Kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề tại địa phương nhằm phát triển năng lực cho học sinh trường THPT Cửa Lò - Tỉnh Nghệ An

64 17 0
Kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề tại địa phương nhằm phát triển năng lực cho học sinh trường THPT Cửa Lò - Tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu với nội dung về công tác chỉ đạo dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề đề tài hoàn toàn có tính mới mẻ. Nghiên cứu đề tài với mục đích nâng cao chất lượng quản lý việc dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề tại địa phương nhằm định hướng phát triển năng lực cho học sinh trường THPT Cửa Lò- Tỉnh Nghệ An.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết 29, Hội nghị Trung  ương 8, khóa XI của Đảng đã xác định  rõ phải đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu   cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng  xã hội chủ  nghĩa và hội   nhập quốc tế. Nghị  quyết đã chỉ  rõ   mục tiêu đổi  mới là: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ  về  chất lượng, hiệu quả  giáo   dục, đào tạo; đáp  ứng ngày càng tốt hơn cơng cuộc xây dựng, bảo vệ  Tổ   quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát   triển tồn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá   nhân; u gia đình, u Tổ  quốc, u đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu   quả.Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt,   quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã   hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện   đại hóa, dân chủ  hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và   đào tạo; giữ  vững định hướng xã hội chủ  nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn   đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ  tiên tiến trong khu   vực” Cụ  thể  hóa Nghị  quyết, chương trình giáo dục phổ  thơng 2018 đã đưa  ra mục tiêu của cấp THPT đó là:“giúp học sinh tiếp tục phát triển những   phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách   cơng dân; khả  năng tự  học và ý thức học tập suốt đời; khả  năng lựa chọn   nghề  nghiệp phù hợp với năng lực và sở  thích, điều kiện và hồn cảnh của   bản thân để  tiếp tục học lên, học nghề  hoặc tham gia vào cuộc sống lao   động; khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh tồn cầu hóa và   cách mạng cơng nghiệp mới.” Để  thực hiện được mục tiêu, bên cạnh việc nâng cao chất lượng đội  ngũ giáo viên, đầu tư  trang thiết bị  dạy học trong các nhà trường, các cơ  sở  giáo dục, chúng ta đã và đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy học với rất   nhiều hình thức khác nhau. Một trong những hình thức đó là dạy học gắn với  sản xuất, dịch vụ, làng nghề tại địa phương Từ năm 2018 sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Giáo dục  hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ  thơng  giai đoạn 2018­2025”, việc dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ, làng nghề tại  địa phương  đã  được  áp dụng   một số  trường trên cả  nước ,trong đó có  trường THPT Cửa Lị chúng tơi Tuy nhiên,  trong thực tế  hiện nay,  dạy học gắn với sản xuất, kinh  doanh tại địa phương vẫn cịn khá mới mẻ khơng chỉ đối với các em học sinh   mà cịn đối với cả các thầy cơ giáo và các nhà quản lý giáo dục Từ những lý do đã nêu trên, tơi chọn đề tài: “Kinh nghiệm trong cơng   tác chỉ đạo dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề  tại địa phương   nhằm phát triển năng lực cho học sinh trường THPT Cửa Lị ­ Tỉnh Nghệ   An” để  chia sẻ  với bạn bè đồng nghiệp, mong  có được những ý kiến đóng  góp, từ  đó lựa chọn, điều chỉnh phù hợp, áp dụng vào  những năm tiếp theo  hiệu quả hơn 2. Mục đích nghiên cứu Với nội dung về  cơng tác chỉ  đạo dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ  làng nghề  đề  tài hồn tồn có tính mới mẻ.  Nghiên cứu đề  tài với mục đích  nâng cao chất lượng quản lý việc dạy học gắn với sản xuất,   dịch vụ  làng  nghề     địa   phương   nhằm   định   hướng   phát   triển     lực   cho   học   sinh  trường THPT Cửa Lị­ Tỉnh Nghệ An 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đưa ra một số  quan điểm  và kinh nghiệm trong cơng tác chỉ  đạo dạy  học gắn với sản xuất, dịch vụ  làng nghề  tại địa phương nhằm định hướng  phát triển năng lực cho học sinh trường THPT Cửa Lị­ tỉnh Nghệ An 4. Tính mới của đề tài   Đây là đề tài hồn tồn mới. Đã có một số  đề  tài bàn về  việc dạy học gắn   với thực tiễn sản xuất, dịch vụ…ở  những mơn học cụ  thể. Tuy nhiên, hiện  nay tại Nghệ  An chưa có đề  tài nào đề  cập đến cơng tác chỉ  đạo việc dạy  học  gắn với sản xuất, dịch vụ  làng nghề  tại địa phương nhằm định hướng  phát triển năng lực cho học sinh. Chính vì thế, trong đề  tài tơi đã đưa ra một   cách rất cụ thể những việc chúng tơi đã thực hiện trong cơng tác chỉ  đạo tại  trường trong 2 năm qua. Thành cơng của đề  tài sẽ  có những đóng góp thiết   thực cho cơng tác quản lý chỉ  đạo trong các trường THPT trong những năm   tới, đặc biệt đối với việc triển khai chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở khoa học 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm về làng nghề Theo từ  điển Wikipedia tiếng Việt thì “làng nghề  là một đơn vị  hành  chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có   tổ chức, có kỷ cương tập qn riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề khơng những  là một làng sống chun nghề  mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề  sống hợp quần thể để phát triển cơng ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các  làng nghề  là sự  vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ  gìn bản  sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương”.  Từ  định nghĩatrên, căn cứ  vào thực tế  phát triển hiện nay, cho thấy có  những làng nghề mới và làng nghề truyền thống, mà ở đó chắc chắn phải có   các hoạt động sản xuất ra cùng một hay nhiều loại sản phẩm về cơ bản cùng   theo phương pháp sản xuất giống nhau Ngồi ra, hiện nay, cũng có nhiều định nghĩa về làng nghề khác nhau: “Làng   nghề   là  làng  có  hoạt  động  sản  xuất   nghề  tiểu  thủ   cơng  nghiệp hoặc ngành nghề truyền thống” Hay: “Làng nghề  mới là làng nghề  được hình thành do u cầu phát  triển sản xuất và đời sống của nhân dân địa phương” “Làng nghề  truyền thống là làng nghề  đã được hình thành từ  lâu đời,  sản phẩm được sản xuất có tính riêng biệt, cịn tồn tại cho đến ngày nay và  chủ yếu vẫn sản xuất theo cách truyền thống” Theo  điểm 3,  điều 5, chương II, Nghị   định số  52/2018/NĐ­CP ngày  12/04/2018 của Thủ  tướng Chính phủ  về  Phát triển ngành nghề  nơng thơn   thìLàng nghề được cơng nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: ­ Có tối thiểu 20% tổng số hộ trên địa bàn tham gia một trong các hoạt  động hoặc các hoạt động ngành nghề  nơng thơn quy định tại Điều 4 Nghị  định số 52/2018/NĐ­CP ngày 12/04/2018 ­ Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm liên tục tính  đến thời điểm đề nghị cơng nhận ­ Đáp  ứng các điều kiện bảo vệ  mơi trường làng nghề  theo quy định   của pháp luật hiện hành 1.1.2. Khái niệm về dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề Dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề là q trình cho học sinh   tiếp cận, tìm hiểu thực tế và làm quen việc sản xuất ra các sản phẩm của các   làng nghề  tại địa phương. Ngồi ra, đây cũng là cách để  học sinh liên hệ  những kiến thức đã được thầy cơ cung cấp với thực tiễn thơng qua nắm bắt  q trình cũng như cách thức  sản xuất ở các làng nghề.Với những kiến thức,  kinh nghiệm các em thu được qua các buổi học các em sẽ có cách nhìn nhận  tích cực về các hoạt động sản xuất kinh doanh và vận dụng vào thực tiễn tại  địa phương 1.1.3. Khái niệm về năng lực Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc điểm của cá nhân  thể hiện mức độ thơng thạo ­ tức là có thể thực hiện một cách thành thục và   chắc chắn ­ một hay một số dạng hoạt động nào đó. Năng lực là cái “có thể  phát triển trên cơ sở năng khiếu (đặc điểm sinh lí của con người, trước hết là   của hệ  thần kinh trung  ương), song khơng phải là bẩm sinh, mà là kết quả  phát triển của xã hội và của con người (đời sống xã hội, sự  giáo dục và rèn  luyện, hoạt động của cá nhân)”   Theo Từ điển tiếng Việt, thì : “Năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh lí   tạo cho con người khả  năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất   lượng cao” Tóm lại, có thể  hiểu năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành,  phát triển nhờ  tố  chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con  người thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong   muốn trong những điều kiện cụ thể.  1.1.4. Quan điểm về dạy học theo định hướng phát triển năng lực Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một nội dung mang tính  thời sự, phù hợp với xu thế và mục tiêu của giáo dục trong bối cảnh hiện nay.  Với định nghĩa về năng lực như trên chúng ta có thể hình dung việc dạy  học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phải là một q trình   dạy học chú trọng tổ  chức hoạt động cho học sinh. Thơng qua hoạt động,  bằng hoạt động, học sinh có thể hình thành, phát triển năng lực, bộc lộ được  tiềm năng của bản thân; nhận biết được giá trị  cá nhân, tự  tin để  đạt được   mục tiêu và tiếp tục phát triển Dạy học theo định hướng phát triển năng lực được coi là mơ hình dạy  học nhằm phát triển tối đa năng lực của học sinh trong đó học sinh tự  mình  hồn thành nhiệm vụ  nhận thức dưới sự  tổ  chức, hướng dẫn của thầy cơ  giáo.Đây là q trình dạy học từ  chủ  yếu trang bị  kiến thức sang phát triển   tồn diện năng lực, phẩm chất học sinh trên ngun lý “Học đi đơi với hành,   lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia  đình và xã hội” Do vậy, để hình thành, phát triển năng lực cho học sinh, việc dạy học   trong nhà trường khơng chỉ dừng ở nhiệm vụ trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ   năng, bồi dưỡng thái độ sống đúng đắn mà cịn phải làm cho những kiến thức   sách vở trở thành hiểu biết thực sự của mỗi học sinh; làm cho những kĩ năng  được rèn luyện trên lớp được thực hành,  ứng dụng trong đời sống ngay khi  cịn đi học; làm cho thái độ sống được giáo dục qua mỗi bài học có điều kiện,   mơi trường để bộc lộ, hình thành, phát triển qua các hành vi ứng xử, trở thành  phẩm   chất   bền   vững       học   sinh   Việc   đánh   giá,     vậy,     phải  chuyển từ  kiểm tra kiến thức, thao tác kĩ thuật và nhận thức tư  tưởng đơn   thuần sang đánh giá sự  hiểu biết, khả năng thực hành ­ ứng dụng và hành vi  ứng xử của của học sinh trong cuộc sống 1.2.  Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Ý nghĩa tầm quan trọng của các làng nghề  trên địa bàn thị  xã Cửa   Lị đối với việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học   sinh Thị  xã Cửa Lị được thành lập năm 1994 bằng cách tách tồn bộ  diện   tích tự  nhiên và nhân khẩu của thị  trấn Cửa Lị và 4 xã: Nghi Thu, Nghi   Hương, Nghi Hịa, Nghi Hải cùng với 50 ha diện tích tự  nhiên và 2.291 nhân  khẩu của xã Nghi Quang thuộc huyện Nghi Lộc. Hiện nay,thị xã Cửa Lị có 7  phường, tổng diện tích (bao gồm cả Đảo Ngư và đảo Mắt) là 28km2 với tổng  dân   số     50.000   người   (nguồn:  https://dulichbiencualo.org/thi­xa­cua­lo­ nghe­an­n.html) Thị  xã Cửa Lị được biết đến là khu đơ thị  du lịch biển với bãi biển   phẳng, cát trắng trải dài bên những rặng phi lao tự nhiên, từ  đây du khách có  thể ngắm hịn đảo Lan Châu bí ẩn hoặc đi thuyền tới Đảo Ngư, đảo Mắt để  chiêm ngưỡng sự  kỳ  thú hoang sơ  của tự  nhiên. Bên cạnh đó, du khách cịn  được thưởng thức hương vị biển qua các sản vật biển, từ những mẻ lưới lấp  lánh nào tơm, nào cá, nào mực cho đến những giọt nước mắm đậm đà từ  các  làng nghề ven biển Gắn liền với sự  hình thành và phát triển của vùng đất Cửa Lị, nghề  truyền thống chế biến nước mắm, nghề đánh bắt, bảo quản và chế biến hải  sản của bà con nhân dân nơi đây ln được gìn giữ và phát huy. Hiện nay, trên  địa bàn thị  xã Cửa Lị có 4 làng nghề  được  Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ  An   cơng nhận bao gồm: Làng nghề  chế  biến nước mắm Hải Giang 1 (phường   Nghi Hải) với 180 cơ sở sản xuất; Làng nghề bảo quản, chế biến hải sản ở  phường Nghi Tân với 323 cơ  sở  sản xuất; Làng nghề  đánh bắt và chế  biến   hải sản  ở phường Nghi Thủy với 240 cơ sở sản xuất và làng nghề  bánh bún   Đơng Khánh, phường Nghi Thu với 16 cơ sở sản xuất(nguồn:  Võ Văn Hùng­   Báo cáo tình hình kinh tế  thị  Xã Cửa lị năm 2019). Các làng nghề này đềuđã  được Cục Sở  hữu trí tuệ  cấp bảng độc quyền­ một yếu tố  rất quan trọng   trong sự  phát triển, và xây dựng thương hiệu của các làng nghề. Sản phẩm  của các làng nghề  ngày càng có giá trị  trong phát triển kinh tế  thị  xãCửa Lị,  góp phần thu hút ngày càng đơng các du khách đến từ  trong và ngồi nước.  Chính vì thế, việc dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề cho học sinh  vùng biển thị xã Cửa Lị là hết sức cần thiết. Hơn bất cứ ai, các em học sinh   phải hiểu được giá trị của các làng nghề, hiểu được cơng việc mà ơng bà, bố  mẹ, anh chị  mình đang làm. Các em chính là những người kế  tục, gìn giữ  và  phát huy truyền thống của các làng nghề. Thơng qua các làng nghề, các em   học sinh có thể  vận dụng và mở  rộng kiến thức, kỹ  năng trong nhà trường  vào thực tế sản xuất, dịch vụ, kinh doanh của địa phương. Nếu như ở trường,  các em được làm quen với những khái niệm về  các hoạt động sản xuất, về  các yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế, các quy luật trong sản xuất hàng hóa  hay cáckhái niệm về  doanh nghiệp và các lĩnh vực kinh doanh thì các làng  nghề sẽ là nơi để các em thẩm thấu những khái niệm này một cách trực quan   nhất và đây cũng chính là nơi để  các em trải nghiệm, để  rồi các em có thể  hình thành những dự  định, những định hướng trong việc chọn ngành nghề  trong tương lai 1.2.2. Cơng tác chỉ   đạo dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ  làng nghề   nhằm phát triển năng lực cho học sinh tại trường THPT Cửa Lị   trong năm học 2018­2019 và 2019­2020 1.2.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường và đối tượng học sinh trường THPT Cửa   Lị Là trường THPT cơng lập đầu tiên của thị  xã Cửa Lị, trường THPT  Cửa Lị đã có gần 25 năm xây dựng và phát triển. Tuy “sinh sau đẻ muộn” so  với một số trường lớn trong tỉnh Nghệ An, nhưng trường THPT Cửa Lị ln   được ghi nhận là một trong những trường tốp đầu về  các mặt, đặc biệt là   chất lượng giáo dục. Hiện nay, trường có tập thể  sư  phạm gồm 70 cán bộ,  giáo viên nhân viên với chất lượng đội ngũ: 100% đạt chuẩn, trong đó có 35  thạc sỹ, 37 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Tồn thể cán bộ viên chức nhà trường   ln đồn kết thống nhất cao trong ý chí và hành động, ln nhiệt tình, tận  tâm, u nghề,có trách nhiệm trong giảng dạy và cơng tác. Đó chính là điều   kiện thuận lợi cho mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường Với quy mơ vừa phải, nhà trường có 28 lớp với số  lượng   trên dưới  1100 học sinh, hầu hết các em đến từ các gia đình nơng ngư dân của các làng  chài ven biển, một số  ít các em là con em viên chức và những gia đình bn  bán nhỏ. Nhìn chung các em học sinh chăm ngoan, có ý thức phấn đấu vươn  lên trong học tập. Tuy nhiên, do hồn cảnh gia đình hồn tồn phụ  thuộc vào   nơng nghiệp và ngư nghiệp nên khả năng bứt phá để có được chỗ đứng, cơng  việc sau khi tốt nghiệp các trường Đại học là khơng hề  dễ.Hơn nữa, mơi  trường sống khiến cho các em học sinh cịn rất nhiều e dè, thụ  động trong  việc tiếp nhận và vận dụng kiến thức đặc biệt làkỹ  năng thực hành và giải  quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.  Thấy được những vướng mắc và những lo lắng của các em học sinh  cũng như các bậc phụ huynh, nhà trường xác định việc dạy học gắn với sản   xuất, dịch vụ làng nghề tại địa phương nhằm định hướng phát triển năng lực   cho học sinh là hết sức cần thiết 1.2.2.2. Cơng tác chỉ đạo dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề nhằm   phát triển năng lực cho học sinh tại trường THPT Cửa Lị trong năm học   2018­2019 và 2019­2020 * Lập kế hoạch: Khi thực hiện bất cứ cơng việc nào, đặc biệt là trong  cơng tác chỉ  đạo của người quản lý thì việc lập kế  hoạch là điều kiện đặc  biệt quan trọng và cần thiết ­  Bắt đầu cho việc lập kế hoạch, Ban chun mơn đã họp cùng các tổ/   nhóm chun mơn để  lựa chọn những bài học thích hợp. Căn cứ  vào thực tế  địa phương, cơ  cấu và tính hiệu quả  của các làng nghề  trên địa bàn Thị  xã   Cửa Lị, chúng tơi đi đến quyết định chọn mơn Cơng nghệ  10 và mơn Tiếng  Anh 12 để thực hiện dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề.Ngồi ra,  chúng tơi cũng cho lồng ghép nội dung này trong chương trình giáo dục hướng  nghiệp và cơng tác tư vấn tuyển sinh, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh khối   12.  ­   Từ  bản kế  hoạch chỉ  đạo của nhà trường,nhóm Tiếng Anh 12 và   nhóm Cơng nghệ 10 xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết Nhóm tiếng Anh 12 sẽ  thực hiện chủ  đề  “Future jobs” (nghề  nghiệp  trong tương lai) ở bài 6.  10 ­ Call on Ss to give their answers ­ Correct mistakes While­speaking: (15 minutes) Task 2 + Introduce the vocabulary:  ­ processing and preserving seafood ­  production of salty sauce/ rice noodle ­ family business ­ take over ­ management ­ local enterprise ­ business strategy ­ Guide students how to practise the vocabulary ­ Take note ­ Ask students to work in pairs to introduce what  they know about local enterprises in their village ­ Help the students with new structures ­ Walk around and help them ­ Call some student to stand up and report before  the class ­ Correct their mistakes Post­speaking: (10 minutes) Ss work in groups of four. Talk about a job in  ­ Discuss in pairs local enterprise in your village you may do after  you finish school, using the following cues.  • Where you will work  • Who you will work with  • The salary you may get paid  • The working conditions   ­ Let them work in groups ­ Ask some students to stand up and tell loudly ­ Walk round and help them ­ Listen and correct mistakes ­ work in groups ­Write down the homework Homework: (3 minutes) ­ Assign homework.  ­ Ask students to prepare Part C­ Listening and  do homework PHỤ LỤC 2 MỘT SỐ BẢN SAO BÁO CÁO THU HOẠCH CỦA HỌC SINH SAU  CÁC BUỔI TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ Ở CÁC LÀNG NGHỀ TẠI ĐỊA  PHƯƠNG PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LÀNG NGHỀ TẠI THỊ XàCỬA  LỊ PHỤ LỤC 4 PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho cán bộ giáo viên) Thưa các đồng chí! Dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ  làng nghề  tại   địa phương nhằm phát triển năng lực cho học sinh là 1 mơ hình giáo dục theo   mục tiêu của chương trình Giáo dục phổ thơng 2018. Xin các đồng chí trả lời  câu hỏi dưới đây về mơ hình dạy học này.( Đánh dấu x vào phương án trả   lời) Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về  mức độ  cần thiết của  việc dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề tại địa phương nhằm   phát triển năng lực cho học sinh Dạy học gắn với SX, DV LN nhằm  phát triển năng lực cho học sinh Rất cần thiết Đồng ý Khơng đồng ý Cần thiết Có cũng được, khơng cũng được Khơng cần thiết PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho Phụ huynh học sinh) Thưa các bậc phụ huynh! Dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề  tại địa phương nhằm phát triển năng lực cho học sinh là 1 mơ hình giáo dục  theo mục tiêu của chương trình Giáo dục phổ  thơng 2018. Xin các bậc phụ  huynh vui lịng trả lời câu hỏi dưới đây về mơ hình dạy học này.  ( Đánh dấu   x vào phương án trả lời) Ơng/ Bà hãy cho biết ý kiến của mình về  mức độ  cần thiết của   việc dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề tại địa phương nhằm   phát triển năng lực cho học sinh Dạy học gắn với SX, DV LN nhằm  phát triển năng lực cho học sinh Rất cần thiết Đồng ý Khơng đồng ý Cần thiết Có cũng được, khơng cũng được Khơng cần thiết PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho học sinh) Các em thân mến! Dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề tại địa  phương nhằm phát triển năng lực cho học sinh là 1 mơ hình giáo dục theo   mục tiêu của chương trình Giáo dục phổ thơng 2018. Xin các em vui lịng trả  lời câu hỏi dưới đây về mơ hình dạy học này. ( Đánh dấu x vào phương án   trả lời) Em hãy cho biết ý kiến của mình về  mức độ  cần thiết của việc  dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề tại địa phương nhằm phát  triển năng lực cho học sinh Dạy học gắn với SX, DV LN  nhằm phát triển năng lực cho học  sinh Rất cần thiết Đồng ý Không đồng ý Cần thiết Có cũng được, khơng cũng được Khơng cần thiết ... với? ?sản? ?xuất,? ?dịch? ?vụ? ?ở các? ?làng? ?nghề? ?cho? ?học? ?sinh? ?nhà? ?trường 2.? ?Kinh? ?nghiệm? ?trong? ?cơng? ?tác? ?chỉ ? ?đạo? ?dạy? ?học? ?gắn? ?với? ?sản? ?xuất,? ?dịch? ? vụ? ?làng? ?nghề? ?tại? ?địa? ?phương? ?nhằm? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?cho? ?học? ?sinh? ? trường? ?THPT? ?Cửa? ?Lị Có thể nói rằng, việc? ?dạy? ?học? ?gắn? ?với? ?sản? ?xuất,? ?dịch? ?vụ? ?làng? ?nghề? ?tại. .. Từ những lý do đã nêu trên, tơi chọn đề tài: ? ?Kinh? ?nghiệm? ?trong? ?cơng   tác? ?chỉ? ?đạo? ?dạy? ?học? ?gắn? ?với? ?sản? ?xuất,? ?dịch? ?vụ? ?làng? ?nghề ? ?tại? ?địa? ?phương   nhằm? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?cho? ?học? ?sinh? ?trường? ?THPT? ?Cửa? ?Lị ­ Tỉnh Nghệ   An” để  chia sẻ ? ?với? ?bạn bè đồng nghiệp, mong ... 2.? ?Kiến? ?nghị: Với? ?những? ?kinh? ?nghiệm? ?trong? ?cơng? ?tác? ?chỉ ? ?đạo? ?dạy? ?học? ?gắn? ?với? ?sản   xuất,? ?dịch? ?vụ? ?làng? ?nghề? ?tại? ?địa? ?phương? ?nhằm? ?định hướngphát? ?triển? ?năng? ?lực   cho? ?học? ?sinh? ?trường? ?THPT? ?Cửa? ?Lị, tơi có một vài? ?kiến? ?nghị như sau:

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:09

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1. Cơ sở khoa học

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.2. Khái niệm về dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề

  • 1.1.3. Khái niệm về năng lực

  • 1.1.4. Quan điểm về dạy học theo định hướng phát triển năng lực

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Ý nghĩa tầm quan trọng của các làng nghề trên địa bàn thị xã Cửa Lò đối với việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

  • 1.2.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường và đối tượng học sinh trường THPT Cửa Lò

  • 1.2.2.2. Công tác chỉ đạo dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề nhằm phát triển năng lực cho học sinh tại trường THPT Cửa Lò trong năm học 2018-2019 và 2019-2020

  • 2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh về tầm quan trọng của công tác dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề

  • 2.1.3 Cách thức tiến hành:

  • 2.2. Xây dựng kế hoạch khoa học cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và điều kiện của các cơ sở sản xuất, làng nghề tại địa phương

  • 2.2.3. Cách thức tiến hành:

  • 2.3. Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tham gia công tác dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề nhằm phát triển năng lực học sinh

  • 2.3.3. Cách thức tiến hành:

  • 2.4.Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong thực hiện dạy học gắn với sản xuất, dịch vụ làng nghề

  • 2.4.3. Cách thức tiến hành:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan