Th¬ t×nh NguyÔn BÝnh lµ nh÷ng bµi th¬ dµi nhiÒu khæ, khæ th¬ më ®Çu vµ khæ th¬ kÕt thóc c¸c bµi th¬ t×nh NguyÔn BÝnh ®Çy tù do c¶m xóc, kh«ng hÒ cã sù lÖ thuéc hay gß Ðp trong viÖc thÓ h[r]
(1)Bộ giáo dục đào tạo Trờng i hc vinh
lê thị hiền
ngôn ngữ thơ tình ngôn ngữ thơ tình
nguyễn bính nguyễn bính
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
(2)Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại hc vinh
lê thị hiền
ngôn ngữ thơ tình ngôn ngữ thơ tình
nguyễn bính nguyễn bính
Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ MÃ số: 60.22.01
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời híng dÉn khoa häc:
TS Trần Văn Minh
(3)Mục lục
Trang
Mở đầu
1 Lý chn đề tài
2 Lịch sử vấn đề
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
4 Phơng pháp nghiên cứu
5 Cỏi đề tài
6 CÊu tróc cđa luận văn
Chng Mt s gii thuyt liờn quan n ti
1.1 Thơ ngôn ngữ thơ
1.1.1 Sự khác biệt thơ văn xuôi
1.1.2 Đặc trng ngôn ngữ thơ 10
1.1.3 Các lớp từ giàu màu sắc biểu cảm thi ca Việt Nam 12
1.1.4 C¸c biƯn ph¸p tu tõ thêng dïng th¬ ca 14
1.2 Nguyễn Bính - đời thơ ca 20
1.2.1 Cuộc đời tác phm 20
1.2.2 Thơ tình thơ Nguyễn Bính 21
Chơng Cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính 26
2.1 Các thể thơ tiêu biểu thơ tình Nguyễn Bính 26
2.1.1 Kết thống kê phân loại thể thơ 26
2.1.2 Tổ chức thơ tình Nguyễn Bính 47
2.1.3 Khổ thơ thơ tình Nguyễn Bính 49
2.2 Âm điệu thơ tình Nguyễn Bính 53
2.2.1 Vần điệu thơ tình Nguyễn Bính 56
2.2.2 Nhịp điệu thơ tình Nguyễn Bính 58
2.2.3 Thanh điệu thơ tình Nguyễn Bính 60
(4)Chơng Ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính 62
3.1 Từ ngữ giàu giá trị biểu cảm thơ tình Nguyễn Bính 62
3.1.1 Từ láy âm thơ tình Nguyễn Bính 62
3.1.2 Từ tình thái thơ tình NguyÔn BÝnh 64
3.1.3 Từ địa phơng thơ tình Nguyễn Bính 69
3.1.4 Tõ khÈu ng÷ thơ tình Nguyễn Bính 71
3.2 Từ ngữ biểu thị tình yêu thơ tình Nguyễn Bính 72
3.2.1 Động từ biểu thị tình yêu 73
3.2.2 Danh từ biẻu thị tình yêu 90
3.2.3 Cụm từ biểu thị tình yêu thơ tình Nguyễn Bính 92
3.3 C¸c biƯn ph¸p tu tõ thêng dïng thơ tình Nguyễn Bính 98
3.3.1 Biện pháp Èn dơ 98
3.3.2 BiƯn ph¸p so s¸nh 100
3.3.3 Biện pháp đối 105
3.3.4 BiƯn ph¸p ®iƯp 107
* TiĨu kÕt ch¬ng 109
Kết luận 110
(5)Lời mở đầu
Đề tài đợc thực thời gian quy định, nhận đợc h-ớng dẫn thờng xuyên nhiệt tình TS Trần Văn Minh, nhận đợc bảo tận tình, quý báu thầy cô giáo tổ Lý luận Ngôn ngữ Trờng Đại học Vinh
Qua đây, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Trần Văn Minh, thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn
Với thời gian khả có hạn, làm đợc đề tài bớc đầu, chân thành mong nhận đợc bảo, góp ý thầy bạn để bổ sung cho đề tài đợc hồn chỉnh
Vinh, tháng 12 năm 2008
(6)Mở ®Çu
1 Lý chọn đề tài
1.1 Nguyễn Bính nhà thơ tiếng thập niên 30 - 60 kỷ trớc văn học đại Việt Nam Ơng có phong cách thơ đợc nhiều hệ đơng thời mến mộ, đặc biệt có nhiều sáng tác phong trào Thơ Mới nhng đậm chất trữ tình dân gian nội dung lẫn hình thức thể Di sản thơ Nguyễn Bính nói chung, thơ tình Nguyễn Bính nói riêng đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu mặt nội dung nghệ thuật Tuy vậy, phơng diện ngơn ngữ thơ tình ơng cha nhận đợc quan tâm thích đáng Ngơn ngữ có vai trị “là phơng tiện thứ văn học”, nên chắn việc khảo sát kỹ lỡng hệ thống ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính góp phần xác định điểm độc đáo, đặc sắc hình thức biểu hiện, cấu trúc, âm điệu, lớp từ giàu giá trị biểu nghĩa biện pháp tu từ bật Đề tài luận văn “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” chúng tơi theo hớng tiếp cận thơ Nguyễn Bính dựa quan hệ hữu nội dung hình thức nh quan hệ cá tính nhà thơ thi phẩm ông Mặt khác, kết khảo sát “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” góp phần lý giải mảng thơ lại có sức hút nhiều hệ ngời Việt đến
1.2 Là nhà thơ lớn phong trào Thơ Mới (1932 -1945) nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung, nên nhiều thơ Nguyễn Bính đợc đa vào giảng dạy trờng phổ thơng Trong chơng trình đào tạo cử nhân Ngữ văn trờng đại học cao đẳng, Nguyễn Bính ln có vị trí tác giả lớn Tuy vậy, phơng diện ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính nói chung, ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính đợc giảng dạy nhà trờng nói riêng cha đợc đề cập, phân tích Đề tài luận văn “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” chúng tơi lựa chọn thực với mong muốn tiếp cận mảng thơ tình Nguyễn Bính từ góc độ ngơn ngữ, qua góp phần nhỏ vào việc dạy học tác giả tác phẩm Nguyễn Bính nhà trờng
2 Lịch sử vấn đề
(7)Trớc cách mạng tháng tám thẩm định hay nhất, gợi “Chân quê” hồn thơ Nguyễn Bính phải kể đến giới thiệu Nguyễn Bính Hoài Thanh “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh ngời nhận vẻ đẹp kín đáo đậm đà hồn thơ Nguyễn Bính đồng thời cắt nghĩa quan tâm cha thích đáng giới nghiên cứu thơ ơng “Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính cảm đợc số đơng cơng chúng mộc mạc khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo “Thơ nh có gì?” Họ có ngờ đâu bỏ rơi điều mà ngời ta hiểu lý trí, điều đáng q vơ ngần “hồn xa đất nớc” Nguyễn Bính đánh thức ngời nhà quê ẩn náu lòng chúng ta” [30; 334]
Cùng thời với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan “Nhà văn Việt Nam đại thứ tình q xác thực đợc tốt lên từ câu thơ mang dáng vẻ “thực thà”, “hai lần hai bốn” Nguyễn Bính [27; 701], Vũ Ngọc Phan đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt mảng thơ viết làng quê
Hai nhà nghiên cứu có nhìn tinh tế, nhạy cảm việc nhận diện hồn thơ độc đáo, lối riêng Nguyễn Bính Những ý kiến có ý nghĩa định hớng, tin cậy cho cơng việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính sau
Trong kháng chiến chống Pháp, vần thơ xa ông đợc trân trọng Năm 1951, nhà xuất Hơng Sơn cho tái liên tiếp hai tập thơ H-ơng cố nhân Mây tần Trong thời gian hoàn cảnh chiến tranh nên việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính có nhiều hạn chế
(8)Thơ Nguyễn Bính đợc nghiên cứu rầm rộ đặc biệt sau năm 1985, ngời ta có nhìn thận trọng, dắn sáng suốt với văn học khứ có phong trào Thơ Mới Cũng nh số nhà Thơ Mới khác nh Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên…hàng loạt tập thơ tuyển chọn thơ Nguyễn Bính đợc xuất bản: “Thơ Nguyễn Bính” (Nxb văn học, 1986), “Tuyển tập Nguyễn Bính” (Nxb văn học, 1986), “Thơ tình Nguyễn Bính” (Nxb Đồng Nai, 1996), “Thơ Nguyễn Bính chọn lọc” (Nxb văn học, 1992)
Thơ Nguyễn Bính đợc nhắc đến nhiều giới thiệu chuyên luận văn chơng: “Ngôn ngữ thơ” (Nguyễn Phan Cảnh, 2001), “Giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945” (Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức), “Thơ với lời bình” (Vũ Quần Phơng, 1992), “Nhìn lại cách mạng thơ ca” (Hà Minh Đức, 1993)
Năm 1992 nhà xuất hội nhà văn cho mắt “Nguyễn Bính - thi sĩ thơng u” Hồi Việt su tầm biên soạn Năm 1996 nhà xuất văn học ấn hành sách “Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê” Năm 1994 nhà xuất văn học Hà Nội mắt bạn đọc “Nguyễn Bính thơ đời” Hồng Xn su tầm biên soạn Gần “Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mạc Tử” tác giả Chu Văn Sơn, “Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca” Đồn Đức Phơng (2006) Những cơng trình thu hút ý nhiều ngời yêu thơ Đó cha kể hàng loạt viết nhà văn nhà nghiên cứu phê bình khác nh Tơ Hồi, Lại Ngun Ân, Đoàn Hơng, Đỗ Lai Thuý, Đức Phơng, Phơng Lan Thơ Nguyễn Bính thở thành đề tài quen thuộc nhiều khoá luận, luận văn, luận án nớc
Nhìn chung qua thời kỳ khác nhau, thơ Nguyễn Bính có thăng trầm, nhng việc cảm thụ, đánh giá thơ Nguyễn Bính có khác biệt mâu thuẫn gay gắt Về bản, nhận xét đánh giá giới phê bình Nguyễn Bính thống Dù giai đoạn nào, Nguyễn Bính đợc xem nhà thơ “Chân quê”, “Hồn quê”, “Tình quê”
(9)Đức, Đồn Hơng, Phơng Lan, Hồi Việt…Tóm lại cha có cơng trình sâu nghiên cứu khía cạnh hình thức thơ tình Nguyễn Bính cách đầy đủ cụ th v cú h thng
* Lịch sử nghiên cứu thơ tình Nguyễn Bính
Ngi u tiờn cập đến thơ tình Nguyễn Bính nhà phê bình Hồi Thanh “Thi nhân Việt Nam” nhạy cảm, tinh tế Hoài Thanh phát vẻ đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính Đó chất “Chân quê” “hồn xa đất nớc”, phẩm chất “quý giá vô ngần” mà không hiểu đợc lý trí
Trong lêi giíi thiƯu tËp Chân quê MÃ Giang Lân có băn khoăn tính chất Chân quê với Thơ Mới ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính: Trong thơ Nguyễn Bính bên cạnh câu thơ duyên dáng thục nh ca dao ta thấy xen vào câu thơ nên thơ ông giống ca dao mà khác ca dao [21; 17]
Hồi Việt (trong “Nguyễn Bính thi sĩ thơng u”) có nhận xét cơng “Có ngời trách anh từ “đi tỉnh về” “hơng đồng gió nội bay nhiều” chúng tơi khơng nghĩ có “Đi tỉnh” thơ anh có đợc cách ngắt nhịp, đặt câu kể việc cấu tứ, lập ý góp cho thơ anh vừa dân tộc vừa đại, toàn thơ anh hợp thành “tổ khúc đồng nội” không lẫn với ai, khơng lẫn vào đâu đợc” [12; 258]
Có thể thấy, nhận định đánh giá nhà nghiên cứu ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính gặp điểm: ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính vừa truyền thống vừa đại nhng nghiêng truyền thống, gần gũi với ca dao cách tân, chỗ đặc sắc ngời Nguyễn Bính
Cịn Phơng Lan Vũ Quần Phơng khẳng định đóng góp riêng, đặc sắc thơ tình Nguyễn Bính thi đàn Thơ Mới “Khi Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên phần lớn nhà thơ đơng thời chịu ảnh hởng ph-ơng Tây điều mang lại cho phong trào Thơ Mới đặc sắc Nguyễn Bính mang đến cho phong trào Thơ Mới phong cách mộc mạc, chân quê, lối ví von đậm đà màu sắc ca dao” [12; 209]
(10)Mỗi tác giả có tìm tịi phát riêng ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính Trong chun luận “Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê” Hà Minh Đức cho rằng: “Nguyễn Bính thích ngơn ngữ nhiều màu sắc thơ Nếu Hàn Mặc tử nói nhiều đến hơng vị đời, thơ, Nguyễn Bính lại chuộng màu sắc” [12; 160]
Trong viết “Thi pháp dân gian thơ Nguyễn Bính”, Nguyễn Quốc Tuý cho rằng: “Ngơn ngữ Thơ Mới dân gian Nguyễn Bính trớc hết ngôn ngữ ca dao thơ ca dân gian nói chung rộng ngơn ngữ đời sống hàng ngày quảng đại quần chúng nhân dân đợc nhà nghệ sĩ dân gian Nguyễn Bính chọn lọc mài giũa tinh luyện” [12; 352]
Nhìn chung viết tác giả có phát hiện, nhận định, mẻ khía cạnh ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính Tuy nhiên nhà nghiên cứu đề cập ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính nh dẫn chứng để minh hoạ cho phát vấn đề lớn nh giới nghệ thuật thơ, phong cách thơ, thể loại thơ, sắc thơ Nguyễn Bính Cha có cơng trình dành riêng nghiên cứu ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính cách đầy đủ mang tính hệ thống
Trên sở lựa chọn đề tài “Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” ngời viết tập trung khảo sát, sâu tìm hiểu hình thức ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính cách có hệ thống để làm bật nét hình thức ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục đích đề tài
Qua khảo sát phận thơ tình Nguyễn Bính từ góc độ ngơn ngữ, đề tài có mục đích góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, phong cách thơ có nối kết hiệu truyền thống cách tân thơ Việt Nam kỉ XX
3.2.Nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu a Nhiệm vụ
LuËn văn vào giải nhiệm vụ sau:
- Khảo sát miêu tả cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính - Khảo sát miêu tả lớp từ biện pháp tu từ bật thơ tình Nguyễn Bính
(11)Luận văn tập trung khảo sát 106 thơ tình (đợc sáng tác trớc cách mạng tháng tám năm 1945) có tập thơ: Thơ tình Nguyễn Bính (Nxb Đồng Nai, 1996) Tuyển tập Nguyễn Bính (Nxb văn học, Hà Nội 1986) 4 Phơng pháp nghiên cứu
Trong thực đề tài, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây:
- Phơng pháp thống kê - phân loại: Đợc dùng khảo sát nguồn t liệu theo vấn đề cụ thể
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp: Nhằm làm sáng tỏ luận điểm, từ khái quát thành luận điểm
- Phơng pháp so sánh - đối chiếu: Đợc dùng so sánh đối chiếu với nhà thơ thời sử dụng ngôn ngữ để làm rõ đặc điểm riêng phong cách ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính
5 Cái đề tài
Chóng t«i hy vọng luận văn cố gắng vào tìm hiểu ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính cách toàn diện phơng tiện nội dung hình thức góp phần vào việc giảng dạy thơ Nguyễn Bính nhà trờng cách tốt
6 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn gồm ba chơng:
(12)Chơng 1
Một số giới thUYếT liên quan đến đề tài
1.1 Thơ ngôn ngữ thơ
1.1.1 Sự khác biệt thơ văn xuôi
Th v văn xuôi hai kiểu tổ chức ngôn từ nghệ thuật mà khác tuý bề trớc hết cấu nhịp điệu Nhịp điệu thơ đợc tạo phân chia (theo quy tắc mang tính số lợng) dịng ngơn từ tác phẩm thành ngữ đoạn vốn không trùng với phân chia dịng ngơn từ theo quy tắc cú pháp.Dịng ngôn từ văn xuôi đợc phân chia thành câu đoạn văn vốn có lời nói hàng ngày, nhng đợc tu chỉnh lại Tuy nhiên nhịp điệu văn xi tợng phức tạp khó thấy cha đợc nghiên cứu kỹ
Trong văn xi thẻ t tởng, tình cảm tác giả đờng tái cách khách quan tợng đời sống thơ lại phản ánh đời sống cách bộc lộ trực tiếp ý thức ngời, nghĩa ngời tự cảm thấy qua ấn tợng, ý nghĩa cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Thơ tái đời sống trực tiếp, miêu tả thiên nhiên thuật lại nhiều kiện tơng đối liên tục (nh: “Ma” - Nguyễn Bính, “Mùa xuân chín” - Hàn Mạc Tử, “Núi đơi” - Vũ Cao), song tái khơng mang mục đích tự thân mà tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ cảm xúc, chiêm nghiệm, suy tởng
Tác phẩm văn xi thờng có cốt truyện hành động Gắn liền với cốt truyện hệ thống nhân vật đợc khắc hoạ đầy đủ Thơ thờng khơng có cốt truyện, thơ thể tâm trạng nên dung lợng thờng ngắn (vì trạng thái tâm trạng kéo dài)
Trong thơ, tơi trữ tình giữ vị trí đặc biệt quan trọng, thờng xuất dới dạng nhân vật trữ tình Cịn văn xi ngun tắc phản ánh thực tính khách quan đặt trần thuật vào vị trí nhân tố tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm, địi hỏi nhà văn phải sáng tạo hình tợng ngời trần thuật
(13)tác phẩm) tính tơng đồng đơn vị ngôn ngữ đợc dùng để xây dựng thơng báo Thơ sử dụng nhiều hình ảnh, nhiều từ đồng nghĩa…để diễn tả tâm trạng, suy t
Không gian trang giấy in thơ có nhiều khoảng trắng trang in văn xi Đặc điểm cho thấy, thơ nói mà chứa đựng nhiều nghĩa, thơ văn không liên tục, cịn có nhiều khoảng “lặng” Chính khoảng trắng nơi chất thơ lan toả, nơi tràn đầy t duy, cảm xúc hiển nhiên l-ợng ngôn từ lại tinh chất đợc gạn lựa, chắt lọc công phu
Trong văn xuôi, ngôn từ mang tính miêu tả (tạo hình), tập trung vào nó, thơ khơng thể tách rời ngơn từ văn xi, ngơn từ cịn trở thành đối tợng miêu tả, nh “lời kẻ khác” không trùng với lời tác giả Thơ mang tính độc thoại, văn xi thiên tính đối thoại, thu hút vào “giọng nói” khơng trùng văn xi nghệ thuật, tơng tác phức tạp giọng nói (của tác giả, ngời kể chuyện, nhân vật) nhiều khiến ngôn từ trở nên đa hớng, đa trị - tính đa trị khác chất so với tính đa nghĩa ngơn từ thơ ca
Văn xuôi nghệ thuật thơ cải biến khách thể thực xây dựng giới nghệ thuật mình, nhng văn xi thực điều trớc hết việc thiết định theo cách riêng khách thể hành động, hớng tới tính cụ thể cá nhân hàm nghĩa biểu đạt
Có hình thức trung gian thơ văn xuôi: thơ văn xuôi, văn xuôi nhịp điệu Đôi thơ văn xi xun thấm lẫn (ví dụ văn xi trữ tình) chứa đựng mảng văn “dị loại” (tác phẩm thơ có mảng văn xi tác phẩm văn xi có đoạn thơ xen kẽ nhân vật tác giả)
1.1.2 Các đặc trng ngôn ngữ thơ
Khi phân biệt thơ với thể loại khác ngời ta thờng theo cách lỡng phân, đối lập thơ văn xi nhiều góc độ khác góc độ ngơn ngữ ta đối lập thơ với văn xuôi ba cấp độ: ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp để thấy rõ đặc trng ngơn ngữ thơ ca
a VỊ ng÷ ©m
(14)cả âm thanh, nhịp điệu Vì mà nhiều ngời trí xem tính nhạc đặc thù ngôn ngữ thơ ca Đây điều mà văn xi đợc nhắc đến Đặc điểm tính nhạc có tính phổ biến ngôn ngữ Tuy nhiên ngôn ngữ có cách thể riêng tuỳ theo cấu cách cấu tạo tổ chức khác ngữ âm Tiếng Việt giàu có nguyên âm, phụ âm, điệu sở cho ngôn ngữ thơ ca Việt Nam có dáng vẻ độc đáo tính nhạc Khi khai thác tính nhạc thơ, cần ý đối lập sau
- Sự đối lập trầm - bổng, khép - mở nguyên âm
- Sự đối lập vang - tắc hai dãy phụ âm mũi phụ âm tắc vô phụ âm cuối
- Sự đối lập cao - thấp, - trắc điệu
Bên cạnh đối lập vần nhịp góp phần quan trọng việc tạo tính nhạc cho ngơn ngữ thơ ca Những yếu tố ngữ âm sở chất liệu cho hồ âm ngơn ngữ thơ ca, tạo nên âm tởng trầm bổng diệu kỳ
Tính nhạc ngơn ngữ thơ ca đa thơ ca xích gần lại với âm nhạc làm chỗ dựa cho phơng pháp diễn đàn âm nhạc
b VỊ ng÷ nghÜa
Ngữ nghĩa thơ ca khơng đồng với ngữ nghĩa ngôn ngữ giao tiếp đời thờng, chí khác ngữ nghĩa văn xuôi Ngữ nghĩa văn xuôi chủ yếu nghĩa miêu tả, tờng thuật, kể chuyện Cịn nghĩa ngơn ngữ thơ ca phong phú nhiều Mỗi từ ngữ đợc đa vào thơ hoạt động linh hoạt đa dạng
(15)c VÒ ngữ pháp
Nu hiu th l mt cỏch t chức ngôn ngữ quái đản bắt ngời tiếp nhận phải nhớ, phải cảm xúc, phải suy nghĩ hình thức tổ chức ngơn ngữ này” [28; 23] Thì qi gở, kỳ lạ đợc thể rõ ràng bình diện ngữ pháp ngơn ngữ thơ ca
Trớc hết phân chia dịng thơ, có ngời quan niệm dịng thơ tơng ứng với câu thơ Tuy nhiên thực tế câu thơ khơng hồn tồn đồng với khái niệm câu ngữ pháp Vì vậy, thơ, câu dịng thơ khơng phải lúc trùng Có câu thơ bao gồm nhiều dòng mà dòng thơ có vế câu Điều thể rõ thơ ca đại qua tợng câu thơ vắt dịng Có dịng thơ lại chứa nhiều câu mà câu có đầy đủ nịng cốt chủ - vị, có câu câu đặc biệt
Cấu trúc câu ngôn ngữ thơ thờng không tuân theo quy tắc bắt buộc chặt chẽ nh câu văn xuôi ngữ pháp thơng dụng Nhà thơ sử dụng kiểu câu khác nh câu đảo ngữ, câu vắt dòng, câu trùng điệp mà không làm ảnh hởng đến việc tiếp nhận văn ngời đọc Ngợc lại kết hợp tổ chức ngôn ngữ “bất quy tắc” lại mở giá trị mới, ý nghĩa cho ngôn ngữ thơ ca Sự “quái đản” cú pháp ngôn ngữ thơ giúp nhà thơ diễn đạt đợc tầng lớp nghĩa phức tạp, tinh tế vô vật hữu hạn câu chữ, thể loại nhờ tạo nên phong cách riêng nhà thơ
Tóm lại ngơn ngữ thơ ca ngơn ngữ có tính nghệ thuật Nhờ có tính nghệ thuật mà ngơn ngữ thơ có khả miêu tả trạng thái tinh tế, bí ẩn giới tâm hịn ngời
1.1.3 C¸c líp từ giàu mầu sắc biểu cảm thơ ca Việt Nam
1.1.3.1 Líp tõ l¸y
Từ láy “những từ đợc cấu tạo cách nhân đôi tiếng gốc theo quy tắc định, cho giá trị tiếng từ vừa điệp vừa đối hài hồ với âm nghĩa có giá trị tơng đơng hoá” [20; 33]
Các từ láy phân thành kiểu khác vào cách hoà phối ngữ âm số lần tỏc ng ca phng thc lỏy
Căn vào cách hoà phối ngữ âm phân biệt hai kiểu từ láy: Từ láy phận chia làm hai loại:
(16)Láy phần vần: Cập rập, chon von, lòng thòng, lênh khênh Từ láy hoàn toàn chia làm hai loại:
Từ láy toàn âm tiết giữ nguyên: Xa xa, lo lo, chuồn chuồn, xanh xanh…
Căn vào số lần tác động phơng thức láy phân biệt kiểu từ láy:
Từ láy đôi: Sạch sẽ, ngoằn ngèo, khúc khuỷu, chập chờn… Từ láy ba: Dửng dừng dng, cỏn con, sành sanh…
Từ láy t: Thập thập thò, gập gà gập gềnh, đủng đa đủng đỉnh… Từ láy có đặc trng ngữ nghĩa riêng, đợc hình thành từ nghĩa hình vị gốc theo hớng mở rộng thu hẹp, tăng cờng hay giảm nhẹ, tổng hợp hay chuyên biệt hoá
Trong văn chơng Việt Nam đơng đại, nhà thơ tài tình khéo léo sử dụng từ láy để làm bật tranh thiên nhiên tâm trạng ngời
Huy Cận dùng từ: điệp điệp, song song, chót vót, mênh mơng… để miêu tả chiều sâu chiều rộng không sông dài Tràng Giang mà tâm trạng nhà thơ
Nguyễn Khuyến tài khai thác khả diễn tả từ láy: (thấp) le te (đom đóm) lập loè, (bé) tẻo teo, (thằng bé) lom khom…
Do khả biểu cảm từ láy phong phú nên nhà văn, nhà thơ lớn tận dụng khai thác tối đa tiềm to lớn từ láy văn chơng để đạt hiệu qu cao nht
1.1.3.2 Lớp từ tình thái
Tình thái từ biểu thị sắc thái tình c¶m, c¶m xóc cđa ngêi nãi” [22; 68]
Tình thái thờng đứng câu không phụ thuộc thành phần
Tình thái đứng đầu câu để biểu thị gọi - đáp: ơi, hỡi, ạ, vâng, dạ…
VÝ dơ: - Nga ¬i !
Tình thái từ đứng đầu câu để biểu thị ngạc nhiên, vui mừng, sợ hãi, bực tức, tiếc thơng, xúc động
(17)Tình thái từ đứng cuối câu để thể sắc thái tình cảm nghi vấn, cảm xúc ngạc nhiên
Các tình thái từ: à, , nhỉ, nhé, hở, hả, dùng tạo câu nghi vấn Ví dụ: Anh ?
Các tình thái từ: nhé, nhá, ghen, dùng tạo câu cầu khiến cách thân mật
Ví dơ: Anh Nam vỊ nhÐ !
Nhờ lớp tình thái làm tăng giá trị biểu cảm câu Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm góc độ khác phát ngơn
1.1.4 Các biện pháp tu từ thờng dùng thơ ca
1.1.4.1 Èn dô
ẩn dụ “phơng thức tu từ sở đồng hai tợng tơng tự, thể qua mà thân đợc nói tới giấu cách kín đáo” [25; 11]
ẩn dụ khơng có giá trị hình tợng mà cịn chứa đựng sức mạnh biểu cảm Nó giúp cho ngơn ngữ khỏi tầm thờng, đem lạ vào ngôn ngữ, tạo hình ảnh đồng thời đem đến cho ngơn ngữ mt chiu sõu
Ai làm cho bớm lìa hoa
Cho chim xanh nì bay qua vên hång
(Ca dao)
“Hoa” “bớm”, “chim xanh” “vờn hồng” hình ảnh ẩn dụ ngời trai ngời gái, ngời - ngời chờ “bớm” “chim xanh” yếu tố vơ định bay nhiều nơi “hoa” “vờn hồng” khơng xê dịch
Nàng khoảng vắng đêm trờng Vì hoa nên phải đánh đờng tìm hoa.
(Trun KiỊu - Ngun Du)
Từ “hoa” đợc dùng để ví ngời tình nhân hào hoa, phong nhã Có từ “hoa” lại đợc dùng để ví ngời có phẩm chất cao đẹp, đối lập với “cỏ” ví hạng thấp hèn đời éo le đầy nghịch cảnh
Phợng tiếc cao diều bay liệng
Hoa thêng hay hÐo cá thêng t¬i.
(18)ẩn dụ thực chất so sánh ngầm, vế so sánh đợc giảm lợc, lại vế đợc so sánh Phép ẩn dụ phơng thức chuyển nghĩa đối t-ợng thay cho đối tt-ợng khác hai đối tt-ợng có chút nghĩa tơng đồng [19; 194]
Với chức làm mới, làm giàu, làm đẹp, làm biến chuyển ngôn ngữ… ẩn dụ phơng thức tu từ xuất nhiều thơ đặc biệt thơ trữ tình thực vơng quốc ẩn dụ
ẩn dụ thể phong cách sáng tạo tác giả, phong cách thời đại, phong cách dân tộc Vì nghiên cứu ẩn dụ tác giả bao quát đợc giới thơ ca tác giả
1.1.4.2 So s¸nh (tØ dơ)
So sánh “phơng thức biểu đạt ngôn từ cách hình tợng dựa sở đối chiếu hai tợng có dấu hiệu tơng đồng nhằm làm bật đặc điểm thuộc tính tợng qua đặc điểm thuộc tính tợng kia” [25; 282]
So sánh thờng có hai vế, vế đầu tợng cần đợc biểu đạt cách hình tợng Vế sau tợng đợc dùng để so sánh Hai vế thờng đợc nối với từ “nh” từ so sánh khác “bằng”, “hơn”, “kém”
Ví dụ: Thân em nh lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai.
(Ca dao)
Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh tu từ gồm bốn yếu tố: Mơ hình 1: Cấu trúc so sánh đầy đủ gồm yếu tố sau
1 Từ ngữ, hình ảnh đợc so sánh
2 TÝnh chÊt c¬ së
so sánh Từ so sánh
4 Hình ảnh so sánh Lời yêu mỏng mảnh nh màu khói
Vịnh xanh nh buổi ban đầu tình yêu Kiểu cấu trúc so sánh giúp ngời đọc hiểu rõ tính chất, trạng thái hình ảnh đợc so sỏnh
Mô hình 2: Cấu trúc so sánh vắng yếu tố thứ hai Từ ngữ, h×nh
ảnh đợc so sánh
2 TÝnh chÊt sở
so sánh Từ so sánh
4 Hình ảnh so sánh
Tình ta x nh hàng
(19)Mô hình 3: Cấu trúc so sánh vắng yếu tố thứ Từ ngữ, hình
nh c so sánh
2 TÝnh chÊt c¬ së
so sánh Từ so sánh
4 Hình ảnh so s¸nh
Anh x x đờng
xa ng¸i
Anh x x vẽ không màu
Mụ hình so sánh đợc cấu tạo cách sử dụng chỗ ngắt giọng tạo hình ảnh so sánh theo cảm nhận nhà thơ
Tuỳ trờng hợp cụ thể đảo trật tự so sánh vắng số yếu tố theo mơ hình trên, vắng yếu tố thứ ba “từ so sánh” thêm “bao nhiêu” “bấy nhiêu” dùng “là”, “bằng - bằng” làm từ so sánh
Trong văn chơng so sánh phơng thức tạo hình gợi cảm, phơng thức biểu đạt cách hình tợng nội dung cảm xúc để thẩm mỹ hoá lời thơ
Tác giả Nguyễn Thái Hồ cho rằng: “ngơn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ lĩnh hội so sánh nghệ thuật đôi cánh giúp vào giới đẹp tởng tợng ngỡng cửa logíc học”[ 19 ].Phép so sánh muốn trở thành “đơi cánh” để giúp ngời đọc “bay vào giới đẹp” phần lớn phải nhờ vào trí tởng tợng kỳ diệu bay bổng nhà văn, nhà thơ chọn lựa hình ảnh so sánh
1.1.4.3 Đối (đối ngẫu)
Đối “một phơng thức tổ chức lời văn cách điệp ngữ pháp nhằm tạo hai vế, vế câu tơng đối hoàn chỉnh đợc viết thành hai dịng cân xứng, sóng đơi với nhau” [24; 123]
Ví dụ: Ngói đỏ lợp nghè, lớp đè lớp dới Đá xanh xây cống, dới nống trên.
Luật đối văn chơng cổ điển Trung Hoa Việt Nam có quy định chặt chẽ phức tạp nhng đại thể yêu cầu hai vế đối phải cân xứng sóng đơi với ý lời
Về lời: Mỗi vế đối có ba năm tiếng tạo thành câu rỳt gn
Ví dụ: Ô ! Quạ tha gà Xà ! Rắn bắt ngoé.
(20)VÝ dơ: T«i t«i v«i B¸c b¸c trøng.
Về ý: Phải tìm đợc hai ý có quan hệ mật thiết với tơng phản, trái ngợc tơng đồng, thuận chiều để đặt hai vế đối
§èi hai ý tơng phản:
Vớ d: Tic liờn hoan đó, não nùng rợu chửa phai mùi Hội truy điệu liền đây, thấp thoáng hơng đà bén khói.
§èi hai ý thn chiỊu:
VÝ dơ: Non xanh níc biÕc tha hå d¹o Rợu chè tơi say.
Đối có nhiều loại, phân loại đối theo nhiều cách khác nhau, vào thuận chiều hay tơng phản lời ý chia đối thành hai loại: đối cân đối chọi
Dựa vào cách thức tuân thủ luật lệ, phép tắc ngời ta lại chia đối thành hai loại: công đối (đối chỉnh) khoan đối (đối rộng, đối không chỉnh)
Phép đối mang lại vẻ đẹp độc đáo cho câu thơ Đờng luật Trung Quốc Phép tiểu đối tạo vẻ đẹp riêng cho câu thơ lục bát sáng tác nhà thơ cổ điển đại Việt Nam Nhờ kết cấu đối làm cho câu thơ trở nên ngắn gọn, đọng, súc tích, nhịp điệu trở nên cân xứng hi ho, ý th ni bt
1.1.4.4.Điệp ngữ
Điệp ngữ “một hình thức tu từ có đặc điểm: từ, cụm từ, câu đoạn thơ văn đợc lặp lại với dụng ý nhấn mạnh gây ấn tợng cho ngời đọc, ngời nghe” [25; 117]
VÝ dơ: MĐ mang vỊ tiÕng h¸t
Tõ c¸i bèng c¸i bang
Tõ c¸i hoa thơm
Từ cánh cò trắng.
(Chuyện cổ tích lồi ngời - Xn Quỳnh) Căn vào tính chất tổ chức cấu trúc, điệp ngữ đợc chia làm nhiều dạng:
(21)(Tơng t chiều - Xuân Diệu) Điệp ngữ cách quãng: Những từ ngữ đợc lặp lại đứng cách xa Ví dụ: Hoa ơisao chng núi
Anh ơi sao lặng thinh.
(Mùa hoa doi - Xuân Quỳnh) Điệp ngữ vòng tròn: Những từ ngữ cuối câu trớc đợc láy lại thành từ ngữ đứng đầu câu sau
Ví dụ: Cùng trông lại mà chẳng thấy
Thấy xanh xanh ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai.
(Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm) Biện pháp tu từ điệp ngữ đợc sử dụng rộng rãi tất phạm vi lời nói Nhờ điệp ngữ mạch văn có kéo dài nh đợt sóng làm cho câu văn, câu thơ có sức thuyết phục mạnh, nêu bật đợc mối liên hệ nội tất yếu vật trình phát triển
Nhờ điệp ngữ câu văn tăng thêm tính tơng đối, nhịp nhàng, hài hồ, có tác dụng nhấn mạnh sắc thái, ý nghĩa, tình cảm đó, làm bật từ quan trọng khiến cho lời nói trở nên sâu sắc, thấm thía có sức thuyết phục mạnh ngời đọc
1.2.Nguyễn Bính - Cuộc đời thơ
1.2.1 Cuộc đời tác phẩm
Nguyễn Bính tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính Nhà thơ sinh vào cuối xuân đầu hạ năm Mậu Ngọ (1918) gia đình nhà nho nghèo xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
Thuở bé Nguyễn Bính khơng đợc học trờng mà mà học nhà với cha ơng đồ Nguyễn Đạo Bình, sau đợc cậu ruột ơng Bùi Trình Khiêm ni dạy Nguyễn Bính ngời có khiếu ơng bắt đầu làm thơ từ lúc 13 tuổi, năm 1932 Nguyễn Bính rời quê Hà Nội từ bắt đầu tiếng nghiệp sáng tác văn học Ông đợc giải khuyến khích tự lực văn đồn với tập thơ Tâm hồn tơi (1940) Năm 1943 Nguyễn Bính đợc giải văn học Nam Xuyên Sài Gòn với truyện thơ Cây đàn tỳ bà.
(22)yếu nh phụ trách hội văn hoá cứu quốc tỉnh Rạch Giá, phó chủ nhiệm tỉnh Việt Minh tỉnh Rạch Giá, sau làm ban văn nghệ thuộc phòng tuyên huấn quân khu tám Thời gian Nguyễn Bính sáng tác kịp thời đặn, cổ động tinh thần yêu nớc chiến thắng giết giặc lập cơng Tháng 11-1954 Nguyễn Bính tập kết Bắc, ông công tác hội nhà văn Việt Nam Năm 1956 ông làm chủ bút tuần báo “Trăm hoa” cho đăng báo số viết
Năm 1958 Nguyễn Bính c trú Nam Định, ông công tác ty văn hoá thông tin Nam Định Ơng góp phần vào trởng thành phong trào sáng tác văn nghệ quê hơng thơ ơng bám sát u cầu nhiệm vụ trị địa phơng nh nớc
Mùa thu năm 1965, ơng theo quan văn hố Nam Định sơ tán vào huyện Lý Nhân Nguyễn Bính đột ngột vào sáng 30 tết năm ất Tỵ (20-1-1966) lúc đến thăm ngời bạn ỏ xã Hoà Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Nam Định, ông cha kịp sang tuổi 49 Ơng vừa hồn thành cho in thơ Quê hơng, thơ có nét báo hiệu giai đoạn đời thơ ông
Trong 30 năm sáng tác với nhiều loại khác (thơ, truyện thơ, kịch thơ, kịch chèo, lý luận sáng tác) Hoạt động văn nghệ ông phong phú đa dạng song thành tựu xuất sắc đợc độc giả a chuộng thơ thơ mảng sáng tác kết tụ tài tâm huyết đời ông Riêng thơ nói ơng bút sung sức phong trào Thơ Mới Chỉ thời gian ngắn (1940-1945) Nguyễn Bính cho đời tập thơ có giá trị: Tâm hồn tơi (1940); Lỡ bớc sang ngang (1940); Hơng cố nhân (1941);
Mét nghìn cửa sổ (1941); ngời gái lầu hoa (1942); Mời hai bến nớc
(1942); Mây tần (1942); Bóng giai nhân (Kịch thơ - 1942); Truyện tỳ bà (truyện thơ - 1944)
Sau cách mạng Nguyễn Bính lại cho mắt tập thơ: Ông lÃo mài g-ơm (1947); Đồng tháp mời (1955); Trả ta về (1955); Gưi ngêi vỵ miỊn Nam
(1955); Trơng bóng cờ bay (1957); Tiếng trống đêm xuân (1958); Tình nghĩa đôi ta (1960); Đêm sáng (1962)
(23)ơng riêng song sức mạnh tâm huyết sáng tác nhà thơ có lẽ dồn vào giai đoạn trớc cách mạng
Với lối viết giầu chất trữ tình dân gian Nguyễn Bính tạo đợc g-ơng mặt riêng văn học đại Việt Nam Năm 2000 Nguyễn Bính đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thut
1.2.2. Thơ tình thơ Nguyễn Bính
Thơ tình yêu mảng đề tài sáng tác khơng phải ngẫu nhiên mà sản phẩm có ý thức lựa chọn thi sĩ Sự đời chủ nghĩa lãng mạn bùng nổ “Tôi” cá nhân với khát khao đợc tự mặt tình cảm, lúc đề tài tình u ln cảm hứng chúnh q trình sáng tác trào lu nguồn cảm hứng q trình sáng tác nhà thơ Nguyễn Bính
Trong phong trào Thơ Mới (1932 - 1945), Nguyễn Bính nhà thơ tình có phong cách riêng Ơng tự xem “Thi sĩ thơng yêu” Đơng thời, d luận báo chí nhận xét đọc “Hơng cố nhân ta thấy thi sĩ Nguyễn Bính ngời đa cảm, mảnh hồn trẻo tuổi niên sớm theo luồng gió ân mà nên câu tuyệt diệu” [7; 71]
Con tằm luỵ ba sinh Mà em luỵ anh mn đời.
(Chøc n÷ Ngu lang)
Trong thơ tình Nguyễn Bính có tâm hồn ln khao khát yêu đơng, nhớ nhung, chia sẻ Nhà văn Trúc Đờng anh trai Nguyễn Bính nhận xét “Bính nh ngời khát nớc mùa hè, yêu nhiều thất bại không ít, có lúc thất tình nhng mơ thơi Vì ngời mộng, thơ, đến ngời ngồi đời khoảng cách khó khăn”
Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bính khơng bình n ổn định mà ln trạng thái bất an Và bất an làm cho câu thơ xuyến không ngừng thích hợp với tâm trạng ngời yêu
Lạ ! buồn? Làm khổ luôn? Làm tơng t mãi Ngời tơi phụ trịn?
(24)Con ngời ấy, tình u khơng dễ tạo đợc trịn hạnh phúc, phải tình u mảnh đất hứa khơng đến đợc với nhà thơ, kẻ si tình mộ đạo khao khát tìm suốt đời Có thể mối tình thơ Nguyễn Bính thờng trạng thái dở dang, nhỡ nhàng, khơng có hồ hp
Tình nở mùa thu Tình em kín nh buồng tằm.
(Đêm cuối cùng)
Thơ tình Nguyễn Bính tiếng lịng buồn bã, lỡ làng trái tim thổn thức yêu đơng đến với ngời đọc nh cô gái quê duyên dáng kín đáo Trong thơ Nguyễn Bính hay nói đến mối tình đơn phơng phía Dối lòng, Diệu vợi, Ngời gái lầu hoa, Cô hái mơ,Hà Nội ba mơi sáu phố phờng…Song thực tiếng đồng vọng tâm hồn khao khát yêu đơng
Em ! Ngày xa vua ớc Bớm Kén nhân tài mở Điệp lang khoa Vua không lấy trạng, vua thề thế Con bớm vàng truyền đậu thám hoa.
(Trun cỉ tÝch)
Thơ tình Nguyễn Bính thờng ý đến thân phận cảnh ngộ nhân vật truyện tình dun
Em vỊ th¬ng lÊy mẹ già
Đừng mong ngóng chị mà uổng công Chị sống nh không
Coi nh chị ngang sơng đắm đị.
(Lì bíc sang ngang)
(25)cửi “Tuổi trẻ nh lụa trắng” Họ đến với tình yêu nhng sớm nhận chua chát, xót xa kẻ bc tỡnh
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân nhở nhàng.
(Ma xuân)
Th tỡnh Nguyễn Bính khơng đắm đuối ca ngợi tình u hởng lạc nh Vũ Hồng Chơng, Đinh Hùng Nguyễn Bính có ý thức khơng tình u làm tha hố biến chất, khơng để ham muốn tình u lứa đơi ngời vào vịng truỵ lạc
Tôi rờn rợn giai nhân ạ
nh ph thơi kẻo đến ngày.
Thơ tình Nguyễn Bính ln khao khát mái ấm gia đình đơn sơ giản dị
Nhà gianh sẵn đấy Vợ xấu có làm sao Quốc kêu ngồi bãi sậy Hoa súng nở đầy ao.
(Thanh đạm)
Nguyễn Bính ln nghĩ tới mối tình thuỷ chung, đến ngời gái biết chung tình với mối tình khơng dứt, với sống đoàn viên
Nh truyện Tơng Nh Trác Thị Đa đất Lâm Cùng Vờn xn trắng xố hoa cam rụng Tơi với em Nhi kết vợ chồng.
(Hoa với rợu)
(26)(27)Chơng 2
Cấu trúc âm điệu thơ tình nguyễn bÝnh
DÉn nhËp
Hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học bao gồm phơng tiện biểu nghệ thuật kết hợp hài hoà với hình tợng nghệ thuật nhằm hớng đến phạm trù thẩm mỹ tác phẩm, đồng thời nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn
Là nhà Thơ Mới, Nguyễn Bính vừa kế thừa nhiều hình thức thơ ca dân tộc nhng lại nhà cách tân, sáng tạo cấu trúc mô hình truyền thống có sẵn Đi vào tìm hiểu cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính tìm hiểu cách tân hình thức nghệ thuật thơ tình Nguyễn Bính
2.1 Các thể thơ tiêu biểu thơ tình Nguyễn Bính
2.1.1 Kết thống kê phân loại thể thơ
Bảng 1: Phân loại thể thơ thơ tình Nguyễn Bính Thể thơ Số lợng (bài) Tỉ lệ (%) Thơ lục bát 50 47,16 Thơ bảy chữ 48 45,28
Thơ năm chữ 4,71
Thơ Đờng luật 2,83 Tổng 106/106
(28)Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính trớc cách mạng, điều chúng tơi dễ nhận thấy thơ ơng khơng có xuất thơ tự do, thơ văn xuôi nh nhà Thơ Mới khác Nhà thơ sử dụng chủ yếu tiêu biểu thể thơ lục bát với số lợng nhiều 50 (47,16%), tiếp đến thể thơ chữ 48 (45,28%) Ngoài để góp phần làm tăng phong phú cho thể loại thơ tình, Nguyễn Bính cịn sáng tác số thơ chữ thơ Đ ờng luật thơ Đờng luật chiếm số lợng (2,83%) tổng số 106 thơ tình Nguyễn Bính
Có thể nói, Nguyễn Bính nhà thơ thành công với thể lục bát phong trào Thơ Mới Nguyễn Bính lựa chọn thể lục bát làm thể thơ chủ yếu cho giới thơ tình tìm đến phù hợp cao độ đặc trng thể loại lục bát mền mại, uyển chuyển với phong cách thơ mộc mạc, đằm thắm, dịu dàng Do lựa chọn tất yếu thể thơ lục bát đặc trng phong cách thơ tình Nguyn Bớnh
2.1.1.1 Thể thơ lục bát
Nguyễn Bính đứa đợc sinh ca dao ngầm giao duyên Thơ Mới Nhng đứa gen trội thuộc ca dao nên Nguyễn Bính tiếng đàn bầu lặng lẽ ngân rung lúc giàn giao hởng tân nhạc thơ đơng thời diễn tấu mải mê dới đũa huy ngời nhạc trởng toàn tơi cá thể Song khơng có mặc cảm lạc lõng, lạc thời Trái lại diễn tấu theo lối dây tơ riêng kiên trì tự tin Vẫn cất lên điệu riêng mà khiến ngời nghe phải ý, phải say mê Trong lúc phần đơng theo sức hút khó cỡng lại đợc thơ tự do, thơ đại cải cách thơ theo lối Nguyễn Bính lại với câu lục bát dân gian chìm bao đời nơi đồng quê.Về với lục bát, Nguyễn Bính với cội nguồn, với hơng đồng gió nội, với chân quê
Theo ý kiến nhà nghiên cứu dân gian, thơ lục bát có từ lâu đời (vào cuối kỷ 15).Từ đến nay, thể thơ phát triển qua giai đoạn: lục bát từ cuối kỷ 15 đén trớc truyện kiều, lục bát truyện kiều, lục bát phong trào Thơ Mới, lục bát đơng đại
(29)Ước sông rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
(Ca dao)
Với tuần hoàn hai câu với vần chân vần lng hiệp vần theo bằng, thể thơ lục bát thích hợp cho giọng kể lể, tâm sự, cho nỗi niềm buồn đau thơng xót, bâng khuâng, nhớ nhung Nguyễn Đình Thi so sánh “Dùng hình ảnh ví lối thơ Đờng luật nh bình pha lê kết tinh sáng xuốt nhng khơng đủ lơi dịng sơng Thơ lục bát trái lại hợp với tiếng nói nớc ta nên sử dụng nguồn cảm hứng tràn lan, thể thơ ca hát, kể truyện dân chúng” [ 17;43]
Nếu nh lục bát ca dao mang vẻ hồn nhiên tơi thắm chất trữ tình đồng quê, lục bát truyện kiều mền mại uyển chuyển thơ lục bát Nguyễn Bính nh Lỡ bớc sang ngang, Chân quê, Ngời hàng xóm, Tơng t vừa thốt, gợi cảm, vừa trau chuốt, điêu luyện Điểm mặt mhững bút lục bát bật phong trào Thơ Mới ngời ta nhắc nhièu đến hai khuôn mặt với hai phong cách khác Huy Cận Nguyễn Bính Nếu tác giả Lửa thiêng nghiêng lục bát cổ điển điệu ngâm tác giả Lỡ b-ớc sang ngang lại nghiêng lục bát dân gian điệu nói Điều cho thấy Thơ Mới đổi sang điệu nói khơng qn mang theo hành trang điệu ngâm để làm giầu cho
Thơ tình lục bát Nguyễn Bính thơ tình hồn chỉnh, câu chuyện đời, thân phận, có cảnh ngộ tâm trạng riêng nh Lỡ bớc sang ngang, Lịng mẹ, Ngời hàng xóm Bởi mà dung lợng thơ tình lục bát Nguyễn Bính phần lớn thơ dài Qua khảo sát 50 thơ tình lục bát Nguyễn Bính chúng tơi thấy có 22 thơ lục bát dới 10 dịng số có ngắn dòng (Hoa cỏ may) 28 thơ lục bát dài 10 dòng trở lên, có dài tới 110 dịng (Lơ bớc sang ngang)
(30)Một lần bớc đi,
Là không hẹn ngày đâu, Cách mơi sông sâu,
Và trăm nghìn vạn dịp cầu chênh vênh.
(Lỡ bớc sang ngang)
Lời dặn dò, thở than, kể lể ngời gái chảy tràn từ câu sang câu khác nh tâm lan man miền đau thơng cô gái
Cng cú cảm xúc đứt đoạn, câu thơ nh gãy làm đơi lối chấm câu dịng
Vũng khơ năm đợi mời chờ
Ma sang xø kh¸c Ai ngê hån t«i.
(Vịng níc)
Với lối vắt dịng, chấm câu dịng, câu thơ tình lục bát Nguyễn Bính “mềm” nhiều so với ca dao Đây tợng phổ biến thi pháp Thơ Mới
Trong thơ Nguyễn Bính, âm hởng thơ ca dân gian cịn vang vọng thể thơ lục bát (thể loại điển hình ca dao dân ca) Nguyễn Bính biết cách làm giàu cho sáng tác mảnh đất văn hố dân gian, từ khai thác khơi nguồn cảm hứng để tạo nên thi phẩm Do vậy, ta thấy thơ Nguyễn Bính phảng phất hình bóng câu ca dao
NÕu ca dao cã c©u:
Em vỊ dän quán bán hàng
anh l khỏch i ng trỳ chõn.
(Ca dao)
Thì ta gặp lại thơ Nguyễn Bính:
Lòng em quán bán hàng
Dng chõn cho khỏch qua ng m thơi (Em với anh)
NÕu c©u ca dao:
Có phải khổ con
Có chồng phải ngậm bồ hịn đắng cay.
(Ca dao)
Thì câu thơ Nguyễn Bính:
(31)(Thêi tríc)
Nguyễn Bính hay vận dụng cách ngắt nhịp đặn, hài hoà nh ca dao truyền thống Đó nhịp 2/2/2;3/3 (câu lục) 2/2/2/2; 4/4 (cõu bỏt) thng thy ca ca
Thôn Đoài / ngồi nhớ/ thôn Đông Một ngời / chín nhớ/ mêi mong/ mét ngêi
(Tơng t) Cũng / đành Sang sông lỡ bớc / riêng chị sao
(Lì bíc sang ngang)
Ngồi ra, thơ lục bát Nguyễn Bính tự nhiên,mợt mà, khơng gị ép nhng không rơi vào diễn ca, vần vè dễ dãi Bởi thể lục bát dờng nh nhuyễn vào hồn thơ Nguyễn Bính Theo thi sĩ Mộng Tuyết Nguyễn Bính làm thơ lục bát dễ dàng “Bính viết lục bát nhanh nh văn xuôi”[34;185] Đọc thơ Nguyễn Bính, ta nh đợc thởng thức khúc nhạc êm du ca ca dao
Tình giọt thuỷ ng©n
Dù nghiền chẳng nát dù lăn trịn Tình đố hoa đơn
Bình minh nở hong hụn m tn.
(Tình tôi)
Phát huy nhịp điệu trầm buồn, êm ái, mợt mà thể lục bát, Nguyễn Bính sáng tác nên thơ lục bát hay, mang đậm phong cách thơ “chân quê” nh Tơng t, Qua nhà, Cơ hàng xóm, Chân q, Dịng d lệ
Về ngôn ngữ, nh ngôn ngữ thơ ca dân gian, ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính không cầu kì khuôn sáo mà gần gũi, chân thành
Hụm dới bến xi đị
Th¬ng qua cưa tò vò nhìn nhau. (Cánh buồm nâu)
Trong thơ, Nguyễn Bính sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân cách thục, tự nhiên, đặc biệt cách trị chuyện, tỏ tình đơi trai gái q
Nãi sỵ mÊt lòng em
(32)Nh hôm em lễ chùa
Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh.
(Chân quê)
Cỏch thuyt phc, van xin chàng trai tự nhiên, chân thành Cách nói “sợ lịng em”, “cho vừa lịng anh”, “nh hôm em lễ chùa” vừa giản dị, vừa cụ thể vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày ngời dân lao động
Ngôn ngữ thơ lục bát Nguyễn Bính gần gũi với ngơn ngữ thơ ca dân gian cịn giàu hình ảnh, màu sắc, nhạc điệu Nhà thơ chọn cho cách biểu giới tình cảm trừu tợng thông qua vật tợng cụ thể xung quanh, cảnh quan bình dị nơi thơn dã gần gũi thân quen, giới giàn đỗ ván, ao rau cần, dậu mồng tơi, hoa chanh hoa bởi, gió cả, giời cao Nguyễn Bính thích ngơn ngữ nhiều màu sắc nh ca dao, thơ ông cảnh mơ đời thực đợc thi nhân thêu dệt màu sắc tơi thắm (Lại đi, Cho li nữa, Một chiều say).
Một điều đáng ý từ có vùng mờ nghĩa đặc sắc thơ ca dân gian hoà hợp vào thơ Nguyễn Bính cách tự nhiên Những đại từ phiếm “ngời”, “ai”, “ta”, “mình” cụm từ phím “ngời ấy”, “bên ấy”, “bên này”rất tế nhị, khó xác định xác đối tợng nhng dễ vận vào ngời nào, làm tăng khả khái quát tâm trạng điển hình nhiều ngời, tăng khả đồng cảm ngời khác Nguyễn Bính làm ngời đọc phải suy nghĩ vấn vơng câu có từ mờ.nghĩa
Tơng t thức đêm rồi
BiÕt cho biÕt, ngời biết cho. Hai thôn chung lại làng
Cớ bên chẳng sang bên này.
(T¬ng t)
(33)ảnh ví von, so sánh, nhân hoá thật sinh động: bớm lời, tơ gạo lẳng lơ,cành cây cới nhau, bớm nói điêu.
Tình tơi giọt thuỷ ngân Tình đố hoa n.
(Tình tôi) Đời em vờn hoa nở Bớm hẹn bớm nói điêu.
(Bớm nói điêu)
Nguyn Bớnh s dng thục lối đan chữ thờng thấy thơ ca dân gian kiểu: chín nhớ mời mong, bảy ba chìm, nắng hai sơng, trăm cay nghìn đắng, lầm hai lỡ, trăm hờn nghìn tủi, nhạt thắm phai đào. từ ngữ khơng cịn ý nghĩa thờng có chúng t theo kiểu đan lồng từ tơng hợp ý nghĩa từ đợc nhân lên gấp bội
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một ngời chín nhớ mêi mong mét ngêi
(T¬ng t) Mét bảy ba chìm
Trm cay nghỡn ng tim héo mịn
(Lì bíc sang ngang)
Lối đan chữ “chín nhớ mời mong” làm tăng nỗi nhớ mong thắc chàng trai trạng thái “tơng t”cịn “bảy ba chìm”, “trăm cay nghìn đắng” diễn tả cách ấn tợng thảm cảnh kinh hoàng diễn trớc mắt ngời gái lỡ bớc sang ngang
VỊ mỈt cấu tứ thơ, khảo sát thơ tình Nguyễn Bính nói chung thơ tình lục bát Nguễn Bính nói riêng trớc cách mạng, ta nhận thấy thơ ông có cách cấu tứ thơ theo thể phú, thể tỷ thể hứng Đây ba thĨ chÝnh kÕt cÊu bµi ca dao
Đây lối tác giả tả cảnh tra hè theo thĨ phó:
Tra hÌ mét bi n¾ng to
Gió tây cánh đồng ngơ rào rào Con đờng thấp đê cao
Bọn ngời chợ rẽ vào đồng ngơ Tiếng cời chen tiếng nói to
(34)(Tra hÌ)
Trong ca dao, ngời dân lao động hay dùng lối so sánh gián tiếp để biểu tình cảm cách kín đáo.Thể tỷ đợc Nguyễn Bính dùng nhiều thơ tình, Nguyễn Bính thờng dùng lối so sánh trực tiếp để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đặc biệt cảm xúc yêu đơng, phép so sánh bộc lộ trực tiếp cảm xúc tụi tr tỡnh
Lòng em nh quán bán hàng
Dừng chân cho khách qua đàng mà thơi Lịng anh nh mảng bè trơi
ChØ vỊ mét bÕn chØ xu«i mét chiỊu.
(Em víi anh)
Thể hứng (một thể đặc trng ca dao dân ca) đợc thể thơ Nguễn Bính
Cành dâu xanh, dâu xanh Một em hái em thơng
Mới mÃn khoá thi h¬ng
Ngựa điều võng tía qua đờng ai.
(Bãng bím)
Lục bát thơ tình Nguyễn Bính vừa có đặc điểm gần gũi nghệ thuật thể nh thơ ca dân gian mà chúng tơi trình bày nhng lục bát thơ tình Nguyễn Bính có sáng tạo mẻ hình ảnh, nhịp điệu cách thức ý nghĩa sử dụng so với ca dao
Về việc sử dụng hình ảnh, Nguyễn Bính khơng phải nhà thơ gây ấn t-ợng ngời đọc hình ảnh lạ nh nhà Thơ Mới khác nh Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên Thơ ông trở với hình ảnh gần gũi quen thuộc trog ca dao, với bờ tre, gốc lúa, mảnh vờn, đò, bến nớc, nơng dâu Nhng điều đáng ý Nguyễn Bính sử dụng hình ảnh chất liệu dân dã ca dao nhng ơng thổi vào hồn Thơ Mới Hình ảnh quen thuộc nhng cách xếp, diễn tả tác giả mẻ.Cũng hình ảnh ao bèo, giầu không, giếng thơi thờng thấy ca dao nh-ng Nguyễn Bính dựnh-ng lên khơnh-ng gian trốnh-ng vắnh-ng, khơnh-ng có bónh-ng dánh-ng ngời mà đầy ắp tâm trạng
Lợn không nuôi đặc ao bèo
(35)GiÕng th¬i ma ngËp níc tràn Ba gian đầy ba gian nắng chiều
(Qua nhà)
Đó tâm trạng buồn, trống rỗng tâm hồn kẻ thất vọng tình yêu Cảnh ấy, tình tìm thÊy ca dao
Hình ảnh dịng sơng, thuyền vào thơ Nguyễn Bính có khác biệt so với ca dao Cánh buồm h ảo xuất thơ ông nh mở rộng đến cao độ Một cánh buồm mở rộng không gian, thời gian chất chứa tâm trạng chia xa
Anh đấy, anh đâu ?
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm
(Cánh buồm nâu)
Cng l hỡnh nh mồng tơi quen thuộc nhng ca dao, mồng tơi nh giải yếm, cành hồng nhịp cầu thể khát vọng gắn kết đôi la li vi
ở gần chẳng sang chơi Để anh cắt mùng tơi bắc cầu
Cô cắt cỏ bên sông
Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang.
(Ca dao)
Thì thơ Nguyễn Bính hình ảnh lại trở thành biểu tợng cho ngăn cách tâm hồn, khoảng cách tâm lí mà ngời khơng dễ vợt qua đợc Chàng trai gái thơ lục bát Nguyễn Bính cách giậu mồng tơi mà đành thu hẹp nỗi buồn, nỗi cô đơn ngập tràn
Giá đừng cú giu mng ti
Thể sang chơi thăm nàng
(Ngời hàng xóm)
Cuối chàng trai biết gửi hồn vào bớm trắng, bớm mộng tởng đôi bên để làm vơi bớt nỗi cô đơn chàng trai
(36)về nhịp điệu Lục bát thơ tình Nguyễn Bính vừa ngắt nhịp theo kiểu truyền thống vừa có kiểu ngắt nhịp phá cách linh động diễn tả tình cảm tâm hồn nhân vật trữ tình tơi trữ tình
Nhịp 2/4/2 câu bát nhà thơ sử dụng để diễn tả nỗi tuyệt vọng chàng trai
Dở dang dở dang gì Dở dang/ cho n th thỡ /d dang
(Xây hồ bán nguyệt)
Chàng trai thơ tuyệt vọng chán chờng đến phó mặc cho dở dang định mệnh
Kiểu ngắt nhịp 3/3/2 câu bát làm cho lời thơ sinh động hẳn lên Nhịp thơ ngắt bất ngờ tạo xuất đột ngột tình
Dừng chân trớc cửa nhà nàng Thấy hoa vàng /với bớm vàng/ hôn nhau (Dòng d lƯ)
Những lối ngắt nhịp phá vỡ tính cân xứng hài hồ,trong thơ Nguyễn Bính nhiều chẻ nhỏ câu thơ đến tiếng tạo nên nhịp lẻ gấp khúc đứt đoạn nh kiểu nhịp 1/1/4; 1/1/2/2; 2/1/3 (câu lục) kiểu nhịp 2/1/5; 2/1/3/2; 1/1/1/1/2/2 (câu bát)
Råi / råi / chÞ nãi đây Em / nói nhỏ câu này/ với em
(Lì bíc sang ngang)
Câu thơ ngắt nhịp theo niềm xúc động xốn xang cô gái, thẹn thùng với bao ngập ngừng khó nói chuyện tình cảm riêng t
Nhịp lẻ đợc ngắt liên tiếp câu thơ thể bất ổn chông chênh ngời đắm say bể khổ yêu đơng
Yêu/ yêu / yêu/ này Tôi nh kẻ/ sa lầy yêu Cao bao nhiêu/ thấp nhiêu Một/ hai/ ba/ bốn/ năm chiều/ thôi (Lòng yêu đơng)
(37)Lục bát Nguyễn Bính mang sắc,diện mạo thơ tình Nguyễn Bính nói riêng thơ Nguyễn Bính nói chung phong trào thơ (1932-1945) Lục bát thơ tình Nguyễn Bính thể hiên tâm trạng tơi Thơ Mới, mang đủ cung bậc, cảm xúc buồn vui, ngậm ngùi, cay đắng vừa nh kể chuyện lại vừa nh trữ tình, tiêu biểu nh Tơng t, Ngời hàng xóm, Lỡ bớc sang ngang Lục bát Nguyễn Bính khung truyền thống dân tộc nhng nét lục bát Nguyễn Bính nằm nội dung Nguyễn Bính làm thể lục bát cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu mẻ, linh động, thấm đẫm tình tứ Thơ Mới Qua ơng thổi “hồn quê” vào lục bát điều làm cho lục bát Nguyễn Bính mang sắc diện mạo riêng so với ca dao lục bát phong trào Thơ Mới Nét bật hồn quê lục bát Nguyễn Bính thứ hồn quê mang màu sắc cá nhân Trong mang “hồn quê”nhng lục bát ca dao mang tính phổ qt cịn thơ lục bát Nguyễn Bính, khơng gian đồng quê đợc phủ lên tâm t ngời đại, nét tâm trạng Thơ Mới Nguyễn Bính đầy nỗi niềm trớc tợng nét đẹp chân quê dần bị lấn át văn minh thị
Lục bát nhìn từ góc độ hệ thống thể loại tình hình sử dụng thể loại phong trào Thơ Mới cho phép nhìn nhận khẳng định vị thế, vai trò đặc biệt quan trọng lục bát việc tạo nên diện mạo độc đáo, đặc sắc Thơ Mới (1932-1945) nói riêng thi ca văn học đaị việt nam nói chung bên cạnh thể loại khác Nếu nh thiếu thể loại lục bát có lẽ khn mặt thi ca Việt Nam trở nên nghèo nàn sắc Bởi lục bát chúnh “nguồn” để tạo nên tinh thần truyền thống, làm giàu sắc dân tộc cho thơ ca Việt Nam đồng thời nguồn cội để nhà Thơ Mới tìm khẳng định “tơi” thời đại, làm mảnh đất truyền thống từ góp phần mở rộng chân trời thi ca với hình thức biểu phong phú
2.1.1.2 Thể thơ bảy chữ
(38)Cựng với Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Thế Lữ viết mùa xuân có nhiều thơ hay đợc khơi nguồn từ cảm hứng xuân Song mạch cảm hứng thơ xuân ấy, thơ xn Nguyễn Bính có vẻ riêng
Thơ xuân Xuân Diệu thể quan niệm sống hồn tồn mẻ Theo ơng sống khơng phải thoát ly thực, trốn lên tiên, rút vào ốc đảo, tháp ngà đẹp hay lui vào khứ xa xăm mà phải “hai tay chín móng bám vào đời”, bám vào sống trần y hng hoa sc
Ta ôm bó, cánh tay ta làm rắn
Lm dõy da qun quýt xn Khơng muốn vờn trần Chân hoá rễ để hút màu dới đất.
(Thanh niên - Xuân Diệu)
Th xuõn ca Xuõn Diu tiếng nói sơi nổi, hăm hở tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt Xuân Diệu khao khát hởng thụ, thèm h-ởng thụ đẹp vui sống Bởi mùa xuân đợc Xuân Diệu xem nh thực thể vật chất thoả mãn cho khát vọng hởng thụ Mùa xuân thơ ông nh bày trớc mắt ngời đọc bàn tiệc với đầy hoa thơm trái ngọt, đẹp lạ mơn mỡn tơi non, ngon mà nhà thơ ôm, riết, thâu, say, cắn, hút Thơ xuân ông thể cảm xúc thiết tha rạo rực hồn thơ say đắm “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi”
Dờng nh đối lập với Xuân Diệu, Nguyễn Bính đến với bạn đọc nh gái quê kín đáo mặn mà, duyên dáng Ngời đọc thấy thơ xuân Nguyễn Bính nét đẹp dung dị, đằm thắm thiết tha đậm hồn dân tộc Mùa xuân thơ Nguyễn Bính mang vẻ đẹp thơ mộng làng quê, đặc biệt đợc cảm nhận hồn thơ chân quê mộc mạc dân dã Thơ xn Nguyễn Bính có câu thơ gợi tả sức sống mẻ, rạng rỡ tràn đầy sinh lực nhng có e ấp kín đáo
Đã thấy xn với gió đơng Với màu má gái cha chồng.
(Xu©n vỊ)
(39)xn Xn Diệu khơng kìm nén đợc phải lên “hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi” Nguyễn Bính từ tốn
Bên hiên hàng xóm hàng xóm Ngớc mắt nhìn trời đơi mắt trong.
(Xu©n vỊ)
Tõ tốn ông ngời thôn quê, hấp thụ nếp sống làng quê cách ăn, cách nói cách nghĩ ngợi
Mựa xuõn ca th Hàn Mạc Tử thơ Nguyễn Bính có khác biệt Khác với vẻ chân thực thơ xuân Nguyễn Bính, thơ xuân Hàn Mạc Tử lại thuộc khuynh hớng siêu thực Trờng phái siêu thực tách rời hữu tìm sắc vốn có thiên nhiên Hàn Mạc Tử thờng quay với cội nguồn, với mùa xuân trời đất ngời Dờng nh ơng tìm thấy thể tính nguyên sơ ngời vũ trụ - nguyên nghệ thuật, châu báu mà ngời đời sau đánh biển thời gian
Thuở càn khôn dựng lên Mùa thơ cha gặt tốt tơi lên Ngời thơ phong vận nh thơ ấy Nào đời ngọc bit tờn.
(Xuân đầu tiên)
Nh tinh thần tôn giáo, thơ xuân Hàn Mạc Tử nh Mùa xuân chín, Xuân đầu tiên, Đêm xuân cầu nguyện chẳng giữ đợc vẻ đẹp trinh nguyên đất trời mà đợm cảm giác huyền bí thiêng liêng đời.Đó ánh thiều quang khác lạ thơ xuân Hàn Mạc Tử so với thơ xuân thi sĩ thời
Không thực đến mức chân quê nh thơ xuân Nguyễn Bính, thơ xuân Hàn Mặc Tử mang vẻ đẹp tinh khơi, lạ, chí có phần huyền bí chịu chi phối cảm quan tôn giáo Hàn Mặc Tử có mùa xuân đời
Mùa xuân chín
Trong nắng ửng: khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lý bóng xuân sang.
(40)Nhng vần thơ trẻo có mơ hồ, bí ẩn, khó nắm bắt khơng chân thực nh thơ Nguyễn Bính
Thơ xn Nguyễn Bính khơng có màu vẻ sang trọng nghệ thuật hóa nh thơ Xn Diệu, khơng huyền bí, siêu thực nh thơ xuân Hàn Mặc Tử, thơ xuân Nguyễn Bính mang vẻ đẹp hơng đồng gió nội với hình ảnh, chất liệu gần gũi, dân dã vốn có đồng quê, hoa chanh, hoa cau, hoa đơn sơ, mộc mạc Ngôn ngữ thơ xn Nguyễn Bính khơng đến mức khó hiểu, khó nắm bắt nh Hàn Mặc Tử mà ngợc lại giản dị dễ hiểu, thơ xuân ơng dễ vào lịng ngời đặc biệt có khả khơi dậy hồn quê, tình quê
Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa gái mợt nh nhung Đầy vờn hoa bởi, hoa cam rụng Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vịng.
Thơ xn Nguyễn Bính dành nhiều cho tình yêu Bởi lẽ mùa xuân mùa hò hẹn, yêu đơng Xuân Diệu lần viết rằng:
Xuân đất trời đến Trong xuân đến lâu rồi Từ lúc yêu hoa nở mãi Trong vờn thm ngỏt ca hn tụi.
(Nguyên Đán - Xuân DiƯu)
Khơng mạnh mẽ dạt nh Xn Diệu, nhng thơ tình Nguyễn Bính có sâu lắng, dịu dàng bát ngát làng quê Nguyễn Bính có lần ao ớc đợc kết duyên với ngời bạn thuở thiếu thời cảnh vờn xuân trắng xóa hoa cam rụng
Nh truyện Tơng Nh Trác Thị Đa đất Lâm cùng
Vên xu©n trắng xóa hoa cam rụng Tôi với em Nhi kết vỵ chång.
(Hoa víi rỵu)
Trong “Ma xuân” ngời gái bên khung cửi với mẹ già khn khổ nề nếp gia đình nh cịn xa lạ với đời bên ngồi
(41)(Ma xu©n)
Nhng tình u đợc nhen nhóm thức dậy lịng gái có đờng riêng, cách riêng để đến với tình u
Lịng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng tay lại thoi xinh Hình nh hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh.
(Ma xu©n)
Ngại ngùng, e thẹn nên khơng dám tự nhận tình cảm thật mà “hình nh” “có lẽ” mạnh dạn từ tâm trạng dẫn đến hành động Tiếng trống chèo làng bên lời hò hẹn với chàng trai trở thành động lực bên để cô gái vợt qua tất dù đờng xa, gió lạnh ma bụi đêm xuân E ấp, rụt rè nhng tình u gái quê nhiều mạnh dạn Phải nét chủ động trai gái sẵn sàng vợt qua thử thách Nhng giây phút hạnh phúc cô gái quê không nhiều, họ th-ờng bị phụ tình sau lời hị hẹn Cơ gái bên khung cửi không quản đờng xa ma lạnh để đến với đêm hội chèo với lời hò hẹn nhng chng trai ó bc tỡnh
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân nhỡ nhàng.
(Ma xu©n)
Bài thơ “Ma xuân” gợi lên bao thơng xót ngời đọc Nỗi buồn, thất vọng nằm sát bên niềm vui hy vọng Tình u gái q sau lũy tre xanh mỏng manh nh thân phận họ
Với Cơ lái đị Nguyễn Bính lại miêu tả tình u lái đị có số phận khác cô gái Ma xuân. Cô gái có dun nợ với mối tình nh-ng nh-ngời tình khơnh-ng trở lại có lẽ ơm lịnh-ng chờ đợi Cơ lái đị lấy chồng, vắng bóng lái dịng sơng, bến sơng đị nh trống vắng thiếu bao điều Nguyễn Bính qua đời nhân vật đem bâng khuâng đến cho ngời đọc Những mối tình nảy sinh chốn làng quê xa xôi nh bị lắng đọng với thời gian nhng gợi nhiều xao xuyến với đời hôm
(42)mà dìu dịu, khơng mạnh mẽ mà bâng khng, khơng dễ qn đợc nghe ơng tâm lần Đó thứ tỡnh khụng nh ht
2.1.1.3 Thể thơ chữ
Thơ chữ thể thơ truyền thống xuất sáng tác dân gian qua thể loại vè đồng dao Các nhà thơ cổ điển nh nhà thơ đại sau sử dụng đến thể thơ họ cho giới hạn khuôn khổ câu chữ gây hạn chế việc diễn đạt nội dung, cảm xúc Trong nhà thơ thời tìm cách cách tân hình thức câu thơ Nguyễn Bính “trở lại” với thể thơ chữ nh tìm tịi thể nghiệm
Số lợng thơ chữ nhiều so với lục bát thơ chữ Nguyễn Bính Thơ chữ Nguyễn Bính có 5/106 (4,7%): Thoi Tơ, Một nghìn cửa sổ, Hơn lần cuối, Dối lịng, Thanh đạm Những thơ câu chữ hạn hẹp nhng khơng mà nội dung tình cảm lại khô khan, nghèo nàn Ngợc lại khuôn khổ hình thức Nguyễn Bính biết lựa chọn tổ chức ngôn ngữ để tạo nên cho thơ chữ giới cảnh vật đầy ắp màu sắc hình khối đặc biệt giới tình cảm phong phú, tinh tế lòng ngời
Thơ tình chữ Nguyễn Bính khác với thể thơ hát giặm câu gồm chữ, thể loại dân ca gắn với phong tục lễ hội làng xã, có nội dung chủ yếu ca ngợi đề cao sản xuất Thể hát giặm gồm nhiều khổ, khổ không hạn định số câu, có khí khổ có đến 10 câu
Cuốc kêu lâu/ cuốc rũ Ve hát mÃi/ ve sầu Mẹ nghĩ trớc/ nghĩ sau Rng rng hàng/ nớc mắt Tay gạt hàng/ nớc mắt.
(Hát giặm)
Th tỡnh ch ca Nguyn Bớnh thơ tình tác giả viết tình u lứa đơi, tình cảm vợ chồng, khổ gồm câu, dài khổ nh Dối lòng Cách ngắt nhịp gieo vần khác với thể hát giặm Nếu thể hát giặm ngắt nhịp 3/2 cố định nh khổ thơ thơ chữ Nguyễn Bính nhịp thơ đợc ngắt linh hoạt theo dòng tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình, nhịp xen kẽ 2/3 3/2 khổ thơ, tác giả gieo vần chân gián cách cuối câu thơ
(43)Khãc lãc/ mà làm chi Hôn nhau/ lần cuối Em đi/ anh đi
(Hôn lần cuối)
Vit tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng Nhà thơ gửi gắm tình cảm, tâm trạng tơi trữ tình vào giới xung quanh nh Thoi Tơ, Khung cửa sổ Tác giả mơ tởng viễn cảnh sống hanh phúc êm đềm nh thoi đa, mơ tởng mái nhà tranh có sống giản dị với nghề chăn tằm, dệt vải
Thơ làm xong anh đọc Bên anh em lắng nghe Và để lòng thổn thức Theo dòng âu yếm kia.
(Thoi Tơ) Rồi hai ba năm
Danh thành anh trở lại Với em anh chăn tằm Với em anh dệt vải.
(Hôn lần cuối)
Nhng tình yêu sống gia đình dù đơn giản mộc mạc khát khao mong mỏi niềm hy vọng chờ đợi, tình u thơ Nguyễn Bính tình u mơ mộng, tình u đơn phơng từ phía muốn hiến dâng tình cảm nhng lại khơng có hồi đáp mà nhận lại nỗi tuyệt vọng, nỗi buồn trải dài tâm trạng
Có thể nói tình u lĩnh vực khó diễn đại mn vàn mn vẻ nó, lại khó diễn đạt khn khổ thơ chữ… Tuy với Nguyễn Bính thơ chữ cung bậc, sắc thái tình yêu đợc thể cách khác Thể thơ chữ thơ tình Nguyễn Bính dù nhng góp phần làm giàu thêm đa dạng, đa giọng thể loại thơ tình Nguyễn Bính.
2.1.2 Tổ chức thơ tình Nguyễn Bính
(44)Tiêu đề tên gọi cuả văn thơ, thờng đầu văn bản, đợc trình bày chữ riêng cho phép phân biệt với tồn phần cịn lại văn
Tiêu đề văn thơ thờng đợc ngời đọc tiếp nhận nh mặt hình thức văn thơ Mà tiêu đề ngồi mặt hình thứ cịn có mặt nộ dung
Một văn thơ đợc xem hồn chỉnh ta đặt dới tiêu đề Vì tiêu đề văn thơ yếu tố mở đầu kết thúc trình sáng tác thơ
Cờu trúc tiêu đề thơ gồm cấu trúc hớng nội cấu trúc hớng ngoại Cấu trúc hớng nội cách tổ chức bên tiêu đề tách khỏi văn Cấu trúc hớng ngoại mối quan hệ nội dung hình thức tiêu đề thơ với phần lại văn thơ
Đặt tiêu đề thơ trớc hay sau văn thơ hình thành, tùy theo thói quen ngời cầm bút Tiêu đề yếu tố thờng trực hữu ý thức vơ thức chi phối q trình tạo lập văn thơ Bởi khơng có tiêu đề thơ khó lịng xác định nội dung t tởng thơ
Tiêu đề thơ yếu tố yếu tố cuối trình sáng tạo tiếp nhận văn thơ
2.1.2.2 Tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính
Bảng 2: Độ dài tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính Độ dài tiêu đề Số bài Tỉ lệ % Ví dụ
1 ©m tiÕt 4,7% Nhí, ghen…
2 ©m tiÕt 43 40,5% Chờ nhau, Chân quê
3 âm tiết 30 28,3% Ngời hàng xóm, Mùa xuân xanh âm tiết 20 18,8% Mét trêi quan t¸i…
5 âm tiết 0,9% Giấc mơ anh lái đò… âm tiết 3,7% Ngời gái lầu hoa… âm tiết 2,8% Hà Nội ba mơi sáu phố phờng
(45)3 âm tiết (68,8%), tiêu đề dùng âm tiết (0,9%) Điều chứng tỏ đồ dài tiêu đề Nguyễn Bính ngắn gọn nhng thể đầy đủ nội dung chủ đề thơ tình Nguyễn Bính nh tiêu đề Chân quê, Ngời hàng xóm, Ma xuân Khi đặt tiêu đề từ đơn tiết, Nguyễn Bính chọn từ cô đọng, hàm súc, lột tả trọn vẹn t tởng, tình cảm mà nhà thơ gửi gắm nh tiêu đề “Nhớ”, “Ghen”
Bảng 3: Cấu tạo tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính Cấu tạo tiêu đề Số bài Tỉ lệ % Ví dụ
Tõ 12 11.32% Nhí, Ghen…
Cơm tõ 84 79,24% Lỡ bớc sang ngang, Hoa với rợu Câu 10 9,43% Ngời gái lầu hoa, Nàng lÊy
chång…
Qua bảng cấu tạo tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy cấu tạo tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính nhiều cụm từ (79,24%) cấu tạo tiêu đề câu (9,43%)
Khá nhiều tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính có cấu tạo cụm danh từ (Ng-ời hàng xóm, Hoa cỏ may, Em với anh, Hơng cố nhân…), cụm động từ (gửi cô Oanh, Hôn lần cuối, Lỡ bớc sang ngang, Rắc bớm lên hoa )
Cụm từ làm tiêu đề đó, số tiêu đề có tính cân xứng với ý lời (Chức nữ ngu lang, Rắc bớm lên hoa, Thu rơi cánh…)
Trong số tiêu đề Nguyễn Bính dùng số từ (Một nghìn cửa sổ, Một đêm ly biệt, Đôi khuyên bạc, Mời hai bến nớc…)
Trong số tiêu đề, Nguyễn Bính dùng thủ pháp ẩn dụ (Bóng bớm, Lỡ bớc sang ngang, Thoi tơ, Bến mơ, Mắt nhung…) nhân cách hóa (Bớm nói điêu)
Một số tiêu đề thơ tình, Nguyễn Bính đặt tên vật bình thờng, mộc mạc nhng đầy ẩn ý nghệ thuật qua nói lên tâm t tình cảm nhà thơ (Cái quạt, Tơ trắng, Vũng nớc, Chuông ngọ…)
Một số tiêu đề thơ tình Nguyễn Bính câu đơn bình thờng (Chùa hơng xa lắng, Ngời gái lầu hoa, Nàng lấy chồng)
(46)súc tích, tự nhiên, dễ hiểu nhng đầy ẩn ý nghệ thuật qua tiêu đề ngời đọc hiểu đợc nội dung thơ
2.1.3 Khỉ th¬ thơ tình Nguyễn Bính
Kh th xột v hình thức biểu gồm nhiều câu thơ, có ý tơng đối độc lập có khoảng cách định viết, in
2.1.3.1 Sè liÖu thống kê - phân loại khổ thơ thơ tình Nguyễn Bính
Khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính, thấy có 82 thơ chia khổ, số lợng khổ thơ 418 khổ
Sự đa dạng phong cách sáng tác, với phong phú nội dung thể khổ thơ đầy màu sắc Trong thơ tình Nguyễn Bính cã sè khỉ nhiỊu nhÊt lµ 25 khỉ (Hoa víi rợu), có số khổ khổ (Hoa cỏ may) Những thơ nhiều khổ thờng nằm thể thơ chữ: Hoa với rợu (25 khổ), Mêi hai bÕn níc (24 khỉ), ViÕng hån trinh n÷ (18 khổ) Phổ biến khổ thơ tình Nguyễn Bính khổ câu thơ lục bát, thơ chữ thơ chữ
Vic chia khổ thể thơ lục bát khác với thơ chữ thơ chữ thơ tình Nguyễn Bính Thơ chữ thơ chữ khổ có dịng thơ từ khổ mở đầu đến khổ kết thúc thơ Còn thể thơ lục bát số thơ khổ không giống số lợng dịng thơ nh “Mắt nhung” có khổ: khổ đầu dòng, khổ dòng, khổ kết dịng Có thơ tác giả chia khổ thơ đoạn thơ dài (Lỡ bớc sang ngang) có khổ đoạn thơ Số dòng thơ khổ thơ lục bát khơng ổn định mà theo dịng cảm xúc cuả tơi trữ tình, có khổ thơ dài 10 dịng (Q tơi), có khổ có dòng (Cây bàng cuối thu)
Các khổ thơ thơ tình Nguyễn Bính vừa nơi tác giả thể tâm t, tình cảm vừa mảnh đất để tác giả gieo mầm sáng tạo nghệ thuật Hầu nh khổ thơ tình lục bát Nguyễn Bính dài, ngắn khác nh ng lại khúc đoạn mà nằm chỉnh thể thơ tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc thể phong cách nh th mi
2.1.3.2 Khổ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc thơ tình của NguyÔn BÝnh
(47)Khổ thơ mở đầu thờng có nhiệm vụ mở vấn đề, giới thiệu nội dung cảm xúc đợc trình bày phần sau Khổ thơ kết thúc thờng khép lại vấn đề nội dung cảm xúc đợc khơi gợi khổ thơ mở đầu đ-ợc trình bày, thể cụ thể khổ thơ khác tác phẩm
Khơng có vai trị kết thúc, khái qt vấn đề mà khổ thơ kết thúc cịn có khả khơi gợi liên tởng Tạo d âm cho tác phẩm khiến tác phẩm có sức hấp dẫn
Giữa khỏ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc thống với việc biểu đạt nội dung, t tởng thơ góp phần tạo nên tính chỉnh thể tác phẩm
Trong thơ Ma xuân Nguyễn Bính mở đầu câu thơ
Em gái khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ nh lụa trắng Mẹ già cha bán chợ làng xa.
(Ma xu©n)
Nguyễn Bính giới thiệu khung cảnh gia đình sống nếp với nghề canh cửi, có mẹ già gái tuổi hoa niên dịu dàng, ngây thơ trắng khuôn khổ đời sống gia đình cơng việc lao động cần mẫn, quanh năm tởng nh tách biệt sống ngời gái với giới bên ngồi Hình ảnh “cây lụa trắng” gợi lên tâm hồn trắng gái giao lu tiếp xúc Có lẽ cịn lâu gái nghĩ đến chuyện gia đình Nguyễn Bính đa khung cảnh thiên nhiên đêm xuân để gợi mở cho câu chuyện tỡnh
Bữa ma xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy.
Nu nh kh thơ mở đầu tác giả giới thiệu khung cảnh gia đình gái khung cảnh tiên nhiên đêm xuân để gợi mở cho câu chuyện tình gái khổ thơ cuối tứ thơ lại khép lại mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đời
Bữa ma xuân ngại bay Hoa xoan nát dới chân giày Hội chèo làng Đặng ngang ngõ Mẹ bảo: Mùa xuân cạn ngày“ ”
(48)Nguyễn Bính tỏ tài nghề vận dụng lại hàng loạt ý thơ hình ảnh thơ ban đầu với sắc thái tơng phản đối lập Thiên nhiên khơng cịn vẻ đẹp ngun sơ ban đầu nữa: Ma xuân không “phơi phới” mà “ngại bay”, hoa xoan bị chà đạp lối Cảnh tợng phải phù hợp với cảnh ngộ ngời? “Mùa xuân cạn ngày” câu nói ngời mẹ nh khép lại Nếu cịn nỗi buồn ngời gái nỗi buồn phải âm thầm chịu đựng Tuổi trẻ tin cậy cha hẳn niềm hy vọng Một câu hỏi khơng thể tìm đợc lời đáp “Bao em gặp anh đây?” Những gái làng q trắng, chung tình thơ Nguyễn Bính chờ đợi Mùa xuân qua lại chờ mùa xuân tới Ngời gái Ma xuân liệu có lại đờng Mùa xuân đất trời hàng năm lại trở lại Ma xuân lại phơi phới bay, nhng mùa xuân đời lại đến có lần Bài thơ Ma xuân gợi lên bao ngậm ngùi xót xa số phận hạnh phúc truổi trẻ đời cũ tháng năm qua
Trong khổ thơ mở đầu thơ “Cô hái mơ “tác giả mở khơng gian lặng lẽ trẻo bóng chiều, không gian Cô làm việc hái mơ, nhng ngời đọc không nghe tiếng động, không thấy gơng mặt, cử chỉ, giọng nói Chỉ thấy bóng thấp thống rừng mơ Xa trái mơ cô hái trái thực hay trái mơ
Thơ thẩn đờng chiều khách thơ Say nhìn xa rặng núi xanh lơ
KhÝ trời lặng lẽ trẻo Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ.
(Cô hái mơ)
Tính chất mơ mộng dồn tụ cao khổ kết thơ Trong bóng chiều tà, vang lên tiếng gọi nài nỉ, tiếc nuối, không hồi âm, không hình bóng Cái tĩnh mịch không gian nuốt chửng lời nãi TiÕng gäi cđa ngêi th¬ chØ vang mét nửa câu thơ tắt ngấm Còn lại cảnh rừng mơ hiu hắt vắng vẻ
Cô hái mơ ơi! cô gái ơi
Chẳng trả lời lấy lời Cứ lặng đi, khuất bóng Rừng mơ hiu hắt mơ rơi.
(49)Nỗi hắt hiu lìa cành rơi êm khơng tiếng làm cho vừa thấy ngỡ nh ảo ảnh giấc mơ Bài thơ khép lại nỗi buồn im lặng, nỗi đơn khao khát đồn tụ sẻ chia thơng cảm cõi lịng thi nhân
Qua phân tích số khổ thơ mở đầu kết thúc thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy rằng: khổ thơ mở đầu kết thúc góp phần làm bật phong cách thơ tình Nguyễn Bính đầy tự do, cảm xúc, khơng có lệ thuộc hay gò ép việc thể nội dung t tởng nh nghệ thuật thơ Khổ thơ mở đầu kết thúc có liên hệ chặt chẽ nội dung hình thức tạo nên tính chỉnh thể tồn tác phẩm thơ tình Nguyễn Bính 2.2 Âm điệu thơ tình Nguyễn Bính
a/ Vần điệu thơ
Th ca nc ta chu nh hởng thơ ca Trung Quốc nên vần luật thơ ln gắn bó chặt chẽ với góc độ thi pháp, vần yếu tố hòa phối âm quan trọng làm nên nghệ thuật thi ca
Theo Hê ghen “vần nhu cầu thực tâm hồn muốn thấy đợc biểu lộ rõ hơn, nhiều hơn, có vang dội đặn” [ 16; 159]
Đa ngời ta không đa qua sông Sao cã tiÕng sãng ë lßng
(Tống biệt hành - Thâm Tâm) Với cách hiểu đó, vần lĩnh vực quan trọng ý nghĩa, cảm xúc âm thơ Ngời gieo vần thơ phải chịu hai áp lực: ý nghĩa âm
Vần “Phơng tiện tổ chức văn thơ dựa sở lặp lại không hồn tồn tiếng vị trí định dịng thơ nhằm tạo nên tính hài hịa liên kết dòng thơ dòng thơ” [ 24; 368]
Là tợng phổ biến thơ nên vần thơ đối tợng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Cách hiểu vần có nhiều góc độ khác nhng chủ yếu ngời ta thống vần lặp lại nhiều yếu tố ngơn ngữ, tạo nên hịa kết âm câu thơ, thơ, với mục đích thẩm mỹ
(50)vần “eo” gợi bé lại: eo sèo, tẻo teo, vần “ênh” thờng diễn đạt khơng vững vàng, khơng chắn: lờnh ờnh, lờnh khờnh, chờnh vờnh
Vần thơ Việt Nam có nhiều loại khác nhau: vần chân, vần lng, vần chính, vần thông, vần ép, vần bằng, vần ch¾c
Trong Văn học Trung đại vần luật gắn chặt với nên cách gieo vần thờng thống văn thơ Trong thơ đại, văn thơ chấp nhận nhiều cách gieo khỏc
b/ Nhịp điệu thơ
Bùi Công Hùng cho rằng: “Nhịp điệu thơ xuất sở nhịp điệu lao động Nhịp điệu thở ngời, nhịp đập trái tim Nó lặp lại đặn, nhịp nhàng đoạn tiết tấu đợc quy luật điệu chi phối [15; 151]
Nhịp điệu “Một phơng tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật văn học, dựa lặp lại có tính chu kỳ, cách quảng luân phiên yếu tố có quan hệ tơng đồng thời gian hay trinh nhằm chia tách kết hợp ấn tợng thẩm mỹ” [25; 205]
Nh vậy, nhịp điệu kiểu tổ chức ngôn ngữ thơ ca, phơng tiện để biểu đạt ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc làm nên giọng điệu thơ ca
Từ quan niệm chung nhịp điệu, dễ dàng nhận thấy nhịp điệu thơ tất yếu mang tính quy luật Trong thơ dân gian thơ trung đại, ngời ta thờng bắt gặp cách ngắt nhịp 2/2/2, 3/3, 4/4 4/3 Cách ngắt nhịp 2/2/2, 3/3, 4/4 phổ biến thơ lục bát, cách ngắt nhịp 4/3 thờng thấy thơ thất ngôn
Trong thơ trung đại, nhịp thơ hầu hết đợc quy định tơng đối chặt chẽ, thơ đại, nhịp điệu tự do, dờng nh không theo quy luật Nhịp thơ đa dạng khả biểu cảm xác phong phú nhiêu Nhịp thơ không gắn với cảm xúc mà cách ngắt nhịp thơ gắn với phong phú ý nghĩa, cách ngắt nhịp tạo ý nghĩa khác
Ngắt nhịp thao tác khó, địi hỏi ngời đọc thơ vừa phải nắm vững tổ chức ngôn ngữ, vừa phải thấu đáo cảm xúc ý nghĩa lại vừa có cảm quan nghệ thuật sâu sắc lĩnh vực ngôn ngữ học, nhịp thơ tổ chức tinh vi diệu kỳ ngôn ngữ thơ
(51)Tiếng Việt ngôn ngữ giàu điệu (gồm thanh: Ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng) Hệ thống điệu làm cho tiếng việt có khả tạo nên tính nhạc thơ
Thanh điệu “hiện tợng nâng cao hạ thấp giọng nói âm tiết Trong tiếng việt có điệu, có tác dụng khu việt vỏ âm vị đợc gọi âm vị điệu… điệu đợc xác định chùm tiêu chí khu biệt âm vực, âm điệu, đờng nét” [37; 26]
Các âm sắc bổng dùng để gợi hình ảnh lãng mạn, nhẹ nhàng, vị trí cao sang, màu tơi, âm trầm dùng để gợi hình ảnh to, nặng, vị trí thấp, tối…nghe từ láy nh: phập phồng, phần phật, lắc la lắc l, líu la líu lo… chắn hình dung từ mơ tả trạng thái vật Thanh ngang diễn tả trạng thái thật dàn trải, mênh mông, lững lờ
Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời Tơng t nâng lòng lên chơi vơi.
(Nhị hồ - Xuân Diệu)
Thanh huyền gợi lên kéo dài âm thầm, u buồn
Số số nm t bờn ng
Rầu rầu cỏ nửa vàng nöa xanh.
(Truyện kiều - Nguyễn Du) Thanh sắc gây ấn tợng, đột ngột, dứt khốt cao sang:
Chí cha chí chát khua giày dép
(Tó X¬ng)
Thanh ngã hình dung kéo dài chới với
Nghe lời anh em hỡi!
(Hôn lần cuối - Ngun BÝnh)
Ngun cứu văn học bình dân văn học cổ điển Việt Nam, ta thấy thi sĩ vận dụng khả gợi tả thần tình tiếng việt thấm nhuần nhạc tính dân tộc, Nguyễn Bính kế thừa truyền thống 2.2.1 Vần điệu thơ tình Nguyễn Bính
Bảng 4: Số liệu kết thống kê loại vần thơ tình Nguyễn Bính
Phân loại vần Số lợng cặp vần Tỷ lệ %
(52)Vần thông 139 12,11
Vần ép 112 9,76
Vần chân 259 22,58
Vần lng 221 19,26
Qua bảng thống kê kết loại vần 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy có tỷ lệ số vần nh sau: Xét theo mức độ hồ âm số cặp gieo vần 416 cặp (36,26%), số cặp gieo vần thông 139 cặp (12,11%) Xét theo vị trí gieo vần số cặp gieo vần chân 259 cặp (22,58%), số cặp gieo vần lng 221 cặp (19,26%)
Vần thơ tình Nguyễn Bính xét theo mức độ hồ âm tỷ lệ gieo vần có số lợng lớn nhiều so với vần thông vần ép, xét theo vị trí gieo vần tỷ lệ gieo vần chân chiếm nhiều số cặp gieo vần lng
Đặc điểm gieo vần thơ tình Nguyễn Bính: Thơ tình Nguyễn Bính chủ yếu đợc gieo vần hai thể loại thơ lục bát thơ chữ Vần vần thông đợc gieo đa số thơ lục bát, vần chân đợc gieo thơ chữ, vần lng đợc gieo thơ lục bát
Nhiều thơ đợc gieo vần từ đầu đến cuối chiếm số lợng cặp vần lớn thơ tình Nguyễn Bính nh bài: Lỡ bớc sang ngang, dịng d lệ, Ng-ời hàng xóm, Chức nữ ngu lang…
Thơ tình Nguyễn Bính có số tác giả không sử dụng vần mà viết theo dịng cảm xúc tâm trạng thơ chữ (Thoi tơ, Di lũng)
Kiểu gieo vần thờng gặp thơ tình Nguyễn Bính vần (lỡ b-ớc sang ngang, Dòng d lệ), có gieo vần chân (Hoa với rợu, Viếng hồn trinh nữ), gieo vần lng (Ngời hàng xóm, Chức Nữ Ngu Lang), gieo vần gián cách xen kẽ (Hà nội ba sáu phố phêng)
Có thể nói, cách gieo hiệp vần thơ tình Nguyễn Bính phong phú, độc đáo Ơng khơng chịu gị bó hình thức gieo vần cố định Bởi đọc thơ Nguyễn Bính ta khơng cảm thấy lặp lại nhà thơ cách hiệp vần, gieo vần
(53)Nhịp điệu thơ tình Nguyễn Bính xét dòng thơ thấy:ở dòng thơ tiếng cách ngắt nhịp thờng 4/3, 3/4
ở dòng thơ tiếng cách ngắt nhịp thờng 2/3, 3/2
ở dòng thơ lục bát nhận thấy lối ngắt nhịp thể lục bát ca dao, câu lục theo nhịp 2/2/2 3/3, câu bát theo nhịp 2/2/2/2 4/4
Tuy nhiờn mt s thơ Nguyễn Bính cách ngắt nhịp khơng dừng lại nhịp thơ đặn cố định mà nhịp thơ ơng có phá cách đặc biệt
ở thơ chữ nhịp 2/3, 3/2 đợc ngắt xen kẽ khổ thơ
Cửa hàng nghìn/ khép lại Tất cả/ đêm nay Có lịng ta/ r di
Mở ra/ muôn ngàn ngày.
(Một ngh×n cưa sỉ)
Có câu thơ nhịp chẵn nhịp lẻ phối hợp với để diễn tả ớc mơ khát vọng chàng trai trc lỳc lờn ng
Rồi/ một/ hai/ ba năm Danh thành/ anh trở lại.
(Hôn lần cuối)
ở thơ chữ nguyễn Bính chẻ nhỏ câu thơ đến tiếng tạo nên nhịp lẻ gấp khúc đứt đoạn Nhịp 1/3/1/2 diễn tả trạng thái băn khoan, lỡng lự chàng trai
Không nên qua đấy/ nên qua đấy Không/ nhớ làm sao/ qua/ cụng.
(Hà nội ba sáu phố phờng)
ở thơ lục bát Nguyễn Bính dùng lối ngắt nhịp 3/3/2 gợi bao trắc trở gian truân gợi bao ®iỊu xãt xa
ChÞ tõ lì bíc sang ngang
Trời giông bÃo/ tràng giang/ lật thuyền
(Lỡ bớc sang ngang)
Nhịp 3/3/2 diễn tả thất vọng dở dang tình yêu
y tình dun đơi ta Đến là/ đến là/ thơi.
(54)Ngồi cách ngắt nhịp nh thơ lục bát Nguyễn Bính cịn có cách ngắt nhịp khác Nhịp 2/4/2 câu bát nhà thơ sử dụng để diễn tả trạng thái đau đơn nghẹn ngào chàng trai “Ngời hàng xóm”
Bên hiên vắng bóng nàng Rng rng/ gơc xng bµn/ rng rng.
Đây trạng thái phân vân, lỡng lự tình cảm chàng trai hàng xóm đợc nhà thơ diễn đạt nhịp thơ gấp khúc với từ “không” gia cõu th
Cái nh thể nhớ mong
Nhớ nàng/ không/ không nhớ nàng (Ngời hàng xóm)
Nhịp 2/1/3 câu lục diễn tả trạng thái chếnh choáng ngời du khách chiều dừng chân nơi bến sông xa
Cha say/ em/ say gì
Chúng tơi cịn uống/ nghe em đàn
(Mét sông lạnh)
Cú th núi, th tỡnh Nguyn Bớnh xuất lối ngắt nhịp khơng cịn tn theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động tình cảm, diễn tả tâm trạng chủ quan cá thể, đào sâu vào giới nội tâm ngời Do nhịp điệu thơ ông nhịp điệu tâm hồn Lối ngắt nhịp thơ tình Nguyễn Bính tự do, mẻ, xôn xao, thở thời đại
2.2.3 Thanh điệu thơ tình Nguyễn Bính
Gúp phn làm nên tính nhạc tiềm ẩn thơ Nguyễn Bính khơng thể khơng nói đến điệu Trong thơ Nguyễn Bính câu thơ nói riêng tồn thơ nhà thơ khéo léo phối hợp yếu tố ngữ âm đặc biệt điệu làm cho câu thơ, thơ mang âm hởng tính nhạc độc đáo
Thơ tình Nguyễn Bính có phối hợp hài hoà, luân phiên cao (bổng) với thấp (trầm) đặc biệt kết hợp liên tiếp tiếng câu thơ câu thơ với tạo nên âm h-ởng tính nhạc cho thơ
Tãc tơ minh liễn da ngÃ
(55)Đêm mơ áo trắng bay dài năm canh.
(Quê tôi)
Trong th¬ Ngun BÝnh thêng kÕt thóc b»ng sù kết hợp dấu ngà - huyền, trắc - bằng, cao - thấp cuối câu thơ gợi lên âm h-ởng trầm buồn xót xa
Lá gió biết
Tình chửa chúng đơi lỡ làng.
(Nhặt nắng)
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân nhỡ nhàng.
(Ma xuân)
Có thơ tác giả kết hợp liên tiếp dấu ắc trắc với tạo thành câu hỏi tu từ
Ai đem rắc bớm lên hoa
Rắc bèo xuống giếng rắc ta vào nàng? Ai đem nhuộm cho vàng?
Nhum đời cho bạc cho nàng phụ ta.
(Rắc bớm lên hoa)
Tác giả dùng câu thơ gợi lên kết cục buồn tình yêu
õy tỡnh duyờn ca ụi ta
Đến là… đến là… thôi. (Rợu xuân)
Thanh điệu thơ tình Nguyễn Bính đợc tác giả phối hợp cách tinh tế điêu luyện tiếng việt đa đến cho ngời đọc bất ngờ thú vị Thơ tình Nguyễn Bính có đồng điệu sâu xa với tâm hồn ngời đọc phần thơ ông đậm đà tính nhạc điều đặc biệt nhà thơ có khả kỳ diệu vào trái tim quần chúng lao động, ngời bình dân khắp ba miền đất nớc
TiĨu kÕt ch¬ng 2
(56)nó diễn tả “bâng khuâng khó hiểu” tâm hồn ngời đại Có thể nói với nguồn cảm xúc thơ dạt dào, Nguyễn Bính nh “nhập” vào thể thơ lục bát góp phần đại hố lối thơ truyền thống
Chơng 3
Ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ t×nh Ngun BÝnh
DÉn nhËp
Hệ thống phơng tiện biểu nghệ thuật thơ tình Nguyễn Bính vơ phong phú đa dạng phong trào Thơ (1932 - 1945), ông đợc xem nhà thơ “Chân quê, tình quê, hồn quê” Ngôn ngữ thơ ông sáng, giản dị, mộc mạc giàu màu sắc dân gian Đi vào vào tìm hiểu hình thức nghệ thuật tìm hiểu nét đặc sắc phong cách thơ tình Nguyễn Bính đặc điểm ngữ nghĩa ngôn ngữ th tỡnh Nguyn Bớnh
3.1 Từ ngữ giàu giá trị biểu cảm thơ tình Nguyễn Bính
3.1.1. Từ láy âm thơ tình Nguyễn Bính
Trong thơ tình Nguyễn Bính dùng từ Hán Việt mà u tiên cho từ Việt Các lớp từ láy, từ tình thái, từ địa phơng, từ ngữ đợc dùng nhiều chỗ góp phần làm cho ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính sáng, giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc dân gian
Trong thơ tình Nguyễn Bính, từ láy đợc dùng có vai trò thể đa dạng trạng thái, cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình tơi trữ tình Trong 106 thơ tình, Nguyễn Bính dùng 105 từ láy (với 120 lợt dùng 53 bài) Trong đó, từ láy phụ âm đầu 81/105 từ (77,1%), từ láy hoàn toàn 13/105 từ (12,4%) từ láy vần 11/105 từ (10,5%)
Từ láy “Nhỡ nhàng” câu thơ sau “Ma xuân” diễn tả cảnh ngộ, tâm trạng buồn, thất vọng đáng thng ca nhõn vt tr tỡnh
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân nhỡ nhµng.
Sự lỡ hẹn tình u đơi lứa dẫn đến bao nhỡ nhàng khác: hạt ma đầu xuân, tơ vơng đầu tiên, hò hẹn gặp phũ phàng Dờng nh bị nhoà vào quên lãng “nhỡ nhàng”
(57)Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng áo cài khuy bấm em làm khổ tôi.
Vui mng gặp lại ngời yêu sau ngày chờ đợi xa cách, nhng ngời trai lại bất ngờ thấy ngời u thay đổi hình thức bên ngồi Trong đôi mắt ngời trai, khăn nhung, quần lĩnh loại y phục sang trọng đơng thời dờng nh không thích hợp với gái q Ngời làng q cịn giao lu tiếp xúc với thành thị nên khăn nhung, quần lĩnh trang phục xa lạ với cô gái chân chất, quê mùa Từ láy “rộn ràng” dờng nh làm cho dáng cô gái quê sang trọng hơn, điệu đàng Chàng trai ngại xen lẫn lo lắng ngời yêu mặc “áo cài khuy bấm” thay cho áo tứ thân giản dị kín đáo Tâm trạng chàng trai thật đáng thơng cảm trân trọng: khơng bực mình, khơng giận hờn mà tỏ thái độ khơng đồng tình ý nghĩ “em làm khổ tôi”
Cảnh ngộ tâm trạng chờ đợi lái đị đợc Nnguyễn Bính khắc hoạ qua từ láy “mỏi mịn” tinh tế “Cơ lái đị”
Nhng ngời khách tình xuân ấy Đi biệt không với bến sông ĐÃ lần sông trôi chảy mÃi Mấy lần cô lái mỏi mòn trông.
Cụ lỏi đò mỏi mệt, hao mòn thể xác, mỏi mòn tinh thần chờ đợi ngời u khơng trở lại
(58)Ngoài từ láy góp phân thể tính dân tộc ngơn ngữ Từ láy phản ánh thực khách quan sống ngời, thời đại đồng thời bộc lộ t tởng, góc nhìn, tâm t, tình cảm tác giả Từ láy thể phong cách thời đại, phong cách tác giả, thể đặc điểm, nét riêng ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính so với nhà thơ tình khác
3.1.2. Tõ tình thái thơ tình Nguyễn Bính
Tỡnh thỏi từ có số lợng lớn lớp từ thể nội dung thơ tình Nguyễn Bính Qua khảo sát thống kê 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy tình thái thơ tình Nguyễn Bính gồm nhóm: Tình thái gọi đáp, tình thái bộc lộ cảm xúc, tình thái tạo câu nghi vấn mệnh lệnh, cầu khiến Tổng số từ tình thái mà chúng tơi khảo sát 106 thơ tình 343 từ cụm từ tình thái
B¶ng 5: Từ ngữ tình thái thơ tình Nguyễn Bính
Kiểu tình thái Vị trí Số lợng từ ngữ tình thái Gọi đáp Đầu câu 25 từ (7,28%)
Cuối câu 20 từ (5,83%)
Đầu câu 59 từ cụm từ (17,2%) Bộc lộ cảm xúc Giữa câu 49 từ cụm từ (14,28%)
Cuối câu 63 từ cụm từ (18,36%) Tạo câu nghi vấn Đầu câu 71 từ cụm từ (20,69%) mệnh lệnh, cầu khiến Giữa câu 10 từ cụm từ (2,91%)
Cuối câu 46 từ cụm từ (13,41%) Cũng nh lớp từ láy, lớp từ tình thái thơ tình Nguyễn Bính có vai trị thể đa dạng sắc thái tình cảm: thân mật, ngạc nhiên, sợ hãi, tiếc thơng, xúc động, đặc biệt thơ tình Nguyễn Bính khơng có sắc thái vui mừng, phấn khởi mà chủ yếu sắc thái buồn đau, nuối tiếc, thất vọng, chán ch-ờng
(59)đáp tình cảm vui dun mới, tơi trữ tình gọi tên ngời yêu với trách móc hờn dỗi
Tú Uyên ơi !
Cả mùa mai trắng rụng rồi Cả mùa sen nở rộ Bốn mùa trở lại thân tôi.
(Nàng Tú Uyên) Huyền Chân ơi !
Mùa xuân, mùa xuân, mùa xuân rồi Giờ chín vạn trời nở Riêng có tình ta khép lại thôi.
(Nhạc xuân) Nàng hỡi ! Xuân này có nhớ Xuân xa nhặt cánh hoa mai.
(Mai tàn)
Cú lúc tác giả lại nhập vai vào cô gái Ma xuân để trách khéo ngời yêu nhng thể nhẹ nhàng thân mật
Anh ạ ! Mùa xuân cạn ngày Bao em gặp anh đây.
(Ma xu©n)
Có tác giả lại nhập vai vào ngời chị gọi ngời em để dặn dò nhờ cậy trớc lỳc sang ngang
Em ơi, em lại nhà
Vờn dâu em đốn mẹ già em thơng.
(Lỡ bớc sang ngang)
Đây nỗi thất vọng chàng trai trớc thực tế không nh mơ -ớc
Con tm c my tin t
Chao ơi, mà ớc mà mơ lấy nàng. (Nhà tôi)
Từ tình thái làm cho câu thơ gần với lời tâm sự, câu cảm khái, tiÕng khãc than
(60)(Ngêi hµng xãm)
Tình thái đứng cuối câu biểu thị lời gọi nhng lời gọi tha thiết pha lẫn trách móc, có lời gọi để yêu cầu đề nghị ngời yêu, ngời tình mơ ớc, ngời vợ, ngi em trc lỳc chia tay
Những tiếng lòng chàng tha thiết gọi
ở gác vắng lạnh lùng ơi.
(Gửi cô Oanh)
Anh gửi cho giữ lấy mình ơi !
(Th vàng)
Nghe lêi anh em hìi !
(H«n lÇn ci)
Em đừng khóc em ơi ! Dẫu nghe em !
(Lì bíc sang ngang)
Tình thái bộc lộ cảm xúc có mặt ba vị trí đầu câu, câu, cuối câu lời than vãn, lời kêu ca, lời nuối tiếc, lời chia ly, lời chấp nhận cho số phận nghèo nàn, bọt bèo, cay đắng, cho tình duyên dở dang, cho tình cũ gặp lại muộn màng
Than ôi! Nàng lấy chồng Sắp mang pháo đỏ rợu hồng tiễn tơi.
(Lì duyªn)
Ngời trai tiếc than an bài, xa, muộn màng Xa lắm Nhi ! Muộn lắm rồi
Bẽ bàng lắm lắm Nhi !
(Hoa víi rỵu)
Ngời gái lỡ bớc sang ngang chấp nhận số phận, chấp nhận thực tế bạc bẽo, xem đời nh định mệnh trớ trêu
Cũng là thôi…Cũng là đành
Sang ngang lỡ bớc riêng chị sao.
(Lỡ bớc sang ngang) Đây lời tiếc thơng xót xa cho ngời gái tài hoa bạc phận
T duyên đến là thôi
Thế là uổng đời tài hoa.
(61)Tình thái tạo câu nghi vấn thờng đứng đầu câu tạo thành câu hỏi mà tác giả đặt để hỏi lịng mình, độc thoại nội tâm với mình, câu hỏi khơng có lời đáp, câu hỏi đa nhân vật trữ tình vào trạng thái tơng t, trăn trở, lo lắng, thấp thỏm, buồn đau
Làm giấc ngủ không dài Mà đêm không ngắn m tri c ma.
(Th cho chị) Lạ ! Làm buồn ?
Làm sao khổ luôn ?
Làm sao tơng t mÃi ?
(Vâng) Tình thái tạo câu mệnh lệnh:
Đừng hôn dù thấy bó hoa t¬i
Đừng ơm gối đêm ngủ
Đừng tắm chiều biển ngời.
(Ghen)
Tình thái tạo câu cầu khiến:
Tụi mun môi cô chỉ mỉm cời Tôimuốn cô đừng nghĩ tới Bằng không muốn cô đừng gặp Một trẻ trai giấc mơ
(Ghen)
Từ tình thái thơ tình Nguyễn Bính thể mn màu mn vẻ sắc thái tình cảm, xơn xao cảm xúc tơi trữ tình, mang đến cho câu thơ Nguyễn Bính màu sắc tâm tình kể lể đậm hớng điệu nói khác với ca dao dân ca gần với điệu ngâm Nhờ từ tình thái mà Nguyễn Bính thể thành cơng việc phát biểu ngơn ngữ tình u sâu kín Thể cung bậc tình cảm tơi trữ tình
3.1.3 Từ địa phơng thơ tình Nguyễn Bính
(62)Từ địa phơng “những từ đợc dùng hạn chế một vài địa ph-ơng Từ địa phơng phận từ vựng ngơn ngữ nói hàng ngày phận dân tộc khơng phải từ vựng ngôn ngữ văn học” [24; 114]
Khi dùng văn nghệ thuật từ địa phơng thờng có thêm sắc thái tu từ (diễn tả lại đặc điểm nét riêng lối sống, sinh hoạt địa phơng, miền quê đó), ngồi từ địa phơng cịn tả đặc điểm tâm lý nhân vật thơ văn
Từ địa phơng thơ tình Nguyễn Bính chủ yếu vùng Bắc Bộ (có số từ địa phơng Huế) Quê hơng Nam Định nơi Nguyễn Bính sinh lớn lên Tuổi thơ ơng tiếp thu sâu sắc tinh hoa văn minh thơn dã, văn hố xóm làng, với dậy dỗ vun đắp ngời thân gia đình Chính nơi nơi hình thành nên tâm hồn ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính
Trong mảng thơ tình Nguyễn Bính có sử dụng số từ địa phơng có đối lập mặt ngữ âm so với ngơn ngữ tồn dân Đây từ địa phơng mang tính đặc thù miền quê Nam Định nh nét riêng ngời Nam Định sử dụng giao tiếp
VÝ dơ: C¸c từ lào, thơng, mềntơng ứng với từ đong, thúng, ngôn ngữ toàn dân
Nguyn Bớnh s dụng số từ địa phơng thơ có khác phận ngữ âm Lớp từ đợc tác giả sử dụng nhiều lần nh từ “giời”, “giăng”, “giầu”
Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính, chúng tơi thấy tác giả dùng 42 từ địa phơng (với 85 lợt dùng) Cụ thể, từ “giời” dùng (25 lần), “giăng” (16 lần), “giậu” (4 lần) Còn từ khác đợc tác giả dùng từ đến lần Từ địa phơng thơ tình Nguyễn Bính mang sắc thái biểu cảm cho thơ
Ví nhớ có nh vừng ? Em thử lào xem đợc thng.
(Nhí)
(63)theo cách lợng hố tình cảm ngời dân q Từ địa phơng “lào” “thng” gợi lên tình cảm kín đáo ẩn bên nhân vật trữ tình
Quê có gió bốn mùa
Cú ging tháng có chùa quanh năm Chng hơm gió sớm giăng rằm Chỉ đạm âm thầm thôi.
(Quê tôi)
Kh th trờn tỏc gi giới thiệu phong cảnh tự nhiên, yên bình quê h-ơng Có gió bốn mùa dịu êm, lành, có trăng sáng tháng bình, có chùa lễ hội quanh năm, có chng chùa lên hàng ngày Tác giả không dùng từ “trăng” mà dùng từ “giăng” gợi lên cho câu thơ âm hởng nhẹ nhàng thoát, nhịp sống n bình êm ả, đạm có phần trầm lặng ngời quê, cảnh quê
Trong “áo anh”, hai câu đầu tác giả giới thiệu công việc cô gái quê hái dâu chăn tằm Trong công việc bận bịu suốt ngày nhng cô gái không quên quan tâm hớng chàng trai, cô trông cho tằm tốt tơ già lấy đợc nhiều lụa để may áo tặng anh
T»m em ăn rỗi hôm nay
Hái dâu em bận suốt ngày hôm qua Mong tằm tốt tơ già
May đơi áo nái làm q cho anh.
(¸o anh)
Tác giả không dùng từ “áo cánh” mà dùng từ “áo nái” từ gọi tên vật quen thuộc ngời dân quê “áo nái” quà quê mùa giản dị nh-ng phải trải bao khó nhọc làm nên đợc Món q chứa đựnh-ng tình cảm sâu sắc cô gái dành cho chàng trai, cô mong anh sớm công thành danh toại
Nh từ địa phơng thơ tình Nguyễn Bính vừa tạo nên sắc thái biểu cảm vừa mang nét chân q vừa thể tính vùng miền ngơn ngữ Ngồi từ địa phơng cịn thể phong cách ngôn ngữ riêng tác giả 3.1.4 Từ ngữ thơ tình Nguyễn Bính
(64)với tổ chức câu thơ theo cấu trúc ngữ đoạn ngữ làm cho thơ tình Nguyễn Bính mang đậm chất “điệu nói”của dân gian
Mét sè tõ ngữ thờng gặp thơ Nguyễn Bính nh: ờ nhỉ, chết nhỉ, gớm, nín đi, chửa, thầy u, trời ơi
Chết nhỉ ! Đêm ngủ với chồng
Trời ơi ! Gió lạnh ! Gớm mùa đơng.
(Giät nÕn hång)
Có ngời đêm khoe chồng mới Em chửa u có mình.
(Vâng) Nínđi mặc áo chào họ Rõ quý ! Các chị trông.
(Lòng mẹ)
Từ ngày em chửa thành hôn Từ ngày anh khoá hÃy hàn vi.
(Quan trạng)
Hoa chanh nở vờn chanh
Thầy u mình với chân quê
(Chân quê)
Cỏch núi theo ngữ ngời dân quê đợc thể hệ thống từ tình thái, từ có ý nghĩa biểu thái vốn thuộc sinh hoạt hàng ngày nh: à, , nhỉ, nhé, ạ, nào…Điều làm cho thơ Nguyễn Bính gần gủi với lời nói thơng thờng, mang màu sắc tâm tình kể lể, đậm hớng điệu nói
Nguyễn Bính thành cơng dùng ngơn ngữ nói đời sống dân dã vào lời thơ Điều mang lại cho thơ tình Nguyễn Bính vẻ đẹp tự nhiên giản dị ca i sng thc
3.2.Từ ngữ biểu thị tình yêu thơ tình Nguyễn Bính
(65)càng hiểu rõ nhân vật trữ tình thơ ông nh tính cách tâm hồn ngời nhà thơ
Ngơn từ diễn tả tình u thơ tình Nguyễn Bính đa dạng, vừa thể tình u đơi lứa, vừa thể tình cảm gia đình vừa thể tình yêu quê hơng đất nớc Nh nói phần mở đầu luận văn chúng tơi khảo sát ngơn ngữ thể tình u đơi lứa thơ tình Nguyễn Bính
3.2.1 §éng tõ biểu thị tình yêu
Qua kho sỏt thng kờ 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy đợc xuất động từ động thái tình yêu từ: Yêu, nhớ, thơng, tơng t, ghen, danh từ tình, duyên…
Từ ngữ tình u thơ tình Nguyễn Bính 227 từ tần số xuất động từ 177 lần, chia động từ tình u thơ tình Nguyễn Bính thành t c th sau:
3.2.1.1 Động từ Yêu
Theo từ điển tiếng Việt, động từ “yêu” có hai nghĩa:
1) Có tình cảm dễ chịu tiếp xúc với đối tợng đó, muốn gần gũi sẵn sàng đối tợng mà hết lịng
2) Có tình cảm thân thiết dành cho ngời khác giới muốn chung sống gắn bó suốt đời [3; 442]
Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy động từ “yêu” xuất 50/177 động từ trạng thái tình yêu
Cũng nh nhà thơ đơng thời, Nguyễn Bính viết nhiều tình u Nguyễn Bính giọng thơ vừa mang âm hởng truyền thống dân gian vừa phảng phất thơ đại
Trong thơ Nguyễn Bính tự nhận “Thi sĩ thơng u” đời thơ ơng trải qua lẽ thơng yêu
T«i thi sĩ thơng yêu
Lấy đâu xe cới ngời hoa trắng Với mâm cau phủ lụa ®iỊu.
(Mét trêi quan t¸i)
Chỉ cần câu thơ “Tôi thi sĩ thơng yêu” đủ làm toát lên tâm hồn khát vọng tình yêu nhà thơ Khác với Xuân Diệu vào tình yêu biết yêu cách ngu ngơ xem tình yêu lẽ sống, mục đích sống
(66)ChØ biÕt yêu chẳng biết gì.
(Vì sao - Xuân DiƯu)
Cịn Nguyễn Bính, ơng dành tình cảm cho trái tim yêu đơng, cho tình u riêng đời chung
Yªu yêu mÃi này
Tôi nh kẻ sa lầy yêu.
(Lũng yờu ng)
Tình u thơ Nguyễn Bính chuyện tình buồn dở dang, đau khổ Những tình yêu đẹp hầu nh có mộng, trớc thực tế phũ phàng tình u cịn dở dang ngao ngán
Nhng mộng mà mộng thôi Hoa thừa rợi ế tình tơi.
(Hoa víi rỵu)
Trong “Ngời hàng xóm” chàng trai lần băn khoăn, tự hỏi, giả định, khẳng định, lại phủ định khơng xác định đợc tình cảm ca mỡnh yờu hay l khụng yờu
Bỗng dng t«i thÊy båi håi
T«i buån tù hái hay yêu nàng Không, từ ân nhỡ nhàng
Tình than lạnh tro tàn làm sao Cái nh thể nhớ mong
Nhớ nàng, không không nhớ nàng.
(Ngời hàng xóm)
V n ngời gái chết đột ngột trái tim chàng trai vỡ tiếng khóc nghẹn ngào tình yêu Chàng trai kiểm mghiệm tình cảm thú nhận
Đêm qua nng ó cht ri
Nghẹn ngào khóc yêu nàng.
(Ngời hàng xóm)
S e dè, ngần ngại chàng trai yêu nhng không dám vợt khoảng cách, không dám bộc lộ, yêu mà để yêu, thụ động than thở, giậu mùng tơi không vợt qua
(67)mơ típ thờng tình u chàng lãng tử, khách đa tình với thơn nữ, lái đị…Chàng trai xuất biến mang theo mối tình gái, để lại cho họ hy vọng đợi chờ thất vọng, lỡ lng, au kh
Nhng ngời khách tình xuân ấy Đi biệt không với bến sông ĐÃ lần xuân trôi chảy mÃi Mấy lần cô lái mỏi mòn trông.
(Cụ lỏi ũ)
Ngi khỏch tỡnh xuân ấy” bến nặng thề, gieo vào lịng lái mong nhớ đợi chờ, để chàng biệt khơng Đó hình ảnh kẻ lãng du thờng thấy thơ Nguyễn Bính, lãng du đời, lãng du tình trờng, tình yêu bến để họ neo đỗ chốc lát lại hứng Tình cảm thơn nữ khơng đủ sức níu kộo h
Tình yêu ngời gái Lỡ bớc sang ngang với nhà nghệ sĩ -một khách giang hå, cịng thËt nång nµn, m·nh liƯt
Tim khắc chữ nàng
Mà tim chị chữ chàng khắc theo.
(Lỡ bớc sang ngang)
Nhng kết cục, tình yêu hä:
Nhng yêu yêu Chị dám ớc điều ?
Ngêi gái tình cảnh Lỡ bớc sang ngang dám mong ớc hơn, cánh chim giang hồ ràng buộc lâu với tình yêu, họ lại thêm mối tình dang dở đong đầy nớc mắt
Ri ờm l rũng rũng Tiễn đa ngời sang sơng chị về
óp mặt vào hai bàn tay
Ch tụi khúc sut ngày đêm Cũng đành máu chảy tim
Nhng không buộc cánh chim giang hồ Ngời xây dựng đồ
(68)(Lì bớc sang ngang)
Mô típ tình lỡ biểu mối tình chàng trai chân quê thật thà, nhút nhát, chàng thi sĩ nghèo với cô gái thị thành đa đoan, kiêu kì
Hồn giếng veo
Trăng thu vắt biển chiều xanh Hồn cô cát bụi kinh thành
Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe.
(Tình tôi)
Hai tõm hn, hai tớnh cách khác nhau, khơng thể hồ hợp với Ngời gái nhiều thật đỏng đảnh, vơ tình, lạnh lùng, kiêu kì đến tàn nhẫn
Tâm hồn tơi bình rợu nhỏ Rót lần rót xuống nàng Oanh Khơng xua tay nhng nàng vơ tình Hắt ly rợu hồn tơi qua sổ.
(T©m hån t«i)
Kết cục mối tình hình ảnh chàng trai biết thu gom mảnh tình mình, có thất vng n s c tỡnh yờu
Tôi sợ lời nói Sợ gần nàng, sợ yêu.
(Ngời gái Lầu hoa)
Nhng nàng Oanh, Tú Uyên… cách xa chàng trai chân chất, chàng thi sĩ nghèo, đời có tình u mơ mộng
Mơ típ tình lỡ tìm thấy ca dao Bởi xã hội có nhiều biến đổi, tâm lý ngời trở nên phức tạp, ngời không hồn cảnh sống, khơng quan niệm, khơng lý tởng… tình u có nhiều chênh vênh, trắc trở, khó hồ hợp Những mối “tình lỡ” thơ Nguyễn Bính phần phản ánh rạn vỡ khn thớc chuẩn mực t tởng tình cảm ngời lúc giờ, biểu độ “chênh” mặt tâm hồn ngời xã hội đại
(69)(Ngời hàng xóm, Ngời gái Lầu hoa, Cơ lái đị, Ma xn), mà đặc biệt nhiều khơng có ngun nhân cả, có lại mơ hồ Tình yêu tự đến tự Chỉ nhìn đủ làm nên men tình
Tõ bi nh×n qua song cưa sỉ BƯnh dêng nh khái, nh say.
(Nhặt nắng)
Nhng cng cú “Tình chữa chung tơi lỡ làng” đấy, tình yêu vừa chớm nở dở dang trắc trở Đó thật tình trờng Phải tình yêu phải trắc trở, éo le, phải có vị cay đắng, sầu mộng đáng đợc nói đến
Thuyền yêu không ghé bến sầu Nh đêm thiếu phụ lên lầu không trăng.
(Một mùa đông - Lu Trọng L) Đó triết lý, thẩm mỹ quan nhà Thơ Mới tình yêu Do “vì sao” Xuân Diệu
Vì giáp mặt buổi đầu tiên Tôi đày thân xứ tiền Khơng thể vơ tình qua trớc cửa Biết gp g ó vụ duyờn.
(Vì sao - Xuân Diệu) Làm Nguyễn Bính:
Lạ ! Làm buồn? Làm khổ luôn ? Làm tơng t mÃi ?
Một đặc điểm tình yêu thơ tình Nguyễn Bính cách ứng sử nhân vật trữ tình tình yêu Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính thụ động tình yêu Chàng trai “Tơng t” thơng nhớ ngời yêu mà biết thắc mắc:
Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên ?
Chng trai ht thc mắc lại trông đợi, hết trông đợi lại trách móc, giận hờn lo lắng
Bảo cách trở đò giang
(70)Nhng cách đầu đình Có xa xơi mà tình xa xôi ?
Tơng t thức đêm rồi Biết cho hỏi ngời biết cho ?
(T¬ng t)
Chàng trai khơng có hành động chủ động tìm đến với tình yêu Đây phân vân lỡng lự bớc chân chàng trai đến với ngời u, tình cịn thắm thiết nhng lòng băn khoăn, e dè nghi ngại, thiếu kiên quyết, dứt khoát
Chân bớc khoan khoan, lịng hỏi lịng Có nên qua hay không ? Không nên qua ? Nên qua ? Không, nhớ ? Qua, công !
(Hà Nội ba mơi sáu phố phờng) Giậu mồng tơi, giếng thơi trở nên xa cách nghìn trùng
Tụi thụn oi, cụ thụn Đơng Biết cịn gặp gỡ đợc khơng ? Cách hai bờ giếng nh xa cách Nh kẻ đầu sông, k cui sụng.
(Nhặt nắng)
Thc cht khong cách hai ngời bạn tình thơ Nguyễn Bính khoảng cách vật lý mà khoảng cách tâm lý Giậu mồng tơi hay bờ giếng cớ, vật ngăn cách vô hình hai tâm hồn vốn thật cách xa nhau, khơng có giao lu đồng cảm Bởi vậy, họ khơng dễ dàng vợt qua đợc Và có lẽ nguyên cớ băn khoăn ngần ngại chàng trai khơng dám đến với ngời u, khơng dám bộc lộ tình cảm sợ tình yêu Nhà thơ Xuân Diệu ý thức rõ xa cách
Em lµ em, anh anh Có qua Vạn lí trờng thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật.
(Xa cách - Xuân Diệu)
(71)Có thể nói, thơ tình Nguyễn Bính thể rõ t tởng, quan niệm nhà Thơ Mới tình u Tình u thơ ơng thể tính phức tạp, xôn xao mới, rung động Tình cảm cá nhân đợc giải phóng, tâm lý phức tạp ngời đại cốt cách đa tình lãng mạn nhà thơ khiến cho tình u thơ Nguyễn Bính vừa xơn xao, rạo rực mà băn khoăn nghi ngờ, vừa gần gủi vừa xa cách vừa chân thành mãnh liệt, vừa thất vọng chán chờng
3.2.1.2 §éng tõ nhí“ ”
Theo Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt, tõ “nhí” cã hai nghÜa: 1) Ghi lại trí nhớ cho khỏi quên
2) Biểu thị tình cảm tha thiết muốn đợc gặp hay đợc thấy ngời hay cảnh vật xa cách khứ [3 ]
Trong thơ Nguyễn Bính, “nhớ” thờng sóng đơi với ““thơng” thành cặp “nhớ - thơng” Có khi, nỗi nhớ thể tỡnh yờu n phng
Mẹ cha nhớ thơng mình Mình thơng nhớ ngời tình xa xôi.
(Th gửi thầy mẹ)
Có khi, nỗi nhớ thể hiƯn sù kÕt thóc mét mèi t×nh méng
Mộng tan tành đời tan nát Hết thơng em nhớ nhà.
(Ma)
Nỗi nhớ thơ tình Nguyễn Bính thể tình u mối tình xa cách, trắc trở có yêu nhớ, nhớ mong tạo thành cặp sóng ụi nh - mong
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn §«ng Mét ngêi chÝn nhí mêi mong mét ngêi.
(Tơng t)
(72)sóng dâng lên nỗi nhớ nh trào dâng nhân lên ngêi chÝn nhí m-êi mong mét ngm-êi”
Cã Nguyễn Bính lại so sánh nỗi nhớ với vật quen thuộc mộc mạc nhng gợi cảm, biểu lộ tâm trạng trăn trở tự hỏi theo cách l-ợng hoá tình cảm ngời dân quê
Vớ nhớ nh tơ nhỉ Em thử quay xem đợc vịng Ví nhớ có nh vừng nhỉ Em thử lào xem đợc thng.
(Nhí)
Trong thơ Nguyễn Bính, ta thấy có nhân vật trữ tình nhớ thơng vụng trộm cô hàng xóm, lòng nhớ nhng bề nhớ nàng, không, không nhí nµng”
Nguyễn Bính đến đâu tởng tợng ngời tình mộng yêu, mà nhớ mà thơng mà làm thơ, có lúc nỗi nhớ c ụng vớ nh iờn di
Có điên dại nh nhỉ
Nuụi bm thnh nhớ ngời.
(Nu«i bím)
Cũng nh động từ “u”, động từ “nhớ” thơ tình Nguyễn Bính đợc thể tài tình, thể trạng thái nhân vật trữ tình tình yêu vốn đa dạng phức tạp, có điều thơ tình Nguyễn Bính nỗi nhớ thơng thầm lặng đơn phơng từ phía mà khơng có hồi đáp
3.2.1.3 Động từ th ơng
Thng cng l trạng thái tình cảm tâm hồn ngời Thơng có nghĩa u, trìu mến, tình cảm muốn gắn bó lâu dài thờng thể quan tâm chăm sóc ngời u Cũng nh động từ khác, động từ thơng thơ tình Nguyễn Bính thể phong phú mang nhiều ý nghĩa sâu sắc
Tríc sè phËn ®au khỉ lỡ làng, cách ứng sử nhà thơ yêu thơng, tâm hồn đa cảm rủ lòng thơng
Chợt thơng, khóc, buồn
(Dòng d lệ)
Đọc xong bảy chữ thơng lắm
(73)Tỡnh thng yờu luụn tình cảm thờng trực tơi trữ tình nh biểu xác lịng nhân hậu bao dung, độ lợng Tình thơng đợc nhà thơ đặt nhiều vào lòng nhân vật Bởi nhân vật thơ ông mang nhìn thái độ tác tác Ơng gửi gắm vào nhân vật Lỡ bớc sang ngang, Giăng giối, Chức nữ Nu lang, Dòng d lệ…
Tình thơng thơ tình Nguyễn Bính thể qua trách nhiệm, lo lắng ngời chị gia đình trớc nhà chồng
Em ! Em lại nhà
Vn dõu em đốn mẹ già em thơng.
(Lì bíc sang ngang)
Tiếng lòng thổn thức ngời em trớc tình cảnh ngời chị lỡ bớc sang
Đoái thơng thân chị lỡ làng
Đoái thơng phận chị dở dang ngày.
(Lỡ bớc sang ngang)
Ngi gái “Lòng dám tởng” dù thơng ngời u nh-ng lại khơnh-ng tình cảm riênh-ng t mà quên lãnh-ng trách nhiệm với mẹ già em thơ Cô khéo léo thổ lộ với chàng trai thực lòng yêu em gắng chờ thời gian
Lấy nuôi mẹ, dạy em thơ ? Anh có thơng em cố chờ Cha trọn đạo con, tròn nghĩa chị Lòng dám tởng ti duyờn t?
(Lòng dám tởng)
ng từ “thơng” thơ tình Nguyễn Bính thờng kèm với động từ sắc thái: thơng yêu, thơng xót, thơng nhớ, thơng đau, thơng tiếc, buồn thơng, sầu thng
ồ ! Say ! Thơng nhớ vô cùng Rợi hay lệ ớt khăn hồng chị ơi.
(Th cho chị) Đau thơng qua mơi cầu Cạn dòng nớc mắt đâu khóc ngời.
(Dòng d lƯ)
(74)Chc lÊy bn th¬ng lóc trë vỊ.
(Hà Nội ba mơi sáu phố phờng) Nguyễn Bính hay viết chết ngời gái qua ơng vừa bộc lộ nhìn bi luỵ, h vơ xung quanh vừa mang nặng tình ngời, nói lên lịng xót thơng lịng nhân đạo ơng
Tơi với nàng khơng biết nhau Mà tơi thơng tiếc đâu ? Mới hay tự cổ bao ngời đẹp
Chẳng hẹn trần gian đến bạc đầu.
(ViÕng hån trinh n÷)
Nguyễn Bính xúc động thơng tiếc trớc chết ngời gái ngây thơ, số phận mỏnh manh, tình cảnh trái ngang hết kết cục tâm hồn mang buồn đơn lặng lẽ
Nguyễn Bính đem tâm trạng đơn sầu buồn phơi trải với nàng Mỵ Nơng, Huyền Trân, Tây Thi, Chiêu Quân…những ngời đẹp nhng có số phận bi thảm, dờng nh để đồng cảm chia sẻ với họ, thơng tiếc họ
Mü nh©n tù cỉ nh danh tíng Bất hứa nhân gian kiến bạc đầu.
Tỡnh thng yêu đợc nhà thơ coi nh gốc rễ tình cảm mối quan hệ mẹ - con, chị - em, vợ - chồng, nam - nữ Với ơng tình yêu thơng nh sợi dây bền chặt đủ sức níu buộc mối quan hệ nhiều đợc đa thuyt phc
Mợ có thơng lấy mét vµi
ở lại thơng khơn lớn đã. (Giối giăng)
(75)3.2.1.4 §éng tõ t“ ¬ng t”
ở khía cạnh khác, thơ tình Nguyễn Bính nói “tơng t” Tơng t niềm u uẩn thầm yêu chộm nhớ ngời Là trạng thái nhớ nhung tình yêu, tình yêu nh bắt đầu, cha ràng buộc gắn bó, tình u cịn có ngăn cách không gian, thời gian điều kiện xã hội Động từ “tơng t” xuất không nhiều thơ tình Nguyễn Bính nhng đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính
Lá gọi xoan đào Tơng t gọi em
L¸ khoai anh ngì l¸ sen
Bóng trăng anh ngỡ bóng đèn anh khâu.
(Ca dao)
Trong thơ cổ điển, Nguyễn Công Trứ nhà nho nhng khéo diễn tả trạng thái tơng t
Tơng t làm sao Muốn vẽ mà chơi vẽ đợc nào Khi đứng ngồi nói chuyện Lúc say lúc tỉnh lúc chiêm bao
(Tơng t - Nguyễn Công Trứ) Nhng đến Thơ Mới tơng t trở thành “Căn bệnh thời đại” Xuân Diệu diễn tả trạng thái tơng t nh lơ lửng, nh quyến luyến tình cảm yờu thng ụi la
Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời Tơng t nâng lòng lên chơi vơi.
(Nhị hộ - Xuân Diệu) Hay nói nh Vũ Hoàng Chơng:
Cú yờu ng khụng hn hũ Có u đơng khơng đợi chờ Đêm thờng mơ đêm, ngày đợi ngày Nhng khơng nói cho hay.
(Yêu mà chẳng biết) Hàn Mạc Tử nói lên tâm trạng phổ biến:
(76)Và nỗi nhớ nhiều đứng ngồi không yên nh sa vào lới nhện giăng mành Nhớ thơng thờng gắn với kỷ niệm kỷ niệm lại gợi lên thơng nhớ cụ thể da diết:
Nhớ lúc nh si nh dại
Nhớ bải hoải tay chân Nhớ hàm răng, nhớ hàm răng
M ngy no ú khng khớt nhiều…
(Muôn năm sầu thảm - Hàn Mặc Tử) Có thể nói, khơng nhà Thơ Mới không trải qua tâm trạng t-ơng t Nhiều thơ viết tt-ơng t trở nên tiếng nh Tơng t chiều Xuân Diệu, Ao ớc Tế Hanh nhng thơ tơng t muôn vàn trạng thái tình u Và thơ Nguyễn Bính tơng t trở thành tợng đặc biệt, trở thành thuộc tính chất tình u
Giã ma bệnh trời Tơng t bệnh yêu nàng
(Tơng t)
Tng t ó trở thành “tạng” Nguyễn Bính, ngời buồn khổ, lâm vào trạng thái không bình yên, ổn đinh, lúc cảm thấy bất an
Lạ ! Làm buồn ? Làm khổ luôn ? Làm tơng t mÃi ?
(Vâng)
Khác với ca dao, tình yêu thơ “Cái tình say đắm, tình thoảng qua, tình ảo mộng, tình gần gủi, tình xa xơi, tình chân thật, tình ngây thơ, tình già dặn, tình giây phút, tình thiên thu” [17; 258]
Trong tình trăm hình vạn trạng ấy, tơng t không thơng nhớ ngóng trơng khơng đến đợc với mà cần nhìn, lần gặp gỡ đủ làm cho nhà thơ nhuốm màu tơng t Nguyễn Bính “Gặp lần nhớ chẳng quên” dan díu với ngời mộng
(77)Mấy đêm dan díu ngời mộng.
(NhỈt n¾ng)
Chỉ cần lần qua lối nhà ngời đẹp nhà thơ ôm ấp “mộng ba sinh” yêu, tơng t
Nhà nàng gốc mai trắng Trên xóm mai vàng dới đế kinh Có buổi chiều qua lối ấy Tơi dệt mộng ba sinh.
(Ngêi g¸i ë LÇu hoa)
Có nhà thơ cịn tởng ngời yêu mình, nàng Oanh, Tú Uyên… để dệt mộng, để tơng t
Nh vậy, trạng thái tơng t bộc lộ đa tình lãng mạn Nguyễn Bính Tơng t nhà thơ nh thứ hơng vị tình yêu cho mối tình phiêu lãng ngời thi sĩ giang hồ u để tơng t Nguyễn Bính khơng có hớng để giải thoát mối tơng t thờng thấy thơ tình Nguyễn Bính kết thúc chàng trai, cô gái khắc khoải nhớ mong, trơng ngóng, đợi chờ, buồn than thở với “vợt rào” tìm ngời u
Mặt khác, nói tơng t thơ tình Nguyễn Bính tiếng đồng vọng tâm hồn khát khao yêu đơng Tơng t cho ta hiểu thêm sắc thái tinh tế phức tạp tình yêu Yêu mà cha đợc bù đắp, tình yêu đơn phơng từ phía ngẩn ngơ, giả định, đợi chờ tìm bám víu vu vơ để mộng mơ Tơng t thể nét độc đáo thơ tình Nguyễn Bính, tình u tâm tởng, mong nanh
3.2.1.5 Các động từ khác
Ngoài động từ trực tiếp trạng thái tình yêu nh yêu, nhớ,
thơng, tơng t. Chúng cịn thấy nhiều động từ khác thơ tình Nguyễn Bính trạng thái tình u nh ghen, hôn, uống, muốn, bám, nghĩ, lấy, ôm, thề, say…
Trong thơ “Ghen” tác giả kết hợp độc đáo, lạ động từ:
muèn,nghÜ, h«n, «m, tắm.
(78)Đừng tắm chiều biển l¾m ngêi.
(Ghen)
Một ghen trạng thái khía cạnh tình u Ghen thơ tình Nguyễn Bính mang sắc thái tính ghen tng thị thành, mơi trờng có nhiều giao lu tiếp xúc ln có nguy làm lung lạc lòng ngời Một yêu thờng hay ghen bóng ghen gió, sợ kẻ khác cớp ngời yêu Nguyễn Bính cho ta thấy nơm nớp lo sợ lột trần tâm trạng thầm kín kẻ u Cái ghen có phần ích kỷ nhng bộc lộ rõ tình yêu thắm thiết ý thức chiếm lĩnh trọn vẹn tình yêu tơi trữ tình
Bài thơ “Hoa cỏ may” tác giả lựa chọn động từ “bám” xác Động từ “bám” thể rõ tình u hào phóng Nguyễn Bính, “cả gió”, “cỏ may” hơng đồng gió nội nhng mang nặng khối tình ngời thi sĩ lãng mạn khao khát dâng tặng chân tình cho ngời yêu “bám đầy áo em”
Hån anh nh hoa cá may Mét chiều gió bám đầy áo em.
(Hoa cỏ may)
Tác giả dùng động từ “uống” để s khỏt khao tỡnh yờu
Tôi uống cả em uống cả Một trời quan tái cho say.
(Mét trêi quan t¸i)
Say trạng thái thay đổi tâm lý ngời đợc Nguyên Bính dùng để đắm say tỡnh yờu
Tháng tháng mơi mời lăm buổi chợ Cho ngời thiên hạ phải say Nhi.
(Hoa víi rỵu)
Có thể nói, viết tình u tác giả dùng kết hợp động từ trạng thái tình yêu linh hoạt độc đáo sáng tạo lạ nhng gần gủi với đời sống dân gian, động từ diễn tả đa dạng trạng thái tình cảm tơi trữ tình
3.2.2 Danh tõ biĨu thị tình yêu thơ tình Nguyễn Bính
3.2.2.1 Danh tõ T×nh“ ”
(79)2) Chỉ yêu đơng nam nữ [3]
Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy từ “tình” chủ yếu đợc dùng nghĩa thứ hai
Tình sang sơng tới bờ
Tình trao tơi bao ốn hận.
Trong thơ tình Nguyễn Bính, từ “tình” đợc dùng để mối tình trắc trở (16 lần), mối tình đơn phơng (10 lần), mối tình thuỷ chung (3 lần), tình ý nghĩa khác (8 lần)
Điều đặc biệt thơ tình Nguyễn Bính nhân vật trữ tình xng “anh” với “em” mà “tơi” với “em” Tình tơi đợc dùng (10 lần), tình em (5 lần), lịng anh (5 lần), lịng em (3 lần), lịng cơ (3 lần), tình ta (3 lần), hồn tơi
(5 lÇn)
Ngun BÝnh hay dïng cÊu tróc so s¸nh:
Tình - tình em Tình - tình cô Tình - tình ta
Tác giả so sánh tình cảm trữ tình nhân vật trữ tình với không gian:
Tình tôi nở mùa thu Tình emlẳng lặnh kín nh buồng tằm.
(Đêm cuối cùng) Có lại so sánh với mét sù vËt, hiƯn tëng thĨ
Tình tơi giọt thuỷ ngân Tình là đố hoa đơn.
(Tình tôi)
Khi núi n tỡnh ta tỏc giả thờng nói đến tình u lỡ dở
Riêng có tình ta khép lại thôi (Nhạc xuân)
Tơi biết tình tơi đã lỡ rồi
Tình ta đành thôi.
(Mời hai bến nớc) Hay tác giả viết mối tình qua:
(80)Có mối tình trắc trở gây nhiều cảm xúc cho ngời đọc
Đây tình dun của đơi ta
Đến là… n õy l l thụi.
(Rợi xuân)
Thơ tình Nguyễn Bính khơng câu chuyện tình dang dở tơi trữ tình mà thơ ơng cịn câu chuyện kể mối tình gái q Thơng qua đời nhân vật Nguyễn Bính đem nỗi bâng khuâng đến cho ngời đọc Những mối tình nảy sinh từ chốn làng quê xa xôi nh lắng đọng lại với thời gian nhng gợi nhiều bồi hồi xuyến với đời hôm
3.2.2.2 Mét sè danh tõ kh¸c
Ngồi danh từ “tình” tác giả sử dụng số danh từ khác tình u nh danh từ: dun, lứa đơi, duyên, yêu…
Danh từ “duyên” đợc sử dụng 17 lần/ 227 từ ngữ tình yêu, danh từ “dun” biểu thị tơng hợp tình u đơi la
Tim hết máu cái duyên không về
Duyên làm lành chị duyên tìm môi
(Lì bíc sang ngang)
Trªn trêi cã vÈy tê tê
Đôi bên ớc thề duyên hÃy tròn duyên (Cái quạt)
Mùa xuân nàng se duyên
Có đình đổi kiệu, có đèn giăng hoa.
(Tôi nhớ lắm)
Tỏc gi s dng động từ “yêu” với danh từ vật để s au kh tỡnh yờu
Cái yêu làm tội tình cái thân (Th gửi thầy mẹ)
Trong thơ tình Nguyễn Bính, thấy danh từ tình yêu nhng góp phần thể phong phú ngôn ngữ biểu tình yêu
3.2.3. Cụm từ biểu thị tình yêu thơ t×nh Ngun BÝnh
3.2.3.1 Cụm động từ
(81)cịn có lựa chọn kết hợp từ với tạo thành cụm động từ Trong cụm từ tình yêu thơ tình Nguyễn Bính cụm động từ chiếm số lợng nhiều 75 cụm (51,72%)
Trong “Trờng truyện”, tác giả diễn tả rung động đầu đời ngi mi bc vo yờu
Lá sen vơng vấn hơng sen ngát ấp ủ hai ta chút nhuỵ hờ.
(Trờng truyện)
Hay cảm giác tình yêu bắt đầu nảy sinh tâm hồn thi sĩ
Lâu thấy hồn tôi Nh cỏ t¬ v¬ng tíi mét ngêi.
(VÈn v¬)
Khi biết yêu cảm giác lại đợc chuyển thành trạng thái khác cao có ăn khớp tình u
Và để lũng thn thc
Theo dòng âu yếm
(Thoi t¬)
Có lúc u đến si mê tơn thờ:
Chung dựng trờng đình
Thờ riêng vị thần linh nàng. (Lòng yêu đơng)
Nguyễn Bính dùng hàng loạt từ hành động khó kết hợp với tạo thành cụm động từ tình yêu độc đáo nh: rắc ta vào nàng, rót lần rót mãi, rót hồn tơi xuống mắt nàng, quyến luyến cặp môi chung Đây cách kết hợp lạ khiến cho ngời đọc cảm nhận đợc cách thể tình yêu Nguyễn Bính vừa nhẹ nhàng nhng đằm thắm, táo bạo, mãnh liệt
Đó lúc đắm say tình u tởng chừng nh khơng ngừng lại
Yªu yªu yªu m·i thÕ này Tôi nh kẻ sa lầy yêu.
(Lịng u đơng)
(82)T«i rãt hån xuống mắt nàng
Hồn lêi van.
Đặc biệt ông gọi nỗi nhớ độc đáo không giống “nhớ mang mang”
BiÕt lối lên tới xứ này
Để ngời Hà Néi nhí mang mang.
(Mét lÇn)
Tác giả kết hợp động từ “yêu” với phụ từ “đã” tạo thành cụm động từ thể ngỡ ngàng tơi trữ tình tình u
Phải đã yêu rồi Hồn xin quỳ dới mắt ngời từ đây.
(M¾t nhung)
Phụ từ “đã” kết hợp với động từ làm giảm đau thơng tơi trữ tình
Này đoạn lời Từ nàng đã hết yêu tôi.
(Thôi nàng lại) Em đã sang ngang vi mt ngi
Anh trồng cải hay
(Hết bớm vàng)
Nh vy, cm động từ thơ tình Nguyễn Bính đợc thể đa dạng kết hợp lạ độc đáo qua thể tài lựa chọn sử dụng từ ngữ tài tình nhà thơ mang dáng vẻ quê mùa
3.2.3.2.Côm danh tõ
Trong thơ tình Nguyễn Bính, cụm danh từ đợc dùng cụm động từ nhng cụm danh từ có kết hợp độc đáo lạ Qua khảo sát, thống kê 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy có 50 cụm danh t (34,48%)
Nguyễn Bính thờng gọi tình yêu duyên nợ, tơ duyên, tình duyên Khi nói chữ tình thơ Nguyễn Bính có kết hợp: rợi tình, vũ trụ tình, cánh tình chung, gió thất tình, chung tình bánh xe, chuyến xe nhân tình, tấm tình si, hai chung tình, tình mong nhớ
Đêm giăng rụng bên ấy Gác trọ nguyên gió thất tình.
(83)Vạn lý tơng t, vũ trũ tình.
(Bảy chữ)
Khi nói nỗi nhớ tác giả có kết hợp: biên thuỳ nhớ thơng, trời nhớthơng.
Khi nói chữ duyên tác giả thờng kết hợp: duyên thuỷ chung, cầu tơ duyên, chuyện nhân duyên, duyên kiếp, se duyªn…
Chữ dun đợc nói chuyện trình dun dở dang lái đị:
Xn đến na ó ba xuõn
Đốm lửa tình duyên tắt ngi dÇn.
(Cơ lái đị)
KÕt cơc bn dë dang cđa ngêi g¸i “Lì bíc sang ngang:
Mời năm lòng lạnh nh tiền Tim hết máu cái duyên không về.
(Lỡ bíc sang ngang)
Tình u thơ tình Nguyễn Bính đợm buồn ảm đạm mang sắc chia ly
Tëng r»ng bỊn, ngì r»ng l©u
Lửa giàu sang đốt cháy cầu tơ duyên. (Dòng d lệ)
Khi dïng danh tõ chØ ngêi, NguyÔn Bính có cách gọi gần gũi với cách gọi ngời dân quê Có ông gọi cô gái làng chơi Cô kỹ nữ ông gọi cô gái thôn quê Cô thôn nữ
Tỡnh cụ k n bờn sụng ó
Tàn lạnh thuyền thơng khách xuôi.
iu c bit l hỡnh nh ngi yêu đợc nhắc đến lần thơ cho ta thấy nỗi niềm khát khao có đợc ngời để u, có ơm ấp “ảnh ngời u” có lúc lại “đợi ngời u đến tự tình” có chàng thi sĩ viết hàng “th tặng ngời yêu” nhng kết cục ngời yêu lại chia ly buổi chiều sân ga mà Nguyễn Bính bắt gặp
Có lần thấy một ngời yêu
Tiễn mét ngêi yªu mét bi chiỊu
ë mét ga xa vắng lắm Họ cầm tay họ bóng xiêu xiªu.
(84)Nguyễn Bính lần nhắc đến từ “chúng mình” gần gũi với cách gọi dân gian để mong ớc gắn bó tình dun đơi lứa:
H×nh nh hä biÕt chóng m×nh víi nhau
(Chê nhau)
Thầy u với chúng mình chân quê
(Chân quê)
Nh vy, cm danh t ch tỡnh u thơ tình Nguyễn Bính lạ lựa chọn kết hợp từ ngữ tác giả nhng gần guĩ thân thuộc với ngôn ngữ đời thờng
3.2.3.3 Côm tÝnh tõ
Trong thơ tình Nguyễn Bính, cụm tính từ xuất khơng nhiều 20 cụm (13,79%), cụm tính từ thơ tình Nguyễn Bính chủ yếu cụm tính từ màu sắc, bên cạnh từ ngữ màu sắc thực cảnh vật nh ca dao, Nguyễn Bính dùng màu sắc để biểu thị trạng thái tâm hồn ngời Nhà thơ nói đến mộng “mộng vàng”, “rợu hồng”, “đời đen trắng” nh để tô đậm xót xa tiếc nuối lịng ngời
Chun nµy chị bớc sang ngang Là tan vỡ giấc mộng vàng từ đây
Rợu hồng em uống cho say Vui chị vài giây cuối cùng.
(Lỡ bớc sang ngang)
Nguyễn Bính khơng thiên màu sắc tơi tắn nh ca dao, màu sắc thơ ơng đợc mở rộng linh hoạt, có nhiều màu đợc phối hợp lúc để gây ấn tợng thay đổi lòng ngời bộc lộ băn khoăn nghi ngờ tác giả
Ngời u má đỏ, mơi hồng Tóc xanh mắt bic m lũng bc en.
(Lại đi)
Tôi say mơ thấy đời đen trắng
Bụi đỏ ngời đơi mắt xanh.
(Cho t«i ly n÷a)
(85)Trong thơ Nguyễn Bính có đối lập hai gam màu: mộng vàng, lòng vàng, nhà vàng, bớm trắng tơ vàng, ánh nến hoen vàng, rợu hồng, khăn hồng, mắt biếc, môi son với lòng bạc đen, đời đen trắng, tay trắng lẫn tay đen… đối lập gam màu vàng son rực rỡ với gam màu bạc trắng ảm đạm nh đối lập ớc mơ khát vọng đẹp đẽ với thực phũ phàng chua chát làm bật gam màu u tối lịng ngời
Cơm tính từ thơ tình Nguyễn Bính tranh phối hợp kết hợp màu khéo léo, điều làm cho thơ tình Nguyễn Bính mang sắc diện riêng ngôn ngữ giàu màu sắc
3.3.Các biện pháp tu từ thờng dùng thơ tình Nguyễn Bính
3.3.1 Biện pháp ẳn dụ
n dụ phơng tiện tu từ mà Nguyễn Bính sử dụng thơ với tần số xuất cao Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính có 30 tác giả sử dụng hình ảnh ẳn dụ, nh 3,5 thơ có sử dụng ẩn dụ Có mật độ ẩn dụ dày đặc nh “lỡ bớc sang ngang” xuất 20 ẩn dụ
Khi nói đến tình u đơi lứa, nhà thơ thờng dùng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc ca dao trữ tình nh trầu - cau, hoa - bớm, thuyền - biển… Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy hình ảnh bớm -hoa tác giả dùng (20 lần), thuyền - biển (4 lần), cau - trầu (2 ln), dõu - tm
(2 lần), thôn Đoài - thôn Đông (2 lần), trăng - gió (3 lần), hoa - vên (2 lÇn), v -ên - bím (2 lÇn), chim - cá (2 lần)
Mc dự hỡnh ảnh ẩn dụ thơ tình Nguyễn Bính mơ típ quen thuộc ca dao nhng vào thơ tình Nguyễn Bính tác giả sử dụng cách sáng tạo ẩn dụ lại trở thành địa hạt khám phá nghệ thuật khơng mịn cũ, lần xuất ẩn dụ lại có thêm nghĩa
Bao bến mới gặp đò
Hoa khuê các, bớm giang hồ gặp (T¬ng t)
(86)xuất thời đại Nguyễn Bính xã hội Việt Nam ảnh hởng lối sống phơng Tây đại
Trong ca dao hình ảnh ẩn dụ “trầu - cau”, thờng thể khát vọng tình u đơi lứa, hình ảnh xuất thơ Nguyễn Bính nh biểu tợng nỗi khát khao tình yờu
Thôn Đoài nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?
(Tơng t)
Bên cạnh ẩn dụ tình u lứa đơi ẩn dụ số phận ng-ời phụ nữ ẩn dụ ngng-ời tha hơng biệt ly Những ẩn dụ ngng-ời phụ nữ thơ tình Nguyễn Bính thờng xoay quanh dở dang, trắc trở, lận đận chuân chuyên họ bớc đờng tình duyên, sống gia đình
Đối tợng tạo nên ẩn dụ chất liệu thi ca quen thuộc ca dao trữ tình: sóng gió ngang sơng, nhịp cầu chênh vênh, ma gió đầy trời, lỡ b-ớc sang ngang, ngang sơng đắm đị…
Rồi sóng gió ngang sông
Đầy thuyền hận chị lo không tới bờ.
(Lỡ bớc sang ngang)
ChÞ tõ lì bíc sang ngang
Trêi giông bÃo tràng giang lật thuyền.
(Lỡ bớc sang ngang)
Một lầm hai lỡ keo sơn
Mong gắn lại phím đờn ngang cung.
(Lì bíc sang ngang)
Nguyễn Bính dùng ngơn ngữ ẩn dụ cách tài tình khơng làm cho câu thơ, ý thơ trở nên sinh động, hấp dẫn mà giúp tác giả nhắc tới đối tợng cách gián tiếp, kín đáo, tế nhị khơng muốn hay khơng tiện nói rõ đối tợng
Những đời phiêu bạt thêm đơn Lần lợt theo suốt tối ngày
(Những bóng ngời sân ga)
(87)Trọn đời làm kẻ vô duyên ở đờng xa mi min.
(Thôi nàng ë l¹i)
Ngồi ẩn dụ khác chiếm số lợng khơng lớn nhng có tác dụng tạo nên diện mạo thơ ơng, khơi gợi lịng ngời đọc rung động mãnh liệt hồn quê, tình quê mối quan hệ ngời hoàn cảnh, thân phận ngời buổi
Hoa chanh nở vờn chanh
Thầy u với chân quê.
(Chân quê)
Nh vậy, hầu hết ẩn dụ thơ tình Nguyễn Bính bắt nguồn từ ẩn dụ quen thuộc ca dao, từ chất liệu đến cách xây dựng hình t-ợng nhng khơng tạo cảm giác nhàm chán, không giá trị biểu cảm mà gần gũi quen thuộc, làm thức dậy lòng ngời đọc vẻ đẹp tình quê, cảnh quê
3.3.2 BiƯn ph¸p so s¸nh
Cũng nh ca dao trữ tình, thơ tình Nguyễn Bính hay dùng hình ảnh so sánh ví von để xây dựng hình tợng Những vật đợc dùng để so sánh ca dao thơ Nguyễn Bính có nhiều nét tơng đồng Qua khảo sát 106 thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy có 108 lần Nguyễn Bính dùng so sánh để xây dựng hình tợng So sánh nghệ thuật thơ Nguyễn Bính tợng phổ biến với tần số xuất 50% tổng số thơ tình Nguyễn Bính
Thơng thờng có hình thức so sánh - kém, so sánh ngang - bằng, so sánh tuyệt đối Trong thơ tình, Nguyễn Bính hay sử dụng phơng pháp so sánh ngang - so sánh Cụ thể so sánh ngang - (A nh B) xuất 98 lần (90.7%), so sánh (A B) xuất 10 lần (9,25%) tổng số
Đặc điểm hình thức so sánh thơ tình Nguyễn Bính: xét hình thức thể hiện, thơ Nguyễn Bính có kiểu so sánh dùng liên từ lẫn kiểu so sánh không dùng liên từ Để tăng cờng khả phát nhiều thuộc tính phong phú hình tợng thơ thơ, đoạn thơ tác giả liên tục so sánh để tạo hành ảnh đối lập
(88)Bài Tình có trờng hợp so sánh
Bảng 6: Số liệu cấu trúc so sánh thơ tình Nguyễn Bính Quan hệ so
sỏnh A v cỏi c so sỏnh B
Số lợng cấu
trúc so sánh DÉn dơ
Cơ thĨ - thĨ 62 (57,4%)
Mặt hồ vừa đúc khối tiền sen Bơm bớm đơng nh đám rớc đèn
(Ci th¸ng ba)
CơthĨ - trõu tỵng (3,7%)
Từng bong bóng lanh chanh nổi Nh mộng đời tơi vỡ vỡ dần
(Ma)
Trõutỵng- thĨ 39 (36,1%)
Tâm hồn bình rợu nhỏ Rót lần rót mÃi xuống nàng oanh.
(Tâm hồn tôi) Trừu tợng - trừu
t-ợng (2,8%)
Có vừa đâu đây? Lòng thấy mềm nh rợu say
(Viếng hồn trinh n÷)
Nhận xét: Qua bảng số liệu cấu trúc so sánh thơ tình Nguyễn Bính chúng tơi thấy cách thức xây dựng hình tợng phần lớn tác giả th-ờng so sánh cụ thể với cụ thể trừu tợng biểu thị cụ thể chiếm tới 93,5% Hai kiểu cấu trúc so sánh cụ thể - trừu tợng, trừu tợng - trừu tợng đợc Nguyễn Bính dùng (6,4%) Nh lối so sánh Nguyễn Bính nghiêng lối so sánh truyền thống
Trong cấu trúc so sánh thơ tình Nguyễn Bính, quan hệ so sánh (A) đợc so sánh (B) mối quan hệ tơng đồng dễ nhận thấy Thông qua (B) ngời ta hiểu sâu sắc (A)
(89)Ngời gã thi nhân đó (Diệu vợi) Nàng ngời gái thơi
(Ngời gái lầu hoa) Ai biết tình anh khép lại
Cũng mảnh quạt cuối thu thôi
( th trờn mnh qut vàng) Trong lối so sánh trực tiếp, nh ca dao thiên tính chất giả định ví von thơ tình Nguyễn Bính thiên tính so sánh để khẳng định chất vật, việc, ngời Do bên cạnh so sánh có tồn liên từ: “nh”, “giống nh”, “nh thế” giống ca dao Thơ tình Nguyễn Bính cịn tồn phép so sánh với liên từ “là” đồng so sánh đợc so sánh Tác giả thờng đặt hai phép so sánh đối lập hai vật, việc với để làm bật lên cht ca s vt, s vic ú
Tình giọt thuỷ ngân
Dự nghin chng nỏt dự lăn trịn Tình đố hoa đơn
Bình minh nở để hồng mà tàn.
(T×nh t«i)
Bên cạnh hình thức so sánh có liên từ, nhiều khuôn khổ câu thơ chi phối luật thơ, nhà thơ không sử dụng liên từ nhng đảm bảo sắc thái ví von so sánh hàm ý ẩn dụ cho thơ, kiểu so sánh không qua liên từ thờng vận dụng vai trò dấu câu để tạo nhịp biểu đạt nội dung cách so sánh nhịp thơ có chức tạo nghĩa cách thỳ v
Nàng cời nắng: trời xuân
(Mêi hai bÕn níc)
Hån t«i giÕng ngät veo
Trăng thu vắt biển chiều xanh.
(Tình tôi) Anh bốn mùa hoa em bề Anh muôn quán trọ em thâm quê.
(90)Nếu nh thơ ca truyền thống thờng đa hình ảnh so sánh cụ thể để ngời đọc dễ cảm nhận
Miệng cời nh thể hoa ngâu Chiếc khăn đội đầu nh thể hoa sen.
(Ca dao)
Trong thơ tình Nguyễn Bính bắt gặp cách so sánh truyền thống Tác giả so sánh vẻ đẹp hình thể ngời gái yểu điệu, duyên dáng, nõn nà với loài hoa
Nơi chán vạn hoa tơi Để yên hái đừng mời lên Một làm nở hoa sen
Mét cêi lµm rụng hàng ngàn hoa mai Hơng thơm nh thể hoa nhµi
Những mơi tơ đậm làm phai hoa đào Nõn nà nh thể hoa cau
Thân hình yểu điệu da màu hoa lan. (Lòng yêu đơng) Nếu nh ca dao có câu:
Em dọn quán bán hàng Để anh khách qua đờng trú chân
(Ca dao)
Th× thơ Nguyễn Bính có lặp lại ý thơ nh vậy:
Lòng em quán bán hàng
Dừng chân cho khách qua đàng mà thôi.
(Em víi anh)
Thơ tình Nguyễn Bính tiếng thơ nhà thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc đặc biệt cảm xúc yêu đơng, khát khao đợc yêu mà so sánh để biểu lộ trực tiếp cảm xúc trữ tình, nhân vật trữ tình
Lßng anh nh biển sóng cồn
Chứa muôn nớc ngàn sông dài Lòng em nh thể khoai
Đổ nớc nhiêu.
(Em với anh)
(91)thể hoá cảm xúc, tâm hồn tình cảm ngời Cho nên đối tợng so sánh Nguyễn Bính thờng “hồn tơi”, “lịng anh”, “tình anh” vốn trừu tợng
T©m hồn bình r
ợu nhỏ
Hồn nh
vũng nớc đầy
Lßng anh nh
” biĨn sãng cån”
Tình anh giọt thuỷ ngân
Có thể nói, so sánh thơ tình Nguyễn Bính bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc đào sâu vào nội tâm “tôi”, vào giới tâm hồn ngời đại
3.3.3 Biện pháp đối
Kết cấu đối thơ Nguyễn Bính với nhiều dáng vẻ, đối vế với vế kia, đối câu với câu khác, chí đối khổ thơ với khổ thơ khác
Thông thờng tác giả đặt hai câu sóng đơi cạnh cho đối ý, chữ, đối chữ phải đảm bảo - trc v t loi
Chênh vênh quán rợu mờ sơng khói Váng vất thôn sâu quạnh tiếng gà.
(Mét trêi quan t¸i)
Kết cấu đối cịn đợc triển khai toàn cặp câu 6-8 thơ lục bát “Tình tơi”, “Em với anh” tác giả đặt hai hình ảnh đối lập câu thơ câu thơ với để làm bật tình cảm tơi trữ tỡnh
Tình giọt thuỷ ngân
Dù nghiền chẳng nát dù lăn tròn.
Tỡnh cụ đố hoa đơn
Bình minh nở để hồng hụn m tn.
(Tình tôi)
Bi L bc sang ngang” nhà thơ dùng phép đối để khắc sâu bi kịch, nghịch cảnh ngời gái Nỗi cay đắng đến cùng, tình u đến mà khơng đợc đón nhận tự phải khớc từ trơng theo tiếc nuối
Ngời đi xây dựng đồ
Chị giồng cỏ nấm mồ xuân
Ngời khoác áo phong trần
(92)(Lỡ bíc sang ngang)
Bài “Xuân tha hơng” cặp đối, vế đối đợc Nguyễn Bính thể cht ch v dy c
Ôi! Chị một em, em một chị
Giời làm xa cách s«ng
Em dang dở đời ma gió
Chị vuông tròn phận lÃnh cung Thiên hạ đua mà sắm tết Một em tay không.
(Xuân tha hơng)
Phộp i cũn c tiếp tục đơn vị nhỏ câu, trở thành lối nói đợc sử dung thờng xuyên đến mức tự nhiên cho câu đối ngôn ngữ
Bờ sông thấp nớc sông cao (Th vàng) Ngời có đơi, ta rất một mình
(Mét m×nh)
Anh bốn mùa hoa, em một bến Anh muôn quán trọ, em thâm quê.
(Nhớ)
Khụng phi ngu nhiên phép đối xuất nhiều đề tài tình u xã hội thơ tình Nguyễn Bính Có lẽ hết, mảng đề tài tác giả có nhiều dằn vặt, suy t, trăn trở, nh nhận thức sâu sắc mâu thuẫn đối chọi không dung hợp ngời với xã hội, ngời với ngời
3.3.4 Biện pháp điệp
Trong th tỡnh, Nguyn Bính dùng cách phổ biến điệp từ, điệp ngữ câu mà đặc biệt tác giả dùng nhiều điệp từ, điệp cụm từ lúc đan chéo, liên tiếp với thơ làm tô đậm, nhấn mạnh tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình, khắc sâu vào ký ức ngời đọc, tập trung vào nội dung, ý nghĩa thơ
Dù một chữ cũng thơ
Dù mộ tho¸ng cịng thõa xãt xa
Dï r»ng mét c¸nh cịng hoa
(93)Dï kh«ng nãi, dï lỈng im
Dù sao anh cũng thơng đêm nhớ ngày.
(Dï r»ng)
Bài “Ghen” tác giả dùng nhiều điệp từ lặp lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh khía cạnh tình cảm mà tác giả muốn làm bật Điệp từ “tôi”, “muốn”, “đừng”, song song xuất thể thành công chất ích kỷ ngời u
Tơi muốn cụ ng ngh n ai
Đừng hôn dù thấy bã hoa t¬i
Đừng ơm gối đêm ng
Đừng tắm chiều biển ngời. (Ghen)
Điệp cụm từ “sao chẳng đây” thơ tên đợc nhắc nhắc lại nhiều lần đầu khổ thơ điệp từ khác nhằm khắc hoạ tâm trạng dằn vặt, lạc loài kẻ lạc bớc chốn phồ hoa đô thị
Sao chẳng đây nỡ lạc lồi Giữa nơi thành thị gió ma phai Chết dần nấc mai mốt Chết mùa xuân chết c i.
(Sao chẳng đây)
Bài Cánh buồm nâu, tác giả viết theo lối điệp, vừa có phần điệp nguyên vẹn, vừa có phần điệp gi¶m bít
Anh đấy, anh đâu?
Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm. (Cánh buồm nâu)
Bng th th lc bỏt, Nguyễn Bính dùng điệp tạo nhịp 3/3 tạo chuyển động thuyền ngày xa đần Thủ pháp Nguyễn Bính phối hợp ngắt nhịp 3/3 - 3/3 - với lối điệp vế câu, lối làm màu: ban đầu cịn trơng thấy màu cánh buồm, cuối cịn nhận cánh buồm mà khơng cịn thấy rõ màu sắc lúc thuyền xa khuất tầm mắt Con thuyền lênh đênh vơ định, ngời lại ngại, lo âu Điệp vế câu giọng điệu đợc Nguyễn Bính sử dụng nh phơng tiện để triển khai tạo hình câu thơ
(94)Tết cha em đợc Em gửi lũng.
(Xuân tha hơng)
Vi kt cấu hai câu điệp đứng đầu khổ thơ nh làm cho thơ Nguyễn Bính trở nên chặt chẽ, thống âm điệu chủ đạo câu thơ điệp Nhng khổ thơ riêng lại đợc triển khai theo mạch ý đợc tô đậm lên, nâng cao tầm biểu ý thơ
Nhờ điệp câu mà tác giả đa ngời đọc dần lên bậc thang tình cảm, với cờng độ sắc thái tình cảm tăng dần để đạt đến mục đích ý nghiã tận mà khơng gây khó hiểu cho ngời đọc
Hôm qua em tỉnh về Đợi em đợi đê đầu làng
Hôm qua em tỉnh về Hơng đồng gió nội bay nhiều.
(Chân quê)
Cú th núi, th tình Nguyễn Bính, kết cấu trùng điệp đợc tác giả sử dụng để phát triển tứ thơ cách đắc dụng Đặc biệt thủ pháp điệp từ, điệp vế câu điệp câu xoáy sâu vào tứ thơ, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình tơi trữ tình, kết cấu trùng điệp tạo âm điệu, giọng điệu phù hợp với tâm trạng cảm xúc nhân vật thơ tình Nguyễn Bính
TiĨu kÕt ch¬ng 3
Để xây dựng thành cơng hình tợng nhân vật tứ thơ, Nguyễn Bính khơng tìm đến chất liệu ca dao mà ơng cịn sử dụng lớp từ Việt nh phơng pháp biểu đạt tu từ mang tính truyền thống Những phơng tiện nghệ thuật thể rõ lối t duy, cách cảm, cách nghĩ nhà thơ Đó lối t duy, lối nói vừa trực tiếp cụ thể, lại vừa hình ảnh, mộc mạc thẳng thắn mà tế nhị, khéo léo Các trạng thái cung bậc tình cảm yêu đơng, nhớ nhung, tơng t, thất vọng, đợi chờ, cô đơn, buồn đau… Khơng xa lạ với thơ nhng Nguyễn Bính có đợc thứ ngơn ngữ “chân q” phù hợp với ngời Việt Nam
KÕt luËn
(95)1 Có thể nói, với 106 thơ tình chúng tơi khảo sát luận văn đợc Nguyễn Bính sáng tác vào thời kỳ trớc cách mạng khẳng định sức mạnh, tài tâm huyết đời thơ ông phong trào thơ (1932-1945) Đề tài luận văn “Ngơn ngữ thơ tình Nguyễn Bính” chúng tơi vào giải hai nội dung thơ tình Nguyễn Bính: thứ miêu tả cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính,thứ hai khảo sát miêu tả biện pháp tu từ lớp từ trạng thái, sắc thái biểu cảm, lớp từ biểu thị tình u thơ tình Nguyễn Bính
2 Xét nội dung cấu trúc âm điệu thơ tình Nguyễn Bính Trong tất thể thơ Nguyễn Bính sử dụng, thơ lục bát thể thơ tiêu biểu có số lợng nhiều tạo nên sắc diên mạo thơ tình Nguyễn Bính nói riêng thơ Nguyễn Bính nói chung phong trào thơ (1932-1945) Lục bát thơ tình Nguyễn Bính thể tâm trạng thơ mới, mang đủ loại cung bậc, cảm xúc buồn vui, ngậm ngùi, cay đắng vừa nh kể chuyện lại vừa nh trữ tình Thơ tình Nguyễn Bính thơ dài nhiều khổ, khổ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc thơ tình Nguyễn Bính đầy tự cảm xúc, khơng có lệ thuộc hay gị ép việc thể nội dung t tởng nh nghệ thuật thơ Nhịp điệu thơ tình Nguyễn Bính có cách tân so với ca dao, nhịp điệu thơ tình Nguyễn Bính khơng tn theo quy tắc truyền thống mà tuân theo tần số dao động tình cảm, diễn tả tâm trạng chủ quan cá thể, đào sâu vào giới nội tâm ngời
(96)4 Việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính mà đặc biệt thơ tình Nguyễn Bính sâu chi tiết vào ngơn ngữ tình u đóng góp hồn tồn giúp có hình dung chung nhất, thơ tình Nguyễn Bính phơng diện nội dung hình thức, cách thức thể ý nghĩa ngơn ngữ tình u Mặt khác nhằm khẳng định tài có giọng điệu, ngơn ngữ riêng biệt khó trộn lẫn với phong trào Thơ Mới (1932-1945)
(97)Tài liệu tham khảo
[1] Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[2] Nguyễn Ngà Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học (Giáo trình Đại học Vinh) [3] Phan Cảnh (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Mũi Cà Mau
[4] Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vững ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội
[6] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học XÃ hội, Hà Néi
[7] Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội
[8] Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thơ ca phong trao thơ mới, Nxb Khoa học Xã hi, H Ni
[9] Hà Minh Đức (2002), Nguyễn Bính thi sĩ làng quê, Nxb Văn học, Hà Néi
[10] Hà Minh Đức (1974), Thơ ca vấn đề thơ đại, Nxb Khoa học Xã hi, H Ni
[11] Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Khoa học XÃ hội, Hà Nội
[12] Hà Minh Đức - Đoàn Phơng (2001), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội
[13] Nguyễn Đăng Điệp (1994), Khối tình cỡ ngời dân quê, Văn học, (4)
[14] Tô Hoài (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội
[15] Đoàn Thị Đặng Hơng (2000), Nguyễn Bính thi sĩ nhà quê, Nxb Văn học, Hà Nội
[16] Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuËt th¬ ca, Nxb Khoa häc X· héi
[17] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bớc thăng trầm, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh
(98)[19] Đinh Trọng Lạc - Nguyên Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt
Nxb Giáo dục, Hà Nội
[20] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội
[21] Thảo Linh (2000), Nguyễn Bính - Nhà thơ chân quê, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
[22] Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Phơng Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội
[24] Nhiều tác giả (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội [26] Đoàn Đức Phơng (2006), Nguyễn Bính - Hành trình sáng tạo thơ ca,
Nxb Giáo dục, Hà Nội
[27] Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gịn [28] Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ, Nxb Trẻ,
TP Hå ChÝ Minh
[29] Chu Văn Sơn (1997), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu Nguyễn Bính -Hàn Mặc T
[30] Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội
[31] Đỗ Lai Thuý (1991), Đờng Chân quê Nguyễn Bính, Văn học, (6)
[32] Lai Thuý (1993), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội [33] Kiều Văn (1996), Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Đồng Nai
[34] Vũ Thanh Việt (1999), Thơ tình Nguyễn Bính - lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
[35] Hoµi ViƯt (1992), Ngun BÝnh - Thi sÜ thơng yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội
[36] Hồng Xn (1994), Nguyễn Bính - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Nguyễn Nh ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội