1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

10 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 322,37 KB

Nội dung

Thứ hai , thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh đồng thời gắn với thực tiễn điều kiện kinh tế xã hội của[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

 -

PHẠM PHƯƠNG THẢO

PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh 2 TS Nguyễn Văn Cương

(2)

Cơng trình hoàn thành tại:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh TS Nguyễn Văn Cương

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào

hồi… giờ… ngày… tháng… năm…

Có thể tìm hiểu luận án tại:

1) Thư viện Quốc gia

(3)

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc ngày sâu rộng nay, cạnh tranh thừa nhận yếu tố đảm bảo cho việc trì tính động hiệu kinh tế Pháp luật sách cạnh tranh phận quan trọng tảng pháp lý cho việc hình thành kinh tế thị trường.Tuy nhiên thực trạng pháp luật thực tiễn xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh nhiều bất cập Luật Cạnh tranh đời năm 2004 dường chưa thực phát huy hết hiệu đời sống Theo báo cáo kết 10 năm thực thi Luật cạnh tranh Việt Nam1 sau mười năm có hiệu lực, quan cạnh tranh Việt Nam

thức đưa kết luận xử lý (04) bốn vụ việc hạn chế cạnh tranh Trong có đến hai vụ việc, sau chuyển lên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đình giải vụ việc

Mặc dù vậy, nỗ lực gần để nhằm tăng cường khả thực thi luật cạnh tranh, quan nhà nước có thẩm quyền bước xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việc ban hành Luật Cạnh tranh 2018 đánh dấu chuyển biến lớn pháp luật cạnh tranh Việt Nam Tuy Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực từ ngày 01/07/2019, văn hướng dẫn thi hành luật Nghị định số 35/2020/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết số điều Luật Cạnh tranh sửa đổi, Nghị định số 75/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh ban hành có hiệu lực pháp luật, Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban cạnh tranh quốc gia trình xây dựng, hồn thiện lấy ý kiến góp ý Những văn pháp luật chủ yếu ban hành nhằm thay đổi quy định xử lý vụ việc cạnh tranh sau thời gian dài thực thi bộc lộ nhiều hạn chế Những điểm quy định pháp luật kỳ vọng tạo bước tiến công tác thực thi pháp luật cạnh tranh nói chung xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh nói riêng

Với lý trên, tác giả cho việc triển khai đề tài: “Pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam” ở bậc Tiến sỹ trở thành cơng trình

nghiên cứu có giá trị mặt khoa học pháp lý giá trị thực tiễn, góp phần thúc đẩy

(4)

công tác thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam

2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án

Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, đánh giá thực trạng pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, từ đưa giải pháp có giá trị tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam

Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định bao gồm:

- Làm rõ vấn đề lý luận xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh;

- Phân tích vấn đề pháp lý đặc thù liên quan đến xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh;

- Phân tích đánh giá thực trạng nội dung pháp luật hành xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam;

- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án

Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung pháp luật liên quan đến xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, thực tiễn ban hành thực thi pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, kinh nghiệm giới việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án

(5)

Trong nội dung pháp luật thực định hành vi hạn chế cạnh tranh, luận án đưa hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật Việt Nam hành bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Pháp luật kiểm soát xử lý tập trung kinh tế khơng phân tích quy định pháp luật thực định Luật Cạnh tranh 2018 tách riêng hành vi khỏi nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh

Về mặt không gian, Luận án nghiên cứu pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp Việt Nam từ Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 có hiệu lực đến Bên cạnh đó, Luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu pháp luật cạnh tranh số nước có kinh tế thị trường phát triển Hoa Kỳ, Úc số quốc gia khu vực Châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc…

Về mặt thời gian, luận án nghiên cứu pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh từ Luật Cạnh tranh năm 2004 có hiệu lực, đến Luật Cạnh tranh năm 2018 ban hành, có hiệu lực, văn hướng dẫn thi hành dự thảo văn hướng dẫn thi hành thời điểm nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp mang tính khả thi tương lai

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây:

Thứ nhất, phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải … sử dụng chủ yếu toàn luận án, nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận hành vi hạn chế cạnh tranh xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, phân tích, bình luận, diễn giải quy định pháp luật thực định xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh…

Thứ hai, phương pháp so sánh – đối chiếu, đặc biệt phương pháp luật học

so sánh sử dụng để so sánh quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh số quốc gia giới Việt Nam Việc so sánh, đối chiếu giúp cho luận án nội dung hợp lý học thuyết pháp lý, quan điểm luật gia, quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng quốc gia giới để từ có đóng góp cụ thể đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam

Thứ ba, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp trao đổi, tọa đàm

(6)

pháp luật Việt Nam nước xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh…

Ngoài phương pháp chủ yếu nêu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung bao gồm: (i) Phương pháp nghiên cứu liên ngành, luận án sử dụng trình nghiên cứu kết hợp học thuyết kinh tế pháp lý nhằm làm sáng tỏ sở lý luận hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, (ii) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin; (iii) Hệ thống quan điểm, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; …

5 Những đóng góp Luận án

Về mặt lý luận, luận án có đóng góp sau:

Thứ nhất, trên sở tham khảo kế thừa giá trị kết cơng trình

nghiên cứu khoa học đạt nhà nghiên cứu khoa học nước nước ngoài, luận án phát triển hệ thống lý luận pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh với nội dung như: khái niệm pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, nguyên tắc áp dụng xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, hình thức xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh…

Thứ hai, thông qua trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu vấn đề lý luận hành vi hạn chế cạnh tranh, pháp luật xử lý hành vi hạn hế cạnh tranh, Luận án hậu hành vi hạn chế cạnh tranh dẫn đến nhu cầu cần xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh hình thức xử lý khác bao gồm xử lý hành chính, xử lý hình xử lý biện pháp kiện đòi bồi thường thiệt hại dân Trong hình thức xử lý hình kiện địi bồi thường thiệt hại dân hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm nội dung lần phân tích cách chuyên sâu tổng thể nghiên cứu mang tầm luận án

Thứ ba, luận án phân tích điểm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh văn quy định pháp luật hành Luật Cạnh tranh sửa đổi 2018 văn pháp luật chun ngành khác Bộ luật hình 2015,… Có thể khẳng định luận án cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu quy định pháp luật ban hành Thông qua việc so sánh quy định Luật Cạnh tranh 2004 Luật cạnh tranh hành năm 2018, tác giả luận án cho người đọc thấy trình hình thành, phát triển chuyển biến tích cực pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh nói riêng

Về mặt thực tiễn, luận án có đóng góp sau:

(7)

về xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Trên sở đó, Luận án bất cập cịn tồn tại, nguyên nhân hạn chế xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, đồng thời khẳng định tính tất yếu việc hồn thiện pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh đồng thời gắn với thực tiễn điều kiện kinh tế xã hội Viêt Nam, luận án nghiên cứu, đề xuất kiến nghị, giải pháp phù hợp khả thi khơng phương diện hồn thiện pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh mà nhằm nâng cao hiệu áp dụng, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

6 Kết cấu luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài luận án kết cấu thành phần gồm:

Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án

Chương 1: Những vấn đề lý luận hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

(8)

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1 Những kết nghiên cứu pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh 1.1 Những kết nghiên cứu mặt lý luận liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ nhất, nghiên cứu nhận diện hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ hai, nghiên cứu pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ ba, nghiên cứu liên quan đến sở lý luận xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ tư, các nghiên cứu liên quan đến yếu tố ảnh hưởng tới xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

1.2 Những kết nghiên cứu thực trạng pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ nhất, nghiên cứu về quan tham gia xử lý vi phạm hành hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ hai, nghiên cứu trình tự thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh

Thứ ba, nghiên cứu chế tài xử lý hành hành vi hạn chế cạnh tranh,

Thứ tư, ngồi hình thức xử lý hành hành vi hạn chế cạnh tranh nghiên cứu xử lý hình kiện địi bồi thường thiệt hại

1.3 Những kết nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam

Ngoài tài liệu nghiên cứu chung định hướng hoàn thiện pháp luật, tác giả luận án tìm hiểu tài liệu phân thành nhóm sau:

Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật quan tham gia xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ hai, hồn thiện quy trình xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh thống nhất, hiệu

Thứ ba, hệ thống hóa biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh chế áp dụng phù hợp

Thứ tư, nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

(9)

Thứ nhất, phương pháp nghiên cứu đề tài có liên quan đến luận án, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu vấn đề xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh mang tính khoa học, chặt chẽ

Thứ hai, nội dung nghiên cứu: tiếp cận theo cách thức khác với nội dung khác cơng trình, viết tác giả thể sắc xảo quan điểm vấn đề cần nghiên cứu, bình luận Tuy nhiên, xét góc độ tiếp cận toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh nhiều cơng trình, viết chưa giải triệt để điều

Thứ ba, bên cạnh việc giải số vấn đề lý luận xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh cơng trình khoa học cơng bố chưa sâu vào phân tích chất hành vi hạn chế cạnh tranh hay sở lý luận việc xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Một số cơng trình đề cập tới yếu tố ảnh hưởng tới việc xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, lại khơng mang tính khái qt triệt để Những vấn đề lý luận tiền đề quan trọng, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu mục tiêu mà luận án hướng tới

Thứ tư, mặc dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu luật thực định quan cạnh tranh Việt Nam trình xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, chí có đánh giá sâu sắc có ý nghĩa tham khảo thực tiễn Tuy nhiên hầu hết công trình lại thiếu nhìn bao quát quan tham gia xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh

Thứ năm, thực tế, có khơng báo cáo phân tích, thống kê kết đạt bất cập tồn xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên nguyên nhân thực tồn xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam lại chưa nghiên cứu cách trực quan toàn diện

Thứ sáu, chưa có cơng trình khoa học đưa kiến nghị, giải pháp cách tổng thể nhằm sửa đổi quy định pháp luật liên quan đến xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh nâng cao hiệu thực thực tế

Nhìn chung, có nhiều cơng trình kể nghiên cứu vấn đề xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh góc độ, khía cạnh khác Các cơng trình nghiên cứu sở để tác giả đánh giá, tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn xoay quanh nội dung, vấn đề luận án Đặc biệt, nội dung bỏ ngỏ gợi mở quan trọng để tác giả định hướng cho vấn đề nghiên cứu mà tác giả thực để giải mục tiêu đặt luận án

3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

(10)

lý hành vi hạn chế cạnh tranh;

Thứ hai, nghiên cứu phân tích vấn đề pháp lý đặc thù liên quan đến xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh;

Thứ ba, nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng nội dung pháp luật hành xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam;

Thứ tư, từ vấn đề nghiên cứu giải quyết, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam

4 Cơ sở lý thuyết hướng tiếp cận luận án 4.1 Cơ sở lý thuyết

Thứ nhất, quan điểm cạnh tranh trường phái cổ điển phát triển

của lý thuyết cạnh tranh tự

Thứ hai, Quan điểm cạnh tranh theo lý thuyết tổ chức ngành (The Theory of Industrial Organization)2 xuất quan cạnh tranh tranh

Thứ ba, lý thuyết việc đánh giá tác động hành vi hạn chế cạnh tranh trước đưa định cấm

Thứ tư, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

4.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi 1: Tại phải xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh? Việc xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế?

Giả thuyết nghiên cứu: Các hành vi hạn chế cạnh tranh mang lại hậu bất lợi cho phát triển kinh tế nói chung Các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm gây tác động gây tác động hạn chế cạnh tranh thị trường

Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh thực tế?

Giả thuyết nghiên cứu: Trong trình phát triển kinh tế, nhà nghiên cứu phương Tây đặt mối quan hệ biện chứng cạnh tranh phát triển kinh tế Ngồi cịn kể tới yếu tố khác thể chế quản lý nhà nước, sách phát triển giai đoạn…

Câu hỏi 3: Cần thiết xây dựng mơ hình quan cạnh tranh Việt Nam? Việc xây dựng mô hình quan cạnh tranh có làm thay đổi trình tự thủ tục xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh?

Giả thuyết nghiên cứu: Mơ hình quan cạnh tranh có tính độc lập giả

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w