1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

đại số 7 toán học 9 thcs thu bồn website của thcs thu bồn

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 110,51 KB

Nội dung

- HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải bài tập đơn giản và các bài tập tổng hợp. Nội dung: Bài 51[r]

(1)

Tuần: 21

Tiết: 35 TAM GIÁC CÂN

NS: NG: I) Mục tiêu:

1.Kiến thức: Qua học, HS:

+ Biết tam giac cân, tam giác vuông cân, tam giác

+ Hiểu tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân

2 Kỹ năng:

+ Vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân

+ Biết chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác

+ Vận dụng tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải tập đơn giản tập tổng hợp

3 Thái độ: u thích mơn, tích cực, hợp tác, chủ động học tập 4 Các lực hình thành

+ Năng lực tự học: Tự nghiên cứu tài liệu để khám phá kiến thức + Năng lực giải vấn đề, sáng tạo

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm

+ Năng lực tính tốn: Tính số đo góc đáy theo góc đỉnh tam giác cân ngược lại

+ Năng lực tư logic: phân tích, dự đốn suy luận logic để chứng minh II) Chuẩn bị GV HS:

GV : SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy- máy chiếu HS: SGK- thước thẳng- compa- thước đo góc

III) Tiến trình dạy học:

HĐ1: Kiểm tra cũ + Đặt vấn đề Mục tiêu: Tạo ý học sinh để vào

Nội dung:

BT1. Vẽ ba hình theo yêu cầu đưa nhận xét

a Vẽ tam giác ABC biết AB = AC = 3cm, BC = 4cm (H.1)

(2)

c Vẽ tam giác ABC biết AB = AC = BC = 3cm (H3) d Các tam giác có điểm đặc biệt?

Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Hoạt động cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 5ph - Hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung hoạt động - Đưa nội dung BT1 lên

bảng phụ

- Y/c hs lên bảng làm, hs lại làm chỗ

- Y/c hs nhận xét giải bảng

- Đọc đề bảng phụ - Làm tập cá nhân - Nhận xét kết

BT1.

H3

H1 H2

C

B B C

B

A C

A

A

Nhận xét: tam giác có hai cạnh Riêng tam giác thứ có thêm góc vng, cịn tam giác thứ có cạnh ĐVĐ: Hôm tìm hiểu dạng đặt biệt tam giác

HĐ2: Hình thành kiến thức HĐ 2.1: Định nghĩa Mục tiêu:

- HS Biết tam giác cân Phát cách vẽ, dấu hiệu nhận biết tam giác cân

Nội dung:

(3)

Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Thuyết trình, hoạt động cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 10ph - Hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung hoạt động - Thế tam giác cân?

- Muốn vẽ Δ ABC cân A ta làm ? - GV giới thiệu khái niệm tam giác cân - Đưa nội dung ?1 lên bảng phụ

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đơi làm ?1 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) - H.vẽ cho ta biết điều gì? -Tìm tam giác cân hình vẽ, rõ cạnh đáy, cạnh bên,

- Gv yêu cầu nhóm nhanh lên thực

- GV mời nhóm khác phản biện xác hóa

- Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân

- HS nêu cách vẽ tam giác cân

- Học sinh nghe giảng ghi

- Đọc đề

- Học sinh hoạt động nhóm đơi làm ?1 (SGK)

- Học sinh tìm tam giác cân hình vẽ, rõ cạnh đáy, cạnh bên, - Hs thực

- Các nhóm phản biện ghi

1.Định nghĩa:

Δ ABC có: AB = AC Ta nói: Δ ABC cân A - Các yếu tố tam giác cân

*Định nghĩa: SGK

?1: (Hình vẽ -> bảng phụ)

Δ ADE(AD=AE=2)

Δ ABC(AB=AC=4)

Δ ACH(AC=AH=4)

HĐ 2.2: Tính chất Mục tiêu:

- HS Biết tam giác vng cân Phát cách vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân

Nội dung:

?2

(4)

Định lý 2: SGK Bài 47 (SGK)

Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm, cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 10ph - Hoạt động lớp

- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ? (SGK-126) – máy chiếu

- So sánh AB D^ và AC D^ ?

- Nêu cách chứng minh: AB D^ =AC D^ ?

-Từ rút nhận xét góc đáy tam giác cân?

-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 47 (SGK) – máy chiếu

-Nếu có tam giác có góc đáy tam giác tam giác ?

-GV nêu định lý (SGK)

- ΔGHI có phải tam giác cân khơng ? Vì sao?

- Δ ABC tam giác ? Vì

-GV giới thiệu tam giác vuông cân

- Học sinh đọc đề làm ?2 (SGK) vào

HS: AB D^ =AC D^ Δ ABD=Δ ACD

HS: Hai góc đáy tam giác cân

HS cắt bìa hình tam giác cân, gấp hình theo yêu cầu BT, rút nhận xét

Học sinh đọc định lý (SGK)

-HS tính tốn rút nhận xét ΔGHI

HS: Δ ABC vừa vng, vừa cân

2.Tính chất: ?2:

Ta có: Δ ABD=Δ ACD(c.g.c) ⇒AB D^ =AC D^ (2 góc t/ứng)

*Định lý: SGK *Định lý 2: SGK

Bài 47 (SGK)

ΔGHI có: G^=1800−( ^H+^I)

G^=1800−(700+400)=700 ΔGHI có: G^= ^H=700

ΔGHI cân I

(5)

-Tam giác vuông cân tam giác ? - Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ? tính số đo góc nhọn tam giác vuông cân ?

-GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại thước đo góc

GV kết luận

- HS áp dụng định lý Py-ta-go tính góc B góc C, rút n/xét

-HS kiểm tra lại thước đo góc

Δ ABC vuông cân A

*Định nghĩa: SGK

-Nếu Δ ABC vuông cân A

B^= ^C=450

HĐ2.3: Tam giác đều Mục tiêu:

- HS Biết tam giác Phát cách vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác

Nội dung:

*Định nghĩa: SGK

Hệ quả: SGK

Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 8ph - Hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung hoạt động -GV giới thiệu tam giác

- Thế tam giác -Cách vẽ tam giác ? -Có nhận xét góc tam giác ?

-Muốn chứng minh tam giác tam giác tam làm ?

GV kết luận

- Đưa nội dung hệ lên

- HS phát biểu định nghĩa tam giác cách vẽ

- HS nhận xét chứng tỏ

A^= ^B= ^C=600

- HS nêu cách c/m tam giác tam giác

3.Tam giác đều:

*Định nghĩa: SGK

Δ ABC có: AB = BC = AC

Δ ABC tam giác

đều

(6)

bảng phụ - Ghi * Hệ quả: SGK HĐ3: Luyện tập – Vận dụng

Mục tiêu:

HS biết vận dụng định nghĩa tam giác cân vào giải tập đơn giản qua phát tính chất góc tam giác cân

Nội dung: Bài 47 (SGK)

Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm Thời gian, hình thức tổ chức: 7ph - Hoạt động lớp - Đưa nội dung 47

lên bảng phụ

-GV yêu cầu học sinh đọc đề hoạt động nhóm làm tập 47 bảng phụ (SGK) - Sau kiểm tra vịng trịn báo cáo nhóm trưởng

- GV yêu cầu nhóm làm xong nhanh nhât đính làm bảng, nhóm khác nhận xét, phản biện

- Gv nhận xét tổng hợp

- Đọc đề

- Học sinh thực theo yêu cầu

- Nhóm trưởng phân cơng đổi kiểm tra theo vịng trịn

- Nhóm trưởng báo cáo kết

- Giải thích cách làm

Bài 47 (SGK)

HĐ4: Tìm tịi sáng tạo + Giao việc nhà Hoạt động Giáo viên

- Đưa nội dung 19 lên máy chiếu

- Y/c hs thảo luận nêu ý kiến cá nhân

- Y/c hs nhà tự nghiên cứu tiết học tới giải

- Đọc đề

- Thảo luận nêu ý kiến

(7)

Tuần: 21

Tiết: 36 LUYỆN TẬP

NS: NG: I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: HS củng cố kiến thức tam giác cân hai dạng đặc biệt tam giác cân

- Học sinh biết thêm thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo mệnh đề hiểu có định lý khơng có định lý đảo 2) Kỹ năng: HS có kỹ vẽ hình tính số đo góc (ở đỉnh đáy)

một tam giác cân Biết chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác 3) Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc học tập

4) Các lực hình thành: NL giải vấn đề, NL tính tốn, NL phân tích, NL giao tiếp, hợp tác

II) Chuẩn bị GV HS:

GV: SGK-thước thẳng-com pa-máy chiếu HS: SGK-thước thẳng-com pa

III) Tiến trình dạy học:

HĐ1: Kiểm tra cũ + Đặt vấn đề Mục tiêu: Học sinh nhớ lại cách vẽ tam giác cân

Nội dung:

BT1. Vẽ Δ ABC có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: Hoạt động cá nhân Thời gian, hình thức tổ chức: 7ph - Hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung hoạt động - Đưa nội dung BT1 lên máy

chiếu

- Y/c hs lên bảng làm, hs lại làm chỗ

- Y/c hs nhận xét giải bảng

- Đọc đề máy chiếu

- Làm tập cá nhân - Nhận xét kết

HĐ2: Luyện tập – Vận dụng Mục tiêu:

- HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải tập đơn giản tập tổng hợp

Nội dung: Bài 51. (SGK) Bài 52. (SGK)

(8)

Thời gian, hình thức tổ chức: 33ph - Hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung hoạt động - Đưa nội dung 51 lên

bảng phụ

- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 51

- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl tốn

-Có dự đốn số đo góc AB D^ AC E^ ? -Nêu cách c/m:

AB D^ =AC E^ ?

-Ngoài cách làm trên, cịn cách làm khác khơng ? - Δ IBC tam giác ? Vì ?

- GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b,

- Đưa nội dung 52 lên bảng phụ

-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 52 -Nêu cách vẽ hình tốn ?

- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL BT - Δ ABC tam giác ? Vì ?

- GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh bên

- Học sinh đọc đề BT 51

- Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL BT

HS: AB D^ =AC E^ Δ ABD=Δ ACE

HS: AB D^ =AC E^ B^2= ^C2 ;

^ B= ^C

Δ DBC=Δ ECB

- Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn GV

- Học sinh đọc đề BT 52

- Một học sinh đứng chỗ nêu bước vẽ hình BT

- Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL BT

Bài 51 (SGK)

a) Xét Δ ABD Δ ACE có:

AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) ⇒Δ ABD=Δ ACE(c.g.c)

AB D^ =AC E^ (2 góc t/ứng)

b) Vì Δ ABC cân A (gt) ⇒ ^B= ^C (2 góc đáy) Mà AB D^ =AC E^ (phần a)

⇒ ^BAB D^ = ^CAC E^ ⇒IBC^ =IC B^

-Xét Δ IBC có: IBC^ =IC B^

ΔIBC cân I

Bài 52 (SGK)

-Xét Δ AOC Δ AOB có: AO chung

ACO^ =ABO^ =900 AOC^ =AOB^ (gt)

(9)

(c.h Gọi HS lên bảng trình bày phần chứng minh GV kết luận

- HS dự đoán: Δ ABC

- HS: Δ ABC

Δ ABC cân  = 600 AB = AC

Δ AOC=Δ AOB

- Lên bảng

g.nhọn)

AC=AB (2 cạnh t/ứng ) ⇒Δ ABC cân A (1)

-Có: A

^

OC=AO B^ =xO y^

2 =60

0

- Δ AOC vuông C có

AOC^ =600

CA O^ =300

-Tương tự có: BA O^ =300

BA C^ =BA O^ +CA O^ =600

(2)

Từ (1), (2) ⇒Δ ABC đều

HĐ3: Tìm tịi sáng tạo + Giao việc nhà a Mục tiêu:

- Học sinh chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - Học sinh chuẩn bị để tiếp thu tri thức buổi sau

- HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải tình thực tiễn

Mục tiêu:

- Học sinh chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học - Học sinh chuẩn bị để tiếp thu tri thức buổi sau

- HS Biết Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân để giải tình thực tiễn

Nội dung:

BT2. Tìm ứng dụng khác tam giác đặc biệt đời sống thực tiễn Phương pháp, kĩ thuật tổ chức: vấn đáp, động não

Thời gian, hình thức tổ chức: 5ph – Thực hành nhà

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung hoạt động - Đưa nội dung BT2 lên máy

chiếu

- Y/c hs thảo luận nêu ý kiến cá nhân

- Y/c hs nhà tự nghiên cứu tiết học tới giải

- Đọc đề

- Thảo luận nêu ý kiến

(10)

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:06

w