1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giao an 11cb ko can chinh sua

125 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vieát ñöôïc phöông trình phaân töû, phöông trình ion, phaûn öùng oxihoaù khöû … Bieåu dieãn tính chaát hoaù hoïc, ñieàu cheá Nitô, photpho vaø moát soá hôïp chaát cuûa Nitô, photpho[r]

(1)

Soạn ngày : 28 / 07 / 2007

Tiết :

Ôn tập đầu năm

<T1>

I. Mc tiờu : Giỳp hc sinh hệ thống hố lại tồn kiến thức học lớp 9, cụ thể :

+ Nguyên tử thành phần nguyên tử + Nguyên tố hoá học

+ Hoá trị nguyên tố + Định luật bảo toàn khối lợng + Mol tỉ khối chất khí

II. Rèn kỹ : Xác định hoá trị nguyên tố

III. ChuÈn bÞ : Hs: + Xem lại phần thành phần cấu tạo nguyên tử

+ Phơng pháp xác định hoá trị nguyên tố

IV. Ph ơng pháp chủ đạo : Đàm thoại ôn tập

V. Hệ thống hoạt động :

1 Hoạt động 1: Nguyên t v thnh phn ca nguyờn t

Giáo viên

GV1: Các em đợc nghiên cứu nguyên tử

và biết nh nguyên tử, đợc cấu tạo thành phần nào, em nhắc lại cho thầy biết nh nguyên tử ?

- Có hạt nhỏ nguyên tử hay không?

-Những hạt có mối quan hệ với nguyên tử hay không ?

- Cấu tạo nên nguyên tử ? Vậy nguyên tử có cấu tạo nh ?

GV2: Các thành phần nằm đâu

trong nguyên tử chúng có vị trí định nguyên tử ?

- Hai thành phần có mối quan hệ víi hay kh«ng ?

- Lùc hút nh với e khác ?

- Tại hạt nhân lại có điện tích dơng ?

GV3: Khi lợng ngun tử đợc tính nh thế

nµo ?

- Để đơn giản ta tính nh ?

Häc sinh

I Nguyên tử:

hạt vô nhỏ bé, trung hoà điện

- Có, hạt proton, electron notron - Các hạt thành phần cấu tạo nên nguyên tử

- Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dơng lớp vỏ có hay nhiều e mang điện tÝch ©m

- Lớp vỏ gồm e chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân đợc xếp thành lớp, hạt nhân nằm tõm nguyờn t

- Có, hạt nhân vµ e hót mét lùc

- Với e lớp bị hút lực xấp xỉ e lớp bị hút mạnh e lớp

- Vì hạt nhân đợc cấu tạo hai loại hạt proton notron proton mang điện tích d-ơng cịn notron khơng mang điện

- Khối lợng nguyên tử đợc tính cách cộng khối lợng hạt cấu thành nên

- Vì khối lợng e nhỏ so với khối lợng proton notron nên khối lợng nguyên tử đợc xem nh khối lợng hạt nhân nguyên tử

2 Hoạt động 2: Nguyên tố hoá học Giáo viờn

GV4: Nguyên tố hoá học ?

- Các nguyên tử cấu thành nên nguyên tố

Học sinh II Nguyên tố hoá học

- Là tập hợp nguyên tử có số hạt proton hạt nhân

- Chúng có tính chất hố học giống

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(2)

có đặc điểm ?

3 Hoạt động 3 : Hoỏ tr ca nguyờn t

Giáo viên GV5: Em hiểu hoá trị ?

- Hoá trị nguyên tố đợc xác định nh ?

- Em h·y lÊy ví dụ minh hoạ

-Thế cacbon CO2 có hoá trị ? -Nó có liên kết với nguyên tử hiđro đâu

mà l¹i biÕt ?

- Lấy ví dụ cách xác định

GV6: ChØ sè nguyên tố hoá trị của

nú phân tử có mối quan hệ với ?

- Quan hệ đợc ứng dụng để làm ? - Xác định hoá trị lu huỳnh

H2SO4

Học sinh III Hoá trị:

- Là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

- Xỏc nh thơng qua ngun tố trung gian, quy ớc hiđro có hoá trị I, nguyên tử nguyên tố khác liên kết với nguyên tử hiđro có hố trị nhiêu

VD: HCl : Ta nói Clo có hoá trị I H2O : Ta nói Oxi có hoá trị II CO2 : Có hoá trị IV

- Vì ngồi cách xác định ngời ta dựa vào khả liên kết nguyên tử ngun tố khác với oxi biết oxi có hố trị II

VD: Na2O : Ta nãi Natri có hoá trị I CaO : Ta nói Canxi có hoá trị II

- Tích số hoá trị nguyên tố tích số hoá trị nguyên tố

- Biết hầu hết giá trị đại lợng ta tính đợc giá trị đại lợng lại

- Gäi hãa trị S a : a H2SO4  1*2 +a*1 = 2*4  a =

Vậy lu huỳnh có hoá trị VI H2SO4

4 Hoạt động 4: Định luật bảo toàn lng

Giáo viên

GV7: nh lut bo toàn khối lợng đợc hai nhà

khoa học Lomonoxop Loavadie phát biểu, định luật đợc phát biểu nh ?

- Định luật đợc ứng dụng để làm ?

Học sinh IV Định luật bảo toàn khối lợng

- Trong phản ứng hoá học, tổng khối lợng chất sản phẩm tổng khối lợng chất tham gia

- Nó đợc ứng dụng vào nhiều việc khả tính khối lợng chất biết khối lợng chất cịn lại phản ứng hoá học

5 Hoạt động 5 : Mol

Giáo viên GV8: Mol ?

- Em cho biết công thức mô tả chuyển đổi khối lợng, thể tích đktc, số phân tử lợng chất

Häc sinh V Mol:

- Là lợng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất

m = n M V = 22,4 n A = n N

6 Hoạt động 6 : Tỉ khối chất khí

Giáo viên

GV9: Cú hai viờn ỏ, biết viên đá nặng ta phải làm ?

- VËy hai chÊt khÝ muèn so s¸nh víi

Häc sinh

VI Ta phải tiến hành đem cân lên xem khối l-ợng chúng biết viên nặng

- Để so sánh hai chất khí với ta phải

Tổ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(3)

- H·y cho biÕt công thức tính tỉ khối khí nặng hay nhẹ lần

B M

A M B A

d 

29 A M kk A

d 

7 Hoạt động 7 : Củng cố Giáo viên

Bt1 : Tính hoá trị sắt hợp chất sau : FeO

Fe2O3

Bt2 : H·y tÝnh khèi lợng hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe vµ 0,5 mol Cu

Bt3 : TÝnh tØ khèi NH3, SO2 so với không khí

Học sinh

a

FeO  * a = *  a = b

Fe2O3  * b = *  b =

Fe

m = 0,2 * 56 = 11,2 g Cu

m = 0,5 * 64 = 32 g

 mhh= mCu+ mFe= 32 + 11,2 = 43,2 g 0,59

29 17 kk NH d

3  

2,21 29 64 kk SO d

2  

8 Hoạt động : Bài tập nhà :

Bt1 : Tính hoá trị nguyên tố hợp chÊt sau :

HClO4 , CO , CH4 , HNO3 , SO2

Bt2 : Hãy giải thích nung đá vơi khối lợng chất rắn sau nung bị giảm khi

nung đồng khối lợng sau nung lại tăng

VI RÚT KINH NGHIỆM :

……… …………

Tổ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(4)

Soạn ngày : 02 / 08 / 2007

Tiết :

Ôn tập đầu năm

<T2>

I Mc tiờu : Giỳp học sinh tiếp tục hệ thống hố lại tồn kiến thức học lớp 9, cụ thể :

+ Dung dịch nồng dung dch

+ Sự phân loại hợp chất vô theo tính chất hoá học + Khái quát bảng tuần hoàn hoá học

+ Thành thạo việc viết phơng trình phản ứng + Cách thức làm số tập tính toán

II Rèn kỹ : Viết phơng trình phản ứng hoá học

III Chuẩn bị : Gv : PhiÕu häc tËp

Hs : Xem lại phần tính chât hoá học hợp chất vô

IV Ph ng phỏp ch o : Đàm thoại ôn tập

V Hệ thống hoạt động :

1 Hoạt động 1 : Dung dch

Giáo viên GV1: Dung dịch ?

- Dung môi mà thờng sử dụng ?

- Khả tan chất tan đợc đặc trng giá trị ?

GV 2: §é tan cđa chất có nh hay

không ?

- Khi thay đổi nhiệt độ nh ? - Các đại lợng nh áp suất có ảnh hởng tới

độ tan hay không ?

GV 3: Các em học loại nồng độ ?

- Hãy cho biết cơng thức tính hai loại nồng độ nói

Häc sinh

I Dung dÞch :

ĐN: Là hỗn hợp dung môi chất tan - Dung môi: nớc

- Khả tan chất tan đợc đặc trng độ tan

- Mỗi chất có độ tan 1nhiệt độ định - Nhiệt độ thay đổi làm thay đổi độ tan

- áp suất ảnh hởng tới độ tan chất khí mà thơi

Nồng độ % nồng độ mol lit

+ Nồng độ % : C% = *100% dd

m ct m

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(5)

GV 4: Trong 800 ml dung dịch NaOH có g NaOH, tính nồng độ dung dịch NaOH

+ Nồng độ mol lit :

V M

C 

VÝ dô:

mol , 40 n

NaOH  

 0,25M

8 , , ) NaOH ( M

C  

2 Hoạt động 2 : Phân loại hợp chất vơ theo tính chất hố hc

Giáo viên

GV5: Cỏc loi hp cht vô em đã

häc ?

Tổ : Trình bày tính chất hoá học oxit lấy ví dụ minh hoạ

Tổ : Trình bày tính chất hoá học axit lấy ví dụ minh hoạ

Tổ : Trình bày tính chất hoá học bazơ lấy ví dụ minh hoạ

Tổ : Trình bày tính chất hoá học muối lấy ví dụ minh ho¹

( Cho học sinh nhận xét làm đại diện tổ giáo viên kết luận cui cựng )

Học sinh II Các loại hợp chất vô cơ

- Oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ muối - Oxit axit :

+ Tác dụng với oxit bazơ Muối CaO + CO2  CaCO3

+T¸c dơng víi baz¬ Mi + H2O 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O - Oxit baz¬ :

+Tác dụng với axitMuối + H2O 2HCl + Na2O  2NaCl + H2O + Làm đổi màu chất thị

+ T¸c dơng víi kim lo¹i  Mi + H2 2HCl + Fe  FeCl2 + H2

+T¸c dơng víi oxit baz¬, baz¬Mi+H2O H2SO4 + BaO  BaSO4 + H2O HCl + NaOH  NaCl + H2O + T¸c dơng víi mi  Mi + axit

2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O + Làm đổi màu chất thị

+T¸c dơng víi oxit axit, axit  Muèi + H2O Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O NaOH + HCl  NaCl + H2O + Tác dụng với muối Muối + Bazơ

2NaOH + FeCl2  2NaCl + Fe(OH)2 + T¸c dơng víi axit  Mi + Axit

2HCl + Na2SO3  2NaCl + SO2 + H2O + Tác dụng với bazơ Muối + Baz¬

Ba(OH)2 + FeSO4  BaSO4 + Fe(OH)2 + T¸c dơng víi mi  Muèi

Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4

3 Hoạt động : Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn t hoỏ hc

Giáo viên

GV6: Em h·y cho biÕt cÊu tróc cđa b¶ng hƯ

thống tuần hoàn

- Ô nguyên tố cho biết ?

- Cỏc ngun tố chu kì có đặc điểm ?

- §ång nghÜa víi sè e biến thiên

Học sinh

III Cấu trúc bảng hệ thống tuần hoàn

- Bao gồm hàng cột, hàng nh đợc gọi chu kì muỗi cột nhóm Muỗi nhóm chu kì bao gồm nhiều ô nguyên tố

- Cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tªn nguyªn tè, nguyªn tư khèi cđa nguyªn tè

- Có số e đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

Tæ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(6)

nh thÕ nµo ?

- Sù biến thiên ảnh hởng tới tính chất nguyên tố ?

- Nhóm bao gồm nguyên tố nh ?

- Số lớp e nguyên tố nh thÕ nµo ?

- Nã cã ảnh hởng tới tính chất nguyên tố hay kh«ng ?

- Số e lớp biến thiên từ đến trừ chu kì

-Tính kim loại nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần

- Gồm nguyên tố có số e lớp ngồi đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích ht nhõn

- Số lớp e tăng dÇn

- Có, tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần

Hoạt động :

Bµi tËp vỊ nhà : Viết phơng trình chất sau: CaO , NaOH , SO2, Na2SO3, HCl, Na2O, NaCl, HCl , Fe, FeCl2, H2SO4, BaO, Na2CO3, Ca(OH)2, CO2 , FeCl2 , Fe(OH)2

VI RUÙT KINH NGHIEÄM :

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tæ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(7)

CHƯƠNG I:

sù ®iƯn li

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

:

1 Kiến thức

: Cho học sinh biết khái niệm

- Về điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Về axit, bazơ theo Arêniut Bronsted

- Sự điện li nước

- Đánh giá độ axit, độ kiềm dd dựa vào nồng độ ion H+ dựa vào pH của dung dịch

- Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dd chất điện li

2 Kỹ năng

:

- Rèn luyện kỹ thực hành: quan sát nhận xét đánh giá

- Viết phương trình ion ion rút gọn phản ứng xảy dd - Học sinh tính tốn phép tính có liên quan đến [H+], [OH-], pH, xác định mơi trường axit, bazơ, trung tính dung dịch

3 Giáo dục tình cảm, thái độ

:

- Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoc học thực nghiệm - Rèn luyện đức tính cẩn thận, thẩm mĩ, tỉ mĩ

- Có hiểu biết khoa học đắn dd axit, bazơ, muối

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(8)

Bài 1

:

sù ®iƯn li

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Học sinh có khái niệm điện li , chất điện li

- Hs có khái niệm chất địên li mạnh chất điện li yếu

2 Kỹ :

Hs biết quan sát thí nghiệm khản dẫn điện dụng cụ đơn giản để xác định chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu

3 Trọng tâm :

- Sự điện li , chất điện li ?

- Biết chất điện li mạnh , chất điện li yếu

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan sinh động , đàm thoại dẫn dắt

III CHUẨN BỊ :

Dụng cụ thí nghiệm hình 1.1

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kieåm tra : Viết phơng trình chất sau:

CaO , NaOH , SO2, Na2SO3, HCl , Fe, FeCl2, H2SO4, BaO, Na2CO3, Ca(OH)2, CO2 , Fe(OH)2

Bài :

Hoạt động :

Các axit , bazơ , muối hoà tan nước xảy tượng ?

Hoạt động : Hiện tượng điện li

Gi¸o viªn

GV1: - Gv lắp hệ thống thí nghiệm

- Dựa vào hướng dẫn GV học sinh làm thí nghiệm

-Nhận xét kết thí nghiệm :

Hướng dẫn hs làm thí nghiệm để phát chất có dẫn điện hay khơng

- Làm hướng dẫn sgk NaCl khan , dd rượu etilic , đường , glyxerol

Häc sinh I

Hiện tượng điện li

:

1 Thí nghiệm

:

- Gv lắp hệ thống thí nghiệm :

-Nhận xét kết thí nghiệm : dd NaCl : đèn sáng

dd saccarozo, H2O cất : đèn o sáng * NaOH rắn , NaCl rắn , H2Ocất đèn không sáng * Dd HCl , dd NaOH

- Chất dẫn điện : dd axit , bazơ , muối - Chất không dẫn điện : H2O cất , NaOH khan ,

Tỉ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(9)

Hoạt động : Nguyên nhân tính dẫn in

Giáo viên

GV2 - t đề : dd axit , bazơ ,

muối dẫn điện ?

-Hs nghiên cứu sgk để giải vấn đề mà giáo viên đưa

- Vậy dd axit , bazơ , muối có hạt mang điện tích ?

-Gv bổ xung chất điện li sư điện li

- Quá trình phân li chất nước ion gọi điện li

- Những chất tan nước phân li ion gọi là chất điện li

- Sự điện li biểu diễn pt điện li - Gv viết phương trình điện li: NaCl , HCl , NaOH

- Gv đưa số ví dụ :HNO3 , Ba(OH)2 , FeCl2 …

Häc sinh

2 Nguyên nhân tính dẫn điện dd

axit , bazơ muối nước :

Hs rút kết luận nguyên nhân tính dẫn điện - Tính dẫn điện dd axit , bazơ , muối dd chúng có tiểu phân mang điện tích gọi ion

- Quá trình phân li chất nước ion gọi sự điện li

- Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li

- Sự điện li biểu diễn phương trình điện li

Ví du1ï :

NaCl  Na+ + Cl HCl  H+ + Cl NaOH  Na+ + OH -Ví du2ï :

-Hs lên bảng viết phương trình điện li : HNO3  H+ + NO3

-Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH -FeCl2  Fe2+ + 2Cl

-Hoạt động 4

Giáo viên

GV3

Chng minh cht in li mạnh chất điện li yếu

- Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để phát dd dẫn điện manh hay yếu Gv nêu vấn đề : Tại có dd dẫn điện mạnh dd dẫn điện yếu ?

Häc sinh

II Phân loại chất điện li :

1.Thí nghiệm : Gièng thÝ nghiƯm 1

-Hs làm thí nghiệm nhận xét kết *Dd HCl 1M : đèn sáng rõ

*Dd CH3COOOH : đèn sáng yếu

2 Chất điện li mạnh chất điện li yếu :

a Chất điện li mạnh :

Tỉ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(10)

- Gv lấy ví dụ điển hình ( axit , bzơ , muối) : HNO3 , NaOH , NaCl …

- Viết phương trình điện li ?

-Hs lên bảng viết phương trình điện li: HNO3, NaOH , NaCl

- Thế chất điện li mạnh ? -Hs nghiên cứu sgk trả lời  Nhận xét phương trình điện li?

- Chất ủieọn li maùnh chất nào, biểu diễn nh thÕ nµo?

GV: - Thế chất điện li yếu ?

- Cho số ví dụ chất điện li yếu ?

Ví dụ : H2S , Mg(OH)2 , CH3COOH - chất điện li yeỏu gom chất nào? - Trong phửụng trỡnh ủieọn li dùng mũi tên g× ?

- Viết phương trình điện li chất ?

CH3COOH, NH4OH

- T¹i cân điện li cân động , tuân theo ngun lí g×?

- Gv bổ xung : điện li chất điện li yếu q trình thuận nghịch

Ví dụ : HNO3  H+ + NO3 NaOH  Na+ + OH NaCl  Na+ + Cl - Nhận xét :

Là chất tan nước phân tử hoà tan phân li ion

- Gồm : axit manh , bazơ mạnh , muối tan

- Phương trình điện li biểu diễn mũi tên

b Chất điện li yếu :

- Là chất tan nước có phần số phân tử hoà tan phân li thành ion , phần lại tồn dạng phân tử dd

Ví dụ : H2S , Mg(OH)2 , CH3COOH

- Gồm : axit yếu , bazơ yếu , muối tan … - Trong phương trình điện li dùng mũi tên D - Mũi tên D cho biết q trình thuận nghịch

Ví dụ :

CH3COOH D H+ + CH3COO- NH4OH D NH4+ + OH

Cân điện li cân động , tuân theo nguyên lí chuyển dịch LơSatơliê - Sự điện li chất điện li yếu q trình thuận nghịch

3 Củng cố :

- Tại dd NaCl , dd HCl , dd NaOH lại dẫn điện ?

- Taïi NaCl chất điện li mạnh ? CH3COOH chất điện li yếu ?

4 Bài tập nhà :

1 Làm hết tập sgk 2 Tính [K+] , [SO

42-] có dd K2SO4 0,05M

Tính V HCl 0,5M có chứa

n

H+ = số mol H+ có 0,3 lit dd H2SO4 0,2M

3 Cần lấy ml dd HCl 2M trộn với 180ml dd H2SO4 3M để dd có [H+] = 4,5 ?

VI RÚT KINH NGHIỆM :

……… …

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(11)

… ………

Tiết 4:

Soạn ngày: 16 / 08 / 2007

Baøi 2

:

AXÝT

– BAZê - Mi

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Cho học sinh biết

- Thế axit, bazơ theo thuyết Arêniut

- Axit, bazơ nhiều nấc, hiđrơxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit

2 Kỹ :

- Vân dụng lý thuyết axit, bazơ Arêniut Bronsted để phân biệt axit, bazơ, lưỡng tính trung tính

- Biết viết phương trình điện li axit , bazơ , hiđrơxit lưỡng tính muối

3 Thái độ :

Có hiểu biết khoa học dd axit , bazơ , muối

4 Trọng tâm :

Phân biệt axit , bazơ , muối

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(12)

II PHƯƠNG PHÁP :

Nêu giải vấn đề , đàm thoại gợi mở

III CHUẨN BỊ :

Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Trong số chất sau : CaCO3 , Ba(HCO3)2 , H2SO4 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , KCl , H2S , SO2 ? Chất chất điện li ? viết phương trìng điện li ?

* Thế điện li ? chất điện li mạnh ? chất điện li yếu ? cho ví dụ ? Nguyên nhân tính dẫn điện dd NaOH , NaCl ?

2 Bài :

Hoạt ng : Vo bi

Giáo viên

- Định nghóa axit ? bazơ ? muối ? cho ví dụ

-Dựa vào thuết điện li axit , bazơ , muối gì? Để biết điều ta vào

Häc sinh

-Hs nhắc lại khái niệm axit , bazơ muối học lớp 8,9

Hoạt ng :

AXIT

Giáo viên

GV:- Axit, bazơ có phải chất điện li không ?

- Viết phương trình điện li axit sau: HCl , HNO3 CH3COOH ?

- Theo Arêniut axit chất nh thÕ nµo? - Các Axit nước có số tính chất chung tính chất ion H+

trong dd

 Từ phương trình điện li Gv hướng dẫn Hs rút định nghĩa axit?.

- Tính chất chung axit , bazơ ion

Häc sinh

I AXIT

1 Định nghóa

:

- Axit , bazơ chất điện li

- Theo Arêniut axit chất tan nước phân li cation H+

Ví dụ :

HCl  H+ + Cl

HNO3  H+ + NO3

CH3COOH  H++ CH3COO

- Rút nhận xét : dd axit có H+

 Từ phương trình điện li -> định nghĩa axit  Rút nhận xét : axit chất tan nước phân li cation H+

=> Các Axit níc có số tính chất chung tính chất ion H+ dd.

2 Axit nhiều nấc

:

Tỉ Lý Kû Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(13)

- So sánh phương trình điện li HCl H2SO4?

- Các axit HCl gọi axit nấc -> axit nấc lµ axit nh thÕ nµo?

Ví dụ : HCl , HNO3 , CH3COOH …

Các axit mà phân tử phân li nhiều ion H+ gọi axit

nh thÕ nµo?

Ví dụ : H3PO4 , H2CO3 …

- Gv hướng dẫn :

H2SO4  H+ + HSO4 HSO4- D H+ + SO4

2 Hs lên bảng viết phương trình điện li axit  Rút nhận xét

-Lấy thêm số ví dụ axit nhiều naác : H3PO4

 Sự điện li yếu

Ví dụ :

HCl  H+ + Cl

H2SO4  H+ + HSO4 HSO4- D H+ + SO4

2-Phương trình điện li HCl phân li ion H+và H

2SO4 phaân li ion H+

- Các axit phân li ion H+ gọi axit một nấc

Ví dụ : HCl , HNO3 , CH3COOH …

- Các axit mà phân tử phân li nhiều nấc

ion H+ gọi axit nhiều nấc

-Thông báo : Các axit phân li theo nấc

Ví dụ : H3PO4 , H2CO3 …

H2SO4  H+ + HSO4 HSO4- D H+ + SO4

2-=> Hs keát luận axit nhiều nấc H2SO4  H+ + HSO4

- Sự điện li mạnh

HSO4- D H+ + SO4

2- Sự điện li yếu

Lưu ý : Chỉ có nấc thứ điện li hoàn toàn - Các axit nhiều nấc phân li theo nấc

Hoạt động :

BAZƠ

Gi¸o viªn

- Gv nêu vấn đề : Bazơ theo thuyết điện li ?

- Các bazơ tan nước có số tính chất chung , tính chất ion?

- Các bazơ mà phân tử phân li nấc ion OH- gọi bazơ g× ?

Ví dụ?

Häc sinh

II BAZƠ:

- Theo Arêniut bazơ chất khí tan nước phân li ion OH-

- Các bazơ tan nước có số tính chất chung , tính chất ion OH- dung dịch

Bazơ nhiều nấc

:

- Các bazơ mà phân tử phân li nấc ion OH- gọi bazơ nấc

Ví dụ : NaOH , KOH …

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(14)

- Các bazơ mà phân tử phân li nhiều nấc ion OH- ä gọi bazơ g×?

Ví dụ: Viết ph¬ng trình phân li nấc NaOH Ca(OH)2 ?

Ví dụ :

- Viết phương trình điện li NaOH , Ba(OH)2 ?

- Từ khái niệm axit nấc axit nhiều nấc rút khái niệm bazơ nấc bazơ nhiều nấc ?

KOH  K++ OH

-NaOH  Na+ + OH

Các bazơ mà phân tử phân li nhiều nấc ion OH- gäi bazơ nhiều nấc

Ví dụ :

- Ph¬ng trình phân li nấc Ca(OH)2

Ca(OH)2  Ca(OH)+ + OH

- Sự điện li mạnh Ca(OH)+ D Ca2+ + OH

- Sự điện li yếu

Ví dụ :

NaOH  Na+ + OH -Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH

Ca(OH)2 phaân li nấc ion OH-  bazơ nấc

Hoạt động :

Hiđrơxit lưỡng tính

Giáo viên

1 ẹũnh nghúa

:

-Gv nờu vấn đề : Thế hidrorơxit lưỡng tính ?

Ví dụ : Zn(OH)2 phân li axit vừa có

thể phân li bazơ - Gv làm thí nghiệm :

* Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl2 đến kết tủa không xuất thêm nửa * Chia kết tủa làm phần :

PI : Cho thêm vài giọt axit PII : Cho thêm kiềm vào

- Kết luận : Zn(OH)2 vừa tác dụng với axit , vừa tác dụng với bazơ 

Häc sinh

1 Định nghóa

:

- Là chất tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazơ

Ví dụ :

Zn(OH)2 D Zn2+ + 2OH

-Zn(OH)2 D ZnO22- + 2H+

- Hs quan sát tượng giải thích Hiện tượng : kết tủa ống tan

- Kết luận : Zn(OH)2 vừa tác dụng với axit , vừa tác dụng với bazơ  hiđrôxit lưỡng tính

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(15)

- Gv hướng dẫn viết phương trình phân li Zn(OH)2 Al(OH)3 theo kiểu axit bazơ cho hs

2 Đặc tính hiđrơxit lưỡng tính :

- Nªu số hiđrơxit lưỡng tính thường gặp?

Gv yêu cầu hs rỳt nhn xột v tớnh chất hiđrơxit lưỡng tính ?

Zn(OH)2  H2ZnO2 Pb(OH)2  H2PbO2 Al(OH)3  HAlO2.H2O

- Dựa vào hướng dẫn Gv viết phương trình phân li Zn(OH)2 Al(OH)3 theo kiểu axit bazơ

2 Đặc tính hiđrơxit lưỡng tính :

- Một số hiđrơxit lưỡng tính thường gặp :

Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2 , Be(OH)2

 Hs rút nhận xét tính chất hiđrơxit lưỡng tính : có tính axit yếu bazơ yếu

-Là chất tan nước , có tính axit , tính bazơ yếu

Hoạt động :

MUỐI

Gi¸o viªn

- Muối ? kể tên số muối thường gặp ?

-Hs nghiên cứu để trả lời Ví dụ :

- Gv hướng dẫn học sinh viết phương trình điện li KCl , Na2SO4

- Gv bổ xung thêm trường hợp phức tạp : (NH4)2SO4  2NH4+ + SO4

2-NaHCO3  Na+ + HCO3 Nêu tính chất muối ?

- Thế muối axit ? muối trung hồ ? cho ví dụ ?

2.Sự điện li muối nước :

- Hầu hết muối phân li ntn?

Häc sinh

1 Định nghóa

:

- Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại ( NH4+) anion gốc axit Ví dụ : Phương trình điện li KCl , Na2SO4 KCl  K+ + Cl

-Na2SO4  2Na+ + SO4 2-(NH4)2SO4  2NH4+ + SO4 2-NaHCO3  Na+ + HCO3

Muối trung hoà :Là muối mà phân tử khơng cịn hiđrơ có tính axit :

Ví dụ : NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4 …

- Muối axit : Là muối mà phân tử cịn hiđrơ

có tính axit :

Ví dụ : NaHCO3 , NaH2PO4 , NaHSO4 …

2.Sự điện li muối nước :

- Hầu hết muối phân li hoàn toàn cation

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(16)

Ví dụ K2SO4  ? NaHSO3  ? - Gốc axit coøn H+ : HSO3- D ?

* Lưu ý : Một số muối coi không tan thực tế tan với lượng nhỏ Phần tan nhỏ điện li

kim loại ( NH4+ ) anion gốc axit ( trừ HgCl2 , Hg(CN)2 … )

K2SO4  2K+ + SO4 2-NaHSO3  Na+ + HSO3 Gốc axit H+ : HSO3- D H+ + SO3

2-3 Củng cố

:

- Axit , bazơ , muối ? cho ví dụ , viết phương trình điện li ? - Muối ? có loại ? cho ví dụ ?

4 Bài tập nhà

:

Câu 1.Viết phương trình phản ứng chứng minh Zn(OH)2 , Al(OH)3 có tính lưỡng tính ?

Câu 2.Viết phương trìng điện li chất sau : NH4OH , Fe2(SO4)3 , NaHSO4 , K2SO3 , Ba(HCO3)2

Câu 3: Tính nồng độ ion có dd sau :

a.Hồ tan 2,925g NaCl vào nước tạo thành 2lit dung dịch ?

b.Hoà tan 228g dung dịch Al2(SO4)3 15% vào nước để tạo thành lit dung dịch ?

V RÚT KINH NGHIỆM :

………

……… ………

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(17)

TiÕt 5:

Soạn ngày: 20 / 08 / 2007

Bài3:

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH

CHẤT ChÊt chØ thÞ AXIT, BAZƠ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Cho học sinh biết

- Sự điện li nước , nước chất điện li r61t yếu - Tích số ion nước ý nghĩa đại lượng - Khái niệm pH

- Biết đánh giá độ axit , độ kiềm dung dịch nồng độ H+ pH - Biết màu vài chất thị thông dụng môi trường axit , bazơ

2 Kỹ :

- Hs biết làm số dạng tốn đơn giản có liên quan tới H+ , [OH-] , pH xác định môi trường axit , kiềm hay trung tính

3 Trọng taâm :

-Biết đánh giá độ axit , bazơ

-Biết màu vài chất thị mơi trường khác

II PHƯƠNG PHÁP :

Hoạt động theo nhóm , thuyết trình

III CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ : Giấy đo pH , ống nghiệm

- Hố chất : Dung dịch HCL , NaOH , nước cất ( chia cho nhóm học sinh )

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Định nghóa axit ? bazơ ? muối ? cho ví dụ ? Axit , bazơ nhiều nấc , cho ví dụ ?

* Viết phương trình điện li chất sau :

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(18)

Al(OH)3 , HNO2 , CH3COOH , Ca(HCO3)2 , NH4Cl , Na2HPO3 , NaHSO4

2 Bài :

Hoạt động : Vào

pH ? dựa vào đâu để tính pH ? Ta nghiên cứu

Hoạt động 2:

Giáo viên

-Gv dựng phng phỏp thuyt trỡnh thụng báo cho học sinh sư điện li nước viết phương trình điện li ?

-Gv đặt câu hỏi :

Dựa vào phương trình điện li nước so sánh [H+] [OH-]?

-Gv thông báo : thực nghiệm người ta xác định 25°C [H+] = [OH-] = 10-7 H·y viết biểu thức tính số cân (1)?

- Gv kết luận : Nước mơi trường trung tính nên mơi trường trung tính có : [H+] = [OH-] = 10-7

Häc sinh

I

Nước chất điện li yếu

:

Sự điện li nước

:

- Phương trình điện li H2O D H+ + OH- (1)

2.Tích số ion nước :

Hs đưa biểu thức tính :[H+] =[ OH- ] =10-7mol/lit

Biểu thức tính số cân (1)

Đặt KH2O = 10-14 = [H+][OH-] tích số ion nước

- Kết luận : Nước môi trường trung tính nên mơi trường trung tính có : [H+] = [OH-] = 10-7

Hoạt ng 3:

Giáo viên

Caõu hoỷi :

* Nếu thêm axit vào dd , cân (1) chuyển dịch theo hướng ?

* Để KH2O khơng đổi [OH-] biến đổi ?

Ví dụ : Sgk

Häc sinh 3 Ý nghĩa tích số ion nước

a Mơi trường axit :

- Do [H+] tăng lên nên cân (1) chuyển dịch theo chiều nghịch

Vì KH2O không đổi nên [OH- ] phải giảm

- Mơi trường axit mơi trường : [H+] > [OH-] Hay : [H+] > 10-7M

Ví dụ : Sgk

- Thơng báo KH2O số tất dung môi dd chất

 Vì , biết [H+] dd biết

Tổ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(19)

b Môi trường kiềm :

- Hs nghiên cứu sgk trả lời

GV Kết luận :

Hs thảo luận theo nhóm.

- Ví dụ : Tính [H+] [OH-] : *Dd HCl 0,01M

*Dd NaOH 0,01M

-So sánh [H+] [OH-] tronh môi trường axit bazơ ?

 Gv tóm lại

b Môi trường kiềm :

- Là môi trường

[H+]≤ [OH-] hay [H+] ≤ 10-7M

Kết luận :

- Nếu biết [H+] dd biết [OH-] ngược lại

- Độ axit độ kiềm dd đánh giá [H+]

* Mơi trường axit : [H+]>10-7M * Môi trường kiềm :[H+]≤10-7M

* Mơi trường trung tính : [H+] = 10-7M - Ví dụ : Tính [H+] [OH-] : *Dd HCl 0,01M

*Dd NaOH 0,01M Gi¶i:

* Viết phương trình điện li HCl  H+ + Cl

-0,01M -0,01M -0,01M

=> [H+] = 0,01M [OH-]= 10-12M * Viết phương trình điện li

NaOH  Na+ + OH

-0,01M -0,01M -0,01M=> [OH-] = 0,01M Vaäy [H+] = 10-12M

Hoạt ng 4:

Giáo viên

- Gv t đề : pH ? pH dùng để biểu thị ? cần dùng đến pH ? - Gv thơng báo : [H+] có mũ âm , để thuận tiện người ta dùng giá trị pH - Dd axit , kiềm , trung tính có pH ?

* Bổ sung : Để xác định môi trường dd ,

Häc sinh

II Khái niệm pH , chất thị axit ,

bazơ

:

Khái niệm pH :

[H+] = 10-pH M Hay pH = -lg [H+]

- Do [H+] có mũ âm , để thuận tiện người ta dùng giá trị pH

- Môi trường axit : pH < - Môi trường bazơ : pH > -Môi trường trung tính : pH=7

- Để xác định mơi trường dd , người ta dùng chất thị : quỳ , phenolphtalein

Tæ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(20)

người ta dùng chất thị : quỳ , phenolphtalein

2 Chất thị axit , bazô : sgk

- Gv pha dd : axit , bazơ , trung tính ( nước cất )

- Gv kẻ sẵn bảng đặt câu hỏi

Học sinh thảo luận nhóm.

 Qua thí nghiệm rút nhận xét

2 Chất thị axit , bazơ : sgk

Học sinh thảo luận nhóm.

- Hs dùng giấy thị axit – bazơ vạn để xác định pH dd

- Hs điền vào bảng màu tương ứng với chất thị dd cần xác định

- Gv bổ sung : chất thị axit , bazơ cho phép xác địng giá trị pH gần

Muốn xác định pH người ta dùng máy đo pH

3 Củng cố :

Bài 4,5 / 15 sgk

4 Bài tập nhà :

Bài : Trộn 500 ml dd KOH 0,005M với 250 ml dd KOH 0,02M Tính pH dung dịch thu được

?

Bài : Cho 50 ml dd naOH 0,52M với 50 ml dd HCl 0,5M Xác định pH dd thu ? Bài : Cho 200 ml dd H2SO4 0,5M tác dụng với 50 ml dd KOH 2M Tính pH dd thu ? V RÚT KINH NGHIỆM :

………

……… ………

………

Tæ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

20

Moâi

trường Axit Trung tính kiềm

Quỳ Đo’ tím Xanh

(21)

Tiết 6:

Soạn ngày: 25 / 08 / 2007

Bài4

:

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG

DUNG DÞCH CÁC CHẤT ĐIỆN Li.

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Cho học sinh hiểu

-Bản chất phản ứng dung dịch chất điện li phản ứng ion -Điều kiện xảy phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li

2 Kỹ :

-Học sinh vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để làm tập lí thuyết tập thực nghiệm

-Học sinh viết phương trình ion đầy đủ , phương trình ion rút gọn phản ứng

3 Trọng tâm:

- Hiểu chất phản ứng trao đổi ion dung dịch - Viết phương trình ion rút gọn

III PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan , đàm thoại gợi mở

II CHUẨN BỊ:

- Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ

- Hoá chất : Na2SO4 , BaCl2 , NaOH , HCl , CH3COONa , Na2CO3

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra :

* Xác định [H+] pH mơi trường trung tính ? axit ? bazơ ?

Các biểu thức tính pH ?

* Kiểm tra việc làm tập nhà học sinh.

2 Bài :

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(22)

Hoạt động : Vào

Tại phản ứng hoa học xảy ? Bản chất phản ứng ? ta xét

Hoạt động 2: Điều kiện xảy phản ứng

Giáo viên

a Thớ nghieọm : sgk

- Gv làm thí nghiệm :

Cho dd BaCl2 + dd Na2SO4 b Giải thích :

BaCl2 + Na2SO4  ?

Na2SO4  ? BaCl2  ?

- Phương trình ion rút gọn ?

=> Nhận xét chất phản ứng ? - Phương trình ion rút gọn cho biết g× ? -Bản chất phản ứng kết hợp ion nµo?

- Gv hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng dạng ion ion rút gọn

* Lưu ý : Chất kết tủa , chất khí , chất điện

li yếu , H2O viết dạng phân tử

Häc sinh

I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi

trong dd chất điện li :

1 Phản ứng tạo thành chất kết tủa :

a Thí nghieäm : sgk

- Hs quan sát tượng , nhận xét kết viết phương trình phản ứng

b Giải thích :

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl

Na2SO4  2Na+ + SO4 BaCl2  Ba2+ + 2Cl Phương trình ion rút gọn : Ba2+ + SO

42-  BaSO4

=> Nhận xét chất phản ứng:

- Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li -Bản chất phản ứng kết hợp ion Ba2+ SO

42- để tạo thành chất kết tủa

* Lưu ý : Chất kết tủa , chất khí , chất điện li yeáu

, H2O viết dạng phân tử

Hoạt động 3: Điều kiện xảy phản ứng

Giáo viên

a Phn ng to thnh nc :

* Thí nghiệm : Sgk

- Yêu cầu Hs viết phương trình phân tử phương trình ion thu gọn phản ứng NaOH HCl?

* Giải thích :

-Phương trình phân tử : NaOH + HCl  ? -Phương rình ion :

Häc sinh

2 Phương trình tạo thành chất điện li

yếu :

a Phản ứng tạo thành nước :

* Thí nghiệm : Sgk * Giải thích : Thí nghiệm

-Phương trình phân tử :

NaOH + HCl  NaCl + H2O -Phương rình ion :

Na+ + OH- + H++ Cl-  Na+ + Cl- + H 2O

Tỉ Lý Kû Ho¸ Trêng THPTAnh S¬n 2

(23)

-Phương trình ion rút gọn ?

- Bản chất phản ứng ?

-Phản ứng trung hoà dễ xảy sao? Ví dụ :

- Tương tự cho học sinh viết phương trình phân tử ion rút gọn phản ứng :

Mg(OH)2+ HCl ? Mg(OH)2 + 2H+  ? - Gv làm thí nghieäm : CH3COONa + HCl ?

-Hs ngửi mùi sản phẩm tạo thành , giải thích?

- Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion rút gọn?

-Học sinh rút nhận xét

-Phương trình ion rút gọn : H+ + OH-  H

2O

- Bản chất phản ứng kết hợp cation H+ anion OH-, tạo nên chất điện li yếu H

2O -Phản ứng trung hoà dễ xảy tạo chất điện li yếu H2O

Ví dụ :

- Phương trình phản ứng

Mg(OH)2+ HCl  MgCl2 + H2O Mg(OH)2 + 2H+  Mg2+ + H2O

b Phản ứng tạo thành axit yếu :

* Thí nghiệm :

- Phương trình phản ứng dạng phân tử ion rút gọn

CH3COONa + HCl  NaCl + CH3COOH - Phương trình ion rút goïn :

CH3COO- + H+  CH3COOH

- Nhận xét : chất phản ứng sư kết hợp cation H+ anion CH

3COO- tạo thành axit yếu CH3COOH

Tiết 7:

Soạn ngày: 25 / 08 / 2007

Hoạt động 4:

Tổ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(24)

Giáo viên

* Thớ nghieọm : Sgk

- Gv làm thí nghiệm : HCl + Na2CO3  - Học sinh quan sát , giải thích viết phương trình phản ứng?

- Nêu chất phản ứng ? - Phương trình ion rút gọn ?

- Gv gợi ý , hướng dẫn học sinh rút kết luận chung

Häc sinh

3 Phản ứng tạo thành chất khí

* Thí nghiệm : Sgk HCl + Na2CO3 

Giải thích viết phương trình phản ứng: * Giải thích :

2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2 2H++ 2Cl-+2Na++ CO

32- 2Na++2Cl- +H2O + CO2 - Bản chất phản ứng kết hợp ion H+ với CO

32- tạo thành chất khí - Phương trình ion rút gọn : 2H+ + CO

32-  H2O + CO2

II Kết luận

:

- Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion

- Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li xảy có điều kiện sau :

* Tạo thành chất kết tủa * Tạo thành chất khí

* Tạo thành chất điện li yếu

3 Củng cố : Viết phương trình phân tử , phương trình ion phương trình ion rút gọn :

FeCl3 + KOH , Fe(OH)3 + H2SO4 , K2SO3 + HCl Nêu chất phản ứng ?

4 Bài tập nhà :

Câu : Trong dung dịch có ion sau : Ba2+ , Mg2+ , Na+ , SO

42- , CO32- , NO3- , dung dịch chứa ion không trùng lặp , Xác định dung dịch muối ?

Câu : Trộn lẫn dung dịch sau đậy , cho biết trường hợp xảy phản ứng ?

viết phương trình phân tử ion rút gọn : a.KCl + AgNO3

b.Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 c.Na2S + HCl

d.BaCl2 + KOH ; e.FeSO4 + NaOH

Tổ Lý Kỷ Hoá Trờng THPTAnh Sơn 2

(25)

……… ………

Tiết 8:

Soạn ngày: 28 / 08 / 2007

Bài 5

:

LUYỆN TẬP AXIT-BAZƠ-MUỐI

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG

DUNG DÞCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

Củng cố hệ thống hoá kiến thức axit, bazơ, hiđrơxit lưỡng tính, muối rtên sở thuyết Arêniut

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ vận dụng điều kiện xảy phản ứng chất điện li - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng phân tử ion rút gọn - Rèn luyện kỹ giải tốn có liên quan đến đo pH mơi trường axit, bazơ, muối

3 Trọng tâm:

Giải tập vËn dụng

II PHƯƠNG PHÁP:

Quy nạp, đàm thoại

III CHUAÅN BÒ:

- Nội dung số để thảo luận - Hệ thống câu hỏi tập

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Kiểm tra : Kết hợp trình luyện tập 2 Bài :

Hoạt động : Vào

(26)

Giáo viên

- Gv cho học sinh ôn lại hệ thống kiến thức điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

- Gv tổ chức cho học sinh trao đổi vấn đề : Hệ thống hố định nghĩa viết phương trình điện li

 Gv cho học sinh làm tập

Bài :

K2S  ? Na2HPO4  ? HPO42- D ? NaH2PO4  ? H2PO4- D ? HPO4- D ? Pb(OH)2 D ? H2PbO2 D ? HClO D ? Fe(OH)2 D ? HF D ? HClO4 D ?

- Gv hướng dẫn học sinh làm tập ,

5.

Chia lớp thành nhóm , nhóm làm câu nhỏ

Baøi sgk

a Ca2+ + CO

32-  ? b Fe2+ + 2OH-  ? c HCO3- + H+  ? d HCO3- + OH-  ? g Pb(OH)

2 + H+  ? h H2PO2 + 2OH-  ? i Cu2+ + S2-  ?

Baøi sgk :

* Môi trường axit : [H+] ?  pH ?

Häc sinh

Học sinh ôn lại hệ thống kiến thức điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

Học sinh trao đổi vấn đề : Hệ thống hố

định nghĩa viết phương trình điện li - Hs trao đổi kiến thức làm tập  Gv cho học sinh làm tập

Baøi :

K2S  2K+ + S

Na2HPO4  2Na+ + HPO4 HPO42- D H+ + PO43- NaH2PO4  Na+ + H2PO4 H2PO4- D H+ + HPO4 HPO4- D H+ + PO4 Pb(OH)2 D Pb2+ + 2OH H2PbO2 D 2H+ + PbO2 HClO D H+ + ClO Fe(OH)2 D Fe2+ + 2OH HF D H+ + F

HClO4 D H+ + ClO4

Học sinh Chia lớp thành nhóm , nhóm làm câu nhỏ

Bài sgk

a Ca2+ + CO

32-  CaCO3 b Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)

2 c HCO3- + H+  CO2 + H2O d HCO3- + OH-  H2O + CO3 2-g Pb(OH)

2 + H+  Pb2+ + 2H2O h H2PO2 + 2OH-  PbO22- + 2H2O i Cu2+ + S2-  CuS

Baøi sgk :

[H+] = 10-PH [H+] [OH-] = 10-14 [OH-] = 10-POH pH = - lg[H+] pOH = - lg{OH-] pH + pOH = 14

(27)

Hoạt động 3:

Giáo viên

- Gv t chc cho hc sinh trao đổi ôn tập lại kiến thức pH

- Gv đặt câu hỏi :

* Các công thức liên quan đến pH ?

* Sự liên quan [H+] , pH , môi trường -Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm : * Nhóm : Bài trang 22sgk

* Nhóm : Bài 3trang 22sgk * Nhóm : Bài 5trang 22sgk * Nhóm 4,5,6 làm tập sau :

Bài :

Cho dung dịch : Na2SO4 , Ba(NO3)2 , NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4 , Ba(CH3COO)2 Những chất tác dụng với ? Viết phương trình ion rút gọn phản ứng ?

Bài :

Có dung dịch , dung dịch chứa anion cation không trùng lặp , xác định dung dịch

Ba2+ , Mg2+ , Na+ , SO

42- , CO32- , NO3

-Bài : Cho 150 ml dd ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M

a tính CM ion dung dịch sau phản ứng ?

b Tính PH dung dịch thu ?

Häc sinh

- Học sinh trao đổi ôn tập lại kiến thức pH

-Học sinh hoạt động theo nhóm : * Nhóm : Bài trang 22sgk * Nhóm : Bài 3trang 22sgk * Nhóm : Bài 5trang 22sgk * Nhóm 4,5,6 làm tập sau :

Baøi :

HS viết phương trình phân tử sau viết phương trình ion rút gọn

Na2SO4 , Ba(NO3)2 , NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4 , Ba(CH3COO)2

Bài : dung dịch :

Ba(NO3)2 , Na2CO3 , MgSO4

Baøi :

n

Ba(OH)2 = 0,075 mol =>

n

H2SO4 = 0,05 mol Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O 0,05 0,05

n Ba(OH)2 dö = 0,025 mol  [Ba(OH)2 dö ] = 0,1 mol

=> [OH-] = 0,2 = 10-1 => [H+] = 5.10-12 pH = 11,3

3 Củng cố : Kết hợp củng cố trình luyện tập 4 Bài tập nhà :

Bài : Trộn lẫn 100 ml H2SO4 có PH = với 400 ml dd naOH có PH = 10 Tính PH dd sau phản ứng

Bài :Cho chất sau tác dụng với đơi , viết phương trình phản ứng

dạng phân tử ion rút gọn : H2SO4 , BaCl2 , FeSO4 , NaOH

V RÚT KINH NGHIỆM :

(28)

BÀI 6:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

TÍNH AXIT – BAZÔ

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

Củng cố kiến thức axit – bazơ điều kiện xảy phản ứng dung

dịch chất điện li

2 Kỹ :

Rèn luyện kỹ tiến hành TN ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất

3 Thái độ :

Rèn luyện tính cẩn thận , tỉ mỉ

4 Trọng tâm :

Củng cố kiến thức rèn luyện thao tác thực hành

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan sinh động – Đàm thoại

III CHUẨN BỊ :

(29)

-Thìa xúc hố chất thuỷ tinh -Oáng nghiệm

(30)

-Dung dòch CH3COOH 0,1M -Dung dịch NaOH 0,1M -Dung dịch Na2CO3 đặc

(31)

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Nêu mục tiêu củ buổi thực hành ?

* Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 2 Bài :

Hoạt động : vào

Để chứng minh tính chất kiến thức em học lớp, làm thực nghiệm

Hoạt động 2: Thí nghiệm

Giáo viên Tớnh axớt bazụ :

GV: Híng dÊn häc sinh lµm thÝ nghiƯm: Đặt mẫu giấy pH đĩa thủy tinh (hoặc đế sứ giá thí nghiệm cải tiến) nhỏ lên mẫu giấy giọt dung dịch HCl 0,1 M

- Làm tương tự thay dung

dịch HCl dung dịch sau :

* Dung dich NH4Cl 0,1M ]

* Dung dòch CH3COONa 0,1M

* Dung dòch NaOH 0,1M

- Gv lưu ý : Quan sát học sinh làm thí nghiệm, nhắc nhở học sinh làm thí nghiệm với lượng hố chất nhỏ, khơng hố chất vây vào quần áo

Häc sinh Tớnh axớt bazụ :

Hs quan sát lµm theo:

- Đặt mẫu giấy pH đĩa thủy tinh (hoặc đế sứ

giá thí nghiệm cải tiến) nhỏ lên mẫu giấy giọt dung dịch HCl 0,1 M

- Làm tương tự thay dung dịch

HCl dung dịch sau :

* Dung dich NH4Cl 0,1M ]

* Dung dòch CH3COONa 0,1M

* Dung dòch NaOH 0,1M

Hoạt động 2: Thí nghiệm

Gi¸o viªn

Phản ứng trao đổi dung dịch các chất điện ly :

a Cho khoảng 2ml d2 Na

2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml CaCl2 đặc  Nhận xét màu kết tủa tạo thành?

b Hịa tan kết tủa thu thí nghiệm

a HCl loãng, quan sát ?

c Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung

dịch NaOH lỗng nhỏ vào vài giọt dung dịch phenolphtalein => cã hiƯn tỵng g×?

- Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào, vừa nhỏ vừa lắc màu, giải thích?

Häc sinh

Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện ly :

a Cho khoảng 2ml d2 Na

2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml CaCl2 đặc  Nhận xét màu kết tủa tạo thành Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl

b Hòa tan kết tủa thu thí nghiệm a bằng

HCl loãng, quan sát ?

CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

c Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch

(32)

- Gv lưu ý : Quan sát học sinh làm thí nghiệm, uốn nắn để rèn luyện cho học sinh thao tác làm việc với hoá chất lỏng ống nhỏ giọt, điều chỉnh cho giọt hoá chất lỏng hoá chất vào ống nghiệm

Hoạt động 3 :

- Gv lưu ý học sinh kiến thức cần nhớ có liên quan, rút kinh nghiệm buổi thực hành

-Yêu cầu học sinh viết bảng tường trình theo dàn ý sau :

Tên TN - Cách thực - tượng - giải thích - Viết phương trình 3 Củng cố – dặn dị :

Gv hướng dẫn học sinh thu dọn hoá chất, dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm

V RÚT KINH NGHIỆM :

………

……… ………

(33)

TiÕt 10: So¹n ngµy: 06 / 09 / 2007

kiĨm tra mét tiÕt

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

Kiểm tra kieỏn thửực veà axit – bazụ vaứ ủieàu kieọn xaỷy phaỷn ửựng dung dũch caực chaỏt ủieọn li,chất điện li, điện li, số cân bằng, nồng độ mơl/lít ion

2 Kỹ :

Rèn luyện kỹ gi¶i toán

II N ội dung :

1 Đề:

Câu 1: Phơng trình ion đầy đủ: 2H+ + SO

42- + Ba2+ + 2OH- > Ba SO4+ 2H2O phơng trình phân tử là:

A HSO4 + Ba(OH)2 > Ba SO4 + H2O B H2SO4 + Ba(OH)2 > Ba SO4 + H2O C H2SO4 + BaOH > Ba SO4 + H2O D H2SO4 + Ba(OH)2 > Ba SO4 + H2O

C©u 2: Phơng trình ion rút gọn H+ + OH- > H

2O phơng trình phân tử là:

A 2HNO3 + Ba(OH)2 > Ba NO3 + H2O B H2SO4 + Ba(OH)2 -> Ba SO4 + H2O C 2HNO3 + Ba(OH)2 > Ba (NO3)2 + H2O D H2SO4 + Ba(OH)2 > Ba SO4 + H2O

Câu 3: Phơng trình phân tử HCl + AgNO3 > AgCl + HNO3 phơng trình ion rót gän lµ:

A H+ + Cl- + Ag+ + NO

3- > AgCl + HNO3 B Cl- + Ag+ > AgCl C H+ + NO

3- > HNO3 D Cl

- + Ag+ + NO

3- > AgCl + HNO3 Câu 4: Phơng trình phân tử: Fe3O4 + HCl > cho sản phẩm là:

A FeCl3 + H2O B FeCl3 + FeCl2 + H2O

C FeCl3 + FeCl2 C FeCl2 + H2O

C©u 5: Phơng trình phân tử: AlCl3 + Na2CO3 + H2O > cho sản phẩm là:

A Al(OH)3 + NaCl + NaHCO3 B Al(OH)3 + NaCl + CO2

C Al(OH)3 + NaCl + Na2CO3 C Al(HCO3)3+ NaCl

Câu 6: pH dung dịch NH3 giảm thêm vào chất:

A NH4NO3 B NaOH C HCl võa ph¶n øng hÕt NH3 D NaCl

C©u 7: pH cđa dung dịch axit axetic tăng thêm vào chất:

A NH4NO3 B NaOH C HCl D NaCl

Câu 8: Khi hoà tan nớc chất sau cho môi trờng pH nhỏ h¬n 7?

A Na2HPO4 B NaHCO3 C HCl D NaCl

Câu 9: Chất sau cho vào nớc không làm thay đổi pH?

A Na2CO3 B NH4Cl C HCl D KCl

Câu 10: Các dd có giá trị pH nh nào? (1)NH4NO3 NaCl(2) Al(NO3)3(3), K2S(4), CH3COONH4(5) A 1.2.3 cã pH> B cã pH < C 2.4 cã pH = D cã pH =

Câu 11: Cho q tím vào dung dịch sau NaCl (1), NH4Cl (2), AlCl3(3), K2S(4), C6H5ONa(5) A 1.2 q tím màu tím B 2.3 q tím màu đỏ C q tím màu xanh D Tất sai

Câu 12: Biết số điện li K HCN 7.10-10 tính độ điện li axit HCN 0,05 M

A 0,09 % B 0,018 % C 0,029 % D 0,054 %

Câu 13: Hằng số điện li axit axetic K = 1,8.10-5 độ điện li dd axit CH

3COOH 0,1M lµ: A 1,34 % B 2,34 % C 0,67 % D 5,34 %

Câu 14: Tính số điện li axit axetic, biết dung dịch có 0,1M có độ điện li 1,32% ?

A 0,88.10-2,5 B 1,76.10-5 C 2,76.10-5 D 1,76.10-6

(34)

Câu 16:, ĐÓ phân biệt chất Ba, Zn, Fe, ta cần dùng thêm thuốc thử là

A H2O B dung dÞch NaOH C dung dÞch H2SO4 lỗng D dung dÞch HCl Câu 17: Cho 8,05 g Na vào 500 ml d2 Al

2(SO4)3 0,2M, sau pứ xong ta thu chất rắn B

khối lượng là:

A A 7,8 gam B 5,4 gam C 3,9 gam D 9.1 gam Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 6,72 gam Fe 400 ml d2 HNO

3 1M Khuấy cho pứ xảy

hoàn toàn, ta thu d2A có 2,24 lít khí NO (đktc) Cô cạn d2 A ta thu chất rắn B

có khối lượng là:

A 21,6 gam B 29,04 gam C 9,6 gam D 25,32 gam. Câu 19: Để trung hồ 100 ml d2 HCl có pH = cần V lít d2 NaOH 0,2 M V Lµ :

A 50 ml B 250 ml C 25 ml D 100 ml

Câu 20: Để trung hoà 100 ml d2 KOH có pH = cần 100ml d2 HNO

3 cã pH b»ng lµ A B C D

-

END -III đáP áN Đề kiểm tra tiết - lớp 11 - mã đề : 111

1 10

D C B B B A C C D B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B B A B C B D C A D

Tiết 11:

Soạn ngày: 08 / 09 / 2007

(35)

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

: Kiến thức :

- Hiểu : Vị trí, cấu tạo ngun tử , Tính chất hóa học nitơ, photpho - Tính chất vật lý hóa học số hợp chất: NH3, NO, NO2, HNO3, P2O5, H3PO4 - Phương pháp điều chế ứng dụng đơn chất số hợp chất N, P Kỹ :

- Viết phương trình phân tử, phương trình ion, phản ứng oxihố khử … Biểu diễn tính chất hoá học, điều chế Nitơ, photpho mốt số hợp chất Nitơ, photpho

- Từ vị trí, cấu tạo ngun tử dự đốn tính chất

- Nhân biết số hợp chất Nitơ, phot phản ứng đặc trưng - Quan sát, phân tích tổng hợp, dự đốn tính chất chất

- Lập phương trình phản ứng hóa học, đặc biệt phương trình phản ứng oxi hóa khử - Giải tập định tính định lượng liên quan đến kiến thức chương Giáo dục tình cảm thái độ :

- Thông qua nội dung kiến thức chương giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường, đặc biệt mơi trường khơng khí đất - Có ý thức gắn lý thuyết thực tiễn để nâng cao chất lượng sống

(36)

Baøi 7

:

NITÔ

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Thông qua hoạt động tự lực, học sinh xác định vị trí, viết cấu hình electron nguyên tử Nitơ vả phân tử Nitơ

- Hiểu tính chất vật lý, hóa học nitơ

- Biết phương pháp điều chế nitơ cơng nghiệp phịng TN - Hiểu ứng dụng Nitơ

2 Kỹ :

- Viết cấu hình electron, cơng thức cấu tạo phân tử

-Suy đốn tính chất hố học Nitơ, chọn ví dụ pứ hố học để minh hoạ

-Biết đọc, tóm tắt thơng tin tính chất vật lý, ứng dụng điều chế Nitơ

3 Trọng tâm :

Vị trí, tính chất vả ứng dụng Nitơ

II PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại gợi mở – nêu giải vấn đề.

III CHUẨN BỊ :

- Bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử Nitơ, cấu tạo phân tử N2

- Hệ thống câu hỏi để học sinh hoạt động

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra : Khơng có

(37)

Hoạt động : vào

Cho biết số tên khí khơng độc có tự nhiên với hàm lượng lớn ? - Hs liên hệ thực tế trả lời

Hoạt động 2:

Giáo viên

I Về TR CUA NITễ TRONG BTH :

- Gv đặt câu hỏi :

- Vị trí Nitơ BTH?

- Viết cấu hình nguyên tử Nitơ? CTCT? nhận xét đặc điểm

- Mô tả liên kết phân tử N2?

- Hai nguyên tử Nitơ phân tử liên kết với nào?

Häc sinh

I VỊ TRÍ CỦA NITƠ TRONG BTH :

HS hoạt động theo nhóm

làm việc, thảo luận, báo cáo kết Các nhóm khác bổ xung

- HS mơ tả, kết luận Phân tử N2 gồm hai nguyên tử, liên kết với ba liên kết CHT khơng có cực

- Nằm thứ 7, nhóm VA, chu kỳ BTH - Cấu hình electron : 1s22s22p3

- Công thức electron : : N ::: N : - Công thức cấu tạo :

: N  N :

- Liên kết nguyên tử N liên kết CHT không cực

Hot ng 3:

Giáo viên II TNH CHẤT VẬT LÝ :

- Cho biết trạng thái vật lý nitơ? có trì sống khơng? độc khơng?

- N2 nặng hay nhẹ không khí ?

Häc sinh II TÍNH CHẤT VẬT LÝ :

 N2 khơng trì sống không độc - Dựa vào dN2/ kk trả lời

- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí, hóa lỏng -196 0C, hóa rắn:-210 0C

- Tan nước, khơng trì cháy sống

Hoạt động 4:

Giáo viên III TNH CHAT HOA HOẽC

Gv đặt vấn đề:

- Nitơ phi kim hoạt động nhiệt độ thường trơ mặt hố học, giải thích?

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử để giải

Häc sinh III TÍNH CHẤT HÓA HỌC

-N2 có số oxihố nên vừa thể tính oxi hố tính khử

(38)

quyết vấn đề

- Dựa vào số oxi hóa dự đốn tính chất nitơ?

- Xác định số oxi hoá Nitơ trường hợp?

1

Tính oxi hóa

:

Ở nhiệt độ cao (4000C), áp suất cao có xúc tác :

N20 + H2 D ? Li + N20  ?

Mg + N2  ?

 Nitơ thể tính g× ?

- Gv thơng báo : Chỉ với Li, nitơ tác dụng nhiệt độ thường

2 Tính khử

:

- Ở nhiệt độ 30000C (hoặc hồ quang điện ) :

N20 + O2 D ?  Nitơ thể tính g×?

2

N O + O2 D ?

=>HS Kết luận ?

âm điện lớn

- Ơû nhiệt độ thường nitơ trơ mặt hóa học(ở 30000C chưa phân huỷ rõ rệt) nhiệt độ cao hoạt động

- Nitơ thể tính oxi hóa tính khử, tính oxi hóa đặc trưng

1

Tính oxi hóa

: a Tác dụng với hiđro :

Ở nhiệt độ cao (4000C), áp suất cao có xúc tác: N20 + 3H2 D N3 H3

b Tác dụng với kim loại :

6Li + N20  Li3N ( Liti Nitrua ) 3Mg + N2  Mg3N2 (Magie Nitrua )  Nitơ thể tính oxi hóa

2 Tính khử

:

- Ở nhiệt độ 30000C (hoặc hồ quang điện ) : N20 + O2 D 2NO  Nitơ thể tính khử

- Khí NO không beàn : 22

N O + O2 D 2N O4

- Các oxit khác N2O , N2O3 , N2O5 không điều chế trực tiếp từ nitơ oxi

=>Kết luận :

Nitơ thể tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn Thể tính oxihóa khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn

Hot ng 5:

Giáo viên

1 Traùng thái thiên nhiên :

- Trong tự nhiên nitơ có đâu dạng tồn ?

Häc sinh

IV TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU

CHẾ :

1 Trạng thái thiên nhiên :

(39)

2 – Điều chế :

- Người ta điều chế nitơ cách nào?

a Trong công nghiệp :

- Người ta điều chế nitơ Trong công nghiệp cách nào?

b Trong phòng thí nghiệm :

- Người ta điều chế nitơ Trong phòng thí nghiệm cách nào?

V – ỨNG DỤNG:

- Nitơ có ứng dụng gì?

- Ngừơi ta sử dụng nitơ nghành công nghiệp nào? cho ví dụ?

thiên nhiên

2 – Điều chế :

a Trong công nghiệp :

- Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, thu nitơ -196 0C, vận chuyển bình thép, nén áp suất 150 at

b Trong phòng thí nghiệm :

- Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit ( Hỗn hợp NaNO2 NH4Cl ) :

NH4NO2 0t → N2 + 2H2O

V – ỨNG DỤNG:

- Là thành phần dinh dưỡng thực vật

- Trong công nghiệp dùng để tổng hợp NH3, từ sản xuất phân đạm, axít nitríc Nhiều

nghành công nghiệp luyện kim, thực phẩm, điện tử Sử dụng nitơ làm mơi trường

3.Củng cố :

Bài tập 1, 2, 3, TRANG 30-31 sgk

4 Bài tập nhà :

Bài : Cho lit N2 14 lit H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu sau phản ứng có V = 16,4 lit Tính thể tích NH3 hiệu suất phản ứng ?

Bài : Giải thích câu ca dao:

‘ lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghe tiếng sấm nổ phất cờ mà lên’

V RÚT KINH NGHIỆM :

………

………

(40)

TiÕt 12:

Soạn ngày: 10 / 09 / 2007

Baứi 8

:

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI.

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Thơng qua hoạt động học sinh

- Mô tả đặc điểm cấu tạo Amoniac - Phát biểu tính chất vật lý

- Phát biểu tính chất hố học Amoniac: tính bazơ, tính khử - Nêu ứng dụng điều chế NH3 PTN cơng nghiệp

2 Kỹ :

- Suy đóan tính chất NH3, từ đặc điểm cấu tạo phân tử Amoniac - Quan sát thí nghiệm, tìm ví dụ để kiểm tra dự đốn kết luận tính chất NH3

- Viết phương trình biểu diễn tính chất hố học NH3

- Biết đọc, tóm tắt thông tin ứng dụng quan trọng củ NH3 điều chế NH3

3 Trọng tâm:

- Hiểu rõ tính chất vật lý, hố học amoniac muối amoni - Biếrt vai trò quan trọng NH3 muối amoni đời sống

II PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan - Đàm thoại

(41)

-Dụng cụ: Oáng nghiệm, giá ống nghiệm, chậu thuỷ tinh, bình thuỷ tinh với

nút cao su có ống vút nhọn xuyên qua

-Hóa chất: NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , dd HCl đặc , dd AlCl3 Phenolphtaleâin

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Bài tập / 41 sgk

* Nêu tính chất hố học Nitơ, viết phương trình phản ứng minh hoạ?

2 Bài :

Hoạt động : Vào

- Nêu số hợp chất chứa Nitơ ?

 Vậy NH3 chất ? cấu tạo, tính chất sao, ta nghiên cứu

Hoạt động 2:

Giáo viên I CU TO PHN TỬ :

- Gv yêu cầu Hs quan sát mơ hình cấu tạo phân tử NH3

- Viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử NH3?

- Mơ tả hình thành phân tử NH3?

- Gv boå xung:

Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp đáy tam giác đều, nguyên tử N đỉnh tháp nguyên tử H nằm đỉnh tam giác

Häc sinh I – CẤU TẠO PHÂN TỬ :

 Cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử NH3 - Liên kết phân tử NH3 liên kết CHT phân cực, nitơ tích điện âm, hiđro tích điện dương - CT e CTCT

H : N : H H – N – H H H

** N

H H

N

- Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp, đáy tam giác

- Phân tử NH3 phân tử phân cực

(42)

Hoạt động 3:

Giáo viên I TNH CHAT VAT LY

-Cho HS quan sát bình khí nitơ: Trạng thái, màu sắc, mùi ?

- dN2 / kk ?

- Gv làm thí nghiệm mô tả tính tan NH3

Häc sinh I TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Nhẹ không khí

- HS quan sát, nhận xét giải thích

- Là chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ không khí

- Khí NH3 tan nhiều nước, tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu

Hot ng 4:

Giáo viên III TNH CHAT HÓA HỌC

- Từ đặc điểm cấu tạo NH3 suy đốn tính chất hố học NH3?

Giải thích tính bazơ NH3

- Dung dịch NH3 thể tính chất kiềm yếu nào?

- Gv đặt câu hỏi :

NH3 có tác dụng với muối khơng ? - Làm TN : NH3 + AlCl3

- HS quan sát, nhận xét giải thích

 Viết phương trình phản ứng

- Gv nêu thêm: với muối khác FeCl2 , MgSO4 có phản ứng, viết phương trình phản ứng

- Gv ý: Với dung dịch Cu2+, Zn2+, Ag+ lúc đầu có kết tủa sau tan ra tạo phức

Kết luận :

c Tác dụng với axít :

- Tạo thành muối amoni - Gv hướng dẫn thí nghiệm NH3 + HClđặc 

Ví du ï :

2NH3 + H2SO4  ? NH3 + H+  ? NH3(k) + HCl(k)  ?

Häc sinh III TÍNH CHẤT HÓA HỌC

- Từ đặc điểm cấu tạo NH3 suy đốn tính chất hố học NH3: tính bazơ NH3

1 Tính bazơ yếu: a Tác dụng với nước:

- Trong dung dịch NH3 bazơ yếu, 250C NH3 + H2O D NH4+ + OH –

b tác dụng với muối :

- Laøm TN : NH3 + AlCl3

- Viết phương trình phản ứng

* AlCl3+ 3NH3 + 3H2O Al(OH)3+3NH4Cl Al3++3NH

3+3H2OAl(OH)3+3NH4+

*FeSO4+2NH3+2H2OFe(OH)2+(NH4)2SO4 2

Fe +2NH3+2H2OFe(OH)2D+2NH4+

Kết luận : dd NH3 Tác dụng với dung dịch muối

của nhiều kim loại, tạo kết tủa hiđroxit chúng

c Tác dụng với axít :

- Tạo thành muối amoni Ví du ï :

2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 NH3 + H+  NH4+

NH3(k) + HCl(k)  NH4Cl(r )

(43)

 Phản ứng dùng để nhận biết khí NH3 - Thơng báo: với dung dịch axit khác có phản ứng

3 Tính khử

:

a Tác dụng với oxi :

- Laøm TN :

- Dùng sơ đồ để giải thích thí nghiệm - Viết phương trình phản ứng

quan sát nêu tượng

- Dự đốn tính chất hóa học NH3 dựa vào thay đổi số oxihóa nitơ NH3 ? - Xác định số oxihóa nitơ ?

- Số oxihóa có nitơ ?

b Tác dụng với clo :

- Tính khử NH3 biểu tác dụng với Cl2 ?

- Bổ sung : So với H2S , tính khử NH3 yếu

Gv giúp HS rút kết luận

3 Tính khử

:

a Tác dụng với oxi :

- Laøm TN :

- Dùng sơ đồ để giải thích thí nghiệm - Phương trình phản ứng

* Đốt cháy NH3 khơng có xúc tác 4NH3 +3O2  2N02 + 6H2O * Đốt cháy NH3 có xúc tác, t° cao

- Khi có xúc tác hợp kim platin iriđi 850 – 9000C :

4NH3 +5O2  4NO + 6H2O

- Amoniac cháy khơng khí với lửa màu lục nhạt :

b Tác dụng với clo :

- Khí NH3 tự bốc cháy khí Clo tạo lửa có khói trắng :

2NH3 + 3Cl2  N20 +6HCl

- Khói trắng hạt NH4Cl sinh khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3

 HS rút kết luận chung : NH3 có tính chất

cơ tính bazơ yếu tính khử

Hoạt động5:

Giáo viên IV NG DNG : SGK

NH3 có ứng dụng gì? sao? giải thích?

- HS nghiên cứu SGK tìm thực tế để trả lời

Häc sinh IV ỨNG DỤNG : SGK

- HS nghiên cứu SGK tìm thực tế để trả lời

Hot ng 6:

Giáo viên V ĐIỀU CHẾ :

Tìm hiểu phương pháp điều chế NH3 - Trong phịng thí nghiệm công nghiệp NH3 điều chế nào?

1 Trong phòng thí nghiệm : 2 Trong công nghiệp:

Häc sinh V ĐIỀU CHẾ :

1 Trong phòng thí nghiệm :

- Cho muối amoni tác dụng với kiềm nóng : 2NH4Cl + Ca(OH)2  2NH3 +CaCl2 + H2O - Đun nóng dung dịch amoniac đặc

(44)

- Làm để cân chuyển dịch phía NH3?

- Nghiên cứu SGK

- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân để trả lời

- Nhận xét bổ sung

N2(k) + 3H2(k) D 2NH3 ∆H = - 92 kJ Với nhiệt độ : 450 – 5000C

Aùp suất : 300 – 1000 at Chất xúc tác : Fe hoạt hóa

3.Củng cố :

Bài tập ,2 trang 37sgk

4 Bài tập nhà :BT trang 37 SGK tập sau:

Bài : Hỗn hợp khí N2 H2 lấy theo tỉ lệ : , cho vào bình phản ứng có dung tích 20lit Aùp suất lúc đầu 4,2 atm , t° = 136,5°C

a Tính số mol N2 , H2 ban đầu

b tính số mol khí sau phản ứng biết H% = 20%

Bài : Cho 4,48 lit NH3 vào lọ chứa 8,96 lit Cl2 a Tính % V hỗn hợp khí thu ?

b Nếu VNH3 ban đầu 8,96 lit sau phản ứng thu chất ? khối lượng ?

V RÚT KINH NGHIỆM :

………

……… ………

………

(45)

Tiết 13: Soạn ngày: 14 / 09 / 2007

Bài 8:

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI(tt2)

I MỤC TIÊU :

Kiến thức :

- Biết thành phần phân tử tính chất muối amoni

-Tính chất hố học muối amoni: tác dụng với bazơ, phản ứng nhiệt phân Kỹ :

- Viết phương trình pứ hố học biểu diễn tính chất hoá học muối amoni - Làm TN quan sát TN biểu diễn để rút tính chất hoá học muối amoni Trọng tâm :Tính chất muối amoni.

II PHƯƠNG PHÁP :Nêu giải vấn đề – trực quan – Đàm thoại III CHUẨN BỊ :

a Thí nghiệm : Thử tính tan muối amoni b Thí nghiệm : Tác dụng với bazơ kiềm c Thí nghiệm : Nhiệt phân muối amoni

-Dụng cụ : Oáng nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, thìa lấy hoá chất -Hoá chất : Muối amoni dung dịch NaOH Nh4Cl rắn

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Nêu tính chất hóa học củaAmoniac ? VD minh hoạ ? * Hoàn thành chuỗi phản ứng :

N2  NH3  NO  NO2  HNO3

NH4Cl Cu(OH)2  [Cu (NH3)4](OH)2

2 Bài :

Hoạt động : Vào

(46)

- HS quan sát số muối cụ thể giải vấn đề

 Vậy muối amoni có tính chất ? - Phân tử gồm cation NH4+ anion gốc axit

Hot ng 2:

Giáo viên

- Gv giới thiệu số muối amoni: NH4Cl, NH4NO3 …

 Rút khái niệm muối amoni?

- Gv nêu vấn đề: Vậy muối amoni có

những tính chất vật lý ?

I TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

-Hịa tinh thể muối amoni clorua vào nước.Hãy nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan độ pH ?

Ví dụ :

NH4Cl  ?

Häc sinh

-Một số muối amoni: NH4Cl, NH4NO3 …

 Rút khái niệm muối amoni Vậy muối

amoni có NH4+

I TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

-Hòa tinh thể muối amoni clorua vào nước

HS nhận xét giải thích :

- Muối đáy ống nghiệm hết, xuất muối gần miệng ống nghiệm

- HS quan sát trả lời:

NH4Cl tinh thể không màu dễ tan, pH < -Là hợp chất tinh thể ion trạng thái rắn

- Muối amoni dễ tan nước tan điện ly hoàn toàn thành ion

Ví dụ:

NH4Cl  NH4+ + Cl Ion NH4+ màu

Hoạt động 3: II TÍNH CHẤT HểA HOC

Giáo viên

Tỡm hieồu Tớnh chaỏt hóa học muối amoni

GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm : - Chia dd (NH4)2SO4 vào ống nghiệm sau cho tác dụng với NaOH, đưa giấy quỳ vào miệng ống nghiệm

Nªu tượng, viết phương trình phân tử

Häc sinh II TÍNH CHẤT HÓA HOCÏ

HS làm thí nghiệm :

- Chia dd (NH4)2SO4 vào ống nghiệm sau cho tác dụng với NaOH, đưa giấy quỳ vào miệng ống nghiệm

Hiện tượng, viết pt ptử ion rút gọn, giải thích

1 Tác dụng với bazơ kiềm :

(47)

và ion rút gọn vµ giải thích? (NH4)2SO4+ NaOH ? NH4+ + OH-  ?

- Pứ dùng để điều chế NH3 ë đâu ? - Phn ng ny dựng làm gí ?

- GV nhận xét bổ sung :

Một số muối khác có phản ứng với kiềm tương tự

2 – Phản ứng nhiệt phân :

Khi đun nóng muối amoni dễ bị nhiệt phân , tạo thành sản phẩm khác

- GV hướng dẫn thí nghiệm:

Cho NH4Cl vào ống nghiệm, đun nóng

a Muối amoni tạo axít khơng có tính oxihóa :

Khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac axit

Ví dụ :

NH4Cl(r )  ?

Nhận xét : muối NH4Cl ?

b Muối tạo axít có tính oxihóa :

Ví dụ :

NH4NO2  ? NH4NO3  ?

- Yêu cầu HS lấy thêm số Ví dụ : NH4HCO3 thường gọi bột nở?

 GV phân tích Kết luận

- Dựa vào phản ứng gv phân tích để hs thấy chất phản ứng phân huỷ muối amoni? Về nguyên tắc ?

NH4 + OH  NH3↑ + H2O

- Pứng dùng để điều chế NH3 PTN - Phản ứng dùng để nhận biết muối amoni

2 – Phản ứng nhiệt phân :

Cho NH4Cl vào ống nghiệm, đun nóng

a Muối amoni tạo axít khơng có tính oxihóa :

Khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac axit - Viết phương trình

Ví dụ :

NH4Cl(r )  NH3(k) + HCl(k) Nhận xét : muối NH4Cl thăng hoa HCl + NH3  NH4Cl

(NH4)2CO3 NH3 +NH4HCO3 NH4HCO3  NH3 +CO2 + H2O

b Muối tạo axít có tính oxihóa :

- Như axít nitrơ , axít nitric bị nhiệt phân cho N2 N2O nước

Ví dụ :

NH4NO2  N2 + 2H2O NH4NO3  N2O + 2H2O Ví dụ : NH4HCO3

Kết luận:

- Về nguyên tắc: tuỳ thuộc vào axit tạo thành mà NH3 bị oxi hố thành sản phẩm khác

3 Củng cố : Tóm tắt ngắn gọn tính chất muối amoni ? 4 Bài tập nhà :7,8 /trang 37 sgk

V RÚT KINH NGHIỆM :

………

(48)

Tiết 14:

Soạn ngày: 18 / 09 / 2007

Bài 9

:

AXIT NITRIC VA ØMUỐI NITRAT

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Hiểu tính chất vật lý, hóa học axít nitric muối nitrat

- Biết phương pháp điều chế axít nitric phòng thí nghiệm công nghiệp

2 Kỹ :

- Dựa vào CTHH HNO3 để suy đốn tính chất hố học HNO3 Tính axit tính oxi hố

- Rèn kỹ viết phương trình phản ứng oxihóa - khử phản ứng trao đổi ion - Rèn kỹ quan sátthí nghiệm, mơ tả tượng, giải thích rĩt kết luận tính chất hố học HNO3 muối nitrat

3 Trọng tâm :

- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý hóa học axít nitric muối nitrat - Biết phương pháp điều chế axít nitric phịng thí nghiệm sản xuất axít nitric cơng nghiệp

- Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng oxihóa – khử

II PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại – nêu giải vấn đề - Trực quan

III CHUẨN BỊ :

+ Dụng cụ : Oáng nghiệm, giá đỡ, ống nhỏ giọt, đèn cồn

+ Hố chất : Axít HNO3 đặc lỗng, d2 H2SO4 loãng, d2 BaCl2, d2 NaNO3, NaNO3 Tinh thể Cu(NO3)2 tinh thể, Cu, S

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Tính chất muối amoni? Cho ví dụ minh hoạ? * Hồn thành chuỗi phản ứng :

@ NH4NO3  N2 D NH3  NH4Cl  NH4NO3

o

t  ?

@ N0  N-3  N+2  N+4  N+5  N+1

2 Bài :

Hoạt động : Vào

Kể tên hợp chất N2 mà em biết ?

(49)

A AXIT NITRIC.

Hoạt động 2:

Cấu tạo nguyên t

Giáo viên

- Vieỏt CTCT, xaực ủũnh số oxihóa, hóa trị nitơ?

HS :Viết công thức, trả lời -Giáo viên nhận xét ?

Häc sinh I – CẤU TẠO PHÂN TỬ:

- CTPT: HNO3 - CTCT:

O

H – O – N O

- Nitơ có hóa trị IV số oxihoá +5

Hoạt động 3: TNH CHT VT Lí:

Giáo viên

- Cho HS quan sát lọ axít HNO3 nhận xét trạng thái vật lý axít ?

- Gv mở nút bình đựng HNO3 đặc

 GV nhận xét boå sung:

Axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng NO2 phân huỷ tan vào axit

Häc sinh II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ :

-HS: quan sát, phát tính chất vật lý cuûa HNO3

- Hs theo dõi thao tác giáo viên, nêu số tính chất axit HNO3

- Là chất lỏng không màu

- Bốc khói mạnh không khí ẩm - D = 1,53g/cm3, t0

s = 860C

- Axít nitric không bền, phân hủy phần 4HNO3  NO2 + O2 + 2H2O

- Dung dịch axit có màu vàng nâu - Axít nitric tan vô hạn nước

( Thực tế dùng HNO3 68% )

 cần cất giữ bình sẫm màu , bọc giấy đen …

Hoạt động 4: TNH CHT HểA HC :

Giáo viên

- Yêu cầu HS nêu tính chất chung axit? - Lấy VD minh họa tính axít HNO3? - Gv cho học sinh làm thí nghiệm chứng

minh tính axit HNO3

Häc sinh

III TÍNH CHẤT HÓA HỌC :

-Hs liên hệ kiến thức cũ, thảo luận để tìm tính chất hố học HNO3

- Lấy VD minh họa tính axít HNO3?

-Học sinh làm thí nghiệm chứng minh tính axit

(50)

1 Tính axít :

-Trong dung dịch : HNO3  ?

- Dung dũch axớt HNO3 coự tớnh chaỏt ? tác dụng víi chÊt nµo?

Gv nêu vấn đề :

Tại HNO3 có tính oxihóa ?

- HNO3 bị khử đến: NO2, NO,N2O, N2, NH4NO3 nµo ?

a Với kim loại :

- HNO3 oxihúa cỏc kim loi nào? cho sản phẩm gì?

* Vi nhng kim loi cú tớnh khử yếu:Cu, Ag

- HNO3 đặc b kh n đâu?

- GV hng dn thớ nghiệm : * Cu +HNO3(đ)  ? * Cu +HNO3(l) ? Viết phương trình ?

* Khi tác dụng với kim loại có tính khử mạnh : Mg, Zn ,Al

- HNO3 c b kh n đâu ? - HNO3 loóng b kh n đâu ? - HNO3 rt loóng b kh n đâu ?

- Vit phng trỡnh phản ứng cân phương trình phản ứng ?

8Al + 30HNO3(l)  ? 5Mg + 12HNO3(l)  ? 4Zn + 10HNO3(l)  ? - GV boå sung :

1 Tính axít :

- Là số axít mạnh nhất, dung dòch:

HNO3  H+ + NO3

- Dung dịch axít HNO3 có đầy đủ tính chất dung dịch axít

Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại … -HS làm thí nghiệm viết phương trình phản ứng HNO3 tác dụng với: CaO, NaOH, CaCO3

2 Tính oxi hóa :

- HNO3, N có số oxihóa cao +5, phản ứng có thay đổi số oxihóa, số oxihóa nitơ giảm xuống giá trị thấp => Là axít có tính oxi hóa mạnh

- Tuỳ vào nồng độ axít chất chất khử mà HNO3 bị khử đến : NO2, NO,N2O, N2, NH4NO3

a Với kim loại :

- HNO3 oxihóa hầu hết kim loại (trừ vàng platin) khơng giải phóng khí H2, ion NO3 có khả oxihố mạnh H+

* Với kim loại có tính khử yếu : Cu, Ag

- HNO3 đặc bị khử đến NO2 - Thí nghiệm :

* Cu +HNO3(ủ) dd màu xanh, có khí màu nâu * Cu +HNO3(l)  dd mµu xanh, cã khÝ không màu hoá nâu không khí

Phửụng trỡnh:

Cu + 4HNO3(đ) Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O - HNO3 loãng bị khử đến NO

3Cu + 8HNO3(l)  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

* Khi tác dụng với kim loại có tính khử mạnh : Mg, Zn ,Al

- HNO3 đặc bị khử đến NO2

- HNO3 loãng bị khử đến N2O N2 - HNO3 lỗng bị khử đến NH3 (NH4NO3) - Phương trình phản ứng:

8Al + 30HNO3(l)  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 5Mg + 12HNO3(l)  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 4Zn + 10HNO3(l)  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

VËy:

- Muối tạo thành có hóa trị cao

(51)

- GV làm thí nghiệm :

Fe , Al nhúng vào dd HNO3 đặc , nguội sau nhúng vào dung dịch axit khác : HCl , H2 SO4 lỗng …

- GV thơng báo :Nước cường thủy hòa tan được Au Pt :

HNO3 + 3HCl  Cl2 + NOCl + 2H2O NOCl  NO + Cl

 Clo nguyên tử có khả phản ứng lớn

- Gv làm thí nghiệm : Tác dụng với phi kim

* S + HNO3 đun nóng nhẹ sau cho vài giọt BaCl2 ?

 Thấy khí màu nâu có NO2 Khi nhỏ dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa màu trắng có ion SO42 -

S + 6HNO3(ñ)  ?

* Tương tự viết phương trình C với HNO3 ?  GV kết luận :

- GV mô tả thí nghiệm :

Nếu nhỏ dung dịch HNO3 vào H2S thấy xuất kết tủa nàu trắng đục, có khí khơng màu hóa nâu, viết phương trình?

- Tương tự viết phuơng trình với FeO, Fe3O4 , Fe(OH)2 HNO3

FeO + HNO3(l) ? H2S + HNO3(l)  ?

- Fe, Al bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội

- Hỗn hợp thể tích HNO3 thể tích HCl được

gọi nước cường thủy , hịa tan vàng hay platin :

Au + HNO3 +3HCl  AuCl3 +NO +2H2O

b Tác dụng với phi kim :

- Khi đun nóng HNO3 đặc tác dụng với C, P ,S

Ví Dụ :

S + 6HNO3(ñ)  H2SO4 +6NO2 +2H2O C + 4HNO3(ñ)  CO2 + 4NO2 + 2H2O

 kết luận: Như HNO3 tác dụng với kim loại mà tác dụng với số phi kim

c Tác dụng với hợp chất :

- H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II) tác dụng với HNO3 - Nguyên tố bị oxihóa hợp chất chuyển lên mức oxi hóa cao hơn:

VD:

3FeO +10HNO3(l)  Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(l)  3S+ 2NO + 4H2O

- Nhiều hợp chất hữu giấy , vải , dầu thông bốc cháy tiếp xúc với HNO3 đặc

 Vậy: HNO3 có tính axít mạnh có tính

oxihóa

Hot ng 5:

Giáo viên V – ĐIỀU CHẾ :

- Nêu phương pháp điều chế HNO3 phòng thí nghiệm ?

Trong phòng thí nghiệm :

- Dựa vào hình 3.10 HS nêu cách điều chế HNO3 bốc khói PTN

NaNO3(r ) + H2SO4(ñ)  to ?

2 Trong công nghiệp :

Häc sinh IV ỨNG DỤNG : SGK V – ĐIỀU CHẾ :

1 Trong phòng thí nghiệm :

- Cách điều chế HNO3 bốc khói PTN NaNO3(r ) + H2SO4(ñ)

o

t

  HNO3 +NaHSO4

2 Trong coâng nghiệp :

(52)

- Trong cơng nghiệp HNO3 điều chế từ nguồn nguyên liệu ? chia làm giai đoạn ? Viết phương trình ?

- GV tóm tắt giai đoạn sơ đồ ?

- Ở nhiệt độ 850 – 9000C, xúc tác hợp kim Pt và Ir:

4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O ∆H = - 907kJ - Oxi hóa NO thành NO2 :

2NO + O2  2NO2

- Chuyển hóa NO2 thành HNO3 :

4NO2 +2H2O +O2  4HNO3

- Dung dịch HNO3 thu có nồng độ 60 - 62% Chưng cất với H2SO4 đậm đặc thu d2 HNO3 96 – 98 %

- Tóm tắt giai đoạn sơ đồ NH3 → NO → NO2 → HNO3

3 Củng cố :

- HNO3 có tính chất vật lí hố học ? - Ngun nhân tính oxi hố mạnh HNO3 ?

4 Bài tập nhaø :

, , , / 43-44sgk

cho hỗn hợp gồm Cu , Mg td với dd HNO3 85 % thu 3,36 lit khí NO2 ( đkc) Cũng hỗn hợp cho tác dụng với 200 ml dd HCl thu 1,12 lit khí H2 ( đkc)

a/ Xác định % kim loại hỗn hợp ? b/ Xác định kl dd HNO3 cần dùng ?

c/ Xác định CM cùa dd HCl ?

V RÚT KINH NGHIEÄM :

………

……… ………

Tiết 15:

Soạn ngày: 23 / 09 / 2007

Bài9:

AXIT NITRIC VA ØMUỐI NITRAT.

( tt2 )

I MỤC TIÊU :

Đã trình bày tiết 16 +Trọng tâm :

Tính chất nhận biết muối Nitrat

(53)

Đàm thoại – trực quan – nêu giải vấn đề III CHUẨN BỊ :

- Các mẫu muối Nitrat : Ca(NO3)2 , NH4NO3 - Hệ thống câu hỏi tập có liên quan

- Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá đỡ , thìa thuỷ tinh

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Hoàn thành chuỗi phản ứng :

a) N0  N+2  N+4  N+5  N+5  N+1

b) NH3  NO  NO2  HNO3  NH4NO3  NH3

Cu(NO3)2  Cu(OH)2  CuCl2

2 Bài :

Hoạt động : Vào

 Muối nitrat có nhiều ứng dụng với sống , chúng có tính chất ? - Muốn giải vấn đề gv đưa HS nghiên cứu

Hoạt động 2: B MUỐI NITRAT :

Giáo viên

- Gv nờu đề : Muối nitrat ? cho ví dụ ?

I TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT : 1 Tính chất vật lý :

- Cho biết đặc điểm tính tan muối nitrat ?

- GV làm thí nghiệm : hồ tan muối vào nước

 viết phương trình điện li Ví dụ :

Ca(NO3)  ? KNO3  ?

GV boå sung :

Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa, NaNO3, NH4NO3 …

Häc sinh B MUỐI NITRAT :

- Muối axit nitric gọi muối nitrat Ví dụ : NaNO3 , Cu(NO3) …

I TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT : 1 Tính chất vật lý :

- HS nghiên cứu SGK trả lời

 Viết phương trình điện ly số muối : KNO3 NH4NO3

- Dễ tan nước chất điện ly mạnh dung dịch , chúng phân ly hồn tồn thành ion Ví dụ :

Ca(NO3)  Ca2+ + 2NO3 KNO3  K+ + NO3

Ion NO3– khơng có màu, màu số muối nitrat màu cation kim loại

Hot ng 3:

Giáo viên

- Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy

Häc sinh 2 - Tính chất hóa học

(54)

thế ?

- Gv làm thí nghiệm : NaNO3 rắn

o

t  

Cu(NO3)2 raén

o

t  

Thảo luận nhóm

HS quan sát nhận xét, viết phương trình - Đặt lên miệng ống nghiệm que đóm có than hồng

 GV tổng kết

a Muối nitrát kim loại hoạt động :

- Bị phân hủy thành muối nitrit + khí O2 2KNO3  ?

b.Muối nitrát kim loại từ Mg Cu :

2Cu(NO3)2

o

t   ?

c Muối kim loại hoạt động :

- Bị phân hủy thành kim loại + NO2 + O2 2AgNO3  ?

Boå sung :

- Ở nhiệt độ cao muối nitrat nguồn cung cấp oxi.Cho muối nitrat vào than nóng đỏ, than bùng cháy, hỗn hợp muối nitrat hợp chất hữu dễ bắt cháy.

Các muối nitrát dễ bị phân hủy đun nóng - HS nghiên cứu SGK trả lời

-Tthí nghiệm : NaNO3 rắn

o

t  

Cu(NO3)2 raén

o

t  

- Hs quan sát thí nghiệm giải thích

Thảo luận nhóm

a Muối nitrát kim loại hoạt động :

- Bị phân hủy thành muối nitrit + khí O2 2NaNO3  2NaNO3 +O2

b Muối nitrát kim loại từ Mg  Cu :

- Bị phân hủy thành oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2

o

t

  2CuO + 4NO2 + O2

c Muối kim loại hoạt động :

- Bị phân hủy thành kim loại + NO2 + O2 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2

- Ở nhiệt độ cao muối nitrat nguồn cung cấp oxi.Cho muối nitrat vào than nóng đỏ , than bùng cháy, hỗn hợp muối nitrat hợp chất hữu dễ bt chỏy.

Hot ng 4:

Giáo viên 3 Nhận biết ion nitrat :

Hướng dẫn thí nghiệm :

Cu + NaNO3 thêm H2SO4 vào dung dịch -Học sinh quan sát viết phương trình phản ứng

Ví dụ :

3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l)  ?

3Cu+8H++2NO 3- ?

2NO + O2  2NO2 (nâu đỏ )

 GV kết luận :

Häc sinh 3 Nhận biết ion nitrat :

Thí nghiệm :

Cu + NaNO3 thêm H2SO4 vào dung dịch

-Học sinh quan sát viết phương trình phản ứng

Ví dụ :

3Cu+8NaNO3+4H2SO4(l) 3Cu(NO3)2+2NO+4Na2SO4+

4H2O

3Cu+8H++2NO

3-3Cu2+ + 2NO +4H2O 2NO + O2  2NO2 (nâu đỏ )

 kết luận

(55)

- Khi có mặt ion H NO3 thể tính oxihóa giống HNO3

- Vì dùng Cu + H2SO4 để nhận biết muối nitrat

Hot ng 5:

Giáo viên

II ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT :

- Muối nitrat có ứng dụng ?

C CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN :

- Trong tự nhiên Nitơ tồn đâu? dạng nào?

- Luân chuyển tự nhiên ?

- Gv đặt hệ thống câu hỏi :

* Tóm tắt sơ đồ q trình chuyển hố Nitơ từ trạng thái tự dạng hợp chất * Sự chuyển hố nitơ q trình nhân tạo ?

Häc sinh

II ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT :

- Dùng để làm phân bón hóa học

- Kalinitrat cịn sử dụng để chế thuốc nổ đen

C.CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN

( SGK )

HS quan sát sơ đồ chu trình nitơ tự nhiên

3 Củng cố :

Bài , / 44 sgk 4 Bài tập nhà :

Các tập laïi sgk

TiÕt 16 :

Soạn ngày : 25 / 09 / 2007

Bài10 :

PHOT PHO

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết vị trí photpho bảng tuần hồn

- Biết cấu tạo phân tử dạng thù hình photpho - Biết tính vật lý hóa học photpho

- Biết phương pháp điều chế ứng dụng photpho

2 Kỹ :

- HS biết vận dụng hiểu biết tính chất vật lý

(56)

- Biết cấu tạo phân tử dạng thù hình tính chất hóa học photpho

- Biết số dạng tồn photpho tự nhiên, phương pháp điều chế ứng dụng photpho đời sống sản xuất

II PHƯƠNG PHÁP :Trực quan – đàm thoại gợi mở. III CHUẨN BỊ : Bảng tuần hoàn, Hệ thống câu hỏi IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kieåm tra 15 phút:

Câu : Hồn thành chuỗi phản ứng :

NH3  NO  NO2  HNO3  NH4NO3  KNO3  to ?

Câu : Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch sau : (NH4)2SO4, NH4NO3, NaOH, NaNO3, NaCl

2 Bài mới:

1 Hoạt động 1: Vaứo baứi

Dạng thù hình gì? ngồi chất có dạng thù hình mà em học, có chất có dạng thù hìng P đỏ P trắng

- Hs lấy ví dụ sống: diêm, thuốc nổ

Hoạt động :

Giáo viên

-GV treo BTH cho Hs xaực định vị trí P? Xác định vị trí P

-Viết cấu hình electron xác định cơng hố

Häc sinh I.Vị trí nguyên tố photpho

+ Vị trí P

(57)

Hoạt động :

Gi¸o viªn

- Photpho có dạng thù hình?

- Gv cho học sinh quan sát mẫu P đỏ P trắng

-Hs quan sát trạng thái màu sắc P tóm tắt tính chất ?

- Sự khác tính chất vật lý dạng thù hình ?

- Gv làm thí nghiệm :

- HS quan sát thí nghiệm , nhận xét rút kết luận

So sánh dạng thù hình P

* P traéng :

* P đỏ :

HS nhận xét rút kết luận?

Häc sinh II Tính chất vật lý :

- Photpho có dạng thù hình Ptrắng P đỏ -Hs quan sát trạng thái màu sắc P

-Dựa vào sgk tóm tắt tính chất - HS nhận xét rút kết luận

Cho vào ống nghiệm P đỏ, đậy miệng ống nghiệm xốp

Đun ống nghiệm đèn cồn P đỏ dạng vết

Để nguội ống nghiệm, P  P trắng

* P traéng :

- Dạng tinh thể phân tử P4

- Không màu vàng nhạt giống sáp - Dễ nóng chảy bay hơi, t0 = 44,10C

- Rất độc, gây bỏng nặng rơi vào da - Không tan nước tan dung

môi hữu : C6H6 , ete - Oxyhoá chậm  phát sáng

- Kém bền tự cháy khơng khí điều kiện thường

* P đỏ :

- Dạng Polime - Chất bột màu đỏ

- Khó nóng chảy, khó bay hơi, t0n/c=2500C - Không độc

- Không tan dung mơi - Khơng Oxyhố chậm  khơng phát sáng - Bền khơng khí điều kiện thường, bền P trắng

- Khi đun nóng khơng có khơng khí P đỏ  P trắng

 Vậy : Hai dạng thù hình chuyển hố cho nhau.

Hot ng :

Giáo viên II Tính chất hố học :

- Dựa vào số oxihóa có P dự đốn khả phản ứng ? VD?

- Tại t0 thường P hoạt động h2 mạnh N2?

* P trắng hoạt động P đỏ

Häc sinh III Tính chất hố học :

- Độ âm điện P < N

- Nhưng P hoạt động hóa học N2 liên kết N ≡ N bền vững

(58)

 GV nhận xét ý kiến HS nhấn mạnh các đặc điểm khác với Nitơ

- Gv đặt câu hỏi :

* Khi thể tính oxi hố ? * P thể tính khử ?

P tác dụng với kim loại n o? cho VD ?à

P tác dụng với phi kim n o? cho VD ?à

-Viết phương trình phản ứng xảy ra? - Thiếu oxi:

4P + 3O2  ? - Dö oxi :

4P0 +5O  ?

-Viết phương trình phản ứng xảy ra? Khi cho clo qua photpho -nóng chảy - Thiếu clo :

2P0 + 3Cl 2 ? - Dö clo :

2P0 + 5Cl 2 ?

-Gv bổ xung: P tác dụng với số phi kim đun nóng

- Bổ sung: ngồi tính chất tác dụng với một số kim loại phi kim, P tác dụng với số hợp chất

- Hs nghiên cứu sgk để trả lời

- P có số oxi hố : -3 , , +3 , +5  Có thể thể tính khử tính oxi hố

1 Tính oxi hóa :

Tác dụng với số kim loại mạnh ( K, Na , Ca , Mg )

VD: 2P + 3Ca to

  Ca3P2

Canxiphotphua

2 – Tính khử :

- Tác dụng với phi kim hoạt động oxi,halozen, lưu huỳnh chất oxihóa mạnh khác

a Tác dụng với oxi :

- Phương trình phản ứng : - Thiếu oxi :

4P + 3O2  2P2O3

Ñiphotpho trioxit - Dö oxi :

4P0 +5O

2 → 2P2O5

Điphotpho pentaoxit b Tác dụng với clo :

Khi cho clo qua photpho -nóng chảy - Thiếu clo :

2P0 + 3Cl

2 2PCl3 Photpho triclorua - Dö clo :

2P0 + 5Cl

2 2PCl5 Photpho pentaclorua - P tác dụng với S đun nóng tạo thành điphotphotrisunfuaP2S3 điphotpho pentasunfua P2S5

- Ngồi tính chất tác dụng với số kim loại phi kim, P tác dụng với số hợp chất

Hoạt động 5:

Giáo viên

III ng dng:Nờu ng dng ca P?

IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VAØ ĐỀU CHẾ :

1 Trong tự nhiên:

P dạng n ?

Häc sinh III Ứng dụng:

- Dùng sản xuất thuốc đầu que diêm

IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VAØ ĐỀU CHẾ: 1 Trong tự nhiên:

- Khơng có P dạng tự do:

(59)

2 Điều chế:

- Trong công nghiệp P sản xuất cách nà ?

- Có protien thực vật, xương, răng, bắp thịt, tế bào não, người động vật

2 Điều chế:

+Trong công nghiệp P sản xuất :

- Bằng cách nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2 than 12000C

- Hs lên bảng viết phương trình điều chế P công nghiệp

Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 2P + 5CO - Hơi P thoát ngưng tụ làm lạnh, thu đuợc P dạng rắn

- Điều chế H3PO4: P  P2O5  H3PO4 pentasunfua P2S5

- Ngồi tính chất tác dụng với số kim loại phi kim, P tác dụng với số hợp chất

Hoạt động :

- Trong thiên nhiên P tồn dạng ?

- Tại N2 tồn trang thái tự cịn khơng ? Củng cố: dùng 2trang 48sgk.

VI RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(60)

Tiết 17:

Soạn ngày : 27 / 09 / 2007

Baøi 11

:

AXIT PHOTPHORIC

VÀ MUỐI PHOTPHAT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cấu tạo phân tử axít photphoric

- Biết tính chất vật lý, hóa học axít photphoric - Biết tính chất nhận biết muối photphat - Biết ứng dụng điều chế axít photphoric - Một số ứng dụng nhận biết muối photphat

2 Kỹ năng:

- Viết CTCT H3PO4

- Viết phương trình hố học chứng minh tính chất H3PO4 tính chất muối photphat

- Vận dụng kiến thức axít photphoric muối photphat để giải tập

Trọng tâm:

- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý hóa học axít photphoric, tính chất muối photphat

- Biết ứng dụng phương pháp điều chế axít photphoric - Cách nhận biết ion photphat

II PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề.

III CHUẨN BỊ :

(61)

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 Kiểm tra:

- So sánh cấu tạo tính chất lí hóa học P trắng P đỏ? - Nêu tính chất hóa học P? Cho ví dụ minh hoạ?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: vào

GV: H3PO4 có tính chất giống khác HNO3? để biết điều ta nghiên cứu

Hoạt động 2: I AXIT PHOTPHORIC :

Giáo viên GV:

- Viết CTCT H3PO4? - HS nghiên cứu trả lời?

- Bản chất lk nguyên tử phân tử gì? Xác định số oxi hóa P?

Häc sinh 1 Cấu tạo phân tử:

- CTCT cuûa H3PO4 H – O

H – O – P = O H – O

Photpho có hóa trị V số oxihóa +5 - Bản chất lk nguyên tử phân tử lk CHT

Hot ng 3:

Giáo viên GV:

Cho HS quan sát lọ axít H3PO4, nhận xét cho biết tính chất axit?

GV bổ sung: Tan nước tạo thành lk hiđro với nước

Häc sinh 2 Tính chất vật lý :

+ HS quan sát trả lời :

- Là chất rắn, suốt không màu, háo nước tan nhiều nước (Tan nước tạo thành lk hiđro với nước)

- Không bay hơi, không độc, t0 = 42,30C. - Dung dịch đặc sánh, có nồng độ 80%

(62)

Giáo viên

GV: Da vo s oxihúa ca P dự

đốn tính chất hóa học axit H3PO4 ? - GV: nhận xét, giải thích; H3PO4 khơng có

tính oxihóa trạng thái oxihóa +5 bền

GV: V× axít H3PO4 tính oxihóa axít nitric ?

GV: Viết phương trình điện ly theo nấc H3PO4?

:

- Trong dung dịch H3PO4 tồn ion ? - D2 H

3PO4 có tính chất chung g×?

- Cho nhóm HS viết phương trình giữa axít oxit bazơ, bazơ ?

VD:

H3PO4 + NaOH  ? H3PO4+2NaOH ? H3PO4+ 3NaOH  ?

GV: Vậy H3PO4 axit trung bình khơng có tính oxihố

- Xét tỉ nbazơ /naxit = xnhư tạo muối axít, trung hòa hỗn hợp muối ?  GV nhận xét

Häc sinh 3 Tính chất hóa học :

- Axít H3P+5O4 thể tính oxihóa :

nhận xét: H3PO4 tính oxihóa trạng

thái oxihóa +5 bền

a Tính oxihóa – khử : Axít H3PO4 khơng có tính oxihóa axít nitric photpho mức oxihóa +5 bền

b Tính axít :

- Phương trình điện ly H3PO4 theo nấc: H3PO4 D H+ + H2PO4- K1 =7,6×10-3 H2PO4- D H+ + HPO42- K1 = 6,2×10-3 HPO42- D H+ + PO43- K1 = 4,4×10-3

- Axít H3PO4 axít lần axít, có độ mạnh trung bình:

- Trong dung dịch H3PO4 gồm ion : H+, H2PO4- , HPO42- ,PO43- vµ pt H3PO4

- Dung dịch H3PO4 có tính chất chung axít :

Tác dụng với oxit bazơ bazơ

VD: H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O H3PO4+2NaOH Na2HPO4 + 2H2O H3PO4+ 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O

 Vậy H3PO4 axit trung bình khơng có tính oxihố

- Xét tỉ nbazơ /naxit = x

* x < 1: NaH2PO4 dư axít * x = 1: NaH2PO4

* < x < : NaH2PO4vaø Na2HPO4 * x = : Na2HPO4

* < x < : Na2HPO4 vaø Na3PO4 * x = : Na3PO4

* x > : Na3PO4 dư bazơ

(63)

GV: H3PO4 điều chế nào?

- Trong phòng thí nghiệm?

- Trong công nghieäp?

- Nêu ứng dụng H3PO4 ?

4 Điều chế ứng dụng :

a Trong phòng thí nghiệm :

Dùng HNO3 30% oxihóa P : 3P+5HNO3+2H2O→3H3PO4 +5NO

b Trong công nghiệp :

- Phương pháp chiết : Cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit quặng apatit :

Ca3(PO4)2+3H2SO4→3CaSO4↓ +2H3PO4

- Phương pháp nhiệt : Điều chế H3PO4 tinh khiết :

4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 +3H2O → 2H3PO4

Ứng dụng :

Dùng để sản xuất phân bón vơ cơ, nhuộm vải, sản xuất men sứ, dùng công nghiệp dược phẩm Ngồi cịn thủy phân dẫn xuất Halogen : PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX

Hoạt động 6:

GV: Dựa vào định nghĩa muối nitrat cho biết muối phốt phát gì?

- Có loại nµo? Ví dụ?

a Tính tan :

- Các muối nµo tan nước ?

Các muối photphat tan bị thủy phân

Häc sinh II – MUỐI PHOTPHAT :

- Là muối axít photphoric: muối trung hòa hai muối axit

- Có loại :

 Muối đihiđrôphotphat  Muối hiđrôphotphat  Muối photphat

- Muối phôt phát muối axit phôtphoric Ví dụ :

Na3PO4, K2HPO4, Ca(H2PO4)2 …

1 – Tính chất :

a Tính tan :

(64)

dung dòch theo pt nh thÕ nµo?

Ví Dụ:

Na3PO4 + H2O?

2 Nhận biết ion photphat :

- Gv làm thí nghiệm : AgNO3 + Na3PO4 ? Sau nhỏ vài giọt HNO3

- Thuốc thử dung dịch AgNO3 Kết tủa tan HNO3 loãng Hs quan sát nhận xét

 Có kết tủa vàng xuất  Gv kết luận

các kim loại khác khơng tan tan nước

b Phản ứng thủy phân :

Các muối photphat tan bị thủy phân dd :

Ví Dụ:

Na3PO4 + H2O Na2HPO4 + NaOH PO43- + H2O  HPO42- + OH-  Dung dịch có mơi trường kiềm

- Các phương trình điện li Na3PO4 vµ pH mơi trường :

Na3PO4  3Na + PO43-  PH >

2 Nhận biết ion photphat :

Thí nghiệm :

AgNO3 + Na3PO4  Sau nhỏ vài giọt HNO3

- Thuốc thử dung dịch AgNO3 HiƯn tỵng: KÕt tđa mµu vµng

Ví Duï :

3AgNO3+Na3PO4→Ag3PO4+3NNO3 3Ag+ + PO

43- → Ag3PO4↓

(màu vàng ) Kết tủa tan HNO3 loãng

3 Củng cố :

Nêu điểm giống khác axit photphoric axit nitric ?

4 Bài tập nhà : Bài 1:

(65)

a.Na3PO4, BaHPO4, Ca3(PO4)2 b.K3PO4, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4

(66)

Bài :

Viết phương trình ion rút gọn phản ứng sau ( có) a.NaOH + (NH4)2HPO4

b BaCl2 + NaH2PO4

c MgCl2 + Na3PO4

d Ca(OH)2 + K2HPO4

VI RÚT KINH NGHIỆM :

……… ………

……… ……… ……… ………

Tiết 18:

Soạn ngày : 29 / 09 / 2007

Bài 12:

PHÂN BĨN HỐ HỌC.

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng - Biết thành phần số loại phân bón thường dùng - Biết cách bảo quản sử dụng số phân bón hố học

2 Kỹ năng:

(67)

- Có khả đánh giá chất lượng loại phân bón hố học

4 Trọng tâm :

Xác định thành phần ứng dụng loại phân

II PHƯƠNG PHÁP:

Giải thích – đàm thoại – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

Tranh ảnh, tư liệu sản xuất loại phân bón việt nam

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 Kiểm tra:

Hoàn thành chuỗi phản ứng:

HNO3  H3PO4  NaH2PO4  Na2HPO4  Na3PO4  Ca3(PO4)2

2 Bài mới:

Hoạt động : Vào

- Cho biết vài loại phân mà em biết ? Phân lân, kali, urê …

-Tại phải bón phân cho cây?

Hot ng :

Giáo viên GV: - Gv đặt hệ thống câu hỏi :

* Phân đạm gì? * Chia làm loại ? * Đặc điểm loại ? * Cách sử dụng ?

 Gv nhận xét ý kiến HS

- Đặc điểm phân đạm amoni ? Có mơi trường ?

- Có thể bón phân đạm amoni với vôi bột để khử chua không? ?

2 Phân đạm Nitrat :

- Là muối nµo? - Điều chế ?

- Phân đạm amoni phân đạm nitrat có điểm giống khác ?

Häc sinh I PHÂN ĐẠM :

- Phân đạm hợp chất cung cấp Nitơ cho trồng dng ion Nh4+ hăc NO3

Tỏc dng : kích thích q trình sinh trưởng cây, tăng tỉ lệ protêin thực vật Làm cho phát tiển nhanh cho nhiều hạt, củ,

- Độ dinh dưỡng đánh giá %N phân

1.Phân đạm Amoni:

- Đặc điểm phân đạm amoni: Có chứa gốc NH4+

 có mơi trường axit - Là muối amon :

NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 … - Dùng bón cho loại đất chua - Khơng thể xảy phản ứng : CaO + NH4+  Ca2+ + NH3 + H2O

2 Phân đạm Nitrat :

- Laø muối Nitrat NaNO3 , Ca(NO3)2 … - Điều chế :

(68)

- Vùng đất chua nên bón phân ?vùng kiềm ?

3 Urê :

- CTPT nh thÕ nµo? - Điều chế :

CO2 + 2NH3  ?

- Tại Urê sử dụng rộng rãi ? - Giai đoạn trồng đòi hỏi nhiều phân đạm ?

- Loại trồng đòi hỏi nhiều phân đạm ?

-Đều chứa N

-Amoni có mơi trường axit cịn Nitrat có mơi trường trung tính

=> Vùng đất chua bón nitrat vùng đất kiềm bón amoni

3 Ureâ :

- CTPT : (NH2)2CO , 46%N - Điều chế :

CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O

- Tại Urê sử dụng rộng rãi, Do urê trung tính hàm lượng N cao.

- Giai đoạn trồng đòi hỏi nhiều phân đạm lµ giai đoạn sinh trưởng cõy

Hot ng 3:

Giáo viên II PHAN LÂN :

- Phân lân ?

- Có loại phân lân ?

- Cách đánh giá độ dinh dưỡng ? - Nguyên liệu sản xuất ?

- Phân lân cần cho trồng giai đoạn ?

1 Phaân laân nung chảy :

- Thành phần nh thÕ nµo?

2 Phân lân tự nhiên :

- Tại phân lân tự nhiên phân lân nung chảy không tan nước sử dụng làm phân bón?

- Chúng thích hợp cho loại nào? sao?

3 Super photphat :

- Thaønh phần Ca(H2PO4)2 a Sper photphat đơn :

Häc sinh II PHÂN LÂN :

- Phân có chứa nguyên tố P - Có loại

- Cách đánh giá độ dinh dưỡng lµ dựa vào % P2O5 - Nguyên liệu sản xuất lµ quặng

- Phân lân cần cho trồng giai đoạn: Thời kỳ sinh trưởng

- Cung cấp photpho cho dạng ion photphat PO4

3 Cần thiết cho thời kỳ sinh trưởng

- Đánh giá hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần

- Nguyên liệu : quặng photphoric apatit

1 Phân lân nung chảy :

- Thành phần : hỗn hợp photphat silicat canxi magiê

- Chứa 12-14% P2O5

- Không tan nước, thích hợp cho lượng đất chua

2 Phân lân tự nhiên :

Dùng trực tiếp quặng photphat làm phân bón Sẽ mốt số vi khuẩn đất phân huỷ

3 Super photphat :

- Thành phần Ca(H2PO4)2 c Sper photphat ñôn :

(69)

Ca3(PO4)2 + H2SO4  ?

b .Super photphat kép - Sản xuất qua giai đoạn : Ca3(PO4)2 + H2SO4  ?

Ca3(PO4)2 + H3PO4  ?

- Super photphat đơn super photphat kép giống khác ? - Đều Ca(H2PO4)2

- Tại gọi đơn , kép ?Do có giai đoạn sản xuất khác

– Điều chế :

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  2CaSO4 + Ca(H2PO4)2

d .Super photphat kép : – Chứa 40-50% P2O5 - Sản xuất qua giai đoạn :

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2 - Đều Ca(H2PO4)2

- Khác hàm lượng P phân

Hoạt động 4:

Giáo viên III PHAN KALI :

- Phõn Kali ?phân có chứa ngun tố nµo?

- Những loại hợp chất dùng làm phân kali ?

KCl , NH4Cl …

- Phân kali cần thiết cho nào? - Loại địi hỏi nhiểu phân kali hơn?

- Tác duïng ?

- Đánh giá hàm lượng % ?

Häc sinh III PHAÂN KALI :

- Phân Kali : phân có chứa nguyên tố K - Những loại hợp chất dùng làm phân kali KCl , NH4Cl …

- Phân kali cần thiết cho - Chống bệng, tăng sức chịu đựng

- Cung cấp nguyên tố Kali cho dạng ion K+

- Tác dụng : tăng cường sức chống bệnh , chống rét chịu hạn

- Đánh giá hàm lng % K2O

Hot ng 5:

Giáo viên

IV MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC :

1 Phân hỗn hợp phân phức hợp :

* Phân hỗn hợp :

- Chứa nguyên tố N, P, K gọi phân g×?

- Nó trộn từ phân đơn theo tỉ lệ g×?

* Phân phức hợp :

- Phân hỗn hợp phân phức hợp giống khác ?

- Có loại phân hỗn hợp phức hợp ? cho ví dụ ?

Häc sinh

IV MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC :

1 Phân hỗn hợp phân phức hợp :

- Là loại phân chứa đồng thời hai nuyên tố dinh dưỡng

* Phân hỗn hợp :

- Chứa nguyên tố N, P, K gọi phân NPK

- Nó trộn từ phân đơn theo tỉ lệ N:P:K định tuỳ theo loại đất trồng

* Phân phức hợp :

Sản xuất tương tác hoá học chất -Đều chứa nhiều nguyên tố phân

(70)

2 Phân vi lượng - Phân vi lượng ?

- Tại phải bón phân vi lượng cho đất ?

2 Phân vi lượng - Phân vi lượng là:

- Cung cấp hợp chất chứa nguyên tố Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo …

- Cây trồng cần lượng nhỏ

- Phân vi lượng đưa vào đất với phân bón vố hữu

- Sau thời gian đất nguyên tố vi lượng cần bỏ xung cho theo đường phân bón

3 Củng cố :

* Vùng đất mặn vùng đất chua bón phân ? ? * Giai đoạn bón phân đạm ? lân ? kali ?

V RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết 19:

Soạn ngày : / 10 / 2007

Bài 13 :

LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA NiTƠ - PHOTPHO

VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức Củng cố kiến thức tính chất vật lí , hố học , điều chế ứng dụng

của photpho số hợp chất phot

2 Kỹ :Vận dụng kiến thức học để giải loại tập :

* Nhận biết

* Hoàn thành chuỗi phản ứng

* Điều chế

* Giải tập dựa vào phương trình phản ứng

3 Thái độ :- Tập tính cẩn thận , tỉ mỉ cho học sinh

- Rèn luyện tư logic thích hợp

4 Trọng tâm :Hướng dẫn giải tập

(71)

III CHUẨN BỊ :

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

2 Bài :

Hoạt động1:: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ :

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ : SO SÁNH :

- cấu hình electron - độ âm điện - cấu tạo phân tử - số oxihoá - tính chất hố học

 Tính khử  Tính oxihố

NITƠ

1s22s22p3 3,0 N

N

-3 , , 1, 2, 3, 4, Yếu

mạnh

PHOTPHO

1s22s22p63s23p3 2,1

P4 -3,0,+3.+5

Có Yếu Nitơ

- Tính chất vật lí - Tính chất hố học

bản - Điều chế - Nhận biết

NH3

- chất khí - bazơ yếu - N2 + H2

- Quỳ tím ẩm , dd HCl

MUỐI AMONI (NH4 ) +

-Chất rắn

- Dễ bị nhiệt phân - NH3 + Axit - Dung dịch bazơ

- Cơng thức cấu tạo - Số oxi hố phi

kim - Tính axit - Tính oxi hố - Nhận biết

Axit Nitric - HNO3

- +5 - Maïnh - coù - H+ , Cu

Axit photphoric - H3PO4

- +5

- Trung bình - Không có

- AgNO

Hoạt động : II BAỉI TP

Giáo viên

Bài 1: Cho biết số oxi hoá N P trong

các phân tử ion sau :

NH3 , NH4+ , NO2 , NO3 , NH4HCO3 , P2O3 , PBr5 , PO43- , KH2PO4 , Zn3(PO4)2

HD:

Hs đứng chỗ để trả lời

Bài Chọn công thức magiê

photphua :

a Mg3(PO4)2 b Mg(PO3)2 c Mg3P2 d Mg2P2O7

HD :

Häc sinh

Bài 1: Cho biết số oxi hoá N P phân

tử ion sau :

NH3 , NH4+ , NO2 , NO3 , NH4HCO3 , P2O3 , PBr5 , PO43- , KH2PO4 , Zn3(PO4)2

Bài Chọn công thức magiê photphua :

a Mg3(PO4)2 b Mg(PO3)2 c Mg3P2 d Mg2P2O7

(72)

Caâu c

Bài :Lập phương trình phản ứng sau

đây :

NH3 + Cl2dư  N2 + ….? NH3 + CH3COOH  …? Zn(NO3)2

o

t

  ?

NH3 dö + Cl2  NH4Cl + …? (NH4)3PO4  to H3PO4 + …?

- Từng học sinh lên bảng hoàn thành phương trình phản ứng

- Chú ý rèn luyện việc cân phản ứng

Caâu c

Bài :Lập phương trình phản ứng sau :

NH3 + Cl2dö  N2 + … NH3 + CH3COOH  … Zn(NO3)2

o

t  

NH3 dö + Cl2  NH4Cl + … (NH4)3PO4

o

t

  H3PO4 + …

Gi¶i:

NH3 + Cl2dư  N2 + HCl

NH3 + CH3COOH  CH3COO NH4 Zn(NO3)2

o

t

  ZnO + NO2 + O2

NH3 dö + Cl2  NH4Cl + N2 (NH4)3PO4

o

t

 H3PO4 + 3NH3

Tiết 20:

Soạn ngày : / 10 / 2007

Giáo viên

Bài : Lập phương trình phản ứng

dạng ion phân tử : a)K3PO4 Ba(NO3)2 b)Na3PO4 + CaCl2

c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 với tỉ lệ mol :1 d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2

HD:

a) K3PO4 +ø Ba(NO3)2 ? b) Na3PO4 + CaCl2 ?

c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2  ? d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2 ?

- Từng học sinh lên bảng hoàn thành phương trình phản ứng

- Chú ý rèn luyện việc cân phản ứng

Bài :Từ H2 , Cl2 , N2 viết phương trình phản ứng điều chế phân đạm NH4Cl

HD

N2 + 3H2  ? H2 + Cl2  ? NH3 + HCl  ?

Bài :Khi cho 3g hỗn hợp Cu Al tác

dụng với dung dịch HNO3 đặc , đun nóng

Häc sinh

Bài : Lập phương trình phản ứng dạng ion

phân tử :

a)K3PO4 vaø Ba(NO3)2 b)Na3PO4 + CaCl2

c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 với tỉ lệ mol :1 d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2

Gi¶i:

a) K3PO4 +ø Ba(NO3)2 Ba3(PO4)2 + 3KNO3 b) Na3PO4 + CaCl2 Ca3(PO4)2 + 3Na3PO4 c) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2  Ca(H2PO4)2 + H2O d)(NH4)3PO4 + Ba(OH)2 Ba3(PO4)2+ NH3 + H2O

Bài :Từ H2 , Cl2 , N2 viết phương trình phản ứng điều chế phân đạm NH4Cl

Gi¶i:

N2 + 3H2  2NH3 H2 + Cl2  2HCl NH3 + HCl  NH4Cl

Bài :Khi cho 3g hỗn hợp Cu Al tác dụng với

(73)

sinh 4,48lit khí NO2 (đktc) Xác định thành phần % hỗn hợp ban đầu ?

HD :Gọi x, y số mol Cu vaø Al

Cu + 4HNO3  ? Al + 6HNO3  ? LËp heä pt?

=> x , y => m => %m

Bài : Cho 6g P2O5 vào 25ml dd H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) Tính nồng độ % H3PO4 dung dịch tạo thành ?

HD Cho hs tù gi¶i

hợp ban đầu ?

Gi¶i:

:Gọi x, y số mol Cu Al

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Al + 6HNO3  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Giải hệ : 64x + 27y =

2x + 3y = 0,2 => x , y

=> m => %m

Bài : Cho 6g P2O5 vào 25ml dd H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) Tính nồng độ % H3PO4 dung dịch tạo thành ?

3 Củng cố : kết hợp trình luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… …

(74)

TiÕt 21: So¹n ngµy : / 10 / 2007

Bài 14:

THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT CỦACÁC HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

Củng cố kiến thức điều chế amoniac - Mốt số tính chất amoniac

- Axit nitric phân bón hố học - Tính chất muối nitrat

2 Kỹ :

- Rèn luyện kỹ thực hành , tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất ống nghiệm

- Rèn luyện tính cẩn thận , tính xác học tập hố học 3 Trọng tâm :

- Thực phản ứng chứng minh tính chất

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan sinh động – đàm thoại

III CHUẨN BỊ :

+ Dụng cụ : ống nghiệm , giá để ống nghiệm , giá thí nghiệm , ống nhỏ giọt kẹp hoá chất , đèn cồn

+ Hoá chất :

- HNO3 đặc dung dịch loãng 15%

- KNO3 tinh thể , dung dịch BaCl2 , nước vôi , AgNO3 , Cu kim loại - Một số loại phân bón hoá học : (NH4)2SO4 , Kcl , Ca(H2PO4)2

- Than củi , que đóm

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Lý thuyết thực hành

* Quá trình chuẩn bị nhà học sinh

(75)

Hoạt động :Thí nghiệm 1

Giáo viên Thớ nghieọm :

-Gv hng dẫn học sinh làm thí nghiệm Tính oxi hố axit nitric đặc , loãng

- Ống1 : Cã hiƯn tỵng g×? - Ống : Cã hiƯn tỵng g×? Ống : HNO3đ + Cu Ống : HNO3 loãng + Cu

o

t  

Lưu ý :

- Cần nhắc nhở học sinh cẩn thận làm việc với HNO3 đặc , HNO3 lỗng

- Khí NO2 độc , cần cho học sinh làm với lượng nhỏ

Giải thích :

HNO3 đặc có tính oxi hố mạnh , oxi hố Cu NO2 HNO3 lỗng oxi hố Cu thành NO  NO2 , dung dịch Cu2+ có màu xanh

HNO3ñ + Cu  Cu(NO3)2 + H2O + 2NO2 8HNO3l + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO +

4H2O 2NO + O2  2NO2

Häc sinh Thí nghiệm :

-Học sinh làm thí nghiệm

Tính oxi hố axit nitric đặc , loãng

- Hs quan sát tượng , viết phương trình phản ứng , giải thích

- Ống : có khí màu nâu , dung dịch chuyển sang màu xanh lam

- Ống : có khí khơng màu sau hố nâu , dung dịch ChuyĨn sang màu nâu

Lưu ý :

- Cẩn thận làm việc với HNO3 đặc, HNO3 lỗng - Khí NO2 độc , cần làm với lượng nhỏ

Giải thích :

HNO3 đặc có tính oxi hố mạnh , oxi hố Cu thành NO2

HNO3 lỗng oxi hố Cu thành NO  NO2 , dung dịch Cu2+ có màu xanh

HNO3ñ + Cu  Cu(NO3)2 + H2O + 2NO2 8HNO3l + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- 2NO + O2  2NO2

Hoạt động :Thí nghiệm :

Gi¸o viªn

-Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

Cho vào ống nghiệm thìa KNO3 đun nóng chảy hết lượng muối Kẹp mẫu than nung đỏ cho vào KNO3

Tác dụng KNO3 nóng chảy cacbon

Lưu ý :

Nªu víi mét sè chó ý vỊ lµm thÝ nghiƯm

Häc sinh

Học sinh làm thí nghiệm

Cho vào ống nghiệm thìa KNO3 đun nóng chảy hết lượng muối Kẹp mẫu than nung đỏ cho vào KNO3

Tác dụng KNO3 nóng chảy vaø cacbon

- Học sinh quan sát , giải thích viết phương trình phản ứng

- Than nóng đỏ bùng cháy sáng , có tiếng nổ lách tách KNO3 nhiệt phân giải phóng khí ôxi 2KNO3

o

t

  2KNO2 + O2 Lưu ý :

- Làm thí nhiệm với lượng nhỏ KNO3

- KNO3 nóng chảy hết cho than vào ống nghiệm

Hoạt động :Thí nghiệm :

(76)

-Cho mẫu phân :

(NH4)2SO4 , KCl , Superphotphatkep oáng : (NH4)2SO4 + Ca(OH)2

o

t  

Sau cho quỳ tím vào ống : (NH4)2 + BaCl2 

Phân biệt số loại phân bón hố học

- Gv Học sinh quan sát bề ngồi mẫu phân bón

a thử tính tan nước : sgk

 quan sát , nhận xét tính tan chất

b nhận biết phân đạm amonisufat

ốáng : KCl + AgNO3  ô«1ng : Ca(H2PO4)2 + AgNO3 

Lưu ý :

-Học sinh cần nhớ kiến thức quan trọng có liên quan đến phần qua buổi thực hành

ống : có mùi khai , quỳ tím chuyển sang màu xanh  Chứng tỏ có g× ?

NH4ống : có kết tủa trắng  chứng tỏ có ion nµo ?

c Nhận biết phân Kali clorua phân superphotphat kép

-GV yêu cầu Hc sinh quan sỏt v viết phương trình phản ứng giải thích ?

–Học sinh quan sát viết phương trình phản ứng giải thích

- ốáng nghiệm xuất kết tủa màu trắng ?

-Cho mẫu phân :

(NH4)2SO4 , KCl , Superphotphatkep oáng : (NH4)2SO4 + Ca(OH)2

o

t  

Sau cho quỳ tím vào ống : (NH4)2 + BaCl2 

Phân biệt số loại phân bón hố học

- Học sinh quan sát bề ngồi mẫu phân bón - Học sinh làm thí nghiệm

a thử tính tan nước : sgk

 quan sát , nhận xét tính tan chất

b.nhận biết phân đạm amonisufat

ốáng : KCl + AgNO3  ô«1ng : Ca(H2PO4)2 + AgNO3 

ống : có mùi khai , quỳ tím chuyển sang màu xanh  Chứng tỏ có NH4+

NH4+ + OH-

o

t

  NH3 + H2O

ống : có kết tủa trắng  chứng tỏ có SO4 Ba2+ + SO

42-  BaSO4

c Nhận biết phân Kali clorua phân superphotphat kép

- Học sinh quan sát viết phương trình phản ứng giải thích

–Học sinh quan sát viết phương trình phản ứng giải thích

- Kết tủa màu trắng laø KCl

II

Viết tường trình theo mẫu.

3 Củng cố :Nhắc nhở học sinh thu dọn 4 Bài tập nhà :

nghiên cứu

V RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… …

……… ……… ……… ……… ………

(77)

kiÓm tra tiÕt

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

KiĨm tra kiến thức tÝnh chÊt cđa nit¬, phèt vµ hỵp chÊt cđa chĩng

2 Kỹ :

Reứn luyeọn kyừ naờng giải toán

II N éi dung :

1 Ngêi ta s¶n xuất khí N2 công nghiệp cách sau a) Chng cất phân đoạn không khí lỏng

b) Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bảo hoà c) Dùng phốt để đốt cháy hết oxi khơng khí d) Cho khơng khí qua bột đồng nung nóng

2 Dùng phi kim oxi hóa amoniắc tạo khói trắng chất có công thức hoá học

a) HCl, b) N2 c) NH4Cl d) NH3

3 Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hố chất càn sử dụng là: a) Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc

b) NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc

c) Dung dịch NaNO3 tinh thể dung dịch HCl c d)b,c ỳng

4 Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp gồm N2, NH3 công nghiệp, ngời ta sử dụng phơng pháp sau

đây:

a) Cho hỗn hợp qua nớc vôi b) Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng c) Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc d) Nén làm lạnh hỗn hợp NH3 hố lỏng

5 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch muối thấy xuất kết tủa màu xanh nhạt Sau lợng kết tủa

tăng dần đến khối lợng khơng đổi Sau lợng kết tủa giảm dần tan hết, thành dung dịch màu xanh lam đậm Vậy dung dịch muối

a) Dung dÞch FeCl2 b) Dung dÞch AlCl3 c) Dung dÞch CuCl2 d) dung dÞch NaOH

6 Một hỗn hợp N2, H2 có d so với H2 = 5,3 thực phản ứng tổng hợp thu đợc hỗn hợp khí có tỷ khối so với hiđro = thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp lần lợt là:

a) 25% N2, 25% H2 , 50% NH3 b) 25% NH3, 25%H2 vµ 50% N2 c) 25% N2, 25% NH3 vµ 50% H2 d) Kết khác

7 Khi nhit phõn mui nitrat thu đợc sản phẩm muối chất khí, muối nitrat là:

a) KNO3 b) Ba(NO3)2 c) Mg(NO3)2 d) a, b

8 Khi nhiệt phân hỗn hợp muối Cu(NO3)2 AgNO3 ánh sáng thu đợc: a) Ag2O , CuO, NO2, O2 b) CuO, Ag, NO2, O2

c) Cu, Ag, NO2, O2 d) Ag, CuO, NO2

9 Amoniac thÓ tính khử, tính ôxi hoá tính bazơ ph¶n øng víi:

a) Na b) HCl c) Cl2 d) Cả ba phơng án a, b, c

10 Dung dịch HNO3 khơng màu để ngồi ánh sáng lâu ngày chuyển thành a) NO2, O2, H2O b) NO2, H2O

c) NO , H2O d) N2O5, H2O

11 Khí N2 tơng đối trơ mặt hoá học nhiệt độ thờng nguyên nhân sau a) Phân tử N2 có liên kết hố trị khơng phân cực

b) Ph©n tư N2 có liên kết ion

c) Phân tử N2 có liên kết bền vững

d) Ni tơ có âm điện lớn nhóm VA

12 Dung dịch sau hoà tan đợc đồng kim loại

a) Dung dịch HCl b) Dung dịch HNO3 c) Dung dịch HCl NaNO3 d) b, c ỳng

13 Hỗn hợp kim loại Al, Cu bị hoà tan hết

a) Dung dịch HCl loảng b) Dung dịch HNO3 đặc nguội c) NaNO3, NaOH d) NaNO3; HCl

(78)

a) Có khí màu nâu thoát b) Cã khÝ mïi khai bay

c) Tạo khí không màu hoá nâu không khí

15 Cho 11,0 g hỗn hợp kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loảng d thu đợc 6,72 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn) Khối lợng g Al, Fe hỗn hợp đầu là:

a) 5,4 vµ 5,6 b) 5,6 vµ 5,4 b) 4,4 vµ 6,6 c) 4,6 vµ 6,4

16 Hoà tan mg Fe vào dung dịch HNO3 loảng thu đợc 0,896 lít hỗn hợp khí NO, NO2 có M hỗn hợp = 34,5

khèi lỵng cđa Fe (m) lµ

a) 11,2 c) 1,12 b) 0,56 d) 5,6

17 Cho 1,08 g Al tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 loảng thu đợc V lít khí N2O (duy nhất) điều kiện tiêu chuẩn giá trị vủa V

a) 0,448 b) 0,672 c) 0,336 d) 0,56

18 Hỗn hợp x gồm Al, Mg hoà tan X dung dịch H2SO4 loảng d thu đợc 4,48 lít H2 (điều kiện tiêu chuẩn) Nếu hoà tan x dung dịch HNO3 loảng lại thu đợc 1,12 lít khí A (điều kiện tiêu chuẩn)

C«ng thøc cđa khÝ A

a) N2 b) NH3 c) NO2 d) Tất sai

19 lít hỗn hợp gồm N2, H2 có tỷ khối H2 = 4,9 cho hỗn hợp qua chất xúc tác nung nóng H phản ứng tổng hợp 33,3%, tỷ khối hỗn hợp khí sau phản ứng

a) 6,125 b) 5,5 c) 4,5

20 Dung dich NH3 lµm quú tÝm có màu:

a, Đỏ b, Xanh c, Tím d, không màu

III ỏP ỏN kiểm tra tiết - lớp 11

1 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Tiết 23: Soạn ngày: 16 / 10 / 2007

Baøi 15

:

CACBON

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

Hiểu :

- Mối liên hệ vị trí BTH , cấu hình electron ngun tử tính chất cacbon - Ba dạng thù hình cùa cacbon

- Cacbon vừa có tính khử , vừa có tính oxi hoá theo khái niệm Biết : trạng thái thiên nhiên , khai thác ứng dụng cacbon

2 Kỹ :

- Xác định vị trí cacbon bảng tuần hồn

- viết cấu hình electron nguyên tử C suy đốn tính chất hố học C - Viết phương trình phản ứng biểu diễn tính khử tính oxi hố cacbon - Biết thơng tin, quan sát mơ hình cấu tạo tinh thể dạng thù hình cacbon sgk , nhớ lại kiến thức lớp …

3 Trọng tâm :

Tính chất , trạng thái ứng dụng cacbon

II PHƯƠNG PHÁP :

(79)

III CHUẨN BỊ :

Mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương , than chì , than vơ định hình bảng tuần hồn ngun tố hố học

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra : Khơng có

2 Bài :

Hoạt động 1 : vào bài

Cho học sinh xem số mẫu vật : cho biết tên

Hoạt động2 : I.VỊ TRÍ CỦA CACBON TRONG BNG TUN HOAỉN:

Giáo viên

I.V TR CA CACBON TRONG BẢNG TUẦN HOAØN:

Ở trạng thái C có e độc thân  có hóa trị

Ở trạng thái kích thích C cĩch e độc thân  có hóa trị

Số oxihóa: -4,0,+2,+4

Häc sinh

I.VỊ TRÍ CỦA CACBON TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: Ơû 6,chu kì ,nhóm IVA

Cấu hình electron:1s22s22p2

Ở trạng thái C có e độc thân  có hóa trị Ở trạng thái kích thích C cĩch e độc thân  có hóa trị

Số oxihóa: -4,0,+2,+4

Hoạt động3 : II – TÍNH CHẤT VT Lí :

Giáo viên

- Caực bon tạo thành số dạng thù hình , khác tính chất vật lý

- Cacbon hoạt động hóa học nhiệt độ cao , C vơ định hình hoạt động

Tìm hiểu cấu trúc dạng thù hình cacbon: - Trình bày tính chất vật lý dạng thù hình , so sánh để đối chiếu ?

Häc sinh 1 Kim cương :

- Là chất tinh thể không màu , suốt , không dẫn điện , dẫn nhiệt keùm

- Tinh thể thuộc loại tinh thể nguyên tử

2 Than chì :

- Cấu trúc lớp , liên kết yếu với - Tt xám đen

3 Cacbon vô định hình :

(80)

- Dự đốn tính chất hóa học C dựa vào số oxi hố mà cacbon thể ?

- Viết phương trình chứng minh tính chất

Hoạt động4 : III TÍNH CHT HO HC :

Giáo viên 1 Tớnh kh :

a Tác dụng với oxi :

C + O2  ?

b Tác dụng với hợp chất :

Fe2O3 + 3C0  ? CO2 + C0  ? SiO2 + 2C0  ?

Cacbon không tác dụng trực tiếp?

2 Tính oxi hóa :

a Tác dụng với hiđro :

Ở nhiệt độ cao có xúc tác : C0 + 2H

2  ?

b.Tác dụng với kim loại : Ở nhiệt độ cao : Ca + 2C0  ?

4Al0 +3C0 ?

Häc sinh 1 Tính khử :

a Tác dụng với oxi :

C + O2  C4 O2

b Tác dụng với hợp chất :

- Ở nhiệt độ cao khử nhiều oxit : Fe2O3 + 3C0 → 2Fe +3C O2 CO2 + C0 → 2C O.2

SiO2 + 2C0  Si +2C O2

Cacbon không tác dụng trực tiếp với halogen

2 Tính oxi hóa :

a Tác dụng với hiđro :

Ở nhiệt độ cao có xúc tác : C0 + 2H

2  C H4

b.Tác dụng với kim loại : Ở nhiệt độ cao : Ca + 2C0  CaC

2-4

Canxi cacbua 4Al0 +3C0 Al

4  C 3

Nhoâm cacbua

Hoạt động5 : IV ỨNG DỤNG

Gi¸o viªn

Dựa vào cấu trúc tính chất lý hoá học cacbon nêu ứng dụng cacbon ?

III ỨNG DỤNG :

1 Kim cương : Dùng làm g× ? 2 Than chì : Dùng làm g× ? 3 Than cốc : Dùng làm g× ? 4 Than gỗ :

Than hoạt tính dùng làm g× ?

Häc sinh

III ỨNG DỤNG :

1 Kim cương :

dùng làm đồ trang sức , chế tạo mũi khoan , dao cắt thủy tinh bột mài

Than chì :

Làm điện cực , bút chì đen , chế chất bôi trơn , làm nồi chén để nấu chảy hợp kim chịu nhiệt

3 Than coác :

Làm chất khử lò luyện kim 4 Than gỗ :

(81)

5 Than muội : Dùng làm g× ?

phụ Than hoạt tính dùng nhiều mặt nạ phịng độc cơng nghiệp hóa chất

5 Than muội : dùng làm chất độn lưu hóa cao su , sản xuất mực in , xi đánh giầy ,

Hoạt động : V NG DNG

Giáo viên

- Trình bày trạng thái thiên nhiên điều chế dạng thù hình cacbon ?

- Bổ sung kiến thức thự tế

IV – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: 1 Trong thiên nhiên :

2 Điều chế :

- Kim cương nhân tạo đ/c từ than chì , cách nµo ?

- Than chì : - Than coác :

- Than gỗ : Khi đốt cháy gỗ điều kiện thiếu khơng khí

- Than muoäi : CH4  ?

- Than mỏ : Khai thác trực tiếp ntn ?

Häc sinh

IV – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: 1 Trong thiên nhiên :

- Kim cương than chì cacbon tự gần tinh khiết, ngồi cịn có khống vật : SGK

2 Điều chế :

- Kim cương nhân tạo đ/c từ than chì , cách nung 30000C áp suất 70 – 100 nghìn atm trong thời gian dài

- Than chì : nung than cốc 2500 – 30000C lò điện khơng có khơng khí

- Than cốc : Nung than mỡ 1000 – 12500C ,trong lò điện , khơng có khơng khí

- Than gỗ : Khi đốt cháy gỗ điều kiện thiếu không khí

- Than muội :

CH4  C + 2H2

- Than mỏ : Khai thác trực tiếp từ vỉa than

3 Củng cố : - Nguyên nhân gây tính chất vật lí khác kim cương than chì ?

- Tính chất cacbon ?

4 Bài tập nhà :

Làm tất tập SGK

V RÚT KINH NGHIỆM :

Có hình ảnh minh hoạ nhiều học sinh hứng thú học tập So sánh tính chất N2 với C

(82)

TiÕt 24:

Soạn ngày: 25 / 10 / 2007

Bi

16

:

HỢP CHẤT CỦA CACBON

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

Hs bieát :

- Cấu tạo phân tử CO CO2

- Tính chất vật lý hóa học CO CO2

- Các phương pháp điều chế ứng dụng CO CO2

- Tính chất vật lý hóa học axit cacbonic muối cacbonat Hs hiểu :

- Co có tính khư

- CO2 oxit axit có tính oxi hố

- Tính tan, phản ứng trao đổi ion muối cacbonat

2 Kỹ :

- Vận dụng kiến thức để giải thích tính chất ứng dụng oxit cacbon , H2CO3 muối cacbonat

- Rèn luyện kỹ giải tập lí thuyết tính tốn có liên quan - Biết thu tập thơng tin từ : kiến thức học , từ sgk để rút kiến thức tính chất vật lí, tính chất hoá học, ưng dụng điều chế số hợp chất cacbon

- Viết phương trình phản ứng hố học xác định vai trị chất khử chất oxi hoá … để chứng minh tính chất chất

3 Trọng tâm :

- Biết cấu tạo phân tử CO ,CO2 , tính chất vật lý , hóa học , ứng dụng phương pháp điều chế hai oxit

- Biết tính chất hóa học axít cacbonic muối cacbonat

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – nêu giải vấn đề – đàm thoại

III CHUẨN BỊ :

(83)

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

- So sánh cấu trúc tính chất dạng thù hình cacbon ? - Cacbon có tính chất đặc trưng ? Lấy Vd ?

- Cho số hợp chất thể số oxi hố mà cacbon có

2 Bài :

Hoạt động :Vào

Các hợp chất cacbon có tính chất ? ứng dụng tác hại đời sống người

Hoạt động2 : I CACBON MONOOXIT :

Giáo viên 1 Tính chất vật lý :

- CO có tính chất vật lí ?

- Từ số oxi hoá C CO , dự đoán CO có tính chất hố học đặc trưng ?

Häc sinh 1– Tính chất vật lý :

- Là chất khí khơng màu , khơng mùi, khơng vị , nhẹ khơng khí tan nước ,t0

h/l = -191,50C, t0h/r = -205,20C

- Rất bền với nhiệt độc

Hoạt động3 : 2– Tính chất hóa học :

Gi¸o viªn

- Dẫn phản ứng hố học rõ vai trò CO phản ứng ?

- Lấy thêm ví dụ khác tương tự chứng minh tính chất hố học CO?

 kết kuận tính chất hố học CO?

a) Cacbon monooxit oxit không tạo muoái

b) CO chất khử mạnh :

- Cháy khơng khí, cho lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt:

2CO(k) + O2(k)  ? - Khử nhiều oxit kim loại : CO + CuO  ? Fe2O3 + 3CO  ?

- Điều chế CO PTN CN ?

Dùng than tổ ong phải dùng nơi thống gió.

4 Điều chế :

a Trong công nghiệp :

- Cho nước qua than nóng đỏ10500C C +H2O ?

- Tạo thành khí than ướt : % CO, %H2, % H2O Và % N2 ?

- Được sản xuất lò ga C + O2  ?

C + O2 ?

Häc sinh

a) Cacbon monooxit oxit không tạo muối, kém

hoạt động nhiệt độ thường hoạt động nhiệt độ cao

b) CO chất khử mạnh :

- Cháy không khí, cho lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt :

2CO(k) + O2(k)  2CO2(k) - Khử nhiều oxit kim loại :

CO + CuO  Cu + CO2 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

Dùng than tổ ong phải dùng nơi thống gió

4 Điều chế :

a Trong công nghiệp :

- Cho nước qua than nóng đỏ 10500C C +H2O  CO + H2

- Tạo thành khí than ướt : 44% CO , 45%H2 , 5% H2O Và 6% N2

(84)

CO2 + C  ?

- Khí lò ga : %CO, %N2 , %CO2 % khí khác ?

b Trong phòng thí nghiệm :

HCOOH  ?

CO2 + C  CO

- Khí lò ga : 25%CO, 70%N2 , 4%CO2 1% khí khác

b Trong phòng thí nghiệm :

H2SO4đặc nóng

HCOOH  CO + H2O

Hoạt động4 : II CACBON ĐIOXIT (CO2) VAỉ AXT CACBONIC (H2CO3)

Giáo viên

- Viết CTCT CO2 nêu nhận xét ? - Cho biết tính chất vật lí CO2 ?

1 – Tính chất vật lý :

- Làm lạnh đột ngột – 760C CO

2 hóa thành khối rắn gọi “nước đá khơ “ có tượng thăng hoa?

Häc sinh

1 – Tính chất vật lý :

- Là chất khí khơng màu , nặng gấp 1,5 lần khơng khí , tan nước

- Ở nhiệt độ thường , áp suất 60atm CO2 hóa lỏng - Làm lạnh đột ngột – 760C CO

2 hóa thành khối rắn gọi “nước đá khơ “ có tượng thăng hoa

Hoạt động5 : – Tính chất húa hc :

Giáo viên

- CO2 cú tính chất hóa học ? Viết phương trình phản ứng để minh họa ?

- GV nhaän xét giải thích rõ

2 – Tính chất hóa học :

a CO2 khơng cháy, khơng trì cháy , có tính oxihóa gặp chất khử mạnh :

VD : O2 + 2Mg  ?

b CO2 oxit axít tác dụng với oxít bazơ bazơ

tạo muối

- Khi tan nước : CO2 + H2O  ?

- Axít H2CO3 axít yếu bền : H2CO3  ?

HCO3-  ?

4 – Điều chế :

a Trong cơng nghiệp : Ở nhiệt độ cao CaCO3(r) ntn? CaCO3(r)  ?

b Trong phòng thí nghiệm : CaCO3 +2HCl  ?

Häc sinh

- GV nhận xét giải thích rõ : CO2 khơng trì cháy, số oxi hố +4 C bền gặp chất khử mạnh pha

2 – Tính chất hóa học :

a CO2 khơng cháy, khơng trì cháy, có tính oxihóa gặp chất khử mạnh :

VD : O2 +2Mg  2MgO + C0

b CO2 oxit axít tác dụng với oxít bazơ bazơ

tạo muối

- Khi tan nước :

CO2 + H2O  H2CO3

- Axít H2CO3 axít yếu bền : H2CO3  H+ + HCO3- HCO3- H++ CO32-

4 – Điều chế :

a Trong công nghiệp : Ở nhiệt độ 900 – 10000C :

CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) b Trong phòng thí nghiệm :

CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

Hoạt động : III – MUỐI CACBONAT

Gi¸o viªn

- Nêu tính chất muối cacbonat ?

(85)

1 – Tính chất muối cacbonat

a Tính tan :

b.Tác dụng với axít :

NaHCO3+ HCl  ? HCO3- + H+  ? Na2CO3+2HCl  ? CO32- +2H+  ?

c Tác dụng với dung dịch kiềm

NaHCO3 + NaOH  ? HCO3- + OH-  ?

d Phản ứng nhiệt phân :

- Muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm bền với nhiệt

- Các muối khác muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy đun nóng

VD :MgCO3  ?

2NaHCO3  ? Ca(HCO3)2  ?

2 – Một số muối cacbonat quan troïng

- Canxicacbonat (CaCO3 )

- Natri cacbon khan (Na2CO3)

- NaHCO3

1 – Tính chất muối cacbonat

a Tính tan :

- Muối trung hịa kim loại kiềm (trừ Li2CO3) amoni muối hiđrocacbonat dễ tan nước (trừ NaHCO3)

- Muối cacbonat trung hịa kim loại khác khơng tan tan nước

b.Tác dụng với axít :

NaHCO3+HCl  NaCl +CO2 + H2O HCO3- +H+  CO2 +H2O

Na2CO3+2HCl  2NaCl +CO2 +H2O CO32- +2H+  CO2 + H2O

c Tác dụng với dung dịch kiềm

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3- + OH-  CO32- + H2O

d Phản ứng nhiệt phân :

- Muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm bền với nhiệt

- Các muối khác muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy đun nóng

VD :MgCO3  MgO + CO2

2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2

2 – Moät số muối cacbonat quan trọng

- Canxicacbonat (CaCO3 ) :Là chất bột nhẹ màu

trắng , dùng làm chất độn lưu hóa số nghành công nghiệp

- Natri cacbon khan (Na2CO3) Là chất bột màu

trắng , tan nhiều nước (dạng tinh thể Na2CO3 10H2O) dùng công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt

- NaHCO3: Là tinh thể màu trắng tan

nước, dùng công nghiệp thực phẩm, y học

Củng cố : Trả lời tập 2, 3, trang 73/ sgk 4 Bài tập nhà :

Làm tất tập SGK

V RÚT KINH NGHIỆM :

Có hình ảnh minh hoạ nhiều học sinh hứng thú học tập So sánh tính chất N2 với C

(86)

Tiết 25:

Soạn ngày: 28 / 10 / 2007

Bài 17 :

SILIC VAØ HỢP CHẤT CỦA SILIC.

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

HS bieát :

- Tính chất vật lý, hóa học silic

- Tính chất vật lý hóa học hợp chất silic - SiO2 tác dụng với kiềm

- H2SiO3 axit yếu, kết tủa keo, không tan nước, dễ tan kiếm - Muối silicat : có silicat kim loại kiềm tan nước

- Biết số ứng dụng silic nghành kỹ thuật

2 Kỹ :

- Suy đốn tính chất hố học silic so sánh với cacbon

- viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất của silic số hợp chất silic

- Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan

- Vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề thực tế đời sống

3 Trọng tâm :

- Biết tính chất đặc trưng, phương pháp điều cheá silic

- Biết ứng dụng quan trọng silic nhành kỹ thuật luyện kim, bán dẫn, điện tử

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

- Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bông, dung dịch Na2SiO3, HCl, pp, cốc ống nghiệm, đũa thủy tinh

(87)

- Bảng tuấn hoà nguyện tố hoá học

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Nêu tính chất hóa học CO, muối cacbonat ? * Nêu tính chất hóa học CO2 Trả lời tập số SGK ?

2 Bài :

Hoạt động : vào

- Cấu hình chung nhóm cacbon ?

- Ưùng với n = cấu hình nguyên tố ?

Hoạt động : I SILIC :

Giáo viên

- Cho biết tính chất vật lý silic ? So sánh với cacbon ?

I – SILIC :

1 – Tính chất vật lý :

- Có dạng thù hình nµo ?

Häc sinh

I – SILIC :

1 – Tính chất vật lý :

- Có hai dạng thù hình : Tinh thể vô định hình

- Silic tinh thể có cấu trúc giống cacbon , màu xám có ánh kim, dẫn điện , t0

n/c= 14200C , t0s= 26200C Có tính bán dẫn

- Silic vô định hình chất bột màu nâu

Hoạt động : – Tính cht húa hc :

Giáo viên

- So sánh với cacbon siclic có tính chất hố học ?

- Viết phương trình minh họa ?

tác dụng với F2 nhiệt độ thường , Cl2 , Br2 , I2 ,

O2 ( đun nóng ) , C , N2 , S (to cao)

- Dựa vào hợp chất tạo thành phát khác C Si ?

2 – Tính chất hóa học : a Tính khử :

- Tác dụng với phi kim :

Ở nhiệt độ thường : Si0 + 2F

2  ? Khi đun nóng :

Si0 + O  ? Si0 + C  ?

- Tác dụng với hợp chất : Si0 + 2NaOH+ H

2O ?

b Tính oxi hóa :

Tác dụng với chÊt nµo ? 2Mg + Si0  ?

3 – Trạng thái thiên nhiên :

- Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất, tồn

Häc sinh 2 – Tính chất hóa học : a Tính khử :

- Tác dụng với phi kim :

Ở nhiệt độ thường : Si0 + 2F

2  Si F4 (silic tetraflorua) Khi đun nóng :

Si0 + O

2  Si O4 (silic ñioxit) Si0 + C  4

Si C

(silic cacbua) - Tác dụng với hợp chất : Si0 + 2NaOH+ H

2ONa2 

Si O3+ 2H2

b Tính oxi hoùa :

T/d với kim loại: ( Ca, Mg, Fe ) nhiệt độ cao 2Mg + Si0  Mg

2Si (magie silixua)4

(88)

tại dạng hợp chất nµo?

4 – Ứng dụng điều chế :

- Điều chế :

* Trong công nghiệp : t0

SiO2 + 2C  ?

- Silic chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ trái đất, tồn dạng hợp chất (cát, khoáng vật silicat, aluminosilicat )

- Silic cịn có thể người thực vật

4 – Ứng dụng điều chế :

- Có nhiều ứng dụng kỹ thuật (kỹ thuật vô tuyến điện tử, pin mặt trời, luyện kim )

- Điều chế :

* Trong công nghiệp : t0

SiO2 + 2C  Si + 2CO

Hoạt động 4: II HP CHT CA SILIC :

Giáo viên

- Tính chất vật lý silic đioxit ?

Bổ xung: SiO2 có lẫn tạp chất thường có màu

- SiO2 có tính chất hóa học gì? viết phương trình phản ứng chứng minh?

 Không chứa kiềm lọ thuỷ tinh - SiO2 có ứng dụng thực tế ?

II – HỢP CHẤT CỦA SILIC : – Silic đioxit (SiO2) :

- SiO2 cã tÝnh chÊt vËt lý ntn? - Là oxit g×? .

VD :

SiO2 + 2NaOH  ? SiO2 + Na2CO3  ? -Tan axit flohiñric: SiO2 + 4HF  ?

2 – Axit silixic muối silicat : a Axit silixic(H2SiO3)

H2SiO3  ?

- H2SiO3 sấy khơ nước tạo g× ? - H2SiO3 axit nh thÕ nµo?

Na2SiO3+CO2+H2O?

b Muối silicat :

Giáo viên làm thí nhiệm :

HCl + Na2SiO3 ? CO2 + Na2SiO3 ? CO2 + Na2SiO2 ?

Häc sinh II – HỢP CHẤT CỦA SILIC : – Silic đioxit (SiO2) :

- SiO2 dạng tinh thể ngtử màu trắng cứng, không tan nước, t0

n/c=17130C, t0s= 25900C - Trong thiên nhiên chủ yếu dạng khoáng vật thạch anh, không màu suốt gọi pha lê thiên nhiên

- Là oxit axit, tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng, tan nhanh kiềm nóng chảy cacbonat kim loại kiềm nóng chảy

VD :

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + H2O -Tan axit flohiñric:

SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O

2 – Axit silixic muối silicat : a Axit silixic(H2SiO3)

- Là chất dạng kết tủa keo, không tan nước, đun nóng dễ nước

H2SiO3  SiO2 + H2O

- H2SiO3 sấy khô nước tạo silicagen : dùng để hút ẩm hấp phụ nhiều chất

- H2SiO3 axit yếu :

Na2SiO3+CO2+H2OH2SiO3+Na2CO3

b Muoái silicat :

- Muối kim loại kiềm tan nước, cho môi trường kiềm

- D2 đặc Na

(89)

- TN :

Nhỏ vài giọpt PP vào dd Na2SiO3 - Nhúng vải vào Na2SiO3 sấy khô đốt

và sứ

3 Củng cố :

Trả lời tập , 2, 3, /78 SGK

4 Bài tập nhà :

Các tập lại sgk

V RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết 26: Soạn ngày: / 11 / 2007

Bài 18

:

CÔNG NGHIỆP SILICAT

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

- Biết thành phần hóa học tính chất thủy tinh, xi măng, gốm - Biết phương pháp sản xuất vật liệu thủy tinh, gốm xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên

2 Kỹ :

- Phân biệt vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần tính chất chúng

- Biết cách sử dụng bảo quản sản phẩm làm vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng

3 Thái độ :

Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên

4 Trọng tâm :

- Biết thành phần hóa học tính chất thủy tinh , đồ gốm ximăng - Biết phương pháp sx vật liệu từ nguyên liệu thiên nhiên

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

- Sơ đồ lị quay sản xuất clanke (hình 4.11), Mẫu ximăng - HS sưu tầm mẫu vật thủy tinh, gốm, sứ

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* - Nêu tính chất hóa học Si SiO2 ?

* - Trả lời tập số 1,4, SGK ?

2 Bài :

(90)

Silic hợp chất silic có ứng dụng sống ? cho ví dụ sản phẩm có chứa silic ?

Hoạt ng2: I -THU TINH:

Giáo viên

- Thuỷ tinh có thành phần hố học ? - Phân loại thuỷ tinh ?

- Hãy kể số vật dụng thường làm thuỷ tinh?

- Làm để bảo vệ vật làm thuỷ tinh ?

I -THUYÛ TINH:

1 Thành phần tính chất thuỷ tinh :

-Thuỷ tinh có thành phần hố học nh thÕ nµo?

2 Một số loại thuỷ tinh:

-Thuỷ tinh thường ?

Ñ/C

Na2CO3 + SiO2  ? CaCO3 + SiO2  ? -Thuyû tinh Kali?

-Thuyû tinh pha leâ?

-Thuỷ tinh thạch anh? -Thuỷ tinh đổi màu? Ví dụ:

Häc sinh I -THUỶ TINH:

1 Thành phần tính chất thuỷ tinh :

-Thuỷ tinh có thành phần hoá học oxit kim loại như: Na, Mg, Ca, Pb, Zn … SiO2, B2O3 , P2O5 -Sàn phẩm nung chảy chất thuỷ tinh, thành phần chủ yếu SiO2

- Thuỷ tinh có cấu trúc vô định hình - T° nóng chảy không xác định

2 Một số loại thuỷ tinh:

-Thuỷ tinh thường: NaO.CaO.6SiO2

Đ/C: Nấu chảy hỗn hợp cát trắng, đá vôi, Sôđa ở

1400°C:

Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2 CaCO3 + SiO2  CaSiO3 + CO2

-Thuỷ tinh Kali: ( thay Na2CO3 K2CO3) có nhiệt độ hố mềm mức độ nóng chảy cao hơn, dùng làm dụng cụ phịng thí nghiệm

-Thuỷ tinh pha lê: chứa nhiều oxit chì, dễ nóng

chảy suốt, dùng làm lăng kính…

-Thuỷ tinh thạch anh: sản xuất SiO2 có t° hố mềm cao, hệ số nở nhiệt nhỏ

-Thuỷ tinh đổi màu: thêm số oxit kim loại. Ví dụ:

Cr2O3 cho thuỷ tinh màu lục

CoO cho thuỷ tinh màu xanh nước biển

Hoạt động3 : II ĐỒ GM:

Giáo viên

- Thnh phn ch yu đồ gốm? - Có loại đồ gốm

- Cách sản xuất đồ gốm nào?

* Gv cần khai thác vốn thực tế học sinh đồ gốm cách sản xuất

II ĐỒ GỐM:

Sản xuất chủ yếu từ g× ?

1 Gạch ngói: (gốm xây dựng)

-SX?

2 Sành sứ men: Sành: Cã tÝnh chÊt ntn?

Häc sinh

II ĐỒ GỐM:

Sản xuất chủ yếu từ đất sét cao lanh

1 Gạch ngói: (gốm xây dựng)

-SX: đất sét loại thường + cát nhào với H2O, tạo hình nung 900-1000°C

-Thường có màu đỏ

2 Sành sứ men:

(91)

Sứ: Cã tÝnh chÊt ntn? - sứ dân dụng, sứ kỹ thuật.

Sứ kỹ thuật dùng để chế tạo vật liệu g×?

a Đất sét -  Sành

Sành: cứng, gõ kêu, màu nâu xám.

b Sứ: Cao lanh, fenspat, thạch anh số oxit kim loại nung lần đầu 1000°C tráng men.Trang trí đun lại lần hai 1400 – 14500C Sứ

- Sứ dân dụng, sứ kỹ thuật.

Sứ kỹ thuật dùng để chế tạo vật liệu cách điện, tụ điện, buzi đánh lửa, dụng cụ TN

Hoạt động4: III - XI MNG:

Giáo viên III - XI MAấNG:

1.Thành phần hoá học cách sản xuất xi măng

- Thành phần hóa học chủ yếu ximaêng ?

a Xi măng thuộc loại vất liệu kết dính Quan trọng

và thông dụng laứ xi maờng Pooclaờng : Có thành phần ntn?

b Xi măng Pooclăng sản xuất cách nµo?

2 Qúa trình đơng cứng xi măng :

Khi xây dựng, xi măng trộn với nước thành khối nhão, sau vài bắt đầu đông cứng lại

3CaO.SiO2+5H2O?

2CaO.SiO2 + 4H2O  ?

3CaO.Al2O3+ 6H2O ?

Häc sinh III - XI MĂNG:

1.Thành phần hố học cách sản xuất xi măng a Xi măng thuộc loại vất liệu kết dính Quan trọng

và thông dụng xi măng Pooclăng : chất bột mịn, màu lục xám, gồm canxi silicat canxi aluminat:

Ca3SiO5 (hoặc 3CaO.SiO2),

Ca2SiO4 (hoặc 2CaO.SiO2),

Ca3(AlO3)2 (hoặc 3CaO.Al2O3).

b Xi măng Pooclăng sản xuất cách

nghiền nhỏ đá vôi, trộn với đất sét thành dạng bùn, nung hỗn hợp lò quay lò đứng 1300 - 1400°C Thu hỗn hợp màu xám gọi clanhke Để nguội, nghiền clanhke với số chất phụ gia thành bột mịn, xi măng

2 Qúa trình đơng cứng xi măng :

Khi xây dựng, xi măng trộn với nước thành khối nhão, sau vài bắt đầu đông cứng lại :

3CaO.SiO2+5H2OCa2SiO4.4H2O+ Ca(OH)2

2CaO.SiO2 + 4H2O  Ca2SiO4.4H2O

3CaO.Al2O3+ 6H2O Ca3(AlO3)2.6H2

3 Củng cố :

Phân biệt thành phần ,tính chất ứng dụng thủy tinh , gốm ,ximăng

4 Bài tập nhà :

Làm tất tập sgk

V RÚT KINH NGHIỆM :

(92)

TiÕt 27:

Soạn ngày: 6/ 11 / 2007

Baứi 19 :

LUYỆN TẬP.

TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC

VAØ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I – MỤC TIÊU : 1 –K iến thức :

- Tính chất cac bon silic

- Tính chất hợp chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, axit silixic muối silicat

2 – Kỹ :

- Vận dụng lý thuyết để giải thích tính chất đơn chất hợp chất cacbon silic

- Rèn kỹ giải tập

3 Trọng tâm :

- Nắm vững tính chất của, cacbon, silic, hợp chất CO, CO2, Axitcacbonic, muối cacbonat, axit silixic muối silicat

- Vận dụng cac kiến thức nêu để giải tập

II – PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại – nêu vấn đề

III – CHUẨN BỊ :

- Chuẩn bị phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi taäp

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra : luyện tập : 2 Bài :

Hoạt động 1 : HS hệ thống kiến thức theo bảng có sẳn :

Nêu tính chất :

(Cho ví dụ ) Cacbon Silic

Đơn chất

Dạng thù hình:

-Kim cương -Than chì

(93)

Tính chất hóa học : -Than vơ định hình - tính khử : C+2CuO to

  2Cu+CO2 - Tính oxi hố

3C+4Al to

  Al4C3

-Tímh khử : Si+2F2

o

t

  SiF4 -Tính oxi hoá Si+2Mg to

  Mg2Si

Oxit :

CO CO2

CO : oxit không tạo muối , chất khử mạnh

CO2+Fe2O3

o

t

  Fe+CO2 CO2 oxit axit , Có tính oxi hố CO2+2MgO

o

t

  C+2MgO

- SiO2 : oxit axit - Là chất oxi hố - Có tính chất đặc biệt : SiO2 + 4HF

o

t

  SiF4 + H2O

Axit

H2CO3 : axit yếu , hai nấc Kém bền

H2SiO3 : axit yếu , yếu axit cacbonic

-rất tan nước

Muối

Cacbonat -Tính tan

- phảnứngnhiệt phân caCO3  to CaO + CO2

Silicat :

Muối kim loại kiềm dễ tan -dd đđ Na2siO3 , K2SiO3 gọi thuỷ tinh lỏng

Hoạt động : So sánh tính chất (điểm giống khác nhaucủa cacbon đioxit SiO2) Hoạt động : Viết phản ứng hoá học xảy tập / 87

Hoạt động : Hồn thành dãy chuyển hố / 88 Hoạt động 5: Rèn luyện giải tập 5, / 87-88 sgk

GV: phân công HS làm tập theo nhóm học tập GV định

3.

Củng cố : kết hợp củng cố phần trình luyện tập 4.

Bài tập nhà :

Làm tất tập phần luyện tập sách tập

V RÚT KINH NGHIỆM :

Ch

(94)

HỮU CƠ

Tiết 28:

Soạn ngày: 10/ 11 / 2007

Baøi 22:

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức

:

HS bieát :

- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu đặc điểm chung hợp chất hữu

- Biết cách phân loại hợp chất hữu theo thành phần theo mạch cacbon - Phương pháp xác định định tính, định lượng ngtố hợp chất hữu Hs hiểu :

- Vì tính chất hợp chất hữu lại khác so với tính chất hợp chất vô

- Tầm quan trọng việc phân tích nguyên tố hợp chất hữu

2 Kỹ :

HS nắm số phương pháp phân tích nguyên tố hợp chất hữu

3 Thái độ :

Có hứng thú học tập mơn hố hữu

4 Trọng tâm :

- Biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu đặc chung hợp chất hữu

- Biết vài phương phápsơ lược phân tích ngun tố

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – nêu vấn đề – đàm thoại

III CHUẨN BỊ :

Giáo vieân :

- Bảng phân loại chất hữu

- Thí nghiệm tính chất vật lí hợp chất hữu

- Thí nghiệm phân tích định lượng, định tính ngtố hợp chất hữu Học sinh :

- Oân lại kiến thức hợp chất hữu học lớp

- Quan sát hợp chất hữu hay gặp sống từ có nhận xét sơ khác hợp chất hữu hợp chất vô

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra : Khơng có

2 Bài :

Hoạt động :vào

(95)

- Kể tên hợp chất vô hợp chất hữu ? - Gv ghi tên hợp chất

Hoạt động : I – KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HĨA HỌC HỮU CƠ :

Giáo viên

- Nhc li cỏc khỏi nim v hợp chất hữu , hóa học hữu ?

Viết CTCT số hợp chất biết : CH4 C2H4, C2H5OH, CH3Cl

 Rự rút khái niệm?

Nhận xét cấu tạo ,liên kết ,tính chất ? - Hóa học hữu ngành hóa học ntn? - Hợp chất hữu hợp chất ntn?

Häc sinh

Viết CTCT số hợp chất biết : CH4 C2H4 , C2H5OH, CH3Cl

- Gồm loại : HC dx HC  Rự rút khái niệm

- Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu

- Hợp chất hữu hợp chất cacbon trừ CO, CO2, CO32 , HCO3 , cacbua , xianua …

Hoạt động 3 : II PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HU C :

Giáo viên

- Da vo ví dụ cho Hs phân loại hợp chất hữu cơ

1 Hiđrôcacbon :

- Trong phân tử chứa ngun tố nµo ?

2 Dẫn xuất hiđrôcacbon :

- Trong phân tử chức ngun tố nµo ?

3 Phân loại theo mạch cacbon :

- Hợp chất nµo ?

Häc sinh

1 Hiđrôcacbon :

- Trong phân tử chứa nguyên tố C H - Gồm :

* HC no : Chỉ có liên kết đơn * C không no : chứa lk bội * HC thơm : chứa vịng benzen

2 Dẫn xuất hiđrôcacbon :

- Trong phân tử chức C , H , O , N , - Gốm : axit , este , anđehit

3 Phân loại theo mạch cacbon :

- Hợp chất mạch hở - Hợp chất mạch vòng

Hoạt động 3 : III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ :

Giáo viên

GV b sung , túm tắt đặc điểm chung hợp chất hữu

1 Đặc điểm cấu tạo :

- Nguyờn t bt buc phải có ? - Thng gặp lµ ?

- Liên kết h2 chủ yếu chất hữu g×?

2 Tính chất vật lý :

- HS lấy ví dụ : xăng nước  Rút kết luận

 rút nhận xét chung tính chất vật lí hợp

Häc sinh

1 Đặc điểm cấu tạo :

- Ngun tố bắt buộc có cacbon - Thường gặp H, O, N, S , P , Hal

- Liên kết hóa học chủ yếu chất hữu liên kết cộng hóa trị

2 Tính chất vật lý :

- Ví dụ : xăng nước  Rút kết luận

(96)

chất hữu cơ?

So sánh tính chất vật lí tính chất hoá học hợp chất hữu với hợp chất vơ ?

3 Tính chất hóa học :

- Kém bền với nhiệt , dễ bị phân hủy

- Các phản ứng hợp chất hữu thường ntn?

IV.SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUN TỐ 1 Phân tích định tính :

- Muùc ủớch :Làm gì? - Nguyeõn taộc : ntn?

* Xác định cacbon hiđro :

C6H12O6  ? CuSO4 +5 H2O  ? Không màu Ca(OH)2 + CO2  ?

* Xác định nitơ :

CxHyOzNt  ? t0 (NH4)2SO4 +2NaOH 

* Xác định halogen :

- Khi đốt hợp chất hữu chứa clo tách dạng HCl nhận biết AgNO3

CxHyOz Clt  CO2 + H2O + HCl

HCl + AgNO3  AgCl +HNO3

2 Phân tích định lượng :

- Mục đích : Xác định thành phần % khối lượng nguyên tố phân tử hợp chất hữu

- Nguyên tắc : hữu thành chất vô đơn giản định lượng chúng phương pháp khối lượng , thể tích phương pháp khác

- Phương pháp tiến hành

Oxi hóa hồn tồn lượng xác định hợp chất hữu A (mA) cho hấp thụ định lượng H2O CO2 sinh

- Tính hàm lượng %H %C : mH=

tượng

 rút nhận xét chung tính chất vật lí hợp chất hữu

- Các hợp chất hữu thường dễ bay ( tonc , tobh thấp )

- Kém bền nhiệt dễ cháy

- Khơng tan tan nước , tan dung môi hữu

HS thảo luận trả lời 3 Tính chất hóa học :

- Kém bền với nhiệt , dễ bị phân hủy

- Các phản ứng hợp chất hữu thường chậm khơng hồn tồn theo hướng định

IV.SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ : 1 Phân tích định tính :

- Mục đích :Xác định nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu

- Nguyên tắc : phân huỷ hợp chất hữu thành hợp chất vô đơn giản nhận biết chúng phản ứng đặxc trưng

* Xác định cacbon hiđro :

C6H12O6  CO2 + H2O CuSO4 +5 H2O  CuSO4 5H2O Khoâng maøu maøu xanh Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

* Xác định nitơ :

CxHyOzNt  (NH4)2SO4 + t0

(NH4)2SO4 +2NaOH  Na2SO4 +2H2O + 2NH3

* Xác định halogen :

- Khi đốt hợp chất hữu chứa clo tách dạng HCl nhận biết AgNO3

CxHyOz Clt  CO2 + H2O + HCl

HCl + AgNO3  AgCl +HNO3

2 Phân tích định lượng :

- Mục đích : Xác định thành phần % khối lượng nguyên tố phân tử hợp chất hữu

- Nguyên tắc : hữu thành chất vô đơn giản định lượng chúng phương pháp khối lượng , thể tích phương pháp khác

- Phương pháp tiến hành

Oxi hóa hồn toàn lượng xác định hợp chất hữu A (mA) cho hấp thụ định lượng H2O CO2 sinh

(97)

%H = mC =

%C = mN = %N =

%O =

làm thí nghiệm phân tích Glucozơ :

- Trộn 2g glucozơ + 2g CuO cho vào đáy ống nghiệm

-đưa nhúm có tẩm CuSO4 khan vào khỏng 1/3 ống nghiệm

-lắp ống nghiệm lên giá đỡ -Đun nóng cẩn thận ống nghiệm

%H = mH= mC =

%C = mN = %N =

%O =

làm thí nghiệm phân tích Glucozơ :

- Trộn 2g glucozơ + 2g CuO cho vào đáy ống nghiệm

-đưa nhúm có tẩm CuSO4 khan vào khỏng 1/3 ống nghiệm

-lắp ống nghiệm lên giá đỡ -Đun nóng cẩn thận ống nghiệm

Hoạt động : Hoạt động :

3 Củng cố :

Nung 4,56 mg hợp chất hữu A dịng khí oxi thu 13,20 mg CO2 3,16 mg H2O Ở thí nghiệm khác nung 5,58 mg A với CuO thu 0,67 ml khí nitơ (đktc)

Hãy tính hàm lượng % C,H,N oxi hợp chất A Giải :

Hợp chất A khơng có oxi

4 Bài tập nhà :

Các tập lại sgk , tập sbt

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Tiết 29

Soạn ngày

Bài 22

:

CÔNG THỨC PHÂN TỬ

HỢP CHẤT HỮU CƠ

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

Học sinh biết :

- Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu loại công thức Biết ý nghĩa loại công thức

-biết loại công thức , Lập CTPT hợp chất hữu theo phương pháp phổ biến dựa vào % khối lượng nguyên tố , thơng qua cơng thức đơn giản , tính trực khối lượng sản phẩm cháy

(98)

Để thiết lập CTPT hợp chất hữu , ngồi việc phân tích định tính , định lượng nguyên tố , cấn xác định khối lượng mol phân tử xác định tên loại hợp chất … từ , giúp xác định CTĐGN , CTPT hợp chất hữu khảo sát

2 Kỹ :

Giải số dạng tập lập CTPT Trọng tâm :

Biết cách giải tập lập CTPT hợp chất hữu

II PHƯƠNG PHÁP :

Nêu vấn đề – hoạt động nhómd9 III CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Một số tập xác định CTPT hợp chất hữu

- Học sinh : Oân lại phương pháp phân tích định tính , định lượng nguyên tố hợp chất hữu

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Thế hoá học hữu ? hợp chất hữu ? nêu đặc điểm chung hợp chất hữu ? * Viết công thức định lượng ?

* Baøi / 95 sgk

2 Bài :

Hoạt động :

Gv lấy ví dụ :

Hs viết CTPT số chất biết , tìm tỉ lệ số nguyên tử nguyên tố công thức  CTĐG

Axit axetic : CH3COOH CTPT : C2H4O2

CTÑG I : CH2O CTTN : ( CH2O )n CTTQ : CxHyOz Hs rút kết luận

Hoạt động :

I – CƠNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT:

1 –Định nghóa :

Hướng dẫn cho học sinh nhận biết loại công thức

- CTđơn giản : cho biết tỉ lệ số nguyên tử nguyên tố có phân tử (biểu diễn tỉ lệ tối giản số nguyên )

- CxHyOzNt =(CqHPOrNs)n (n = 1,2,3 )  x : y : z : t = p: q : r : s

- Gv đưa số ví dụ CTPT , CTĐG

2 – CTđơn giản CTPT :

- CTPT : Cho biết số nguyên tử nguyên tố có phân tử

Ví dụ :CH4 , C6H12O6

Nhận xét :

- Nói chung số ngun tử nguyên tố CTPT số nguyên lần số nguyên tử chúng CTĐG

(99)

-Một số chất có CTPT khác lại có CTĐG

Hoạt động 3 :

3 Cách thiết lập CTĐG nhaát : a VD :

Hợp chất hữu A : C(73,14% ), H(7,24%) , O(19,62%) Thiết lập CT đơn giản A ? GV hướng dẫn hs giải VD theo bước :

1 xác định tính A : C , H , O đặt CTTQ CxHyOz

3 Tìm tỉ lệ : x:y:z

4 Từ tỉ lệ tìm CTĐG

Giải :

CT đơn giản : C5H6O CTPT A : (C5H6O)n n =1,2,3

Đặt CTPT A :CxHyOz , lập tỉ lệ x : y : z = = 6,095 : 7,240 : 1,226

= 4,971 : 5,905 : 1,000 = : :

b Tổng quát :

Từ kết qủa phân tích nguyên tố hợp chất CxHyOzNt lập tỉ lệ : x : y : z : t

= % :% :% :%

12 16 14

C H O n

= : : :

12 16 14

mC mH mO mN = = p : q : r : s

- Nghiên cứu VD theo hướng dẫn Gv Rút sơ đồ tổng quát : Hchc  TPNT  CTĐGN

 CTPT

yêu cầu Hs áp dụng biểu thức tính phân tử khối

Hoạt động :

II – THIẾT LẬP CTPT hchc : 1 - Xác định phân tử khối :

Cho biết biểu thức tính M ? - Gv cho số ví dụ ,

MA =MB.dA/B ; MA=29.dA/kk VD:

HC nặng gấp hai lần khơng khí Tính khối lượng mol A suy CTPT A MA = 58 đvC  A(C4H10)

Đối với chất khí chất lỏng dễ hóa : * dA/H2 = 20,4

tính MA ?

 A nặng gấp lần kk Tính MA ?

2 - Thiết lập công thức phân tử a) Ví Dụ :

(100)

164đvc Hãy xác định công tức phân tử A

- Gợi ý để HS viết sơ đồ trình xác định CTPT hợp chất hữu - Hướng dẫn học sinh thực bước

- Hs giải để củng cố kiến thức

a Thiết lập công thức phân tử A qua công thức đơn giản : - Ở mục I.2 thiết lập CTĐGN A C5H6O :

 M(C5H6O)n = 164  (5.12+6 +16)n =164  n=2 Vậy : A: C10H12O2

b Thiết lập cơng thức phân tử A không qua công thức đơn giản Ta có : M(CxHyOz) =164đvC ; C=73,14%,H=7,24% ;O=19,62%

Vậy

x×12/164 = 73,14/100  x= 9,996 10 y/164 = 7,24/100 y = 18,874  12 z×16/164 = 19,62/100 z= 2,01  CxHyOz = C10H12O2

Công thức :

12 16

100 % % %

M x y z

C H O

  

c Tính trực khối lượng sản phẩm cháy : CxHyOz + ( x+y/4)O2  xCO2 + y/2 H2O

- Gv minh hoạ ví dụ cụ thể

Ví dụ : Hợp chất Y chứa nguyên tố C , H , O Đốt cháy hoàn toàn 0,88g Y thu 1,76g CO2 0,72g H2O Tỉ khối Y so với kk 3,õ Xác định CTPT Y

- Xác định khối lượng mol : MA = 164 (g) - Tìm CTĐGN: C5H6O

- Xác định CTTQ : (C5H6O)n suy n =  CTPT A C10H12O2

b) Tổng quát : Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản cách

thức tổng quát

Củng cố

4 Bài tập nhà :

Các tập sgk Kết qủa phân tích

%C ,%H, %N …%O

M

A

=M

B

.d

A/B

Công thức đơn giản CpHqOrNs

M=

C

x

H

y

O

z

N

t

C

x

H

y

O

z

N

t

=( C

p

H

q

O

r

N

s

)

n

( C

p

H

q

O

r

N

s

)

n

= M

M

n=

12p+ q+ 16r +14s

(101)

Tiết 30, 31

Soạn ngày

Bài 22:

CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU

CƠ PHẢN ỨNG HỮU CƠ

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

Cho học sinh hiểu :

- Một số phản ứng tiêu biểu hoá học hữu ( , cộng , tách ) , cách viết nhận dạng loại phản ứng

- HS hiểu luận điểm thyết cấu tạo hóa học Cho học sinh hiểu :

- Thuyết cấu tạo hố học giữ vai trị quan trọng việc nghiên cứu cấu tạo , tính chất hợp chất hữu

- hình thành liên kết đơn , đôi , ba

(102)

-

HS biết viết cấu tạo hợp chất hữu - Thành lập dãy đồng đẳng

- Viết phương trình phản ứng biết loại phản ứng 3 Trọng tâm :

 Những luận điểm thyết cấu tạo hóa học  Biết viết cấu tạo hợp chất hữu

 Biết khái niệm , đồng đẳng , đồng phân

II PHƯƠNG PHÁP :

Vận dụng – đàm thoại – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

- Mơ hình rỗng mơ hình đặc phân tử etan - Học sinh : xem trước học

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

Làm tập 2,3,4 /99 sgk

2 Bài :

Hoạt động 1 : Vào

Khi viết CTCT hchc cần lưu ý vấn đề ?

Hoạt động :

I.CÔNG THỨC CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ : 1 Thí dụ :

GV viết công thức cấu tạo ứng với CTPT: C2H6O

H3C–CH2–O–H

- HS thấy : CTCT CT biểu diễn thứ tự liên kết c thức liên kết nguyên tử phân

tử

- CTPT : C2H6O

- CTCT khai trieån : H H

H – C – C – O – H H H

- CTCT rút gọn :

CH3CH2OH

2 Nhận xét :

- CTCT Ct biểu diễn thứ tự liên kết cách thức liên kết nguyên tử phân tử

Hoạt động :

II – THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC :

- Gv đưa ví dụ giúp hs phân tích ví dụ

Ví Dụ :

C2H6O có CTCT

* H3C–O–CH3 Ñimetylete

* H3C–CH2–O–H Etanol

1 – Nội dung thuyết cấu tạo hóa học :

(103)

nhất định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hoá học Sự thay đổi thứ tự liên kết , tức thay đổi cấu tạo hoá học , tạo hợp chất khác

- HS so sánh chất : thành phần ,cấu tạo phân tử , tính chất vật lý , tính chất hóa học :

Rút luận điểm

Ví Dụ : :

C2H6O có thứ tự liên kết :

H3C–C–CH3 : đimetyl ete , chất khí , khơng tác dụng với Na

H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng ,tác dụng với Na giải phóng khí hydro

2.Trong phân tử hợp chất hữu , cacbon có hóa trị Ngun tử cacbon khơng liên kết

với nguyên tử nguyên tố khác mà liên kết với thành mạch cacbon

CH3–CH2–CH2–CH3

(mạch nhánh ) CH3–CH–CH3

CH3

( mạch có nhánh )

CH2 – CH2

CH2

CH2 – CH2

( maïch vòng )

 HS nêu luận điểm

H

H C H Chất khí cháy

H

Cl Cl C Cl

Cl Chất lỏng không cháy

- HS viết CTTQ  Rút qui luật

3 – Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( chất, số lượng nguyên tử ) và

cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết nguyên tử )

2 Ý nghóa :

Thuyết cấu tạo hố học giúp giải tích tượng đồng đẳng , tượng đồng phân - Gv đưa ví dụ đặt câu hỏi

Ví dụ : C4H10

- Trong số ví dụ hố trị cacbon ?

- Có nhận xét mạch cacbon ? khả liên kết cacbon với nguyên tố ?

Hoạt động 4 :

II Đồng đẳng , đồng phân

(104)

- Nêu VD hai chất có số nguyên tử khác thành phần phân tử  Rút định nghĩa đồng đẳng giải thích

- HS xác định chất đồng đẳng

* Caùc ankan : CH4,C2H6,C3H8,C4H10 ,C5H12 ….CnH2n+2

* Caùc ancol : CH3OH , C2H5OH , C3H7OH ,C4H9OH …CnH2n+1OH

- Cho ví dụ tính chất phụ thuộc vào cấu tạo ?

Định nghĩa : Những hợp chất có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 nhưng

có tính chất hóa học tương tự chất đồng đẳng , chúng hợp thành dãy đồng đẳng

Giải thích : Mặc dù chất dãy đồng đẳng có cơng thức phân tử khác nhóm CH2 chúng có cấu tạo hóa học tương tư nên có tính chất hóa học tương tự

Hoạt động 5 :

GV lấy VD hai dãy đồng đẳng SGK : CnH2n+2 CnH2n+1OH

GV nhấn mạnh :

- Thành phần ngun tử n nhóm(- CH2 - )

- Có tính chất tương tự (nghĩa có cấu tạo hóa học tương tự nhau)

- Gv cho số ví dụ :

CH3 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3

CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH3

CH3

Hoạt động :

b) Đồng phân

 HS nhận xét , rút định nghĩa đồng phân * Định nghĩa:

Những hợp chất khác có CTPT chất đồng phân

Giải thích :những chất đồng phân có CTPT có` cấu tạo hố học khác vậy chúng chất khác , có tinýh chất khác

- Phân biệt đồng phân : *Đồng phân mạch cacbon *Đồng phân vị trí liên kết bội *Đồng phân nhóm chức …

Ví Dụ : C2H6O có CTCT

* H3C–O–CH3 Đimetylete

* H3C–CH2–O–H Etanol

C3H6O2 :

* CH3COOCH3 Metyl axetat

* HCOOC2H5 Etylfomiat

*CH3CH2COOH Axitpropionic

Củng cố :

Lấy số ví dụ chứng minh luận điểm thuyết hoá học ( khơng giống sgk )

4 Bài tập nhà :

Bài tập sgk

(105)

Tiết 32

Soạn ngày

Bài 23:

PHẢN ỨNG HỮU CƠ

I MỤC TIÊU :

Đã trình bày tiết 30

* Trọng tâm :

Xác định viết phương trình phản ứng hữu

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – đàm thoại – hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ :

Dụng cụ hoá chất : ancol etylic , đimetyl ete , Na , H2O …

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Nêu luận điểm thuyết cấu tạo hố học ? cho ví dụ minh hoạ ? * Viết CTCT khai triển , CTCT thu gọn đồng phân C4H8 ?

2 Bài :

Hoạt động :vào

Viết CTCT C2H5OH ? nhận xét liên kết có phân tử ? - có liên kết đơn

- Ngồi liên kết đơn cịn có lk ?

Hoạt động :

(106)

- Gv giới thiệu liên kết  liên kết 

- Hs nhận xét đặc điểm loại liên kết

- liên kết  tạo thành xen phủ trục : Xen phủ trục xen phủ xãy trục nối hạt nhân nguyên tử

- Liên kết  tạo thành xen phủ bên : Xen phủ bên xen phủ xảy hai bên trục nối hạt nhân nguyên tử

- Xác định kiểu liên kết  Rút khái niệm liên kết đơn

1 liên kết đơn :

- Liên kết tạo cặp electron dùng chung liên kết đơn() - Cho Hs quan sát mơ hình CH4

Ví duï : H

H – C – H H

2 Liên kết đôi :

- Xác định kiểu liên kết ? - Đặc điểm liên kết pi ? -Quan sát mô hình C2H4 ?

 Rút khái niệm liên kết đôi

- Liên kết tạo cặp electron dùng chung liên kết đôi(gồm liên kết  liên kết ). Ví dụ : H H

C = C H H

3 Liên kết ba :

- Tương tự rút khái niệm liên kết ba - Mơ hình C2H2

- Liên kết tạo tạo cặp electron dùng chung (gồm liên kết  liên kết  ). Ví dụ : H – C

C – H

- Liên kết đôi liên kết ba gọi chung la liên kết bội

Hoạt động :

I –PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ :

Ơû lớp học phản ứng ? cho ví dụ ?

Dựa vào biến đổi phân tử hợp chất hữu tham gia phản ứng chia phản ứng hữu thành loại sau :

- Gv viết số phản ứng , thông báo cho hs biết loại phản ứng

1 – Phản ứng :

- HS rút khái niệm phản ứng

Một nhóm nguyên tử phân tử hữu bị một nhóm nguyên tử khác

2 – Phản ứng cộng :

- Nắm khái niệm phản ứng cộng

Phân tử hữu kết hợp thêm với nguyên tử phân tử khác

3.Phản ứng tách :

Hiểu phản ứng tách

(107)

- trình bày chế phản ứng tách

3 Củng cố :

Bài tập , /105 sgk 4 Bài tập nhà :

Các tập lại sgk

HỢP CHẤT HỮU CƠ , CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ

CƠNG THỨC CẤU TẠO

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :

CỦNG CỐ CÁC KHÁI NIỆM : - Hợp chất hữu

- Phản ứng hợp chất hữu

2 Kỹ

- HS nắm vững cách xác định cơng thức phân tử từ kết qủa phân tích - Nhận dạng vài loại phản ứng chất hữu đơn giản

3 Thái độ :

Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ giải tốn hố học

4 Trọng tâm :

- rèn luyện kó giải tập lập CTPT , viết CTCT số chất đơn giản

II PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại – hoạt động nhóm – nêu vấn đề

III CHUẨN BỊ :

- Giao tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bị trước đến lớp - Chuẩn bị thêm số dạng câu hỏi trắc nghiệm

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

Kết hợp trình luyện tập

2 Bài :

(108)

Hoạt động : HS đại diện nhóm trình bày nội dung sơ đồ :

- Xác định CTPT chất hữu co gồm bước :

-Thế đồng đẳng ? đồng phân ? cho ví dụ ?

Học sinh thảo luận khái niệm hợp chất hữu , thành phần nguyên tố phân tử hợp chất

hữu

II BÀI TẬP :

Bài : chất sau hiđrôcacbon ?dẫn xuất hiđrôcacbon ?

CH2O , C2H5Br , C6H5Br , C6H6 , CH3COOH

Bài : Từ eugenol điều chế O – metyleugenol chất dẫn dụ côn trùng Kết phân tích

ngun tố cho thấy có : %C = 74,16% , %H = 7,86% , lại oxi Lập CTĐG , công thức phân tử ?

- Giải tập - Giải tập

Câu : Viết CTCT chất có CTPT sau : CH2Cl2( chất ) , C2H4O2 ( ba chaát ) , C2H4Cl2 ( hai chaát )

- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề thứ

- Giaûi tập - Giải tập

Bài : cho chất sau đồng đẳng ancol etylic C3H8O , C4H10O Dựa vào thuyết cấu tạo hoá học , viết CTCT chất ?

- Hs thảo luận vấn đề liên kết phân tử hợp chất hữu cơ - Giải tập

Bài : Viết Ptpư chuyển hoá sau viết ptpư cho thuộc loại phản ứng ( , cộng ,

tách )

a Etilen tác dụng với hiđrơ có xt Ni nung nóng ?

b B Nung nóng axetilen 600°C , xt bột than thu benzen

c Dung dịch rượu etylic nước để lâu ngồi khơng khí chuyển thành dd axit axetic ?

d Hs thảo luận vấn đề 4

e Giải tập ,

Hợp chất hữu tinh khiết

Phân tích định tính Phân tích định lượng :

%C,%H, %N, .%O

CTPT

CTĐG

(109)

Củng cố :

- kó giải tập CTPT

- Cách viết phương trình phản ứng loại phản ứng

Các loại phản ứngthường gặp

(110)

Bài 25

:

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :* Hs biết - Sự hình thành liên kết cấu trúc không gian ankan

- Gọi tên ankan với mạch không 10 nguyên tử C * Hs hiểu :

- Tính chất vật lý , tính chất hố học , phương pháp điều chế ứng dụng ankan

- Vì ankan trơ mặt hố học , hiểu phản ứng đặc trưng ankan phản ứng

-Vì hiđrơcacbon no lại dùng làm nhiên liệu từ thấy tầm quan trọng ứng dụng hiđrocacbon

2 Kỹ - Lập dãy đđ , viết đồng phân

- Viết CTPT , công thức cấu tạo phương trình phản ứng ankan 3 Trọng tâm :

- Biết hình thành liên kết cấu trúc không gian ankan - Biết gọi tên cac ankan với mạch khơng 10 cacbon - Hiểu tính chất vật lý , tính chất hóa học ankan

- Biết phương pháp điều chế ứng dụng ankan

(111)

III CHUẨN BỊ :

- Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh dãy đồng đẵng ankan - Mô hình phân tử propan ; n-butan isobutan

- Etxăng , mỡ bôi trơn động , nước cất , cốc thuỷ tinh - Bộ dụng cụ điều chế CH4

- Hoá chất : CH3COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kiểm tra : * Định nghĩa đồng đẳng , cho ví dụ ?

* Cho số ví dụ hợp chất HC gặp sống ?

2 Bài :

Hoạt động : vào Thế HC no ? có loại HC no ? I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp,:

Hoạt động :

1 Đồng đẳng ankan :

-Nhắc lại khái niệm đồng đẵng

-Viết công thức phân tử số đồng đẵng CH4 suy công thức tổng quát khái niệm dãy đồng đẵng metan

HS viết công thức phân tử số đồng đẵng CH4

-Công thức chung dãy đđ ankan ?

- mêtan , etan , propan … hợp thành dãy đồng đẳng gọi dãy đồng đẳng mêtan - Gồm hợp chất CnH2n+2 (n>1)

- Ankan hiđrôcacbon no, mạch hở, phân tử có liên kết đơn

Hoạt động 3 :

2 Đồng phân

- Từ C4H10 trở có đồng phân mạch cacbon

- Viết công thức cấu tạo chất hữu có cơng thức phân tử C4H10 C5H12

của nguyên tử C

HS nhận xét rút kết luận C4H10 có đồng phân cấu tạo : CH3CH2CH2CH3

CH3 - CH - CH3 

CH3

HS nhận xét rút kết luận khái niệm bậc

* Bậc Cacbon

- GV đánh số la mã bậc C

GV: Hướng dẫn hs biêt bậc cacbon :

H H H H H      H - CI – CII –CII – CII – CI– H     

H H H H H Ankan không phân nhánh H H CH3 CH3 H     

(112)

     H H H CH3 H Ankan phaân nhaùnh

- Bậc nguyên tử C phân tử ankan số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó - Ankan khơng phân nhánh chứa C bậc I , II

- Ankan phân nhán phân tử chứa C bậc III , IV.

- Học sinh nghiên cứu sgk rút đặc điểm cấu trúc ankan

3 Cấu trúc :

Hoạt động :

- Gv cho hs xem mô hìng cấu tạo CH4 C4H10

-Các nguyên tử C ankan trạng thái lai hoá sp3

-Mỗi nguyễn tử C nằm đỉnh tứ diện mà đỉnh nguyên tử H C -Các liên kết C – C ; C – H liên kết

Hầu khơng phân cực

- Góc liên kết gần 109,50

- Hoá trị C bảo hồ

4/ Danh pháp : (Theo IUPAC )

Hoạt động 5 : - Yêu cầu HS luyện tập gọi tên ankan không phân nhánh

- Từ CTCT  tên gọi

a/ Ankan mạch không phân nhánh- HS nắm cách gọi tên 10 ankan không nhánh tên

gốc ankyl tương ứng

CH4 : Metan C6H14 : Hexan C2H6 : Etan C7H16 : Heptan

C3H8 : Propan C8H18 : Octan C4H10 : Butan C9H20 : Nonan

C5H12 : Petan C10H20 : Dekan

Tên gốc ankyl Đổi đuôi an thành yl

CnH2n+2 H CnH2n+1

( ankan) ( gốc ankyl

- HS đặc điểm tên ankan có đuôi an têân gốc ankyl có đuôi yl

Hoạt động 6 : Cho HS gọi tên đồng phân C5H12  Rút cách gọi tên ankan có nhánh ?

b/ Ankan có nhánh :- Chọn mạch C dài làm mạch chính.

- Đánh số thứ tự cho vị trí nhánh nhỏ -Đọc tên theo mẫu

++

* - Löu ý : - Nếu có nhiều nhóm thế

giống nhau:2,3,4… dùng tiếp đầu ngữ đi, tri,tetra …thay cho việc lập lại tên nhóm - Nếu có nhiều nhóm khác đọc theo mẫu tự a, b, c…

Ví dụ :

(113)

Hs hoạt động nhóm :Gọi tên đồng phân C5H12  HS nhận xét rút cách gọi tên ankan có nhánh  HS áp dụng gọi tên số ankan mạch nhánh CH3 – CH– CH2 – CH3

CH3 2-metylbutan CH3

 CH3 – C– CH3  CH3

2,2-dimetyl propan 3 Củng cố :

* Một người gọi tên hợp chất hữu A : - etyl - - metyl butan , hay sai ? a Đúng b Sai

* Viết công thức cấu tạo thu gọn chất sau : 3 – etyl – 2,2,4 – trimetylheptan * Các hợp chất hợp chất ankan ?

a C7H14 b C6H10 c C8H18 d

Bài 25:

:

( tt )

I MỤC TIÊU :

Đã trình bày tiết 35

Trọng tâm :

Tính chất hố học ankan : tính trơ phản ứng

II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – nêu vấn đề III CHUẨN BỊ :

Heä thống câu hỏi tập

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

* Viết đồng phân C5H12 , gọi tên theo quốc tế thông thường ? * Nêu cách gọi tên ? cấu trúc phân tử ankan ?

2 Bài :

Hoạt động : vào II TÍNH CHẤT VẬT LÍ :

- dựa vào số ankan biết sống , nêu tính chất vật lí ankan ?

- điều kiện thường , ankan từ C1  C4 trạng thái khí Từ C5  C17 : lỏng ]

Từ C18 trở trạng thái rắn

(114)

- Ankan nhẹ nước

- Ankan không tan nước  Kị nước

- Ankan dung môi không phân cực  hịa tan chất khơng phân cực - Ankan chất khơng màu

- Ví dụ : xăng , ga , nến …  Hs rút tính chất vật lí

- Gv bổ xung thêm tính chất vật lí khác

* Nhắc lại đặc điểm cấu tạo ankan , từ đặc điểm cấu tạo hướng dẫn HS dự đoán khả tham gia phản ứng ankan

Phân tử ankan có liên kết C–C C–H liên kết

bền vững  ankan tương đối trơ về

mặt hoá học

Hoạt động :

IV / TÍNH CHẤT HOÁ HỌC : Ankan tương đối trơ mặt hố học : Ở nhiệt độ thường chúng khơng

phản ứng với axit , bazơ chất oxyhoá mạnh ( KMnO4 ) én

Dưới tác dụng ánh sáng xúc tác , nhiệt độ ankan tham gia phản ứng , phản ứng tách phản ứng oxyhoá

- Viết phương trình phản ứng Clo vào CH4 ? HS viết phương trình phản ứng

Viết ptpư :

C3H8 + Cl2 C3H8 + Br2

1 Phản ứng halogen :

(đặc trưng) Ví dụ :

CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl

CH3Cl + Cl2 as CH2Cl2 + HCl

CH2Cl2 + Cl2 as CHCl3 + HCl

CHCl3 + Cl2 as CHCl4 + HCl

- Các đồng đẳng : Từ C3H8 trở Clo (nhất brơm) ưu tiên mạch

Ví dụ :

CH3-CH2CH2Cl + HCl C3H8 + Cl2

CH3CHClCH3 + HCl  HS rút nhận xét

 Nhận xét :

- Ngun tử hiđrơ liên kết với cacbon bậc cao dễ bị nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp

- Các phản ứng gọi phản ứng halogen hoá , sản phẩm gọi dẫn xuất halogen hiđrocacbon

*Gv thông báo : Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C HF Iôt yếu nên không

phản ứng

- GV trình bày phần chế phản ứng ( cần sơ lược ) - HS rút nhận xét chế phản ứng theo gốc gồm bước Là chế gốc dây chuyền

* Bước khơi mào

(115)

Cl Cl  Cl + Cl

* Bước phát triển dây chuyền

CH3 – H + Clo  o CH3 + HCl oCH

3 + Clo – oCl  CH3Cl + Clo

CH3o –o H + Clo  ….……

* Bước đứt dây chuyền :

Clo + Clo  Cl oCH

3 + Clo  CH3Cl oCH

3 + o CH3  CH3CH3

Hoạt động :

Giáo viên hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng :  C2H6

o

t  

 C3H8

o

t   HS nhận xét :

* Dưới tác dụng nhiệt xúc tác ( Cr2O3 , Fe , Pt … )

* Các ankan bị tách H tạo thành Hydrocacbon khơng no mà cịn bị gãy liên kết C – C tạo phân tử nhỏ

* HS viết phương trình CH3CH = CHCH3 + H2

2/ Phản ứng tách :

( đehiđrơhố )

CH3-CH3  xt,t0 CH2=CH2 + H2

* Phản ứng crackinh :

( bẻ gãy lk C-C )

CH4 + CH3-CH=CH2 C4H10

C2H6 + CH2=CH2

3 Phản ứng Oxi hóa hồn tồn

- HS viết phương trình phản ứng đốt cháy CH4 phương trình phản ứng tổng quát đốt cháy ankan CnH2n+2+()O2 t0 nCO2 + (n+1)H2O

Ví dụ : CH4 +2O2t0 CO2 + 2H2O

GV yêu cầu Nhận xét tỷ lệ mol CO2 H2O sinh sau phản ứng

HS nhận xét : số mol H2O luôn lớn CO2

- Gv bổ xung :

Khơng bị oxyhố dung dịch KMnO4 nhiệt độ, xúc tác thích hợp ankan bị oxi hố khơng hồn tồn tạo thành dẫn xuất chứa oxy

CH4 + O2 t0xt HCHO + H2O

Hoạt động :

III.Điều chế Ứng dụng

1/ Điều chế :

GV giới thiệu phương pháp điều chế ankan công nghiệp

a/ Trong công nghiệp : lấy từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. b/ Phịng thí nghiệm :

-Làm thí nghiệm điều chế CH4 từ Natri axetat với vôi xút CH3COONa + NaOH t0 CH4 + Na2CO3

Al4C3 + 12H2O  3CH4  + 4Al(OH)3 Taên

(116)

Hoạt động 6 :

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tìm ứng dụng có liên quan đến tính chất hố học ankan ? - Nghiên cứu sgk để trả lời

2/ Ứng dụng :

- Từ C1 đến C20 ứng dụng làm nhiên liệu

- Nhiều Ankan dùng làm dung môi dầu bôi trơn máy - Điều chế chất sinh hàn

- Nhờ tác dụng nhiệt phản ứng oxy hố khơng hồn tồn  HCHO, rượu metylic , axitaxetic …v v…

3/ Củng cố :

* Đốt cháy 0,1 mol CxHy  0,1mol CO2 0,2mol H2O Xác định dãy đồng đẳng A Viết chương trình chung

* Làm tập 7/ 116 SGK

* Viết phản ứng Isobutan + Cl2 theo tỉ lệ mol :

4 Bài tập nhà :

Tất tập sgk

BAØI 26:

XICLOANKAN.

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : HS biết :

- Cấu trúc , Công thức chung , đồng đẳng , đồng phân , danh pháp số mono xiclo ankan - Tính chất vật lý , tính chất hoá học ứng dụng xiclo ankan

- So sánh giống khác cấu tạo , tính chất xicloankan với ankan HS hiểu :

- Vì hiđrocacbon no xicloankan lại có số tính chất khác vơi ankan ( cộng mở vịng xicloankan có , vịng )

2 Kỹ :

- Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học xiclo ankan - Viết CTCT xicloankan , gọi tên cơng thức

3 Trọng tâm :

- Cấu trúc , đồng phân , danh pháp số mono xiclo ankan - Tính chất vật lý , tính chất hoá học ứng dụng xiclo ankan

II PHƯƠNG PHÁP :

Quy nạp – đàm thoại – trực quan III CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ mô hình số xiclo ankan

- Bảng tính chất vật lý vaøi xiclo ankan

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

(117)

* Taùch H2 * Crakinh

Bài :

Hoạt động 1 : vào bài

Ankan xicloankan giống khác ?

I/Cấu trúc ,đồng phân ,danh pháp

Hoạt động :

1/ Cấu trúc phân tử số mono xicloankan

- Quan sát bảng 6.2 , cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử xicloankan ? - HS nghiên cứu cơng thức phân tử ,cơng thức CTCT mơ hình

 rút khái niệm xicloankan

- Cho biết CT chung xicloankan đơn vòng ? -Trên sở lập dảy đđ xiclo ankan ?

Công thức phân tử cấu trúc số mono xicloankan không nhánh sau: C3H6 C4H8 C5H10 C6H12

* xicloankan hiđrơ cacbon no mạch vịng.

* Xicloankan có vịng ( đơn vịng ) gọi mono xicloankan * Công thức chung CnH2n ( n )

Hoạt động :

2/ Đồng phân cách gọi tên monoxicloankan

Gv giúp Hs đọc tên xicloankan a/ Quy tắc :

Số vị trí–tên nhánh–Xiclo+tên mạch + an

- Mạch mạch vòng

Đánh số cho số vị trí mạch nhánh nhỏ - Viết tất đồng phân xicloankan C5H10 ? gọi tên ? HS nhận xét rút qui tắc gọi tên monoxiclo ankan b/ Thí dụ :

Một só xicloankan đồng phân ứng với công thức phân tử C6H12

- Gv gọi tên số xiclo ankan khaùc

Hoạt động 4:

II/ Tính chất

:

1/ Tính chất vật lyù

(118)

- HS nghiên cứu rút nhận xét qui luật biến đổi Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sơi - Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi tắng dần theo chiều tăng M

- Đều không màu không tan nước tan dung môi hưu - Với đặc điểm liên kết xicloankan dự đốn tính chất hố học xicloankan ?

2/ Tính chất hố học :

a/ Phản ứng công mở vòng xiclopropan xiclobutan

- xicloankan có , cạnh bền nên có khả tham gia phản ứng cộng mở vòng

HS viết phương trình + H2 

C Ni,800

CH3-CH2- CH3 Propan

+ Br2  BrCH2 – CH2 – CH2Br (1,3 –dibrompropan )

+ HBr  CH3 – CH2 – CH2Br

(1–Brompropan ) Xiclobutan cộng với hydro :

+H2

C Ni,1200

CH3 - CH2 - CH2 - CH3 butan

Xicloankan vịng 5,6 cạnh trở lên khơng có phản ứng cộng mở vòng điều kiện b/ Phản ứng : tương tự ankan

- Đều HC no , phản ứng đặc trưng phản ứng - HS viết phương trình

+ Cl2 

as

+ HCl

cloxiclopentan + Br t0 + HBr

Bromxiclohexan

C/ Phản ứng oxyhố:

HS viết phương trình

CnH2n +32no2  nCO2 + nH2O  H C6H12 + 9O2  6CO2 + 6H2O

 H = -3947,5kj Xiloankan không làm màu dung dịch

- GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng xiclopropan xiclobutan : cộng ,thế , cháy Hướng dẫn HS viết phương trình

 Rút khác giống xicloakan với ankan ?

Hoạt động 6:

(119)

III/ Điều chế ứng dụng

:

1/ Điều chế :

Ngoài việc tách trực tiếp từ q trình chưng cất dầu mỏ , xicloankan cịn điều chế từ ankan , thí dụ :

CH3[CH2]4CH3  t ,xt

0

+ H2

2/ Ứng dụng :

Ngoài việc dùng làm nhiên liệu ankan , xicloankan dùng làm dung môi , làm nguyên liệu điều chế chất khác , thí dụ :

 t ,0xt + 3H

2

3 Củng cố :

Nêu giống khác ankan xicloankan ?

4 Baøi tập nhà:Làm tất tậptrang 119-120 sgk

Bài 27

:

LUYỆN TẬP

ANKAN VAØ XICLOANKAN

I MỤC TIÊU :1 Kiến thức :Củng cố :các kiến thức ankan xicloankan

Kỹ :- Rèn luyện kó viết CTCT gọi tên caùc ankan

- Rèn luyện kĩ lập CTPT hợp chất hữu , viết ptpư có ý vận dụng quy luật vào phân tử ankan

3 Trọng tâm : Giải tập vận dụng

II PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại gợi mở – nêu giải vấn đề – hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ :

- GV : - Kẻ sẵn bảng chưa điền liệu

- Hệ thống tập bám sát nội dung luyện tập

- HS : - Chuẩn bị tập chương trước đến lớp - Hệ thống lại kiến thức học

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 Kiểm tra : Kết hợp trình luyện tập 2 Bài :

Hoạt động : I.KIẾN THỨC CẦN NA Gv nêu vấn đề học Cho tổ thoả luận nhóm

Hs đưa ví dụ minh hoạ , phân tích , khắc sâu củng cố kiến thức học

-Phản ứng hố hữu ?

1.các phản ứng hố hữu : Thế , cộng , tách -ankan ? CTTQ ?

(120)

-Có loại đồng phân ?

3.từ C4H10 trở có đồng phân mạch cacbon

-Tính chất hố học đặc trưng ankan xicloankan ?

4.Tính chất hố học đặc trưng ankan xicloankan phản ứng , riêng xicloankan vịng nhỏ có phản ứng cộng mở vịng

-So sánh giống khác tính chất hoá học ankan xicloankan ? 5.So sánh ankan xicloankan :

Giống nhau Khác nhau

Cấu tạo Chỉ có lk đơn Ankan : hở Xicloankan

:vòng

Tính chất hố

học -Đều có phảnứng -Có phản ứng

tách hiđro -Cháy toả nhiều nhiệt

-Xiclopropan , xiclobutan có phản ứng cộng

mở vịng

-Ankan thành phần loại nhiên liệu nguồn nguyên liệu phong phú cho CN hoá chất

-ứng dụng ankan ?

Hoạt động :

II.BÀI TẬP :

GV hướng dẫn học sinh hoàn thành tập sgk

Bài : Viết CTCT ankan sau :

Pentan , 2-metylbutan , isobutan , chất có tên gọi khác không ?

HD : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH3 CH3 CH3

Bài : Ankan Y mạch không phân nhánh có CTĐG C2H5 a) Tìm CTPT , viết CTCT gọi tên Y ?

b) Viết ptpư Y với clo chiếu sáng , rõ sản phẩm phản ứng ?

HD : a) Ankan coù CTPT ( C2H5)n  C2nH5n Vì ankan nên : 5n = 2n.2+2 => n =

Vậy CTCT Y : CH3 – CH2 – CH2 – CH3

CH3 – CH2 – CH2 – CH2Cl + HCl b) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2  CH3 – CHCl – CH2 – CH3 + HCl

Bài : Đốt cháy hồn tồn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm mêtan etan thu 4,48 lit khí CO2 ( đkc ) Tính %V khí hỗn hợp A ?

HD : gọi số mol CH4 x , số mol C2H6 y nA = 0,15 = x + y

nCO2 = 0,2 = x + 2y

giải hệ => x = 0,1 , y = 0,05

(121)

Bài : 1gam CH4 cháy toả 55,6KJ Cần đốt lit khí CH4 ( đkc ) để đủ lượng nhiệt đun lit H2O ( D = 1g/cm3) từ 25°C lên 100°C Biết muốn nâng 1gam nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18J giả sử nhiệt sinh dùng để làm tăng nhiệt độ nước

HD :

Nâng nhiệt độ 1g nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18J

Vậy nâng nhiệt độ 1g nước từ 25°C lên 100°C cần tiêu tốn lượng nhiệt :75.4,18 = 313,5J Do lượng nhiệt cần tiêu tốn cho 1lit nước từ 25°C lên 100°C 313,5 1000 = 313,5KJ Mặt khác : 1gam CH4 cháy toả 55,6KJ

Vậy để có 313,5KJ cần 5,6385 gam CH4 VCH4 cần dùng : 7,894 lit

3.Củng cố : Kết hợp trình luyện tập 4 Bài tập nhà : nghiên cứu mới.

Ngày soạn: Tiết :

Bài28:

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ĐIỀU

CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN

I MỤC TIÊU

:

1 Kiến thức :

- Xác định có mặt cacbon hiđro halogen hợp chất hữu - Biết phương pháp điều chế nhận biết số tính chất hóa học metan

2 Kỹ naêng :

Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất , quan sát , nhận xét giải thích tượng xảy

3 Thái độ

:

Reøn luyện tính cẩn thận biết bào công

4 Trọng tâm

:

- Biết cách xác định có mặt C, H halogen hợp chất hữu , phương pháp điều chế thử vài tính chất metan

- Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn , thử tính chất chất khí

II PHƯƠNG PHÁP :

Trực quan – đàm thoại

III CHUẨN BỊ

:

(122)

- Ống nghiệm – Đèn cồn

- Nút cao su lỗ vừa ống nghiệm – Ống hút nhỏ giọt - Ống dẫn khí hình chữ L (l1 : 5cm ,l2 : 20 cm ) đầu nhánh dài vút nhọn - Bộ giá thí nghiệm thực hành (đế sứ cặp gỗ ) - Cốc thủy tinh 100 – 200 ml - Kẹp hóa chất – Gía để ống nghiệm tầng

2 – Hóa chất :

(123)

- CuO , bột CuSO4 khan CH3COONa nghiền nhỏ

- Đoạn day Cu đường kính 0,5 mm dài 20 cm - Vôi xút (NaOH CaO )

(124)

IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 Kiểm tra :

- Việc chuẩn bị nhà học sinh - Lý thuyết thực hành

2 Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Chia học sinh rừng nhóm để thực hành

- Giáo viên lưu ý :

- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO4 : nghiền nhỏ tinh thể CuSO4.5H2O cối sấy khô capsun sứ

- Cần tộn kĩ hỗn hợp chất hữu CuO , cho vào tận đáy ống nghiệm

- Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang

Lưu ý :

Đưa điểm nóng lửa đèn cồn tiếp xúc với phần đáy ống nghiệm

Gv lưu ý :

- Nên chuẩn bị sẳn vôi xút CH3COONa khan cho nhóm thực hành : Tán nhỏ vơi sống ( khơng dùng bột vơi có sẳn ) trộn nhanh với xút hạt theo tỉ lệ 1,5:1 sau trộn nhanh

CH3COONa khan với vơi tơi xút theo tỉ lệ 2:3

- Oáng nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng lắp theo hướng nằm ngang giá thí nghiệm

Thí nghiệm : Xác định có mặt C, H

trong hợp chất hữu

- Nghiền nhỏ khoảng 0,2 ¸ 0,3ghợp chất hữu (đường kính , băng phiến tinh bột ) trộn với 1g bột CuO Cho hổn hợp vào đáy ống nghiệm khô Cho tiếp 1g bột CuO để phủ kín hổn hợp Đặt mẫu bơng có rắc hạt CuSO4 khan phần ống nghiệm Dậy nút có ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa nước vơi Lắp dụng cụ hình vẽ

- Dùng đèn cồn nung nóng nhẹ tồn bộ

ống nghiệm , sau đun nóng mạnh

phần có chứa hổn hợp phản ứng ghi

lại tượng quan sát

Thí nghiệm : Điều chế thử một

vài tính chất metan

Nghiền nhỏ g CH

3

COONa khan

cùng với g vôi xút ( CaO + NaOH )

rồi cho vào đáy ống nghiệm có lắp ống

dẫn khí ( giống hình 5.5) Đun nóng

từ từ , sau đun nóng mạnh phần ống

nghiệm có chứa hổn hợp phản ứng đồng

thời làm thao tác :

a) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung

dịch KMNO

4

1%

b) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào nước

brom

c) Đưa que diêm cháy tới đầu

ống dẫn khí

Đưa mẫu sứ trắng chạm vào lửa metan

V RÚT KINH NGHIỆM :

(125)

Ngày đăng: 22/04/2021, 12:29

w