-Trong giôø Taäp ñoïc, vieäc luyeän ñoïc noái tieáp caâu neân daønh cho ñoái töôïng yeáu, trung bình yeáu, ñoái töôïng thöôøng maéc loãi phaùt aâm ñeå luyeän cho caùc.. em phaùt aâm ñuùn[r]
(1)Câu1: Tại dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm? Hãy phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ lấy học sinh làm trung tâm học Tiếng Việt tiểu học. Câu 2: Nêu đặc điểm phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học cho ví dụ để làm rõ đặc điểm này.
Đặc điểm phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học bị quy định đặc thù học sinh lứa tuổi Đó đặc điểm sau: +Vào lớp 1, học sinh chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động học tập, bắt đầu làm quen với đọc viết Học sinh bở ngở, khó khăn Giáo viên phải hình dung thấy hết khó khăn em học chữ để có biện pháp khắc phục Ví dụ em dễ nhầm lẫn chữ: d với b, q với p …Giáo viên phải nắm vững đặc điểm để có thái độ sư phạm, cách tổ chức dạy học phù hợp Đó khả biết tổ chức trình dạy học kết hợp với vui chơi +Tiếp xúc với việc đọc viết, em tiếp xúc với phong cách ngôn ngữ mới-phong cách ngôn ngữ viết Điều thể lỗi phong cách “viết nói” em Giáo viên cần lưu ý đặc điểm để có dẫn kịp thời
+Học sinh lần biết đến “chuẩn ngôn ngữ” Đồng thời với ý thức chuẩn mực ngôn ngữ, em cần giáo dục “chuẩn văn hóa” lời nói Ví dụ nói “áo cụt tay” mà khơng nói “áo cụt cổ”, nói “q
chân” mà khơng thể nói “q mắt”, nói “mặc áo” mà khơng nói “mặc tất” …; khơng dùng “ông bô” để gọi bố, không dùng “ác ôn thật” để thán phục … lời khơng chuẩn văn hóa
+Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo, hoạt động mang tính chất trí tuệ Càng ngày, lời nói em hướng tới dạng độc thoại tức hướng tới qui tắc liên kết thống nhất, phụ thuộc lẫn lời nói Đó khó khăn em Ví dụ học bài: Nhà gấu rừng (Tập đọc lớp 2), em dễ dàng trả lời câu hỏi: Nhà gấu đâu?;Gấu kiếm ăn vào mùa nào?; Gấu thường kiếm thức ăn gì? Nhưng em lúng túng trước câu hỏi: Em biết gấu? Khó khăn chỗ câu hỏi không chờ đợi câu trả lời mà địi hỏi đoạn độc thoại gồm nhiều câu câu hỏi khơng cho sẳn mơ hình cấu tạo câu Từ đặc điểm này, ta thấy bước chuyển từ dàn ý sang nói, viết Tập làm văn tiểu học việc làm có ý nghĩa khó khăn, cần quan tâm trọng mức +Lần ngôn ngữ trở thành đối tượng quan sát, phân tích, khái qt, tức đối tượng tìm hiểu em Trường tiểu học phải dạy cho trẻ em có ý thức quan sát ngơn ngữ người khác, quan sát ngơn ngữ để phát triển cảm ngữ có ý thức điều chỉnh lời ăn tiếng nói mình, từ cách phát âm, cách dùng từ, đặt câu …
Một số nguyên tắc đặc trưng việc dạy học Tiếng Việt tiểu học:
1 Nguyên tắc phát triển lời nói (nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc thực hành)
+Cơ sở nguyên tắc: Dựa vào luận điểm Lênin “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người”, người ta đề nguyên tắc giao tiếp dạy tiếng Nghĩa dạy tiếng Việt phải theo tinh thần phát triển lời nói học sinh, dạy thực hành sử dụng tiếng Việt +Nội dung nguyên tắc:
-Xem xét đơn vị ngôn ngữ hoạt động hành chức, tức đưa chúng vào đơn vị lớn Ví dụ: xem xét “từ” hoạt động “câu” nào, “câu” “đoạn”, “bài”
-Việc lựa chọn xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích, tức hướng vào việc hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh
-Phải tổ chức tốt hoạt động nói học sinh để dạy học tiếng Việt, nghĩa phải sử dụng giao tiếp phương pháp dạy học chủ đạo tiểu học
Ví dụ: Khi dạy từ cho học sinh cần đưa từ vào ngữ cảnh thấy hết riêng từ để so sánh với từ khác
Khi giải nghĩa từ phải đặt ngữ cảnh Ví dụ: giải nghĩa từ “bình dân”
(2)Tương tự muốn hiểu rõ câu văn phải đặt ngữ cảnh (đoạn) để hiểu hết nghĩa
Sách giáo khoa đặt mục tiêu dạy kỹ giao tiếp lên hàng đầu Do dạy học tiếng Việt phải ưu tiênchú trọng đưa nội dung dạy kỹ vào sách giáo khoa Ở lớp 2, tập trung rèn luyện kỹ qua tập tiếng Việt, kiến thức lý thuyết, sách lựa chọn tri thức đơn giản phục vụ rèn luyện kỹ thực dạy lớp 4,
Giờ tập đọc lớp 2, trọng tâm rèn luyện kỹ đọc thành tiếng, đọc trơn, đọc đúng, ngắt giọng đúng, đọc trôi chảy, hiểu nội dung đọc Trong học, học sinh phải nói, trao đổi với (học nhóm) nói trước lớp, hỏi giáo, hỏi bạn, trả lời cô giáo, trả lời bạn Trong Tập đọc, học sinh phải đọc nhiều
2 Nguyên tắc phát triển tư duy:
+Cơ sở nguyên tắc: Dựa vào sở triết học Mác- Lênin “Ngôn ngữ công cụ để tiến hành tư trừu tượng, ngơn ngữ tư có mối quan hệ qua lại”, người ta đề ngun tắc phát triển tư
+Nội dung nguyên tắc:
-Phải ý rèn luyện thao tác phẩm chất tư dạy tiếng
-Phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ
-Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm nội dung vấn đề cần nói, viết biết thể Ví dụ:
-Trong dạy ngữ pháp cần ý rèn thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp Như dạy phân tích câu cần so sánh, đối chiếu với câu học để phát điểm cần lưu ý, trường hợp dạy trạng ngữ cho học sinh
-Khi dạy từ cần có thao tác so sánh so sánh “đăm đắm” với “đăm đăm” để phân tích nghĩa Tìm hiểu nội dung đoạn, -Khi dùng từ học sinh phải hiểu nghĩa từ dùng để dùng từ xác, hay, có hiệu Khi viết văn phải câu văn, đoạn văn diễn đạt ý
-Học sinh phải nắm vấn đề mà em nói, viết Để tả em bé, trước hết giáo viên phải hướng dẫn học sinh quan sát em bé, có hiểu biết em bé Để kể lại việc giúp mẹ nấu cơm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhà, ngày nghỉ phải chợ nấu cơm mẹ Phải quan sát công việc cụ thể , ghi chép để chuẩn bị văn Có nghĩa phải giúp học sinh hiểu nội dung, có ý để từ ý diễn đạt thành lời
Học sinh khơng thể nói, viết tốt việc nấu cơm em khơng có hiểu biết thực tế việc nấu cơm
Nói có nghĩa cần ý phát triển tư cho học sinh, giúp học sinh có hiểu biết thực tế Đó sở, “bột” để “gột nên hồ”
3 Nguyên tắc ý đền trình độ tiếng mẹ đẻ của học sinh.
+Cơ sở nguyên tắc:
Trước đến trường, em nắm hai dạng hoạt động nói nghe Các em có vốn từ quy tắc ngữ pháp định Do cần thực nguyên tắc ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh
+Noäi dung:
-Cần điều tra nắm vững vốn tiếng Việt, khả sử dụng tiếng Việt học sinh, lỗi mà em thường gặp theo lớp, vùng khác để hoạch định nội dung, kế hoạch phương pháp dạy học Cần nắm vững trình độ, khả sử dụng tiếng Việt học sinh lớp để phân loại có kế hoạch bồi dưỡng lâu dài
Ví dụ: Dạy tả cần điều tra nắm lỗi tả học sinh địa phương thường mắc để có kế hoạch luyện, soạn tập phù hợp thực Chính tả cho học sinh tự luyện nhà
-Dạy học vần, dạy vần cần phải có biện pháp để tìm hiểu xem học sinh nắm vững âm có liên quan mức Nếu học sinh chưa nắm vững âm chữ ghi âm để tạo thành vần học phải củng cố kịp thời -Dạy so sánh lớp phải xem trước học sinh học so sánh em nắm mức độ nào, từ nối tiếp Nếu cũ sở mà học sinh chưa nắm vững việc luyện tập kiến thức kỹ gặp nhiều khó khăn
(3)em phát âm đúng, trôi chảy đơn vị câu Khi đọc đoạn luyện lỗi ngắt nghỉ nên ưu tiên cho đối tượng trung bình Các câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa phù hợp với đối tượng học sinh giữ nguyên để sử dụng, học sinh nơi dạy trình độ yếu chia nhỏ câu hỏi Với học sinh lực học khác nhau, người dạy nên có yêu cầu phù hợp với đối tượng Các phương pháp dạy học tiếng Việt:
1.Khái niệm: Phương pháp dạy học tiếng Việt cách thức làm việc thầy giáo học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức kỹ tiếng Việt
2.Các phương pháp dạy học tiếng Việt:
a)Phương pháp phân tích ngơn ngữ:
Là phương pháp sử dụng cách có hệ thống việc xem xét tất mặt ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, tả, phong cách với mục đích làm rõ cấu trúc kiểu đơn vị ngơn ngữ, hình thức cách thức cấu tạo, ý nghĩa việc sử dụng chúng nói Phương pháp phân tích ngơn ngữ sử dụng tất phân môn Tác dụng để học sinh nắm vững cấu trúc đơn vị cần xem xét, tìm hiểu
b)Phương pháp luyện tập theo maãu:
Là phương pháp mà học sinh tạo đơn vị ngơn ngữ, lời nói cách mô lời thầy giáo, sách giáo khoa … Phương pháp gồm nhiều dạng tập kể lại, đặt câu theo mẫu cho trước, phát âm đọc diễn cảm theo thầy
giáo Phương pháp thường sử dụng giớ Tập đọc, Chính tả, Ngữ pháp, Tập làm văn Phương pháp có hai mức độ:
-Học sinh tạo đơn vị ngơn ngữ, lời nói ácch mơ theo lời thấy, sách giáo khoa Ví dụ: đọc, phát âm sau nghe thầy giáo đọc mẫu đặt câu theo mẫu: Ai làm ?
-Ở mức độ cao giáo viên yêu cầu học sinh phân tích mẫu theo câu hỏi gợi mở, nắm vững chế mẫu sau luyện tập theo mẫu Ví dụ: Sau giáo viên gợi mở để học sinh nắm vững mẫu câu Ai làm gì? Trả lời cho câu hỏi “Ai?” từ người, vật, vật; trả lời cho câu hỏi “làm gì?” từ hoạt động, trạng thái Học sinh học, làm quen với từ người, vật, hoạt động Sau nắm vững, học sinh luyện tập theo mẫu Trong Tập làm văn, giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn mẫu, phân tích văn mẫu theo câu hỏi sau viết văn (theo đề tương tự) mơ theo mẫu
Ví dụ: Học sinh đọc đoạn văn miêu tả măng cụt trả lời câu hỏi (thực chất tìm hiểu, phân tích mẫu): Quả to chứng nào? Vỏ có màu gì?Ruột nào?Màu sắc sao? Quả có mùi vị nào? Sau học sinh phải dựa theo mẫu làm văn miêu tả loại trái quê em Như học sinh biết phải làm theo mẫu, tức phải biết miêu tả hình dáng bên ngồi ruột loại trái
Tương tự vậy, học sinh đọc văn miêu tả chim chích bơng, trả lời câu hỏi (phân tích
mẫu): Tìm chi tiết tả chim chích bơng Tìm từ ngữ tả hoạt động chim chích bơng… Sau phân tích mẫu, học sinh phải làm văn tả vật mà em thích Như vậy, học sinh biết phải tả hình dáng hoạt động vật
Luyện tập theo mẫu có nghĩa học sinh phải nắm vững chế mẫu làm tương tự bắt chước rập khuôn theo mẫu Học sinh học cách làm thực hành theo mẫu
c)Phương pháp giao tiếp:
Là phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, vào thông báo sinh động, vào giao tiếp bằngngôn ngữ Phương pháp gắn liền với phương pháp luyện tập theo mẫu Cơ sở phương pháp giao tiếp chức giao tiếp ngôn ngữ Nếu ngơn ngữ coi phương tiện giao tiếp lời nói coi thân giao tiếp ngôn ngữ Dạy tiếng Việt theo hướng giao tiếp tức dạy phát triển lời nói cho cá nhân học sinh Phương pháp giao tiếp coi trọng phát triển lời nói cịn kiến thức lý thuyết nghiên cứu sở phân tích ácc tượng đưa khóa Để thực phương pháp giao tiếp, phải tạo cho học sinh nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, môi trường giao tiếp, phương tiện ngôn ngữ thao tác giao tiếp
(4)đích gì? … Phải để học sinh hứng thú, có nhu cầu nói, viết
Trong Tập làm văn ø học khác phải tạo mơi trường giao tiếp: học sinh nói phải giáo bạn nghe, động viên, khích lệ Các em phải ham đọc, ham hỏi, ham trả lời Ý kiến em phải người ý, coi trọng
Câu 3: Nêu phân tích nhiệm vụ của phương pháp dạy học Tiếng Việt với tư cách là ngành khoa học với tư cách một môn học trường Sư phạm.
Câu 4: Phân tích sở ngơn ngữ học văn học phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học.
Câu 5: Tại cần nghiên cứu lỗi sử dụng tiếng Việt học sinh? Hãy số lỗi sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học và nêu biện pháp phòng ngừa, sửa chữa. Câu 6: Hãy chứng minh phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nguyên tắc của lý luận dạy học theo đặc trưng riêng của mình.
Câu 7: Phân tích nguyên tắc xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học. +Những để xây dựng chương trình:
-Căn vào mục tiêu đào tạo nói chung, mục tiêu mơn học nói riêng Mơn Tiếng Việt nhằm trang bị cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo ngôn ngữ,
thao tác tư mà xã hội đòi hỏi trẻ 6-11 tuổi Chính mục tiêu chi phối việc lựa chọn thiết thực, khơng thể khơng có trẻ em Mơn học tiếng Việt cần đảm bảo cho học sinh mẫu đắn ngôn ngữ nghệ thuật, giáo dục em văn hóa lời nói, dạy cho em biết truyền đạt tư tưởng, hiểu biết, tình cảm cách đắn, xác biểu cảm Nhà trường cần đem lại cho học sinh hệ thống kiến thức lý thuyết định tiếng mẹ đẻ, bào đảm hình thành giới quan vật, phát triển tư trừu tượng học sinh trang bị cho học sinh sở lý thuyết để nắm kĩ kĩ xảo âm, tả, ngữ pháp
-Căn vào thành tựu khoa học có liên quan ngơn ngữ học, văn học, tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học Ví dụ ngôn ngữ học văn sở giáo trình phát triển lời nói, sở dạy tập làm văn tiếng Việt Chỉ số phát triển trí tuệ học sinh nhỏ tâm lí học xác định có ảnh hưởng lớn đến chương trình mơn tiếng Việt
-Căn vào điều kiện dạy học tiểu học phạm vi nước, ví dụ sở vật chất, thiết bị dạy học…Những điều kiện vùng miền khác khơng đồng dó cần tính tốn đầy đủ xây dựng chương trình +Những nguyên tắc để xây dựng chương trình: -Nguyên tắc khoa học: Nguyên tắc khoa học yêu cầu xem xét cách nghiêm túc cấu trúc lẫn nội dung tất môn học Nguyên tắc yêu
cầu phải xác định tư tưởng đạo cho nội dung môn Tiếng Việt Tư tưởng phải phản ánh khuynh hướng phát triển khoa học dạy khoa học cho học sinh tiểu học đếm mức độ Đây nguyên tắc chuẩn mà vị trí xác định chuẩn mực kiến thức cho chương trình, nội dung phản ánh trình độ đại ngơn ngữ nói chung, Việt ngữ học nói riêng trình độ đại lí luận dạy học
(5)tiếng Việt đưa phân tích phải rõ ràng, tường minh, khơng có vấn đề
Câu 8: Trình bày sở nội dung một nguyên tắc dạy học Tiếng Việt tiểu học mà anh chị tâm đắc lấy thực tế dạy học để làm rõ vận dụng nguyên tắc này.
Câu 9: Nêu tên phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học mà anh chị tâm đắc, lấy thực tế dạy học để làm rõ vận dụng nguyên tắc này.
Câu 10: Nêu tầm quan trọng tập Tiếng Việt Hãy phân tích mục đích, sở, cách thức thực tập Tiếng Việt mà anh chị cho hay.
+Tầm quan trọng tập tiếng Vieät:
Ở trường tiểu học, dạy tiếng Việt tổ chức hoạt động lời nói Đối với học sinh, xem việc giải tập tiếng Việt hình thức chủ yếu hoạt động tiếng Việt Các tập tiếng Việt là phương tiện có hiệu và không thể thay việc giúp học sinh có lực ngơn ngữ, phát triển tư Hoạt động giải bài tập tiếng Việt điều kiện để thực hiện
tốt mục đích dạy học tiếng Việt Vì vậy, tổ chức thực có hiệu quảcác bài tập tiếng Việt có vai trị định đối với chất lượng dạy học tiếng Việt +Mục đích, sở cách thức thực hiện một tập tiếng Việt:
Thế tập nhằm đưa học sinh vào hoạt động nói năng? Hãy cho ví dụ để làm rõ kiểu tập này.
Lịch sử hình thành lí thuyết tập dạy tiếng Việt phức tạp
Câu 11: Các đặc điểm tính đơn lập Tiếng Việt, cấu trúc âm tiết, chế đọc viết đã chi phối việc dạy học vần nào? Câu 12: Lấy ví dụ, phân tích để làm rõ các phương pháp dạy học sử dụng giờ học vần nào? (GT trang 70-73) 1.Phương pháp trình bày trực quan: Phương pháp đòi hỏi học sinh phải quan sát vật thật, tranh ảnh tự nhiên hay việc làm mẫu giáo viên
-Cách dạy: Hướng dẫn học sinh xem tranh ảnh, vật thật hay mơ hình gắn với nội dung từ khoá, từ ngữ ứng dụng Cho em nghe giọng đọc, nhìn khn miệng giáo viên phát âm, đánh vần mẫu
-Tác dụng: phương pháp sử dụng nhiều bước giới thiệu mới, bước luyện tập giúp em tiếp thu kiến thức nhanh hơn, củng cố âm, vần sâu sắc Giáo viên tiết kiệm lời giảng mà dạy sinh động
Ví dụ:
2.Phương pháp phân tích tổng hợp:
-Phân tích dạy vần thực chất tách tượng ngôn ngữ yheo cấp độ: từ-tiếng-vần(âm)
-Tổng hợp ghép yếu tố ngơn ngữ tách trở lại dạng ban đầu
Các thao tác tách ghép phải phối hợp nhuần nhuyễn, kết hợp đánh vần, đánh vần tiếng với đọc trơn
-Cách dạy: Phương pháp áp dụng giảng (ở tiết 1) Cho học sinh phân tích từ-tiếng-âm(vần) Khi em nắm âm(vần) tổng hợp trở lại đọc trơn (đọc xuôi đọc ngược)
Ví dụ:
-Tác dụng: Học sinh nắm học, tiếp thu kiến thức có hệ thống cách chủ động Câu 13: Trình bày, phân tích bước lên lớp dạy âm vần mới, có ví dụ cụ thể minh họa.
Tiết1:
1.Kiểm tra cũ:
(6)-u cầu mở rộng: Giáo viên tuỳ trình độ học sinh mà đưa số yêu cầu mở rộng cao Ví dụ: Tìm thêm tiếng (từ) có âm, vần học (giáo viên gợi ý qua đồ dùng học tập lớp, đồ dùng gia đình, loại vật, cây, quen thuộc em 2.Dạy học mới:
a.Giới thiệu bài: Giáo viên dựa vào tranh sách giáo khoa tranh ảnh, vật mẫu chuẩn bị để giới thiệu chữ ghi âm/ vần mới; cũnmg giới thiệu thẳng âm, vần
b.Dạy âm, vần (trọng tâm): Giáo viên tiến hành dạy âm, vần theo nội dung học trình bày sách giáo khoa bước sau: -Dạy phát âm đánh vần vần
-Hướng dẫn học sinh ghép âm, vần thành tiếng mới, từ (cịn gọi tiếng khố, từ khố), đánh vần đọc trơn nhanh tiếng mới, từ
-Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ ứng dụng (có thể kết hợp giải nghĩa số từ ngữ ứng dụng thấy cần thiết)
-Hướng dẫn học sinh viết chữ ghi âm, vần, tiếng (chú ý quy trình viết, cở chữ, điểm đặt bút, dừng bút) Học sinh viết vào bảng , sau viết vào theo yêu cầu giáo viên
Tieát 2:
c.Luyện đọc câu/bài ứng dụng:
-Học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu/bài ứng dụng
-Học sinh đọc câu ứng dụng theo yêu cầu giáo viên (cá nhân, nhóm, lớp).Giáo viên
đọc mẫu giải nghĩa từ khó có câu/bài giảng qua nội dung câu/bài)
d.Luyện nghe-nói: Giáo viên dựa vào chủ đề gợi ý tranh tiến hành tổ chức luyện nghe-nói cách linh hoạt theo trình độ học sinh, nhằm đạt yêu cầu: phát triển lời nói tự nhiên chủ đề sách giáo khoa, ý đến từ ngữ có âm, vần học, từ mở rộng sử dụng từ ngữ có âm, vần chưa học Chú ý nói theo định hướng câu hỏi giáo viên, học sinh nói câu đơn giản, có nội dung gần gũi với sống xung quanh em 3.Củng cố, dặn dò:
-Giáo viên bảng sách giáo khoa cho học sinh theo dõi đọc theo
-Học sinh viết chữ ghi âm/vần/tiếng học bảng bảng lớp
-Học sinh tìm tiếng có âm/vần học từ mà giáo viên chuẩn bị sẵn vốn từ em
Giáo viên dặn học sinh học làm tập nhà
Câu 14: Nêu rõ cách thức tiến hành các dạng tập, cách thức tổ chức trò chơi để dạy Học vần.
Câu 15: Trình bày sở, nội dung các nguyên tắc dạy tập viết Cho ví dụ để làm rõ sự vận dụng nguyên tắc dạy tập viết. Nguyên tắc đảm bảo phối hợp đồng phận thể tham gia vào việc viết chữ
+Cơ sở nguyên tắc:
Quá trình tập viết có quan hệ đến nhiều phận thể học sinh Tư ngồi viết có quan hệ đến cột sống, đến phổi, lưng Cách cầm bút có quan hệ đến ngón tay, bàn tay cách tay Hình dáng kích thước chữ tập viết có quan hệ đến mắt em
+Noäi dung:
-Khi hướng dẫn học sinh tập viết cần coi việc phối hợp đồng phận thể nguyên tắc đặc thù
-Kĩ viết học sinh thực có có phối hộp đồng phận thể Việc đánh giá sản phẩm chữ viết cần phải kết hợp với việc theo dõi trình viết em Chu trình viết chữ trẻ thực chất trình vận động việc viết tồn thân đến việc viết ngón tay cách thoải mái chủ động
+Ví dụ: Quan sát học sinh lớp viết, phận thể căng thẳng, đặc biệt bàn tay ngón tay, đầu, miệng, lưng, vai … vận động theo chữ viết em Do cần phải thực nguyên tắc phối hợp đồng thể tham gia vào việc viết chữ, phối hợp với việc rèn luyện óc quan sát, nhận xét, ghi nhớ định dạng chữ, cách đặt vở, tư ngồi viết, khoảng cách từ đến mắt phải hợp lý…
2 Nguyên tắc coi việc dạy tập viết dạy hình thành kỹ
(7)nắm vững thao tác kỹ thuật kiên trì lặp lặp lại thao tác Chữ viết tiếng Việt hệ thống chữ Latin ghi âm, nhóm chữ có đặc điểm riêng nên qui trình thực thao tác nhóm khơng giống nhau, đòi hỏi học sinh muốn viết chữ phải biết đặc điểm chúng luyện viết thật nhiều Do dạy học sinh tập viết phải coi dạy em hình thành rèn luyện kĩ viết chữ +Nội dung: Khi rèn kĩ viết chữ, học sinh phải nắm hình dáng , đặc điểm chữ cái, thao tác viết nhóm chữ chữ phải luyện tập liên tục nhiều lần tập viết Trong trình dạy tập viết, giáo viên cần phải hướng dẫn cách viết tỉ mỉ, rèn cho học sinh tính kiên trì, cẩn thận
Kĩ viết chữ rèn luyện mức độ: -Tập viết nét
-Tập viết chữ cái: viết hình dáng, cấu tạo, quy trình viết
-Tập viết ứng dụng: hướng dẫn học sinh viết liền mạch chữ Viết dấu phụ, dấu chữ
Học sinh có kĩ viết chữ thật sản phẩm viết em mẫu, rõ ràng, tốc độ qui định, có thẩm mĩ thực quy trình tư ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bảng con, tập viết +Ví dụ: Để viết chữ, đòi hỏi học sinh phải quan sát để ghi nhớ: chữ có độ cao bao nhiêu, bề ngang bao nhiêu, gồm nét, đặt bút đâu,
quy trình viết đòi hỏi em phải tập viết nhiều lần với nhiều cở Quá trình lập lập lại nhiều lần qui trình viết em đạt đến mức độ viết chữ đúng, đẹp Từ em hình thành kĩ năngviết chữ
Câu 16: Trình bày phương pháp dạy Tập viết cho ví dụ minh họa việc sử dụng các phương pháp này.
1 Phương pháp trực quan:
Giáo viên khắc sâu biểu tượng chữ cho học sinh cách cho em trực quan đồng thời hình thức: mắt nhìn chữ mẫu quan sát giáo viên viết mẫu, tai nghe lời hướng dẫn cách viết, tay luyện tập viết theo mẫu chí phải đồng thời thực hoạt động
Mẫu chữ hình thức trực quan tất tập viết Đây điều kiện để em viết Chữ mẫu có tác dụng:
-Chữ mẫu phóng to bảng giúp học sinh dễ quan sát, từ tạo điều kiện để em phân tích hình dáng, kích thước nét cấu tạo chữ cần viết học
-Chữ mẫu giáo viên viết mẫu bảng giúp học sinh nắm thứ tự viết nét chữ cái, cách nối chữ cáitrong chữ nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch, viết nhanh -Chữ mẫu hộp chữ giúp em kết hợp mắt nhìn, tay sờ để phối hợp thao tác viết chữ cách đồng
Chữ giáo viên chữa bài, viết bài, chấm học sinh quan sát loại chữ
mẫu, giáo viên cần có ý thức viết chữ đẹp, mẫu, rõ ràng
Ngoài để việc dạy chữ viết không đơn điệu, giáo viên cần coi trọng việc xử lý quan hệ âm chữ, tức đọc viết Do đó, tiến trình dạy tập viết, tập viết âm mà địa phương hay lẫn, giáo viên cần đọc mẫu Việc viết củng cố việc dạy đọc đọc đóng vai trị quan trọng để đảm bảo viết
2 Phương pháp đàm thoại gợi mở:
Phương pháp sử dụng chủ yếu giai đoạn đầu tiết học Giáo viên dẫn dắt học sinh tiếp xúc với chữ học hệ thống câu hỏi, từ việc hỏi nét cấu tạo chữa cái, độ cao, kích thước chữ đến việc so sánh nét giống nét khác biệt chữ học với chữ phân tích Ví dụ: Khi dạy chữ a, giáo viên đặt câu hỏi “Chữ a cấu tạo nét nào? (Nét cong kín chữ o kết hợp với nét móc ngược) Chữ cao bao nhiêu?(1 đơn vị) Độ rộng bao nhiêu?(chỗ rộng 1,25 đơn vị) Nét viết trước? (nét cong kín) Nét viết sau?(nét móc ngược) Chữ a giống chữ o học nét nào? Với câu hỏi khó, giáo viên cần đĩnh hướng cho em Vai trò người giáo viên người tổ chức hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo chữ chuẩn bị cho giai đoạn luyện tập viết chữ
3 Phương pháp luyện tập:
(8)tác dụng kiểm tra tiếp thu cách viết chữ bước đầu đánh giá kĩ viết chữ học sinh Hình thức thường dùng kiểm tra cũ sau bước giải thích cách viết chữ, bước luyện tập viết chữ lớp Qua đó, giáo viên phát chỗ sai học sinh (về hình dáng, kích thước, thứtự viết nét …) để uốn nắn chung cho lớp đánh giá cho điểm
+Tập viết chữ vào bảng học sinh: Học sinh luyện tập viết chữ phấn bảng trước tập viết vào Học sinh tập viết chữ cái, viết vần, chữ từ có 2-3 chữ vào bảng
+Luyện tập viết tập viết: Giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung yêu cầu kĩ viết viết (chữ mẫu, dấu khoản cách chữ, dấu vị trí đặt bút, thứ tự viết nét … ) giúp học sinh viết đủ, số dòng phần viết Đảm bảo tốt công việc giúp em viết tốt dòng sau +Luyện tập viết chữ học môn học khác: Cần tận dụng việc viết học, làm môn học khác để học sinh tập viết Đối với lớp nói riêng, bậc tiểu học nói chung nghiêm khắc giáo viên chất lượng chữ viết tất môn học cần thiết Có thế, việc luyện tập viết chữ củng cố đồng thường xuyên
Câu 17: Lập bảng trình bày nét bản của chữ Tiếng Việt: thứ tự, tên nét, hình dáng, ví dụ ( nét có chữ nào). Câu 18: Cần lưu ý học sinh khi chuyển từ nét sang viết chữ (con chữ), từ chữ sang tổ hợp chữ cái, từ các chữ ghi âm vị sang chữ ghi tiếng đến việc trình bày cụm từ, câu.
+Khi dạy viết từ, câu ứng dụng, giáo viên việc làm cho học sinh hiểu ý nghĩa từ, câu viết giải thích ngắn gọn, cần hướng dẫn cách nối liên kết liền mạch chữ Đây việc làm quan trọng Viết liền mạch không làm cho tốc độ viết nâng lên mà cịn đảm bảo tính cân đối yêu cầu thẩm mĩ chữ viết Trên sở quan sát chữ mẫu, giáo viên cần giúp học sinh phân tích xem từ có chữ có độ cao nhau, khoảng cách chữ nào, từ có điểm nối chữ cái, điểm đặt bút, điểm nối, điểm dừng bút đâu Ví dụ: Viết chữ “hoan”
Các điểm liên kết thể chữ “hoan” sau:
Vùng liên kết chữ “hoan” tạo ba chỗ nối chữ Chỗ thứ chữ “h” “o” liên kết đầu Điểm liên kết điểm dừng bút chữ “h”; chỗ nối thứ hai o a, o a khơng có liên kết phải tạo
liên kết cách thêm nét phụ; chỗ nối thứ ba liên kết thuận chiếu a n Vì điểm kết thúc a điểm bắt đầu n khơng vị trí, đó, tạo liên kết cách kéo dài điểm kết thúc a cho qua điểm bắt đầu chữ n Điểm đặt bút chữ “hoan” điểm bắt đầu chữ “h” Điểm kết thúc chữ “hoan” điểm kết thúc chữ “n”
Câu 19: Viết chữ tổ hợp chữ cái ghi âm vị theo mẫu Phân tích mẫu chữ và nêu qui trình viết chúng.
Câu 20: Trình bày phân tích bước lên lớp dạy tập viết.
1.Giới thiệu tập viết:
+Mục đích: Nhằm định hướng nhiệm vụ gâu hứng thú cho học sinh
+Cách làm: Trên sở nội dung viết trình bày bảng lớp, gồm chữ cái, vần, từ dòng chữ ứng dụng, giáo viên cần làm việc sau:
-Giáo viên đọc gộp tiếng, giảng nghĩa từ dịng chữ viết ứng dụng (ngắn gọn, súc tích) 2.Phân tích cấu tạo chữ:
a)Phân tích chữ cái:
(9)+Nội dung: Giáo viên gợi ý cho học sinh: chữ gồm nét, nét gì? Các nét chữ nào? Sự liên kết phối hợp nét sao? Điểm đặt bút, điểm dừng bút chữ vị trí dịng kẻ?
b)Phân tích vần, từ dịng chữ viết ứng dụng. +Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại cách viết chữ học, cách nối chữ
+Noäi dung:
-Giáo viên củng cố lại số chữ viết khó chữ mà học sinh hay viết sai (các chữ có nét khuyết, nét cong, nét vịng)
-Xác định chữ viết hoa (nếu có) quan hệ chữ viết hoa với chữ viết thường, chữ viết đằng sau chữ hoa khơng có nét móc để chuẩn bị cho việc xác định khoảng cách chữ viết hoa với điểm đặt bút chữ đứng sau -Xác định cách nối hai chữ chữ, phân biệt nét nối trường hợp không thuận lợi phải lia bút tạo nét phụ
3.Giaùo viên viết mẫu:
+Mục đích: Viết mẫu thao tác trực quan giáo viên bảng lớp giúp học sinh nắm bắt quy trình viết nét chữ, chữ
+Noäi dung:
Giáo viên giảng giải minh họa cách viết cách đưa ngòi bút nào, thứ tự viết nét Giáo viên cần phân tích dấu phụ chữ dấu
Đối với nét chữ viết khó (hoặc nét nối) giáo viên cần phối hợp giảng giải cách viết,
hoặc phân tích viết mẫu trích đoạn nét chữ lên bảng
4 Học sinh luyện tập viết bảng: a)Học sinh luyện tập viết bảng con:
+Mục đích: Học sinh làm quen với quy trình viết mà giáo viên hướng dẫn
+Nội dung: Có thể theo thứ tự dạy hay chọn chỗ viết khó, chữ viết hoa mà học sinh hay viết sai chỗ nối không thuận lợi liên kết chữ
b)Nhận xét chữ viết luyện tập học sinh:
+Mục đích: Giúp học sinh phát chỗ viết sai để sửa lại cho
+Nội dung: Học sinh quan sát lại chữ mẫu, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhận xét chữ mẫu mình, bạn tham gia sửa chữa chỗ viết sai
5.Học sinh viết vào vở:
+Mục đích: Thực hành luyện tập kiến thức viết chữ vừa học
+Noäi dung:
-Giáo viên nêu yêu cầu nội dung cần viết tập viết (điểm đặt bút, khung chữ, đường kẻ, dòng kẻ, số dòng viết nội dung) -Học sinh thực hành viết vào
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ (sửa chữa chữ sai, tư ngồi viết, cách cầm bút…) -Chấm điểm chỗ, kết hợp với trình nhận xét cá nhân học sinh Giáo viên chấm số học sinh vào cuối thời gian viết vào
6.Củng cố:
+Mục đích: Khắc sâu kiến thức, học sinh ghi nhớ cách viết chữ cái, viết từ, câu ứng dụng hồn cảnh khác
+Nội dung: Có thể tổ chức củng cố viết cách sau:
-Sử dụng viết học sinh để học sinh nhận xét rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm kĩ viết chữ
-Yêu cầu học sinh viết bảng lớp chữ có liên quan đến trọng tâm tập viết, sau giáo viên học sinh khác sửa chữa -Thi viết chữ mẫu rõ ràng, đẹp, dùng chữ rời cho học sinh thi ghép nét tạo chữ (học sinh lớp 1)
-Tổ chức trò chơi viết chữ có tích hợp với kiến thức mơn học khác học vần, tả có thêm hình thức giải tập điền chữ học vào ô trống, thi tìm chữ học từ…
Câu 21: Phân tích sở khoa học của dạy học tả Các sở khoa học đã chi phối việc dạy học tả(đề lên thành các nguyên tắc, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học) nào?
1 Cơ sở tâm lý:
(10)không cần đến tham gia ý chí Để đạt điều này, tiến hành theo hai cách: có ý thức khơng có ý thức Cách khơng có ý thức (cịn gọi phương pháp máy móc) chủ trương dạy tả không cần biết đến tồn quy tắc tả, khơng cần hiểu mối quan hệ ngữ âm chữ viết, sở từ vựng ngữ pháp tả, mà đơn việc viết trường hợp, từ cụ thể Cách dạy tốn nhiều giờ, cơng sức không thúc đẩy phát triển tư duy, củng cố trí nhớ máy móc mức độ định Cách có ý thức (cịn gọi phương pháp có ý thức) chủ trương cần phải việc nhận thức quy tắc, mẹo luật tả Trên sở đó, tiến hành luyện tập bước đạt tới kĩ xảo tả Việc hình thành kĩ xảo đường có ý thức tiết kiệm thời gian, cơng sức Đối với học sinh tiểu học, cần vận dụng hai cách nói Trong cách khơng có ý thức chủ yếu sử dụng lớp đầu cấp, cịn cách có ý thức cần sử dụng thích hợp chủ yếu lớp cuối cấp
2 Cơ sở ngôn ngữ học:
-Về bản, tả tiếng Việt tả ngữ âm, nghĩa âm vị ghi chữ Giữa cách đọc cách viết thống với nhau, đọc viết Trong tả, học sinh xác định cách viết việc tiếp nhận xác âm lới nói (ví dụ hình thức tả ngheđọc) Cơ chế cách viết xác lập mối liên hệ
âm chữ viết Vì cần luyện tả phối hợp với luyện âm (luyện phát âm đúng) Xác lập mối quan hệ âm chữ -Giữa đọc viết, tập đọc viết tả (chính tả nghe đọc) có mối quan hệ mật thiết với nhau, lại có qui trình hoạt động trái ngược Tập đọc có sở chuẩn mực âm, cịn tập viết tả có sở tự Chính tả tiếng Việt cịn loại tả ngữ nghĩa Muốn viết tả,việc nắm nghĩa từ quan trọng Ví dụ giáo viên đọc từ có hình thức ngữa âm “za” học sinh lúng túng việc xác định hình thức chữ viết từ Nhưng đọc “gia đình” “da thịt” học sinh dễ dành viết tả Vì luyện tả cần phối hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ, tiếng mà em hay viết sai sở phân biệt nghĩa mà phân biệt cách viết Xác lập mối quan hệ nghĩa chữ
Các nguyên tắc dạy tả:
1 Ngun tắc dạy tả theo khu vực:
Dạy tả theo khu vực nghĩa nội dung giảng dạy tả phải sát hợp với phương ngữ Xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tả học sinh khu vực, miền để hình thành nội dung giảng dạy, phải xác định trọng điểm tả cần dạycho học sinh khu vực, địa phương Nguyên tắc yêu cầu giáo viên trước dạy cần tiến hành điều tra để nắm lỗi tả phổ biến học sinh, từ lựa chọn nội dung giảng dạy thích hợp (nhất hình thức tả so sánh) Ngun tắc
này đòi hỏi giáo viên cần tăng cường linh hoạt, sáng tạo giảng dạy, cụ thể việc xây dựng nội dung cho sát hợp với đối tượng học sinh lớp dạy Ở chừng mực đó, lược bớt nội dung giảng dạy sách giáo khoa xét thấy không phù hợp vời học sinh lớp mình, đồng thời bổ sung nội dung dạy cần thiết mà sách giáo khoa chưa đề cập đến
2 Nguyên tắc kết hợp tả có ý thức với tả khơng có ý thức:
Trong qua 1trình dạy tả cho học sinh, giáo viên phải phối hợp phương pháp có ý thức phương pháp khơng có ý thức cách hợp lý, nhằm đạt hiệu dạy học cao Phương pháp khơng có ý thức cần khai thác, sử dụng hợp lý lớp đầu bậc tiểu học, gắn liền với kiểu tập viết, tập chép … Các kiểu giúp học sinh nhanh chóng làm quen với hình thức chữ, hình thức chữ viết từ Phương pháp khơng có ý thức cịn phát huy tác dụng giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ tượng tả có tính chất võ đốn, khơng gắn với qui luật, qui tắc như: viết phân biệt d/gi, tr/ch, l/n …
(11)điểm loại lỗi, việc xây dựng qui tắc tả, mẹo tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết cách khái quát, có hệ thống Đây nguyên tắc chủ đạo việc dạy tả cho học sinh
3 Nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực (xây dựng đúng, loại bỏ sai)
-Bên cạnh phương pháp tích cực (cung cấp cho học sinh quy tắc tả, hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành kĩ xảo tả) cần phối hợp áp dụng phương pháp tiêu cực (tức đưa trường hợp viết sai tả, hướng dẫn học sinh phát sửa chữa, từ hướng học sinh đến Nói cách khác, việc hướng học sinh viết tả cần tiến hành đồng thời với việc hướng dẫn học sinh loại bỏ lỗi tả viết
-Phương pháp tiêu cực giúp học sinh phát óc phân tích, xét đốn, đồng thời kiểm tra, củng cố kiến thức tả cho học sinh Phương pháp tiêu cực nên coi thứ yếu, có tính chất bổ trợ cho phương pháp tích cực Trong q trình giảng dạy tả, giáo viên cần phối hợp cách hợp lí, hài hồ có hiệu hai phương pháp
Các kiểu tả tiểu học:
1.Tập cheùp:
-Tập chép kiểu yêu cầu học sinh chép lại xác tất từ, câu đoạn sách giáo khoa bảng lớp Kiểu có tác
dụng giúp học sinh nhớ mặt chữ từ câu, đoạn
-Cơ sở lý luận tập chép phương pháp mô (mô theo văn mẫu) Phương pháp mô sử dụng nhiều việc dạy tiếng mẹ đẻ (ví dụ: tập phát âm, tập đọc, tập viết, tập đặt câu theo mẫu …) Trong kiểu tập chép, học sinh dựa vào văn mẫu để đọc (bằng mắt) chép lại, lại (bằng tay) hình thức văn mẫu (có khác chỗ chuyển từ chữ in sách thành chữ viết thường)
-Kiểu tả giúp học sinh ghi nhớ mặt chữ từ ngôn ngữ Qua việc lặp lặp lại hình thức tả này, mặt chữ (hình thức kí hiệu văn tự) định hình trí não học sinh, vào tiềm thức học sinh -Về cách dạy: Khi tổ chức dạy kiểu Tập chép, giáo viên cần lưu ý: Dựa vào cấu trúc tập chép sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh giải yêu cầu phần Ở phần “Bài chép”, hình thức tập chép “nhìn bảng” giáo viên ý chép văn mẫu lên bảng thật cẩn thận, chuẩn xác, tính chất mẫu mực Cũng phần này, giáo viên có gợi ý, hướng dẫn nhắc nhở thích hợp để học sinh viết xác, viết đẹp, khơng tẩy xố đảm bảo tốc độ viết quy dịnh cho từng tiết học Ở phần “viết đúng”, trọng tâm ý tiếng co phụ âm đầu, vần, dễ lẫn lộn, tiếng co vần khó (vần có ngun âm đơi, có âm đệm
có phụ âm cuối dễ lẫn lộn …) Ở phần “Luyện tập” để định hướng cho học sinh việc làm tập, giáo viên nên làm mẫu tăng cường gợi ý, hướng dẫn học sinh cách làm, tránh làm thay cho học sinh Để học sinh dễ xác định hình thức tả cho từ tập phần này, giáo viên lưu ý em gắn từ với phần chép, gắn với đọc học Nội dung tập đọc có tác dụng đáng kể việc giúp học sinh xác định hình thức tả từ ngữ tập đọc
2.Chính tả nghe đọc:
-Đây kiểu tả thể đặc trưng phân mơn Chính tả u cầu học sinh nghe từ, cụm từ, câu giáo viên đọc, vừa nghe vừa tái lại hình thức chữ viết từ, cụm từ, câu Yêu cầu đặt học sinh phải viết đủ số âm tiết nghe, viết nhanh theo tốc độ quy định (học sinh phải biết phối hợp nghe, nhớ để viết)
-Muốn viết tả, việc nghe học sinh phải gắn với việc hiểu nội dung từ, cụm từ, câu, văn Như hiểu biết quy tắc tả, học sinh cịn phải hiểu nghĩa từ ngữ, câu, văn
(12)Trước học sinh viết, giáo viên đọc thong thả diễn cảm toàn chọn viết tả, nhằm giúp học sinh có nhìn bao qt, có ấn tượng chung nội dung viết, làm sở cho việc viết tả học sinh Khi học sinh viết, giáo viên đọc câu (mỗi câu, giáo viên đọc khoảng hai lần) Nếu gặp câu dài, giáo viên đọc cụm từ (cụm từ phải diễn đạt ý nhỏ) Cả việc đọc (của giáo viên ) việc viết (của học sinh ) không theo từ riêng lẻ mà phải gắn với câu (hoặc cụm từ) trọn nghĩa Như học sinh viết tả sở thông hiểu nội dung văn tránh lỗi khơng hiểu viết Sau học sinh viết xong, giáo viên cần đọc lại toàn văn lần cuối để học sinh kiểm tra, rà sốt lại viết Việc luyện tiếng khó viết cần tiến hành trước viết bài.
3 Chính tả trí nhớ:
-Kiểu tả yêu cầu học sinh tái lại hình thức chữ viết văn học thuộc Kiểu nhằm kiểm tra lực ghi nhớ học sinh thực giai đoạn học sinh quen thuộc hình thức chữ viết tiếng Việt
Quy trình nhớ viết học sinh diễn sau:
Bước 1: Học sinh tái lại hình thức âm văn (thường thơ, đoạn thơ) Lúc này, hiệnlên trí não học sinh âm vật chất mà hình ảnh âm thanh, biểu tượng âm
Bước 2: Hõc sinh chuyển hóa văn hình thức âm thành văn hình thức chữ viết (vật chất hố tư duy)
-Về cách dạy: Giáo viên cần bố trí đủ thời gian để học sinh tự nhớ lại viết Giáo viên nên có biện pháp tác động (gợi ý, hướng dẫn) giúp học sinh tái lại lưu ý học sinh trường hợp tả học sinh viết sai văn Trước học sinh viết, giáo viên cho học sinh đọc lại văn vài lượt để tạo tâm viết có sở tái lại văn Sau học sinh viết xong, giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra lại viết
4.Chính tả so sánh:
-Kiểu tả so sánh nhằm kiểm tra lực phân tích, so sánh học sinh trường hợp dễ lẫn ảnh hưởng tiêu cực cách phát âm, để từ xác định viết
Chính tả so sánh gần với tả nghe đọc Khác chỗ tả so sánh nhấn mạnh vào trường hợp tả dễ lẫn, nhấn mạnh vào biện pháp so sánh, đối chiếu gây học sinh ý thức thượng trực phân biệt trường hợp dễ lẫn tả
-Về cách dạy: Giáo viên cần chọn tả so sánh thích hợp, tương ứng với trọng điểm tả cần dạy khu vực địa phương Muốn vậy, ngồi trường hợp tả so sánh mà sách giáo khoa nêu ra, giáo viên bổ sung thêm trường hợp tả so sánh khác thấy cần thiết, cho xác hợp có hiệu Giáo viên cần ý phát âm chuẩn
khi đọc mẫu, làm chỗ dựa cho học sinh viết Bên cạnh đó, để học sinh nắm vững sở lý thuyết tượng tả dễ nhầm lẫn, trường hợp tả có lý do, có quy tắc (ví dụ: c, k, q, g, gh, ng, ngh…) giáo viên cần nói rõ quy tắc lí thuyết (luật tả) cho học sinh hiểu để viết
Câu 22: Trình bày, phân tích bước lên lớp tả nghe đọc, có ví dụ cụ thể.
I.Kiểm tra cũ:
Học sinh lớp nghe viết số từ ngữ khó luyện tập tiết tả kì trước, nghe viết số từ ngữ thường mắc lỗi phổ biến địa phương
II.Dạy mới:
1.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu viết tả tập tả
2.Hướng dẫn tả:
-Giáo viên đọc tả viết sách giáo khoa lượt Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm vần, khó, địa phương thường hay viết sai Có thể yêu cầu học sinh giỏi đọc lại tả Học sinh nghe theo dõi sách giáo khoa
-Giáo viên hỏi 1-2 câu hỏi để học sinh nắm nội dung viết (ở lớp học sinh yếu, khơng hỏi nội dung bài)
(13)-Hướng dẫn học sinh nhận biết (phân tích, so sánh ghi nhớ …) tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn bảng
3.Viết tả:
-Giáo viên đọc lần thứ để học sinh bao quát toàn (giáo viên cần phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho học sinh lưu ý tượng tả cần ý)
-Giáo viên đọc câu ngắn hay cụm từ để học sinh viết, câu ngắn cụm từ đọc từ đến lần cho học sinh kịp viết theo tốc độ quy định (Giáo viên theo dõi tốc dộ viết học sinh để điều chỉnh tốc độ đọc cho phù hợp, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi viết học sinh Giáo viên bao quát lớp, ý nhắc nhở, giúp đỡ học sinh ciết chậm viết sai nhiều lỗi tả lớp)
-Giáo viên đọc tồn lần cuối cho học sinh soát lại
+Chấm chữa tả:
Mỗi tả, giáo viên chấm chữa số viết học sinh Đối tượng chọn để chấm chữa : học sinh chưa có điểm tả, học sinh viết chậm hay mắc lỗi cần ý rèn cặp thường xuyên
Qua chấm bài, giáo viên có điều kiện rút nhận xét, kịp thời tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ, phát lỗi mà học sinh thường mắc để em ý sửa chữa Sau chấm cho số em, giáo viên giúp học sinh lớp tự kiểm tra chữa lỗi theo cách sau:
-Giáo viên treo bảng viết sẳn tả lên bảng lớp để học sinh tự đối chiếu chữa
-Học sinh đổi cho để chấm bạn -Giáo viên đọc câu cho lớp soát lỗi, kết hợp dẫn chữ dễ viết sai tả
4.Hướng dẫn học sinh làm tập tả: +Các loại tập tả:
-Bài tập bắt buộc(chung cho vùng phương ngữ): Nội dung tập kuyện viết âm, vần, khó (ít dùng) Những âm, vần khó thường dùng, tần số xuất thấp Giáo viên lưu ý học sinh ghi nhờ số trường hợp khó để tránh viết sai trường hợp khác Ví dụ: vần “uyu” xuất “khuỷu tay”, “khúc khuỷu”, “khuỵu chân”; vần “oeo” xuất “ngoằn ngoèo”, “khoèo chân”, “ ngoéo tay”, khoeo chân”
-Bài tập lựa chọn cho vùng phương ngữ: Nội dung tập luyện viết phân biệt âm, vần dễ lẫn ảnh hường cách phát âm địa phương Ví dụ: ch/tr, s/x, l/n/ d/r/gi (đối với địa phương Bắc Bộ); an/ang, ac/at, ai/ay, ưu/ươu, ên/ênh, d/v/gi, s/x, r/g, hỏi/ ngã (đối với tỉnh Nam bộ); ui/uôi, ưi/ươi, im/iêm, hỏi/ ngã (đối với tỉnh Trung Bộ)… Mỗi tập lựa chọn bao gồm 1, tập nhỏ dành cho vùng phương ngữ khác Giáo viên vào thực tế phát âm lỗi tả học sinh lớp mà chọn tập nhỏ thích hợp cho đối tượng
+Hướng dẫn học sinh làm tập tả:
-Giúp học sinh nắm vững yêu cầu cách đọc lệnh rõ ràng Có thể hỏi giải thích thêm học sinh chưa hiểu yêu cầu -Với dạng mới, khó chữa phần mẫu cho lớp quan sát -Cho học sinh làm vào bảng tập theo cá nhân hay nhóm Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu Có thể thực tập tả trị chơi tiếp sức để tạo khơng khí sơi lớp học
-Chữa tồn tập 5.Củng cố dặn dị:
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Lưu ý trường hợp dễ viết sai, học sinh hay viết sai loại lỗi cụ thể để nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập
Câu 23: Xác định trường hợp học sinh toàn quốc dễ mắc lỗi tả lỗi chính tả phương ngữ vùng anh chị dạy học và nêu biện pháp khắc phục.
1 Lỗi ghi phụ âm đầu: g-gh; ng-ngh; c-k-q +Nguyên nhân: Do học sinh không nắm vững qui tắc viết ng, g, c ; viết ngh, gh, k viết q
+Biện pháp phòng ngừa: Dạy quy tắc viết phụ âm nêu trên:
-c, g, ng kết hợp với nguyên âm hàng sau: a, o, ô, u, ư, ơ…
(14)-q kết hợp với âm đệm viết u +Cách chữa:
Yêu cầu học sinh phát lỗi, tìm nguyên nhân mắc lỗi đưa cách chữa cho Giáo viên soạn thêm dạng tập sau:
Ví du1:
-Điền g hay gh vào chỗ trống để tạo thành tiếng có nghĩa: ề, ập ềnh, cố ắng, i nhớ, -Điền ng hay ngh vào chỗ trống để tạo thành tiếng có nghĩa: ỉ .ơi, .oằn .oèo, .ênh ang, ăn ừa,
-Điền c, k, q vào chỗ trống: .ặn ẽ, .uấn uýt, ũ ó, on ét,
Ví dụ 2:
Có thể đưa đoạn văn có lỗi tả ng- ngh, g- gh, u cầu học sinh phát sửa lại cho
Ví dụ 3: Đưa cách viết khác từ (có chứa g-gh, ng-ngh c-k-q) yêu cầu học sinh lựa chọn cách viết …
2 Lỗi tả viết sai vần khó: Ví dụ: quýet sạch, qoanh co, khúc khuỷ, ngoằn ngèo …
+Nguyên nhân: Do học sinh không nắm vững cấu trúc âm tiết tiếng Việt nên viết thừa viết sai +Cách phịng ngừa: Có thể hướng dẫn học sinh tiếng thường có âm đầu phần vần Giải thích cấu tạo số vần khó: gồm âm, âm kết hợp với Kết hợp luyện đọc, luyện viết vần, tiếng để xác lập mối quan hệ âm chữ
+Cách chữa: Soạn tập:
Ví dụ 1: Điền vần vào chỗ trống để tạo thành tiếng, từ
Ví dụ 2:
Có thể đưa đoạn văn có lỗi tả vần khó, yêu cầu học sinh phát sửa lại cho
Ví dụ 3: Đưa cách viết khác từ ( có vần khó) yêu cầu học sinh lựa chọn cách viết …
3 Lỗi phụ âm cuối: mắc-mắt, tan-tang, tai-tay, v-d-gi, voâ-doâ, x-s
+Nguyên nhân mắc lỗi: Do ảnh hưởng cách phát âm địa phương
+Biện pháp phịng ngừa:
-Phối hợp luyện âm với tả, xác lập mối quan hệ âm nghĩa giúp học sinh có ý thức số trường hợp phụ âm cuối âm đầu v, d, gi Cách phát âm phổ biến địa phương chấp nhận được, hiểu không phản ảnh chữ viết Vì viết phải có ý thức viết tự, khơng viết theo cách phát âm địa phương
-Giáo viên cần xác lập mối quan hệ chữ nghĩa Chữ viết khác dẫn đến nghĩa khác Ví dụ: “lan” khác với “lang”, “mắt” khác với “mắc”, “tai” khác với “tay”, “dị” khác với “vị” nghĩa… Vì cần có ý thức viết tự để khơng dẫn đến hiểu nhằm nghĩa
+Cách chữa: Soạn tập
-Tìm từ láy có phụ âm đầu v, từ láy có phụ âm đầu d, từ láy có phụ âm đầu gi (Ví dụ: vụng về, dễ dàng, giịn giã)
-Điền ích vào chỗ trống: m .ù., kín m ù ,x ù m ù , đùa ngh ï , đen k ï ,
Điền dấu ? ~ vào chữ viết nghiêng(hoặc gạch chân) sau đây: ngơ ngân, gắt gong, nung nịu, sớm sua, lộng lây, lỏng leo, quanh quân
+Điền “x” “s” vào chỗ trống: …inh đẹp, … tạo, …xung kích, ánh …ao, …uồng … (Tham khảo thêm câu 24)
4.Lỗi viết hoa tuỳ tiện, đánh dấu thanh, dấu phụ khơng vị trí Ví dụ:
+Ngun nhân sai: Do học sinh không nắm vững qui tắc viết hoa, qui tắc ghi dấu thanh, dấu phụ Ví dụ:
-hóa, hóan, mìên, to, thúy…
-Nguyễn văn An, Long an, Cửu long…
+Biện pháp phòng ngừa: Giáo viên cần có kế hoạch hướng dẫn qui tắc viết hoa, qui tắc ghi dấu thanh(phía âm chính), dấu phụ thật tỉ mỉ, cặn kẽ
+Cách chữa: Soạn tập
-Học sinh chép lại đoạn văn Tập đọc, lưu ý chữ viết hoa ghi dấu xác
5.Lỗi viết thừa nét, thiếu nét Ví dụ:
+Nguyên nhân mắc lỗi: Do học sinh viết cẩu thả, lâu dần thành quen
(15)Câu 24: Chỉ âm vị (âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối) tiếng Việt có nhiều cách ghi và nêu qui tắc tả để ghi âm này.
1.Aâm đầu có nhiều cách ghi: “cờ”, “gờ”, “ngờ”: Quy tắc tả:
+Khi đứng trước nguyên âm hàng sau(ví dụ: o, ơ, u, , a, ă, ơ, â, ư, ươ) thì:
-Phụ âm đầu “cờ” viết chữ “c” Ví dụ: co, cơ, cơ, ca, căn, cân, cưa, cương
-Phụ âm đầu “gờ” viết chữ “g” Ví dụ: gay go, gỗ gụ, guồng, gương
-Phụ âm đầu “ngờ” viết chữ “ng”.Ví dụ: ngó, ngôn ngữ, nguồn, ngày, ngơ ngẩn, ngượng
+Khi đứng trước nguyên âm hàng trước (ví dụ: i, e, ê, iê) thì:
-Phụ âm đầu “cờ” viết chữ “k” Ví dụ: (cái) ki, (ơng) ké, (cái) kệ, kiếp (người) -Phụ âm đầu “gờ” viết chữ “gh” Ví dụ: ghi (nhớ), ghe (xuồng), ghê (rợn)
-Phụ âm đầu “ngờ” viết chữ “ngh” Ví dụ: nghi (thức), nghe, nghề nghiệp +Khi đứng trước âm đệm “u”, phụ âm đầu “cờ” viết chữ “q” Ví dụ: quýt, quây quần
2.Aâm đệm có nhiều cách ghi: “u”
+Khi dứng trước âm nguyên âm mở (độ mở miệng rộng phát âm), nguyên âm: a, ă, e âm đệm viết chữ “o” Ví dụ: oà, oằn, ọc, hoạ hoằn, hoa hoè
+Khi đứng trước nguyên âm lại: i, ơ, a, ê âm đệm viết chữ “u” Ví dụ: huơ (tay), xuân, huệ
+Khi đứng sau “q”, âm đệm “u” Ví dụ: qt, qy quần
3.m có nhiều cách ghi: +Nguyên âm đôi “iê”:
-Chữ viết ghi “ia” trước khơng có âm đệm sau khơngcó âm cuối Ví dụ: kìa, chia, bia
-Chữ viết ghi “ya” trước có âm đệm “u” Ví dụ: khuya
-Chữ viết ghi “iê” khơng có âm đệm sau có âm cuối Ví dụ: tiên tiến
-Chữ viết ghi “yê” trước có âm đệm sau có âm cuối bán ngun âm Ví dụ: uyển chuyển, u
+Nguyên âm đôi “uô”:
-Chữ viết ghi “ua” sau khơng có âm cuối Ví dụ: mua, chúa
-Chữ viết ghi “” sau có âm cuối Ví dụ: muộn, tuồn tuột
+Nguyên âm đôi “ươ”:
-Chữ viết ghi “ưa” sau khơng có âm cuối Ví dụ: mưa, vừa vừa, xưa
-Chữ viết ghi “ươ” sau có âm cuối Ví dụ: mườn mượt, ương bướng
4.m cuối có nhiều cách ghi:
+Bán âm cuối “u”: Chữ viết ghi “o” xuất sau hai nguyên âm rộng “e” “a”, ví dụ: mèo, keo, cao, , ghi “u”
trường hợp khác, ví dụ: chịu, kêu, chiều, hưu, cau, hươu
+Bán âm cuối “i”: Chữ viết ghi “y” xuất sau hai nguyên âm ngắn “ă” “â”, ví dụ: thấy, may ghi “i” trường hợp lại, ví dụ: ơi, núi đồi, gởi, gói
Câu 25: Trình bày hệ thống tập tả và soạn thảo số tập đề minh họa cho từng loại, kiểu tập tả.
1 Bài tập quy tắc tả: a)Phân biệt c-k-q:
+Điền “c” “k” “q” vào chỗ trống : …ặp sách, …uốc gia, …uốc, …uấn ….uýt, …ệ sách , …iếm, …uân đội…
+Thi tìm nhanh từ có phụ âm đấu “c”, từ có phụ âm đấu “k”, từ có phụ âm đấu “q” +Hãy đánh dấu vào ô trống khả kết hợp phía sau c, k
“c” kết hợp với “k” kết hợp với
.a, ă, â i
.ô, ơ, uô uô, ua
.ua, ưa ia
.e, ê, i a, ô
.ie, ia e, ê
b)Loại tập giúp học sinh viết dấu câu: +Đặt câu có sử dụng dấu, phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm …
+Đặt dấu câu cho đoạn văn
(16)Điền dấu ~ û: suồng sa, sa, xa rác, xa hoi, ngơ ngân, gắt gong, nung nịu, sớm sua, lộng lây, long leo, quanh quân, …
+Em xếp từ sau thành hai cột, cột dấu hỏi, cột dấu ngã:
bẽ bàng, bắt bẻ, bễ thợ rèn, bể bơi, bỏ quên, bão, dạy bảo, bảo vệ, bảo hiểm, bão táp 2.Bài tập tìm hiểu nghĩa để nhớ cách viết:
+Phân biệt cách viết chữ có gạch chân câu: “Bố dặn tơi phải dỗ em khóc, cịn bố q giỗ bà”,
+Viết câu sử dụng từ “bẽ” “bẻ”
+Tìm từ có âm đầu “tr” ứng với nghĩa: tên loại cây, tên đồ dùng …
+Tìm từ có vần “ng” ứng với nghĩa : để nhốt vật (chuồng); để phát tiếng kêu (chuông) Bài tập âm- vần - tiếng:
a)Bài tập chung: Loại tập yêu cầu học sinh lựa chọn âm-vần-tiếng thích hợp điền vào chỗ trống
+Điền kí hiệu vào chỗ trống để hoàn chỉnh tiếng: …ổ lực (nổ lực), …ay động (lay động) … +Điền tiếng từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thơ, câu văn:
-Điền “rung” hay “dung” vào câu văn : Ngọn ………… trước gió
+Phân biệt ưu / iu: Ghép tiếng sau thành hai câu: gió, em, tem, sưu tập, hiu hiu thổi
+Phân biệt i /y o / u:
-Điền âm “o” hay “u” vào chỗ trống: ca… lớn, ca…
-Điền âm “y” hay “i” vào chỗ trống: ta… nghe, cánh ta…
b)Bài tập sửa lỗi phát âm mang tính địa phương: +Điền “x” “s” vào chỗ trống: …inh đẹp, … tạo, …xung kích, ánh …ao, …uồng … +Thi tìm từ có phụ âm đầu “s”, từ có phụ âm đầu “x”…
+Chọn ngoặc từ thích hợp điền vào chỗ trống: (vở, giở, dở) (vẻ, dẻ, giẻ)
-hay …… , ……… sách , ……… dang , sách …… - ……… rách, da ……… , ……… đẹp, vắng ………
+Thay tiếng gạch chân tiếng có phụ âm đầu “v” cho nghĩa không đổi:
-Lúa mùa suất định cao vụ trước (vụ)
-Nó quấn điếu thuốc to tướng , hút phì phèo (vấn)
+Điền dấu thích hợp: bắt be, be bàng, bao tap, bao …
+Tìm thêm tiếng kết hợp với tiếng sau để thành từ láy: lã …… , …… sổ, …… thẩn, …… thẫn, … hãi , …
+Chọn tiếng ngoặc để điền vào chỗ trống câu:
-(vẫn, vẩn) : An …… biết điều khơng làm Nước bị …… đục
-(bẽ, bẻ) : Tí …… cành khơ Nó bị …… mặt trước người
+Điền hỏi, sắc, nặng vào tiếng để tạo từ đúng: suy nghi, nghi ngơi, nghi ngợi, lăng le, vui ve, học ve, sưa chữa, hộp sưa, mơ cửa, cậu mơ, rán mơ, …
4.Bài tập để tổ chức trò chơi cho học sinh:
+Thi ghép nhanh phụ âm đầu vào chỗ trống: “s” hay “x”: …ương tay, giọt …ương, …ấu …í, cá ….sấu, …
+Thi xếp thành hai cột: cột “s”, cột “x” tên loại cây: si, sen, xoài, sồi, sấu, sầu riêng, xương rồng …
+Tìm chữ bắt đầu “ngh” “ng” “gh” “g”
+Thi tìm tiếng có chứa vần “en” “eng” có nghĩa sau: thái độ sợ hãi; vật chiếu sáng ban đêm(đèn); đồ dùng để xúc đất (xẻng); trái nghĩa với chê (khen); tiếng chng kêu (keng); …
+Tìm lời giải cho câu đố : học sinh luận theo câu đố để tìm chữ đúng: