1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Một số TL mới về Chủ Tịch HCM

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 154,75 KB

Nội dung

Tuy nhiên, như đã biết, chính quyền Hương Cảng đã quyết chí bằng mọi cách phải trục xuất được Tống Văn Sơ về Đông Dương giao cho Pháp, cho nên, ngay trong buổi chiều 17/8, khi phiên tòa [r]

(1)

Một số tài liệu sưu tầm vụ án Hong Kong năm 1931-1933 vừa trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh lần thẩm vấn, phiên tòa xét xử, vụ án tiếng giới được

rất nhiều chuyên gia nghiên cứu.

Năm 1925, Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tổ chức lớp huấn luyện đào tạo cán nước hoạt động Năm 1930, Tống Văn Sơ (tên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hong Kong) tổ chức hội nghị thành lập Đảng CSVN Những hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc trở thành mục tiêu theo dõi thực dân Pháp Chính quyền Pháp sức truy lùng cấu kết với thực dân Anh bắt Nguyễn Ái Quốc Hong Kong Gần năm bị giam giữ nhà tù (6/6/1931-22/1/1933), Tống Văn Sơ trải qua thẩm vấn, phiên tòa xét xử tòa án Hong Kong Hội đồng mật Hoàng gia Anh London Âm mưu thực dân Pháp vận động quyền Anh đưa Nguyễn Ái Quốc Đông Dương để thực án tử hình Được giúp đỡ luật sư trẻ người Anh F.H Loseby, Tống Văn Sơ trả tự do.

Triển lãm trưng bày nhiều bút tích, hình ảnh, hồ sơ mật thám và tin tức hãng thông nước viết Người thời gian xét xử phiên tịa Bút tích Người trích thảo tác phẩm

Vừa đường vừa kể chuyện T Lan ghi: "Khi bị bắt giam, trong tâm trạng có điều lo Lo khơng phải lo cho số phận của mình Vì biết kết cuối sẽ bị bọn thực dân thủ tiêu, khỏi xiềng xích, trở lại hoạt động cách mạng Lo lo cơng việc chưa làm xong, sẽ

tiếp tục làm thay Ít nhiều kinh nghiệm gom góp làm để truyền cho các đồng chí khác".

Cũng thảo trên, Nguyễn Ái Quốc ghi lại: "Khám H.Kãng to, rộng, gọi ngục Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ảnh bút tích Người

(2)

Victoria Nhà giam B có tầng, tầng dãy xà lim Bề cao thước tây, bề ngang hơn 1 thước, bề dọc không đầy thước, bề rộng đủ người nằm xiên xiên Mỗi ngày ăn hai bữa cơm gạo xay, 1/4 thóc Hơm nay, bữa sáng có rau muống, chiều có mắm thối cá ươn".

Tiến sĩ sử học Đỗ Quang Hưng nhận xét: "Nhờ giúp đỡ nhà nghiên cứu người Mỹ Bộ Ngoại giao Pháp, lần có triển lãm cung cấp tư liệu sâu, chi tiết Bác giai đoạn hoạt động cam go Điều tuyệt vời sưu tập thêm được tài liệu luật sư, hồ sơ tranh cãi phiên tòa xét xử, tài liệu thuộc địa của Pháp, Anh".

Báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng ngày 10/8/1932 nhận định: "Toàn câu chuyện vụ án này để lại dư vị thật chua chát Có thể học cho nắm quyền cai trị thuộc địa này".

Thu Hương Việt Báo (Theo_VnExpress.net

Trong nguyên văn thảo tác giả Lê Tư Lành, chương đăng chương nêu lên cuộc “đấu trí” vơ cam go luật sư Tống Văn Sơ thủ đoạn nham hiểm, tinh vi, thậm chí trắng trợn quyền thực dân Anh – Pháp việc hãm hại lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Đó chương “Bắt trái phép, giam trái phép”, “Hỏi cung sai thủ tục, làm giả tờ cung khai”, “Trục xuất trái phép”

Vì có q nhiều kiện, chi tiết đan xen, nên chúng tơi mạn phép tóm lược lại thành chương nhan đề “Châu chấu đá voi” để bạn đọc tiện theo dõi

Như biết, trước phiên tịa diễn ra, tồn quyền Đơng Dương phái viên tra sang tận Hương Cảng “bày mưu tính kế” với mật thám Anh Hương Cảng cách phải dẫn giải Tống Văn Sơ Việt

Nam để hành hình Cảnh sát Anh gần thuộc lòng “lý lịch” Tống Văn Sơ Chúng biết rõ Tống Văn Sơ Nguyễn Quốc, lãnh tụ cộng sản, sang Liên Xơ học, chí, chúng cịn nắm rõ Nguyễn Ái Quốc tham gia Hội nghị Quốc tế cộng sản, phát biểu sao,

nắm tay ảnh Nguyễn Ái Quốc Mục đích cuối Tòa án Hương Cảng buộc Tống Văn Sơ phải thừa nhận Nguyễn Quốc cộng sản, từ chiểu theo luật pháp Anh quốc Hương Cảng trục xuất Tống Văn Sơ Việt Nam giao cho quyền thực dân Pháp, trừ khử “lãnh tụ cộng sản

nguy hiểm”

(3)

quyền lẽ bị trục xuất khỏi Hương Cảng vào ngày 18/8/1931, tàu thủy An-gi-ê (Algiers) Pháp chở Đơng Dương”!

Thực tế có nhiều tài liệu, chứng để Tòa án Hương Cảng “kết tội” Tống Văn Sơ Song, với tài xuất chúng, luật sư không sa đà vào tài liệu, chứng – cạm bẫy Tòa án Hương Cảng giăng ra, mà vị luật sư vô khôn khéo áp dụng nghiệp vụ luật pháp Anh quốc để lật ngược cờ, dồn quyền Hương Cảng từ “quan tòa” trở thành “bị cáo” với hành vi vi phạm pháp luật (Anh quốc) cách nghiêm trọng!

Việc đầu tiên, luật sư vạch trần việc bắt người trái phép quyền Hương Cảng Bị lên án vậy, đại diện quyền phiên tịa đành phải cơng nhận việc bắt Tống Văn Sơ khơng có giấy phép bất hợp pháp để sửa

sai, ngày sau, 11/6 quyền ký lệnh bắt ơng Tống ngày 12/6 bắt thức giam ơng Tống vào ngục Vic-to-ri-a Tòa án coi lệnh bắt giam

này lệnh bắt giam lần thứ

Ngay luật sư lên tiếng: Thưa ngài, bắt người? Và ông tự trả lời: Bắt người đưa người trạng thái tự vào trạng thái tự Ngày 6/6, ông Tống bị bắt trái phép bị giam Sở cảnh

sát ngày 12/6 ông Tống bị giam giữ nghĩa trạng thái tự Theo pháp luật quyền bắt người trạng thái tự để đưa vào trạng thái tự

Nay, trường hợp này, ông Tống vốn bị tự từ ngày 6/6, mà ngày 12/6, quyền lại ký lệnh bắt ơng thật việc tối phi lý Người ta lại bắt người bị bắt bị

giam giữ

Lúc này, đại diện quyền quan tịa thực đuối lý buộc lòng phải đồng ý với luật sư Song, quan tòa vừa Họ nghĩ “kế” để đập lại luận điểm luật sư Cuối phiên tòa thứ nhất, họ

tuyên bố trả tự cho Tống Văn Sơ

Các luật sư “bị cáo” thực ngỡ ngàng tưởng nghe lầm Nhưng không, Quan tòa đưa cho Tống Văn Sơ đầy đủ giấy tờ thả Thế nhưng, Tống Văn Sơ vừa mặc thường phục cầm theo giấy tờ

được thả, vừa khỏi nhà tù đoạn đường có tên cảnh sát tiến đến, đưa trước mặt ông Tống giấy phép bắt người nói giọng trịnh trọng:

- Thưa ơng, ơng trạng thái tự do, quyền có lệnh bắt ơng, mong ơng vui lịng hợp tác! Dứt lời, viên cảnh sát dẫn ông Tống trở lại nhà tù Sau đó, quyền Hương Cảng cho tiếp tục tiến hành

xử án Tại phiên tòa liền sau đó, luật sư thức cơng nhận tịa quyền bắt lần hợp với thủ tục pháp lý

Quan tòa chưa kịp hí hửng luật sư tiếp lời: Thưa tịa, thưa ngài đại diện quyền, chúng tơi khơng đề cập đến việc bắt Tống Văn Sơ mà xin nhấn mạnh rằng, suốt thời gian qua, khách hàng bị

giam giữ cách trái pháp luật

Theo luật pháp Anh quốc tại, nhà chức trách giam bị cáo vịng 14 ngày kể từ bị bắt Trong thời gian này, nhà chức trách phải tiến hành hỏi cung lập hồ sơ Nếu 14 ngày việc lập hồ sơ chưa

Báo L’Humanité (Nhân đạo) Đảng Cộng sản Pháp, ngày 19/6/1931 đăng tin việc nhà cầm quyền Anh bắt

nhà cách mạng An Nam Nguyễn Ái Quốc (ở đây, báo

L’Humanité có nhầm lẫn bắt Nguyễn Ái Quốc

(4)

làm xong, nhà chức trách ký lệnh giam thêm ngày nữa, sau đó, quyền thiết phải đưa bị cáo tòa xét xử giam thêm ngày

Đối chiếu với trường hợp bị cáo Tống Văn Sơ, lẽ ra, hạn cuối ngày 2/7 quyền phải đưa bị cáo tòa phải trả tự Vậy mà thực tế, ông Tống không trả tự mà lại bị quyền giam giữ thêm lệnh bắt giam Như kể từ ngày 2/7 đến phiên tòa thứ (31/7) mở ơng Tống bị giam trái phép 30 ngày, chưa kể thời gian bị giam trái phép từ ngày 6/6 đến có lệnh

bắt thức!

Trước lập luận rõ ràng, khúc triết luật sư, vị đại diện quyền Hương Cảng đành phải thở dài mà tìm cách chối quanh: Tơi khơng muốn cơng nhận điều chưa có thị Ngài truy ép tơi (ý nói luật sư - PV)

như trước thường bị truy ép bắt phải công nhận đủ thứ…

Dường cảm thấy đuối lý, quan tòa liền xoay chuyển tình hình cách cho việc bắt, giam Tống Văn Sơ sai sót thủ tục pháp lý, thân Tống Văn Sơ lời cung khai tự nhận

Nguyễn Quốc, tức lãnh tụ cộng sản An Nam

Bằng chứng cung khai người Anh lão luyện, đầy kinh nghiệm tố tụng William Thomson, Phó Bí thư Hoa vụ hỏi cung Tống Văn Sơ ngày 14/7/1931 cung có ký tên tuyên thệ W.Thomson

Chánh án trưng trước tòa cung khai này, nguyên văn:

“ – Hỏi: (bằng tiếng Anh) Tên gì?

- Đáp: Tống Văn Sơ (tên khác Lý Thụy, tên khác Nguyễn Ái Quốc)

- Hỏi: Bao nhiêu tuổi?

- Đáp: Ba mươi sáu tuổi

- Hỏi: Sinh quán đâu?

- Đáp: thị trấn Đông Hưng

Rõ ràng, theo cung Tống Văn Sơ tự nhận Lý Thụy, Nguyễn Quốc – mục đích cuối thực dân Pháp – Anh

Ngay lập tức, luật sư vạch trần chi tiết sai phạm việc hỏi cung nghiêm trọng hơn, quyền làm giả hỏi cung Cụ thể, trước tiên, đối chiếu với luật pháp Anh quốc lúc đó, nhà chức trách sau

khi bắt người phải tiến hành hỏi cung sau 24 giờ, sau ngày bắt ngày Chủ nhật ngày lễ, việc hỏi cung phải bắt đầu sau ngày Chủ nhật hay ngày lễ

Nhân viên hỏi cung quyền hỏi câu hỏi in sẵn tờ giấy, tuyệt đối không hỏi phạm vi câu hỏi gồm: Tên, tuổi, sinh quán, nghề nghiệp, thời gian cư trú, quan hệ xã hội, người vật làm chứng Nếu lời khai chưa rõ, người hỏi cung đặt thêm số câu hỏi phải nằm

(5)

Luật sư vạch rõ rằng, trường hợp hỏi cung Tống Văn Sơ, nhà chức trách vi phạm thời gian, nội dung cuối thay cung giả Cụ thể, cho tới ngày 14/7, tức tháng ngày,

quyền tiến hành hỏi cung Tống Văn Sơ lại đặt nhiều câu hỏi không nằm phạm vi câu hỏi luật pháp Anh quốc quy định

Song điều quan trọng quyền đưa cung giả gán ghép cho Tống Văn Sơ tự nhận Lý Thụy, Nguyễn Quốc Bằng chứng đơn tố cáo Tống Văn Sơ nêu rõ rằng, cung mà ông Tống khai ông viết trực tiếp trả lời, cung giả lại đánh máy lại ghi thêm

ông Tống nhận

Đến đây, xin nói thêm rằng, ngồi biện hộ tài tình luật sư, thân Tống Văn Sơ vô sắc sảo, khéo léo việc “hòa âm” luật sư để đối phó với mật thám, quan tịa Như biết, sau này, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh nhiều lần vượt qua tình “ngàn cân treo sợi tóc” bình tĩnh, nhanh trí thơng minh tới mức tuyệt diệu Chuyện kể rằng, vào lúc ông Tống bị giam nhà tù Vic-to-ri-a, bọn mật thám tìm cách để buộc ơng Tống phải tự nhận Nguyễn Ái Quốc Một hơm, có “nhà báo” An Nam, bút danh Văn Leo vào thăm ông Tống Vừa tới, ông ta chào to tiếng Việt: Xin chào ông Nguyễn Quốc!” Ơng Tống lúc ngồi n, giữ thái

độ thản nhiên, tỏ không hiểu tiếng Việt Vị “Nhà báo” liền chuyển sang nói tiếng Anh, lúc đó, ơng Tống bắt chuyện Cuối cùng, Văn Leo nói tiếng Anh rằng: “Cứ tưởng ơng Nguyễn Ái Quốc, thấy ơng khơng nói tiếng Việt, ông Nguyễn Ái Quốc nhỉ?” Lại chuyện khác Ngày

14/7/1931, trước bước vào hỏi cung, W.Thomson làm vẻ vồn vã quen từ trước, cười cười, nói nói gọi ơng Tống “Nguyễn Quốc”, sau đó, W.Thomson liền nói hết tên thật bí danh mà ơng Tống hay dùng, nơi sinh, năm sinh, nơi qua, trình hoạt động, kể việc ông Tống dự

mấy Đại hội Quốc tế cộng sản…

Sau suốt đồng hồ dùng đủ biện pháp, “ngón nghề” để buộc Tống Văn Sơ phải tự nhận Nguyễn Ái Quốc mà không đạt ý định, “con cáo già” W.Thomson định tung “địn độc”: Ơng ta đặt

trước mặt Tống Văn Sơ hình chụp nhà cách mạng Nguyễn Quốc đầu đội mũ cứng hình dưa, ảnh có đề Đồng chí Nguyễn Ái Quốc chữ in W.Thomson mẩm rằng, lần này, ông Tống hết đường chối cãi Tống Văn Sơ cầm ảnh lên ngắm nghía thống trả lời: “Tôi thấy ảnh trông

giống tơi!” Rồi ơng Tống lại nói thêm: - Và tơi!

Nghe câu đó, W.Thomson mừng rỡ bắt vàng, chưa kịp nói câu Tống Văn Sơ lại thản nhiên nói tiếp: - Nhưng chưa đội mũ này!

Kẻ hỏi cung miệng, khơng nói câu gì, cịn cách giơ hai tay lên đầu, mặt nhăn nhó tựa chó cắn phải mướp nóng!

Mặc dù bất lực đuối lý hoàn toàn trước lý lẽ sắc bén, “pháp luật” luật sư bị cáo, phiên tòa thứ hai, vị chưởng lý tuyên bố xanh rờn: “Ngày 12/8/1931, Thống đốc Hương Cảng ký lệnh trục xuất Tống Văn Sơ, kèm theo lệnh bắt phải xuống tàu thủy Pháp để Đông Dương vào ngày 18/8/1931

(6)

(Còn nữa)

Lê Tư Lành Biên tập giới thiệu: Mạnh Việt

Như kỳ viết, Vụ bắt Tống Văn Sơ đế quốc Anh bắt Hai thực dân cáo già đồng

lõa mưu mô bắt Tống Văn Sơn đưa xuống tàu thủy Pháp cập bến Hương Cảng để đưa Đơng Dương giao cho quyền Đơng Dương

Chính quyền nơi thi hành tức án tử hình mà chúng xét xử kết án vắng mặt lãnh tụ Nguyễn Quốc Tòa án Vinh từ tháng 10/1929

Nhưng việc lại không chiều theo ý chúng Âm mưu đen tối việc làm lút chúng bị lôi ánh sáng Quá trình diễn biến, xảy nào?

Nguyên sáng ngày 6/6/1931, mật thám Anh Hương Cảng đến bắt Tống Văn Sơ mà cơng lệnh tức giấy phép quyền cho bắt

Bắt xong, chúng tạm giam trụ sở cảnh sát Hương Cảng để chờ đưa xuống tàu thủy Pháp Nhưng vài hôm sau, đồng chí ta Hương Cảng nhanh chóng tới nhờ luật sư Lô-dơ-bi bênh vực Người trực tiếp lãnh nhiệm Hồ Tùng Mậu Trước đó, Hồ Tùng Mậu bị quyền Hương Cảng bắt

giam, song khơng có đủ chứng nên bọn chúng phải thả

Về phần luật sư Lô-dơ-bi, biết người bị bắt Tống Văn Sơ - lãnh tụ cách mạng An Nam ơng luật sư bày tỏ lịng kính trọng nhận lời

Trước đây, ông bênh vực cho nhà cách mạng An Nam bị Đế quốc Anh bắt trường hợp tương tự thành công (Theo lời kể luật sư Lô-dơ-bi sang thăm Việt Nam Do đồng chí Trịnh Ngọc

Thái phiên dịch ghi lại) Vị khơng bị dẫn Đơng Dương, ông lấy làm tự hào

Lần này, ông luật sư khơng nhận lời mà cịn sốt sắng bắt tay vào việc Ông liền tới Sở Cảnh sát để gặp ông Tống, bọn chúng không cho gặp Mấy bữa sau ông lại đến không gặp Lần thứ 3, ngày 25/6/1931, sau tận dụng mối quan hệ cá nhân nghề nghiệp, ông luật sư gặp

mặt Tống Văn Sơ hỏi điều cần thiết tối thiểu để lập hồ sơ đưa vụ Tòa án… Đến lúc này, luật sư ơng Tống hình dung mưu đồ tính tốn mật thám Anh – Pháp Sở dĩ, chúng đột nhập, bắt khẩn cấp Tống Văn Sơ khơng có lệnh theo chúng dự tính khơng cần giấy

phép để lại chứng giấy tờ lợi cho chúng sau

Khi đưa Tống Văn Sơ xuống tàu dẫn Đông Dương chuyện giữ bí mật, luật sư hay tìm cách cứu muộn, xoay chuyển

(7)

hồn tồn bất ngờ lúng túng

Họ khơng ngờ việc họ bắt lén, nhanh, gọn êm ả lại sớm lọt đến tai vị luật sư danh tiếng

Bây phải xử trí đây? Để cho luật sư tiếp xúc với khách hàng luật pháp hành nước Anh quy định chăng?

Khơng được! Vì vậy, vơ hình chung họ tự vạch áo cho người xem lưng, cụ thể luật sư biết việc làm bất hợp pháp họ bắt người khơng có giấy phép

Trong trường hợp đó, luật sư can thiệp họ không thực âm mưu dẫn độ ông Tống Đông Dương

Âm mưu bị bại lộ, uy tín quyền Anh Hương Cảng bị tổn thương Chính thế, quyền Hương Cảng mặt cố ngăn chặn khơng cho luật sư Lô-dơ-bi tiếp cận sớm với ông Tống, mặt khác, họ gấp

rút hợp pháp hóa việc bắt ông Tống cách ký lệnh bắt Tống Văn Sơ vào ngày 11/6 ngày 12/6 coi bắt thức Tống Văn Sơ

Sau bịt kín “kẽ hở”, cộng với nhiều tác động khác, cảnh sát Hương Cảng buộc phải để luật sư Lô-dơ-bi tiếp xúc với Tống Văn Sơ

Chính quyền Hương Cảng cảm thấy bị đẩy từ chủ động sang bị động, đành phải chuẩn bị hồ sơ để đưa vụ việc xét xử công khai

Dẫu biết thế, song, thực dân Pháp nhà cầm quyền Hương Cảng chưa từ bỏ âm mưu mình, chúng tìm cách để trục xuất Tống Văn Sơ - Nguyễn Quốc Đông Dương để bọn thực dân

hãm hại vị lãnh tụ cách mạng Việt Nam

(Còn nữa) Lê Tư Lành - Biên tập giới thiệu: Mạnh Việt

Việt Báo (Theo_Tien_Phong)

Tìm hiểu: Hương Cảng, Tống Văn Sơ, Đông Dương, Tống Văn Sơn, đế quốc Anh, sở cảnh sát, Nguyễn Ái Quốc, luật sư, quyền, lút, ánh sáng, vụ án, thực dân, bắt, việc

Trước trình bày diễn biến phiên tòa , xin giới

thiệu sơ qua cách tổ chức Tòa án Hương Cảng lòng nhiệt thành cùng tài vị luật sư tham gia bào chữa cho Tống Văn

Sơ.

Tòa án Tòa án địa phương (Local court), tức Tòa án Hương Cảng Anh quốc Trong phòng xử án, cao bàn chánh án

và phó chánh án

(8)

Phía trước, bên bàn ủy viên công tố- đại diện cho quyền buộc tội bị cáo; phía đối diện bàn luật sư biện hộ cho bị cáo Xa xa, trước mặt quan tịa vành móng ngựa cho bị cáo

Vành móng ngựa thấp bàn ủy viên công tố, cao bàn luật sư Hai bên phải trái dành cho đại diện báo xuất tiếng Anh (Những báo viết tiếng Trung Quốc không phép dự)

giữa phòng chỗ dành cho quần chúng tới tham dự phiên tòa

Việc bảo vệ cẩn mật Quanh phịng có chấn song sắt; cửa vào có lính người Anh canh gác, vịng ngồi có lính người ấn Độ bố phịng (vì ấn Độ lúc cịn thuộc địa Anh nên người ấn phải

lính cho quyền hộ)

Trong phiên tịa, quan chức, nhân viên Tòa án lại nhiều quần chúng tới dự Có thể nói phía quần chúng thực khơng có tới dự thân nhân bị cáo (Tống Văn Sơ)

khơng có ai, cịn bạn bè, đồng chí tổ chức cách mạng chẳng dại mà đến ngồi trước Tịa cho bọn mật thám nhận diện

Theo thủ tục Tòa án Hương Cảng giờ, phiên tịa này, có người quyền phát biểu ý kiến: Chánh án, phó chánh án, ủy viên cơng tố

luật sư biện hộ

Còn bị cáo người cần phát biểu khơng có quyền nói Nếu muốn có ý kiến, bị cáo phải ghi ý kiến vào tờ giấy nhỏ đưa

cho luật sư, luật sư vào giấy mà phát biểu thay cho bị cáo

Ngay luật sư Lô-dơ-bi trưởng đoàn luật sư biện hộ vụ muốn thị cho luật sư ủy nhiệm phải ghi giấy đưa cho luật sư ủy nhiệm,

khơng nói

Về luật sư Lơ-dơ-bi, ơng người tiếng Hương Cảng, làm chủ nhiệm công ty luật sư “Russ” quy tụ nhiều luật sư tiếng giúp việc, nên ơng lực lớn giới luật gia

Hơn nữa, ông tham gia dạy Luật học trường Đại học Hương Cảng Nhiều người số chánh án, phó chánh án, ủy viên cơng tố Tịa án Hương Cảng học trị cũ ơng Bởi uy tín ơng rộng

lớn

Ngay từ lần gặp vào ngày 25/6/1931, luật sư Lô-dơ-bi tỏ có thiện cảm nói với Tống Văn Sơ rằng: “Bác sĩ Tôn Dật Tiên người Anh cứu Nay tơi sức cứu ơng, ơng tin tơi Ơng nói cho tơi nghe điều giúp cho việc bênh vực ơng Tơi khơng hỏi ơng nhiều, người

cách mạng có bí mật riêng họ”

Ơng Tống nói khơng có tiền để trả cho phí tổn biện hộ Luật sư Lơ-dơ-bi đáp rằng: “Tôi biết ông lãnh tụ cách mạng Việt Nam Tơi cãi hộ ơng danh dự khơng thiết tiền”

Tham gia tranh tụng phiên tịa cịn có số luật sư khác, có luật sư J.C Gien-kin phó luật sư Lơ-dơ-bi Vì trước Tịa, có luật sư phát biểu ý kiến nên luật sư Lô-dơ-bi chuẩn bị sẵn cãi

(9)

rồi ủy nhiệm cho luật sư Gien-kin phát biểu

Luật sư Gien-kin trí thức thơng minh hùng biện, đồng thời hết lịng bào chữa cho Tống Văn Sơ Ngay phiên tòa thứ mở ngày

31/7/1931, quyền Hương Cảng khơng đưa ơng Tống Tịa

Luật sư Lơ-dơ-bi thị cho luật sư Gien-kin phản đối đòi hỏi Tòa phải đưa Tống Văn Sơ trước Tòa Quả nhiên đến phiên thứ hai, quyền buộc phải

đưa ơng Tống diện Tịa hai tay lại bị xích

Thoạt nhìn thấy bị cáo vào phòng xử án tư vậy, luật sư Lơ-dơ-bi tức giận khơng quyền nói nên ơng liếc nhìn sang luật sư Gien-kin

ra hiệu

Vốn thông minh, nhanh nhạy, luật sư Gien-kin liền đứng dậy vào đôi tay ơng Tống bị xích hướng phía quan tòa, giọng gắt gao rằng: Khi bị cáo tịa đứng trước cơng lý, thân thể phải hoàn toàn tự Nay chưa biết bị cáo can vào tội gì, quyền lại dùng đến nhục hình xích tay

phịng xử án

Ơng nói mạnh mẽ, đanh thép, đó, Tống Văn Sơ đứng trước vành móng ngựa giơ cao hai tay trước mặt quan tòa, lắc mạnh Tiếng xích kêu loảng xoảng hịa lời lẽ hùng biện luật sư tạo nên bầu

khơng khí náo động phòng xử án

Quan tòa đuối lý, sượng sùng, vẫy tay bảo lính đưa bị cáo ngồi để tháo xích Trong lúc đó, luật sư Gien-kin tiếp tục hùng biện ơng Tống trở lại vành móng ngựa, hai tay tự do, lúc luật sư

ngồi xuống

Có lần, quan tịa tỏ thái độ khiếm nhã luật sư Gien-kin, ơng tìm cách trả thù cách “hợp pháp” độc đáo Nhân lúc biện hộ cho bị cáo, ông hùng biện nhiều liên tục không ngưng

nghỉ

Quan tòa ngồi nghe mệt mỏi khơng có lý để ngắt lời ơng lý lẽ ông đưa mẻ không trùng lặp với điều nói Các vị quan tòa đành phải ngồi nghe cho hết Sau “vụ” đó, khơng vị

nào cịn tỏ thái độ bất nhã với luật sư Gien-kin

Thế nhưng, đối chọi với vị luật sư danh tiếng lại hệ thống pháp lý hậu thuẫn quyền Anh-Pháp với ý đồ đưa Nguyễn Ái Quốc Việt Nam để hành hình! Cuộc chiến không cân sức

này sao? Tống Văn Sơ liệu có khỏi bàn tay hai quyền thực dân đầu sỏ?

(Cịn nữa) Lê Tư Lành Biên tập giới thiệu: Mạnh Việt

(10)

Phần 2)

Quả vậy, phiên xử thứ (ngày 15/8/1931), viên chưởng lý tuyên bố ngày 12 tháng 8/1931, thống đốc Hương Cảng ký lệnh trục xuất Tống Văn Sơ Đông Dương vào ngày 18/8/1931,

tức ngày sau

Tình hình trở nên nguy hiểm cho tính mạng Tống Văn Sơ - Nguyễn Ái Quốc Các luật sư ý thức rõ điều nên đấu

tranh cách mạnh mẽ, tiếp đó, tùy diễn biến tình hình, lúc

cương quyết, lúc uyển chuyển cho vơ hiệu hóa lệnh trục xuất

Trước hết, luật sư vạch trần âm mưu cấu kết chặt chẽ hai quyền Pháp - Anh, cách đưa điện mật Tồn quyền Đơng Dương với quyền Hương Cảng Sau đó, luật sư nhấn mạnh: Việc quyền Hương Cảng ký lệnh trục xuất ông Tống công bố lệnh tịa án xét

xử chưa xong vi phạm luật pháp nghiêm trọng

Trong trường hợp này, tòa án họp, chưa có kết luận bị cáo phạm tội gì, đáng chịu hình phạt mà thống đốc lệnh trục xuất không pháp chế Anh quốc Những luận điểm luật sư làm phật lòng chưởng lý, ông ta phải hứa rằng: Tôi cố gắng đảm bảo rằng, phiên tòa (15/8) công

bố việc phán xét, bị can cịn có mặt đây!

Tại đây, có nghĩa chưa bị trục xuất Đó thắng lợi bước đầu Tống Văn Sơ luật sư Phiên tồ hơm (15/8) họp tới chiều chưa xong Đây ý định luật sư cố tình kéo dài thời gian cho qua ngày 18/8 Cuối cùng, phải họp phiên thứ vào ngày 17/8, nghĩa ngày trước lệnh trục xuất

thống đốc Hồng Kơng có hiệu lực

Bước vào phiên xử thứ 3, luật sư đưa nhiều lý lẽ nhằm kéo dài phiên xử cho hết buổi chiều ngày 17/8 để tịa khơng kết thúc được, có nghĩa sáng hơm sau, khơng thể trục xuất Tống Văn Sơ Các luật sư

thành công việc dồn viên chưởng lý phải hứa trước tòa rằng:

- Nếu tòa chưa giải xong ngày hơm (17/8) có biện pháp thay tàu khác chạy đường sang Đông Dương tàu Tướng Mét - dinh - gơ (Metjinger), rời Hương Cảng ngày

1/9/1931

Đã bước thắng lợi lớn Không dừng đó, luật sư đấu tranh phải ghi rõ việc sau: “Nếu việc xét xử khơng xong ngày hôm (thứ ngày 17/8), dù kết nữa, Tống Văn

Sơ không bị trục xuất trước tàu nhổ neo ngày 1/9 hay vào khoảng thời gian đó”

Tuy nhiên, biết, quyền Hương Cảng chí cách phải trục xuất Tống Văn Sơ Đông Dương giao cho Pháp, cho nên, buổi chiều 17/8, phiên tòa xét xử, thống đốc Hương Cảng biết lệnh trục xuất thứ ông ký thực kịp nên ông thống đốc cho ban hành chiều hơm lệnh trục xuất thứ buộc Tống Văn Sơ phải xuống tàu Mét - dinh - gơ vào

ngày 1/9/1931 Đông Dương

Nhà giam Sở Cảnh sát Hồng Kông, nơi giam giữ thẩm

(11)

Với nhanh trí, thơng minh tuyệt vời, luật sư vạch rõ tính bất hợp pháp phi lý lệnh trục xuất số Thứ nhất, luật sư phân tích rằng, mặt pháp lý, khơng thể có hai lệnh thời gian đối

với người, việc

Lệnh trục xuất thứ hai ban hành tòa án tuyên bố hủy lệnh thứ Sau Luật sư tiếp lời: Tôi xin khẳng định kể lệnh thứ thống đốc Hương Cảng khơng thể ban hành Vì ư? Vì theo ông chưởng lý tuyên bố, lệnh thứ thống đốc ký vào chiều ngày 15/8 ban

hành vào chiều 17/8 Các vị biết chiều 15/8 chiều thứ Bảy Theo quy định Anh quốc thuộc địa chế độ làm việc quan công quyền nghỉ vào chiếu thứ Bảy Chủ nhật liền kề Tôi xin đảm bảo với vị người ta hồn tồn cơng mà khơng tìm dấu vết chứng tỏ Hội đồng

hành họp chiều thứ Bảy ngày 15/8, có định họp khuya chắn khơng đủ quorum (ngun gốc tiếng Latin, thuật ngữ số thành viên cần thiết tham gia họp, biểu quyết)

Mặc dù biết rõ thật phân tích luật sư, viên chưởng lý ngoan cố khăng khăng Hội đồng hành có họp vào chiều 15/8 định, cịn ơng thống đốc việc ký vào lệnh trục xuất thứ

2

Đến lúc này, luật sư thấy cần phải lột mặt nạ kẻ gian dối: Vậy u cầu tịa cho mời ông thống đốc thành viên Hội đồng hành trước tịa để đối chất với luật sư, đồng thời phải công khai biên

cuộc họp hơm ghi ý kiến người việc trục xuất Tống Văn Sơ

“Ngón địn” luật sư Lô - dơ - bi đồng nghiệp tỏ hiệu vơ dồn tồ án quyền vào nguy bị lấm lưng, lẽ thứ nhất, thực tế, khơng có họp Hội đồng hành vào chiều thứ Bảy ngày 15/8 nên lấy đâu “biên bản” trình tồ Hơn nữa, thống đốc thành viên HĐHC mà phải

ra tồ “hầu kiện” bẽ bàng lắm

Lúc này, vị chánh án gà mắc tóc Rõ ràng tịa khơng thể bác bỏ yêu cầu hợp pháp luật sư, song lý bác bỏ u cầu Cuối vị chánh án nghĩ “diệu kế” làm cho luật sư vừa lịng, mà quyền đỡ bẽ mặt, ơng ta tun bố tồ “tạm nghỉ”, sau đó, mời luật sư chưởng lý

vào phòng để thương lượng

Sau hồi “đàm phán”, tòa án viên chưởng lý đồng ý đảm bảo Tống Văn Sơ không bị trục xuất Đông Dương vào ngày 1/9 Đây thắng lợi rực rỡ luật sư Tống Văn Sơ trước mắt chắn có

khoảng thời gian 10 ngày để chuẩn bị cho bước

Sau hạ “knock - out” đối thủ, trở lại phiên tòa, luật sư “khiêm nhường” nói xin rút u cầu địi thống đốc thành viên HĐHC

Những âm mưu thâm độc thực dân Pháp - Anh bước đầu bị luật sư vạch trần, song quyền Pháp Hương Cảng giữ chặt hai lý để trục xuất Tống Văn Sơ

(12)

1 Tống Văn Sơ Lý Thuỵ, Nguyễn Ái Quốc, người cộng sản, tay sai Liên Xô, phái viên quốc tế cộng sản, sang hoạt động tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản, làm nguy hại cho an ninh Hương

Cảng

2 Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Đông Dương kết án tử hình vắng mặt năm 1929 bị quyền Đơng Dương truy nã, quyền Đơng Dương nhờ quyền Hương Cảng bắt hộ để đưa Đông

Dương

Luật sư biện hộ rằng: Phải khẳng định khơng có tài liệu, sở vững để kết luận Tống Văn Sơ Nguyễn Ái Quốc, người cộng sản Cũng chứng chứng minh Tống Văn Sơ tay

sai Liên Xô phái viên quốc tế cộng sản

Thời gian cư ngụ Hương Cảng, Tống Văn Sơ không vi phạm điều quy định pháp luật Anh quốc Ngay khám xét, lục soát số nhà 186 đường Tam Lung nơi Tống Văn Sơ bị bắt giữ, cảnh

sát không thu tài liệu có liên quan đến cộng sản hay phản loạn gây nguy hại cho anh ninh Hương Cảng

Về lý thứ hai, sau nêu lên tất đạo luật Anh quốc quyền trục xuất ban hành từ kỷ XIX thời gian đó, luật sư khẳng định Tống Văn Sơ không thuộc đối tượng thuộc diện phải bị

trục xuất

Để minh chứng, luật sư phân tích tiếp: Trên thực tế, đầu kỷ XX này, khơng có vụ trục xuất cả, kể vụ án lớn xảy năm 1858 vua nước Pháp sang thăm nước Anh bị mưu sát Chính quyền Pháp

lúc u cầu quyền Anh trao cho họ can phạm vào vụ mưu sát Song, Ngoại trưởng Anh lúc Cla - ran - đơn (Clarandon) từ chối nói “hồn tồn khơng có lý buộc Nghị viện Anh thông qua Luật trao trả phạm nhân cho nước ngồi vụ án trị” Đến năm 1905, Nghị viện Anh đặt lại vấn đề trục xuất ngoại kiều, cấm không trục xuất ngoại kiều tội trị Đầu năm 1914, hôm sau tuyên bố tham gia chiến tranh giới thứ nhất, Nghị viện Anh thông qua đạo luật cho phép quyền giao trị phạm lánh nạn nước Anh hay thuộc địa cho nước khác Nhưng đạo luật có giá trị thi hành thời gian nước Anh có chiến

tranh

Khi hết chiến tranh, đương nhiên đạo luật tự khơng cịn hiệu lực Kể từ sau chiến tranh giới lần thứ I, nước Anh lại thi hành đạo luật trước Chính thế, khơng tồn lý

nào để trục xuất Tống Văn Sơ

Những viện dẫn lập luận luật sư chặt chẽ, luật pháp Anh quốc, nhiên, phiên tòa cuối cùng, phiên thứ họp vào ngày 12/9/1931, vị chánh án tuyên bố thừa nhận điểm:

(13)

4 Chính quyền làm giả mạo tờ cung

Song điều quan trọng việc trục xuất vị chánh tịa tun bố: Việc quyền Hương Cảng trục xuất Tống Văn Sơ hợp pháp!

Đây rõ ràng kiểu “cả vú lấp miệng em”!

Sinh mạng Tống Văn Sơ treo lơ lửng, chưa biết (Còn nữa)

Còn nhớ, đồng ý nhận lời bào chữa cho Tống Văn Sơ, luật sư Lô-dơ-bi phải tam ba bận tới nhà tù nhà chức trách cho ông gặp mặt khách hàng

Chỉ sau lần gặp mặt trò chuyện ấy, luật sư cảm phục tinh thần, tài năng, đạo đức lịch duyệt Tống Văn Sơ

Về mặt tuổi tác, luật sư Lô-dơ-bi Tống Văn Sơ chừng gần chục tuổi Tuy nhiên, tất tốt từ Tống Văn Sơ khiến cho luật sư vừa quý trọng, vừa gần gũi, thân thiết đáng tin cậy

Sau buổi tiếp xúc ấy, tới nhà, luật sư bâng khuâng ngẫm nghĩ nhà cách mạng Tống Văn Sơ tới mức ông quên việc chào vợ khi, miệng lẩm bẩm thán phục ông Tống

Thấy lạ, bà vợ sinh nghi liền thắc mắc ơng thuật lại việc ơng vừa vào trại giam gặp mặt khách hàng

Ơng khơng ngớt lời ngợi ca Tống Văn Sơ Thấy vậy, bà vợ ngỏ ý muốn tiếp xúc, làm quen với nhân vật chiếm cảm tình đặc biệt ơng chồng luật sư danh tiếng

Lần gặp tiếp sau, ông luật sư đưa vợ theo bà chuyện trò ông Tống chừng gần hai chục phút Chỉ với ngần thời gian, bà vợ cảm thấy quý trọng cảm phục ơng Tống chồng Về tới nhà, bà thúc giục chồng biện hộ để quyền phải phóng thích ơng Tống sớm chừng hay

chừng Cho tới phiên thứ (12/9/1931) ông Tống bị ốm nặng Vợ chồng luật sư Lơ-dơ-bi tìm cách để ơng Tống vào điều trị

bệnh viện Từ ông Tống nằm viện, vợ chồng luật sư Lô-dơ-bi tận tình chăm sóc ân cần, chu đáo ông Tống người thân ruột thịt

Đặc biệt, bà vợ có nhiều thời gian rảnh rỗi chồng, nên thường xuyên vào thăm, chăm lo chuyện trị ơng Tống Mỗi lần vào thăm, bà thường mua hoa quả, bánh kẹo, sách báo, điều làm cho ông Tống vô cảm động bà vợ luật sư không quên mang đến sen-loại hoa mà

ông Tống ưa thích

Hương Cảng đảo thiếu vắng đầm, hồ, ao khơng thể có hoa sen Tuy nhiên, người ta đưa hoa sen từ nội địa Quảng Đông tới, vậy, đất

Hương Cảng, hoa sen khan đắt đỏ…

Trang phục gia đình luật sư Lô-dơ-bi chuẩn bị cho Nguyễn Quốc cải trang để khỏi Hương Cảng (ảnh tư liệu Bảo tàng Hồ Chí

(14)

Trở lại việc Tống Văn Sơ bị cảnh sát Hương Cảng thông đồng với cảnh sát Tân-gia-ba bắt đưa nhà tù cũ Trên đường vào nhà tù, Tống Văn Sơ suy nghĩ nhiều

Ông hiểu rằng, tụi mật thám Hương Cảng cố giữ kín chuyện bắt lại chờ dịp có tàu áp giải lên tàu Đơng Dương giao cho Pháp Chính thế, phải cách liên lạc với luật sư Lô-dơ-bi

càng sớm tốt

Trong số lính gác nhà tù có cảm tình với ơng Tống, có người ơng Tống cảm hố, đáng tin cậy Ơng Tống liền viết dịng ngắn ngủi nhờ người lính gác trao tận tay cho

luật sư Lô-dơ-bi Người lính gác tức khắc chuyển thư tới địa cần tìm

Vừa nhận tin ơng Tống bị bắt lại, luật sư Lơ-dơ-bi bàng hồng vừa giận, vừa lo: giận quyền Hương Cảng khơng giữ lời hứa để ông Tống tự muốn đâu đi; lo tính mạng ơng Tống lần

khó mà bảo tồn

Phải cách cứu ông Tống khỏi nhà tù liệu tính sau Trong vai trị luật sư, ơng Lơ-dơ-bi thức gặp nhà chức trách, phê phán họ kịch liệt chống lại lệnh tuyên án Cơ mật viện, cảnh

sát bắt lại Tống Văn Sơ cách trái phép

Chính quyền Hương Cảng lúc biết khơng thể giam giữ Tống Văn Sơ, nên phải can thiệp để Sở cảnh sát Hương Cảng thả Tống Văn Sơ sau ngày giam giữ

Việc địi tự cho ơng Tống thành cơng, song tính mạng ơng chưa có cách đảm bảo, bọn mật thám vùng đa số biết mặt Tống Văn Sơ, chúng phát ảnh ông Tống để theo dõi,

nếu để ông Tống lại ngồi phố, chắn, bọn mật thám khơng tha cần, bọn chúng sẵn sàng thủ tiêu ông Tống để lĩnh phần thưởng 15 ngàn đơ-la mà Tồn quyền Đơng Dương treo thưởng Sau thời gian bàn tính, ơng bà Lơ-dơ-bi định giấu ơng Tống vào ký túc xá Thanh niên Thiên chúa giáo Trung Hoa (Chinese Young Men Christian Association, viết tắt CYMCA) Hương Cảng Ký túc xá dành riêng cho người Trung Quốc theo đạo Thiên chúa giáo, giáo sư, sinh viên, công chức Khu vực Nhà Chung, cảnh sát Hương Cảng không quyền vào Nhờ mối quan hệ mình, ơng bà Lô-dơ-bi thu xếp cho ông Tống riêng phịng kín đáo; hàng ngày khơng ngồi để tránh

con mắt rình mị mật thám

Việc cơm nước, sinh hoạt hoàn toàn bà Lô-dơ-bi lo chu tất Được thời gian, chưa bị lộ, ông bà Lô-dơ-bi chưa yên tâm linh tính mách bảo để ơng Tống ký túc xá lâu, chắn

không chóng chầy, bọn mật thám đánh thấy

Bởi vậy, hai ơng bà suy tính nhiều phương án, cuối chọn phương án bất ngờ nhất: “Nơi chân đèn nơi tối nhất” Theo hướng dẫn bà Lô-dơ-bi, ông Tống tự lấy dây đo kích thước chiều cao, vịng

bụng vịng ngực

Sau đó, giao cho ơng Long, người Trung Quốc đáng tin cậy, làm chủ (chánh văn phịng) văn phịng luật sư Lơ-dơ-bi, chọn mua quần áo gồm áo dài, tay rộng, cổ đứng, cài nách

(15)

Bà Lơ-dơ-bi gói vng vắn phẳng phiu vào tờ báo trao cho em bé bán báo bí mật đưa vào cho ơng Tống, kèm theo mẩu giấy viết dòng dặn đến rưỡi chiều hơm đó, mặc quần áo cổng

đến chỗ bãi đất có ô tô đợi sẵn, lên xe

Đúng hẹn, ông Tống trịnh trọng y phục “giáo sư” với ria để làm tăng vẻ đạo mạo nhà trí thức Trên sân lúc giáo sư, sinh viên đứng chơi đơng đảo

Ơng Tống điềm tĩnh, lịch chào hỏi giáo sư cũ Các vị tưởng “giáo sư mới” nên chào lại ông Tống cách lễ độ Các sinh viên thấy cung kính chào “giáo sư” Tống

Ông Tống khoan thai bước cổng tới điểm hẹn nhiên có xe tơ sang trọng đỗ Bên cạnh xe tơ có người châu Âu, đứng tuổi, cầm sổ bút tính tốn Khi thấy ơng Tống lại gần, người gọi to: - Này ơng thầu khốn, ông lại bàn việc xây nhà

trên mảnh đất

Ông Tống nhập vai nhanh, lại gần sánh vai ông kiến trúc sư vừa vừa bàn bạc công việc xây dựng Sau quan sát khơng có dấu hiệu khả nghi, “kiến trúc sư” hiệu cho ông “thầu khốn” lên xe Chiếc xe chạy vịng hết phố sang phố kia, chắn khơng có “cái đuôi” nào, “kiến trúc sư” liền

cho xe chạy thẳng nhà Vị kiến trúc sư luật sư Lơ-dơ-bi

Bọn mật thám ngờ rằng, người mà chúng ngày đêm theo dõi, diện trung tâm Hương Cảng, sờ sờ trước mắt mà chúng không mảy may hay biết

Ơng bà Lơ-dơ-bi cho gọi bồi bếp người giúp việc gia đình lên dặn dị kỹ lưỡng gia đình mời q khách người Trung Quốc tới chơi lại nhà thời gian, phải phục vụ chu tất,

tuyệt đối không để lộ cho người hay Mọi người răm rắp tuân theo

Từ đó, ơng Tống hẳn nhà ơng bà Lô-dơ-bi Hàng ngày, ông dậy sớm tập thể thao, đọc sách báo, dạy học cho gái ông bà Lơ-dơ-bi tên Pa-tơ-ri-xi-a, lúc khoảng 5-6 tuổi

Dạy học xong, ơng Tống thường kể chuyện cổ tích cho Pa-tơ-ri-xi-a nghe Cô bé đặc biệt yêu quý Tống, suốt ngày quanh quẩn, quấn quít bên

Bọn mật thám lùng sục gắt gao Để bảo tồn cho tính mạng ơng Tống, ơng bà Lơ-dơ-bi phải di chuyển chỗ cho ông Tống tới 3-4 lần mà chưa an tâm

Cuối cùng, để tránh tai họa xảy lúc nào, vợ chồng ơng bà Lơ-dơ-bi bàn tính với ông Tống kế hoạch rời khỏi Hương Cảng cách “bất ngờ” “an toàn”

Muốn vậy, cịn cách ơng Tống rời Hương Cảng với tư cách “vị khách quý” thống đốc Hương Cảng phải đảm bảo ơng thống đốc mà trước khơng lâu hạ bút ký lệnh trục xuất

ông Tống, giao cho quyền Đơng Dương! Liệu “kế hoạch khơng tưởng” thực hiện?

(16)

Ai biết, Hương Cảng đảo bốn bề biển Lúc đó, ai khỏi đảo phải dùng tàu thủy hay thuyền, xuồng, ngồi khơng cịn đường khác

Hơn nữa, tàu, thuyền dù cập bến hay rời bến, phải chịu quy định, giám sát quyền địa phương Tại bến ấy, cảnh sát, mật thám chìm suốt ngày trà trộn theo dõi để phát hiện, bắt giữ “phần tử”

có tên “sổ đen”

Bởi thế, đảm bảo tính mạng, ơng Tống lên tàu bến quy Ơng bà luật sư Lơ-dơ-bi ơng Tống biết rõ điều

Chính vậy, ba người vắt óc cuối ơng Tống đề kế hoạch mà ông bà luật sư tán đồng, cho kế hoạch táo bạo thần kỳ, đó, “diễn viên chính” ơng Thống đốc Hương Cảng Uy - li - am

Pin (William Peel)

Dạo ơng Tống cịn nằm bệnh viện, vào buổi chiều thu mùa sen gần hết, bà Lô-dơ-bi, trước vào thăm ông Tống, chợ, hết hàng này, hàng khác cố tình mua cho bơng hoa sen Bà tìm hỏi người bán hoa gặp bà bạn Thấy bà Lô-dơ-bi lật đật lùng mua hoa sen lấy

làm lạ, liền rảo bước tới gần gặng hỏi bà mua hoa sen để làm

Không trả lời bạn, bà Lô-dơ-bi hỏi lại xem bà có biết đâu cịn hoa sen Bà thấy lạ gặng hỏi người Âu châu nói chung khơng thích hoa sen

Bà Lô-dơ-bi đành phải vắn tắt mua sen để tặng người bạn An Nam tuyệt vời, thông minh tài giỏi lịch lãm, nằm điều trị bệnh viện

Người bạn gái tên thật Xten-la Ben-xơn (Stella Benson), phu nhân quan Phó thống đốc Hương Cảng, ngài Tô-ma Xac-thơn (Sir Thomas Sactherns); đồng thời văn sĩ tiếng Anh quốc lúc với bút danh

là Vớc-gi-ni-a U-ơn-phơ (Virginia Woolf)

“Linh cảm” nghề nghiệp mách bảo bà Ben-xơn nhân vật cho đề tài hấp dẫn, nên, nữ văn sĩ địi bà Lơ-dơ-bi tạo điều kiện cho tiếp xúc với ông Tống

Thấy dịp tạo thêm tiếng nói ủng hộ ông Tống, bà Lô-dơ-bi dẫn nữ sĩ U-ôn-phơ tới thăm ông Tống bệnh viện Buổi gặp mặt ngắn ngủi để lại cảm xúc mạnh mẽ tâm hồn nữ văn

Ngay tối hơm đó, trở nhà riêng, nữ văn sĩ thực giận với chồng - ông Phó thống đốc Xac-thơn Thoạt đầu, ơng Phó thống đốc ngạc nhiên trước căm giận vợ quyền Hương Cảng

trong việc hãm hại người tuyệt vời khiến cho ông ta ốm yếu đến

(17)

Mấy hôm sau, ơng Phó thống đốc bảo vợ dẫn thăm ơng Tống Và bây giờ, đến lượt ơng Phó thống đốc hết từ ngạc nhiên tới ngạc nhiên khác: trước mắt ông người Á châu mảnh dẻ, xanh xao,

ơng ta tốt lên điều khiến cho ơng Phó thống đốc vơ khâm phục, từ giọng nói tiếng Anh chuẩn, tới phong thái bình dị mà khơng yếu hèn

Kể từ buổi đó, hai ơng bà Phó thống đốc luật sư Lô-dơ-bi vợ thường xuyên tới thăm ông Tống Càng ngày, bốn người quý trọng coi ông Tống người thân gia đình…

Trở lại “kế hoạch khơng tưởng” mà Tống Văn Sơ vợ chồng luật sư Lô-dơ-bi đặt Sau thống với Tống Văn Sơ, luật sư Lơ-dơ-bi liền tìm đến nhà ơng Phó thống đốc Xac-thơn trình bày tồn kế hoạch

đó với vợ chồng ơng Xac-thơn

Nữ văn sĩ U-ơn-phơ vỗ tay tán thưởng cịn ơng Phó thống đốc cho “đại diệu kế” thân ông hứa lãnh nhiệm thuyết phục ông thống đốc tham gia vào “đại diệu kế”

Không để phí thời gian, ơng Xac-thơn tới gặp Thống đốc Pin dùng hết lời lẽ phác họa chân dung chân ơng Tống Văn Sơ, đồng thời, đem danh dự uy tín Phó thống đốc để đảm bảo cho ông

Tống trước ông Thống đốc Pin

Kết quả, ông Thống đốc Pin vui lịng cho mượn ca-nơ riêng chun dùng vào công vụ thống đốc

Cuối tháng 1/1933, có tàu thủy cập bến Hương Cảng sau Áo Mơn- Thượng Hải sang Nhật Bản

Luật sư Lô-dơ-bi mua vé hạng Vào đêm 30 Tết năm Nhâm Thân, tức hạ tuần tháng 1/1933, tàu thuỷ nhổ neo rời Hương Cảng

Ơng Tống khơng lên tàu bến quy để cắt đứt tất “cái đi” mật thám bến Trước đó, Thống đốc Hương Cảng lệnh cho đội cận vệ lái ca-nô riêng đến bến Tây Hồng đón “vị khách quý” thống đốc phải hộ tống vị lên tàu thủy chạy, cách tuyệt đối an tồn

Đêm đó, nhà ơng bà Lơ-dơ-bi người khơng ngủ ngồi cháu bé Pa-tơ-ri-xia “Chú Tống” đến bên cạnh giường cháu bé, đứng lặng hồi lâu hôn lên trán cháu nhẹ nhàng quay phịng khách Ơng Tống xiết chặt tay ông bà Lô-dơ-bi hai ân nhân hết lòng, ơng lúc lâm nguy; ơng bà quyến luyến không muốn rời xa “người em trai” gia

đình

Cuối cùng, ơng Tống trao lại cho ông bà nhật ký ghi lại đầu đuôi vụ việc này, hẹn trở lại xin lấy lại Ơng bà nhận sách

cẩn thận cho vào két sắt Rồi người bến Tây Hồng, đó, ca-nô ông thống đốc chờ sẵn

Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp gia đình Luật sư Lơ - dơ - bi trước nhà sàn phủ Chủ tịch,

(18)

Người ta thấy đầu người Trung Quốc trang phục sang trọng, tư đĩnh đạc Đó ơng Tống Bên cạnh ông bà Lô-dơ-bi, Long, người Trung Quốc, vai thư ký riêng

của vị “thương gia” giàu có Sau đoàn gia nhân tay xách va ly, đồ đạc

Mấy bữa qua, bà Lô-dơ-bi cho sắm sửa đủ quần áo lễ phục, thường phục, y phục thể thao, mùa đông, mùa hè cho Tống Văn Sơ

Trước xuống ca-nô, vị khách dừng lại chào từ biệt ông bà Lô-dơ-bi không quên nhờ ông bà chuyển lời cảm ơn tới quan thống đốc Hương Cảng

Những hoa tiêu đội cận vệ ca-nơ nghe qua lời thầm đốn vị khách phải tầm cỡ quan thống đốc trọng vọng đến

Xuống ca-nô, vị khách lại chào từ biệt lần Chiếc ca-nô cắm cờ lệnh thống đốc quay mũi nhắm hướng tàu thủy rời bến trước

Vừa chạy, ca-nơ vừa đánh tín hiệu cho tàu thủy hải phận Hương Cảng Thuyền trưởng tàu thủy nhận tín hiệu ngạc nhiên quan sát qua ống nhịm thấy ca-nơ treo cờ

quan thống đốc nên cho tàu dừng lại

Chiếc ca-nô áp sát mạn tàu Đội trưởng cận vệ truyền lệnh thống đốc, viên thuyền trưởng đứng nghiêm chào mời “vị khách quý” viên thư ký lên tàu

Vị khách chào từ biệt hoa tiêu đội cận vệ nhờ họ gửi lời cám ơn tới quan thống đốc sau đó, theo hướng dẫn viên thuyền trưởng, vị khách thư ký ung dung ngồi vào hai ghế hạng nhất, rút thuốc hút

và đọc báo

Vậy là, sau gần 20 tháng bị giam giữ, lùng sục gắt gao, trải qua bao gian nan hiểm nguy, Tống Văn Sơ thoát khỏi âm mưu nham hiểm kẻ thù vượt biển thần kỳ

Vĩ Thanh

Sau Tống Văn Sơ khỏi Hương Cảng, luật sư Lơ-dơ-bi chưa cảm thấy yên tâm, ông liền nghĩ “diệu kế” tung tin Tống Văn Sơ tức lãnh tụ An Nam Nguyễn Quốc chết bệnh viện Hương

Cảng

Báo chí bắt tin nhanh chóng cho đăng tải Chỉ hôm sau tờ báo Đảng Cộng sản Liên Xô Pravda đăng tin buồn Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô tổ chức lễ truy điệu đồng chí

Nguyễn Ái Quốc trường Đại học Xta-lin

Trong buổi lễ này, có số chiến sĩ cách mạng ta có mặt Mạc-tư-khoa tới dự khóc thương

Mấy hơm sau nữa, tờ Nhân đạo, quan Trung ương Đảng Cộng sản Pháp đăng tin đồng chí Nguyễn Quốc Hương Cảng TW ĐCS Pháp làm lễ truy điệu trọng thể người đồng chí tham gia

(19)

Trong tập hồ sơ sở mật thám Đông Dương lập Nguyễn Quốc, trang cuối họ ghi: “Nguyễn Quốc chết nhà tù Hương Cảng”

“Diệu kế” luật sư Lô-dơ-bi thật hữu hiệu, đến tụi mật thám Pháp tin vào chết Nguyễn Ái Quốc truy lùng

Cho tới chục năm sau, vào đầu năm 1945, thám tử thực dân Pháp hoạt động Cao Bằng dò la tin tối quan trọng liền điện “mẫu quốc” độ có người tên Hồ Chí Minh

hoạt động theo số tin tức thu thập cho ơng Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc ngày trước

Thám tử yêu cầu Pa-ri cho thị Nhận tin đó, tình báo Pháp Pa-ri điện trả lời Nguyễn Ái Quốc chết Hương Cảng khoảng 1931- 1933 rồi, coi tin vô

Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, trịnh trọng khai sinh nước Việt Nam – Dân chủ Cộng hòa

Một số “cáo già” thực dân Pháp, nhìn ảnh Hồ Chí Minh bán tín bán nghi Họ liền đem ảnh cho tên trùm mật thám Đông Dương Ac-nu (Arnoux) xem

Ac-nu kẻ lập hồ sơ Nguyễn Ái Quốc, thuộc lịng lai lịch hình dạng Nguyễn Ái Quốc Vừa thống nhìn ảnh Hồ Chí Minh, viên trùm mật thám lên: - Đây Nguyễn Quốc! Sau khỏi Hương Cảng, phần bận hoạt động cách mạng, phần tránh cho ân nhân

bị phủ sở làm rầy rà, tới năm 1956, Hồ Chủ tịch có dịp nối lại mối quan hệ với “cố nhân” Dạo có đồn nhà báo Anh có đảng viên đảng Cộng sản Anh sang thăm nước ta

Bác Hồ tiếp kiến

Nhân dịp này, Bác nhờ người đảng viên gửi tận tay ơng bà Lô-dơ-bi thư mời ông bà gái sang thăm Việt Nam

Người đảng viên đường dừng lại Hương Cảng trao cho ông bà Lô-dơ-bi thư Kèm theo thư, Bác gửi tặng ông bà Lô-dơ-bi sơn mài chùa Một Cột ảnh chân dung Ông bà treo chân dung Hồ Chủ tịch phịng ngủ Bốn năm sau, dịp Tết Nguyên đán

1960, ông bà Lô-dơ-bi gái có điều kiện sang thăm Việt Nam “vị khách hàng đặc biệt xưa” Gia đình Luật sư Lô-dơ-bi không ân nhân, khách quý Tống Văn Sơ - Hồ Chí Minh mà tồn thể

dân tộc Việt Nam

Lê Tư Lành Tác phẩm “Đường Kách mệnh” Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa tròn 80 năm tuổi Ngày 12.9.2007, Bộ VHTT-DL tổ chức hội thảo khoa học “Giá trị lý luận thực tiễn tác phẩm “Đường Cách mệnh” Chủ tịch Hồ Chí Minh Chúng tơi xin lược trích biên tập lại viết ông Nguyễn Văn Khoan tham gia hội thảo

(20)

Theo nhà báo - học giả Quang Đạm, hai chữ "cách mệnh" từ Trung Quốc "vào" Việt Nam ta vào năm xã hội Việt Nam tiếp nhận "Tân thư" Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu - trước, sau vài năm với tác phẩm từ nước Pháp R.Descartes, Montesquieu - BT) Chữ "cách mệnh" theo tinh thần Nho giáo Trung Quốc "đổi mệnh Trời giao cho Trời (thiên tử) - vua vua không làm trịn nhiệm vụ, giữ mệnh ấy, phải giao "sứ mệnh" cho Trời khác"

"Nhập cảng" từ Châu Âu với từ gốc Latinh "Révolution" - có nghĩa ban đầu "quay lại" - "vào" Pháp với "Révolution", Anh: "Revolution", Tây Ban Nha: "Revolucion" Nhiều từ điển phương Tây định nghĩa theo từ gốc Latinh: "Vòng quay, quay vòng, chu kỳ quay vịng" Nghĩa thứ hai thích thêm là: Biến đổi bất ngờ táo bạo cấu kinh tế, xã hội", "bước ngoặt bản, bất ngờ", "thay đổi từ tình trạng chất lượng sang chất lượng khác", "biểu biện chứng phát triển vật chất, xã hội, tư tưởng" "Sổ tay từ Hán Việt" (NXB Giáo dục VN, 1989) viết: "Cách mạng(1) biến đổi lớn quan hệ xã hội, trị, thực thơng qua đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh nhằm thực biến đổi Quá trình thay đổi lớn theo hướng tiến bộ" "Từ điển trị bỏ túi" (bản tiếng Việt) NXB Novoxti, Liên Xô, 1983, tr.6, định nghĩa: "Cách mạng":

1 Biến chuyển sâu sắc mặt xã hội, giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất lớn mạnh quan hệ sản xuất lỗi thời, làm thay đổi tận gốc rễ chế độ xã hội giai cấp xã hội tiến lên nắm quyền

2 Việc chuyển từ trạng thái chất lượng sang trạng thái chất lượng khác, biến đổi sâu sắc lĩnh vực, phạm vi đó"

Những định nghĩa trên, ý tứ có đơi chút chưa "nhập" vào chặt chẽ, có mặt "thay đổi, tiến bộ" nhiều mang màu sắc giai cấp đấu tranh chủ nghĩa Mác Châu Âu (mà Châu Âu chưa phải toàn giới) - Nguyễn Ái Quốc viết vào năm 1924 - Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc xuất phát từ thực tiễn Việt Nam đến định nghĩa (một lý luận) "cách mạng", để từ lý luận trở thành lý luận cách mạng cho cách mạng Việt Nam; "khơng có lý luận cách mạng Việt Nam khơng có vận động cách mạng Việt Nam"

Vậy Nguyễn Ái Quốc định nghĩa "cách mệnh"?

Trước hết, xin lưu ý rằng, định nghĩa Châu Âu - kể Châu Á "cách mệnh" "định sẵn" từ lâu trước có định nghĩa Nguyễn Ái Quốc từ Những định nghĩa "bác học" coi "thước ngọc", "kinh điển", "bất di bất dịch" Về góc mà xét, việc người thay đổi định nghĩa - làm cho rõ hơn, sát với thực tiễn dân tộc mình, đất nước để làm lợi cho cách mạng, hành động cách mạng

(21)

nhận định "chủ nghĩa Mác phù hợp với Châu Âu (về đấu tranh giai cấp ) năm 1927, chưa đầy 20 năm thâm niên hoạt động, chưa đủ 10 năm đảng viên mà (cả gan) đưa định nghĩa Mácxít, Việt Nam (Tiếc thay suốt chặng đường dài phong trào cộng sản công nhân giới Việt Nam - định nghĩa - "lý luận" này, "tư tưởng" chưa quan tâm đầy đủ!)

Ngay từ trang đầu, chương đầu "Đường Kách mệnh", Nguyễn Ái Quốc đưa định nghĩa - chưa có từ điển bách khoa: "Cách mệnh phá cũ đổi mới, phá xấu đổi tốt: Thí dụ ơng Galilê (1633) khoa học cách mệnh , ông Stephenxoong (1800) làm xe lửa khí cách mệnh ơng Đácuyn (1859) cách mệnh ông Các Mác kinh tế học cách mệnh"

Khi trở thành Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh, năm 1952 nhắc lại lần (trước nhắc nhiều) rằng: "Cách mạng tiêu diệt xấu, xây dựng tốt Chúng ta làm cách mạng để tiêu diệt chế độ thực dân, phong kiến để xây dựng dân chủ Thực dân phong kiến bị tiêu diệt, nọc xấu (tham ơ, lãng phí, quan liêu) cịn có người có cơng với cách mạng, song đến có nhiều quyền hạn tay đâm kiêu ngạo, xa xỉ, phạm vào tham ơ, lãng phí, quan liêu, khơng tự giác, mà biến thành người có tội với cách mạng, hại đến tổ quốc, nhân dân (2)"

Như vậy, rõ ràng người, đảng, nhà nước làm cách mạng lần thơi, đủ Vì cách mạng có vận động, làm, tìm được, xây dựng nên "mới" rồi, "tốt" rồi, nhiều nguyên nhân có, tốt hành, trở thành cũ, xấu, đòi hỏi cách mạng "phá xấu, đổi tốt, phá cũ đổi mới"

Có nhiều học xác minh vững định nghĩa Nguyễn Ái Quốc "cách mạng" Cách mạng làm lần đánh đổ đế quốc, phong kiến xong, mà cách mạng phải luôn đổi mới, cũ, tốt cũ xấu

Định nghĩa "cách mệnh" "Đường cách mệnh" 80 năm trước đến hôm nguyên giá trị lý luận thực tiễn

Mỗi người dân Việt Nam, dù cán cấp cao đến dân bình thường suy ngẫm định nghĩa "cách mệnh" Bác để "xoá bỏ xấu, cũ" người - người cách mạng, tạo nên tốt, mới, bớt cỏ dại, vườn hoa dân tộc - đất nước, mãi đẹp tươi

Theo Nguyễn Văn Khoan - Lao Động

Cách tròn 65 năm, vào mùa Xuân năm 1941, sau 30 năm tim đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở Tổ quốc để trực tiếp cầm lái thuyền cách mạng Việt Nam Từ đây, phong trào cách mạng nước ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, có chuyển hướng chiến lược cực

kỳ quan trọng tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Tháng Tám - 1945

Tại địa cách mạng Pác Bó (Cao Bằng), tháng 5/1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Hội nghị Nghị chuyển hướng đạo chiến lược cách

(22)

mọi tầng lớp nhân dân, xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa phần, tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền Cũng thời điểm lịch sử trọng đại này, Bác Hồ đưa lời dạy bất hủ công tác thông tin liên lạc cách mạng: "Việc liên lạc việc quan trọng công tác cách mạng, định thống huy, phân phối lực lượng bảo đảm thắng lợi"

Lời dạy này, sau Đại tướng Võ Nguyên Giáp công bố lần sách "Khu giải phóng" Nhà xuất Cứu quốc in vào năm 1946

Có thể khẳng định rằng, lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh đầy đủ tư tưởng Hồ Chí Minh thơng tin liên lạc, thể phong cách Hồ Chí Minh: giản dị, ngắn gọn mà súc tích sâu sắc, bao hàm đầy đủ thuộc tính chất vai trị, ý nghĩa thơng tin liên lạc hoạt động cách mạng Lời dạy, thị có tính nguyên tắc Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người trực

tiếp nhận thị Bác, khẳng định: "không quên nhãng trình tranh đấu", thực trở thành kim nam, thành sợi đỏ xuyên suốt đạo trình hình thành, chiến đấu trưởng

thành công tác thông tin liên lạc cách mạng nước ta, thông tin liên lạc quân ngành thông tin bưu điện

Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng tin liên lạc đời năm 1941, kết 30 năm Người bơn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường cứu nước cứu dân, kết q trình khơng ngừng tranh đấu, tìm tịi, học hỏi, vượt qua bao gian nan thử thách hiểm nghèo Ngay từ năm 1911,

người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành định từ biệt Tổ quốc, quê hương đểra tìm đường cứu nước thân định lịch sử mang ý nghĩa thơng tin: để phá vỡ bế tắc, khủng hoảng đường cứu nước lực lượng yêu nước Việt Nam lúc giờ, để chọc thủng phong bế mặt thơng tin mà quyền thực dân phong kiến cố tình dựng lên để lập

đất nước ta, để thực sách ngu dân cho dễ bề nô dịch nhân dân ta, để tìm hiểu văn minh phương Tây, tìm hiểu ẩn chứa đằng sau câu hiệu: "Tự - Bình đẳng - Bác ái" Cách mạng Tư sản Pháp, để lý giải quyền thực dân Đơng Dương lại làm trái hoàn toàn với

lý tưởng cao Cách mạng Pháp, để từ độ tìm chân lý thời đại đặng đem giúp nước giúp dân Lịch sử chứng minh định thiên tài có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn tiến trình

cách mạng Việt Nam suốt kỷ 20 hôm

Trong q trình hoạt động cách mạng nước ngồi, từ năm 20 kỷ trước, đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy Chủ nghĩa Mác -Lênin ánh sáng chân lý thời đại soi rọi đường giải phóng dân tộc, đem lại hạnh phúc, no ấm cho nhân dân, công tác thông tin liên lạc

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt Trong thời gian Paris, với tên Nguyễn Quốc tiếng, Người tham gia tíưch cực vào hoạt động Đảng Xã hội sau tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, sáng lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa, tờ báo Người khổ (Le Paria) để tuyên truyền, gây tiếng vang cho phong trào cách mạng Việt Nam tạithủ đô nước Pháp thức tỉnh đồng bào

nước Sau sang Liên Xô, đến với quê hương Cách mạng Tháng Mười vĩ đại, cuối năm 1924, Người trở Quảng Châu (Trung Quốc) để tiến hành hoạt động có tính chất gieo mầm cách mạng, truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam, hình thành lực lượng cách mạng theo xu hướng cộng

sản cho phong trào cách mạng nước Người sáng lập Việt Nam niên cách mạng đồng chí Hội, mở lớp đào tạo Chủ nghĩa Mác -Lênin lý luận cách mạng cho niên Việt Nam yêu nước,

viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Đường Kách mệnh, tờ báo Thanh niên, tờ báo cách mạng Việt Nam Nhìn chung, dù hoạt động Pháp, Liên Xô, Trung Quốc hay Thái Lan, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc coi trọng việc thiết lập đường dây giao thông liên lạc với phong trào cách mạng nước để nắm thông tin, truyền đạt thị, vận chuyển tài liệu, sách báo tuyên truyền

cách mạng nước, đưa đón cán từ nước sang đào tạo đường dây liên lạc với Quốc tế Cộng sản Nhờ hoạt động mệt mỏi Người mà đến cuối năm 20, phong trào

cách mạng nước ngày lớn mạnh với đời tổ chức cộng sản khắp miền Bắc, Trung, Nam, tạo thời chín muồi để đến ngày 3/2/1930 lịch sử, theo đạo Quốc tế Cộng sản, lãnh

tụ Nguyễn Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mở trang sừ mới, đầy vinh quang cho dân tộc Việt Nam

(23)

đường dây liên lạc bí mật Trong chi thị gửi cho Trung ương Đảng thời kỳ này, Người thường xuyên dặn phải coi trọng công tác giao thông liên lạc, phải thiết lập đường dây liên lạc chặt chẽ cấp uỷ Đảng từ chi tới Trung ương với quần chúng, đồng thời trì liên lạc với đảng

cộng sản anh em Quốc tế Cộng sản Cũng giai đoạn này, bị giam cầm nhà tự đế quốc (thời kỳ Hương Càng năm 1932 - 1933), ngăn trở điều kiện khách quan, có thời điểm Nguyễn Ái Quốc bị liên lạc với phong trào cách mạng nước Đối với Người thời kỳ đau khổ nhất, bối bị liên lạc có nghĩa bị cắt rời, bị lập với phong trào cách mạng

của Đảng nhân dân, lý tưởng lẽ sống Người

Nhìn lại phong trào cách mạng Đảng ta lãnh đạo năm trước lãnh tụ Nguyễn Quốc nước, nhận thấy, cơng tác giao thông liên lạc luôn công việc quan tâm đặc biệt Các nghị Đảng thời kỳ đề cập đến công tác giao thông với hướng dẫn nhiệm

vụ cụ thể tổ chức mạng lưới giao thông Thực tiễn phong trào cách mạng thời kỳ cho thấy, bước tiến phong trào gắn liền với cơng tác giao thơng nhân tố có tính định Hoạt động điều kiện bí mật, việc gây dựng, phát triển phong trào cách mạng quần chúng nhân dân liền với việc phát triển mạng lưới giao thông liên lạc Ngược lại, thực dân Pháp tay sai

luôn ý thức điều nên khơng từ thủ đoạn lùng sục, khủng bố để phá mạng lưới giao thơng liên lạc ta, cách thức hữu hiệu để phá hoại phong trào cách mạng, ngăn trở

phát triển lớn mạnh phong trào Trên thực tế, phải chịu khơng tổn thất lực lượng phong trào khó khăn, trở ngại mặt trận giao thơng liên lạc Có thể kể ví dụ khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tháng 11/1940 họp Đình

Bảng (Bắc Ninh), sau nghe đại diện Xứ uỷ Nam Bộ báo cáo chủ trương phát động khởi nghĩa vũ trang, Trung ương phân tích tình hình nhận thấy thời chưa chín muồi cho khởi nghĩa vũ trang nên

đã định yêu cầu Xứ uỷ Nam Bộ đình khởi nghĩa nhằm bảo toàn lực lượng tránh đàn áp kẻ thù, chờ thời đến Nhưng khó khăn mặt giao thơng liên lạc kiểm soát gắt gao kẻ thù nên thị Trung ương không đến kịp với Xứ uỷ Nam Bộ khởi nghĩa Nam

Kỳ nổ theo kế hoạch Cuộc khởi nghĩa bị thực dân Pháp đàn áp dã man với chiến dịch khủng bố trắng khốc liệt, gây tổn thất khơng bù đắp cho phong trào cách mạng miền Nam thời kỳ Hàng nghìn cán bộ, đảng viên, quần chúng trung kiên, có lãnh tụ ưu tú Đảng Phan Đăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần bị thực dân Pháp sát hại Vì vậy,

có thể khẳng định rằng, cơng tác giao thơng liên lạc năm Đảng ta hoạt động bí mật mặt trận quan trọng hàng đầu, đồng thời mặt trận nóng bỏng, nhiều hiểm nguy Người phân công phụ trách công tác cán cốt cán, trung kiên dũng cảm Chính năm tháng gian truân tìm đường cứu nước, tìm cách truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào

Việt Nam, gây dựng phong trào cách mạng sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn phong trào cách mạng Đảng lãnh đạo hình thành nên Chủ tịch Hồ Chí Minh tư đắn

về vai trị, vị trí thơng tin liên lạc công tác cách mạng Người trở Tổ Quốc năm 1941 Dưới lãnh đạo trực tiếp Người, với đời Mặt trận Việt Minh, phong trào cách mạng

nước ta bước sang trang với khí "đánh Pháp đuổi Nhật" sục sôi hướng tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám - 1945 Cũng từ đó, theo thị Người, phong trào "Nam tiến" năm 1942, mạng lưới giao thông liên lạc thiết lập cách vững xuất phát từ đầu não Pác Bó (Cao Bằng) sợi dây thần kinh vươn xuống tỉnh đồng bằng, nối liền với miền Trung miền Nam, gắn kết phong trào cách mạng nước vào trung tâm thống không gián đoạn Cách mạng

Tháng Tám năm 1945 Ngay ngày Tháng Tám sục sơi Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang) ngày 14 15/8/1945 chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh, với việc đưa định lịch sử phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền nước, định thành lập Ban Giao thông chuyên môn (tiền thân ngành Bưu điện ngày nay) để chịu trách

nhiệm tổ chức công tác giao thông liên lạc phục vụ cách mạng

Trong suốt chiến tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh, dù bận trăm cơng nghìn việc với cương vị lãnh tụ tối cao dân tộc,

Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành quan tâm thích đáng đến công tác thông tin liên lạc Ngày 17/1/1946, hồn cảnh "nước sơi lửa bỏng" ngày đầu xây dựng bảo vệ quyền cách mạng non trẻ, Người dành thời gian đến thăm Bưu điện Trung ương Bờ Hồ để động viên cán

(24)

giờ" cho công kháng chiến kiến quốc, đề cập công tác giao thông, Người viết: "Phải đặc biệt ý giao thơng mạch máu tổ chức Giao thơng tốt việc dễ dàng Giao thơng xấu việc

đình trệ Cho đến năm cuối đời, dù tuổi cao sức yếu Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm quý báu công tác thơng tin liên lạc Năm 1966, chuyến thăm Đồn Sóng điện thuộc Bộ đội thơng tin liên lạc, Bác nói: "Thơng tin liên lạc dây thần kinh, mạch máu người" Ngày 28/1/1969, không lâu trước vĩnh biệt chúng ta, thư khen gửi cán chiến sĩ thông tin liên lạc,

Bác đề u cầu có tính ngun tắc thơng tin liên lạc là: "Kịp thời, xác bí mật, an toàn"

Một điều đáng ý là, quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác giao thông liên lạc không dừng ý kiến đạo mang tầm chiến lược mà sâu sát cụ thể theo tác phong nhà lãnh đạo tổ chức tài ba Ngày nay, đọc lại di huấn Người thông tin

liên lạc không khỏi kinh ngạc hiểu biết sâu sắc, tỷ mỉ quan tâm sâu sát Người Ngay từ năm 1941, tác phẩm "Cách đánh du kích", Người viết: "Đánh du kích cần xếp đặt thơng tin liên lạc cho nhanh chóng, chắn chu đáo Khơng có thơng tin liên lạc với nơi

đội du kích đứng chơ vơ trời, khơng làm

Thơng tin liên lạc du kích phần lớn nhờ vào dân chúng Người phụ trách thông tin phải chọn người nhanh nhẹn, chắn khôn khéo, dùng lối bộ, ngựa, xe, thuyền để đưa tin tức Lúc cần phải

dùng nhiều người, nhiều đường, phòng người bị trắc trở cịn người khác, đường khác " Tư tưởng thông tin liên lạc phải dựa vào dân, gắn bó với nhân dân phần tư tưởng chiến

tranh nhân dân cao tư tường đại đoàn kết toàn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta Đó kết tinh trí tuệ lịng yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường đấu tranh cho độc lập tự

do dân tộc, cho hạnh phúc nhân dân

Ra đời khí sục sơi cách mạng ngày tháng Tám lịch sử năm 1945, 61 năm qua, ngành Bưu điện Việt Nam đội ngũ người làm công tác thơng tin liên lạc nói chung ln ln thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, đem tất sức lực trí tuệ xương máu để phục vụ

sự nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống ngoại xâm, giành độc lập, thống cho Tổ

quốc, công xây dựng, phát triển đất nước

Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, với lực lượng thông tin quân sự, ngành Bưu điện vượt qua khó khăn, thiếu thốn hiểm nguy hồn cảnh chiến tranh ác liệt, xây dựng giữ

vững huyết mạch thơng tin phục vụ chiến đấu, góp phần đắc lực vào thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc Gần vạn người ưu tú ngành Bưu điện ngã xuống khắp

chiến trường cho độc lập tự Tổ quốc

Bước vào thời kỳ đất nước với việc thực nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vượt qua muôn vàn khó khăn thiếu thốn đất nước sau chiến tranh,

phát huy truyền thống trưng thành, dũng cảm chiến đấu, ngành Bưu điện lại toàn Đảng toàn dân viết nên trang sử với kỳ tích sáng tạo

Đặc biệt, giai đoạn 20 năm đổi vừa qua, quán triệt sâu sắc lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối đổi Đảng, khởi xướng từ Đại hội VI (năm 1986), toàn ngành mạnh dạn đưa thực giải pháp phát triển mang tính đột phá táo bạo, từ tạo nên phát triển có tính bùng nổ BC,VT, với số kết tiêu biểu: xây dựng nên hệ thống hạ tầng thông tin quốc gia đại, đồng bộ, với trình độ cơng nghệ ngang tầm quốc tế cung cấp hệ thống dịch vụ BCVT Intemet phong phú, đa dạng, cập nhật công nghệ giới với tiện ích ngày cao, giá cước ngày hạ; xác lập thị trường BCVT cạnh tranh, đổi doanh nghiệp, thành lập Tập đoàn BCVT Việt

Nam, xây dựng lộ trình hướng tới hội nhập cạnh tranh quốc tế kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước BCVT CNTT, xây dựng tảng pháp lý đồng thúc đẩy ứng dụng phát triển CNTT- TT Những

thành tựu ngành BCVT thời kỳ đổi Đảng Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao với nhiều phần thưởng cao quý, khẳng định ngành tiên phong, đầu đổi với tiến

(25)

Ngày hôm nay, lần đến thăm nhà sàn Bác Hồ khu di tích Phủ Chủ tịch, nhìn thấy điện thoại đơn sơ gắn bó với Người nằm ngun vị trí bàn làm việc, lịng lại nhớ đến công lao trời biển vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, người mở đường, người thầy vĩ đại thông tin liên lạc cách mạng Việt Nam Bước vào kỷ 21, dù tình hình đất nước giới có

đổi thay lớn lao, lĩnh vực thông tin liên lạc có bước tiến thần kỳ vai trị, vị trí cơng nghệ thơng tin liên lạc không đơn phương tiện mà trở thành động lực chủ yếu cho phát triển đất nước nhân loại kỷ ngun - kỷ ngun thơng tin, lời dạy thiêng liêng

của Chủ tịch Hồ Chí Minh "tính quan trọng bậc nhất" thơng tin liên lạc nguyên giá trị nghiệp

Ghi nhớ công ơn lời dạy Người, cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức ngành BCVT CNTT nguyện sức học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập tác phong đạo đức cách mạng: cần kiệm liêm chính, chí cơng vô tư Người để thấm nhuần tinh thần phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, phấn

đấu hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ cương vị cơng tác mình, góp sức đưa ngành BCVT&CNTT phát triển, hoàn thành xuất sắc tiêu mà Đại hội X Đảng đề cho ngành, đưa BCVT CNTT Việt Nam đạt trình độ trung bình nước cơng nghiệp phát triển trước năm 2020, góp phần đắc lực vào nghiệp CNH-HĐH đất nước, xứng đáng với vai trò tiên phong, "quan trọng

bậc nhất" Bác Hồ mong muốn GS.TSKH Đỗ Trung Tá

Bộ trưởng Bộ BCVT

Theo Báo BĐVN

TTCN - Lịch sử ghi lại rằng: năm 1924, Nguyễn Quốc đưa ra quan điểm: “Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước” và tiên đoán cách mạng VN diễn sau:

“Cuộc khởi nghĩa phải chuẩn bị quần chúng, nổ thành phố theo kiểu cách mạng châu Âu, nổ

đột ngột biên giới Trung Quốc theo phương pháp nhà cách mạng trước đây” 21 năm sau, Cách mạng tháng 8-1945 diễn

Năm 1941, trở nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chiến khu, Nguyễn Ái Quốc viết “Diễn ca lịch sử nước ta” kết thúc câu: “45 nghiệp hoàn thành” Bốn năm sau câu thơ trở thành thực

Tháng 10-1944, Nguyễn Ái Quốc viết thư kêu gọi đồng bào toàn quốc rõ: “Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt Các đồng minh quốc tranh thắng lợi cuối Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng năm năm rưỡi Thời gian gấp Ta phải làm nhanh” Thực tế cho thấy Cách mạng Tháng Tám thành công sớm

Và thời rõ, vị thống soái cách mạng VN thể ý chí sắt đá: “Dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập” Như vậy, tầm nhìn sáng suốt tâm sắt đá máy lãnh đạo, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân tố định thắng lợi cách mạng

2. Lịch sử ghi nhận: Tối 13-8-1945, vừa nghe tin phát xít Nhật đầu hàng, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố quân lệnh số 1: “Giờ tổng khởi nghĩa đến! Cơ hội có cho quân dân VN vùng dậy giành lấy quyền độc lập nuớc nhà! Chúng ta phải hành động cho nhanh với tinh thần vô cảm, vô thận trọng! Tổ quốc đòi hỏi hi sinh lớn lao bạn Cuộc thắng lợi hoàn toàn định ta!”

(26)

Ngày 14 15-8-1945 Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào vạch rõ: “Những điều kiện khởi nghĩa chín muồi Tồn dân tộc sôi đợi khởi nghĩa giành quyền độc lập”

Ngày 16 17-8-1945 Quốc dân đại hội triệu tập Tân Trào thành lập Ủy ban Giải phóng dân tộc, hình thức tiền thân quyền cách mạng, định quốc kỳ quốc ca Quốc dân đại hội lời hiệu triệu: “Giờ định cho vận mệnh dân tộc đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta Dưới cờ Việt Minh, đồng bào dũng cảm tiến lên!”

Đơn vị vũ trang làm lễ xuất quân Nam tiến, hướng đánh quân Nhật đồn trú Thái Nguyên Lịch sử ghi tiếp: ngày 18-8, Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam khởi nghĩa giành quyền; 19-8, Hà Nội tổng khởi nghĩa 23-8, kinh đô Huế tỉnh Thừa Thiên khởi nghĩa ; ngày 25-8, thành phố Sài Gịn quyền tay nhân dân ; ngày 30-8, Huế, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị

Diễn biến khởi nghĩa toàn quốc diễn mau lẹ lốc Và thời gian dài, người viết sử phóng bút viết kiện vĩ đại kịch hoàn chỉnh thể đậm nét theo trình tự từ xuống dưới, từ Bắc vào Nam, từ trung ương xuống địa phương để thể rõ nguyên lý kinh điển:

có đường lối đúng, có lãnh đạo sát chủ trương thành thực nhờ vào kỷ luật chặt chẽ tổ chức cách mạng

3. Vào năm 1998 ban liên lạc cựu chiến sĩ Đội niên Ngô Quyền - lực lượng nòng cốt tham gia tổng khởi nghĩa Hà Nội - họp mặt truyền thống Khi ôn lại ký ức ngày cách mạng sôi nổi, người nhắc tới người lãnh đạo cao tổng khởi nghĩa thủ đồng chí Nguyễn Khang, xứ ủy viên Bắc kỳ

Mọi người ghi nhận tối 13-8, đồng chí Nguyễn Khang Đảng Hà Nội bàn bạc để đến định sẵn sàng huy động quần chúng dậy 17-8, nhận thấy thời đến, cao trào cách mạng quần chúng dâng cao lực lượng quân Nhật quyền thân Nhật chí, Đảng Hà Nội định tổng khởi nghĩa vào lúc chưa nhận quân lệnh số phát từ chiến khu Tân Trào cách ngày Tổng khởi nghĩa thành cơng trọn vẹn buổi sáng 19-8-1945

Dự buổi gặp mặt có Đại tướng Võ Nguyên Giáp Và vị tư lệnh lực lượng vũ trang cách mạng xác nhận thật là: đơn vị vũ trang qui cách mạng chưa giải quân Nhật Thái Nguyên tin Hà Nội khởi nghĩa thành cơng làm người vừa phấn khởi vừa ngỡ ngàng Đồng chí Thận (bí danh Tổng bí thư Trường Chinh) người thận trọng yêu cầu phải thẩm tra kỹ Đến biết Hà Nội giành quyền báo cáo với Bác vị huy tối cao cách mạng lệnh: Tất phương tiện nhanh phải Hà Nội Đại tướng kể lại nước lụt mênh mông gần tới Hà Nội thấy nhiều bóng cờ đỏ vàng Bất nơi nhô lên khỏi mặt nước lụt có quốc kỳ nước VN độc lập Thật cảnh tượng quên

(27)

Với Sài Gòn, Nam Bộ, trải qua thất bại đẫm máu Khởi nghĩa Nam Kỳ khơng thể manh động được.Nhưng tin tức từ Hà Nội nhiều địa phương khác khiến người lãnh đạo khởi động Và Sài Gịn ,đầu não trị phương Nam giành quyền ngày 25-8, cách tuần sau Hà Nội!

Như vậy, tính động từ phía khơng trái ngược với đạo từ phía Đó kết của một trình chuẩn bị lâu dài, luyện qua thử thách thực tế quan trọng nắm bắt lịng dân.

4 Ông Lê Trọng Nghĩa, người lãnh đạo chủ chốt Tổng khởi Nghĩa Hà Nội kể lại Hà Nội định hành động trước nhận lệnh Trung ương lẽ nhân dân thức tỉnh, tác động vào n hững người lãnh đạo Buổi sáng ngày 17-8-1945, mit tinh Tổng hội Công chức triệu tập Nhà Hát Lớn vơí mục đích thơng báo để ủng hộ phủ thân Nhật người lãnh đạo Hà Nội chủ trương đả phá mục tiêu

Nhưng diễn biến kiện , đặc biệt ý chí người dân thúc dục người lãnh đạo phải hành động Ơng kể đồng chí Nguyễn Khang vào buổi sáng cịn đắn đo sau chứng kiên gặp nhân dân đến buổi chiếu hăng hái, tâm hành đơng nhiêu

Ơng Nghĩa khẳng định rằng, chính nắm bắt mạch đập dân mà người lãnh đạo thành công trong sứ mênh tưởng chừng vơ khó khăn, lưỡng lự hay dao động vào thời điểm làm thời vuột qua khoảnh khắc lịch sử

Đó học sâu sắc Cách mạng vĩ đại cách 60 năm

DƯƠNG TRUNG QUỐC Tại tầng hai nhà 13A phố Văn Minh (Quảng Châu, Trung Quốc), đồng chí Lý Thụy yêu cầu Tổng Hội Cách mạng niên mà cụ thể đồng chí Lê Hồng Sơn tổ chức lớp học trị ngắn ngày

3 - Kế hoạch đào tạo lâu dài

Sau thành lập, tuần đồng chí Lý Thụy đến thăm lớp Người thường kể gương anh hùng dân tộc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Quang Trung Phan Đình

Phùng, Hồng Hoa Thám cho học sinh nghe Người yêu cầu tổ chức cho học sinh tham quan cảnh đẹp, thăm mộ Phạm Hồng Thái… sinh hoạt văn nghệ

Những tháng hè thời gian học trị qua nhanh Thực chủ trương đào tạo có hệ thống đồng chí Lý Thụy, đồng chí Tổng liên hệ đưa học sinh vào học trường Trung học Trung Sơn

(Quảng Châu) lúc chờ đợi việc tiếp tục học tập Liên Xơ

Ngày 22/7/1926, đồng chí Lý Thụy gửi thư cho ủy ban Trung ương Đội Thiếu niên tiền phong thuộc Trung ương Đồn TNCS Lênin: “Chúng tơi có (Quảng Châu, Trung Quốc) nhóm thiếu niên Việt Nam… em nhỏ đau khổ nhiều, em để cha mẹ nhà hàng ngàn số để bí mật đến

(28)

Thư đề nghị bạn nhận đào tạo “Thiếu niên cộng sản Việt Nam” thành “chiến sĩ Lêninnít trẻ tuổi” đề xuất kế hoạch tiếp nhận cụ thể, chi tiết Dưới thư ký tên: Nguyễn Ái Quốc ghi địa

chỉ Người: “Nilốpxki – Hãng thông Rôxta Quảng Châu, Trung Quốc”

Cùng ngày, đồng chí Lý Thụy cịn gửi cho đồng chí đại diện Đồn TNCS Pháp Quốc tế Thanh niên Cộng sản việc Người gửi thư cho ủy ban Trung ương Đội Thiếu niên thuộc Trung ương Đoàn TNCS Lênin đề

nghị tiếp nhận số thiếu niên Việt Nam để đào tạo lời yêu cầu đại diện Đoàn TNCS Pháp liên hệ với Trung ương Đoàn TNCS Lênin ủng hộ chủ trương Người

Dưới thư ký tên: Nguyễn Ái Quốc, ghi địa với tên Lưu (không phải Nilốpxki) quan thông xã Rôxta– Quảng Châu, Trung Quốc

Qua hai thư thấy rõ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc quan tâm kiên trì chủ trương đào tạo, bồi dưỡng, lớp thiếu niên học sinh Việt Nam nhằm chuẩn bị tiến tới xây dựng tổ chức TNCS nước ta

đến mức

Lời đề nghị Người Trung ương Đoàn TNCS Lênin đáp ứng thuận lợi Tuy nhiên, kế hoạch đưa học sinh Việt Nam sang Liên Xơ chuẩn bị triển khai ngày 15/4/1927, sau Tôn Trung Sơn mất, phái hữu (phản động) Quốc dân đảng Trung Quốc phá vỡ hợp tác Quốc– Cộng, làm đảo

kỳ 1 : , , , , , , , , , , , , , , a

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w