Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
197,96 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGKẾTOÁNNGUYÊNLIỆUVẬTLIỆUỞCÔNGTY20 TCHC- BQP 1. Đặc điểm tình hình chung của Côngty20 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Côngty20Côngty20 là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc TCHC – BQP. Tên giao dịch: Côngty20. Tên giao dịch quốc tế: GRAMENT – TEXTILE – COMPANY – NO 20 (viết tắt là GATEXCO 20) Giấy phép kinh doanh số: 110965. Số hiệu tài khoản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội là: 05124.630.0 Tiền thân của Côngty20 là “ Xưởng may đo kỹ nghệ “ (Gọi tắt là X20) ra đời ngày 18/02/1957 tại phòng làm việc cũ trên nhà máy da Thuỵ Khê thuộc Quận Ba Đình- Thành phố Hà Nội. Khi mới được thành lập xưởng có nhiệm vụ may đo quân trang, quân phục phục vụ cán bộ trung và cao cấp trong toàn quân. Ngoài ra xưởng còn có nhiệm vụ tham gia chế thử và sản xuất thử nghiệm các loại quân trang phục vụ cho quân đội, biên chế ban đầu của Côngty là 36 người. Phương hướng tổ chức cán bộ đơn giản. Mô hình sản xuất gồm 3 tổ sản xuất, 1 bộ phận kỹ thuật đo cắt, 1 tổ hành chính hậu cần. Để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và sự phát triển của nghành may quân đội nhân dân Việt nam tháng 12/1962, Tổng cục Hậu cần chính thức ban hành nhiệm vụ cho Côngty X20 theo quy chế của xí nghiệp quốc phòng. Theo nhiệm vụ mới do Tổng cục Hậu cần và quân nhu giao cho Xí nghiệp ngoài nhiệm vụ may đo cho cán bộ trung và cao cấp và đảm bảo các kế hoạch sản xuất, xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu tổ chức các dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới may gia công ngoài xí nghiệp. Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước độc lập thống nhất. Đặc điểm này tác động không nhỏ đến các hoạt động của xí nghiệp quốc phòng nói chung và xí nghiệp may 20 nói riêng- đó là chuyển hướng sản xuất từ thời chiến sang thời bình. Đây là thời kỳ chuyển mình sau chiến tranh của cả nước, cũng như nhiều đơn vị sản xuất trong và ngoài quân đội, xí nghiệp may 20 đứng trước 2 thử thách lớn: Đảm bảo cho sản xuất tiếp tục phát triển và đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên chức. Trước tình hình đó xí nghiệp may 20 đã chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Năm 1985, được sự đồng ý của Tổng cục Hậu cần, sự giúp đỡ của Bộ công nghiệp nhẹ và liên hợp các xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu may mặc Việt Nam, xí nghiệp đã lập luận chứng kinh tế kỹ thuật vay 20.000 USD để mua sắm thiết bị chuyên dùng đổi mới dây chuyền công nghệ, tham gia may gia công hàng xuất khẩu. Những lô hàng đầu tiên của công nhân xí nghiệp may 20thực hiện gửi đi Liên Xô và nhanh chóng được thị trường chấp nhận. Chất lượng lô hàng này đã khẳng định tiềm năng của xí nghiệp trong lĩnh vực hàng xuất khẩu và là tiền đề cho xí nghiệp tạo mối quan hệ với các bạn hàng trong nước và nước ngoài sau này. Ngày 12/2/1992 Bộ Quốc phòng ra quyết định số 746/QP chuyển xí nghiệp may 20 thành Côngty may 20. Ngày 19/2/1998 Bộ Quốc phòng ký quyết định số 199/QĐ-QP cho phép thành lập xí nghiệp vải trực thuộc Côngty may 20. Ngày 17/3/1998 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định số 319/QĐ-QP cho phép Côngty may 20 đổi thành Côngty20. Với những thành tích to lớn đã đạt được trong 45 năm xây dựng và trưởng thành, Côngty20 đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng lao động năm 1998 và năm 2001, được tặng thưởng 17 huân chương các loại và nhiều phần thưởng cao quý khác. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Côngty Ngày 01/04/1998, Bộ quốc phòng lại có quyết định số 118/QĐ- QP chuyển tên gọi côngty may 20 thành Côngty20. Nhiệm vụ chính của Côngty20 là sản xuất may mặc theo kế hoạch hàng năm và dài hạn của Tổng cục hậu cần. Ngoài nhiệm vụ truyền thống từ trước đến nay của côngty là chuyên sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ cho quân đội, nay côngty còn tham gia xuất khẩu và làm kinh tế nội địa, kinh doanh vật tư thiết bị, nguyênliệu hoá chất và phụ tùng phục vụ ngành dệt may. Các sản phẩm chủ yếu của Côngty là: Trang phục quân đội Các sản phẩm dệt kim Các loại sản phẩm may mặc xuất khẩu: áo jacket, quần áo sơ mi nam, nữ, váy thời trang, quần áo đua môtô. 1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Côngty20 1.3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Kế thừa truyền thống vẻ vang " Đơn vị anh hùng lao động lực lượng vũ trang " Côngty20 vẫn tiếp tục khẳng định vai trò của mình là một đơn vị quốc phòng kinh tế. Sự nghiệp đổi mới và cơ chế thị trường đã tạo điều kiện cho Côngty20 vươn xa hơn trong sản xuất kinh doanh, nhưng không vì thế mà Côngty xa rời nhiệm vụ trung tâm của mình. Sự nghiệp hoá, hiện đại hoá quân đội vẫn đòi hỏi nỗ lực của Côngty20. Doanh thu hàng năm ở các đơn đạt hàng quốc phòng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Công ty. Các mặt hàng quốc phòng ngày càng đòi hỏi phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp để phục vụ sự nghiệp xây dựng quân đội chính quy và từng bước hiện đại hoá. Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Dệt -May lại là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng, Côngty20 có những đặc điểm riêng về hoạt động sản xuất của mình. 1.3.2. Bộ máy tổ chức quản lý của Côngty20Côngty20 xây dựng được mô hình quản lý và hạch toán phù hợp với yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh có uy tín trên thị trường, đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay. Côngty điều hành theo quy chế: Đảng uỷ lãnh đạo toàn diện trực tiếp mọi hoạt động thông qua nghị quyết. Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức và điều hành . Toàn bộ Côngty có 6 phòng ban chức năng và 10 xí nghiệp trực thuộc, trung tâm thương mại và 1 trường đào tạo may đựoc bố trí theo mô hình trực tuyến mỗi phòng ban xí nghiệp có nhiệm vụ riêng. Sơ đồ bộ máy quản lý của Côngty20 - - Giám đốc Côngty là người đại diện pháp nhân, chịu trách nhiệm trước TCHC – BQP, trước pháp luật và cấp uỷ về điều hành các hoạt động của Công ty. Có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành quyết định mọi hoạt động của Côngty theo đúng kế hoạch được cấp trên phê duyệt và nghị quyết đại hội công nhân. - Các phó giám đốc: có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành các lĩnh vực phần việc được phân công, được quyền chủ động điều hành giải quyết các lĩnh vực công GIÁM ĐỐC CÔNGTY Phó giám đốc Kinh doanh Phó giám đốc Chính trị Phó giám đốc Sản xuất Văn Phòng Côngty Phòng KHCL Phòng Chính trị Phòng XNK Phòng TCKT Phòng KHTC sản xuất XN7XN6XN5XN2 XN3XN1 Trung tâm dạy nghề XN thương mại Bình minh XN 20C XN 20B XN 199 việc được giám đốc phân công và uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật về mọi hoạt động của mình. - Phòng kế hoạch và tổ chức sản xuất: Chịu tránh nhiệm trực tiếp vé các mặt: Công tác kế hoạch hoá, công tác tổ chức sản xuất và công tác lao động tiền lương giúp giám đốc Côngty xác định phương hướng, chién lược đầu tư và mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh của toànCông ty. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Là cơ quan tham mưu giúp giám đốc xác định được phương hướng mục tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ, giúp giám đốc Côngty trong công tác giao dịch đối ngoại nhằm mở rộng thị trường tìm nguồn hàng và khách hàng. Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu trên các lĩnh vực: Thị trường sản phẩm, khách hàng… - Phòng tài chính kế toán: là cơ quan tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính, hạch toán kinh tế. Hoạt động của phòng phản ánh kịp thời chính xác các thông tin nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của toànCôngty cho giám đốc Công ty. Chịu trách nhiệm trước cấp trên và giám đốc về thực hiện chế độ nghiệp vụ công tác tài chính kếtoán của toànCông ty. - Phòng chính trị: là cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị ởCông ty, có nhiệm vụ giúp Côngtythực hiện công tác tuyên huấn, công tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ chính sách và công tác đoàn thể. - Phòng kỹ thuật chất lượng: là cơ quan tham mưu cho giám đốc Côngty về mặt công tác nghiên cứu, quản lý khoa học kỹ thuật, công nhân sản xuất, chất lượng sản phẩm. Phòng có nhiệm vụ nghiên cứu mẫu, mốt chế thử sản phẩm mới, quản lý máy móc thiết bị, bồi dưỡng công nhân kỹ thuât cho toànCông ty. - Văn phòng Côngty là cơ quan giúp giám đốc Côngty về các chế độ hành chính sự vụ văn thư bảo mật, thường xuyên đảm bảo an toàn cho toànCông ty. Đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật phục vụ nơi làm việc, bảo đảm cuộc sống về ăn, sức khoẻ cho người lao động, quản lý phương tiện làm việc, phương tiện vận tải chung cho toànCông ty. - Các xí nghiệp thành viên: Mỗi xí nghiệp là một bộ phận thành viên của Côngty có chức năng trực tiếp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Côngty giao hàng năm. Mỗi xí nghiệp có quyền chủ động tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi được phân cấp. Trong mỗi xí nghiệp thành viên có một giám đốc lãnh đạo trực tiếp, dưới giám đốc là các phó giám đốc và các ban nghiệp vụ, ban tổ chức sản xuat, ban tài chính, ban kỹ thuật các phân xưởng và các tổ sản xuất. - Trong qua trình tổ chức triển khai công việc các phòng ban có trách nhiệm phối hợp với nhau cùng tham gia giải quyết công việc chung do liên quan đến nhiệm vụ chức năng phòng ban mình. Với phương hướng sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ chủ yếu của cấp trên giao cho Côngty hàng năm, cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất tại Côngty20 tính đến thời điểm này gồm có 7 xí nghiệp, trung tâm thương mại và một trường đào tạo may. Các xí nghiệp may và dệt có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may mặc phục vụ quốc phòng và tiêu dùng nội địa cũng như xuất khẩu theo kế hoạch của Công ty. Do sản phẩm của Côngty có nhiều loại khác nhau, tính đặc thù của sản phẩm là: hình thức đẹp phù hợp với nhu cầu thị hiếu, chất lượng phải đảm bảo, đúng kỹ thuật. Vì vậy tổ chức sản xuất cũng mang tính đặc thù riêng. Để đảm bảo yêu cầu chuyên môn hoá và hạch toán kinh tế, Côngty tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp như sau: - Xí nghiệp 1: là xí nghiệp may đo phục vụ quân trang cho cán bộ cao cấp ở quân đội khu vực phía Bắc. - Xí nghiệp 2,3,4: là xí nghiệp may đo hàng loạt, phục vụ cho quốc phòng và tham gia làm hàng xuất khẩu. - Xí nghiệp 5: là xí nghiệp dệt và may hàng dệt kim phục vụ cho quốc phòng kinh tế. - Xí nghiệp 6: có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất phục vụ kinh doanh ký kết hợp đồng với các bạn hàng, ngoài ra nếu có yêu cầu của cấp trên xí nghiệp cũng phảI sản xuất phục vụ quốc phòng. - Xí nghiệp 7: là xí nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng dệt là nguồn cung cấp vật tư của Công ty. Các xí nghiệp là đơn vị trực thuộc Côngty chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc Côngty có nhiệm vụ tiếp nhận và hoàn thành kế hoạch thường xuyên, đột xuất do Côngty giao, chủ động xây dựng và khai thác thêm nguồn hàng, tổ chức sản xuất. 1.4. Tổ chức bộ máy kếtoánởCôngty20Côngty20 là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập vì thế bộ máy kếtoán của côngty đựơc tổ chức thành một hệ thống đầy đủ, riêng biệt để thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính, vốn kinh doanh trong Công ty. Hình thức tổ chức công tác kếtoán của côngty được tổ chức theo hình thức tập trung. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, Côngty đã sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Phần mềm kếtoán có tên gọi là: “BALANCE” do Côngty FPT cài đặt Bộ máy kếtoán tại Côngty20 được tổ chức phù hợp với hình thức tổ chức kếtoán kiểu tập trung. Hiện nay có đội ngũ kếtoán làm việc tại phòng tài chính kếtoán của Côngty gồm 8 người phụ trách. Phòng tài chính chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kếtoán trưởng. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾTOÁN CỦA CÔNGTY20Kếtoán tổng hợp (Phó phòng) Kếtoán TSCĐ và XDCB (Trợ lý) Kếtoán lương – BHXH thuế Kếtoán CFSX và giá thành sản phẩm Kếtoán TP tiêu thụ và CN Kếtoán TM,NH Kếtoán thanh toán Thủ quỹ Kếtoán NVL Nhiệm vụ được phân công như sau: 1.1. Trưởng phòng Kếtoán (Kế toán trưởng): chiu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, công việc cho các nhân viên, phụ trách tổng hợp về công việc của mình 1.2. Kếtoán tổng hợp (Phó phòng): chịu trách nhiệm ghi sổ nhật ký chung của Công ty, lưu trữ toàn bộ chứng từ kếtoán và báo cáo kếtoán của Côngty theo quý, năm lập chứng từ hạch toán của Công ty, kếtoán tổng hợp toànCông ty. Kiểm tra chính xác của từng đơn vị nội bộ. Trình kếtoán trưởng của Côngty phương án xử lý số liệu trước khi tổng hợp toànCông ty, lập và lưu trữ số NKC, sổ cái tài khoản và sổ kếtoán khác. 1.3. Kếtoán TSCĐ và XDCB (Trợ lý): có nhiệm vụ lập sổ theo dõi lưu trữ chứng từ tăng giảm TSCĐ, hướng dẩn các đơn vị trực thuộc hạch toán TSCĐ trong trường hợp điêù chuyển nội bộ Công ty. Lập báo cáo chi tiết, tổng hợp tăng giảm TSCĐ phối hợp cùng cá phòng ban và cá bộ phận có liên quan làm thủ tục thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết, quyết toán các hợp đồng mua bán thiết bị máy móc. 1.4. Kếtoán lương – BHXH: Thực hiện tính toán tiền lương và cá khoản trích theo lương. Thanh toán với cơ quan Bảo hiểm cấp trên. 1.5. Kếtoán chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ theo dõi các khoản chi phí tính giá thành sản phẩm, theo dõi nguyênliệu sản xuất ra để sản xuất, gia công. 1.6. Kếtoán thành phẩm: Theo dõi hạch toánnguyênvật liệu, CC-DC, nhập xuất tồn trong kỳ hạch toán, tính toán phân bổ nguyênvật liệu, CC-DC xuất dùng trong kỳ. Theo dõi hạch toán thành phẩm nhập xuất tồn kho, đôn đốc công nợ của khách hàng. 1.7. Kếtoán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kếtoán thanh toán: Có nhiệm vụ hằng ngày viết phiếu thu, phiếu chi, cuối ngày đối chiếu với thủ quỹ, kiểm kê quỹ KẾTOÁN TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG TC –KT và theo dõi nợ, tham gia lập báo cáo quyết toán. Đồng thời có nhiệm vụ lập kế hoạch tiền mặt hàng tháng, hàng quý, hàng năm gửỉ tới các ngân hàng Côngty có tài khoản, chịu trách nhiệm kiểm tra số dư tiền gửi, tiền vay cho kếtoán trưởng và Giám đốc Công ty. 1.8. Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi các nghiệp vụ kếtoán phát sinh trong ngày. Tại các xí nghiệp thành viên bộ máy kếtoán gồm có 4 người: trưởng ban, kếtoán tiền lương, kếtoánnguyênvậtliệu và kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, có mối liên hệ mật thiết với bộ phận kếtoán của toànCông ty. Hình thứckế toán: Hiện nay, Côngty20 đang áp dụng hình thứckếtoán Nhật ký chung. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kếtoán của nghiệp vụ phát sinh đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Nhật kýđặc biệt Chứng từgốc Sổ kếtoán chi tiết Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đốisố phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾTOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu - Hệ thống sổ kếtoán của Côngty đang áp dụng gồm: +Sổ kếtoán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng (sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng) và các sổ cái tài khoản. +Sổ kếtoán chi tiết, sổ chi tiết các tài khoản gồm tài khoản 152, 155… 1.9. Mở theo yêu cầu quản lý của Công ty: +Trình tự ghi sổ: Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh căn cứ vào chứng từ hợp pháp hợp lệ, lập định khoản kếtoán ghi vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian, rồi từ sổ nhật ký chung ghi vài sổ cái các tài khoản. Các nghiệp vụ liên quan cuối tháng từ sổ nhật ký chuyên dùng ghi vào sổ cái các chứng từ cần hạch toán chi tiết ngoài việc ghi vào sổ nhật ký chung hoặc sổ nhật ký chuyên dùng, đồng thời được ghi vào sổ kếtoán chi tiết. Cuối tháng lập bảng báo cáo tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kếtoán chi tiết. +Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. +Sau khi đã kiểm tra đói chiếu với số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Phòng kếtoán chịu sự chỉ đạo chung của Giám đốc và chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của kếtoán trưởng. Để quản lý tài chính của Côngty có hiệu quả thì Phòng Kếtoán phải có liên quan mật thiết với các phòng ban để phối hợp cùng nhau làm tốt nhiệm vụ. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ. Côngty20 hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 2. Thựctrạngkếtoánnguyênvậtliệu tại Côngty 20- TCHC- BQP 2.1. Đặc điểm nguyênvậtliệuởcôngty20. Sản phẩm chủ yếu của Côngty20 là các loại quân trang, quân nhu phục vụ quân đội như các loại quần áo, mũ, tất, phù cấp hiệu… Ngoài ra Côngty còn sản xuất các sản phẩm khác theo hợp đồng như khăn mặt, tất… và gia công hàng xuất khẩu. Do đặc điểm sản phẩm của Côngty đa dạng phong phú về chủng loại, kích cỡ, quy cách khác nhau như các loại vải (vải phin pê cô, vải mộc, vải katê…) các loại khuy (khuy 15 ly, khuy 20 ly…). Trong tổng chi phí sản xuất cấu thành lên giá thành sản phẩm của Côngty thì chi phí nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng rất lớn đặc biệt là nguyênvậtliệu chính. Vì vậy, khi có sự biến động nhỏ về chi phí nguyênvậtliệu thì sẽ làm cho tổng chi phí trong giá thành sản xuất có sự biến đổi theo. Việc dự trữ nguyênvậtliệu của côngty là không nhiều. Đây là điều kiện thuận lợi của Côngty tránh được tình trạng ứ đọng vốn, giúp cho việc sử dụng vốn linh hoạt hơn. Sở dĩ côngty dự trữ không nhiều nhưng vẫn ổn định đáp ứng đủ nhu cầu nguyênvậtliệu cho quá trình sản xuất, không làm gián đoạn quá trình sản xuất là do Côngty có một số đơn vị được chỉ định cung cấp nguyênvậtliệu chủ yếu, thường xuyên ổn định như Côngty 28, dệt Hà Nội, dệt Hà Nam… Ngoài những đơn vị được chỉ định cung cấp nguyênvậtliệuCôngty còn có quan hệ mua bán với một số bạn hàng khác. Thông thường những lô hàng lớn thì côngty tổ chức ký kết các hợp đồng kinh tế mua nguyênvậtliệu với các nhà máy, Công ty, xí nghiệp hoặc tổ chức thương mại nhập nguyênvậtliệu từ nước ngoài về. Còn đối với các lô hàng nhỏ không đòi hỏi chất lượng và số lượng nguyênvậtliệu nhiều mà lại có sẵn trên thị trường thì trước khi tiến hành sản xuất Côngty sẽ mua ngoài thị trường tự do. Do đặc điểm và tính chất sản xuất mà nguyênvậtliệu của Côngty là các loại vải và các phụ liệu may mặc cho nên không gây khó khăn cho công tác bảo quản nhưng đòi hỏi công tác bảo quản cũng phải tiến hành tốt chẳng hạn vải để trong kho phải được giữ ở độ ẩm phù hợp tránh bị ẩm mốc, mục mủn, mối mọt… Nhiệm vụ sản xuất của Côngty ngày càng được mở rộng do quy mô sản xuất của côngty hiện nay đã mở rộng rất nhiều và xu hướng ngày càng mở rộng [...]... trình kếtoán máy sẽ tự động tính toán vậtliệu tồn kho sau mỗi lần xuất và vậtliệu tồn kho cuối kỳ kếtoán chỉ việc nhập số liệu của chứng từ theo từng thứ vậtliệu tương ứng 3.3 Kếtoán tổng hợp nguyênliệu – vậtliệuởCôngty20 Cùng với việc kếtoán chi tiết nguyênvậtliệu hàng ngày, thì việc tổ chức toán tổng hợp nhập, xuất nguyênliệu – vậtliệu là rất quan trọng không thể thiếu, kếtoán sử... giám sát sự biến động của nguyênliệu – vậtliệu dạng tổng quát 3.3.1 Kếtoán tổng hợp nhập nguyênvậtliệuởCôngty20 Tài khoản kếtoán sử dụng Để kếtoán tổng hợp nhập kho vật liệu, Côngty20 sử dụng các tài khoản sau Tài khoản 152 – nguyênvậtliệu TK này được mở thành tài khoản cấp 2 như sau: TK 1521 – nguyên liệu, vậtliệu chính TK 1522 – vậtliệu phụ TK 1523 – nhiên liệu TK 1524 – phụ tùng sửa... cơ sở giá thị trường Căn cứ vào giá vậtliệu đã đánh giá lại để tính giá xuất kho cho kỳ sau nhưng thường Côngty chỉ đánh giá lại vào cuối năm 3 Kếtoánnguyênliệu – VậtliệuởCôngty20 3.1 Thủ tục nhập – xuất kho nguyênvậtliệu 3.1.1 Thủ tục nhập kho nguyênvậtliệuỞCôngty căn cứ vào định mức vậtliệu cho từng loại sản phẩm, số lượng sản phẩm sản xuất, tình hình dự trữ nguyênvậtliệu thực. .. giá nguyênvậtliệu và được tiến hành như sau: 2.3.1 Đối với vậtliệu nhập kho: Bao gồm cả vậtliệu mua ngoài và vậtliệu do Côngty tự gia công chế biến - Với vậtliệu mua ngoài: Côngty mua nguyênvậtliệu với phương thức nhận tại kho của Côngty +Đối với nguyênvậtliệu mua của đơn vị nộp thuế GTGT ( Giá trị gia tăng) theo phương pháp khấu trừ thì giá vậtliệuthực tế nhập kho của Côngty bao gồm:... toánnguyênvật liệu, kế toánnguyênvậtliệu tiến hành phân loại nguyênvậtliệu theo những tiêu thức nhất định Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nội dung kính tế và công dụng của nguyênvậtliệu trong quá trình sản xuất, toàn bộ nguyênvậtliệu của Côngty20 được chia thành các loại sau: 2.2.1 Nguyênvậtliệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể sản... nguyênvậtliệu chính do bên yêu cầu gia công cung cấp, Côngty chỉ theo dõi phần số lượng và nguyênvậtliệu phụ gia Vì vậy hiện nay Côngty phải mở sổ theo dõi riêng phần vậtliệu gia công 2.2 Phân loại nguyên vậtliệuNguyênvậtliệu của Côngty bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau về công dụng phẩm chất, chất lượng… Để phục vụ có hiệu quả cho yêu cầu quản lý và hạch toán cũng như hạch toán nguyên. .. nhập, xuất vậtliệu tại Côngty diễn ra thường xuyên liên tục và vậtliệu của Côngty rất đa dạng nhiều chủng loại nên Côngty đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán giúp cho việc hạch toán nhập xuất nguyênvậtliệu được thuận tiện và hình thứckếtoánCôngty áp dụng là “ Nhật ký chung” Việc theo dõi về mặt giá trị các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho vậtliệu được kế toánthực hiện trên... 10.490.911.101 Côngty dệt 8/3 – Hà Nội 7 Côngty IDCOATS phong phú 535.159.083 Côngty dệt Hà Nam 58978.633 Côngty 28 Côngty xăng dầu Quân đội 688.860.783 Côngty EVC 43.413.900 Côngty 26 6.335.100 246.344.785 Côngty dệt Hà Nội Côngty dệt Nha Trang 210.864.883 Côngty Nam Hồng – quân khu 459.592.375 494.000.000 4 MAXTEXCORP 167.475.000 Côngty TNHH Hữu Nghị 256.544.700 255.559.285 Côngty 3/2 Liên... hạch toán mới tính giá được Mặc dù Côngty tiến hành hạch toán theo tháng nhưng Côngty lại tính đơn giá thực tế bình quân gia quyền sau mỗi lần xuất để thuận tiện cho công tác kế toánnguyênvậtliệu Việc tính toán giá thực tế nguyênvậtliệu xuất kho được thực hiện trên sổ chi tiết nguyênvậtliệu đối với từng thứ theo chương trình máy tính tự động Theo phương pháp bình quân gia quyền thì giá thực. .. nơi mua về đến Côngty +Đối với nguyênvậtliệu mua của đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá vậtliệuthực tế nhập kho của Côngty bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơn có cả thuế GTGT+ chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ… từ nơi mua về đến Côngty - Với vậtliệu do Côngty tự gia công chế biến thì trị giá thực tế nhập kho vậtliệu là giá thực tế của hiện vật xuất gia công chế biến + . năm. 3. Kế toán nguyên liệu – Vật liệu ở Công ty 20. 3.1 Thủ tục nhập – xuất kho nguyên vật liệu. 3.1.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu. Ở Công ty căn. lý vật liệu, công cụ dụng cụ. Công ty 20 hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 2. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 20-