩ phu, tri thức triều đại cũ kẻ ẩn để giữ lịng trung, kẻ tự vẫn, ngời hoang mang cha tin vào tân triều Khơng nhà Nho bất hợp tác, chí chống lại Tây Sơn cho Quang Trung ngời Nam Hà hiểu biết lễ nghi, chữ nghĩa thánh hiền Cũng có ngơi sáng suốt ủng hộ triều Tây Sơn

?Bài chiếu đời nhằm mục

đích gì? -Bài chiếu đời nhằm mục đích thuyết phụcđội ngũ tri thức triều đại cũ cộng tác với triều đại Tây Sơn

-Bài chiếu thể quan điểm đắn, lòng yêu nớc thơng dân, khao khát ngời hiền tài Quang Trung

?H·y nêu bố cụccủa

chiếu?

Bố cơc:  phÇn PhÇn :

Từ đầu đến sinh ngời hiền

(Mèi quan hƯ gi÷a ngêi hiền tài thiên tử) Phần :

(46)

(Thái độ Nho sĩ Bắc Hà với triều đại Tây Sơn, lòng khiêm nhờng nhng

cơng Quang Trung việc cầu hiền

Phần lại

(Con ng cu hin ca vua Quang Trung)

?Nêu chủ đề chiếu ? Chủ đề

Tác giả khẳng định mối quan hệ ngời hiền tài thiên tử Nêu rõ thái độ Nho sĩ Bắc Hà trớc kiện Nguyễn Huệ kéo quân Bắc diệt Trịnh, đồng thời thể lòng khao khát ngời hiền tài Vua Quang Trung

Hs đọc đoạn 1:

?Tác giả đặt vấn đề đoạn 1?

?Cách đặt vấn đề nh nào?

II Đọc-hiểu văn

1.Mối quan hệ ngời hiền với thiên tử Sao sáng trời Ngời hiền

Sao Bắc thần (Bắc Đẩu) Thiên Tử

Sao chầu Bắc đẩu Ngời hiền tài phải quy thuận với nhà Vua

-S dng ý Khổng Tử sách Luận ngữ (đối tợng thuyết phục tri thức- lấy ý loại sách Kinh điển Nho sĩ Bắc hà) +Đặt vấn đề ngắn gọn, có hình ảnh

+Lí lẽ giàu sức thuyết phục: ngời hiền khơng để đời dùng khơng ý trời, phụ lòng ngời

+Tác giả đứng quyền lợi dân tộc, đất nớc để cu hin

Tiết II

Gv: Tạo tâm cho häc sinh bíc vµo giê hai cđa bµi

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

2.Thái độ Nho sĩ Bắc Hà Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt Trịnh lòng Vua Quang Trung Hs đọc văn phần 2:

?Thái độ Nho sĩ Bắc hà lúc nh nào?

-Thực tế đợc tác giả nêu rõ:

+Ngời cố chấp chữ Trung với triều đại cũ bỏ ẩn

+Ngời lại triều im lặng nh ngựa bắt xếp hàng làm nghi trợng

+Các quan lại cấp dới làm việc cầm chừng

?Cách lập luận tác giả? +Có kẻ tự vẫn: bể vào sông.Dùng hình ảnh ẩn dụ:

Lấy hình ¶nh tø th, ngò kinh (lÊy ý tõ kinh dịch: da bò bền )

Ly hỡnh nh ỏnh mõ giữ cửa, hàng trợng mã  khơng nói thẳng, nhng đủ để giới Nho sĩ Bắc hà hiểu giật thực tế xác đáng

(47)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần t

Vua Quang Trung không nhắc

n? +Nhng ngời chống lại(Tấm lòng Quang Trung)

?Thái độ Quang Trung

đ-ợc thể rõ nh nào? -Mong đợi ngời hiền thiết tha: trẫm ghéchiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi

-Hay trẫm đức (rất thành tâm, chân thực, khiêm nhờng)

-GiÃi bày tâm sự:

+Tỡnh hỡnh t nc mi đợc tạo lập +Kỉ cơng cịn nhiều thiếu sót

+Lại lo toan chuyện biên ải

+Dõn cha hi sc, lũng ngi cha c thm nhun

+Làm nên nhà lớn gỗ, xây thái bình không dựa vào mu lợc kẻ sÜ

*Chủ trơng chiến lợc đắn: tập hợp tri thức xây dựng đất nớc, xuất phát từ quyền lợi dân ý thức trách nhiệm ngời đứng đầu vơng triều Tây Sơn

?Em h·y nªu biện pháp cầu hiền Quang Trung?

3.Con đờng cầu hiền Quang Trung

-Lêi cầu hiền mang tính dân chủ: ban chiếu xuống cho phÐp d©ng sí tiÕn cư

-Khơng trách ngời có lời lẽ khơng dùng đợc, ngời viển vông

-Các quan đợc tiến cử ngời có tài -Những ngời ẩn cho phép đợc dâng th tự cử, nghĩ đem ngọc bán rao

*C¸ch tiÕn cư dƠ thùc hiƯn: ba c¸ch tiÕn cử

Tự dâng th tỏ bày công việc

Các quan tiến cử

Dâng th tự cử

+Phân tích hội: Thời vận ngày lúc bình, lúc ngời hiền gặp hội gió mây +Ra làm việc để cung kính, hởng phúc lành tôn vinh

?Theo em chiếu cầu hiền thuộc thể loại văn xuôi trung đại?

*Tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho loại văn nghị luận trung đại

*Các luận điểm đợc đa ra:

+Ngời hiền có mối quan hệ với thiên tử +Thái độ hành động tri thức Bắc hà +Thái độ nhà vua

+Tình hình đất nớc, yêu cầu với ngời hiền +Cầu hiền

+Tấm lòng thành tâm ngời cầu hiền

?C¸c lËp luËn Êy theo em cã

đủ sức thuyết phục không? -Lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn-Vừa đề cao, vừa thuyết phục ngời hiền -Vừa châm biếm, vừa ràng buộc, vừa mở đờng cho ngời hiền giúp đời

(48)

Chia nhãm, cho häc sinh th¶o luËn:

?NhËn xÐt cđa em vỊ vua Quang Trung?

+Lo cđng cè x· t¾c

+Lo chống giặc ngoại xâm Quang Trung +Thể t tëng d©n

chđ tiÕn bé

+Tầm nhìn chiến lợc + Chân thành cầu hiền III.Củng cố Cho Hs nêu tóm tắt

những ý sau:

+Bi chiu th hin tầm nhìn chiến lợc Quang Trung việc nhận thức vai trò ngời hiền tài với đất nớc

+Ngơ Thì Nhậm nắm đợc t tởng chiến lợc vua Quang Trung thể xuất sắc t tởng chiếu ngắn gọn, súc tích

Lun tËp

+Cầu hiền gần nh quy luật với triều đại đời

+Văn học trung đại Việt Nam có chiếu tiếng:

Chiếu dời (Thiên đơ

chiếu)

Lí Thái Tổ;

Chiếu để lại trớc khi

chết (Di chiếu)

của Lí Nhân Tơng

+VỊ tính chất: Chiếu cầu hiền thuộc loại văn nghị luận- chÝnh trÞ x· héi

+Về nghệ thuật: Chiếu coi trọng yếu tố lập luận, luận thuyết phục ngời đọc ngời nghe,ngôn từ cảm xúc tác giả

Tuần 07 (Từ tiết 25 đến tiết 28)

Tiết:

27 Hớng dẫn đọc thêm

Xin LËp khoa luËt

(TrÝch : TÕ cÊp b¸t ®iỊu)

Ngun Trêng Té

A.Mơc tiªu bµi häc :

-Định hớng cho học sinh hiểu ý nghĩa t tởng Nguyễn Trờng Tộ vai trò luật pháp nghiệp canh tân đất nớc.Tấm lòng Nguyễn Trờng Tộ dân với nớc

-Thấy đợc nghệ thuật biện luận Nguyễn Trờng Tộ việc trình bày t t-ởng: Lối diễn đạt lời lẽ đầy tâm huyết cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao

B.Phơng tiện thực :

-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hµnh :

-Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc theo đặc trng thể loại; trao đổi thảo luận, tr li cỏc cõu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Tầm nhìn sáng suốt vua Quang Trung việc cầu hiền ?

(49)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc Sgk?

?Nêu tóm tắt nét chính về tác giả?

I.T×m hiĨu chung 1.TiĨu dÉn

 Tác giả Nguyễn Trờng Tộ (1830-1871) Xuất thân gia đình cơng giáo, làng Bùi Chu, xã Hng Trung, huyện Hng Nguyên, Nghệ An

+Ông học chữ Hán từ nhỏ, uyên thâm Nho học, nhng không thi mà mở trờng dạy học.Ơng có hội sớm học tiềng Pháp tiếp xúc với văn minh Tây Âu nên có tầm nhìn xa trơng rộng nhiều Nho sĩ đơng thời Ông sớm nhận cần phải canh tân đất nớc Trớc cảnh nớc ta dần vào tay thực dân Pháp, ông lần lợt dâng 58 điều trần lên vua Tự Đức triều đình nhà Nguyễn, đề nghị cải tổ đất nớc kinh tế, văn hố, xã hội ; nhng tiếc thay khơng đợc chp nhn

?Nêu xuất xứ văn bản ?

2.Văn

Xin lập khoa luật

Đợc trích từ điều trần số 27 Tế cấp bát điều (tám việc phải làm gấp) viết ngày 20/10/1867 năm Tự Đức thứ hai mơi

?Tìm bố cục đoạn trích? Bè cơc: ba phÇn PhÇn 

Từ đầu đến quốc dân giết

Tác giả nêu nội dung luật pháp mối quan hệ luật quan, dân với đạo đức lệnh (chính sách pháp luật) Phần 

Tiếp đến quê mùa chất phác

Tác giả phê phán đạo Nho tính chất nói sng, khơng cú phỏp lut

Phần lại

Lut có vai trị quan trọng với đời sống ngời Luật khơng có tác dụng cai trị xã hội, đạo đức tinh vi, đạo làm ngời

?Nêu đại ý đoạn trích? Đại ý

Đoạn trích nêu rõ nội dung luật, mối quan hệ luật thành viên xã hội.Trên sở phê phán đạo Nho vài điểm; đồng thời nêu vai trò luật với đời sống ngi

?Em hiểu điều trần?

?Văn thuộc thể loại nào?

II.Hng dẫn đọc-hiểu văn

+Điều trần thuộc loại văn mà cấp dới đệ trình lên cấp nhằm trình bày điều (xã hội trị)

+Văn điều trần gọi là: tấu biểu, tấu nghị, tấu sớ, tấu khải, tấu trạng Gọi chung lµ tÊu, tÊu th, sí

(50)

Sớ; Văn Nguyễn Trờng Tộ thuộc loại tấu biĨu

+Điều trần mang tính nghị luận nhằm thuyết phục ngời nghe làm theo đề nghị Vì lập luận phải chặt chẽ, chứng xác thực, lời lẽ mềm mỏng, để tránh ngời nghe tự

Gv: nhấn mạnh thêm

Bản điều trần sè 27 cđa Ngun Trêng Té mang tªn “TÕ cÊp bát điều

Tỏm vic ú nh sau:

Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị

Xin hợp tỉnh huyện để giảm bớt quan lại khố sinh

Xin gây tài bằngcáchđánh thuế xa xỉ

Xin sửa đổi học thuật, trọng thực dụng

Xin điều chnh thu rung t

Xin sửa sang lại biên giới

Xin nắm rõ lại nhân số

Xin lập viện Dục Anh (viện nuôi dỡng mồ côi) trại tế bần (trại cứu giúp ngời nghèo)

Trong điều  tác giả đề nghị mở khoa sau :

-Khoa nơng -Khoa thiên văn địa lí -Khoa kĩ nghệ

-Khoa luËt häc

?Qua điều trên, em thấy Nguyễn Trờng Tộ lµ ngêi nh thÕ nµo?

 Ngời tri thức tiến sớm nhìn trớc vấn đề, với tầm nhìn t tởng tiến vợt qua thời đại mỡnh

1.Nội dung pháp luật mối quan hệ pháp luật với thành viên trongxÃhội

Hs đọc văn bản:

?Theo Nguyễn Trờng Tộ, nội dung pháp luật bao gồm những vấn đề gì?

+Nội dung luật bao gồm: Kỉ cơng, Uy quyền, Chính lệnh (chính sách luật pháp) +Tác dụng: tất để trì tồn đất nớc, luật bao trùm lên tất “Bất luận quan hay dân ngời phải học luật” Khơng có luật giữ đợc kỉ cơng phép nớc? xa đúng, thấy thấm thía hơn!

?Cách đặt vấn đề tác

giả? -Vào đề trực tiếp, thẳng thắn ngắn gọn-Khéo léo thuyết phục nhà vua: “phải học luật bổ sung thêm từ triều Gia Long đến nay”.Đa quan niệm luật đạo Nho: Tam cơng ngũ thờng, quan đầu não chế độ phong kiến:lục b

?Mối quan hệ luật pháp và thành viên xà hội?

+Quan dựng luật để trị dân +Dân theo luật mà giữ gìn

(51)

Hoạt động GV HS u cầu cần đạt

vỵt khái lt

?Tác giả chọn cách diễn đạt

nào để ngời đọc dễ hiểu? -Lí lẽ xác đáng-Dẫn chứng cụ thể (kể chuyện bênTây ) -Từ chuyện bên Tây, khéo léo đa thực tế nói việc vua có “Tam hào” (ba lần

tha) để nhấn mạnh: tất phải có luật 2.Những điểm tác giả phê phán đạo Nho +Tính chất vơ tích sự, nói sng “các sách Nho nói sng giấy, khơng làm chẳng bị phạt, có làm chẳng đợc thởng”

+Tác giả dẫn chứng lời nói Khổng Tử “ta cha thấy nhận đợc lỗi mà biết tự trách phạt” -> gậy ông đập lng ông +Vì phải có luật, luật phải gắn với thực tiễn hành động ngời -> làm theo pháp luật

?Ngồi tính chất nói sng, tác giả cịn phê phán đạo

Nho điểm nào? -Sách thời phong kiến, xét kĩ làm rối trí thêm, chẳng đợc tích s gỡ

?Tác giả phê phán loại sách vô tích sự, cách nào?

+Dẫn lời Khổng Tử: chép lời nói suông chẳng thân hành làm việc (Gậy ông đập lng ông)

+Tác giả đa dẫn chứng: “Thử xem có nhà Nho suốt đời đọc sách mà tệ ngời quê mùa chất phác”

Vì nh vậy? họ khơng đợc học luật, cần phải có luật

3.Vai trị luật đời sống ngời Hs đọc Sgk:

Hớng Hs nêu đợc ý sau: +Luật có tác dụng cai trị xã hội +Luật đạo đức, đạo làm ngời

Mặt trái luật ? -Luật không bám vào thực tiễn, ngời thi hành pháp luật không nghiêm dẫn đến hậu nh sau:

+Xö sai

+Bao che dung tóng

+Ngời mắc tội chạy chọt, đút lót +Thiếu tính gơng mẫu lãnh đạo +Ngời dõn coi thng phỏp lut

?Qua đoạn trích, em hiểu thêm ngời Nguyễn Trờng Té?

III.Cđng cè

Lịng u nớc t tởng tiến tác giả Bản điều trần viết năm 1867, cách hàng trăm năm, nhng đến nguyên giá trị

(52)

Tuần: 07 (Từ tiết 25 đến tiết 28)

TiÕt: 28

Thùc hµnh nghÜa cđa tõ sư dụng

A.Mục tiêu học :

Giỳp học sinh nâng cao nhận thức nghĩa từ sử dụng, tợng chuyển nghĩa từ, quan hệ từ đồng nghĩa

Học sinh có ý thức kĩ chuyển nghĩa từ, biết lựa chọn từ số từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp hồn cảnh giao tiếp

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

-S¸ch GK, s¸ch GV -Gi¸o án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh làm tập; trao đổi thảo luận, trả lời câu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cũ:

Tầm nhìn t tởng tiến Nguyễn Trờng Tộ đoạn trích

xin lËp khoa lt?

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Chia nhãm, cho häc sinh lµm bµi tËp:

Bµi tËp sè 

+Từ đợc dùng theo nghĩa gốc

(Mét bé phËn cđa c©y, thờng cành, cây; có màu xanh, dáng mỏng, có bề mặt )

+Các trờng hợp chuyển nghÜa:

Lá gan, phổi, mỡ, lách (chỉ phận riêng thể ngời động vt)

Lá th, thiếp,

?Những từ đợc chuyển

nghĩa sở nào? +Có quan hệ với từ nghĩa gốc có nét nghĩa chung: vật có bề mặt, mỏng +Cơ sử chuyển nghĩa: dựa vào phơng thức hoán dụ: lấy tên gọi đối tợng để đối tợng khác

Cho Hs lµm bµi tËp: Bµi sè 

+Năm đầu lố nhố từ bụi chui “Chúng chẳng cịn mong đợc Chặn bàn chân dân tộc anh hùng” +Anh tay súng giỏi

+Miệng kẻ sang có gang có thép +Cái óc tơi q phải khơng anh? +Chia nửa tim cho đất nớc “Đời thờng rũ lo toan” Gọi hai Hs lên bảng làm

tËp:

Bµi sè 

*Rằng anh có vợ hay cha

Mà anh ăn nói gió đa ngào

(53)

Hot động GV HS Yêu cầu cần đạt

*Vị đắng tình yêu Hớng dẫn Hs tự làm bài: Bài số 

+Canh c¸nh, biĨu hiƯn, biĨu lộ +Dính dáng, dính dấp, quan hệ +Liên hệ, liên can, liên lụy Cho hai Hs lên bảng làm

Săn sóc Chăm sóc Chăm chút Trông nom

Hớng dẫn Hs chọn phơng án viết câu (Chăm sóc)

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau: Ôn tập văn học Trung Đại Việt Nam

Tuần: 08 (Từ tiết 29 đến tiết 32)

TiÕt: 29 vµ 30

Ơn tập văn hc trung i Vit

Nam

A.Mục tiêu häc :

-Giúp học sinh nắm đợc kiến thức văn học trung đại Việt Nam đợc học chơng trình ngữ văn 11

-Học sinh có lực đọc – hiểu văn văn học, biết phân tích kiện, tác giả tác phẩm, hình tợng, ngơn ngữ văn học

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :

-S¸ch GK, s¸ch GV -Gi¸o ¸n lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh làm tập; trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cò:

Kiểm tra việc chuẩn bị đề cơng ơn tập học sinh

2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Cho Hs trình bày đề cơng ơn tập trớc tập thể lớp:

I.Néi dung ôn tập

+Cảm hứng yêu nớc nội dung xuyên suốt văn học Việt Nam

+ mi thời kì lịch sử, nội dung lại đợc thể với điểm riêng

+Các biểu cụ thể cảm hứng yêu nớc văn học trung i giai on ny:

-Cảm hứng yêu nớc mang âm hởng bi tráng (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuéc)

(54)

Hớng dẫn học sinh cách lm mt bn cng ụn

TT Văn Nội dung

1 Vào phủ chúa Trịnh Kể chuyến lên kinh thành chữa bệnh

Trích “Thợng kinh kí sự” cho cha Trịnh Sâm Lê Hữu Trác Lê Hữu Trác Qua phản ánh mặt xã hội PK đơng Thể loại: kí thời thể thái độ tác giả với

c«ng danh phó q

2 Tự tình (bài II)-thơ thất Nỗi cô đơn khát khao hạnh phúc ngôn (Hồ Xuân Hơng) ngời phụ nữ

3 Câu cá mùa thu-thơ thất Tâm yêu nớc tình yêu quê hơng ngôn (Nguyễn Khuyến) tri thức Hán học

4 Thơng vợ-Thơ thất ngôn

bát cú (Trần Tế Xơng) Tâm chân thành nhà thơ viết vềngời vợ tần tảo, đảm Khóc Dơng Kh- thơ song

thÊt lục bát

(Nguyễn Khuyến)

Nỗi đau bạn tâm nhà thơ trớc thời cuộc)

6 Vịnh khoa thi Hơng

Thơ thất ngôn bát cú-trữ tình trào phúng-Tú Xơng

Nỗi đau nhà Nho trớc cảnh Hán học suy tàn, lòng tự trọng nỗi nhục ngời tri thức Hán học

7 Bài ca ngất ngởng- thơ hát

núi-Nguyn Công Trứ Thái độ coi thờng danh lợi, ca ngợi sống tự do, tự nhà Nho tài tử Bài ca ngắn bãi cát

Thơ cổ thể-Cao Bá Quát Tâm trạng bi phẫn bế tắc kẻ sĩ cha tìm thấy lối đờng đời. Lẽ ghét thơng-(Trích truyện

Lơc Vân Tiên)- Nguyễn Đình Chiểu

Thỏi yờu ghột phân minh, rạch rịi, lịng của Nguyễn Đình Chiu vi nhõn dõn, t nc

10 Chạy giặc-Thơ thÊt ng«n

bát cú-Nguyễn Đình Chiểu Nỗi đau nhà thơ trớc tình cảnh đất nớc bị xâm lợc 11 Bi ca phong cnh Hng

Sơn- thơ hát

nãi-Chu M¹nh Trinh

Ca ngợi cảnh đẹp Hơng Sơn, thể tình yêu quê hơng, đất nớc

12 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nguyn ỡnh Chiểu Bức tợng đài nghệ thuật sừng sững ngời nghĩa sĩ- nông dân yêu nớc chống giặc ngoại xõm

13 Chiếu cầu hiền

(Văn nghị luận) Ngô Thì Nhậm

T tởng tiến tầm nhìn chiến lợc Vua Quang Trung với ngời hiền tài Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc sảo, mềm mỏng, có lí , có tình Ngô Thì Nhậm 14 Xin lập khoa Luật

(Văn nghị luận) Nguyễn Trờng Tộ

T tởng tầm nhìn tiến ngời tri thức công giáo, mong muốn nhà nớc có pháp luật, công bằng, dân chủ

Hot động GV HS Yêu cầu cần đạt

Những biểu cụ thể cảm hứng yêu nớc văn học trung đại Việt Nam

Chia nhóm, cho học sinh thảo luận, phát biểu:

?Phân tích số tác phẩm để làm rừ cm hng yờu nc?

Bài ca ngắn bÃi cát:

(55)

Hot ng GV HS Yêu cầu cần đạt

Bài thơ toát lên cảm hứng u buồn kẻ sĩ ý thức đợc trách nhiệm với đất nớc, cha đóng góp đợc gì, cha có cách để xoa tình cảnh diễn ra.Cảm hứng khác với cảm hứng Đặng Dung “mài gơm độ bóng trăng tà”

 Bµi ca phong cảnh Hơng Sơn

-Cm nhn c cỏi p thiên nhiên đất nớc Vẻ đẹp hài hoà cảnh sắc thiên nhiên với khơng khí phật giáo linh thiêng Tâm hồn nghệ sĩ lâng lâng, đắm say cảnh sắc thiên nhiên

 Xin lËp khoa luËt

T tởng tiến bộ, lòng thiết tha muốn canh tân đất nớc, muốn đất nớc phải có luật pháp, ngời phải sống theo luật pháp Tầm nhìn vợt thời đại ngời tri thức tiến Nguyn Trng T

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuéc

Bài văn tế tiếng khóc cao cho đất nớc, cho quê hơng, cho ngời nghĩa sĩ nơng dân hi sinh đất nớc

Tác giả tạo nên chân dung nghệ thuật sừng sững ngời nghĩa sĩ nông dân tơng xứng với phẩm chất tốt đẹp họ đời

Trớc hình ảnh ngời nơng dân u nớc đánh giặc cha xuất đầy đủ văn chơng trung đại Việt Nam

Bài văn tế kết tinh lòng yêu nớc chân thành Cảm động Nguyễn Đình Chiểu văn tế hay lịch sử văn học trung đại Vit Nam

Tiết II

Gv: Tạo tâm cho häc sinh bíc vµo giê II cđa bµi

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Chia nhãm, cho häc sinh th¶o ln, ph¸t biĨu:

?Vì xuất trào lu nhân đạo chủ nghĩa văn học từ kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX ?

Cảm hứng nhân đạo

+Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất nhiều, xuất liên tiếp; Cảm hứng nhân đạo cảm hứng bật hàng loạt tác phẩm văn học giai đoạn (Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hơng, truyện Kiều )

+Điều kiện, hoàn cảnh xã hội để xuất trào lu nhân đạo:

(56)

nông dân nổ Đời sống nhân dân điêu đứng lầm than chiến tranh, nạn phu phen tạp dịch Quyền sống ngời bị chà đạp

- ảnh hởng tích cực văn học truyền thống, truyền thống nhân đaọ ngời Việt Nam thơng ngời nh thể thơng thân

+Vn hc dõn gian cội nguồn để nảy sinh t tởng nhân đạo

+T tởng nhân văn phật giáo từ bi bác

+T tởng nhân văn Nho giáo học thuyết Nhân nghĩa

+T tởng nhân văn Đạo giáo sống hoà hợp với tự nhiªn

?Những biểu nội dung nhân đạo văn học giai đoạn này?

-Thơng cảm với bi kịch ngời; đồng cảm với khát vọng chân ngời

-Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm ngời

-Lên án, tố cáo lực tàn bạo, chà đạp lên quyền sống ngời

-Đề cao truyền thống đạo lí dân tộc Những biểu cảm

hứng nhân đạo +Hớng vào quyền sống ngời, làcon ngời trần +ý thức cá nhân đậm nét qua biểu quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài cá nhân

?Vấn đề t tởng nhân đạo văn học giai

đoạn này?  Khẳng định quyền sống ngời

Cho học sinh thảo luận, phát biểu:

Về sáng tác Nguyễn Đình Chiểu

+Ni dung caoo lớ nhân nghĩa (Lục Vân Tiên)

+Nội dung yêu nớc (Ng tiều y thuật vấn đáp, chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

+NghƯ tht:

-Tính chất đạo đức trữ tình

-Màu sắc Nam Bộ thể qua ngơn ngữ, qua hình tợng nghệ thuật, qua thái độ yêu ghét phân minh

?Vẻ đẹp bi tráng tợng đài nghệ thuật ngôn từ về ngời nghĩa sĩ nông dân trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

+Bi: tiếng khóc thơng cao

+Trỏng: ngi ca tinh thần căm thù giặc, hành động cảm , anh hùng ngời nghĩa sĩ, ý chí sống đánh giặc, thác đánh giặc họ; văn tế dựng lên tợng đài hoành tráng, ngời nghĩa sĩ nơng dân khí công , trút căm thù lên đầu quân xâm lợc

(57)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

văn học thời trung đại trở thành hình tợng trung tâm sáng tác văn học

?Hs nêu ba đặc điểm ph-ơng pháp nghệ thuật văn học trung i?

II.Phơng pháp

T ngh thut: theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn, trở thành cụng thc

Vd: Bài câu cá mùa thu

Tính quy phạm thể việc tác giả lựa chọn thi đề, thi liệu

Tả mùa thu thi ca trung đại thờng nói về: Thu thiên, thu thủy, thu hoa, thu diệp Trong thơ có thu thiên (tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt); Thu thủy (ao thu lạnh lẽo nớc veo); thu diệp (lá vàng trớc gió khẽ đa vèo)

Đề tài “cày nhàn câu vắng”, tác giả miêu tả Hình ảnh ng ông (tựa gối buông cần lâu chẳng đợc)

Thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thi ca trung đại : lấy động để tả tĩnh ( tác giả vận dụng tả ‘cá đâu đớp động dới chân bèo’’

Quan niÖm thÈm mÜ

Hớng đẹp khứ, thiên cao cả, tao nhã, a sử dụng nhiều điển tích, điển cố, thi liệu Hán hc

VD : Đoạn trích lẽ ghét thơng có 19 điển tích, điển cố rút từ sách Trung Quốc

Bút pháp nghệ thuật

Thiên ớc lƯ tỵng trng

Vd: Hình ảnh bãi cát dài (Bài ca ngắn bãi cát) > khó khăn trắc trở đờng đời, đờng công danh khoa cử mờ mịt, chán ghét

Cho học sinh thảo luận, phát biểu:

?ở tác giả tài năng, sáng tác họ mặt vừa tuân thủ tính quy phạm, mặt khác lại có sáng tạo trong quy phạm ớc lệ. Cho Vd chứng minh?

+ Câu cá mùa thu Nguyễn khuyến có sáng tạo quy phạm ớc lệ:

Gi tả thành công thần thái mùa thu đồng Bắc Bộ với chi tiết điển hình Chiếc ao làng sóng gợn, nớc veo, lạnh lẽo, lối vào nhà ngõ trúc quanh co, vần “eo” gợi cảm giác không gian ngoại cảnh, tâm cảnh nh tĩnh lặng, thu hẹp dần Nhân vật trữ tình đắm cảnh sắc thiên nhiên với suy t, rung động tinh tế trời thu, cảnh thu

?Khi tìm hiểu phân tích tác phẩm văn học trung đại chúng ta cần ý điểm gỡ?

III.Củng cố

+Hoàn cảnh xà hội, lịch sử +Tác giả

+Đặc điểm thể loại

Vd: sáng tác Văn tế nghĩa sĩ Cần

(58)

thức Thơng ôi ôi Giọng điệu lâm li, thống thiết, dùng nhiều thán từ, từ ngữ, hình ảnh biểu cảm

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau: Trả viết sè II

Tuần: 08 (Từ tiết 29 đến tiết 32)

Tiết: 31

Trả Bài Viết số II

A.Mục tiêu học :

-Hng dẫn học sinh hiểu:các yêu cầu kiến thức kĩ đề bài; Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý, sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Nhận biết đợc u, nhợc điểm viết

B.Phơng tiện thực :

-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân

d.Cách thức tiÕn hµnh :

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra cị: 2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Gv: chép đề lờn bng Hs: c li

I.Đề

Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua thơ bánh trôi nớc, Tự tình

(bài 2) Hồ Xuân Hơng Thơng vợ Trần Tế X¬ng ?

Cho Hs phân tích u cầu cụ thể đề bài.

Gv: lu ý Hs

Chia nhóm, cho học sinh thảo luận xây dựng ý tìm đợc :

II.Phân tích đề

+Học sinh trình bày vấn đề nhiều cách diễn đạt khỏc

+Nêu khái quát hình ảnh ngời phụ nữ thơ

+Cỏc ý khụng phải nói thơ mà nhận định chung ngời phụ nữ Việt Nam thời xa

Vì vất vả, cực nhọc

Kh au Vì khơng đợc làm chủ số Phận đời Vì quạnh, thiếu vắng hạnh phúc lứa đôi Tình yêu thơng

(59)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Cho Hs đọc khá: khát đợc hởng hạnh phúc +Dẫn chứng (lấy thơ ), tác phẩm văn học khác

+Liªn hƯ thùc tÕ

+Thái độ tác giả? Cho Hs tự cha li bi

viết

II.Chữa lỗi

Gv: ghi bảng lỗi câu tiêu biểu Dặn dò Hs nhà tiếp tục chữa lỗi câu

Hớng dẫn học bài, chuẩn bị sau: Tiếp tục xem lại chữa lỗi hai viết Soạn: thao tác lập luận so sánh

=======================================================

Tuần: 08 (Từ tiết 29 đến tiết 32)

TiÕt: 32

Thao t¸c lËp luËn so sánh

A.Mục tiêu học :

-Híng dÉn häc sinh hiĨu râ vai trß cđa thao tác so sánh văn nghị luận Biết vận dụng thao tác so sánh viết đoạn văn, văn nghị luận

B.Phơng tiện thực :

-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nh©n

(60)

Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời câu hi

D.Tiến trình lên lớp :

1.Kiểm tra bµi cị: 2.Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc Sgk:

?Nêu nội dung phần 1?

I.Tìm hiểu chung

1.So sánh lập luận so sánh

+ So sánh “sự đối chiếu đối tợng nhằm phát nét giống hay nét khác chúng (hoặc hai lúc)”

-Giống gọi so sánh tơng đồng -Khác gọi so sánh tơng phản +Khi viết văn nghị luận, ngời ta sử dụng so sánh để làm sáng rõ, luận điểm mình, so sánh lập luận (Thao tác lp lun so sỏnh)

?Lập luận so sánh gì? Lập luận so sánh thao tác nhằm làm sáng

rừ i tng ang nghiờn cu tơng quan với đối tợng khác

So sánh làm cho văn nghị luận sáng rõ cụ thể, sinh động có sức thuyết phục

Cho học sinh

thảo luận, phát biểu:

?Phân biệt so sánh Lời nói thờng ngày, phÐp tu tõ so s¸nh víi so s¸nh thao t¸c lËp luËn so s¸nh?

+ Khác mục đích so sánh

+So sánh lời nói thờng ngày, so sánh nh biện pháp tu từ mục đích Làm cho vật dễ hình dung, dễ tởng tợng hơn, hay khiến cho lời nói đẹp

Vd: anh Êy gÇy nh xác ve Thấy anh nh thấy mặt trời

Chãi chang khã ngã, trao lêi khã trao” (Ca dao)

+Trong thao tác lập luận so sánh: so sánh phải phục vụ cho mục đích lập luận Với mục đích làm sáng rõ ý kiến, nhận định của thân ngời viết văn, trớc vấn đề, tợng đợc đa bàn luận Hs đọc ví dụ Sgk:

?Nêu mục đích cách thức lập luận so sánh?

+Cả hai luận điểm nhằm so sánh lòng thơng ngời Nguyễn Du truyện Kiều, Văn chiêu hồn với tác phẩm văn chơng khác (Chinh phụ ngâm)

+C¸ch thøc lËp ln sư dơng lËp ln sos¸nh

Cho học sinh đọc Sgk: thảo luận, phát biu:

?Nêu cách so sánh ?

2.Cách lập luËn so s¸nh

 So sánh tác giả “Tắt đèn” với tác giả khác, họ viết nơng thơn nhng “nói khác ơng”

+Ngời ta bàn cải lơng hơng ẩm (Cách thay đổi ăn uống làng quê) +Ngời ta bàn “Ng, Tiều, Canh, Mục” (Nghề cá, kiếm củi, làm ruộng, ở)

?Mục đích so sánh

đó? Cuộc sống Ngô Tất Tố: ông “xui ngời Để làm bật nhìn chất

(61)

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

thuẫn nông dân với phong kiến địa chủ, mâu thuẫn khơng thể điều hồ đợc Cha có thời làm đợc nh Ngô Tất Tố, ông tố khổ cho ngời nông dân, vạch trần mặt tàn bạo giai cấp thng tr v tay sai

Hs nhắc lại nội dung chÝnh III.Cñng cè

Chia nhãm, cho häc sinh Lµm bµi tËp:

 Híng dÉn học bài, chuẩn bị sau: Khái quát

IV.Luyện tËp

+Nguyễn Trãi so sánh Bắc // Nam mặt: Văn hiến, sơn hà cơng vực, phong tục tập quán, anh hùng hào kiệt

+So sánh để rút kết luận: niềm tự hào dân tộc, khẳng định chủ quyền dân tộc +Sức thuyết phục cao lập luận

Tuần 9(Từ tiết:33-35)

Tieát: 33 – 34 – 35

Khái Quát V n H c Vi t Nam T

ă

u Th K XX

n Cách M ng

Đầ

ế ỉ

Đế

(62)

A Mục tiêu học:

- Thy đợc số nét đặc trng tình hình XH văn hoá Việt Nam nửa đầu XX

-Nắm đợc đặc điểm thành tựu chủ yếu VH Việt Nam đầu XX-CM-8-1945,có kĩ vận dụng kiến thức vào việc học tỏc phm c th

B Phơng tiên thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bàI giảng

C Cách thức tiến hành : Kết hợp câu hỏi thảo luận,trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy häc:

- KiĨm tra bµi cị: - Vµo bµI míi

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

?Những đặc điểm bản?

?Nguyên nhân dẫn đến nền VH đại hố?

?Hiện đại hóa gì?

I- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ® CMT8 (1945)

1)- Văn học đổi theo hướng đại hóa :

-Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi trị – kinh tế – văn hóa Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa phổ biến văn hóa Đô thị phát triển, nhiều tầng lớp xã hội xuất hiện: công nhân, thị dân, tư sản, tiểu tư sản …

- Văn hóa phương Tây, chủ yếu văn hóa Pháp : ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa Việt Nam thơng qua tầng lớp trí thức Tây học

- Đầu kỉ XX, chữ quốc ngữ thay chữ Nôm, chữ Hán nhiều lĩnh vực Nhu cầu văn hóa ® hoạt động kinh doanh văn hóa: in ấn, xuất bản, viết văn, phê bình…

Þ Từ ngun nhân dẫn đến yêu cầu đại hóa văn học

* Hiện đại hóa ?

(63)

?Nền VH phát triển qua những giai đoạn nào? ?Tiến trình VH diễn thế nào?

?Thành tựu?

?Nền VH đổi sao?

?Về mặt thể loại?

học thời phong kiến trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới

a Giai đoạn thứ : Từ đầu TK XX ® 1920 - Có truyền bá rộng rãi chữ quốc ngữ, xuất phong trào dịch thuật, báo chí… - Một số tác phẩm đời sáng tác văn xuôi quốc ngữ

VD: Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản

“Hoàng Tố Anh hàm oan” Thiên Trung

- Thành tự chủ yếu văn học giai đoạn thơ văn chí sĩ cách mạng như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền… tác phẩm họ đổi tư tưởng, trị, quan điểm văn hóa chưa đổi tư tưởng thẩm mỹ, thi pháp

b Giai đoạn thứ : Từ đầu năm 1920 đến khoảng năm 1930

- Đổi nhiều thể loại: Văn xi, thơ, kịch …

- Văn xuoâi :

+ Tiểu thuyết : Nam có Hồ Biểu Chánh

ở miền Bắc có Hồng Ngọc Phách với tác phẩm Tố Tâm

(64)

?Quá trình HĐH có đặc sắc?

?Về mặt thể loại?

?Tại Vh lại phân hoá thành hai phận?

?Bộ phận phân hoá thành xu hướng nào?

chiến đâu cao, bút pháp đại - Thơ : Tản Đà, Trần Tuấn Khải …

- Kịch Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc… - Văn hóa giai đoạn có xu hướng đại hóa rõ rệt nhiên tồn nhiều yếu tố văn học trung đại từ nội dung đến hình thức

c Giai đoạn thứ : Từ đầu năm 1930 ® 1945

- Q trình đại hóa đẩy lên bước với nhiều cách tân sâu sắc thể loại đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn thơ

+ Truyện ngắn tiểu thuyết viết theo lối mới: xây dựng nhân vật, cách kể chuyện, ngôn ngữ khác xa với cách viết văn học cổ

+ Thơ ca đổi sâu sắc với phong trào Thơ nội dung lẫn hình thức biểu

+ Kịch, phóng sự, phê bình văn học khẳng định đổi văn học

=>Văn học giai đoạn thực đại hóa từ nội dung đến hình thức, hội nhập vào văn học đại giới

2)- Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển

a Bộ phận hợp công khai (không trực tiếp chống đối chế độ thực dân)

(65)

?Nội dung xu hướng hiện thực?

?Bộ phận có quan niệm ntn veà VH?

?MQH hai phận VH này?

nhiên, q khứ

- Văn xi: nhóm Tự Lực Văn Đoàn, Nguyễn Tuân

- Thơ: Tản Đà, Trần Tiến Khải, nhà thơ phong trào Thơ

=> Văn học lãng mạn: thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống lễ giáo phong kiến… làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế, phong phú…

(*) Xu hướng thực: phơi bày thực trạng bất công thối nát xã hội đương thời, tình cảnh khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bức, diễn tả, lý giải thực xã hội cách khách quan, thể tinh thần dân chủ, nhân đạo phê phán xã hội

- Văn xi (tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự) Hồ Biểu Chánh, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao… - Thơ : Tú Mỡ, Đồ Phồn

b Bộ phận văn học không công khai (trực tiếp chống đối chế độ thực dân)

(66)

?Nguyên nhân dẫn đến nền VH phát triển với tốc độ heat sức nhanh chóng?

?Thành tựu chủ yếu VH giai đoạn này?

?Veà ND?

?Về hình thức?

3)-Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng

- Văn học giai đoạn phát triển mau lẹ, đồng loạt với thành tựu rực rỡ số lượng lẫn chất lượng

- Nguyên nhân : + Sự thay đổi lớn kinh tế, văn hóa xã hội

+ Sức sống mãnh liệt văn học dân tộc II.- NHỮNG THAØNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ® 1945 :

1)-Nội dung:

Kế thừa, phát huy truyền thống, tư tưởng lớn văn học dân tộc lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo đóng góp thời đại tinh thần dân chủ Tinh thần dân chủ: quan tâm đến người bình thường xã hội, tầng lớp nhân nhân dân cực khổ lầm than, tố cáo áp bất công, thể khát vọng mãnh liệt cá nhân…

2)- Hình thức:

- Tiểu thuyết truyện ngắn, phóng sự, thơ ca, lí luận phê bình…

+ Tiểu thuyết đại xoá bỏ đặc điểm văn học trung đại Nó lấy tính cách nhân vật làm trung tâm, xây dựng tính cách cốt truyện, sâu vào giới nội tâm nhân vật Cách kể chuyện tự nhiên linh hoạt Lời văn tự nhiên gần với lời ăn tiếng nói ngày

(67)

?HS lưu ý phần ghi nhớ SGK:

?GV câu hỏi ứng dụng?

và đời, tơi giải phóng tình cảm, cảm xúc…

Ghi nhớ trang 91 Câu hỏi ứng dụng:

1- Miêu tả giải thích đặc điểm VH XX – 1945? 2- Phân tích đánh giá thành tựu

văn học thời kỳ này? (tư tưởng, nghệ thuật)

4.Cñng cè : - HS học cũ:

- Chuẩn bị mới:Viết làm văn số

{{{{{

Tuần: 9(Từ tiết:33-36)

Tieát :36

Viết Bài Làm Vn S 3

A Mục Tiêu Bài Học:

- Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh văn gnhị luận - Viết đợc văn nghị luận vấn đề Vh Xh

B Ph¬ng TiƯn Thc HiƯn: SGK, SGV, ThiÕt kế giảng C Tiến Trình Dạy Học:

- Bµi míi:

(68)

HS

*HS lựa chọn đề sau:

Đề 1: So sánh tài sắc Thuý Vân Thuý Kiều đoạn trích SGK

Bài viết cần đảm bảo ý sau: 1.Vẻ đẹp Thuý Vân

- Nhan sắc: phúc hậu, đoan trang Nụ cười tươi tắn hoa, tiếng nói ngọc Tóc mềm, bóng mượt “mây thua”, da trắng khiến tuyết phải nhường

- Nghệ thuật so sánh khiến chân dung nhân vật rõ nét: khuôn mặt, nét ngài, giọng nói, mái tóc, da…

=>Vẻ đẹp cao sang, quý phái gần gũi với thiên nhiên

- Dự báo sống bình lặng, êm ả 2.Vẻ đẹp Kiều

- Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, trí tuệ tâm hồn

- Nhan sắc: mắt nước mùa thu, chân mày xanh rặng níu mùa xuân… Vẻ đẹp hoa phải ghen, liễu phải hờn - Tài năng: thông minh, tài hoa, tài thơ văn hoạ, đàn…

- Dự báo số phận bất thường… Đề 2: SGK

Bài viết cần đảm bảo ý sau:

1.Thời đại :Nguyễn Khuyến Tú Xương sống giai đoạn giao thời đổ vỡ, xã hội

phong kiến chuyển sang thực dân nửa phong kiến

2.Điểm giống nội dung giọng điệu hai nhà thơ:

- Giọng điệu: hai mang giọng trào phúng, trữ tình

(69)

- GV quan sát HS làm bài:

- GV thu

Nguyễn Khuyến giọng thơ

- Giọng thơ Tú Xương: trào phúng dội, liệt, tiếng cười sâu cay

- Ở Nguyễn Khuyến tiếng cười nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thâm trầm

=> Tú Xương thành công thơ trào phúng, Nguyễn Khuyến thành cơng thơ trữ tình 4.Chứng minh qua tác phẩm

- Nguyễn Khuyến:

+ Thu điếu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam

Bài thơ tranh mùa thu trẻo, bình dị tĩnh lặng Aån sau tranh nỗi niềm thi nhân trước hận nước + Khóc Dương Khuê nén tâm nhangcủa Nguyễn Khuyến dành cho người bạn tri âm tri kỉ Cả thơ tiếng khóc biệt li thống thiết, tình bạn thuỷ chung, chân thành thắm thiết Đằng sau tiếng khóc nghẹn ngào bạn tâm sự, nỗi niềm nhân nhà thơ -Tú Xương

+ Thương vợ tiêu biểu cho thơ trữ tình Tú Xương Viết vợ, ơng bày tỏ tình yêu

thương chân thành, cảm phục biết ơn Giọng điệu vừa ân tình vừa hóm hỉnh, tự nhiên

+ Vịnh khoa thi hương: tiêu biểu cho mảng thơ trào phúng Tú Xương Qua thơ, tác giả đả kích chế độ khoa cử đương thời, vẽ nên phần ô hợp, nhốn nháo xã hội thực dân phong kiến buổi đầu đồng thời thể tâm nhà thơ trước tình cảnh đất nước

(70)

4.Cđng cè:-GV nhắc nhở HS:

-Soạn bàI : Hai Đứa Trẻ

============================================= =========

Tuần:10 (Từ tiết:37- 40)

Đọc văn:

Tiết:37 +38

+40

Hai đứa trẻ

- Thạch Lam- A Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :

- Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng Thạch Lam ngời phải sống nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trớc mong ớc họ sống tơi sáng hơn.

- Thấy đợc vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ “ ”

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học.

3 Thái độ:Học sinh có thái độ đồng cảm với cảnh đời quẩn quanh, bế tắc, sống vô danh vô nghĩa

B Chuẩn bị GV HS:

- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án.

- Bảng phụ C Cách thức tiến hành

- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận.

- Tích hợp phân môn L m văn, Tiếng việt đọc vănà D.Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 ?

Bµi míi

Hoạt động GV HS Yêu Cầu Cần Đạt cần đạt *Hoạt động1:

?GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung chính?

-GV chèt l¹i:

A.TiÓu dÉn

1.Tác giả ( 1910- 1942) Tên khai sinh: Nguyễn Tờng Vinh ( sau đổi thành Nguyễn Tờng Lân) - Sinh Hà Nội nhng thuở nhỏ TL sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải D-ơng ( phố huyện nghèo in đậm tâm trí Thạch Lam)

-Là ngời thơng minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh tinh tế.

(71)

*Hoạt động2

-HS đọc diễn cảm đoạn đầu cảnh đợi tàu: ?Tìm hiểu bố cục thể loại?

GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi

*Hoạt động3: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản

?Cảnh vật truyện đã đợc miêu tả thời gian không gian nh thế nào?

HS chia nhãm:

+Nhóm1,2: tìm hiểu cảnh ngày tàn đợc TG miêu tả NTN? nêu nhận xét?

+Nhóm3,4 tìm hiểu cảnh chợ tàn đợc TG miêu tả NTN? nêu nhận xét +Nhóm5,6: tìm hiểu cảnh đêm tối, nêu nhận xét? HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp: GV cht li:

có biệt tài truyện ngắn 2.s¸ng t¸c

- T¸c phÈm chÝnh

- Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam 3.Truyện ngắn Hai đứa trẻ“ ”

- XuÊt xø: trÝch tËp N¾ng vên

- Sù hoµ qun hai u tè: thực lÃng mạn trữ tình

B.Đọc- hiểu văn bản I.Đọc văn bản

- Giải thích từ khã

- Bố cục: 1.Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo

2.Cảnh đợi tàu

- Thể loại: Truyện ngắn trữ tình: cốt truyện rất đơn giản, gần nh khơng có cốt truyện, đậm chất trữ tình, chất thơ thể miêu tả cảm xúc, tâm trạng nhân vật, cảnh vật thiên nhiên II.Tìm hiểu văn bản

1.Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo a.Cảnh vật lúc chiều tối đêm xuống *Cảnh ngày tàn

- Âm thanh: tiếng trống thu khơng, tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng, tiếng muỗi vo ve các cửa hàng tối

- Hình ảnh:Phơng tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hồng nh than tàn. Dãy tre làng trớc mặt đen lại

- Một chiều êm ả nh ru thoảng qua gió mát -> cảnh vật đẹp buồn, quen thuộc mỗi miền quê Việt Nam

* Cảnh chợ tàn

- Ch ó vón t lâu, không tiếng ồn ào, ngời cũng hết, vài ngời bán hàng về muộn thu xếp hàng hố

- Trên đất cịn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị lá nhãn

- Mấy đứa trẻ nhà nghèo nhặt nhạnh thanh nứa, tre hay thứ ngời bán hàng để lại

- Một mùi âm ẩm bốc lên -> mùi riêng đất ->cảnh chợ tàn phố huyện Cẩm Giàng cũng là nhiều phố huyện nghèo ngày xa

* Cảnh đêm tối

Bãng tèi ¸nh s¸ng - Trêi nh¸ nhem tèi

c¸t lÊp lánh chỗ,

ng mp mụ

thêm

- Đờng phố ngõ con chứa đầy bóng tối

- Ti ht c ng

thăm thẳm ra

- ốn hoa kỡ leo lét, đèn dây sáng xanh - Một khe ánh sáng - Vệt sáng những con đom đóm

(72)

4.Củng cố, dặn dò tiết1 -GV hớng dẫn HS:

sông sẫm đen hơn nữa.

=>Bóng tối đầy dần

trong ờm ti

- Tha thớt hột sáng lọt qua phên nứa

=> u ít, le lãi

=> bóng tối át ánh sáng, vài ánh sáng nhỏ nhoi khiến bóng tối thêm dày đặc

Tóm lại: Cảnh vật lúc chiều tối đêm xuống gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác lịng ngời.

- HS häc bµi

- Giờ sau học tiếp Hai đứa trẻ“ ”

TiÕt2

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ: Cảnh vật truyện đợc miêu tả thời gian khơng gian nh nào? Em có nhận xét cách miêu tả cảnh vật ấy?

3.Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1:

Phân tích hình ảnh những ngời dân phố huyện đợc nhà văn gợi tác phẩm nêu nhận xét HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lp:

GV nhận xét chốt lại:

*Hot động2

?Phân tích tâm trạng Liên và An trớc khung cảnh thiên nhiên tranh đời sống nơi phố huyện? GV phát vấn HS trả li:

b.Cuộc sống ngời

*Hình ảnh ngêi d©n hun

+Mẹ chị Tí với chõng tre, vài chén nớc chè, đèn dầu leo lét Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng đơn sơ lại vắng khách nên chả kiếm đợc ( Hình ảnh ngọn

đèn đợc nhắc nhắc lại nhiều lần)

+Gia đình bác xẩm: nằm ngồi chiếc chiếu rách trải mặt đất, thằng nhỏ bò ra đất, thau sắt trắng chờ tiền thởng trống trơ trớc mặt, có tiếng đàn bầu kêu lên

bÇn bËt

+Hình ảnh bà cụ Thi điên, đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ

=> kiếp sống vất vởng, lầm than sự buồn chán, mỏi mòn

* Tâm trạng chị em Liên An

- Cảnh nhà sa sút, bố liên việc, nhà bỏ HN quê, mẹ làm hàng sáo.

- Ch em Liờn c m giao cho trơng nom một cửa hàng tạp hố nhỏ xíu Hàng bán chẳng ăn thua gì, Liên thơng đứa trẻ nhà nghèo ven chợ nhng chị chẳng có tiền để cho chúng

- Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen, cô thấy Lịng buồn man mác , đơi mắt “ ” “

Bóng tối ngập đầy dần buồn buổi

chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của

(73)

*Hot ng3

-Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đợi tàu:

HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi: ?Cảnh đợi tàu đợc miêu tả nh nào? Vì chị em ?Liên ngời cố thức đợi tàu dù chẳng đợi ai, chẳng mua bán gì? ?Nêu ý nghĩa hình ảnh đồn tàu ngời dân phố huyện?

4.Cđng cè tiÕt2:

-GV híng dÉn HS làm tập luyện tập:

5.Dặn dò tiết2:

có cảm giác mơ hồ không hiểu

Tóm lại:

Chừng ngời bóng tối ngày qua ngày khác sống quẩn quanh, tù túng c¸i

ao đời phẳng ( Xuân Diệu).Mỗi ngời một cảnh nhng họ có chung buồn chán, mỏi mòn-> Tất đợc qua nhìn xót th-ơng Thạch Lam => Giá trị nhân đạo

2.Cảnh đợi tàu

- Đêm chị em Liên An và những ngời dân phố huyện cố thức đợi chuyến tàu ngang qua

- Đoàn tàu từ Hà Nội với toa đèn sáng

trng, toa hạng sang trọng lố nhố ng-ời, đồng kền lấp lánh đối lập với cuộc

ssèng mßn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh ngời d©n hun

- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm gợi nhớ kỉ niệm ngày xa sung sớng, của Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực sáng huyên náo

-> Chuyến tàu đêm nh đem giới khác qua đoàn tàu đến nh lịch trình nhng hình ảnh đồn tàu sáng trng cũng tạo thoáng vui, niềm an ủi, nỗi khao khát mơ hồ, mơ ớc không tắt, một chút tơi sáng cho sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày họ.

- Sau tàu qua: phố huyện lại chìm vào yên tĩnh, tịch mịch

=> Hin thc cnh i buồn tẻ phố huyện nhỏ có ý nghĩa khái qt: tái hiện tính trì trệ từ lâu XHVN thời Pháp thuộc. III.Kết luận

Thạch Lam miêu tả tranh phố huyện nghèo cảnh, ngời, chi tiết chân thật cảm động Ông giành cho ngời quê hơng, ngời nghèo khổ bóng tối cảm thơng xót th-ơng nồng hậu Cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo

IV.Ghi nhí ( SGK) V.Lun tËp

- HS lµm bµi tËp1

- Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Thạch Lam

+ Vừa đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ

(74)

-Gv: Dặn dò HS: -HS làm tiếp tập, học bµiGiê sau häc tiÕng ViƯt.

Tiếng Việt:

Tiết: 40

Ngữ cảnh

A.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc: Gióp HS

Nắm đợc khái niệm ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.

2.Kỹ năng:Biết nói viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có năng lực lĩnh hội xác nội dung, mục đích lời nói, câu văn mối quan hệ với ngữ cảnh.

3.Thái độ: bồi dỡng nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu tiếng Việt

B.Chn bÞ cđa GV vµ HS

- SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cỏch thc tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1

GV híng dÉn HS ph©n tÝch VD:1(SGK)

I.Kh¸i niƯm 1.VÝ dơ

(75)

HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp Gv chốt kiến thức:

*Hoạt động 2

?Ngữ cảnh bao gồm nhân tố nào? Các nhân tố đó có quan hệ tới trình lĩnh hội tạo lập lời nói? Phân tích ví dụ?

GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi:

?Thế văn cảnh? ? Quan hệ văn cảnh với việc sử dụng v lnh hi n v ngụn ng?

?Văn cảnh gì?

nhỉ?

+ Khụng t bi cảnh sử dụng không hiểu đợc nội dung

+ Đặt câu nói vào bối cảnh phát sinh trong truyện ngắn Hai đứa trẻ ta biết số“ ”

thông tin bối cảnh câu nói trên: Câu nói ai? nói đâu, lúc nào?

-> câu đợc sản sinh bối cảnh định đợc lĩnh hội đầy đủ, chính xác bối cảnh nó

2.Kh¸i niệm ngữ cảnh ( SGK) II.Các nhân tố ngữ cảnh 1.Nhân vật giao tiếp

- Nhõn vt giao tiếp: Ngời nói ( Ngời viết) một nhiều ngời khác tham gia hoạt động giao tiếp

- Các nhân vật giao tiếp có quan hệ tơng tác với nhau

- Quan hệ, vị thÕ cđa nh©n vËt giao tiÕp chi phèi néi dung hình thức lời nói, câu văn

2.Bối cảnh ngôn ngữ

- Bi cnh giao tiếp rộng: Toàn nhân tố xã hội, địa lí, trị, kinh tế, văn hố, phong tục, tập quán cộng đồng ngôn ngữ

-> Tạo nên bối cảnh văn hoá đơn vị ngôn ngữ, sản phẩm ngôn ngữ

VD Bối cảnh văn hoá câu nói chị Tí truyện ngắn Hai đứa trẻ -> XHVN “ ”

tríc CM th¸ng năm 1945

*Chỳ ý: Bi cnh hoá văn văn học

- Bối cảnh giao tiếp hẹp: Đó nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói với việc, hiện tợng xảy xung quanh -> Tạo nên tình huống câu nói

* Chú ý: Tất thay đổi tình đều chi phối nội dung hình thức câu nói

- Hiện thực đợc nói tới: Có thể thực bên ngồi nhân vật giao tiếp, là thực tâm trạng ngời -> tạo nên phần nghĩa việc câu

VD SGK 3.Văn cảnh

- Vn cnh cú th l lời đối thoại đơn thoại, dạng nói dạng viết

(76)

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1

Nêu vai trò văn đối với trình sản sinh và lĩnh hội vă bản?

GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi

*Hoạt động2: Gv hớng dẫn HS làm tập luyện tập HS chia nhóm: nhóm làm tập lần lợt 1, 2, 3, 4

các nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi cử ng-ời trình bày trớc lớp: GV chuẩn kiến thức:

GV híng dÉn HS làm tập 5

4.Củng cố, dặn dò tiết2

III.Vai trò ngữ cảnh

1.i vi ngời nói ( ngời viết) q trình sản sinh lời nói, câu văn: Ngữ cảnh sở việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ

2.Đối với ngời nghe ( ngời đọc) q trình lĩnh hội lời nói, câu văn: Ngữ cảnh để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu đợc nội dung ý nghĩa, mục đích lời nói, câu văn.

IV.Ghi nhí V.Lun tËp 1.Bµi tËp1

- Các chi tiết câu văn bắt nguồn từ hiện thực

- Câu văn xuất phát từ bối cảnh: Tin tức kẻ địch đến phong mời tháng mà lệnh quan ( đánh giặc) cịn chờ đợi Ng-ời nơng dân thấy rõ hình ảnh dơ bẩn kẻ thù căm ghét chúng thấy bóng dáng tàu xe chúng

2.Bµi tËp2

- Hai câu thơ HXH gắn liền với tình giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà ngời phụ nữ cô đơn, trơ trọi - Câu thơ diễn tả tình huống, cịn tình huống nội dung đề tài câu th

- Ngoài diễn tả tình huống, câu thơ bộc lộ tâm nhân vật trữ tình- tác giả, ngời phụ nữ lận đận, trắc trở tình duyên

3.Bµi tËp3

- Những chi tiết hồn cảnh sống gia đình Tú Xơng bối cảnh tình cho nội dung câu th u

- VD: việc dùng thành ngữ Một duyên hai nợ

khụng phi ch núi nỗi vất vả bà Tú mà xuất phát từ ngữ cảnh sáng tác: bà Tú phải làm để ni chồng

4.Bµi tËp 4

- Hồn cảnh sáng tác ngữ cảnh: Sự kiện vào năm Đinh Dậu ( 1897) quyền mới TDP lập nên ( nhà nớc) tổ chức cho các sĩ tử HN xuống thi chung trờng Nam Định Trong kì thi tồn quyền Pháp đến dự

5.Bµi tËp 5

- Khơng phải nói đề tài đồng hồ mà nói thời gian

- Nhằm mục đích nêu nhu cầu cần biết thông tin thời gian

(77)

- Giờ sau học Chữ ng ời tử tù

============================================= =========

Ngày soạn:

Tuần:11(Từ tiết:41- 44)

Đọc văn:

Tiết 41+ 42

Ch÷ ngêi tư tï

- Nguyễn Tuân-A Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật này.

- Hiểu phân tích đợc nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, khơng khí cổ xa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học.

3 Thái độ:Học sinh biết yêu quí, trân trọng tài, đẹp, thiên lơng B.Chuẩn bị GV HS:

- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án.

- Bảng phụ C Cách thức tiến hành

- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận.

- Tích hợp phân môn L m văn, Tiếng việt đọc vănà D.Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: ?Cảm nhận em tranh đời sống nơi phố huyện nghèo?

Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1:

GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung chính

GV chốt lại

A.Tiểu dẫn

1.Tác giả ( 1910- 1987)

- Quê quán: làng Mọc, thuộc phờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội

- Hồn cảnh xuất thân:trong gia đình nhà nho Hán học tàn

- Cuộc đời ( SGK)

(78)

*Hoạt động2

HS đọc diễn cảm đoạn đầu cảnh cho chữ GV: giới thiệu qua về nghệ thuật th pháp thú chơi chữ ngời xa. ?Tìm hiểu bố cục? GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3: Hớng dẫn HS tìm hiu bn

?Thế tình huống? ? Nêu tình truyện ngắn Chữ ng ời tö tï ?

HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp:

GV chèt l¹i:

5.Cđng cè, dặn dò tiết1

- Nm 1996 Nguyn Tuõn c nhà nớc tặng giải thởng HCM văn học nghệ thuật

2.s¸ng t¸c

- T¸c phÈm chÝnh

- Truyện ngắn Chữ ng ời tử tù

+ XuÊt xø: trÝch tËp Vang bãng mét

thêi

+ TËp truyÖn Vang bãng mét thêi

B.Đọc- hiểu văn bản I.Đọc văn bản

- Gi¶i thÝch tõ khã

- NghƯ tht th pháp thú chơi chữ ngời x-a

- Bố cục:

(1) Từ đầu liệu: Cuộc trò truyện giữa quản ngục thầy thơ lại tử tù Huấn Cao và tâm trạng thầy thơ lại

(2) Tip thiên hạ: Cuộc nhận tù; các c xử đặc biệt quản ngục với ông Huấn trong nửa tháng nh lao

(3) Cuối cùng: cảnh cho chữ II.Tìm hiểu văn bản

1.Tình truyện

- Tình tình xảy truyện; khoảnh khắc sống đậm đặc, có khi chứa đựng đời ngời, thể mâu thuẫn hoặc quan hệ nhân vật với nhân vật khác mâu thuẫn lòng nhân vật, quan hệ nhân vật xã hội, mơi trờng góp phần thể sâu sắc t tởng tác phẩm

- Trong Chữ ngời tử tù Nguyễn tuân xây

dựng đợc tình truyện độc đáo: Hai nlhân vật Huấn Cao Quản ngục, bình diện xã hội hoàn toàn đối lập với Nhng cả hai nhân vật ngời có tâm hồn nghệ sĩ, bình diện nghệ thuật họ tri âm, tri kỉ với nhau.

Tác giả đặt nhân vật một tình đối địch: tử tù quản ngục, tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ chốn ngục tù tối tăm, nhơ bẩn=> mối quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu tâm hồn tri âm, tri kỉ

=> Tình độc đáo làm bật vể đẹp của hình tợng Huấn Cao, làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục đồng thời cũng thể sâu sắc t tởng chủ đề tác phẩm

HS häc bµi

Giờ sau học tiếp Chữ ng ời tử tù

(79)

1.ổn định tổ choc:

2.Kiểm tra cũ: Nêu tình truyện ngắn Chữ ng ời tử tù

của Nguyễn Tuân? 3.Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1:

- H×nh tợng nhân vật HC đ-ợc khắc hoạ bút pháp nào với nghệ thuật là chủ yếu?

GV phát vấn HS trả lời - Vẻ đẹp HC đợc tác giả khắc hoạ nh nào?

HS chia nhãm

+Nhóm1,2: tìm hiểu vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ? nêu nhận xét?

+Nhóm3,4 tìm hiểu khí phách hiên ngang, bất khuất? nêu nhận xét? +Nhóm5,6: tìm hiểu nhân cách sáng, cao cả? nêu nhận xét?

HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp: GV chốt lại:

*Hoạt động2

Nhân vật quản ngục đợc tác giả miêu tả nh nào? HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày tr-c lp

GV nhận xét chốt lại

*Hoạt động3

Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cho chữ

Cảnh cho chữ đợc tác giả

2.Hình tợng nhân vật Huấn Cao

- Hình tợng nhân vật Huấn Cao đợc khắc hoạ bằng bút pháp lãng mạn lí tởng hố biện pháp đối lập tơng phản, đặt tình huống đặc biệt -> vẻ đẹp nhiều phơng diện:

* Tµi hoa, nghƯ sÜ

- Thể gián tiếp qua lời nói, thái độ thầy trị quản ngục -> ngời văn võ toàn tài

- Có tài viết chữ nhanh đẹp Chữ ơng

đẹp

- ThĨ hiƯn trùc tiÕp qua lêi nãi cđa «ng Hn Ch÷ ta

“ ”

-> Mét ngời mực tài hoa *Khí phách hiên ngang bất khuÊt

- Coi thờng chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí

- Khơng tiền bạc hay quyền mà ép mình viết chữ, cho chữ ( đời viết tặng ba ngời bạn thân)

- Ung dung nhận rợu thịt quản ngục và trả lời quản ngục câu nói khinh bạc đến

®iỊu

->Mét trang anh hïng dịng liƯt *Nh©n cách sáng, cao cả

- Trc nhận lịng quản ngục: ơng Huấn coi y tiểu nhân cặn bã nên đối xử cao ngạo

- Khi nhËn râ tÊm lòng Biệt nhỡn liên tài

ca mt ngời có sở thích cao q mà chọn nhầm nghề từ ngạc nhiên băn khoăn, nghĩ ngợi cuối định cho chữ

-> Mét ngời có thiên l ơng sáng,

cao cả

=> Huấn cao ngời khơng có tài mà cịn có tâm, có thiên lơng cao đẹp

3.Nhân vật quản ngục

- Lm ngh coi ngục ( Cái xấu ác) nhng lại ngời có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có lịng Biệt nhỡn liên tài“ ”

- Say mê kính trọng tài hoa nhân cách anh hïng cña HuÊn Cao

- Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến kẻ tử tù thành thần tợng để tôn thờ

(80)

diễn tả nh nào? GV phát vấn HS trả lời

*Hot ng4

Nờu nét nghệ thuật đặc sắc thiên truyện? HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả li cõu hi:

4.Củng cố, dặn dò tiết2 GV híng dÉn HS lµm bµi tËp lun tËp

và tác giả coi âm trong

trẻo

4.Cảnh cho chữ

- Việc cho chữ vốn việc cao, một sáng tạo nghệ thuật lại diễn căn buồng tối tăm, chật hẹp

-> cỏi p lại đợc sáng tạo chốn hôi hám, nh bẩn; thiên lơng cao lại toả sáng chính nơi bóng tối ác ngự trị

- Ngời nghệ sĩ tài hoa say mê tô nét chữ không phải ngời đợc tự mà c eo

gông, chân vớng xiềng

- Trật tự, kỉ cơng nhà tù bị đảo ngợc hoàn toàn: tù nhân trở thành ngời ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; cịn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân

-> Trong chốn ngục tù tăm tối đó, khơng phải cái xấu ác làm chủ mà cái đẹp, thiện cao chiến thắng toả sáng

5.Nột c sc ngh thut

- Bút pháp điêu luyện dựng ngời, dựng cảnh, nét nh khắc nh chạm, giàu tính chất tạo hình Nhân vật rõ nét, cảnh nào hình dung râ mån mét

- Ngôn ngữ nghệ thuật vừa giàu có, góc cạnh đồng thời thứ văn xi có nhịp điệu riêng giàu sức truyền cảm

- Một không khí cổ kính, trang nghiêm có phần bi tráng bao trùm thiên truyện

III.Ghi nhớ ( SGK) IV.Lun tËp

- HS lµm bµi tËp lun tËp

HS lµm tiÕp bµi tËp, häc bµi Giê sau học làm văn

Ngày soạn:

Làm văn:

TiÕt: 43

(81)

A.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Ôn tập củng cố tri thức thao tác lập luận phân tích 2.Kỹ : Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục hấp dẫn

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn: - SGK, SGV

- ThiÕt kÕ soạn - Bảng phụ

C Cỏch thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.

Tích hợp với phần đọc văn qua văn bản; tích hợp với Tiếng Việt D.Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Em nêu mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh? 3.Bài mới

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt * Hoạt động1: Gv hớng

dÉn HS lµm bµi tËp 1

HS chia nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập1.Cử ngời trình bày trớc lớp

* Hoạt động2

HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi tập 2, cử ng-ời trình bày trớc lớp

GV chuÈn kiÕn thøc

*Hoạt động3

HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi tập 3, cử ng-ời trình bày trớc lớp

GV chuÈn kiÕn thøc

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp vỊ nhµ

4 Cđng cè

1 Bµi tËp 1 * Gỵi ý

- Điểm giống nhau: hai tác giả rời quê hơng lúc trẻ trở lúc tuổi cao + Khi trẻ, lúc già

+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi

- Khi trở về, hai trở thành ngời xa l

trên quê hơng mình

=> Hạ Tri Chơng sống trớc Chế Lan Viên hơn một nghìn năm nhng tâm trạng xa quê trở về có nét tơng đồng

2 Bài tập 2 * Gợi ý

- Mựa xuân, mùa thu giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch cịn ít, với thời gian thu hoạch đợc nhiều hơn.

- Häc hành vậy: với thời gian, vỡ vạc dần, tiến dần, ngời học có những tiến bé lín

-> so sánh để ta thêm kiên nhẫn đờng học tập

3.Bµi tËp3 *Gỵi ý

+ Giống nhau: thơ thất ngôn bát cú, đều gieo vần tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối + Khác nhau:

- Th¬ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày -> phong cách gần gũi, bình dân có xót xa nh-ng tinh nh-nghÞch, hiĨm hãc

- Thơ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt -> phong cách trang nhã đài các, tiếng nói văn nhân trí thức thợng lu 4.Bài tập 4

(82)

5 Dặn dò

- Học sinh nhắc lại thao tác bản của lập luận so sánh văn nghị luận - GV chốt lại ý chÝnh

- HS lµm bµi tËp 4

- Giờ sau học tiếp làm văn.

Ngày soạn:

Làm văn:

Tiết: 44

Luyện tập vận dụng kết hợp các

thao tác

lập luận phân tích so sánh

A.Mục tiêu cần đạt

1.KiÕn thức: Ôn tập củng cố vững kiến thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh

- Nm đợc cách vận dụng kết hợp hai thao tác văn nghị luận

2.Kỹ : Biết vận dụng điều nắm đợc để viết ( phần bài, đoạn) văn nghị luận, có sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh

B.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn: - SGK, SGV

- Thiết kế soạn - B¶ng phơ

C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi.

Tích hợp với phần đọc văn qua văn bản; tích hợp với Tiếng Việt D.Tiến trình dạy học

ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: 3.Bài mới

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt

(83)

Gv hớng dẫn HS ôn lại những kiến thức học về hai thao tác làm tập 1 * Hoạt động2

HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi tập 1, cử ngời trình bày trớc lớp: GV chuẩn kiến thức

*Hoạt ng3

HS làm việc cá nhân trình bày trớc líp

GV chuÈn kiÕn thøc

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp vỊ nhµ

4 Cđng cè 5 Dặn dò

so sánh - Khái niệm

- Mục đích, yêu cầu - Cách thc

II.Luyện tập 1.Bài tập1 * Gợi ý

- Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích thao tác so sánh:

+ Phân tích Tự kiêu tự đại khờ dại Vì

mình hay cịn nhiều ngời hay Mình giỏi, cịn nhiều ngời giỏi Tự kiêu tự đại tức thoái bộ

+ So sánh: Ngời mà tự kiêu tự mãn cũng nh chén, đĩa cạn ( để thấy nhỏ bé, vơ nghĩa đáng thơng thói tự kiêu tự mãn đối với cá nhân tập thể cộng đồng) -> Thao tác phân tích đóng vai trị chủ đạo, thao tác so sánh có vai trị bổ trợ Phân tích giúp ngời nhận thức t trừu tợng, so sánh giúp ngời nhận thức t cụ thể

2.Bµi tËp2

Vận dụng kết hợp phân tích so sánh, viết đoạn văn bàn vẻ đẹp thơ ( bài văn)

3.Bµi tËp3 (HS lµm nhà)

- Học sinh nhắc lại tác dụng việc kết hợp hai thao tác văn nghị luận

- Soạn Hạnh phúc tang gia

Ngày soạn:

Tuần:12(Từ tiết:45-448)

Đọc văn:

Tiết: 45 + 46

H¹nh cđa mét tang gia

(84)

- Vũ Trọng Phụng-A Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :

- Nhận chất lố lăng, đồi bại xã hội thợng lu thành th nhng

năm trớc cách mạng tháng tám năm 1945.

- Thấy đợc thái độ phê phán mạnh mẽ bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo tình khác nhau, tạo nên hài kịch phong phú, biến hoá chơng XV tiểu thuyết Số đỏ “ ”

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu văn văn học.

3 Thái độ:Học sinh nhận thức đợc lố lăng đồi bại, giả dối và lên án chúng

B.Chuẩn bị GV HS:

- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án.

- Bảng phụ C Cách thức tiến hành

- Phng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận.

- Tích hợp phân mơn L m văn, Tiếng việt đọc vănà D.Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ: Phân tích cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ ng

ời tử tù lí giải tác giả nói cảnh t ợng X a cha tõng cã ?

Bµi míi

Hoạt động GV và HS

Nội dung cần đạt *Hoạt động1:

?GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung chính?

GV chèt l¹i

*Hoạt động2 HS đọc diễn cảm

?GV hớng dẫn HS Tìm hiểu vị trí bố cục? GV phát vấn HS trả lời

A.Tiểu dẫn

1.Tác giả ( 1912- 1939) Hà Nội

- Quê quán: làng Hảo, thuộc huyện Mỹ Hào, tỉnh Hng Yên

- Hon cnh xut thõn:trong gia đình nghèo - Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật - Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930

- Sự nghiệp sáng tác đồ sộ Ơng vua phóng sự

đất Bắc

-> Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội đen tối thối nát đơng thời đợc thể bằng phong cách nghệ thuật độc đáo

=> Ông nhà văn thực lớn, có đóng góp đáng kể vào phát triển của văn xuôi VN đại

2.Tác phẩm số đỏ + Xuất xứ :

+ Tãm t¾t nội dung

+ Thể loại: tiểu thuyết trào phúng B.Đọc- hiểu đoạn trích

I.Đọc văn bản - Gi¶i thÝch tõ khã

- Vị trí: chơng XV có nhan đề đầy đủ Hạnh phúc tang gia- Văn minh nói vào- Một đám ma gơng mẫu

(85)

*Hoạt động3: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản

Nêu tình trào phúng đoạn trích HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp:

-GV chốt lại:

5.Củng cố, dặn dò tiết1

(1) Từ đầu cho Tuyết vậy: Niềm vui và hạnh phúc thành viên gia đình mọi ngời cụ cố tổ qua đời

(2) Tiếp đám đi: Cảnh đám ma gơng mẫu (3) Cũn li: cnh h huyt

II.Tìm hiểu văn bản 1.Tình trào phúng

- Nhan rt lạ, giật gân, khiến ngời đọc phải ý: Tang gia mà lại hạnh phúc.Nhàcó ngời chết mà lại vui vẻ, sung sớng, hạnh phúc -> Hạnh phúc gia đình vơ phúc, niềm vui của lũ cháu đại bất hiếu

- Phản ánh thật mỉa mai, hài hớc: con cháu đại gia đình thật sung sớng, hạnh phúc cụ cố tổ chết => Tình trào phúng yếu tồn chơng truyện

HS häc bµi Giê sau häc tiÕp

Tiết 1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ: Nêu tình trào phúng chơng truyện

Hạnh phúc tang gia ?

3.Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1:

? Niềm vui chung gia đình cụ cố Hồng gì? GV phát vấn HS trả lời: *Hoạt động2

?Niềm vui khác của những thành viên gia đình cụ cố tổ đợc tác giả miêu tả nh nào?

?HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp:

-GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i:

2.Niềm vui, hạnh phúc thành viên trong và ngồi gia đình cụ cố tổ qua đời

*Niềm vui lớn chung cho đại gia đình: Cụ cố tổ chết Cái chúc th vào thời kì thực hành khơng cịn lí thuyết viển vơng nữa

->Một đại gia đình bất hiếu

*Niềm vui khác thành viên trong gia đình cụ cố tổ

- Cụ cố Hồng ( trai cả): Sung sớng lần đầu tiên đợc diễn trị già yếu trớc đám đông cụ

nhắm nghiền mắt lại để mơ màng

“ ”

-> điển hình cho loại ngời ngu dốt, háo danh

- Văn Minh ( cháu nội):Thích thú chúc th kia vào thời hành khơng cịn là lí thuyết viển vơng nữa

- Vợ Văn Minh ( cháu dâu): mừng rỡ đợc dịp lăng xê mốt y phục táo bạo -> cơ hội quảng cáo hàng để kiếm tiền

(86)

*Hoạt động3

?Niềm vui ngời ngồi gia đình cụ cố tổ đ-ợc tác giả diễn tả nh nào?

GV phát vấn HS trả lời:

?Nêu nhận xét cách miêu tả tác giả?

*Hoạt động4

?Cảnh đám ma đợc tác giả miêu tả nh nào? Đám ma đợc coi đám ma gơng mẫu cho điều gì? HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi GV chuẩn kiến thức:

*Hoạt động5

Nêu nét nghệ thuật đặc sắc thiên truyện? GV phát vấn HS trả lời

4.Cñng cè, dặn dò tiết2

him cú cu gii trớ chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh mình

- Ơng Phánmọc sừng: Thật sung sớng giá trị đơi sừng hơu vơ hình đầu mình, nhừ ông sẽ đợc trả công xứng đáng

- C« Tuyết ( cháu gái): Đợc dịp mặc y phục ngây thơ

- Xuõn túc : danh giỏ uy tín cao thêm vì nhừ mà cụ cố tổ chết

*Niềm vui ngời ngồi gia đình

- Hai vị cảnh sát Min Đơ Min Toa Sung s -ớng cực điểm thất nghiệp đợc thuê dẹp trật tự cho đám đơng

- B¹n bÌ Cè Hång

- Đám phụ nữ quí phái, đám giai gái lịch, hàng phố

=> Gia đình có tang mà lại tang cụ tổ, khơng ai thơng tiếc Tất hê, sung sớng Thái độ hành động họ khác nhng đều giống bất hiếu, vô đạo đức, hết nhân tâm

=> Tác giả khai thác yếu tố mâu thuẫn để gây cời, cời phê phán đầy mỉa mai châm biếm

3.Cảnh đám ma gơng mẫu

*Cảnh đám ma nh đám rớc

- Đám ma to cha thấy đất Hà Thành, có đủ kiệu bát cống, lợn quay lọng, vài ba trăm câu đối vài ba trăm ngời đa đám, tiếng kèn huyên náo tổ chức theo ta, tàu, tây -> Khoe sang, khoe giàu cách lố bịch hợm hĩnh - Ngời đa

đám giả dối, lố bịch

- Dân phố hai bên đờng đổ xô xem nh xem mt s l

*Cảnh hạ huyệt

- Cậu Tú Tân biểu diễn chụp ảnh, Xuân tóc đỏ cầm mũ nghiêm trang cách giả vờ

- Cụ cố Hồng ho khạc, mếu máo ngất đi - Ông Phán mọc sừng oặt ngời khóc to bằng âm lạ: hứt! hứt! hứt!

=> Đám tang diễn nh đại hài kịch nói lên lố lăng, đồi bại xã hội t sản thợng lu thời trớc CM.Quả thực đám ma g-ơng mẫu cho giả dối, hợm hĩnh, háo danh của gia đình giàu sang mà bất hiếu, bất nghĩa.

4.Nét đặc sắc nghệ thuật

- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: từ tình huống trào phúng nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình khác tạo nên đại hài kịch phong phú biến hoá

(87)

GV híng dÉn HS lµm bµi

tập luyện tập cùng tồn vật, ngời ->bật lên tiếng cời - Thủ pháp cờng điệu, nói ngợc, nói mỉa đợc sử dụng linh hoạt mang lại hiệu nghệ thuật cao

III.Ghi nhí ( SGK) IV.Lun tËp

- HS lµm bµi tËp lun tËp HS häc bµi

Giê sau häc tiÕng ViƯt

============================================= =========

Ngày soạn:

Tiếng Việt:

TiÕt: 47

Phong c¸ch ngôn ngữ báo chí

A.Mc tiờu cn t 1.Kin thức: Giúp HS

Nắm đợc khái niệm, đặc trng ngơn ngữ báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí; phân biệt đợc ngơn ngữ báo chí với ngôn ngữ văn khác đợc đăng tải báo

2.Kĩ năng: Có kĩ viết mẩu tin, phân tích phóng báo chí. 3.Thái độ: bồi dỡng nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu tiếng Việt

B.Chn bÞ cđa GV vµ HS

- SGK, SGV, thiÕt kÕ soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cỏch thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1

(88)

mét sè thÓ loại văn báo chí

Phõn tớch VD SGK nêu đặc điểm chung tin GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 2

Phân tích ví dụ nêu đặc điểm chung phóng sự GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3

Phân tích ví dụ nêu đặc điểm chung tiểu phẩm GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4

Nêu nhận xét chung văn bản báo chí ngôn ngữ báo chí

HS chia nhúm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp:

-GV híng dÉn HS lµm bµi tËp:

a.B¶n tin VD ( SGK)

-> Một tin cần có thời gian, địa điểm, kiện xác nhằm cung cấp tin tức mới cho ngời đọc

b.Phãng sù VD ( SGK)

-> Phóng báo chí thực chất tin nhng đợc mở rộng phần tờng thuật chi tiết sự kiện miêu tả hình ảnh để cung cấp cho ngời đọc nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn

c.TiÓu phÈm VD ( SGK)

-> ThĨ lo¹i gän nhĐ, giäng văn thân mật, dân dÃ, thờng có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhng hàm chứa kiến thời cuộc

2.Nhận xét chung văn báo chí ngôn ngữ báo chí

a.Báo chí có nhiều thể loại tồn hai dạng chính

b.Mỗi thể loại có yêu cầu riêng sử dụng ngôn ngữ

c.Chc nng chung: Cung cấp tin tức thời sự, phản ánh d luận ý kiến quần chúng đồng thời nêu lên quan điểm, kiến tờ báo, nhằm thúc đẩy phát triển xã hội II.Ghi nhớ

III.Lun tËp

-HS lµm bµi tËp lớp - Bài tập nhà: BT 1+ 3

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

Nêu đặc điểm diễn đạt trong phong cách ngơn ngữ báo chí

HS chia nhãm

+Nhãm1,2: t×m hiĨu vỊ từ vựng?

+Nhóm3,4 tìm hiểu ngữ pháp?

+Nhóm5,6: tìm hiểu biện pháp tu tõ?

HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau cử

II.Các phơng tiện diễn đạt đặc trng ngôn ngữ báo chí

1 Các phơng tiện diễn đạt. a.Về từ vựng

VD ( SGK)

-> Từ vựng ngơn ngữ báo chí phong phú, phạm vi phản ánh, thể loại báo chí lại có lớp từ vựng rt c tr-ng

b.Về ngữ pháp

-> Câu văn ngơn ngữ báo chí đa dạng, thờng ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thơng tin xác

(89)

ngời trình bày trớc lớp: GV chèt l¹i

*Hoạt động 2

Nêu phân tích đặc trng của phong cách ngơn ngữ báo chí?

GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp luyện tập

4.Củng cố, dặn dò :

- Không hạn chế biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp

S dng khụng ớt hình ảnh ví von, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, đảo ngữ, song song phối hợp câu ngắn với câu dài

-> nhằm diễn đạt xác, có hình ảnh nhạc điệu thích hợp với nội dung thể loại

- báo nói: ngơn ngữ báo chí địi hỏi phải phát âm rõ ràng, khúc chiết

- ë báo viết: khổ chữ, kiểu chữ phối hợp với màu sắc, hình ảnh tạo điểm nhấn trong thông tin

2.Đặc trng ngôn ngữ báo chí a.Tính thông tin thời sự

b.Tính ngắn gọn

c.Tính sinh động, hấp dẫn III.Ghi nhớ

IV.Lun tËp

-HS làm tập lớp - Bài tËp vỊ nhµ: BT 2

(90)

Ngµy soạn:

Tuần:13(Từ tiết:49-52)

Lý luận văn học:

TiÕt: 49 +50

Mét sè thÓ loại văn học: Thơ, truyện

A.Mc tiờu cn t 1.Kiến thức: Giúp HS

- NhËn biÕt lo¹i thể văn học

- Hiu khái quát đặc điểm số thể loại văn học: thơ truyện

2.Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết thể loại văn học vào việc đọc văn 3.Thái độ: Say mê tìm hiểu số thể loại văn học quen thuộc

B.Chn bÞ cđa GV vµ HS

- SGK, SGV, thiÕt kÕ soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cỏch thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn

D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới

Hoạt động GV HS

(91)

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt

*Hot ng1

Nêu khái lợc chung trun

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp:

*Hoạt động 2

Nêu yêu cầu chung đọc truyện

GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi

*Hoạt động4: GV hớng dẫn HS làm tập luyện tập: 4.Củng cố, dặn dò

II.Truyện

1.Khái lợc truyện

- L mt thể loại văn học phản ánh đời sống trong tính khách quan qua ngời, hành vi, kiện đợc miêu tả kể lại ngời kể chuyện Có cốt truyện nhân vật

- Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau - Trong văn học dân gian truyện có nhiều kiểu loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích - Trong văn học trung đại có truyện viết chữ hán truyện thơ Nơm

- Trong văn học đại có truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài

2.Yêu cầu v c truyn

- Tìm hiểu bối cảnh xà hội, hoàn cảnh sáng tác

- Phân tÝch diƠn biÕn cđa cèt trun

- Ph©n tÝch nhân vật dòng lu chuyển cốt truyện

- Xác định vấn đề truyện đặt ra, ý nghĩa t tởng, giá trị truyện phơng diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ

*Ghi nhí *Lun tËp

-HS lµm bµi tËp lớp

- Giờ sau học tác gia Nam Cao

(92)

============================================= =========

Ngày soạn:

Đọc văn:

Tiết: 50 ChÝ phÌo

- Nam Cao

-I Mục tiêu học:

Giúp h s:

- Hiểu đợc đặc điểm ngời, quan điểm nghệ thuật t tởng chi phối tác phẩm tiêu biểu Nam Cao

(93)

Ngày soạn:

Đọc Văn:

Tiết :50

ChÝ PhÌo

-Nam

Cao-(TiÕp Theo)

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ:Nêu nét đời ngời Nam Cao?

3.Bµi míi

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt *Hoạt động1

GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa sau tóm tắt ý chính

*Hoạt động 2:

GV hớng dấnH đọc số đoạn

Nêu yêu cầu chung đọc truyện

T×m hiĨu bè cơc

GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3

Hình ảnh làng Vũ Đại đợc tác giả miêu tả nh nào? Em có nhận xét gì?

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

*Hoạt động4:

Ph©n tÝch hình ảnh Chí

PhầnII: Tác phẩm A.Tiểu dẫn

-Tên tác phẩm:

+ Cái lò gạch cũ: luẩn quẩn, bế tắc

+ Đơi lứa xứng đơi: nhấn mạnh mối tình Chí Phèo- Th N

+ Chí Phèo: nhấn mạnh nhân vËt ChÝ PhÌo - C¬ së cđa trun: ChÝ PhÌo lµ chun vỊ “ ”

ngêi thËt, viƯc thật làng Đại Hoàng- quê tác giả

B.Đọc- hiểu văn bản I.Đọc

- Giải thích từ khó - Bố cục:3 phần

(1) đoạn mở đầu: Chí Phèo say rợu, vừa vừa chửi càn

(2) Chí Phèo trớc tù (3) Chí Phèo sau tù II.Tìm hiểu chi tiết

1.Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ nông thôn VN trớc CM thánh 8.1945

- Toµn bé trun CP diƠn ë làng Vũ Đại Đây không gian nghệ thuật tác phẩm

- Làng dân không hai nghìn, xa phủ,

xa tØnh n»m thÕ quÇn ng” “ tranh thùc

- Có tơn ti trật tự thật nghiêm ngặt: cao là cụ tiên Bá Kiến bốn đời làm tổng lí , uy “ ”

thế nghiêng trời đến đám cờng hào, chúng kết thành bè cánh, cánh kết thành bè đảng xung quanh ngời Sau ngời nông dân thấp cổ bé họng suốt đời bị đè nén, áp

(94)

PhÌo tríc ®i tï

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

Em có nhận xét CP trong 20 năm đầu đời?

GV phát vấn HS trả lời 4.Củng cố dặn dß tiÕt2

*Hoạt động1:

Sau tù Chí Phèo có sự thay đổi nh nào? Qua nhà văn NC muốn nói điều gì?

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp:

*Hoạt động2

Cuộc gặp gỡ Chí Phèo và Thị Nở diễn nh nào? ý nghĩa gặp gỡ đời Chí? HS chia nhóm trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp

GV chuÈn kiÕn thøc

*Hoạt động3

Tình dẫn đến việc CP giết chết BK tự sát? Qua nhà văn NC muốn núi iu gỡ?

GV phát vấn HS trả lời

*Hot ng4

quyết liệt, không khí tăm tối, ngột ngạt. -> hình ảnh thu nhỏ nông thôn VN trớc CM

2.Hình tợng nhân vật ChÝ PhÌo a.ChÝ phÌo tríc ®i tï

- Hồn cảnh xuất thân: khơng cha, khơng mẹ, không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi, hết nhà đến nhà khác.Cày thuê cuốc mớn để kiếm sống

- Tõng m¬ ớc: nhà nho nhỏ

- Nm 20 tuổi: cho nhà Bá Kiến Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lng, bóp chân xoa

bụng Chí thấy nhục yêu đơng -> biết phân biệt tình yêu chân thói dâm dục xấu xa

=> 20 năm đầu đời Chí Phèo anh canh điền hiền lành, chất phác, có lịng tự trọng nhng ghen tng Bá Kiến đẩy anh canh điền hiền lành chất phác vào nhà tù HS học bài

Giê sau häc tiÕp bµi CP b.ChÝ PhÌo sau ë tù về

-Đi biệt 7,8 năm CP lù lù lần trông khác hẳn:

+Nhân hình: + Nh©n tÝnh:

-> Chí phèo bị vùi dập thể xác lẫn linh hồn.nhà tù thực dân tiếp tay lão cờng hào thâm độc giết chết phần ngời trơng ngời chí

=>Hiện tợng bi thảm phổ biến có tính qui luật xã hội đơng thời.Nhà văn đã nêu vấn đề số phận tăm tối của ngời nông dân: bị tàn phá tâm hồn, bị huỷ diệt nhân tính

c.cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở - Hoàn cảnh gặp gỡ:

- Tỡnh yờu thơng mộc mạc chân thành ngời đàn bà xấu xí khiến chất lơng thiện của Chớ Phốo thc dy:

+Lần CP nhận hữu mình, nhận tình trạng bế tắc thân phận mình

+ Khi thấy Thị Nở bng bát cháo hành đến hắn Rất ngạc nhiên xúc ng

+ Hắn thấy thèm lơng thiƯn, mn lµm hoµ víi mäi ngêi biÕt bao

=> Linh hồn Chí Phèo trở về

d.Tình bi kịch dẫn đến việc giết chết Bá Kiến tự sát Chí Phèo

-Bị Thị Nở cự tuyệt Chí phèo uống rợu: cµng uèng cµng tØnh

(95)

GV hớng dẫn HS tìm hiểu về nhân vật

*Hoạt động5

Nêu nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc?

HS trả lời phiếu học tập GV kiểm tra sau chốt li:

4.Củng cố, dặn dò tiết 3

v CP khơng lịng trở lại sống thú vật nh trớc CP chết ngỡng cửa trở sống

=> Tình trạng xung đột giai cấp nông thôn hết sức gay gắt khơng xoa dịu dợc 3.Nhân vật Bá Kiến

- Bốn đời làm tổng lí Uy nghiêng trời“ ”

- DiƯn m¹o bên ngoài: tiếng quát sang ,

cái cời Tào Tháo

- Nhõn vt c thoại phơi suy nghĩ, tính tốn thuộc phơng châm sách cùng âm mu thâm độc việc đàn áp thống trị nhân dân

- Bản chất gian hùng thể đầy đủ trong cách đối xử với CP

- Là lão già háo sắc ghen tng đến thẩm hại

=> BK tiªu biĨu cho giai cÊp thèng trÞ: cã qun lùc, gian hïng, nham hiÓm.

4.Nét đặc sắc nghệ thuật

- Cách xây dựng nhân vật điển hình

- Sở trờng miêu tả phân tích diễn biến tânm lÝ nh©n vËt

- Ngơn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng ngữ quần chúng.Ngôn ngữ kể chuyện vừa ngôn ngữ tác giả vừa ngơn ngữ nhân vật *Ghi nhớ

*Lun tập

-HS làm tập lớp - Bµi tËp vỊ nhµ: bµi tËp2 - Giê sau häc tiếng Việt

============================================= =========

Ngày soạn:

TiÕng ViƯt:

TiÕt: 55

Thùc hµnh vỊ lựa chọn trật tự bộ

phận câu

(96)

- N©ng cao nhËn thøc vỊ vai trò, tác dụng trật tự phận câu trong việc thể ý nghĩa liên kết ý văn bản

2.Kỹ năng: Có kĩ xếp từ ngữ nói viếtcâu văn mối quan hệ với ngữ cảnh.

3.Thỏi : Ln có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối u cho phận câu

B.ChuÈn bị GV HS

- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới

Hoạt động GV và

HS

Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp1

HS chia nhãm

+Nhãm1,2: tr¶ lêi ý a +Nhãm3,4 tr¶ lêi ý b +Nhãm5,6: tr¶ lêi ý c

HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại

*Hoạt động 2

HS đọc tập, trả lời câu hỏi

GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3

HS đọc tập

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp:

*Hoạt động4 HS chia dãy Dãy1 trả lời ý a Dãy trả lời ý b

cử ngời trình bày trớc lớp

I.Trt tự câu đơn 1.Bài tập 1

a.S¾p xếp nh không sai ngữ pháp ý nghĩa sắc nhỏ thành “ ” “ ”

phần đẳng lập, đồng chức: làm thành phần phụ cho danh từ dao“ ”

Nhng đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích hành động: Mục đích đe doạ, uy hiếp đối phơng

b.Nhằm mục đích dồn trọng tâm thơng báo vào từ sắc phù hợp với mục đích đe doạ,“ ”

uy hiÕp B¸ KiÕn cđa ChÝ PhÌo

c.Trong tình xếp nh lại là phù hợp mục đích phủ định tác dụng của dao việc chặt to

2.Bài tập2

Cách viết ( A) phù hợp nhằm nhấn mạnh vào thông minh

3.Bài tập 3

a.Đoạn văn kể kiện ( Mị bị bắt) cho nên trớc tiên nêu hoàn cảnh thời gian

Cõu tip theo phn Sáng hôm sau cần đặt ở“ ”

đầu câu để tiếp nối thời gian

b.Chủ thể hành động đợc nêu trớc, phần biểu thị thời gian đặt liên kết ý câu trớc tập trung vào việc: ngời đẻ Chí Phèo

c.Về ngữ pháp khơng phải thành phần chính câu nhng biểu phần tin mới, trọng tâm thơng báo.Điều quan trọng câu này thời gian Mị làm dâu nên đợc đặt ở cuối câu ( vị trí giành cho tin quan trng)

II.trật tự câu ghép 1.Bài tập1

(97)

GV chuÈn kiÕn thøc

HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp

4.Củng cố, dặn dò

vỡ v chớnh tip theo câu trớc nói và vế phụ đứng sau liên kết với câu sau: cụ thể hố cho xa xơi b.Vế nhợng vế phụ xét về mặt cấu tạo ngữ pháp nhng trờng hợp cần đặt sau để bổ sung thông tin cần thiết

ối cảnh ngôn ngữ 2.Bài tập2

Cần chọn phơng án C

- GV chốt lại nội dung bµi häc Giê sau häc tiÕp tiÕng ViƯt

Ngày soạn:

Làm văn:

Tiết :56

Bản Tin

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Nắm đợc yêu cầu nội dung, hình thức tin cách viết tin 2.Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà tr-ờng môi trtr-ờng xã hội gần gũi

3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đa tin B.Chuẩn bị GV HS

- SGK, SGV, thiÕt kÕ soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cỏch thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1

GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, u cầu tin

HS đọc VD SGK

HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

GV chèt l¹i

I.Mục đích, u cầu tin * VD ( SGK)

1.Bản tin thơng báo kết kì thi Ơ- lim- pích Tốn quốc tế đồn HS Việt Nam.Kết xếp thứ t khẳng định trình độ HS Việt Nam, thành tựu giáo dục nớc ta việc bồi dỡng nhân tài

2.Bản tin có tính thời sau ngày đợc đa tin

3.Các thơng tin không cần thiết không phù hợp vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích tin

(98)

*Hoạt động 2:Nêu mục đích, yêu cầu tin GV phát vấn HS tr li *Hot ng3

Nêu cách khai thác lùa chän tin

GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4

HS chia nhãm

+Nhãm1,2: tr¶ lêi ý a +Nhãm3,4 tr¶ lêi ý b +Nhãm5,6: tr¶ lêi ý c

HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại

4.Cđng cố, dặn dò

chớ núi chung, bn tin nói riêng, làm cho ngời đọc tin vào tin tức đợc thông báo

5.Bản tin phải đảm bảo tính thời ( đa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghĩa XH, nội dung thơng tin phải chân thực, xác *Mục đích, yêu cầu tin ( SGK)

II.C¸ch viÕt tin

1.Khai thác lựa chọn tin

Cần khai thác, lựa chọn kiện có ý nghĩa cụ thể, xác.Khơng phải kiện có thể nguồn tin tin

2.ViÕt b¶n tin

a.Tên tin khái quát nội dung tin: kiện kết kiện

Bản tin thờng đặt nhan đề ngắn gọn gồm cụm từ, câu trần thuật, câu nghi vấn ngn gn

b.Phần mở đầu thờng thông báo khái quát sự kiện kết quả

c.Phn triển khai nêu cụ thể, chi tiết hơn kiện cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân kết kiện đợc đa tin

III.Ghi nhí IV.Lun tËp

-HS làm tập 1+ lớp - Bài tËp vỊ nhµ: BT 3

Giê sau häc bµi Vi hµnh“ ”

============================================= =========

Soạn ngày:

Đọc văn:

Tiết:57

Vi hành

( Trích Những th gửi cô em họ tác giả tự dịch từ tiếng An Nam)

- Nguyễn Quốc-A.Mục tiêu cần đạt

1.KiÕn thøc: Gióp häc sinh thÊy.

- Bằng bút pháp trào phúng, tác giả phê phán cánh đích đáng lố lăng, kệch cỡm Khải Định chuyến Y sang Pháp tham dự đấu xảo thuộc địa Mác-Xây Nhấn mạnh nghệ thuật châm biếm sâu cay tác phẩm.

(99)

3.Thái độ: Hình thành thái độ đắn nguqời có cơng với n-ớc phê phán kẻ bán nn-ớc hại dõn.

B.Chuẩn bị GV HS

- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, b¶ng phơ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với tiếng Việt làm văn D.Tiến trình dạy

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới

Hoạt động GV

HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

HS đọc phần tiểu dẫn SGK

Em h·y nªu cho biÕt hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Vi hành

- Viết truyện ngắn này Nguyễn Quốc nhằm mục đích gì?

GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2

HS đọc Nêu bố cục

Gv phát vấn HS trả lời

*Hot ng3

Nêu mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn Vi

hành ?

HS chia nhúm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

GV chốt lại *Hoạt động4

Nêu tình độc đáo thiên truyện HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp *Hoạt động5

Phân tích hình tợng nhân vật Khải Định HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi

A.Tiểu dẫn

- Hoàn cảnh sáng tác: tác giả viết Vi hành đăng

bỏo vào dịp Khải Định đợc phủ Pháp đ-a sđ-ang dự đấu xảo thuộc địđ-a tổ chức Mác Xây đăng báo Nhân đạo” ngày 19.2.1923. - Mục đích: Viết truyện ngắn Nguyễn Quốc nhằm vạch mặt tên vua bù nhìn Khải Định và những thủ đoạn xảo trá thực dân Pháp trc Nhõn dõn Phỏp.

B.Đọc- hiểu văn bản I.Đọc

- Gi¶i thÝch tõ khã - Bè cơc: ®o¹n

(1) Cuộc đối thoại đơi trai gái chuyến tàu điện ngầm

(2) Cảm tởng, hồi tởng bình luận ngời viết khi bị hiểu lầm Khải Định vi hành

II.Tìm hiểu văn bản

1.Mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn Vi hành

“ ”

Mâu thuẫn chất bên hình thức bên ngồi; chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ, thói ăn chơi đàng điếm sứ mệnh ông vua một nớc; mục đích việc làm quyền thực dân Pháp ND Pháp việc sử dụng KĐ sang thăm Pháp

2.Tình truyện độc đáo: Tình nhầm lẫn -> Nhầm tác giả với tên vua bù nhìn Khải Định => làm tăng tính khách quan, hấp dẫn, tăng tính trào phúng đả kích, tăng tính chân thật tố cáo trong việc thể chủ đề khắc hoạ chõn dung vua K

3.Hình tợng nhân vật Khải Định - Hình dáng bên ngoài

(100)

thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

GV chốt lại

*Hoạt động6

Nêu nét nghệ thuật đặc sắc

GV phát vấn HS trả lời

- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “ Vi Hµnh”?

+ Trang phục: có phô hết, trang sức, lụa là đầu đội chụp đèn.

-> Cái nhìn kỳ thị ngời Pháp Ông vua An Nam

+ Thái độ: nhút nhát, lúng túng kẻ lút vụng trm.

- Lố lăng, cổ hủ, vua nh hề, chí không bằng một tên Ăn chơi sa đoạ, làm thể diện quốc gia, cam tâm làm bï nh×n, tay sai cho TDP

4.Nghệ thuật châm bim c sc - Nhan

- Tạo tình nhầm lẫn

- Dùng hình thức viết th ( cho c« em hä)

- Sự sáng tạo việc sử dụng linh hoạt, rộng rãi các cách chơi chữ so sánh ví von trào phúng Giọng văn mát mẻ, mỉa mai, chất trào phúng thấm đợm trong truyện ngắn “Vi hành” từ cốt chuyện -> từng chi tiết, câu văn

III KÕt luËn:

+ “Vi Hành” tác phẩm có giá trị nội dung: Thể lòng căm thù mãnh liệt Nguyễn ái Quốc bọn thực dân phong kiến, tay sai với thái độ đả kích vừa liệt vừa sâu cay.

+ Tác phẩm thể tài sáng tạo độc đáo của ngòi bút chuyện ngắn đại tài chân biếm sắc sảo phê phán sâu cay

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung học. 5 Dặn dò: Chuẩn bị sau đọc thêm

============================================= =========

Soạn ngày:

Đọc thêm:

Tiết: 58

Cha nghÜa nỈng

( TrÝch) - Hå BiĨu

Tinh thÇn thĨ dơc

- Nguyễn Cơng Hoan-A.Mục tiêu cần đạt:

1.KiÕn thøc: Gióp häc sinh thÊy

- Tình nghĩa cha truyện ngắn Cha nghĩa nặng qua

đoạn trÝch

- Tính chất bịp bợm phong trào thể dục thể thao đơng thời mà TDP cổ vũ rầm rộ qua truyện ngắn Tinh thần thể dục“ ”

- 2.Kĩ năng: Có kĩ đọc hiểu văn văn học

3.Thái độ: Trân trọng tình nghĩa cha Lên án bịp bợm TDP B.Chuẩn bị GV HS

- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, b¶ng phơ

(101)

D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ:?Nêu tình độc đáo truyện ngắn Vi

hµnh ?

3.Bµi míi

Hoạt động GV và

HS

Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

HS đọc phần tiểu dẫn SGK

Tãm t¾t ý chÝnh

GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2

HS đọc Nêu bố cục

Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động3

GV híng dÉn HS t×m hiểu văn bản

HS chia nhóm

+Nhóm1,2: trả lời câu2 +Nhóm3,4 trả lời câu 3 +Nhóm5,6: trả lời câu 4 HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp

GV chèt l¹i

*Hoạt động4

HS đọc phần tiểu dẫn SGK

Tãm t¾t ý chÝnh

GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 5

HS đọc Nêu bố cục

Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động6

GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản

A.Tác phÈm Cha nghÜa nỈng“ ”(TrÝch) I.TiĨu dÉn(SGK)

II.Tìm hiểu văn bản 1.Đọc

- Gi¶i thÝch tõ khã - Bè cơc:

(1) âm trạng tuyệt vọng Trần Văn Sửu cầu Mê Tức

(2) Cuộc gặp gỡ trò chuyện hai cha con (3) Hai cha trở lên Phú Tiên

II.Tìm hiểu văn bản 1.Tình nghĩa cha con

- Tình cha với con: Trần Văn Sửu ngời cha bất hạnh nặng tình với con.Suốt năm lủi trốn xa Sửu không nguôi nỗi nhớ nhà, nhí c¸c con, lo cho

con.Khơng quản hiểm nguy thăm nhng sợ làm khó ảnh hởng đến nên lại bấm bụng đi, định nhảy xuống sông tự tử - Tình cha:Ngầm theo dõi câu chuyện ông ngoại với cha, hiểu th-ơng cha.Khi thấy cha bỏ chạy sức đuổi theo mong gặp cha.Ơm chầm lấy cha trị chuyện ân cần, bỏ nhà theo cha để làm lụng ni cha.Trần Văn Tí đứa hiếu ngha, ỏng thng, ỏng trng.

2.Tình truyện giàu kÞch tÝnh

TVS sau chục năm xa con, bí mật gặp nh-ng khơnh-ng đợc lại phải nh-ngay tronh-ng đêm thơnh-ng con.Cuộc chạy đuổi đêm hai cha con.Cuộc gặp gỡ cảm động cầu Mê Tức 3.Nghệ thuật

- Nghệ thuật kể chuyện:Theo trình tự thời gian - Miêu tả nhân vật: Chú ý nhiều đến lời nói hành ng

- Ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ B.Tác phẩm Tinh thần thể dục

I.Tiểu dẫn(SGK) II.Tìm hiểu văn bản 1.Đọc

- Gi¶i thÝch tõ khã

(102)

HS chia nhãm

+Nhóm1,2: trả lời câu +Nhóm3,4 trả lời câu 2 +Nhóm5,6: trả lời câu 3 HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp

GV chèt l¹i

1.Nghệ thuật dựng truyện độc đáo:

- cảnh liên kết chặt chẽ với để thể chủ đề, trào phúng tinh thần thể dục thời trớc cách mng

+Cảnh1:Tờ trát làng với giọng cứng nhắc, hách dịch nguyên nhân cho tất cảnh sau

+ cnh sau cảnh đối phó khác dân làng trớc lệnh sắt đá quan huyện +Cảnh cuối cảnh tróc nã dội, đa ng-ời xem bóng đá mà nh dẫn giải tù binh do sợ uy quan huyện qua tờ trát mà ra 2.Mâu thuẫn trào phúng truyện Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bóng huyện sợ hãi, lẩn trốn, tìm cách khơng tn lệnh dân làng

3.ý nghĩa phê phán truyện: Sự giả dối bịp bợm phong trào TDTT thời Pháp thuộc trong khi đời sống ND cịn vơ khổ cực.

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung học. 5 Dặn dò: Chuẩn bị sau học tiếng Việt

============================================= =========

Ngày soạn

Làm văn: Tiết: 59

Luyện tập viết b¶n tin

A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS

Ôn tập, củng cố kiến thức tin cách viết tin

2.Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà tr-ờng môi trtr-ờng xà héi gÇn gịi

3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đa tin B.Chuẩn bị GV HS

- SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cỏch thc tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy

(103)

2.Kiểm tra cũ:Nêu mục đích, yêu cầu tin cách viết tin?

3.Bµi míi

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt *Hoạt động1

HS đọc tập1 SGK HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

GV chèt l¹i

*Hoạt động 2: HS đọc tp2

GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3

HS đọc tập3 làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4

GV híng dÉn HS viÕt b¶n tin

4.Củng cố, dặn dò

1.Bài tËp 1

- Về cấu trúc: tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết.Phần sau cụ thể hoá giải thích cho phần trớc

- Về dung lợng: Độ dài trung bình, thơng tin về kết (đứng đầu khu vực bình đẳng giới) và kiện ( bình đẳng giới giáo dục, y tế, kinh tế, hạn chế bình đẳng giới) - loại tin bình thờng

2.Bµi tËp 2

- Nội dung chủ yếu tin: Dự án phát triển đa dợc liệu Việt Nam thị trờng thế giới đợc lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thởng Môi trờng phát triển 2007

- Cách thức nắm bắt thông tin nhanh: + Căn vào nhan đề tin

+ Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liên quan đến kiện đợc nhắc đến nhan đề

3.Bµi tËp3

- Việc đa thông tin số lợng trờng đại học đăng kí dự thi vào vị trí khơng hợp lí trớc sau nói thể thức thi - Cách chữa: đa câu xuống cuối tin

4.Bµi tËp 4

- HS chän t×nh huèng

- Thu thập lựa chọn t liệu để viết tin - Đặt tên cho tin, viết phần mở đầu, phần triển khai bn tin

GV củng cố lại ND học Giờ sau học: Làm văn

Ngày soạn

Làm văn: Tiết: 60

(104)

A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Giúp HS

Có hiểu biết vấn trả lời vấn, loại hoạt động thiếu xã hội văn minh

2.Kĩ năng: Nắm đợc số kĩ vấn trả lời vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

3.Thái độ: Thấy đợc cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ lắng nghe giao tiếp với ngời

B.ChuÈn bÞ cđa GV vµ HS

- SGK, SGV, thiÕt kế soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy

1.ổn định tổ chức

2.KiÓm tra cũ: Kiểm tra tập viết tin 3.Bµi míi

Hoạt động GV HS

Nội dung cần đạt *Hoạt động1

HS đọc câu hỏi 1,2 SGK HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

GV chèt l¹i

*Hoạt động 2: HS đọc câu hỏi a,b

HS tr¶ lêi b»ng b¶ng phơ

*Hoạt động3

HS đọc tập3 làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp GV phát vấn HS trả lời

I.Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn

- Khơng phải trị chuyện, hỏi đáp nào đợc coi vấn Chỉ là vấn trò chuyện đợc thực hiện nhằm mục đích rõ ràng để thu thập thông tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa. - Tơn trọng vấn trả lời vấn tôn trọng thật, tôn trọng quyền đợc bày tỏ ý kiến cơng chúng biểu của tinh thần dân chủ xã hội văn minh II.Những yêu cầu hoạt động phỏng vấn

1.Chuẩn bị vấn - Xác định:

+ Chủ đề vấn + Mục đích vấn + Đối tợng vấn

+ Ngêi thùc hiÖn pháng vÊn + Ph¬ng tiƯn pháng vÊn

- Hệ thống câu hỏi vấn phải: Ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích đối tợng phỏng vấn; làm rõ đợc chủ đề, liên kết với nhau đợc xếp theo trình tự hợp lí 2Tiến hành vấn

- Ngoài câu hỏi chuẩn bị sẵn cần có thêm số câu hỏi gợi mở, đa đẩy để câu chuyện không rời rạc, không lạc đề

- Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe chia xẻ thơng tin với ngời trả lời

-KÕt thóc cuéc pháng vấn cần cảm ơn ngời trả lời vấn

(105)

*Hoạt động4

Nêu yêu cầu ngời trả lời vấn? 4.Củng cố, dặn dị

- Khơng đợc thay đổi nội dung vấn nhng có thể thay đổi, sửa chừa số từ ngữ, xếp lại câu cho rõ ràng mạch lạc

- Có thể ghi lại nét mặt, điệu bộ, cử III.Những yêu cầu ngời trả lời vấn

- Trung thực, thẳng thắn, chân thành - Câu trả lêi râ rµng vµ hÊp dÉn IV.Ghi nhí

V.Lun tập

GV củng cố lại ND học

Soạn Vĩnh biệt Cửu trùng đài“ ”

Ngày soạn:

Đọc văn:

Tiết: 61+62

Vĩnh biệt cửu trùng đài

( Trích Vũ Nh Tô )

Nguyễn Huy Tởng -A Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc Gióp häc sinh :

- Nắm đợc đặc điểm thể loại bi kịch.Hiểu phân tích đợc xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch Vũ Nh Tô Đan Thiềm trong hồi V kịch

- Nhận thức đợc quan điểm nhân dân NHT đồng thời thấy đợc thái độ ngỡng mộ, trân trọng tài tác giả nghệ sĩ có tâm huyết và tài lớn nhng lại lâm vào tình trạng mâu thuẫn giải quyết đợc khát vọng nghệ thuậy lớn lao thực tế xã hội không tạo điều kiện để họ thực khát vọng ấy

- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật kịch qua đoạn trích 2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu tác phẩm kịch

3 Thái độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn ngời B.Chuẩn bị GV HS:

- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án.

- Bảng phụ C Cách thức tiến hành

- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận.

(106)

D.TiÕn trình dạy học

1.n nh t chc Kiểm tra cũ:

Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1:

?GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung chính?

GV chèt l¹i

*Hoạt động 2

GV phân vai cho HS đọc hồi V

*Hoạt động 3

Phân tích mâu thuẫn xung đột của vở kịch nh đoạn trích

HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại

4.Củng cố, dặn dò tiết1

A.Tiểu dẫn

1.Tác giả ( 1912- 1960)

- Quê quán: làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc xà Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội

- Hồn cảnh xuất thân:trong gia đình nhà nho

- Cuộc đời (SGK)

-Năm 1996 đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật

2.S¸ng t¸c

- T¸c phÈm chÝnh

- Có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch - Văn phong giản dị, sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc

- Vë kÞch Vị Nh

B.Đọc- hiểu đoạn trích I.Đọc văn bản

- Giải thích từ khó II.Tìm hiểu văn bản

1.Những mâu thuẫn xung đột bản

- Mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng sống xa hoa truỵ lạc Mâu thuẫn này vốn có từ trớc, đến Lê Tơng Dực bắt Vũ Nh Tơ xây Cửu trùng đài biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt

- Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, t mn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân

GV cñng cè l¹i néi dung tiÕt häc Giê sau häc tiÕp

TiÕt2

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ: Phân tích mâu thuẫn xung đột kịch nh hồi V?

3.Bµi míi

Hoạt động GV HS

(107)

Nªu tính cách diễn biến tâm trạng Vũ Nh T«?

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp GV chuẩn kiến thức

*Hoạt động 2

Đan Thiềm ngời nh nào?

GV phát vấn HS trả lời

*Hot ng 3: GV hớng dẫn HS làm tập luyện tập

4.Củng cố, dặn dò

2.Tính cách diễn biến tâm trạng Vũ nh

- Vũ Nh Tô kiến trúc s thiên tài, thân cho niềm khát khao say mê sáng tạo đẹp: Một thiên tài ngàn năm cha dễ có

vẩy bút chim hoa lên

“ ” “

sai khiến gạch đá nh viên tớng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ

- Là nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hồi bão lớn, có lí tởng nghệ thuật cao Mặc dù bị Lê Tơng Dực doạ giết Vũ nh Tô kiên từ chối xây Cửu trùng đài Ông là ngời hám lợi (Khi đợc vua ban thởng lụa là, vàng bạc ông đem chia hết cho thợ) Lí t-ởng, ớc mơ xây đài cao cả, nguy nga, tráng lệ thật đẹp đẽ chân nhng lại cao siêu, t hồn tồn li khỏi hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nớc, xa rời đời sống nhân dân

- Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng ông: xây Cửu trùng đài hay sai? có cơng hay có tội?

=> Vũ Nh Tơ nhân vật bi kịch mang khơng say mê khát vọng lớn lao mà làm lạc suy nghĩ hành động.Khi ông Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ ông bừng tỉnh đau đớn, kinh hong.

3.Nhân vật Đan Thiềm

- L ngời đam mê tài, tài sáng tạo đẹp

- Bệnh Đan Thiềm mê đắm tài hoa siêu “ ”

việt ngời sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo cái đẹp

- Vì đam mê tài mà nàng ln khích lệ VHT xây CTĐ, sẵn sàng quên để bảo vệ cái tài ấy

- Là ngời tỉnh táo trờng hợp.Biết đài lớn khơng thành, tâm trí nàng cịn tập trung bảo vệ tính mạng cho Vũ nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn đi nhng không đợc

=> kẻ tri âm, liên tài chết, sẵn sàng chết vì đài cao, tài lớn, ngời tri âm

III.Ghi nhí IV.lun tËp Gỵi ý

Không thể đa lời giải đáp thoả đáng, chân lí, sai khơng thuộc riêng phía nào

(108)

Ngày soạn

Tiếng Việt:

Tiết: 66

Thực hành sử dụng số kiểu câu

trong văn bản

A.Mc tiờu cn t: 1.Kin thc: Giỳp HS

Củng cố nâng cao thêm hiểu biết cấu tạo cách sử dụng một số kiểu câu thờng dùng văn b¶n tiÕng ViƯt

2.Kỹ năng:Biết phân tích, lĩnh hội số kiểu câu thờng dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng nói viết

3.Thái độ: Ln có ý thức cân nhắc, lựa chọn cách sử dụng kiểu câu văn bn

B.Chuẩn bị GV HS

- SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, b¶ng phơ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới

Hoạt động GV và

HS

Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp1

HS chia nhãm

HS trao đổi thảo luận cử

I.Dùng kiểu câu bị động 1.Bài tập 1

a.Hắn cha đợc ngời đàn bà yêu cả ( Chú ý từ bị động: bị đợc, phải)

(109)

ngêi trình bày trớc lớp GV chốt lại

*Hot ng 2

HS đọc tập, trả lời câu hỏi

GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3

HS đọc tập

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

Hoạt động 4

HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp

TiÕt 2

*Hoạt động 1: HS đọc tập

HS chia d·y D·y1 tr¶ lêi ý a D·y tr¶ lêi ý b

cư ngời trình bày trớc lớp GV chuẩn kiến thức

*Hoạt động 2 HS đọc tập

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

*Hoạt động 3

HS làm việc cá nhân, trình bày tríc líp

*Hoạt động 4 HS đọc tập

HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp 4.Cng c, dn dũ

c.Câu không sai nhng không nối tiếp ý hớng triển khai ý câu trớc

2.Bài tập2

- Cõu b động: Đời cha đợc săn sóc bàn tay đàn bà“ ”

3.Bµi tËp (SGK)

II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ 1.Bài tập1

a.- Câu có khởi ngữ: Hành nhà thị may lại còn

- Khởi ngữ: Hành

b.So sỏnh vi: Nh thị may lại hành -> Hai câu tơng đơng nghĩa bản: biểu hiện việc Những câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý với câu trớc nhờ sự đối lập với từ gạo hành

2.Bài tập 2

Cần chọn phơng án C việc dẫn nguyên văn lời anh lái xe tạo nên ấn tợng kiêu hÃnh của cô gái sắc thái ý nhị ngời kể chuyện 3.Bài tập 3

a.Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi - Vị trí: đầu câu, trớc chủ ngữ - DÊu phÈy

- Nêu đề tài có quan hệ liên tởng với điều đã nói câu trớc

b.Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống, cảm xúc

- VÞ trí: Đầu câu, trớc chủ ngữ - Dấu phẩy

- Nêu đề tài có quan hệ với điều nói trong câu trớc

III.Dïng kiĨu c©u có trạng ngữ tình huống 1.Bài tập1

a.Vị trí đầu câu b.Cụm động từ

c.Bà già thấy thị hỏi, bật cời

-> Sau chuyển câu có hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động chủ thể nhng viết theo kiểu câu trớc nối tiếp ý rõ ràng hơn

2.Bµi tËp 2

Chọn phơng án C vừa ý vừa liên kết ý chặt chẽ vừa mềm mại uyển chuyển

3.Bµi tËp 3

a.Trạng ngữ: Nhận đợc đờng ( Câu đầu)

b.Ph©n biƯt tin thø u (ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng ( phần vị ngữ câu: Quay l¹i )

IV.Tỉng kÕt vỊ viƯc sư dơng ba kiểu câu văn bản

(110)

2.( SGK)

3.Tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn bản

- GV chốt lại nội dung học - Soạn Tình yêu thù hận

=======================================================

Ngày Soạn:

Tuần 17(Từ tiết:65-67)

Tieát: 65 – 66

Tình Yêu Và Thù Hận

-Sếch –

xpia-I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nghệ thuật kịch Sếch – xpia

- Nội dung ca ngợi tình yêu trắng, bất chấp trở ngại

của đôi nam nữ niên thời đại phục hưng II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

SGK vaø SGV III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Dùng câu hỏi gợi mở, lời giảng để đọc – hiểu văn IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 90 phút

* Phần mở đầu:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ (Dựa vào câu hỏi SGK) - lời vào

 Noäi dung học :

Hoạt Động Của GV HS

Nội Dung Bài Học

- Gọi HS đọc hiểu tiểu dẫn gạch ý

A/ GIỚI THIỆU:

(111)

- HS đọc gạch

?Vị trí đoạn trích? ?Bố cục đoạn trích?

- cho Hs gạchdưới ngơn từ đại từ nhân xưng

- GV giảng thêm: - HS làm theo yêu cầu GV

?R cảm nhận vẻ đẹp J nào?

SGK/ 101 (Phần I – tiểu dẫn) b) Tác giả:

SGK/101 (Phần II – tiểu dẫn) 2.Tác phẩm Rômeô Juliet:

- Sáng tác khoảng 1594 – 1595,là kịch xen lẫn văn xuôi Kịch chia làm phần

- Tóm tắt: SGK/ 102 Đoạn trích:

a) Vị trí:lớp 2, hồi kịch

b) Nội dung: Sau dự giạ tiệc, trang phục người hành khất, R gặp yêu J Đoạn trích đêm trăng gặp gỡ đơi tình nhân

c)Diễn biến hai giai đoạn đoạn trích:

+ Phần 1: từ câu thoại  6: Là lời độc thoại nội tâm lên thành tiếng nói, nói khe khẽ, nói mình, để nghe, thể qua ngôn từ đại từ nhân xưng

+ Phần 2: Từ câu thoại 16: Ngơn từ R J chuyển sang tình đối thoại Họ bắt đầu hướng nhau, họ nói cho nghe họ nghe nói, họ đáp lời cho dù họ khơng nhìn thấy

B/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Khi thấy Giu-li-ét cửa sổ:

* Độc thoại: R say đắm choáng ngợp trước vẻ đẹp J

- R xem J Mặt Trời mọc lúc rạng đông: “Vừng dương đẹp tươi ơi, mọc lên ” khiến mặt trăng lúc trở nên héo hon, nhợt nhạt

- R tập trung vào đôi mắt đẹp nàng cách khéo léo cách chuyển dẫn: “Nàng nói kìa, nàng có nói đâu Đơi mắt nàng lên tiếng” Ánh mắt lấp lánh khiến R ngỡ đôi môi mấp máy

- R so sánh đôi mắt nàng đẹp bầu trời, chẳng ngơi bì đuợc với đơi mắt đẹp “ Sao xuống nằm đôi lông mày ư? Đôi mắt nàng lên thay cho ư?”

(112)

?Chú ý lời đối thoại?

?Diễn biến tâm traïng J?

- R sẵn sàng từ bỏ tên tuổi mình: “Tơi thù ghét tên tơi tơi xé nát ra”

- R vượt qua lòng thù hận, trở ngại: “ Tôi vượt qua đuợc tường người nàh em ngăn tôi”

 Tình yêu R tình yêu say đắm, nồng nàn, mãnh liệt, không chút đắn đo

2 Diễn biến tâm trạng Juliet: * Độc thoại:

- Nàng thổ lộ tình yêu mãnh liệt : “ Chàng khước từ cha chàng chàng thề chàng yêu em đi”

- Nàng thổ lộ không chút che dấu: “Em khơng cịn cháu nhà Ca – Piu _ lét nữa”

* Đối thoại:

- Lo sợ trước thù hận hai dòng họ: “ Tuờng vườn cao, khó trèo qua; nơi tư địa, anh biết - Nàng lo lắng cho tính mạng R: “ Họ mà bắt

gặp anh, họ giết chết anh”

- Khi lời đáp R giải toả nỗi băn khoăn, nàng tế nhị chấp nhận tình yêu R: “ Em chẳng đời muốn họ gặp anh nơi đây”, khác hẳn với lời lẽ bạo dạn lúc đầu

 Tình yêu J sáng, ngây thơ, không phần mãnh liệt, bất chấp mối thù hai dòng họ * Củng cố – dặn dò:

-Câu hỏi trắc nghiệm:

1/ Vở kịch “Tình u thù hận” trích từ tác phẩm nào? A Đam mê B Rômêô Juliét C.Hận tình D Mối tình đầu 2/ Đoạn trích “ Tình u thù hận” có nhân vật?

A Hai nhân vật B Bốn nhân vật C Sáu nhân vật D Tám nhân vật

(113)

A Mặt trăng B hồng nhỏ

C mặt trời D Em yêu anh

4/ Tại nàng Juliet lại nói: “Chàng khước từ cha chàng từ chối dòng họ cảu chàng đi”?

A Juliet có mâu thuẩn với cha Rơmêơ

B Hai dịng họ Mơn – ta – ghiu Vê – rơ – na có hận thù với nhautừ lâu đời

C Juliet sợ Rômêô lừa dối, khơng tin tưởng vào tình u Rơmêơ dành cho

D Juliet muốn độc chiếm tình yêu Rômêô 5/ Lời thoại kịch bao gồm:

A Hội thoại B Độc thoại

C Caû hai phương án

ĐÁP ÁN

1,B; 2.A; 3.C; 4.B; 5.C

======================================================

Ngày soạn:

Đọc Văn:

Tiết: 69 –70

Ôn Tập Văn Học

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức học tác phẩm văn học Việt Nam văn học nước hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật

(114)

cuối thời kì văn học trung đại, hiểu tài sáng tạo ông cha ta để đưa văn học dân tộc d8ạt tới giá trị đỉnh cao nghệ thuật

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK SGV, sơ đồ

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở hệ thống câu hỏi

IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BAØI HỌC: 45 phút * Phần mở đầu:

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ (dựa vào câu hỏi SGK) - Lời vào

* Nội dung học

HĐ GV HS NỘI DUNG BAØI HỌC - Yêu cầu học sinh xe lại giai đoạn

VHTÑ (L10)

- Vẽ sơ đồ, gọi HS điền kiến thức vào ô phù hợp

- Hướng dẫn HS rút kết luận sau yêu cầu em nêu nội dung, nghệ thuật cảu số tác phẩm học

- HS chuẩn bị nội dung theo yêu cầu

A/ VĂN HỌC VIỆT NAM (trọng tâm)

1 Chương trình văn 11 học kì I chủ yếu tác phẩm văn học giai đoạn 3,4 văn học trung đại:

Vẽ sơ đồ (*)

2 Văn học vận động mạnh mẽ theo xu hướng dân tộc hoá, dân chủ hoá rạn nứt thi pháp văn học trung đại:

Vẽ sơ đồ (**)

Khủng hoảng chế độ phong kiến, ý thức hệ nũ học phong kiến văn học vận động mạnh mẽ thoe xu hướng dân tộc, dân chủ hố

a) Về nội dung:

- Quan tâm tới số phận nhân dân, đặc biệt số phận người phụ nữ

(115)

- Tìm nét chung nội dung tư tưởng tác phẩm

lễ giáo XH phong kiến quyền sống, quyền hạnh phúc người

- Ca ngợi, luyến tự do, đề cao cá nhân

- Ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng, phê phán tượng lố lăng XH thực dân nửa phong kiến b) Về nghệ thuật:

- Khơng tn thủ tính quy phạm chặt chẽ văn học trung đại

- Đưa tiếng cười suồng sã vào văn thơ làm vẻ

nghiêm trang , đạo mạo văn học trung đại

- Khai thác rộng rãi ngơn ngữ nơm na bình thường, phát cá tính nhà văn B/ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI: Ni dung:

* Ca ngợi t tởng yêu nớc tởng nhân văn cao

- Tình yêu thù hận (Rômêô Juliét)

- Bài thơ số 28

* Lên án XHPK tư sản qua nhân vật phản diện

- Người cầm quyền khơi phục uy quyền ( Những người khốn khổ)

- Đám tang lão Gôeiô ( Lão Gôriô)

- Người bao Thể loại :

(116)

28”

- “Truyện ngắn:Người bao”

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:11

w